Lập trình windows

Tài liệu Lập trình windows: 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC B\CH KHOA H[ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN V[ TRUYỀN THÔNG Phạm Ngọc Hưng Bộ môn Kỹ thuật Máy tính hungpn@soict.hut.edu.vn LẬP TRÌNH WINDOWS Lập trình Windows • Mã số: IT4781 • Thời lượng: 2 (2-1-0-4) – Lý thuyết: 30 tiết – Bài tập: 15 tiết • Học phần tiên quyết: – Ngôn ngữ lập trình C, C++ 2Lập trình Windows Nội dung • Chương 1. Tổng quan lập trình Windows (4LT + 1BT) • Chương 2. Lập trình Windows VC++/MFC (15LT + 6BT) • Chương 3. Một số chủ đề nâng cao – Tạo thư viện liên kết động (DLL) (3LT + 2BT) – Luồng (Thread) (3LT + 2BT) – Windows Socket (2LT + 2BT) • Chương 4. X}y dựng ứng dụng Windows Form (3LT + 2BT) • Bài tập lớn 3Lập trình Windows Tài liệu tham khảo • 1. Ivor Horton’s, Beginning Visual C++ 2010 • 2. Programming Windows with MFC 2nd • 2. VC++ and MFC Programming 2nd • 3. Sams teach yourself VC++ 6 in 21 days • 4. MSDN • 5. 4Lập trình Windows 2Chương 1. Tổng quan lập trình Windows • 1.1. Cơ bản về lập trình Windows (1T) ...

pdf84 trang | Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lập trình windows, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC B\CH KHOA H[ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN V[ TRUYỀN THÔNG Phạm Ngọc Hưng Bộ môn Kỹ thuật Máy tính hungpn@soict.hut.edu.vn LẬP TRÌNH WINDOWS Lập trình Windows • Mã số: IT4781 • Thời lượng: 2 (2-1-0-4) – Lý thuyết: 30 tiết – Bài tập: 15 tiết • Học phần tiên quyết: – Ngôn ngữ lập trình C, C++ 2Lập trình Windows Nội dung • Chương 1. Tổng quan lập trình Windows (4LT + 1BT) • Chương 2. Lập trình Windows VC++/MFC (15LT + 6BT) • Chương 3. Một số chủ đề nâng cao – Tạo thư viện liên kết động (DLL) (3LT + 2BT) – Luồng (Thread) (3LT + 2BT) – Windows Socket (2LT + 2BT) • Chương 4. X}y dựng ứng dụng Windows Form (3LT + 2BT) • Bài tập lớn 3Lập trình Windows Tài liệu tham khảo • 1. Ivor Horton’s, Beginning Visual C++ 2010 • 2. Programming Windows with MFC 2nd • 2. VC++ and MFC Programming 2nd • 3. Sams teach yourself VC++ 6 in 21 days • 4. MSDN • 5. 4Lập trình Windows 2Chương 1. Tổng quan lập trình Windows • 1.1. Cơ bản về lập trình Windows (1T) • 1.2. Cấu trúc của chương trình Windows (2T) • 1.3. Microsoft Foundation Classes (MFC) • 1.4. Lập trình Windows với VC++ 2008 (1LT + 1BT) 5Lập trình Windows 1.1. Cơ bản về lập trình Windows • Windows: đồ họa trực quan, tài nguyên đa dạng. • Ứng dụng thân thiện với người sử dụng thông qua giao diện đồ họa Windows. • Các ứng dụng có giao diện tương tác giống nhau: – Windows, title bar, toolbar, menu bar, status bar – Thanh thực đơn: File, Edit, Tool, Help – Hộp thoại: thường chứa các điều khiển chung: Edit Control, Button Control, Checkbox. 6Lập trình Windows Các thành phần của một cửa sổ 7Lập trình Windows Cơ chế lập trình Event-driven 8Lập trình Windows 3Thông điệp (Windows Messages) • Hệ thống (Windows) ghi lại mỗi sự kiện xảy ra (event) trong một thông điệp (message) và đặt trong hàng đợi thông điệp (messages queue) • Thông điệp phát sinh: – Từ hệ thống (Windows OS) – Từ ứng dụng • Ví dụ: click/drag chuột, ấn phím, minimize/maximize/close cửa sổ, thay đổi kích thước cửa sổ, 9Lập trình Windows Windows Message (cont.) • HĐH Windows đảm nhiệm việc truyền tất cả các thông điệp của ứng dụng vào các cửa sổ khác nhau của ứng dụng đó. • Một chương trình Windows phải chứa một hàm đặc biệt để xử lý các thông điệp gọi là hàm xử lý cửa sổ WinProc (hoặc WindowProc): – Được gọi khi có bất kỳ thông điệp được truyền đến cửa sổ (thông qua con trỏ hàm) – Xử lý các thông điệp đó và trả điều khiển về cho hệ thống. • Nhiều thông điệp trả lại cho Windows xử lý, gọi hàm DefWindowProc( ) 10Lập trình Windows Windows Message (cont.) 11Lập trình Windows Windows API • Application Programming Interface: Giao diện lập trình ứng dụng • Cung cấp các hàm truy cập tài nguyên trong hệ thống (Windows) chứa trong các thư viện liên kết động DLL. • Các ứng dụng có thể truy cập đến các hàm API • Các hàm GDI (Graphics Device Interface) cho phép ứng dụng làm việc với nhiều kiểu thiết bị đồ họa. 12Lập trình Windows 4Windows Data Types (1) • Định nghĩa nhờ từ khóa typedef trong các tập tin (windef.h; winbase.h, winuser.h được include trong windows.h). • Ví dụ: – typedef int INT; – typedef unsigned int UINT; – char * PSTR • WPARAM (UINT) và LPARAM (LONG) đều 32 bit • LRESULT: kiểu LONG • HANDLE: Một gi| trị 32bits không dấu (unsigned) do HĐH tạo ra để l{m định danh cho 1 đối tượng (file, cửa sổ, vùng nhớ, menu, toolbar). Ví dụ : HWND, HINSTANCE, hPrevInstance 13Lập trình Windows Windows Data Types (2) Kiểu Ý nghĩa HANDLE Số nguyên 32-bit, định danh. HWND Số nguyên 32-bit, định danh. BYTE Giá trị 8-bit không dấu. WORD Số nguyên 16-bit không dấu. DWORD Số nguyên 32-bit không dấu. UINT Số nguyên không dấu 32-bit. LONG long 32-bit. BOOL Kiểu logic True/False LPSTR Con trỏ chuỗi. (char *) LPCSTR Hằng con trỏ chuỗi. WPARAM 32-bit. LPARAM 32-bit. BSTR Giá trị 32-bit trỏ đến kí tự. LPVOID Con trỏ 32-bit đến một kiểu không xác định. LPTSTR Giống như LPSTR nhưng có thể chuyển sang dạng Unicode và DBCS. LPCTSTR Giống như LPCTSTR nhưng có thể chuyển sang dạng Unicode và DBCS. 14Lập trình Windows Microsoft style (1) • Tất cả c|c kiểu dữ liệu mở rộng của windows , tên class, tên struct, tên hằng số định sẵn đều được viết in hoa Ví dụ : Tên kiểu dữ liệu : UINT , ATOM , HANDLE, HWND, BYTE,. Tên cấu trúc : MSG, PAINSTRUCT, WNDCLASS ,.... Tên hằng số định sẵn : NULL, IDI_APPLICATION, CS_VREDRAW,.. • Tất cả c|c method (c|c h{m, c|c phương thức) đều được viết hoa (pascal notation). Ví dụ : LoadIcon() LoadCursor() SomeOtherName() 15Lập trình Windows Microsoft Style (2) • Qui ước: bắt đầu (tiền tố) chữ thường thể hiện kiểu dữ liệu biến. • Ví dụ: szCmdLine là một biến lưu chuỗi nhập từ dòng lệnh, sz là thể hiện cho biến kiểu chuỗi kết thúc ký tự 0, • hInstance và hPrevInstance, trong đó h viết tắt cho kiểu handle. 16Lập trình Windows 5Microsoft Style (3) – Tiền tố tên biến Tiền tố Kiểu dữ liệu c char, WCHAR, TCHAR by BYTE n short i int x,y biến lưu tọa độ x, y b BOOL w WORD l long dw DWORD s string sz chuỗi kết thúc bởi kí tự 0 h handle p pointer Lpsz con trỏ dài chuỗi ký tự kết thúc kí tự 0 17Lập trình Windows Microsoft style (4) - Calling convention • Định nghĩa kiểu h{m gọi bởi Windows OS #define CALLBACK __stdcall #define WINAPI __stdcall #define APIENTRY WINAPI #define APIPRIVATE __stdcall #define PASCAL __stdcall • Thêm vào trước tên hàm để chỉ ra cho compiler rằng hàm này có cách tổ chức phục vụ cho việc gọi đến như thế nào. 18Lập trình Windows 1.2. Cấu trúc của chương trình Windows 19Lập trình Windows 1.2. Cấu trúc của chương trình Windows • Chương trình Windows đơn giản (dùng hàm API) gồm 2 hàm WinMain() và hàm xử lý cửa sổ WinProc(). • WinMain() thực hiện các chức năng: – Tell Windows what kind of window the program requires – Create the program window – Initialize the program window – Retrieve Windows messages intended for the program • WinProc(): xử lý các thông điệp liên quan đến cửa sổ của nó. 20Lập trình Windows 61.2.1. Hàm WinMain() • Hàm chính của ứng dụng trên Windows • Program entry point • hInstance, is a handle to the instance of the program you are writing. • hPrevInstance, is used if your program had any previous instance. If not, this argument can be ignored. • szCmdLine, is a string that represents all items used on the command line to compile the application. • nCmdShow, controls how the window you are building will be displayed. int WINAPI WinMain(HINSTANCE hInstance, HINSTANCE hPrevInstance, PSTR szCmdLine, int iCmdShow) 21Lập trình Windows Hàm WinMain (cont.) • Tìm hiểu hàm WinMain mẫu: int WINAPI WinMain(HINSTANCE hInstance, HINSTANCE hPrevInstance, PSTR szCmdLine, int iCmdShow) { static TCHAR szAppName[] = TEXT("HelloWin"); // tên ứng dụng HWND hwnd; MSG msg; WNDCLASS wndclass; // biến để định danh một cửa sổ /* Ðịnh nghĩa kiểu cửa sổ */ wndclass.style = SC_HREDRAW | CS_VREDRAW; wndclass.lpfnWndProc = WndProc; // Hàm thủ tục cửa sổ wndclass.cbClsExtra = 0; wndclass.cbWndExtra = 0; wndclass.hInstance = hInstance; // Ðịnh danh ứng dụng wndclass.hIcon = LoadIcon (NULL, IDI_APPLICATION); wndclass.hCursor = LoadCusor (NULL, IDC_ARROW); wndclass.hbrBackground = (HBRUSH)GetStockObject(WHITE_BRUSH); wndclass.lpszMenuName = NULL; // Không có menu 22 Tìm hiểu hàm WinMain mẫu (cont.) wndclass.lpszClassName = szAppName; // tên ứng dụng /* Ðăng ký lớp cửa sổ */ if (!RegisterClass(&wndclass)) return 0; /* Tạo thể hiện lớp cửa sổ đã định nghĩa */ hwnd = CreateWindow(szAppName, // Tên cửa sổ "Hello Program", // Tiêu đề WS_OVERLAPPEDWINDOW, // Kiểu cửa sổ CW_USEDEFAULT, // Toạ độ x CW_USEDEFAULT, // Toạ độ y CW_USEDEFAULT, // Chiều rộng CW_USEDEFAULT, // Chiều dài NULL, // Cửa sổ cha NULL, // Không có menu hInstance, // Ðịnh danh ứng dụng NULL); // Tham số bổ sung /* Hiển thị cửa sổ */ ShowWindow (hwnd, iCmdShow); UpdateWindow (hwnd); /* Chu trình xử lý các thông điệp*/ while (GetMessage (&msg, NULL, 0, 0)) { TranslateMessage (&msg); DispatchMessage (&msg); } return msg.wParam; } 23 Lập trình Windows Định nghĩa lớp cửa sổ WNDCLASS • Windows cung cấp một cấu trúc WNDCLASS (file winuser.h) gọi là lớp cửa sổ. • Lớp này chứa các thuộc tính tạo thành một cửa sổ typedef struct _WNDCLASS { UINT style; WNDPROC lpfnWndProc; int cbClsExtra; HINSTANCE hInstance; HICON hIcon; HCURSOR hCursor; HBRUSH hbrBackground; LPCSTR lpszMenuName; LPCSTR lpszClassName; } WNDCLASS, *PWNDCLASS; 24Lập trình Windows 7Định nghĩa lớp cửa sổ WNDCLASS • Ý nghĩa thuộc tính lớp cửa sổ WNDCLASS: Thuộc tính Ý nghĩa Ghi chú style Kiểu lớp Kết hợp nhiều kiểu giá trị khác nhau bằng toán tử OR. lpfnWndProc Con trỏ đến thủ tục xử lý cửa sổ cbClsExtra Số byte được cấp phát thêm sau cấu trúc window-class Mặc định cbWndExtra Số byte được cấp phát thêm sau một instance của window Mặc định hInstance Định danh chứa thủ tục cửa sổ của lớp window hIcon Định danh của biểu tượng Dùng hàm LoadIcon hCursor Định danh của con trỏ chuột Dùng hàm LoadCursor hbrBackground Định danh của chổi tô nền Dùng hàm GetStockObject lpszMenuName Tên thực đơn Tên thực đơn gắn với cửa sổ, thực đơn này được khai báo trong tập tin tài nguyên. lpszClassName Tên lớp 25 Đăng ký lớp cửa sổ • Sau khi định nghĩa lớp cửa sổ phải đăng ký bằng hàm RegisterClass: ATOM RegisterClass(CONST WNDCLASS * lpWndClass); 26Lập trình Windows Tạo cửa sổ • Lớp cửa sổ thể hiện đặc tính chung cửa sổ. Cho phép tạo nhiều thể hiện cửa sổ của lớp • Dùng hàm CreateWindow, chỉ định các đặc tính riêng của cửa sổ, và phân biệt nó với các cửa sổ khác tạo ra cùng một lớp. HWND CreateWindow(LPCSTR lpClassName, // Tên lớp cửa sổ đã đăng ký LPCSTR lpwindowName, // Tên của cửa sổ DWORD dwStyle, // Kiểu của cửa sổ int x, // Vị trí ngang ban đầu int y, // Vị trí dọc ban đầu int nWidth, // Ðộ rộng ban đầu int nHeight, // Ðộ cao ban đầu HWND hWndParent, // Ðịnh danh của cửa sổ cha MENU hMenu, // Ðịnh dang của thực đơn INSTANCE hInstance, // Ðịnh danh thể hiện ứng dụng PVOID lpParam // Các tham số ban đầu ); 27Lập trình Windows Hiển thị cửa sổ • Sau khi tạo cửa sổ định danh cửa sổ HWND • Để xuất hiện cửa sổ gọi hàm ShowWindow BOOL ShowWindow(HWND hWnd, // Ðịnh danh của cửa sổ cần thể hiện int iCmdShow // Trạng thái hiển thị ); • Một số trạng thái hiển thị (iCmdShow): SW_HIDE: Ẩn cửa sổ. SW_MAXIMIZE: Phóng cửa sổ ra toàn bộ màn hình. SW_MINIMIZE: Thu nhỏ thành biểu tượng trên màn hình. SW_RESTORE: Hiển thị dưới dạng chuẩn. 