Tài liệu Liên kết “4 nhà” ở đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và những vấn đề đang đặt ra: 12
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
LIÊN KẾT “4 NHÀ” Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG:
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA
Hồng Thị Chỉnh*
TĨM TẮT
Mục tiêu của bài viết nhằm phân tích, đánh giá tình hình thực hiện liên kết “4 nhà”ở đồng
bằng sơng Cửu Long trong thời gian qua. Nghiên cứu cho thấy liên kết này cịn khá lỏng lẻo và để
lại nhiều hệ lụy, ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển bền vững đối với nơng nghiệp, nơng dân
và nơng thơn trong vùng. Từ đĩ , tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng tính liên kết giữa
các”nhà” trên cơ sở đặt lợi ích của người nơng dân, người trực tiếp sản xuất lên trên hết. Để thực
hiện bài viết này, tác giả sử dụng cơng cụ thống kê phân tích, thống kê mơ tả trên cơ sở số liệu thứ
cấp từ Niên giám thống kê và các nguồn tư liệu khác cĩ liên quan.
Từ khĩa: Liên kết “4 nhà”, cánh đồng mẫu lớn, xây dựng nơng thơn mới, “tam nơng”,
phát triển bền vững.
“4 LINSKS” IN THE MEKONG RIVER DELTA REAL SITUATION AND
ISSUES ARE ASKING/ PUTTING
ABST...
10 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Liên kết “4 nhà” ở đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và những vấn đề đang đặt ra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
LIÊN KẾT “4 NHÀ” Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG:
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA
Hồng Thị Chỉnh*
TĨM TẮT
Mục tiêu của bài viết nhằm phân tích, đánh giá tình hình thực hiện liên kết “4 nhà”ở đồng
bằng sơng Cửu Long trong thời gian qua. Nghiên cứu cho thấy liên kết này cịn khá lỏng lẻo và để
lại nhiều hệ lụy, ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển bền vững đối với nơng nghiệp, nơng dân
và nơng thơn trong vùng. Từ đĩ , tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng tính liên kết giữa
các”nhà” trên cơ sở đặt lợi ích của người nơng dân, người trực tiếp sản xuất lên trên hết. Để thực
hiện bài viết này, tác giả sử dụng cơng cụ thống kê phân tích, thống kê mơ tả trên cơ sở số liệu thứ
cấp từ Niên giám thống kê và các nguồn tư liệu khác cĩ liên quan.
Từ khĩa: Liên kết “4 nhà”, cánh đồng mẫu lớn, xây dựng nơng thơn mới, “tam nơng”,
phát triển bền vững.
“4 LINSKS” IN THE MEKONG RIVER DELTA REAL SITUATION AND
ISSUES ARE ASKING/ PUTTING
ABSTRACT
The purpose of this thesis is to analyse and evaluate the state of performance 4 links in the
Mekong River Delta in recent years. The thesis shows that 4 links is undisciplined and leave many
corollaries, which have bad effect on stable development for agriculture, farmers and rural areas
in the region. Thence, the author proposes some solutions for increasing among 4 links based on
the benefits of farmers who directly produce. To carry out this thesis, the author uses the analysing
statistics and describing statistics methods based on the secondary data from annual publication
statistics and other related sources.
Key words: “4 links”, large sample field, new rural construction, “three agricultural”,
stable development.
* GS.TS. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mơ hình liên kết “4 nhà” được ra đời trong
quá trình thực hiện Quyết định QĐ80/2002/
QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc
khuyến khich tiêu thụ nơng sản thơng qua
hợp đồng được ban hành từ năm 2002 (6).
Trải qua 12 năm thực hiện, mơ hình này đã
phát huy được những tác động tích cực nhất
định ở Đồng Bằng sơng Cửu long nhưng cũng
cịn rất nhiều vấn đề bất cập cần được tiếp tục
nghiên cứu để hồn thiện.
13
Liên kết “4 nhà” . . .
