Tài liệu Luận văn Biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay: LUẬN VĂN:
Giải quyết việc làm cho lao động nông
nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước
ta hiện nay
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước đang phát triển, có tiềm năng lao động rất lớn với trên 42
triệu lao động trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 70% (trên 30 triệu lao động
nông nghiệp). Khả năng tạo việc làm cho lao động nói chung và đặc biệt là lao động nông
thôn rất khó khăn, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp có xu hướng gia tăng, điều đó đã
ảnh hưởng rất lớn đến tới sự phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh của quốc gia,
nguyên nhân của vấn đề này là: Nền kinh tế của đất nước phát triển chậm, khả năng thu
hút lao động và tạo việc làm mới hạn chế; trình độ của độ ngũ người lao động thấp,
không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, thông tin về thị trường, thông tin về khoa
học công nghệ rất yếu, nghèo, thiếu vốn, thiếu công nghệ...
Để phát triển nền kinh tế đòi hỏi đất nước phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ cơ ...
131 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Giải quyết việc làm cho lao động nơng
nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa ở nước
ta hiện nay
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước đang phát triển, cĩ tiềm năng lao động rất lớn với trên 42
triệu lao động trong đĩ lao động nơng nghiệp chiếm trên 70% (trên 30 triệu lao động
nơng nghiệp). Khả năng tạo việc làm cho lao động nĩi chung và đặc biệt là lao động nơng
thơn rất khĩ khăn, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp cĩ xu hướng gia tăng, điều đĩ đã
ảnh hưởng rất lớn đến tới sự phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh của quốc gia,
nguyên nhân của vấn đề này là: Nền kinh tế của đất nước phát triển chậm, khả năng thu
hút lao động và tạo việc làm mới hạn chế; trình độ của độ ngũ người lao động thấp,
khơng đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, thơng tin về thị trường, thơng tin về khoa
học cơng nghệ rất yếu, nghèo, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ...
Để phát triển nền kinh tế địi hỏi đất nước phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ cơ
cấu kinh tế thuần nơng, độc canh hay nĩi cách khác là một đất nước nơng nghiệp, sản
xuất nhỏ lạc hậu phải chuyển sang nền văn minh mới: nền văn minh cơng nghiệp, thực
hiện thành cơng quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (CNH, HĐH), phấn đấu đến năm
2020 Việt Nam trở thành một đất nước cơng nghiệp hiện đại ngang tầm với các nước
trong khu vực.
Đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước theo hướng CNH,
HĐH, nhiều thành phố, khu cơng nghiệp, thị trấn, thị tứ mới được mọc lên. Hay cĩ thể
nĩi, đơ thị hĩa là kết quả tất yếu của quá trình CNH, HĐH nền kinh tế nước nhà.
Đơ thị hĩa đem lại nhiều cái lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất
nước, song bản thân nĩ lại gây ra khơng ít những mâu thuẫn mới địi hỏi phải được giải
quyết: quá trình đơ thị hĩa gia tăng sẽ đẩy một bộ phận nơng dân ra khỏi vùng đất mà họ
vẫn thường sinh sống (quá trình bần cùng hĩa những người lao động) làm cho đất canh
tác bình quân đầu người đã thấp (0,17ha/người lao động) nay cịn thấp hơn.
Lao động nơng nghiệp khơng cĩ việc làm, thất nghiệp gia tăng, đời sống thấp, mâu
thuẫn xã hội tăng. Gĩp phần giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên, đề tài " Giải quyết
việc làm cho lao động nơng nghiệp trong quá trỡnh đơ thị hĩa ở nước ta hiện nay " là
một vấn đề cĩ ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
a) Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về lao động và việc làm của lao động nơng
nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam và một số nước láng giềng trong khu vực, từ
đĩ đề xuất phương hướng, biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nơng nghiệp nước ta
trong quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam hiện nay.
b) Nhiệm vụ
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về việc làm của lao động nơng nghiệp trong
quá trình đơ thị hĩa, kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động ở một số nước trong khu
vực.
- Nghiên cứu thực trạng của quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam và tác động của nĩ
tới việc làm cho người lao động.
- Nghiên cứu hiện trạng việc làm của lao động nơng nghiệp trong quá trình đơ thị
hĩa hiện nay ở nước ta.
- Đề xuất những biện pháp tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp trong quá trình
đơ thị hĩa hiện nay ở nước ta.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu lao động
nơng nghiệp; quá trình đơ thị hĩa; việc làm cho lao động nơng nghiệp; tạo việc làm cho
lao động nơng nghiệp trongquá trình đơ thị hĩa.
- Phạm vi nghiên cứu: Tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp trong quá trình đơ
thị hĩa
- Thời gian: từ 1986 đến nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp
luận chung. Đặc biệt, chú trọng sử dụng các phương pháp đặc trưng của kinh tế chính trị -
phương pháp trừu tượng hĩa. Ngồi ra, cịn sử dụng các phương pháp khác: thống kê, so
sánh, điều tra, phân tích, tổng hợp...
5. Đĩng gĩp của luận văn
- Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận cơ bản về việc làm của lao động nơng
nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa.
- Đánh giá được thực trạng, định hướng quá trình đơ thị hĩa ở nước ta thời gian
qua và tác động của nĩ tới việc làm của người lao động.
- Đánh giá được thực trạng về việc làm của người lao động nơng nghiệp trong quá
trình đơ thị hĩa hiện nay ở nước ta.
- Đề xuất phương hướng biện pháp tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp trong
quá trình đơ thị hĩa hiện nay ở nước ta.
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm 3 chương, 8 mục.
Chương 1
Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về việc làm
cho lao động nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa
1.1. Lao động nơng nghiệp, ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa đến việc làm
của lao động nơng nghiệp
1.1.1. Khái niệm lao động nơng nghiệp
Khái niệm "lao động" tùy theo gĩc độ nghiên cứu mà các nhà khoa học đưa ra
các quan niệm về "lao động" tương ứng. Tuy nhiên, các quan điểm đều tập trung chủ yếu
vào hai khía cạnh: Thứ nhất, coi lao động là hoạt động, là phương thức tồn tại của con
người. Thứ hai, coi lao động chính là bản thân con người, là sự nỗ lực vật chất và tinh
thần của con người dưới dạng hoạt động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần để
thỏa mãn nhu cầu của con người. Dựa vào quan niệm lao động là hành động xã hội,
người ta phân biệt năm yếu tố cơ bản tạo nên cấu trúc của lao động: đối tượng lao động,
mục đích lao động, cơng cụ lao động, điều kiện lao động và chủ thể lao động. Trong đĩ
chủ thể lao động là con người với tất cả đặc điểm tâm sinh lý, xã hội được hình thành và
phát triển trong quá trình xã hội hĩa cá nhân. Đối với mỗi dạng hoạt động lao động địi
hỏi ở mỗi cá nhân một tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhất định. Trên cơ sở đĩ, tác giả luận văn
đồng tình với khái niệm "lao động" chính là bản thân con người với tất cả sự nỗ lực vật
chất, tinh thần của nĩ, thơng qua hoạt động lao động của mình, sử dụng các cơng cụ lao
động, tác động đến đối tượng lao động để đạt được mục đích nhất định [14, tr. 15]. Lao
động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nơng nghiệp được coi là lao động
nơng nghiệp.
Để hiểu rõ hơn bản chất khái niệm "lao động", chúng ta cần nghiên cứu thêm các
khái niệm: nguồn nhân lực, nguồn lao động.
Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là nguồn lực con người của một quốc gia, một
vùng lãnh thổ, là một bộ phận nguồn lực cĩ thể huy động được để tham gia vào quá trình
phát triển đất nước.
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động
theo quy định của pháp luật cĩ khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được biểu
hiện trên hai mặt: về số lượng, là tổng thể những người trong độ tuổi lao động và thời
gian làm việc cĩ thể huy động được của họ. Về chất lượng, nguồn nhân lực thể hiện ở sức
khỏe, trình độ chuyên mơn, ý thức, tác phong, thái độ làm việc của người lao động.
Nguồn lao động (hay lực lượng lao động) là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao
động quy định thực tế cĩ tham gia lao động và những người khơng cĩ việc làm nhưng
đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động cũng được biểu hiện trên hai mặt: số
lượng và chất lượng như nguồn nhân lực. Về độ tuổi, mỗi quốc gia cĩ quy định giới hạn
tối đa và giới hạn tối thiểu khác nhau: giới hạn tối thiểu ở Braxin: 10 tuổi, úc: 15 tuổi,
Mỹ: 16 tuổi,... phần lớn các quốc gia quy định độ tuổi này từ 14 hoặc 15 tuổi. ở Việt Nam
quy định 15 tuổi, giới hạn tối đa: các nước Bắc Âu (Đan Mạch, Thụy Sĩ, Na Uy, Phần
Lan) quy định độ tuổi này là 74 tuổi. Cịn các nước đang phát triển: Malaixia, Ai Cập,
Mêhicơ,... quy định độ tuổi này là 65 tuổi. ở Việt Nam độ tuổi này được quy định: 60 tuổi
đối với nam và 55 tuổi đối với nữ [25, tr. 5].
Trong điều kiện ngày nay (nền kinh tế thị trường, hội nhập với nền kinh tế khu
vực và thế giới, nền kinh tế tri thức,...) việc khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn lao
động cĩ ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Số lượng lao động đơng đảo khơng cịn chiếm ưu thế,
nhất là với lao động cĩ chất lượng thấp.
Điểm đáng lưu ý của lao động nơng nghiệp là mọi hoạt động lao động, sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp đều gắn liền với đối tượng cây trồng, vật nuơi - là
những cơ thể sống với những đặc điểm riêng biệt, khơng thể xĩa bỏ, làm cho lao động
nơng nghiệp mang sắc thái riêng, khơng giống với lao động trong một số ngành kinh tế
khác. Đặc biệt là tính chất thời vụ của lao động nơng nghiệp, làm cho lao động nơng
nghiệp lúc thì căng thẳng, lúc lại nhàn rỗi; tình trạng thiếu việc làm tạm thời là khá phổ
biến.
1.1.2. Khái niệm việc làm
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động lao động
được trả cơng bằng tiền và bằng hiện vật.
Điều 13, chương 2 (việc làm) Bộ luật lao động của nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, khơng bị pháp luật cấm
đều được thừa nhận là việc làm". Khái niệm này được vận dụng trong các cuộc điều tra
về thực trạng lao động và việc làm hàng năm của Việt Nam và được cụ thể hĩa thành ba
dạng hoạt động sau:
- Làm các cơng việc để nhận tiền cơng, tiền lương dưới dạng bằng tiền hoặc bằng
hiện vật.
- Làm các cơng việc để thu lợi nhuận cho bản thân. Bao gồm sản xuất nơng
nghiệp trên đất do chính thành viên được quyền sử dụng; hoặc hoạt động kinh tế phi nơng
nghiệp do chính thành viên đĩ làm chủ tồn bộ hoặc một phần.
- Làm cơng việc cho hộ gia đình mình nhưng khơng được trả thù lao dưới hình
thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc đĩ. Bao gồm sản xuất nơng nghiệp trên đất do
chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ cĩ quyền sử dụng; hoạt động kinh tế phi nơng
nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc quản lý.
Theo khái niệm trên, hoạt động được coi là việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện:
+ Một là, hoạt động đĩ phải cĩ ích và tạo ra thu nhập cho người lao động và cho
các thành viên trong gia đình.
+ Hai là, hoạt động đĩ phải đúng luật; khơng bị pháp luật cấm.
Hai tiêu thức này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, và là điều kiện cần và đủ của một
hoạt động được thừa nhận là việc làm. Nếu một hoạt động chỉ tạo ra thu nhập nhưng vi
phạm luật pháp như: trộm cắp, buơn bán hêrơin, mại dâm,... Khơng thể được cơng nhận
là việc làm. Mặt khác, một hoạt động dù là hợp pháp, cĩ ích nhưng khơng tạo ra thu nhập
cũng khơng được thừa nhận là việc làm - chẳng hạn như cơng việc nội trợ hàng ngày của
phụ nữ cho chính gia đình mình: đi chợ, nấu cơm, giặt giũ quần áo,... Nhưng nếu người
phụ nữ đĩ cũng thực hiện các cơng việc nội trợ tương tự cho gia đình người khác thì hoạt
động của họ lại được thừa nhận là việc làm vì được trả cơng.
Điểm đáng lưu ý là tùy theo phong tục, tập quán của mỗi dân tộc và pháp luật của
các quốc gia mà người ta cĩ một số quy định khác nhau về việc làm: Ví dụ: mại dâm của phụ
nữ được coi là việc làm của phụ nữ ở Thái Lan, Philippin vì được pháp luật bảo hộ và quản
lý; nhưng ở Việt Nam hoạt động đĩ được coi là hoạt động phi pháp, vi phạm pháp luật và
khơng được thừa nhận là việc làm.
Tuy nhiên, với khái niệm trên, theo tác giả luận văn cĩ điểm cịn bất hợp lý: cĩ
những hoạt động cĩ ích cho gia đình, cho xã hội, khơng vi phạm pháp luật, nhưng khơng
tạo ra thu nhập "trực tiếp" cho người tham gia hoạt động - như cơng việc nội trợ của phụ
nữ,... lại khơng được coi là việc làm. Nhờ phụ nữ làm cơng việc nội trợ, đã gĩp phần làm
giảm chi tiêu của gia đình; tạo điều kiện cho chồng, con yên tâm hoạt động sản xuất, kinh
doanh đồng thời gĩp phần tăng thêm lượng vốn đầu tư vào sản xuất, phát triển sản xuất,
tăng thu nhập cho cả gia đình. Như vậy, thực chất của vấn đề ở đây là cơng việc nội trợ của phụ
nữ cũng đã gĩp phần làm tăng thu nhập của cả gia đình.
Với ý nghĩa đĩ, tác giả luận văn đồng tình với quan điểm: việc làm là một dạng hoạt
động cĩ ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, cĩ thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu
nhập cho người thân, gia đình hoặc cộng đồng [39, tr. 32].
Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu cĩ lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ tăng cường
sử dụng lao động, tăng sản lượng, khối lượng việc làm sẽ tăng lên. Mặt khác, khi nhu cầu
thị trường suy giảm, các doanh nghiệp sẽ phải cắt giảm sản lượng, khối lượng việc làm sẽ
giảm.
Trong xu thế CNH, HĐH nền kinh tế, khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ,
được ứng dụng nhanh chĩng vào sản xuất và tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống
kinh tế - xã hội đã làm cho khối lượng cơng việc cĩ yêu cầu về mặt kỹ thuật cao tăng
nhanh chĩng.
Mặt khác, năng suất lao động tăng đã làm ảnh hưởng rất lớn tới "cầu" lao động
và "cơ cấu" lao động. Nếu người lao động khơng tự nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ
của mình theo kịp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh; phân cơng lao động xã hội khơng
phát triển, khơng tạo ra được nhiều chỗ làm mới cho người lao động thì tình trạng thất
nghiệp, thiếu việc làm là điều khĩ tránh khỏi.
