Tài liệu Lập Trình C trong Linux: Lập Trình C trong Linux
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Hello world program
3. Ngôn ngữ C
4. Trình biên dịch make
Giới thiệu
Ngôn ngữ lập trình C là lựa chọn tốt cho những
người mới học lập trình
Đơn giản, mạnh và được sử dụng rộng
Linux là môi trường thích hợp để viết các
chương trình
Không cần mất chi phí mua các phầm mềm hỗ
trợ lập trình đắt tiền
Để viết chương trình C
Trình soạn thảo văn bản(vi,gedit,emacs)
Trình biên dịch
Thư viện chuẩn
Biên dịch với gcc
Trình biên dịch(compiler): chuyển từ “human-
readable source code” sang ”machine-
readable object code”
GCC: bao gồm các trình biên dịch C, C++,
Java...
Cách sử dựng
[CODE]% gcc [ tùy chọn | tên file ] ...
Giả sử bạn có 1 file myfile.c khi bạn đánh :
% gcc myfile.c
Trong thư mục của bạn sẽ có thêm file a.out
đó là file output mặc định của gcc. Lúc này
bạn đã có thể run chương trình bằng :
% ./a.out
(tt)
Nhưng nếu bạn compile file tiếp theo cũng như
trên thì file a.ou...
33 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lập Trình C trong Linux, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập Trình C trong Linux
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Hello world program
3. Ngôn ngữ C
4. Trình biên dịch make
Giới thiệu
Ngôn ngữ lập trình C là lựa chọn tốt cho những
người mới học lập trình
Đơn giản, mạnh và được sử dụng rộng
Linux là môi trường thích hợp để viết các
chương trình
Không cần mất chi phí mua các phầm mềm hỗ
trợ lập trình đắt tiền
Để viết chương trình C
Trình soạn thảo văn bản(vi,gedit,emacs)
Trình biên dịch
Thư viện chuẩn
Biên dịch với gcc
Trình biên dịch(compiler): chuyển từ “human-
readable source code” sang ”machine-
readable object code”
GCC: bao gồm các trình biên dịch C, C++,
Java...
Cách sử dựng
[CODE]% gcc [ tùy chọn | tên file ] ...
Giả sử bạn có 1 file myfile.c khi bạn đánh :
% gcc myfile.c
Trong thư mục của bạn sẽ có thêm file a.out
đó là file output mặc định của gcc. Lúc này
bạn đã có thể run chương trình bằng :
% ./a.out
(tt)
Nhưng nếu bạn compile file tiếp theo cũng như
trên thì file a.out của bạn sẽ bị ghi đè bằng file
thứ 2.
Để khắc phục bạn có thể sử dụng tùy chọn -o
để đặt tên file out put
% gcc -o myout myfile.c
Khi bạn compile 1 program, bạn sẽ có những
errors nhỏ nhưng gcc sẽ thay bạn sửa chửa
những lỗi này (trừ khi đó là lỗi lớn). Nhưng trên
thực tế' mình phải tự sửa các lỗi này để chương
trình sau khi compile là bug-free Bạn sẽ thêm 1
tùy chọn là -Wall (viết tắt của Warning All -
Thông báo tất cả lỗi)
% gcc -Wall -o myout myfile.c
Chương trình Hello
Biên dịch
gcc -o hello hello.c
#include : thêm
tệp tên là stdio.h để cho
phép chúng ta sử dụng
một số lệnh(Standard
Input/Ouput)
Int main(): Int chỉ giá trị
trả về của hàm main(),
main là tên của điểm bắt
đầu của chương trình
{}: nhóm các lệnh lại
printf("Hello World\n"):
hiển thị văn bản lên màn
hình
return 0: trả về 0 cho hàm
main
(hello.c)
#include
int main()
{
printf("Hello, world!\n");
return 0;
}
Thụt đầu dòng và chú thích
printf và return được thụt vào đầu dòng so với
bên trái để làm cho đoạn mã dễ đọc hơn.
Chú thích
/* Author: Your name
Date: yyyy/mm/dd
Description:
Writes the words "Hello World" on the screen */
#include
int main()
{
printf("Hello World\n"); //prints "Hello World"
return 0;
}
Biến và hằng
Biến: biến trong C là vị trí bộ nhớ được đặt tên
Giá trị số: nguyên hay thực
Biến ký tự
Hằng: không thể thay đổi giá trị
Khai báo biến
Biến và hằng
Khai báo biến hằng
Biến dạng Signed và
unsigned
int main()
{
int a;
char b;
return 0;
}
int main()
{
int a,b,c;
return 0;
}
int main()
{
const float pi = 3.14;
return 0;
}
int main()
{
unsigned int a;
signed int b;
return 0;
}
Đọc và hiển thị biến
scanf: đọc giá trị nhập từ
bàn phím
#include
int main()
{
int a;
scanf("%d",&a);
a = a * 2;
printf("The answer is %d",a);
return 0;
}
Câu lệnh điều kiện
Câu lệnh if
#include
int main()
{
int mark;
char pass;
scanf("%d",&mark);
if (mark > 40)
pass = 'y';
return 0;
}
#include
int main()
{
int mark;
char pass;
scanf("%d",&mark);
if (mark > 40)
{
pass = 'y';
printf("You passed");
}
else
{
pass = 'n';
printf("You failed");
}
return 0;
}
Toán tử ?
