Tài liệu Luận án Quản lý Nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành Tập đoàn kinh tế: 1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
trong xu thế hội nhập quốc tế, việc tạo lập và phát triển các TCT, TðKT lớn cĩ
đủ tiềm lực cạnh trạnh cả thị trường trong và ngồi nước là mục tiêu chiến lược
của nhà nước Viêt Nam. ðảng và Nhà nước coi đây là chủ trương lớn trong
đường lối kinh tế đất nước. Trong quá trình xây dựng các TCT, TðKT mạnh
quản lý nhà nước cĩ vai trị quyết định. Quản lý nhà nước tạo ra các chuẩn mực
pháp lý, các điều kiện, tiền đề... để các DNNN phát triển thành những TðKT cĩ
tiềm lực đủ mạnh, đĩng vai trị nịng cốt, chủ đạo cho nền kinh tế. Thực hiện
mục tiêu đĩ địi hỏi khơng ngừng hồn thiện, đổi mới quản lý nhà nước đối với
các TCT 90 - 91 nĩi chung trong đĩ cĩ các TCT 90 – 91 và TðKT nhà nước.
ðây là vấn đề mới, vừa làm vừa hồn thiện ở Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu
một cách hệ thống tồn diện và cụ thể cả lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước
đối với các DNNN th...
201 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận án Quản lý Nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành Tập đoàn kinh tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
trong xu thế hội nhập quốc tế, việc tạo lập và phát triển các TCT, TðKT lớn cĩ
đủ tiềm lực cạnh trạnh cả thị trường trong và ngồi nước là mục tiêu chiến lược
của nhà nước Viêt Nam. ðảng và Nhà nước coi đây là chủ trương lớn trong
đường lối kinh tế đất nước. Trong quá trình xây dựng các TCT, TðKT mạnh
quản lý nhà nước cĩ vai trị quyết định. Quản lý nhà nước tạo ra các chuẩn mực
pháp lý, các điều kiện, tiền đề... để các DNNN phát triển thành những TðKT cĩ
tiềm lực đủ mạnh, đĩng vai trị nịng cốt, chủ đạo cho nền kinh tế. Thực hiện
mục tiêu đĩ địi hỏi khơng ngừng hồn thiện, đổi mới quản lý nhà nước đối với
các TCT 90 - 91 nĩi chung trong đĩ cĩ các TCT 90 – 91 và TðKT nhà nước.
ðây là vấn đề mới, vừa làm vừa hồn thiện ở Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu
một cách hệ thống tồn diện và cụ thể cả lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước
đối với các DNNN theo hướng hình thành các TðKT mạnh là địi hỏi bức xúc
hiện nay của cơng cuộc đổi mới quản lý hành chính nhà nước về kinh tế, cải
cách hành chính cơng.
Là cán bộ nhiều năm làm cơng tác quản lý ở các TCT 90 – 91, đã tiếp cận
nhiều với thực tế và cĩ những kinh nghiệm nhất định tơi chọn vấn đề “Quản lý
nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT” làm đề tài luận án
tiến sỹ quản lý hành chính cơng. Việc nghiên cứu đề tài một mặt giải quyết được
những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay ở nước ta, phù hợp với chuyên ngành
quản lý hành chính cơng, đặc biệt cho phép kết hợp lý luận học tập, nghiên cứu
với hoạt động thực tiễn của bản thân.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hĩa cĩ bổ sung và hồn thiện cơ sở khoa học QLNN đối với
TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT.
- Phân tích thực trạng hình thành và hoạt động của các TCT 90 – 91 theo
hướng hình thành TðKT đặc biệt là thực trạng QLNN đối với TCT 90 – 91 theo
2
hướng hình thành TðKT ở Việt Nam. Qua đĩ, chỉ ra những vấn đề bức xúc cần
xử lý trong việc hồn thiện QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành
TðKT.
- ðề xuất phương hướng hệ thống giải pháp cũng như các điều kiện thực
hiện giải pháp hồn thiện QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành
TðKT.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của luận án là QLNN đối với TCT 90 – 91 theo
hướng hình thành TðKT
- Phạm vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu ở tầm vĩ mơ, chủ yếu tập trung vào chế độ, chính
sách cơ chế, nội dung QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT
trong phạm vi ở Việt Nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm, đường lối của ðảng và Nhà nước ta, phương pháp luận duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, luận án sử dụng các phương pháp chủ yếu sau đây trong
nghiên cứu:
- Phân tích, đối chiếu, so sánh
- Tổng hợp
- Phân tổ
- Khảo sát thực tế
- ðiều tra
- Phân tích thống kê
Ngồi ra luận án cĩ sử dụng những kết quả nghiên cứu liên quan đến đề
tài ở trong và ngồi nước đã cơng bố.
5. ðĩng gĩp khoa học mới của luận án
Thứ nhất, về lý luận
3
- Chỉ ra các tiêu chí đối với TCT để phân biệt với các loại hình doanh
nghiệp khác
- ðưa ra cơ sở lý luận cho việc phát triển TCT 90 – 91 theo hướng hình
thành TðKT
- ðưa ra khái niệm QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành
TðKT. Phân tích luận cứ khoa học của khái niệm
+ Chỉ ra chủ thể, khách thể và đối tượng quản lý
+ ðề xuất xây dựng phương thức quản lý và hệ thống cơng cụ để
thực hiện các phương thức
- Xây dựng một cách hệ thống các nội dung QLNN đối với TCT 90 –
91theo hướng hình thành TðKT
ðây là những vấn đề lý luận mà chưa cĩ tài liệu nào đề cập đến
Thứ hai, đối với thực tiễn
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của TCT 90 – 91, các TðKT,
quá trình phát triển TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT và thực trạng
QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT luận án chỉ ra kết quả
đạt được, những hạn chế, nguyên nhân của nĩ. ðặc biệt đã đưa ra 5 vấn đề bức
xúc cần xử lý trong việc hồn thiện QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng
hình thành TðKT. ðĩ là :
- Vấn đề tạo lập mơi trường, khả năng, điều kiện để các TCT, TðKT tích
tụ, tập trung vốn tăng sức cạnh tranh
- Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TðKT cũng như các cơng ty,
đơn vị trong TðKT
- Vấn đề mệnh lệnh hành chính trong quản lý
- Vấn đề cán bộ quản lý TðKT và các doanh nghiệp trong TðKT
- Cơ sở pháp lý cho quan hệ giữa cơng ty mẹ với các cơng ty con và giữa
các cơng ty con với nhau trong tập đồn
Thứ ba, kết quả nghiên cứu
4
ðề xuất phương hướng hệ thống các giải pháp ( 6 nhĩm giải pháp) và
điều kiện (5 nhĩm điều kiện) hồn thiện QLNN đối với TCT 90 – 91theo hướng
hình thành TðKT.
ðặc biệt luận án đã thiết kế các cách thức, lộ trình cụ thể để thực hiện các
giải pháp.
Những đĩng gĩp khoa học mới của luận án sẽ là căn cứ, cơ sở cho việc
hoạch định chính sách về đổi mới QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình
thành TðKT.
6. Kết cấu luận án
QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT
Phần mở đầu
Chương 1
Luận cứ khoa học QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành
TðKT
Chương 2
Thực trạng QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT
Chương 3
Phương hướng và hệ thống giải pháp hồn thiện QLNN đối với TCT 90 –
91 theo hướng hình thành TðKT
Kết luận.
5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
TðKT là hình thức tổ chức kinh tế hiện đại ở các nước trên thế giới.
Trong cạnh tranh trên thị trường, TðKT thể hiện nhiều ưu điểm. Do vậy ở các
nước cũng như Việt Nam, Nhà nước cũng như các nhà khoa học rất quan tâm
đến TðKT cả về lý luận cũng như tổng kết thực tiễn.
Cho đến nay liên quan đến DNNN lớn trong đĩ cĩ các TCT và TðKT đã
cĩ nhiều văn bản pháp luật nhà nước, các tài liệu, cơng trình khoa học trong và
ngồi nước đề cập đến.
Ở Việt Nam trước hết là những văn bản pháp luật của Nhà nước về TCT
nhà nước, về chuyển đổi TCT nhà nước hình thành các TðKT theo mơ hình
cơng ty mẹ - cơng ty con. Những văn bản của nhà nước liên quan đến sự hình
thành và phát triển của các TCT và TðKT chủ yếu ở Việt Nam bao gồm:
- Nghị định số 388/HðBT, ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng
(HðBT) về việc thành lập và giải thể DNNN.
- Quyết định 90/TTg, ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tiếp tục sắp xếp tại DNNN.
- Quyết định 91/TTg, ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc
thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh.
- Chỉ thị 272/TTg, ngày 03/05/1995 của Thủ tướng Chính phủ về khẩn
trương hồn thành việc tổ chức, sắp xếp lại các LHXN, TCT.
- Nghị định số 39/CP, ngày 27/06/1995 của Thủ tướng Chính phủ về ðiều
lệ mẫu tổ chức và hoạt động của Tổng cơng ty Nhà nước.
- Chỉ thị 500/TTg, ngày 25/08/1995 của Thủ tướng Chính phủ về xây
dựng phương án tổng thể sắp xếp DNNN trong từng ngành và từng
địa phương.
- Ngày 20/04/1995 Quốc hội thơng qua Luật doanh nghiệp nhà nước.
- Chỉ thị 573/TTg, ngày 23/08/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc tạo
điều kiện cho các TCT. Thủ tướng quyết định thành lập sớm đi vào hoạt động
ổn định.
6
- Quyết định 838 TC/Qð-TCDN, ngày 28/08/1996 của Bộ trưởng Bộ tài
chính về việc ban hành Quy chế tài chính mẫu của TCT Nhà nước.
- Nghị định số 59 CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế
quản lý và hạch tốn kinh doanh đối với DNNN.
- Chỉ thị 20/1998/CT-TTg, ngày 26/05/1998 của Thủ tướng Chính phủ về
việc đẩy mạnh, sắp xếp, đổi mới quản lý DNNN, củng cố và hồn thiện các
Tổng cơng ty.
- Chỉ thị 15/1999/CT-TTg, ngày 26/05/1999 của Thủ tướng Chính phủ về
việc hồn thiện tổ chức hoạt động các Tổng cơng ty Nhà nước.
- Thơng tư 66/1999/TT-BTC, ngày 07/06/1999 của Bộ trưởng Bộ tài
chính về việc hướng dẫn xây dựng, sửa đổi Quy chế tài chính của Tổng cơng ty
Nhà nước.
- Năm 2003, Quốc hội thơng qua luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi (gọi
là luật DNNN năm 2003).
- Nghị định số 153/2004/Nð-CP ngày 09/08/2004 của Chính phủ về tổ
chức, quản lý tổng cơng ty nhà nước và chuyển đổi tổng cơng ty nhà nước, cơng
ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con.
- Nghị định số 199/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ Ban
hành Quy chế quản lý tài chính của cơng ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước
đầu tư vào doanh nghiệp khác.
- Năm 2005, Quốc hội thơng qua Luật Doanh nghiệp.
- Nghị định số 111/2007/Nð-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về tổ
chức, quản lý tổng cơng ty nhà nước và chuyển đổi tổng cơng ty nhà nước, cơng
ty nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp.
- Nghị định số 101/2009/Nð-CP ngày 05/11/2009 của Chính phủ về thí
điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đồn kinh tế nhà nước.
ðặc biệt là Thủ tướng Chính phủ đã cĩ nhiều quyết định về thành lập các
tập đồn kinh tế theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con (như: Tập đồn Bưu
chính – Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn ðiện lực
7
Việt Nam, Tập đồn Cao su, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy, Tập đồn Cơng
nghiệp Than – Khống sản, Tập đồn Bảo Việt, Tập đồn Cơng nghiệp và Xây
dựng Việt Nam, Tập đồn phát triển nhà và đơ thị Việt Nam...). ðây là những
văn bản pháp luật của nhà nước quy định những điều kiện pháp lý cho việc hình
thành và phát triển các tập đồn kinh tế Việt Nam. Chủ yếu quy định về tổ chức
bộ máy; về chức năng, nhiệm vụ, các chức danh quản lý trong tập đồn và cơ sở
pháp lý về mối quan hệ giữa Tổng cơng ty với các cơng thành viên, hoặc cơng ty
mẹ với các cơng ty con và giữa các cơng ty con với nhau trong tập đồn kinh tế.
Những căn cứ pháp lý này cĩ vị trí đặc biệt quan trọng cho việc tổ chức và hoạt
động của các tập đồn kinh tế.
Bên cạnh những văn bản pháp luật của Nhà nước, các tổ chức và các nhà
khoa học cũng đã cĩ nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu về tập đồn kinh tế.