Trong nơng nghiệp, lao động mang tính thời vụ, do vậy vào thời kỳ căng thẳng, khối
lượng cơng việc nhiều, tăng đột biến. Tuy nhiên, lúc nhàn rỗi, khối lượng cơng việc giảm đột
ngột, thậm chí cĩ lúc người nơng dân khơng cĩ việc làm. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay
dân số ở khu vực nơng thơn vẫn tăng nhanh, đất canh tác khơng tăng thậm chí cĩ xu hướng
giảm xuống vì nhiều lý do: đơ thị hĩa, đất ở,... tăng, mặt khác với khả năng ứng dụng máy
mĩc, tiến bộ khoa học cơng nghệ,... làm cho năng suất lao động tăng nhanh, giải phĩng một
lượng lao động lớn ra khỏi ngành nơng nghiệp. Nếu khơng tạo đủ cơng ăn, việc làm cho
người nơng dân, đặc biệt trong lúc nơng nhàn với thu nhập được người nơng dân chấp nhận,
sẽ dẫn đến hiện tượng nơng dân đổ xơ ra các thành phố và các khu cơng nghiệp tìm kiếm
việc làm gây nhiều vấn đề phức tạp cho việc quản lý lao động, quản lý xã hội, tình trạng xĩm
liều, phố liều, tệ nạn xã hội gia tăng.
1.1.3. Đơ thị hĩa
1.1.3.1. Đơ thị
Đơ thị là khái niệm đã được xuất hiện từ khá lâu và được quan tâm nghiên cứu
trong vài chục năm trở lại đây.
Thuật ngữ "đơ thị" bắt nguồn từ tiếng la tinh: Urbanus - thuộc về đơ thị, Urban -
thành thị, đơ thị, châu thị,... "Đơ thị là một khái niệm cơ bản và được sử dụng khá thống
nhất ở các quốc gia, nhằm chỉ những nơi cĩ dân cư đơng đúc, sinh sống bằng các nghề
phi nơng nghiệp".
Theo G.S.Harold Chestnut trường đại học kỹ thuật Presden (Hoa Kỳ): "Đơ thị là
các điểm dân cư ở đĩ biểu hiện một quá trình kinh tế - xã hội - kỹ thuật gắn bĩ mật thiết
với nhau. Các hoạt động của đơ thị được phản ánh thơng qua các hoạt động sản xuất kinh
doanh, sinh sống, đi lại, vui chơi giải trí,... của dân cư, chúng tồn tại và phát triển theo các
quy luật của xã hội".
Theo G.S Đàm Trung Phường:
Đơ thị là một đơn vị kinh tế - xã hội phản ánh sự vận động của bản
thân lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đĩ làm cho cấu trúc của đơ thị
thường xuyên cĩ sự chuyển hĩa; sự chuyển hĩa này vừa mang tính sinh học
vừa mang tính cơ học. Đơ thị là một cơ thể sống luơn vận động, phát triển trên
cơ sở đan kết tổng hịa cân bằng động của nhiều ngành trong một đơn vị lãnh
thổ và sự tác động tương hỗ của các hệ thống nội lực, ngoại lực theo nhiều
chiều khác nhau [29].
ở Việt Nam, theo quan niệm của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được thể hiện rõ trong Quyết định số 132 HĐBT ngày 5-5-1990 của Hội đồng Bộ
trưởng: Đơ thị là các điểm dân cư cĩ các yếu tố cơ bản sau đây:
1. Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành cĩ vai trị thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội của vùng lãnh thổ nhất định.
2. Cĩ quy mơ dân số nhỏ nhất là 4.000 người, quy mơ dân số tối thiểu trong nội thị
khơng nhỏ hơn 2.000 người/ km2 (vùng núi cĩ thể thấp hơn).
3. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp từ 60% trở lên trong tổng số lao động; là nơi
sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hĩa phát triển.
4. Cĩ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đơ thị.
5. Mật độ dân cư được xác định theo từng loại đơ thị phù hợp với đặc điểm từng
vùng.
"Điểm dân cư" được hiểu: là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là
lao động phi nơng nghiệp, cĩ hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung
tâm chuyên ngành, cĩ vai trị thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nước,
của một miền lãnh thổ, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện.
- Trung tâm tổng hợp: những đơ thị là trung tâm tổng hợp, khi chúng cĩ vai trị và
chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội,...
- Trung tâm chuyên ngành: Những đơ thị là trung tâm chuyên ngành, khi chúng
cĩ vai trị và chức năng chủ yếu về mặt nào đĩ như: cơng nghiệp, cảng, du lịch - nghỉ
dưỡng, đầu mối giao thơng,...
- Một đơ thị là trung tâm tổng hợp của một vùng, tỉnh cĩ thể là trung tâm chuyên
ngành của một vùng liên tỉnh hoặc tồn quốc. Do đĩ, việc xác định một trung tâm tổng
hợp hay chuyên ngành cịn phải căn cứ vào vị trí của đơ thị đĩ trong một vùng lãnh thổ
nhất định.
- Lãnh thổ đơ thị gồm: nội thành, hoặc nội thị và ngoại ơ. Các đơn vị hành chính
của nội thị gồm: quận và phường, cịn các đơn vị hành chính của ngoại ơ gồm huyện và
xã [10].
Như vậy, đơ thị là các thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước cĩ thẩm
quyền quyết định thành lập [11].
Đơ thị được chia thành 5 loại:
1. Đơ thị loại 1: Là đơ thị rất lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa - xã hội,
khoa học kỹ thuật, du lịch - dịch vụ giao thơng cơng nghiệp, giao dịch quốc tế, cĩ vai trị
thúc đẩy sự phát triển của cả nước - dân số từ 1 triệu trở lên, cĩ tỉ suất hàng hĩa cao, tỉ lệ
lao động phi nơng nghiệp từ 90% trở lên trong tổng số lao động. Cĩ cơ sở hạ tầng kỹ thuật
và mạng lưới cơng trình cơng cộng được xây dựng đồng bộ. Mật độ dân cư bình quân
15.000 người/km2 trở lên.
2. Đơ thị loại 2: Là đơ thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hĩa xã hội, sản xuất cơng
nghiệp, du lịch - dịch vụ, giao thơng, giao dịch quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của
một vùng lãnh thổ. Dân số từ 35 vạn đến dưới 1 triệu. Sản xuất hàng hĩa phát triển, tỷ lệ lao
động phi nơng nghiệp từ 90% trở lên trong tổng số lao động - cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng
lưới cơng cộng được xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ - Mật độ dân cư bình quân 12.000
người/km2 trở lên.
3. Đơ thị loại 3: Là đơ thị trung bình lớn, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa - xã
hội là nơi sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tập trung, du lịch - dịch vụ, cĩ vai trị
thúc đẩy phát triển của một tỉnh, hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Dân số từ 10 vạn
đến dưới 35 vạn (vùng núi cĩ thể thấp hơn - nhưng khơng quá 70% theo quy định) - sản xuất
hàng hĩa tương đối phát triển, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp từ 80% trở lên trong tổng số
lao động. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới cơng trình cơng cộng được xây dựng từng
mặt. Mật độ dân cư bình quân 10.000 người/km2 (vùng núi cĩ thể thấp hơn).
4. Đơ thị loại 4: là đơ thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế,
văn hĩa - xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp, thương nghiệp cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay một vùng trong
tỉnh. Dân cư từ 3 vạn đến dưới 10 vạn (vùng núi cĩ thể thấp hơn). Là nơi cĩ sản xuất
hàng hĩa, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp từ 70% trở lên trong tổng số lao động. Đã và
đang đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình cơng cộng từng phần. Mật
độ dân cư 8.000 người/ km2 trở lên (vùng núi cĩ thể thấp hơn).
5. Đơ thị loại 5: Là đơ thị nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế - xã hội, hoặc trung
tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp,... cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của
một huyện hay một vùng trong tỉnh hoặc một vùng trong huyện. Dân số từ 4.000 đến 3
vạn người (vùng núi cĩ thể thấp hơn). Tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp từ 60% trở lên
trong tổng số lao động. Bước đầu xây dựng một số cơng trình cơng cộng và hạ tầng kỹ
thuật. Mật độ dân cư bình quân 6.000 người/km2 (vùng núi cĩ thể thấp hơn). Đối với các
khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ tập trung nằm trong quy hoạch, khi cần
thiết sẽ xếp vào khu vực đơ thị để quản lý.
Điểm đáng lưu ý là: với các đơ thị ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, các
tiêu chuẩn quy định cho từng đơ thị cĩ thể thấp hơn, nhưng phải đảm bảo mức tối thiểu
khơng dưới 70% so với chỉ tiêu chung. Với các đơ thị cĩ chức năng nghỉ mát, du lịch,
điều dưỡng, nghiên cứu khoa học, đào tạo thì tiêu chuẩn quy mơ dân số thường trú cĩ thể
thấp hơn, nhưng phải đạt tối thiểu 70% so với quy định chung [29, tr. 15].
Đơ thị loại 1, 2 chủ yếu do trung ương quản lý; loại 3, 4 do tỉnh quản lý; loại 5 do
huyện quản lý.
1.1.3.2. Đơ thị hĩa
Theo E.B.Alaev (Liên Xơ cũ) Đơ thị hĩa là một quá trình kinh tế - xã hội được
gia tăng mạnh mẽ trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, biểu hiện của nĩ là sự tăng
nhanh về số lượng và quy mơ của các điểm dân cư đơ thị, sự tập trung hĩa về dân cư
trong các thành phố và đặc biệt là trong các thành phố lớn, sự phổ biến lối sống đơ thị
trong tồn bộ mạng lưới dân cư. Đơ thị hĩa là sự phản ánh những chuyển biến sâu sắc
trong cấu trúc kinh tế và trong các hoạt động của đời sống xã hội.
Theo các chuyên gia thuộc trung tâm định cư của Liên hợp quốc (Habitat), đơ thị
hĩa là quá trình mà nhờ nĩ, dân số của các quốc gia, chuyển dịch từ các nghề nghiệp
nơng thơn sang các nghề nghiệp đơ thị, và vì thế mà diễn ra sự chuyển dịch từ các điểm
dân cư nơng thơn sang các điểm dân cư đơ thị ở các quy mơ khác nhau. Đơ thị hĩa khơng
đơn thuần là vấn đề dân số học, nĩ là vấn đề bao trùm về sự phân bố; đơ thị hĩa cĩ thể
được hiểu như là sự biểu hiện của các mơ hình phát triển các điểm dân cư.
Theo giáo sư Đàm Trung Phường, đơ thị hĩa là quá trình chuyển dịch lao động từ
hoạt động sơ khai nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ như các hoạt động của
ngành nơng, lâm, ngư nghiệp, khai thác phân tán trên các địa bàn rộng sang những hoạt
động tập trung hơn như các hoạt động sản xuất cơng nghiệp và thương mại dịch vụ,...
cũng cĩ thể nĩi là chuyển từ hoạt động nơng nghiệp phân tán, sang các hoạt động phi
nơng nghiệp tập trung trên một địa bàn thích hợp được gọi là đơ thị.
Như vậy, đơ thị hĩa với các khái niệm đa dạng tùy theo gĩc độ nghiên cứu của
các tổ chức và các nhà khoa học, tuy nhiên, đều cĩ những nét chung cơ bản phản ánh đặc
trưng của đơ thị hĩa là: quá trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh
chĩng các điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Quá trình đơ thị
hĩa là quá trình cơng nghiệp hĩa đất nước, đồng thời cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về
cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức
khơng gian kiến trúc... biến nơng thơn thành thành thị, hay nĩi cách khác đơ thị hĩa là
quá trình biến các làng quê với hoạt động nơng nghiệp là chủ yếu thành các đơ thị (thành
phố, thị xã, thị trấn) với các hoạt động phi nơng nghiệp là chủ yếu (từ 60% - 90% tùy
theo các cấp độ đơ thị) xĩa bỏ dần thĩi quen của những người nơng dân, xây dựng phong
cách, thĩi quen, và tư duy, lối sống của người dân trong các đơ thị.
Quá trình đơ thị hĩa được diễn ra theo hướng:
1- Xây dựng mới ngay từ đầu: khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch vui
chơi giải trí...
2- Mở rộng, nâng cấp và cải tạo các thành phố, tụ điểm dân cư thành các đơ thị
mới: sát nhập một số đơn vị hành chính lân cận để mở rộng quy mơ của thành phố, thị xã,
thị trấn.
3- Đơ thị hỗn hợp: nghĩa là đơ thị mới được xây dựng bên cạnh đơ thị cũ.
4- Liên kết các đơ thị lại với nhau tạo nên một trung tâm mới - vùng đơ thị với
quy mơ lớn: hình thành tổ hợp khu cơng nghiệp, hình thành các thành phố trung tâm và
các thành phố vệ tinh. Để đánh giá tình hình đơ thị ở một nước người ta dùng hai chỉ tiêu:
* Mức độ đơ thị hĩa, được tính bằng tỷ lệ phần trăm dân số đơ thị so với tổng số
tồn quốc hay vùng
Mức độ đơ thị hĩa =
Số dân đơ thị
(%)
Tổng số dân
* Tốc độ đơ thị hĩa
Tốc độ đơ thị
hĩa
=
Số dân đơ thị cuối kỳ - Số dân đơ thị đầu
kỳ
(%/năm
)
Số dân đơ thị đầu kỳ x N
Trong đĩ N là số năm giữa hai kỳ thống kê.
Lịch sử đã chứng minh: [38, tr. 26-33]
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến việc hình
thành các trung tâm kinh tế, thương mại giao dịch lớn, tập trung.
- Sự phát triển mạnh mẽ của phân cơng lao động xã hội hình thành các ngành
mới đặc biệt là các ngành phi nơng nghiệp, sự lớn mạnh của các ngành dịch vụ đã đĩng
gĩp phần hết sức to lớn vào phát triển kinh tế đất nước - được coi như ngành cơng nghiệp
khơng cĩ ống khĩi.
- Trong thời đại khoa học cơng nghệ, CNH, HĐH, hội nhập với nền kinh tế thế
giới, tất yếu sẽ hình thành các thành phố, các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa, khoa
học kỹ thuật, du lịch vui chơi giải trí,...
- Phát triển đơ thị đem lại nhiều ưu việt: đơ thị hĩa là hiện thân của nền sản xuất
lớn, văn minh hiện đại là nơi tập trung mọi yếu tố vật chất và tinh thần cho sản xuất của
xã hội. Do vậy, đây cũng là nơi sản xuất đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
Đơ thị (đặc biệt là các đơ thị lớn) tạo nhiều khả năng cho người lao động lựa chọn ngành
nghề, trường học, nơi làm việc,... Đồng thời đơ thị cũng là nơi phát triển nhu cầu mới và
tạo điều kiện tốt nhất để thỏa mãn những nhu cầu ấy, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho mọi thành viên. Cĩ thể nĩi: phát triển đơ thị là tạo động lực cho nền
kinh tế nĩi chung và với nơng nghiệp nĩi riêng phát triển. Mặc dù phát triển đơ thị cũng cĩ
những mặt trái: ơ nhiễm mơi trường, tiếng ồn, tai nạn ơ tơ, bệnh tật,... nhưng những ưu
việt của phát triển đơ thị là rất lớn khơng thể phủ nhận.
Thực hiện quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn chính là từng bước đơ
thị hĩa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nền văn minh cơng nghiệp trong nơng nghiệp,
nơng thơn.
V.I. Lênin đã luơn nhấn mạnh vai trị chủ đạo của thành phố đối với nơng thơn,
vai trị tiến bộ của các thành phố lớn đối với sự phát triển của xã hội,... thành phố tất yếu
dấn dắt nơng thơn. Nơng thơn tất yếu đi theo thành phố [24, tr. 5]. Lênin cho rằng: "dân
cư nơng thơn chuyển vào thành phố" là một hiện tượng tiến bộ [22, tr. 576 -578] "...
thành phố là trung tâm sinh hoạt kinh tế, chính trị của sự tiến bộ" [23, tr. 341].
Thực tiễn đã và đang tiếp tục chỉ rõ, phát triển đơ thị đang là xu thế của thời đại
và do đĩ khơng cĩ ngoại lệ đối với Việt Nam.
