Luận chứng kinh tế - Kỹ thuật so sánh chọn phương án tuyến

Tài liệu Luận chứng kinh tế - Kỹ thuật so sánh chọn phương án tuyến: Chương 9: LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 9.1. TÍNH TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÍNH ĐỔI VỀ NĂM GỐC CHO 2 PHƯƠNG ÁN TUYẾN: 9.1.1Công thức tính toán: Việc luận chứng hiệu quả phương án tuyến về nguyên tắc cũng tương tự như trường hợp luận chứng kinh tế áo đường đã được trình bày ở chương 7 và được tính theo công thức sau: (1.9.1). . Trong đó: + Ko, Kc, Kd, Ktr: Là các chi phí xây dựng tập trung từng đợt tính cho tất cả các công trình trên đường (nền đường, mặt đường, công trình thoát nước...) trên chiều dài toàn bộ tuyến L(km). + K0d: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do chiếm đất nông nghiệp, quy định lấy bằng tổng giá trị sản phẩm có thể đem lại của đất bị chiếm do lấy đất làm đường trong thời gian hoàn vốn T= 10 năm, tương ứng với hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn Etc=0,1. + K0q: Tổng số vốn lưu động thường xuyên nằm trong quá trình khai thác ở năm đầu tiên: (đồng). (1.9.2). (ngày đêm). (1.9.3). + Q0: Tổng lượng hàng hóa v...

doc18 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận chứng kinh tế - Kỹ thuật so sánh chọn phương án tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9: LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 9.1. TÍNH TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÍNH ĐỔI VỀ NĂM GỐC CHO 2 PHƯƠNG ÁN TUYẾN: 9.1.1Công thức tính toán: Việc luận chứng hiệu quả phương án tuyến về nguyên tắc cũng tương tự như trường hợp luận chứng kinh tế áo đường đã được trình bày ở chương 7 và được tính theo công thức sau: (1.9.1). . Trong đó: + Ko, Kc, Kd, Ktr: Là các chi phí xây dựng tập trung từng đợt tính cho tất cả các công trình trên đường (nền đường, mặt đường, công trình thoát nước...) trên chiều dài toàn bộ tuyến L(km). + K0d: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do chiếm đất nông nghiệp, quy định lấy bằng tổng giá trị sản phẩm có thể đem lại của đất bị chiếm do lấy đất làm đường trong thời gian hoàn vốn T= 10 năm, tương ứng với hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn Etc=0,1. + K0q: Tổng số vốn lưu động thường xuyên nằm trong quá trình khai thác ở năm đầu tiên: (đồng). (1.9.2). (ngày đêm). (1.9.3). + Q0: Tổng lượng hàng hóa vận chuyển tương ứng với năm đầu tiên (tấn). + D: Giá trị trung bình 1 tấn hàng vận chuyển trên đường (đồng/tấn). + T: Tổng thời gian hàng năm trong quá trình vận chuyển trong 1 năm (ứ đọng trong quá trình vận chuyển và bốc dỡ). + L: Chiều dài tuyến (km). +Vtt: Tốc độ xe chạy lý thuyết trung bình trên tuyến xác định theo biểu đồ xe chạy lý thuyết hoặc theo bảng 43 của tài liệu [1]. + DKtq : Chi phí bỏ thêm hàng năm của vốn lưu động do lưu lượng xe chạy tăng thêm, xác định theo công thức: DKtq = (1.9.4). + Nt ,N0 :Lưu lượng xe chạy năm thứ t và năm thứ bắt đầu đưa công trình vào sử dụng (Việc xét chi phí vốn lưu động K0q và DKtq nhằm mục đích để đánh giá hiệu quả tương đối giữa các phương án về mặt chuyên chở nhanh và giảm ứ đọng vốn). + K0ôtô: Chi phí cần đầu tư xây dựng các cơ sở phục vụ cho vận tải ôtô, ga ra ôtô, trạm, xí nghiệp sửa chữa ban đầu tương ứng với yêu cầu vận chuyển ở năm đầu tiên đưa công trình vào sử dụng. + DKtôtô : Chi phí cần đầu tư thêm hàng năm cho các cơ sở phục vụ đó do yêu cầu vận chuyển tăng lên. DKtôtô = (1.9.5). + K0s, K0th, DKts , DKtth: Các chi phí đầu tư cho vận tải đường sắt, đường thủy (nếu có), cũng có ý nghĩa như Ktôtô, chi phí này cần tính toán trong trường hợp khi so sánh các phương án đường ôtô khác nhau về phạm vi của khu vực hấp dẫn. Các chi phí này do các cơ quan đường sắt, đường thủy cung cấp (trong đồ án ta bỏ qua chi phí này). + Ts: Thời gian để so sánh các phương án tuyến; Ts = 15 năm. + Ct: Tổng chi phí thường xuyên hàng năm được tính cho tất cả các hạng mục công trình của đường ôtô trên toàn chiều dài tuyến L (km) được xác định theo công thức sau: Ct= Ctd + Ctvc + Ctcht + Cthk + Cttn + Cttx+ Ctml (đồng/năm) (1.9.6). Trong đó: + Ctd: Tổng chi phí hàng năm cho việc di tu bảo dưởng, sửa chữa nhỏ các công trình trên đường (nền, mặt đường và công trình thoát nước...) trên toàn chiều dài tuyến, xác định theo bảng 40 của tài liệu [2] cho hạng mục nền đường, còn các hạng mục khác tính từ định mức khái toán ở các đơn vị quản lý khai thác đường, (đồng/năm). + Ctvc: Chi phí vận chuyển hàng năm: Ctvc = Qt´S´L (đồng/năm). (1.9.7). + Qt , S: Xác định theo công thức sau: (1.9.8). (1.9.9). (1.9.10). + n: Năm tính toán tương lai của mặt đường; n = Ts = 10 năm. + Ctcht: Chi phí cho việc chuyển tải bốc dỡ từ loại phương tiện này sang loại phương tiện khác. Ctcht = Qt ´ Z (đồng/ năm) (1.9.11). + Z: Giá chi phí bốc dỡ 1 tấn hàng (đồng/ tấn). (Trong đồ án bỏ qua chi phí này). + Cthk: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách bị mất thời gian trên đường hàng năm: (đồng/năm). (đồng/năm) (1.9.12). Trong đó: + Ntc, Ntb: Cường độ xe chạy năm thứ t của xe con và xe buýt. + L: Chiều dài tuyến (hành trình chở khách), km. + Vc, Vb: Tốc độ kỹ thuật của xe con, xe buýt (km/h). + Hc, Hb: Số hành khách trên một xe con, xe buýt. + tchc, tchb: Thời gian chờ đợi xe trung bình của hành khách khi đi xe con, xe buýt (giờ). + Cttn: Tổn thất trung bình cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông ở năm thứ t. (đồng/năm) (1.9.13). + ati: Số lượng tai nạn xe xảy ra trong 100 triệu xe ôtô-km trong năm thứ t của đoạn thứ i được xác định như sau: ati = 0,009´Ktn2 - 0,27´Ktn + 34,5 (1.9.14). + Ktn: Hệ số tai nạn tổng hợp năm thứ t đã xác định ở chương VIII. + Ctitb: Tổn thất trung bình do 1 lần tai nạn xe trong năm thứ t (đồng). + Nti: Cường độ xe chạy trung bình trong năm thứ t trên đoạn thứ i (xe/ng.đ). + LI: Chiều dài đoạn đường thứ i có cùng điều kiện kỹ thuật. + mti: Hệ số xét mức độ thiệt hại của một lần tai nạn xác định theo công thức sau: mti = m1.m2.m3....m11. (1.9.15). + Các hệ số mi được xác định theo bảng 4-7 tài liệu [2]. + n: Số đoạn có điều kiện kỹ thuật không như nhau. + Ct: Tổn thất do bị tắc xe hàng năm: (đồng/ năm) (1.9.16). + D: Giá trung bình 1 tấn hàng dự trữ do tắt xe (đồng/ tấn). + Q't: Số lượng hàng hóa trong năm thứ t yêu cầu phải không ngừng cung cấp để đảm bảo sản xuất. + ttx: Thời gian tắc xe (tháng). + ETC = 0,10: Hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn. + Ctml: Chi phí xét đến sự không hoàn chỉnh của mạng lưới đường (Trong đồ án không xét đến chi phí này). 