Luận chứng kinh tế Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư: Nhà máy sản xuất phế thải mùn cưa, phoi bào thành ván nhân tạo và chế tạo sản xuất hàng trang trí nội thất. Công suất: 5000 m3/năm

Tài liệu Luận chứng kinh tế Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư: Nhà máy sản xuất phế thải mùn cưa, phoi bào thành ván nhân tạo và chế tạo sản xuất hàng trang trí nội thất. Công suất: 5000 m3/năm: Cộng hòa - Xã hội - Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬN CHỨNG KINH TẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN ĐẦU TƢ : NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHẾ THẢI MÙN CƢA, PHOI BÀO THÀNH VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ TẠO SẢN XUẤT HÀNG TRANG TRÍ NỘI THẤT. CÔNG SUẤT: 5000 M3/NĂM Chủ đề án: Triệu Thanh Cẩm Địa chỉ: 250 Phố Lạc Trung – Hà Nội Đơn vị: Công ty TNHH Thƣơng mại Hải Ngân Điện thoại: 046881968 – 048211983 Fax: Hà nội ngày 25 tháng 6 năm 2002 MỤC LỤC 1/. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tƣ 2/. Lựa chọn hình thức đầu tƣ. 3/. Chƣơng trình sản xuất và các yếu tố đáp ứng. 4/. Phƣơng án kỹ thuật và công nghệ. 5/. Địa điểm và kiến trúc. 6/. An toàn vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trƣờng 7/. Tổ chức quản lý sản xuất, bố trí lao động - chế độ tiền lƣơng. 8/. Vốn đầu tƣ, thời gian và tiến độ triển khai dự án. 9/. Phân tích tài chính và kinh tế 10/. Phân tích rủi ro của dự án. 11/. Hiệu quả kinh tế-kết luận và kiến nghị 12/. Các phụ lục kèm ...

pdf25 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận chứng kinh tế Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư: Nhà máy sản xuất phế thải mùn cưa, phoi bào thành ván nhân tạo và chế tạo sản xuất hàng trang trí nội thất. Công suất: 5000 m3/năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng hòa - Xã hội - Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬN CHỨNG KINH TẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN ĐẦU TƢ : NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHẾ THẢI MÙN CƢA, PHOI BÀO THÀNH VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ TẠO SẢN XUẤT HÀNG TRANG TRÍ NỘI THẤT. CÔNG SUẤT: 5000 M3/NĂM Chủ đề án: Triệu Thanh Cẩm Địa chỉ: 250 Phố Lạc Trung – Hà Nội Đơn vị: Công ty TNHH Thƣơng mại Hải Ngân Điện thoại: 046881968 – 048211983 Fax: Hà nội ngày 25 tháng 6 năm 2002 MỤC LỤC 1/. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tƣ 2/. Lựa chọn hình thức đầu tƣ. 3/. Chƣơng trình sản xuất và các yếu tố đáp ứng. 4/. Phƣơng án kỹ thuật và công nghệ. 5/. Địa điểm và kiến trúc. 6/. An toàn vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trƣờng 7/. Tổ chức quản lý sản xuất, bố trí lao động - chế độ tiền lƣơng. 8/. Vốn đầu tƣ, thời gian và tiến độ triển khai dự án. 9/. Phân tích tài chính và kinh tế 10/. Phân tích rủi ro của dự án. 11/. Hiệu quả kinh tế-kết luận và kiến nghị 12/. Các phụ lục kèm theo - Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy. - Khấu hao vốn xây dung cơ bản. - Khấu hao máy móc thiết bị - Vốn dùng đầu tƣ cho sản xuất. PHẦN MỞ ĐẦU THUYẾT MINH DỰ ÁN Để bảo vệ môi trƣờng sống của con ngƣời, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Đóng góp vào việc tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, xây dung Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, xã hội văn minh, tiến tới, công bằng xã hội. Mọi công dân Việt