Lâm nghiệp - Khai thác gỗ và tre nứa

Tài liệu Lâm nghiệp - Khai thác gỗ và tre nứa: CHƢƠNG TRÌNH TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VOCTECH VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC MÔ ĐUN KHAI THÁC GỖ VÀ TRE NỨA Biên soạn: Đinh Xuân Năm Lạng sơn, 2009 Lạng sơn, tháng 12 năm 2009 2 LỜI GIỚI THIỆU Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá của đất nƣớc nói riêng và nhân loại nói chung. Nghề rừng không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và dịch vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trƣờng nhƣ phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nƣớc, điều hòa khí hậu... góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới và hải đảo; góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân nông thôn và miền núi. Theo quy định hiện hành về phân ngành kinh tế quốc dân, lâm nghiệp là ngành kinh tế cấp II với các nội dung hoạt động chính là gây trồng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản và một số dịch vụ lâm nghiệp. Sản phẩm cuối cùng là nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến và tiêu dùng. Khai thác s...

pdf93 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lâm nghiệp - Khai thác gỗ và tre nứa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG TRÌNH TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VOCTECH VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC MÔ ĐUN KHAI THÁC GỖ VÀ TRE NỨA Biên soạn: Đinh Xuân Năm Lạng sơn, 2009 Lạng sơn, tháng 12 năm 2009 2 LỜI GIỚI THIỆU Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá của đất nƣớc nói riêng và nhân loại nói chung. Nghề rừng không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và dịch vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trƣờng nhƣ phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nƣớc, điều hòa khí hậu... góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới và hải đảo; góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân nông thôn và miền núi. Theo quy định hiện hành về phân ngành kinh tế quốc dân, lâm nghiệp là ngành kinh tế cấp II với các nội dung hoạt động chính là gây trồng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản và một số dịch vụ lâm nghiệp. Sản phẩm cuối cùng là nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến và tiêu dùng. Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đồng thời cũng là biện pháp lâm sinh để tái tạo và cải thiện chất lƣợng rừng; khai thác tối đa các dịch vụ môi trƣờng từ rừng nhƣ phòng hộ đầu nguồn, ven biển và đô thị, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, tín dụng cac-bon trong Cơ chế phát triển sạch... là nguồn thu quan trọng tái đầu bảo vệ và phát triển rừng. Rừng đƣợc khai thác sử dụng với các mức độ khác nhau và phù hợp với chức năng chính và khả năng tăng trƣởng của rừng. Khai thác sử dụng rừng tự nhiên bền vững phải trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, theo nguyên tắc khai thác dƣới mức tăng trƣởng của rừng; đồng thời phải có lợi nhuận cho chủ rừng, cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ và hạn chế các tác động xấu đối với môi trƣờng. Nhà nƣớc khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, tƣ nhân và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đầu tƣ, quản lý, khai thác, sử dụng rừng bền vững (Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006 - 2020) Quá trình khai thác gỗ gồm nhiều công đoạn khác nhau từ khâu chuẩn bị rừng, chặt hạ, vận xuất, vận chuyển cho đến khâu giao sản phẩm cuối cùng. Nhƣ 3 vậy khai thác gỗ và tre nứa là một công việc mang tính chất công nghiệp, nặng nhọc và cần đƣợc cơ giới hóa để tăng năng suất lao động. Mô đun “Khai thác gỗ và tre nứa” đƣợc biên soạn dƣới sự hỗ trợ của Chương trình Voctech nhằm phục vụ đào tạo cho đối tƣợng học sinh Trung cấp nghề Lâm sinh và ngƣời lao động trong lĩnh vực khai thác gỗ, đây là những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về đo tính, dự báo trữ lƣợng gỗ, chuẩn bị hiện trƣờng, tổ chức khai thác và vận xuất gỗ, tre nứa phù hợp với đối tƣợng học sinh và yêu cầu khai thác lâm sản trong giai đoạn hiện nay. Mô đun bao gồm 4 bài: - Bài 1. Đo tính trữ lƣợng rừng trồng bằng phƣơng pháp cây bình quân - Bài 2. Kỹ thuật Chặt hạ gỗ và tre nứa bằng công cụ thủ công - Bài 3. Chặt hạ gỗ bằng cƣa xăng - Bài 4. Vận xuất gỗ, tre nứa Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã có những góp ý, nhận xét cho tài liệu. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của bạn đọc để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn. Các tác giả 4 MỤC LỤC Nội dung Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 2 BÀI 1. ĐO TÍNH TRỮ LƢỢNG RỪNG TRỒNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP CÂY BÌNH QUÂN 5 1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lƣợng rừng 5 2. Các bƣớc đo tính trữ lƣợng rừng bằng phƣơng pháp cây bình quân 7 3 BÀI 2. KỸ THUẬT CHẶT HẠ GỖ VÀ TRE NỨA BẰNG CÔNG CỤ THỦ CÔNG 13 1. Công cụ chặt hạ thủ công 13 2. Chặt hạ gỗ. 25 3. Khai thác tre, nứa 39 4 BÀI 3. CHẶT HẠ GỖ BẰNG CƢA XĂNG 44 1. Cấu tạo cƣa xăng 44 2. Bảo dƣỡng cƣa xăng 50 3. Kỹ thuật chặt hạ gỗ bằng cƣa xăng 60 5 BÀI 4. VẬN XUẤT GỖ, TRE NỨA 73 1.Vận xuất gỗ, tre nứa bằng sức ngƣời 73 2. Lao gỗ trên mặt đất rừng 75 3. An toàn lao động trong khai thác gỗ, tre - nứa 77 6 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 80 5 BÀI 1. ĐO TÍNH TRỮ LƢỢNG RỪNG TRỒNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP CÂY BÌNH QUÂN Thời gian: 22 giờ (LT:06 giờ; TH: 16 giờ) * Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm, các chỉ tiêu trong đo tính thể tích cây đứng và trữ lƣợng rừng; các bƣớc đo tính trữ lƣợng rừng bằng phƣơng pháp cây bình quân - Lập đƣợc ô tiêu chuẩn; xác định và đo đƣợc chiều cao dƣới cành bằng sào, thƣớc Blumeleiss, đo đƣờng kính ngang ngực bằng thƣớc dây và thƣớc kẹp kính; ghi chép số liệu, xác định đƣợc tiết diện ngang, thể tích thân cây và trữ lƣợng rừng bằng phƣơng pháp tính toán và tra bảng - Rèn tính cẩn thận, tỷ mỷ và chính xác trong thực hiện công việc. 1. Giới thiệu một số chỉ tiêu trong đo tính trữ lƣợng rừng 1.1. Chiều cao vút ngọn (Hvn) - Là chiều cao của cây rừng tính từ gốc cây (sát mặt đất) đến đỉnh sinh trƣởng của thân cây (Xem hình 1). - Đơn vị tính: mét (m) 1.2. Chiều cao dƣới cành (Hdc) - Lµ chiÒu cao cña c©y rõng tÝnh tõ vÞ trÝ gèc c©y (s¸t mÆt ®Êt) ®Õn vÞ trÝ ®iÓm ph©n cµnh lín ®Çu tiªn cña th©n c©y (Xem h×nh 1). - §¬n vÞ tÝnh: mÐt (m) H×nh 1: ChiÒu cao vót ngän, chiÒu cao d-íi cµnh 1.3. Đƣờng kính ngang ngực (D1.3) - Là đƣờng kính đƣợc đo tại vị trí của thân cây có chiều cao 1,3 m (Xem hình 2). Cách mặt đất 1,3 mét ( ngang ngực ngƣời trung bình) - Đơn vị tính: cm - Dụng cụ đo Sử dụng thƣớc kẹp kính 6 Hình 2: Đƣờng kính ngang ngực (D1.3) 1.4. Tiết diện ngang thân cây (G) - Là diện tích mặt cắt ngang của thân cây tại vị trí 1.3 m (Xem hình 3) - Công thức tính: G =  x R2 (m2) Trong đó: + : là hằng số = 3,14 + R: Là bán kính thân cây đo tại vị trí 1,3 m - Dụng cụ đo: Sử dụng thƣớc bitelis Hình 3: Mặt cắt tiết diện ngang thân cây 1.5. Thể tích cây đứng (V) - Là thể tích thân cây đo trong trạng thái cây đứng  D2 - Công thức tính: V = x H x f (m3) 4 Trong đó: +  =3,14 + D : Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3 + H: Chiều cao thân cây + f: Hình số 1,3 ( tuỳ theo từng loại cây có hình số khác nhau) 1.6. Trữ lƣợng gỗ của rừng (M) - Là tổng thể tích của những cây rừng (cây đứng) trên một đơn vị diện tích nhất định. - Công thức tính: M =  G x H x f1.3 ( m 3 ) Trong đó: + M: Trữ lƣợng gỗ của rừng 7 + G: Tổng tiết diện ngang của rừng đo tại vị trí cây cao 1,3 m + H: Chiều cao bình quân của các cây rừng + f1.3: Hình số 1,3 của loài cây (hệ số thon) 2. Các bƣớc đo tính trữ lƣợng rừng bằng phƣơng pháp cây bình quân 2.1. Lập ô tiêu chuẩn (Ô mẫu, ô điều tra) 2.1.1. Khái niệm ô tiêu chuẩn: Là phần diện tích rừng đƣợc chọn để đo đếm tỷ mỷ làm cơ sở cho việc đo tính trữ lƣợng của toàn lâm phần (khu rừng) 2.1.2. Các loại ô tiêu chuẩn: Có 3 loại ô tiêu chuẩn - Ô tiêu chuẩn hình vuông - Ô tiêu chuẩn hình chữ nhật - Ô tiêu chuẩn hình tròn Hiện nay, trong đo tính trữ lƣợng rừng, ô tiêu chuẩn hình tròn đƣợc sử dụng phổ biến nhất do có ƣu điểm xác lập đơn giản, có chu vi nhỏ nhất so với các loại ô khác khi có cùng diện tích, từ đó làm tăng độ chính xác của kết quả đo tính. 2.1.3. Nguyên tắc xác lập ô tiêu chuẩn Việc xác lập ô tiêu chuẩn phải tuân theo các căn cứ sau: - Căn cứ vào loại hình rừng, tình hình sinh trƣởng, phát triển của rừng, khả năng biến động về tài nguyên rừng. - Căn cứ vào yêu cầu về mức độ chính xác của việc đo tính - Căn cứ khả năng đáp ứng về thời gian, nhân lực và tài chính - Trong điều tra trữ lƣợng rừng tỷ lệ diện tích điều tra tỷ mỷ đảm bảo cho phép khoảng 5%, do đó, diện tích ô mẫu và số lƣợng ô mẫu tỷ lệ nghịch với nhau. Quan hệ này ảnh hƣởng trực tiếp đến độ chính xác của kết quả đo tính (Bảng 1). Bảng 1. Bảng hƣớng dẫn xác lập ô