Tài liệu Liên quan bệnh tay chân miệng và yếu tố khí hậu tại 6 Quận/ huyện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2014: Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
LIÊN QUAN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ YẾU TỐ KHÍ HẬU
TẠI 6 QUẬN/ HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2008 – 2014
Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Võ Hoàng Phương*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Bệnh tay chân miệng (TCM) đã từng gây ra rất nhiều ca tử vong tại nhiều nước trên thế giới,
đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương (trong đó có Việt Nam). Dưới tác động của biến
đổi khí hậu (BĐKH), nhiều bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát trở lại thành dịch nguy hiểm, khó kiểm soát.
Việc đánh giá mối liên quan giữa bệnh TCM và các yếu tố khí hậu sẽ là cơ sở để tiên đoán và đưa ra biện pháp dự
phòng thích hợp giúp kiểm soát tốt bệnh TCM trong tương lai.
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình hình bệnh TCM tại 6 quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh: Quận 4,
Quận 5, Bình Thạnh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè và đánh giá mối liên quan với các yếu tố khí hậu trong giai đoạn
từ năm 2008 đến năm 2014.
Phương ...
9 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 01/04/2025 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Liên quan bệnh tay chân miệng và yếu tố khí hậu tại 6 Quận/ huyện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
LIÊN QUAN BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ YẾU TỐ KHÍ HẬU
TẠI 6 QUẬN/ HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2008 – 2014
Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Võ Hoàng Phương*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Bệnh tay chân miệng (TCM) đã từng gây ra rất nhiều ca tử vong tại nhiều nước trên thế giới,
đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương (trong đó có Việt Nam). Dưới tác động của biến
đổi khí hậu (BĐKH), nhiều bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát trở lại thành dịch nguy hiểm, khó kiểm soát.
Việc đánh giá mối liên quan giữa bệnh TCM và các yếu tố khí hậu sẽ là cơ sở để tiên đoán và đưa ra biện pháp dự
phòng thích hợp giúp kiểm soát tốt bệnh TCM trong tương lai.
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình hình bệnh TCM tại 6 quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh: Quận 4,
Quận 5, Bình Thạnh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè và đánh giá mối liên quan với các yếu tố khí hậu trong giai đoạn
từ năm 2008 đến năm 2014.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sinh thái, hồi cứu số liệu bệnh TCM và số liệu khí hậu (nhiệt độ, độ
ẩm, mực nước) thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008-2014
Kết quả: Số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện trên Tp.HCM qua 7 năm từ 2008 đến 2014 có sự chênh lệch và
thay đổi liên tục. Năm 2011, 2012 số ca mắc TCM tại 6 quận, huyện Tp.HCM tăng cao nhất trong 7 năm qua
(lần lượt 2061 và 1807 ca). Bình Thạnh và Củ Chi là 2 quận/ huyện có nhiều ca mắc TCM nhất trong 7 năm
nghiên cứu (lần lượt là 1674 và 1151 ca) so với quận 4, quận 5, Cần Giờ, Nhà Bè. Năm 2014, số ca mắc TCM ở
cả 6 quận, huyện tiến hành nghiên cứu đều tăng hơn so với năm 2013. Có mối liên quan giữa số ca mắc bệnh
TCM với các yếu tố khí hậu đặc biệt là yếu tố nhiệt độ. Khi nhiệt độ tối cao tăng lên 1oC thì số ca mắc TCM ở Củ
Chi, Nhà Bè, Quận 5 tăng lên (lần lượt 1,78; 1,53; 2,13 lần).
Kết luận: Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao đều có
tương quan với số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện tiến hành nghiên cứu. Mặc dù bệnh TCM không còn là mối lo
ngại cấp bách của y tế hiện nay nhưng dưới sự tác động của biến đổi khí hậu, bệnh TCM có nguy cơ bùng phát
trở lại thành dịch nguy hiểm.
Từ khoá: Bệnh tay chân miệng, biến đổi khí hậu.
ABSTRACT
RELATION BETWEEN HAND-FOOT-MOUTH DISEASE AND CLIMATIC FACTORS
AT SIX DISTRICTS IN HO CHI MINH CITY, 2008-2014
Le Hoang Ninh*, Phung Duc Nhat*, Vo Hoang Phuong*
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 56 - 64
Background: Hand-foot-mouth disease (HFMD) has caused high mortality rates in many countries around
the world, especially for the Asian – Pacific region (including Vietnam). The impact of climate change outbreaks
communicable diseases. Thus, assessment of the relationship between HFMD and climatic factors will make a
good prediction and prevention to control HFMD in the future.