Nam, các tổ chức, nhà máy xí nghiệp thi đua phát huy sáng kiến, nghiên cứu, sản xuất tạo ra nhiều hàng hóa cho xã hội mục tiêu nhanh, nhiều, tốt, giá thành thấp. Đã nhiều năm chúng tôi nghiên cứu và sản xuất thử sản phẩm thay thế gỗ tự nhiên từ các phế thải, sản phẩm của chúng tôi đã đạt, chất lƣơng tƣơng đƣơng với các sản phẩm xuất khẩu và có đủ khả năng sản xuất các sản phẩm ván ép, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao theo yêu cầu của khách hàng. hiện nay đề tài chúng tôi đang thực hiện nằm trong điểm cấp của nhà nƣớc giai đoạn 20012005 (nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sản xuất vật liệu mới). Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến phế thải mùn cƣa, phoi bào và sản xuất hàng trang thiết bị nội thất ở địa điểm mới có đặc điểm sau: - Công suất thiết kế: 5000 m3/năm - Vốn đầu tƣ: 4.449.000.000đ - Vốn cố định: 3.949.000.000đ - Vốn lƣu động: 500.000.000đ - Lợi nhuận dòng trong 7 năm dự án với tỷ lệ triết khấu 12% - Sẽ tiếp tục mở rộng với qui mô lớn hơn - Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ (5 năm) - Giá trị công nghệ: 1.700.000.000đ Dự án chúng tôi thuộc lĩnh vực “công nghệ xanh” đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, hiệu quả thiết thực trong việc bảo vệ môi trƣờng. Khi nhà máy chế biến phế thải (mùn cƣa phoi bào) thành ván ép và sản xuất hàng trang thiết bị nội thất của chúng tôi đi vào hoạt động sẽ đóng góp đáng kể vào việc chống ô nhiễm môi trƣờng tại các cơ sở sản xuất công, nông lâm nghiệp. Mặt khác, giải quyết việc làm cho (150200) lao động. Việc làm trên nằm trong đƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc, tạo ra của cải cho xã hội. Đóng góp nghĩa vụ cho đất nƣớc thông qua tiền thuê sử dụng đất và thuế hàng năm. Hà nội, ngày tháng năm 2002 Ngƣời lập dự án TRIỆU THANH CẨM. 1/. NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ Để thực hiện đƣờng lối phát triển đất nƣớc. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc nghiên cứu và triển khai ứng dụng các công nghệ cao, phù hợp với đất nƣớc ta để tạo ra vật liệu mới, giữ một vai trò rất quan trọng. Nó tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lƣợng cao, giá thành hạ, đem lại nhiều lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra đóng góp đáng kể vào công tác làm sạch môi trƣờng. - Hƣởng ứng chủ trƣơng “Khuyến khích nghiên cứu sản xuất các sản phẩm thay thế gỗ tự nhiên” và “Sản xuất các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu”. Tận dụng triệt để các nguồn nguyên liệu trong nƣớc, tái chế và tận dụng tiết kiệm để sản xuất ra các sản phẩm ván ép nhân tạo, nhà máy chúng tôi đã sản xuất từ các phoi bào, mùn cƣa bã sắn, vỏ dừa và phế thải của nhà máy chế biến lâm sản. Sản phẩm của chúng tôi đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận đạt chất lƣợng cao. - Việc công ty chúng tôi tiếp tục sản xuất mặt hàng ván ép, hàng trang thiết bị là đúng đắn nên việc cần địa điểm mới để xây dung và mở rộng sản xuất đó là việc cần phải làm và làm ngay. - Đó là một vấn đề cần đề cập đầu tiên cho dự án xây dựng nhà máy tại địa điểm đơn vị chúng tôi xin đề nghị quí cơ quan cho đƣợc thuê đất tại: Xã Yên Mỹ – Huyện Thanh trì - Thành phố Hà Nội. 2/. LỰA CHỌN PHƢƠNG THỨC ĐẦU TƢ. - Tái đầu tƣ nhà máy sản xuất ván ép từ các phế thải và sản xuất hàng trang thiết bị nội thất và mở rộng, nâng cao công nghệ. Máy ép thủy lực có áp lực cao mua của nƣớc ngoài, các thiết bị khác mua trong nƣớc hoặc tự chế tạo. - Chủ động vật liệu chế tạo: phế thải thu gom keo kết dính Việt Nam sản xuất đƣợc do đồ giá thành sản phẩm giảm so với mùn cƣa nhập khẩu. - Công suất sản xuất hàng năm dự định đạt 5000 m3 ván, ngoài ra chế tạo hàng nội thất gia đình v.v. 3/ CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐÁP ỨNG. a/ Chương trình sản xuất: Sau khi đầu tƣ xây dựng cơ bản và lắp đặt máy thiết bị tại địa điểm mới, nhà máy sẽ tiến hàng sản xuất ngay. - Sản xuất hàng đang sản xuất (Ván ép) - Từ ván ép sản xuất bàn ghế, tủ và hàng nội thất. - Sản xuất theo đơn đặt hàng theo yêu cầu chất lƣợng cao. Dự kiến: - Năm thứ nhất: Xây dựng xong nhà máy và lắp đặt hoàn chình sản xuất đạt mức của nhà máy cũ (khoảng 40% công suất thiết kế) - Năm thứ hai: sản xuất (khoảng 60% công suất thiết kế). - Năm thứ ba: (sản xuất khoảng 80% công suất thiết kế). - Năm thứ tƣ: sản xuất khoảng 95% công suất thiết kế. - Năm thứ năm: Đạt 100% công suất thiết kế - Năm thứ sáu: Chuẩ bị để cải tiến công nghệ. Vậy việc thu hồi vốn sẽ kết thúc trƣớc 10 năm kể từ khi chính thức đƣa vào sản xuất. b/. Các yếu tố để đáp ứng sản xuất - Máy và thiết bị: Đơn vị chúng tôi phải mua máy ép thủy lực có áp lực cao do nƣớc ngoài sản xuất. Còn lại dùng máy, các thiết bị trong nƣớc. - Nguyên liệu: Dùng phế thải thu gom từ các làng nghề, các nhà máy chế biến nông lâm sản (Rất phong phú) - Keo: Dùng loại keo trong nƣớc sản xuất hoặc tự chế tạo. Những nơi chúng tôi thu gom nguyên liệu:  Làng Hƣu Bằng: Thạch Thất - Hà Tây  Làng Dày Kẻ: Hà Tây  Làng Đồng Kỵ Bắc Ninh 4/ PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ a/ Sơ đồ công nghệ: Phế thải dạng sơ sợi tre, nứa vụn Phơi khô đập sạch Đập nghiề-> sợi mịn L5 mm, 1 mm Cân định lƣợng P h ụ g ia c ác l o ại C ân đ ịn h l ƣ ợ n g C h ất k ết d ín h C ân đ ịn h l ƣ ợ n g Phế thải dạng hạt mùn cƣa, củi, gáo dừa Đập sạch, sấy khô Độ ẩm  10% Đập nghiền đến cỡ hạt tiêu chuẩn  1 mm Cân định lƣợng Máy trộn kín Ép định hình trong khuôn Ép trong khuôn có nhiệt độ thích hợp Bảo ôn sản phẩm KT chất lƣợng sản phẩm nhãn mác => xuất xƣởng 5000 tấn phế thải dạng sợi và bột 1500 tấn phụ gia và chất dính 5000m 3 vải/năm b/ Lưu trình công nghệ và trang thiết bị - Phế thải dạng sơ, sợi (tre, nứa vụn) cho phơi khô đập sạch, nghiền sợi mịn L  5 mm,   1 mm. - Phế thải dạng hạt (mùn cƣa, củi, gáo dừa). Đập sạch, sấy khô độ  10%. Đập nghiền đến cỡ hạt tiêu chuẩn   1 mm.. Cho phụ gia, chất dính kết (Tất cả đều phải cân định lƣợng). Sau đó cho vào máy trộn, trộn đều => ép lại định hình trong khuôn => Đƣa vào máy ép thủy lực có áp lực và nhiệt độ thích hợp => Để thời gian ngắn bảo vệ sản phẩm => Kiểm tra chất lƣợng => Đóng nhãn mác => xuất xƣởng. Trang thiết bị dây chuyền sản xuất Đối với ván ép Số TT Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Nƣớc chế tạo Số lƣợng Thành tiền VN Đơn vị:1000đ. 1 Máy ép thủy lực 1200 tấn 5 tầng ép kích thƣớc bàn ép 2600.1300 mm Cộng hòa Đức 1 900.000 2 Máy ép thủy lực 850 tấn Bàn ép 2600.1300 mm Việt Nam 1 300.000 3 Máy sấy 10008000 Việt Nam 1 30.000 4 Máy nghiền 20 tấn/ngày Việt Nam 1 30.000 5 Máy trộn Việt Nam 2 60.000 6 Máy rải mìn Việt Nam 1 100.000 7 Máy cƣa cắt Việt Nam 2 10.000 8 Bơm cứu hỏa Ngoại 2 30.000 9 Bình cứu hỏa Việt Nam 10 10.000 10 Nồi hơi 1000l 1000l Việt Nam 1 90.000 Tổng cộng 1.560.000 