Tài liệu Lên men Malolactic của Streptococcus mutans và vai trò bảo vệ vi khuẩn khỏi tổn thương Oxi hóa - Nguyễn Thị Mai Phương: 92
33(4): 92-96 Tạp chí Sinh học 12-2011
LÊN MEN MALOLACTIC CủA Streptococcus mutans
Và VAI TRò BảO Vệ VI KHUẩN KHỏI TổN THƯƠNG OXI Hóa
NGUYễN THị MAI PHƯƠNG
Viện Công nghệ sinh học
ROBERT E. MARQUIS
Đại học Rochester, Hoa Kỳ
Lên men malolactic (malolactic
fermentation - MLF) do vi khuẩn Oenococcus
oeni thực hiện đ) đ−ợc nghiên cứu khá chi tiết
do vai trò quan trọng của nó trong công nghiệp
sản xuất r−ợu [5]. Đây là quá trình lên men thứ
cấp sau quá trình lên men r−ợu do nấm men
thực hiện. Trong quá trình lên men này, axit
L-malic dicarboxylic đ−ợc chuyển hóa thành
axit monocarboxylic L-lactic và giải phóng CO2,
giúp làm tăng h−ơng vị và làm giảm độ axit của
r−ợu. Sự lên men này còn đ−ợc phát hiện ở
nhiều chủng vi khuẩn lactic (LAB) khác nh− các
thành viên của chi Lactobacillus, Leuconostoc,
và Streptococcus [1-3]. Quá trình decarboxyl
hóa của L-malic đ−ợc thực hiện nhờ enzim
malolactic (MLE) với sự có mặt của NAD+ và
Mn2+ [11]. Sự lên ...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lên men Malolactic của Streptococcus mutans và vai trò bảo vệ vi khuẩn khỏi tổn thương Oxi hóa - Nguyễn Thị Mai Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
92
33(4): 92-96 Tạp chí Sinh học 12-2011
LÊN MEN MALOLACTIC CủA Streptococcus mutans
Và VAI TRò BảO Vệ VI KHUẩN KHỏI TổN THƯƠNG OXI Hóa
NGUYễN THị MAI PHƯƠNG
Viện Công nghệ sinh học
ROBERT E. MARQUIS
Đại học Rochester, Hoa Kỳ
Lên men malolactic (malolactic
fermentation - MLF) do vi khuẩn Oenococcus
oeni thực hiện đ) đ−ợc nghiên cứu khá chi tiết
do vai trò quan trọng của nó trong công nghiệp
sản xuất r−ợu [5]. Đây là quá trình lên men thứ
cấp sau quá trình lên men r−ợu do nấm men
thực hiện. Trong quá trình lên men này, axit
L-malic dicarboxylic đ−ợc chuyển hóa thành
axit monocarboxylic L-lactic và giải phóng CO2,
giúp làm tăng h−ơng vị và làm giảm độ axit của
r−ợu. Sự lên men này còn đ−ợc phát hiện ở
nhiều chủng vi khuẩn lactic (LAB) khác nh− các
thành viên của chi Lactobacillus, Leuconostoc,
và Streptococcus [1-3]. Quá trình decarboxyl
hóa của L-malic đ−ợc thực hiện nhờ enzim
malolactic (MLE) với sự có mặt của NAD+ và
Mn2+ [11]. Sự lên men cũng đi kèm với quá trình
sinh tổng hợp ATP đ−ợc xúc tác bởi enzim
F(H+)-ATPase trên màng, vì quá trình lên men
dẫn đến sự kiềm hóa tế bào chất do L-lactic hình
thành có độ axit thấp hơn L-malic. Điều này cho
phép proton đ−ợc vận chuyển từ bên ngoài vào
tế bào chất thông qua hoạt động của enzim F-
ATPase theo cơ chế synthetase. Kết quả là ATP
đ−ợc hình thành. Mặt khác, sự sinh tổng hợp
ATP có thể còn liên quan đến hệ thống vận
chuyển đối ng−ợc malate/lactate (antiport) cũng
có sự tham gia của F(H+)-ATPase [9]. Gần đây,
Sheng và Marquis [10] đ) phát hiện thấy chủng
Streptococcus mutans UA159 có mang các gene
m) hoá cho quá trình lên men malolactic trong
đó có SMu 0121 m) hóa cho MLE có trình tự
base t−ơng tự nh− trình tự của enzim này ở các
chủng LAB [1, 4]. Khi nghiên cứu về sinh lý
của quá trình này, các tác giả đ) phát hiện thấy
MLF có vai trò làm kiềm hóa mảng bám răng
(dental plaque), vì vậy làm tăng khả năng chịu
stress axit của vi khuẩn S. mutans. Bài báo này
trình bày những phát hiện của chúng tôi về vai
trò của MLF ở vi khuẩn S. mutans và có thể ở cả
những chủng vi khuẩn Streptococcus xoang
miệng khác trong việc bảo vệ tế bào khỏi tổn
th−ơng oxi hóa gây ra bởi các gốc oxi hoạt động
(ROS) là O2
-, H2O2 và OH
-
.
I. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Chủng vi khuẩn và điều kiện nuôi cấy
Streptococcus mutans UA159 đ−ợc nuôi giữ
và cấy chuyển hàng tuần trên môi tr−ờng thạch
chứa bovine heart infusion - BHI agar (Difco
Laboratories, Detroit, MI). Tế bào đ−ợc nuôi
cấy trong môi tr−ờng TYM chứa 3% tryptone,
0,5% cao nấm men, 25 mM glucose và 50 mM
L-malic để cảm ứng hoạt tính enzim malolactic
(MLE).
2. Đo sự lên men L-malic
Tế bào đ−ợc thu hoạch ở giai đoạn đầu của
phase ổn định và đ−ợc rửa 2 lần bằng cách ly
tâm ở tốc độ 6000 g trong 15 phút ở 4oC với
dung dịch muối có chứa 50 mM KCl và 1 mM
MgCl2. Tế bào sau đó đ−ợc hòa trở lại với dung
dịch muối ở mật độ tế bào khoảng 1,1 mg trọng
l−ợng khô/ml. Axit L-malic ở pH 4,0 đ−ợc thêm
vào ở nồng độ cuối cùng là 10 mM để bắt đầu
phản ứng. Sự tiếp nhận L-malic tại mỗi thời
điểm nhất định đ−ợc đo bằng việc xác định hàm
l−ợng L-malic đ) đ−ợc chuyển hóa thành axit
L-lactic sử dụng kít của h)ng Boehringer
Mannheim (Darmstadt, Germany) có chứa
enzim L-malic dehydrogenase. Đây là ph−ơng
pháp đặc hiệu để xác định axit L-malic. Khả
năng tiếp nhận L-malic của tế bào từ quá trình
MLF đ−ợc biểu diễn bằng đơn vị nanomole
L-malic decarboxylated/phút/mg trọng l−ợng
khô tế bào.
93
3. Tác dụng bảo vệ tế bào
Các gốc oxi hoạt động (ROS) đ−ợc nghiên
cứu ở đây bao gồm H2O2 (Sigma), OH
- (tạo thành
từ phản ứng Fenton của H2O2 kết hợp với ion kim
loại có khả năng chuyển đổi là Cu2+) và O2
- (tạo
thành từ hệ thống xanthine-xanthine oxidase). Cụ
thể, tế bào S. mutans sau khi nuôi cấy trong môi
tr−ờng TYM đ−ợc thu hoạch, rửa và hòa lại trong
dung dịch muối có chứa 50 mM KCl và 1 mM
MgCl2 ở nồng độ 0,4 mg trọng l−ợng khô tế bào.
L-malic ở pH 4,0 đ−ợc thêm vào dung dịch tế bào
để đạt nồng độ cuối cùng là 30 mM. Sau đó,
H2O2, tổ hợp chất H2O2/CuCl2 (để tạo OH
-) hay tổ
hợp chất xanthine/xanthine oxidase (để tạo O2
-)
đ−ợc tiếp tục thêm vào. ở những thời điểm nhất
định, 100 àL mẫu đ−ợc lấy ra, pha lo)ng 10 lần
liên tiếp với dung dịch peptone 1% (Difco
Laboratories, Detroit, MI) ở pH 7,0 và đ−ợc cấy
trải trên đĩa thạch BHI. Các đĩa này đ−ợc ủ trong
tủ ấm 37oC trong vòng 48 giờ cho đến khi khuẩn
lạc hình thành rõ rệt, có thể đếm đ−ợc bằng mắt
th−ờng [8].
4. Xác định hàm l−ợng ATP có trong tế bào
chất
Hàm l−ợng ATP trong tế bào chất của
S. mutans đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp đo
ATP bằng huỳnh quang (bioluminescence) đ)
đ−ợc Sheng & Marquis mô tả (2006). ATP đ−ợc
chiết ra từ tế bào bằng đệm Tris-HCl 20 mM
nóng có chứa EDTA 2 mM, pH 7,75. Hàm
l−ợng ATP trong dịch chiết sau đó đ−ợc xác
định sử dụng kit Luciferase/Luciferin của h)ng
Promega (Madison, WI) trên máy đo huỳnh
quang Luminometer Turner Designs
(Sunnyvale, CA), Model DT-20/20.