9.1.2. Phương án tuyến I: 9.1.2.1. Xác định các chi phí tập trung: * Đối với mặt đường: - Các chi phí tập trung của kết cấu mặt đường: (1.9.17). Trong đó: + K0: Chi phí xây dựng mặt đường: K0 =K0md .L= 755373419,45 x 5,17033 = 3905529851,78(đồng). + Kc: Chi phí một lần cải tạo áo đường, trong quá trình khai thác không có cải tạo nâng cấp nên Kc = 0. + Kd: chi phí cho một lần đại tu kết cấu áo đường, đối với mặt đường bêtông nhựa ta có: Kd = 0,487´K0 = 0,487 x 3905529851,78= 1901993037,82(đồng). + Ktr: Chi phí cho một lần trung tu kết cấu áo đường, đối với mặt đường bê tông nhựa ta có: Ktr = 0,051´ K0 = 0,079 x 3905529851,78= 308536858,29(đồng). + Đối với kết cấu áo đường đã chọn ở chương 7 khi khai thác tuyến ta có một lần đại tu và hai lần trung tu: nd = 1; ntr = 2. + Thời gian lần đại tu và trung tu là: td = 10, ttr1 = 4, ttr2 = 8, ttr3 = 14 Thay các giá trị vào công thức 1.9.17 ta được: Ktdmd = 5074747449,30(đồng). * Đối với công trình thoát nước: - Đơn giá của công trình thoát nước được tham khảo của các công ty tư vấn tại địa phương. Giá thành các công trình được xác định ở bảng 1.9.1 Bảng 1.9.1 STT LÝ TRÌNH LOẠI CÔNG TRÌNH CHIỀU DÀI (m) Đơn giá (đồng/m) Thành tiền (đồng) 1 KM0+200 Cống tròn Φ75 11 600.000 6.600.000 2 KM0+900 Cống tròn 3Φ200 12 2.500.000 90.000.000 3 KM1+300 Cống tròn Φ75 10 600.000 6.000.000 4 KM2+00 Cống vuông 2□200 14 4.500.000 126.000.000 5 KM2+900 Cống tròn 2Φ200 12 2.500.000 60.000.000 6 KM4+00 Cống tròn Φ175 11 2.000.000 22.000.000 7 KM4+700 Cầu 40m 300m2 6.000.000/m2 1.800.000.000 TỔNG 2.110.600.000 - Đối với công trình thoát nước thì không có các chi phí cải tạo, đại tu và trung tu. Do đó ta có chi phí tập trung cho xây dựng công trình thoát nước là: 2110600000 (đồng). * Đối với nền đường: - Tổng khối lượng đất cần đào của phương án I là: 12917,58(m3). - Tổng khối lượng đất cần đắp của phương án I là: 20591,72(m3). Đất đào ở đây có thể tận dụng để đắp nên ta chỉ tính thêm chi phí san ủi, đầm lèn, bù phụ. Bảng 1.9.2 Hạng mục Khối lượng (m3) Đơn giá (đồng/100m3) Thành tiền (đồng) Đào nền đường đất cấp III 12917,58 897.400 115922362,92 Đắp đất cấp III K98 lấy ở nền đào 12917,58 500.000 64587900 Đắp đất cấp III K98 7674,14 759.552 58289083,85 Tổng 238799346,77 - Đối với công trình nền đường thì không có các chi phí cải tạo, đại tu và trung tu. Do đó ta có chi phí tập trung cho xây dựng công trình nền đường là: 238799346,77 (đồng). * Xác định K0d: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do chiếm đất nông nghiệp, lấy K0d = 0. *Xác định tổng số vốn lưu động thường xuyên: K0q = Q0 = 365..G.N0 = 365 x 0,95 x 0,65 x 8,1x 241,47 = 440836,99(tấn). D = 500.000 (đồng/tấn). T: Xác định như công thức 1.9.3 với L = 5,17033 Km; Vtt = 59,13 (Km/h). (ngày đêm). Þ K== =1147383946,58(đồng) Kết quả tính toán DKtq và Bảng 1.9.3 VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN Ở NĂM THỨ t Năm Nt Ktq DKtq DKtq/(1+Etđ)t 1 241,47 1147383946,58 0,00 0,00 2 268,03 1147383946,58 126212234,12 104307631,51 3 297,52 