Bản chất và nội dung hoạt động của mơ hình liên kết “4 nhà” được thể hiện trong sơ đồ
dưới đây
Sơ đồ 1: Nội dung liên kết 4 nhà
2. ĐIỂM LẠI CÁC MỐI LIÊN KẾT
2.1. Liên kết giữa doanh nghiệp với
người nơng dân
Xét về nội dung của mối liên kết này bao
gồm các cơng việc cụ thể như: Doanh nghiệp lo
cung cấp đầu vào là vốn, phân bĩn, giống, thuốc
trừ sâu và giải quyết đầu ra, tiêu thụ sản phẩm
cho người nơng dân. Cịn người nơng dân cĩ
nhiệm vụ cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp
thơng qua các hợp đồng ký kết. Tuy nhiên, trên
thực tế đã nảy sinh nhiều bất cập: Người nơng
dân thì cho rằng chất lượng đầu vào là phân
bĩn, thuốc trừ sâu, giống má khơng đảm bảo
chất lượng như trong hợp đồng đã cam kết, cịn
doanh nghiệp thì lại cho rằng sản phẩm đầu ra
của người nơng dân cũng “cĩ vấn đề”, và doanh
nghiệp khơng sẵn sàng bao tiêu tất cả sản phẩm,
đặc biệt vào lúc thời vụ đang rộ lên khiến người
nơng dân luơn ở trong tình trạng bị động “được
mùa mất giá”, mất lịng tin vào doanh nghiệp.
Vẫn cịn cĩ hiện tượng doanh nghiệp “ép giá
người nơng dân” với mục đích là tối đa hĩa lợi
nhuận. Cịn về phía người nơng dân thì thường
xuyên phá vỡ hợp đồng, chạy theo cái lợi trước
mắt, mặc dù đã nhận tiền đặt cọc của doanh
nghiệp nhưng nếu thấy bên ngồi được giá hơn
thì cũng sẵn sàng bỏ doanh nghiệp hoặc chỉ bán
một phần cho doanh nghiệp mà tập trung bán ra
bên ngồi để thu lợi nhiều hơn!
14
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Nguyên nhân là do trình độ nhận thức của
người nơng dân chưa cao về trách nhiệm thực
hiện hợp đồng xuất phát từ lối suy nghĩ của
một nền sản xuất nhỏ, lẻ , hám lợi trước mắt
mà khơng tinh đến lợi ích lâu dài sau này. Cịn
doanh nghiệp thì đặt mục tiêu lợi nhuận lên
trên hết mà khơng tính đến lợi ích của người
nơng dân, khơng tính đến lợi ich lâu dài, phá
vỡ lịng tin của người nơng dân, khơng thể
thiết lập được mối quan hệ lâu dài, bền vững
Trong khi đĩ nhà nước là người nắm cơ
chế lại chưa ban hành những quy tắc pháp lý
để giám sát, kiểm tra việc thực hiện các hợp
đồng đã ký kết giữa doanh nghiệp và người
nơng dân.
2.2. Liên kết giữa Nhà nước với người
nơng dân
Nhà nước giữ vai trị điều tiết mối quan
hệ trong tồn bộ chuỗi liên kết thơng qua các
chính sách kinh tế vĩ mơ tạo điều kiện thuận
lợi cho người nơng dân yên tâm sản xuất đạt
hiệu quả cao như: nâng cấp, xây dựng mới
cơ sở hạ tầng; quy hoạch các vùng nguyên
liệu, tín dụng nơng thơn, chuyển giao cơng
nghệ, xúc tiến thương mạiNgồi ra, Nhà
nước cịn là người kiểm tra,giám sát, bảo đảm
tính pháp lý của các hợp đồng ký kết giữa các
“nhà” với nhau, nhất là nhà doanh nghiệp và
nhà nơng Về nội dung hoạt động trong mối
liên kết này thì như thế nhưng trên thực tế
Nhà nước cũng chưa thực hiện đầy đủ chức
năng của mình. Cơ sở hạ tầng nơng thơn vẫn
cịn rất yếu kém, thiếu điện, thiếu nước sạch
vẫn cịn tồn tại ở một số nơi thuộc đồng bằng
sơng Cửu Long, nhất là vùng sâu, vùng xa;
Cơng tác quy hoạch làm chưa tốt, sản xuất
vẫn manh mún. Đồng bằng sơng Cửu Long
là nơi đi đầu trong cả nước về sản xuất trái
cây nhưng ở nơi này cho đến nay vẫn chưa cĩ
vùng chuyên canh trồng cây ăn trái quy mơ
lớn khép kín từ A tới Z. Hậu quả là sản phẩm
làm ra, chất lượng, mẫu mã khơng đồng nhất
khơng thể xuất khẩu được. Đầu tư cho nơng
nghiệp cịn ít và ngày càng cĩ xu hướng giảm
sút, khơng tương xứng với sự đĩng gĩp vào
nền kinh tế quốc dân. Trong khi đĩng gĩp của
ngành nơng nghiệp vẫn chiếm trên dưới 20%
trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhưng
đầu tư cho ngành này chỉ cĩ trên dưới 5-6%
mà lại cịn đang cĩ xu hướng giảm sút qua các
năm (bảng 1). Đầu tư trong nước đã ít, đầu tư
của nước ngồi vào nơng nghiệp càng ít hơn.