1.1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới việc làm của lao động nơng nghiệp trong quá
trình đơ thị hĩa
Quá trình đơ thị hĩa, làm thay đổi mọi mặt của đời sống, xã hội của khu vực nơng
thơn đặc biệt là cơ cấu lao động và việc làm của lao động nơng nghiệp. Việc làm của lao
động nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố:
1.1.4.1. Giảm diện tích đất canh tác
Đơ thị hĩa làm giảm diện tích đất canh tác, đất canh tác bình quân trên một người
lao động trong nơng nghiệp giảm, làm cho lao động nơng nghiệp thiếu việc làm gia tăng.
Quá trình đơ thị hĩa là quá trình gia tăng và lớn lên của hệ thống đơ thị, quá trình
biến từng vùng nơng thơn thành đơ thị là nguyên nhân cơ bản làm giảm đất canh tác
trong nơng nghiệp.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, các cơ sở hạ tầng ngày càng được phát
triển: đường giao thơng, bến cảng, trung tâm thương mại,... Cũng gĩp phần làm giảm đất
canh tác trong nơng nghiệp, nơng dân mất dần ruộng đất. với các nước đang phát triển,
cơng nghệ ứng dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn chậm chạp và khá lạc hậu, phương
thức canh tác theo lối truyền thống vẫn là chủ yếu, do vậy đất đai là yếu tố hết sức cơ bản
và cần thiết đối với sản xuất nơng nghiệp và khả năng tạo việc làm cho người lao động
nơng nghiệp. Nhiều đất khả năng tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp lớn, ít đất khả
năng tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp sẽ giảm đi.
Đơ thị hĩa đã đẩy nhanh quá trình phân cơng lao động, tạo cơ sở hạ tầng thuận
lợi cho sản xuất phát triển, tuy nhiên với các nước đang phát triển cĩ mức thu nhập trung
bình thấp, trình độ văn hĩa, khoa học kỹ thuật, tay nghề của người lao động thấp, khơng
đủ khả năng khai thác những thuận lợi của quá trình đơ thị hĩa tạo ra, để giải quyết cơng
ăn việc làm cho mình. Do vậy, quá trình đơ thị hĩa càng diễn ra nhanh chĩng nguy cơ
thất nghiệp và thiếu việc làm trong nơng nghiệp, nơng thơn càng gia tăng.
Trong quy hoạch phát triển đơ thị, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nơng
nghiệp (đặc biệt là những người "mất" đất canh tác) là vấn đề hết sức cần thiết và cấp
bách.
1.1.4.2. Cơ cấu lao động và trình độ của người lao động
Quá trình đơ thị hĩa là quá trình phát triển các thành phố, các trung tâm kinh tế,
chính trị và xã hội; là quá trình CNH, HĐH đất nước. Biến nơng thơn thành thành thị,
phân cơng lao động được diễn ra nhanh, mạnh cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Tạo nhiều
cơng ăn việc làm cho người lao động. Việc làm ở các đơ thị rất đa dạng và phong phú,
bao gồm: lao động trong sản xuất kinh doanh nơng nghiệp (chiếm tỷ trọng 10-40% lao
động trong tổng số); lao động trong các nhà máy cơng nghiệp hiện đại; lao động trong
các trung tâm kinh tế, văn hĩa, chính trị và xã hội; lao động trong các ngành dịch vụ,...
Cơ cấu lao động và việc làm là đơn đặt hàng cho "cung" lao động.
Ngồi 10-40% lao động trong ngành nơng nghiệp và một bộ phận khơng lớn
trong một số ngành dịch vụ cĩ trình độ văn hĩa, khoa học cơng nghệ chưa cao, cịn lại
phần lớn lao động ở các đơ thị là lao động được đào tạo, cĩ trình độ văn hĩa, khoa học
cơng nghệ, trình độ quản lý, tri thức về nền kinh tế thị trường cao và rất cao.
Với các nước đang phát triển, trình độ văn hĩa, khoa học kỹ thuật,... của lao động
nơng nghiệp, nơng thơn thường rất thấp, do vậy khi tiến hành CNH, HĐH nơng nghiệp,
nơng thơn, xây dựng và phát triển các đơ thị, phát triển các ngành phi nơng nghiệp gắn
với nền kinh tế thị trường, cơ hội tìm kiếm cơng ăn việc làm của lao động nơng nghiệp ở
các đơ thị là rất khĩ khăn. Ngay cả trong sản xuất nơng nghiệp ngày nay - thời đại khoa
học cơng nghệ - lao động nơng nghiệp cũng địi hỏi phải được đào tạo và đào tạo lại.
Cùng với tiến trình đơ thị hĩa, CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn đặt ra những yêu cầu
mới cho người lao động, địi hỏi người lao động phải nâng cao năng lực, trình độ của
mình. Nếu người lao động nơng nghiệp nĩi riêng, người lao động trong các ngành nĩi
chung khơng được đào tạo và đào tạo lại đáp ứng yêu cầu mới, thì tự họ sẽ mất cơng ăn
việc làm, cơ hội tìm kiếm việc làm sẽ rất khĩ khăn tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm
là khơng thể tránh khỏi.
Thực trạng về lao động và việc làm ở các nước đang phát triển đã chứng minh:
lao động cĩ tay nghề cao, cĩ trình độ chuyên mơn giỏi đang rất thiếu, trong khi lao động
thủ cơng và lao động cĩ tay nghề thấp lại thừa với số lượng lớn. Do vậy, muốn giải quyết
được cơng ăn việc làm cho lao động nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa cần thiết phải
quan tâm tới việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ người lao động nơng nghiệp nĩi riêng, lao
động xã hội nĩi chung theo cơ cấu lao động hợp lý phù hợp với từng giai đoạn đơ thị hĩa,
CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn.
1.1.4.3. Sự gia tăng mạnh mẽ dân số ở khu vực nơng nghiệp, nơng thơn
Xuất phát từ nhiều lý do: Trình độ nhận thức, quan niệm sống,... mà dẫn đến một
thực tế là: tốc độ gia tăng dân số ở khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thường cao hơn
nhiều so với khu vực thành thị. Vì vậy diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp
nay lại càng thấp hơn; thu nhập bình quân đầu người đã thấp, nay khĩ cĩ thể được cải
thiện, khả năng đào tạo và đào tạo lại cho người lao động nơng nghiệp bị hạn chế; yêu
cầu về lao động qua đào tạo, cĩ chất lượng cao của xã hội ngày càng cao. Trong nơng
nghiệp, ngành trồng trọt vẫn là chủ yếu - tính thời vụ của lao động nơng nghiệp cao, vì
vậy, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp của lao động nơng nghiệp cĩ xu hướng gia
tăng. Đây là một thực tế cần sớm cĩ biện pháp khắc phục.
1.1.4.4. Vốn đầu tư
Vốn đầu tư cĩ ý nghĩa to lớn đối với việc làm của người lao động: Vốn dùng để
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm máy mĩc, thiết bị, đào tạo đội ngũ người lao
động... Đặc biệt trong điều kiện ngày nay, để phát triển sản xuất địi hỏi phải đổi mới nhanh
chĩng máy mĩc, thiết bị, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học - cơng nghệ, hơn nữa hoạt động
trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tính rủi ro cao. Cĩ vốn lớn,
"trường vốn" đem lại lợi thế cho doanh nghiệp và người sản xuất, thực tế là: muốn phát triển
một ngành nào đĩ đều cần phải cĩ một lượng vốn đầu tư tương ứng cho một chỗ làm mới (ví
dụ: để cĩ một chỗ làm mới trong nơng nghiệp cần một lượng vốn từ 10-15 triệu đồng cịn
trong lĩnh vực cơng nghiệp cần khoảng 50 triệu đồng cho một chỗ làm mới,...)
Các nước đang phát triển phần lớn là các nước cĩ xuất phát điểm thấp (nghèo,
trình độ văn hĩa, khoa học kỹ thuật,... thấp) đặc biệt trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn.
Quá trình đơ thị hĩa đã tạo ra nhiều cơ hội cho người lao động cĩ việc làm nâng cao thu nhập,
ổn định đời sống, song tình trạng đĩi, nghèo, thiếu vốn đầu tư đã làm hạn chế việc mở rộng
cơ sở sản xuất hoặc phát triển các ngành nghề mới, thu hút lao động nơng nghiệp bị giải
phĩng ra khỏi lĩnh vực nơng nghiệp (mất đất, khơng cĩ đất để canh tác do đơ thị hĩa...) hoặc
một bộ phận lao động nơng nghiệp thiếu việc làm lúc thời vụ nơng nhàn. Do đĩ, nếu đứng
trên gĩc độ nơng nghiệp để tự giải quyết việc làm cho mình là rất khĩ khăn, để giải quyết
vấn đề việc làm cho lao động nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa cần phải cĩ sự quan tâm
giúp đỡ của nhà nước cũng như các cấp, các ngành liên quan.
1.1.4.5. Vai trị của nhà nước
Với xuất phát điểm thấp, bản thân nơng nghiệp và những người lao động nơng
nghiệp khơng đủ khả năng để tự giải quyết cơng ăn việc làm cho chính mình trong quá
trình đơ thị hĩa, để gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động nơng
nghiệp cần thiết phải cĩ sự hỗ trợ của nhà nước trên nhiều mặt. Vai trị của nhà nước ảnh
hưởng tới việc làm của người lao động nơng nghiệp thơng qua việc xây dựng chiến lược
phát triển đất nước, quy hoạch phát triển đơ thị.
Qua quy hoạch phát triển các ngành, quy hoạch phát triển các vùng mà các
ngành, các vùng xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng mình, xây dựng
đội ngũ người lao động cho phù hợp.
Nếu quy hoạch đơ thị gắn với quy hoạch phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, gắn
với chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp nơng thơn các ngành sẽ hỗ trợ nhau và tạo
điều kiện cho nhau phát triển, tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Ngồi ra, thơng qua các chính sách, các chương trình, các dự án của mình nhà
nước đã tác động tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, hướng dẫn,
khuyến khích người lao động phát triển ngành nghề, tạo việc làm, tạo vốn cho đầu tư phát
triển ngành nghề: qua đền bù đất, qua vay ưu đãi, qua luật đầu tư, qua việc tạo lập mơi
trường kinh doanh, mơi trường pháp lý ổn định, thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi
nước...
1.2. Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết việc làm cho người lao động nơng
nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa
Quá trình đơ thị hĩa đang diễn ra mạnh mẽ trên tồn thế giới, đặc biệt là ở các
nước đang phát triển. Theo tính tốn của Liên hợp quốc đến giữa năm 1990 dân số đơ thị
thế giới đã đạt đến mức 43% tức 2,3 tỉ người. Tỉ lệ này đã tăng nhanh gấp 2,5 lần dân số
nơng thơn. Vào năm 2005 sẽ cĩ trên 50% dân số thế giới sống ở đơ thị, và khoảng 60%
vào năm 2025.
ở các nước đang phát triển năm 1970, dân số đơ thị chiếm 25%; năm 1990 lên tới
34%; năm 2015: 50% và lên 57% vào năm 2025. Như vậy, tốc độ tăng dân số đơ thị ở
các nước đang phát triển khá cao bình quân/ năm là: 3,8%, trong khi dân số nơng thơn chỉ
tăng 1,2% / năm.
Sự phát triển mạnh mẽ của đơ thị hĩa, đã đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải giải
quyết: phát triển kinh tế đơ thị, giải quyết việc làm cho người lao động, mơi trường,... thực
tiễn phát triển đơ thị của các quốc gia trên thế giới nhất là các quốc gia trong khu vực đã cĩ
nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra trong việc giải quyết các vấn đề trên, đặc biệt những
kinh nghiệm quý báu trong giải quyết việc làm cho người lao động nĩi chung, lao động nơng
nghiệp nĩi riêng. Đây thực sự là những bài học hữu ích đối với vấn đề đơ thị hĩa và giải
quyết việc làm cho lao động nĩi chung và lao động nơng nghiệp nĩi riêng ở Việt Nam và
các nước đang phát triển. Để giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nơng nghiệp, các
quốc gia đang phát triển tập trung vào các vấn đề sau:
1.2.1. Làm tốt cơng tác quy hoạch đơ thị, gắn quy hoạch phát triển đơ thị với
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quy hoạch đơ thị luơn là vấn đề được các nước phát triển cũng như các nước
đang phát triển đặc biệt quan tâm. Vấn đề quy hoạch khơng gian, quy hoạch phát triển đơ
thị phát triển kinh tế đơ thị, xác định rõ các trọng tâm phát triển kinh tế, giải quyết việc
làm cho người lao động, mơi trường,... là nội dung được tập trung giải quyết ngay từ
khâu quy hoạch.
ở cộng hịa Liên bang Đức, quy hoạch khơng gian liên quan tới sự phát triển
trong tồn bộ lãnh thổ liên bang, các bang và các vùng. Với mục tiêu: đảm bảo sự thống
nhất về điều kiện sống trong cả nước, tránh sự giãn cách quá xa giữa các bang, vùng
miền. Quy hoạch khơng gian là cơng việc được nhà nước trực tiếp tiến hành vì nĩ mang
tính liên ngành, liên địa phương. Nhà nước ban hành "khung" bao gồm các quy định về
nội dung và thủ tục; các bang sẽ tự chịu trách nhiệm cụ thể hĩa "khung" ở bang mình để
thực hiện phát triển kinh tế ở bang mình thành phố hay thị trấn của mình. Quy hoạch phát
triển các ngành do Bộ trưởng chủ quản chịu trách nhiệm thi hành.
Các vấn đề Quy hoạch sử dụng mặt bằng, quy hoạch các cụm dân cư, các địa bàn
trung tâm, các trọng tâm phát triển giải quyết tốt cơng ăn việc làm cho những người lao
động được gắn chặt chẽ với nhau. Các cơng việc này được các cơ quan chức năng xây
dựng, người dân được quyền xem đồ án dự thảo, được quyền gĩp ý về đồ án quy hoạch
và phát triển đơ thị; Hội đồng địa phương thơng qua. Cĩ thể nĩi: mục tiêu của quy hoạch
ở đây là để phát triển, trước tiên là phát triển kinh tế, nhằm xĩa bỏ sự cách biệt giàu
nghèo giữa các bang, vùng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Với
mục tiêu phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động ở các đơ thị, chính
quyền liên bang, các bang đã thực hiện một loạt đồng bộ các giải pháp: từ giúp đỡ hình
thành các doanh nghiệp mới, chuẩn bị mặt bằng, cơ sở hạ tầng khuyến khích và đổi mới
cơng nghệ, đổi mới việc thực hiện các chính sách tài chính ưu đãi: miễn giảm thuế, tín
dụng, ưu đãi,... Thành phố Nordhorn và Lingen là những thành phố đi đầu trong các lĩnh
vực này.
Cơng tác quy hoạch và phát triển đơ thị được thực hiện tốt đặc biệt là các quy
hoạch "cĩ tầm nhìn xa" đã là căn cứ (cơ sở) cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển các ngành đúng hướng, giúp cho các nhà đầu tư cĩ hướng đầu tư, mở rộng sản xuất,
đồng thời cũng cĩ thể ngăn chặn được một số dự án dạng "ăn xổi" dẫn đến hiệu quả kinh
tế xã hội khơng cao, làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các đơ thị. Tạo nhiều
cơng ăn việc làm cho người lao động.