tiêu chuẩn Diện tích (ha) Các chỉ tiêu 1 10 10  20 20  30 30  50 50  100 >100 1. Tû lÖ diÖn tÝch ®iÒu tra 8 6 5 4 3 2 8 tû mû(%) 2. DiÖn tÝch « mÉu (m 2 ) 100  200 200  500 500  1000 1000  1500 1500  2000 2000  2500 3. Sè l-îng « mÉu 2.1.4. C¸c ph-¬ng ph¸p x¸c lËp « tiªu chuÈn a. Ph-¬ng ph¸p ngÉu nhiªn TiÕn hµnh theo c¸c b-íc sau: - Trªn b¶n ®å chia khu ®iÒu tra thµnh m¹ng l-¬Ý « vu«ng, mçi « vu«ng cã diÖn tÝch b»ng mét « ®iÒu tra (Xem h×nh 4). - §¸nh sè thø tù c¸c « ®iÒu tra tõ 1 ®Õn n - C¨n cø sè l-îng « cÇn ®iÒu tra, dïng b¶ng ngÉu nhiªn hoÆc rót th¨m x¸c ®Þnh thø tù (vÞ trÝ) c¸c « cÇn ®iÒu tra trªn b¶n ®å. - X¸c ®Þnh c¸c « ®iÒu tra ngoµi hiÖn tr-êng Hình 4: Sơ đồ bố trí ô điều tra theo phƣơng pháp ngẫu nhiên b. Phƣơng pháp hệ thống 9 Tiến hành theo các bƣớc sau: - Trên bản đồ chia khu điều tra thành các dải song song cách đều vuông góc hoặc thành mạng lƣới ô vuông (Xem hình 5). - Theo hệ thống đã xác định trƣớc, chọn thứ tự các ô điều tra tại các điểm giao nhau. - Căn cứ số lƣợng ô điều tra và diện tích cần điều tra tiến hành lập các ô điều tra có diện tích theo quy định tại các điểm đã chọn Hình 5: Sơ đồ bố trí ô điều tra theo phƣơng pháp hệ thống c. Phƣơng pháp ô điển hình: Căn cứ vào diện tích khu vực cần điều tra và diện tích, số lƣợng ô điều tra, tiến hành xác lập các ô điều tra tại các vị trí điển hình có tính đại diện cho lâm phần cần điều tra về mật độ, loài cây, lập địa, tình hình sinh trƣởng, phát triển (Xem hình 6). 10 Hình 6: Sơ đồ bố trí ô điều tra theo phƣơng pháp ô điển hình Chú ý: Không đƣợc kẻ tuyến điều tra song song với đƣờng đồng mực 2.2. Đo tính đƣờng kính thân cây bình quân - Dùng thƣớc kẹp kính đo đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3 m của toàn bộ số cây trong các ô điều tra. - Dùng vôi hoặc sơn (khác màu vỏ) đánh dấu các cây cần đo, theo một hƣớng nhất định ( dễ quan sát, dễ kiểm tra sự nhầm lãn) - Số liệu đo đƣợc ghi chép vào trong biểu mẫu theo qui định là cơ sở tính toán sau này. - Tính đƣờng kính bình quân D1 + D2 + D3 +...Dn Công thức tính: D = (cm) N Trong đó: - Dn là đƣờng kính của thân cây thứ n - N Là toàn bộ số cây trong các ô điều tra đã đo đƣờng kính 2.3. Đo tính chiều cao thân cây bình quân - Dùng thƣớc Blumeleis đo chiều cao vút ngọn của toàn bộ số cây trong các ô điều tra (hoặc dùng sào tre có khắc chiều dài đến cm trên sào) - Ghi chép số liệu đo vào biểu mẫu theo qui định - Tính chiều cao bình quân 11 H1 + H2 + H3 +... Hn Công thức: H = (m) N Trong đó: - Hn là chiều cao của cây thứ n - N Là toàn bộ số cây trong các ô điều tra đã đo chiều cao 2.4. Chọn cây bình quân của rừng Từ kết quả đo tính đƣờng kính và chiều cao ở trên, chọn ra cây có đƣờng kính và chiều cao gần sát nhất với đƣờng kính và chiều cao bình quân làm cây bình quân của rừng. 2.5. Xác định hình số thân cây - Dùng biểu hình số thân cây để tra hình số f1.3 của loài cây đang đo tính (tra trong sổ tay điều tra - Viện điều tra qui hoạch rừng) - Trong trƣờng hợp không có biểu hình số thân cây, ta lấy hình số thân cây bằng 0,5 (Hình số bằng 0,5 có tính đại diện cho đa số các loài cây rừng) Chú ý: Cùng một loài cây nhƣng có nguồn gốc khác nhau (rừng trồng và rừng tự nhiên) hay vùng sinh thái khác nhau, có hình số thân cây của các loài khác nhau 2.6. Tính thể tích cây bình quân (Vcây) - Công thức tính: Vcây = G x H x f 1,3 (m 3 ) - Trong đó: + G: Tiết diện ngang cây bình quân tại 1,3 m + H: Chiều cao bình quân + f: Hình số 1,3 2.7. Tính trữ lƣợng gỗ của rừng * Tính trữ lượng gỗ của rừng/ha: (M/ha) - Công thức tính: M/ha = Vcây x N (m3/ha) Trong đó: N là mật độ bình quân của rừng V cây: Thể tích cây trung bình * Trữ lƣợng gỗ của rừng (lâm phần) M - Công thức tính: M = V/ha x S (m3) 12  Ví dụ: Kết quả điều tra trữ lƣợng lâm phần Thông có: D = 10 cm; H = 8 m; N = 1800 cây/ha. Biết rằng S = 12 ha; f = 0,43. Hãy tính trữ lƣợng lâm phần Thông trên bằng phƣơng pháp cây bình quân ? - Áp dụng công thức: + Vcây = G x H x f = R 2 x  x H x f = (0,05) 2 x 3,14 x 8 x 0,43 = 0,027004 (m 3 ) + M/ha = 0,027004 x 1800 = 48,60 (m 3 ) + M = 48,60 x 12 = 583,29 (m 3 ) Vậy trữ lƣợng lâm phần Thông trên là: 583,29 (m3)  Bài tập mẫu: Qua đo tính lâm phần Bạch đàn 14 năm tuổi có số liệu sau: + D = 20,5 cm + H = 8,5 cm + N = 1100 cây/ha 13 - Biết rằng diện tích của lâm phần S = 5,5 ha và f = 0,45. Hãy tính toán trữ lƣợng lâm phần bạch đàn bằng phƣơng pháp cây bình quân? 3. Thực hành 3.1. Nội dung thực hành Thực hiện đo tính trữ lƣợng rừng trồng bằng phƣơng pháp cây bình quân, bao gồm: - Lập ô tiêu chuẩn - Chọn cây bình quân - Đo dƣờng kính - Đo độ dốc - Đo chiều cao - Tính toán trữ lƣợng rừng 3.2. Đối tƣợng - Rừng trồng tại khu vực có củ địa phƣơng 3.3. Chuẩn bị - Chuẩn bị 3 bộ dụng cụ cho 3 nhóm, mỗi bộ gồm: Thƣớc kẹp kính, thƣớc Blumeleis, thƣớc dây, địa bàn cầm tay, bản đồ, dao phát, máy tính tay, bảng biểu... 3.4. Phƣơng pháp thực hiện - Lớp học chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm xác lập và đo tính 3 ô tiêu chuẩn trên 3 hiện trạng rừng khác nhau 3.5. Yêu cầu - Đảm bảo đúng trình tự các bƣớc - Đảm bảo chính xác số liệu đo và kết quả tính toán trữ lƣợng - Đạt định mức và an toàn cho ngƣời, dụng cụ và rừng 14 BÀI 2. KỸ THUẬT CHẶT HẠ GỖ VÀ TRE NỨA BẰNG CÔNG CỤ THỦ CÔNG Thời gian: 21 giờ (LT: 05 giờ, TH: 16 giờ) Gỗ, tre, nứa là những sản phẩm hàng hoá và nguyên liệu có giá trị cao đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành và trực tiếp phục vụ cho đời sống của nhân dân. Chặt hạ gỗ, tre, nứa là công việc nặng nhọc khó khăn và nguy hiểm. Vì vậy, ngƣời khai thác phải có kiến thức, kỹ năng tay nghề về khai thác và chấp hành tốt quy trình khai thác thì mới nâng cao đƣợc năng suất lao động, tiết kiệm đƣợc gỗ, bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ đƣợc rừng và đất rừng. * Mục tiêu: - Trình bày đƣợc cấu tạo, cách bảo dƣỡng và sửa chữa các công cụ chặt hạ thủ công (dao tạ, búa chặt hạ, cƣa đơn, cƣa cung). Trình bày đƣợc các bƣớc chặt hạ cây gỗ; - Thực hiện đƣợc chăm sóc, bảo dƣỡng, sửa chữa công cụ chặt hạ; thực hiện chặt hạ gỗ, tre nứa đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho ngƣời, công cụ, đảm bảo tái sinh rừng sau khai thác. 1. Công cụ chặt hạ thủ công 1.1. Dao tạ Dao tạ phù hợp với những công việc: hạ cây, cắt cành, cắt khúc những cây gỗ có đƣờng kính nhỏ, gỗ mềm cho năng suất cao. Hình 1: Dao tạ 1- Bản dao, 2- Lƣỡi dao, 3- Cán dao 1.1.1. Cấu tạo (Xem hình 1) - Gồm có 2 phần: Bản dao và cán dao - Bản dao có nhiều loại kích thƣớc khác nhau: - Kích thƣớc của bản dao: Chiều dài : L = 28  50 cm. Chiều rộng: I = 5  10 cm, chiều dầy: t = 0,8  1,2 cm. - Trọng lƣợng dao cả cán: 1,2  4,5 kg. 15 1.1.2. Cách mài và tra cán - Mài trên đá mài cố định hoặc đá mài quay. Có thể dũa trƣớc sau đó mới mài. (Xem hình 2) - Mài dao tạ phải đạt yêu cầu sau. Mặt cắt phải phẳng, cạnh cắt sắc, không gợn và cong đều. - Tra cán: Cán dao làm bằng gỗ tốt đã khô và phải có khâu dao, mặt cắt ngang của cán hình ô van. Các loại gỗ làm cán dao: Bƣởi rừng, xà cừ, sau sau... Hình 2. Mài dao bằng đá mài cố định 1.2. Dao chặt tre, nứa - Dùng để chặt cây, róc cành, róc mấu và phân đoạn. 2.1.1. Cấu tạo. - Gồm có bản dao và cán dao (Xem hình 3). - Bản dao thông thƣờng dài 30  35 cm, rộng 4  5 cm Hình 3. Dao chặt tre nứa (a,b dao chặt tre, c dao chặt nứa) 1 - Bản dao, 2- Lưỡi dao, 3 - Cán dao. 16 17 1.2.1. Cách mài - Nhƣ mài dao tạ 1.3. Búa chặt hạ Đƣợc dùng để hạ cây, chặt cành, đẽo bịn... 1.3.1. Cấu tạo Búa có 2 phần: Lƣỡi búa và cán búa (Xem hình 4) Hình 4: Búa chặt hạ 1- Lưỡi búa, 2- Cán búa. a. Lưỡi búa: Có nhiều hình dạng và quy cách khác nhau, đƣợc chia thành 2 loại: Lƣỡi búa chặt gỗ cứng và lƣỡi búa chặt gỗ mềm (Bảng 1). Bảng 1: Đặc điểm khác nhau của 2 loại lƣỡi búa Đặc điểm Búa chặt gỗ cứng Búa chặt gỗ mềm Góc mỏ 350  400 300  350 Bề rộng lƣỡi búa (mm) 70  100 125  135 Hình dạng mép lƣỡi búa Thẳng Cong - Búa chặt gỗ cứng có bản hẹp, mép lƣỡi thẳng, góc mỏ lớn hơn búa chặt gỗ mềm. Búa chặt gỗ mềm có bản rộng, mép lƣỡi cong, góc mỏ nhỏ hơn búa chặt gỗ cứng (Xem hình 5). 18 Búa chặt gỗ cứng Búa chặt gỗ mềm Hình 5: Hình dạng lƣỡi búa b. C¸n bóa: Cã hai lo¹i c¸n th¼ng vµ c¸n cong. - ChiÒu dµi c¸n bóa 65  70 cm hoÆc b»ng kho¶ng c¸ch tõ n¸ch tíi ngãn tay trá cña ng-êi sö dông bóa, mÆt c¾t ngang c¸n bóa h×nh «van (Xem h×nh 6). - C¸n bóa ®-îc lµm b»ng lo¹i gç th¼ng thí, bÒn vµ kh«ng cong vªnh nøt nÎ nh-: Gç s©ng, sÕn, b-ëi rõng H×nh 6. C¸n bóa 1.3.2. Kỹ thuật mài và tra cán búa - Mài lƣỡi búa: Dùng rũa hoặc đá thô mài trƣớc sau đó mài trên đá mịn. Nếu mài bằng đá mài quay thì chiều quay của đá ngƣợc chiều với lƣỡi búa trong khi mài luôn dùng nƣớc để làm mát và sạch mặt cắt. - Mài lƣỡi búa phải đạt yêu cầu sau: + Mặt cắt phẳng + Cạnh cắt sắc, không gợn, thẳng hoặc cong đều theo từng loại lƣỡi búa. + Góc mỏ đúng quy định. 19 - Tra cán búa phải đạt yêu cầu: + Mép cắt của lƣỡi búa trùng với mặt phẳng chia đều cán búa thành 2 phần bằng nhau. + Góc hợp bởi đƣờng tâm của cán búa với điểm chạm của lƣỡi búa là 850. + Cách kiểm tra đặt búa trên mặt phẳng thì điểm chạm của đuôi cán búa và điểm chạm ở mép lƣỡi cùng nằm trên 1 mặt phẳng (Xem hình 7). Hình 7: Kiểm tra lƣỡi búa sau khi tra cán. *Trình tự tra cán búa (Xem hình 8, 9, 10) 1/ Dùng dũa hoặc dao sửa lại đầu cán búa. 2/ Lắp cán vào lỗ búa (kiểm tra xem đạt yêu cầu chƣa). 