expression1 ? expression2: expression3
if expression1 then expression2 else
expression3
z = (a>b) ? a : b; if (a>b) z = a; else z=b;
Câu lệnh switch
Giống if nhưng
Có nhiều tùy chọn hơn
#include
int main()
{
char fruit;
printf("Which one is your favourite fruit:\n");
printf("a) Apples\n");
printf("b) Bananas\n");
printf("c) Cherries\n");
scanf("%c",&fruit);
switch (fruit)
{
case 'a':
printf("You like apples\n");
break;
case 'b':
printf("You like bananas\n");
break;
case 'c':
printf("You like cherries\n");
break;
default:
printf("You entered an invalid choice\n");
}
return 0;
}
Vòng lặp
Vòng lặp for
for (starting number;loop condition;increase variable)
command;
#include
int main()
{
int i;
for (i = 1;i <= 24;i++)
printf("H\n");
return 0;
}
Vòng lặp while
while (expression) statement
int x=3;
main()
{
while (x>0)
{
printf("x=%d \n",x);
x--;
}
}
Vòng lặp
Vòng lặp Do while
#include
int main()
{
int i,times;
scanf("%d",×);
i = 0;
do
{
i++;
printf("%d\n",i);
}
while (i <= times);
return 0;
}
Con trỏ
Là biến chứa địa chỉ bộ nhớ
Do đó được gọi là con trỏ, trỏ tới giá trị nằm tại
vùng nhớ đó
Khai báo con trỏ: đặt * phía trước tên của nó
int main()
{
int *p;
void *up;
return 0;
}
int main()
{
int i;
int *p;
i = 5;
p = &i;
return 0;
}
Ví dụ Ví dụ x tại địa chỉ 100, y
tại địa chỉ 200 và ip tại địa
chỉ 1000 trong bộ nhớ.
int x = 1;
int y = 2;
int *ip;
ip = &x;
y = *ip;
x = ip;
*ip = 3;
Chú ý
int *ip; *ip = 100;
Báo lỗi (program crash!!).
Đoạn code đúng là:
int *ip; int x; ip = &x; *ip = 100;
Khai báo mảng
int a[5];
a[0] = 12;
a[1] = 23;
a[2] = 34;
a[3] = 45;
a[4] = 56;
printf("%d",a[0]);
Hàm(Function)
Hàm là chương trình con
Khai báo hàm trước khi sử dụng
#include
int Add(int a,int b)
{
return a + b;
}
int main()
{
int answer;
answer = Add(5,7);
printf(“ket qua=%d”,answer);
return 0;
}
Câu lệnh make
Cho phép bạn quản lý các chương trình lớn
Dịch lại chương trình lớn thì lâu hơn rất nhiều
so với khi dịch các chương trình nhỏ
Make giúp bạn phát triển các chương trình lớn
mà vẫn theo vết các thay đổi so với lần biên
dịch trước đó
Quá trình biên dịch đơn giản
Biên dịch với nhiều tệp
Biên dịch với nhiều tệp
Compile green.o: gcc -c green.c
Compile blue.o: gcc -c blue.c
Link the parts together: gcc green.o blue.o
Chú ý khi chia chương trình C thành
nhiều tệp
Không có 2 hàm nào cùng tên
Nếu dùng biến toàn cục, chú ý là không cò 2 tệp
nào cùng định nghĩa một biến
Khai báo biến toàn cục trong một tệp:extern int
globalvar;
Khi dùng hàm định nghĩa trong tệp khác, tạo tệp
.h với prototype của hàm và dùng từ khóa
#include để thêm tệp .h vào trong tệp .c của bạn
Khi bạn định nghĩa một biến:int globalvar;
Khi bạn khai báo một biến:extern int globalvar;
Biểu đồ phụ thuộc(Dependency graphs)
Cách hoạt động make
Makefile
target : source file(s)
command (must be preceded by a tab)
Sử dụng makefile với make
head.h
Add.c
gcc –c add.c
Main.c
gcc –c main.c
gcc add.o main.o –o main
Int add(int a, int b);
#include “head.h”
Int add(int a, int b)
{
return a+b;
}
#include
#include “head.h”
Int main()
{
printf(“%d”,add(2,3));
}
Biên dịch
1. gcc –c add.c
2. gcc –c main.c
3. gcc add.o main.o –o vidu1
Makefile
program1: add.o main.o
gcc add.o main.o –o vidu1
add.o: add.c head.h
gcc –c add.c
main.c: head.h main.c
gcc –c main.c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_dieu_hanh_linux_lecture8_laptrinhc_2637_1984636.pdf