28Lập trình Windows 81.2.2. Hàm xử lý thông điệp WinProc • Có thể có nhiều hơn một hàm xử lý thông điệp • Luôn đi kèm cửa sổ của nó • Giao tiếp với hệ thống (Windows), toàn bộ các thông điệp gửi tới được xử lý qua hàm này • Thường khai báo như sau: • Trong đó tham số đầu tiên là định danh của cửa sổ, tham số thứ 2 là định danh thông điệp, và cuối cùng là 2 tham số WPARAM và LPARAM bổ sung thông tin kèm theo thông điệp. LRESULT CALLBACK WinProc (HWND, UINT, WPARAM, LPARAM); 29Lập trình Windows Message Loop • Windows duy trì một hàng đợi thông điệp cho mỗi chương trình • Khi sự kiện nhập thông tin xuất hiện, Windows dịch sự kiện thành dạng thông điệp và đưa vào hàng đợi thông điệp của ứng dụng tương ứng. • Ứng dụng nhận thông điệp từ hàng đợi bằng đoạn mã: MSG msg; // Windows message structure while (GetMessage(&msg, NULL, 0,0)) { TranslateMessage (&msg); DispatchMessage (&msg); } 30Lập trình Windows Message Loop • Trong đó msg là một biến cấu trúc kiểu MSG được định nghĩa trong winuser.h typedef struct tagMSG { HWND hwnd; UINT message; WPARAM wParam; LPARAM lParam; DWORD time; POINT pt; } MSG, *PMSG; • POINT là kiểu tọa độ điểm, định nghĩa trong windef.h typedef struct tagPOINT { LONG x; LONG y; } POINT, *PPOINT; 31 Message Loop • Hàm GetMessage sẽ trả về 0 nếu msg chứa thông điệp có định danh WM_QUIT (0x0012), khi đó vòng lặp thông điệp ngưng và ứng dụng kết thúc. • Ngược lại thì hàm sẽ trả về một giá trị khác 0 với các thông điệp khác. 32Lập trình Windows 9Multitasking 33Lập trình Windows Hàm xử lý thông điệp WinProc - Ví dụ • Tìm hiểu một hàm xử lý cửa sổ: LRESULT CALLBACK WinProc (HWND hwnd, UINT msg, WPARAM wParam, LPARAM lParam) { HDC hdc; PAINTSTRUCT ps; RECT rect; /*Xử lý các thông điệp cần thiết với ứng dụng*/ switch (msg){ case WM_CREATE: /*Viết đoạn mã khi tạo cửa sổ*/ return 0; case WM_PAINT: /*Viết đoạn mã khi tô vẽ lại cửa sổ*/ hdc = BeginPaint (hwnd, &ps); GetClientRect (hwnd, &rect); 34Lập trình Windows • Thông thường chỉ chặn để xử lý các thông điệp cần thiết, còn lại giao cho hàm xử lý mặc địnhDefWindowProc DrawText(hdc, "Hello", -1, &rect, DT_SINGLELINE| DT_CENTER| DT_VCENTER); EndPaint(hwnd, &ps); return 0; case WM_SIZE: /*Viết đoạn mã khi kích thước cửa sổ thay đổi*/ return 0; case WM_DESTROY: /*Cửa sổ bị đóng*/ PostQuitMessage (0); return 0; } return DefWindowProc (hwnd, msg, wParam, lParam); } 35 Tóm tắt 36Lập trình Windows 10 1.2.3. Chương trình Windows đơn giản - Chương trình: HelloWorld (Sử dụng trực tiếp Windows API) - 2 hàm chính - Hàm WinMain: thực hiện c|c chức năng - Khai b|o lớp cửa sổ - Đăng ký lớp cửa sổ vừa khai b|o - Tạo v{ hiển thị lớp cửa sổ - Vòng lặp nhận thông điệp v{ gửi tới thủ tục xử lý - Hàm WinProc: H{m xử lý thông điệp gửi đến. C|c thông điệp được Windows xử lý mặc định bằng h{m DefWindowProc() 37Lập trình Windows Win32 Application in Visual C++ Developer Studio 38Lập trình Windows HelloWorld (1) /* HELLOWORLD.C */ #include LRESULT CALLBACK WndProc (HWND, UINT, WPARAM, LPARAM); int WINAPI WinMain (HINSTANCE hInstance, HINSTANCE hPrevInstance, PSTR szCmdLine, int iCmdShow) { static TCHAR szAppName [] = TEXT ("HelloWorld"); HWND hwnd; MSG msg; WNDCLASS wndclass; wndclass.style = CS_HREDRAW|CS_VREDRAW; wndclass.lpfnWndProc = WndProc; wndclass.cbClsExtra = 0; wndclass.cbWndExtra = 0; wndclass.hInstance = hInstance; wndclass.hIcon = LoadIcon (NULL, IDI_APPLICATION); wndclass.hCursor = LoadCursor (NULL, IDC_ARROW); wndclass.hbrBackground = (HBRUSH) GetStockObject (WHITE_BRUSH); wndclass.lpszMenuName = NULL; wndclass.lpszClassName = szAppName; if (!RegisterClass (&wndclass)) { MessageBox(NULL, TEXT (" The program requires Windows"), szAppName, MB_ICONERROR); return 0; 39 Lập trình Windows HelloWorld (2) hwnd = CreateWindow(szAppName, // Tên lớp cửa sổ TEXT (" The Hello World Program"), // Tiêu đề cửa sổ WS_OVERLAPPEDWINDOW, // Kiểu cửa sổ CW_USEDEFAULT, // Toạ độ x CW_USEDEFAULT, // Toạ độ y CW_USEDEFAULT, // Chiều ngang CW_USEDEFAULT, // Chiều dọc NULL, // Cửa sổ cha NULL, // Thực đơn hInstance, // Ðịnh danh NULL); // Tham số ShowWindow (hwnd, iCmdShow); UpdateWindow (hwnd); while (GetMessage (&msg, NULL, 0, 0)) { TranslateMessage (&msg); DispatchMessage (&msg); } return msg.wParam; } // End WinMain 40Lập trình Windows 11 HelloWorld (3) LRESULT CALLBACK WndProc (HWND hwnd, UINT msg, WPARAM wParam, LPARAM lParam) { HDC hdc; PAINTSTRUCT ps; RECT rect; switch (msg) { case WM_CREATE: return 0; case WM_PAINT: hdc = BeginPaint (hwnd, &ps); GetClientRect (hwnd, &rect); DrawText(hdc, TEXT("Hello World"), -1, &rect, DT_SINGLELINE | DT_CENTER | DT_VCENTER); EndPaint (hwnd, &ps); return 0; case WM_DESTROY: PostQuitMessage (0); return 0; } // End switch return DefWindowProc (hwnd, msg, wParam, lParam); } 41Lập trình Windows HelloWorld (run) 42Lập trình Windows Ý nghĩa các hàm trong HelloWorld Tên hàm Ý nghĩa LoadIcon Nạp một biểu tượng để sử dụng trong chương trình. LoadCursor Nạp một con trỏ chuột cho chương trình. GetStockObject Nhận một đối tượng đồ họa, trong trường hợp của chương trình thì lấy một chổi tô để tô lại nền của cửa sổ. RegisterClass Đăng ký một lớp cửa sổ cho cửa sổ ứng dụng trong chương trình. MessageBox Hiển thị một thông điệp. CreateWindow Tạo một cửa sổ dựa trên một lớp cửa sổ. ShowWindow Hiển thị cửa sổ lên màn hình. UpdateWindow Yêu cầu cửa sổ vẽ lại chính bản thân nó. GetMesssage Nhận một thông điệp từ hàng đợi thông điệp. TranslateMessage Dịch thông điệp bàn phím. DispatchMessage Gởi thông điệp đến hàm xứ lý cửa sổ. BeginPaint Khởi tạo chức năng vẽ của cửa sổ. GetClientRect Lấy hình chữ nhật lưu vùng làm việc. DrawText Hiển thị một chuỗi văn bản. EndPaint Kết thúc việc vẽ cửa sổ. PostQuitMessage Đưa thông điệp thoát vào hàng đợi thông điệp. DefWindowProc Thực hiện việc xử lý mặc định các thông điệp. 43 1.3. Microsoft Foundation Classes (MFC) • MFC = Microsoft Foundation Classes • Thư viện c|c lớp đóng gói c|c h{m Win32 API • Tập hợp các lớp C++ (methods, members) và hàm toàn cục • Phát triển ứng dụng Windows dễ dàng, rút ngắn thời gian (so với lập trình Windows API). • Program user interface 44Lập trình Windows 12 MFC và Win32 API • Win32 API: tập hợp các hàm, cấu trúc, thông điệp, macros và interfaces – Cho phép phát triển ứng dụng Win32 platforms. – Program low-level, tiêu tốn thời gian. • MFC: – Tái sử dụng code (reuse) và phát triển các thư viện. – Đơn giản hóa và tăng tốc phát triển ứng dụng bằng cách cung cấp một tập các lớp C++ đóng gói các đặc điểm của Win32 API 45Lập trình Windows MFC và Win32 API – Ví dụ • Khái niệm Win32 của một cửa sổ (window) được đóng gói bởi lớp CWnd trong MFC. • CWnd chứa 1 biến thành viên kiểu HWND (kiểu dữ liệu định nghĩa Win32 biểu diễn một cửa sổ). • CWnd chứa các phương thức đóng gói gọi đến các hàm Win32 mà dùng HWND như 1 tham số. • Ví dụ: – Hàm: BOOL ShowWindow(HWND hWnd, int nCmdShow); – Được đóng gói trong MFC: BOOL CWnd::ShowWindow(int nCmdShow); 46Lập trình Windows MFC Application Framework • Ngoài việc đóng gói của Win32 API, MFC còn định nghĩa một nhóm các lớp để biểu biễn các object ứng dụng chung và thiết lập mối quan hệ trong nhóm này để thực thi các hành vi của ứng dụng. • Application Framework: một nền tảng để xây dựng các ứng dụng. • Dùng MFC Wizard để tạo ra tập hợp các lớp dẫn xuất từ các lớp của framework. • Hoặc xây dựng các lớp mới theo yêu cầu sử dụng 47Lập trình Windows 48Lập trình Windows 13 Cấu trúc ứng dụng MFC • Ứng dụng MFC cung cấp: – Một lớp biểu diễn ứng dụng (Application Class) – Một lớp biểu diễn cửa sổ chính của ứng dụng (Main Window) – Triển khai h{m WinMain() (được ẩn đi) (WinMain() Function) 49Lập trình Windows 1.4. Lập trình Windows với VC++ 2008 • 3 c|ch tạo ứng dụng Windows với VC++: – Ứng dụng sử dụng trực tiếp Windows API (Win32 Project) – Ứng dụng sử dụng MFC (MFC Application) – Ứng dụng Windows Form (CLR/Windows Form Application) 50Lập trình Windows Môi trường phát triển tích hợp VC++ (2008) IDE: • The Solution (Workspace) • Output Pane • Editor Area • Menu Bar • Rearranging on the IDE 51Lập trình Windows VC++ 2008 Developer Studio Environment -Solution Explorer -Class View -Resource View Properties Editor Area Output ToolBox 52Lập trình Windows 14 The Solution • Solution Explorer: allows you to view and navigate all the files that make up your application. • Class View allows you to navigate and manipulate your source code on a C++ class level. • Resource View: allows you to find and edit each of the various resources in your application, including dialog window designs, icons, and menus. 53Lập trình Windows Output Pane & Editor Area • Output Pane: – Cung cấp thông tin cho người lập trình – Compiler progress statements – Warnings, error messages – Thông tin debugger: – Current values of variables when step through code. (Cửa sổ Watch) • Editor Area: – Soạn thảo m~ lệnh – Thiết kế giao diện (Design mode) – Icon Editor 54Lập trình Windows Menu Bar + Rearranging IDE • Menu bar + Tool bars • Standard toolbar • Build toolbar • Text Editor • . • Add/remove Toolbars • Kéo thả, bố trí c|c cửa sổ l{m việc • Floating, Dock, Auto hiden, . 55Lập trình Windows C|c th{nh phần ứng dụng ph|t triển với VC++ 56 15 Character Sets, và _T macro (1) • Old Windows: Tập ký tự ANSI 8 bit • Windows NT: Tập ký tự Unicode 16 bit (bao trùm ANSI). • Biên dịch ứng dụng VC++ trên Windows NT có thể chọn sử dụng Unicode hoặc không. • Nếu một chuỗi “Hello” thì trình biên dịch sẽ thể hiện dạng ANSI (8bit/1 ký tự). • Nếu chuỗi L”Hello” thì trình biên dịch sẽ thể hiện dạng chuỗi Unicode. 57Lập trình Windows Character Sets, và _T macro (2) • Dùng macro _T (của MFC) cho chuỗi dạng _T(“Hello”) thì kết quả sẽ được thể hiện dạng Unicode nếu ký hiệu tiền xử lý _UNICODE được định nghĩa (chọn kiểu chuỗi ký tự Unicode cho ứng dụng), nếu không mặc định l{ ký tự ANSI. 58 Character Sets và _T macro (3) • Kiểu TCHAR (dùng thay cho kiểu char): – L{ wchar_t (Unicode 16 bit) nếu _UNICODE được định nghĩa – L{ char (ANSI 8 bit) nếu _UNICODE không được định nghĩa • Tương tự, nên dùng TCHAR* hoặc LPTSTR (con trỏ chuỗi) thay cho wchar_t*, hoặc char*. • LPCTSTR: con trỏ tới chuỗi hằng • Sử dụng sizeof(TCHAR) để x|c định độ rộng ký tự (8 hay 16 bit) • Sử dụng c|c macro trong thư viện tchar.h thay cho c|c h{m xử lý ký tự/chuỗi của thư viện C-runtime. Ví dụ: _tcscpy thay cho h{m strcpy( ) 59 Exercises Chapter 1. • Ex1-1. HelloWorld – Tạo project Win32 Project như ví dụ lý thuyết – Triển khai h{m WinMain, WinProc, cơ chế thông điệp • Ex1-2. HelloMFC – Tìm hiểu sử dụng IDE Visual studio – Tạo project MFC appllication, sử dụng Wizard – Code view, design view – Compile, debug, run 60Lập trình Windows 16 Create a project Tên ứng dụng 61Lập trình Windows Sử dụng Wizard 62 Lập trình Windows Chọn kiểu ứng dụng Sử dụng thư viện Unicode Thiết kế giao diện ứng dụng (Dialog) 63Lập trình Windows Add code to greeting (1) • Button “Hello”: Right Mouse/Add Event Handler Chọn sự kiện, tên hàm xử lý 64Lập trình Windows 17 Add code to greeting (2) void CHelloMFCDlg::OnBnClickedButtonHello() { // TODO: Add your control notification handler code here MessageBox(L"Xin chào ! Lập trình Windows", L"First MFC Application"); } Ví dụ gọi hộp thoại thông báo 65Lập trình Windows Compile, Build, Debug, Run Compile (Ctrl+F7), Build (F6), Debug (F5), Run without Debug (Ctrl+F5) Set Breakpoint (F9) and Run Debug Chương 2. Lập trình Windows VC++/MFC • 2.1. \nh xạ thông điệp trong MFC • 2.2. Document/View trong MFC • 2.3. Menu và Toolbar • 2.4. Xử lý vẽ (Drawing) • 2.5. Giao tiếp b{n phím/chuột • 2.6. Hộp thoại (Dialogs) • 2.7. Sử dụng các điều khiển (controls) 67Lập trình Windows 2.1. Message Map trong MFC (1) • Lập trình MFC cho phép viết c|c h{m để xử lý c|c thông điệp (messages) mong muốn. (Ngo{i c|c xử lý mặc định được MFC cung cấp). • Gọi l{ c|c message handlers (hoặc handlers). (cũng l{ h{m th{nh viên của lớp v{ được ph}n biệt bằng tiền tố afx_msg). • Cơ chế liên kết giữa thông điệp v{ h{m xử lý được x|c định bởi Message Map (\nh xạ thông điệp) 68Lập trình Windows 18 2.1. Message Map trong MFC (2) • Mỗi lớp có xử lý thông điệp sẽ triển khai một Message Map. Sử dụng c|c macro: – DECLARE_MESSAGE_MAP() trong file .h – Cặp BEGIN_MESSAGE_MAP() v{ END_MESSAGE_MAP() trong file .cpp (Cặp n{y bao một danh s|ch c|c h{m xử lý tương ứng với c|c thông điệp) 69Lập trình Windows 2.1. Message Map trong MFC (3) • Xét một ví dụ ứng dụng MFC đơn giản: 70Lập trình Windows Message Map trong MFC (2) 71Lập trình Windows Qu| trình xử lý thông điệp trong MFC 72Lập trình Windows 19 Ph}n loại thông điệp trong MFC Message Category Description Windows Messages Thông điệp chuẩn của Windows, bắt đầu với WM_ (Ngoại trừ c|c thông điệp WM_COMMAND) Ví dụ: WM_PAINT, WM_LBUTTONUP, Control Notification Messages Các thông điệp WM_COMMAND được gửi từ c|c điều khiển (Controls) như Button, CheckBox, đến cửa sổ chứa chúng, hoặc từ cửa sổ con đến cửa sổ cha. Tham số đi kèm (IDs) cho biết gửi từ controls n{o Command Messages Cũng l{ c|c thông điệp WM_COMMAND nhưng được từ c|c th{nh phần giao diện người dùng như menu items, toolbar buttons. (Được MFC định nghĩa c|c IDs chuẩn, người dùng có thể tạo thêm) 73Lập trình Windows Add Message Handlers • Có thể l{m thủ công (Manual) (Viết trong Message Map). • Hoặc chọn Properties/Message 74Lập trình Windows BEGIN_MESSAGE_MAP(CMainFrame, CMDIFrameWndEx) ON_WM_CREATE() ON_COMMAND(ID_WINDOW_MANAGER, &CMainFrame::OnWindowManager) ON_COMMAND(ID_VIEW_CUSTOMIZE, &CMainFrame::OnViewCustomize) ON_REGISTERED_MESSAGE(AFX_WM_CREATETOOLBAR, &CMainFrame::OnToolbarCreateNew) ON_WM_CHAR() END_MESSAGE_MAP() 2.2. Document/View trong MFC • Document: Tập hợp dữ liệu của ứng dụng (dẫn xuất từ lớp CDocument) • View: Cơ chế hiển thị dữ liệu trong Document (dẫn xuất từ lớp CView) 75Lập trình Windows Document/View trong MFC • Có thể lựa chọn Document Interfaces: – SDI (Single Document Interface): Hiển thị một t{i liệu (Document) mỗi lần trên một cửa sổ (view) – MDI (Multiple Document Interface): Cho phép mở nhiều t{i liệu một lúc • Đều được hợp th{nh bởi c|c th{nh phần CDocument và Cview • Có thể tạo ứng dụng MFC kiểu kiến trúc SDI/MDI 76Lập trình Windows 20 Khung ứng dụng dạng SDI • Chỉ mở một t{i liệu 77Lập trình Windows Khung ứng dụng dạng MDI • Cho phép mở nhiều t{i liệu 78Lập trình Windows Ứng dụng MFC based Document/View • Trong qu| trình tạo ứng dụng dạng SDI v{ MDI, c|c class được tạo ra hầu hết được kế thừa (dẫn xuất) từ c|c class như: – Với dạng SDI: CWinApp, CFrameWnd, CDocument, CView – Với dạng MDI: CWinApp, CMDIFrameWnd, CMDIChildWnd, CDocument, CView 79Lập trình Windows Ứng dụng MFC based Document/View • Kiểu SDI 80 21 Mô tả vai trò các class 81Lập trình Windows Cấu trúc Document/View dạng SDI 82Lập trình Windows Cấu trúc Document/View dạng MDI 83Lập trình Windows Sự tương tác giữa Document và View • Với cả 2 dạng SDI v{ MDI, sự liên kết thể hiện thông qua 1 biến pointer kiểu đối tượng lớp CDocument (biến n{y thường có tên l{ pDoc). Thông qua biến n{y, có thể điều khiển thao t|c chuyển thông tin (từ lớp CView sang CDocument) hay lấy thông tin về (từ lớp CDocument sang lớp CView). • Thông thường, với cả ứng dụng dạng SDI hay MDI thì trong lớp CView luôn có h{m GetDocument nhằm hỗ trợ việc lấy biến con trỏ n{y. 84Lập trình Windows 22 Tương tác Document/View • Ví dụ: void CSDIDrawView::OnDraw(CDC* pDC) { CSDIDrawDoc* pDoc = GetDocument(); ASSERT_VALID(pDoc); if (!pDoc) return; //Add draw code here } 85Lập trình Windows Lớp CDocument Một số phương thức quan trọng: • virtual BOOL OnNewDocument(); • virtual BOOL OnOpenDocument(LPCTSTR lpszPathName); • void SetModifiedFlag(BOOL bModified = TRUE); (Đ|nh dấu: clean/dirty) • BOOL IsModified(); • virtual void OnCloseDocument(); • virtual BOOL OnSaveDocument(LPCTSTR lpszPathName); • CDocument::DeleteContents 86Lập trình Windows Lớp CView • CDocument giữ nội dung t{i liệu. Để hiển thị, lớp CView tạo ra con trỏ đến lớp CDocument – CDocument* GetDocument() const; • OnDraw: Vẽ cửa sổ View • OnInitialUpdate: Được gọi trước khi một view khởi tạo v{ hiển thị. • OnUpdate: Được gọi khi dữ liệu đ~ thay đổi để cập nhật lại View • Xem MSDN 87Lập trình Windows C|c lớp View cung cấp sẵn • MFC x}y dựng sẵn c|c lớp View hỗ trợ c|c dạng giao diện hiển thị dữ liệu (chọn dẫn xuất từ lớp base tương ứng) 88Lập trình Windows 23 Ex2-1. Ứng dụng TextEditor • X}y dựng ứng dụng MFC kiến trúc SDI • Có c|c tính năng soạn thảo đơn giản (Tương tự Notepad) 89Lập trình Windows App Wizard • X}y dựng ứng dụng kiến trúc SDI 90Lập trình Windows App Wizard 91Lập trình Windows Chọn lớp CView sẽ kế thừa (base class) Ex2-2. Ứng dụng Sketcher • Tạo ứng dụng MFC kiến trúc MDI • Sử dụng Wizard: – Leave the default option, Multiple documents, but opt out of Tabbed documents. – Select MFC standard as the project style and Windows Native/Default as the Visual style and colors option. – Keep the Use Unicode libraries option. – Specify the file extension as ske to get a filter for *.ske documents defined. – Change the Generated Classes set of options at their default settings so that the base class for the CSketcherView class is CView. 92Lập trình Windows 24 App Wizard 93Lập trình Windows 2.3. Menu và Toolbar • 2.3.1. Menu – Một v{i kh|i niệm – Tạo lập Menu – Xử lý – B{i tập 94Lập trình Windows Menu – Một vài khái niệm • Menu bar: bao gồm nhiều drop-down menu và menu items • Drop-down menu: chứa menu item hoặc drop- down menu khác (File, Edit, ) • Menu items: tương ứng với một lệnh của chương trình. Xác định bằng ID riêng biệt, item ID hay command ID (Open, Save, ) • Pop-up menu: giống drop-down menu nhưng có thể xuất hiện ở vị trí bất kỳ (thường chuột phải) • System menu: chứa các lệnh hệ thống điều khiển cửa sổ (Minimize, maximize, Close) 95Lập trình Windows Tạo lập menu • Thường có 2 cách chính: – Tạo menu ở dạng resource, load vào khi chạy (Dùng menu editor) – Tạo trực tiếp bằng các hàm (sử dụng lớp CMenu) 96 Lập trình Windows 25 Sử dụng Menu Editor 97Lập trình Windows Xử lý lệnh của menu items • Add Handler for menu messages 98Lập trình Windows Xử lý lệnh của Menu item • Dựa trên message WM_COMMAND • Định nghĩa message map BEGIN_MESSAGE_MAP(CSketcherDoc, CDocument) ON_COMMAND(ID_COLOR_BLACK, &CSketcherDoc::OnColorBlack) ON_COMMAND(ID_COLOR_RED, &CSketcherDoc::OnColorRed) ON_COMMAND(ID_COLOR_GREEN, &CSketcherDoc::OnColorGreen) ON_COMMAND(ID_COLOR_BLUE, &CSketcherDoc::OnColorBlue) END_MESSAGE_MAP() • Viết h{m xử lý: void CSketcherDoc::OnColorBlack() { // TODO: Add your command handler code here } 99Lập trình Windows Sử dụng lớp CMenu • BOOL CreateMenu(); • BOOL CreatePopupMenu(); • BOOL LoadMenu(LPCTSTR lpszResourceName); • BOOL LoadMenu(UINT nIDResource); • Thao tác trên Menu: – DeleteMenu: Xo| một đối tượng trên menu – TrackPopupMenu: hiển thị menu popup 100Lập trình Windows 26 Sử dụng lớp CMenu • Thao tác trên Menu item: – AppendMenu: thêm v{o cuối menu một menuitem. – InsertMenu: thêm một đối tượng menu tại một vị trí x|c định – ModifyMenu: chỉnh sửa một đối tượng menu x|c định. – CheckMenuItem: thêm/bỏ dấu check phía trước một menuitem – EnableMenuItem: thiết lập menuitem c|c trạng th|i enable (MF_ENABLED), disable (MF_DISABLED), gray(MF_GRAYED). 101Lập trình Windows Popup (Context) Menu • 2 cách: – Thiết kế một menu đặc biệt dùng làm context menu (bỏ qua top level) – Sử dụng một thành phần drop-down menu (submenu) từ menu chính 102Lập trình Windows Tạo pop-up menu • Hàm xử lý CWnd::OnContextMenu • Hiển thị một menu pop-up nổi – BOOL CMenu::TrackPopupMenu(UINT nFlags, int x, int y, CWnd* pWnd, LPCRECT lpRect=0); • nFlags: cờ vị trí trên màn hình (TPM_CENTERALIGN , TPM_LEFTALIGN , TPM_RIGHTALIGN), cờ chỉ phím nhấn của chuột (TPM_LEFTBUTTON, TPM_RIGHTBUTTON) • Viết hàm xử lý: 103 Tạo lập menu cho dialog • Tạo một tài nguyên menu cho ứng dụng • Chọn menu cần gắn vào dialog trong hộp thoại Dialog Properties. • Hoặc sử dụng h{m CMenu::LoadMenu() 104Lập trình Windows 27 Ex2-3a. Menu • Tạo lập Menu cho ứng dụng Sketcher trong Ex2-2 có c|c th{nh phần: – Element chứa c|c menu items: Line, Rectangle, Circle, Curve – Color chứa c|c menu items: Black, Red, Green, Blue • (Phục vụ việc vẽ c|c hình với m{u sắc kh|c nhau) 105Lập trình Windows 2.3. Menu và Toolbar (cont.) • 2.3.2. Toolbar – Một số dạng Toolbar – Thiết kế Toolbar resource – Thêm Toolbar v{o ứng dụng – Xử lý thông điệp c|c nút lệnh trên Toolbar – Xử lý một số dạng toolbar đặc biệt 106Lập trình Windows Một số dạng Toolbar 107Lập trình Windows Thiết kế Toolbar Resource • Với ứng dụng kiến trúc SDI/MDI: tạo sẵn toolbar mặc định. • Có thể sử dụng Toolbar Editor (Mở Resource/Toolbar) để sửa đổi toolbar đ~ có hoặc tạo toolbar mới. • Có thể sử dụng ảnh bitmap (thêm v{o Resource) để thiết kế toolbar. (Sử dụng h{m LoadBitmap( ) của lớp CToolbar để nạp) 108Lập trình Windows 28 Sử dụng toolbar editor • Resource/Toolbar 109Lập trình Wndows Thêm Toolbar vào ứng dụng • Sử dụng lớp CToolBar: (Hoặc CMFCToolBar) – Khai b|o đối tượng lớp – Gọi h{m tạo lập cửa sổ Toolbar – Nạp Toolbar resource đ~ thiết kế – Thiết lập thuộc tính cho toolbar – Gắn toolbar v{o cửa sổ chính 110Lập trình Windows Khai báo đối tượng lớp CToolBar 111Lập trình Windows Xử lý trong hàm OnCreate – Minh họa 1 112Lập trình Windows 29 Xử lý trong h{m OnCreate – Minh họa 2 113Lập trình Windows Toolbar Style 114Lập trình Windows Xử lý trong h{m Oncreate – Minh họa 2 (tt) 115Lập trình Windows Toolbar docking style 116Lập trình Windows 30 H{m xử lý cho c|c nút lệnh trên toolbar • Nếu toolbar là chức năng từ menu item: Chọn ID cho button trùng ID của menu item tương ứng (tham chiếu đến h{m xử lý của menu items) • Nếu không có menu item tương ứng, thêm viết hàm xử lý thông điệp (vào MESSAGE_MAP). Ví dụ ID_BUTTON_BOLD 117 Xử lý một số dạng toolbar đặc biệt • Có nhóm button dạng checkbox • Có nhóm button dạng radio • Có Combo box trên Toolbar 118Lập trình Windows Nhóm button dạng checkbox và radio • Dạng checkbox: Cho chọn nhiều button trong 1 nhóm • Dạng radio: Chỉ chọn 1 button trong 1 nhóm • Giải ph|p: Đặt c|c biến cờ trạng th|i, phối hợp xử lý sự kiện UPDATE_COMMAND_UI của c|c button tương tự như với menu items 119Lập trình Windows Ví dụ xử lý button kiểu check box (1) 120Lập trình Windows 31 Ví dụ xử lý button kiểu check box (2) 121Lập trình Windows Ví dụ xử lý button kiểu radio (1) 122Lập trình Windows Ví dụ xử lý button kiểu radio (2) 123Lập trình Windows Enable/Disable button 124Lập trình Windows 32 Combo box trên toolbar • Nguyên lý tạo cửa sổ con (Combox box) gắn v{o cửa sổ cha (Toolbar) 125Lập trình Windows Khai báo đối tượng combo box 126Lập trình Windows Gắn combo box vào toolbar 127Lập trình Windows Ex2-3b. Toolbar • X}y dựng toolbar cho ứng dụng Sketcher. Toolbar triển khai c|c lệnh của menu items chọn Element v{ Color tương ứng. • Modify từ Toolbar có sẵn của ứng dụng MDI 128Lập trình Windows 33 2.4. Xử lý vẽ (Drawing) • 2.4.1. Cơ bản về vẽ trên Windows • 2.4.2. Truy xuất ngữ cảnh thiết bị • 2.4.3. Một số thao t|c vẽ cơ bản • 2.4.4. Sử dụng c|c đối tượng vẽ 129Lập trình Windows 2.4.1. Cơ bản về vẽ trên Windows • Hệ tọa độ cung cấp cho xử lý vẽ trên cửa sổ ? • Vùng ứng dụng của cửa sổ (client area) ? 130Lập trình Windows GDI ? • Windows cung cấp GDI (Graphics Device Interface) – giao diện thiết bị đồ họa, giúp thực hiện thao tác vẽ dễ dàng hơn, không phụ thuộc vào phần cứng đồ họa của hệ thống. • Một chương trình ứng dụng (WindowsApp) không vẽ trực tiếp ra màn hình, máy in mà chỉ vẽ trên “bề mặt luận lý” thể hiện bởi ngữ cảnh thiết bị (Device Context – DC). • Ngữ cảnh thiết bị chứa các thông tin về hệ thống, ứng dụng và cửa sổ của WindowsApp cũng như các đối tượng đồ họa đang được vẽ trong WindowApp đó. 131Lập trình Windows Cơ chế vẽ trong MFC • Ứng dụng MFC (kiến trúc Document/View) chứa lớp dẫn xuất từ lớp CView (quản lý việc hiển thị dữ liệu lên vùng l{m việc (client area) của cửa sổ ứng dụng). • C|c xử lý vẽ trên vùng hiển thị n{y được thực hiện trong hàm OnDraw( ) (h{m override đ|p ứng thông điệp WM_PAINT được gọi bất cứ khi n{o vùng cửa sổ cần được vẽ lại). Minh họa: 132 34 2.4.2. Truy xuất ngữ cảnh thiết bị (1) • Lớp CDC: – Chứa 1 ngữ cảnh thiết bị (device context – dc) và c|c phương thức cần thiết để xử lý vẽ trong ứng dụng. (~ 100 h{m). – Ví dụ: Vẽ đường (LineTo), vẽ hình chữ nhật (Rectangle), vẽ hình Ellipse, – L{ lớp cơ sở 133Lập trình Windows Truy xuất ngữ cảnh thiết bị (2) • Ngo{i ra MFC cung cấp một số lớp ngữ cảnh thiết bị chuyên biệt (kế thừa từ lớp CDC): – CPaintDC: Sử dụng cho việc vẽ trong vùng ứng dụng của cửa sổ (chỉ thao t|c với sự kiện OnPaint) – CClientDC: Sử dụng cho việc vẽ trong vùng ứng dụng cửa sổ (vẽ bất kỳ nơi n{o nhưng chỉ thao t|c với sự kiện OnPaint) – CWindowDC: (Sử dụng cho việc vẽ trong cửa sổ, bao gồm cả vùng không l{ vùng ứng dụng cửa sổ) – CMetaFileDC: (Sử dụng cho việc vẽ một GDI metafile) 134Lập trình Windows Truy xuất ngữ cảnh thiết bị (3) • Để lấy ngữ cảnh thiết bị, khai b|o biến đối tượng lớp, dùng: CDC dc(this); • Hoặc biến con trỏ CDC *pDC = GetDC( ); • Để giải phóng ngữ cảnh thiết bị, dùng: ReleaseDC(pDC); delete pDC; 135Lập trình Windows Truy xuất