Đối với hàng nội thất Số TT Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Nƣớc chế tạo Số lƣợng Thành tiền VN Đơn vị:1000đ. 1 Máy tạo ranh cƣa Vạn năng Ngoại 1 90.000 2 Máy dán cạnh Việt Nam 1 7.000 3 Máy khoan định hình Việt Nam 1 10.000 4 Máy cƣa rãnh Việt Nam 1 3.000 5 Máy dán trang tứ bề mặt Việt Nam 1 30.000 Tổng cộng 140.000 c/ Nhu cầu năng lượng Nhu cầu điện năng phục vụ cho sản xuất không lớn. Song tính toàn bộ Điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt cộng với hao hụt 300.000 KWh. d/ Mức tiêu hao nước Nhu cầu nƣớc hàng năm sử dụng cho sản xuất không lớn mà chỉ phục vụ cho sinh hoạt. Hàng năm chỉ sử dụng trong 10.000m3. Nhà máy sẽ xây dựng hệ thống nƣớc tuần hoàn để phục vụ cho sản xuất và nƣớc phòng chống hỏa hoạn. 5/ ĐỊA ĐIỂM VÀ KIẾN TRÚC a/ Địa điểm: Khu đất sẽ thuê 5000m2 nằm tại xã Yên Mỹ-Huyện Thanh Trì-Thành Phố Hà Nội. Xa khu dân cƣ gần đƣờng quốc lộ (có bản đồ trích lục minh họa) b/ Hiện trạng mặt bằng khu đất Tổng diện tích 5000m2, khu đất thuộc đất lƣu không sản xuất nông nghiệp không đạt hiệu quả, phải đổ tôn đất nền có chiều dày (78)m mới xây dựng đƣợc nhà máy. Với giá thuê là: 50.000.000đ thời hạn xin thuê 49 năm. c/ Xây dựng và kiến trúc - Nhà xƣởng làm khung thép diện tích: 900 m2 xung quanh xây tƣờng cao 2m còn lại là thƣng tôn. - Nhà làm việc điều hành - Nhà kho - Trạm biến áp - Trạm y tế - Bể lắng lọc - Đài nƣớc phục vụ cho sản xuất và cứu hỏa - Gara xe - Nhà ở công nhân - Tƣờng hàng rào bao quanh và hệ thống điện chiếu sáng bảo vệ. (Cơ bản vễ minh họa) 6/ AN TOÀN VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG a/ Biện pháp an toàn, phòng nổ phòng cháy và chữa cháy. - Thực hiện chế độ mua bao hiểm - Cử cán bộ đi học về phòng cháy, chữa cháy - Mua sắm thiết bị phòng cháy, chữa cháy theo qui định của Bộ Công an về phòng cháy nổ. - Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về phòng cháy nổ của cơ quan chức năng đề ra. - Hàng năm sẽ tập duyệt cho công nhân cách chống cháy, sử dụng các phƣơng tiện chống cháy - Có phƣơng án phòng chống cháy của nhà máy b/ Sửa chữa cơ khí – kho tàng, bãi, dịch vụ kèm theo - Sửa chữa nhỏ: Đào tạo công nhân trực tiếp sản xuất đảm nhiệm. - Sửa chữa lớn: Có cán bộ kỹ thuật chuyên trách đảm nhiệm. - Kho bãi và dịch vụ: Bố trí khép kín theo dây chuyền sản xuất, phải đảm bảo an toàn, liên tục đạt đƣợc yêu cầu về vệ sinh công nghiệp. c/ Các biện pháp bảo vệ môi trường. Trong quá trình sản xuất sẽ có các bụi, khí thải, tiếng ồn. Biện pháp cụ thể là: - Sử dụng các công nghệ kín, trang bị bảo hộ phù hợp cho công nhân. - Tiếng ồn, xử lý tƣờng bằng vật liệu thu âm, trồng cây, tạo tháp phun nƣớc. - Khí thải: Đƣợc kiểm soát và xử lý trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng không trung - Bố trí hệ thống thông gió cách nhiệt theo qui định tiêu chuẩn kiến trúc công trình. 7/ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ BỐ TRÍ LAO ĐỘNG TIỀN LƢƠNG a/ Cơ cấu tổ chức nhà máy - Giám đốc là ngƣời thay mặt cho các cổ đông sáng lập ra nhà máy. Là ngƣời có quyền điều hành sản xuất cao nhất, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật mọi vấn đề. Mục tiêu sản xuất có lãi đảm bảo cuộc sống cho công nhân viên chức. - Các phó giám đốc: là thành viên giúp việc cho giám đốc, điều hành trực tiếp cho các hoạt động kinh doanh của nhà máy. Có 3 phó giám đốc:  Phó giám đốc thức nhất: là luật sƣ phụ trách nhân sự và các văn bản thủ tục cho toàn bộ hoạt động của nhà máy.  