Năm 2012, FDI vào nơng nghiệp chỉ đạt 0,6%
trong tổng đầu tư FDI vào Việt Nam (12).
chưa cĩ những chính sách thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngồi vào đồng bằng sơng
Cửu Long, mặc dù đây là vùng đi đầu trong
cả nước về xuất khẩu gạo, xuất khẩu thủy
sản, trong hơn 20 năm qua, đầu tư FDI vào
ĐBSCL thấp hơn hẳn một số vùng trọng điểm
khác (bảng 2). Người nơng dân cũng cịn gặp
nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận tín dụng ở
nơng thơn, vẫn cịn phải đi vay nặng lãi.
Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành và tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong GDP của
Việt Nam giai đoạn 2001-2012 (%)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
ĐT. vào
Nơng
nghiệp
9,6 8,8 8,5 7,9 7,5 7,4 6,5 6,4 6,3 6,2 6,0 5,2
ĐT. vào
Cơng
nghiệp
42,4 42,3 41,2 42,7 42,6 42,2 43,5 41,5 40,6 41,3 43,1 43,9
15
Liên kết “4 nhà” . . .
Đầu
tư vào
Dịch vụ
48,0 48,9 50,3 49,4 49,9 50,4 50,0 52,1 53,1 52,6 50,9 50,9
Tổng
đầu tư 100 100 100,0 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Nơng
nghiệp /
GDP
23,3 23,0 22,5 21,8 21,0 20,4 20,3 22,1 20,9 20,6 22,1 21,7
Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2012, Kinh tế 2013-2014 Việt Nam và Thế giới
Bảng 2: Tỷ trọng FDI trong GDP của các vùng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2012
Năm Tổng số cả nước
Chia ra các vùng
Đồng
bằng
sơng
Hồng
Trung du
và miền
núi phía
Bắc
Bắc trung
bộ và
duyên
hải miền
Trung
Tây
nguyên
Đơng
nam bộ
Đồng
bằng
sơng Cửu
Long
1995-
2005 11,11 14,59 0,04 7,89 8,00 17,51 1,52
2006-
2012 19,96 16,36 0,01 46,03 1,75 23,54 7,07
1995-
2012 17,70 15,93 0,02 36,16 3,10 21,98 5,56
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2013
Người nơng dân cũng cịn gặp nhiều khĩ
khăn trong việc tiếp cận tín dụng ở nơng thơn,
vẫn cịn phải đi vay nặng lãi. Hiện nay nhu
cầu vốn tín dụng ở ĐBSCL là rất lớn, trong
khi vốn huy động chỉ đat khoảng 77% nhu cầu
vốn đầu tư cho vay (13)Nhà nước chưa tạo
ra được khung pháp lý trong việc giải quyết
các tranh chấp khi thực hiện hợp đồng giữa
các nhà, Nhà nước cũng chưa cĩ những chính
sách hỗ trợ kịp thời cho những thiêt hại do
các nguyên nhân khách quan đưa lại như thiên
tai địch họaCịn lãnh đạo địa phương thì cĩ
nơi cũng cịn chưa hiểu biết nhiều về liên kết
“4 nhà”, chưa tạo điều kện thuận lợi để các
liên kết này thực hiện được tốt
2.3. Liên kết giữa nhà khoa học với
người nơng dân
Nhiệm vụ của nhà khoa học trong liên kết
này là giúp người nơng dân nâng cao năng
suất và hiệu quả sản xuất nơng nghiệp bằng
cách đưa tiến bộ kỹ thuật và áp dụng những
quy trình tiên tiến trong sản xuất nơng nghiệp
như áp dụng giống mới, ngắn ngày năng suất
cao, quy cách bĩn phân nhằm tiết kiệm mà
lại đảm bảo an tồn, chống ơ nhiễmNhưng
trên thực tế vai trị của “nhà” này trong chuỗi
liên kết cũng chưa phát huy được do chưa cĩ
những cơ chế rõ ràng. “Đã cĩ khơng ít trường
hợp các nhà khoa học đưa tiến bộ kỹ thuật
vào chế biến và sản xuất làm lợi hàng chục tỷ
