Tài liệu Luận án Hàng không Việt Nam – định hướng phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------------- * ----------------
NGUYỄN HẢI QUANG
HÀNG KHƠNG VIỆT NAM –
ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO
MƠ HÌNH TẬP ðỒN KINH TẾ
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------- * ----------------
NGUYỄN HẢI QUANG
HÀNG KHƠNG VIỆT NAM –
ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO
MƠ HÌNH TẬP ðỒN KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 62.34.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS ðẶNG NGỌC ðẠI
2. TS NGUYỄN THANH HỘI
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008
LỜI CAM ðOAN
Tơi là Nguyễn Hải Quang. Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung
thực và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào.
TÁC GIẢ
NGUYỄN HẢI QUANG
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ ...
260 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận án Hàng không Việt Nam – định hướng phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------------- * ----------------
NGUYỄN HẢI QUANG
HÀNG KHƠNG VIỆT NAM –
ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO
MƠ HÌNH TẬP ðỒN KINH TẾ
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------- * ----------------
NGUYỄN HẢI QUANG
HÀNG KHƠNG VIỆT NAM –
ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO
MƠ HÌNH TẬP ðỒN KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 62.34.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS ðẶNG NGỌC ðẠI
2. TS NGUYỄN THANH HỘI
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008
LỜI CAM ðOAN
Tơi là Nguyễn Hải Quang. Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung
thực và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào.
TÁC GIẢ
NGUYỄN HẢI QUANG
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TẬP ðỒN KINH TẾ HÀNG
KHƠNG 9
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tập đồn kinh tế hàng khơng 9
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tập đồn kinh tế 9
1.1.2. Khái niệm về tập đồn kinh tế và tập đồn kinh tế hàng khơng 11
1.1.3. ðặc điểm của tập đồn kinh tế hàng khơng 15
1.1.4. Vai trị của tập đồn kinh tế hàng khơng 22
1.2. Tổ chức và quản lý tập đồn kinh tế hàng khơng 25
1.2.1. Cơ cấu tổ chức tập đồn kinh tế hàng khơng 25
1.2.2. Cơ cấu tổ chức cơng ty mẹ tập đồn kinh tế hàng khơng 32
1.2.3. Cơ cấu quản lý, điều hành tập đồn kinh tế hàng khơng 33
1.3. Hình thành và phát triển tập đồn kinh tế hàng khơng 34
1.3.1. Phương thức hình thành và phát triển 34
1.3.2. ðiều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng 37
1.3.3. Quy trình và nội dung xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng 42
1.3.4. Vai trị của nhà nước trong việc hình thành và phát triển tập
đồn kinh tế hàng khơng 46
1.4. Kinh nghiệm tổ chức tập đồn kinh tế hàng khơng trên thế giới 49
1.4.1. Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức và xây dựng tập đồn kinh
tế hàng khơng trên thế giới 49
1.4.2. Các bài học kinh nghiệm 50
1.5. Tĩm tắt chương 1 52
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HÌNH THÀNH TẬP ðỒN KINH TẾ VÀ
CÁC ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TẬP ðỒN KINH TẾ
HÀNG KHƠNG Ở VIỆT NAM 55
2.1. Thực tiễn hình thành tập đồn kinh tế ở Việt Nam 55
2.1.1. Quá trình hình thành và thí điểm thành lập tập đồn kinh tế 55
2.1.2. Thực tiễn mơ hình các tập đồn đang thí điểm 58
2.1.3. Sự khác biệt giữa tập đồn kinh tế thí điểm và Tổng cơng ty 91
hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con 63
2.2. Phân tích các điều kiện bên trong - Thực trạng của ngành HKVN 64
2.2.1. Quá trình xây dựng và phát triển 64
2.2.2. Tổ chức và quản lý ngành HKVN 67
2.2.3. Các nguồn lực của ngành HKVN 76
2.2.4. Tình hình SXKD của ngành HKVN 85
2.3. Phân tích các điều kiện bên ngồi - Mơi trường kinh doanh ngành HKVN 92
2.3.1. Mơi trường vĩ mơ 92
2.3.2. Mơi trường ngành HKVN 95
2.4. ðánh giá các điều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam 111
2.4.1. ðánh giá các điều kiện bên trong 111
2.4.2. ðánh giá các điều kiện bên ngồi 115
2.5. Tĩm tắt chương 2 119
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG TẬP ðỒN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM 121
3.1. Sự cần thiết và quan điểm xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam 121
3.1.1 Sự cần thiết phát triển HKVN theo mơ hình tập đồn kinh tế 121
3.1.2. Quan điểm hình thành và xây dựng tập đồn kinh tế hàng
khơng ở Việt Nam 123
3.2. Phương án xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam 124
3.2.1. Phương án hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam 124
3.2.2. Những đặc điểm chủ yếu của Tập đồn HKVN 130
3.3. Quy mơ và lộ trình xây dựng Tập đồn HKVN 151
3.3.1. Dự báo quy mơ đến năm 2020 151
3.3.2. Lộ trình xây dựng Tập đồn HKVN 158
3.4. Giải pháp xây dựng Tập đồn HKVN 160
3.4.1. Tập trung đầu tư phát triển vận tải hàng khơng – lĩnh vực nịng
cốt của Tập đồn HKVN 161
3.4.2. Mở rộng đầu tư ra ngồi vận tải hàng khơng nhằm tăng tính
đồng bộ của sản phẩm và khả năng sinh lời 170
3.4.3. Cổ phần hĩa Tổng cơng ty HKVN và đẩy mạnh cổ phần hĩa
các đơn vị thành viên để tăng khả năng tập trung, tích tụ vốn 173
3.4.4. Kiện tồn tổ chức, quản lý theo hướng tập đồn và triển khai
thủ tục chuyển sang mơ hình tập đồn 177
3.5. Kiến nghị 179
3.5.1. Kiến nghị với Nhà nước 179
3.5.2. Kiến nghị với Bộ giao thơng vận tải 181
KẾT LUẬN 182
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ i
TÀI LIỆU THAM KHẢO ii
PHỤ LỤC vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
AAPA: Hiệp hội các hãng hàng khơng châu Á – Thái bình dương
(Association of Airlines Pacific Asia)
APEC: Hợp tác kinh tế châu Á - Thái bình dương (Asia-Pacific Economic
Cooperation).
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia khu vực ðơng Nam Á (Assosiation of South-
East Asia Nation)
CLMV: Tiểu vùng Căm-phu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam
DCS: Hệ thống kiểm sốt điểm đến (Depature Control System)
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
FAR: Quy chế hàng khơng liên bang Mỹ (Federal Aviation Regulation)
FFP: Chương trình khách hàng thường xuyên (Frequent Flyer Program)
FIR: Vùng thơng báo bay (Flight Information Region)
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
HðQT: Hội đồng quản trị
HKDD: Hàng khơng dân dụng
HKDDVN: Hàng khơng dân dụng Việt Nam
HKVN: Hàng khơng Việt Nam
ICAO: Tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế (International Civil Aviation
Ornigzation)
JAR: Quy chế hàng khơng Châu Âu (Joint Aviation Regulation)
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TDXK: Tín dụng xuất khẩu
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TSCð: Tài sản cố định
TSLð: Tài sản lưu động
VAR: Quy chế hàng khơng Việt Nam (Vietnam Aviation Regulation)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Quy mơ một số tập đồn kinh tế hàng khơng trên thế giới 17
Bảng 1.2: Quy mơ vận tải hàng khơng trong một số tập đồn hàng khơng
trên thế giới 20
Bảng 1.3: Các cơng ty thành viên nằm trong cấu trúc lõi của một số tập
đồn hàng khơng trên thế giới 21
Bảng 1.4: Kết quả phân tích ý kiến của chuyên gia về các điều kiện hình
thành tập đồn kinh tế hàng khơng 42
Bảng 2.1: Quy mơ và tình hình hoạt động của các Tổng cơng ty 91 năm 2003 56
Bảng 2.2: Quy mơ các tập đồn kinh tế ở Việt Nam tại thời điểm thành lập 60
Bảng 2.3: Sự khác nhau giữa Tổng cơng ty theo mơ hình mẹ - con và tập
đồn kinh tế ở Việt Nam 63
Bảng 2.4: ðĩng gĩp và tương quan tăng trưởng giữa ngành HKVN với GDP 66
Bảng 2.5: Vốn và tài sản của Tổng cơng ty HKVN giai đoạn 2001-2006 76
Bảng 2.6: Vốn và tài sản của các doanh nghiệp cơng ích giai đoạn 2001-2006 77
Bảng 2.7: Năng lực các cảng HKVN 79
Bảng 2.8: Diện tích đất tại các cảng HKVN 80
Bảng 2.9: Cơ cấu lực lượng lao động của ngành HKVN năm 2006 82
Bảng 2.10: Kết quả vận chuyển hành khách của Tổng cơng ty HKVN giai
đoạn 1996-2006 86
Bảng 2.11: Kết quả vận chuyển hàng hố của Tổng cơng ty HKVN giai
đoạn 1996-2006 86
Bảng 2.12: Kết quả kinh doanh của Tổng cơng ty HKVN giai đoạn 1996-2006 87
Bảng 2.13: Kết quả vận chuyển hành khách của Pacific Airlines giai đoạn
1996-2006 88
Bảng 2.14: Kết quả vận chuyển hàng hố của Pacific Airlines giai đoạn
1996-2006 89
Bảng 2.15: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp cơng ích trong
ngành HKVN giai đoạn 1996-2006 90
Bảng 2.16: Thị trường vận tải HKVN giai đoạn 1990-2006 101
Bảng 2.17: Kết quả dự báo thị trường vận tải hành khách trên thị trường
HKVN giai đoạn 2007-2020 103
Bảng 2.18: Kết quả dự báo thị trường vận tải hàng hĩa trên thị trường
HKVN giai đoạn 2007-2020 104
Bảng 2.19: So sánh Vietnam Airlines với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
trên các khu vực thị trường 106
Bảng 2.20: Kết quả phân tích ý kiến của chuyên gia về mức độ cạnh tranh
trên thị trường hàng khơng quốc tế Việt Nam 108
Bảng 2.21: Tĩm tắt các yếu tố mơi trường kinh doanh HKVN 110
Bảng 2.22: Cấu trúc lõi của Tổng cơng ty HKVN 112
Bảng 2.23: Số lượng hãng hàng khơng, cơng ty con của Tổng cơng ty
HKVN và một số tập đồn hàng khơng trên thế giới 113
Bảng 2.24: Quy mơ nguồn lực của Tổng cơng ty HKVN và một số tập
đồn hàng khơng trên thế giới 114
Bảng 2.25: Quy mơ SXKD của Tổng cơng ty HKVN và một số tập đồn
hàng khơng trên thế giới 115
Bảng 2.26: So sánh Tổng cơng ty HKVN với đặc điểm của tập đồn kinh
tế hàng khơng 117
Bảng 2.27: Tĩm tắt các điều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng
ở Việt Nam 118
Bảng 3.1: So sánh các phương án hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng
ở Việt Nam 129
Bảng 3.2: Cấu trúc lõi của Tập đồn HKVN 139
Bảng 3.3: Kết quả dự báo hành khách vận chuyển đến năm 2020 152
Bảng 3.4: Kết quả dự báo hàng hĩa vận chuyển đến năm 2020 153
Bảng 3.5: Kết quả dự báo khối lượng luân chuyển đến năm 2020 154
Bảng 3.6: Kết quả dự báo doanh thu đến năm 2020 155
Bảng 3.7: Kết quả dự báo đội máy bay đến năm 2020 156
Bảng 3.8: Kết quả dự báo quy mơ tài sản đến 2020 157
Bảng 3.9: Kết quả dự báo quy mơ lao động đến 2020 158
Bảng 3.10: Yêu cầu tối thiểu về quy mơ đối với tập đồn kinh tế hàng
khơng ở Việt Nam 160
Bảng 3.11: Tỷ trọng máy bay sở hữu đến năm 2020 168
Bảng 3.12: Nhu cầu sử dụng vốn cho vận tải hàng khơng đến năm 2020 173
Bảng 3.13: Tỷ suất nợ/vốn chủ sở hữu theo các phương án 175
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
Trang
Hình 0.1: Mơ hình nghiên cứu 5
Hình 0.2: Quy trình nghiên cứu 5
Hình 1.1: Sơ đồ yếu tố ngành hàng khơng dân dụng ngày nay 14
Hình 1.2: Mơ hình xác định các đặc điểm của tập đồn kinh tế hàng khơng 16
Hình 1.3: Mơ hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc tập trung 25
Hình 1.4: Mơ hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc phân quyền hay holdings 26
Hình 1.5: Sơ đồ tập đồn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp 28
Hình 1.6: Mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế hàng khơng lấy hãng hàng
khơng làm cơng ty mẹ 29
Hình 1.7: Mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế hàng khơng cơng ty mẹ là tổ
chức tài chính khơng trực tiếp SXKD 30
Hình 1.8: Mơ hình tổ chức cơng ty mẹ là hãng hàng khơng 32
Hình 1.9: Mơ hình xác định các điều kiện hình thành tập đồn kinh tế
hàng khơng 38
Hình 1.10: Quy trình xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng theo con
đường tuần tự phát triển 43
Hình 1.11: Quy trình xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng theo con
đường sắp xếp lại các DNNN 43
Hình 1.12: Mơ hình xác định những nội dung chủ yếu của tập đồn kinh tế
hàng khơng 44
Hình 2.1: Mơ hình tổ chức hiện tại của Ngành HKVN 67
Hình 2.2: Mơ hình tổ chức hiện tại của Tổng cơng ty HKVN 71
Hình 2.3: Biểu đồ tương quan giữa GDP và vận tải hàng khơng trên thế
giới giai đoạn 1987-2005 92
Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý về sự phụ thuộc của ưu thế so sánh các loại
hình vận tải 107
Hình 3.1: Khái quát mơ hình tập đồn kinh tế hàng khơng theo phương án
phát triển Tổng cơng ty HKVN 125
Hình 3.2: Khái quát mơ hình tập đồn kinh tế hàng khơng theo phương án
tổ chức lại ngành HKVN 127
Hình 3.3: Mơ hình tổ chức và quản lý Tập đồn HKVN 134
Hình 3.4: Mối quan hệ với cơ quan quản lý Nhà nước 144
Hình 3.5: Các cấp độ dịch vụ của sản phẩm vận tải hàng khơng 172
1
MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Tập đồn kinh tế cĩ vai trị rất quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế
của các quốc gia trên thế giới. Ở nước ta tập đồn kinh tế đang được hình thành phù
hợp với cơng cuộc đổi mới kinh tế. Ban đầu là việc thí điểm thành lập tập đồn kinh
doanh theo Quyết định số 91-TTg của Chính phủ trên cơ sở các Tổng cơng ty nhà
nước cĩ quy mơ lớn, tiềm lực mạnh. Theo đĩ, Chính phủ đã thành lập 18 Tổng cơng
ty 91, hoạt động trong hầu hết các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên, sau gần 10 năm hoạt động, các Tổng cơng ty 91 trong giai đoạn này
cịn nhiều điểm khác biệt so với các những đặc điểm chung của tập đồn kinh tế. Từ
năm 2004 đến nay Chính phủ đã chuyển đổi các Tổng cơng ty 91 theo 2 hướng. Thứ
nhất, thí điểm hình thành tập đồn kinh tế ở một số Tổng cơng ty cĩ điều kiện. ðến
nay đã cĩ 08 tập đồn được thí điểm thành lập là: Bưu chính viễn thơng, Than
khống sản, Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, Cơng nghiệp tàu thủy, ðiện lực, Dầu
khí và Cơng nghiệp cao su. Các tập đồn này đang kiện tồn bộ máy tổ chức, bộ
máy quản lý và chuyển sang hoạt động theo mơ hình tập đồn kinh tế. Thứ hai, các
Tổng cơng ty 91 cịn lại chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty
con để phát triển thành tập đồn kinh tế khi đủ điều kiện.