Phó giám đốc thứ hai: chuyện lĩnh vực tài chính, ngân hàng (phụ trách tài chính kế toán)  Phó giám đốc thứ ba: chuyên gia trong các lĩnh vực sản xuất, chịu trách nhiệm về sản phẩm. Kế toán trƣởng là ngƣời giám đốc đề cử, các cổ đông quyết định. Kế toán trƣởng là ngƣời giúp cho giám đốc quản lý các hoạt động kinh tế của nhà máy. Phải tuân thủ mọi nguyên tắc kế toán tài chính theo pháp lệnh kế toán thống kê. Cán bộ quản lý và nhân viên khác đƣợc giám đốc bổ nhiệm, trách nhiệm của họ ở từng thời điểm do giám đốc quyết định. b/ Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy Giám đốc Luật sƣ Phó giám đốc 1 Kỹ thuật Phó giám đốc 3 Chuyên gia tài chính Phó giám đốc 2 Nhân sự Kế hoạch vật tƣ Khoa học công nghệ Kinh doanh tiếp thị Tài chính kế toán c/ Định biên lao động và tiền lương: Tổng số lao động của dự án là: 150 ngƣời (75% công suất thực tế) gồm có: * Ban giám đốc 4 ngƣời * Phục vụ 3 ngƣời * Trợ lý giám đốc 1 * Lái xe 5 * Văn thƣ 1 * Xƣởng nghiền 12 * Bảo vệ 3 * Cơ điện 3 * Thủ kho 3 * Máy trộn 6 * Nhân sự 2 * Xƣởng ép sấy 60 * Kế toán tài chính 3 * Xƣởng điều chế chất dính 3 * Thủ qũy 1 * Xƣởng hoàn chỉnh s phẩm 22 * Kế hoạch vật tƣ 3 * Khoa học công nghệ (OTK) 5 * Kinh doanh tiếp thị 5 * Y tá 1 * Quản đốc 3 * An toàn lao động 1 Mức tăng lƣơng của từng cán bộ công nhân viên theo mức độ gia tăng lợi nhuận của nhà máy (đƣợc phân chia theo bậc, trình độ nhân viên) Lƣơng của một ngƣời lao động (500.000  600.000) đ/tháng d/ Tổ chức quản lý lao động: Các vấn đề liên quan đến tuyển dụng, sử dụng lao động và các vấn đề khác liên quan đến cán bộ công nhân viên của nhà máy sẽ đƣợc thực hiện phù hợp với bộ luật lao động của Việt Nam. 8/ VỐN ĐẦU TƢ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI DỰ ÁN a/ Tổng số vốn đầu tư: 4.449.000.000đ b/ Vốn cố định: 3.949.000.000đ - Chi phí trƣớc sản xuất  Khảo sát hiện trƣờng  Lập dự án  San lấp mặt bằng  Xây dựng nhà xƣởng  Vận chuyển thiết bị  Đào tạo công nhân  Sản xuất thử  Đăng ký chất lƣợng sản phẩm (TCVN)  Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa  Qũy dự phòng chi phí khác. - Xây dựng cơ bản (nhà xƣởng và các công trình phụ trợ): 2.249.000.000đ - Tài sản cố định (máy móc thiết bị): 1.700.000.000đ TỔNG CỘNG: 3.949.000.000đ c/ Vốn lưu động: Tổng vốn lƣu động trong giai đoạn đầu của dự án là: 500.000.000đ. Bao gồm các khoản sau:  Tiền thuê đất hàng năm  Nguyên liệu sản xuất  Lƣơng cán bộ công nhân viên  Nhiên liệu điện nƣớc  Quảng cáo Maketing  Các chi phí khác d/ Nguồn vốn:  Vốn tự có do các cổ đông đóng góp  Vốn vay e/ Thời gian và tiến độ thực hiện Sau khi dự án đƣợc cấp thẩm quyền khi duyệt dự kiến thời gian nhà máy đi vào sản xuất nhƣ sau:  San nền 3tháng  Xây dựng xƣởng 6 tháng  Lắp đặt máy, chạy thử và đào tạo công nhân 3 tháng 9/ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ a/ Tổng doanh thu * Giá ván ép tại Xingapo 2.500.000 đ/m3. * Giá ván ép tại Malaixia 2.600.000 đ/m3. * Giá ván ép tại Đức 2.700.000 đ/m3. * Giá ván ván dăm Việt Trì 2.300.000 đ/m3. * Giá của chúng tôi bán ra 1.700.000 đ/m3. Nhà máy chúng tôi sản xuất ngoài ván ép từ các phế thải do các làng nghề, xí nghiệp còn tổ chức sản xuất các hàng trang trí nội thất: bàn ghế làm việc, tủ tấm trần. Doanh thu hàng năm  Ván ép: 5000 m3/năm  1.700.000đ = 850.000.000đ  Đồ nội thất (kêt hợp) = 