đồng nhưng họ được hưởng khơng cĩ là bao”
(8). Bên cạnh đĩ ở nhiều nơi, các nhà khoa
học, các tổ chức khoa học cịn thiếu mạnh
dạn, chưa chủ động tham gia vào các mối liên
kết này càng làm cho vai trị của họ khá mờ
nhạt. Ngược lại, trong quá trình sản xuất, “cái
khĩ bĩ cái khơn”, một số người nơng dân cĩ
đầu ĩc đã tự phát minh ra những sản phẩm,
16
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
những thiết bị như máy phun thuốc trừ sâu
từ xa khơng gây độc hại cho người sử dụng,
chế thuốc trừ sâu làm từ thảo dược, hệ thống
tưới cây tiết kiệm nước cĩ giá thành rất rẻ
nhưng vì thiếu liên kết giữa các nhà khoa học
với người nơng dân và nhiều lý do khác mà
những sáng kiến này đã khơng được các tổ
chức cĩ thẩm quyền cơng nhận kịp thời để
người nơng dân cĩ thể áp dụng đại trà, tiết
kiệm chi phí sản xuất, gĩp phần làm tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
3. HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG
LIÊN KẾT THIẾU CHẶT CHẼ
Như vậy, mặc dù chủ trương liên kết “4
nhà” là hồn tồn đúng đắn nhằm thúc đẩy
nơng nghiệp cả nước nĩi chung và đặc biệt
là đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng phát
triển một cách hiệu quả và bền vững nhưng
trên thực tế thì chủ trương này chưa được
thực hiện một cách nghiêm túc mà hậu quả
là người nơng dân phải gánh chịu thể hiện ở
những mặt sau đây:
+ Trước hết là do thiếu liên kết hoặc liên
kết khơng chặt chẽ giữa nhà nơng với nhà
doanh nghiệp khiến người nơng dân khơng
chủ động được đầu vào, đầu ra và luơn ở tình
trạng bất lợi: họ phải mua vật tư giá cao, chất
lượng khơng đảm bảo ảnh hưởng đến năng
suất, sản lượng cây trồng. Tiêu thụ sản phẩm
khĩ khăn bị tư thương ép giá, nhất là khi vụ
mùa rộ lên dẫn đến hiện tượng “vừa bán, vừa
cho” cũng phải bán cịn hơn là bỏ đi!
+ Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà
khoa học dẫn đến người nơng dân khĩ tiếp
cận với quy trình sản xuất tiên tiến, kỹ thuật
canh tác hiện đại, đảm bảo tính sạch, xanh, sản
phẩm làm ra khơng đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật,
đảm bảo an tồn cho người sử dụng, khơng đáp
ứng được quy định của các nước để xuất khẩu,
nhất là các rào cản kỹ thuật ngày càng được
áp dụng phổ biến ở các nước phát triển như:
EU, Mỹ và Nhật Bản vốn là những thị trường
tiêu thụ nhiều sản phẩm nơng nghiệp của Việt
Nam, nhất là sản phẩm thủy sản.
+ Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà
nước mà người nơng dân khĩ tiếp cận với các
khoản tín dụng ở nơng thơn, thiếu vốn để mở
rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, sẵn sàng
chấp nhận vay nĩng với lãi suất cao, càng đẩy
họ vào tình trạng khĩ khăn, dẫn đến nợ nần
chồng chất và rơi vào vịng luẩn quẩn, nghèo
lại hồn nghèo! Thiếu vốn cũng là tình trạng
phổ biến đối với cả các doanh nghiệp tham
gia vào hoạt động nơng nghiệp, nhất là doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi đĩ ngân hàng
thì sợ rủi ro cao do đặc điểm của sản xuất
nơng nghiệp mà khơng sẵn sàng cho các hộ
nơng dân, các doanh nghiệp vay.
+ Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà
doanh nghiệp càng làm cho đời sống của
người nơng dân bất ổn vì thu nhập khơng ổn
định. Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp
là rất bấp bênh bởi chịu tác động của mơi
trường tự nhiên và tiếp xúc trực tiếp với các
cơ thể sống là cây trồng vật nuơi, bắt buộc
phải tuân thủ theo những quy luật sinh học
nhất định nên thu nhập của người nơng dân
rất khơng ổn định. Khi cĩ tiền thì khơng sao
nhưng khi khơng cĩ tiền thì khơng biết xoay
sở thế nào do khơng cĩ một khoản thu nhập
ổn định từ các nguồn đầu tư khác.
+ Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà
doanh nghiệp mà người nơng dân vẫn mãi
mãi làm ăn theo kiểu tư duy cũ, hồn tồn
tự phát, khơng cĩ thĩi quen phải chấp nhận
và tuân thủ nghiêm túc những cam kết trong
hợp đồng đã được ký kết. Từ đĩ tiếp tục tạo
ra một thế hệ người nơng dân lạc hậu, khơng
theo kịp những đổi thay của nền kinh tế đất
17
Liên kết “4 nhà” . . .
nước,những địi hỏi của nền kinh tế thời hội
nhập, khơng thể thực hiện cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa ở nơng thơn.
+ Thiếu liên kết chặt chẽ giữa nhà nơng
với nhà doanh nghiệp Việt Nam sẽ là cơ hội
để doanh nhân người Trung Quốc nhảy vào
làm lũng đoạn thị trường nơng sản đồng bằng
sơng Cửu Long. Vì thấy cái lợi trước mắt mà
người nơng dân đồng bằng sẵn sàng bán sản
phẩm cho khách hàng là người Trung Quốc và
hậu quả thật khĩ lường như báo chí lâu nay đã
đề cập, phá vỡ sự phát triển bền vững trong
nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long.
+ Thiếu liên kết giữa nhà nơng với nhà
doanh nghiệp đặt người nơng dân luơn ở vào
vị trí bất lợi trong chuỗi phân phối giá trị sản
phẩm. Là người trực tiếp sản xuất, người phải
“một nắng hai sương”, người “đối mặt với đất,
đối lưng với trời”nhưng người nơng dân luơn
nhận được ít hơn so với cơng lao đĩng gĩp
của họ, so với các đối tượng trung gian khác,
nhất là các thương lái, khơng tương xứng với
cơng sức mà người nơng dân phải bỏ ra trong
quá trình sản xuất ra sản phẩm.
+ Thiếu liên kết giữa Nhà nước với nhà
nơng làm cho sản xuất nơng nghiệp ở đồng
bằng sơng Cửu Long bị chia cắt, khơng cĩ sự
liên kết giữa các tỉnh, tỉnh nào cũng cĩ sân
bay, cĩ nhiều trường đại họctỉnh nào cũng
sản xuất lúa gạo, thủy sản, trái cây. Đồng ý
rằng lúa gạo, thủy sản, trái cây là thế mạnh
của vùng nhưng mức độ lợi thế này là khác
nhau giữa các tỉnh do diều kiện đất đai, thổ
nhưỡng khơng hồn tồn giống nhau giữa các
địa phương. Chính điều này đã cản trở đến
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là
cây lúa khi hiệu quả kinh tế của cây trồng này
khơng phải là cao.
+ Thiếu liên kết giữa các”nhà” sẽ dẫn đến
việc khơng thể thực hiện chủ trương cánh
đồng mẫu lớn trong nơng nghiệp mà thời gian
gần đây được đề cập rất nhiều. Sản xuất nơng
nghiệp vẩn mãi mãi là sản xuất nhỏ, manh
mún, năng suất thấp, sản phẩm khơng đồng
nhất, khơng đảm bảo một khối lượng lớn để
đáp ứng nhu cầu tức thời của các nhà nhập
khẩu.Đời sống người nơng dân khơng được
cải thiện, các vấn đề xã hội nảy sinh, làm ảnh
hưởng đến quá trình xây dựng nơng thơn mới.
+ Và cuối cùng, thiếu liên kết giữa các
“nhà” chẳng những người nơng dân mà cả
nơng nghiệp, nơng thơn đồng bằng sơng Cửu
Long, tức là “tam nơng” đều khơng thể phát
triển tốt được, khơng đảm bảo được vai trị
của một vùng kinh tế tiềm năng nhất Việt
Nam trong phát triển nơng nghiệp.
4. ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP?