1147383946,58 266307814,00 200081002,25 4 330,24 1147383946,58 421813907,67 288104574,60 5 366,57 1147383946,58 594425671,63 369091574,49 6 406,89 1147383946,58 786024729,64 443690468,26 7 451,65 1147383946,58 998699684,02 512490850,53 8 501,33 1147383946,58 1234768883,39 576028796,95 9 556,48 1147383946,58 1496805694,68 634791730,28 10 617,69 1147383946,58 1787666555,22 689222844,10 11 685,63 1147383946,58 2110522110,42 739725124,42 12 761,05 1147383946,58 2468891776,69 786665005,64 13 844,77 1147383946,58 2866682106,25 830375694,21 14 937,70 1147383946,58 3308229372,06 871160190,08 15 1040,84 1147383946,58 3798346837,11 909294033,55 TỔNG 7 955 029 520,87 Vậy tổng số vốn lưu động thường xuyên trong quá trình khai thác: K0q += 1147383946,58+ 7955029520,87 = 9102413467,45(Đồng). * Xác định các chi phí thường xuyên: - Xác định Ctd: Tổng chi phí hàng năm cho việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ các công trình đường. ở đây ta chỉ xác định đối với mặt đường còn đối với nền đường và các công trình khác không có chi phí duy tu bảo dưỡng. Theo bảng 40 của tài liệu [2] ta có: Ctd = 0,0098´K0=0,0098´3905529851.78= 38274192.55(đồng). Khi tính toán tính đổi về năm gốc ta có kết quả: Bảng 1.9.4 Năm Ctđ Ctđ/(1+Etđ)t 1 38274192,55 34794720,50 2 38274192,55 31631564,09 3 38274192,55 28755967,36 4 38274192,55 26141788,50 5 38274192,55 23765262,28 6 38274192,55 21604783,89 7 38274192,55 19640712,63 8 38274192,55 17855193,30 9 38274192,55 16231993,91 10 38274192,55 14756358,10 11 38274192,55 13414871,00 12 38274192,55 12195337,27 13 38274192,55 11086670,24 14 38274192,55 10078791,13 15 38274192,55 9162537,39 TỔNG 291116551,58 Tổng chi phí cho việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa công trình đường. 291116551,58 (đồng). - Xác định Ctvc: Ctvc = Qt.S.L (đồng). Trong đó: Qt = 365..Gtb.Nt.=Q0(1+q)t = 365´0,95´0,65´8,1´Nt = 1825.64Nt . S: Tính theo công thức 1.9.8 ta có: =2106,70(đồng/T.km). L = 5,17033 Km. Kết quả tính toán Ctvc : Bảng 1.9.5 Năm Nti Qt Ctvc = S.Qt.L Ctvc/(1+Etđ)t 1 241,47 440837,29 4801747104,07 4365224640,06 2 268,03 489329,39 5329939285,51 4404908500,42 3 297,52 543155,63 5916232606,92 4444953123,15 4 330,24 602902,74 6567018193,68 4485361787,91 5 366,57 669222,05 7289390194,98 4526137804,16 6 406,89 742836,47 8091223116,43 4567284511,48 7 451,65 824548,48 8981257659,24 4608805279,76 8 501,33 915248,82 9969196001,76 4650703509,58 9 556,48 1015926,19 11065807561,95 4692982632,39 10 617,69 1127678,07 12283046393,77 4735646110,87 11 685,63 1251722,65 13634181497,08 4778697439,15 12 761,05 1389412,15 15133941461,76 4822140143,14 13 844,77 1542247,48 16798675022,55 4865977780,81 14 937,70 1711894,71 18646529275,03 4910213942,45 15 1 040,84 1900203,12 20697647495,29 4954852251,02 TỔNG 69813889456,35 Vậy tổng chi phí vận chuyển của phương án tuyến I. = 69813889456,35 (đồng). - Xác định Ctcht: Chi phí cho việc chuyển tải bốc dỡ từ loại phương tiện này sang phương tiện khác ta lấy Ctcht = 0. - Xác định Cthk: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách bị mất thời gian trên đường hàng năm được xác định theo công thức 1.9.12 với: + Ntc = 0,15.Ntt ; Ntb = 0. + L = 5,17033 Km. + V = Vtt = 59,13 (km/h). + Hc = 4 (người). + tcch = 0,25 (giờ). + C = 5000 (đồng/giờ). = 2.463.312,35 Ntc = 369.496,85Nthh (đồng/năm). Kết quả tính toán Cthk . Bảng I.9.6 Năm Nti Cthk Cthk/(1+Etđ)t 1 241,47 89222404,37 81111276,70 2 268,03 99036868,85 81848651,94 3 297,52 109930924,42 82592730,60 4 330,24 122023326,11 83343573,60 5 366,57 135445891,98 84101242,45 6 406,89 150344940,10 84865799,20 7 451,65 166882883,51 85637306,47 8 501,33 185240000,70 86415827,44 9 556,48 205616400,77 87201425,87 10 617,69 228234204,86 87994166,10 11 685,63 253339967,39 88794113,07 12 761,05 281207363,81 89601332,28 13 844,77 312140173,83 90415889,84 14 937,70 346475592,95 91237852,48 15 1 040,84 384587908,17 92067287,50 TỔNG 1297228475,53 Vậy tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách bị mất thời gian trên đường: 1297228475,53 (đồng) - Xác định Cttn: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông ở năm thứ t được xác định như công thức 1.9.13 với: + : Lấy bằng bảo hiểm tai nạn trung bình: = 1.000.000 (đồng). + Nti: Lưu lượng xe chạy ở năm thứ t trên đoạn thứ i. (Ta xem Nt1 =Nt2 =...=Ntn) + Giá trị tính toán 365.10-8. xem ở phụ lục 10. Ta có: 365.10-8. = 774,717 (đồng/năm). => = 365.10-8 .Nt . =365.10-8 .N0.(1+q)t . = = 892.434.Nt Kết quả tính toán Cttn xem ở phụ lục 6,7: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông gây ra: 2041172,16 (đồng). - Xác định Cttx: Tổn thất do bị tắc xe hàng năm Cttx = 0. - Xác định Ctml: Chi phí xét đến sự không hoàn chỉnh của mạng lưới đường Ctml = 0. * Tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc: Ptd = 5074747449,30+2110600000 + 238799346,77 + 9102413467,45+ 291116551,58 + 69813889456,35 + 1297228475,53 + 2041172,16 Ptd = 87930835919,14 (đồng). 9.1.3. Phương án tuyến II: 9.1.2.1. Xác định các chi phí tập trung: * Đối với mặt đường: - Các chi phí tập trung của kết cấu mặt đường: (1.9.17). Trong đó: + K0: Chi phí xây dựng mặt đường: K0 =K0md .L= 755373419,45 x 4,72305= 3567666428,73(đồng). + Kc: Chi phí một lần cải tạo áo đường, trong quá trình khai thác không có cải tạo nâng cấp nên Kc = 0. + Kd: chi phí cho một lần đại tu kết cấu áo đường, đối với mặt đường bêtông nhựa ta có: Kd = 0,487´K0 = 0,487 x 3567666428,73= 1737453550,79(đồng). + Ktr: Chi phí cho một lần trung tu kết cấu áo đường, đối với mặt đường bê tông nhựa ta có: Ktr = 0,051´ K0 = 0,079 x 3567666428,73= 281845647,87(đồng). + Đối với kết cấu áo đường đã chọn ở chương 7 khi khai thác tuyến ta có một lần đại tu và hai lần trung tu: nd = 1; ntr = 2. + Thời gian lần đại tu và trung tu là: td = 10, ttr1 = 4, ttr2 = 8, ttr3 = 14 - Thay các giá trị vào công thức 1.9.17 ta được: Ktdmd = 4635736198,55(đồng). * Đối với công trình thoát nước: - Đơn giá của công trình thoát nước được tham khảo của các công ty tư vấn tại địa phương. Giá thành các công trình được xác định ở bảng 1.9.7 Bảng 1.9.7 STT LÝ TRÌNH LOẠI CÔNG TRÌNH CHIỀU DÀI (m) Đơn giá (đồng/m) Thành tiền (đồng) 1 KM0+500 Cống tròn Φ75 12 600.000 7200000 2 KM0+900 Cống tròn 3Φ200 12 2.500.000 90000000 3 KM2+400 Cống tròn 2Φ200 13 2.500.000 65000000 4 KM3+00 Cống tròn Φ75 12 600.000 7200000 5 