Một số cơng trình nghiên cứu chủ yếu liên quan đến luận án như: “Thành lập và
quản lý các tập đồn kinh doanh ở Việt Nam” (GS.TS Nguyễn ðình Phan chủ
biên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1996); “Mơ hình tập đồn kinh
tế trong Cơng nghiệp hĩa – Hiện đại hĩa” (GS.TSKH Vũ Huy Từ chủ biên, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2002); “Tập đồn kinh tế và một số vấn đề
về xây dựng tập đồn kinh tế ở Việt Nam” (tác giả Minh Châu, Nhà xuất bản
Bưu điện – Hà Nội 2005); “Tập đồn Ngân hàng thế giới vận hành và thao tác”
(Lưu Chấn Á, Triệu Văn Kinh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội
1994); “Tập đồn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt
Nam” (Trần Tiến Cường chủ biên, Nhà xuất bản Giao thơng Vận tải – Hà Nội
2005); “Cơ sở lý luận và thực tiễn về thành lập và quản lý tập đồn kinh tế ở
Việt Nam”, (ðề tài khoa học – Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương thực hiện -
2003); “Hình thành và phát triển tập đồn kinh tế trên cơ sở Tổng cơng ty nhà
nước”, (ðề án, Bộ Kế hoạch và ðầu tư thực hiện - 2005); “Xu thế hình thành tập
đồn kinh tế ở Việt Nam” (ðề tài khoa học do Bộ Kế hoạch và ðầu tư nghiên
cứu - 2007); “Xây dựng mơ hình quản lý tài chính đối với tập đồn kinh tế” (ðỗ
ðình Tuấn, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu tài chính, Hà Nội
- 2000); “Chính sách và cơ chế tài chính của Tổng cơng ty hoạt động theo mơ
8
hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con” (TS Nguyễn ðăng Nam, Hồng xuân Vương,
ðề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Tài chính, Hà Nội - 2003); ðề án
“Tập đồn kinh tế” của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trình Chính
phủ, quý IV – 2003; “Những giải pháp cơ bản nhằm hình thành và phát triển
tập tồn kinh doanh Việt Nam hiện nay” (Nguyễn Bích Loan, Luận án tiến sỹ
khoa học kinh tế, Trường ðH Thương mại, Hà Nội - 1999); “Các giải pháp tài
chính trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển Tổng cơng ty dầu khí Việt
Nam theo hướng tập đồn kinh tế” (Nguyễn Ngọc Sự, luận án tiến sĩ chuyên
ngành Tài chính, lưu thơng tiền tệ và tín dụng, Học viện Tài chính, Hà Nội
2006); “Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý các Tổng cơng ty nhà nước trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” (Luận án TS của Trần Thị Thanh Hồng, bảo
vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004); “Một số giải pháp
hồn thiện phương thức quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp”
(ðề tài khoa học cấp bộ, do TS Trang Thị Tuyết là chủ nhiệm, bảo vệ tại Học
viện HCQG năm 2004); “Quản lý nhà nước về tài chính đối với TðKT ở Việt
Nam” (Luận án TS của Nguyễn ðăng Quế, chuyên ngành Quản lý hành chính
cơng, bảo vệ tại Học viện HCQG năm 2009); “ðổi mới cơ chế quản lý vốn và tài
sản đối với các Tổng cơng ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh ở
Việt Nam” (Nguyễn Xuân Nam, luận án TS chuyên ngành Tài chính, lưu thơng
tiền tệ và tín dụng – Học viện Tài chính Hà Nội 2006); “Giải pháp đổi mới cơ
chế tài chính của Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam theo mơ hình tập đồn
kinh doanh” (Vũ Hà Cường, luận án TS chuyên ngành Tài chính, lưu thơng tiền
tệ và tín dụng – Học viện Ngân hàng, Hà Nội 2006); “Tập đồn kinh tế - các vấn
đề thực tiễn và đề xuất chính sách” (Hội thảo khoa học - Viện nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương tổ chức tại Hà Nội từ 31/05 đến 01/06/2005); “Kinh
nghiệm quốc tế về Tập đồn kinh tế” (Hội thảo khoa học - Viện nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương tổ chức tại Hà Nội từ 24/02 đến 25/02/2005); “Một số vấn
đề về các tập đồn kinh tế ở Việt Nam và các ngân hàng do tập đồn kinh tế mới
thành lập” (Nguyễn Kim Anh – Tạp chí quản lý kinh tế số 19/2008); “Xây dựng
tập đồn kinh tế - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập của các
9
Tổng cơng ty nhà nước hiện nay” (ðỗ Duy Hà, Tạp chí Quản lý kinh tế - Số 15,
tháng 7+8/2007); “Một số lý luận về tập đồn kinh tế” (TS Phan Thảo Nguyên,
Tạp chí Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, 21/05/2007); “Một số vấn đề về
thành lập tập đồn kinh tế”, (Báo điện tử, Báo Cơng nghiệp của Bộ Cơng
thương – 30/5/2005); “Tập đồn kinh tế” (Luật gia Vũ Xuân Tiền,
DNNN.com.vn, ngày 11/04/2006); “Phát triển kinh tế tập đồn: Chính sách đi
sau thực tiễn” (Báo Người lao động điện tử, 27/09/2007); “Quản tập đồn bằng
mệnh lệnh hành chính hay đầu tư tài chính?” (Phương Loan, TuanVietnam.net,
17/08/2008); “Quản lý các tập đồn kinh tế” (Nguyễn Quang A, Lao ðộng Cuối
tuần số 33 ngày 17/8/2008); “Tập đồn kinh tế: Quản thế nào cho được”
(Nguyễn Hiền, ðời sống và Pháp luật Online, 15/8/2008); “Mơ hình tập đồn
nhà nước và mối lo vượt tầm kiểm sốt” (tác giả Nguyễn Trung, institute of
development studies, 16/9/2008).
Trong những cơng trình và các tác phẩm nghiên cứu trên, các tác giả tập
trung nghiên cứu đề cập đến quá trình hình thành và phát triển tập đồn nĩi
chung. Chủ yếu đề cập đến lịch sử ra đời của tập đồn kinh tế; các điều kiện về
chính trị, kinh tế - xã hội, về phát triển thị trường làm tiền đề cho việc ra đời tập
đồn kinh tế; cũng cĩ cơng trình đề cập đến các yếu tố, điều kiện cho tập đồn
kinh tế phát triển; đề cập đến vai trị của quản lý Nhà nước đối với sự ra đời và
phát triển tập đồn kinh tế nĩi chung và ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới và
hội nhập nĩi riêng.
Các luận án tiến sỹ đã nghiên cứu chỉ tập trung vào các khía cạnh chuyên
sâu, nghiệp vụ đối với quản lý các TCT, TðKT như “tổ chức bộ máy”, “cơ chế
tài chính”, “phương thức huy động vốn”… Một số tài liệu và luận án cĩ đề cập
đến vấn đề quản lý Nhà nước đối với TðKT nhưng cũng đi vào các đối tượng,
quản lý cụ thể. Chẳng hạn luận án của Nguyễn ðăng Quế đi vào QLNN đối với
tài chính, đề tài của Trang Thị Tuyết đi về QLNN đối với các loại hình doanh
nghiệp… Những tài liệu trên chủ yếu tập trung và các khía cạnh quản lý cụ thế,
tập trung chính vào khía cạnh nghiệp vụ quản lý kinh tế của nội bộ TðKT.
10
Qua việc nghiên cứu hồn thành luận án “Quản lý Nhà nước đối với TCT
90 – 91 theo hướng hình thành Tập đồn kinh tế”, tơi thấy rằng :
Những cơng trình khoa học cơng bố ở trên đã tập trung đề cập đến những
khía cạnh cụ thể:
Một là, các văn bản pháp luật của Nhà nước quy định những điều kiện,
những yếu tố để hình thành TðKT (điều kiện về vốn, điều kiện về ngành nghề,
về cán bộ…) quy định các mối quan hệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
giữa các thành viên trong tập đồn, đặc biệt là giữa cơng ty mẹ với các cơng ty
con, quy định các điều kiền để xử lý khi tập đồn cĩ rủi ro, cĩ tranh chấp… quy
định về cơng tác cán bộ đối với những tập đồn kinh tế từ các TCT nhà nước
chuyển thành TðKT.
Hai là, các cơng trình khoa học khác, kể cả các luận án tiến sỹ nghiên cứu
về TðKT, đề cập đến các điều kiện hình thành và phát triển các tập đồn kinh
tế, tổ chức bộ máy của tập đồn, về mối quan hệ quản lý giữa cơng ty mẹ với
các cơng ty thành viên trong TðKT, về cơ chế tài chính của TðKT
Ba là, cĩ vài luận án tiến sỹ nghiên cứu quản lý nhà nước đối với TðKT,
nhưng đề cập đến khía cạnh tài chính, tổ chức, quản lý TðKT.
Ở các nước trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là các nước cĩ nền
kinh tế thị trường phát triển, TðKT đã ra đời và là hình thức tổ chức sản xuất cĩ
vài trị quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế. Xây dựng và hồn thiện TðKT
được nghiên cứu từ rất lâu và cĩ nhiều cơng trình của các nhà khoa học đã được
cơng bố. Tuy nhiên hình thức tổ chức sản xuất TCT 90-91 chỉ riêng cĩ ở Việt
Nam và việc phát triển, chuyển đổi các TCT 90-91 thành TðKT cũng là hình
thức chỉ riêng cĩ trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam. Quản lý nhà nước
đối với TCT 90-91 theo hướng hình thành TðKT là việc làm riêng cĩ của Nhà
nước Việt Nam. Trên thế giới, ở các nước phát triển cũng như các nước đang
phát triển khơng cĩ hình thức này, và vì vậy cũng chưa cĩ tài liệu nào đề cập
đến vấn đề này cả viề lý luận và thực tiễn.
Như vậy, QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT chưa
cĩ cơng trình nào đề cập. Về mặt lý luận, nhiều nội dung, khái niệm (như lý luận
11
về sự phát triển các TCT 90 – 91theo hướng hình thành TðKT, khái niệm
QLNN đối với TCT theo hướng hình thành TðKT, những yêu cầu nội dung
QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT…) chưa tài liệu nào
đề cập đến. ðây là những nội dung chủ yếu mà luận án đề cập một cách hệ
thống, cụ thể cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, và qua đĩ đề xuất các giải pháp
nhằm hồn thiện cũng như các điều kiện thực hiện.
Cĩ thể kết luận, đề tài luận án nghiên cứu cũng như nội hàm những vấn đề
mà luận án đề cập, phân tích, luận giải là hồn tồn mới, chưa bị trùng lặp với
các cơng trình nghiên cứu khoa học nào. Việc nghiên cứu một cách hệ thống cụ
thể cả lý luận và thực tiễn QLNN đối với TCT 90 – 91theo hướng hình thành
TðKT cĩ thể coi đây là cơng trình khoa học đầu tiên. Vì vậy nghiên cứu đề tài
“QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT” chắc chắn sẽ cĩ giá
trị nhất định cả lý luận và thực tiễn đối với khoa học quản lý hành chính cơng
nĩi chung trong đĩ cĩ QLNN đối với TCT, TðKT nhà nước, đặc biệt sẽ cĩ
những đĩng gĩp khoa học giá trị cho hoạch định chính sách trong thực tiễn.
12
CHƯƠNG 1
LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ðỐI VỚI TỔNG CƠNG TY 90 – 91 THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH
TẬP ðỒN KINH TẾ
1.1. Tổng quan về Tổng cơng ty 90 – 91, tập đồn kinh tế và quá trình
hình thành tập đồn kinh tế
1.1.1. Nhận thức về Tổng cơng ty 90 - 91
Lịch sử phát triển của nền kinh tế thị trường ở các nước cũng như Việt
Nam chỉ ra rằng để tạo lập lợi thế trong cạnh tranh các doanh nghiệp đơn lẻ
thơng qua hình thức liên kết, liên doanh với nhau hình thành nên các tổ hợp
nhiều Cơng ty cĩ quy mơ lớn về vốn, cĩ cơng nghệ hiện đại thành những doanh
nghiệp lớn. Một hình thức tạo lập lợi thế cạnh tranh khác là các nhà kinh doanh
mở rộng doanh nghiệp của mình, tăng quy mơ, mở rộng các chi nhánh, các
doanh nghiệp cĩ cơ sở nhỏ trong một doanh nghiệp lớn. Những doanh nghiệp
lớn này thường tập trung sản xuất, kinh doanh, dịch vụ một lĩnh vực, sản
phẩm…. Người ta quan niệm đĩ là các Tổng cơng ty và trong thực tế cũng được
gọi là Tổng Cơng ty. Như vậy, cĩ thể hiểu “Tổng cơng ty là những doanh nghiệp
cĩ quy mơ lớn, cĩ nhiều cơng ty, xí nghiệp thành viên cùng sản xuất một loại sản
phẩm hoặc chi tiết sản phẩm, cùng kinh doanh một lĩnh vực, cĩ quan hệ sở hữu
chặt chẽ được điều hành thống nhất trong cơ sở phân cơng, phân cấp giữa Tổng
cơng ty với các đơn vị thành viên về các hoạt động sản xuất kinh doanh”.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường các Tổng cơng ty phát
triển rất đa dạng và phong phú về hình thức tổ chức, về sở hữu, quy mơ. Trên
thực tế để quảng bá uy tín trong cạnh tranh các nhà kinh doanh thường gọi
doanh ngiệp của mình là Tổng cơng ty. Về pháp luật cũng chưa cĩ văn bản nào
quy định các tiêu chí cho Tổng cơng ty để phân biệt giữa Tổng cơng ty và Cơng
ty. Tuy nhiên cĩ thể đặt ra một số tiêu chí để phân biệt Tổng cơng ty và Cơng ty.
- Tổng cơng ty cĩ quy mơ lớn về vốn, lao động và phạm vi hoạt động.
13
- Hoạt động của Tổng cơng ty theo ngành sản phẩm, dịch vụ nhất định.
Thường các Tổng cơng ty sản xuất, chế tạo một sản phẩm hồn chỉnh, chẳng
hạn Tổng cơng ty SAMCO sản xuất, lắp ráp hồn chỉnh ơ tơ chở khách (từng bộ
phận của ơ tơ do các cơng ty thành viên sản xuất); Tổng cơng ty xi măng sản
xuất và tiêu thụ xi măng……
- Các Tổng cơng ty thường được tổ chức bộ máy chặt chẽ theo quan hệ
dọc dược phân cơng, phân cấp phù hợp với nhiệm vụ của từng đơn vị, từng cấp
trong kinh doanh.
Sơ đồ tổ chức chung về Tổng cơng ty.
- Các Tổng cơng ty thường được tổ chức quản lý hoạt động theo thứ bậc
rõ ràng, được điều hành tập trung thống nhất từ tổng giám đốc.
Những tiêu chí trên Tổng cơng ty là hình thức tổ chức doanhh nghiệp
được phát triển từ các cơng ty đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của nền kinh tế thị
trường hiện đại.
Ở Việt Nam, thực hiện đổi mới kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch
hố tập trung với chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa theo hai hình thức là sở hữu
tồn dân (sở hữu nhà nước) và sở hữu tập thể (các hợp tác xã), xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đa hình thức sở hữu. Theo đĩ
Chi nhánh
TCT
Cơng ty
thành viên
Cơng ty
thành viên
Cơng ty
thành viên
Văn phịng
đại diện
Các xưởng kho, trạm, cửa
hàng…..
14
hàng loạt các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế ra đời và phát triển,
trong đĩ kinh tế nhà nước đĩng vai trị chủ đạo. Các doanh nghiệp nhà nước, các
Tổng cơng ty nhà nước là lực lượng nịng cốt chủ yếu trong nền kinh tế. Với sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt khơng chỉ trong nước mà cả với nước ngồi, Nhà
nước Việt Nam đã chủ trương đổi mới DNNN theo hướng xây dựng những
Tổng Cơng ty nhà nước, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân. ðiều 43
Luật doanh nghiệp Nhà nước được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khố IX thơng qua ngày 30/4/1995 quy định về Tổng Cơng ty Nhà
nước:
“Tổng Cơng ty Nhà nước là tổ chức kinh doanh cĩ tư cách pháp nhân, cĩ
con dấu, cĩ tài sản và cĩ các quỹ tập trung theo quy định của Chính phủ, được
Nhà nước giao quản lý vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác, cĩ trách
nhiệm bảo tồn và phát triển vốn, sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực được giao,
thực hiện quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước như quy định tại
chương II của Luật doanh ngiệp nhà nước.”
“ Tổng Cơng ty Nhà nước được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết
nhiều đơn vị thành viên cĩ mối quan hệ gắn bĩ với nhau về lợi ích kinh tế, cơng
nghệ, cung ứng, tiêu thu, dịch vụ, thơng tin, đào tạo nghiên cứu, tiếp thị, hoạt
động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, nhằm tăng
cường khả năng kinh doanh của các đơn vị thành viên và thực hiện các nhiệm vụ
của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ”.
Theo điều 44 của Luật Doanh nghiệp nhà nước:
“ Tổng cơng ty nhà nước cĩ thể cĩ các loại đơn vị thành viên sau đây:
+ ðơn vị hạch tốn độc lập;
+ ðơn vị hạch tốn phụ thuộc:
+ ðơn vị sự nghiệp;
ðơn vị thành viên của Tổng cơng ty nhà nước cĩ con dấu, được mở tài
khoản tại ngân hàng phù hợp với phương thức thanh tốn của Tổng cơng ty nhà
nước. ðơn vị thành viên hạch tốn độc lập cĩ điều lệ riêng do Hội đồng quản trị
15
Tổng cơng ty phê chuẩn phù hợp với các quy định của Luật DNNN và điều lệ
Tổng cơng ty nhà nước.
Chế độ tài chính và hạch tốn của Tổng cơng ty nhà nước do Chính phủ
quy định”.