Objectives: To figure out the situation of HFMD at six districts in Ho Chi Minh City (HCMC): district 4,
district 5, Binh Thanh district, Can Gio district, Cu Chi district, and Nha Be district. To determine the
* Viện Y tế công cộng Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: BS. Võ Hoàng Phương ĐT: 0933996934 Email: vohoangphuong@iph.org.vn
56 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
relationship between HFMD and climatic factors from 2008 to 2014.
Methods: Retrospect HFMD data and climate data (temperature, humidity, water level) were conducted in
Ho Chi Minh City from 2008 to 2014.
Results: The incidence of HFMD at six districts in HCMC was different and changeble over 7 years. In
2011- 2012, the number of cases of HFMD maintained at a high level (2061 and 1807 cases). Districts that had
higher cases than others were Cu Chi and Binh Thanh with 1674 and 1151 cases. There was a relationship
between the incidence of HFMD and climatic factors, especially for temperature factor. When the max
temperature increased 1°C, the number of cases of HFMD in Cu Chi district, Nha Be district, and district 5
increased as followed 1.78, 1.53, and 2.13 times respectively.
Conclusion: The average temperature, min temperature, and max temperature have a correlation with the
number of cases of HFMD at six districts. Although HFMD is no longer a health priority, but the impact of
climate change increases the risk of HFMD outbreak.
Keywords: Hand –foot – mouth disease, climate change
ĐẶT VẤN ĐỀ Mô tả về tình hình bệnh TCM ở 6 quận
huyện thành phố Hồ Chí Minh: Quận 4, Quận 5,
Bệnh tay chân miệng (TCM) đã từng trở
Bình Thạnh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè từ năm
thành dịch khó kiểm soát tại nhiều quốc gia trên
2008 đến năm 2014.
thế giới. Trong mười năm trở lại đây, các vụ dịch
TCM được báo cáo ở nhiều nước như Trung Đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố khí
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Brunei, hậu và tình hình bệnh tay chân miệng ở 6 quận/
Singapore, Mông Cổ, Australia, và Việt Nam(19). huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm
Năm 2011 ghi nhận trên cả nước Việt Nam có 2008 đến năm 2014.
113.121 ca mắc TCM, trong đó có 170 ca tử vong; ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
năm 2012 số ca mắc TCM là 152.287 (tăng 1,3 lần
Địa điểm – thời gian nghiên cứu
so với năm 2011)(17). Từ năm 2013 trở đi, tình hình
dịch bệnh TCM không còn là nỗi ám ánh của 6 quận, huyện được đánh giá tại thành phố
ngành y tế Việt Nam nhưng bệnh TCM vẫn xuất Hồ Chí Minh gồm: quận 4, quận 5, Bình Thạnh,
hiện quanh năm và rải rác vẫn còn ca tử vong. Củ Chi, Cần Giờ, Nhà Bè. Từ tháng 1/2008 –
Năm 2014 có 9 ca tử vong(1), và năm 2015 có 6 ca 12/2014.
tử vong do bệnh TCM gây ra(2). Đối tượng nghiên cứu
Hiện nay, tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) Số liệu bệnh TCM tại 6 quận huyện được thu
đang là vấn đề bức thiết trên thế giới. Khí hậu thập tại Trung tâm Y tế Dự phòng Tp.HCM và
biến đổi kéo theo rất nhiều hệ luỵ đối với môi Sở Y tế Tp.HCM: Số ca mắc TCM, số ca chết do
trường sống của con người và tất cả sinh vật trên bệnh TCM.
trái đất. BĐKH liên quan đến diễn biến phức tạp Số liệu về khí hậu được cung cấp bởi Viện
của các bệnh truyền nhiễm đã biết và nhiều bệnh Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí
mới xuất hiện (trong đó có bệnh TCM). Việc tìm Minh: nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp,
hiểu mối liên quan giữa số ca mắc TCM và các nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối
yếu tố khí hậu sẽ tạo cơ sở cho con người dự cao tại trạm Nhà Bè được theo dõi từ năm 2008
đoán và kiểm soát tình hình bệnh TCM, tránh đến năm 2014.
tình trạnh bệnh TCM bùng phát và mất kiểm
Phương pháp nghiên cứu
soát như những năm trước đây. Nghiên cứu
được thực hiện với các mục tiêu: Thiết kế nghiên cứu
Hồi cứu số liệu từ năm 2008-2014
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 57 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
Xử lí số liệu tuy bệnh không còn đáng lo ngại nhưng số ca
Nhập và xử lí số liệu bằng phần mềm Epi- mắc TCM vẫn có chiều hướng tăng.
Data 3.1
Phân tích số liệu
Mô tả sự biến đổi bệnh TCM theo chu kỳ
thời gian bằng biểu đồ Cycleplot trên Stata 12.0.