KM3+500 Cống tròn 3Φ200 11 2.500.000 82500000 6 KM3+900 Cống tròn Φ75 9 600.000 5400000 7 KM1+800 Cầu 40m 300m2 6.000.000/m2 1.800.000.000 TỔNG 2057300000 - Đối với công trình thoát nước thì không có các chi phí cải tạo, đại tu và trung tu. Do đó ta có chi phí tập trung cho xây dựng công trình thoát nước là: 2057300000 (đồng). * Đối với nền đường: - Tổng khối lượng đất cần đào của phương án I là: 16117,24(m3). - Tổng khối lượng đất cần đắp của phương án I là: 27891,35(m3). Đất đào ở đây có thể tận dụng để đắp nên ta chỉ tính thêm chi phí san ủi, đầm lèn, bù phụ. Bảng I.9.8 Hạng mục Khối lượng (m3) Đơn giá (đồng/100m3) Thành tiền (đồng) Đào nền đường đất cấp III 16117,24 897.400 144636111,76 Đắp đất cấp III K98 lấy ở nền đào 16117,24 500.000 80586200 Đắp đất cấp III K98 11774,11 759.552 89430487,98 Tổng 314652799,75 - Đối với công trình nền đường thì không có các chi phí cải tạo, đại tu và trung tu. Do đó ta có chi phí tập trung cho xây dựng công trình nền đường là: 314652799,75(đồng). * Xác định K0d: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do chiếm đất nông nghiệp, lấy K0d = 0. *Xác định tổng số vốn lưu động thường xuyên: K0q = Q0 = 365..G.N0 = 365 x 0,95 x 0,65 x 8,1 x 241,47 = 440836,99(tấn). D = 500.000 (đồng/tấn). T: Xác định như công thức 1.9.3 với L = 4,72305 Km; Vtt = 59,34 (Km/h). (ngày đêm). Þ K== =1044723277,67(đồng) Kết quả tính toán DKtq và Bảng I.9.9 Năm Nt Ktq DKtq DKtq/(1+Etđ)t-1 1 241,47 1044723277,67 0,00 0,00 2 268,03 1044723277,67 114919560,54 94974843,42 3 297,52 1044723277,67 242480272,75 182179017,84 4 330,24 1044723277,67 384072663,29 262326796,87 5 366,57 1044723277,67 541240216,80 336067591,51 6 406,89 1044723277,67 715696201,19 403991847,41 7 451,65 1044723277,67 909342343,87 466636406,01 8 501,33 1044723277,67 1124289562,23 524489378,28 9 556,48 1044723277,67 1362880974,62 577994575,46 10 617,69 1044723277,67 1627717442,38 627555537,00 11 685,63 1044723277,67 1921685921,58 673539192,23 12 761,05 1044723277,67 2247990933,50 716279189,35 13 844,77 1044723277,67 2610189496,73 756078921,56 14 937,70 1044723277,67 3012229901,91 793214278,33 15 617,69 1044723277,67 1627717442,38 389662614,32 TỔNG 6804990189,59 Vậy tổng số vốn lưu động thường xuyên trong quá trình khai thác: K0q += 1044723277,67+ 6804990189,59 = 7849713467,26 (Đồng). * Xác định các chi phí thường xuyên: - Xác định Ctd: Tổng chi phí hàng năm cho việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ các công trình đường. ở đây ta chỉ xác định đối với mặt đường còn đối với nền đường và các công trình khác không có chi phí duy tu bảo dưỡng. Theo bảng 40 của tài liệu [2] ta có: Ctd = 0,0098´K0=0,0098´3567666428.73= 34963131.00(đồng). Khi tính toán tính đổi về năm gốc ta có kết quả: Bảng I.9.10 Năm Ctđ Ctđ/(1+Etđ)t 1 34963131,00 31784664,55 2 34963131,00 28895149,59 3 34963131,00 26268317,81 4 34963131,00 23880288,91 5 34963131,00 21709353,56 6 34963131,00 19735775,96 7 34963131,00 17941614,51 8 34963131,00 16310558,65 9 34963131,00 14827780,59 10 34963131,00 13479800,53 11 34963131,00 12254364,12 12 34963131,00 11140331,02 13 34963131,00 10127573,65 14 34963131,00 9206885,14 15 34963131,00 8369895,58 TỔNG 265932354,18 Tổng chi phí cho việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa công trình đường. 