Các Tổng cơng ty (TCT) là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo
Luật doanh nghiệp nhà nước, nhưng cĩ quy mơ lớn về vốn, về doanh thu, về số
lượng các đơn vị thành viên, về lao động và về phạm vi hoạt động. Việc hình
thành các Tổng cơng ty là nhân tố quan trọng để Nhà nước thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế lâu dài và khẳng định quyết tâm trong cải cách, nâng cao hiệu
quả và vị thế của thành phần kinh tế Nhà nước. Các Tổng cơng ty Nhà nước cĩ
các cơng ty thành viên theo dạng hình chĩp, trong đĩ các Tổng cơng ty là cơ
quan quản lý khơng trực tiếp kinh doanh, hoạt động dựa vào các khoản phí được
nộp từ các đơn vị thành viên.
Nhằm khẳng định vai trị nịng cốt của DNNN trong nền kinh tế quốc dân,
Chính phủ đã cĩ Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 về việc “ Thí điểm thành
lập tập đồn kinh doanh” và Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 về việc “ Tiếp
tục sắp xếp DNNN”. Từ đĩ ra đời các Tổng cơng ty 90 – 91. Ở Việt Nam các
Tổng cơng ty Nhà nước là những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành,
những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và đĩng vai trị chủ lực trong việc đảm
bảo cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mơ. Tuỳ từng lĩnh vực và điều kiện cụ thể,
các Tổng cơng ty được tổ chức theo một số mơ hình sau đây:
Thứ nhất, theo mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên, các Tổng cơng ty
được tổ chức theo một trong 3 loại mơ hình:
- Mơ hình liên kết theo chiều dọc: bao gồm các Tổng cơng ty mà các
thành viên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi doanh nghiệp thành viên cĩ
thể là khác hàng hoặc là người cung cấp khơng thể thay thế được của các thành
viên cịn lại. Mỗi thành viên trong Tổng cơng ty được coi là một mắt xích của
quá trình sản xuất, kinh doanh và phụ thuộc lẫn nhau. Sự phát triển của từng
thành viên cũng như tồn Tổng cơng ty phu thuộc chặt chẽ và rõ rệt vào sự phát
triêể của các thành viên khác. ðặc trưng cho Tổng cơng ty được tổ chức theo mơ
16
hình này là các Tổng cơng ty: Tổng cơng ty điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty
Bưu chính Viễn thơng, Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam,…..
- Mơ hình liên kết theo chiều ngang: là dạng tổ chức liên kết giữa các
doanh nghiệp thành viên cùng sản xuất, cung ứng một loại sản phẩm, hàng hố,
dịch vụ. Do đĩ tính độc lập tương đối cao về cung ứng, sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm hàng hố, dịch vụ. Các Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình này cĩ mội
liên kết tương đối lỏng lẻo giữa các doanh nghiệp thành viên, hoặc thậm chí
lỏng lẻo cả đối với Tổng cơng ty. Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp thành viên
về chính sách giá, thị trường, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao trình độ quản
lý…cũng là những thế mạnh của các Tổng cơng ty này. Thuộc mơ hình này bao
gồm các Tổng cơng ty: Tổng cơng ty thép Việt Nam, Tổng cơng ty giấy Việt
Nam, Tổng cơng ty cà phê Việt Nam…
- Mơ hình liên kết hỗn hợp: kết hợp giữa hai trạng thái liên kết dọc và liên
kết ngang là mơ hình liên kết hỗn hợp. Một số Tổng cơng ty liên kết dạng hỗn
hợp cĩ quy mơ lớn, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực. Các Tổng cơng ty dạng
này cĩ một số doanh nghiệp thành viên liên kết theo chiều ngang và một số
doanh nghiệp liên kết theo chiều dọc. Chẳng hạn Tổng cơng ty Hàng hải Việt
Nam, Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam….
Thứ hai, theo quy mơ vốn của Tổng cơng ty: các Tổng cơng ty được phân
thành 2 loại:
- Tổng cơng ty 91 (được thành lập theo quyết định số 91/TTg ngày
7/3/1994) theo phương án khi thành lập phải cĩ vốn pháp định tối thiểu là 1000
tỷ đồng. Các Tổng cơng ty loại này là những Tổng cơng ty cĩ vốn lớn, phạm vi
hoạt động rộng khắp cả nước, thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng của Nhà
nước và do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Tuy nhiên, một số Tổng
cơng ty cĩ vốn thấp hơn quy định, nhưng thuộc lĩnh vực, ngành quan trọng, vẫn
do Thủ tướng chính phủ cho phép thành lập.
- Tổng cơng ty 90 (được thành lập theo Quyết định 90/TTg ngày
7/3/1994), các Tổng cơng ty được thành lập theo mơ hình này phải cĩ vốn pháp
định tối thiểu 500 tỷ đồng (đối với ngành đặc thù cĩ thể thấp hơn, nhưng khơng
17
được dưới 100 tỷ đồng và phải được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận) do Bộ
trưởng, cơ quan ngang bộ và chủ tịch tỉnh thành phố lớn quyết định thành lập.
Cơ cấu tổ chức quản lý Tổng cơng ty khơng phụ thuộc vào loại hình, quy
mơ về vốn hay lĩnh vực hoạt động, các Tổng cơng ty đều bao gồm: Hội đồng
quản trị, Ban kiểm sốt, Ban giám đốc điều hành và các Ban (phịng) nghiệp vụ
thuộc cơ quan tổng cơng ty.
Theo luật DNNN, Tổng cơng ty 90 – 91 là doanh nghiệp nhà nước cĩ quy
mơ lớn bao gồm các đơn vị thành viên cĩ quan hệ gắn bĩ với nhau về lợi ích
kinh tế, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt
dodọng trong một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, do Nhà nước thành
lập nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân cơng chuyên mơn hố và hợp tác
sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao khả năng và hiệu quả
kinh doanh của các đơn vị thành viên của tồn TCT đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế. Tổng cơng ty 90 – 91 cĩ các đơn vị thành viên hạch tốn độc lập, hạch
tốn phụ thuộc vào các đơn vị sự nghiệp.
Tổng cơng ty chịu sự quản lý Nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương với tư
cách là các cơ quan quản lý Nhà nước; đồng thời chịu sự quản lý của các cơ
quan này với tư cách là cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh
nghiệp Nhà nước.
Sau khi thành lập các TCT 90, 91 đã phát huy được vai trị to lớn trong
nền kinh tế. Nĩ cĩ tác dụng giữ vị trí chủ đạo của kinh tế nhà nước, quyết định
trong việc phát triển và tăng trưởng kinh tế cĩ thể coi việc thành lập các TCT 90,
91 là bước quá độ xây dựng các Tập đồn kinh tế Nhà nước mạnh ở Việt Nam
1.1.2. Tập đồn kinh tế
1.1.2.1. Khái quát về đặc điểm và điều kiện ra đời các tập đồn kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường phát triển để tạo ưu thế trong cạnh tranh, chủ
động xử lý khi thị trường biến động, các doanh nghiệp đơn lẻ đã liên kết lại hình
thành các tập hợp nhiều doanh nghiệp cĩ quy mơ hoạt động lớn cả trong và
ngồi nước, cĩ vốn lớn, hoạt động trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Các tổ hợp
18
sản xuất kinh doanh này được quan niệm là tập đồn kinh tế (TðKT) hay cịn
gọi là tập đồn kinh doanh .
Hiện nay trên diễn đàn kinh tế quốc tế và cả Việt Nam cịn nhiều quan
niệm khác nhau về TðKT. Tuy nhiên, một cách chung nhất, TðKT cĩ thể được
hiểu là một cơ cấu sở hữu, tổ chức và kinh doanh đa dạng, cĩ quy mơ lớn. Nĩ
vừa cĩ chức năng sản xuất, vừa cĩ chức năng liên kết nhằm tăng cường khả
năng tích tụ, tập trung cao các nguồn lực ban đầu (vốn, sức lao động, cơng
nghệ…) để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nhằm tối đa hố lợi nhuận.
Theo nhĩm tác giả của cuốn sách “Thành lập và quản lý các tập đồn kinh
doanh ở Việt Nam” được xuất bản năm 1996, “Tập đồn kinh tế là pháp nhân
kinh tế do Nhà nước thành lập gồm nhiều doanh nghiệp thành viên cĩ quan hệ
với nhau về sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tài chính trên quy mơ lớn”. Từ điển
Thương mại Anh – Pháp - Việt định nghĩa tập đồn kinh tế (group) là thực thể
kinh tế gồm một cơng ty “mẹ” và các cơng ty khác mà nĩ kiểm sốt hay tham
gia trong đĩ. Mỗi cơng ty trong đĩ cĩ thể kiểm sốt hoặc tham gia vào các cơng
ty khác nữa. Theo tác giả Phan Quang Trung (trong báo cáo chuyên đề về tập
đồn kinh tế): “Tập đồn kinh tế là một thực thể kinh tế thực hiện sự liên kết
giữa các đơn vị thành viên là các doanh nghiệp cĩ quan hệ với nhau về cơng
nghệ và lợi ích kinh tế”.
Theo Nghị định số 101/2009/Nð-CP ngày 05/11/2009 của Chính phủ về
thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đồn kinh tế nhà nước,
TðKT nhà nước được định nghĩa như sau: “Tập đồn kinh tế nhà nước là nhĩm
cơng ty cĩ quy mơ lớn liên kết dưới hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con và các
hình thức khác, tạo thành tổ hợp các doanh nghiệp gắn bĩ chặt chẽ và lâu dài với
nhau về lợi ích kinhh tế, cơng nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác”.
Mục tiêu chủ yếu của việc thành lập các tập đồn kinh tế nhà nước là: Tập
trung và huy động các nguồn lực hình thành nhĩm cơng ty cĩ quy mơ lớn trong
các ngành, lĩnh vực then chốt, cần phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh và
hội nhập kinh tế quốc tế; Giữ vai trị đảm bảo các cân đối lớn trong nền kinh tế
quốc dân, ứng dụng cơng nghệ cao, tạo động lực phát triển cho các ngành, lĩnh
19
vực khác và tồn bộ nền kinh tế; Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị gia tăng,
phát triển các thành phần kinh tế khác; Tăng cường quản lý, giám sát cĩ hiệu
quả đối với vốn, tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp trong tập đồn;
Tạo cơ sở để tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách và pháp luật về TðKT.
a. ðặc điểm cơ bản của tập đồn kinh tế
Một là, Tập đồn kinh tế cĩ quy mơ lớn về vốn, lao động, doanh thu và
phạm vi hoạt động.
Tập đồn kinh tế là một mơ hình tiêu biểu về sự tích tụ và tập trung vốn,
tạo thành sức mạnh và hiệu quả kinh tế nhờ quy mơ. Tập đồn kinh tết là tổ
chức kinh tế cĩ khả năng phát triển cao về lực lượng sản xuất, tiềm lực lớn về tài
chính, đặc biệt cĩ khă năng phát huy sức mạnh nguồn nhân lực bằng những
động lực và biện pháp thiết thực, tạo khả năng cạnh tranh vượt trội so với các
doanh nghiệp riêng lẻ.
Một yếu tố rất quan trọng đối với tập đồn đĩ là lao động. Lực lượng lao
động trong tập đồn khơng chỉ lớn về số lượng, mà cịn phải mạnh về chất
lượng. Lực lượng lao động trong các tập đồn kinh tế được tuyển chọn, đào tạo,
đánh giá, sử dụng, đãi ngộ và đào thải theo những tiêu chuẩn và các quy trình
nghiêm ngặt.
Phạm vi hoạt động của các tập đồn kinh tế rất rộng, khơng chỉ trong một
quốc gia, mà cịn mang tính tồn cầu. Với chiến lược cạnh tranh, chiếm lĩnh và
khai thác thị trường, các tập đồn kinh tế mở rộng quy mơ bằng việc cắm nhánh ra
nước ngồi, tăng cường hợp tác, liên kết và phân cơng lao động quốc tế. Vì vậy,
ngày nay các tập đồn lớn cĩ hàng trăm, hàng nghìn cơ sở hoạt động trên thế giới.
Hai là, Hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực.
Việc lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn hoạt động cĩ lợi nhuận cao là
địi hỏi cấp thiết của các tập đồn kinh tế bên cạnh việc duy trì lĩnh vực, ngành
nghề về địa bàn truyền thống. Lịch sử đã chứng minh, ban đầu hầu hết các tập
đồn kinh tế xuất phát từ sở hữu nhà nước thuộc các lĩnh vực sản xuất và thương
mại, sau đĩ chúng cĩ xu hướng mở rộng tư nhân hố và dần chuyển sang các
lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu khoa học…Xu
20
hướng chung là các tổ chức tài chính, ngân hàng và nghiên cứu khoa học ngày
càng được các tập đồn chú trọng vì nĩ là địn bẩy tao lên sự phát triển của tập
đồn. Mục đích hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực của các tập đồn kinh tế là
phân tán rủi ro, mạo hiểm vào các ngành, các lĩnh vực và các địa bàn khác nhau,
giúp cho hoạt động của tập đồn luơn được bảo tồn và hiệu quả cao, đồng thời
tận dụng được cơ sở vật chất, nguồn nhân lực.
Ba là, ða dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu.
Ban đầu phần lớn các TðKT đều thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động trong
các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế như điện, thép, dầu hoả, sản xuất vũ khí…
sau đĩ, do tính kém hiệu quả, các tập đồn kinh tế nhà nước được chuyển dần
sang mơ hình tư nhân hố.
Các tập đồn đều cĩ nhiều thành viên là các cơng ty, xí nghiệp và chi
nhánh tham gia với nhiều cơng ty lớn làm trụ cột và người đứng đầu (hoặc tổ
chức đứng đầu) cơng ty đĩ thường nắm giữ một số cổ phiếu (hoặc tài sản) lớn
nhất trong tập đồn, chi phối các quyết định quan trọng trong tập đồn. Tổ chức
đứng đầu đĩ cĩ thể là một cơng ty tài chính hoặc ngân hàng lớn để huy động và
đầu tư cho các cơng ty thành viên theo các dự án phát triển, đồng thời giữ vai trị
chi phối, kiểm sốt các cơng ty thành viên.
Về sở hữu, các tập đồn kinh tế hầu hết là đa sở hữu. Cơng ty mẹ thơng
thường là cơng ty cổ phần. Các cơng ty con cĩ thể là cổ phần, cĩ thể một chủ sở
hữu của cơng ty mẹ hoặc dưới dạng khác.
Các tập đồn thành viên cĩ thể phối hợp với nhau theo kiểu liên kết dọc
hoặc liên kết ngang, hoặc chỉ giới hạn trong một chuyên ngành nào đĩ. Trong cơ
cấu tổ chức, các tập đồn đều thực hiện quản lý theo đa khối (Multidivision
Form hay M - Form). Mơ hình tổ chức M – Form là kết quả của hoạt động của tập
đồn trong quá trình mở rộng, đa dạng hố về quy mơ, sản phẩm và thị trường.
Bốn là, các tập đồn kinh tế thường cĩ trung tâm nghiên cứu khoa học và
triển khai cơng nghệ (R & D Centre). Trung tâm này cĩ các cơng ty “con” nằm
trong các cơng ty thành viên của tập đồn. Các trung tâm nghiên cứu của tập
đồn cĩ vai trị phát triển và định hướng các cơng nghệ, các lĩnh vực, các sản
21
phẩm cần đầu tư, phát triển trong thời gian tới đối với tập đồn. Mặt khác, các
trung tâm này cịn là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho tập đồn.
Năm là, Tập đồn kinh tế thơng thường được tổ chức, quản lý, hoạt động
theo thứ bậc rõ ràng và được điều hành tập trung.