3/ Tháo cán ra và cƣa khe tra nêm ở giữa đầu cán, khe tra nêm có độ sâu bằng 2/3 chiều sâu của lỗ tra cán. 4/ Đóng nêm vào cán cố định chắc chắn lƣỡi búa với cán búa Hình 8. Xẻ khe tra nêm Hình 9. Tra nêm Hình 10. Cắt bỏ phần nêm và cán thừa 85 0 20 1.4. Cƣa cung Dùng để hạ cây, cắt cành và cắt khúc phù hợp với các loại gỗ mềm có đƣờng kính nhỏ. 21 1.4.1. Cấu tạo (Xem hình 11, 12) Cƣa cung có 2 phần chính là khung cƣa và lƣỡi cƣa. - Khung cƣa đƣợc làm bằng thép ống có mặt cắt ngang hình ô van và cong ở 2 đầu. - Lƣỡi cƣa đƣợc làm bằng thép bản. Kích thƣớc của lƣỡi cƣa: Chiều dài: L = 760 - 915 mm. Chiều rộng: B = 20 - 25 mm Bề dầy: d = 0,7 mm. Hình 11: Cƣa cung. 1 - Khung cƣa, 2 - Lƣỡi cƣa, 3 - Cơ cấu giữ lƣỡi cƣa, 4 - Cần căng lƣỡi cƣa. Hình 12: Lƣỡi cƣa * Răng cƣa cung: Dạng hình tam giác cân là loại răng cƣa cắt 2 chiều. Các yếu tố của răng cƣa (Xem hình 13): - Mặt cắt: ADB và CDB đều là mặt cắt chính. - Cạnh cắt: + Cạnh cắt chính: AB và BC . + Cạnh cắt đỉnh: BD. + Góc độ của răng cƣa. 22 + Góc mỏ 1 = 45 0 Hình 13. Răng cƣa cung + Góc dũa (còn gọi góc vát) 0 = 50 - 60 0 răng cƣa cung. Có 2 góc 0 bằng nhau. Chiều cao: h = 7 mm. + Bƣớc răng: t + Hầu cƣa vuông 1.4.2. Bảo dưỡng lưỡi cưa. * Bảo dƣỡng - Hàng ngày sau khi làm việc, nếu cƣa bị cùn hoặc hƣ hỏng ít thì phải dũa lại răng cƣa. - Khi lƣỡi cƣa đã dũa nhiều lần, chiều cao và hình dạng răng cƣa sai lệch nhiều so với trƣớc thì phải sửa chữa lƣỡi cƣa... Hình 14. Dụng cụ sửa chữa lƣỡi cƣa a: Dũa: (1- Dũa hình thoi, 2- Dũa dẹt), b: Giá dũa cưa, c: dụng cụ chà cưa d: Dụng cụ mở cưa: (1- Kìm mở cưa, 2 - Miếng thép mở cưa) e: Dụng cụ đo độ mở răng cưa, h: Đá mài * Quy trình sửa chữa lƣỡi cƣa: 1/ Đập phẳng bản cƣa và chà đỉnh răng cƣa: Dùng dụng cụ chà răng cƣa, chà cho các đỉnh răng nằm trên một đƣờng thẳng (Xem hình 15). 23 Hình 15. Đặt dụng cụ chà răng cƣa 24 2/Hạ thấp hầu cƣa Vạch một đƣờng thẳng trên bản cƣa để định đáy hầu mới của hầu cƣa. Dùng dũa dẹt cạnh vuông để hạ hầu răng cƣa (Xem hình 16, 17). Hình 16. Vạch định đáy hầu cƣa Hình 17. Dũa đáy hầu 3/ T¹o h×nh r¨ng c-a: KÑp l-ìi c-a trªn gi¸ dòa, dòa cho mçi r¨ng c-a cã h×nh d¹ng theo yªu cÇu kü thuËt. 4/Chµ ba via (c¸c gê s¾c) Dïng ®¸ mµi cÇm tay lo¹i cã mÆt ph¼ng, cøng vµ mÞn, chµ bá c¸c gê s¾c b¸m trªn c¸c c¹nh vµ ®Ønh r¨ng c-a (Xem h×nh 18). H×nh 18. Chµ ba via 5/ Mở răng cƣa - Cách mở: Lắp lƣỡi cƣa vào khung cƣa, đặt dụng cụ mở vuông góc với lƣỡi cƣa. Mỏ của dụng cụ ở vị trí 1/3 chiều cao răng cƣa kể từ đỉnh răng, cạnh cắt bên nào mở sang bên ấy (Xem hình 19). - Nếu dùng kìm chuyên dùng thì 25 điều chỉnh độ mở bằng ốc định vị trên kìm. Độ mở C = 0,4 - 0,5 mm. Hình 19. Mở răng cƣa 6/ Dũa cạnh cắt Răng cƣa cung đƣợc dũa nhiều ở phần đỉnh răng, từ 2/3 răng cƣa lên đỉnh răng (Xem hình 20). Hình 20. Dũa răng cƣa a: Hƣớng dũa, b: Dũa mặt cắt thứ nhất, c: Dũa mặt cắt thứ 2 7/ Chà ba via lần cuối - Kiểm tra lần cuối cùng: Lắp lƣỡi cƣa vào khung cƣa mang cắt gỗ kiểm tra kết quả của việc sửa chữa lƣỡi cƣa (Xem hình 21, 22). Hình 21. Kiểm tra độ mở cƣa Hình 22. Mở rộng mạch cƣa 1. Thành mạch cƣa 2. Đáy mạch cƣa. b - Bề rộng của mạch cƣa s - Bề dầy của bản cƣa. c - Độ mở răng cƣa. 26 1.5. Cƣa đơn Cƣa đơn dùng để hạ cây, cắt cành và cắt khúc gỗ. 1.5.1. Cấu tạo (Xem hình 23) Có 3 phần: Bản cƣa, răng cƣa và cán cƣa. Hình 23. Cƣa đơn. 1. Bản cƣa 2. Răng cƣa 3. Cán cƣa - Bản cƣa: Làm bằng thép hợp kim, tiết diện ngang hình chữ nhật. + Chiều dài: 800  900 mm. + Chiều rộng đầu ngoài: 100  140 mm. + Chiều rộng phía cán: 80  120 mm. + Bề dày: 1,4  1,8 mm. - Răng cƣa: Răng cƣa đơn cắt gỗ một chiều (Xem hình 24) * Mặt cắt của răng cƣa: - Mặt cắt chính CBEF và mặt cắt phụ ABED. + Cạnh cắt của răng cƣa: Hình 24. Răng cƣa đơn - Cạnh cắt chính EF, Cạnh cắt phụ ED, cạnh cắt đỉnh BE. + Góc dũa (góc mài ) + Góc dũa mặt cắt chính 01 = 32  45 0 . + Góc dũa mặt cắt phụ 02 = 45  52 0 . + Góc mỏ 1. + Bƣớc răng t = 10  12 mm. - Chiều cao h = 10  12 mm. Hình 25. Cán cƣa đơn * Cán cưa: Cán cƣa có dạng cong hợp với bản cƣa 1 góc 120  1400. Tiết diện ngang của cán hình trái xoan vừa tay ngƣời sử dụng (Xem hình 25). 1.5.2. Bảo dưỡng cưa đơn - Sau ngày làm việc phải dũa lại răng cƣa. 27 - Cất cƣa ở nơi khô ráo, làm giá treo cƣa (Xem hình 26). - Cƣa để lâu phải bôi dầu mỡ bảo quản. - Nếu cƣa bị hƣ hỏng phải sửa chữa kịp thời. Hình 26. Giá treo cƣa đơn 28 1.5.3. Sửa chữa cưa đơn a/ Dụng cụ sửa chữa cưa đơn (Xem hình 27) Hình 27. Dụng cụ sửa chữa cƣa đơn a. Dũa; b. Dụng cụ mở cưa; c. Êtô; d. Giá dũa cưa đơn; e. Búa; g. Dụng cụ chà cưa; h. Dụng cụ đo độ mở cưa b/ Quy trình sửa chữa cưa đơn: - Khép lại răng cƣa và đập phẳng bản cƣa - Chà răng cƣa: Khi cƣa có nhiều răng cao, thấp khác nhau thì phải chà răng cƣa để cho các đỉnh răng nằm trên một đƣờng thẳng (Xem hình 28) Hình 28. Chà răng cƣa - Më r¨ng c-a + C¾t gç cøng C = 0,3  0,4 mm + C¾t gç mÒm C = 0,5  0,6 mm 29 + §Æt má dao më c-a c¸ch ®Ønh r¨ng 1/4 hoÆc 1/3 chiÒu cao r¨ng c-a. - Dòa r¨ng c-a: §¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau: + Góc dũa phù phợp với loại gỗ định cắt. + Các đáy hầu cƣa nằm trên một đƣờng thẳng. + Mặt cắt phẳng. + Cạnh cắt thẳng và sắc. + Chiều cao, bƣớc răng đúng quy định. - Kỹ thuật dũa: Đặt dũa vào răng cƣa theo hƣớng góc dũa 0. Hai tay đẩy dũa về phía trƣớc sao cho dũa chuyển động trên mặt phẳng (Xem hình 29) Hình 29. Đặt dũa vào răng cƣa 1.6. Một số công cụ phụ trợ trong khai thác 1.6.1. Nêm - Nêm dùng để điều khiển cây đổ đúng hƣớng và chống kẹt cƣa khi hạ cây và cắt khúc. Vật liệu chế tạo bằng thép, chất dẻo hoặc làm bằng gỗ (Xem hình 30) Hình 30. Nêm 1.6.2. Kích xoay gỗ. 30 Kích xoay gỗ đƣợc dùng để tăng lực cho cây đổ và xoay những cây gỗ nhỏ. Chiều dài 80 - 100 cm, trọng lƣợng 2,5 đến 3,0 kg (Xem hình 31). Hình 31. Kích xoay gỗ 1.6.3. Móc xoay gỗ. Móc xoay gỗ đƣợc dùng để xoay, lăn gỗ và giải phóng cây chống chày (Xem hình 32) Hình 32. Móc xoay gỗ 1.6.4. Móc kép. Móc kép dùng để nâng hạ, xếp đống gỗ ở bãi và bốc gỗ lên xe. Trọng lƣợng khoảng 1,0 kg (Xem hình 33) Hình 33. Móc kép 1.6.5. Dụng cụ bóc vỏ Dùng để bóc vỏ theo chiều dài thân cây. 2. Chặt hạ gỗ. Quy trình chặt hạ gỗ Chuẩn bị Hạ cây Cắt cành Cắt khúc Vệ sinh rừng 31 2.1. Công việc chuẩn bị 2.1.1. Chọn thứ tự cây chặt hợp lý - Tuỳ theo phƣơng thức khai thác mà chọn thứ tự cây chặt (Xem hình 35) - Nếu chặt chọn xác định thứ tự cây chặt hợp lý trong số cây đã bài chặt. Cây chặt trƣớc phải thuận lợi cho cây chặt sau cả về hạ cây, cắt cành, cắt khúc, vận xuất. - Nếu chặt trắng chặt từ ngoài vào trong, từ chân lên đỉnh, chặt cây nhỏ trƣớc cây lớn sau. Hình 35. Cây đủ điều kiện chặt (cây chặt) Hình 36. Hƣớng cây đổ 2.1.2. Xác định hướng cây đổ Trong chặt hạ gỗ có 2 quan niệm về hƣớng đổ của cây là hƣớng đổ tự nhiên và hƣớng đổ chọn (Xem hình 36) - Hƣớng đổ tự nhiên là hình chiếu của phần thân cây trên mặt phẳng nằm ngang. - Hƣớng đổ chọn là hƣớng đổ của cây do ngƣời hạ cây tự chọn cho cây đổ. Hƣớng đổ chọn hợp lý phải đạt đƣợc những yêu cầu sau: + Thuận lợi cho những công việc sau khi hạ cây. 32 + Không làm đổ gãy những cây xung quanh. + Cây đổ không bị chống chày. + Bảo đảm an toàn lao động. * Các yếu tố để xác định hƣớng cây đổ: - Tình trạng của bản thân cây - Địa hình nơi cây mọc. - Đƣờng vận xuất gỗ. - Hƣớng gió, tốc độ của gió và tình trạng những cây xung quanh cũng làm ảnh hƣởng đến hƣớng đổ chọn của cây. 2.1.3. Phát dọn xung quanh gốc cây Phát dọn hết dây leo, cây bụi và các chƣớng ngại vật xung quanh gốc cây. Đƣờng kính phát dọn 1,5  2,0 m để thuận lợi và an toàn lao động khi hạ cây. 2.1.4. Làm đường tránh. Ngƣời hạ cây phải làm 2 đƣờng tránh. + Đƣờng tránh có chiều rộng 1m và hợp với hƣớng đối nghịch của hƣớng cây đổ một góc 450 (Xem hình 37) Hình 37. Phát dọn gốc cây và làm đƣờng tránh 1- Hƣớng cây đổ; 2, 3 - Đƣờng tránh 2.1.5. Công việc chuẩn bị chặt hạ những cây đặc biệt (Hình 38, 39) - Cây có bạnh vè: Đẽo bạnh vè. - Cây mọc nơi đất dốc: Làm dàn để đứng chặt. 33 Hình 38. Đẽo bạnh vè 1- Cắt bằng cưa; 2 - Cắt bằng búa rìu hoặc cưa Hình 39. Làm dàn chặt cây nơi đất dốc 34 2.2. Hạ cây Khi hạ cây phải thực hiện trình tự công việc: Mở miệng, cắt gáy, chừa bản lề và sử dụng công cụ phụ trợ để điều khiển cây đổ theo ý muốn. 2.2.1. Kỹ thuật mở miệng, cắt gáy, để bản lề a/ Mở miệng: Miệng là khoảng trống tạo ra tại phần chặt trên thân cây và về phía hƣớng cây đổ theo ý muốn. - Góc mở miệng phải phù hợp để khi hạ cây, cây dễ đổ theo hƣớng đã chọn và an toàn lao động (Xem hình 40). - Nếu dùng cƣa cắt ngang để mở miệng hoặc kết hợp cƣa với dao tạ, búa, rìu chặt hạ thì góc mở miệng bằng 450. - Nếu dùng dao tạ, rìu, búa chặt hạ thì góc mở miệng bằng 50  60 0. Hình 40. Kỹ thuật