Dùng phép tính hồi qui Poisson đa biến trên
Stata 12.0 để xác định mối liên quan giữa các yếu
tố khí hậu và sự thay đổi trong mô hình bệnh
TCM của người dân tại 06 địa điểm nghiên cứu.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mô tả bệnh Tay chân miệng tại 6 quận,
huyện thành phố Hồ Chí Minh trong năm Hình 1: Tỷ lệ số ca chết do bệnh TCM theo từng
2008- 2014 quận, huyện tại Tp.HCM trong 7 năm (2008-2014)
Bảng 1: Phân bố số ca mắc bệnh TCM bệnh theo năm Có 7 ca tử vong trong 7 năm nghiên cứu
tại 6 quận, huyện trên địa bàn 6 quận, huyện tại thành phố Hồ
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Chí Minh. Quận 5 và huyện Cần Giờ là 2 khu
vực không có ca TCM nào tử vong. Nguyên
Quận 4 22 0 21 292 283 147 150 915
nhân Quận 5 là trung tâm thành phố, nơi tập
Quận 5 6 2 16 277 294 193 186 974
Bình trung rất nhiều bệnh viện lớn, có lực lượng
60 2 38 660 472 208 234 1674
Thạnh cán bộ y tế trình độ cao và đông đảo nhất so
Cần Giờ 14 0 7 127 112 53 70 383 với các quận, huyện còn lại nên tình hình bệnh
Củ Chi 11 21 51 315 324 179 250 1151 TCM được kiểm soát chặt chẽ tại đây. Các ca
Nhà Bè 27 0 31 390 322 157 205 1132 mắc TCM không có cơ hội bùng phát thành
Tổng 140 25 164 2061 1807 937 1095 6229 dịch diện rộng. Người dân đã có ý thức cao,
Thông qua báo cáo bệnh truyền nhiễm, số đội phòng chống dịch cũng được chú trọng
liệu trong 7 năm nghiên cứu 2008-2014 ghi nhận huấn luyện và trang bị để đối phó với nhiều
6229 ca mắc bệnh TCM ở cả 6 quận, huyện tại tình huống xảy ra. Huyện Cần Giờ là huyện
Tp.HCM. Quận Bình Thạnh có số ca mắc TCM duy nhất của thành phố Hồ Chí Minh giáp
cao nhất (1674 ca). Đứng thứ hai là huyện Củ Chi biển, giống như một hòn đảo Cần Giờ tách
với 1151 ca mắc TCM. Cần Giờ là huyện có số ca biệt với xung quanh. Vì lợi thế địa hình và thổ
mắc TCM thấp nhất trong tất cả 6 quận, huyện nhưỡng nên khả năng phát triển của vi rút gây
được nghiên cứu trong đề tài này (383 ca). bệnh TCM giảm. Cùng với mật độ dân số thấp
nhất thành phố (100 người/ km2, thống kê năm
Số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện trên
2010), mức độ lây lan không cao nên ở cả 2
Tp.HCM qua 7 năm từ 2008 đến 2014 có sự thay
khu vực quận 5 và huyện Cần Giờ trong 7
đổi liên tục. Năm 2011, số ca mắc TCM tại 6
năm qua không có ca tử vong nào do bệnh
quận, huyện Tp.HCM tăng cao nhất trong 7 năm
TCM gây ra.
qua (lần lượt 2061 và 1807 ca). Năm 2013 và 2014
58 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
Hình 2: Xu hướng số ca mắc và chết do bệnh TCM tại cả 6 quận/ huyện qua 7 năm (2008-2014)
Số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện trên các năm. Mặc dù trong những năm gần đây số ca
Tp.HCM qua 7 năm từ 2008 đến 2014 có sự thay TCM duy trì ở mức vừa phải nhưng vẫn cao hơn
đổi liên tục. Năm 2008 bệnh TCM xuất hiện so với giai đoạn trước năm 2010. Nghiên cứu của
nhiều nơi ở nước ta nhưng trên tổng 6 quận, Linsuwanon ở Thái Lan(11), nghiên cứu của F.
huyện nghiên cứu tại Tp.HCM chỉ ghi nhắc C. Jiang ở Thanh Đảo - Trung Quốc(8), nghiên
TCM ở 6 quận, huyện trên Tp.HCM qua 7 năm cứu của Edmond Ma ở Hong Kong(12) cũng cho
từ 2008 đến 2014 có sự thay đổi liên tục. Năm thấy số ca mắc TCM có xu hướng ngày càng tăng
2008 bệnh TCM xuất hiện nhiều nơi ở nước ta qua thời gian. Số ca mắc TCM ở Trung Quốc
nhưng trên tổng 6 quận, huyện nghiên cứu7 năm 2015 là 2.014. 999 ca, trong đó có 124 ca chết;
năm qua (lần lượt 2061 và 1807 ca). Năm 2013 và số ca mắc TCM ở Nhật Bản, ở Singapore cũng
2014 tuy bệnh không còn đáng lo ngại như 2 tương tự, và trung bình số ca mắc TCM trong
năm 2011 và 2012 nhưng số ca mắc TCM vẫn có một tháng ở 3 nước này đều cao hơn so với các
chiều hướng tăng cao. Số ca mắc TCM có xu năm trước(20).