Các vấn đề quan trọng, chiến lược được điều hành bởi cơng ty mẹ. Mối
liên hệ giữa cơng ty mẹ và các cơng ty thành viên được thơng qua các nguyên
tắc: lợi thế cổ phần, lợi thế cơng nghệ và lợi thế nguồn nhân lực.
Qua những phân tích trên, một lần nữa khẳng định tập đồn kinh tế là mơ
một mơ hình quản lý doanh nghiệp hiện đại với nhiều ưu điểm vượt trội, phát
huy sức mạnh sáng tạo trên nhiều lĩnh vực, từ đĩ đem lại cho tập đồn sức cạnh
tranh lớn, lợi nhuận cao. Tuy vậy, mơ hình này cũng đang trở thành những thách
thức lớn cho các nước đang phát triển, khi mà ở đĩ, trình độ quản lý, trình độ
khoa học kỹ thuật, khả năng tích tụ vốn, tiềm năng của thị trường cịn ở mức độ
hạn chế nhất định.
b. ðiều kiện ra đời các tập đồn kinh tế.
Tập đồn kinh tế được hình thành trong những điều kiện sau:
Một là,Tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, dưới tác động của quy luật cạnh tranh và
độc quyền, quá trình tích tụ và tập trung tư bản đã hình thành các tổ chức kinh tế
độc quyền. Mặt khác, các doanh nghiệp, các cơng ty nhỏ khơng đủ sức chống đỡ
sự chèn ép, thơn tính của các tổ chức độc quyền, muốn tồn tại buộc phải liên kết,
liên hiệp với nhau nhằm tăng khả năng cạnh tranh chống lại các tổ chức độc
quyền để tồn tại và phát triển. Do vậy, cĩ thể nĩi rằng, cạnh tranh và độc quyền
trong nền kinh tế hiện đại đã tạo ra các tập đồn kinh tế.
Hai là, tác động của tiến bộ về khoa học, cơng nghệ và kỹ thuật.
Dước tác động của các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, thị trường luơn biến
động: nhu cầu về các loại hàng hố, dịch vụ luơn thay đổi và đa dạng. Do đĩ,
các doanh nghiệp luơn tìm mọi biện pháp để đa dạng hố sản phẩm, đa dạng hố
về hình thức hoạt động nhằm phịng chống lại rủi ro và sự bế tắc của thị trường,
đồng thời khai thác tối đa lợi thế về hàng hố và dịch vụ của mình. Các TðKT
22
cĩ tiềm lực về kinh tế và đội ngũ cácn bộ cĩ đủ khả năng để duy trì, phát triển
những trung tâm nghiên cứu về sản phẩm, dịch vụ và phương thức hoạt đọng
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường.
Ba là, nhu cầu về tích tụ và tập trung vốn, giảm chi phí kinh doanh và tối
thiểu hố các khoản thuế phải nộp.
Ngồi những lý do về thị trường, về cạnh tranh, các doanh nghiệp, các
cơng ty, khi tham gia trong tập đồn kinh tế, cịn thu được những lợi ích về kinh
tế tài chính rất lớn: đĩ là khả năng tiết kiệm về thuế, khả năng giảm chi phí huy
động vốn, tăng khả năng huy động vốn và khả năng chịu các khoản nợ. Với lý
do này, các doanh nghiệp và các tập đồn kinh tế luơn tìm kiếm sự hợp tác trong
quá trình tăng trưởng và phát triển. Qúa trình tăng trưởng và phát triển của các
doanh nghiệp và tập đồn thực hiện cả về quy mơ và cả về hình thức hoạt động.
Các TðKT cho phép tích tụ tập trung vốn, giảm chi phí hạ giá thành và tốn thất
các khoản phải nộp. ðây là lợi thế của TðKT.
Bốn là, xu thế tồn cầu hố đang trở thành một yếu tố quyết định và chi
phối sự phát triển của việc hình thành và phát triển các TðKT.
Các tập đồn kinh tế do cĩ sức mạnh về kinh tế và sự mong muốn tìm
kiếm siêu lợi nhuận đã tạo ra các tập đồn đa quốc gia nhờ ưu thế về đa sở hữu,
khả năng kiểm sốt và chi phối hoạt động của các cơng ty thành viên. Các tập
đồn đa quốc gia ngày càng cĩ xu hướng cạnh tranh nhau gay gắt bằng các
mạng lưới tồn cầu về sản xuất, về phân phối và về huy động vốn. Nhờ quy mơ
kinh tế, khă năng nghiên cứu, phát triển, khả năng thu thập thơng tin của thị
trường. Với những lợi thế tuyệt đối về nhiều mặt, các tập đồn đa quốc gia đang
trở thành những động lực cơ bản trong quá trình hội nhập quốc tế.
1.1.2.2. Các hình thức tập đồn kinh tế.
Thứ nhất, Phân loại tập đồn kinh tế theo trình độ liên kết
Một là, Cartel là loại hình tập đồn kinh doanh, đươc hình thành bởi sự
liên kết của các cơng ty hoạt động trong cùng ngành, lĩnh vực sản xuất kinh
doanh trên cơ sở là các thoả thuận kinh tế như: thống nhất về giá cả, sản lương,
tiêu chuẩn sản phẩm; phân chia thị trường đầu vào, thị trường tiêu thụ sản
23
phẩm…nhằm mục tiêu hạn chế sự canh tranh. Trong Cartel, các cơng ty vẫn giữ
nguyên tính độc lập về mặt pháp lý cịn tính độc lập về kinh tế bị hạn chế bởi
các hợp đồng kinh tế.
Hình thức Cartel thường dẫn đến độc quyền, hạn chế cạnh tranh, đi ngược
lại nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường. Này nay ít tồn tại hình thức tập
đồn này.
Hai là, Syndicate là một dạng đặc biệt của Cartel. Theo đĩ, trong tập đồn
dạng Syndicate cĩ một văn phịng thương mại chung được thành lập do một ban
quản trị chung điều hành và tất cả các cơng ty thành viên đều phải tiêu thụ hàng
hố của chúng qua kênh của văn phịng tiêu thụ này. Với mơ hình này, các cơng
ty trong Syndicata vẫn giữ nguyên tính độc lập về sản xuất nhưng mất tính độc
lập về thương mại.
Ba là, Trust là tập đồn kinh doanh, được hình thành bởi sự liên minh độc
quyền của các tổ chức sản xuất kinh doanh là các doanh nghiệp cơng nghiệp. So
với tập đồn kinh doanh theo hình thức Syndicate, các cơng ty thành viên của
Trust cĩ sự liên kết chặt chẽ hơn, như các nhà tư bản tham gia Trust trở thành cổ
đơng. Hoạt động của Trust do một ban quản trị thống nhất điều khiển, các cơng
ty tham gia Trust bị mất quyền độc lập về sản xuất và thương mại
Bốn là, Consonrtium là một tổ hợp gồm nhiều tổ chức độc quyền ngân
hàng liên kết lại với nhau nhằm mục tiêu phân chia thị trường mua trái khốn
trong và ngồi nước, hoặc tiến hành một hoạt động kinh doanh nào đĩ. ðứng
đầu Consortium thường là một ngân hàng loại lớn cĩ vai trị điều hành tồn bộ
hoạt động của tổ chức này.
Năm là, Concern là hình thức tổ chức tập đồn kinh doanh phổ biến nhất
hiện nay. Bản than Concern khơng cĩ tư cách pháp nhân. Các doanh nghiệp
thành viên trong Concern vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp lý. Cơ sở của
các liên kết giữa các thành viên trong Concern là các thoả thuận về lợi ích chung
(bằng phát minh, sáng chế, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, đào tạo, hợp tác
sản xuất kinh doanh) và cĩ hệ thống tài chính chung.
24
Trong Concern người ta thành lập Holding company giữa vai trị “cơng ty
mẹ”, cơng ty này thực chất là một cơng ty cổ phần nắm giữ cổ phần gĩp của các
cơng ty thành viên. ðây là hình thức TðKT mạnh về tài chính do vậy cĩ khả
năng ứng dụng khoa học cơng nghệ và phân tán rủi ro, các Concern cĩ khă năng
gây ảnh hưởng to lớn, kiểm sốt nhiều lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế.
Sáu là, Conglomerata là loại hình tập đồn kinh doanh được hình thành
bằng cách thu hút vốn cổ phần cĩ những cơng ty cĩ lợi nhuận cao nhất thơng
qua hoạt động mua bán chứng khốn trên thị trường. Co cấu sản xuất – kinh
doanh của Conglomerata cĩ xu hướng dịch chuyển đến những ngành nghề cĩ tỷ
suất lợi nhuận cao. Bởi vậy, Conglomerata là TðKT đa ngành, đa lĩnh vực; các
cơng ty thành viên thường khơng cĩ mối quan hệ gắn bĩ với cơng nghệ với
nhau, mà mối quan hệ giữa chúng chủ yếu về hành chính và tài chính. ðây là
một mơ hình tổ chức kinh tế rắt năng động, hoạt động của nĩ thường gắn bĩ chặt
chẽ với các ngân hàng và tổ chức tài chính.
Bảy là, Cơng ty quốc gia (Transnational Corporation - TNC) là cơng ty tư
bản độc quyền, cĩ hoạt động sản xuất – kinh doanh trên quy mơ rất lớn, vượt ra
khỏi biên giới quốc gia thơng qua việc thiết lập các chi nhánh (cơng ty con) ở
nước ngồi. Các chi nhánh – cơng ty con cĩ thể là cơng ty 100% vốn của cơng
ty mẹ chuyển đến hoặc cĩ tỷ lệ vốn của cơng ty mẹ gĩp với tỷ lệ ít hơn (trong
trường hợp liên doanh với nước sở tại).
Tám là, Cơng ty đa quốc gia (Multinatinal Corporation) về bản chất cũng
là cơng ty tư bản độc quyền, thực hiện cắm các chi nhánh ở nước ngồi để tiến
hành các hoạt động sản xuất – kinh donah quốc tế, nhưng cĩ điểm khác biệt với
cơng ty xuyên quốc gia ở chỗ tư bản thuộc sở hữu của cơng ty mẹ là của hai
hoặc nhiều nước.
Thứ hai, Căn cứ vào phương thức hình thành.
Một là, Hình thức liên kết ngang.
Là cách thức các cơng ty trong cùng ngành liên kết với nhau theo những
mục tiêu đã định trước để hình thành nên các tập đồn kinh doanh (ví dụ:
25
Cartel, Syndicate, Trust…). Các mục tiêu cĩ thể là tập trung vốn, cơng nghệ, thị
trường…
Với mơ hình liên kết ngang, tập đồn kinh tế cĩ khả năng mau chĩng tập
trung được sức mạnh về vốn, cơng nghệ, thị trường…
Tuy nhiên, việc đầu tư vào cùng một ngành sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Mặt
khác, việc liên kết giữa các cơng ty trong cùng một ngành thường dẫn đến độc
quyền, trái với pháp luật cạnh tranh của cơ chế thị trường. Do vậy, mơ hình tập
đồn liên kết ngang cịn là mơ hình phổ biến hiện nay.
Hai là, hình thức liên kết dọc
ðĩ là hình thức TðKT cấu trúc theo chiều dọc. Các cơng ty con cĩ mối
liên hệ theo quy trình cơng nghệ với cơng ty mẹ, hoặc bản thân cơng ty khi phát
triển quy mơ thành lập các cơng ty mới để thực hiện các hoạt động bổ sung, phụ
trợ cho hoạt động hiện cĩ của cơng ty.
TðKT theo mơ hình liên kết dọc cĩ nhiều ưu thế, do nắm được cả khâu
cung ứng đầu vào, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên giành được chủ động, ít bị
phụ thuộc vào các nhà cung cấp và khách hàng; tạo điều kiện kiểm sốt được
chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ mới, bảo hộ
bằng phát minh sáng chế, bảo hộ sản phẩm mới khỏi bị cạnh tranh, tăng cường
được khă năng kiểm sốt chi phí.
Ba là, hình thức liên kết hỗn hợp
Thực tế cho thấy rằng, để đảm bảo sự phát triển bền vững, các tập đồn
đều là sự kết hợp của tích tụ tập trung dọc và tích tụ tập trung ngang hay cịn gọi
là liên kết hỗn hợp. Theo mơ hình tổ chức này, tập đồn thường kinh doanh đa
ngành, đa lĩnh vực nên tập đồn cĩ khă năng phân tán được rủi ro về vốn đầu tư
và tránh được việc vi phạm luật chống độc quyền của các chính phủ.
Bốn là, hình thức liên kết tự nguyện giữa các cơng ty diễn ra khi các
cơng ty tự nguyện đàm phán liên kết xoay quanh một cơng ty cĩ tiềm lực kinh tế
lớn hoặc nắm giữ khâu chủ chốt của dây truyền cơng nghệ vì mục tiêu sản xuất
hàng loạt trong đĩ, mỗi một cơng ty thành vien sẽ đảm nhận một cơng đoạn nào
đĩ trong dây chuyền sản xuất.
26
Năm là, hình thức liên kết bắt buộc diễn ra trong hai trường hợp sau:
- Khi một Cơng ty cĩ tiềm lực tài chính lớn (cơng ty mẹ) thơn tính các
cơng ty khác thơng qua hình thức mua lại phần lớn các cổ phần để giành quyền
kiểm sốt trong Hội đồng quản trị của các cơng ty này. Với việc nắm giư cổ
phần chi phối, cơng ty mẹ sẽ lãnh đạo các cơng ty con đi theo chiến lược hoạt
động chung của tập đồn.
- Thơng qua hình thức tổ chức lại cơng ty.Trong đĩ, một cơng ty cĩ quy
mơ lớn tiến hành tổ chức lại theo hướng chuyển đổi thành một tổ hợp gồm một
cơng ty mẹ và các cơng ty con bằng biện pháp chuyển đổi hình thức cơng ty và
cổ phần hố.
Thứ ba,Căn cứ vào hình thức sở hữu.
Một là, các TðKT đơn sở hữu.
ðây là dạng TðKT cĩ nguồn gốc phát triển từ các cơng ty cĩ sở hữu cá
nhân hay gia đình hoặc sở hữu nhà nước, do nhà nước đầu tư 100% để thành
lập… Các tập đồn kinh tế cĩ nguồn gốc do Nhà nước sở hữu 100% vốn chuyển
đổi thành, trong đĩ cĩ thể bao gồm một số cơng ty cổ phần, nhưng về tổng thể
Nhà nước vẫn nắm giữ quyền sở hữu 100% vốn điều lệ hoặc cổ phần chi phối.
Hai là, các TðKT đa sở hữu.
Trong quá trình phát triển, với xu hướng tích tụ và tập trung vốn giữa các
cơng ty đơn lẻ, các TðKT hầu như cĩ hình thức đa sở hữu dưới dạng cơng ty cổ
phần. Với mơ hình tập đồn đa sở hữu, tập đồn cĩ ưu điểm là mang tính xã hội
hố cao, là điều kiện thuận lợi để huy động được nhiều vốn trong xã hội, dễ
dàng mở rộng phạm vi hoạt động, đa dạng hố nguồn lợi nhuận và phân tán rủi
ro trong kinh doanh.
Thứ tư, Căn cứ vào bản chất liên kết
Một là, TðKT được hình thành theo nguyên tắc “liên kết mềm”, hay cịn
gọi là tập đồn “liên kết kinh tế”.