Ngành hàng khơng dân dụng (HKDD) là ngành áp dụng khoa học, cơng nghệ
kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, cĩ quy mơ vốn lớn, hoạt động cả trong
và ngồi nước, cĩ sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học cơng nghệ, đào tạo, nghiên cứu
triển khai với sản xuất kinh doanh (SXKD). ðối với ngành Hàng khơng Việt Nam
(HKVN), ngày 27/05/1996 Chính phủ thành lập Tổng cơng ty HKVN theo mơ hình
Tổng cơng ty 91 tại Quyết định 322/Qð-TTg trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp
độc lập hoạt động kinh doanh trong ngành, do Vietnam Airlines làm nịng cốt. Tiếp
theo, ngày 4/4/2003 Chính phủ đã thí điểm chuyển Tổng cơng ty HKVN sang tổ
chức và hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con tại Quyết định 372/Qð-
TTg. Ngồi Cục HKVN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chuyên ngành
hàng khơng, ngành HKVN cịn cĩ các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động
cơng ích (các Cụm cảng hàng khơng và Trung tâm quản lý bay) thực hiện chức
năng đảm bảo cho hoạt động vận tải hàng khơng và một số đơn vị kinh doanh khác.
Hiện nay cùng với chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước đang thực
thi chính sách vận tải hàng khơng nới lỏng hạn chế cạnh tranh, tiến tới tự do hĩa
bầu trời theo xu hướng chung của thế giới. Quá trình này một mặt đang tạo ra
những cơ hội và triển vọng cho ngành HKVN nĩi chung và Tổng cơng ty HKVN
2
nĩi riêng phát triển; mặt khác cũng làm cho cạnh tranh vận tải hàng khơng sẽ ngày
càng trở nên gay gắt hơn, đặc biệt là trên thị trường quốc tế. Với quy mơ cịn nhỏ,
năng lực cạnh tranh cịn hạn chế, các hãng hàng khơng của Việt Nam ngày càng
phải đối mặt và cạnh tranh trực tiếp với các hãng và tập đồn hàng khơng lớn trong
khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đĩ yêu cầu phát triển theo mơ hình tập đồn
hàng khơng ở nước ta là hết sức cần thiết nhằm tăng cường sự liên kết, phân cơng,
hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành để cạnh tranh cĩ hiệu quả với bên ngồi,
tạo lợi thế do quy mơ và địa vị trong các quan hệ thương mại. ðây cũng là một
trong những giải pháp để ngành HKVN nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển
nhanh, bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế cĩ hiệu quả. Xuất phát từ tầm quan
trọng và sự cần thiết trên đây, tác giả chọn đề tài “Hàng khơng Việt Nam - ðịnh
hướng phát triển theo mơ hình tập đồn kinh tế” làm đề tài luận án tiến sỹ kinh tế.
Hiện nay cĩ nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ tập đồn kinh tế như: Tập
đồn doanh nghiệp, tập đồn kinh doanh... Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết
Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương ðảng khĩa IX về tiếp tục sắp xếp,
đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, luận án xin sử dụng thuật ngữ “tập
đồn kinh tế”. Thuật ngữ này cũng phù hợp với thuật ngữ chung trên thế giới về tập
đồn kinh tế hàng khơng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xuất phát từ nhu cầu hình thành các tập đồn kinh tế ở nước ta, trong thời
gian qua đã cĩ một số nhà khoa học và các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu về
tập đồn kinh tế. Khái quát về những nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu
của đề tài như sau:
- Thành lập và quản lý các tập đồn kinh doanh ở Việt Nam (1996) của
GS.TS. Nguyễn ðình Phan và các tác giả. Nội dung chủ yếu là trình bày những cơ
sở lý luận chung về tập đồn kinh doanh, những nhận xét ban đầu về mơ hình kinh
tế này, đồng thời đưa ra những khuyến nghị nhằm đảm bảo cho mơ hình này ở Việt
Nam hoạt động cĩ hiệu quả. Ngồi ra, các tác giả cịn giới thiệu một số mơ hình tập
đồn kinh doanh ở một số nước thuộc các khu vực trên thế giới và những bài học
kinh nghiệm rút ra từ những mơ hình đĩ.
- Những giải pháp cơ bản nhằm hình thành và phát triển tập đồn kinh
doanh Việt Nam hiện nay (1999) - Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Bích Loan. Nội
dung chủ yếu là nghiên cứu trực trạng một số mơ hình kinh doanh cũng như định
hướng thành lập tập đồn kinh doanh ở Việt Nam để đề ra các giải pháp cơ bản đảm
bảo sự hình thành và phát triển tập đồn kinh doanh ở Việt Nam.
3
- Mơ hình tập đồn kinh tế trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (2002) của
GS.TSKH. Vũ Huy Từ và các tác giả. Nội dung chủ yếu là trình bày cơ sở lý luận
và kinh nghiệm thế giới về tập đồn kinh tế; đánh giá thực trạng các Tổng cơng ty
nhà nước; đồng thời đề ra mơ hình tập đồn kinh tế ở Việt Nam và các giải pháp
quản lý vĩ mơ của Nhà nước để hình thành tập đồn kinh tế ở Việt Nam.
- Tập đồn kinh doanh – nhu cầu hình thành và phát triển ở Việt Nam
(8/2003) - ðề tài nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương. Nội dung chủ yếu là làm sáng tỏ lý do và ý nghĩa của việc thành lập tập đồn
kinh doanh và kiến nghị cơ chế, chính sách hình thành và phát triển tập đồn kinh
doanh ở Việt Nam.
- Tập đồn kinh doanh – Liên kết giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với các
doanh nghiệp lớn – kinh nghiệm của Trung quốc - Hội thảo khoa học do Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức tháng 9/2003 dưới sự hỗ trợ của dự
án VIE 01/012. Nội dung chủ yếu là trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan
đến sự hình thành và phát triển của tập đồn kinh tế trong quá trình đổi mới nền
kinh tế Trung Quốc, từ đĩ rút ra những kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam.
- ðề án hình thành và phát triển tập đồn kinh tế trên cơ sở Tổng cơng ty
nhà nước - Hội thảo khoa học do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ
chức tháng 12/2003 dưới sự hỗ trợ của dự án VIE 01/025. Nội dung chủ yếu là lấy ý
kiến rộng rãi về nội dung của đề án hình thành và phát triển tập đồn kinh tế trên cơ
sở các Tổng cơng ty nhà nước.
- Tập đồn kinh tế - các vấn đề thực tiễn và đề xuất chính sách - Hội thảo
khoa học do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức tháng 5/2005. Nội
dung chủ yếu là tiếp tục làm rõ các đặc điểm, bản chất của một tập đồn kinh tế; từ
đĩ đề xuất định hướng hình thành và phương pháp hình thành các tập đồn, các cơ
chế, giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện đối với các tổng cơng ty cĩ tiềm năng hoặc đang
cĩ dự kiến chuyển thành các tập đồn kinh tế.
- Tập đồn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt
Nam (2005) của TS. Trần Tiến Cường và các tác giả. Nội dung chủ yếu là tổng hợp
kinh nghiệm quốc tế về hình thành và phát triển tập đồn kinh tế từ khu vực DNNN,
phân tích đánh giá cơ hội và thách thức đối với Tổng cơng ty nhà nước khi phát
triển theo hướng tập đồn kinh tế, trên cơ sở đĩ đề xuất các giải pháp chính sách
cho quá trình hình thành tập đồn kinh tế trên cơ sở Tổng cơng ty nhà nước ở Việt
Nam. Những nội dung này được tập hợp từ những nghiên cứu trong khuơn khổ dự
án “Hỗ trợ nghiên cứu về tập đồn kinh tế” do Chính phủ Việt Nam và Chính phủ
Úc tài trợ trong khuơn khổ của Quỹ CEG và do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ương thực hiện.
4
- Mơ hình tổ chức và quản lý tập đồn kinh doanh trên thế giới (8/2005) -
Bài viết trên Tạp chí tài chính doanh nghiệp của ðồn Tất Thắng. Nội dung chủ yếu
là khái quát về những đặc trưng của tập đồn kinh tế và giới thiệu một số mơ hình cơ
cấu tổ chức quản lý tập đồn của một số nước tiêu biểu như: Mỹ, Nhật, Trung quốc…
- Tập đồn kinh tế ở Việt Nam trở ngại thực tiễn và các gợi ý chính sách
(10/2005) - Bài viết trên Tạp chí kinh tế phát triển của TS. Nguyễn Trọng Hồi và
Ths.Võ Tất Thắng. Nội dung chủ yếu là nhận xét tiến trình hình thành tập đồn kinh
tế ở Việt Nam theo một khung lý thuyết cơ sở, từ đĩ gợi ý một số chính sách tác
động đến quá trình hình thành các tập đồn kinh tế…
Tĩm lại, nội dung của các nghiên cứu vừa qua chủ yếu là thống nhất nhận
thức những vấn lý luận về tập đồn kinh tế nĩi chung, kinh nghiệm tổ chức và xây
dựng tập đồn kinh tế của một số quốc gia thế giới, đồng thời đề ra phương hướng
và các giải pháp về cơ chế, tổ chức, chính sách hỗ trợ để hình thành và phát triển tập
đồn kinh tế ở nước ta dựa trên cơ sở các Tổng cơng ty nhà nước. Tuy nhiên, những
nghiên cứu này vẫn chưa nghiên cứu thực tiễn về thí điểm thành lập tập đồn kinh
tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận án sẽ đi vào nghiên cứu để hệ thống
và bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn về tập đồn kinh tế hàng khơng để từ
đĩ ứng dụng vào điều kiện của Việt Nam.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ và quy trình nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là bổ sung và hệ thống những cơ sở lý luận
và thực tiễn về tập đồn kinh tế hàng khơng; đồng thời vận dụng để định hướng
phát triển HKVN theo mơ hình tập đồn kinh tế. ðể thực hiện mục tiêu nghiên cứu,
luận án cần nghiên cứu trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
1) Tập đồn kinh tế hàng khơng là gì và cĩ những đặc điểm gì?
2) Tập đồn kinh tế hàng khơng cĩ cơ cấu tổ chức và quản lý như thế nào?
3) Con đường hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng như thế nào và để
hình thành nĩ cần cĩ những điều kiện gì?
4) Các bước cơng việc và những nội dung nào cần phải thiết lập khi xây
dựng tập đồn kinh tế hàng khơng?
5) Những bài học kinh nghiệm nào của thế giới cần rút ra khi tổ chức và xây
dựng tập đồn kinh tế hàng khơng?
6) Thực tiễn hình thành tập đồn kinh tế ở Việt nam trong thời gian qua cĩ
những điểm tích cực và bất cập gì cần khắc phục cho việc xây dựng tập đồn kinh tế
hàng khơng ở Việt nam?
7) Các điều kiện để hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam
hiện nay như thế nào?
5
8) Phương án nào được lựa chọn để xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng ở
Việt Nam?
9) Lộ trình xây dựng Tập đồn hàng khơng ở Việt Nam như thế nào?
10) Những giải pháp nào cần đặt ra để thực hiện thành cơng việc xây dựng
tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam?
Từ mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu trên đây, luận án phải thực hiện các
nhiệm vụ sau đây:
Thứ nhất, bổ sung và hệ thống cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) về tập
đồn kinh tế kinh tế hàng khơng.
Thứ hai, nghiên cứu, phân tích thực tiễn hình thành tập đồn kinh tế và các
điều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam.
Thứ ba, vận dụng xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam.
ðể xây dựng cơ sở khoa học về tập đồn kinh tế kinh tế hàng khơng, trước
hết cần dựa vào lý luận và thực tiễn về tập đồn kinh tế nĩi chung (xem Hình 01).
Quy trình nghiên cứu của đề tài được khái quát qua 6 bước (xem Hình 02).
Nguồn: Phát triển cho nghiên cứu
Hình 0.1: Mơ hình nghiên cứu
Nguồn: Phát triển cho nghiên cứu
Hình 0.2: Quy trình nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn về tập
đồn kinh tế
Xác định mơ hình
nghiên cứu
Cơ sở khoa học về tập
đồn kinh tế hàng khơng
Phân tích các điều kiện
hình thành tập đồn kinh tế
hàng khơng ở Việt nam
Xây dựng tập đồn
kinh tế hàng khơng ở
Việt nam
Xác định phương pháp
nghiên cứu
Lý luận và thực
tiễn về tập đồn
kinh tế
Cơ sở khoa học về tập
đồn kinh tế hàng
khơng
Xây dựng tập đồn
kinh tế hàng khơng ở
Việt nam
6
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử
dụng kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu
định lượng thơng qua các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích lịch sử, so
sánh, hệ thống, tổng hợp, thống kê, mơ tả, phân tích hồi quy, nhân tố và kiểm định.
4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Trước hết, phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để hệ thống và
bổ sung cơ sở khoa học về tập đồn kinh tế hàng khơng bằng việc phân tích lịch sử
và hệ thống các cơ sở lý luận về tập đồn kinh tế, đồng thời phân tích, mơ tả thực
tiễn hình thành tập đồn kinh tế ở Việt Nam. Trong nội dung này, phương pháp
nghiên cứu tình huống (case study) được sử dụng để nghiên cứu một số tập đồn
kinh tế hàng khơng trên thế giới. Qua các dữ liệu thu thập, lý thuyết nền sẽ được sử
dụng để bổ sung cơ sở lý luận về tập đồn kinh tế hàng khơng (lý thuyết nền là lý
thuyết được rút ra từ dữ liệu, mà những dữ liệu này được thu thập và phân tích một
cách hệ thống trong suốt quá trình nghiên cứu, việc thu thập dữ liệu, phân tích và
khung lý thuyết được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau [10, tr.68]). Tiếp
theo, phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để phân tích các điều kiều
kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam qua việc sử dụng các
phương pháp phân tích và mơ tả để đánh thực trạng và mơi trường kinh doanh của
ngành HKVN. Trên cơ sở đĩ, luận án sẽ sử dụng phương pháp so sánh để thấy được
những mặt đã đáp ứng hoặc chưa đáp ứng so với những đặc điểm và điều kiện hình
thành của tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam. Cuối cùng, phương pháp
nghiên cứu định tính được sử dụng để nhận dạng và xây dựng tập đồn kinh tế hàng
khơng ở Việt Nam qua thiết kế nghiên cứu mơ tả nhằm xác định phương án, nội
dung và lộ trình xây dựng.
Dữ liệu phân tích trong phương pháp nghiên cứu định tính là dữ liệu sơ cấp
và dữ liệu thứ cấp, trong đĩ dữ liệu thứ cấp là chủ yếu. Nguồn dữ liệu sơ cấp được
thu thập từ việc quan sát các tập đồn hàng khơng trên thế giới, các doanh nghiệp
trong ngành HKVN và các dữ liệu định tính trong việc thảo luận với các chuyên
gia. Các dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các tài liệu, báo cáo khoa học về tập
đồn kinh tế; các tài liệu, báo cáo của các tập đồn hàng khơng trên thế giới, của
Cục HKVN, Tổng cơng ty HKVN…
4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để kiểm nghiệm, làm rõ
các điều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng và đánh giá mức độ cạnh
7
tranh trên thị trường vận tải HKVN. Dữ liệu sử dụng để phân tích trong nội dung
này là dữ liệu sơ cấp, được thu thập qua điều tra lấy ý kiến chuyên gia. Bảng câu
hỏi lấy ý kiến chuyên gia được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu định tính về
các điều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng và các yếu tố ảnh hưởng đến
mức độ cạnh tranh trên thị trường vận tải HKVN, đo lường bằng thang đo likert.