Để mơ hình liên kêt “4 nhà “phát huy tác
dụng ,theo chúng tơi mỗi”nhà” cần phải thực
hiện đồng bộ các giải pháp sau đây:
Thứ nhất, về phía nhà nước: Cần xác
định đây là vai trị chủ đạo, điều hịa được các
mối quan hệ trong chuỗi liên kết. Muốn vậy:
- Nhà nước khơng thể để cho người nơng
dân tự “bơi” được mà phải trao cho họ “cái
phao”, tức là xây dựng các định hướng thơng
qua quy hoạch từng vùng chuyên canh phù
hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng để từ
đĩ người nơng dân xác định cho mình một cơ
cấu cây trồng, vật nuơi, ngành nghề, dịch vụ
hợp lý.
- Nhà nước phải đầu tư nhiều hơn nữa cho
nơng nghiệp, nâng tỷ trọng lến ít nhất là 10%
so với tổng đầu tư của tồn xã hội hiện nay,
đồng thời cần cĩ những chính sách khuyến
khích thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI) vào nơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu
Long. Nhà nước cũng tạo điều kiện để tư nhân
bỏ vốn đầu tư vào các khâu chế biến, tiêu thụ
18
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
sản phẩm, khơng phân biệt đối xử giữa doanh
nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân.
- Thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả dịng
vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
thơng qua các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng
ở nơng thơn đồng bằng sơng Cửu Long, đầu
tư cho giáo dục, y tế, đào tạo nguồn nhân lực,
gĩp phần nâng cao trình độ dân trí, xĩa đĩi
giảm nghèo, nhất là các vùng sâu, vùng xa ở
đồng bằng sơng Cửu Long, gĩp phần tạo ra
một tầng lớp nơng dân mới cĩ tri thức, cĩ kiến
thức làm ăn kinh tế thị trường, thích nghi với
một nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại.
- Nhà nước cần nghiên cứu, dự báo thị
trường, cung cấp những thơng tin cĩ cơ sở xác
đáng cho các địa phương để các địa phương
xây định hướng cho hộ nơng dân dựng kế
hoạch sản xuất phù hợp với thị hiếu, nhu cầu
của thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu.
- Nhà nước mà cụ thể là các bộ, các ban
ngành cĩ liên quan cần rà sốt lại và tháo gỡ
kịp thời những vướng mắc, những nút thắt
hiện nay đang cản trở sự phát triển nơng
nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long, đồng
thời cần thực hiện đầy đủ, đồng bộ một hệ
thống chính sách khuyến khích nơng nghiệp
phát triển như khuyến nơng, tín dụng, thuế, lãi
suất Bên cạnh đĩ, ngành nơng nghiệp phối
hợp với các địa phương thơng qua ban chỉ
đạo vùng Tây Nam Bộ cần thường xuyên tiến
hành sơ kết, tổng kết, đánh giá những thành
tựu, những tồn tại của các hình thức liên kết,
các mơ hình làm ăn mới, nhân rộng những mơ
hình liên kết thành cơng.
- Một mặt nhà nước cần cĩ các chính sách
khuyến khích các bên tham gia liên kết, mặt
khác cần cĩ các chính sách ràng buộc các
“nhà” trong quá trình liên kết. Muốn vậy, nhà
nước cần tạo hành lang pháp lý phù hợp, thực
hiện các biện pháp chế tài để giải quyết các
tranh chấp xảy ra giữa các bên liên kết, nhất
là vi phạm hợp đồng giữa nhà doanh nghiệp
với nhà nơng. Để giải quyết khĩ khăn cho
các bên vì những lý do khách quan, nhà nước
cũng cần cĩ những biện pháp hỗ trợ kịp thời
những thiệt hại do những nguyên nhân bất khả
kháng, ngồi ý muốn của các bên liên kết, tạo
niềm tin, lịng yên tâm khi tham gia liên kết.