Theo đĩ, các cơng ty thành viên ký kết hiệp định thoả thuận với nhau về
các nguyên tắc chung trong hoạt động sản xuất – kinh doanh như xác định quy
mơ sản xuất, số lượng và giá cả sản phẩm, phân chia thị trường, hợp tác nghiên
27
cứu khoa học, cơng nghệ, trao đổi bằng phát minh sáng chế… Theo hình thức
này, các tập đồn kinh tế thường cĩ một ban quản trị điều hành các hoạt động
theo một chiến lược chung, nhưng từng cơng ty thành viên vẫn giữ nguyên tính
độc lập về sản xuất, tài chính và thương mại.
Hai là, TðKT được hình thành trên cơ sở “liên kết cứng” là các cơng ty
thành viên “liên kết chặt chẽ về vốn”. Theo hình thức này, cĩ các mơ hình phổ
biến sau:
- Mơ hình 1: Cấu trúc đơn giản
Tập đồn cĩ mơ hình cấu trúc đơn giản bao gồm cơng ty mẹ nắm giữ cổ
phần của các cơng ty con ở tầng thứ 2, sau đĩ các cơng ty con ở tầng thứ hai lại
nắm giữ cổ phần của các cơng ty con ở tầng thứ ba.
- Mơ hình 2: Cơng ty mẹ trực tiếp nắm giữ cổ phiếu của cơng ty con
khơng thuộc cấp dưới trực tiếp.
- Mơ hình 3: Giữa các cơng ty con đồng cấp đầu tư nắm giữ cổ phiếu của
nhau.
- Mơ hình 4: Cơng ty mẹ là cơng ty con của một số cơng ty khác.
Các tập đồn kinh tế nhà nước ở Việt Nam được chuyển đổi từ các TCT
90 - 91 thành chủ yếu được tổ chức theo hình thức liên kết cấp nhà nước đúng
vai trị chủ sở hữu chi phối đối với các cơng ty mẹ cũng như các cơng ty con
thành viên.
1.1.2.3 Vai trị của Tập đồn kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Thứ nhất, thu hút, tích tụ và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.
Ở thời kỳ đầu cơng nghiệp, các nước NIES Châu Á đều thiếu vốn trầm
trọng cho đầu tư kỹ thuật, đổi mới cơng nghệ. Các tập đồn của các nước này đã
là đầu mối, đối tác quan trọng đối với các nhà đầu tư nước ngồi và các tập đồn
lớn trên thế giới, tiếp nhận các nguồn vốn để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị
trường trong nước và dần dần cho thị trường quốc tế thơng qua chính các tập
đồn nước ngồi, các nhà đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đĩ, thơng qua hợp tác,
liên doanh với các tập đồn lớn trên thế giới mà tích luỹ được vốn và kinh
28
nghiệm quản lý. ðiển hình của việc thu hút đầu tư FDI này ở giai đoạn đầu là
các tập đồn của ðài Loan.
Nhờ vậy các nước NIES châu Á trở thành những nước cĩ kinh tế phát
triển với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội.
Sự đa dạng và linh hoạt trong quá trình hoạt động của các tập đồn kinh tế
châu Á gĩp phần làm cho cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch từ hàng hố cần
nhiều sức lao động sang hàng hố cần nhiều vốn và cơng nghệ, tập trung vào
những sản phẩm cĩ giá trị cao. Cơ cấu ngành nghề thay đổi đáng kể từ sản xuất
nơng nghiệp sang các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, trong đĩ khu vực dịch vụ
ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế. Một số nước trở thành nước
xuất khẩu dịch vụ lớn nhất trên thế giới. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cĩ sự
đĩng gĩp lớn của các tập đồn kinh tế.
Thứ ba, ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật, tiếp nhận và chuyển
giao cơng nghệ.
Việc ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật được các tập đồn kinh tế
đặc biệt chú trọng và trên thực tế chỉ cĩ các tập đồn kinh tế lớn mới đủ sức đầu
tư về con người, vật chất để phát triển khoa học kỹ thuật. ðiển hình như các tập
đồn kinh tế của Hàn Quốc: trong lĩnh vực chế tạo ơ tơ; ðài Loan: trong lĩnh
vực điện tử (sản xuất màn hình, bàn phím, chíp vi tính, bộ nguồn, đầu đọc CD-
ROM…) và máy tính; Singapore: trong lĩnh vực đĩng giàn khoan dầu ngồi
khơi…Vai trị trong sự phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ
hợp lý của các tập đồn kinh tế gĩp phần thúc đầy xuất khẩu, mang lại lợi ích
nhiều bên, gĩp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao lợi thế so sánh của mỗi
nước.
Thứ tư, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Tập đồn chỉ cĩ thể thành cơng khi cĩ đội ngũ các nhà quản lý giỏi, đội
ngũ cơng nhân lành nghề, vì chỉ cĩ họ mới cĩ khả năng tiếp thu, vận dụng, sáng
tạo các tiến bộ khoa học cơng nghệ để đưa ra thị trường các sản phẩm, các dịch
vụ đủ sức cạnh tranh. Do đĩ, tại các tập đồn kinh tế, các nhà quản lý, các nhà
29
khoa học, đội ngũ cơng nhân lành nghề mới cĩ nhiều điều kiện để học tập, rèn
luyện, sử dụng kiến thức của mình. Hơn thế nữa, chỉ cĩ các tập đồn kinh tế lớn
mới đủ sức đầu tư vào quá trình đào tạo, sử dụng nhân tài về mọi mặt. Do đĩ,
các tập đồn kinh tế đã đĩng gĩp rất lớn vào quá trình hình thành đội ngũ các
nhà quản lý, các cán bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng, đội ngũ cơng nhân lành
nghề cho đất nước, đĩng gĩp to lớn vào cơng cuộc phát triển nguồn nhân lực
quốc gia.
Thứ năm, thúc đẩy hội nhập kinh tế.
Bên cạnh việc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, các tập đồn kinh
tế cịn đĩng vai trị quan trọng trong hội nhập với khu vực và thế giới. Các tập
đồn kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh ra nước ngồi mang lại lợi ích cho
các nền kinh tế trên tồn cầu. Hoạt động thương mại, đầu tư của các tập đồn
trên thế giới làm tăng tính phụ thuộc và gắn kết lẫn nhau giữa các nền kinh tế,
giữa các quốc gia và các vùng lãnh thổ.
Ở Việt Nam trong những năm qua sự hiện diện của các tập đồn kinh tế
đã thể hiện vai trị tích cực ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội
đất nước. Những vai trị này được thể hiện trên các mặt sau:
- Thơng qua các TðKT, Nhà nước cĩ điều kiện tích tụ và tập trung nguồn
lực quan trọng cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố.
- Các TðKT nhà nước là nịng cốt của khu vực kinh tế nhà nước – khu
vực giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế. TðKT là cơng cụ để Nhà nước điều
chỉnh vĩ mơ nền kinh tế trên các lĩnh vực tài chính, giá cả, đầu tư… Vai trị này
được thể hiện rõ nhất trong giai đoạn lạm phát, suy giảm kinh tế đang diễn ra ở
nước ta hiện nay.
- TðKT nhà nước là yếu tố quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
duy trì nhịp độ phát triển cao và ổn định nền kinh tế, mở rộng xuất khẩu, tăng
nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
- TðKT nhà nước tạo một số lượng lớn cơng ăn việc làm, đào tạo nguồn
nhân lực cho xã hội.
30
- TðKT nhà nước là nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự nghiệp
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập theo định hướng của
nhà nước Việt Nam.
Tuy nhiên bên cạnh những vai trị tích cực, sự ra đời của TðKT với
những thế mạnh về vốn, lao động, thị trường, cĩ thể dễ kéo theo những vấn đề
nảy sinh như: độc quyền, cạnh tranh khơng lành mạnh, thao túng về giá cả, gian
lận thuế, huỷ hoại mơi trường… ðiều đĩ cần cĩ sự quản lý của Nhà nước để hạn
chế, ngăn chặn những mặt tiêu cực nảy sinh trong cơ chế thị trường…
1.1.3 Lý luận về sự phát triển các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành
các tập đồn kinh tế ở Việt Nam.
1.1.3.1 Phát triển các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các TðKT là
tất yếu đồng thời là chủ trương lớn về kinh tế ở Việt Nam.
Trong tiến trình đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Việc hình thành các TCT nhà nước theo các Quyết định số
90/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994 và Quyết định số 91/TTg ngày 07 tháng 03
năm 1994 của Thủ tướng chính phủ là phù hợp, bước đầu đã cĩ tác dụng đáng
kể trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Tuy
nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập
quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam khơng chỉ cạnh tranh ở thị trường trong
nước mà cả thị trường quốc tế. ðặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập các tổ chức
thương mại thế giới WTO. Sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt Nam nĩi
chung và các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng ngày càng lớn. Từ đĩ địi hỏi
Việt Nam phải xây dựng các TðKT mạnh theo hướng cơng ty mẹ, cơng ty con
đủ tiềm lực về các mặt trong cạnh tranh với các DN nước ngồi cả thị trường
trong nước và quốc tế.
Chính vì vậy, Nhà nước Việt Nam chủ trương phát triển các TCT 90 – 91
theo hướng hình thành các TðKT mạnh là một tất yếu phù hợp với điều kiện đổi
mới của đất nước.
ðiều đĩ xuất phát từ một số luận cứ sau đây:
31
Thứ nhất, đây là chủ trương, đường lối trong đổi mới kinh tế của ðảng
và Nhà nước.
Ở Việt Nam, chủ trương phát triển một số TCT quy mơ lớn thành các
TðKT đã được phơi thai ngay từ khi ban hành Quyết định 91/TTg của Thủ
tướng chính phủ ngày 7 tháng 3 năm 1994. Theo đĩ một số tổng cơng ty cĩ từ 7
thành viên trở lên và cĩ quy mơ vốn từ một nghìn tỷ đồng trở lên (gọi tắt là tổng
cơng ty 91) được phát triển theo hướng tập đồn. ðã cĩ 18 tổng cơng ty loại này
được quyết định thành lập, chiếm lĩnh hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh
tế. Trong đĩ, lĩnh vực cơng nghiệp cĩ 7 tổng cơng ty, nơng nghiệp cĩ 4 tổng
cơng ty, giao thơng vận tải cĩ 4 tổng cơng ty, xây dựng cĩ 1 tổng cơng ty, bưu
chính viễn thơng cĩ 1 tổng cơng ty và dầu khí cĩ 1 tổng cơng ty. Các tổng cơng
ty 91 là các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn hơn các doanh nghiệp nhà nước khác,
chiếm tỷ trọng chi phối ở hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề mà các tổng cơng ty
91 hoạt động.
Sau một thời gian hoạt động việc phát triển tổng cơng ty trở thành tập
đồn lại được đặt ra và cịn nhấn mạnh vai trị nĩng cốt của nĩ trong tập đồn.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương ðảng cộng sản Việt
Nam (khố IX) đã đưa thành chủ trương “hình thành một số tập đồn kinh tế
mạnh trên cơ sở các tổng cơng ty nhà nước, cĩ sự tham gia của các thành phần
kinh tế”. ðây là cơ sở để các tổng cơng ty cơ cấu lại, chuyển đổi cơ chế và quan
hệ trong nội bộ doanh nghiệp thành viên và phát triển thành các tập đồn kinh tế
mạnh theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con.
Thứ hai, hoạt động của các TCT 90 – 91 đã bộc lộ những yếu kém về
năng lực cạnh tranh ở thị trường trong nước và thế giới.
- Quá trình tích tụ và tập trung hố về sản xuất kinh doanh và về vốn
trong các tổng cơng ty 91 diễn ra chậm và yếu hơn nhiều so với các nước trong
khu vực, chưa tương xứng với yêu cầu hình thành các tập đồn kinh tế. Cơ chế
tài chính cịn cĩ những hạn chế, chưa khuyến khích việc tăng cường tích tụ tái
đầu tư vốn của các tổng cơng ty. Cơ chế bao cấp đối với nhiều tổng cơng ty vẫn
tồn tại. Nguồn vốn của các Tổng cơng ty phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách cấp
32
và vay tín dụng. Tổng cơng ty chưa huy động được nhiều các nguồn lực đầu tư
khác nhau trong xã hội do hạn chế của cơ cấu đơn sở hữu. Mức độ tích tụ tập
trung hố cũng khơng đồng đều theo ngành và ngay trong một ngành. ðiều đáng
quan tâm ở chỗ là tích tụ tập trung hố phụ thuộc vào đầu tư của Nhà nước và
tác động của cơ chế chính sách.
Như vậy các TCT 90 – 91 chưa đáp ứng kịp yêu cầu cạnh tranh trong tình
hình mới của sự nghiệp đổi mới trong xu thế hội nhập ngày càng sâu và rộng…
Thứ ba, khả năng phát triển các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các
TðKT rất cao.
Những tiền đề để ra đời và phát triển các tập đồn kinh tế trên cơ sở các
tổng cơng ty nhà nước đã hình thành. Các tổng cơng ty 91 nhìn chung là các
doanh nghiệp cĩ quy mơ vốn và tài sản lớn, cĩ vai trị nhất định trong nền kinh
tế. Một số tổng cơng ty đã hình thành cơ sở ban đầu cho việc phát triển thành tập
đồn kinh tế, nếu xét về quy mơ vốn, quy mơ số lượng đơn vị thành viên, khả
năng chi phối thị trường, sự đa dạng hố hình thức sở hữu, sự phân cơng chuyên
mơn hố, hợp tác hố.
ðồng thời với quá trình cải cách và điều chỉnh cơ cấu, một hệ thống liên
kết trên cơ sở mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con đã dần được hình thành hoặc cĩ
mầm mống hình thành bên trong rất nhiều các tổng cơng ty ở Việt Nam. Quá
trình đa dạng hố loại hình sở hữu của các đơn vị thành viên thơng qua các biện
pháp cổ phần hố, giao, bán đơn vị thành viên hoặc đầu tư, gĩp vốn ở các doanh
nghiệp khác diễn ra mạnh mẽ.
Ngay các các đơn vị thành viên tổ chức dưới hình thức cơng ty thành viên
hạch tốn độc lập, cơ chế hoạt động cũng đã được đổi mới, nhất là về quan hệ
vốn và tài sản với tổng cơng ty. Tổng cơng ty là người thực hiện chức năng và
quyền hạn của chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư tại các cơng nhà nước
thành viên hạch tốn độc lập. Xét về bản chất kinh tế, loại hình đơn vị thành viên
này cĩ thể được coi là cơng ty con do tổng cơng ty sở hữu tồn bộ vốn điều lệ.
Việc phân cơng chuyên mơn hố, hợp tác hố sản xuất trong tổng cơng ty
đã tạo ra mối quan hệ gắn bĩ hữu cơ giữa các đơn vị thành viên. ðơn vị này tạo
33
thị trường cho đơn vị kia. Sự phát triển của mỗi đơn vị tạo tiền đề cho nhau tồn
tại, phát triển và phát huy vai trị của tổng cơng ty, giúp cho tổng cơng ty cĩ thế
mạnh, cĩ khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế cĩ hiệu quả. ðây
là một trong những tiền đề để phát triển theo mơ hình tập đồn kinh tế.
Thứ tư, mơi trường pháp lý cũng được xây dựng và hồn thiện, tạo điều
kiện cho việc phát triển năng lực nội tại của các tổng cơng ty và doanh nghiệp
thành viên.