hạ cây 1: Miệng, 2 : Mạch cắt gáy , 3: Bản lề - Chiều sâu của miệng bằng 1/3 đƣờng kính (D) của gốc cây tại vị trí chặt sao cho chiều dài bản lề bằng 2/3 D. Giao tuyến của 2 mạch mở miệng phải vuông góc với hƣớng đổ chọn. - Mặt cắt dƣới của miệng cách mặt đất  1/3 D tại vị trí chặt. b/ Cắt gáy: Thông thƣờng khi hạ cây thƣờng sử dụng cƣa để cắt gáy - Gáy là một mạch cắt trên thân cây, đối nghịch với miệng và đƣợc cắt sau khi đã mở miệng. - Mạch cắt gáy phải phẳng và cao hơn mặt cắt dƣới của miệng từ 2  4 cm nếu là cây gỗ có D nhỏ, từ 4  6 cm nếu cây có D lớn. Hình 41. Cây đổ để lại bản lề 1. Thân cây, 2 - Bản lề 35 c/ Chừa bản lề. - Bản lề là phần gỗ đƣợc chừa lại hợp lý giữa miệng và gáy, nó có tác dụng làm chỗ tựa và tạo ra lực kéo để lái cây đổ đúng hƣớng (Xem hình 41). - Trong chặt hạ gỗ đƣợc sử dụng 3 dạng bản lề sau: + Bản lề thẳng (Bản lề hình chữ nhật) đƣợc áp dụng cho những cây thân mọc thẳng tán lá đều hoặc những cây có độ nghiêng thân cây, độ lệch tán lá ta cho cây đổ theo hƣớng đổ tự nhiên của cây (Xem hình 42) Hình 42. Bản lề thẳng + Bản lề chéo (Bản lề hình thang) đƣợc áp dụng khi hƣớng đổ tự nhiên (TN) hợp với hƣớng đổ chọn (CH) 1 góc nhỏ. Phần rộng của bản lề đƣợc để về phía hƣớng đổ chọn (Xem hình 43) + Bản lề tam giác (Bản lề xoay) đƣợc áp dụng khi cây có hƣớng đổ tự nhiên hợp với hƣớng đổ chọn 1 góc lớn hơn. Phần rộng của bản lề đƣợc để về phía hƣớng đổ chọn (Xem hình 44) Hình 43. Bản lề chéo. 1 - Hƣớng đổ theo ý muốn 2 - Hƣớng đổ tự nhiên 3 - Vị trí đóng nêm Hình 44. Bản lề tam giác 1 - Hƣớng đổ theo ý muốn, 2 - Hƣớng đổ tự nhiên, 3 - Vị trí đóng nêm 36 2.2.2. Sö dông c«ng cô phô trî trong h¹ c©y. - Sö dông nªm: Nªm ®-îc ®ãng vµo phÇn c¾t g¸y (Xem h×nh 45). - NÕu b¶n lÒ th¼ng vÞ trÝ ®ãng nªm theo h-íng c©y ®æ. NÕu b¶n lÒ chÐo vµ b¶n lÒ tam gi¸c vÞ trÝ ®ãng nªm theo h-íng lùc kÐo OF do b¶n lÒ t¹o ra. Hình 45. Phƣơng pháp sử dụng nêm - Kích: Vị trí đặt kích cây đối nghịch với hƣớng đổ mong muốn (Xem hình 46) Hình 46. Dùng kích 37 - Sử dụng dây kéo: Trƣờng hợp cây có xu hƣớng đổ về phía cắt gáy hoặc đổ sai hƣớng chọn thì phải sử dụng dây kéo để tăng thêm sức kéo cho cây đổ đúng hƣớng (Xem hình 47) Hình 47. Dùng dây để kéo cho cây đổ đúng hƣớng 38 2.2.3. Kỹ thuật xử lý cây chống chày - Cây chống chày là những cây đã chặt xong nhƣng không đổ xuống mà tựa vào những cây khác. - Kỹ thuật xử lý cây chống chày (Hình 48) Hình 48. Một số biện pháp xử lý cây chống chày 1. Cây chống chày, 2 Dùng móc xoay gỗ, 3 - Dùng đòn xeo 4. Dùng tời thủ công hoặc máy kéo để kéo cho cây đổ 2.2.4. Kỹ thuật hạ những cây đặc biệt - Những cây đặc biệt nhƣ cây thân cong, lệch tán, rỗng ruột, cụt ngon... khi hạ những cây này phải áp dụng đúng kỹ thuật và sử dụng công cụ phụ trợ đúng thời điểm. - Hạ cây rỗng ruột hoặc mục trong: Khi mở miệng nếu phát hiện thấy cây bị rỗng ruột, mục trong thì phải dùng dây xích hoặc dây cáp buộc chặt vào thân cây phía trên gáy và miệng. Sau đó tuỳ theo độ lệch của hƣớng đổ tự nhiên và hƣớng đổ chọn nhiều hay ít mà cƣa thứ tự mạch 1, mạch 2 rồi mạch 3 (Xem hình 49). Hình 49. Kỹ thuật hạ cây rỗng ruột - Hạ cây lệch tán và thân cong nhiều: Vì lý do đặc biệt mà phải hạ cây đổ lệch với hƣớng đổ tự nhiên ta mở miệng bằng mạch 1 và 2 sau đó cắt gáy mạch 3, 4, 5 (Xem hình 50) . 39 Hình 50. Kỹ thuật hạ cây tán Hình 51. Kỹ thuật hạ cây cụt ngọn lệch thân cong nhiều - Hạ cây cụt ngọn: Trƣờng hợp này mở miệng sâu hơn cây bình thƣờng một ít, kết hợp sử dụng nêm, kích hoặc dây kéo cho cây mau đổ (Xem hình 51). - Cây có bạnh vè, cây mọc trên sƣờn dốc lớn. - Cây phân nhánh: Chiều cao phân nhánh ở vị trí 1,3 m trở lên kể từ mặt đất thì hạ nhƣ cây bình thƣờng. Vị trí phân nhánh trên thân cây ở dƣới 1,3 m thì hạ từng nhánh, cuối cùng chặt gốc cây * Chú ý: Để bảo đảm an toàn lao động khi hạ cây cần chú ý những điều sau: - Khu vực chặt hạ phải có biển báo ở cửa rừng cấm không cho ngƣời qua lại. - Khoảng cách giữa 2 nhóm phải cách nhau 100 m nơi địa hình tƣơng đối bằng phẳng, 150m nơi đất dốc. - Không hạ cây khi nhóm trên dốc, nhóm dƣới dốc cùng một lúc. - Không làm việc trong khu vực có cây chống chày, không nghỉ dƣới gốc cây đang chặt. - Khi cây sắp đổ phải báo hiệu cho mọi ngƣời xung quanh biết và hô to 3 tiếng “Cây đổ” Khi cây chuyển mình, ngƣời hạ cây phải tránh xa gốc cây khoảng 5m theo đƣờng tránh. - Khi cây chống chày phải có biện pháp gỡ cây an toàn nhất. 2.3. Một số thao tác kỹ thuật trong chặt hạ cây 2.3.1. Thao tác chặt vát miệng bằng dao tạ và búa: 40 - Cầm dao chắc chắn để khi chặt gỗ không bị lạng, đƣa điểm tập trung lực trên lƣỡi dao vào điểm cần chặt trên cây gỗ (Xem hình 52) - Dùng búa chặt vát miệng: Tƣ thế đứng vững chắc đầu bàn chân trƣớc cách điểm chặt một khoảng bằng chiều dài cán búa. Một tay cầm sát đầu búa tƣ thế ngửa bàn tay, tay còn lại cầm phía cuối cán tƣ thế úp bàn tay. - Ở cuối thời điểm vung búa lên thu tay cầm phía trên về sát tay cầm phía cuối cán mắt nhìn vào vị trí cần chặt điều khiển chuyển động của búa để điểm giữa lƣỡi búa ăn vào điểm định chặt (Xem hình 53, 54, 55). Hình 52. Chặt mặt vát của miệng bằng dao tạ A: Điểm tập trung lực trên lưỡi dao Hình 53. Vị trí đứng chặt cây Hình 54. Động tác vung búa 41 Hình 55. Động tác chặt bằng búa 2.3.2. Thao tác cưa mạch miệng hoặc mạch gáy bằng cưa cung - Vị trí đứng: Chân trái đứng cách thân cây định chặt khoảng 1/3 chiều dài cƣa. Chân phải cách chân trái 1/2 tầm cƣa. - Mồi mạch cƣa: Tay thuận cầm vào đầu lớn khung cƣa, tay không thuận cầm cách đầu lớn 2/3 chiều dài khung cƣa. Đặt lƣỡi cƣa vào vị trí cắt, kéo và đẩy cƣa khi cƣa ăn sâu vào gỗ 2  3 cm, thu tay không thuận về phía tay thuận khoảng cách bằng 1/3 chiều dài khung cƣa (Xem hình 56). Hình 56. Mồi mạch cƣa - Kéo cƣa và đẩy cƣa: (Xem hình 57, 58 ). 42 Hình 57. Kéo cƣa cung Hình 58. Tay cầm cƣa đơn 2.3.3. Thao t¸c c-a m¹ch miÖng hoÆc g¸y b»ng c-a ®¬n - T- thÕ ban ®Çu: Tuú thuéc ®Þa h×nh ng-êi h¹ c©y cã thÓ quú hoÆc ngåi ®Ó c-a, th-êng t- thÕ ngåi c-a dÔ h¹ thÊp gèc h¬n quú. - Måi m¹ch c-a: Tay thuËn cÇm cuèi c¸n c-a bµn tay ë t- thÕ óp, tay kh«ng thuËn cÇm vµo g¸y b¶n c-a ë vÞ trÝ 1/3 ®Õn 1/4 chiÒu dµi b¶n c-a tÝnh tõ phÝa c¸n. - §Æt r¨ng c-a vµo vÞ trÝ ®Þnh c¾t, b¶n c-a v«ng gãc víi th©n c©y. Tay cÇm c¸n kÐo c-a, tay cÇm ë b¶n ®ì c-a. - KÐo vµ ®Èy c-a chËm, hµnh tr×nh c-a ng¾n, khi c-a ¨n vµo gç 2  3cm th× thu tay kh«ng thuËn vµo s¸t tay thuËn vµ chuyÓn sang giai ®o¹n c¾t gç (H×nh 59) Hình 59. Đẩy và kéo cƣa - Giai đoạn cắt gỗ: Trƣờng hợp cắt gáy cây có đƣờng kính D lớn hơn hoặc bằng chiều dài bản cƣa thì cắt “Khoanh dần” (Xem hình 60) 43 Hình 60. Cắt "Khoanh dần" 2.4. Cắt gỗ thƣơng phẩm 2.4.1. Cắt cành - Khi cây gỗ đã đổ ta tiến hành cắt cành, cắt những cành phía trên trƣớc cắt những cành phía dƣới sau. - Trên một cành cắt phần gỗ chịu nén trƣớc cắt phần căng sau. * Ví dụ: Ngọn cây nằm ở vị trí nhƣ hình 61 thì cắt theo thứ tự 5,4,3,2,1. Khi cắt cành 5 thì theo thứ tự cắt các nhánh a,b, c, d. Hình 61. Kỹ thuật cắt cành - Cần phải cắt hay chặt sát thân cây để thuận tiện cho những khâu sản xuất tiếp theo (Vận xuất, bốc xếp, vận chuyển). Cành ngọn to cần tận dụng làm gỗ thƣơng phẩm, cành ngọn nhỏ tận dụng làm củi. * Thao tác cắt cành bằng búa: - Tƣ thế đứng ban đầu nhƣ tƣ thế đứng hạ cây. Búa đƣợc vung lên ở độ cao ngang đầu, tay cầm gần đầu búa khép nách. Khi lƣỡi búa ở độ cao giới hạn thì thu tay cầm phía trên về sát tay cầm cuối cán dùng lực cả 2 tay đƣa lƣỡi búa vào điểm cần chặt trên cành . * Chú ý: Để an toàn trong khi cắt gỗ cần chú ý những điểm sau: - Khi cắt cành phải chọn vị trí đứng an toàn, tránh cành ngọn gãy sập vào ngƣời. - Trƣớc khi cắt khúc phải chống chèn chắc chắn. Nơi đất dốc phải đứng hoặc ngồi phía trên dốc để cắt khúc. 2.4.2. Cắt khúc gỗ a. Những căn cứ để cắt khúc: Cắt khúc hợp lý sẽ làm tăng giá trị thƣơng phẩm lên mức cao nhất. Vì vậy khi phân đoạn cắt khúc phải dựa vào những căn cứ sau: - Yêu cầu của ngƣời tiêu dùng gỗ: Ngƣời khai thác phải biết xác định phẩm chất của gỗ. Phân đoạn và cắt khúc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Căn cứ vào khả năng vận xuất, vận chuyển gỗ. Nếu có điều kiện vận xuất gỗ dài thì vận xuất ra bãi rồi mới cắt khúc. 44 - Căn cứ vào tình trạng bản thân cây: Trƣờng hợp cây cong hoặc nhiều khuyết tật thì phải tìm ra phƣơng án để phân đoạn cắt khúc có lợi nhất về giá trị thƣơng phẩm. b. Những điều chú ý khi cắt khúc: - Dùng cƣa cắt khúc để tiết kiệm gỗ, mặt cắt phải vuông góc với thân cây gỗ. - Trƣờng hợp cây gỗ có phần chịu lực ép, phần chịu căng trên thân cây, tiến hành cắt bên chịu lực ép trƣớc, cắt phần căng sau (Xem hình 62, 63). Hình 62. Cắt khúc cây gỗ có phần bị ép, phần chịu căng a: Phần gỗ bị ép b: Phần gỗ bị căng Hình 63. Cắt khúc cây gỗ có phần bị ép, phần chịu căng. a: Phần gỗ bị ép b: Phần gỗ bị căng Cắt nhát 1 trƣớc, cắt nhát 2 sau c. Thao tác cắt khúc bằng cưa cung: Đẩy và kéo cƣa chủ yếu bằng tay thuận, tay không thuận giữ khung cƣa thăng bằng và hơi nhích cƣa xuống đẩy và kéo cƣa nhịp nhàng hành trình cƣa dao động hình cung (Xem hình 64, 65) 45 Hình 64. Kê gỗ để cắt khúc Hình 65. Tay cầm cƣa cung cắt từ trên xuống. d. Thao tác cắt khúc bằng cưa đơn. - Vị trí ngồi và tƣ thế: Ngồi ở vị trí cao để tránh gỗ lăn vào ngƣời và ngồi cách thân cây gỗ 1 khoảng vừa tầm cƣa. - Kéo và đẩy cƣa đơn: Kéo cƣa dùng sức toàn thân và 2 tay cuối hành trình kéo miết nhẹ cán xuống để lƣỡi cƣa ăn gỗ nhiều. - Đẩy cƣa: Dùng sức toàn thân và 2 tay đẩy cƣa, cuối hành trình đẩy cán cƣa hơi nâng lên (Xem hình 66, 67). Hình 66. Đẩy cƣa đơn Hình 67. Kéo cƣa đơn. 2.5. Những công việc sau chặt hạ 2.5.1. Bóc vỏ. Bóc vỏ nhằm làm giảm ma sát và trọng lƣợng gỗ khi vận xuất. Tạo thuận lợi cho khâu bảo quản gỗ (Xem hình 68). 