II. KếT QUả Và THảO LUậN
1. MLF và khả năng tiếp nhận L-malic ở
vi khuẩn S. mutans
Hệ thống lên men L-malolactic mới đ−ợc
phát hiện và nghiên cứu ở S. mutans rất gần đây
[10]. Hệ thống này đ−ợc xem là có vai trò bảo
vệ tế bào S. mutans khỏi tổn th−ơng do stress
axit gây ra. MLF đ−ợc bắt đầu bằng việc tiếp
nhận L-malic nhờ enzim permease nằm trên
màng (Smu 0125) và sau đó cơ chất này đ−ợc
chuyển hóa thành axit L-lactic và CO2 nhờ MLE
nằm trong tế bào chất. ở các chủng vi khuẩn có
MLF đ) biết nh− LAB, MLF xảy ra mạnh tại
các giá trị pH thấp hơn 3,0 [5, 11]. Để tìm hiểu
khả năng tiếp nhận L-malic ở S. mutans, chúng
tôi đ) tiến hành xác định khả năng đồng hóa
L-malic tại các giá trị pH khác nhau để tìm ra
điều kiện pH tối thích cho quá trình lên men này
ở S. mutans. Kết quả trình bày ở hình 1 cho
thấy, MLF ở S. mutans có thể diễn ra ở các giá
trị pH khác nhau từ 3,0 đến 7,0. Tuy nhiên, giá
trị pH 4,0 là thích hợp nhất cho hoạt động MLF
của S. mutans, đồng nghĩa với việc vi khuẩn có
khả năng tiếp nhận L-malic tốt nhất. MLF tại
pH 4,0 đạt tới 10,2 mmole/phút/mg trọng l−ợng
khô (TLK) tế bào so với các giá trị 3,2 ở pH 3,0;
7,8 ở pH 5,0; 4,0 ở pH 6,0 và 1,6 ở pH 7,0.
Động học của quá trình tiếp nhận L-malic tại pH
4,0 cũng đ) đ−ợc xác định (hình 2) và cho thấy,
tại giá trị pH 4,0, quá trình tiếp nhận đạt mức độ
tuyến tính trong khoảng thời gian 60 phút đầu
tiên và sau đó tiến dần đến giá trị b)o hòa.
Những kết quả thu đ−ợc ở đây là cơ sở để chúng
tôi lựa chọn những điều kiện thích hợp cho các
nghiên cứu về MLF tiếp theo.
3.0 3.5 4.0 5.0 6.0 7.0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hình 1. MLF của S. mutans
tại các giá trị pH khác nhau
0 40 80 120 160 200
0
1
2
3
Hình 2. Động học của quá trình tiếp nhận
L-malic của S. mutans tại giá trị pH 4,0
m
m
ol
e
L
-m
al
at
e
đ
−ợ
c
ti
ếp
n
h
ận
/g
iờ
/m
gT
L
K
m
m
ol
e
L
-m
al
at
e
đ
−ợ
c
ti
ếp
n
h
ận
/g
iờ
/m
gT
L
K
Phút
pH
3,0 , , 5,0 , ,
94
Hình 3. LMF bảo vệ S. mutans khỏi tác dụng gây chết của các gốc tự do. A. H2O2; B. OH
-; C. O2
-
2. MLF bảo vệ S. mutans khỏi tác dụng gây
chết của các gốc tự do
MLF đ−ợc phát hiện có vai trò bảo vệ
S. mutans khỏi tổn th−ơng do axit [10], nh−ng
cho đến nay ch−a có công bố nào đề cập đến vai
trò của nó trong các quá trình sinh lý khác của
tế bào trong đó có stress oxi hóa, cùng với stress
axit là hai stress rất phổ biến trong mảng bám
răng.
Các vi khuẩn xoang miệng trong đó có
S. mutans trên mảng bám răng phải th−ờng
xuyên tiếp xúc với các gốc ROS [7]. Các gốc
ROS này có khả năng tấn công các đại phân tử
sinh học của tế bào nh− protein, ADN và lipid,
gây chết tế bào [6]. Vậy hệ thống MLF có vai
trò nh− thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi tác
dụng gây tổn th−ơng oxi hóa do các ROS gây
ra? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đ) tiến
hành nghiên cứu tác dụng gây chết tế bào
S. mutans khi có mặt của các gốc tự do và
L-malic (cơ chất của quá trình lên men MLF).