Tuy nhiên, bài học khơng thành cơng từ sự quy hoạch phát triển kinh tế của
Philippin theo hướng: phát triển nhanh, mạnh CNH, HĐH các ngành thay thế hàng nhập
khẩu các ngành cĩ năng suất cao,... nước này hy vọng sẽ sớm biến từ một nước nơng
nghiệp lạc hậu, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao (tỷ lệ thất nghiệp khoảng 10%, tỷ lệ
thiếu việc làm là 35%) thành một nước cơng nghiệp, thu hút và tạo nhiều việc làm cho
người lao động. Nhưng thực tế đã khơng như mong muốn. Kết quả là nơng dân lũ lượt đổ
xơ ra các đơ thị, khu cơng nghiệp để tìm kiếm việc làm, sản xuất nơng nghiệp đình đốn,
sa sút, trì trệ giá cả nơng sản phẩm tăng vọt, giá cả nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến
tăng,... chi phí tăng, mục tiêu thu hút tạo việc làm cho người lao động cũng khơng giải
quyết được. Đây cũng là bài học bổ ích cho hướng quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế
cho chúng ta cũng như các nước đang phát triển đi lên từ nền văn minh nơng nghiệp.
1.2.2. Thu hút đầu tư nước ngồi, huy động tối đa và sử dụng cĩ hiệu quả
nguồn vốn trong nước
Phát triển mạnh các ngành nghề phi nơng nghiệp tạo nhiều việc làm cho người
lao động. Tạo việc làm cho người lao động luơn là chính sách ưu tiên số một và là chiến
lược hàng đầu trong các kế hoạch 5 năm của các quốc gia (Hàn Quốc, Philippin, Thái
Lan,...) trong quá trình đơ thị hĩa.
Các quốc gia đang phát triển (đặc biệt là các nước trong khu vực) phần lớn đều là
những nước nghèo, cĩ tài nguyên, cĩ nguồn nhân lực dồi dào (trình độ thấp), muốn phát
triển đơ thị, CNH, HĐH đất nước rất cần phải cĩ vốn. Vốn cho đơ thị hĩa, CNH, HĐH cĩ
được từ hai nguồn: trước tiên phải huy động tối đa nguồn vốn trong nước thơng qua việc
kêu gọi dân chúng phát huy tinh thần tiết kiệm, "tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu
dùng trong tương lai". Giảm tỉ lệ cất trữ, tăng vốn cho đầu tư sản xuất, phát triển ngành
nghề. Thứ hai là: kêu gọi đầu tư nước ngồi (vốn, cơng nghệ, chất xám,...) thơng qua việc
thực hiện chính sách ưu đãi cho người đầu tư: miễn, giảm thuế, chính sách tự do luân
chuyển tư bản, đơn giản hĩa, gọn nhẹ trong việc cấp phép, thủ tục hành chính,...
Nhờ thành cơng từ chính sách này đã giúp cho Hàn Quốc, Thái Lan, Inđơnêxia,
Xingapo,... vượt qua được khĩ khăn, thực hiện thành cơng CNH, HĐH nền kinh tế và trở
thành các con "rồng" châu á.
Tuy nhiên, ở mỗi thời kỳ chính phủ các nước này lại cĩ chính sách tập trung vào
một số đối tượng.
Trước năm 1990, Hàn Quốc mục tiêu phát triển mạnh các ngành cần nhiều lao
động, lao động khơng cĩ kỹ năng hoặc kỹ năng thấp. Sau năm 1990 trở đi Hàn Quốc đẩy
mạnh CNH, HĐH, đầu tư đổi mới cơng nghệ, biến đổi cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu,
tăng năng suất lao động. Chương trình này của Hàn Quốc được Chính phủ đặt trong mối
quan hệ đồng bộ với các biện pháp khác: Thực hiện chương trình trợ cấp thất nghiệp, mở
rộng các chương trình đào tạo, đào tạo lại kỹ năng cho người lao động, áp dụng các
chương trình bảo đảm việc làm, tăng hiệu quả của hoạt động thị trường lao động.
Để tạo nhiều việc làm cho người lao động trong quá trình đơ thị hĩa, các nước
trong khu vực thường tập trung phát triển mạnh các ngành nghề phi nơng nghiệp: khai
thác mỏ, phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp chế tạo, phát triển mạnh các
ngành thuộc khu vực kinh tế phi chính thức (khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động sản
xuất quy mơ nhỏ hoặc rất nhỏ), các hoạt động khơng đăng ký hoặc trốn tránh pháp luật,
các hoạt động chưa được pháp luật quy định, do đĩ khơng chịu sự kiểm sốt và điều tiết
của nhà nước. ở thành phố ngành nghề đa dạng, đặc biệt trong lĩnh vực ăn uống, dịch vụ,
và các ngành nghề truyền thống. Phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp theo hướng xuất khẩu. Sử dụng cơng nghệ thu hút nhiều lao động [41].
ở Hàn Quốc 96,9% người lao động cĩ việc làm, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm
thấp: 3-4%. Thái Lan là một quốc gia đang phát triển, cĩ tốc độ tăng trưởng khá cao 5-
6% bình quân năm và cũng là một quốc gia cĩ thành tích cao trong khu vực về việc giải
quyết cơng ăn việc làm cho người lao động (tỉ lệ thất nghiệp rất thấp 1-2% bình quân/
năm, tỷ lệ người thiếu việc làm cũng rất thấp, chỉ khoảng 4%, trong khi ở các nước đang
phát triển tỷ lệ này thường chiếm tới hơn 25%) [41, tr. 41]. Thành tích đĩ cĩ được từ các
chính sách gắn kết giữa đơ thị hĩa, tăng trưởng và phát triển kinh tế, với chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, phát triển các ngành nghề. Trong đĩ các biện pháp tăng trưởng nhanh xuất
khẩu hàng cơng nghiệp, hàng tiểu thủ cơng nghiệp, tạo thị trường xuất khẩu quốc tế nhằm
nhanh chĩng phát triển nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, thu hút người lao động. Lựa chọn
và áp dụng cơng nghệ phù hợp với điều kiện một nước kinh tế đang phát triển cĩ nguồn
lao động dồi dào đĩ là cơng nghệ sử dụng nhiều lao động: cơng nghệ hàng dệt may,... Phát
triển khu vực kinh tế phi chính thức ở thành phố là các biện pháp cơ bản, quan trọng nhằm
tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động Thái Lan mà Chính phủ quan tâm.
Bănglađet là quốc gia hơn một nửa thu nhập quốc dân do nơng nghiệp tạo ra,
cơng nghiệp non trẻ chỉ chiếm 10% thu nhập quốc dân [41, tr. 16]; tốc độ tăng trưởng kinh tế
4-5% năm; tốc độ tăng dân số cao, quy mơ dân số lớn (đứng thứ 9 trên thế giới). Cĩ thể nĩi
Bănglađét là một quốc gia nơng nghiệp đang trong quá trình phát triển, xuất phát điểm
thấp. Với quá trình đơ thị hĩa, phát triển nền kinh tế, giải quyết cơng ăn việc làm cho người
lao động, Chính phủ đã xem xét trên cả hai phía"cầu" và "cung" lao động, nhà nước tích cực
trợ giúp cho chương trình lao động và việc làm. Cụ thể chiến lược tạo việc làm như sau:
1- Tạo việc làm trong nơng nghiệp: nhận thức rõ lực lượng lao động chủ yếu
trong nơng nghiệp nơng thơn, do vậy để tạo việc làm cho người lao động trong nơng
nghiệp Chính phủ bắt đầu từ giới thiệu và hướng dẫn áp dụng các cơng nghệ mới trong
khâu giống cây, con phục vụ sản xuất; trong sử dụng phân hĩa học, kết hợp với việc xây
dựng các cơng trình tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là gieo trồng lúa.
Thực chất là tích cực áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ, thực hiện thâm canh hĩa sản
xuất nơng nghiệp nhằm đem lại năng suất cao chất lượng tốt, giá thành hạ phục vụ cho
nâng cao đời sống của dân cư, cĩ hàng cho xuất khẩu. Phát triển mạnh khu vực kinh tế tư
nhân nhằm đảm bảo cung cấp đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp kịp thời. Thực hiện
chính sách tín dụng ưu đãi nhằm trợ giúp cho các trang trại cĩ quy mơ vừa và nhỏ phát
triển. Với sự trợ giúp của các tổ chức Chính phủ và các tổ chức phi Chính phủ đã và đang
cĩ vai trị tích cực tạo việc làm cho người lao động.
2- Tạo việc làm trong cơng nghiệp: mặc dù ở Bănglađet, cơng nghiệp cịn non trẻ
nhưng Chính phủ đã tập trung sức phát triển các ngành phù hợp với lợi thế của đất nước,
tạo nhiều việc làm cho người lao động như: điện máy, cao su, dầu khí, dệt, nghề in,... đặc
biệt phát triển mạnh cơng nghiệp dệt may với quy mơ nhỏ. Chính sách cơng nghiệp mới
được ban hành vào năm 1982 chuyển hướng phát triển cơng nghiệp sang khu vực tư
nhân. Chính phủ cho phép thành lập các trung tâm nguồn việc làm (Employment
Resource Center), cung cấp các thơng tin tín dụng, thị trường, cơng nghệ mới,và đào tạo
người lao động theo nhĩm mục tiêu.
3- Tạo việc làm thơng qua phát triển các cơng việc cơng cộng đặc biệt là thơng
qua các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực nơng thơn, tăng cường cơ sở vật chất
kỹ thuật tạo đà cho phát triển sản xuất, thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước, nhằm
tạo nhiều việc làm mới cho người lao động.
4- Tạo việc làm thơng qua các chương trình "việc làm" của các tổ chức Chính
phủ, phi chính phủ trong và ngồi nước giúp đỡ.
Các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ trong và ngồi nước luơn cĩ các hoạt
động hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động thơng qua các hoạt động trợ giúp như: vốn đào
tạo nâng cao trình độ cho người lao động, cung cấp thơng tin,... do vậy bản thân người lao
động phải tích cực tìm hiểu, tham gia để được trợ giúp, nhằm tạo việc làm mới cho chính
mình.
1.2.3. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ người lao động theo yêu cầu mới của sự
phát triển các ngành
Đơ thị hĩa là xu thế của thời đại, đơ thị hĩa luơn gắn với quá trình CNH, HĐH,
thực chất là cuộc đại cách mạng trong các quốc gia nơng nghiệp, phá vỡ lực lượng sản
xuất cũ, quan hệ sản xuất cũ; đặt ra các yêu cầu mới cho sự phát triển. Các ngành nghề
mới ra đời, ngay cả bản thân ngành nơng nghiệp cũng khơng thể như cũ được, đặc biệt
trong thời đại ngày nay, thời đại của khoa học cơng nghệ, thời đại của liên kết, hội nhập
kinh tế quốc tế,... Nhận thức được điều này, Chính phủ các nước (đặc biệt là các nước
đang phát triển) rất chú trọng tới việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ người lao động.
- ở Hàn Quốc từ sau năm 1990 quá trình đơ thị hĩa CNH, HĐH diễn ra mạnh mẽ,
các chủ doanh nghiệp thực hiện quá trình đổi mới cơ cấu ngành, tăng cường ứng dụng
tiến bộ khoa học cơng nghệ nhằm tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, Chính
phủ mở rộng các chương trình đào tạo, đào tạo lại kỹ năng của người lao động [41, tr.
44].
- ở Philippin: khác với Thái Lan và Hàn Quốc, Philippin cĩ tỉ lệ tăng dân số hàng
năm khá cao do sự thống sối của phe phái nhà thờ. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
hàng năm rất cao. Sự tụt hậu của nền kinh tế do những sai lầm trong quản lý, tham
nhũng, bất ổn định về chính trị đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế, gia
tăng việc làm, nâng cao mức sống người lao động. Định hướng phát triển nguồn nhân lực
của Philippin là Chính phủ rất quan tâm tới hệ thống thơng tin nguồn nhân lực như sức
khỏe, dinh dưỡng, giáo dục mức sinh, sử dụng nguồn nhân lực và tạo việc làm cho người
lao động.
Chiến lược quan trọng được áp dụng ở Philippin vào cuối những năm 1980-1990
là: khuyến khích tự tạo việc làm thơng qua các chương trình giáo dục và đào tạo định
hướng phát triển nơng thơn, nơng nghiệp; giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và các kỹ năng,
cung cấp những hiểu biết về kinh doanh và quản lý trong giáo dục cao đẳng và giáo dục
phổ thơng trung học. Nhờ vậy đã giúp cho một số lớn người lao động từ làm thuê vươn
lên thành chủ doanh nghiệp, thu hút được nhiều lao động, tạo nhiều chỗ làm mới, gĩp
phần làm giảm sức ép về lao động và việc làm cho xã hội.
- ở Bănglađet: để tạo việc làm cho người lao động trong điều kiện mới, Chính
phủ đã thực hiện chương trình nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động, bắt đầu từ
việc giới thiệu, hướng dẫn áp dụng các cơng nghệ mới trong gây giống phục vụ trồng
trọt, phân hĩa học, xây dựng các cơng trình tưới tiêu phục vụ sản xuất đặc biệt là gieo
trồng lúa.
Chính phủ cho phép thành lập các trung tâm nguồn việc làm, cung cấp các thơng
tin về tín dụng, thị trường, kiến thức cần thiết về cơng nghệ mới. Bên cạnh việc thực thi
chính sách mở rộng giáo dục, đào tạo kỹ năng cho người lao động,... khuyến khích người
lao động tự tạo việc làm tăng thu nhập, tăng cường sức khỏe.
1.2.4. Giảm tỷ lệ phát triển dân số nơng nghiệp, nơng thơn
Chính sách dân số luơn được các Chính phủ ở các nước trong khu vực quan tâm.
Các nước trong khu vực phần lớn đều cĩ xuất phát điểm là những nước nơng nghiệp, vốn
dĩ là những nước nghèo, trình độ người lao động thấp, sản xuất kém phát triển, tốc độ
tăng dân số cao, sức ép về lao động và việc làm rất lớn. Vấn đề việc làm - thu nhập - ổn
định và nâng cao đời sống người lao động luơn là bài tốn khĩ đối với các nhà quản lý và
Chính phủ các nước. Đã cĩ một thời gian khá dài lao động dồi dào là một lợi thế của các
nước đang phát triển nhưng ngày nay lợi thế này đang ngày càng bị mất dần đi bởi xu thế
phát triển của nhân loại. Khoa học - cơng nghệ diễn ra như vũ bão, sự phát triển của nền
kinh tế tri thức, kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, địi hỏi đội ngũ người lao
động phải cĩ trình độ chuyên mơn cao, sức khỏe tốt cĩ ý thức tác phong cơng nghiệp hĩa.
Cơ hội tìm kiếm việc làm của người lao động cĩ tay nghề thấp và những người lao động
thủ cơng trong điều kiện ngày nay là rất khĩ khăn, do vậy, sức ép về lao động và việc làm
ngày càng căng thẳng hơn.
Để giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, bên cạnh các biện pháp
khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ người lao động,...
chính sách giảm tỷ lệ phát triển dân số, đặc biệt dân số nơng nghiệp,nơng thơn được coi
là một giải pháp quan trọng trước mắt, đồng thời đây cũng là chính sách cơ bản, lâu dài.
Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Philippin... là các quốc gia đạt được nhiều thành cơng
trong lĩnh vực này. ở Hàn Quốc trước năm 1985 tốc độ tăng dân số đạt ở mức 2,7%
bình quân năm và đến năm 2003 xuống cịn 0,7%/năm [41, tr. 43]; Thái Lan trước năm
1985, tốc độ tăng dân số đạt: 2-3%/ năm nhưng đến năm 2003 cũng giảm xuống cịn
0,7%/năm,... [43]. Đây quả thực là một cuộc cách mạng về lĩnh vực dân số. Nhờ chính
sách kiên định về dân số, kế hoạch hĩa gia đình nên vấn đề việc làm, thất nghiệp, thiếu
việc làm luơn được Chính phủ kiểm sốt, chủ động giải quyết.