Mẫu được chọn theo theo tỷ lệ và cĩ chủ ý. ðối tượng lấy ý kiến là các chuyên gia,
nhà quản lý trong Tổng cơng ty HKVN, Cục HKVN (cơ quan quản lý nhà nước),
các nhà khoa học ở các viện nghiên cứu và trường đại học. Việc lấy ý kiến được
thực hiện trực tiếp và gián tiếp qua e-mail. Qua việc xây dựng các giả thiết, các dữ
liệu thu thập được sẽ phân tích qua phương pháp thống kê, mơ tả, kiểm định trung
bình, phân tích nhân tố và tương quan giữa các nhân tố qua sự hỗ trợ của phần mềm
SPSS.
Phương pháp nghiên cứu định lượng cịn được sử dụng để xây dựng mơ hình
dự báo thị trường vận tải HKVN dựa trên thiết kế nghiên cứu nhân quả nhằm xác
định mối quan hệ giữa vận tải HKVN với quy mơ tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
và dân số. Kết quả dự báo thị trường là căn cứ để dự báo triển vọng phát triển của
ngành HKVN, quy mơ của Tổng cơng ty HKVN, làm cơ sở cho việc xây dựng Tập
đồn hàng khơng ở Việt Nam. Dữ liệu sử dụng để phân tích trong nội dung này là
các dữ liệu thứ cấp ở dạng thời gian (time series) và theo bảng chéo (cross-section).
Dữ liệu về thị trường vận tải HKVN được thu thập từ nguồn báo cáo hàng năm của
Cục HKVN. Dữ liệu về quy mơ GDP, dân số hàng năm được thu thập từ nguồn
niên giám thống kê. Về thời gian, dữ liệu được thu thập trong 17 năm từ 1990 (từ
khi nền kinh tế mở cửa) đến 2006. Qua việc xây dựng mơ hình, giả thiết, các dữ liệu
sẽ được phân tích qua phương pháp thống kê, mơ tả và phân tích hồi quy, kiểm định
lựa chọn mơ hình thơng qua sự hỗ trợ của phần mềm Eveiws.
5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của đề tài là các tập đồn kinh tế hàng khơng. Phạm vi
nghiên cứu được giới hạn như sau:
- Về khơng gian, nghiên cứu được giới hạn trong ngành hàng khơng dân
dụng (HKDD), trong đĩ tập trung vào nghiên cứu đề xuất cho ngành HKVN.
- Về thời gian, nghiên cứu định hướng phát triển theo mơ hình tập đồn
kinh tế cho ngành HKVN HKVN được giới hạn đến năm 2020.
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Như đã phân tích ở trên, việc hình thành và phát triển tập đồn hàng khơng
sẽ tăng cường sự liên kết giữa các hãng hàng khơng và các doanh nghiệp trong
8
ngành HKVN nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững và hội nhập
kinh tế quốc tế cĩ hiệu quả. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này sẽ cĩ ý nghĩa
cả về mặt phát triển khoa học và giải quyết thực tiễn:
- Về mặt phát triển khoa học, việc nghiên cứu sẽ gĩp phần hệ thống cơ sở
lý luận và thực tiễn về tập đồn kinh tế hàng khơng, đồng thời thiết lập mơ hình dự
báo tương quan giữa thị trường vận tải hàng khơng với GDP và dân số ở Việt Nam.
- Về mặt quyết thực tiễn, sẽ vận dụng để dự báo thị trường vận tải hàng
khơng ở Việt Nam; đồng thời ứng dụng lý thuyết xây dựng tập đồn kinh tế hàng
khơng vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam để xây dựng tập đồn kinh tế hàng
khơng ở Việt Nam.
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cịn làm cơ sở cho việc xây dựng các tập đồn
kinh tế khác ở Việt Nam. Cuối cùng, đề tài nghiên cứu này sẽ bổ sung như một tài
liệu tham khảo về tập đồn kinh tế ở Việt Nam, gĩp phần bổ sung cơ sở lý luận cho
các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.
7. Bố cục của luận án
Ngồi các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án cĩ
44 bảng, 23 hình vẽ, đồ thị và được tổ chức thành 3 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở khoa học về tập đồn kinh tế hàng khơng.
Chương 2: Thực tiễn hình thành tập đồn kinh tế và các điều kiện hình thành
tập đồn kinh tế hàng khơng ở Việt Nam.
Chương 3: Xây dựng tập đồn kinh tế hàng khơng Việt Nam.
9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
TẬP ðỒN KINH TẾ HÀNG KHƠNG
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tập đồn kinh tế hàng khơng
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tập đồn kinh tế
Từ giữa thế kỷ 19, nền kinh tế thế giới đã đạt mức độ tương đối phát triển,
đặc biệt ở các nước tư bản hàng đầu. Cùng với sự phát triển hệ thống thơng tin liên
lạc, giao thơng vận tải và cơ sở hạ tầng giúp cho hệ thống phân phối ra đời hàng
loạt. Trước sự phát triển của thương mại, bản thân các doanh nghiệp sản xuất cũng
phải phát triển để đáp ứng. Các doanh nghiệp sản xuất phải đổi mới, phát triển để cĩ
thể vừa sản xuất hàng loạt sản phẩm, vừa giảm giá thành trên cơ sở kết hợp với các
doanh nghiệp sản xuất khác cùng ngành bằng cách thơn tính hay sáp nhập để tích tụ
và cạnh tranh. ðây là bước đi ban đầu trên con đường hình thành tập đồn kinh tế
của các cơng ty sản xuất. Khi đã tiến hành sản xuất hàng loạt, để ổn định và mở
rộng thị trường các cơng ty sản xuất đã chú trọng và hình thành hệ thống phân phối
mới. Mặt khác, để giảm chi phí và ổn định đầu vào, các cơng ty sản xuất tổ chức các
bộ phận cung tiêu dưới dạng chi nhánh hay cơng ty con. Từ đĩ, các cơng ty sản xuất
tập trung hàng dọc ra đời. Việc quản lý theo chuỗi kinh tế được hình thành. Ở đây,
mỗi doanh nghiệp chỉ là một mắt xích trong tồn bộ hệ thống từ khâu cung cấp đầu
vào, tiến hành sản xuất đến khâu tiêu thụ đầu ra nhằm đảm bảo sao cho chi phí giao
dịch nội bộ là tối thiểu. ðây là bước thứ hai trên con đường hình thành tập đồn
kinh tế. Mục đích của các cơng ty sản xuất là tập trung hàng dọc nhằm tăng lợi
nhuận bằng cách tăng sản lượng và giảm chi phí. Cách quản lý của nĩ là sự phối
hợp hành chính giữa các đơn vị hoạt động khác nhau trong dây chuyền của một tổ
chức kinh tế lớn. ðối với một số ngành, lĩnh vực, một số cơng ty sản xuất khơng
phát triển thành các cơng ty hàng dọc được, để duy trì lợi nhuận, chúng tìm cách
kiểm sốt giá cả và sản lượng của các đơn vị khác cùng ngành. ðiều này dẫn đến
các cơng ty sản xuất tập trung hàng ngang ra đời.
Giai đoạn đầu, các cơng ty sản xuất cùng ngành lập thành các hội buơn
(Cartel), tiếp đĩ là Syndicate. ðây là các tập đồn độc quyền và là dạng cổ điển
nhất của tập đồn kinh tế. Cartel là hình thức độc quyền trong đĩ các doanh nghiệp
sản xuất hàng hố cùng ký hiệp định phân chia thị trường tiêu thụ, quy định giá cả
hàng hố, quy mơ sản lượng, kỳ hạn thanh tốn, thống nhất về chuẩn mực, mẫu mã,
kiểu loại. Cịn Syndicate thực chất là một dạng đặc biệt của Cartel, cĩ một văn
phịng thương mại chung được thành lập do một Ban quản trị chung điều hành và
10
tất cả các cơng ty phải tiêu thụ hàng hố thơng qua kênh của văn phịng này, nhưng
sản xuất vẫn là cơng việc độc lập của mỗi thành viên.
Tuy nhiên, vì một số tương quan lực lượng thay đổi, mỗi thành viên thường
chạy theo lợi ích cục bộ dẫn đến vi phạm những cam kết nên Cartel và Syndicate dễ
bị phá vỡ, hoạt động khơng hữu hiệu. ðể cải tiến, các thành viên thành lập tổ hợp
(Trust). ðây là liên hiệp các doanh nghiệp do nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng hố
cùng loại hoặc cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau trong sản xuất lập ra nhằm độc quyền
tiêu thụ sản phẩm và thu lợi cao. Các doanh nghiệp bị mất quyền độc lập về sản
xuất thương mại, các nhà tư bản trở thành cổ đơng. Tiếp đĩ, xuất hiện sự liên kết
dọc, nghĩa là liên kết cả những Trust, Syndicate, xí nghiệp… thuộc những ngành
khác nhau nhưng cĩ liên quan về kinh tế và kỹ thuật, hình thành nên các
Consortium. ðây là một trong những hình thức của các tổ chức độc quyền ngân
hàng nhằm mục đích chia nhau mua trái khốn trong và ngồi nước hoặc tiến hành
cơng việc buơn bán nào đĩ. ðứng đầu Consortium thường là ngân hàng lớn cĩ vai
trị điều hành hoạt động của tổ chức này.
Tuy nhiên do Trust và Consortium tạo nên sự độc quyền tiêu thụ và vì thế bị
phản đối. Chính phủ các nước cĩ tập đồn kinh tế loại này đã lần lượt ban hành luật
chống độc quyền nhằm nghiêm cấm việc khống chế giá cả và phân chia thị trường
tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, các cơng ty thành lập các Concern. ðây là hình thức phổ
biến hiện nay với mơ hình cơng ty mẹ đầu tư vào các cơng ty khác thành cơng ty
con, nhằm tạo thế lực tài chính mạnh để kinh doanh. Concern đầu tư vào nhiều lĩnh
vực sản phẩm để hạn chế rủi ro, đồng thời hỗ trợ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa
học, ứng dụng cơng nghệ mới, phương thức quản lý hiện đại. Tiếp đĩ các
Conglomerate được hình thành và phát triển. ðây là những tập đồn đa ngành, các
cơng ty thành viên cĩ ít mối quan hệ hoặc khơng cĩ mối quan hệ về cơng nghệ
nhưng cĩ quan hệ chặt chẽ về tài chính. Tập đồn này thực chất là một tổ chức tài
chính đầu tư vào các cơng ty kinh doanh tạo ra một chùm doanh nghiệp tài chính -
cơng nghiệp để hỗ trợ vốn đầu tư cho các cơng ty thành viên cĩ hiệu quả cao.
Nĩi chung, qua quá trình phát triển các tập đồn kinh tế ngày càng cĩ quy
mơ lớn hơn, cĩ thực lực hùng hậu hơn, được tổ chức ra thơng qua việc thơn tính,
sáp nhập, thơng qua sự liên kết giữa nhiều doanh nghiệp lớn trong các lĩnh vực sản
xuất, lưu thơng, hoặc thành các tập đồn tài chính. Thực chất đĩ là việc sử dụng các
yếu tố sản xuất một cách cĩ hiệu quả trong phạm vi lớn hơn, tổ chức tài sản một
cách tốt hơn. Hơn nữa, việc nghiên cứu, triển khai các cơng nghệ mới ngày càng
quá tốn kém đã buộc các cơng ty phải liên kết chặt chẽ với nhau. ðây cũng là hệ
quả tất yếu của nền kinh tế tồn cầu hĩa và đa dạng hố.
11
Ngành hàng khơng trên thế giới được biết đến từ đầu thế kỷ 20, khi anh em
nhà Wright đã bay thành cơng trên một chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo cĩ gắn
động cơ vào ngày 17 tháng 12 năm 1903. Tuy nhiên những năm sau đĩ là quá trình
nghiên cứu thử nghiệm và phục vụ cho mục đích quân sự trong 2 cuộc chiến tranh
thế giới. HKDD trên thế giới chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ kể từ sau thế chiến thứ
2 khi hàng nghìn phi cơng được giải ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của
quân đội dư thừa chuyển sang mục đích dân dụng. ðến những năm của thập kỷ 50-
60, với sự phát triển của cơng nghệ HKDD, đặc biệt là sự ra đời Boeing 707 - máy
bay phản lực chở khách đã thúc đẩy HKDD nĩi chung và vận tải hàng khơng phát
triển nhanh chĩng. Sự phát triển về quy mơ và mơi trường cạnh tranh hình thành
liên kết theo hàng dọc ở các hãng hàng khơng lớn dưới dạng các bộ phận, chi nhánh
hay cơng ty con trong dây chuyền vận tải hàng khơng và liên kết theo hàng ngang
giữa các hãng hàng khơng với nhau cũng như với các doanh nghiệp khác. Từ đĩ
hình thành các tập đồn kinh tế hàng khơng, cĩ một hãng hàng khơng lớn đĩng vai
trị làm bộ mặt của tập đồn, đặc biệt ở những nước cĩ ngành HKDD phát triển như
Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc và ðơng Bắc Á. Xét về mặt lịch sử các tập đồn kinh tế hàng
khơng chủ yếu mới được hình thành và phát triển mạnh từ những năm 60, 70 của
thế kỷ trước cho đến nay theo hình thức phổ biến là Concern và Conglomerate của
tập đồn kinh tế nĩi chung.
Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy tập đồn kinh tế nĩi chung và tập đồn
kinh tế hàng khơng nĩi riêng hình thành và phát triển dựa vào các tiền đề kinh tế
nhất định và gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Về mặt pháp lý, tập
đồn kinh tế ra đời và tồn tại được nhờ các ràng buộc, quan hệ tài chính, quyền sở
hữu tài sản và nghĩa vụ khế ước. Cịn về khía cạnh kinh tế, nĩ ra đời và phát triển
dựa vào nền tảng cơng nghệ sản xuất hàng loạt và đảm nhiệm tất cả các khâu trong
quá trình sản xuất liên kết và chuyên mơn hố. Do đĩ, trong tập đồn kinh tế phải
cĩ một bộ phận luơn đảm bảo cung cấp được các nguồn nguyên, vật liệu kịp thời,
đúng quy cách để giảm thiểu chi phí đầu vào, một bộ phận chuyên sản xuất sản
phẩm và một bộ phận thực hiện việc phân phối, tiêu thụ hàng loạt sản phẩm trên thị
trường theo một lịch trình chi tiết và chính xác.
1.1.2. Khái niệm về tập đồn kinh tế và tập đồn kinh tế hàng khơng
1.1.2.1. Khái niệm về tập đồn kinh tế
Nhận diện về loại hình tập đồn kinh tế hiện nay là rất đa dạng. Tập đồn
kinh tế ở nhiều nước khác nhau gắn với tên gọi khác nhau. Nhiều nước gọi là group
hay business group; ở Ấn độ dùng thuật ngữ business houses; ở Nhật bản trước
12
chiến tranh thế giới thứ hai gọi là zaibatsu và sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là
keiretsu; ở Trung quốc dùng thuật ngữ tập đồn doanh nghiệp… Tùy theo điều kiện,
thời gian, trình độ phát triển và mục tiêu quản lý của mỗi quốc gia, người ta cĩ
nhiều quan điểm khác nhau về tập đồn kinh tế.
Theo cuốn Từ điển Business English của Longman, tập đồn kinh tế là một
tổ hợp các cơng ty độc lập về mặt pháp lý nhưng tạo thành một tập đồn gồm một
cơng ty mẹ và một hay nhiều cơng ty hay chi nhánh gĩp vốn cổ phần chịu sự kiểm
sốt của cơng ty mẹ [45, tr.9].