200.000.000đ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH 1M 3 VÁN ÉP Đầu vào: 1.360.000đ/m3. Gồm các chi phí sau: 1/ Chi phí yêu cầu nguyên liệu 1% = 13.600đ 2/ Chi phí bảo hiểm tài sản 1% = 13.600đ 3/ Năng lƣợng, Điện nƣớc 5% = 68.000đ 4/ Bảo dƣỡng, bảo trì 1% = 13.600đ 5/ Nhân công 5% = 68000đ 6/ Quản lý 1% = 13.600đ 7/ Quảng cáo 1% = 13.600đ 8/ Nghiên cứu khoa học 1% = 13.600đ 9/ Giả lãi cổ đông 1%/tháng = 13.600đ 10/ Bảo hiểm xã hội 17  68.000 0,85% = 11.560đ 11/ Khấu hao máy móc 7% = 95.200đ 12/ Khấu hao ĐTXDCB 10% = 13.600đ 13/ Chi phí trƣớc 1% = 13.600đ 14/ Thuê đất 0,07% = 1000đ 15/ Thuế giá trị gia tăng 5% = 68.000đ 16/ Chi phí hỗ trợ địa phƣơng 0,05% = 6.800đ 17/ Chi phí nguyên vật liệu 58,58% = 716.000 Tổng cộng = 1.360.000đ/m 3  giá bán ra: 1.700.000đ/m3.  Lợi nhuận (1.700.000 – 1.360.000) = 340.000đ (tƣơng đƣơng 25% giá đầu vào) CHI PHÍ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN * Nhà xƣởng sản xuất 60  15  800.000 = 720.000.000đ * Nhà kho 24  15  800.000 = 288.000.000đ * Văn phòng làm việc 618 504m 2  500.000 = 252.000.000đ * Nhà ở công nhân 660 * Nhà y tế 66 * Trạm biến áp 36 m2 = 100.000.000đ * Hệ thống cấp nƣớc, thải, phòng hỏa = 200.000.000đ * Nhà WC 50m 2  800.000 = 40.000.000đ * Tƣờng hàng rào bao quanh 300md150.000đ/m = 45.000.000đ * Đƣờng nội bộ = 50.000.000đ * Thuê đất phải giả 10 năm đầu (trả 1 lần) 5.000.000đ  10 = 50.000.000đ * San nền (hút cát từ sông vào) 5000m291,48000 = 504.000.000đ Tổng cộng = 2.249.000.000đ 10/ PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN a/ Khi tổng chi tăng 5% và tổng thu giảm 5% Mặt hàng ván dăm là một loại sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đòi hỏi chất lƣợng khá cao. Ngoài các yếu tố thị trƣờng tiêu thụ, máy móc thiết bị tốt-thì sự thành công của dự án còn phụ thuộc vào trình độ và sự tiếp thu công nghệ của công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó, việc đào tạo tay nghề cho công nhân là rất quan trọng để hạn chế thấp rủi ro này Qua tính, ta thấy: Khi tổng chi tăng 5% và tổng thu giảm 5% thì cả ngay trƣờng hợp này. Dự án vẫn có hiệu quả kinh tế cao  Tổng chi tăng 5% : 1.360.000  105% = 1.428.000đ/m3.  Tổng thu giảm 5%: 1.700.000  95% = 1.615.000đ/m3.  Khi trừ hết rủi ro: còn hiệu quả kinh tế (1.615.000 – 1.428.000) = 187.000đ/m3 = 14% b/ Các sản phẩm khác trong dự án này, ngoài việc sản xuất ván dăm, còn sản xuất các mặt hàng khác nhƣ: Tủ, bàn, trang trí nội thất tấm trần, (Một chiếc tủ đứng 2 buồng với giá (850.000 1.000.000)đ/chiếc 11/ HIỆU QUẢ KINH TẾ, KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ a/ Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ mang lại lợi ích đáng kể cho địa phƣơng và đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc vì những lý do sau đây: - Dự án sử dụng công nghệ cao để sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, mỗi năm dự án góp phần tiết kiệm cho nhà nƣớc một khoản ngoại tệ. - Dự án sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành chế biến lâm sản nói riêng - Dự án đóng góp cho ngân sách địa phƣơng một khoản thu khá lớn hàng năm (thông qua tiền thuế và tiền thuê đất) - Dự án sẽ tạo cơ hội việc làm cho khoảng (150180) lao động có việc làm và thu nhập ổn định, góp phần đáng kể vào việc ổn định trật tự an ninh, xã hội. - Dự án góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trƣờng, giải quyết đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do chất thải của các nhà máy, đặc biệt là chất thải, nông lâm nghiệp của các làng nghề gây ra. - Dự án này hoàn toàn phù hợp với chƣơng trình sử dụng “Công nghệ xanh”, (chất thải của công nghệ trƣớc là nguyên liệu chính của công nghệ sau) để bảo vệ môi trƣờng. b/ Kết luận – kiến nghị Qua nghiên cứu, phân tích các số liệu, có liên quan đến khả năng hiệu quả của việc đầu tƣ xây dựng nhà máy tại địa điểm mới. Xã Yên Mỹ – Thanh Trì - Thành phố Hà Nội Công ty trách nhiệm, thƣơng mại Hải Ngân xin kính trình gửi các cơ quan xem xét cho công ty chúng tôi đƣợc thuê đất tại xã Yên Mỹ với diện tích 5000m2 thời hạn 49 năm. Nếu đƣợc chấp thuận Công ty chúng tôi xin cam kết nhƣ sau:  Đóng góp với nhà nƣớc theo luật định  Đóng góp địa phƣơng theo thỏa thuận  Tạo công việc làm cho lao động địa phƣơng  Bảo đảm vệ sinh môi trƣờng khu nhà máy  Chất lƣợng sản phẩm của nhà máy ngày nâng cao Hà Nội, ngày tháng năm 2002 Ngƣời lập dự án TRIỆU THANH CẨM X - ë n g s¶n x u Êt (6 0 x 1 5 ) (25x15) Kho BiÕn thÕ (6x6) y tÕ BÓ n- í c L ¸n c« n g n h ©n (6 0 x 6 ) V¨n phßng (6x18) § - êng Bª t«ng vµo x· Yªn Mü § Êt l- u k h « n g § Êt l- u k h « n g § Êt l- u kh«ng 2 WC 7 1 8 4 5 10 3 B å n c©y x an h L- u kh«ng ®- êng 13 § ª s¬ ®å bè t r Ý mÆt b» n g n h µ m¸ y Phô lôc I GHI CHÚ 1 Nhà xƣởng sản xuất 2 Nhà kho 3 Văn phòng làm việc 4 Trạm biến áp 5 Nhà y tế 6 Bể nƣớc 7 WC 8 Nhà nghỉ công nhân 9 Bồn hoa 10 Cổng 11 Đƣờng nội bộ 12 Tƣờng hàng rào 13 Hành lang an toàn PHỤ LỤC 2 KHẤU HAO VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN - Vốn XDCB = 2.249.000.000đ - Năng suất nhà máy = 5000 m3/năm - Giá trị đầu vào = 1.360.000 đ/m3 Năm Công suất Khấu hao % Thành tiền “đ” Vốn XDCB chuyển sang năm sau: “đ” % Kl m3 Năm thứ nhất 40 2000 10 272.000.000 1.977.000.000 Năm thứ 2 60 3000 10 408.000.000 1.569.000.000 Năm thứ 3 80 4000 10 544.000.000 1.025.000.000 Năm thứ 4 95 4.750 10 646.000.000 374.000.000 Năm thứ 5 100 5000 10 680.000.000 -301.000.000 Như vậy: - Theo cách tính khấu hao 10% giá trị đầu vào thì sau 5 năm đã khấu hao xong vốn đầu tƣ XDCB mà còn dƣ: 301.000.000đ - Số tiền này đem sử dụng sửa chữa cho toàn bộ XDCB PHỤ LỤC 3 KHẤU HAO MÁY MÓC THIẾT BỊ  phƣơng pháp tính:  khấu hao máy = tổng số chi phí máy – (khấu hao theo sản phẩm 7% đầu vào + 50% lợi nhuận)  Tổng vốn thiết bị máy móc = 1.700.000.000đ  Giá đầu vào 1.360.000đ/m3.  Công suất nhà máy: 5000 m3/năm Năm Công suất Khấu hao % Đầu vào Thành tiền “đ” 25%lợi nhuận đầu ra Vốn đầu tƣ thiết bị chuyển sang năm sau: % Kl m 3 1/2 lợi nhuận Thành tiền Năm thứ 1 40 2000 7 190.400.000 25%/2 340.000.000 1.160.000.000 Năm thứ 2 60 3000 7 285.600.000 25%/2 510.000.000 364.400.000 Năm thứ 3 80 4000 7 380.000.000 25%/2 680.000.000 -695.600.000 Như vậy:  Theo nguyên tắc đề ra đến năm thứ 3 đã khấu hao xong thiết bị máy móc, còn thừa 695.600.000đ  Còn 50% lợi nhuận của năm thứ nhất đến năm thứ 3 là: 1.530.000.000đ  Số dƣ này đầu tƣ cho sản xuất, sửa chữa máy móc, đầu tƣ thêm máy. PHỤ LỤC VỐN DÙNG CHO ĐẦU TƢ SẢN XUẤT DÙNG NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN CỔ ĐÔNG Năm Công suất Chi phí đầu vào “đ” 50% lợi nhuận “đ” Vốn chuyển năm sau: “đ” Bổ sung thêm vốn “đ” % Kl m3 Năm thứ 1 40 2000 2.720.000.000 340.000.000 3.060.000.000 2.720.000.000 Năm thứ 2 60 3000 4.080.000.000 510.000.000 4.590.000.000 1.020.000.000 Năm thứ 3 80 