hướng tăng ở cả 6 quận, huyện tại Tp.HCM qua
500
400
300
200
100
0
7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6
thang1
m_tcm_6q median m_tcm_6q
Hình 3: Xu hướng số ca mắc bệnh TCM tại cả 6 quận/ huyện trung bình từng tháng trong mỗi năm từ 2008 -
2014
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 59 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
Nhìn chung, bệnh TCM tại Tp.HCM có xu Độ ẩm trung bình hàng tháng được ghi
hướng tăng giảm theo mùa. Bệnh TCM xuất hiện nhận 74,8% và dao động trong khoảng từ
rải rác quanh năm nhưng đỉnh dịch thường rơi 60,6%- 83,1%.
vào khoảng tháng 5 và tháng 10 hàng năm. Và Mực nước tối cao được đo tại trạm Nhà Bè
giai đoạn cao điểm của bệnh TCM thay đổi hàng hàng tháng có giá trị trung bình là 110,9 cm và
năm có thể là do sự biến động của thời tiết. dao động trong khoảng 86,7 - 134,4 cm.
Nghiên cứu cho thấy năm 2011 có 2 các đỉnh Xác định mối tương quan giữa các yếu tố
mắc TCM xảy ra vào tháng 5, 6, 7, 8 và tháng 10; khí hậu và tình hình bệnh TCM tại 6
năm 2012 có 1 đỉnh mắc TCM xảy ra vào tháng 8, quận, huyện Tp.HCM
9; năm 2013-14 các ca mắc TCM tăng cao vào 2
Bảng 3: Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình,
đợt tháng 4, 5, 6, 7 và tháng 10, 11. Số ca mắc
nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình,
TCM tăng cao vào các tháng có nhiệt độ tăng.
mực nước tối cao trung bình và số ca mắc TCM ở
Cũng phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài
quận 4, Tp.HCM từ 2008-2014
nước. Như nghiên cứu ở Hong Kong, số mắc
Các Số ca mắc TCM quận 4
TCM tăng vào những tháng có nhiệt độ tăng cao
biến số IRR p KTC 95%
hơn bình thường vào mùa đông(12). Ở Quảng
Ttb 0,70 0,13 0,43-1,11
Châu- Trung Quốc thì TCM tăng cao vào khoảng Tmin 1,31 0,10 0,95-1,81
(10,5)
các tháng 5,6, 7 và tháng 9, 10 . Tmax 1,31 0,03 1,02-1,67
Am 0,98 0,13 0,96-1,01
Mô tả các yếu tố khí hậu tại thành phố Hồ tb
Hmax 0,99 <0,001 0198-0,99
Chí Minh trong năm 2008- 2014
Các yếu tố khí hậu gồm nhiệt độ trung bình,
Tình hình khí hậu tại Tp.HCM trong 7 năm nhiệt độ tối thấp, độ ẩm trung bình gây ảnh
qua (2008-2014) có nhiều thay đổi. hưởng đến số ca mắc TCM tại quận 4 nhưng mối
Bảng 2: Đặc tính của nhiệt độ tối cao, tối thấp, trung tương quan không có ý nghĩa thống kê. Trong
bình; độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình khi đó, nhiệt độ tối cao, mực nước tối cao trung
hàng tháng tại trạm Nhà Bè trong khoảng thời gian bình hàng tháng tại trạm Nhà Bè có mối tương
nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2014. quan với số ca mắc TCM tại quận 4 và tương
Các biến Thấp Cao Trung Độ lệch quan này có ý nghĩa thống kê (IRR= 0,99; p<0,05).
số nhất nhất bình chuẩn
Khi nhiệt độ tối cao tăng lên 10C thì số ca
Ttb 25,9 31,3 28,3 1,0
Tmin 22,4 28,5 25,3 1,1 mắc TCM tăng 1,31 lần (IRR= 1,31; p<0,05).