1.2.5. Thực hiện chính sách xuất khẩu lao động
Các nước đang phát triển phần lớn là những quốc gia cĩ nguồn nhân lực dồi dào
(chủ yếu là lao động cĩ trình độ thấp, nền kinh tế chưa phát triển, khả năng thu hút người
lao động (tạo việc làm mới) chưa cao, ở nhiều nước sức ép về lao động và việc làm lớn.
Để giải quyết vấn đề cơng ăn việc làm cho người lao động, đồng thời làm giảm áp lực với
xã hội, nhiều quốc gia đã chọn con đường xuất khẩu lao động ra nước ngồi làm biện
pháp quan trọng, là chiến lược cơ bản, lâu dài. Biện pháp này đã đem lại nhiều tác dụng
cho cả nhà nước, người lao động và xã hội: nhà nước cĩ nguồn thu, người lao động cĩ
việc làm, cĩ thu nhập, giảm sức ép về việc làm cho xã hội,...
Lao động được đưa sang các nước cĩ nhiều việc làm, thiếu lao động: châu Âu,
Hàn Quốc, Đài Loan,...
Tuy nhiên, trong điều kiện ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
cơng nghệ,... yêu cầu người lao động tham gia thị trường xuất khẩu lao động phải được
đào tạo, thích nghi với điều kiện mới của lao động ở các nước nhận lao động.
1.2.6. Sự hỗ trợ tích cực của nhà nước
Tại các quốc gia đang phát triển vai trị của nhà nước hết sức to lớn trong việc tạo
việc làm cho người lao động. ở hầu hết các nước, vai trị của nhà nước về vấn đề này
được thể hiện ngay từ khâu đầu tiên: quy hoạch đơ thị, quy hoạch phát triển nền kinh tế,
phát triển các ngành nghề đến việc trực tiếp hoặc gián tiếp xây dựng kết cấu hạ tầng, đào
tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ cho đội ngũ người lao động.
Nhà nước ban hành các chính sách khuyến khích người lao động tự tạo việc làm,
phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, bảo vệ lợi ích của người lao động trong
nước cũng như lao động làm việc ở nước ngồi,... Thực thi chính sách dân số, giảm tỷ lệ
tăng dân số. Trợ cấp thất nghiệp cho người lao động thất nghiệp chưa cĩ việc làm, bảo hộ
cho sản xuất và người lao động trong nước.
Đây là những bài học quý giá cho quá trình đơ thị hĩa, CNH, HĐH nơng nghiệp,
nơng thơn cho Việt Nam và những nước đi sau.
Chương 2
Thực trạng về việc làm cho lao động nơng nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa ở nước
ta hiện nay
2.1. Thực trạng của quá trình đơ thị hĩa và ảnh hưởng của nĩ tới việc làm
cho lao động nơng nghiệp ở nước ta
2.1.1. Thực trạng quá trình đơ thị hĩa ở Việt Nam
2.1.1.1. Đơ thị hĩa ở Việt Nam trước năm 1986
Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống đơ thị ở Việt Nam luơn gắn liền với
lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Với vị trí địa lý khá độc đáo, nằm
gần Trung tâm khu vực Đơng nam á, gồm hai khu vực sớm phát triển của thế giới là
Đơng á và Nam á, từ xa xưa Việt Nam đã được coi như là một trung tâm quan trọng, một
địa bàn tiềm năng để phát triển kinh tế. Đĩ là các điều kiện thuận lợi để ra đời các tụ
điểm kinh tế hoặc các cảng thị trên khắp các vùng trên cả nước. Các đơ thị ở Việt Nam ra
đời từ rất sớm.
- Trong thời kỳ Bắc thuộc (từ thế kỷ II đến thế kỷ X), các nhà nước phong kiến
thống trị đã rất chú trọng tới việc xây thành, đắp lũy; đặc biệt là việc xây dựng các "lỵ
sở" hay các căn cứ quân sự - hành chính. Tại các khu vực lãnh thổ này các hoạt động tiểu
thủ cơng nghiệp cùng với các hoạt động thương mại dịch vụ cĩ điều kiện phát triển mạnh,
đây chính là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của hàng loạt các đơ thị cổ ở Việt Nam:
Nổi bật trong số đĩ là Luy Lân (Thuận Thành - Bắc Ninh), Tống Bình (Hà Nội), một số
cảng thị được phát triển gắn liền với các hoạt động buơn bán với nước ngồi như: Lạch
Trường (Thanh Hĩa), ĩc Eo (An Giang) Hội An (Quảng Nam).
- Trong thời kỳ phong kiến, sau khi đã giành được quyền tự chủ, bên cạnh việc
củng cố chính quyền và xây dựng quân đội các triều đại phong kiến ở Việt Nam rất chú
trọng tới việc thiết lập các hệ thống phong kiến ở Việt Nam rất chú trọng tới việc thiết lập
các hệ thống phịng thủ, đặc biệt là xây dựng hệ thống đồn trú ở các khu vực trọng yếu,
đây là cơ sở ban đầu cho sự xuất hiện hàng loạt các đơ thị "đồn trú" "hành chính" và các
đơ thị "thương mại - trạm dịch". Điển hình là: Vĩnh Bình (Lạng Sơn), Vân Đồn (Quảng
Ninh) vào thế kỷ XI - XIV Cảng thị Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Sài Gịn -
Gia Định vào thế kỷ XVII - XVIII; Hải Phịng, Đà Nẵng vào thế kỷ XIX.
Hình thành và phát triển các đơ thị trung tâm, các cố đơ được chuyển dịch qua
nhiều nơi: từ Cổ Loa đến Hoa Lư (Ninh Bình) đời nhà Đinh và Tiền Lê; Thăng Long đời
nhà Lý, Thiên Trường (Hà Nam) đời nhà Trần, Tây Đơ (Thanh Hĩa) đời nhà Hồ, Phú
Xuân - Huế (đời nhà Nguyễn) rồi trở lại Thăng Long - Đơng Đơ - Kẻ Chợ (Đời Hậu Lê).
- Trong thời kỳ Pháp thuộc. Ngay từ những ngày đầu xâm lược nước ta để thực
hiện mục đích chiếm đĩng lâu dài, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách "chia để trị".
Với việc phân chia các vùng lãnh thổ thành các tỉnh, huyện với quy mơ nhỏ, đây là
nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng nhanh, về số lượng các đơ thị trong kỳ này, một
mạng lưới đơ thị hành chính cùng với hệ thống các điểm dịch đồn trú được hình thành
trên khắp các vùng lãnh thổ trong cả nước. Các ngành cơng nghiệp: khai khống, khai
thác và chế biến nơng lâm sản, cơng nghiệp dệt, may,... được chú trọng phát triển. Do nền
kinh tế kém phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế đơ thị hết sức nghèo nàn, lạc hậu,
các đơ thị thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu vì vậy quá trình đơ thị hĩa diễn ra hết
sức chậm chạp, mãi tới giữa thế kỷ XX tỷ lệ dân cư đơ thị mới chỉ chiếm 4-7% dân số.
Phần lớn các đơ thị Việt Nam đều cĩ quy mơ nhỏ, chỉ cĩ một số đơ thị cĩ quy mơ trung
bình: Hà Nội, Sài Gịn - Gia Định, Hải Phịng.
Trong giai đoạn này cĩ sự tách biệt rõ nét giữa các đơ thị với các vùng nơng thơn
xung quanh. Một hệ thống luật lệ về quản lý đơ thị của Pháp được áp đặt, lối sống đơ thị
theo kiểu phương Tây được du nhập, sự khác biệt giữa mức sống của dân đơ thị với các
vùng nơng thơn khá lớn.
- Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: đất nước bị chia cắt làm hai miền.
ở miền Nam, cùng với, việc gia tăng các hoạt động quân sự Mỹ đã đẩy mạnh các
hoạt động kinh tế đặc biệt là kinh tế tại các đơ thị. Quá trình đơ thị hĩa được đẩy mạnh,
đặc biệt là sự hình thành và phát triển của hệ thống các đơ thị quân sự: Cam Ranh, Trà
Nĩc, Đắc Tơ, Xuân Lộc, Chu Lai, Vị Thanh, Phù Cát, Phú Bài, A Lưới, Thượng
Đức,...dân cư và lao động ở các vùng nơng thơn đổ dồn về các đơ thị [24, tr. 57] tỷ lệ dân
cư đơ thị tăng lên nhanh chĩng: năm 1950: 10%, 1965: 30% năm 1975: đã chiếm tới 45%
dân số miền Nam. Một đặc điểm khá quan trọng, nổi bật trong quá trình đơ thị hĩa là: đơ thị
hĩa khơng gắn liền với quá trình cơng nghiệp hĩa các ngành cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp
sản xuất tư liệu sản xuất khơng được chú trọng phát triển.
ở miền Bắc, Sau khi hịa bình lập lại (1954), hệ thống các đơ thị vốn đã lạc hậu,
nhỏ bé, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề sớm được khơi phục và phát triển. Quá trình đơ
thị hĩa được đẩy mạnh, trên cơ sở tốc độ phát triển của nền kinh tế khá cao, đặc biệt là sự
phát triển của ngành cơng nghiệp - hình thành một hệ thống các đơ thị cơng nghiệp: Thái
Nguyên, Việt Trì, Sơng Cơng, Lâm Thao, Uơng Bí - Phả Lại, Tĩnh Túc, Cam Đường,
Thác Bà,...
- Sau năm 1975 đến 1985, cách mạng dân tộc dân chủ đã hồn thành, hịa bình
được lập lại, cả nước cùng đi lên CNXH, đây là những thuận lợi cơ bản để đẩy mạnh quá
trình cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa. Song do những hậu quả nặng nề của chiến tranh cùng
những hạn chế của cơ chế quản lý kế hoạch hĩa tập trung cao độ, quan liêu bao cấp, tốc độ
phát triển của nền kinh tế, tốc độ đơ thị hĩa trong thời kỳ này diễn ra hết sức chậm chạp,
kém hiệu quả.
2.1.1.2. Đơ thị hĩa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện nền kinh tế đã được đề ra tại Đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ VI (năm 1986), với sự phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN cĩ sự quản lý của Chính
phủ. Cơng cuộc đổi mới đã mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên những năm
đầu của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế gặp khơng ít khĩ khăn, hàng loạt các ngành kinh tế
vẫn chưa thốt khỏi tình trạng trì trệ, thậm chí tình trạng lạm phát cịn ở mức cao (vào
các năm 1985-1988, tốc độ tăng giá đã đạt tới mức kỷ lục, năm 1986 giá tăng gấp 8,8 lần,
năm 1988 giá tăng gấp 127 lần so với năm 1985) [29, tr. 59].
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII (năm 1991) đã khẳng định quyết tâm và tính
đúng đắn của cơng cuộc đổi mới, những thiếu sĩt phát sinh từ cơng cuộc đổi mới dần dần
được khắc phục, nền kinh tế dần dần đi vào ổn định và bắt đầu phát triển với tốc độ tăng
trưởng cao. Thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng trưởng: bình quân 3,9% năm; thời kỳ 1991-
1995: bình quân đạt 8,2%/ năm, thời kỳ 1996-2000: bình quân đạt 6,7%/năm, thời kỳ
2001-2004 bình quân đạt gần 7%/ năm. Đặc biệt là tốc độ tăng trưởng của sản xuất cơng
nghiệp rất cao 13%/ năm. Các ngành dịch vụ phát triển và ngày càng đa dạng, đặc biệt là
sự phát triển rất nhanh của các ngành giao thơng vận tải, du lịch, tài chính ngân hàng,... đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống của dân cư. Các hoạt động sản xuất
nơng nghiệp cũng được phát triển mạnh mẽ trên một số lĩnh vực: sản xuất lương thực,...
từ một quốc gia thường xuyên phải nhập lương thực thì nay đã trở thành một cường quốc
xuất khẩu lương thực (hàng năm xuất khẩu từ 2,5 - 4 triệu tấn gạo, đứng thứ 2 thế giới).
Ngày nay cả nước đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH phấn đấu đến 2020 hồn thành
CNH, HĐH trên phạm vi cả nước. Đi đơi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hệ
thống đơ thị đã phát triển nhanh chĩng cả về số lượng và chất lượng, trở thành các "trung
tâm", hoặc "đầu tầu" của sự phát triển kinh tế xã hội trong từng vùng, từng miền của đất
nước.
Hệ thống đơ thị ngày nay ở Việt Nam được hình thành và phát triển trên nền tảng
hệ thống đơ thị được hình thành và phát triển qua các giai đoạn lịch sử, gắn liền với các
điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị và xã hội, hợp thành một cấu trúc khơng gian tuyến -
điểm, từ Bắc xuống Nam, dọc theo bờ biển Đơng (Thái Bình Dương) và từ Tây sang
Đơng dọc theo lưu vực các con sơng lớn như sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng
Lam, sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng Cửu Long,... nguồn gốc tạo nên những đồng
bằng lớn, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, nguồn nước dồi dào, đi lại thuận lợi,...
Hiện nay cả nước cĩ hơn 680 đơ thị, trong đĩ cĩ 5 thành phố trực thuộc Trung
ương: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, thành phố Đà Nẵng và
thành phố Hải Phịng; 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và 595 thị trấn.
Về phát triển đơ thị: Trong những năm qua do tác động của nền kinh tế thị trường
và các chính sách mở cửa, chính sách mới về nhà đất và sự quan tâm của Đảng Chính phủ
đối với cơng tác quy hoạch, đầu tư cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng,... các đơ thị nước ta đã
phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng... Các đơ thị đảm nhiệm được vai trị là trung
tâm phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, các ngành nghề mới, trung tâm phát triển
và chuyển giao cơng nghệ trong vùng, trung tâm giao lưu thương mại trong nước và nước
ngồi, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế đối ngoại; trung tâm dịch vụ, phát triển văn hĩa giáo
dục, nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, giữ vai trị quan trọng trong tăng thu ngân sách
cho nhà nước, đi đầu trong việc đảm bảo an ninh quốc phịng.
Cơng tác quản lý đơ thị: Trong những năm qua cơng tác quản lý đã cĩ nhiều
chuyển biến: nhận thức về đơ thị và quản lý đơ thị trong nền kinh tế thị trường đã được
nâng cao, nhiều văn bản pháp luật về quản lý đơ thị thuộc nhiều lĩnh vực đã được ban
hành tương đối đồng bộ. Các thành phố, thị xã và một số thị trấn đã cĩ quy hoạch chung
nhiều quy hoạch chi tiết được duyệt. Nội dung và phương pháp lập quy hoạch xây dựng
đơ thị bước đầu được đổi mới. Việc phát triển đơ thị từ hình thức chia lơ, riêng lẻ, manh
mún, tự phát đang được chuyển dần sang hình thức xây dựng tập trung, theo dự án, tạo
điều kiện thu hút các nguồn lực vào mục đích phát triển đơ thị. Lập lại kỷ cương, trật tự
trong quản lý đơ thị, những tồn tại lịch sử về nhà đất trong đơ thị đang được giải quyết,
giá trị đất đơ thị bước đầu được khai thác và sử dụng tạo nguồn lực phát triển đơ thị.