2.5.2. Đẽo bịn, mổ sẹo. Đẽo bịn để giảm lực cản giữa đầu cây gỗ với các chƣớng ngại vật trên đƣờng kéo lết gỗ (Xem hình 69). 46 ` Hình 68. Bóc vỏ bằng xẻng Hình 69. Đẽo bịn, mổ sẹo 2.5.3. Sửa gốc cây chặt - Áp dụng vào mục đích cần tái sinh rừng sau khai thác. - Sửa lại cho mặt cắt trên gốc cây phẳng để thoát nƣớc ngăn ngừa sâu bệnh đảm bảo tái sinh rừng (Xem hình 70). Hình 70. Sửa lại gốc cây sau khi chặt 2.5.4. Vệ sinh rừng sau khai thác. Tuỳ theo phƣơng thức khai thác và mục đích kinh doanh tiếp theo sau khai thác mà áp dụng biện pháp kỹ thuật dọn rừng cho hợp lý. - Nếu khai thác chọn: Phải băm nhỏ cành nhánh còn lại trong rừng dải đều trên mặt đất rừng nhằm thuận lợi cho khâu vận xuất và chống sâu nấm tập trung. 47 - Nếu khai thác trắng để trồng rừng lại thì cần cắt lại thấp gốc toàn bộ cây lớn và cây bụi. Thu gom gốc cây, cành ngọn thành từng đống và đốt hoặc cắt ngắn xếp trên đƣờng đồng mức. 3. Khai thác tre, nứa 3.1. Yêu cầu khi khai thác tre nứa 3.1.1. Chu kỳ khai thác (C) - Chu kỳ khai thác là khoảng thời gian từ lần chặt trƣớc đến lần chặt sau trên diện tích rừng đó. - Sản lƣợng khai thác phụ thuộc vào chu kỳ khai thác. Chu kỳ khai thác càng dài thì sản lƣợng (S) lấy ra càng lớn. - Nếu chu kỳ khai thác 1 năm sản lƣợng lấy ra bằng 1/4 đến 1/3 trữ lƣợng (M) rừng tre, nứa. - Nếu C là 2 năm thì S = 1/3 đến 1/2 M rừng tre, nứa. - Nếu C là 3 năm thì S = 1/3 đến 1/2 M rừng tre. - Nếu C là 4 năm thì S = 1/2 đến 2/3 M rừng tre. 3.1.2. Tuổi khai thác (Tuổi của tre, nứa) - Tuổi khai thác của tre 3  4 tuổi, thƣờng là 3 tuổi, trên 4 tuổi tre già. - Tuổi khai thác của nứa 1  2 tuổi, trên 2 tuổi nứa già. 3.1.3. Thời gian khai thác Khai thác trƣớc thời kỳ măng mọc hoặc sau khi măng đã già. Ở các tỉnh miền Bắc tre ra măng nhiều vào tháng 6  7, nứa tháng 7  9. 3.2. Phƣơng thức chặt Có 2 phƣơng thức chặt: Chặt trắng và chặt chọn. 3.2.1. Chặt trắng. Đƣợc áp dụng khi rừng tre nứa bị khuy hoặc khi cần sử dụng diện tích rừng tre nứa vào các mục đích nhƣ: Xây dựng công trình hay trồng những loài cây có hiệu quả kinh tế cao hơn tre, nứa. Phƣơng thức này có 3 hình thức chặt (Xem hình 71). - Chặt kiểu mái bằng: Chặt để lại các gốc trong bụi cao gần bằng nhau. - Chặt kiểu mái nhà: Chặt để lại các gốc cao dần tạo thành mặt nghiêng. 48 - Chặt kiểu mái cong: Chặt để lại các gốc cao dần từ xung quanh vào giữa bụi. Hình 71. Các hình thức chặt tre nứa. a: Chặt kiểu mái nhà b. Chặt kiểu mái cong c. Chặt kiểu mái bằng. 3.2.2.Chặt chọn. a. Phương thức này có 2 hình thức chặt: - Chặt chọn từng cây trong mỗi búi: Số cây chặt phải phân bố đều trên mỗi bụi, chặt những cây đủ tiêu chuẩn sử dụng, kết hợp chặt bỏ những cây không sử dụng đƣợc (Cây sâu, bệnh, khô... ) số cây chừa lại cũng phải đủ tiêu chuẩn để tiếp tục phát triến, sinh măng và nuôi măng... Trƣờng hợp những bụi tre nứa to thì phân thành nhiều bụi nhỏ để chặt chọn hoặc chặt theo kiểu hình móng ngựa. - Chặt chọn từng búi trên diện tích rừng khai thác: Đƣợc áp dụng khi diện tích rừng có những bụi bị sâu, bệnh hoặc bị chết. Nếu trên diện tích rừng có mật độ dày thì chặt chọn từng bụi phải phân bố đều trên diện tích rừng khai thác. b. Thao tác chặt tre, nứa bằng dao: - Tƣ thế chặt: Đứng gần cây định chặt một khoảng cách vừa tầm tay. - Động tác chặt: Tay không thuận giữ cây chặt, tay thuận cầm dao chặt nghiêng một góc 450. Chặt 2 mạch phía dƣới mắt cây. Trƣờng hợp cây cong thì chặt mạch 1 49 ở phía bụng cây, chặt mạch 2 ở phía lƣng của cây. Chiều cao gốc chặt h phía ngoài bụi h = 20 cm, ở giữa bụi h = 40 cm. Chặt xong cây nào lấy dao đập dập đầu gốc cây ấy (Xem hình 72). Hình 72. Chặt cây nứa cong c. Cần chú ý khi chặt hạ để bảo đảm an toàn (Xem hình 73) - Cự ly giữa các nhóm chặt phải bảo đảm an toàn lao động. - Không chặt với lên cao, không đứng trên cây này để chặt cây khác. - Dao chặt xong phải cất vào bao dao đeo bên ngƣời. - Khi kéo tre nứa ra khỏi búi ngƣời kéo phải đứng về một bên thân cây. - Khu vực khai thác phải có biển báo cấm ngƣời qua lại. 3.3. Công việc sau khi chặt tre, nứa 3.3.1. Róc mấu. Mấu tre róc xuôi, nứa róc ngƣợc. 3.3.2. Phân đoạn Chiều dài phân đoạn tuỳ thuộc vào yêu cầu của ngƣời sử dụng tre, nứa và khả năng vận xuất, vận chuyển. Việc phân đoạn có thể tiến hành ngay trong rừng hoặc ở bãi (Xem hình 74). Hình 74. Cắt đoạn tre, nứa 3.3.3. Phân loại - Tre đƣợc phân thành nhiều loại: Bƣơng, luồng, trinh, diễn, mai, vầu, giang, dùng. 50 - Nứa đƣợc phân thành 4 loại: Căn cứ vào đƣờng kính của cây nứa đo ở đầu gốc. + Nứa tép có d = 1,6  2,5 cm. + Nứa bẩy d = 2,6  4,0 cm. + Nứa năm d = 4,1  6,0 cm. + Nứa dại (Nứa ngộ) d > 6,0 cm. 3.3.4. Bó thành từng bó và vận xuất Nứa đƣợc bó thành từng bó để tiện cho việc vận xuất, việc giao nhận sản phẩm, bốc xếp và vận chuyển đi. Đối với tre nứa sau khi chặt hạ xong phải vận xuất ngay ra khỏi rừng và xếp vào nơi quy định. 3.3.5. Vệ sinh rừng sau khai thác Chặt ngắn những cây kém phẩm chất bỏ lại trong rừng và cành ngọn thu dọn xếp thành từng đống nơi đất trống, hoặc dải đều trên mặt đất rừng cách xa bụi tre, nứa ít nhất 1 m. 4. Bài tập Bài tập 1: Một cây gỗ có thân cây và tán lá sinh trƣởng cân đối đƣờng kính gốc cây là 60 cm. Anh (chị) hãy xác định : - Chiều cao gốc chặt ? - Chiều sâu mạch cắt dƣới của miệng? - Chiều dài của bản lề phù hợp? - Khoảng cách giữa mạch cắt gáy và mặt cắt dƣới của miệng? Bài tập 2: Anh (Chị) hãy tính sản lƣợng tối đa lấy ra đƣợc trên 4 ha rừng tre ở chu kỳ 3 năm chặt chọn 1 lần. Theo số liệu điều tra đƣợc trữ lƣợng bình quân 50 tấn tre/ha ? 5. Thực hành (12 giờ) 5.1. Nội dung - Bảo dƣỡng công cụ chặt hạ: Cƣa, búa, dao - Làm mới cán công cụ chặt hạ 51 - Chặt hạ gỗ, tre, nứa bằng công cụ thủ công 5.2. Hình thức - Hƣớng dẫn mở đầu: cả lớp - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: theo nhóm, cá nhân - Hƣớng dẫn kết thúc: kiểm tra từng cá nhân 52 BÀI 3. CHẶT HẠ GỖ BẰNG CƢA XĂNG Thời gian: 30 giờ (LT: 05 giờ; TH: 25 giờ) * Mục tiêu: - Trình bày đƣợc các bộ phận chính của cƣa xăng, chế độ bảo dƣỡng cƣa xăng; kỹ thuật chặt hạ cây gỗ bằng cƣa xăng - Thực hiện chăm sóc, bảo dƣỡng, bảo quản cƣa xăng đúng kỹ thuật - Sử dụng đƣợc cƣa xăng chặt hạ gỗ trong khai thác rừng - Đảm bảo vệ sinh rừng và xúc tiến tái sinh sau khai thác. 1. Cấu tạo cƣa xăng - Cƣa xăng là một công cụ cơ giới dùng để chặt hạ gỗ có động cơ 2 kỳ, hệ thống truyền lực, cơ cấu cắt gỗ và khung tay cầm để điều khiển cƣa (Xem hình 1). Hình 1: Các bộ phận, cơ cấu chính của cƣa xăng (nhìn từ bên ngoài) 1. Tay cầm phía sau; 2. Tay cầm phía trước; 3. Xích cưa; 4. Bản cưa; 5. Mấu bám; 6. Tay kéo gió; 7. Chốt ga; 8. Tay ga; 9. Khóa đóng mở máy; 10. Nắp bình nhiên liệu; 11. Tay khởi động; 12. Nắp bình dầu bôi trơn. 53 - Các loại cƣa xăng đều có các hệ thống và cơ cấu chính: Động cơ, hệ thống truyền lực, cơ cấu cắt gỗ, cơ cấu điều khiển và cơ cấu an toàn (Xem hình 2). Hình 2: Sơ đồ cấu tạo cƣa xăng 1. Động cơ; 2. Hệ thống truyền lực; 3. Cơ cấu cắt gỗ; 4. Cơ cấu điều khiển; 5. Cơ cấu an toàn 1.1. Động cơ - Động cơ cƣa xăng đƣợc cấu tạo bởi động cơ 2 kỳ có cấu tạo gọn nhẹ. - Tuỳ từng loại cƣa, từng nƣớc sản xuất mà có chế độ bôi trơn khác nhau (thông thƣờng độ bôi trơn từ 2 - 4%) - Việc bôi trơn động cơ đƣợc tiến hành bằng cách trộn một phần dầu nhờn vào 50 phần xăng để chạy động cơ (tỷ lệ 2% về thể tích). Quá trình sử dụng phải chú ý t về tỷ lệ trên. - Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho cƣa xăng gồm có bình nhiên liệu và các bua ra tơ kiểu màng, vì vậy cƣa xăng có khả năng làm việc ở nhiều góc độ khác nhau so với mặt phẳng cắt ngang của cƣa. Hình 3: Bộ chế hòa khí kiểu màng H, L, T là các ốc điều chỉnh 54 Loại các bua ra tơ này làm việc nhờ sự dung động của các màng mỏng do chênh lệch áp suất giữa buồng các te và buồng xi lanh của động cơ (Xem hình 3). - Hệ thống điện của cƣa xăng đƣợc đánh điện bằng bán dẫn gồm nam châm gắn vào bánh đà quay quanh mô bin từ mô bin có dây dẫn lên bu ri. - Hệ thống làm mát của động cơ cƣa xăng gồm có quạt gió đƣợc gắn trên bánh đà và các cánh tản nhiệt (Xem hình 4). Ghi chú: 1. Các cánh quạt 2. Thân quạt 4. Vỏ hƣớng gió 3. Xi lanh 5. Các lá tản nhiệt Hình 4. Sơ đồ làm mát động cơ bằng gió 1.2. Hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực của cƣa xăng có nhiệm vụ truyền lực và chuyển động phát ra từ động cơ đến cơ cấu cắt gỗ làm cho xích chuyển động để cắt gỗ bao gồm: Côn ly tâm và bánh xích chủ động (Xem hình 5). 