Kết quả thu đ−ợc ở hình 3A cho thấy rằng, khi
không có mặt của L-malic, H2O2 có tác dụng
gây chết mạnh tế bào với giá trị D (thời gian gây
chết 90% quần thể tế bào) là khoảng 15 phút.
C
A
Đối chứng
58 mM H2O2
58 mM H2O2+ 30 mM L-malic
0 10 20 30 40 50 60 70
-5,5
-4,5
-3,5
-2,5
-1,5
-0,5
0,5
Phút
L
og
N
/N
o
Đối chứng
1,25 mM xanthine + 50 mU/ml xanthine oxidase (XO)
30 mM L-malic +1,25 mM xanthine + 50 mU/ml XO
1,25 mM xanthine
50 mU/ml XO
B Đối chứng
49 mM H2O2 + 29 mM CuCl2
30 mM L-malic +49 mM H2O2 + 29 mM CuCl2
49 mM H2O2
29 mM CuCl2
0 10 20 30 40 50 60 70
-10
-8
-6
-4
-2
0
Phút
L
og
N
/N
o
-6,5
-5,5
-4,5
-3,5
-2,5
-1,5
-0,5
0,5
Phút
L
og
N
/N
o
0 10 20 30 40 50 60 70
95
Tuy nhiên, khi có mặt của L-malic và quá trình
MLF diễn ra, giá trị D tăng lên đến 27 phút,
đồng nghĩa với việc tế bào đ) đ−ợc bảo vệ một
phần khỏi tác dụng của ROS này. Một bức tranh
t−ơng tự cũng đ−ợc tìm thấy khi tế bào đ−ợc xử
lý với OH- (tạo ra từ phản ứng của H2O2 và
CuCl2) và O2
-
(tạo ra từ phản ứng của xanthine và
xanthine oxidase). Đặc biệt, trong tr−ờng hợp có
mặt của OH-, tác dụng bảo vệ của MLF là rất rõ
rệt nhất với các giá trị D lần l−ợt đạt 10 và 26
phút (hình 3B). T−ơng tự nh− vậy, tác dụng bảo
vệ của MLF là khá rõ ràng trong tr−ờng hợp của
O2
- với giá trị D = 9 và 13 phút (hình 3C). Nh−
vậy có thể thấy rằng, MLF có tác dụng bảo vệ tế
bào khỏi tác dụng tấn công của các gốc ROS.
Đây là một phát hiện mới về mối liên quan giữa
MLF và stress oxi hóa ở vi khuẩn nói chung và
ở S. mutans nói riêng.
3. Sinh tổng hợp ATP trong quá trình MLF
Hàm l−ợng ATP trong tế bào chất của
S. mutans trong quá trình MLF tại pH 4,0 đ)
đ−ợc xác định để tìm hiểu mối liên quan giữa
tác dụng bảo vệ tế bào khỏi tổn th−ơng oxi hóa
do ROS của MLF và quá trình sinh tổng hợp
ATP. Kết quả trình bày ở hình 4 cho thấy, hàm
l−ợng ATP nội sinh đ) tăng lên rõ rệt trong quá
trình lên men này so với đối chứng. Tế bào sinh
tổng hợp ATP mạnh trong khoảng 10 phút đầu
của quá trình tiếp nhận L-malic và duy trì hàm
l−ợng ATP cao trong suốt thời gian 60 phút thí
nghiệm. Trong khi đó, hàm l−ợng ATP ở mẫu
đối chứng lại bị giảm dần do đ−ợc sử dụng vào
các hoạt động sống sinh lý của tế bào khi môi
tr−ờng bị đói cơ chất và gần nh− biến mất sau 60
phút. Phát hiện này cũng đ) đ−ợc Sheng và
Marquis [10] mô tả khi tế bào đ−ợc xử lý với
stress axit trong điều kiện có mặt của L-malic.
Nh− vậy, các số liệu thu đ−ợc trong nghiên cứu
này đ) cho thấy sự tăng c−ờng sinh tổng hợp
ATP trong MLF có vai trò bảo vệ tổn th−ơng oxi
hóa ở vi khuẩn S. mutans và có thể là một thành
phần quan trọng của đáp ứng với tổn th−ơng oxi
hóa ở vi khuẩn này.
Hình 4. Hàm l−ợng ATP trong quá trình MLF tại pH 4,0
III. KếT LUậN
Lên men malolactic ở vi khuẩn S. mutans có
vai trò trong việc bảo vệ vi khuẩn khỏi tác dụng
gây chết do các gốc oxi hoạt động gây ra thông
qua việc tăng c−ờng sinh tổng hợp ATP trong
quá trình lên men này.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Ansanay V., Dequin S., Blondin B. &
Barre P., 1993: Cloning, sequence and
expression of the gene encoding the
malolactic enzyme from Lactococcus lactis.