265932354,18 (đồng). - Xác định Ctvc: Ctvc = Qt.S.L (đồng). Trong đó: Qt = 365..Gtb.Nt.=Q0(1+q)t = 365´0,95´0,65´8,1´Nt = 1825,64Nt . S: Tính theo công thức 1.9.8 ta có: =2105,93(đồng/T.km). L = 4,72305 Km. Kết quả tính toán Ctvc : Bảng I.9.11 Năm Nti Qt Ctvc = S.Qt.L Ctvc/(1+Etđ)t 1 241,47 440837,29 4384749621,90 3986136019,90 2 268,03 489329,39 4867072080,30 4022373620,09 3 297,52 543155,63 5402450009,14 4058940653,00 4 330,24 602902,74 5996719510,14 4095840113,48 5 366,57 669222,05 6656358656,26 4133075023,60 6 406,89 742836,47 7388558108,45 4170648432,91 7 451,65 824548,48 8201299500,38 4208563418,66 8 501,33 915248,82 9103442445,42 4246823086,10 9 556,48 1015926,19 10104821114,41 4285430568,70 10 617,69 1127678,07 11216351437,00 4324389028,42 11 685,63 1251722,65 12450150095,07 4363701655,95 12 761,05 1389412,15 13819666605,53 4403371671,00 13 844,77 1542247,48 15339829932,13 4443402322,56 14 937,70 1711894,71 17027211224,67 4483796889,13 15 1040,84 1900203,12 18900204459,38 4524558679,03 TỔNG 63751051182,51 Vậy tổng chi phí vận chuyển của phương án tuyến I. = 63751051182,51 (đồng). - Xác định Ctcht: Chi phí cho việc chuyển tải bốc dỡ từ loại phương tiện này sang phương tiện khác ta lấy Ctcht = 0. - Xác định Cthk: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách bị mất thời gian trên đường hàng năm được xác định theo công thức 1.9.12 với: + Ntc = 0,15.Ntt ; Ntb = 0. + L = 4,72305 Km. + V = Vtt = 59,34 (km/h). + Hc = 4 (người). + tcch = 0,25 (giờ). + C = 5000 (đồng/giờ). = 2406029,07Ntc = 360904,36Nthh (đồng/năm). Kết quả tính toán Cthk . Bảng I.9.12 Năm Nti Cthk Cthk/(1+Etđ)t 1 241,47 87147575,81 79225068,92 2 268,03 96733809,15 79945296,82 3 297,52 107374528,15 80672072,24 4 330,24 119185726,25 81405454,72 5 366,57 132296156,14 82145504,31 6 406,89 146848733,31 82892281,62 7 451,65 163002093,98 83645847,81 8 501,33 180932324,32 84406264,61 9 556,48 200834879,99 85173594,29 10 617,69 222926716,79 85947899,69 11 685,63 247448655,64 86729244,24 12 761,05 274668007,76 87517691,91 13 844,77 304881488,61 88313307,29 14 937,70 338418452,36 89116155,54 15 1040,84 375644482,12 89926302,41 TỔNG 1267061986,41 Vậy tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách bị mất thời gian trên đường: 1267061986,41 (đồng) - Xác định Cttn: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông ở năm thứ t được xác định như công thức 1.9.13 với: + : Lấy bằng bảo hiểm tai nạn trung bình: = 1.000.000 (đồng). + Nti: Lưu lượng xe chạy ở năm thứ t trên đoạn thứ i. (Ta xem Nt1 =Nt2 =...=Ntn) + Giá trị tính toán 365.10-8. xem ở phụ lục 10. Ta có: 365.10-8. = 801,424 (đồng/năm). => = 365.10-8 .Nt . =365.10-8 .N0.(1+q)t . = = 801,424.Nt Kết quả tính toán Cttn xem ở phụ lục 6,7. Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông gây ra: 2863420,17 (đồng). - Xác định Cttx: Tổn thất do bị tắc xe hàng năm Cttx = 0. - Xác định Ctml: Chi phí xét đến sự không hoàn chỉnh của mạng lưới đường Ctml = 0. * Tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc: Ptd = 4635736198,55+2057300000 +314652799,75 + 7849713467,26 + 265932354,18 + 63751051182,51 +1267061986,41 + 2863420,17 Ptd = 80144311408,83 (đồng). 