Việc ban hành Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 và Nghị định
153/2004/Nð-CP ngày 09/08/2004 của chính phủ về tổng cơng ty nhà nước và
chuyển đổi tổng cơng ty, cơng ty nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng ty
mẹ - cơng ty con đã tạo ra tiền đề pháp lý quan trọng để đổi mới mơ hình tổ
chức và cơ chế hoạt động của tổng cơng ty nhà nước. Trong đĩ, cĩ các quy định
nhằm khắc phục những hạn chế của mơ hình tổng cơng ty hiện nay và tạo điều
kiện thuận lợi cho việc hình thành các tổ chức theo hướng tập đồn kinh tế.
Thứ năm, mơi trường kinh tế Việt Nam đã đủ điều kiện cho việc hình
thành các TðKT.
Một tác nhân quan trọng mở ra triển vọng phát triển tổng cơng ty thành
tập đồn kinh tế là mơi trường kinh doanh ở Việt Nam. Mơi trường này ngày
càng thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các tập đồn kinh tế. Các loại
thị trường bước đầu định hình. Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý của Nhà nước
ngày càng được đổi mới. Vai trị của khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước
được thừa nhận. Cùng với đĩ là sự hình thành cơ chế cạnh tranh, nhu cầu liên
kết, loại bỏ dần những rào cản về liên doanh, liên kết, đầu tư chi phối đan xen
giữa các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. Quan hệ kinh tế quốc tế
đã được mở rộng. Việc thực hiện các hiệp định và cam kết quốc tế, gia nhập Tổ
chức thương mại Thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội, vừa là thách
thức cho doanh nghiệp Việt Nam. ðiều đĩ buộc các doanh nghiệp phải tự nâng
cao năng lực cạnh tranh, đổi mới, hồn thiện phương thức kinh doanh cũng như
phát triển tổ chức liên doanh, liên kết, hỗ trợ lẫn nhau, trong đĩ cĩ giải pháp
hình thành tập đồn kinh tế.
34
Những điều trên đã được thể hiện qua thực tiễn chuyển đổi TCT nhà nước
thành TðKT ở Việt Nam vào cuối năm 2006 cho đến nay các TðKT này hoạt
động cĩ hiệu quả và ngày càng phát triển.
1.1.3.2 Những vấn đề cần quan tâm nhằm bảo đảm cho việc phát triển
các TCT 90 – 91 thành TðKT đạt kết quả tốt
Một là, quy mơ và trình độ tính tụ vốn.
Hầu hết các Tổng cơng ty 90 – 91 chưa cĩ được sự tích tụ và tập trung
vốn thống nhất, trừ một số rất ít tổng cơng ty hạch tốn ngành. Cơ chế bao cấp
đối với nhiều tổng cơng ty vẫn cịn tồn tại. Nguồn vốn của các tổng cơng ty phụ
thuộc chủ yếu vào ngân sách cấp, tổng cơng ty chưa huy động được các nguồn
lực đầu tư khác nhau trong xã hội do hạn chế của cơ cấu đơn sở hữu. Mặt khác,
mức độ tích tụ tập trung hố khơng đồng đều theo ngành và ngay trong một
ngành và phụ thuộc vào tác động đầu tư của Nhà nước.
Hai là, vấn đề chuyên mơn hố và hợp tác, liên kết kinh doanh.
Liên kết tổng cơng ty chưa phù hợp với liên kết của tập đồn kinh tế. ðĩ
là nguyên nhân hạn chế tổng cơng ty phát triển thành tập đồn. Các tổng cơng ty
thường sử dụng các biện pháp hành chính… ðiều này, một mặt giảm thiểu cạnh
tranh nội bộ, đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các đơn vị thành viên, đảm
bảo mục tiêu tập trung của tổng cơng ty, nhưng mặt khác đã hạn chế sự phát
triển của các cơng ty thành viên cĩ tiềm lực mạnh.
Việc chi phối của Tổng cơng ty đối với các doanh nghiệp thành viên vẫn
mang tính hành chính mà chưa thực sự dựa trên cơ sở về quan hệ lợi ích kinh tế
và tự nguyện theo nguyên tắc thị trường. Tổng cơng ty chủ yếu chi phối đối với
các doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập. Các biện pháp mang tính thị
trường như ký hợp đồng, sử dụng bí quyết cơng nghệ, tìm kiếm thị trường chưa
được áp dụng nhiều. ðiều đĩ thể hiện khả năng cũng như sức mạnh thực sự của
Tổng cơng ty vẫn cịn hạn chế đối với các doanh nghiệp thành viên.
Ba là, thực hiện quyền chủ sở hữu của nhà nước.
Việc thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với các Tổng cơng ty theo
hướng tập đồn là chưa rõ, gây nên nhiều khĩ khăn cho hoạt động của Tổng
35
cơng ty. Các tổng cơng ty do Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập, Thủ
tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc,
nhưng các nội dung quyền chủ sở hữu nhà nước cịn lại khác thì lại do một số cơ
quan khác thực hiện. Bộ quản lý ngành là các cơ quan chủ yếu thực hiện chức
năng này. Cĩ nhiều điểm chưa phù hợp với mơ hình quản trị doanh nghiệp theo
thơng lệ tổ chức quản lý của các tập đồn quốc tế. Ví dụ, Hội đồng quản trị vẫn
khơng cĩ tồn quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc mà phải cĩ sự phê
duyệt của chủ sở hữu. Tình trạng chưa tách bạch rõ một số quyền và trách nhiệm
giữa người quản lý (Hội đồng quản trị) và người điều hành doanh nghiệp (Tổng
giám đốc hoặc Giám đốc) hoặc chưa gắn lợi ích và trách nhiệm của Hội đồng
quản trị với hiệu quả hoạt động của tổng cơng ty cịn khá phổ biến.
Bốn là, cơ chế chính sách về phát triển TCT theo hướng hình thành
TðKT.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau các văn bản pháp luật nhà nước cơ chế
chính sách về phát triển các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các TðKT
được ban hành chưa đầy đủ, đồng bộ. ðiều này dẫn đến những khĩ khăn vướng
mắc trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động của các TðKT. Ở đây cần đặc
biệt quan tâm đến chính sách tài chính, chính sách về quyền, nghĩa vụ, địa vị
pháp lý của các doanh nghiệp trong TðKT. ðặc biệt là quy định về mối quan hệ
giữa cơng ty mẹ với các cơng ty con, giữa các cơng ty con với nhau… Cần phải
cụ thể, hợp lý nhằm khai thác triệt để tiềm năng lợi thế của từng đơn vị cũng
như tồn TðKT trong cạnh tranh trên thị trường.
1.1.3.3 Các điều kiện phát triển Tổng cơng ty 90 – 91 theo hướng hình
thành các TðKT.
Các TCT 90 – 91 được phát triển theo hướng hình thành các TðKT trong
những điều kiện nhất định về mơi trường bên ngồi và trong nội bộ các Tổng
cơng ty. Cĩ thể khái quát các điều kiện chủ yếu sau đây:
Một là, sản xuất phải đạt đến một trình độ xã hội hố nhất định, dẫn đến
địi hỏi khách quan phải lựa chọn hình thức tổ chức TðKT cĩ quy mơ lớn, và
cĩ độ tập trung sản xuất cao.
36
Hai là, nền kinh tế thị trường phải đạt đến một trình độ nhất định và thiết
lập được một số cơ cấu thị trường tương đối hồn thiện.
Ba là, hệ thống văn bản pháp lý tương đối đầy đủ và đồng bộ tạo nên hệ
thống, các quy định chính sách liên quan đến việc hình thành và phát triển
TðKT.
Bốn là, các TCT được phát triển thành tập đồn phải cĩ quy mơ vốn đủ
lớn, bao gồm vốn đăng ký của cơng ty mẹ, tổng vốn đăng ký của tập đồn, số
lượng doanh nghiệp thành viên tối thiểu, tư cách pháp nhân của các doanh
nghiệp thành viên…
Năm là, điều kiện về nhân lực, bộ máy quản lý, trình độ khoa học cơng
nghệ…
ðây là những vấn đề cần xem xét khi phát triển các TCT 90 – 91 theo
hướng hình thành các TðKT. Thực tiễn nền kinh tế Việt Nam cho thấy rằng, các
điều kiện trên về cơ bản đã đầy đủ. Trong đĩ đặc biệt quan trọng cần chú ý là
yếu tố pháp lý và nhân lực quản lý TðKT. Thực tiễn hoạt động của 8 tập đồn
kinh tế được phát triển từ các TCT nhà nước này và cho thấy đây là những tiến
bộ bảo đảm thành cơng cho hoạt động của các TðKT ở Việt Nam.
1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với Tổng cơng ty 90 – 91 theo
hướng hình thành tập đồn kinh tế.
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với tổng cơng ty 90 – 91 theo
hướng hình thành tập đồn kinh tế.
Quản lý nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT là
việc nhà nước sử dụng tổng hợp các cơng cụ pháp luật, cơ chế chính sách tổ
chức nhân sự, tài chính… tác động, điều chỉnh đến hoạt động của các TCT 90 –
91 nhằm tạo tiền đề, điều kiện cho các TCT phát triển theo hướng hình thành
các TðKT.
Quá trình tác động, điều chỉnh của Nhà nước đến hoạt động của TCT 90 –
91 nhằm:
- Tạo lập mơi trường pháp lý cho các TCT hoạt động và phát triển thành
các TðKT.
37
- Tạo điều kiện cho các TCT khai thác huy động triệt để các tiềm năng
phục vụ cho quá trình cạnh tranh trên thị trường, hiệu quả, đồng thời chuẩn bị bổ
sung, hồn thiện các điều kiện để hình thành tập đồn kinh tế.
- Hỗ trợ các yếu tố cần thiết để các TCT chuyển đổi thành TðKT hoạt
động cĩ hiệu quả, thực hiện được mục tiêu của Nhà nước đặt ra.
QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các TðKT cĩ điểm
giống và khác với quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nước.
Các TCT 90 – 91 là những doanh nghiệp lớn của Nhà nước. Do vậy
QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các TðKT thuộc phạm trù
quản lý Nhà nước đối với Doanh nghiệp nhà nước.
Mục tiêu chủ yếu QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các
TðKT là làm cho các TCT 90 – 91 phát triển thành TðKT. Ở đây nhà nước tác
động vào TCT 90 – 91 khơng chỉ làm cho các TCT này hoạt động tốt, thực hiện
được mục tiêu, kế hoạch đề ra mà phải phát triển thành TðKT. Tức là các TCT
90 – 91 phải vừa hoạt động, vừa chuẩn bị các yếu tố, điều kiện để hình thành
TðKT. Nhận thức rõ điều khác nhau cơ bản này về mặt lý luận là điều kiện cho
quá trình hoạch định chính sách trong thực tế hợp lý.
Các mối quan hệ giữa nhà nước và TCT 90 – 91 trong QLNN đối với
TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các tập đồn kinh tế được thể hiện.
+ Nhà nước: là chủ thế quản lý
+ Các TCT 90 – 91: là khách thể quản lý .
+ Các hoạt động của TCT 90 – 91 là đối tượng quản lý
Chú ý ở đây là các hoạt động của TCT 90 – 91 phải chuẩn bị các điều
kiện để chuyển thành TðKT.
Mối quan hệ trên được thể hiện qua sơ đồ.
38
Trước hết để thực hiện quản lý đối với các TCT 90 – 91 theo hướng
hình thành TðKT Nhà nước bằng quyền lực của mình (cơng quyền) trực tiếp
ban hành cũng như kiểm tra việc thực hiện hệ thống văn bản pháp luật, quy định
liên quan đến hoạt động của các TCT. Theo đĩ các TCT 90 – 91 khai thác triệt
để tiềm năng về mọi mặt để hoạt động, thực hiện tốt kế hoạch, chiến lược cạnh
tranh đặt ra. ðồng thời nhà nước ban hành quy định về các điều kiện, hệ thống
thủ tục hành chính để các TCT 90 – 91 chuyển đổi thành TðKT. Ở đây Nhà
nước cĩ vai trị hỗ trợ cho các TCT 90 – 91 về vốn, nhân lực… Khi đã hội đủ
các điều kiện để phát triển thành TðKT. Các thủ tục hành chính khi thành lập
phải nhanh gọn, đơn giản. Theo cơ chế một đầu mối. Ngồi ra nhằm hạn chế
tiêu cực xảy ra khi TCT 90 – 91 chuyển đổi thành TðKT, cơng tác thanh tra,
kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra về tài chính của nhà nước phải thực hiện thường
xuyên liên tục, dứt điểm. ðiều đặc biệt là Nhà nước cần cĩ chính sách, chế độ cụ
thể, thoả đáng đối với người lao động về thu nhập, việc làm khi phát triển các
TCT 90 – 91 thành TðKT. Các TCT 90 – 91 là những DNNN, quản lý nhà nước
đối với các TCT được thực hiện theo 2 giác độ:
- Nhà nước quản lý các TCT 90 – 91 với chức năng quản lý hành chính
Nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp. Khi đĩ các TCT 90 – 91 cũng như
các DN khác là đối tượng quản lý chịu sự chi phối, điều chỉnh của cơ chế chính
sách, luật pháp chung của Nhà nước đối với doanh nghiệp.
- Nhà nước quản lý các TCT 90 – 91 với tư cách chủ sở hữu. Nhà nước
là chủ vốn đầu tư của các TCT 90 – 91 thực hiện quản lý trên tất cả các mặt về
Nhà nước Chủ thể quản lý
ðối tượng quản lý
Khách thể quản lý
Hoạt động của
TCT 90 – 91
theo hướng hình
thành TðKT
39
vốn, chiến lược kinh doanh, nhân lực, hiệu quả kinh doanh… trên cơ sở bảo đảm
quyền độc lập, tự chủ của các TCT trong cạnh tranh trên thị trường.
ðể thực hiện quản lý đối với các TCT 90 – 91 ngồi những phương thức
chung về quản lý hành chính Nhà nước, nhà nước trực tiếp dùng các phương
thức chủ yếu sau đây: (được thể hiện qua sơ đồ sau):
Một là, phương thức hành chính trực tiếp.
Theo phương thức này, nhà nước với tư cách chủ sở hữu, bằng quyền
lực Nhà nước (cơng quyền) trực tiếp quy định các điều kiện, chế độ… trong việc
thành lập cũng như hoạt động của các TCT 90 – 91. Chẳng hạn quy định về vốn,
lĩnh vực phạm vi hoạt động; nhân sự… cho các TCT 90 – 91. Ngồi ra cịn trực
tiếp thực hiện thanh tra, kiểm tra các Tổng cơng ty.
Hai là, phương thức gián tiếp qua thị trường.
Theo phương thức này, nhà nước thơng qua cơ chế, chính sách, các
cơng cụ quản lý vĩ mơ tác động điều chỉnh hệ thống thị trường. Trên cơ sở mơi
trường được điều chỉnh đĩ các TCT 90 – 91 cũng như các loại hình Doanh
nghiệp khác hoạt động. Ở đây yêu cầu địi hỏi là cơ chế, chính sách của Nhà
nước phải cụ thể đồng bộ và cĩ tác dụng định hướng cho các TCT 90 – 91 cũng
như các DN khác hoạt động, phát triển theo ý đồ, chiến lược của Nhà nước. Nhờ
vậy kế hoạch phát triển, tăng trưởng kinh tế xã hội mà Nhà nước đưa ra được
thực hiện.
Nhà nước
Các TCT 90 - 91
trực tiếp (1) (2) gián tiếp Thị trường
40
Từ những vấn đề trên về lý luận cũng như thực tiễn cĩ hai xu thế xảy ra
cần được đặc biệt quan tâm khi thực hiện QLNV đối với các TCT 90 – 91 theo
hướng hình thành các TðKT.