Theo các tác giả của cuốn Từ ðiển Anh - Pháp - Việt (1998), khái niệm
"Group" (tức là tập đồn) được hiểu là "Một tập đồn kinh tế và tài chính gồm một
cơng ty mẹ và các cơng ty khác mà nĩ kiểm sốt hay trong đĩ nĩ cĩ tham gia. Mỗi
cơng ty bản thân nĩ cũng cĩ thể kiểm sốt các cơng ty khác hay tham gia các tổ hợp
khác" [45, tr. 9].
Theo cuốn tìm hiểu danh từ kinh tế thị trường (1998), tập đồn kinh tế
(economic group) được hiểu là: “Một nhĩm nhiều cơng ty cĩ mối tương quan ở hữu
khế ước với nhau về sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tài chính, hoạt động trong một
hay nhiều ngành khác nhau, ở một nước hay nhiều nước” [9, tr.210].
Theo cuốn từ điển kinh tế của Nhật Bản, tập đồn (keiretsu) là một tổ hợp
các doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập
được mối quan hệ mật thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, cơng nghệ, cung ứng
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm [45, tr.10].
Theo một số nước như Hà Lan, Anh, ðan Mạch, tập đồn kinh tế là sự liên
kết giữa nhiều chủ thể kinh tế cĩ chung lợi ích, cĩ mối quan hệ sở hữu và khế ước
với nhau, cùng tiến hành hoạt động SXKD trong một hoặc nhiều ngành nghề, nhiều
lĩnh vực kinh tế [17, tr.8].
Ở Hàn quốc, tập đồn (chaebol) được sử dụng để chỉ một liên kết gồm nhiều
cơng ty hình thành quanh một cơng ty mẹ. Thơng thường, các cơng ty này nắm giữ
cổ phần/vốn gĩp của nhau và do một gia đình điều hành [45, tr.10].
Ở Malaysia và Thái lan, tập đồn kinh tế được xác định là tổ hợp kinh doanh
với các mối quan hệ đầu tư, liên doanh, liên kết và hợp đồng. Nịng cốt của các tập
đồn là cơ cấu cơng ty mẹ – cơng ty con tạo thành một hệ thống các liên kết chặt
chẽ trong tổ chức và trong hoạt động. Các thành viên trong tập đồn đều cĩ tư cách
pháp nhân độc lập và thường hoạt động trên cùng mặt bằng pháp lý [45, tr.10].
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003), ở
Trung quốc, năm 1995 tập đồn được xác định là một hình thức liên kết giữa các
doanh nghiệp, bao gồm cơng ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên (cơng ty con và
doanh nghiệp liên kết khác). Cơng ty mẹ là hạt nhân của tập đồn, là đầu mối liên
13
kết giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau. Các doanh nghiệp thành viên tham
gia liên kết tập đồn phải cĩ đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân độc
lập. Bản thân tập đồn khơng cĩ tư cách pháp nhân. Từ năm 1997, Trung quốc bổ
sung thêm yếu tố định lượng vào khái niệm về tập đồn kinh tế. Theo đĩ, tập đồn
kinh tế ở Trung quốc là một hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp, bao gồm
cơng ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên (cơng ty con) và thỏa mãn các điều
kiện: Cơng ty mẹ cĩ vốn đăng ký tối thiểu 50 triệu nhân dân tệ (NDT); tổng vốn
đăng ký của cả tập đồn (cơng ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên) phải lớn hơn
100 triệu NDT; cơng ty mẹ phải cĩ tối thiểu 5 cơng ty con; tất cả doanh nghiệp
thành viên của tập đồn phải cĩ tư cách pháp nhân [48, tr.12].
Như vậy cĩ thể thấy cho đến nay trên thế giới chưa cĩ một khái niệm thống
nhất về tập đồn kinh tế. Mỗi quốc gia thường đưa ra quan niệm về tập đồn kinh tế
cho phù hợp với điều kiện cụ thể cũng như đường lối và chính sách phát triển kinh
tế của quốc gia mình. Ngay trong cả mỗi quốc gia thì người ta cũng thường khơng
pháp lý hĩa khái niệm về tập đồn kinh tế và khái niệm này cũng cĩ thể được thay
đổi theo chính sách phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ.
Ở nước ta, cho đến nay tập đồn kinh tế cũng chưa được pháp lý hĩa, nhưng
phần lớn các nhà nghiên cứu đề khái quát cho rằng: “Tập đồn kinh tế là tổ hợp các
cơng ty hoạt động trong một hay những ngành khác nhau trong phạm vi một hay
nhiều nước, trong đĩ cĩ một cơng ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động
các cơng ty con về mặt tài chính và chiến lược phát triển. Tập đồn kinh tế là một
cơ cấu tổ chức vừa cĩ chức năng kinh doanh, vừa cĩ chức năng liên kết kinh tế
nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hĩa
lợi nhuận” [14, tr.8]. Luật doanh nghiệp 2005 ở nước ta coi tập đồn kinh tế là một
trong những hình thức của nhĩm cơng ty - tập hợp các cơng ty cĩ mối quan hệ gắn
bĩ lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh
doanh khác [21, tr.81].
Từ những quan niệm trên đây, tác giả đưa ra khái niệm về tập đồn kinh tế
được sử dụng trong nghiên cứu này như sau: “Tập đồn kinh tế là một tập hợp các
chủ thể kinh tế, cĩ mối quan hệ sở hữu hoặc liên kết và gắn bĩ về lợi ích với nhau,
hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau”. Khái niệm này khái quát một
các chung nhất các quan niệm của các nước và các học giả về tập đồn kinh tế,
đồng thời làm cơ sở để đề ra khái niệm về tập đồn kinh tế hàng khơng.
1.1.2.1. Khái niệm về tập đồn kinh tế hàng khơng
Tác giả cho rằng tập đồn kinh tế hàng khơng trước hết phải là một tập đồn
kinh tế. Tiếp theo, tập đồn kinh tế hàng khơng phải lấy HKDD làm lĩnh vực hoạt
14
động và ngành nghề kinh doanh chính. Tuy nhiên, ngày nay khái niệm về HKDD
khơng chỉ bĩ hẹp trong vận chuyển hành khách, hàng hĩa và các dịch vụ phục vụ
hoạt động bay tại cảng hàng khơng mà đã mở rộng sang các lĩnh vực thương mại cĩ
liên quan đến hoạt động HKDD (xem Hình 1.1).
Nguồn: Phát triển từ mơ hình của ðào Mạnh Nhương và Ban soạn thảo [5, tr.68]
Hình 1.1: Sơ đồ yếu tố ngành hàng khơng dân dụng ngày nay
Trong các yếu tố trên, cĩ 5 yếu tố cơ bản quan hệ chặt chẽ với nhau và phụ
thuộc lẫn nhau để trực tiếp tạo nên sản phẩm HKDD. ðĩ là, vận tải hàng khơng,
cơng nghiệp hàng khơng, kết cấu hạ tầng hàng khơng, dịch vụ thương mại hàng
khơng và quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đĩ, vận tải hàng khơng
đĩng vai trị trung tâm, cịn các lĩnh vực cịn lại thực hiện các chức năng khác nhau
nhằm đảm bảo hoạt động an tồn, điều hịa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng
khơng. Vai trị trung tâm của vận tải hàng khơng thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vận tải hàng khơng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của ngành
HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hĩa bằng đường hàng khơng. Thứ hai, vận
tải hàng khơng tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD từ giá cước vận chuyển,
từ đĩ phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lệ phí. Thứ ba, vận tải
Quản lý nhà nước: các cơ quan quản
lý nhà nước về hàng khơng và các
chức trách hàng khơng địa phương
Cơng nghiệp
hàng khơng: sản
xuất, sửa chữa
bảo dưỡng máy
bay và các cấu
kiện máy bay…
Vận tải hàng khơng
và dịch vụ thương
mại hàng khơng: các
hãng hàng khơng và
các cơng ty cung ứng
dịch vụ chuyên ngành
Kết cấu hạ tầng
hàng khơng:
cảng hàng khơng,
sân bay dịch vụ,
an ninh, kiểm sốt
khơng lưu…
Người sử dụng dịch vụ
vận chuyển hàng khơng:
Hành khách, khách hàng
Hải quan, xuất-
nhập cảnh…
15
hàng khơng vừa là điều kiện để phát triển các lĩnh vực cịn lại vừa là đối tượng để
các lĩnh vực này phục vụ.
Cho đến nay, trong lĩnh vực HKDD đã cĩ một số tập đồn sản xuất máy bay
của một số nước cơng nghiệp phát triển. ðây chính là các tập đồn cơng nghiệp
hàng khơng nên khơng phải là đối tượng nghiên cứu của đề tài này. Các lĩnh vực về
kết cấu hạ tầng hàng khơng (cảng hàng khơng, sân bay, quản lý bay) thường là do
nhà nước quản lý nên các lĩnh vực này cũng rất ít thấy tổ chức dưới dạng tập đồn.
Trong khuơn khổ phạm vi và mục tiêu của đề tài này, tập đồn kinh tế hàng khơng
được nghiên cứu là tập đồn kinh tế lấy lĩnh vực vận tải hàng khơng hoặc dịch vụ
thương mại hàng khơng làm ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chính, chủ đạo.
Tuy nhiên với vai trị của vận tải hàng khơng đã phân tích trên đây, việc phát triển
dịch vụ thương mại hàng khơng đều dựa trên và xuất phát từ vận tải hàng khơng. Vì
vậy các tập đồn kinh tế hàng khơng trên thế giới đều lấy vận tải hàng khơng làm
lĩnh vực kinh doanh chính và chủ đạo. Trên thực tế cũng cĩ một số tập đồn trong
lĩnh vực dịch vụ đồng bộ hay thương mại hàng khơng nhưng suy cho cùng các tập
đồn cũng chỉ là các tập đồn con của tập đồn lấy vận tải hàng khơng làm lĩnh vực
kinh doanh chính và chủ đạo. Ví dụ như sự phát triển theo mơ hình tập đồn của
Singapore Airport Terminal Services (SATS) và SIA Engineering Company Pte.
Ltd (SIAEC) trong tập đồn Singapore Airlines. Do vậy, quan điểm của tác giả về
tập đồn kinh tế hàng khơng trong đề tài này là tập đồn kinh tế lấy vận tải hàng
khơng làm ngành nghề hoạt động chính, giữ vai trị chủ đạo trong tập đồn.
Theo cách tiếp cận trên, tác giả đưa ra khái niệm đầy đủ về tập đồn kinh tế
hàng khơng như sau: “Tập đồn kinh tế hàng khơng là một tập hợp các chủ thể kinh
tế, cĩ mối quan hệ sở hữu hoặc liên kết và gắn bĩ về lợi ích với nhau, hoạt động
trong nhiều ngành, lĩnh vực, nhưng lấy vận tải hàng khơng làm ngành nghề hoạt
động chính, giữ vai trị chủ đạo trong tập đồn”.
Tuy nhiên, khi nhận dạng một tập đồn kinh tế hàng khơng, tác giả thấy rằng
ngồi việc đưa ra khái niệm cho phù hợp phạm vi và mục tiêu nghiên cứu, cần phải
nghiên cứu những đặc điểm của chúng.
1.1.3. ðặc điểm của tập đồn kinh tế hàng khơng
Xuất phát từ những đặc trưng của ngành HKDD nĩi chung và vận tải hàng
khơng nĩi riêng nên ngồi những những đặc điểm chung của tập đồn kinh tế, tập
đồn kinh tế hàng khơng cịn cĩ những đặc điểm riêng. Việc xác định các đặc điểm
của tập đồn kinh tế hàng khơng được xuất phát từ các đặc điểm của tập đồn kinh
tế và được bổ sung, làm rõ qua nghiên cứu cụ thể một số tập đồn kinh tế hàng
khơng trên thế giới (xem Hình 1.2, trang 16). Các tập đồn kinh tế hàng khơng được
16
nghiên cứu trong luận án là tập đồn kinh tế hàng khơng lớn, điển hình ở châu Á,
Âu, Mỹ và Úc. Cụ thể như sau:
1) Singapore Airlines (SIA) của Singapore (châu Á)
2) All Nippon Airway (ANA) của Nhật (châu Á)
3) Japan Airlines (JAL) của Nhật (châu Á)
4) China Airlines (CAL) của ðài loan (châu Á)
5) Qantas của Úc (châu Úc)
6) Air France của cộng hịa Pháp (châu Âu)
7) SAS group (SAS) của Thụy sỹ (châu Âu)
8) Tập đồn American (ARM) của Hoa kỳ (châu Mỹ)
9) United Airlines (UAL) của Hoa kỳ (châu Mỹ)
10) FedEx của Hoa kỳ (châu Mỹ)
Nguồn: Phát triển cho nghiên cứu
Hình 1.2: Mơ hình xác định các đặc điểm của tập đồn kinh tế hàng khơng
Cho dù đến nay trên thế giới chưa cĩ một khái niệm thống nhất về tập đồn
kinh tế, song các nghiên cứu đều cho thấy các tập đồn kinh tế trên thế giới ngày
nay cĩ một số đặc điểm như: Cĩ quy mơ rất lớn về vốn, lao động, doanh thu, thị
trường và phạm vi hoạt động rộng; cĩ liên kết và cấu trúc là một tổ hợp các cơng ty,
bao gồm “cơng ty mẹ” và các “cơng ty con, cháu”; kinh doanh đa ngành, đa lĩnh
vực là phổ biến; và cĩ cơ cấu sở hữu tương đối đa dạng. Từ những đặc điểm này,
qua nghiên cứu các tập đồn kinh tế hàng khơng nêu trên, luận án hệ thống và bổ
sung một thành một số đặc điểm của tập đồn kinh tế hàng khơng sau đây:
1) Về quy mơ, tuy mức độ khác nhau nhưng nhìn chung các tập đồn kinh tế
hàng khơng đều cĩ quy mơ rất lớn về tài sản, đội máy bay, thị trường và mạng
đường bay, khối lượng vận chuyển, doanh thu và lao động (xem Bảng 1.1, trang
17).
Các đặc điểm của tập
đồn kinh tế
ðặc điểm của tập đồn
kinh tế hàng khơng
Nghiên cứu các tập đồn kinh tế HK
17
Bảng 1.1: Quy mơ một số tập đồn kinh tế hàng khơng trên thế giới
Mạng đường bay Vận chuyển
Tập đồn Số điểm
đến
Số quốc
gia đến
Triệu
HK
Triệu
tấn HH
Doanh
thu
(tr.USD)
ðội
MB
(chiếc)
Tổng tài
sản
(tr.USD)
Lao
động
(người)
SIA 123 40 18,37 1,29 9.575 90 17.171 29.125
ANA 153 20 49,61 0,79 11.652 148 14.189 30.322
JAL 227 35 57,45 1,36 18.798 216 18.464 54.053
CAL 65 25 9,73 0,65 3.710 66 7.417 9.879
Qantas 138 38 34,75 11.700 142 16.446 34.832
Air France 238 88 64,07 1,33 23.551 387 71.600
SAS 164 38,61 6,41 8.383 301 7.724 32.481
ARM 250 40 98,00 2,30 22.563 1.003 29.145 86.600
UAL 210 69,33 2.05 19.300 808 19.340 53.139
FedEx 375 220 32.294 677 22.690 261.750
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu các tập đồn năm 2006.
Qua quá trình phát triển các hãng hàng khơng trong tập đồn khơng ngừng
mở rộng thị trường, mạng đường bay trong phạm vi khu vực mà cịn mang tính tồn
cầu. Cùng với mở rộng mạng đường bay là quá trình tích tụ và tập trung vốn để đổi
mới cơng nghệ, đầu tư mở rộng đội máy bay sở hữu, tăng quy mơ tài sản và sử dụng
lao động. Nhờ những ưu thế đĩ, các tập đồn kinh tế hàng khơng cĩ khả năng nâng
cao năng lực vận chuyển, mở rộng quy mơ SXKD, nâng cao năng suất lao động,
chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh tranh. Từ đĩ dẫn tới hệ quả là cĩ khối lượng
vận chuyển và doanh thu lớn. ðồng thời đi đơi với nĩ là cơ chế tổ chức, quản lý địi
hỏi hiện đại và hiệu quả.