9.2.LUẬN CHỨNG - SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN: 9.2.1.Bảng so sánh hai phương án tuyến: Bảng So sánh 2 phương án Bảng I.9.13 Stt Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Phương án I Phương án II 1 Chiều dài tuyến m 5170,33 4723,05 2 Hệ số triển tuyến 1,186 1,084 3 Số đường cong nằm Rmin m 1 300 3 300 4 Số lần chuyển hướng 3 4 5 Số đường cong đứng 5 5 6 Độ dốc dọc lớn nhất 0/00 25 19 7 Số lượng cống: tròn Cái 6 6 8 Số lượng cầu Cái 1 1 9 Khối lượng đất đắp m3 12917,58 16117,24 10 Khối lượng đất đào m3 20591,71 27891,35 11 Vận tốc xe chạy trung bình Km/h 59,13 59,34 12 Thời gian xe chạy trung bình Phút 5,2422 4,7755 14 Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình Lít 2,0991 1,8791 15 Hệ số tai nạn tổng hợp Ktn lớn nhất 11,37 11,37 16 Hệ số an toàn xe chạy Kat nhỏ nhất 0,883 0.983 17 Chi phí xây dựng mặt đường tính đổi về năm gốc Đồng 5074747449,30 4635736198,55 18 Chi phí xây dựng công trình thoát nước Đồng 2110600000 2.057.300.000 19 Chi phí xây dựng nền đường Đồng 283.799.346,77 314.652.799,75 20 Tổng số vốn lưu động thường xuyên tính đổi về năm gốc Ktq Đồng 9.102.413.467,45 7849713467,26 21 Tổng chi phí hàng năm cho việc duy tu bảo dưỡng tính đổi về năm gốc Ctd Đồng 291116551,58 265932354,18 22 Tổng chi phí vận chuyển tính đổi về năm gốc Ctvc Đồng 69813889456,35 63751051182,51 23 Tổng chi phí Cthk tính đổi về năm gốc Đồng 1297228475,53 1267061986,41 24 Tổng chi phí do tai nạn tính đổi về năm gốc Cttn Đồng 2041172,16 2863420,17 25 Tổng chi phí tính đổi về năm gốc Đồng 87.930.835.919,14 80.144.311.408,83 9.2.2. Ưu nhược điểm của hai phương án 9.2.2.1. Phương án I: * Ưu điểm: - Khối lượng đất đào và đất đắp nhỏ hơn - Số đường cong nằm ít hơn phương án II * Nhược điểm: -Chiều dài tuyến dài hơn phương án II -Hệ số triển tuyến lớn hơn - Thời gian xe chạy trung bình lớn hơn. -Vận tốc trung bình lớn hơn phương án I - Lượng tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn. - Tổng chi phí đầu tư xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc lớn hơn phương án II. - Hệ số an toàn xe chạy Kat nhỏ hơn phương án II - Độ dốc dộc lớn nhất lớn hơn phương án II. 9.2.2.2. Phương án II: * Ưu điểm: - Chiều dài tuyến ngắn hơn phương án I - Hệ số triển tuyến nhỏ hơn - Thời gian xe chạy trung bình ít hơn. - Lượng tiêu hao nhiên liệu ít hơn. - Tổng chi phí đầu tư xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc nhỏ hơn phương án I. -Vận tốc trung bình lớn hơn phương án I * Nhược điểm: - Số đường cong nằm nhiều hơn phương án I - Khối lượng đất đào và đất đắp lớn hơn 9.2.3. Luận chứng so sánh chọn phương án: Từ các ưu và nhược điểm nêu ở trên ta thấy : Phương án II co nhiều ưu điểm hơn phương án I: - Chiều dài tuyến ngắn hơn phương án I - Hệ số triển tuyến nhỏ hơn - Thời gian xe chạy trung bình ít hơn. - Lượng tiêu hao nhiên liệu ít hơn. - Tổng chi phí đầu tư xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc nhỏ hơn phương án I.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 9cuong.doc
Tài liệu liên quan