Trước hết đĩ là xu thế áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính. Theo xu
hướng này, các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước thơng qua mệnh lệnh
hành chính áp đặt đối với các TCT nhất là khi chuyển các TCT thành TðKT. Xu
thế này hạn chế độc lập, tự chủ của các Tổng cơng ty. Hậu quả của nĩ là hạn chế
khả năng cạnh tranh của các TðKT khi thành lập, hiệu quả hoạt động kém, các
mục tiêu đặt ra khơng thực hiện được.
Xu hướng thứ hai là buơng lỏng quản lý thiếu giám sát kiểm tra để cho
các Tổng cơng ty tự quyết định. Xu hướng này thường dẫn đến hiện tượng tuỳ
tiện, tiêu cực, tham nhũng khi phát triển các TCT 90 – 91 hình thành các TðKT.
Vấn đề quan trọng ở đây là khơng buơng lỏng quản lý đồng thời cũng
khơng áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính. Nhà nước cần thực hiện quản lý chặt
chẽ theo phương châm bảo đảm tối đa quyền tự chủ của các TCT 90 – 91 khi cĩ
đủ các điều kiện để phát triển, chuyển đổi thành các TðKT.
1.2.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước đối với Tổng cơng ty 90 – 91
theo hướng hình thành tập đồn kinh tế.
Các TCT 90 – 91 là những DNNN lớn chiếm vị trí then chốt trong nền
kinh tế quốc dân, cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương phát
triển kinh tế xã hội theo đường lối đổi mới xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN trong xu thế hội nhập ở Việt Nam.
Các TCT 90 – 91 được thành lập là bước quá độ cho việc hình thành
các TðKT mạnh ở Việt Nam trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường
hiện đại hội nhập quốc tế. Nhà nước quản lý TCT 90 – 91 theo hướng hình
thành TðKT là yêu cầu khách quan của quá trình đổi mới kinh tế Nhà nước xây
dựng các tập đồn kinh tế nhà nước mạnh đủ sức cạnh tranh cả thị trường trong
nước và quốc tế. Sự cần thiết khách quan đĩ được xuất phát từ các vấn đề chủ
yếu sau đây:
41
Thứ nhất, xuất phát từ vai trị chức năng vốn cĩ của Nhà nước đối với
nền kinh tế nĩi chung và các TCT 90 – 91 nĩi riêng.
Trong nền kinh tế thị trường vai trị kinh tế của Nhà nước được thể hiện
qua 2 chức năng chủ yếu:
- Tổ chức và quản lý nền kinh tế
- ðầu tư phát triển kinh tế với tư cách chủ sở hữu (làm kinh tế).
Trong nền kinh tế thị trường, bàn tay vơ hình của thị trường cĩ tác động
rất lớn đến việc huy động mọi tiềm lực của đất nước để phát triển kinh tế theo
quy luật của kinh tế thị trường. Tuy nhiên cũng qua tác động quan hệ cung cầu
của thị trường theo quy luật cạnh tranh lợi nhuận cao làm cho nền kinh tế phát
minh nhiều khuyết tật, bất cập. Từ đấy địi hỏi phải cĩ sự can thiệp của Nhà
nước. Nhà nước với tư cách người đại diện cho quyền lợi của nhân dân của dất
nước bằng quyền lực của mình (cơng quyền) thơng qua pháp luật cơ chế chính
sách, thanh tra kiểm tra, xử phạt… can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế, của
thị trường. Thơng qua điều chỉnh hướng các quy luật của thị trường vận động
theo ý đồ của Nhà nước tức là phục vụ lợi ích của đất nước của dân. ðây là đỏi
hỏi khách quan xuất phát từ yêu cầu chủ quan của mọi quốc gia. Ngày nay tất cả
mọi quốc gia Nhà nước đều thực hiện chức năng, tổ chức quản lý nền kinh tế
đều hướng, đưa nền kinh tế đất nước phát triển theo mục tiêu, kế hoạch định
trước.
Sự phát triển kinh tế của đất nước được quyết định bởi sự tồn tại và đi
lên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà
nước chiếm giữ các vị trí, ngành lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, quản lý các
TCT 90 – 91 thuộc về vai trị chức năng của nhà nước.
Các TCT 90 – 91 là những Doanh nghiệp nhà nước lớn quan trọng then
chốt trong nền kinh tế. Nĩ quyết định chi phối thực hiện đường lối phát triển
kinh tế của đất nước đường lối đổi mới kinh tế của Nhà nước. Nhà nước là chủ
sở hữu của các TCT này. Việc ra đời các Doanh nghiệp Nhà nước nĩi chung và
các TCT 90 – 91 nĩi riêng là kết quả của quá trình Nhà nước đầu tư phát triển
kinh tế. Do vậy tổ chức và quản lý các TCT 90 – 91 thuộc về chức năng nhiệm
42
vụ của Nhà nước. Thơng qua quản lý Nhà nước biến các TCT 90 – 91 trở thành
cơng cụ nịng cốt của nền kinh tế thực hiện tốt các mục tiêu nhiệm vụ phát triển
kinh tế được đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế đất nước hàng năm. Mặt
khác thơng qua quản lý Nhà nước làm cho đồng vốn của Nhà nước ở các Doanh
nghiệp Nhà nước ngày càng phát triển với hiệu quả kinh doanh cao. ðây là yêu
cầu khách quan phù hợp với ý muốn mục tiêu chủ quan của Nhà nước.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước,
phát triển các TCT 90 – 91 thành TðKT mạnh là yêu cầu khách quan đồng thời
là ý đồ, chiến lược của Nhà nước Việt Nam. Với chức năng vốn cĩ và tư cách
chủ sở hữu, nhà nước quản lý các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các
TðKT mạnh và địi hỏi khách quan đồng thời là ý đồ chiến lược của Nhà nước.
ðiều này được quán triệt xuyên suốt trong đường lối đổi mới phát triển kinh tế
của ðảng và nhà nước Việt Nam.
Thứ hai, xuất phát từ vai trị chủ sơ hữu phần vốn trong các TCT 90 –
91 và ý đồ chiến lược xây dựng các TðKT mạnh của Nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại nhà nước tham gia đầu tư vốn và
các Doanh nghiệp với vai trị là một cổ đơng nhằm ổn sản xuất kinh doanh cho
các doanh nghiệp đĩ bảo đảm việc làm cho người lao động, đồng thời là cơ sở,
hạt nhân kinh tế cho việc thực hiện chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước.
Ở nhiều quốc gia nhờ sự đầu tư của Nhà nước vào các Doanh nghiệp mà nền
kinh tế phát triển ổn định, bền vững.
Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từ nền
kinh tế tập trung bao cấp với tất cả các Doanh nghiệp đều thuộc sở hữu Nhà
nước. Các doanh nghiệp Nhà nước trong đĩ cĩ các TCT 90 – 91 chiếm tỷ trọng
lớn trong nền kinh tế và quyết định tốc độ tăng trưởng, phát triển nền kinh tế đất
nước.
Theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng, đa chiều,
nhất là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, yêu cầu
khách quan là các DN Việt Nam phải đủ mạnh để cạnh tranh với các Doanh
nghiệp nước ngồi kể cả thị trường trong nước và quốc tế. Từ đĩ việc xây dựng
43
các TðKT mạnh là ý đồ chiến lược của ðảng và chính phủ Việt Nam. Cơ sở để
thực hiện ý đồ chiến lược đĩ là các Doanh nghiệp Nhà nước lớn. Các TCT 90 –
91 là những doanh nghiệp nhà nước lớn, chiếm giữ các ngành, lĩnh vực then
chốt của đất nước. Việc phát triển các Doanh nghiệp nhà nước này quyết định và
chi phối đường lối kinh tế của Nhà nước cũng như tốc độ tăng trưởng, phát triển
kinh tế đất nước.
ðể xây dựng các TðKT mạnh cần phải cĩ các Doanh nghiệp Nhà nước
lớn đủ điều kiện làm cơ sở. ðây là các TCT 90 – 91. Thực hiện quản lý nhà
nước đối với các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các TðKT là địi hỏi đối
với Nhà nước.
Vai trị quản lý Nhà nước đối với các TCT 90 – 91 theo hướng xây dựng
các TðKT được thể hiện:
- ðưa ra các điều kiện để chuyển đổi các TCT thành TðKT.
- Thực hiện cổ phần hố các TCT 90 – 91 hội đủ các điều kiện để
chuyển thành các TðKT.
- Hỗ trợ về các mặt cho những TCT 90 – 91 chuyển thành: TðKT hoạt
động cĩ hiệu quả.
- Kiểm tra, giám sát chống các hiện tượng tiêu cực, tham những trong
quá trình chuyển đổi các TCT 90 – 91 thành TðKT.
Tính tất yếu khách quan ở đây thể hiện vai trị quản lý nhà nước để các
TCT 90 – 91 phát triển thành TðKT một cách hiệu quả.
Thứ ba, thơng qua quản lý Nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng
hình thành TðKT để Nhà nước chủ động điều chỉnh hoạt động của các TðKT
theo đúng mục tiêu đặt ra, đồng thời xử lý những tồn tại, bất cập gây cản trở cho
các TCT.
Quá trình phát triển các TCT 90 – 91 thành TðKT là quá trình tổ chức
lại, đổi mới hồn thiện về các mặt của một DNNN lớn. Qua đĩ nhà nước điều
chỉnh mục tiêu hoạt động của TðKT theo chiến lược kế hoạch Nhà nước. Thơng
qua việc chuyển đổi các TCT 90 – 91 thành TðKT, các điều kiện về tài chính,
cơng nghệ, nhân lực… được hồn thiện hơn, mục tiêu kinh doanh, phạm vi hoạt
44
động được xác định phù hợp… ðây là yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng
cạnh tranh của các TðKT.
Ở Việt Nam việc thành lập các TCT 90 – 91 được coi là bước quá độ,
thí điểm để xây dựng các TðKT. Do vậy cịn tồn tại nhiều bất cập về các quan
hệ chủ yếu sau:
- Bất cập trong quan hệ với Nhà nước.
- Bất cập trong quan hệ giữa TCT với các doanh nghiệp thành viên và
giữa các đơn vị thành viên với nhau.
Những bất cập này ngày càng hạn chế năng lực cạnh tranh trên thị
trường và hiệu quả kinh doanh của các TCT. Tổ chức chuyển đổi các TCT thành
TðKT là điều kiện để Nhà nước đánh giá một cách cụ thể, tồn diện về các mặt
của TCT. Qua đĩ phát hiện những bất cập, hạn chế của TCT. Nhờ vậy khi xây
dựng các TðKT những bất cập, hạn chế, khuyết tật của các TCT được xử lý,
loại bỏ.
ðây là địi hỏi khách quan trong quản lý Nhà nước đối với các TCT xây
dựng các TðKT mạnh.
Thứ tư, xuất phát từ yêu cầu phát triển của các TCT 90 – 91.
Các TCT 90-91 là những doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam. Theo xu thế hội nhập tồn cầu hố, Việt Nam đã gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việt
Nam. Kinh tế Việt Nam gắn liền với kinh tế thế giới điều đĩ đã tạo nên nhiều
cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển, đồng thời đặt ra nhiều thách
thức địi hỏi các Doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới, phát triển về các mặt để
thích nghi với điều kiện mới.
Phát triển theo hướng hình thành các TðKT là địi hỏi khách quan của
các TCT 90 – 91. ðể thực hiện địi hỏi đĩ Nhà nước phải cĩ tác động tạo nên
mơi trường pháp lý, các điều kiện tiền đề cho quá trình chuyển đổi thành TðKT
của TCT 90 – 91.
Tuy nhiên mỗi TCT 90 – 91 cĩ đặc điểm, điều kiện khác nhau. Nhà
nước phải xem xét, đánh giá từng TCT, quá đĩ cĩ đề án, lộ trình chuyển đổi phù
45
hợp. Khơng thể một lúc chuyển đổi tất cả các TCT 90 – 91 thành TðKT. Ở đây
thể hiện vai trị quản lý của nhà nước. ðể thực hiện tốt quá trình này, về mặt lý
luận cần thực hiện các cơng việc chủ yếu sau:
- Các TCT 90 – 91 khi xét thấy đã hội đủ các điều kiện để phát triển,
chuyển đổi thành TðKT phải xây dựng đề án chuyển đổi.
- Cơ quan quản lý nhà nước xem xét, đánh giá phê duyệt đề án.
- Theo đĩ các TCT lên kế hoạch chuyển đổi và tổ chức thực hiện.
Việc phát triển thành TðKT là địi hỏi khách quan đồng thời là nguyện
vọng, yêu cầu chủ quan của các TCT 90 – 91. Tuy nhiên để thực hiện cĩ hiệu
quả Nhà nước phải cĩ sự tác động để các TCT đánh giá, xử lý tất cả mọi bất cập
hiện cĩ, qua đĩ tạo nên điều kiện mới, mơi trường mới cho TðKT hoạt động cĩ
hiệu quả.
Thứ năm, xuất phát từ yêu cầu chống tiêu cực, tham nhũng trong quá
trình phát triển các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các TðKT.
Lý luận cũng như thực tiễn ở Việt Nam cho thấy quá trình chuyển đổi
các Tổng cơng ty 90 – 91 thành TðKT thường xảy ra nhiều tiêu cực tham nhũng
nhất là về tài chính, tài sản. ðiều đĩ làm thất thốt tài sản Nhà nước, vi phạm
quyền lợi người lao động. Do vậy sự quản lý, giám sát chặt chẽ quá trình đĩ của
Nhà nước là yêu cầu cần thiết.
Theo đĩ quản lý Nhà nước cần đặc biệc lưu ý để các vấn đề chủ yếu:
- Vấn đề đánh giá kết quả hoạt động của TCT trước khi chuyển đổi.
- Vấn đề đánh giá và xử lý tài sản của TCT trước khi chuyển đổi.
- Về quyền lợi việc làm cho người lao động khi thực hiện chuyển đổi, tổ
chức lại sản xuất.
ðây là những vấn đề bảo đảm thành cơng cho quá trình phát triển các
TCT 90 – 91 hình thành các TðKT.
Từ những vấn đề trên cĩ thể khẳng định rằng, quản lý Nhà nước đối với
TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT là địi hỏi khách quan phù hợp với
chiến lược của Nhà nước trong tiến trình đổi mới xây dựng nền kinh tế thị
trường hiện đại hội nhập quốc tế.
46
1.2.3 Yêu cầu quản lý Nhà nước đối với tổng cơng ty 90 – 91 theo
hướng hình thành tập đồn kinh tế.
Phù hợp với cơng cuộc cải cách quản lý hành chính cơng, xuất phát từ
vai trị của TðKT được chuyển đổi từ TCT 90 – 91. Trong điều kiện hội nhập
quốc tế, quản lý Nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT
cần đáp ứng một số yêu cầu chủ yếu sau đây.
Thứ nhất, bảo đảm cho quá trình phát triển của các TCT 90 – 91 thành
các TðKT diễn ra nhanh chĩng, hoạt động ổn định và hiệu quả.