2) Về cấu trúc và liên kết, tập đồn kinh tế hàng khơng là một tổ hợp các
cơng ty, bao gồm “cơng ty mẹ” và các “cơng ty con, cháu”. Các tập đồn hàng
khơng phổ biến trên thế giới hiện nay thường tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ -
cơng ty con và lấy một hãng hàng khơng lớn đĩng vai trị tạo nên bộ mặt tập đồn,
trong nhiều trường hợp đây chính là "cơng ty mẹ” và là tập đồn. Ví dụ: Tập đồn
Singapore Airlines cơng ty mẹ chính là Singapore Airlines, tập đồn All Nippon
Airways (ANA) cơng ty mẹ chính là All Nippon Airways, tập đồn Japan Airlines
(JAL) cơng ty mẹ chính là Japan Airlines, tập đồn China Airlines (CAL) cơng ty
mẹ chính là China Airlines, Tập đồn Qantas cơng ty mẹ chính là Qantas, Tập đồn
Air France cơng ty mẹ chính là Air France…
18
Các cơng ty con (subsidiaries) của các tập đồn là các hãng hàng khơng, các
cơng ty hoạt động cung cấp dịch vụ trong và ngồi dây chuyền vận tải hàng khơng.
Theo tỷ lệ vốn của Cơng ty mẹ, các cơng ty con được chia thành 2 loại cụ thể là:
- Các cơng ty do cơng ty mẹ sở hữu 100% vốn;
- Các cơng ty do cơng ty mẹ nắm tỷ lệ cổ phần hoặc cĩ vốn gĩp chi phối
(từ 50% trở lên).
Tùy theo quy mơ và tính chất hoạt động, các cơng ty con cũng cĩ thể tổ chức
thành các tập đồn con. Trong trường hợp này cơng ty mẹ (hãng hàng khơng mẹ) sở
hữu vốn cơng ty con là lẽ đương nhiên, nhưng cĩ thể là cổ đơng của cả cơng ty
cháu. Vấn đề này được minh họa qua một vài ví dụ sau đây:
- Trong Tập đồn Singapore Airlines cĩ 2 cơng ty con được tổ chức theo
mơ hình tập đồn là Cơng khai thác cảng hàng khơng Singapore (Singapore Airport
Terminal Services - SATS) và Cơng ty kỹ thuật Singapore Airlines (SIA
Engineering Company Pte. Ltd - SIAEC). Trong đĩ, SATS cĩ 06 doanh nghiệp
thành viên và tham gia 13 liên doanh tại 11 quốc gia (cĩ cơng ty liên doanh dịch vụ
hàng hố - Tân sơn nhất).
- Trong tập đồn Japan Airlines (JAL), 288 cơng ty con và 96 cơng ty phối
thuộc được tổ chức thành 13 tập đồn con là: Japan Airlines International, Japan
Airlines Domestic, JAL Sale, Japan Asia Airways, Japan Transocean Air, JAL
Ways, JAL Epress, Japan Air Commuter, AGP Corporation, JAL Pak, JAL Tours,
JAL Hotel và LALUX.
- Trong Tập đồn Air France – KLM được tổ chức thành 2 tập đồn là Air
France Group và KLM Group với 2 cơng ty mẹ là Air France và KLM.
Ngồi các cơng ty con, trong tập đồn cịn cĩ các cơng ty liên kết
(Associated) (một số tập đồn gọi là cơng ty phối thuộc - Affiliates hoặc cơng ty
tham gia - Participations) là cơng ty mà cơng ty mẹ nắm tỷ lệ cổ phần hoặc cĩ vốn
gĩp dưới 50%. Một số tập đồn hàng khơng ở Hoa kỳ cịn cĩ các cơng ty khơng cĩ
liên kết về vốn nhưng tự nguyện liên kết thơng qua thỏa thuận hoặc cam kết hợp
tác. Các dạng thoả thuận hoặc cam kết hợp tác gồm: khai thác đường bay (bay gom
khách về các điểm trung chuyển), sử dụng thương hiệu, biểu tượng, mã hiệu chuyến
bay, hệ thống đặt chỗ, các dịch vụ thủ tục chuyến bay của hãng hàng khơng tạo bộ
mặt của tập đồn.
Các cơng ty con và cơng ty liên kết trong tập đồn kinh tế hàng khơng đều là
cơng ty hạch tốn độc lập, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ quyền và lợi ích riêng, thường
cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau về cơng nghệ, thị trường, khoa học kỹ thuật,
vốn… Sự liên kết bằng vốn thể hiện bằng quyền, lợi ích và trách nhiệm chính là
chất keo kết dính các đơn vị riêng rẽ trong một tập đồn.
19
Về liên kết, giữa cơng ty mẹ với các cơng ty thành viên tập đồn kinh tế hàng
khơng thường là liên kết hỗn hợp, tức là bao gồm cả liên kết dọc và liên kết ngang.
Liên kết dọc trong tập đồn kinh tế hàng khơng là liên kết giữa doanh nghiệp vận tải
hàng khơng với các doanh nghiệp cung các dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận
tải hàng khơng như: bảo dưỡng máy bay, dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt đất, dịch
vụ hàng hĩa, xuất ăn trên máy bay… ðây là những lĩnh vực cĩ liên quan chặt chẽ
với nhau tạo nên dịch vụ của sản phẩm vận tải hàng khơng. Ngồi liên kết dọc,
trong tập đồn kinh tế hàng khơng cịn cĩ liên kết ngang. ðĩ là những liên kết giữa
các doanh nghiệp vận tải hàng khơng với nhau theo kiểu phân cơng thị trường, liên
kết giữa các doanh nghiệp vận tải hàng khơng với các doanh nghiệp kinh doanh
thương mại hàng khơng và các doanh nghiệp ngồi ngành HKDD để tạo nên những
sản phẩm hỗ trợ lẫn nhau nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp
ngồi tập đồn.
3) Về lĩnh vực hoạt động, các tập đồn hàng khơng cĩ thể mở rộng lĩnh vực
hoạt động của mình một cách rất khác nhau ra ngồi khuơn khổ của vận tải hàng
khơng nhưng bao giờ cũng lấy vận tải hàng khơng làm nịng cốt. Mức độ khác biệt
về đa dạng hĩa lĩnh vực hoạt động của các tập đồn thể hiện ở một số ví dụ sau:
- Tập đồn SAS của các nước Bắc Âu kinh doanh vận tải hàng khơng, các
dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng khơng và khách sạn.
- Tập đồn Qantas của Úc kinh doanh vận tải hàng khơng, các dịch vụ
trong dây chuyền vận tải hàng khơng và các dịch vụ hỗ trợ làm tăng giá trị của hoạt
động vận tải hàng khơng như khách sạn, tư vấn…
- Tập đồn Air France của cộng hịa Pháp kinh doanh các lĩnh vực như vận
tải hàng khơng, dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng khơng, tư vấn hàng khơng và
kinh doanh tài chính.
- Tập đồn JAL và ANA của Nhật bản kinh doanh vận tải hàng khơng, các
dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng khơng, dịch vụ du lịch, khách sạn, khu nghỉ
mát, tài chính, tín dụng, thương mại và các loại hình khác.
Vai trị nịng cốt của vận tải hàng khơng trong các tập đồn kinh tế hàng
khơng khơng chỉ thể hiện vị trí của vận tải hàng khơng trong tập đồn là lĩnh vực
trung tâm và mà cịn thể hiện quy mơ của hoạt động vận tải hàng khơng trong tập
đồn (xem Bảng 1.2, trang 20).
20
Bảng 1.2: Quy mơ vận tải hàng khơng trong
một số tập đồn hàng khơng trên thế giới
Tỷ trọng của vận tải hàng khơng Số
TT
Tập đồn
Tài sản Doanh thu Lao động
1 Singapore Airlines (SIA) 85% 80% 53%
2 All Nippon Airway (ANA) 81% 76% 73%
3 Japan Airlines (JAL) 67% 64% 45%
4 China Airlines (CAL) 96% 93% 80%
5 Qantas 98% 86% 89%
6 Air France 77% 92% 72%
7 SAS group
8 American Airlines 84% 94%
9 United Airlines (UAL) 85% 92% 69%
10 FedEx 66% 53%
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu các tập đồn trong năm 2006.
4) Về ngành nghề kinh doanh, tập đồn kinh tế hàng khơng phổ biến hiện
nay là hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực. Tuy nhiên, dù lĩnh vực kinh doanh cĩ đa
dạng đến bao nhiêu cũng khơng thể khơng cĩ một số ngành nghề tạo nên cấu trúc
cốt lõi của tập đồn, bao gồm vận tải hàng khơng (hành khách, hàng hĩa) và các
dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng khơng (phục vụ kỹ thuật thương mại
mặt đất, sửa chữa máy bay, phục vụ hàng hố, cung ứng suất ăn trên máy bay...).
Ngành nghề tạo nên cấu trúc cốt lõi của tập đồn hàng khơng được các tập đồn tổ
chức thành hai dạng là thành các cơng ty thành viên (xem Bảng 1.3, trang 21) hoặc
được tổ chức thành các bộ phận của hãng hàng khơng lớn tạo bộ mặt của tập đồn
như trường hợp của tập đồn American Airlines hay United Airlines của Hoa kỳ…
Tập đồn kinh tế hàng khơng hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực và trên địa bàn
rộng sẽ tạo khả năng phân tán rủi ro, mạo hiểm vào các lĩnh vực kinh doanh khác
nhau, bảo đảm cho hoạt động của tập đồn được bảo tồn và hiệu quả, đồng thời tận
dụng được cơ sở vật chất và khả năng lao động của tập đồn ở các quốc gia.
5) Về sở hữu, do địi hỏi cơng nghệ hiện đại, quản lý tiên tiến và quy mơ vốn
lớn nên các tập đồn kinh tế hàng khơng được nghiên cứu đều là sở hữu hỗn hợp,
đa sở hữu, trong đĩ các tập đồn được hình thành từ hãng hàng khơng quốc gia
đều cĩ sở hữu của chính phủ nhưng tỷ lệ cĩ xu hướng ngày càng giảm qua quá trình
phát triển của tập đồn. Sở hữu hỗn hợp giúp cho các tập đồn kinh tế hàng khơng
cĩ điều kiện huy động nhanh nguồn vốn chủ sở hữu và tạo mơi trường nâng cao
hiệu quả quản lý để phát triển.
21
Bảng 1.3: Các cơng ty thành viên nằm trong cấu trúc
lõi của một số tập đồn hàng khơng trên thế giới
Tập đồn Vận tải hàng khơng Các dịch vụ đồng bộ
Singapore
Airlines
(SIA)
Cĩ 3 hãng hàng khơng là:
Singapore Airlines (cơng ty mẹ);
Silk Air và SIA Cargo
Cĩ cơng ty khai thác cảng hàng
khơng Singapore (SATS) và Cơng
ty kỹ thuật Singapore Airlines
(SIAEC).
All Nippon
Airways
(ANA)
Cĩ 6 hãng hàng khơng là All
Nippon Airways (Cơng ty mẹ),
Air Nippon, Air Japan, Air
Hokkaido, Air Nippon Network và
Nippon Cargo Airlines.
Cĩ cơng ty dịch vụ xuất ăn ANA,
cơng ty dịch vụ sân bay Osaka,
New Tokyo, cơng ty khai thác mặt
đất sân bay quốc tế và cơng ty bảo
dưỡng máy bay ANA.
Japan
Airlines
(JAL)
Cĩ 10 hãng hàng khơng là Japan
Airlines corporation (cơng ty mẹ),
Japan Asia Airways, Japan
Transocean Air, JALway, JAL
Express, JAL Air Cummter, J-Air,
Harlequin Air, Hokkaido System
và Ryukyu Air Commuter.
Cĩ 105 cơng ty thành viên
(subsidiaries) và 74 cơng ty phối
thuộc (Affliates) kinh doanh phục
vụ hàng khách và hàng hĩa, cung
cấp xuất ăn trên máy bay, bảo
dưỡng máy bay và thiết bị mặt đất.
Qantas Cĩ 5 hãng hàng khơng là Qantas
(cơng ty mẹ), Qantas Link,
Australian Airlines, Jetstar và
Australian Air Express
Cĩ cơng ty xuất ăn trên máy bay
Qantas, cơng ty dịch vụ mặt đất
Express và cơng ty bảo dưỡng máy
bay Qantas (Qantas Defence
Services)
Air France Cĩ 5 hãng hàng khơng là Air
France (cơng ty mẹ), Regional,
Brit Air, Cityjet và Sodexi.
Cĩ cơng ty bảo dưỡng hàng khơng
CRMA, cơng ty chế biến xuất ăn
Servair và cơng ty tư vấn Air
France.
SAS Cĩ 7 hãng hàng khơng là
Scandinavian Airlines (cơng ty
mẹ), SAS Braathens, Blue 1, Air
Baltic, Spanair, Wideroe và
Estonian Air.
Cĩ cơng ty dịch vụ mặt đất, cơng
ty dịch vụ hàng hĩa, cơng ty dịch
vụ kỹ thuật và cơng ty phụ tùng
máy bay.
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu các tập đồn.
Bên cạnh những nét chung là chủ yếu, giữa các tập đồn hàng khơng được
nghiên cứu cũng cĩ một số điểm khác biệt nhất định sau đây:
- Khác biệt về mức độ đa dang hố kinh doanh. Như đã nĩi ở trên, ngồi
vận tải hàng khơng và một số dịch vụ trong dây chuyền vận tải hàng khơng tạo nên
cấu trúc cất lõi, mỗi tập đồn cĩ thể mở rộng lĩnh vực ngành nghề của mình một
cách rất khác nhau ra ngồi khuơn khổ của vận tải hàng khơng.
22
- Khác biệt về mức độ chuyên mơn hĩa thể hiện qua số lượng đơn vị thành
viên trong tập đồn. Trong đĩ các tập đồn ở châu Á thường cĩ số lượng cơng ty
thành viên lớn, nhưng quy mơ các đơn vị này thường nhỏ. Ví dụ: Tập đồn JAL của
Nhật bản cĩ đến 288 cơng ty thành viên và 96 cơng ty liên kết; tập đồn ANA của
Nhật bản cĩ đến 134 cơng ty thành viên và 39 cơng ty liên kết. Ngược lại, các tập
đồn ở Châu Âu và Mỹ thường cĩ ít số lượng đơn vị thành viên nhưng quy mơ của
các cơng ty thành viên thường rất lớn. Ví dụ: Tập đồn Air France chỉ cĩ 8 cơng ty
thành viên; tập đồn FedEx và ARM của Hoa kỳ chỉ cĩ 7 cơng ty thành viên.
- Khác biệt về liên kết trong tập đồn: Cũng như các tập đồn kinh tế nĩi
chung, các tập đồn hàng khơng phổ biến được liên kết chặt chẽ trên cơ sở quyền sở
hữu về vốn, trong đĩ thường hãng hàng khơng mẹ chi phối cả tập đồn. Tuy nhiên,
cĩ trường hợp liên kết lỏng lẻo (mềm) thơng qua thoả thuận hoặc các cam kết hợp
tác như các trường hợp của một số tập đồn hàng khơng ở Hoa kỳ. Cá biệt cĩ
trường hợp liên kết dưới dạng cơng ty tài chính như trường hợp của tập đồn ARM
hay UAL của Hoa kỳ (cơng ty mẹ khơng trực tiếp SXKD mà chỉ thực hiện chức
năng đầu tư, nắm vốn thuần túy).