ngữ cảnh thiết bị (4) • Tọa độ vẽ hiện thời (current position): – Tọa độ điểm trên vùng vẽ – Quan hệ tương đối, có thể thay đổi khi thực hiện vẽ c|c thực thể (line, circle, rectangle, text) – Có thể thiết lập bằng phương thức của lớp CDC: 136Lập trình Windows CPoint MoveTo(int x, int y); // Move to position x,y CPoint MoveTo(POINT aPoint); // Move to position defined by aPoint 35 2.4.3. Một số thao t|c vẽ cơ bản (1) • Vẽ đường thẳng (Lines): từ vị trí hiện tại đến vị trí (x,y) • Ví dụ: 137Lập trình Windows BOOL LineTo(int x, int y); // Draw a line to position x,y BOOL LineTo(POINT aPoint); // Draw a line to position defined by aPoint CDC *pDC; pDC->MoveTo(50,50); // Set the current position pDC->LineTo(50,200); // Draw a vertical line down 150 units pDC->LineTo(150,200); // Draw a horizontal line right 100 units pDC->LineTo(150,50); // Draw a vertical line up 150 units pDC->LineTo(50,50); // Draw a horizontal line left 100 units Một số thao t|c vẽ cơ bản (2) • Vẽ đường tròn (circle): • Vẽ cung (Arc): • Ví dụ: BOOL Ellipse(int x1, int y1, int x2, int y2); BOOL Ellipse(LPCRECT lpRect); BOOL Arc(int x1, int y1, int x2, int y2, int x3, int y3, int x4, int y4); BOOL Arc(LPCRECT lpRect, POINT startPt, POINT endPt); CDC *pDC; pDC->Ellipse(50,50,150,150); // Draw the 1st (large) circle // Define the bounding rectangle for the 2nd (smaller) circle CRect rect(250,50,300,100); CPoint start(275,100); // Arc start point CPoint end(250,75); // Arc end point pDC->Arc(&rect, start, end); // Draw the second circle Một số thao t|c vẽ cơ bản (3) • CDC::Polygon • CDC::Rectangle • CDC::Draw3dRect • CDC::DrawText • 139Lập trình Windows virtual int DrawText( LPCTSTR lpszString, int nCount, LPRECT lpRect, UINT nFormat ); int DrawText( const CString& str, LPRECT lpRect, UINT nFormat ); 2.4.4. Sử dụng c|c đối tượng vẽ (1) • L{m thế n{o để: – Vẽ c|c đường vẽ có m{u sắc, phong c|ch (style) khác nhau – Tô m{u c|c đối tượng vẽ với m{u sắc, kiểu tô khác nhau – Vẽ chữ với c|c m{u sắc, kiểu c|ch kh|c nhau • Cần sử dụng c|c đối tượng vẽ (bút vẽ, chổi tô m{u, font chữ) 140Lập trình Windows 36 Sử dụng c|c đối tượng vẽ (2) • Bút vẽ (Pen): dùng để vẽ đường • Chổi vẽ/cọ vẽ (Brush): dùng tô m{u • Font • C|c đối tượng n{y đều được quản lý bởi c|c lớp MFC tương ứng. 141Lập trình Windows Sử dụng bút vẽ (1) • Lớp CPen • Vẽ đường với kiểu, m{u sắc, độ rộng x|c định • Tạo bút vẽ: 142Lập trình Windows CPen( ); CPen( int nPenStyle, int nWidth, COLORREF crColor ); CPen( int nPenStyle, int nWidth, const LOGBRUSH* pLogBrush, int nStyleCount = 0, const DWORD* lpStyle = NULL ); Sử dụng bút vẽ (2) • Ví dụ như sau tạo bút vẽ mới v{ chọn l{m bút vẽ hiện thời, dùng: 143Lập trình Windows Sử dụng bút vẽ (3) • Có thể tạo bút vẽ dùng h{m CPen::CreatePen • Ví dụ minh họa c|ch dùng n{y: 144Lập trình Windows // Declare a pen object and initialize it as // a red solid pen drawing a line 2 pixels wide CPen aPen; aPen.CreatePen(PS_SOLID, 2, RGB(255, 0, 0)); CPen* pOldPen = pDC->SelectObject(&aPen); // Select aPen as the pen pDC->Ellipse(50,50,150,150); // Draw the 1st (large) circle // Define the bounding rectangle for the 2nd (smaller) circle CRect rect(250,50,300,100); CPoint start(275,100); // Arc start point CPoint end(250,75); // Arc end point pDC->Arc(&rect,start, end); // Draw the second circle pDC->SelectObject(pOldPen); // Restore the old pen 37 Sử dụng cọ vẽ (1) • Lớp Cbrush • Có thể tạo cọ vẽ bằng c|ch dùng h{m tạo, hoặc dùng hàm CreateBrush 145Lập trình Windows CBrush( ); CBrush( COLORREF crColor ); CBrush( int nIndex, COLORREF crColor ); explicit CBrush( CBitmap* pBitmap ); Sử dụng cọ vẽ (2) • Ví dụ tạo cọ vẽ mới v{ chọn l{m cọ vẽ hiện thời: 146Lập trình Windows GDI Fonts và Lớp CFont • Ngo{i việc sử dụng font chữ mặc định, người dùng còn có thể tạo font chữ trong chế độ đồ họa tùy chọn. 147Lập trình Windows Ex2-4. Vẽ trong ứng dụng Sketcher • Thực hiện các thao tác vẽ cơ bản trên ứng dụng Sketcher: – Vẽ đường thẳng, hình tròn, hình chữ nhật – (C|c đối tượng vẽ tại vị trí hiện thời) • Thay đổi bút vẽ (CPen), chổi vẽ (CBrush) khác nhau 148Lập trình Windows 38 2.5. Giao tiếp với chuột, b{n phím • 2.5.1. Giao tiếp với chuột • 2.5.2. Giao tiếp với b{n phím 149Lập trình Windows 2.5.1. Giao tiếp với chuột • Cần xử lý sự kiện chuột gì ? – Phím chuột tr|i/phải được ấn/nhả (down/up) – Giữ phím tr|i v{ di chuột (mousemove) – Phím chuột giữa, phím chuột mở rộng (nếu có) – Ấn phím chuột kèm phím chức năng (Control, Shift) • Xử lý gì ? (phụ thuộc v{o ứng dụng) • Nơi n{o (lớp n{o) nhận xử lý sự kiện chuột ? • Ví dụ: Với ứng dụng sketcher: – Muốn vẽ đối tượng bắt đầu khi ấn chuột tr|i (down), giữ + di chuột (move), ho{n th{nh khi nhả chuột (up). – C|c đối tượng được vẽ trên lớp CSketcherView, cần bắt sự kiện chuột trên lớp n{y. 150Lập trình Windows Thông điệp từ sự kiện chuột • Chọn lớp cần xử lý thông điệp từ chuột • Chọn mouse messages muốn xử lý (trong Properties) • Chọn h{m xử lý (message handlers) trong cột bên phải tương ứng message muốn xử lý 151Lập trình Windows Mouse Message Handlers (1) Thông điệp (Messages) Sự kiện (Events) Hàm xử lý (Handlers) WM_LBUTTONDOWN Nút tr|i chuột được nhấn xuống OnLButtonDown WM_LBUTTONUP Nút tr|i chuột được nhả ra OnLButtonUp WM_LBUTTONDBLCLK Nút tr|i chuột được nhấn kép OnLButtonDblClk WM_MBUTTONDOWN Nút giữa chuột được nhấn xuống OnMButtonDown WM_MBUTTONUP Nút giữa chuột được nhả ra OnMButtonUp WM_MBUTTONDBLCLK Nút giữa chuột được nhấn kép OnMButtonDblClk WM_RBUTTONDOWN Nút phải chuột được nhấn xuống OnRButtonDown WM_RBUTTONUP Nút phải chuột được nhả ra OnRButtonUp WM_RBUTTONDBLCLK Nút phải chuột được nhấn kép OnRButtonDblClk WM_MOUSEMOVE Con chuột được di chuyển OnMouseMove 152Lập trình Windows 39 Mouse Message Handlers (2) • C|c h{m xử lý thông điệp có dạng: • Ví dụ h{m xử lý thông điệp nút chuột tr|i được nhấn trên vùng cửa sổ hiển thị • Lập trình xử lý hoặc gọi đến handlers tương ứng của lớp cơ sở. 153Lập trình Windows void CSketcherView::OnLButtonDown(UINT nFlags, CPoint point) { // TODO: Add your message handler code here and/or call default CView::OnLButtonDown(nFlags, point); } afx_msg void OnMsgName(UINT nFlags, CPoint point) Mouse Message Handlers (3) • 2 tham số: – CPoint point: Tọa độ chuột lúc xảy ra sự kiện – UINT nFlags: Cờ (32 bit) cho biết nút chuột được nhấn v{ nhận biết c|c phím Control/Shift nếu được bấm kèm. – Có c|c gi| trị hằng mặt nạ (Mask) được định nghĩa phục vụ cho x|c định nFlags n{y. 154Lập trình Windows nFlags • Để nhận biết gi| trị cờ n{y, dùng phép & (bitwise) với mặt nạ. Ví dụ nhận biết phím Ctrl có được nhấn cùng chuột: 155Lập trình Windows if ((nFlags & MK_CONTROL) == MK_CONTROL) {} Ví dụ giao tiếp với chuột (1) void CVdMouseView::OnLButtonDown(UINT nFlags, CPoint point) { // TODO: Add your message handler code here and/or call default MyDrawFunction(point); CView::OnLButtonDown(nFlags, point); } void CVdMouseView::MyDrawFunction(CPoint point) { CDC *pDC = GetDC(); if((m_PrevPoint.x == -1)&&(m_PrevPoint.y == -1)) pDC->MoveTo(point); else { pDC->MoveTo(m_PrevPoint); pDC->LineTo(point); } m_PrevPoint = point; } 40 Ví dụ giao tiếp với chuột (2) 157Lập trình Windows void CVdMouseView::OnMouseMove(UINT nFlags, CPoint point) { // TODO: Add your message handler code here and/or call default CDC *pDC = GetDC(); CString szTextOut; szTextOut.Format("Current point(%d, %d)", point.x, point.y); pDC->TextOut(0, 0, szTextOut); if((nFlags & MK_CONTROL)==MK_CONTROL) MyDrawFunction(point); CView::OnMouseMove(nFlags, point); } 2.5.2. Giao tiếp với b{n phím 158Lập trình Windows • Loại sự kiện phím: – Phím thông thường được nhấn xuống/nhả lên (down/up) – Phím chức năng được nhấn xuống/nhả lên – Phím được nhấn v{ giữ (hold), đọc được nhiều lần. – Tổ hợp phím được nhấn (nhấn kèm c|c phím chức năng: Alt, Ctrl, Shift) • Mục tiêu: bắt được c|c sự kiện về phím, đọc m~ phím để có xử lý thích hợp Xử lý thông điệp từ b{n phím (1) • MFC hỗ trợ giao tiếp b{n phím bởi c|c thông điệp v{ h{m xử lý tương ứng như sau: 159Lập trình Windows Thông điệp (Messages) Sự kiện (Events) Hàm xử lý (Handlers) WM_KEYDOWN Phím thường được nhấn xuống OnKeyDown WM_KEYUP Phím thường được nhả ra OnKeyUp WM_SYSKEYDOWN Phím chức năng được nhấn xuống OnSysKeyDown WM_SYSKEYYP Phím chức năng được nhả ra OnSysKeyUp Xử lý thông điệp từ b{n phím (2) • C|c h{m xử lý thông điệp phím có dạng: • Ví dụ: 160Lập trình Windows afx_msg void OnMsgName(UINT nChar, UINT nRepCnt, UINT nFlags) void CSketcherView::OnKeyDown(UINT nChar, UINT nRepCnt, UINT nFlags) { // TODO: Add your message handler code here and/or call default CView::OnKeyDown(nChar, nRepCnt, nFlags); } 41 Xử lý thông điệp từ b{n phím (3) • Ngo{i ra có thể dùng h{m: • C|c tham số: – nChar: x|c định m~ phím được ấn (virtual key code). (Được định nghĩa trong Winuser.h) – nRepCnt: Số lần lặp (khi giữ phím) – nFlags: x|c định m~ scan code, trạng th|i phím trước, phím nhấn/nhả, – Ví dụ: • Bit 13 (Context Code) =1 nếu phím Alt được nhấn kèm • Bit 15 (Key-transition) = 0 nếu l{ nhấn (pressed), =1 nếu l{ nhả (released) 161Lập trình Windows afx_msg void OnChar(UINT nChar, UINT nRepCnt, UINT nFlags) nChar (virtual key code) – Ví dụ 162Lập trình Windows Ví dụ giao tiếp b{n phím • Thực hiện thay đổi con trỏ tương ứng với các phím chọn • Xử lý sự kiện: OnKeyDown(UINT nChar, UINT nRepCnt, UINT nFlags) 163Lập trình Windows 2.6. Hộp thoại (Dialogs) • 2 loại: – Dialog (Hộp thoại thông thường/tùy biến) – Common Dialog (C|c hộp thoại chuyên dụng) 164Lập trình Windows 42 2.6.1. Hộp thoại (Dialogs) • Dialog box: – L{ một cửa sổ (window) – Ứng dụng thường dùng dialogs chứa c|c điều khiển (controls) (bản chất cũng l{ cửa sổ) • 2 yếu tố của 1 dialog trong ứng dụng MFC: – Diện mạo vật lý của dialog (được định nghĩa trong file resource) – Đối tượng lớp dialog (dùng để quản lý c|c hoạt động của dialog v{ c|c điều khiển đặt trên nó) • MFC cung cấp lớp cơ sở CDialog, có thể sử dụng lớp dẫn xuất từ nó cho c|c dialog sau khi đ~ tạo ra resource (diện mạo thiết kế). 165Lập trình Windows Thiết kế dialog (resource) • Mở Resource View, cho phép: – Thiết kế 1 dialog trên vùng l{m việc – Lấy c|c điều khiển (control) từ ToolBox – Tạo dialog mới bằng Insert Dialog • Định danh dialog: IDD_DIALOG 166 Lập trình cho dialog (1) • Gồm 2 khía cạnh cần giải quyết: – Hiển thị (gọi) dialog đó lên – Lập trình xử lý sự kiện cho c|c điều khiển đặt trên dialog đó 167Lập trình Windows Lập trình cho dialog (2) • Gắn lớp quản lý cho dialog sau khi đ~ thiết kế resource bằng c|ch chọn Add Class (chọn chuột phải trên dialog cần add) 168Lập trình Windows 43 Lớp quản lý dialog – minh họa 169Lập trình Windows // CPenDialog dialog class CPenDialog : public CDialogEx { DECLARE_DYNAMIC(CPenDialog) public: CPenDialog(CWnd* pParent = NULL); // standard constructor virtual ~CPenDialog(); // Dialog Data enum { IDD = IDD_PENWIDTH_DLG }; protected: virtual void DoDataExchange(CDataExchange* pDX); // DDX/DDV support DECLARE_MESSAGE_MAP() }; Modal và Modaless Dialogs • Có 2 loại dialogs: kiểu modal v{ modaless (kh|c nhau về c|ch hoạt động) • Modal dialog: – Khi hiển thị l{m tất cả c|c cửa sổ kh|c của ứng dụng sẽ treo cho đến khi nó được đóng (thường l{ chọn OK, Cancel) – Tạo bằng c|ch khai b|o đối tượng lớp quản lý dialog, v{ gọi h{m DoModal(). • Modeless dialog: (ngược lại) – Khi hiển thị nó, vẫn có thể chọn v{o c|c cửa sổ kh|c của ứng dụng. – Có thể tạo bằng c|ch dùng h{m CDialog::Create 170Lập trình Windows Hiển thị dialog • X|c định khi n{o muốn hiển thị dialog (phụ thuộc v{o ứng dụng). Ví dụ: khi chọn một menu item, click v{o một nút lệnh, • Viết m~ lệnh gọi hiển thị dialog đ~ chuẩn bị tại nơi đ~ x|c định. Minh họa: • Chú ý: Cần #include header file của lớp quản lý v{o file m~ nguồn chứa khai b|o đối tượng lớp quản lý dialog. 171Lập trình Windows // Handler for the pen width menu item void CSketcherDoc::OnPenWidth() { CPenDialog aDlg; // Create a local dialog object aDlg.DoModal(); // Display the dialog as modal } Đóng (close) dialog • Nút lệnh OK, Cancel • H{m ảo (virtual) tương ứng: – CDialog::OnOK() trả về ID nút OK (mặc định IDOK) – CDialog::OnCancel() trả về ID nút Cancel (IDCANCEL) • Có thể thiết kế, Override lại h{m xử lý sự kiện click c|c nút n{y để thực hiện những h{nh xử thích hợp 172Lập trình Windows 44 Hàm MessageBox (1) • nType: what buttons display ? 