55 Hình 5. Sơ đồ hệ thống truyền lực 1. Đầu trục khuỷu; 2. Đĩa côn phụ động; 3. Lò xo; 4. Bánh răng chủ động; 5. Ổ bi; 6. Bánh răng phụ động; 7. Bánh xích phụ động; 8. Xích cưa; 9. Bánh xích chủ động; 10. Miếng ma sát; 11. Đĩa côn chủ động 56 1.3. Cơ cấu cắt gỗ - Cơ cấu cắt gỗ là bộ phận quan trọng để cƣa cắt gỗ, cơ cấu này gồm 2 bộ phận chủ yếu là bản cƣa và xích cƣa. - Bản cƣa dùng để đỡ, dẫn hƣớng và tăng xích cƣa. Bản cƣa đƣợc làm bằng thép tám, trên sống bản cƣa có một rãnh sâu 8 mm, rộng 2mm để dẫn hƣớng cho răng cƣa, ở đầu bản cƣa có lắp một bánh sao bị động (4) nhƣ một ròng rọc, đuôi bản cƣa có thể dịch chuyển theo chiều dọc trục qua rãnh (5), hai phía đối nghịch nhau có 2 lỗ nhỏ để dẫn dầu nhớt vào rãnh làm nhiệm vụ bôi trơn xích cƣa và bản cƣa (Xem hình 6). Hình 6. Cơ cấu cắt gỗ 1. Bản cưa; 2,3. Bánh xích chủ động; 4. bánh xích phụ động; 5. Rãnh - Xích cƣa: Là bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu cắt gỗ của cƣa xăng, xích cƣa do nhiều mắt xích có dạng đặc biệt nối với nhau thành một vòng kín bao gồm: Mắt xích cắt (1) mắt xích đẩy (2) và mắt xích nối bên (3), các mắt này nối với nhau bằng chốt ri vê (Xem hình 7) . 57 Hình 7. Mắt xích của cƣa xăng. 1. Mắt xích cắt: a- Mặt cắt đỉnh răng; b- Cạnh bên; c- Mặt cắt bên; d- Gờ giới hạn; 2- Mắt xích đẩy; 3- Mắt xích nối bên; 4- Chốt ri vê; 5- Mắt xích an toàn. - Mắt xích cắt gồm các phần tử: Mặt cắt đỉnh răng (a); cạnh cắt (b); mặt cắt bên (c); gờ giới hạn (d). - Các loại răng cắt thông dụng nhất có mặt cắt bên cong (1) hoặc cắt bên phẳng (2) góc dũa chính xác mặt cắt đỉnh răng (3) là 35o, mặt cắt bên là 900 (4) đối với các loại răng mặt cắt bên cong. - Góc giữa mặt cắt là 300 (3) mặt cắt bên là 850(4) đối với loại răng có mặt cắt bên phẳng (Xem hình 8). 58 Hình 8. Hình dạng răng cắt ở mắt xích cắt 1. Răng cắt có mặt cắt bên cong; 2. Răng cắt có mặt cắt bên hình phẳng; 3. Góc dũa mặt cắt đỉnh răng; 4. Góc dũa mặt cắt bên - Bƣớc xích t là khoảng cách 3 chốt xích chia cho 2 (Xem hình 9). Hình 9. Bƣớc xích - Bôi trơn cơ cấu cắt gỗ: Trong quá trình cƣa cắt gỗ, xích cƣa chuyển động trƣợt trên rãnh của bản cƣa với tốc độ lớn nên ở đó cần đƣợc bôi trơn đầy đủ. * Cấu tạo của hệ thống bôi trơn cơ cấu cắt gỗ gồm có: - Một bơm dầu đƣợc lắp trên đầu trục khuỷu, khi cƣa làm việc dầu sẽ đƣợc bơm từ bình chứa đến lỗ dẫn dầu nhớt ở bơm cƣa để bôi trơn hệ thống cơ cấu cắt gỗ. Vì vậy rãnh và lỗ dẫn dầu phải thông sạch hằng ngày và mỗi lần đổ nhiên liệu cho động cơ nên tiến hành đổ dầu đầy bình. 1.4. Cơ cấu điều khiển - Dùng để điều khiển cƣa xăng cắt gỗ, bộ phận chính bao gồm: - Tay cầm phía trƣớc, tay cầm phía sau trên tay cầm phía sau có tay ga. Các bộ phận khác nhƣ: Tay kéo le gió, khoá đóng mở máy... đƣợc bố trí sát tay cầm phía sau để điều khiển cho thuận lợi khi thao tác. 1.5. Cơ cấu an toàn Để tránh xảy ra tai nạn lao động khi sử dụng cƣa xăng có cơ cấu an toàn bao gồm các thành phần sau: - Phanh xích cƣa để bảo vệ tay cầm phía trƣớc và dừng xích cƣa khi bị bật trở lại. - Mấu đón xích giữ xích cƣa khi xích bị đứt. - Tấm chắn bảo vệ tay cầm phía sau. - Khoá tay ga đề phòng tăng ga ngoài ý muốn ngƣời sử dụng. 59 - Cơ cấu chống rung gồm các đệm cao su đƣợc gối ở các khung tay cầm và các chi tiết máy. - Vỏ bọc bản cƣa, xích cƣa: bảo vệ xích và tránh gây thƣơng tích cho ngƣời khi vận chuyển cƣa xăng. 2. Bảo dƣỡng cƣa xăng Việc bảo dƣỡng cƣa xăng quan trọng nhất là bảo dƣỡng xích cƣa, bản cƣa và đông cơ 2.1. Bảo dƣỡng xích cƣa - Xích cƣa luôn sắc và bảo đảm các thông số kỹ thuật, xích cùn sẽ tốn nhiên liệu, sức lực và thời gian cắt, xích mòn nhanh, bản cƣa hƣ hỏng, động cơ làm việc quá tải dễ gây ra tai nạn. - Dụng cụ để bảo dƣỡng xích: Dũa tròn phù hợp cho từng loại xích, kẹp bản cƣa, cỡ dũa có gắn nam châm, giá dũa, giá kẹp có cỡ dũa, thƣớc kẹp, thƣớc kiểm tra gờ giới hạn, dũa bẹt hoặc máy dũa xích cƣa (Xem hình 10). Hình 11. Dụng cụ bảo dƣỡng cƣa xăng 1. Kẹp bản cưa; 2. Dũa tròn; 3. Cỡ dũa; 4. Nam châm; 5. Giá dũa; 6. Giá kẹp có cỡ dũa; 7. Thước kẹp; 8. Thước kiểm tra gờ giới hạn; 9. Dũa bẹt; 10. Máy dũa xích cưa. 60 - Trƣờng hợp dũa xích cƣa tại rừng: Cố định cƣa lên một khúc gỗ hoặc trên một gốc cây bằng kẹp bản cƣa (a) và cố định cỡ dũa (b) có nam châm và bản cƣa (Xem hình 11). Hình 11. Cố định cƣa để dũa 61 - Sử dụng dũa tròn (a) có đƣờng kính thích hợp để dũa. - Luôn giữ cho hành trình dũa song song với mặt cắt đỉnh răng và mặt cắt bên với góc 30 - 350 (Tuỳ thuộc vào loại xích). - Dũa theo một chiều từ phía trong ra ngoài của răng. - Kiểm tra xích cƣa 1 tuần một lần tại xƣởng bảo dƣỡng - Tháo xích cƣa ra khỏi cƣa và kẹp xích trên giá đỡ chuyên dùng. - Dùng thƣớc kẹp hoặc thanh gỗ hoặc bìa cứng để tìm mặt cắt ngắn nhất trong dải xích. - Dũa tất cả các mặt cắt đỉnh răng khác để chúng có chiều dài ngắn nhất với mặt cắt đỉnh răng. - Điều chỉnh dũa để các góc cắt của các răng bằng nhau (Xem hình 12). Hình 12. Kiểm tra chiều dài mặt cắt đỉnh răng - Kiểm tra và hạ thấp chiều sâu của gờ giới hạn: + Kiểm tra gờ giới hạn bằng thƣớc kiểm tra. + Dùng dũa phẳng hạ thấp chiều sâu của gờ giới hạn tới mức của thƣớc kiểm tra. * Cắt bỏ xích thừa hoặc thay mắt xích mới. - Dụng cụ cần dùng: Đe, búa, dũa bẹt, đột... - Dũa bỏ đầu ri vê của chốt xích bằng dũa bẹt. - Đặt xích lên rãnh đe (a) không đặt răng cắt của xích lên mặt đe (b). - Đóng chốt rivê của mắt xích hỏng hoặc mắt xích định cắt bỏ (c). 62 - Nếu thay mắt xích mới phải dũa mắt xích mới để có kích thƣớc và góc cắt giống các mắt xích cũ (d). - Nối lại xích và tán chốt giữ chặt (e) không nên tán quá mạnh lên chốt làm xích bị cứng ở điểm nối (Xem hình 13). Hình 14. Thay mắt xích mới a. Đe tán ri vê; b. Không đặt răng cắt của xích lên mặt đe; c. Cái đột; d. Dũa mắt xích mới; e. Dùng búa đầu tròn tán ri vê * Quy định chung về sử dụng xích cƣa - Luôn đảm bảo xích cƣa có độ căng đúng (Nếu quá chùng hoặc quá căng sẽ mài mòn nhanh xích và bản cƣa). - Kiểm tra bằng cách: Lắp xích vào bản cƣa kéo xích về hƣớng đầu của bản cƣa, nếu xích quay dễ dàng mà vẫn căng thì độ căng đó là đúng. Nếu quá chặt, quá lỏng phải điều chỉnh lại bằng cách nới lỏng 2 ốc giữ bản cƣa và dùng chìa vặn điều chỉnh ốc ở phía cuối bản cƣa (Xem hình 14). 63 Hình 14. Kiểm tra độ căng của xích cƣa * Chú ý: Kiểm tra thƣờng xuyên việc bôi trơn xích cƣa, bản cƣa  Quy trình sử dụng xích mới: - Trƣớc khi lắp vào cƣa phải ngâm xích vào thùng dầu xích từ 10 - 30 phút (1). - Lắp xích vào cƣa điều chỉnh độ căng (2). - Cho máy chạy không tải khoảng 5 phút (3). - Tắt máy và để nguội (4). - Điều chỉnh độ căng xích (5). - Mở máy để xích chạy chậm một lần nữa (6). - Lặp lại công việc 4, 5, 6 một hoặc 2 lần. - Cho máy cắt nhẹ (7) một vài mạch và để nguội (8) điều chỉnh lại (9). - Trong những giờ làm việc đầu tiên thƣờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh độ căng, bôi trơn đầy đủ cho xích cƣa (Xem hình 15). 64 Hình 15. Trình tự công việc làm trƣớc khi sử dụng xích mới * Loại bỏ xích cƣa khi: - Mặt cắt đỉnh răng đã bị dũa mòn chỉ còn 4 mm (a) - Răng cắt mắt đẩy bị mòn đến chốt ri vê (b) - Xích cƣa bị cứng ngay cả khi bôi trơn đầy đủ (c) - Xem hình 16 Hình 16. Xích cƣa bị loại bỏ a. Chiều dài mặt cắt đỉnh răng chỉ còn 4 mm; b. Răng cắt, mắt đẩy bị mòn tới chốt ri vê; c. Xích bị cứng ngay cả khi bôi trơn đầy đủ. 2.2. Bảo dƣỡng bản cƣa - Dùng cà lê vạn năng tháo bản cƣa, chìa vặn loại 0,2 mm, bàn chải mịn, dẻ sạch, tuýp mỡ, dũa bẹt. - Mỗi ngày lật bản cƣa ít nhất 1 lần - Mỗi ngày lau sạch rãnh bản cƣa 1 lần, dùng chìa vặn và bàn chải mịn, dẻ sạch (Xem hình 17). Hình 17. Làm sạch rãnh bản cƣa 65 - Mỗi ngày làm sạch lỗ dẫn dầu bôi trơn xích 1 lần bằng chìa vặn và bàn chải (Xem hình 18). - Làm sạch lỗ bơm mỡ và bơm mỡ cho bánh sao phụ động (Xem hình 19). - Kiểm tra và dùng dũa phẳng, dũa bờ các gờ sắc của bản cƣa. * Chú ý: Khi bản cƣa và bách xích chủ động bị rạn nứt hoặc quá mòn phải thay thế bản cƣa và bánh răng mới. H×nh 18. Lµm s¹ch lç dÉn dÇu b«i tr¬n xÝch H×nh 19. Lµm s¹ch lç b¬m mì vµ b¬m mì cho b¸nh xÝch phô ®éng 2.3. Bảo dƣỡng động cơ cƣa xăng Động cơ cƣa xăng cơ bản bảo dƣỡng các chi tiết, bộ phận sau: - Bộ phận lọc khí: Dùng tuýp vạn năng tháo nắp chắn bộ phận lọc khí vào và đƣa chúng vào nƣớc xà phòng hoặc xăng, dùng bàn chải mịn rửa sạch bụi mùn cƣa, lau khô ráo bằng dẻ sạch rồi lắp vào máy (Xem hình 20). Hình 20. Làm sạch bộ phận lọc khí 66 - Cánh quạt làm mát và cánh tản nhiệt động cơ: Dùng dẻ sạch tẩm xăng quấn vào đầu tuốc nơ vít để lau sạch (Xem hình 21). Hình 21. Làm sạch cánh quạt làm mát và cánh toả nhiệt - Buzi: Làm sạch buzi một tuần một lần bằng sợi thép nhỏ cứng để 2 cực sạch muội than và đặt thƣớc 0,5mm để kiểm tra khe hở tại 2 cực của buzi (Xem hình 22) Hình 22. Khe hở hai cực của Buzi - Cacbuaratơ: Trong quá trình làm việc từ 1 - 2 tháng hoặc Cacbuaratơ có vấn đề cần phải bảo dƣỡng: + Dùng bộ đồ nghề chuyên dùng cho cƣa xăng gồm: Tuýp vạn năng, công lục giác loại nhỏ có cạnh 2mm để tháo nắp trên của máy, tháo bộ phận lọc khí (Xem hình 23) Hình 23. Thứ tự tháo các bộ phận chi tiết + Tháo Cacbuaratơ ngoài dùng xăng, bàn chải nhỏ mịn rửa sạch, thông rửa các đƣờng ống dẫn khí thoáng sạch và lắp lại nhƣ cũ. 67 - Điều chỉnh Cacbuaratơ để động cơ đạt năng suất cao mà lƣợng nhiên liệu tiêu thụ không lớn: + Vít H là đƣờng xăng chính + L là đƣờng xăng phụ + T điều chỉnh chế độ ga lăng ty - Tuỳ từng loại cƣa mà có các chỉ dẫn khác nhau về số vòng của các vít mà ta điều chỉnh cho phù hợp: H = 0,5 - 1 vòng; L = 0,7 - 1 vòng. Cách điều chỉnh nhƣ sau: + Đối với 2 ốc H và L: Trƣớc khi điều chỉnh phải vặn cho vít chặt và sau đó nới ra theo số vòng quy định. + Ốc T : Điều chỉnh sao cho động cơ nổ êm nhất, không quay kích, không chết máy (Xem hình 24). Hình 24. Ba vít điều chỉnh cacbuarater - Thay dây khởi động và thay đổi hộp lò so khởi động, trong qúa trình khởi động máy, dây khởi động cũ nát bị đứt, tụt, lò so mòn bị gãy có thể khắc phục đƣợc bằng cách thay dây hoặc lò so mới.  