1.1.4. Vai trị của tập đồn kinh tế hàng khơng
Về mặt lịch sử, từ khi xuất hiện cho đến nay, mức độ ảnh hưởng và vai trị
của các tập đồn kinh tế hàng khơng cĩ những thay đổi nhất định do điều kiện kinh
tế - xã hội của từng thời kỳ. Về mặt địa lý, vai trị của tập đồn kinh tế hàng khơng
ở các nước khác nhau cũng khác nhau, tùy theo cấu trúc kinh tế, hệ thống chính trị -
xã hội… của mỗi nước. Tuy nhiên, cĩ thể đánh giá tổng quan vai trị của tập đồn
kinh tế hàng khơng như sau:
Thứ nhất, tăng cường sức mạnh kinh tế và nâng cao năng cạnh tranh của cả
tập đồn cũng như từng cơng ty thành viên. Tập đồn kinh tế hàng khơng cho phép
huy động được các nguồn lực trong xã hội vào quá trình SXKD tạo ra sự hỗ trợ
trong việc cải tổ cơ cấu sản xuất, hình thành những hãng hàng khơng hiện đại, quy
mơ lớn, tiềm lực và sức cạnh tranh cao. Việc hình thành tập đồn một mặt sẽ cho
phép hạn chế đến mức tối đa sự cạnh tranh giữa các cơng ty thành viên, cho phép
khai thác triệt để thương hiệu, hệ thống dịch vụ chung, chia sẻ rủi ro... Mặt khác,
nhờ mối liên kết chặt chẽ giữa các cơng ty sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng
thống nhất phương hướng chiến lược trong phát triển kinh doanh chống lại cạnh
tranh của các tập đồn khác, đặc biệt là các tập đồn hàng khơng của nước ngồi.
Ngồi ra, việc thành lập tập đồn kinh tế hàng khơng cịn cĩ ý nghĩa tăng
cường hiệu quả quản lý, tranh thủ lợi thế về quy mơ và kết hợp các ưu thể của
23
chuyên mơn hố với hoạt động kinh doanh đa dạng và tách bạch được quản lý hành
chính với quản lý kinh doanh đối với doanh nghiệp của tập đồn. Phần lớn các tập
đồn kinh tế cĩ cơ quan nghiên cứu thống nhất - cơ quan thực hiện chức năng mà
một doanh nghiệp riêng lẻ khĩ cĩ thể đảm đương nổi như thu thập thơng tin, dự
đốn thị trường, nghiên cứu kỹ thuật tiên tiến, dự báo xuất khẩu của các doanh
nghiệp cùng ngành. Trong kinh doanh, chúng cĩ thể giúp doanh nghiệp thành viên
giành được lợi thế cạnh tranh "tập đồn" như đàm phán liên hợp đối ngoại khi kinh
doanh ngoại thương, cùng mua bán trên thị trường, vay vốn ngân hàng và lấy chuẩn
chất lượng sản phẩm.
Thứ hai, tập trung điều hồ vốn. Thành lập tập đồn kinh tế nĩi chung và tập
đồn kinh tế hàng khơng nĩi riêng là một địi hỏi thực tế và khách quan nhằm khắc
phục khả năng hạn chế về vốn của từng cơng ty cá biệt. Trong tập đồn kinh tế cĩ
các cơng ty tài chính (hoặc là bộ phận của cơng ty mẹ) sẽ cho phép thống nhất trong
tích tụ và tập trung vốn. Nguồn vốn được huy động từ các cơng ty thành viên tạo
cho tập đồn cĩ thực lực tài chính mạnh và huy động cả nguồn vốn bên ngồi để tập
trung đầu tư vào những cơng ty, những dự án cĩ hiệu quả nhất, khắc phục tình trạng
vốn bị phân tán nằm ở từng cơng ty nhỏ. Nhờ cĩ việc xây dựng các tập đồn kinh tế
mà vốn của các cơng ty thành viên luơn được sử dụng vào những nơi hiệu quả nhất,
tập trung vốn đầu tư vào những dự án tạo ra sức mạnh quyết định cho phát triển tập
đồn, vốn của cơng ty này được huy động vào cơng ty khác và ngược lại đã giúp
cho các cơng ty liên kết với nhau chặt chẽ hơn, quan tâm đến hiệu quả nhiều hơn và
giúp nhau phát huy cĩ hiệu quả nguồn vốn của cơng ty và của cả tập đồn.
Thứ ba, tạo điều kiện đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa
học cơng nghệ mới vào SXKD và hỗ trợ thơng tin của các cơng ty thành viên.
Ngành HKDD là một ngành áp dụng khoa học, cơng nghệ kỹ thuật hiện đại, trình
độ quản lý tiên tiến, cĩ quy mơ lớn về vốn lớn, hoạt động cả trong và ngồi nước,
cĩ sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học cơng nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với
SXKD. Vì vậy việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học cơng nghệ mới trong
ngành HKDD cĩ vai trị rất quan trọng. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học
cơng nghệ mới địi hỏi một khối lượng vốn rất lớn mà mỗi cơng ty riêng rẽ khĩ cĩ
khả năng huy động được. Tập trung điều hồ vốn sẽ cĩ tác động tích cực trong việc
tạo điều kiện cần thiết cho triển khai, nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ mới
vào sản xuất. Ngồi ra, các đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ lớn cịn
địi hỏi phải cĩ sự hợp lực của đội ngũ cán bộ nghiên cứu và cần cĩ các cơ sở thí
24
nghiệm, các thiết bị nghiên cứu khác. Liên kết giữa các hãng hàng khơng và các
doanh nghiệp trong ngành HKDD sẽ tạo ra tiềm năng nghiên cứu khoa học đĩ.
Tập đồn kinh tế hàng khơng cĩ tác dụng rất lớn trong việc cung cấp trao đổi
thơng tin và những kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng
khoa học cơng nghệ giữa các cơng ty thành viên. Sự hợp tác về nghiên cứu ứng
dụng khoa học cơng nghệ trong tập đồn cịn cho phép các cơng ty thành viên cĩ
khả năng đưa nhanh những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên quy mơ rộng lớn
hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh.
ðiều này đặc biệt quan trọng trong điều kiện tiến bộ khoa học cơng nghệ phát triển
nhanh chĩng như ngày nay, giảm được tác dụng xấu của hao mịn vơ hình gây ra.
Thứ tư, cĩ ý nghĩa và vai trị quan trọng trong thực hiện chiến lược chuyển
giao cơng nghệ nước ngồi một cách cĩ hiệu. Các tập đồn hàng khơng lớn với
chiến lược chung về phát triển và chuyển giao cơng nghệ đã đem lại các ưu điểm
như:
- Những thơng tin cần thiết và kinh nghiệm trong chuyển giao cơng nghệ
từ cơng ty mẹ và các cơng ty thành viên được phổ biến rộng rãi trong tập đồn nhờ
đĩ tránh được những sai lầm đáng tiếc cĩ thể xảy ra do thiếu những hiểu biết cơ bản
trong chuyển giao cơng nghệ nước ngồi.
- Sự phối hợp và thống nhất giữa các cơng ty thành viên trong thực hiện
một chiến lược cơng nghệ chung thơng qua sự chỉ đạo thống nhất từ một trung tâm
tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn khâu quan trọng cĩ ý nghĩa đột phá với
cơng nghệ thích hợp trong chuyển giao cơng nghệ với chi phí thấp nhất, giảm lãng
phí về vốn, tập trung được nguồn lực vào thực hiện những mục tiêu chiến lược cĩ
lợi cho tất cả các cơng ty thành viên và cho bản thân tập đồn.
Thứ năm, giữ vai trị chủ đạo trong việc đảm bảo lực lượng vận tải hàng
khơng cho quốc gia. Tập đồn kinh tế hàng khơng, với vận tải hàng khơng làm nịng
cốt, cĩ quy mơ lớn về mạng đường bay và đội máy bay sẽ tạo ra năng lực vận tải
hàng khơng lớn, đồng thời sẽ là lực lượng dự bị quan trọng cho an ninh quốc phịng
của các quốc gia. Với lực lượng vận tải hàng khơng lớn, tập đồn kinh tế hàng
khơng sẽ gĩp phần quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực, các sản phẩm, đảm
bảo mối liên hệ giữa các ngành, các lĩnh vực của hệ thống kinh tế- xã hội như hệ
tuần hồn trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời là cầu nối quan trọng để hội nhập
quốc tế của các quốc gia. Cấu nối này được thể hiện trên 2 khía cạnh: 1) Là ngành
mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân trong hội nhập quốc tế, 2) Thúc đẩy hội nhập
của các ngành kinh tế khác.
25
1.2. Tổ chức và quản lý tập đồn kinh tế hàng khơng
1.2.1. Cơ cấu tổ chức tập đồn kinh tế hàng khơng
Cơ cấu tổ chức của tập đồn kinh tế hàng khơng là cơ cấu của tập hợp các
chủ thể kinh tế, cĩ mối quan hệ sở hữu hoặc liên kết và gắn bĩ về lợi ích với nhau,
hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực, nhưng lấy vận tải hàng khơng làm ngành
nghề hoạt động chính. Cơ cấu tổ chức của tập đồn kinh tế hàng khơng thể hiện qua
mơ hình tổ chức và các quan hệ giữa các chủ thể trong nội bộ tập đồn.
1.2.1.1. Mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế hàng khơng
Mơ hình tổ chức của tập đồn kinh tế biểu hiện sơ đồ quan hệ giữa các chủ
thể kinh tế trong tập đồn. Thơng qua mơ hình tổ chức, cho biết tập đồn cĩ những
chủ thể kinh tế nào, chủ thể kinh tế nào chịu sự chi phối của chủ thể kinh tế nào,
mức độ chi phối ra sao. Lịch sử hình thành và phát triển tập đồn kinh tế nĩi chung
đã phát triển qua nhiều mơ hình khác nhau. Cĩ thể khái quát thành các dạng mơ
hình như theo cấu trúc nhất nguyên và tập trung quyền lực, theo cấu trúc phân
quyền hay holdings và theo cấu trúc hỗn hợp.
Mơ hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc nhất nguyên và tập trung quyền lực,
được tổ chức mang tính thống nhất và tập trung quyền lực. Trung tâm của cấu trúc
này là cơ quan quản lý tập đồn (được tổ chức tại cơng ty mẹ) với cơ cấu bao gồm
Ủy ban điều hành (executive committee) và một số phịng ban chức năng, cĩ tồn
quyền quyết định các vấn đề quan trọng nhất của cơng ty mẹ, các cơng ty con và
tồn bộ tập đồn. Cơ quan quản lý tập đồn thực hiện sự quản lý tập trung với các
cơng ty con hay các đơn vị SXKD là trung tâm giá thành, đầu tư hay lợi nhuận
(xem Hình 1.3).
Nguồn: Trần Tiến Cường và các tác giả [45, tr.27]
Hình 1.3: Mơ hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc tập trung
ỦY BAN ðIỀU HÀNH
Các doanh
nghiệp khối
SXKD
Các doanh
nghiệp khối
bán hàng
Các doanh
nghiệp khối
tài chính
Các doanh
nghiệp khối
…..
26
Mơ hình này phù hợp với các tập đồn quy mơ khơng lớn hoặc những tập
đồn cĩ hoạt động SXKD tương đối đồng nhất. Việc tổ chức các tập đồn kinh tế
theo mơ hình dạng này cĩ ưu điểm là đảm bảo sự quản lý, điều hành tập trung,
thống nhất và kịp thời của lãnh đạo tập đồn đối với các vấn đề của tập đồn. Tuy
nhiên, hạn chế của mơ hình là lãnh đạo tập đồn tập trung quá nhiều vào tác nghiệp
kinh doanh dẫn đến giảm tính tự chủ, năng động, sáng tạo và động lực của từng
thành viên; gián tiếp tăng chi phí quản lý và giảm hiệu quả chung của tập đồn.
Mơ hình hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc phân quyền hay holdings,
thường khơng cĩ sự kiểm sốt tập trung. Nĩ thường xuất hiện nhiều ở các doanh
nghiệp được hình thành từ sự hợp nhất theo chiều dọc. Cơ cấu tổ chức bao gồm 1
cơng ty nắm vốn (thường chính là tập đồn) và các doanh nghiệp thành viên. Cơng
ty nắm vốn chịu trách nhiệm tiến hành thực hiện điều phối chung cả tập đồn,
khơng thực hiện việc kiểm sốt trực tiếp hoạt động SXKD của các doanh nghiệp
thành viên. Mỗi doanh nghiệp thành viên đều cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ, cĩ
quyền tự chủ khá cao về mặt tài chính và kinh doanh (xem Hình 1.4).
Nguồn: Trần Tiến Cường và các tác giả [45, tr.30]
Hình 1.4: Mơ hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc phân quyền hay holdings
Dạng phổ biến nhất của tổ chức theo dạng này là mơ hình cơng ty mẹ - cơng
ty con, trong đĩ cơng ty mẹ và các cơng ty con đều cĩ tư cách pháp nhân độc lập, cĩ
tài sản và bộ máy quản lý riêng. Cơng ty mẹ (holdings company) nắm vốn thuần tuý
hoặc vừa nắm vốn vừa trực tiếp kinh doanh. Ưu điểm của mơ hình này là tách bạch
giữa quyết định chiến lược và quyết định kinh doanh, giữa chủ sở hữu và quyền
quản lý điều hành; đưa các nhà quản lý tập trung vào các vấn đề quản trị kinh
CƠNG TY NẮM VỐN
Cơng ty
A
Cơng ty
B
Cơng ty
…..
Bán hàng Kỹ thuật Tài chính ….. Sản xuất
27
doanh; thuận lợi trong việc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới; chia sẻ rủi ro;
tăng tính tự chủ, năng động, sáng tạo và động lực của các doanh nghiệp thành
viên… Tuy nhiên, mơ hình này khơng cho phép quản lý tập trung đối với các hoạt
động SXKD hay phân bổ các nguồn lực một cách thống nhất. Trong mơ hình cơng
ty mẹ - cơng ty con, cĩ thể chia thành một số mơ hình theo cấu trúc sở hữu sau:
- Tập đồn cấu trúc sở hữu đơn giản: Trong mơ hình này cơ cấu đầu tư vốn
theo kiểu cơng ty cấp trên trực tiếp chi phối về tài chính thơng qua việc nắm giữ cổ
phần, vốn gĩp cơng ty cấp dưới trực tiếp. Tức là cơng ty mẹ đầu tư, chi phối các
cơng ty cấp 2 (cơng ty con). Các cơng ty cấp 2 tiếp tục đầu tư, chi phối cơng ty cấp
3 (cơng ty cháu)…
- Tập đồn gồm các thành viên đồng cấp đầu tư kiểm sốt lẫn nhau: Trong
mơ hình này, giữa các doanh nghiệp thành viên đồng cấp trong tập đồn cĩ sự đầu
tư chi phối lẫn nhau. Việc đầu tư theo mơ hình này cĩ lợi thế là cĩ thể dễ dàng hình
thành một cơng ty mới trong tập đồn mà khơng bị các cơng ty hay cá nhân ngồi
tập đồn kiểm sốt hay thơn tính.
- Tập đồn cĩ cơng ty mẹ trực tiếp đầu tư, chi phối một số doanh nghiệp
thành viên khơng thuộc cấp dưới trực tiếp. Theo mơ hình này, ngồi việc đầu tư vào
các cơng ty con, cơng ty mẹ cịn trực tiếp đầu tư vào các cơng ty cháu nhằm kiểm
sốt 1 số lĩnh vực nào đĩ cĩ tầm quan trọng đặc biệt hoặc do các yêu cầu về vốn
đầu tư.