Các TCT 90 – 91 là những DNNN lớn cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, thu hút hàng ngàn lao động…Việc phát triển các TCT này
thành các TðKT nhà nước là sự phát triển về chất. ðĩ là một bước đổi mới hồn
thiện các TCT nhà nước trên các mặt tài chính, chiến lược sản xuất kinh doanh,
tổ chức bộ máy vì nhân sự theo mơ hình TðKT cơng ty mẹ cơng ty con. Hoạt
động của các đơn vị này phải được ổn định, liên tục khơng bị gián đoạn đồng
thời hiệu quả phải càng cao. ðây là mục tiêu cũng là yêu cầu đặt ra cho quá trình
đổi mới các TCT 90 – 91 xây dựng các TðKT. ðáp ứng điều trên địi hỏi quá
trình phát triển, chuyển đổi nhanh chĩng giải quyết gọn và dứt điểm từng cơng
việc. ðồng thời điều đặc biệt quan trọng là ổn định sản xuất kinh doanh khi
chuyển sang hoạt động theo TðKT.
Thực hiện yêu cầu này quản lý Nhà nước đối với các TCT 90 – 91 theo
hướng hình thành TðKT cần chú ý giải quyết tốt các vấn đề chủ yếu:
- Cĩ sự chỉ đạo chặt chẽ để các TCT chuẩn bị đầy đủ, chu đáo các yếu tố
điều kiện cho việc chuyển đổi.
- Giải quyết, xử lý dứt điểm, nhanh chĩng các vụ việc, bất cập trước khi
chuyển đổi.
- Rà sốt lại kế hoạch hoạt động của đơn vị để cĩ phương án hành động
cụ thể sau khi chuyển thành TðKT.
- ðề cao dân chủ cơ sở đối với người lao động trong quá trình thực hiện
chuyển đổi thành TðKT.
47
ðiều quan trọng ở đây là cần xác định rõ nâng cao hiệu quả hoạt động
của đơn vị làm mục tiêu chủ yếu cơ bản xuyên suốt của quá trình đưa TCT phát
triển thành TðKT.
Thứ hai, phù hợp pháp luật
Các TCT 90 – 91 phát triển thành TðKT là một tổ hợp kinh tế lớn,
phạm vi hoạt động rộng, cĩ nhiều đơn vị khác nhau… Quá trình phát triển các
TCT thành TðKT phải chịu sự quản lý tồn diện của Nhà nước. Nhà nước quản
lý tất cả các cơ sở chi nhánh, đơn vị của TCT và của TðKT sau chuyển đổi. ðể
quá trình phát triển, chuyển đổi được thuận lợi địi hỏi cơ chế quản lý của Nhà
nước phải thống nhất và phù hợp với pháp luật Nhà nước, chống xu hướng mỗi
đơn vị doanh nghiệp khác nhau xử lý theo cách khác nhau; các đơn vị ở các địa
phương khác nhau thực hiện khác nhau. Ở đây cần coi trọng việc giải quyết
quyền lợi và việc làm cho người lao động.
Trên thực tế quá trình phát triển các TCT 90 – 91 thành TðKT là sự đổi
mới, hồ thiện trên tất cả các mặt của TðKT từ việc xác định lại chiến lược kế
hoạch sản xuất kinh doanh đến tổ chức lại sản xuất, bố trí cán bộ… ðiều đĩ, tất
yếu xảy ra tình trạng “thừa” cán bộ, cơng nhân “thiếu” các chuyên gia, các nhà
quản lý giỏi. Do vậy việc sắp xếp bố trí lao động phải quan tâm đến giải quyết
việc làm bảo đảm ổn định sản xuất và đời sống cho người lao động. Các quyết
định về vấn đề này phải trên cơ sở chính sách, luật pháp Nhà nước. Cơ quan
quản lý Nhà nước khi đưa ra những quy định, chính sách cho quá trình chuyển
đổi của các TCT phải phù hợp với pháp luật. Cần thiết loại bỏ các hiện tượng
tuỳ tiện, cảm tính trong xử lý khi xảy ra tình huống quản lý.
Thứ ba, Nhà nước khơng can thiệp bằng mệnh lệnh hành chính, mở
rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các TCT khi chuyển thành
TðKT.
Việc các TCT 90 – 91 chuyển thành TðKT là quá trình phát triển chiều
sâu của các TCT 90 – 91. ðây là quá trình tự vận động của các TCT khi đã hội
đủ các điều kiện, yếu tố cần thiết theo quy định của pháp luật Nhà nước. Do vậy
mọi sự can thiệp bằng biện pháp hành chính của Nhà nước đều hạn chế tính tự
48
chủ của đơn vị, dẫn đến áp đặt, gị ép. Do vậy quá trình chuyển đổi sẽ rất khĩ
khăn, hiệu quả thấp.
Mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCT từ khâu chuẩn
bị, lập đề án, giải quyết các cơng việc, xây dựng hồ sơ, thủ tục… là yếu tố quyết
định sự thành cơng cho quá trình chuyển đổi từ TCT thành TðKT đồng thời bảo
đảm cho hoạt động của đơn vị ổn định và phát triển.
Thực hiện yêu cầu này quản Nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng
hình thành TðKT cần chú ý các vấn đề:
- Nhà nước ban hành hệ thống văn bản pháp luật quy định điều kiện yếu
tố để các TCT xem xét thực hiện.
- Nhà nước thực hiện sự hỗ trợ, giúp đỡ tư vấn khi các TCT gặp khĩ
khăn trong quá trình giải quyết các vụ việc.
- Nhà nước thực hiện thẩm tra hồ sơ, thủ tục nhanh gọn cho các TCT
trong quá trình chuyển thành TðKT.
Mặc dù Nhà nước là chủ sở hữu các TCT 90 – 91 cũng như khi chuyển
thành TðKT, nhưng tuyệt đối khơng can thiệp, áp đặt bằng mệnh lệnh hành
chính. Mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCT trong quá trình
chuyển đổi thành TðKT cũng như hoạt động của TðKT là điều cần thiết cĩ vai
trị quan trọng bảo đảm sự thành cơng của sự nghiệp đổi mới cũng như hoạt
động của các TðKT liên tục ổn định và cĩ hiệu quả.
Thứ tư: Cơng khai
Cơng khai là yêu cầu mang tính nguyên tắc trong quản lý nĩi chung đặc
biệt là quản lý hành chính Nhà nước hiện đại.
Cơng khai cĩ hai hình thức căn cứ vào quyết định chính thức của Nhà
nước (căn cứ vào quyết định đã đĩng dấu cĩ hiệu lực).
Một là: Cơng khai trước
ðây là hình thức cơng khai ý tưởng của Nhà nước cho dân biết. Qua đĩ
dân gĩp ý với Nhà nước. Nhà nước biết được nguyện vọng của dân, điều chỉnh ý
tưởng cho phù hợp với nguyện vọng của dân để ban hành các quyết định.
49
Hình thức cơng khai này cho phép dân được biết, được bàn bạc thảo
luận và bày tỏ nguyện vọng với Nhà nước, để khi Nhà nước ban hành dân chủ
động thực hiện.
Với hình thức này cơ chế “Dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
được thực hiện triệt để.
Hai là, Cơng khai sau
Theo hình thức này Nhà nước hình thành ý tưởng, khảo sát, nghiên cứu
hồn thiện ý tưởng đĩ thành chủ trương sau đĩ quyết định và phổ biến cơng khai
cho dân biết để thực hiện.
Hình thức này cho phép Nhà nước chủ động đưa ra những quyết định
quản lý. Những việc thăm dị ý muốn nguyện vọng của dân (ý dân) chỉ được
thực hiện qua khảo sát, nghiên cứu. ðại bộ phận dân khơng biết, khơng được
bàn bạc, thảo luận với Nhà nước. Hình thức này chủ yếu phụ thuộc vào ý chí của
Nhà nước, dân bị động trong thực hiện các chủ trương, quyết định của Nhà
nước. Do vậy, nhiều khi giữa chủ trương chính sách của Nhà nước và thực tiễn
cuộc sống cĩ sự chênh lệch gây khĩ khăn trở ngại cho việc thực thi cơ chế chính
sách Nhà nước.
ðặc biệt quan trọng là việc thiếu cơng khai hoặc cơng khai sau là
nguyên nhân, điều kiện để các cơng chức Nhà nước thực hiện tiêu cực, tham
nhũng thơng qua kẽ hở của các chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước.
Quản lý Nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT
địi hỏi phải thực hiện yêu cầu cơng khai mọi chủ trương, chính sách, cơ chế…
cho tất cả người lao động cũng như ở mọi cơ sở kinh doanh của TCT được biết
và tham gia ý kiến. Theo đĩ cần thực hiện một số vấn đề chủ yếu:
- Phổ biến cơng khai, rộng rãi cho tất cả mọi người lao động trong TCT
hiểu rõ về chủ trương phát triển chuyển đổi TCT thành TðKT.
- Cơng khai đề án và lộ trình thực hiện chuyển đổi
- Cơng khai các chế độ chính sách và phương thức xử lý, thực hiện các
chế độ chính sách đĩ. ðặc biệt là các chế độ chính sách về xử lý tài chính, tài
sản đơn vị, quyền lợi và việc làm của người lao động.
50
- Lấy ý kiến gĩp ý của tất cả các tầng lớp cán bộ cơng nhân viên trong
đơn vị về những vấn đề đặt ra theo hình thức bỏ phiếu kín.
- Cơng khai việc xử lý các bất cập, tồn tại ở TCT trước khi chuyển thành
TðKT.
Thực hiện những điều trên cho phép huy động triệt để mọi nguồn lực để
thực hiện quá trình chuyển đổi từ TCT sang TðKT một cách tốt đẹp hiệu quả,
tạo được sự ủng hộ của người lao động. ðặc biệt mọi đơn vị ở các cấp trong
TCT cũng như cá nhân từng người lao động ở các cương vị khác nhau chủ động
xử lý các cơng việc một cách hiệu quả nhất.
Chính thực thực hiện cơng khai là trên yếu tố hạn chế các tiêu cực, tham
nhũng trong quá trình phát triển, chuyển đổi các TCT 90 – 91 thành TðKT.
ðồng thời là cơ sở để lành mạnh hố quan hệ giữa Nhà nước với các Doanh
nghiệp và người lao động trong quá trình thực hiện phát triển các TCT 90 – 91
thành TðKT.
Thứ năm, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát phát hiện và
xử lý kịp thời dứt điểm các vi phạm trong quá trình phát triển các TCT 90 – 91
hình thành các TðKT.
Thanh tra, kiểm tra, giám sát là chức năng đồng thời cũng là yêu cầu của
cơng tác quản lý nhà nước đối với các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành các
TðKT. Theo đĩ bên cạnh việc ban hành các văn bản pháp luật, cơ chế chính
sách… nhà nước cần tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát mọi hành
động của TCT cũng như các đơn vị thành viên. Qua đĩ phát hiện những vi
phạm, tiêu cực xảy ra. ðồng thời phải xử lý triệt để và dứt điểm các vi phạm.
Thơng qua đĩ lành mạnh hố, trong sạch hố mọi hoạt động cũng như đội ngũ
cán bộ cơng nhân viên khi bắt đầu hoạt động theo hình thức TðKT. Pháp lệnh
chống tham nhũng coi đây là yêu cầu đặc biệt quan trọng trong cơng tác quản lý
Nhà nước. Nĩ cho phép chủ động ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham
nhũng trong quá trình phát triển các TCT 90 – 91 xây dựng thành các TðKT nhà
nước mạnh. Mọi người dân ở các cương vị khác nhau rất quan tâm đến vấn đề
51
này, đồng thời đây cũng là nội dung quan trọng trong đổi mới quản lý nhà nước,
thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia ở Việt Nam hiện nay.
1.2.4 Nội dung quản lý Nhà nước đối với Tổng cơng ty 90 – 91 theo
hướng hình thành tập đồn Kinh tế.
Như trên đã nêu Nhà nước quản lý các TCT 90 – 91 theo hai giác độ.
- Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp trong đĩ cĩ TCT 90 – 91.
- Quản lý nhà nước đối với các TCT 90 – 91 với tư cách chủ sở hữu.
1.2.4.1 Nội dung quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp trong đĩ cĩ
các TCT 90 – 91.
Với giác độ này Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mơ đối với tất cả các loại
hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Theo đĩ Nhà nước thực hiện
một số nội dung chủ yếu sau đây.
Thứ nhất, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất
nước của ngành, lĩnh vực địa phương hàng năm và dài hạn.
Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước,
ngành lĩnh vực, địa phương… là định hướng cho các doanh nghiệp nĩi chung và
các TCT 90 – 91 nĩi riêng xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược cạnh
tranh, chiến lược đầu tư…
Căn cứ vào quy hoạch của Nhà nước, các TCT 90 – 91 hoạch định xu
thế phát triển của mình từ đĩ cĩ chương trình, kế hoạch dự án đầu tư phù hợp.
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động của
doanh nghiệp, song kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước
là căn cứ, định hướng cho chiến lược của các doanh nghiệp. Chiến lược, kế
hoạch của Nhà nước càng ổn định, cụ thể càng tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp xây dựng được chiến lược cạnh tranh phù hợp.
Kinh nghiệm các nước cũng như thực tế Việt Nam những năm đổi mới
cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến lược, kế hoạch phát triển của đất nước
và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Chiến lược, kế hoạch của Nhà nước
khơng cụ thể, ổn định, dài hạn làm cho các doanh nghiệp, các tập đồn xây dựng
chiến lược đầu tư phát triển lâu dài gặp lúng túng, các doanh nghiệp hoạt động
52
mang tính cục bộ, thời vụ và thường bị động trên thị trường. Ở các nước phát
triển Nhà nước rất coi trọng vấn đề này.
Thứ hai, Nhà nước ban hành hệ thống văn bản pháp luật thiết lập điều
kiện và mơi trường pháp lý cho các doanh nghiệp trong đĩ cĩ TCT 90 – 91.
Nhằm tạo điều kiện, mơi trường pháp lý cho việc hình thành cũng như
vận động của các hoạt động kinh tế, Nhà nước ban hành hệ thống văn bản pháp
luật. Căn cứ vào các điều kiện, tiêu chuẩn pháp lý đĩ, các tổ chức, cá nhân thiết
lập các mối quan hệ kinh tế. ðây là những chuẩn mực làm căn cứ, cơ sở cho các
hoạt động và quan hệ kinh tế trong đời sống kinh tế - xã hội.
ðiều quan trọng ở đây là hệ thống văn bản pháp lý phải đồng bộ, cụ thể,
xố bỏ hiện tượng “vận dụng”, cơ chế “xin cho”. Thơng qua đĩ tạo mơi trường
lành mạnh, bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cạnh
tranh trên thị trường.
ðối với các TCT 90 – 91 và các TðKT những nội dung chủ yếu mà hệ
thống pháp luật kinh tế quy định gồm:
- Mức vốn pháp định cho TðKT, các cơng ty thành viên.
- Cơ cấu vốn trong các cơng ty
- Các quy định pháp luật về tài chính, kế tốn, kiểm tốn.
- Pháp luật về thương mại
- Pháp luật về bảo vệ mơi trường.
- Pháp luật về lao động.
- Chế độ tiền lương.
…………………………………….
Hệ thống văn bản pháp luật này tạo nên mơi trường, cơ sở pháp lý cho
mọi hoạt động của doanh nghiệp trong đĩ cĩ các TCT 90 – 91.
Thứ ba, Nhà nước sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mơ để điều tiết,
khuyến khích hỗ trợ đối với các doanh nghiệp trong đĩ cĩ TCT 90 – 91.
Những cơng cụ chính sách vĩ mơ chủ yếu nhà nước thường dùng gồm:
- Các chính sách tài chính tiền tệ:
53
Hệ thống chính sách tài chính tiền tệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan an tien si cua NCS Le Hong Tinh.pdf