- Nhà nước cần khuyến khích việc tổ chức
các mơ hình sản xuất mới trong nơng nghiệp,
một mặt củng cố các trang trại hiện cĩ, mặt
khác phá triển các hợp tác xã kiểu mới, mơ
hình cánh đồng mẫu lớn làm tăng tính liên
kết giữa các hộ nơng dân, phải coi các tổ chức
này như những cầu nối giữa nơng dân với
các doanh nghiệp trong việc cung cấp nguồn
nguyên liệu cũng như tiêu thụ sản phẩm, đảm
bảo quyền lợi cho người nơng dânTrong
thời gian qua, ở Đồng bằng sơng Cửu Long
đã xuất hiện nhiều hợp tác xã kiểu mới làm ăn
hiệu quả như: Hợp tác xã thủy sản Thới An;
Mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ cá tra ở Cần
Thơ; Hợp tác xã chăn nuơi bị sữa Evergrowth
ở Sĩc trăng; Hợp tác xã dịch vụ sản xuất nơng
nghiệp Tân Cường, tỉnh Đồng Tháp(3)
Thứ hai, về phía nhà doanh nghiệp
Nhà doanh nghiệp đĩng vai trị hạt nhân
và là mắt xích quan trọng nhất trong chuỗi
liên kết “4 nhà” vì là người trực tiếp cung
cấp các yếu tố đầu vào, giải quyết các sản
phẩm đầu ra cho người nơng dân. Hiệu quả
cuối cùng của sản xuất kinh doanh phụ thuốc
rất nhiều vào cách điều hành, năng lực kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
cĩ năng lực lại làm ăn một cách bài bản, tơn
trọng lợi ích của người nơng dân thì người
nơng dân sẽ “đỡ” rất nhiều, khơng phải quá
lo lắng do phải giải quyết đầu vào, đầu ra mà
vẫn cĩ cuộc sống được đảm bảo. Muốn vậy,
doanh nghiệp phải:
19
Liên kết “4 nhà” . . .
– Cĩ đủ vốn, đủ kỹ thuật, đủ nguồn nhân
lực, đủ khả năng điều hành quản lý kinh
doanh.
– Cĩ chiến lược kinh doanh, được cụ thể
hĩa bằng những kế hoạch dài hạn, ngắn
hạn cĩ tính đến mơi trường bên trong và
bên ngồi.
– Cĩ lãnh đạo năng động, cĩ đầu ĩc kinh
doanh, được đào tạo bài bản, thơng thạo
ngoại ngữ, biết ứng dụng cơng nghệ thơng
tin trong quản lý. thấy được cái mà thị
trường cần để từ đĩ gắn với sản xuất của
người nơng dân, hướng nâng dân vào thị
trường, đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Sản phẩm phải đạt được chất lượng tốt
nhất, đáp ứng được địi hỏi của người tiêu dùng.
+ Khối lượng sản phẩm phải đủ lớn để tiết
kiệm được chi phí vận chuyển và đáp ứng yếu
cầu của nhiều nhà nhập khẩu.
+ Thời điểm giao hàng phải đúng như
trong hợp đồng đã ký kết.
+ Giá cả sản phẩm phải mang tính
cạnh tranh.
– Doanh nghiệp phải phân tích lợi ích hài
hịa,đảm bảo quyền lợi cho người nơng
dân, tránh làm ăn chụp giựt, xây dựng và
bảo vệ thương hiệu, cạnh tranh lành mạnh,
kết hợp với người nơng dân xây dựng và
ổn định vùng nguyên liệu.
– Doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho người
nơng dân tham gia vào hoạt động của
doanh nghiệp, được hưởng những thành
quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng
cách cho họ đĩng gĩp cổ phần (phát hành
cổ phiếu ưu đãi như cơng ty bảo vệ thực
vật An Giang đã làm), đưa người nơng dân
trở thành thành viên của doanh nghiệp.
Bằng cách đĩ, người nơng dân sẽ cĩ thu
nhập ổn định hơn, gắn bĩ nhiều hơn với
doanh nghiệp
Thứ ba, về phía nhà nơng
Người nơng dân là người là người trực
tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất
ra những sản phẩm đủ tiêu chuản tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu. Người nơng dân và
lợi ích của họ trong liên kết “4 nhà” được cho
là quan trọng nhất, thiếu họ thì khơng cĩ sản
phẩm nơng nghiệp, cịn các “nhân vật” khác
chỉ là trung gian, chất xúc tác mà thơi! Để
khẳng định vai trị của người nơng dân trong
liên kết,” nhà nơng” phải:
– Thay đổi nhận thức: người nơng dân phải
nhận thức rằng minh khơng thể giàu được
nếu khơng dựa vào các cơng ty, các doanh
nghiệp làm ăn lớn.