173Lập trình Windows Hàm MessageBox (2) • nType: button OR Icon 174Lập trình Windows 2.6.2. Common Dialogs (1) • MFC cung cấp c|c hộp thoại chuyên dụng hỗ trợ những thao t|c phổ biến trong c|c ứng dụng trên Windows: chọn Font, chọn m{u, Open/Save file, In ấn, • C|c loại hộp thoại n{y đều có lớp MFC quản lý 175Lập trình Windows Common Dialogs (2) • Nguyên tắc gọi các dialogs chuyên dụng: – Tạo đối tượng thuộc lớp Dialog cần dùng (cung cấp các thông tin cơ bản) – Gọi hàm DoModal() để hiển thị – Lấy các giá trị quan tâm từ đối tượng đ~ khai báo (Sau khi tương t|c với người dùng) 176Lập trình Windows 45 CFileDialog (1) • Lớp đóng gói làm việc với hộp thoại tập tin thông dụng của Windows (Open, Save As, ) • H{m khởi tạo CFileDialog::CFileDialog • Khởi tạo một đối tượng hộp thoại tập tin Windows chuẩn. 177Lập trình Windows CFileDialog( BOOL bOpenFileDialog, LPCTSTR lpszDefExt = NULL, LPCTSTR lpszFileName = NULL, DWORD dwFlags = OFN_HIDEREADONLY | OFN_OVERWRITEPROMPT, LPCTSTR lpszFilter = NULL, CWnd* pParentWnd = NULL ); CFileDialog (2) • bOpenFileDialog: – TRUE: Open – FALSE: Save As • lpszDefExt: – Đuôi mở rộng mặc định của tên tập tin. Nếu người dùng không nhập kèm đuôi mở rộng trong ô edit box của File name, phần mở rộng được chỉ định bởi lpszDefExt sẽ được tự động thêm v{o tên của tập tin. Nếu gi| trị n{y l{ NULL, sẽ không có phần mở rộng được thêm v{o. • lpszFileName: – Tên tập tin khởi tạo sẽ được xuất hiện trong ô edit box của File name. Nếu gi| trị n{y l{ NULL, sẽ không có tên tập tin n{o xuất hiện. 178Lập trình Windows CFileDialog (3) • dwFlags: – Một phép kết hợp của một hay nhiều biến cờ cho phép tùy chỉnh hộp thoại. Khi chỉnh sửa biến th{nh viên cấu trúc m_ofn.Flags, dùng một to|n tử OR trong những thay đổi để giữ những thiết lập mặc định không bị ảnh hưởng. • lpszFilter: – Một d~y c|c cặp chuỗi chỉ định những bộ lọc bạn có thể |p dụng cho tập tin. Nếu bạn chỉ định bộ lọc tập tin, chỉ những tập tin có trong bộ lọc mới xuất hiện trong list box. • pParentWnd: – Một con trỏ trỏ tới đối tượng hộp thoại tập tin l{ cha hay cửa sổ chủ. 179Lập trình Windows Các phương thức lớp CFileDialog • CFileDialog::DoModal() - H{m trả về IDOK hay IDCANCEL. (tương ứng người dùng chọn nút OK hay nút Cancel). - Khi người dùng click nút OK hay Cancel, hay chọn chức năng Close từ đều khiển menu của hộp thoại, quyền điều khiển được trao lại cho ứng dụng. Sau đó, có thể gọi c|c h{m th{nh viên kh|c để nhận về c|c thiết lập hay c|c thông tin m{ người dùng nhập v{o hộp thoại. - DoModal l{ một h{m ảo kế thừa từ lớp CDialog. 180Lập trình Windows 46 Các phương thức lớp CFileDialog • GetFileExt: lấy phần mở rộng của tập tin được chọn • GetFileName: lấy tên tập tin được chọn • GetFileTitle: lấy phần tên (không có phần mở rộng) của tập tin được chọn • GetFolderPath: lấy thư mục của tập tin được chọn • GetPathName: lấy đường dẫn của tập tin được chọn 181Lập trình Windows CFileDialog - Open 182Lập trình Windows TCHAR szFilters[] = _T("Text files(*.txt)¦*.txt¦All files *.*)¦*.*¦¦"); CFileDialog dlg(TRUE,_T("txt"),_T("*.txt"),OFN_FILEMUSTEXIST¦OFN_HIDEREADONLY,z Filters); if(dlg.DoModal() == IDOK) { filename = dlg.GetPathName(); // Open the file and read it. } CFileDialog – Save As 183Lập trình Windows void CChildView::OnFileSaveAs() { CFileDialog dlg(FALSE,_T("phn"),m_strPathName, OFN_OVERWRITEPROMPT¦OFN_PATHMUSTEXIST ¦OFN_HIDEREADONLY, m_szFilters); if(dlg.DoModal() == IDOK) { if(SaveFile(dlg.GetPathName())) m_strPathName = dlg.GetPathName(); } CColorDialog • Constructor: – CColorDialog( COLORREF clrInit = 0, DWORD dwFlags = 0, CWnd* pParentWnd = NULL ) • Methods: – virtual int DoModal() – COLORREF GetColor() const – static COLORREF* PASCAL GetSavedCustomColors – protected virtual BOOL OnColorOK() – void SetCurrentColor( COLORREF clr ) 184Lập trình Windows 47 CColorDialog 185Lập trình Windows CColorDialog dlg(RGB(255, 0, 0), CC_FULLOPEN); if(dlg.DoModal() == IDOK) { /////////////////////////////////// AfxMessageBox("Chon mau", 0, 0); m_oColor = dlg.GetColor(); } CFontDialog • H{m tạo/Constructor: – CFontDialog( const CHARFORMAT& charformat, DWORD dwFlags = CF_SCREENFONTS, CDC* pdcPrinter = NULL, CWnd* pParentWnd = NULL ); 186Lập trình Windows CFontDialog • Parameters: – lplfInitial: A pointer to a LOGFONT data structure that allows you to set some of the font's characteristics. – charFormat: A pointer to a CHARFORMAT data structure that allows you to set some of the font's characteristics in a rich edit control. – dwFlagsSpecifies one or more choose-font flags. One or more preset values can be combined using the bitwise OR operator. If you modify the m_cf.Flags structure member, be sure to use a bitwise OR operator in your changes to keep the default behavior intact. For details on each of these flags, see the description of the CHOOSEFONT structure in the Platform SDK. – pdcPrinter: A pointer to a printer-device context. If supplied, this parameter points to a printer-device context for the printer on which the fonts are to be selected. – pParentWnd: A pointer to the font dialog box's parent or owner window. 187Lập trình Windows 2.7. C|c điều khiển thông dụng • 2.7.1. Các điều khiển thông dụng • 2.7.2. Thiết kế c|c điều khiển trên hộp thoại • 2.7.3. C|c vấn đề chính với c|c điều khiển • 2.7.4. Lớp MFC của c|c điều khiển • 2.7.5. B{i tập 188Lập trình Windows 48 2.7.1. Các điều khiển thông dụng • Static text • Edit box • Command button • Check box • Radio button • Drop-down list box (combo box) • Sliders, tree and list controls, progress bars, Click & Drag/Drop 189Lập trình Windows 2.7.2. Thiết kế c|c điều khiển trên hộp thoại (1) • Lựa chọn điều khiển muốn dùng trong Toolbox. Thao t|c click hoặc kéo thả. • Thiết kế c|c điều khiển đặt trên dialog (sắp xếp, căn chỉnh) 190Lập trình Windows Thiết kế điều khiển trên hộp thoại (2) • Thiết lập c|c thuộc tính cho điều khiển tại thời điểm thiết kế. • Cửa sổ Properties của điều khiển 191Lập trình Windows • Sử dụng Tab Order: – Format/Tab Order (Ctrl+D): Thiết lập thứ tự chọn (focus) bằng phím Tab cho các điều khiển – Click chuột để chọn thứ tự. 192 Thiết kế c|c điều khiển trên hộp thoại (3) 49 • Sử dụng Mnemonics: – Dùng để thao t|c với điều khiển bằng phím tắt (Alt + ?) – Ký tự gạch chân trong caption của điều khiển • Ví dụ: – Button: “Show &Message” Alt+M • Kiểm tra: Format/Check Mnemonic 193Lập trình Windows Thiết kế c|c điều khiển trên hộp thoại (3) 2.7.3. C|c vấn đề chính với c|c điều khiển (1) • Dữ liệu được lưu trên c|c điều khiển là gì ? (Cần lấy/input hay hiện/output dữ liệu) • Lấy/hiện dữ liệu của c|c điều khiển bằng cách nào ? • Dữ liệu lấy v{o từ điều khiển có hợp lệ ? • Loại sự kiện gì cần dùng khi tương t|c với điều khiển ? (h{m xử lý sự kiện cần dùng) • Có nhu cầu thao t|c vật lý đối với điều khiển đó không ? (Thay đổi chữ, di chuyển, enable/disable, show/hidden, ) 194Lập trình Windows C|c vấn đề chính với c|c điều khiển (2) • Để lấy/đưa dữ liệu từ/đến c|c điều khiển cần thông qua biến quản lý (loại Value) được đăng ký (gắn) với điều khiển. • Cần sử dụng h{m cho phép đồng bộ dữ liệu giữa gi| trị biến nắm giữ v{ nội dung hiển thị trên điều khiển (khi tương t|c với người dùng) • Để thực hiện thao t|c vật lý với điều khiển cần gọi c|c phương thức thích hợp (của lớp cửa sổ). Thông qua biến loại Control được đăng ký với điều khiển. • Khai b|o v{ viết h{m xử lý sự kiện cho điều khiển 195Lập trình Windows Đăng ký biến cho điều khiển (1) • Có 2 loại biến có thể gắn với điều khiển tùy mục đích: – Để tham chiếu đến điều khiển (thay đổi diện mạo) Dùng biến loại Control – Để nhận/đưa dữ liệu từ/đến điều khiển Dùng biến loại Value • Thực hiện: – Chọn điều khiển muốn đăng ký biến – Format/Add variable Hoặc Right Mouse/Add variable 196Lập trình Windows 50 Đăng ký biến cho điều khiển (2) Chọn loại biến: Control/Value Chú thích xuất hiện trong code Tên, kiểu dữ liệu của biến 197Lập trình Windows Tên biến Đồng bộ dữ liệu giữa điều khiển/biến • Mục đích: – Đồng bộ giá trị của một điều khiển với biến loại giá trị của nó – Cập nhật khi cần nhận dữ liệu từ điều khiển hoặc đưa dữ liệu ra điều khiển. • Thực hiện bằng h{m: – bSaveAndValidate = TRUE (1) : Dữ liệu trên điều khiển được cập nhật v{o biến. – bSaveAndValidate = FALSE (0) : Dữ liệu lưu giữ trong biến được đưa ra điều khiển. BOOL UpdateData(BOOL bSaveAndValidate) 198Lập trình Windows Đăng ký hàm xử lý sự kiện (1) • Có nhiều sự kiện khác nhau với c|c điều khiển – Mouse down/up, DBClick, Move, – Key down/up, pressed, – Init, create, paint, • Thêm h{m xử lý sự kiện mong muốn – C1: Right Mouse/ Add Event Handler – C2: Properties Window/ Control Events 199Lập trình Windows Đăng ký h{m xử lý sự kiện (2) • Ví dụ: Button ShowMSG Add Event Handler Chọn sự kiện 200Lập trình Windows Chọn lớp nhận thông điệp tương ứng Tên h{m xử lý được gợi ý 51 Thao t|c vật lý với c|c điều khiển • Cho phép/không cho phép (enable/disable) tương t|c với điều khiển. BOOL CWnd::EnableWindow(BOOL bEnable) • Ẩn/Hiện (Hidden/Show) điều khiển BOOL CWnd::ShowWindow(int iCmdShow) • Hàm: CWnd* CWnd::GetDlgItem(int nID) //Lấy con trỏ đến điều khiển/cửa sổ con trong cửa sổ cha. Ví dụ 201Lập trình Windows CEdit* pBoxOne; pBoxOne = (CEdit*)GetDlgItem(IDC_MYEDIT); 2.7.4. Lớp MFC của c|c điều khiển • MFC cung cấp lớp đại diện cho c|c điều khiển. • Một số lớp ví dụ: • Bản chất c|c điều khiển (controls) cũng l{ c|c cửa sổ đặc biệt. C|c lớp của điều khiển dẫn xuất từ lớp cơ sở CWnd. Do đó có thể sử dụng đến c|c h{m thích hợp của lớp n{y. • Ngo{i tạo điều khiển lúc thiết kế (Resource), có thể tạo điều khiển bằng h{m Create (lớp cơ sở CWnd) lúc thực thi. 202Lập trình Windows 2.7.4.1. Lớp CEdit (1) – Khởi tạo • Quản lý hộp nhập, xử lý hoạt động nhập liệu, thông tin về tình hình nhập liệu cho cửa sổ cha. • H{m tạo: CEdit() • H{m Create: Khởi tạo đối tượng hộp nhập với c|c tham số. 203Lập trình Windows BOOL Create ( DWORD dwStyle, // kiểu hộp nhập (ES_MULTILINE, ES_PASSWORD, ES_READONLY) const RECT& rect, // Tọa độ v{ kích thước hộp nhập CWnd* pParentWnd, // Con trỏ tới đối tượng cửa sổ cha UINT nID // Định danh hộp nhập ); Lớp CEdit (2) – Hàm thành viên • 3 nhóm hàm thành viên: – CEdit Attributes: Nhóm h{m về thuộc tính của hộp nhập. (kích thước, vị trí, số dòng, undo, ) – CEdit Operations: Nhóm h{m về hoạt động của hộp nhập – CEdit Clipboard Operations: Nhóm h{m về thao t|c soạn thảo trên hộp nhập (Copy, paste, cut, clear, undo) • Ví dụ một số h{m: – void GetRect ( LPRECT lpRect); – BOOL GetModify( ); – void SetModify(BOOL bModified = TRUE); – BOOL SetReadOnly( BOOL bReadOnly = TRUE ); – void SetPasswordChar (TCHAR ch); – (Xem thêm MSDN) 204Lập trình Windows 52 Lớp CEdit (3) – Xử lý sự kiện • C|c thông điệp sự kiện trên hộp nhập liệu được gửi đến cửa sổ cha. • Mục xử lý thông được được thêm v{o |nh xạ thông điệp (Message Map) trong lớp cửa sổ cha có dạng: – ON_Notification (ID, memberFxn ) – Trong đó: ID x|c định định danh hộp nhập; memberFxn tên h{m xử lý thông điệp tương ứng. – Ví dụ: ON_EN_UPDATE(IDC_EDIT1, &CMyDialogDlg::OnEnUpdateEdit1) 205Lập trình Windows Lớp CEdit (4) – Xử lý sự kiện • C|c thông điệp trên hộp nhập: • (EN = Event Notification) 206Lập trình Windows Lớp CEdit (5) – Ví dụ: 207Lập trình Windows // dynamically create an edit control CEdit* pEdit = new CEdit; pEdit->Create(ES_MULTILINE | WS_CHILD | WS_VISIBLE | WS_TABSTOP | WS_BORDER, CRect(10, 10, 100, 100), this, 1); //get text from edit box. CString yourname; pEdit->GetWindowText( yourname ); MessageBox ( yourname, "Hello !", MB_OK | MB_ICONEXCLAMATION ); 2.7.4.2. Lớp CButton (1) – Khởi tạo • Quản lý c|c điều khiển dạng nút chọn (Button, radio, checkbox, ) (xem button styles) • H{m tạo CButton() • Hàm Create() 208Lập trình Windows BOOL Create ( LPCTSTR lpszCaption, //Nội dung thông b|o DWORD dwStyle, //dạng nút (ví dụ BS_PUSHBUTTON) const RECT& rect, // Tọa độ, kích thước CWnd* pParentWnd, //Con trỏ cửa sổ cha UINT nID // Định danh nút chọn ); 53 Lớp CButton (2) – Hàm thành viên • Các hàm thành viên (xem MSDN) • Một số h{m: – HBITMAP SetBitmap(HBITMAP hBitmap) – HICON SetIcon(HICON