Về dân số đơ thị: Qua bảng 2.1 chúng ta nhận thấy: năm 1995 cĩ gần 15 triệu
người sống ở các đơ thị, chiếm 20,75% dân số cả nước, đạt tốc độ tăng 3,55%/năm, năm
2000 cĩ 18,7719 triệu người, chiếm 24,18% dân số cả nước, tốc độ tăng 3,82%/ năm;
năm 2002 cĩ hơn 20 triệu người, chiếm 25,11% dân số cả nước, tốc độ tăng 2,84%/năm,
năm 2003 cĩ gần 21 triệu người, chiếm 25,8%, tốc độ tăng 4,23%/năm. Như vậy mỗi
năm dân số đơ thị tăng hơn 500.000 người. Riêng năm 2003 dân số đơ thị tăng 847.400
người.
Bảng 2.1: Dân số đơ thị ở Việt Nam
Năm Tổng số
Thành thị Nơng thơn
Số lượng
(người)
Cơ
cấu
(%)
Tỉ lệ
tăng
(%)
Số lượng
(người)
Cơ
cấu
(%)
Tỷ lệ
tăng
(%)
1995 71995,5 1.4938,1 20,75 3,55 57.057,4 79,25 1,17
2000 77635,4 18.771,9 24,18 1,82 58.863,5 75,82 0,6
2001 78.685,8 19.469,3 24,74 3,72 59.216,5 75,26 0,6
2002 79.727,4 20.022,1 25,11 2,84 59.705,3 74,89 0,83
2003 80.902,4 20.869,5 25,80 4,23 60.032,9 74,20 0,55
Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Hà Nội, 2005
Tuy nhiên đánh giá chung dân số đơ thị nước ta tăng cịn chậm và mang tính
khơng đều rất rõ nét (bảng 2.2).
Quá trình đơ thị hĩa diễn ra ở một số địa phương với tốc độ cao: Hà Nội (tốc độ tăng
dân số đơ thị 2003 so với 2000 đạt: 115,6%), Hưng Yên cũng chỉ tiêu này đạt 111,3%, Hà
Nam đạt 120,6%), Thái Bình đạt 126,5%; Lào Cai đạt 125,5%; Lai Châu đạt 114,3%; Hịa
Bình đạt 111,7%; Quảng Ngãi đạt 125,7%; khu vực Tây Nguyên đạt trên 110%; thành phố
Hồ Chí Minh đạt 110,8%; Ninh Thuận đạt 143,2%; Bình Phước, Tây Ninh đều đạt trên
120%. Riêng Cần Thơ, đạt tốc độ kỷ lục 167,3% (Bảng 2.2), cịn lại đa phần phát triển rất
chậm chạp. Các đơ thị Việt Nam gắn liền với các khu cơng nghiệp, khu du lịch, vui chơi và
giải trí. Qua nghiên cứu cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến các đơ thị cĩ tốc độ tăng dân cư đơ
thị cao nhưng nguyên nhân chủ yếu là ở các đơ thị này các khu cơng nghiệp, khu chế xuất
và du lịch phát triển mạnh, nguyên nhân thứ 2 là các đơ thị được nâng cấp từ loại 3 lên
loại 2, hay từ loại 2 lên loại 1,...
Bảng 2.2: Tốc độ tăng dân số đơ thị ở Việt Nam
200
1/2
000
200
2/20
00
200
3/20
00
200
2/20
01
200
3/20
02
200
1/20
00
200
2/20
00
200
3/20
00
200
2/20
01
200
3/20
02
Cả nước 103,
7%
106,
7%
111,
2%
ĐB. sơng
Hồng
103
,6
107
,4
111
,9
102
,8
104
,2
Duyên hải
NTB
106
,4
105
,8
108
,1
102
,3
102
,1
Hà Nội 103
,6
108
,5
115
,6
103
,7
104
,2
Đà Nẵng 103
,6
104
,9
104
,4
101
,2
99,
5
Hải
Phịng
103
,6
106
,2
108
,9
104
,7
106
,6
Quảng
Nam
103
,6
106
,5
105
,7
102
,8
99,
2
Vĩnh
Phúc
103
,6
106
,2
108
,3
102
,5
102
,7
Quảng
Ngãi
103
,6
113
,4
125
,7
109
,5
110
,9
Hà Tây 103
,6
106
,1
107
,6
102
,6
101
,9
Bình
Định
101
,0
102
,7
106
,9
101
,6
104
,1
Bắc Ninh 103
,6
110
,9
113
,4
102
,3
102
,2
Phú Yên 102
,2
103
,4
109
,4
101
,8
105
,8
Hải
Dương
103
,6
106
,01
100
,7
107
,04
95,
01
Khánh
Hịa
105
,8
107
,8
108
,8
101
,8
100
,8
Hưng
Yên
103
,6
108
,9
111
,3
102
,34
102
,17
Tây
Nguyên
103
,6
107
,0
110
,8
103
,3
103
,6
Hà Nam 103
,6
105
,9
120
,6
105
,14
113
,8
Kon Tum 103
,6
107
,9
108
,2
104
,2
100
,2
Nam
Định
103
,6
106
,0
104
,2
102
,3
98,
3
Gia Lai 103
,6
106
,8
111
,9
103
,1
104
,8
Thái Bình 103
,5
105
,9
126
,5
102
,3
119
,4
'Đắc Lắc 103
,6
107
,2
110
,2
103
,5
102
,7
Ninh
Bình
103
,6
105
,4
106
,9
,10
1,8
101
,4
Lâm
Đồng
103
,6
106
,6
111
,5
102
,9
104
,5
Đơng
Bắc
102
,7
104
,9
105
,9
102
,2
101
,0
Đơng Nam
Bộ
103
,8
106
,7
111
,9
102
,8
104
,9
Hà Giang
101
,9
104
,4
107
,3
102
,4
102
,8
Tp.Hồ Chí
Minh
103
,6
105
,5
110
,8
101
,9
105
,0
Cao Bằng 101
,3
102
,7
100
,9
101
,3
98,
3
Ninh
Thuận
110
,8
124
,9
143
,2
112
,7
114
,6
Lào Cai 103
,6
107
,2
125
,5
103
,5
117
,0
Bình
Phước
103
,5
106
,8
122
,4
103
,2
114
,6
Bắc Cạn 103
,7
106
,4
107
,9
102
,6
101
,4
Tây Ninh 104
,8
120
,2
125
,2
111
,5
104
,1
Lạng Sơn 101
,6
103
,8
106
,7
102
,1
102
,8
Bình
Dương
103
,6
107
,8
103
,5
104
,1
96,
0
Tuyên
Quang
103
,6
106
,9
104
,4
103
,2
97,
7
Đồng Nai 103
,6
106
,6
107
,3
102
,9
100
,6
Yên Bái 103
,6
105
,2
103
,8
102
,1
98,
6
Bình
Thuận
103
,6
108
,4
119
,1
104
,6
109
,9
Thái
Nguyên
103
,0
104
,5
107
,9
101
,4
103
,3
Bà Rịa-
Vũng Tàu
103
,6
107
,3
111
,8
103
,6
104
,2
Phú Thọ 103
,6
106
,0
104
,6
102
,6
98,
4
ĐBS Cửu
Long
104
,6
107
,4
116
,1
102
,7
108
,1
Bắc
Giang
102
,6
105
,0
103
,2
102
,4
98,
2
Long An 103
,6
106
,4
105
,7
102
,7
99,
3
Quảng
Ninh
102
,3
104
,4
103
,5
102
,1
98,
7
Đồng
Tháp
102
,2
103
,7
105
,2
101
,5
101
,5
Tây Bắc 103
,2
106
,4
109
,4
103
,1
102
,8
An Giang 103
,6
106
,1
115
,9
102
,9
109
,3
Lai Châu 103
,6
107
,3
114
,3
104
,7
106
,5
Tiền
Giang
103
,6
106
,1
105
,4
102
,3
99,
4
Sơn La 102
,4
105
,8
103
,5
103
,3
97,
8
Vĩnh
Long
103
,6
106
,2
102
,3
102
,5
96,
3
Hịa Bình 103
,6
106
,3
111
,7
102
,6
105
,1
Bến Tre 103
,6
106
,1
110
,9
102
,4
104
,5
Bắc
Trung Bộ
103
,5
106
,0
106
,4
102
,4
100
,3
Kiên
Giang
103
,6
106
,7
107
,8
103
,0
101
,0
Thanh
Hĩa
103
,6
105
,9
107
,4
102
,2
101
,4
Cần Thơ 112
,6
114
,3
167
,3
101
,6
146
,3
Nghệ An 103
,6
106
,5
104
,3
102
,8
97,
9
Trà Vinh 103
,6
106
,6
108
,2
102
,9
101
,5
Hà Tĩnh 105
,1
106
,8
106
,7
101
,9
99,
8
Sĩc
Trăng
103
,6
106
,7
104
,9
103
,0
98,
3
Quảng
Bình
103
,6
106
,9
104
,8
103
,2
98,
0
Bạc Liêu 102
,6
108
,0
108
,2
105
,2
100
,2
Quảng
Trị
101
,5
103
,1
106
,0
101
,7
102
,8
Cà Mau 103
,6
106
,8
102
,9
103
,1
96,
3
Thừa thiên-
Huế
103
,6
106
,4
107
,9
102
,8
92,
5
Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Hà Nội, 2005
+ Đất đơ thị: Đất đơ thị ở nước ta chiếm tỷ trọng thấp: hiện nay đất đơ thị ở nước
ta chiếm 79.200 ha chiếm 0,24% tổng diện tích cả nước, bình quân 40m2/ người, dự kiến
đến 2010 đất đơ thị sẽ lên tới 243.200 ha chiếm 0,74% diện tích đất tự nhiên của cả nước
như vậy diện tích đất đơ thị sẽ tăng hơn so với hiện trạng 164.000 ha, trong đĩ dự kiến cĩ
90.400 ha lấy từ đất nơng nghiệp. Bình quân diện tích đất 80 m2/người. Dự kiến đến năm
2020 đất đơ thị sẽ là 460.000 ha, chiếm khoảng 1,4% diện tích đất bình quân cả nước,
bình quân 100m2/người. Tăng 380.800 ha so với hiện nay và hàng trăm ngàn ha sẽ lấy từ
đất nơng nghiệp. Đi liền với xu thế đất đơ thị tăng lên, là đất nơng nghiệp cĩ xu hướng
ngày càng giảm xuống.
Tuy nhiên, quá trình phát triển đơ thị ở nước ta vẫn cịn nhiều yếu kém: đại đa số
các đơ thị rơi vào tình trạng lạc hậu, hệ quả của những năm chiến tranh tàn phá nặng nề,
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở mức thấp, nền kinh tế kém hiệu quả bị tác
động bởi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trong nhiều năm, thêm vào đĩ là một
số quyết định nĩng vội trong chính sách phát triển đơ thị, đặc biệt là sự tác động của nền
kinh tế thị trường ở giai đoạn đầu phát triển đã để lại những mâu thuẫn khá gay gắt được
thể hiện trên những mặt sau:
+ Cơ sở kinh tế - kỹ thuật động lực phát triển đơ thị cịn yếu, tăng trưởng về kinh
tế chưa cân đối với tăng trưởng về dân số.
Trong thời gian qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế đơ thị trung bình hàng năm đạt
13-15%, mỗi năm đã giải quyết việc làm cho một triệu lao động. Tuy nhiên, hai ngành
dịch vụ và cơng nghiệp là động lực phát triển đơ thị quan trọng nhất mới chỉ thu hút được
27,7% tổng số lao động xã hội. Cả nước vẫn đang trong thời kỳ bùng nổ dân số, tỷ lệ tăng
tự nhiên vẫn cịn khá cao (bình quân hàng năm vẫn ở mức trên 1,4%), tăng dân số cơ học
và di dân tự do tại các đơ thị ngày càng lớn, yếu tố hạ tầng tại các đơ thị đều bị quá tải. Tỉ
lệ dân số trong độ tuổi lao động chưa cĩ việc làm tại các đơ thị vẫn cịn cao (tỉ lệ này trên
cả nước năm 2000: 6,44%, năm 2001: 6,28%, năm 2002: 6,01%, năm 2003: 5,78%. Đặc
biệt ở một số đơ thị lớn: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh luơn ở mức trên 7%/năm).
Số người sống lang thang, cơ nhỡ, vơ gia cư đang là một trong những vấn đề xã hội bức
xúc, nhất là trong các đơ thị lớn ở nước ta.
+ Tình trạng phân bố dân cư và sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích xây dựng
đơ thị đang là một nguy cơ lớn đối với vấn đề an tồn lương thực, thực phẩm và việc làm
cho người lao động nơng nghiệp.
Mật độ dân số trung bình cả nước: 200 người/km2 được phân thành
4 vùng: vùng cĩ mật độ dân cư rất cao trên 500 người/km2, trong đĩ một số khu vực cĩ
mật độ dân số trên 1000 người/km2 là thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và
Thái Bình; vùng cĩ mật độ dân số cao từ 200-500 người/km2: đồng bằng sơng Hồng,
đồng bằng sơng Cửu Long và Đồng Nai, vùng cĩ mật độ dân số trung bình; và vùng cĩ
mật độ dân số thấp dưới 100 người/km2 vùng núi, trung du và Tây Nguyên.
Hiện nay, trên 70% đơ thị và dân số đơ thị ở các vùng đồng bằng, ven biển nơi
tập trung chủ yếu quỹ đất nơng nghiệp của cả nước.
Đáng lưu ý hơn cả là phần lớn đất sử dụng vào mục đích xây dựng đơ thị và
chuyên dùng đều là đất rất tốt cho sản xuất nơng nghiệp. Nếu giữ nguyên tình trạng phân
bổ dân cư hiện nay thì quỹ đất nơng nghiệp sẽ giảm đi trung bình mỗi năm gần 10.000
ha, đây là nguy cơ rất lớn đối với vấn đề việc làm cho hàng chục vạn người lao động
nơng nghiệp bị mất đất do đơ thị hĩa; vấn đề an tồn lương thực, thực phẩm hiện tại và
trong tương lai.
+ Cơ cấu tổ chức khơng gian, hệ thống phân bố dân cư trên địa bàn cả nước mất
cân đối, sự cách biệt giữa đơ thị, nơng thơn, giữa vùng phát triển và kém phát triển cịn
lớn. Hình thái phân bố dân cư kiểu đơ thị - nơng thơn vẫn đang phổ cập, trong đĩ 80%
dân số sống ở nơng thơn trên 9.000 xã với hơn 90% diện tích cả nước. 20% số dân sống ở
đơ thị, giữa đơ thị và nơng thơn gần như đối lập nhau do thiếu hệ thống giao thơng liên
lạc và các điều kiện gắn kết các mối quan hệ tương hỗ về kinh tế, xã hội, văn hĩa, dịch vụ
và nghỉ ngơi giải trí. Các vùng chậm phát triển và chưa phát triển vẫn chiếm tỷ lệ cao
khoảng trên 80% diện tích tự nhiên cả nước, trong khi chỉ cĩ 18% diện tích cịn lại là
vùng phát triển.
Thế cân bằng chiến lược giữa ba vùng Bắc - Trung - Nam chưa được hình thành.
Khu vực miền Trung vẫn chưa cĩ các trung tâm kinh tế lớn, đối trọng với các vùng kinh
tế trọng điểm miền Bắc và miền Nam. Hệ thống đơ thị, các trung tâm kinh tế vẫn chưa
hình thành đều khắp trong các vùng. Gần 50% dân số đơ thị tập trung vào hai thành phố
lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Vùng trung du, miền núi và hải đảo cịn thiếu
các đơ thị, trung tâm kinh tế là cực tăng trưởng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của
vùng.