– Học cách làm ăn mới, theo kỹ thuật cao,
đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật như GAP
vì sản phẩm làm ra khơng chỉ bán cho thị
trường 90 triệu dân mà cịn xuất khẩu trên
tồn cầu.
– Cĩ ý thức tơn trọng những cam kết đã ký
trong hợp đồng cả về số lượng, chất lượng
và thời gian cung ứng
– Cần liên kết với người nơng dân trong các
hợp tác xã, tổ hợp tác, câu lạc bộ khuyến
nơng
Thứ tư, về phía nhà khoa học
Nhà khoa học đĩng vai trị rất quan trọng
trong liên kết giữa các nhà, giúp sản xuất của
người nơng dân đạt hiệu quả cao hơn, đảm
bảo chất lượng tốt hơn thơng qua các tri thức,
kiến thức và cơng nghệ mà họ chuyển giao
cho người nơng dân. Để phát huy tối đa vai
trị của nhà khoa học, cần phải:
– Xác định các mặt hoạt động cung cấp cho
nhà nơng bao gồm: các quy trình kỹ thuật
sản xuất; kỹ thuật chế biến; tiêu chuẩn
chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm
– Đưa ra các giải pháp nhằm tăng sản lượng,
chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
20
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
– Huấn luyện, đào tạo nhà nơng tiếp thu,
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
– Tổ chức đánh giá, nghiệm thu kịp thời và
sớm đưa vào ứng dụng những sáng kiến
của người nơng dân.
– Nhà khoa học phải được hưởng quyền lợi
vật chất rõ ràng khi tham gia liên kết.
5. KẾT LUẬN
Như vậy, liên kết “4 nhà” là một cách đi
hồn tồn đúng đắn, phù hợp với cung cách
làm ăn mới, giúp người nơng dân chủ động
trong sản xuất kinh doanh, là thể hiện phân
chia lợi nhuận theo chuỗi giá trị sản xuất,
gĩp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp theo
hướng phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu
xây dựng nơng thơn mới, thực hiện Nghị
quyết Trung ương 7 khĩa X về nơng nghiệp,
nơng dân và nơng thơn. Tuy nhiên, trên thực
tế, việc thực hiện liên kết “4 nhà” ở đồng bằng
sơng Cửu Long nĩi riêng và cả nước nĩi chung
trong thời gian qua cịn rất nhiều bất cập cần
cĩ những nghiên cứu nghiêm túc hơn. Ở một
liều lượng nhất định, người viết bài này muốn
chia sẻ những hệ lụy một khi khơng đạt được
mối liên kết giữa các “nhà” và đề xuất một số
giải pháp cho từng “nhà” để cĩ thể liên kết
chặt chẽ hơn, đáp ứng địi hỏi của một nền
nơng nghiệp phát triển bền vững./.
21
Liên kết “4 nhà” . . .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Thực hiện liên kết 4 nhà:Chương trình nơng thơn mới sớm về đích Detail.as
px?l=&id=332&cat=3&catdetail=0
[2]. Chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp ở ĐBSCL
[3]. Tam nơng ở ĐBSCL- Những vấn đề cần nhìn lại
lai-20131003084839162.htm
[4]. Liên kết “4 nhà” chặt chẽ hơn
[5]. Liên kết sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nơng nghiệp hiện đại: Vì sao cịn lỏng lẻo
h%E1%BB%99i/nam-2013/5036.aspx
[6]. Mơ hình liên kết bốn nhà ở An Giang
[7]. Cho vay theo chuỗi liên kết :Ngân hàng muốn ; Doanh nghiệp cần
can/45/13478866.epi
[8]. Liên kết “4 nhà “trong nơng nghiệp cịn lỏng lẻo
[9]. Vương mắc trong liên kết 4 nhà ở Cà Mau
[10]. Liên kết tiêu thụ nơng sản: Cần những giải pháp đồng bộ
111ong-bo
[11]. Cần nhân rộng mơ hình iên kết 4 nhà để hợp tác xã phát triển bền vững
[12]. Kinh tế 2013-2014 Việt Nam và Thế giới
[13].Nguyễn Đắc Hưng và Lê Phan Thanh Hịa (2013) “ Giải pháp mở rộng vốn tín dụng ngân hàng
cho phát triển bền vững kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long”. Tạp chí Cộng sản tháng
12 năm 2013
[14].Tổng cụC Thống kê Việt nam, năm 2013
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 17_7719_2122268.pdf