Tmax 31,5 36,9 33,7 1,1 Bảng 4: Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình,
Amtb 60,6 83,1 74,8 5,2 nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình,
Hmax 86,7 134,4 110,9 12,8
mực nước tối cao trung bình và số ca mắc TCM ở
Nhiệt độ trung bình hàng tháng được ghi
Quận 5, Tp.HCM từ 2008-2014
0
nhận tại Tp.HCM là 28,3 C, nhiệt độ trung bình Số ca mắc TCM Quận 5
0 0 Các biến số
hàng tháng dao động từ 25 C-35,5 C. IRR p KTC 95%
Nhiệt độ tối thấp hàng tháng tại TP.HCM có Ttb 0,35 <0,001 0,23-0,55
giá trị trung bình 25,30C, nhiệt độ tối thấp trong Tmin 1,40 0,03 1,03-1,92
T 2,12 <0,001 1,68-2,66
các tháng dao động từ 22,40C-28,50C. max
Amtb 0,98 0,08 0,96-1,00
Nhiệt độ tối cao hàng tháng TP.HCM có giá Hmax 1,00 0,26 0,99-1,00
trị trung bình 33,70C, nhiệt độ tối thấp trong các Các yếu tố khí hậu gồm độ ẩm trung bình,
tháng dao động từ 31,50C-36,90C. mực nước tối cao trung bình gây ảnh hưởng đến
số ca mắc TCM tại quận 5 nhưng mối tương
60 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
quan không có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó Không có mối tương quan giữa số ca mắc
nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp và nhiệt độ TCM tại Cần Giờ và các yếu tố khí hậu
tối cao có mối tương quan với số ca mắc TCM tại Tp.HCM (p>0,05).
quận 5 và tương quan có ý nghĩa thống kê. Khi Cần Giờ là huyện duy nhất của thành phố
nhiệt độ trung bình tăng lên 10C thì số ca mắc Hồ Chí Minh giáp biển. Giống như một hòn đảo,
TCM giảm 0,35 lần (RR= 0,35; p<0,05), khi nhiệt Cần Giờ tách biệt với các khu vực xung quanh,
độ tối thấp tăng lên 10C thì số ca mắc TCM tăng mật độ dân số thấp nhất thành phố (100 người/
1,40 lần (RR= 1,40; p<0,05), khi nhiệt độ tối cao km2, thống kê năm 2010). Mặc dù theo báo cáo
tăng lên 10C thì số ca mắc TCM tăng 2,12 lần điều tra về biến đổi khí hậu thì Cần Giờ là một
(RR= 2,12; p<0,05). trong những khu vực chịu nhiều tác động bất lợi
Bảng 5: Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình, của biến đổi khí hậu nhưng riêng đối với bệnh
nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, TCM thì khả năng phát triển của vi rút gây bệnh
mực nước tối cao trung bình và số ca mắc TCM ở TCM ở khu vực này không cao (tổng số ca mắc
quận Bình Thạnh, Tp.HCM từ 2008-2014 TCM trong 7 năm chỉ có 383 ca).
Số ca mắc TCM quận Bình Thạnh
Các biến số Bảng 7: Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình,
IRR p KTC 95%
nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình,
Ttb 3,24 <0,001 2,29-4,58
Tmin 0,39 <0,001 0,31-0,49 mực nước tối cao trung bình và số ca mắc TCM ở
Tmax 1,06 0,56 0,88-1,27 huyện Củ Chi, Tp.HCM từ 2008-2014
Amtb 1,03 <0,001 1,01-1,04 Số ca mắc TCM huyện Củ Chi
H 0,99 <0,001 0,98-0,99 Các biến số
max IRR p KTC 95%
Nhiệt độ tối cao gây ảnh hưởng đến số ca Ttb 0,30 <0,001 0,20-0,45
mắc TCM tại quận Bình Thạnh nhưng mối Tmin 1,96 <0,001 1,48-2,62
tương quan không có ý nghĩa thống kê. Trong Tmax 1,78 <0,001 1,43-2,20
khi đó, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, độ Amtb 0,95 <0,001 0,93-0,98
Hmax 0,99 <0,001 0,98-0,99
ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình có
mối tương quan với số ca mắc TCM tại quận Các yếu tố khí hậu gồm nhiệt độ trung
Bình Thạnh và tương quan có ý nghĩa thống kê. bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm
Khi nhiệt độ trung bình trong 1 tháng tăng trung bình, mực nước tối cao trung bình gây
lên 10C thì số ca mắc TCM ở quận Bình Thạnh ảnh hưởng đến số ca mắc TCM tại huyện Củ
trong 1 tháng tăng 3,24 lần (RR= 3,24; p<0,05). Chi và các mối tương quan có ý nghĩa thống
Khi nhiệt độ tối thấp trung bình trong 1 kê (p< 0,001).
tháng tăng lên 10C thì số ca mắc TCM ở quận
Khi nhiệt độ trung bình trong 1 tháng tăng
Bình Thạnh trong 1 tháng giảm 0,39 lần (RR=
lên 10C thì số ca mắc TCM ở huyện Củ Chi trong
0,39; p<0,05).