hIcon); – virtual void DrawItem( LPDRAWITEMSTRUCT lpDrawItemStruct ); – int GetCheck() const; – void SetCheck(int nCheck); 209Lập trình Windows Lớp CButton (3) – Xử lý sự kiện • Thông điệp trên nút chọn 210Lập trình Windows ON_BN_CLICKED(IDOK, &CMyDialogDlg::OnBnClickedOk) Lớp CButton (4) – Ví dụ 211Lập trình Windows CButton myButton1, myButton2, myButton3, myButton4; //Khai báo trong .h //Thường tạo điều khiển trong OnCreate của lớp cha // Create a push button. myButton1.Create(_T(“Push button"), WS_CHILD|WS_VISIBLE|BS_PUSHBUTTON, CRect(10,10,100,30), pParentWnd, 1); // Create a radio button. myButton2.Create(_T(“Radio button"), WS_CHILD|WS_VISIBLE|BS_RADIOBUTTON, CRect(10,40,100,70), pParentWnd, 2); // Create an auto 3-state button. myButton3.Create(_T(“3-state button"), WS_CHILD|WS_VISIBLE|BS_AUTO3STATE, CRect(10,70,100,100), pParentWnd, 3); // Create an auto check box. myButton4.Create(_T(“Check box button"), WS_CHILD|WS_VISIBLE| BS_AUTOCHECKBOX, CRect(10,100,100,130), pParentWnd, 4); 2.7.4.3. Lớp CListBox (1) • Lớp quản lý hộp danh s|ch c|c phần tử • H{m tạo CListBox() • Hàm Create() • ListBox styles: LBS_XXX (LBS_MULTILESEL, LBS_MULTCOLUMN, ) (Xem MDSN) 212Lập trình Windows virtual BOOL Create( DWORD dwStyle, const RECT& rect, CWnd* pParentWnd, UINT nID ); 54 Lớp CListBox (2) – Hàm thành viên • Chia thành các nhóm: – General Operations: • int GetCount( ) trả về số mục chọn • GetText, GetSel, – Single-selection Operations: • int GetCurSel() lấy chỉ số mục được chọn, • int SetCurSel(int nSelect) Ấn định mục chọn – Multiple-selection Operations: GetSelCount, GetSelItems, – String Operations: AddString, DeleteString, InsertString, ResetContent, • Chi tiết: MSDN 213Lập trình Windows Lớp CListBox (3) – Xử lý sự kiện • Sự kiện trên listbox v{ h{m xử lý tương ứng 214Lập trình Windows ON_LBN_SELCHANGE(IDC_LIST1, &CControlDemoDlg::OnLbnSelchangeList1) Lớp CListBox (4) – Ví dụ 215Lập trình Windows int CControlDemoDlg::OnCreate( LPCREATESTRUCT lpCreateStruct ) { if (CWnd::OnCreate(lpCreateStruct) == -1) return -1; //Tạo một listbox m_listbox- >Create ( WS_CHILD | WS_VISIBLE | WS_BORDER | LBS_NOTIFY | WS_VSCROLL, CRect( 200, 10, 280, 80 ), this, IDC_LISTBOX); //ID định nghĩa trong resource.h m_listbox- >AddString( "Ong A" ); m_listbox- >AddString( "Ba B" ); m_listbox- >AddString( "Co C" ); //Tạo một edit box (dùng để hiện phần tử được chọn từ listbox m_edit->Create(WS_CHILD | WS_VISIBLE | WS_TABSTOP | WS_BORDER, CRect(200, 100, 280, 120), this, 1010); return 0; } Lớp CListBox – Ví dụ (tiếp) 216Lập trình Windows void CControlDemoDlg::OnLbnSelchangeListBox() { CString info; int iSel = m_listbox->GetCurSel(); if (iSel == LB_ERR) // Không có lựa chọn iSel = 0; // Thì chọn mục đầu tiên m_listbox->GetText(iSel, info ); m_edit->SetWindowText( info); } 55 2.7.4.4. Lớp CComboBox (1) • Lớp quản lý combo box (hộp nhập v{ phần hỗ trợ nhập với danh s|ch c|c phần tử cho trước) • H{m tạo CComboBox() • Hàm Create() • dwStyle: C|c dạng Combo Box kh|c nhau: – CBS_DROPDOWNLIST: Gi| trị nhập chỉ được chọn từ danh s|ch. – CBS_SIMPLE : Như Drop list m{ danh s|ch hiển thị thường trực – CBS_DROPDOWN: Như drop list v{ có thể nhập nội dung mới 217Lập trình Windows BOOL Create ( DWORD dwStyle, // Kiểu comboBox const RECT& rect, CWnd* pParentWnd, UINT nID ); Lớp CComboBox (2) – Hàm thành viên • Nhiều h{m tương tự CListBox • 2 nhóm: – General Operations: • int GetCount( ) trả về số mục chọn • GetCurSel, SetCurSel, • GetLBText() Lấy text của phần tử – String Operations: AddString, DeleteString, InsertString, ResetContent, • Xem MSDN 218Lập trình Windows Lớp CComboBox (3) – Xử lý sự kiện • Sự kiện trên ComboBox v{ h{m xử lý 219Lập trình Windows ON_CBN_SELCHANGE(IDC_COMBO1, &CControlDemoDlg::OnCbnSelchangeCombo1) Lớp CComboBox (4) – Ví dụ 220Lập trình Windows m_pComboBox->Create( WS_CHILD|WS_VISIBLE|WS_VSCROLL|CBS_DROPDOWNLIST, CRect(10,10,200,100), pParentWnd, IDC_COMBO1); void CControlDemoDlg::OnCbnSelchangeCombo1() { CString info; int iSel = m_Combobox.GetCurSel( ); if (iSel == LB_ERR) // no selection iSel = 0; m_pComboBox- >GetLBText( iSel, info ); m_edit->SetWindowText( info ); } 56 2.7.4.5. Lớp CSpinButtonCtrl (1) • Lớp quản lý điều khiển cho phép lựa chọn gi| trị (tăng/giảm) trong một khoảng đ~ c{i đặt. • Thường đi kèm với một edit box (để hiện gi| trị muốn chọn) • Hàm Create() 221Lập trình Windows virtual BOOL Create( DWORD dwStyle, const RECT& rect, CWnd* pParentWnd, UINT nID ); CSpinButtonCtrl (2) – Hàm thành viên • CWnd* SetBuddy (CWnd* pWndBuddy); //Ấn định đối tượng hộp nhập (edit box) m{ điều khiển n{y hỗ trợ • CWnd* GetBuddy( ); • int SetBase(int nBase); //thiết lập bước tăng giảm • void SetRange ( int nLower, int nUpper); //Ấn định phạm vi gi| trị biến thiên của nút tăng giảm. • void GetRange ( int &nLower, int &nUpper); • int SetPos( int nPos ); //Đặt gi| trị nút tăng giảm • int GetPos( int &nPos); 222Lập trình Windows CSpinButtonCtrl (4) – Ví dụ 223Lập trình Windows int CControlDemoDlg::OnCreate(LPCREATESTRUCT lpCreateStruct) { if (CWnd::OnCreate(lpCreateStruct) == -1) return -1; m_editAge.Create ( WS_CHILD | WS_VISIBLE | WS_BORDER | ES_NUMBER, CRect( 135, 45, 190, 65 ), this, IDC_EDIT); static CSpinButtonCtrl m_spinAge; m_spinAge.Create ( WS_CHILD | WS_VISIBLE | UDS_ARROWKEYS | UDS_SETBUDDYINT | UDS_ALIGNRIGHT, CRect(0,0,1,1), this, IDC_SPIN); m_spinAge.SetBase(1); //Bước tăng giảm m_spinAge.SetRange( 15, 80 ); m_spinAge.SetBuddy ( &m_editAge ); return 0; } 2.7.4.6. Lớp CSliderCtrl (1) • Lớp quản lý thanh trượt • Tương tự Spin • Thuộc tính: – Tick Marks – Point: Kiểu con chạy – Orientation: Horizontal & vertical • Hàm Create() 224Lập trình Windows virtual BOOL Create( DWORD dwStyle, //TBS_HORZ, TBS_VERT, const RECT& rect, CWnd* pParentWnd, UINT nID ); 57 Lớp CSliderCtrl (2) – Hàm thành viên • void SetRange(int nMin, int nMax, BOOL bRedraw = FALSE); • void SetPos(int nPos); int GetPos(), . • CWnd* SetBuddy (CWnd* pWndBuddy); • CWnd* GetBuddy( ); • int GetTic(); //Lấy gi| trị bước con chạy • int SetTic(int nTic); //Thiết lập bước con chạy • void SetRangeMin(int nMin, BOOL bRedraw = FALSE); GetRangeMin(); • void SetTicFreq(int nFreq); • Xem MSDN 225Lập trình Windows 2.7.4.7. Lớp CProgressCtrl (1) • Lớp quản lý thanh tiến độ xử lý • H{m tạo CProgressCtrl() • Hàm Create() – dwStyle: • PBS_VERTICAL : Thanh tiến trình nằm đứng • PBS_SMOOTH : Chỉ độ tiến độ m{u liên tục 226Lập trình Windows virtual BOOL Create( DWORD dwStyle, const RECT& rect, CWnd* pParentWnd, UINT nID ); CProgressCtrl (2) – Hàm thành viên • void SetRange ( int nLower, int nUpper); //Ấn định phạm vi gi| trị biến thiên của thanh tiến độ • void GetRange ( int &nLower, int &nUpper); • int SetPos( int nPos ); //Đặt gi| trị vị trị tiến độ • int GetPos( int &nPos); • int SetStep(int nStep); //Thiết lập bước tăng • int GetStep(); • int OffsetPos( int nPos ); //Ấn định mức tăng giảm trên một đơn vị th{nh tiến độ bằng nPos, đồng thời cập nhật thanh tiến độ theo gi| trị ấn định mới. • int StepIt(); //Thay đổi chỉ mục tiến độ một bước 227Lập trình Windows CProgressCtrl (3) – Ví dụ 228Lập trình Windows static CProgressCtrl myCtrl; // Create a smooth child progress control. myCtrl.Create(WS_CHILD|WS_VISIBLE|PBS_SMOOTH, CRect(10,10,200,30), this, 1012); // Set the range to be 0 to 100. myCtrl.SetRange(0, 100); // Set the position to be half, 50. myCtrl.SetPos(50); // Offset the position by one-fourth of the total range. int nLower, nUpper; myCtrl.GetRange(nLower, nUpper); myCtrl.OffsetPos((nUpper-nLower)/4); // Advance the position to the next step. myCtrl.StepIt(); 58 2.7.4.8. Lớp CScrollBar • Lớp quản lý điều khiển thanh cuộn • Hàm Create() – dwStyle: SBS_HORZ, SBS_VERT, . • Các hàm thành viên: – void SetScrollRange ( int nLower, int nUpper); – void GetScrollRange ( int &nLower, int &nUpper); – int SetScrollPos( int nPos ); – int GetScrollPos( int &nPos); – void ShowScrollBar ( BOOL bShow = TRUE ); //Bật/tắt thanh cuộn 229Lập trình Windows virtual BOOL Create( DWORD dwStyle, const RECT& rect, CWnd* pParentWnd, UINT nID ); Xử lý sự kiện với c|c điều khiển dạng cuộn • Sự kiện thường dùng – CWnd::OnHScroll() nếu điều khiển dạng đứng, – CWnd::OnVScroll() nếu điều khiển dạng ngang • Sự kiện n{y được gửi đến lớp cửa sổ cha chứa điều khiển (kế thừa từ lớp CWnd) • 2 h{m xử lý sự kiện l{ chung cho c|c điều khiển có dạng cuộn (Spin, Progress, slider, scroll), cần x|c định điều khiển n{o g}y ra bằng c|ch kiểm tra ID 230Lập trình Windows 2.7.5. Bài tập – Common Controls (1) • Ex2-7a. Sử dụng một số điều khiển thông dụng 231Lập trình Windows Thiết lập thuộc tính cho các control • Ví dụ: Button “Show Message” – ID: IDC_BT_SHOWMSG – Caption: Show &Message 232Lập trình Windows 59 Thiết lập thuộc tính cho các control • Ví dụ: Combo box – ID: IDC_CB_PROG – Data: Notepad;Spider;Solitaire 233Lập trình Windows B{i tập Common Controls (2) • Ex2-7b. UserProfile : – Combo box – Listbox – Radio button – Spin – Slider 234Lập trình Windows Chương 3. Một số chủ đề nâng cao • 3.1. DLL • 3.2. Thread • 3.3. Windows Socket 235Lập trình Windows 3.1. Dynamic Link Libraries - DLLs • 3.1.1. Giới thiệu DLL ? • 3.1.2. Ph}n loại DLLs • 3.1.3. C|ch thức gọi DLL trong ứng dụng • 3.1.4. Viết DLL • 3.1.5. Ứng dụng sử dụng DLL • B{i tập 236Lập trình Windows 60 3.1.1. Giới thiệu DLL • DLL (Dynamic Link Library): Thư viện liên kết động. • L{ một file nhị ph}n chứa một hoặc nhiều h{m thực thi. Cho phép ứng dụng kh|c sẽ có thể gọi đến. • Một DLL có thể được nhiều ứng dụng sử dụng đồng thời. • C|c h{m trong DLL được chia l{m 2 loại: – Export (h{m xuất: c|c h{m cho phép ứng dụng bên ngo{i sử dụng). – Internal (h{m nội bộ: những h{m chỉ sử dụng trong nội bộ của DLL) 237Lập trình Windows Static Library • Thư viện liên kết tĩnh (statically link library) ? • Ví dụ: h{m ceil() thư viện to|n học cmath.h 238Lập trình Windows How DLL Works ? • DLL chỉ được nạp v{o bộ nhớ khi chương trình thực thi. 239Lập trình Windows Ưu điểm sử dụng DLL • L{m kích thước ứng dụng nhỏ. • Nhiều ứng dụng có thể dùng chung 1 DLL, tiết kiệm bộ nhớ. (C|c ứng dụng có bộ dữ liệu riêng, nhưng có thể chia sẻ m~ lệnh). • Khi không còn sử dụng, có thể giải phóng DLL khỏi bộ nhớ • Khi cần n}ng cấp, chỉ cần thay thế file DLL, c|c file chương trình kh|c không bị ảnh hưởng. • Có thể viết bằng nhiều ngôn ngữ lập trình • Nhược điểm: Lập trình xử lý nhiều thao t|c phức tạp hơn. 240Lập trình Windows 61 Nội dung DLL • M~ lệnh của c|c h{m (functions) • C|c lớp (Classes) • Biến to{n cục (global variables) • Resource (bitmap, font) • Ví dụ: Solitaire game sử dụng Cards.dll chứa cards images + functions • Chỉ những thành phần được export của DLL mới có thể được truy xuất từ bên ngoài. 241Lập trình Windows Hàm DllMain() • DLL không thực thi như một chương trình độc lập, nhưng có chứa h{m main đặc biệt gọi l{ DllMain(). • Được gọi bởi Windows khi nó được nạp v{o bộ nhớ lần đầu tiên. Để thực hiện khởi tạo trước khi sử dụng nội dung của DLL. • Cũng được gọi khi giải phóng khỏi bộ nhớ để thực hiện những giải phóng cần thiết. 