4000 5.440.000.000 680.000.000 6.120.000.000 850.000.000 Năm thứ 4 95 4.750 6.460.000.000 807.000.000 7.267.500.000 340.000.000 Năm thứ 5 100 5000 6.800.000.000 -467.500.000 Tổng cộng 4.462.500.000 Nhƣ vậy:  Số (4.462.500.000đ) huy động cổ đông sau năm năm sản xuất. Coi nhƣ vốn ổn định khi nhà máy đạt 100% công suất, Từ năm thứ sau ta có thể cho các cổng đông rút vốn, điều này có nghĩa khi thiết lập hội đồng cổ đông buộc phải có điều kiện (các cổ đông từ năm thứ 6 đƣợc phép rút vốn, tổng số rút vốn không qua số lãi 25% giá đầu vào). Đây là điều kiện an toàn tối thiểu.  Lợi nhuận 25%.1.360.000.5000 = 1.700.000.000đ. Nhƣ vậy từ năm thứ 6,7,8 số lợi nhuận sẽ là: (5.100.000.000 = 1.700.000  3)  So sánh vốn vay đến năm thứ 5 là 4.462.500.000đ. Vấn đề này cổ đông đã xong.  Từ năm thứ 9 ta có thể không dùng vốn cổ đông nữa. Nhƣng trong thực tế sản xuất ta không thực hiện nhƣ vậy.  Từ năm thứ 6 dùng lợi nhuận đem lại phân bổ: 50% Cho đầu tƣ nhà xƣởng và sửa chữa máy móc 30% Rải rác vốn cổ đông 20% Dự phòng Tóm lại: Qua cách đặt vấn đề của nhà máy chúng tôi sau năm năm: - Khấu hao xong vốn XDCB = 2.249.000.000đ - Khấu hao xong máy thiết bị = 1.700.000.000đ - Sau 8 năm giả xong vốn cổ đông = 4.462.500.000đ Nhà máy tiếp tục sản xuất thì không cần huy động vốn cổ đông % Cộng hòa - Xã hội - Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN THUÊ ĐẤT Kính gửi: - UBND Thành phố Hà Nội Đồng kính gửi: - UBND Huyện Thanh Trì - UBND Xã Yên Mĩ Tên tôi là: Triệu Thanh Cẩm Chức vụ: Giám đốc Công ty TNHH Thƣơng mại Hải Ngân. Xin trình bày với qúy UBND thành phố, UBND Huyện Thanh Trì và UBND Xã Yên Mĩ việc sau: Đơn vị chúng tôi với chức năng sản xuất ván nhân tạo từ phế thải mùn cƣa phoi bào và các mặt hàng trang trí nội thất. Đầu tiên, lấy nhà xƣởng để sản xuất tại nhà máy cơ khí Tam Hiệp – Thanh Trì Hà Nội (Hợp đồng kết thúc do yêu cầu phát triển sản xuất nhà máy Tam Hiệp đã láy lại toàn bộ nhà xƣởng và mặt bằng để phục vụ cho dây chuyền mới. Đến tháng 11 năm 2002 cơ sở sản xuất phải chuyển sang thuê mặt bằng và xây dựng nhà xƣởng tại xí nghiệp gia công chế biến ki khí Văn Điển, thời gian thuê 10 năm (thuộc địa bàn xã Tam Hiệp – Huyện Thanh Trì). Cơ sở đã đi vào hoạt động đến nay chƣa đƣợc 1 năm, xí nghiệp gia công chế biến kim khí Văn Điển đã báo động cho đơn vị tôi phải trả lại mặt bằng để xí nghiệp kim khí có đầu tƣ dự án mới. Kinh phí đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng đơn vị tôi đầu tƣ là: 900m2  900.000 = 810.000.000 Thời gian sản xuất chƣa đƣợc 1/10 hợp đồng thuê địa điểm thì phải di chuyển (có hợp đồng thuê mặt bằng kèm theo) Để đơn vị tôi có mặt bằng ổn định sản xuất và tái mở rộng sản xuất, cải tiến thêm dây chuyền công nghệ cũ, góp phần bảo vệ môi trƣờng và tạo ra sản phẩm hàng hóa cho xã hội, tiếp tục tạo công việc làm cho 150 đến 200 lao động và đóng góp nghĩa vụ với nhà nƣớc theo quy định hiện hành. Vậy tôi làm đơn kính đề nghị UBND Thành phố Hà Nội, UBND Huyện Thanh Trì và UBND Xã Yên Mĩ xem xét và giải quyết cho đơn vị tôi thuê dài hạn 5000m2 đất (Năm nghìn m2) tại đầm tính thủy phía đƣờng đê ngõ 3 (phía ngoài đê sông Hồng) để đơn vị tôi xây dựng nhà xƣởng sản xuất ván nhân tạo và các mặt hàng trang trí nội thất. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2002 Kính đơn Giám đốc công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsn_xuat_pe_thai_mun_cua_4502.pdf