- Tập đồn cĩ cấu trúc sở hữu hỗn hợp: ðây là mơ hình phức tạp nhất về
mặt sở hữu nhưng hiện nay được rất nhiều tập đồn kinh tế áp dụng. Trong đĩ, cơng
ty mẹ chi phối các cơng ty con trực tiếp, đồng thời cũng kiểm sốt một số cơng ty
thành viên thuộc cấp tiếp theo (cơng ty cháu). Các cơng ty cùng cấp hoặc khác cấp
nắm giữ cổ phần của nhau và cĩ quan hệ đầu tư đan sen lẫn nhau.
- Mơ hình “tập đồn trong tập đồn”: Mơ hình này xuất hiện khi cơng ty
mẹ của một tập đồn lại là cơng ty con do một cơng ty khác kiểm sốt về vốn. Các
cơng ty con cấp dưới trong tập đồn này cũng cĩ những quan hệ sở hữu tương tự
như ở mơ hình khác.
Mơ hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp là sự kết hợp giữa mơ hình
hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc tập trung và theo cấu trúc phân quyền. Tính chất
tập trung thể hiện ở cơ chế kiểm sốt tập trung của cơ quan văn phịng tập đồn đối
với 3 lĩnh vực quan trọng nhất. Một là, quyết định các vấn đề mang tính chiến lược
của tập đồn (đầu tư mới hoặc rút khỏi thị trường, định hướng chiến lược phát triển,
kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm của tập đồn…). Hai là, quyết định các chính
sách chung và điều hành các giao dịch bên trong tập đồn. Ba là, tuyển chọn, bổ
28
nhiệm hoặc cử, đánh giá, giám sát, miễn nhiệm các cán bộ cao cấp của tập đồn.
Tính chất phân quyền thể hiện ở chỗ các cơng ty con hoặc chi nhánh cĩ quyền khá
rộng rãi khi thực hiện các quyết định đầu tư, kinh doanh; cĩ quyền tự chủ nhiều hơn
trong SXKD và tài chính. Cĩ thể coi đây là các trung tâm lợi nhuận và trung tâm giá
thành. Hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên tập đồn chịu sự quản lý,
giám sát trực tiếp của các ban chức năng (xem Hình 1.5).
Mơ hình tập đồn theo cấu trúc hỗn hợp kết hợp được nguyên tắc tập trung
và phân quyền. Nĩ phù hợp với những tập đồn quy mơ lớn địi hỏi kết hợp vừa tập
trung vừa phân quyền, nhưng nhắm tới hiệu quả tổng thể. Theo đĩ giúp các nhà
quản lý cấp cao của tập đồn tập trung vào các quyết định mang tính chiến lược, dài
hạn và quan trọng nhằm đảm bảo tối ưu hĩa tồn bộ hoạt động của tập đồn; cịn
các quyết định điều hành kinh doanh được phân cho cấp dưới thực hiện. Mơ hình
này cũng nhấn mạnh sự tối ưu hĩa tồn bộ hoạt động của tập đồn và các đơn vị
thành viên thơng qua việc huy động các nguồn lực lớn hơn để xây dựng và thực
hiện các chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả, điều hành các giao dịch bên trong tập
đồn.
Nguồn: Trần Tiến Cường và các tác giả [45, tr.36]
Hình 1.5: Sơ đồ tập đồn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp
ðối với tập đồn kinh tế hàng khơng, do mới được hình thành và phát triển
từ những năm 70 của thế kỷ trước đến nay nên xét về lịch sử nĩ ở thời kỳ mà tập
đồn kinh tế phát triển theo hình thức Concern và Conglomerate là phổ biến. Qua
nghiên cứu cho thấy, tập đồn kinh tế hàng khơng hiện nay chủ yếu tổ chức theo mơ
hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tạo thế lực tài chính mạnh để kinh doanh và liên kết
với nhau dưới 2 dạng phổ biến sau:
CƠ QUAN ðẦU NÃO
Phịng A Phịng B Phịng ...
Các
cơng ty
bán hàng
Các
cơng ty
tài chính
Các cơng
ty khối
kỹ thuật
….. Các
cơng ty
SXKD
29
1) Cơng ty mẹ là hãng hàng khơng. Trong mơ hình này tập đồn kinh tế
hàng khơng được tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Trong đĩ, cơng ty
mẹ là hãng hàng khơng lớn (Major Airlines), thực hiện chức năng chính là kinh
doanh vận tải hàng khơng, đồng thời đầu tư vốn vào các cơng ty con (hãng hàng
khơng mẹ cĩ vốn gĩp tại các cơng ty này từ 50% vốn điều lệ trở lên). Ngồi ra, tập
đồn cịn cĩ các cơng ty liên kết. Các cơng ty liên kết cĩ thể cĩ 2 dạng là liên kết về
vốn (hãng hàng khơng mẹ cĩ vốn gĩp tại các cơng ty này dưới từ 50% vốn điều lệ)
và liên kết khác (chủ yếu là các hãng hàng khơng nhỏ liên kết về mặt thương mại –
bay gom tụ cho hãng hàng khơng mẹ). Các cơng ty con và cơng ty liên kết trong tập
đồn là các hãng hàng khơng (khu vực hoặc giá rẻ), các cơng ty con hoạt động trong
lĩnh vực dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng khơng và các cơng ty con
hoạt động trong các lĩnh vực khác. Các cơng ty con và cơng ty liên kết này cũng cĩ
thể tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con để phát triển thành tập đồn con
(xem Hình 1.6). Hầu hết các tập đồn kinh tế hàng khơng trên thế giới hiện nay tổ
chức theo mơ hình này. Ví dụ như trường hợp của Singapore Airlines, Air France,
Japan Airlines, All Nippon Airways, Qantas, China Airlines…
Nguồn: Phát triển từ nghiên cứu mơ hình các tập đồn kinh tế hàng khơng
Hình 1.6: Mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế hàng
khơng lấy hãng hàng khơng làm cơng ty mẹ
2) Cơng ty mẹ là tổ chức tài chính. Trong mơ hình này tập đồn kinh tế hàng
khơng cũng được tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. Trong đĩ, cơng ty
Cơng ty con – cơng ty cấp 2
Cơng ty mẹ - Hãng hàng khơng
Vận tải hàng khơng Dịch vụ đồng bộ Các hoạt động khác
Cơng ty cấp 3 Cơng ty cấp 3
Các cơng ty liên kết Các cơng ty liên kết
Cơng ty cấp 3
30
mẹ là tổ chức tài chính, khơng trực tiếp SXKD mà chỉ thực hiện chức năng đầu tư
tài chính, trong đĩ cĩ 1 hãng hàng khơng lớn (Major Airlines), với vai trị tạo ra bộ
mặt của tập đồn. Tập đồn tài chính cĩ thể đầu tư vào nhiều lĩnh vực, nhiều hãng
hàng khơng. Hãng hàng khơng lớn tạo bộ mặt tập đồn thực chất cũng được phát
triển như một tập đồn kinh tế hàng khơng. Tức là cũng cĩ cơng ty con và cơng ty
liên kết là các hãng hàng khơng (khu vực hoặc giá rẻ), các cơng ty con hoạt động
trong lĩnh vực dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng khơng và các cơng ty
con hoạt động trong các lĩnh vực khác (xem Hình 1.7). Thực tế cho thấy mơ hình
tập đồn này được phát triển từ mơ hình trên và tổ chức lại dưới một tổ chức tài
chính để cung cấp nguồn tài chính cho các hãng hàng khơng cũng như các cơng ty
thành viên cĩ hiệu quả và cĩ thể coi là giai đoạn phát triển của mơ hình trên. ðiển
hình cho các trường này là American Airlines thành lập tập đồn chính (năm 1982)
lấy tên là AMR làm cơng ty mẹ của American Airlines hay United Airlines thành
lập tập đồn tài chính (năm 1968) lấy tên là UAL làm cơng ty mẹ của United
Airlines. AMR và UAL là ba chữa các biểu tượng trưng cho American Airlines và
United Airlines trên thị trường chứng khốn.
Nguồn: Phát triển từ nghiên cứu mơ hình các tập đồn kinh tế hàng khơng
Hình 1.7: Mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế hàng khơng
cơng ty mẹ là tổ chức tài chính khơng trực tiếp SXKD
Cơng ty mẹ - Holding company
Cơng ty con khác Cơng ty con khác
Các cơng ty liên kết Các cơng ty liên kết
Cơng ty con của hãng hàng khơng tạo bộ mặt của tập đồn
Vận tải hàng khơng Dịch vụ đồng bộ Các hoạt động khác
Hãng hàng khơng lớn -
tạo bộ mặt của tập đồn
31
1.2.1.2. Các quan hệ nội bộ trong tập đồn kinh tế hàng khơng
Quan hệ trong nội bộ trong tập đồn kinh tế hàng khơng là các quan hệ giữa
các đơn vị thành viên trong tập đồn (cơng ty mẹ với các cơng ty con, cơng ty liên
kết và giữa các cơng ty con, cơng ty liên kết với nhau) về các quan hệ như: Giao
dịch kinh doanh, tài chính, đầu tư, trao đổi thơng tin, quyền tài sản, phân phối lợi
ích, trách nhiệm…
1) Quan hệ giao dịch kinh doanh. Quan hệ giao dịch kinh doanh trong tập
đồn là các quan hệ về cung cấp, mua bán sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ… giữa các
đơn vị thành viên của tập đồn. Trong quan hệ này các doanh nghiệp thành viên đều
là chủ thể độc lập. Về cơ bản, các quan hệ giao dịch kinh doanh sẽ tuân thủ các
nguyên tắc thị trường, tự nguyện, bình đẳng và cùng cĩ lợi, song cũng cần cĩ hỗ
trợ, bảo hộ, ưu đãi về giá sản phẩm nội bộ, điều kiện tín dụng, thanh tốn… để đảm
bảo lợi ích cho từng doanh nghiệp và tập đồn, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ các
sản phẩm quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên sản đồng bộ trong dây chuyền vận tải
hàng khơng.
2) Quan hệ về tài chính và báo cáo tài chính hợp nhất. Tương tự như quan
hệ giao dịch kinh doanh, các quan hệ về tài chính giữa các doanh nghiệp trong tập
đồn kinh tế hàng khơng cũng được thể hiện đầy đủ và cơng khai. Về chế độ kê
khai tài chính, cơng ty mẹ và các cơng ty thành viên phải kê khai quyết tốn tài
chính dựa trên mối quan hệ tài chính giữa các đơn vị này. Phần lớn các trong các
tập đồn kinh tế hàng khơng, cơng ty mẹ ngồi việc lập báo cáo tài chính cho mình
cịn lập báo cáo tổng hợp của cả tập đồn, đặc biệt là báo cáo kết quả kinh doanh
vận tải hàng khơng của cả tập đồn.
3) Trao đổi thơng tin. Việc xây dựng chế độ trao đổi thơng tin trong tập
đồn kinh tế hàng khơng thường là nhằm cho đảm bảo đầy đủ thơng tin cho việc ra
quyết định của tập đồn cũng như các cơng ty con được kịp thời, chính xác, cĩ tính
thực tiễn cao; đảm bảo cho các cơng ty con xoay quanh mục tiêu chiến lược của tập
đồn, hợp tác lẫn nhau ngày càng mật thiết.
4) Quan hệ đầu tư, quyền tài sản và quản lý kinh doanh. Do giữa cơng ty
mẹ và các cơng ty con, cơng ty liên kết cĩ quan hệ với nhau về vốn nên sẽ cĩ các
quan hệ giữa chủ đầu tư và các doanh nghiệp được đầu tư. Thường thì giữa các
doanh nghiệp thành viên trong tập đồn kinh tế hàng khơng tồn tại quan hệ về
quyền tài sản và quản lý kinh doanh dựa theo quan hệ đầu tư gĩp vốn.
32
5) Cơ chế trách nhiệm và khuyến khích kết quả hoạt động. Do tập đồn kinh
tế hàng khơng là tổ hợp cơng ty mẹ - cơng ty con, khơng cĩ tư cách pháp nhân,
cơng ty mẹ, các cơng ty con và cơng ty liên kết là các pháp nhân độc lập. Vì vậy,
cơng ty mẹ khơng phải chịu liên đới về trách nhiệm và nghĩa vụ của các doanh
nghiệp thành viên. Các doanh nghiệp thành viên tự chịu trách nhiệm về các khoản
nợ bằng nguồn vốn gĩp của mình. Cơ chế khuyến khích kết quả hoạt động đều được
các tập đồn quan tâm xây dựng.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức cơng ty mẹ tập đồn kinh tế hàng khơng
Trong tập đồn kinh tế hàng khơng, cơng ty mẹ là một pháp nhân độc lập. Vì
vậy cơ cấu tổ chức của nĩ cũng giống như cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp
nhưng với quy mơ lớn, cĩ sở hữu hỗn hợp. Nĩ gồm các khâu, các bộ phận khác
nhau, được chuyên mơn hĩa và cĩ những quyền hạn, trách nhiệm nhất định, cĩ mối
liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. ðối với những cơng ty mẹ là tổ chức tài chính (khơng
trực tiếp SXKD mà chỉ thực hiện chức năng đầu tư tài chính), cơ cấu tổ chức chỉ cĩ
bộ máy quản lý và điều hành. Trong khi đĩ, những cơng ty mẹ là hãng hàng khơng
(vừa thực hiện chức năng kinh doanh vận tải hàng khơng, vừa thực hiện chức năng
đầu tư vốn), ngồi bộ máy quản lý và điều hành, cơ cấu tổ chức cịn cĩ các đơn vị
phụ thuộc là các văn phịng, chi nhánh và các đơn vị trực tiếp khai thác vận tải hàng
khơng và dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng khơng (xem Hình 1.8).
Các đơn vị trực tiếp khai thác vận tải hàng khơng thường là đồn bay, đồn tiếp
viên, trung tâm huấn luyện, những đơn vị giám sát khai thác… Các đơn vị dịch vụ
đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng khơng là các đơn vị cung cấp các dịch vụ
như: bảo dưỡng máy bay, dịch vụ thương mại mặt đất, hàng hĩa, xuất ăn…Thường
thì các đơn vị cung cấp các dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng khơng
được tách ra thành các cơng ty độc lập (cơng ty con). Trong trường hợp những đơn
vị nào chưa được tách ra thì nĩ vẫn nằm trong tổ chức của cơng ty mẹ.
Nguồn: Phát triển từ nghiên cứu mơ hình các tập đồn kinh tế hàng khơng
Hình 1.8: Mơ hình tổ chức cơng ty mẹ là hãng hàng khơng
Bộ máy quản lý, điều hành
Các văn phịng,
chi nhánh
Các đơn vị trực tiếp khai
thác vận tải hàng khơng
Các đơn vị cung cấp
dịch vụ đồng bộ
33
1.2.3. Cơ cấu quản lý, điều hành tập đồn kinh tế hàng khơng
Thực tế cho thấy, cơ cấu quản lý và điều hành giữa tập đồn kinh tế nĩi
chung và cơng ty đa sở hữu khơng cĩ sự khác biệt nhiều về bản chất. ðiều khác biệt
chủ yếu giữa cơ cấu quản lý và điều hành của tập đồn kinh tế với cơng ty đa sở
hữu là cĩ quan hệ cơng ty mẹ - cơng ty con giữa các cơng ty trong tập đồn để hình
thành quan hệ quản lý, điều hành và giám sát trong tập đồn. Cơ cấu quản lý và
điều hành tập đồn kinh tế ở mỗi quốc gia được hình thành phù hợp với luật pháp
và thích ứng với tình hình kinh tế xã hội của quốc gia đĩ. Tuy nhiên, về cơ bản các
tập đồn kinh tế trên thế giới đều cĩ mơ hình quản lý gồm: Bộ máy quản lý, bộ máy
giám sát và bộ máy điều hành.