1 tháng giảm 0,30 lần (RR= 0,30; p<0,05).
Bảng 6: Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình,
nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, Khi nhiệt độ tối thấp trung bình trong 1
mực nước tối cao trung bình và số ca mắc TCM ở tháng tăng lên 10C thì số ca mắc TCM ở huyện
huyện Cần Giờ, Tp.HCM từ 2008-2014 Củ Chi trong 1 tháng tăng 1,96 lần (RR= 1,96;
Số ca mắc TCM huyện Cần Giờ
Các biến số p<0,05).
IRR p KTC 95%
Ttb 1,53 0,27 0,73-3,19 Khi nhiệt độ tối cao trung bình trong 1 tháng
T 0,81 0,39 0,50-1,31
min tăng lên 10C thì số ca mắc TCM ở huyện Củ Chi
Tmax 0,99 0,94 0,67-1,45
Amtb 1,01 0,60 0,97-1,05 trong 1 tháng tăng 1,78 lần (RR= 1,78; p<0,05).
Hmax 0,99 0,14 0,98-1,00
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 61 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
Bảng 8: Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình, Khi nhiệt độ tăng trở thành điều kiện thích hợp
nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, cho chủng vi rút sinh sôi và ảnh hưởng đến sự
mực nước tối cao trung bình và số ca mắc TCM ở bất hoạt và tái hoạt động của vi rút trong đất
huyện Nhà Bè, Tp.HCM từ 2008-2014 hoặc trong nước(15,21). Tại một số khu vực ôn đới
Số ca mắc TCM huyện Nhà Bè trong nghiên cứu của Trung Quốc, nhiệt độ
Các biến số
IRR p KTC 95% mùa đông tăng lên trong những năm gần đây
Ttb 0,79 0,28 0,52-1,21 làm xuất hiện thêm các đỉnh dịch tay chân
T 0,93 0,60 0,70-1,23
min miệng nhỏ vào mùa đông(12).
Tmax 1,53 <0,001 1,22-1,91
Amtb 1,01 0,51 0,99-1,03 Nhiệt độ tối thấp ảnh hưởng đến số ca mắc
Hmax 0,98 <0,001 0,98-0,99 TCM ở quận 5, Bình Thạnh, Củ Chi. Khi nhiệt độ
Các yếu tố khí hậu gồm nhiệt độ trung bình, tối thấp bình tăng lên 10C, số ca mắc TCM ở Bình
nhiệt độ tối thấp, độ ẩm trung bình gây ảnh Thạnh giảm 0,39 lần, nhưng số ca mắc TCM ở
hưởng đến số ca mắc TCM tại huyện Nhà Bè quận 5, Củ Chi tăng lần lượt 1,4 và 1,96 lần. Kết
nhưng mối tương quan không có ý nghĩa thống quả tương tự với nghiên cứu tại Trung Quốc(13).
kê. Trong khi đó, nhiệt độ tối cao, mực nước tối Riêng nghiên cứu ở Singapore thì kết quả không
cao trung bình có mối tương quan với số ca mắc có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa
TCM tại huyện Nhà Bè và tương quan có ý nghĩa bệnh TCM và nhiệt độ tối thấp(7).
thống kê (p<0,001). Khi nhiệt độ tối cao trung Khi nhiệt độ tăng quá cao, hoạt động của vi
bình trong 1 tháng tăng lên 10C thì số ca mắc rút gây bệnh càng được thúc đẩy(16). Nhiệt độ tối
TCM ở huyện Nhà Bè trong 1 tháng tăng 1,53 lần cao ảnh hưởng đến số ca mắc TCM ở quận 5, Củ
(RR= 1,53; p<0,05). Chi, Nhà Bè. Khi nhiệt độ tối cao khi tăng lên
Theo như kết quả nghiên cứu thì nhiệt độ 10C, số ca mắc TCM ở quận 5, Củ Chi, Nhà Bè
trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, đều tăng lên (lần lượt 2,12; 1,78; 1,53 lần). Kết
độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình quả này phù hợp với nghiên cứu tại Singapore,
hàng tháng ảnh hưởng đến số ca mắc TCM ở 6 cứ nhiệt độ tối cao tăng 10C thì nguy cơ mắc
quận, huyện tại Tp.HCM. Nhưng nổi bật nhất TCM tăng 36% (KTC 95%: 1,34-1,39) với dao
vẫn là mối tương quan với các yếu tố nhiệt độ. động nhiệt độ tối cao tại Singapore trong thời
Khi nhiệt độ trung bình tăng lên 10C, số ca mắc gian nghiên cứu là 27,7 - 34,60C(7).