242Lập trình Windows 3.1.2. Ph}n loại DLLs • Có 3 loại: (trong MFC) – DLL mở rộng (MFC Extension DLL) – DLL thông thường với liên kết tĩnh MFC (Regular DLL with MFC statically linked). – DLL thông thường với liên kết động MFC (Regular DLL with MFC dynamically linked) 243Lập trình Windows MFC Extension DLL • Cho phép sử dụng c|c lớp (trong DLL) dẫn xuất từ c|c lớp MFC. • Cho phép ứng dụng dùng DLL có thể sử dụng c|c lớp của nó. • MFC Extension DLL liên kết với c|c DLL của MFC theo dạng liên kết động. • C|c DLLs dạng n{y chỉ sử dụng cho ứng dụng MFC có tính năng “Use MFC in a Shared DLL” • Không dùng được bởi c|c ứng dụng sử dụng liên kết tĩnh đến thư viện MFC (Statically linked to MFC) 244Lập trình Windows 62 Regular DLL – Statically linked to MFC • L{ c|c DLL sử dụng c|c lớp của MFC dưới dạng liên kết tĩnh. (c|c đoạn m~ trong DLL của MFC được chèn v{o Regular DLL mỗi khi h{m tương ứng được sử dụng đến). L{m cho Regular DLL kiểu n{y có kích thước lớn. • Có thể được sử dụng bởi c|c ứng dụng MFC hoặc Win32 Application (không cần môi trường MFC) • Chỉ cho export c|c h{m, không cho export c|c lớp có trong DLL. 245Lập trình Windows Regular DLL – Dynamically linked to MFC • L{ DLL sử dụng c|c lớp MFC dạng liên kết động (không thêm m~ lệnh của lớp MFC v{o DLL n{y, chỉ gọi đến khi được dùng). • Kích thước giảm so với kiểu Regular DLL liên kết tĩnh MFC. • Có thể được sử dụng bởi ứng dụng MFC hoặc bất kỳ ứng dụng Win32 (nhưng cần có DLL của MFC tương ứng đi kèm) 246Lập trình Windows 3.1.3. C|ch gọi DLL trong ứng dụng • 2 kiểu: – Gọi lúc ứng dụng được nạp (load time dynamic linking hay early binding). – Gọi lúc thực thi (runtime dynamic linking hay late binding) 247Lập trình Windows Gọi lúc ứng dụng được nạp (load time) • DLL được nạp v{o bộ nhớ khi ứng dụng sử dụng nó được nạp v{o bộ nhớ để thực thi. • DLL được nạp ngay từ đầu bất kể ứng dụng yêu cầu nạp nó có sử dụng đến c|c h{m của nó trong qu| trình thực thi hay không. • Liên kết đến c|c h{m DLL muốn dùng được thiết lập ngay từ đầu. • Có thể bất tiện: Tốn bộ nhớ nạp DLL, ứng dụng có thể không hoạt động nếu DLL yêu cầu nạp không tồn tại. 248Lập trình Windows 63 Gọi lúc thực thi (run time) • Lập trình viên quyết định khi n{o cần nạp DLL lên bộ nhớ. (Được nạp khi có một h{m của DLL được ứng dụng yêu cầu sử dụng). • Khó khăn: Tốn công sức lập trình cho việc nạp DLL, gọi h{m DLL. – Cần dùng h{m API LoadLibrary() để nạp DLL khi nó được yêu cầu. – Hàm GetProcAddress() để lấy địa chỉ h{m (con trỏ h{m) của h{m DLL cần dùng. – Hàm FreeLibrary() để deattach DLL khi ứng dụng không còn dùng đến. (DLL sẽ được giải phóng khi không còn ứng dụng n{o dùng đến) 249Lập trình Windows 250Lập trình Windows Minh họa gọi DLL lúc thực thi ứng dụng 3.1.4. Viết DLL • Minh họa x}y dựng một Regular DLL (dạng liên kết động với MFC) • DLL n{y chứa 2 h{m tính to|n (cộng v{ nh}n) cho phép ứng dụng kh|c gọi đến. • Tạo Project MFC/MFC DLL • Chọn kiểu Regular DLL using shared MFC DLL 251Lập trình Windows Minh họa viết DLLRegular 252Lập trình Windows 64 Khai b|o h{m xuất 253Lập trình Windows • Khai b|o h{m xuất đặt trong tệp tin .cpp hoặc .h • H{m nội bộ của DLL khai b|o v{ triển khai như h{m của ứng dụng thông thường 254Lập trình Windows Thực thi h{m xuất • Đặt macro AFX_MANGE_STATE đầu tiên trong thân hàm. 255Lập trình Windows //TODO: If this DLL is dynamically linked against the MFC DLLs, // any functions exported from this DLL which call into // MFC must have the AFX_MANAGE_STATE macro added at the // very beginning of the function. // // For example: // // extern "C" BOOL PASCAL EXPORT ExportedFunction() // { // AFX_MANAGE_STATE(AfxGetStaticModuleState()); // // normal function body here // } Thực thi h{m xuất (minh họa) • Phần thực thi h{m cộng: • Phần thực thi h{m nh}n: 256Lập trình Windows 65 Biên dịch DLL • Như biên dịch ứng dụng thông thường • Tập tin kết quả: .dll v{ .lib • C|c ứng dụng sử dụng dll n{y cần dùng đến 2 tập tin trên. 257Lập trình Windows 3.1.5. Minh họa ứng dụng sử dụng DLL • Gọi DLLRegular đ~ viết lúc nạp ứng dụng (load time) • Tạo ứng dụng đơn giản (kiểu dialog base) • Chứa tập tin .dll v{ .lib cùng thư mục project • Add tập tin .lib v{o Project 258Lập trình Windows Khai b|o c|c h{m import trong ứng dụng • Muốn sử dụng h{m xuất (export) n{o từ DLL, ứng dụng sẽ khai b|o import cho h{m đó. • Dạng khai b|o tổng qu|t 259Lập trình Windows Viết m~ thực thi cho c|c chức năng • Viết m~ xử lý nút cộng, nh}n gọi h{m cong, nhan tương ứng của DLL • Ví dụ: H{m xử lý sự kiện click chuột nút cộng 260Lập trình Windows 66 Minh họa ứng dụng gọi DLL kiểu runtime • C|ch thức nạp h{m từ DLL: – Nạp DLL bằng h{m LoadLibrary. Kiểm tra xem DLL có tồn tại không bằng c|ch xem kết quả trả về có kh|c NULL hay không – Nạp h{m cần thiết bằng h{m GetProcAddress. Kiểm tra việc gọi h{m th{nh công hay không. – Giải phóng DLL khỏi bộ nhớ bằng h{m FreeLibrary. 261Lập trình Windows Ứng dụng gọi DLL kiểu Run time • Khai b|o con trỏ h{m cho h{m muốn import v{o ứng dụng. (Phụ thuộc v{o h{m export trong DLL) • Với ví dụ DLLRegular, h{m xuất có dạng: • Định nghĩa con trỏ h{m cho 2 h{m n{y: 262Lập trình Windows C|ch thức nạp h{m từ DLL 263Lập trình Windows Ví dụ: Gọi h{m nh}n 264Lập trình Windows 67 Thử nghiệm cho c|ch gọi kiểu run time • Không chép file .dll v{o cùng thư mục ứng dụng sử dụng dll. Chạy ứng dụng được không ? Có thực thi được c|c chức năng (cộng, nh}n) của ứng dụng không ? • Không tắt ứng dụng, chép file .dll v{o cùng thư mục ứng dụng. Thực thi được c|c chức năng của ứng dụng không ? 265Lập trình Windows Ex-3.? DLL • Viết một Extension DLL cho ứng dụng Sketcher 266Lập trình Windows 3.2. Thread (Tiểu trình/Luồng) • 3.2.1. Một số kh|i niệm • 3.2.2. Lập trình đa luồng • 3.2.3. Tạo Worker Thread • 3.2.4. Tạo UI Thread • 3.2.5. Kết thúc một Thread • 3.2.6. Đồng bộ c|c Thread • 3.2.7. Ví dụ minh họa 267Lập trình Windows 3.2.1. Một số kh|i niệm (1) • Trên Windows, mỗi ứng dụng đang chạy l{ một tiến trình (Process) • Một tiến trình có thể chứa một hoặc nhiều tiểu trình/hay luồng (thread) thực thi. (path of execution) 268Lập trình Windows • Main Thread/ Primary Thread: là thread chính/mặc định của một ứng dụng. • Secondary Thread: các thread kh|c (nếu chương trình được lập trình tạo thêm thread) 68 Một số kh|i niệm (2) • Multithreading: Nhiều thread cùng chạy đồng thời (Được Windows lập lịch - schedule) • Hệ điều h{nh ph}n chia thời gian CPU cho c|c thread – cơ chế đa nhiệm (multitasking) • Tại sao cần đa luồng ? – Ứng dụng muốn thực hiện nhiều nhiệm vụ đồng thời. – Thường c|c nhiệm vụ xử lý được chạy “hậu cảnh” (background) trong khi c|c xử lý tương t|c người dùng chạy “tiền cảnh” (foreground) – Ví dụ: ứng dụng MS Word với thread check spelling grammar. 269Lập trình Windows 3.2.2. Lập trình đa luồng • Lập trình đa luồng (multithreading programming): – Multithreading in pure C – Multithreading in Win32 API – Multithreading in MFC • Lớp CWinThread: lớp cơ sở đóng gói c|c hoạt động thực thi của thread. • MFC ph}n biệt 2 loại thread: – Worker Thread (Tiểu trình xử lý nội): hỗ trợ thực hiện c|c xử lý bên trong, “hậu cảnh” (background). – User Interface Thread (Tiểu trình giao diện): trực tiếp tiếp nhận yêu cầu người dùng (cơ chế Windows Messages) 270Lập trình Windows Lớp CWinThread • Data members – m_hThread: The current thread handle – m_nThreadID: The current thread ID – m_bAutoDelete: (TRUE/FALSE) thread được thiết lập tự động giải phóng hoặc không. • Data Functions: – CreateThread: Bắt đầu thực thi thread – SuspendThread: Tạm dừng/ngưng một thread (tăng biến đếm số lần suspend) – ResumeThread: Tiếp tục một thread bị tạm dừng (giảm biến đếm số lần suspend). – SetThreadPriority: Thiết lập mức độ ưu tiến của thread (tương đối so với mức độ ưu tiên của process) ( LOW, BELOW LOW or HIGH) – GetThreadPriority: Lấy mức độ ưu tiên của thread. 271Lập trình Windows CObject CCmdTarget CWinThread CWinApp 3.2.3. Tạo Worker Thread • H{m to{n cục AfxBeginThread, bắt đầu một thread trong MFC • Có 2 dạng cho 2 kiểu thread. • Cú ph|p dạng tạo Worker Thread: – 2 tham số đầu: quan trọng – 4 tham số sau: tùy chọn (có thể sử dụng hoặc không) 272Lập trình Windows CWinThread* AfxBeginThread( AFX_THREADPROC ThreadProc, LPVOID pParam, int nPriority = THREAD_PRIORITY_NORMAL, UINT nStackSize = 0, DWORD dwCreateFlags = 0, LPSECURITY_ATTRIBUTES lpSecurityAttrs = NULL ); 69 Tạo Worker Thread (2) 273Lập trình Windows • Ý nghĩa c|c tham số h{m AfxBeginThread Các tham số Mô tả ThreadProc controlling function, cannot be NULL. This function must be declared as follows: UINT MyControllingFunction( LPVOID pParam ); pParam Parameter to be passed to the controlling function as shown in the parameter to the function declaration in pfnThreadProc. nPriority Thread priority. nStackSize Specifies the size in bytes of the stack for the new thread. If 0, the stack size defaults to the same size stack as the creating thread. dwCreateFlags additional flag and can be any of these two CREATE_SUSPENDED or 0. CREATE_SUSPENDED starts the thread with a suspend count of one. The thread will not execute until ResumeThread is called. 0 Start the thread immediately after creation. lpSecurityAttrs Points to a SECURITY_ATTRIBUTES structure. See SECURITY_ATTRIBUTES for more details. Thread Function (1) • H{m thực thi của một thread (Thread Function/ThreadProc) • L{ h{m callback (Được gọi bởi hệ điều h{nh), cần khai b|o static hoặc to{n cục (bên ngo{i c|c lớp). • Có dạng: • pParam l{ con trỏ đến 1 cấu trúc dữ liệu của thread do người lập trình định nghĩa. Được truyền cho h{m thông qua tham số thứ 2 của h{m AfxBeginThread 274Lập trình Windows UINT ThreadFunc (LPVOID pParam) Thread Function (2) • Ví dụ: 275Lập trình Windows CWinThread *pThread = AfxBeginThread( ThreadFunction, &data); UINT ThreadFunction(LPVOID param) { UINT nIterations = (UINT) pParam; for (int i=0; i<nIterations; i++); //do something return 0; } Thread Priorities (1) • C|c tiến trình (process) được hệ điều h{nh lập lịch thực thi với cấp độ ưu tiên kh|c nhau (chiếm thời gian CPU kh|c nhau). Bao gồm: REALTIME_PRIORITY_CLASS HIGH_PRIORITY_CLASS NORMAL_PRIORITY_CLASS IDLE_PRIORITY_CLASS • Cấp độ ưu tiên của tiến trình được thiết lập tương đối với c|c độ ưu tiên của process nó thuộc về. • Có thể thiết lập khi gọi h{m AfxBeginThread( ), hoặc dùng h{m: CWinThread::SetThreadPriority 276Lập trình Windows 70 Thread Priorities (2) 277Lập trình Windows THREAD_PRIORITY_TIME_CRITICAL Normal for HIGH, NORMAL, or IDLE. Double for REALTIME. THREAD_PRIORITY_HIGHEST = Process Priority + 2. THREAD_PRIORITY_ABOVE_NORMAL = Process Priority +1. THREAD_PRIORITY_NORMAL = Process Priority. THREAD_PRIORITY_BELOW_NORMAL = Process Priority -1. THREAD_PRIORITY_LOWEST = Process Priority -2. THREAD_PRIORITY_IDLE Normal for REALTIME, 1 for HIGH, NORMAL, Suspending and Resuming Threads • Mỗi thread có thể chuyển đổi qua c|c nhiều trạng th|i hoạt động như sơ đồ. • Tạm ngừng: H{m SuspendThread • Khôi phục: H{m ResumeThread • Trạng th|i “ngủ”: H{m Sleep 278Lập trình Windows CWinThread* pThread = AfxBeginThread (ThreadFunc, &threadInfo, THREAD_PRIORITY_NORMAL, 0, CREATE_SUSPENDED); pThread->ResumeThread (); // Start the thread 3.2.4. Tạo User Interface Thread (1) • UI Thread có giao diện GUI với vòng lặp thông điệp (message loop). • C|c bước chính tạo UI Thread: – Tạo lớp dẫn xuất từ CWinThread v{ override c|c h{m: 279Lập trình Windows Function name Purpose InitInstance Perform thread instance initialization. Must be overridden. Run Controlling function for the thread. Contains the message pump. Rarely overridden. OnIdle Perform thread-specific idle-time processing. Not usually overridden. PreTranslateMessage Filter messages before they are dispatched to TranslateMessage and DispatchMessage. Not usually overridden. ProcessWndProcExcept ion Intercept unhandled exceptions thrown by the thread's message and command handlers. Not usually overridden. ExitInstance Perform cleanup when thread terminates. Usually overridden. Tạo User Interface Thread (2) – Gọi h{m AfxBeginThread cho UI Thread – Tham số đầu tiên l{ con trỏ lớp Thread dẫn xuất đ~ tạo. – C|c tham số còn lại l{ tùy chọn (có thể dùng hoặc không) 280Lập trình Windows CWinThread* AfxBeginThread( CRuntimeClass* pThreadClass, int nPriority = THREAD_PRIORITY_NORMAL, UINT nStackSize = 0, DWORD dwCreateFlags = 0, LPSECURITY_ATTRIBUTES lpSecurityAttrs = NULL ); 71 3.2.5. Kết thúc một Thread • Với Worker Thread: 2 trường hợp kết thúc: – Khi h{m thực thi của thread (ThreadFunction) kết thúc (trả về return) – Khi có h{m ở bất kỳ đ}u gọi h{m kết thúc thread AfxEndThread() (h{m to{n cục) 281Lập trình Windows CwinThread *pThread = AfxBeginThread(ThreadFunction, &data); UINT ThreadFunction(LPVOID param) { DWORD result =0 ; // do somthing AfxEndThread(exitCode); return result; } Kết thúc một Thread (2) • Với UI Thread: – Kết thúc khi có thông điệp WM_QUIT gửi đến h{ng đợi thông điệp của nó. – Hoặc khi bản th}n thread gọi h{m AfxEndThread • Khi kết thúc trả về m~ (exit code 32 bit), có thể kiểm tra m~ n{y: 282Lập trình Windows DWORD dwExitCode; ::GetExitCodeThread (pThread->m_hThread, &dwExitCode); if (dwExitCode == STILL_ACTIVE) { // The thread is still running. } else { // The thread has terminated. Delete the CWinThread object. delete pThread; } 3.2.6. Đồng bộ c|c thread • Thread Synchronization • Vấn đề ? • Giải ph|p ? • Windows cung cấp 4 cơ chế đồng bộ c|c thread: – Critical sections – Mutexes – Events – Semaphores • T{i liệu: – Chapter 17, Programming Windows with MFC – MSDN 283Lập trình Windows 3.2.7. Ví dụ Thread • C|c ví dụ đơn giản minh họa sử dụng thread dùng Win32 API, MFC • Minh họa Worker Thread – Tiểu trình xử lý nội (Worker Thread) c{i đặt một h{m có nhiệm vụ thực hiện chạy chữ trong dòng thông b|o cho đến khi có tín hiệu ngừng. – Tiểu trình chính của ứng dụng thực hiện giao tiếp người dùng. Nút Start/Stop, Close 284Lập trình Windows 72 Ex3-?. Prime Sieve • X}y dựng ứng dụng s{ng số nguyên tố (Prime Sieve) với tiểu trình xử lý nội (Worker Thread) cho việc xử lý giải thuật s{ng số nguyên tố. 285Lập trình Windows 3.3. Lập trình Windows Socket • 3.3.1. Giới thiệu chung • 3.3.2. Lập trình Winsock • 3.3.3. Lập trình MFC Socket • 3.3.4. Ví dụ minh họa 286Lập trình Windows 3.3.1. Giới thiệu chung • Winsock: – Thư viện liên kết động của Microsoft, ph}n phối trên Windows OS – Cung cấp API ph|t triển ứng dụng mạng – Có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ lập trình. Thông thường kết hợp C/C++ v{ Winsock • MFC Socket: – Thư viện lớp (MFC) của Microsoft, đi kèm bộ công cụ ph|t triển Visual C++ 287Lập trình Windows Giới thiệu chung (tt) • Winsock: – Xuất xứ từ BSD (Berkeley Software Distribution – UNIX) – Ver 1.0 (1992), Hiện nay l{ phiên bản Winsock 2 tích hợp trong tất cả c|c phiên bản Windows OS – Gồm nhiều tầng, trong đó giao tiếp trực tiếp với ứng dụng l{ thư viện ws2_32.dll. – Cung cấp giao diện dịch vụ trên nền bộ giao thức TCP/IP 288Lập trình Windows 73 Giới thiệu chung (tt) • Socket ? (= IP + Port) – Điểm truyền thông đầu cuối cho phép ứng dụng gửi v{ nhận c|c gói tin qua đường truyền mạng. – Cung cấp giao diện để một chương trình kết nối, trao đổi dữ liệu với một chương trình trên một m|y tính kh|c trong mạng 289Lập trình Windows Giới thiệu chung (3) • C|c loại Socket: – Datagram socket – sử dụng UDP • Ít tin cậy • Không gửi lại • Không kết nối (Connectionless) – Stream socket – using TCP • Tin cậy • Có gửi lại • Hướng kết nối (Connection- oriented) – Raw and others 290Lập trình Windows Lập trình Socket trên Windows • 2 phương |n: – Lập trình Winsock: Ứng dụng Win 32. Sử dụng trực tiếp thư viện Winsock (C|c h{m Winsock API) – Lập trình MFC Socket: Ứng dụng MFC. Sử dụng c|c lớp MFC cung cấp hỗ trợ Winsock (đóng gói các hàm Winsock API): • Lớp CAsyncSocket • Lớp CSocket 291Lập trình Windows 3.3.2. Lập trình Winsock • C|c thao t|c cơ bản liên quan Winsock v{ TCP/IP: – Khởi tạo Winsock – X}y dựng TCP Server, TCP Client 292Lập trình Windows 74 Lập trình Winsock • Thư viện: Winsock 2 bao gồm thư viện liên kết động WS2_32.DLL, tệp tiêu đề WINSOCK2.H, tệp thư viện WS2_32.LIB. • X}y dựng ứng dụng Win 32 • Khai b|o thư viện winsock2.h v{ file .lib (ws2_2.lib) 293Lập trình Windows #include #pragma comment (lib,"ws2_32.lib") Khởi tạo Winsock • Tham số: – wVersionRequested l{ phiên bản thư viện Winsock muốn nạp. Sử dụng Macro MAKEWORD(x,y) sử dụng để tạo ra WORD cần thiết, với x l{ byte thấp, y l{ byte cao của số hiệu phiên bản. – lpWSAData l{ con trỏ tới cấu trúc WSAData (ý nghĩa xem MSDN) 294Lập trình Windows int WSAStartup( WORD wVersionRequested, LPWSADATA lpWSAData); Giải phóng Winsock • Khi ứng dụng đã sử dụng xong Winsock, nó có thể giải phóng Winsock bằng lệnh WSACleanup. Lệnh n{y sẽ giải phóng mọi t{i nguyên Winsock sử dụng, hủy c|c lệnh v{o ra còn dang dở. • Nguyên mẫu hàm: int WSACleanup(void); Trả về 0 nếu th{nh công, tr|i lại trả về SOCKET_ERROR (chi tiết lỗi dùng h{m WSAGetLastError) 295Lập trình Windows Ví dụ khởi tạo Winsock 296Lập trình Windows #include "stdafx.h" using namespace std; int _tmain(int argc, _TCHAR* argv[]) { WSADATA SData; int iResult = WSAStartup(0x0202,&SData); //MAKEWORD(2,2) if (iResult!=0){ cout << "KHONG THE KHOI DONG WINSOCK"; return 1; } cout << "KHOI TAO SOCKET THANH CONG: \n"; cout << "Phien ban: "<< SData.wVersion << "\n"; cout << "Phien ban co the ho tro: "<< SData.wHighVersion << "\n"; cout << "Ghi chu: " << SData.szDescription << "\n"; cout << "Thong tin cau hinh: " << SData.szSystemStatus << "\n"; WSACleanup(); return 0; } 75 X|c định địa chỉ • Địa chỉ m|y đích: x|c định bởi IP + Port No. • Winsock cung cấp cấu trúc để chứa thông tin địa chỉ: 297Lập trình Windows struct sockaddr_in { short sin_family; //=AF_INET họ địa chỉ IP u_short sin_port; //Số hiệu cổng kết nối đến struct in_addr sin_addr; //Địa chỉ IP m|y đích char sin_zero[8]; }; Ví dụ x|c định địa chỉ 298Lập trình Windows SOCKADDR_IN InternetAddr; // Khai báo cấu trúc địa chỉ INT nPortId = 8888; // Khai báo cổng InternetAddr.sin_family = AF_INET;// Họ địa chỉ Internet //Chuyển xâu địa chỉ 136.149.3.29 sang số 4 byte dạng network-byte order và gán cho trường sin_addr InternetAddr.sin_addr.s_addr = inet_addr("136.149.3.29"); //Chuyển đổi cổng sang dạng network-byte order và gán cho trường sin_port InternetAddr.sin_port = htons(nPortId); Tạo Socket • Sau khi đã có đầy đủ thông tin về máy đích, viêc đầu tiên cần làm để kết nối đến l{ tạo một socket (tạo một cổng kết nối ảo từ m|y cục bộ nối tới máy đích) • Cú pháp: 299Lập trình Windows SOCKET socket ( int af, int type, int protocol ); Tạo socket (tt) • C|c tham số: – af (Address Family) xác định họ socket, AF_INET cho IPv4 – type: Kiểu socket có 2 loại: SOCK_STREAM cho TCP/IP và SOCK_DGRAM cho UDP/IP. – Protocol: x|c định giao thức sử dụng cho tầng giao vận, với TCP sẽ l{ IPPROTO_TCP, với UDP l{ IPPROTO_UDP. • Ví dụ tạo socket TCP 300Lập trình Windows SOCKET s; s = socket(AF_INET,SOCK_STREAM,IPPROTO_TCP) 76 Truyền nhận dữ liệu • C|c bước tiếp theo để truyền nhận dữ liệu phụ thuộc v{o loại giao thức Socket được khởi tạo (TCP hay UDP), ứng dụng phía Server/phía Client. • Sử dụng c|c h{m tiếp theo Winsock: 301 Hàm Winsock Ý nghĩa Bind attach a local address to a socket Listen announce a willingness to accept connections Accept block the caller process until a connection attempt arrives Connect actively attempt to establish a connection Send send some data over the connection Recv receive some data from the connection Close release the connection (the port) Mô hình truyền nhận dữ liệu với Socket TCP Mô hình truyền nhận dữ liệu với Socket UDP Hàm bind( ) int bind( SOCKET s, const struct sockaddr FAR* name, int namelen ); Tác dụng dụng của BIND là sẽ giúp cho SOCKET của SERVER biết rằng nó sẽ chờ đợi kết nối và nhận dữ liệu trên IP nào và PORT bao nhiêu? Hàm Bind gồm có 3 thông số: - SOCKET s: Socket được thiết lập - sockaddr name: Cấu trúc ADDR bao gồm địa chỉ IP và PORT - int namelen: Kích thước của cấu trúc sockaddr 304Lập trình Windows 77 Hàm listen( ) • int listen( SOCKET s, int backlog ); • Kể từ khi gọi hàm này thì SERVER sẽ bắt đầu lắng nghe kết nối của mình. Hàm LISTEN gồm có 2 thông số: - SOCKET s: Socket đ~ được thiết lập IP và PORT. - int backlog: Số kết nối cho phép chờ trong hàng đợi khi Server chưa chấp nhận kết nối. (vì đôi lúc có thể có tới 2 hay 3 client kết nối tới cùng 1 lúc). Giá trị tốt nhất là khoảng từ 5 – 10. 305Lập trình Windows Hàm Connect • H{m được gọi từ CLIENT nếu nó muốn kết nối tới SERVER - SOCKET s: Socket đ~ được khởi tạo. - sockaddr *serv_addr: IP v{ PORT của Server. - int addrlen: Sizeof của cấu trúc sockaddr. 306Lập trình Windows int connect( SOCKET s, struct sockaddr *serv_addr, int addrlen ); Hàm Accept • Chấp nhận một kết nối đến • Tham số: - SOCKET s: Socket lắng nghe của SERVER. - sockaddr addr: Là cấu trúc sockaddr lưu địa chỉ IP và PORT của CLIENT kết nối tới SERVER. - int addrlen: Kích thước cấu trúc địa chỉ IP này. • Trả về: 1 SOCKET mới Socket mới được tạo này đại diện cho 1 Connection (kết nối) mới giữa Server và Client. Sau khi đ~ truyền dữ liệu thì ta phải đóng SOCKET này lại bằng hàm close như closesocket(connect); 307Lập trình Windows SOCKET accept( SOCKET s, struct sockaddr FAR* addr, int FAR* addrlen ); Hàm send • Gửi dữ liệu giao thức TCP SOCKET s: L{ SOCKET được tạo ra khi Server chấp nhận kết nối từ CLIENT char FAR* buf: L{ bộ đệm dữ liệu (dạng BYTE – char) gửi. int len: Kích thước của dữ liệu. int flags: Một số cờ hiệu đi kèm (thông thường l{ 0). 308Lập trình Windows int send( SOCKET s, const char FAR * buf, int len, int flags ); 78 Hàm recv • Nhận dữ liệu trên giao thức TCP - SOCKET s: L{ SOCKET được tạo ra khi Server chấp nhận kết nối từ CLIENT - char FAR* buf: L{ bộ đệm dữ liệu (dạng BYTE – char) nhận. - int len: Kích thước của dữ liệu. - int flags: Một số cờ hiệu đi kèm (thông thường l{ 0). int recv( SOCKET s, char FAR* buf, int len, int flags ); 309Lập trình Windows REVCFROM/SENDTO • Được sử dụng trên giao thức UDP • Các thông số: - SOCKET s: Là SOCKET được tạo ra ban đầu. - char FAR* buf: Là dữ liệu (dạng BYTE – char) nhận - int len: Kích thước của dữ liệu nhận. - int flags: Một số cờ hiệu đi kèm (thông thường là 0). - sockaddr *from: IP và PORT từ bên gửi. - int *fromlen: Sizeof cấu trúc addr. 310Lập trình Windows int recvfrom( SOCKET s, char FAR* buf, int len, int flags, struct sockaddr *from, int *fromlen); REVCFROM/SENDTO • - SOCKET s: Là SOCKET được tạo ra ban đầu. - char FAR* buf: Là dữ liệu (dạng BYTE – char) gửi - int len: Kích thước của dữ liệu gửi. - int flags: Một số cờ hiệu đi kèm (thông thường là 0). - sockaddr *to: IP và PORT tới bên nhận. - int tolen: Sizeof cấu trúc addr. 311Lập trình Windows int sendto( SOCKET s, const char FAR *buf, int len, int flags, const struct sockaddr* to, int tolen ); Close/Shutdown • int shutdown( SOCKET s, int how ); • int closesocket (SOCKET s); Hủy SOCKET sau một kết nối hoặc kết thúc chương trình. Tham số how của shutdown: - SD_RECEIVE: Đóng SOCKET, không cho phép NHẬN nhưng cho phép GỬI. - SD_SEND: Đóng SOCKET, không cho phép GỬI nhưng cho phép NHẬN. - SD_BOTH: Không cho GỬI và NHẬN (giống gọi hàm closesocket). 312Lập trình Windows 79 Ví dụ minh họa Winsock 313Lập trình Windows 3.3.3. Lập trình MFC Socket • X}y dựng ứng dụng MFC • Tệp thư viện AfxSock.h • Khởi động Winsock: – BOOL AfxSocketInit ( WSADATA* lpwsaData = NULL ); – Thực hiện trong InitInstance( ) – Đảm nhận thực hiện WSAStartup khi bắt đầu ứng dụng v{ WSACleanup khi ứng dụng kết thúc 314Lập trình Windows Lập trình MFC Socket • Lớp MFC hỗ trợ lập trình Socket: – CAsynSocket – CSocket • CAsynSocket: – Đóng gói lại thư viện Winsock (C|c h{m API, c|c sự kiện theo cơ chế thông điệp OnSend, OnReceiv, ) – Hoạt động ở chế độ bất đồng bộ • CSocket: – Kế thừa từ CAsyncSocket, cung cấp giao diện mức cao hơn. – Hoạt động ở chế độ đồng bộ 315Lập trình Windows Lớp CSocket • Cung cấp c|c phương thức (kế thừa từ CAsynSocket) • Thực hiện c|c thao t|c cơ bản: Khởi tạo socket, kết nối đến socket kh|c, chấp nhận kết nối từ socket kh|c, gửi dữ liệu, nhận dữ liệu, đóng kết nối. • CSocket đóng gói hoạt động của Socket đồng bộ, do vậy mọi thao t|c sẽ chặn luồng hiện tại đến khi ho{n tất. 316Lập trình Windows 80 Lớp CSocket • Khởi tạo: • C|c tham số: • Ví dụ: khởi tạo với c|c gi| trị mặc định: 317Lập trình Windows BOOL Create( UINT nSocketPort = 0, int nSocketType = SOCK_STREAM, LPCTSTR lpszSocketAddress = NULL ); CSocket s; s. Create(); // Tạo socket với cổng mới // hoặc s. Create(80);// Tạo socket ở cổng 80 Lớp CSocket • Kết nối đến m|y kh|c: • Ví dụ: CSocket tự xử lý ph}n giải tên miền 318Lập trình Windows BOOL Connect( LPCTSTR lpszHostAddress, UINT nHostPort ); BOOL Connect( const SOCKADDR* lpSockAddr, int nSockAddrLen ); CSocket s; s.Create; s.Connect(www.google.com.vn, 80); Lớp CSocket • Chấp nhận kết nối từ m|y kh|c: 319Lập trình Windows virtual BOOL Accept( CSocket& rConnectedSocket, SOCKADDR* lpSockAddr = NULL, int* lpSockAddrLen = NULL ); CSocket connectedSocket; listeningSocket.Accept(connectedSocket); // Gửi nhận dữ liệu trên connectedSocket // Lớp CSocket – Gửi dữ liệu • Thí dụ: • Lưu ý: Hàm send hoạt động đồng bộ, chỉ trả về khi gửi hoàn tất hoặc có lỗi. 320Lập trình Windows virtual int Send( const void* lpBuf, int nBufLen, int nFlags = 0 ); char buff[]=”Hello Windows Socket Programming”; connectedSocket. Send(buff,strlen(buff)); 81 Lớp CSocket – Nhận dữ liệu • Thí dụ: 321Lập trình Windo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf
Tài liệu liên quan