Các đơ thị lớn cĩ sức hút mạnh đang tạo ra sự tập trung dân cư, cơng nghiệp quá
tải, nhưng chưa cĩ biện pháp hữu hiệu điều hịa quá trình tăng trưởng đĩ, trong khi các đơ
thị nhỏ và vừa kém sức hấp dẫn, khơng đủ khả năng đảm nhiệm nổi vị trí và vai trị trung
tâm của mình trong mạng lưới đơ thị quốc gia.
+ Cơ sở hạ tầng đơ thị nhìn chung cịn yếu kém, khơng đảm bảo các tiêu chuẩn
phát triển đơ thị trong điều kiện CNH, HĐH.
* Về hạ tầng xã hội: diện tích nhà ở tại các đơ thị mới đạt trên 80 triệu m2 các
loại, bình quân 5,8m2/ người. Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật tại các khu dân cư đơ thị
nhìn chung khơng đồng bộ, bị xuống cấp nên chất lượng mơi trường ở rất thấp.
* Mạng lưới giao thơng trong và ngồi đơ thị chưa phát triển, gây trở ngại cho
các mối liên hệ giữa đơ thị với các vùng lân cận và nơng thơn. Tại các đơ thị lớn giao
thơng cơng cộng chiếm tỷ lệ rất thấp, tình trạng ách tắc giao thơng rất phổ biến, tỷ lệ đất
dành cho giao thơng tĩnh mới đạt dưới 5% đất đơ thị.
* Cấp nước tại các đơ thị mới chỉ đảm bảo cho khoảng 47% số dân đơ thị, tỷ lệ
thất thốt nước lên tới 45%; nguồn cấp nước cấp cho đơ thị, khu cơng nghiệp chưa cĩ
quy hoạch và kế hoạch khai thác hợp lý.
* Mạng lưới thốt nước và vệ sinh đơ thị giải quyết chưa tốt, hiện tượng ngập
úng, ơ nhiễm mơi trường cịn khá phổ biến.
* Điện năng cung cấp tại các đơ thị tuy đã được cải thiện, song mới đạt khoảng
107 KWh/người, nhưng khơng ổn định.
+ Quá trình đơ thị hĩa trên từng vùng lãnh thổ và cả nước đang đặt ra những
nhiệm vụ khẩn thiết đối với cơng tác bảo vệ mơi trường. ở nước ta, tài nguyên thiên nhiên
sử dụng khơng hợp lý, thiếu kế hoạch, quỹ rừng bị suy giảm nghiêm trọng, nhất là rừng
phịng hộ và rừng đầu nguồn, thiên tai xảy ra liên miên.
Tại các vùng đơ thị hĩa nhanh, bộ khung bảo vệ thiên nhiên là những vành đai
xanh, hệ thống cơng viên vườn hoa, hồ chứa nước,... chưa được quy hoạch và cĩ biện
pháp bảo vệ tốt. Chỉ tiêu đất để trồng cây xanh quá thấp, trung bình mới chỉ đạt 0,5-1,0
m2/người. Tình trạng ơ nhiễm đất, nước và khơng khí ở một số khu cơng nghiệp và đơ thị
đang ở mức báo động.
+ Quản lý đơ thị nhìn chung vẫn chưa tốt, chưa làm chủ được tình hình phát
triển đơ thị. Nhận thức quan niệm về quản lý nhà nước về đơ thị chưa được đổi mới,
chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đơ thị. Tình trạng đơ thị phát triển lộn xộn, dọc các
trục quốc lộ, khơng theo quy hoạch cịn khá phổ biến, chưa cĩ biện pháp ngăn chặn hữu
hiệu, kịp thời. Quy hoạch chi tiết đơ thị cịn nhiều yếu kém. Các chính sách, biện pháp
cơ chế tạo vốn và tạo điều kiện phát huy sức mạnh của cộng đồng vào mục đích xây
dựng đơ thị cịn thiếu. Các thủ tục hành chính trong giao đất, cấp phép xây dựng và
thẩm định các dự án đầu tư cịn nhiều phiền hà, phân cơng, phân cấp trong quản lý xây
dựng đơ thị cịn chồng chéo, năng lực của chính quyền đơ thị cịn kém, các tồn tại lịch
sử trong quản lý nhà và đất đơ thị chậm được giải quyết đang là trở ngại lớn cho việc
thiết lập lại trật tự kỷ cương và tạo nguồn lực phát triển đơ thị.
2.1.2. ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa tới việc làm của lao động nơng
nghiệp
Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ việc làm của người lao động
trong nơng nghiệp với các đơ thị
Quá trình đơ thị hĩa nước ta từ sau năm 1986 đến nay đã phát triển khá mạnh mẽ,
khối lượng xây dựng (đặc biệt là cơ sở hạ tầng) rất lớn - cĩ thể nĩi bằng cả mấy chục
năm trước đây cộng lại. Mặc dù quá trình đơ thị hĩa ở nước ta vẫn cịn nhiều điểm cần
tiếp tục khắc phục, hồn thiện nhưng nĩi chung đã cĩ những tác động tích cực đối với
quá trình phát triển đổi mới CNH, HĐH đất nước.
Các đơ thị, trung tâm kinh tế chính trị - xã hội ra đời và phát triển mạnh mẽ, xâm
nhập vào nơng nghiệp nơng thơn, đã tạo ra sự biến đổi tồn diện xã hội nơng thơn, thúc
đẩy quá trình phát triển của phân cơng lao động xã hội trong các làng quê, thúc đẩy quá
trình phân cơng lao động trong nơng nghiệp, nơng thơn thay đổi cách thức, điều kiện làm
việc của người lao động trong nơng nghiệp.
Tuy nhiên quá trình đơ thị hĩa ở nước ta diễn ra mang tính khơng đều, tập trung
chủ yếu ở một số vùng, địa phương như đã nêu ở phần trên, đầu tư trực tiếp nước ngồi ở
nước ta cũng diễn ra khơng đều giữa các địa phương, hiệu quả của việc đầu tư khơng cao
(đầu tư dàn trải làm kéo dài thời gian thực hiện dự án; tình trạng lãng phí tham nhũng khá
phổ biến,...) đang là những rào cản làm chậm quá trình phát triển nền kinh tế, quá trình
đơ thị hĩa đồng thời cũng là những cản trở tới việc làm cho lao động xã hội nĩi chung,
lao động nơng nghiệp nĩi riêng ở nước ta.
Nơng
Đơ
thị
Lao Lao
Sự xuất hiện các đơ thị, các trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội ngay trong lịng
các làng quê, trong lịng nơng nghiệp, nơng thơn đã gây tác động mạnh mẽ tới lao động, việc
làm của người lao động nơng nghiệp nước ta hiện nay.
* Tác động trực tiếp:
- Hàng năm sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống đơ thị nước ta đã lấy đi gần
10.000 ha đất canh tác. Điều đáng lưu ý là đất canh tác bị mất đi đều là những đất cĩ chất
lượng tốt và rất tốt đối với sản xuất nơng nghiệp. Trong điều kiện diện tích đất nơng
nghiệp bình quân đầu người ở nơng thơn nước ta hiện nay rất thấp (năm 2000 tính bình
quân đạt: 0,15876 ha/người, năm 2001: 0,15844 ha/ người, năm 2002: 0,15755 ha/ người,
như vậy, hàng năm chính quá trình đơ thị hĩa đã đẩy hơn 63.000 người dân ở nơng thơn
rơi vào cảnh khơng cĩ đất để ở, để hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh sống. Với một đất
nước chưa phát triển như nước ta sức ép về lao động và việc làm hàng năm là rất lớn nay
lại phải đối mặt với một thực trạng của quá trình đơ thị hĩa, người dân mất đất khơng cĩ
điều kiện làm việc lớn đến như vậy, quả thật là gánh nặng đã nặng rồi nay cịn nặng hơn -
vấn đề này địi hỏi các nhà quản lý phải sớm giải quyết.
Từ thực trạng khảo sát 1.402 hộ gia đình với 42.092 người trong đĩ cĩ 23.746
người lao động trong độ tuổi thuộc diện bàn giao đất cho đơ thị hĩa của 33 xã, phường và
6 huyện thành phố Hải Dương năm 2004 (một điểm rộng của đơ thị hĩa phía Bắc hiện
nay), chúng ta nhận thấy tình hình biến động đất đai rất lớn.
Bảng 2.3: Diện tích đất của các hộ gia đình
Đơn vị tính: ha
Tên địa bàn
D. tích đất
TP Hải
Dương
H. Cẩm
Giàng
H. Bình
Giang
H. Nam
Sách
H. Kim
Thành
H.Chí
Linh
Tổng số
- Diện tích đất
trước khi thu
hồi
840,850 274.336 104.273 267,447 282,849 222,717 1.992,47
- DT đất nhà thu 583,915 103,639 34.664 93,954 221,843 123,756 1.184,77
hồi 1
- DT đất cịn lại
sau khi thu hồi
con số
256,935 143,697 69.604 173,493 61,004 98,961 803,644
% thu hồi so
trước thu hồi
69,44 47,62 33,24 35,13 48,43 55,57 59,66
Nguồn: Số liệu điều tra của tỉnh Hải Dương
Như vậy bình quân chung của tỉnh Hải Dương đất đai nhà nước huy động chuyển
quyền sử dụng rất lớn lên tới 59,66% trong đĩ cĩ huyện Kim Thành 78,43% thành phố
Hải Dương 69,44% và huyện Chí Linh 55,57% việc thu hồi đất nơng nghiệp trực tiếp ảnh
hưởng tới việc làm của người lao động nơng nghiệp ở các địa phương.
Theo số liệu điều tra trực tiếp về việc làm của 11.402 hộ bàn giao đất cho đơ thị
hĩa ở tỉnh Hải Dương tại bảng 2.3. Chúng ta nhận thấy rất rõ ở nơi nào mất đất càng
nhiều (nhà nước thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng) thì tỷ lệ người lao động thiếu việc
làm và thất nghiệp càng gia tăng, số người đủ việc làm giảm sút. Trước lúc bàn giao đất
74,15% lao động cĩ việc làm, sau khi thu hồi đất số người đủ việc làm chỉ cịn lại 49,62%
so với tổng số người lao động (đặc biệt như huyện Chí Linh số người đủ việc làm trước
khi thu hồi đất 74,94% nhưng sau khi thu hồi đất số người đủ việc làm chỉ cịn lại
21,93%, số người thiếu việc làm và chưa cĩ việc làm gia tăng một cách mạnh mẽ, trước
lúc thu hồi đất tỷ lệ người lao động nơng nghiệp thiếu việc làm: 15,84%, tỷ lệ người chưa
cĩ việc làm 10,01% nhưng sau khi thu hồi đất tỷ lệ người thiếu việc làm lên tới 35,80%
gấp hơn2 lần so với trước lúc thu hồi đất, tỷ lệ người chưa cĩ việc làm: 14,58% gấp 1,5
lần so với trước khi thu hồi đất.
14.58
15.80
49.62
Ch a cã viƯc lµm
ThiÕu viƯc lµm
10,01
74,15
15,84
Ch a cã viƯc lµm
ThiÕu viƯc lµm
Trước khi thu hồi
đất
Sau khi thu hồi
đất
Biểu đồ 2.1: Tình trạng việc làm trước và sau khi bàn giao đất
Nguồn: Số liệu điều tra của tỉnh Hải Dương
- Do đơ thị hĩa, người dân mất đất, nhưng lại được đền bù một khoản tiền khá lớn,
với tiền đền bù này đã giúp cho rất nhiều gia đình nơng dân thực hiện việc đầu tư, đổi mới
ngành nghề, tạo cơng ăn việc làm mới nâng cao thu nhập, ổn định, cải thiện đời sống. Tuy
nhiên cũng khơng ít gia đình nơng dân lại rơi vào tình trạng trước đây nghèo khĩ, thiếu thốn
đủ thứ, nay nhờ quá trình đơ thị hĩa, tuy mất đất nhưng lại được một khoản tiền lớn, và thế là
họ tìm cách thỏa mãn những khát khao bấy lâu nay vẫn bị dồn nén. Họ dùng tiền đền bù trước
hết là xây nhà, sau đĩ mua sắm tiện nghi phục vụ cho sinh hoạt gia đình và bản thân, phần cịn
lại họ khơng dùng vào việc tìm kiếm việc làm, hay đầu tư phát triển một ngành nghề gì đĩ
mà họ lao vào ăn chơi, nghiện hút trả thù cho lúc họ nghèo khĩ khơng cĩ tiền, đến khi nghĩ
lại thì họ trở về với bàn tay trắng. Đây là một thực tế rất đau lịng đang diễn ra hàng ngày,
hàng giờ ở các làng quê Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là một hậu quả của một cách làm
thiếu chín chắn, thiếu khoa học của Chính phủ và những nhà quản lý. Chúng ta chưa cĩ một
kế hoạch đầy đủ cho vấn đề này, từ việc giá cả đền bù, cấp đất tái định cư và quan trọng hơn
là phải cho họ một nghề thích hợp, hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ đứng vững và phát triển
trong điều kiện mới. Những hậu quả và thiếu sĩt này phải sớm được khắc phục.
Qua điều tra ở 11.402 hộ thuộc diện bàn giao đất cho đơ thị hĩa ở Hải Dương về
sử dụng tiền đền bù của nhà nước qua bảng 2.5. chúng ta nhận thấy:
Bảng 2.5: Việc sử dụng tiền đền bù của nhà nước
Đơn vị tính: %
ST
T
Tên địa bàn
Đầu tư
SXKD
nơng
nghiệp
Đầu tư
SXKD
phi
nơng
nghiệp
Học
nghề
Mua
sắm đồ
dùng
sinh
hoạt
Xây
dựng
hoặc
sửa
chữa
nhà ở
Chi
khác
1 TP Hải Dương 2,76 39,04 7,47 4,43 18,22 28,08
2 Huyện Cẩm Giàng 1,57 38,03 2,86 14,50 24,22 18,77
3 Huyện Nam Sách 0,02 35,35 15,74 19,36 20,63 8,90
Tồn tỉnh 1,45 37,49 8,69 12,76 21,02 18,59
Nguồn: Số liệu điều tra tỉnh Hải Dương.
Sau khi cĩ được khoản tiền đền bù khá lớn các hộ gia đình nơng dân đã dùng tới
53,8% vào các việc: mua sắm đồ dùng sinh hoạt, sửa chữa nhà cửa và dùng vào các mục
đích đầu tư cho sản xuất kinh doanh, học nghề, tuy nhiên điều đáng phấn khởi là ở hầu
hết các gia đình đã dành ra trên 1/3 khoản tiền này cho phát triển các ngành phi nơng
nghiệp. Tuy nhiên, khoản tiền chi phí cho học nghề lại quá thấp trong khi số người trong
độ tuổi lao động đã qua đào tạo tại Hải Dương ở khu vực nơng thơn cĩ đất bàn giao hiện
đang rất thấp(chiếm 5,54% so với tổng số người lao động).
Rõ ràng cơ cấu chi tiêu tiền đền bù của nhà nước của người dân như vậy là chưa
hợp lý với mục tiêu giải quyết việc làm mới cho người lao động nơng nghiệp bị thu hồi
đất, gây ảnh hưởng rất lớn tới việc giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động nơng
nghiệp ở khu vực này. Đây cũng là một nguyên nhân làm cho tỉ lệ lao động thất nghiệp,
thiếu việc làm của những người lao động nơng nghiệp sau khi bàn giao đất cho nhà nước
tăng cao hơn nhiều so với trước lúc bàn giao [35].
- Đơ thị xuất hiện và ngày càng phát triển làm cho "cầu" về lao động tăng, nhiều
ngành nghề mới ra đời tạo khả năng giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động nơng
nghiệp, trực tiếp là những người mất đất do đơ thị hĩa, cũng như cho lao động xã hội.
Với sự phát triển của các nhà máy, khu cơng nghiệp, các trung tâm văn hĩa - khoa học kỹ
thuật,... địi hỏi một lượng lao động lớn - tuy nhiên như đã phân tích ở phần đầu của luận
văn - lao động trong các đơ thị và các khu cơng nghiệp phần lớn là lao động cĩ kỹ thuật
cĩ tay nghề cao, tuy nhiên bên cạnh những ngành nghề đĩ, đơ thị cũng mở ra rất nhiều
yêu cầu khác đặc biệt là về các lĩnh vực dịch vụ, người lao động ở mọi cấp độ đều cĩ thể
làm được như: dịch vụ ăn uống, vận chuyển, cắt tĩc, gội đầu,...
Bảng 2.6: Cơ cấu ngành kinh tế
Thời kỳ Vị trí số 1 Vị trí số 2 Vị trí số 3
1960 - 1959
(Miền Bắc)
Nơng nghiệp
38 - 51%
Dịch vụ
29 - 33%
Cơng nghiệp
28 - 32%
1960 - 1975
Miền Bắc
Miền Nam
NN: 29,1 - 30,9%
Dịch vụ: 49,7 -
56,2%
CN: 32,1 - 36,8%
NN: 34,5-36,4%
Dịch vụ: 29,1-30,9%
CN: 14,5-19,3%
1976 - 1991
Nơng nghiệp
34,8 - 37,8%
Cơng nghiệp
32,1 - 36,4%
Dịch vụ
26,6 - 32,3%
1992 - 1993
Dịch vụ
38,8%
Nơng nghiệp
33,9%
Cơng nghiệp
27,3%
1994 - 2000
Dịch vụ
39,3 - 43,7%
Cơng nghiệp
28,8 - 36,2%
Nơng nghiệp
24,5 - 26,1%
2001 - 2004
Cơng nghiệp
36,73% - 39,94%
Dịch vụ
38,23 - 38,73%
Nơng nghiệp
21,83 - 24,54%
Nguồn: Tổng cục Thống kê.
Mặt khác, đơ thị xuất hiện, các nhà máy phát triển cũng làm cho "cầu" về nguyên
vật liệu, "cầu" về nơng sản phẩm (lương thực thực phẩm) tăng. Để đáp ứng yêu cầu này
địi hỏi quanh các đơ thị và khu cơng nghiệp phải xây dựng, phát triển các vùng sản xuất
nguyên liệu tập trung, các vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa, tạo điều kiện mở rộng,
phát triển chính bản thân ngành nơng nghiệp, tạo nhiều việc làm cho người lao động nơng
nghiệp. Đơ thị phát triển, cơng nghiệp phát triển cung cấp tư liệu sản xuất, tiến bộ khoa
học cơng nghệ, hỗ trợ vốn,... cho nơng nghiệp, cho người lao động, tạo điều kiện cho
nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa, tập trung trên quy mơ lớn CNH,
HĐH, thu hút nhiều lao động.
- Nhờ đơ thị hĩa, cơ cấu nền kinh tế nước ta đã cĩ những chuyển biến tích cực,
theo hướng tiến bộ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo cơ hội tăng việc làm cho người lao
động.
Qua bảng 2.6 chúng ta nhận thấy: Tỷ trọng các ngành cơng nghiệp, xây dựng và
dịch vụ đã gia tăng một cách khá rõ nét vào các năm 1992-2000 ngành dịch vụ đã phát
triển mạnh mẽ, vươn lên vị trí hàng đầu trong nền kinh tế (chiếm 38,8% vào năm 1992-
1993, 39,3% lên 43,7% vào giai đoạn 1994-2000) cơng nghiệp vươn lên từ 28,8% -
36,2% giai đoạn 1994-2000 lên mức 36,73% - 39,94% giai đoạn 2001-2004; Tạo nhiều
cơng ăn việc làm cho những người lao động. Trong giai đoạn 2001-2004 ngành dịch vụ cĩ
xu hướng chững lại và nhường vị trí số một cho cơng nghiệp, đây là một vấn đề địi hỏi
Chính phủ, các ngành các cấp liên quan cần tiếp tục nghiên cứu, tìm biện pháp khắc phục
(xu thế của thế giới ngành dịch vụ phát triển rất mạnh mẽ, nhiều quốc gia tỉ lệ đĩng gĩp
của ngành dịch vụ cho nền kinh tế lên tới mức 70-80%).
Điều đĩ cũng thể hiện rõ nét trong cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực dịch vụ chỉ chiếm 16,3%, đặc biệt từ sau khủng
hoảng kinh tế khu vực, dịng vốn này vẫn chưa phục hồi đáng kể, cơ chế thu hút vốn vào
lĩnh vực này cịn chưa đồng bộ, thiếu rõ ràng, thiếu thơng thống, thậm chí mới dừng ở
mức thí điểm. Bên cạnh đĩ, sự tham gia của khu vực tư nhân trong đầu tư và cung ứng
dịch vụ hạ tầng cịn ít ỏi và nhiều hạn chế. Đây chính là rào cản lớn nhất đối với đầu tư
nước ngồi vào lĩnh vực dịch vụ.
Việc ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, các ngành
địi hỏi vốn đầu tư và tay nghề của người lao động khơng cao đã gĩp phần lớn vào việc
phát triển nền kinh tế đất nước, tạo nhiều việc làm mới thu hút lao động của xã hội.
- Nhờ đơ thị hĩa cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, kinh tế đơ thị phát
triển, tạo điều kiện cho người lao động cĩ nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm. Hàng năm
Chính phủ đã bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để đầu tư phát triển (năm 2000: 153.333,0 tỷ năm
2001: 163.543,0 tỷ; năm 2002: 193.098,5 tỷ, năm 2003 đạt 219.675 tỷ đồng). Đặc biệt là
từ năm 2001 đến nay vốn đầu tư phát triển được tăng mạnh, vốn đầu tư phát triển bình
quân của giai đoạn 2001 đến nay đạt gần 200.000 tỉ đồng/năm, bằng 159% mức bình
quân mỗi năm trong kế hoạch 5 năm: 1996 - 2000. Nếu tính theo giá so sánh 1994 thì tốc
độ tăng vốn đầu tư phát triển bình quân mỗi năm giai đoạn 2001 đến nay đạt 13% điểm
đáng chú ý là, trong cơ cấu vốn đầu tư phát triển tỷ trọng đĩng gĩp của khu vực ngồi
quốc doanh (đặc biệt là kinh tế tư nhân) và kinh tế thuộc khu vực cĩ vốn đầu tư nước
ngồi tăng đáng kể (Phụ lục 1, 2). Khối lượng giá trị tài sản cố định mới tăng với tốc độ
cao năm 2001 đạt 106,77%, năm 2002 đạt 108,94%, năm 2003 đạt 115,27% (so với năm
trước); đặc biệt giai đoạn 2001 đến nay bình quân mỗi năm giá trị tài sản mới tăng hơn
112 nghìn tỉ đồng, bằng 140,9% mức bình quân năm trong kế hoạch 5 năm: 1996 - 2000.
Nhờ vậy hệ thống cơ sở hạ tầng được tăng cường khá mạnh mẽ. Trong 2 năm 2001-2002,
ngành giao thơng vận tải đã cải tạo, nâng cấp và làm mới 4567 km đường quốc lộ và các
đường nhánh, 454 km đường sắt, 35937 m cầu đường bộ và 4690 m cầu đường sắt, ngành
điện đã hồn thành và đưa vào sử dụng 2548 Mw cơng suất điện, 1026 km đường dây 220
KV, 1370 km đường dây 110KV và 5421 MVA cơng suất các trạm biến áp. Ngành bưu
điện tiếp tục tăng tốc độ đầu tư và đổi mới cơng nghệ, lắp đặt được 6,2 triệu máy điện
thoại cố định cho các hộ thuê bao (đạt mức bình quân 7,6 máy/ 100 dân). Hiện nay cả
nước cĩ 8356 xã cĩ điện thoại lắp đặt tại văn phịng ủy ban, trong đĩ cĩ 42/61 tỉnh, thành
phố cĩ 100% số ủy ban cĩ lắp điện thoại. Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng đã xây
dựng được trên 7.000 điểm bưu điện trên địa bàn nơng thơn. Cơ sở hạ tầng dịch vụ của
ngành y tế và giáo dục trong những năm qua cũng đã tăng đáng kể, nhất là ở các xã,
phường: năm 2002 cả nước cĩ 98,5% số xã, phường cĩ trạm y tế. Năm học 2002 - 2003
các địa phương đã đầu tư xây dựng thêm 2239 phịng học cho các lớp mầm non và
85.466 phịng học cho các lớp phổ thơng. Hệ thống các trường dạy nghề cũng được tăng
lên đáng kể: năm 2000 cĩ 431 trường (178 trường Đại học và cao đẳng, 253 trường trung
học chuyên nghiệp); năm 2001 cĩ 443 trường (trong đĩ: 191 trường Đại học và cao đẳng,
252 trường trung học chuyên nghiệp), năm 2002 cĩ 447 trường (trong đĩ: 202 trường Đại
học và cao đẳng, 245 trường trung học chuyên nghiệp), năm 2003 cĩ 482 trường (trong
đĩ cĩ 214 trường Đại học và cao đẳng, 268 trường trung học chuyên nghiệp.
Nhiều khu cơng nghiệp được xây dựng, nhiều thị trấn, thị tứ, thị xã, thành phố
được xây dựng, mở rộng, cải tạo, nâng cấp, nhiều bến cảng được xây dựng và đi vào hoạt
động (cảng Cái Lân,...), nhiều doanh nghiệp được xây dựng: tính đến cuối năm 2004, cả
nước đã cĩ 150.000 doanh nghiệp trong các ngành kinh tế đăng ký hoạt động theo Luật
doanh nghiệp, và gần 70.000 trang trại hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Tạo việc làm
cho hàng triệu lao động.
* Tác động gián tiếp:
Thực hiện chủ trương đơ thị hĩa, Nhà nước, chính quyền các địa phương đã bỏ ra
một lượng vốn rất lớn và nhiều cơng sức xây dựng kết cấu hạ tầng, nhờ đĩ đã làm cho
các ngành sản xuất phát triển, cơ cấu nền kinh tế biến đổi theo hướng tiến bộ, nhiều
doanh nghiệp ra đời, khai thác được lợi thế của đất nước, đồng thời thu hút được nhiều
nhà đầu tư nước ngồi đối với Việt Nam. Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, các
ngành, các đơn vị sản xuất phát triển, quan hệ quốc tế phát triển đã tạo điều kiện cho
người lao động cĩ nhiều việc làm hơn, gĩp phần giảm áp lực thất nghiệp, thiếu việc làm
trong nơng nghiệp, nơng thơn nĩi riêng, trong tồn xã hội nĩi chung. Trong lĩnh vực này,
Việt Nam trong những năm qua đã đạt được rất nhiều thành tựu nổi bật.
Với sự phát triển mạnh mẽ các đơ thị, các trung tâm kinh tế - văn hĩa - chính trị -
xã hội của Việt Nam trong những năm qua, cùng với sự quyết tâm của tồn Đảng, tồn
dân trên tồn con đường đổi mới đã tạo nên một Việt Nam hấp dẫn, thân thiện với bạn
bèn trên thế giới đặc biệt là các nhà đầu tư trong khu vực và trên thế giới. Trong những
năm qua Việt Nam đã thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI)
cũng như lượng ODA khá lớn, năm sau cao hơn năm trước. Dịng chảy của vốn đầu tư
nước ngồi vào Việt Nam đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho chúng ta thực hiện thành cơng
chiến lược phát triển kinh tế, CNH, HĐH đất nước, gĩp phần thực hiện thành cơng quá
trình đổi mới nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của
sản phẩm, tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động.
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngồi và đĩng gĩp
của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi vào nền kinh tế Việt Nam
(Thời kỳ 1998 - 2004)
Đơn vị: Triệu USD
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Vốn FDI thực hiện
- Tốc độ tăng trưởng
(%)
2.36
8
2.535
107,05
2.413
95,18
2.450
101,53
2.591
105,76
2.650
102,28
2.850
107,55
Doanh thu của các
doanh nghiệp FDI
- Tốc độ tăng trưởng
(%)
4.38
0
5.711
130,34
7.921
138,69
9.800
123,72
12.000
122,45
13.000
108,33
18.600
143,08
Xuất khẩu từ khu vực
FDI
- Tốc độ tăng trưởng
(%)
1.98
2
2.590
130,68
3.320
128,18
3.673
110,63
4.542
123,66
5.225
115,03
8.600
164,59
Nhập khẩu từ khu vực
FDI
- Tốc độ tăng trưởng
(%)
2.66
8
3.382
126,76
4.350
128,62
4.984
114,57
6.584
132,10
8.713
132,34
8.974,4
103,00
Tạo việc làm (1000
người)
- Tốc độ tăng trưởng
(%)
270 296
109,62
379
128,04
450
118,73
590
131,11
665
112,71
739
111,13
Nộp ngân sách nhà
nước
- Tốc độ tăng trưởng
(%)
317 271
73,05
324
119,56
373
115,12
459
123,06
470
102,39
800
170,21
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch đầu tư
Vietnam Economic Times, November - December2004
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, từ năm 1988 đến 2004 số dự án được cấp phép đầu tư
lên tới 6120 dự án với tổng số vốn đăng ký 47860,8 triệu USD. Với kết quả này, Việt Nam
đã hồn thành kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2001 - 2005 từ cuối năm
2004. Điểm nổi bật trong thu hút vốn đầu tư nước ngồi của năm 2004 là số vốn bổ sung từ
các dự án đang hoạt động cĩ xu hướng tăng mạnh (70,5%). Đây cũng là năm thứ tư liên tục
mức vốn của các dự án đang hoạt động bổ sung vốn để mở rộng quy mơ sản xuất. Điều này,
một mặt, thể hiện mơi trường đầu tư và kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải
thiện, các nhà đầu tư ngày càng yên tâm bỏ vốn kinh doanh tại Việt Nam. Mặt khác, các
dự án đầu tư nước ngồi tại Việt Nam vẫn hoạt động cĩ hiệu quả. Kết quả điều tra trong
một nghiên cứu của Đại sứ quán Hàn Quốc và phịng xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn
Quốc là một trong những minh chứng thuyết phục. Theo nghiên cứu này, 92,5% số nhà
đầu tư Hàn Quốc bày tỏ rằng họ rất hài lịng về mơi trường đầu tư tại Việt Nam, trong đĩ
61,0% nhà đầu tư được hỏi khẳng định rằng họ vẫn đang cĩ ý định đầu tư thêm vào Việt
Nam. Nhiều dự án cơng nghệ cao đã được đầu tư phát triển tại Việt Nam.
Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước
tiếp nhận ODA tương đối lớn (một trong 10 nước nhận ODA lớn nhất thế giới) với quy
mơ ngày càng tăng trong khi xu hướng chung của dịng chảy ODA tồn cầu cĩ xu hướng
đi xuống. Trong giai đoạn 1994 - 2004 các nhà tài trợ cam kết tổng số 26,04 tỉ USD. Các
cam kết này là căn cứ để ký kết các hiệp định tài trợ với tổng giá trị 21,1 tỉ USD. Trung
bình mức cam kết tài trợ ODA hàng năm cho Việt Nam tương đương 6% GDP, 24% chi
tiêu cơng và khoảng 10% nhập khẩu. Trong dịng vốn ODA vào Việt Nam phần vốn
khơng hồn lại vẫn chiếm tỉ trọng đáng kể.
Với dịng chảy ODA và FDI vào Việt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay 2.pdf