TCM ở Bình Thạnh tăng lên 3,24 lần, nhưng số Bên cạnh yếu tố nhiệt độ, ta cũng cần quan
ca mắc TCM ở quận 5, Củ Chi giảm lần lượt tâm đến độ ẩm trung bình và mực nước tối
0,35 và 0,3 lần. Như vậy có sự khác nhau giữa cao. Tại các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới,
mối tương quan nhiệt độ trung bình với số ca các vi rút đường ruột lưu hành quanh năm và
mắc TCM hàng tháng ở quận 5, Củ Chi và Bình có khuynh hướng tăng vào mùa mưa(19). Trong
Thạnh. Có thể điều này do sự tác động của vị các nghiên cứu tại Trung Quốc, Đài Loan,
trí địa lý, yếu tố kinh tế - xã hội Cần có Hồng Kông và Nhật Bản, đã tìm ra mối tương
những nghiên cứu sâu thêm về sự tác động của quan giữa độ ẩm không khí trung bình từng
các yếu tố trong nhóm này lên bệnh TCM. Các tháng và bệnh Tay chân miệng(4,5,13,22,10,6,14,18)
nghiên cứu tương tự tại Trung Quốc, Hồng giống như kết quả tại Bình Thạnh (IRR= 1,03;
Kông, Nhật Bản cũng chỉ ra mối tương quan KTC 95%: 1,01-1,04) và Củ Chi (RR= 0,95; KTC
của bệnh TCM khi nhiệt độ tăng(13,22,10,6,14). Bệnh 95%: 0,93-0,98). Sự khác biệt cơ bản ở đây là
TCM là do các chủng vi rút đường ruột gây ra nghiên cứu tại 6 quận huyện tại thành phố Hồ
(EV17, CVA16, CVA6)(3), các chủng này chịu Chí Minh là số liệu ca mắc bệnh tay chân
ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường như nhiệt miệng được ghi nhận theo tháng thì số ca
độ, độ ẩm, bề mặt vật chứa, bức xạ cực tím(15). bệnh trong các nghiên cứu trên lại được tính
62 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
toán theo ngày, theo tuần. Trong khi đó TÀI LIỆU THAM KHẢO
nghiên cứu của Jin feng Wang cũng tại Trung 1. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014.
Quốc lại cho kết quả không có mối tương quan
14188.
(9)
giữa độ ẩm và sự lan tràn bệnh TCM . Mối 2. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015.
tương quan thuận ở Bình Thạnh và nghịch ở
Củ Chi cũng cần phải phân tích thêm các yếu 15507.
3. CDC. Causes & Transmission Hand, Foot, and Mouth
tố vị trí địa lý, kinh tế - xã hội thêm ở các Disease (HFMD). CDC. 2015.
nghiên cứu sau. 4. Chang HL CC, Su HJ, Liao CM, Lin CY, Shau WY, Chi
YC, Cheng YT, Chou YL, Li CY, Chen KL, Chen KT
Đến thời điểm hiện tại, qua rất nhiều (2012). The association between enterovirus 71 infections
nghiên cứu về bệnh TCM và yếu tố khí hậu and meteorological parameters in Taiwan. PLoS One;
7(10).
trên nhiều quốc gia thì các nhà khoa học vẫn 5. Chen C, Lin H, Li X, Lang L, Xiao X, Ding P (2014). Short-
chưa lý giải hoàn chỉnh cơ chế tác động giữa term effects of meteorological factors on children hand,
khí hậu và bệnh. foot and mouth disease in Guangzhou, China. Int J
Biometeorol. Sep;58(7):1605-14.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6. E Ma TL, C Wong and SK Chuang (2010). Is hand, foot
and mouth disease associated with meteorological
Số ca mắc TCM ở 6 quận, huyện trên parameters? Epidemiology & Infection;138(12):pp 1779-88.
Tp.HCM qua 7 năm từ 2008 đến 2014 có sự thay 7. Hii YL, Rocklov J, Ng N. Short term effects of weather on
hand, foot and mouth disease. PLoS One. [Research
đổi liên tục. Năm 2011, 2012 số ca mắc TCM tại 6 Support, Non-U.S. Gov't]. 2011;6(2):e16796.
quận, huyện Tp.HCM tăng cao nhất trong 7 năm 8. Jiang FC, Yang F, Chen L, Jia J, Han YL, Hao B (2016).