FEBS Lett, 332: 74-80.
2. Arthurs C. E. & Lloyd D., 1999: Kinetics,
steroespecificity, and expression of the
malolactic enzyme. Appl. Environ.
Microbiol, 65: 3360-3363.
3. Battermann G. & Radler F., 1991: A
comparative study of malolactic enzyme and
malic enzyme of different lactic acid
bacteria. Can. J. Microbiol, 37: 211-217.
4. Denayrolles M., Aigle M. and Lonvaud-
Funel A., 1994: Cloning and sequence
analysis of the gene encoding Lactobacillus
lactis malolactic enzyme: relationships with
malic enzymes. FEMS Microbiol. Lett, 116:
79-86.
Đối chứng
25 mM L- malic
nm
ol
e
A
T
P
/
m
g
T
L
K
0 10 20 30 40 50 60 70
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
Phút
96
5. Herrero M., García L. A. and Díaz M.,
2003: Malolactic bioconversion using a
Oenococcusoeni strain for cider production:
effect of yeast extract supplementation. J.
Ind. Microbiol. Biotechnol, 30: 699-704.
6. Imlay J. A., 2003: Pathways of oxidative
damage. Annu. Rev. Microbiol, 57: 395-
418.
7. Marquis R. E., 2004: Applied and
ecological aspects of oxidative-stress
damage to bacterial spores and to oral
microbes. Sci. Prog, 87: 153-177.
8. Phan T. N., Reidmiller J. S. and Marquis
R. E., 2000: Sensitization of Actinomyces
naeslundii and Streptococcus sanguis
biofilms and suspensons to acid damage
by fluoride and other weak acids.
Arch. Microbiol, 174: 248-255.
9. Poolman B., Molenaar D., Smid E. D.,
Ubbink T., Abee T., Renault P. P. &
Konings W. N., 1991: Malolactic
fermentation: electrogenic malate uptake
and malate/lactate antiport generate
metabolic energy. J. Bacteriol, 173: 6030-
6037.
10. Sheng J. & Marquis R. E., 2006:
Enhanced acid resistance of oral
streptococci at lethal pH values associated
with acid-tolerant catabolism and with ATP
synthase activity. FEMS Microbiol. Lett,
262: 93-98.
11. Strasser de Saad A. M., Pesce de Ruiz
Holgado A. A. and Oliver G., 1988:
Malolactic enzyme in Lactobacillus
murinus. Biochimie, 70: 357-365.
MALOLACTIC FERMENTATION BY Streptoccocus mutans
AND PROTECTION AGAINST OXIDATIVE DAMAGE
NGUYEN THI MAI PHUONG, ROBERT E. MARQUIS
SUMMARY
Streptococcus mutans is the primary etiological agent of human dental caries. The extraordinary ability of S.
mutans to adapt and survive the environmental stresses in human mouth, particularly oxidative stress even
though it does not have catalase, a key protective enzyme against oxidative damage, make it be an attractive
subject for dental research. In the oral cavity, S. mutans is routinely exposed to reactive oxygen species (ROS)
such as hydrogen peroxide (H2O2), superoxide (O2
•−) and hydroxyl radical (OH•) generated by aerobic
respiration, by H2O2 net secretors in plaque dental such as Streptococcus sanguis and S. gordonii, or by
exposure to H2O2-containing dental care products. Alkali production by oral streptococci is considered
important for dental plaque ecology and caries moderation. Recently, malolactic fermentation (MLF) was
identified as a major system for alkali production by oral streptococci, including Streptococcus mutans.
Malolactic fermentation is inducible by L-malate, involving decarboxylation of L-malate to yield L-lactic acid
and concomitant reduction in acidity. Our major objectives in the work described in this paper were to further
define the physiology of MLF of S. mutans and its roles in protection against oxidative stress damage. For the
first time, L-malic, was found to enhance the protection of S. mutans against oxidative damage by reactive
oxygen species including O2
•− generated by xanthine-xanthine oxidase system; H2O2 and OH
• produced via
Fenton reaction between H2O2 and metal cations at pH values of 4.0. Protection involved L-malic uptake with
the significantly enhanced production of ATP from malate fermentation, to maintain ATP pool levels for
physiological activities in the cells. In general, oxidative protection by malolactic fermentation against ROS
damage involving catabolism of L-malic and ATP production is likely to be an important virulent trait of S.
mutans.
Key words: Streptococcus mutans, malolactic fermentation (MLF), oxidative damage.
Ngày nhận bài: 4-5-2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 788_2374_1_pb_4884_2180490.pdf