ðối với tập đồn kinh tế hàng khơng, qua nghiên cứu cho thấy, cơ cấu quản
lý và điều hành cũng khơng cĩ sự khác biệt với tập đồn kinh tế nĩi chung. Tức là
về cơ bản cũng sẽ cĩ bộ máy quản lý, bộ máy giám sát và bộ máy điều hành. Tuy
nhiên, trong trường hợp cơng ty mẹ là hãng hàng khơng, điểm khác biệt chủ yếu về
bộ máy quản lý và điều hành giữa tập đồn kinh tế hàng khơng với tập đồn kinh tế
nĩi chung là ở bộ máy điều hành được cơ cấu các bộ phận chuyên mơn đáp ứng
nhiệm vụ kinh doanh vận tải hàng khơng.
1) Bộ máy quản lý: Trừ các tập đồn hoạt động theo luật phát của ðức và
một số nước Châu Âu, các tập đồn (cơng ty mẹ) của các quốc gia đều cĩ bộ máy
quản lý là hội đồng quản trị (HðQT) để thực hiện chức năng quản lý cơng ty mẹ và
quyết định những vấn đề quan trọng của tập đồn. Hầu hết các quốc gia đều quy
định số lượng tối thiểu hoặc tối đa số thành viên của HðQT. Thơng thường HðQT
cĩ khoảng từ 7-9 người, bao gồm chủ tịch và các thành viên. Thành viên HðQT
phần lớn là những chủ sở hữu chính hoặc đại diện chủ sở hữu của cơng ty mẹ trong
tập đồn.
2) Bộ máy giám sát: Tùy theo luật pháp của mỗi quốc gia, bộ máy giám sát
cĩ thể là ban kiểm sốt hay ủy ban kiểm tốn đứng độc lập. Bộ máy này cĩ chức
năng giám sát các hoạt động của các cơ quan điều hành (ban giám đốc, giám đốc
điều hành) về tình hình hoạt động của các cơ quan này và báo cáo lên HðQT.
3) Bộ máy điều hành: Cơng ty mẹ cũng như các cơng ty con của tập đồn
đều cĩ tổng giám đốc, các giám đốc điều hành (ban điều hành) hay các phĩ tổng
giám đốc và bộ máy giúp việc. ðây là cơ quan thực hiện điều hành các hoạt động
hàng ngày. Quyền hạn và trách nhiệm của tổng giám đốc phụ thuộc rất nhiều vào
34
điều lệ của cơng ty và việc phân cấp của HðQT. Bộ máy giúp việc cĩ thể được tổ
chức thành các phịng ban chức năng (department) hoặc các bộ phận (division).
Ngồi bộ máy giúp việc mang tính tổng hợp của một tập đồn kinh tế nĩi chung
(văn phịng tập đồn, tổ chức - nhân sự, kế hoạch - đầu tư, tài chính - kế tốn, khoa
học - cơng nghệ…), tập đồn kinh tế hàng khơng cĩ cơng ty mẹ là hãng hàng khơng
cịn cĩ bộ máy giúp việc điều hành các lĩnh vực thương mại, khai thác, kỹ thuật,
dịch vụ. Phụ trách mỗi lĩnh vực này thường là một phĩ tổng giám đốc. Dưới sự chỉ
đạo của phĩ tổng giám đốc, các cơ quan trong bộ máy giúp việc này cùng với các
đơn vị trực thuộc tạo nên 4 khối cơ bản của một hãng hàng khơng điển hình. Do
quy mơ hoạt động lớn và tính chất phức tạp nên thường bộ máy giúp việc của tập
đồn kinh tế hàng khơng cĩ cơng ty mẹ là hãng hàng khơng thường được tổ chức
theo mơ hình trực tuyến - chức năng.
1.3. Hình thành và phát triển tập đồn kinh tế hàng khơng
1.3.1. Phương thức hình thành và phát triển
Qua nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển các tập đồn kinh tế nĩi
chung và tập đồn kinh tế hàng khơng nĩi riêng cho thấy cũng như tập đồn kinh tế
nĩi chung, tập đồn kinh tế hàng khơng được hình thành chủ yếu bằng hai con
đường chính sau:
1) Một là, hình thành theo con đường phát triển truyền thống - tuần tự tích
tụ, tập trung vốn để phát triển thành tập đồn. ðây là con đường hình thành mang
tính khách quan, tự nĩ hình thành và phát triển theo các quy luật của thị trường.
Theo con đường này cĩ 3 phương thức hình thành chủ yếu.
Thứ nhất, hình thành do mở rộng quy mơ và chia nhỏ hãng hàng khơng. ðây
là cách thức hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng dựa trên sự mở rộng quy mơ,
tiến tới tách ra hoặc thành lập mới một số cơng ty hoạt động trên một lĩnh vực nhất
định, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ đồng bộ thuộc dây chuyền vận tải hàng
khơng của hãng hàng khơng mẹ. Giữa các cơng ty mới được thành lập và hãng hàng
khơng mẹ tồn tại các mối liên kết kinh tế - tài chính chặt chẽ và mối quan hệ mật
thiết trong dây chuyền cơng nghệ vận tải hàng khơng. Phần lớn các tập đồn kinh tế
hàng khơng trên thế giới hình thành và phát triển dựa theo phương thức này. Ví dụ
như trường hợp của tập đồn Singapre Airlines, Qantas, All Nippon Airways hay
Japan Airlines…
35
Thứ hai, các hãng hàng khơng lớn thơn tính các hãng hàng khơng và cơng ty
nhỏ, yếu thơng qua sáp nhập, mua lại. Nhờ hoạt động cĩ hiệu quả, hãng hàng
khơng lớn thơn tính các hãng hàng khơng và cơng ty con khác dưới hình thức mua
lại tồn bộ hoặc mua cổ phần với khối lượng lớn đủ để nắm quyền kiểm sốt trong
HðQT cơng ty và buộc các cơng ty bị thơn tính đi theo quỹ đạo của mình. Lúc này
các cơng ty con phát triển các hoạt động SXKD theo phương hướng chiến lược của
tập đồn và của hãng hàng khơng mẹ. ðiển hình theo phương thức này là trường
hợp của tập đồn Air France. Air France mua lại 1 phần của hãng hàng khơng Brit
Air năm 1983 để rồi đến năm 2000 hãng hàng khơng này trở thành hãng hàng
khơng con 100% vốn của Air France. Cũng vào năm 2000 Air France lại mua tồn
bộ hãng hàng khơng CityJet và đến năm 2001 Air France mua lại 3 hãng hàng
khơng Flandre Air, Proteus Airlines và Regional Airlines để sát nhập thành
Regional, 100% vốn của Air France.
Thứ ba, các hãng hàng khơng tự nguyện đàm phán hợp nhất thành một hãng
hàng khơng mới lớn hơn hoặc liên kết xung quanh một hãng hàng khơng lớn được
tin sùng là đầu đàn. Quá trình hợp nhất, liên kết giữa các hãng hàng khơng thường
được thực hiện tự nguyện do tác động của nhiều nguyên nhân. Trong đĩ nguyên
nhân chủ yếu là các hãng hàng khơng thành viên nhận thấy nguy cơ bị thơn tính do
sức ép cạnh tranh của các hãng hàng khơng lớn hơn khác nếu tồn tại một cách biệt
lập. Vì vậy họ phải tự ngồi lại với nhau để đàm phán, hợp nhất với nhau. Ví dụ như
ở Canada trong năm 1984 hãng hàng khơng quốc gia CPAir hợp nhất với 3 hãng
hàng khơng khu vực là EPA, Nordair và Quebecair thành hãng hàng khơng CPAir.
Năm 1986, hãng hàng khơng này lại hợp nhất với 2 hãng khác trong nước là CAI và
PWA để trở thành Canadian Airlines Intemational. ðến năm 1992, 3 hãng hàng
khơng lớn nhất Canada là Air Canada, Canadian Airlines Int’l và WardAir lại hợp
nhất thành hãng hàng khơng Mapleflot [4, tr.13].
Ngồi việc sát nhập, cịn cĩ sự liên kết giữa các hãng hàng khơng xung
quanh một hãng hàng khơng lớn thơng qua các thỏa thuận nhằm tạo sự phân cơng,
phối hợp, đảm bảo tránh cạnh tranh trực tiếp với nhau, đồng thời cịn cĩ thể sự dụng
những lợi thế của nhau để cùng phát triển. Một trong những hình thức khá phổ biến
của sự liên kết này là các hãng hàng khơng nhỏ bay gom tụ cho hãng hàng khơng
lớn dưới tên khai thác, biểu tượng và mã hiệu chuyến bay của hãng hàng khơng lớn.
Giữa hãng hàng khơng lớn với hãng hàng khơng bay gom tụ cĩ thể cĩ liên kết về
vốn nhưng cũng cĩ trường hợp chỉ đơn thuần là sự liên kết về mặt thương mại. ðiển
hình cho kiểu liên kết này là sự liên kết giữa các hãng hàng khơng ở Hoa kỳ. Ví dụ:
3 hãng hàng khơng Chautauqua Airlines, Regions Air và Trans States Airlines cung
36
cấp các chuyến bay gom tụ cho Armerican Airlines đến St. Louis bằng mã hiệu
chuyến bay và biểu tượng của American Airlines với tên khai thác là American
Connection; hay 7 hãng hàng khơng Chautauqua Airlines, Colgan Air, GoJet
Airlines, Mesa Airlines, Shuttle America, SkyWest Airlines và Trans States
Airlines gom khách cho United Airlines từ những thành phố nhỏ của Hoa kỳ và
Canada bằng mã hiệu chuyến bay và biểu tượng của United Airlines dưới tên khai
thác là United Express; hay 4 hãng hàng khơng Cape Air, Colgan Air, Commut Air
và Gulfstream International Airlines bay gom cho các chuyến bay của Continental
Airlines dưới tên là Continental Connection. Trong đĩ, sự liên kết của 4 hãng hàng
khơng Cape Air, Colgan Air, Commut Air và Gulfstream International Airlines với
Continental Airlines chỉ là thuần túy về mặt thương mại, Continental Airlines khơng
cĩ đầu tư tài chính nào vào 4 hãng hàng khơng này.
Trên thực tế nhiều tập đồn kinh tế hàng khơng được hình thành và phát triển
khơng chỉ dựa trên một trong các phương thức trên mà là sự kết hợp giữa các
phương thức. Ví dụ: Tập đồn Air France ngồi việc tự mở rộng quy mơ, thành lập
các cơng ty con trong lĩnh vực dịch vụ đồng bộ thuộc cịn thơn tính mua lại các
hãng hàng khơng nhỏ để các hãng hàng khơng này bay gom tụ trong nước và khu
vực cho mình.
2) Hai là, hình thành trên cơ sở tổ chức lại các DNNN trong ngành HKDD
và lấy 1 hãng hàng khơng lớn làm bộ mặt của tập đồn hoặc tổng cơng ty nhà nước,
lấy vận tải hàng khơng làm nịng cốt, cĩ sẵn mối quan hệ mật thiết bên trong và cơ
cấu tổ chức theo hướng tập đồn. Ví dụ: Ở Trung quốc sát nhập 10 hãng hàng
khơng và các doanh nghiệp cĩ liên quan để kiện tồn thành 3 tập đồn hàng khơng
lớn là China Airlines, Eartern Airlines và Southern Airlines. Con đường hình thành
này thực chất là cĩ sự can thiệp và tạo điều kiện của nhà nước nên nĩ mang ý muốn
chủ quan, áp đặt. Vì vậy nĩ sẽ cĩ tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự hình thành và
phát triển của tập đồn kinh tế tùy theo chính sách áp dụng phù hợp với điều kiện
của mỗi quốc gia.
Theo kinh nghiệm của các nước, con đường hình thành này đối với tập đồn
kinh tế nĩi chung và tập đồn kinh tế hàng khơng nĩi riêng phải qua một số khâu
nhằm cơ cấu lại các hãng hàng khơng hoặc tổng cơng ty và các doanh nghiệp trong
ngành HKDD, tạo điều kiện cho các hãng hàng khơng và các doanh nghiệp đầu tư,
chi phối lẫn nhau, hình thành liên kết chặt chẽ về kinh tế với sự hỗ trợ của các quy
định pháp lý, cơ chế chính sách của Nhà nước. ðiểm tích cực của con đường này là
hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng cĩ quy mơ lớn trong một thời gian ngắn.
Sát nhập và hợp nhất cũng là giải pháp tái cơ cấu lại các tập đồn nhằm đa dạng hĩa
37
hoạt động và đáp ứng những thay đổi của mơi trường kinh doanh. Tuy nhiên nếu
con đường này thực hiện thơng qua biện pháp hành chính sẽ dễ gây xáo trộn về tổ
chức, quản lý và SXKD.
Thực tế cho thấy, phần lớn các tập đồn kinh tế hàng khơng trên thế giới
được hình thành theo con đường phát triển truyền thống vì nĩ là một quá trình phát
triển mang tính khách quan. Tuy vậy, cho dù con đường hình thành và phát triển tập
đồn kinh tế nĩi chung và tập đồn kinh tế hàng khơng nĩi riêng ở các nước trên thế
giới khơng hồn tồn giống nhau, nhưng việc hình thành các tập đồn đều dựa trên
các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Phù hợp với chính sách sản xuất và chiến lược phát triển kinh tế của nhà
nước. Việc hình thành tập đồn, đặc biệt là các tập đồn kinh tế của nhà nước, phải
cĩ tác động tích cực đến điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm.
- Khuyến khích cạnh tranh, hạn chế độc quyền. Việc hình thành tập đồn
phải đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, nghiêm cấm các hoạt động lũng loạn thị trường
hoặc phong tỏa khu vực.
- Phân định rạch rịi chức năng quản lý kinh doanh với chức năng quản lý
hành chính. Cơng ty mẹ trong tập đồn khơng thể thực hiện cả 2 chức năng quản lý
kinh doanh và quản lý hành chính. Tập đồn cần được xác định khơng phải cơ quan
quản lý nhà nước, khơng phải hiệp hội ngành nghề mà là một tổ chức kinh tế. Mối
quan hệ giữa cơng ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên được thiết lập trên cơ sở
nắm giữ cổ phần hoặc quan hệ về cơng nghệ, kỹ thuật, sản xuất hay thương mại,
khơng phải là quan hệ lệ thuộc hành chính.
- Thực hiện nguyên tắc đầu tư tự nguyện. Việc hình thành tập đồn phải
tuân theo các quy luật kinh tế, phải tuân theo phương thức tự nguyện đĩng gĩp cổ
phần, tham gia cổ phần của người đầu tư, với sợi dây liên kết giữa các doanh nghiệp
là vốn, cơng nghệ hay thị trường. Như vậy mới đảm bảo các mối quan hệ rõ ràng
trong nội bộ tập đồn và ổn định cơ cấu tổ chức.
1.3.2. ðiều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng
Việc xác định các điều kiện hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng, trước
hết được căn cứ trên các điều kiện hình thành tập đồn kinh tế nĩi chung, tiếp theo
là dựa vào kết quả thảo luận với nhĩm chuyên gia trên cơ sở nghiên cứu quá trình
hình thành một số tập đồn hàng khơng trên thế. Cuối cùng, các điều kiện này được
kiểm định qua ý kiến đánh giá chuyên gia (xem Hình 1.9 trang 38).
38
Nguồn: Phát triển cho nghiên cứu
Hình 1.9: Mơ hình xác định các điều kiện
hình thành tập đồn kinh tế hàng khơng
Về điều kiện hình thành tập đồn kinh tế nĩi chung, qua nghiên cứu cho thấy,
tập đồn kinh tế được hình thành trong những điều kiện nhất định. Cĩ nhiều yếu tố
ảnh hưởng đến sự hình thành của chúng. Tuy nhiên cĩ th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanannguyenhaiquang.pdf