Meteorological factors affect the hand, foot, and mouth
qua (lần lượt 2061 và 1807 ca). Năm 2013 và 2014 disease epidemic in Qingdao, China, 2007-2014.
tuy bệnh không còn đáng lo ngại nhưng số ca Epidemiology and infection. Mar 28:1-9.
mắc TCM vẫn có chiều hướng tăng. Có mối liên 9. Jin-feng Wang Y-SG, and Hong-Yan Chen (2011). Hand,
foot and mouth disease: spatiotemporal transmission and
quan giữa số ca mắc bệnh TCM với các yếu tố climate. International Journal of Health Geographics;
khí hậu đặc biệt là yếu tố nhiệt độ. Khi nhiệt độ 10(25).
trung bình tăng lên 10C, số ca mắc TCM ở Bình 10. Li T, Yang Z, Di B, Wang M (2014). Hand-foot-and-mouth
disease and weather factors in Guangzhou, southern
Thạnh tăng lên 3,24 lần, nhưng số ca mắc TCM ở China. Epidemiology and infection; 142(8):1741-50.
quận 5, Củ Chi giảm lần lượt 0,35 và 0,3 lần. Khi 11. Linsuwanon P, Puenpa J, Huang SW, Wang YF,
0 Mauleekoonphairoj J, Wang JR (2014). Epidemiology and
nhiệt độ tối thấp bình tăng lên 1 C, số ca mắc seroepidemiology of human enterovirus 71 among Thai
TCM ở Bình Thạnh giảm 0,39 lần, nhưng số ca populations. J Biomed Sci; 21:16.
mắc TCM ở quận 5, Củ Chi tăng lần lượt 1,4 và 12. Ma E LT, Chan KC, Wong C, Chuang SK (2010). Changing
epidemiology of hand, foot, and mouth disease in Hong
o
1,96 lần. Khi nhiệt độ tối cao tăng lên 1 C thì số Kong, 2001-2009; 6:pp 422-6.
ca mắc TCM ở Củ Chi, Nhà Bè, Quận 5 tăng lên 13. Maogui Hu ZL, Jinfeng Wang, Lin Jia, Yilan Liao, Shengjie
(lần lượt 1,78; 1,53; 2,13 lần). Lai, Yansha Guo, Dan Zhao, Weizhong Yang.
Determinants of the Incidence of Hand, Foot and Mouth
Dựa vào mối tương quan đã được tìm ra, lập Disease in China Using Geographically Weighted
mô hình dự đoán nguy cơ bùng phát dịch TCM Regression Models. PLoS neglected tropical diseases.
2012.
trên nhiều khu vực trong cả nước. Bên cạnh các 14. Onozuka D, Hashizume M (2011). The influence of
yếu tố khí hậu, các yếu tố xã hội, môi trường temperature and humidity on the incidence of hand, foot,
and mouth disease in Japan. Sci Total Environ;410-
cũng góp phần ảnh hưởng đến tình hình bệnh 411:119-25.
TCM. Cần cung cấp đầy đủ thông tin và nâng 15. Rajtar B1 MM, Polański Ł, Polz-Dacewicz M (2008).
cao nhận thức cho người dân, vận động người Enteroviruses in water environment--a potential threat to
public health. Ann Agric Environ Med; 15(2):199-203.
dân trực tiếp tham gia vào quá trình phòng 16. Solomon T LP, Perera D, Cardosa MJ, McMinn P, Ooi MH
chống bệnh TCM, không để bệnh TCM trở thành (2010). Virology, epidemiology, pathogenesis, and control
dịch khó kiểm soát trong tương lai. of enterovirus 71. Lancet Infect Dis; 10(11):778-90.
17. Tú NH. Dịch bệnh tay - chân - miệng năm 2013. Viet Nam
Journal of Preventive Medicine 2014.
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 63 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
18. Urashima M, Shindo N, Okabe N. Seasonal models of 22. Yong Huang TD, Shicheng Yu, Jing Gu, Cunrui Huang,
herpangina and hand-foot-mouth disease to simulate Gexin Xiao and Yuantao Hao (2013). Effect of
annual fluctuations in urban warming in Tokyo. Jpn J meteorological variables on the incidence of hand, foot,
Infect Dis. [Research Support, Non-U.S. Gov't]. 2003 Apr; and mouth disease in children: a time-series analysis in
56(2):48-53. Guangzhou, China. BMC Infectious Diseases; 13(134).
19. WHO (2011). A Guide to Clinical Management and Public
Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease
(HFMD). Ngày nhận bài báo: 28/7/2016
20. WHO (2016). Hand, Foot, and Mouth Disease Situation Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/8/2016
Update Number 485 World Health Organization Western
Pacific Region. Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016
21. Yeager JG OBR (1979). Enterovirus inactivation in soil.
Appl Environ Microbiol; 38(4):694-701.
64 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
lien_quan_benh_tay_chan_mieng_va_yeu_to_khi_hau_tai_6_quan_h.pdf