Thay dây khởi động được thực hiện theo quy trình sau (Xem hình 25): - Dùng tuýp vạn năng tháo nắp đậy của hộp khởi động ra khỏi máy (1). 68 - Dùng tay tháo dây cũ bị hỏng ra (2). - Lắp một dây mới vào trống cuốn dây (3) đầu kia của dây lắp vào hộp khởi. động và tay khởi động, nút mối dây bằng nút kép để khỏi tuột (4). - Cuốn dây quanh ống dây (5). - Kéo dây ra khoảng 2 vòng quay của trống cuốn dây (6). Hình 25. Trình tự công việc thay lò so của dây khởi động - Gi÷ nguyªn vÞ trÝ cña trèng cuèn d©y (7). - Cuén hÕt d©y lªn trèng cuèn d©y (8). - L¾p n¾p ®Ëy cña hép khëi ®éng vµo vÞ trÝ cò (9). 2.4. ChÕ ®é b¶o d-ìng c-a x¨ng - H»ng ngµy tr-íc hoÆc sau giê lµm viÖc ph¶i b¶o d-ìng c¸c chi tiÕt, hÖ thèng sau (Xem h×nh 26): 1/ KiÓm tra vµ dòa xÝch c-a. 2/ Kiểm tra và làm sạch rãnh dẫn xích và lỗ dầu bôi trơn bản cƣa, bơm mỡ cho bánh sao phụ động và xoay bản cƣa. 3/ Kiểm tra đảm bảo các lỗ thông khí để động cơ thoáng sạch. 4/ Kiểm tra đảm bảo tay cầm phía trƣớc có cơ cấu chống rung tốt và 69 đƣợc bắt chặt, kiểm tra làm sạch và thử phanh xích. Hình 26. Trình tự công việc bảo dƣỡng cƣa xăng hằng ngày 5/ Kiểm tra làm sạch bộ phận lọc khí. 6/ Kiểm tra đảm bảo đầy đủ các ốc vít và đƣợc bắt chặt. - Hàng tuần thực hiện chế độ bảo dƣỡng các chi tiết, hệ thống sau (Xem hình 27): 1/ Xích cƣa: Kiểm tra và dũa 2/ Bản cƣa: Dũa các gờ sắc 3/ Bánh xích chủ động: Kiểm tra bơm mỡ 4/ Côn: Làm sạch và kiểm tra 5/ Quạt gió và cánh tản nhiệt trên máy: Làm sạch 6/ Buri: Làm sạch, kiểm tra và điều chỉnh nếu cần 7/ Bộ khởi động: Tháo ra, làm sạch và bôi mỡ ổ bi, thay dây nếu quá mòn 8/ Bộ phận lọc dầu và lọc nhiên liệu: Làm sạch kiểm tra xem dầu xích có tới bản cƣa không 9/ Ống xả: Làm sạch muội than Hình 27. Trình tự công việc bảo dƣỡng cƣa xăng hàng tuần 3. Kỹ thuật chặt hạ gỗ bằng cƣa xăng 3.1. Công việc chuẩn bị và những yêu cầu cơ bản về sử dụng cƣa xăng 3.1.1. Công việc chuẩn bị trước khi sử dụng cưa xăng 70 - Nhiên liệu: nhiên liệu cho cƣa xăng là hỗn hợp xăng và dầu nhờn (phụ thuộc vào từng loại cƣa và hãng sản xuất). * Ví dụ: Xăng cho một loại cƣa xăng là 1/25. Nghĩa là pha 1 phần dầu nhờn với 25 phần xăng (theo thể tích) 4%. Lọc sạch trƣớc khi cho vào máy. Hình 28. Túi đồ nghề theo cƣa 1- Clêtuýp chữ T; 2- Dũa; 3- Kẹp bản cƣa; 4- Xích dự phòng; 5- Bộ phận lọc khí (dự phòng) 6- Bàn chải nhỏ - Chuẩn bị túi đồ nghề chuyên dùng theo cƣa bao gồm: 01 cà lê tuýp chữ T (1); 01 dũa (2); 01 kẹp bản cƣa (3); 01 xích dự phòng (4); 01 bầu lọc khí dự phòng (5); 01 bàn chải (6) (Xem hình 28) - Chuẩn bị trang bị bảo hộ lao động chuyên dùng cho ngƣời vận hành và ngƣời phụ việc. Giầy có đế bám chắc, mũ cứng có một lỗ thông khí, kính bảo vệ mắt, bộ phận bảo vệ tai, quần áo, găng tay, túi cứu thƣơng... - Chuẩn bị công cụ phụ trợ gồm: Dao tay, nêm búa hạ chặt, búa đóng nêm, móc gỗ có lắp đòn xeo, thƣớc dây, thƣớc kẹp. Chuẩn bị đủ thức ăn và nƣớc uống. - Công việc chuẩn bị trƣớc khi khởi động cƣa xăng: + Kiểm tra sự hoạt động bình thƣờng của các bộ phận trên cƣa xăng, các chi tiết bộ phận máy phải đƣợc bắt chặt. Đổ đầy nhiên liệu đã đƣợc pha trộn đúng quy định vào bình máy, đổ đầy đầu bôi trơn xích vào bình. Khi khởi động vị trí cƣa xăng phải cách xa vị trí để nhiên liệu và cách xa ngƣời khác ít nhất 2m, loại bỏ những vật cản xích cƣa. Không đƣợc khởi động cƣa xăng khi chƣa lắp bản cƣa và xích cƣa để tránh gây hƣ hỏng động cơ. 71  Quy trình khởi động cưa xăng: 1/ Tay trái nắm chắc khung tay cầm phía trƣớc. 2/ Bàn chân phải đặt lên khung tay cầm phía sau. 3. Bàn chân trái đặt phía sau và cách bàn chân phải một khoảng bằng khoảng rộng 2 vai. 4/ Nếu máy nguội thì kéo le gió và cài ga (tăng ga). 5/ Tay phải nắm chắc dây giật, giật mạnh và dứt khoát để gây đột ngột, vẫn nắm dây giật và thả dây cuốn lại làm tƣơng tự nếu nhƣ máy chƣa nổ. Khi động cơ nổ trả ga về vị trí cũ và đóng le gió (Xem hình 29). Hình 29. Tƣ thế khởi động cƣa xăng - Kiểm tra xích đã đƣợc bôi trơn đầy đủ chƣa bằng cách chĩa bản cƣa vào gốc cây mới cắt rồi tăng ga dần, nếu thấy dầu bắn ra từ xích cƣa tạo nên một vệt dầu trên gốc cây thì xích cƣa đã đƣợc bôi trơn đầy đủ (Xem hình 30). Hình 30. Kiểm tra sự bôi trơn xích cƣa - Tắt động cơ: + Giảm ga về chế độ không tải + Ấn nút điện về vị trí dừng. 3.1.2. Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng cưa xăng 72 - Tƣ thế đứng: Đứng cầm cƣa phải đảm bảo vững chắc trên mặt đất, 2 bàn chân cách nhau một khoảng bằng khoảng cách 2 vai + 10 cm (Xem hình 31). Hình 31. Tƣ thế đứng Hình 32. Cầm cƣa xăng - Cầm cƣa xăng: Tay phải nắm chắc khung tay cầm phía sau, tay trái nắm khung tay cầm phía trƣớc, ngón tay cái luôn cầm vòng qua khung tay cầm phía trứơc, 2 tay cầm cƣa ở tƣ thế khép nách (Xem hình 32) - Trong mọi trƣờng hợp cầm cƣa cắt gỗ phải tạo nên và giữ cho xích cƣa căng có nhiều điểm tựa, cột sống lƣng thẳng, giữ cƣa sát ngƣời hoặc tỳ đặt lên cây gỗ để trọng tâm của cƣa luôn đƣợc đặt lên ngƣời hoặc cây gỗ, tạo nên nhiều điểm tựa để cƣa làm việc đƣợc chắc chắn và an toàn. Sử dụng lực phối hợp của toàn thân (lực cơ đùi là quan trọng) và thay đổi trọng tâm ngƣời bằng khớp đầu gối hai chân không những tạo nên nhiều điểm tựa tốt cho cƣa mà còn giữ cột sống lƣng thẳng (Xem hình 33). - Trong những trƣờng hợp cắt đặc biệt (không cho phép thay đổi chiều cắt, vị trí ngƣời sử dụng, địa hình...) kỹ thuật điều khiển ga bằng ngón tay cái. - Khoảng cách giữa ngƣời cƣa gỗ cách ngƣời khác ít nhất 2m. - Dùng bản cƣa ngắn nhất để cắt gỗ thì đễ dàng và an toàn trong quá trình làm việc. - Cắt bằng phần xích chạy vào (a) thuận lợi hơn vì xích kéo cƣa về phía cây gỗ cắt bằng phần xích chạy ra lúc đó cƣa sẽ bị đẩy ra về phía ngƣời vận hành (b), vì vậy cần chú ý các giải pháp an toàn (Xem hình 34). Hình 33. Giữ cƣa sát ngƣời 73 Hình 34. Kỹ thuật cắt a. Cắt bằng phần xích chạy vào b. Cắt bằng phần xích chạy ra * Chú ý: Tránh cắt bằng đầu phía trên của bản cƣa, cƣa sẽ bị bật lại rất nguy hiểm (Xem hình 35). Hình 35. Cƣa bị bật trở lại * Kỹ thuật cắt đâm: - Trƣớc tiên cắt thuận bằng phần xích phía đuôi đầu bản cƣa, sau đó thận trọng nâng đầu cƣa lên cắt đâm bằng phần xích đầu bản cƣa (Xem hình 36). Hình 36. Cắt đâm bằng cƣa xăng 1. Cắt thuận bằng phần xích phía dưới đầu bản cưa 2. Nâng bản cưa lên 3. Cắt đâm bằng phần xích đầu bản cưa 74 - Không đƣợc sử dụng cƣa khi không có cơ cấu an toàn (phanh xích) và độ chống rung kém. - Đảm bảo kỹ thuật điều khiển cƣa. - Luôn sử dụng cƣa xăng nhƣ một đòn bẩy mà mấu bám của cƣa là một điểm tựa trong quá trình cắt gỗ. - Sử dụng ga hợp lý không tăng ga đột ngột hoặc quá cao. Khi kết thúc một mạch cắt xích cƣa phải ngừng quay. 3.2. Hạ cây bằng cƣa xăng 3.2.1. Chuẩn bị hạ cây bằng cưa xăng Trƣớc khi hạ cây phải thực hiện đầy đủ quy trình, quy phạm về an toàn lao động, làm tốt công việc chuẩn bị cho ngƣời và công cụ, xác định hƣớng đổ, phát dọn xung quanh gốc cây...Trong nhiều trƣờng hợp ngƣời ta có thể sử dụng cƣa xăng vào công việc chuẩn bị chặt hạ cây, phát dọn cành thấp... a, Phát dọn xung quanh gốc cây - Phát dọn sạch những bụi cây nhỏ và loại bỏ tất cả những chƣớng ngại vật trong khu vực làm việc. - Làm hai đƣờng tránh. - Chú ý tới những khả năng có thể làm vật bật ngƣợc trở lại khi phát dọn. - Di chuyển từ trái sang phải. b, Cắt cành thấp ở cây định chặt - Cắt bỏ những cành thấp ở thân cây gây nguy hiểm trong khi làm việc. - Cầm cƣa sao cho bản cƣa và ngƣời tạo thành góc vuông đề phòng cƣa bật ngƣợc trở lại. - Dồn trọng tâm ngƣời lên phía chân trái để hƣớng ngƣời dồn về phía trƣớc. Điều khiển ga bằng ngón tay cái. - Không cắt cành ở độ cao quá vai 3.2.2. Kỹ thuật mở miệng a, Mở miệng đúng hướng cây đổ 75 - Ngắm dọc theo hƣớng cây đổ, khung tay cầm phía trƣớc của cƣa thẳng với hƣớng cây đổ. Đặt bản cƣa vuông góc với hƣớng cây đổ đã định. - Luôn cắt thuận, lợi dụng thân cây làm vật bảo vệ khi cắt. - Tỳ cánh tay trái phía trên vào phía thân cây. - Đƣa chân phải lên sát thân cây, tỳ khuỷu tay phải lên đầu gối phải dùng gối và giữ thẳng lƣng. Luôn giữ thẳng cổ tay phải cho phép tay cầm phía sau của cƣa xoay tròn trong lòng bàn tay cầm ga. - Tay trái cầm khung tay cầm trƣớc của cƣa, tạo điều kiện cho cƣa cắt đúng góc độ, khi cắt mạch cắt trên. b, Cắt mạch cắt trên - Đầu tiên cắt mạch cắt trên. - Chú ý độ sâu của miệng sẽ quyết định bởi điểm xuất phát cắt của mạch cắt trên. c, Cắt mạch cắt dưới - Giữ bản cƣa nằm ngang bằng cách cầm khung tay cầm phía trƣớc ở vị trí mới bên trái. Đặt cƣa ở điểm uốn của mạch cắt trên, mắt nhìn vào mạch cắt trên để điều chỉnh cƣa cắt. - Đối với những cây nhỏ đƣờng kính dƣới 15 cm chỉ cần mở miệng một mạch ngang hoặc một mạch xiên. - Mở miệng những cây lớn hơn bản cƣa tốt nhất là cắt mạch trên bằng 2 mạch ở hai bên thân cây, 2 mạch này phải gặp nhau ở một đƣờng thẳng (Xem hình 37). Hình 37. Mở miệng cây lớn 3.2.3. Cắt gáy a, Có ba phương pháp cắt gáy ứng với 3 cấp đường kính cây gỗ * Những cây có đƣờng kính bằng một lần chiều dài bản cƣa: - Cắt ngƣợc: Ta có thể mở miệng và cắt gáy ở cùng một vị trí - Cắt thuận: Ngƣời thợ cƣa phải thay đổi vị trí đứng cắt * Những cây có đƣờng kính bằng 2 lần chiều dài bản cƣa 76 - Khởi đầu bằng mạch cắt đâm xuyên ngay sau phần bản lề (chú ý cƣa bật trở lại). Sau đó cắt thẳng về phía sau, chú ý không đƣợc làm hỏng bản lề. * Những cây có đƣờng kính lớn hơn 2 lần chiều dài bản cƣa (Xem hình 38): - Trƣớc hết mở miệng phải lớn để đủ lọt cƣa. - Cắt xuyên tâm ở giữa miệng (khoét ruột cây). - Tiếp theo cắt gáy tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp 2 đã trình bày. Hình 38. Cắt đâm xuyên ở giữa miệng b, Kỹ thuật cắt gáy  Chừa bản lề hợp lý - Phải đặc biệt chú ý thận trọng khi cắt gáy đến phần bản lề có nhƣ vậy mới tạo đƣợc bản lề mong muốn, an toàn lao động, tránh đƣợc những công việc nặng nhọc do cây đổ không đúng hƣớng gây nên. - Tạo nên bản lề song song bằng cách điều chỉnh bản cƣa song song với miệng. - Độ dầy của bản lề tối thiểu là 3cm, những cây phải cắt khoét ruột bản lề phải 5cm (Xem hình 39, 40). H×nh 39. T¹o b¶n lÒ song song H×nh 40. B¶n lÒ chõa l¹i 77 - Những cây gỗ mục hoặc gỗ xoắn cần chừa bản lề dầy hơn. - Trong quá trình cắt gỗ nhìn vào mùn cƣa để kiểm tra tình trạng của gỗ. - Ngăn ngừa cây đổ ngƣợc, ngả cây đúng hƣớng. - Ngoài việc mở miệng cắt gáy đúng quy trình thì phải dùng nêm và đòn xeo để hỗ trợ cho cây đổ đúng hƣớng. + Di chuyển cƣa theo vòng cung với tâm là đầu bản cƣa khi cắt gáy và dừng lại khi đã hoàn thành 1/2 đƣờng cắt gáy. + Đƣa đòn xeo, nêm hoặc đệm nếu có vào đúng vị trí. + Khi đã đóng nêm, đòn xeo ngƣời thợ cƣa bình tĩnh hoàn thành nốt việc cắt gáy sau đó đóng tiếp nêm, đòn xeo để cây đổ (Xem hình 41). - Trong trƣờng hợp cây có đƣờng kính nhỏ hơn hoặc bằng 20 cm. Hình 41. Cắt gáy còn lại + §Æt c-a c¾t qóa mét nöa m¹ch c¾t g¸y vµ dõng c-a khi ®· ®Õn phÇn b¶n lÒ chõa l¹i. + §-a c-a ra vµ dïng ®ßn xeo ®-a vµo m¹ch võa c¾t. + C¾t nèt phÇn cßn l¹i cña m¹ch c¾t g¸y b»ng mét m¹ch c¾t kh¸c thÊp h¬n m¹ch ®Çu. + Cuèi cïng dïng ®ßn xeo ®Èy cho c©y ®æ ®óng h-íng * Chú ý: - Đề phòng cƣa bật trở lại khi cắt. - Không cƣa mất phần gỗ đỡ đòn xeo. - Đề phòng cƣa cắt vào đòn xeo. - Dừng cắt gáy khi cây bắt đầu cây đổ, nhanh chóng rút cƣa ra (Xem hình 42) - Nhanh chóng lui ra xa khỏi gốc cây theo đƣờng tránh đã chuẩn bị trƣớc (Xem hình 43) Hình 42. Rút cƣa ra khỏi mạch cắt Hình 43. Lùi xa gốc cây theo đƣờng tránh 78 3.3. Cắt cành bằng cƣa xăng 3.3.1. Nguyên tắc cơ bản khi cắt cành - Cắt cành phải đảm bảo nhanh và an toàn, không có động tác thừa. - Độ cao làm việc hợp lý: Tốt nhất là vị trí cắt ở trong khoảng trên đầu gối và dƣới háng của ngƣời thợ cƣa, ở độ cao này tạo đƣợc tƣ thế làm việc vững chắc ít ảnh hƣởng đến cột sống (Xem hình 44). Hình 44. Đứng vững chắc khi cắt - Đứng vững vàng: Đứng vững ở tƣ thế hai chân mở rộng, thẳng lƣng, trùng gối chân phải luôn đặt phía dƣới khung tay cầm trƣớc chân trái. Chân trái đặt ra ngoài về phía trƣớc nhƣng ở ngoài vòng quay của bản cƣa. - Làm việc gần cƣa nhất: Giữ cƣa sát ngƣời sẽ giảm lực tác động vào cột sống, mùn cƣa sẽ không bắn vào ngƣời. - Thay đổi vị trí tay cầm cƣa: Tay phải cầm khung tay sau của cƣa sao cho khung tay này có thể quay dễ dàng trong đó, luôn giữ thẳng cổ tay phải. + Đổi vị trí tay cầm của tay trái trên khung tay cầm trƣớc sao cho thích hợp với vị trí cắt của cƣa. + Điều khiển ga bằng ngón tay trỏ hoặc ngón cái ở những vị trí cắt thích hợp. (Xem hình 45) Hình 45. Điều khiển ga bằng ngón tay cái hoặc tay trỏ - Để cƣa làm việc nhƣ một đòn bẩy: (Xem h×nh 46) + C¾t thuËn: C¾t tõ trªn xuèng. + C¾t ng-îc: C¾t tõ H×nh 46. §Ó c-a lµm viÖc nh- mét 79 d-íi lªn. ®ßn bÈy 3.3.2. Kü thuËt c¾t cµnh - C¾t cµnh ®-îc tiÕn hµnh theo 2 ph-¬ng ph¸p §ßn bÈy vµ Dao ®éng. Trong thùc tÕ th-êng ¸p dông c¶ hai ph-¬ng ph¸p trªn. * Ph-¬ng ph¸p ®ßn bÈy : - C-a ®-îc sö dông nh- mét c¸i ®ßn bÈy, c-a ®-îc di chuyÓn theo mét ®-êng mÉu nhÊt ®Þnh ¸p dông c¾t nh÷ng c©y t-¬ng ®èi ®Òu cµnh vµ cµnh lín. - Tú c-a lªn th©n c©y vµ ®Æt b¶n c-a Ðp s¸t th©n c©y. Dïng phÇn xÝch ®i ra ®Ó c¾t, sö dông ga khi c-a b¾t ®Çu ¨n gç vµ gi¶m ga khi c¾t xong cµnh. - Rót c-a lªn ngang th©n c©y, th©n c-a ®ì b¶n c-a, ®ïi bªn ph¶i ®ì c-a sau ®ã ®-a b¶n c-a ®Õn vÞ trÝ c¾t ®óng ë phÇn trªn. - Sö dông ga ®Ó c¾t cµnh, c-a ®-îc di chuyÓn vÒ phÝa truíc (c¾t ng-îc) ®ïi bªn ph¶i gi÷ vµ Ðp c-a s¸t th©n c©y ®Ó ch¾c c-a khi c-a lµm viÖc. - C¾t xong cµnh n©ng nhÑ c-a lªn ®Ó chuyÓn vÞ trÝ c¾t kh¸c, lu«n Ðp vµ gi÷ c-a s¸t th©n c©y gç. - §ïi ph¶i Ðp c-a s¸t th©n c©y c¾t thuËn. - Di chuyÓn c-a vÒ phÝa tr-íc ®ång thêi gi÷ c-a s¸t th©n c©y, nghiªng c-a vÒ phÝa ph¶i dïng ngãn tay c¸i ®iÒu khiÓn ga (c¾t ng-îc). - Xª dÞch tay cÇm phÝa tr-íc däc theo khung tay cÇm, nghiªng c-a tr-íc khi gÆp cµnh chØ vÒ h-íng kh¸c. * Chó ý: + T¨ng ga ®Ó xÝch c-a ¨n gç ®Òu gi÷ chÆt khung tay cÇm khi c-a c¾t gç 80 + Khi di chuyÓn c-a cÇn níi láng. + Ngãn tay c¸i cña tay tr¸i lu«n «m vßng qua khung tay cÇm tr-íc. + §èi víi nh÷ng cµnh to t¹i vÞ trÝ c¾t h×nh thµnh phÇn chÞu c¨ng vµ chÞu nÐn th× ph¶i c¾t nh¸t mét ë phÇn chÞu nÐn tr-íc vµ nh¸t 2 ë phÇn chÞu c¨ng sau (tr¸nh kÑp c-a vµ to¸c gç). - §Æt c-a Ðp s¸t th©n c©y c¾t thuËn - CÇm c-a di chuyÓn vÒ phÝa tr-íc ®Ó lÆp l¹i chu kú c¾t. 81 * Ph-¬ng ph¸p dao ®éng: - Khi c¾t cµnh di chuyÓn c-a trªn c©y t¹o thµnh mét dao ®éng ¸p dông cho nh÷ng c©y cã lo¹i cµnh nhá, nhiÒu cµnh vµ ph©n bè kh«ng ®Òu. Trong thùc tÕ c¶ 2 ph-¬ng ph¸p ®Òu ®-îc ¸p dông trªn mét c©y. 3.4. C¾t khóc b»ng c-a x¨ng 3.4.1. Nguyªn t¾c c¬ b¶n. - §øng vÒ mét bªn cña m¹ch c¾t ®¶m b¶o an toµn vµ cã mét ®-êng tr¸nh tèt. - Sö dông nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n ®· nªu ë trªn ®Ó vËn dông vµo c¾t khóc. - T¹i vÞ trÝ c¾t h×nh thµnh phÇn gç chÞu c¨ng vµ phÇn gç chÞu nÐn ph¶i tiÕn hµnh c¾t nh¸nh 1 ë phÇn chÞu nÐn tr-íc sau ®ã c¾t nh¸t 2 ë phÇn chÞu c¨ng ®Ó tr¸nh kÑp c-a vµ to¸c gç. 3.4.2. Mét sè ph-¬ng ph¸p c¾t khóc  Tr-êng hîp c©y cong, vâng xuèng: - C¾t nh¸t 1 tõ trªn xuèng ®Õn khi c-a h¬i bÞ kÑt nhanh chãng rót c-a ra vµ c¾t nh¸t 2 tõ d-íi lªn.(Xem h×nh 47)  Tr-êng hîp c©y cong, vâng lªn - Nh¸t c¾t ®Çu tiªn tõ d-íi lªn - Nh¸t c¾t thøc 2 tõ trªn xuèng (xem h×nh 48) 82 Hình 47. Cắt cây võng xuống Hình 48. Cắt cây võng lên * Trƣờng hợp cây tƣơng đối lớn ở vị trí cắt chịu lực căng vừa phải: - Cắt 1/2 mạch với tƣ thế cƣa thẳng đứng sau đó xoay cƣa cắt phần còn lại của mạch.  Trƣờng hợp cây gỗ ở vị trí cắt chịu lực căng lớn (Cây đổ do gió, bão...) - Trƣớc hết cắt một miệng rộng ở phía trong chiều cong cây gỗ, phải cắt dần từng ít một đề phòng cƣa bị kẹt sau đó cắt từ trên xuống vừa cắt vừa quan sát, cắt dần dần đến khi xoay mạch cắt chủ động đề phòng cƣa và cây gỗ bật trở lại. - Phƣơng pháp cắt khúc tại vị trí cắt chịu lực căng lớn, trƣớc hết cắt một hình chữ V ở phía dƣới (1 - 2), sau đó cắt từng ít một từ trên xuống. 3.5. Cắt cành, hạ cây trên đƣờng phố, công viên 3.5.1. Cắt cành cây trên đường phố, công viên. a.Nguyên tắc cơ bản: - Sử dụng đầy đủ thiết bị phù trợ an toàn cho ngƣời và cành cắt. - Vận dụng những nguyên tắc cơ bản đã nêu ở các phần trên. - Sử dụng công cụ phù hợp (cƣa xăng loại nhỏ, nhẹ). - Cắt những cành dễ trƣớc, khó sau. b.Kỹ thuật cắt (Xem hình 49): - Dùng tời giữ chắc cành cắt (1) - Thợ cắt đƣợc cơ động bằng tời trên ngọn cây. - Cành cắt song từ từ hạ và điều chỉnh tiếp xúc an toàn. - Cắt đến đâu vệ sinh gọn, giải phóng đƣờng thoáng sạch, an toàn. 83 Hình 49. Cắt cành trên đƣờng phố công viên 3.5.2. Hạ cây trên đường phố công viên a. Nguyên tắc cơ bản: - Vận dụng các nguyên tắc cơ bản nêu ở phần trên - Kiểm tra, quan sát những trƣờng hợp có thể hạ đƣợc. b. Kỹ thuật hạ (Xem hình 50): - Cắt hết cành trƣớc khi hạ (1). - Dùng tời định vị hƣớng đổ (2). - Sử dụng các kỹ thuật để hạ cây. Chú ý: Cân nhắc kỹ khả năng an toàn mới tiến hành chặt hạ. Hình 50. Hạ cây trên phố - Tuyệt đối cấm ngƣời khác vào khu vực hạ cây, cắt cành. - Tập trung cao độ thực hiện hiệu lệnh ngƣời chỉ huy khi thi công 4. Thực hành (13 giờ) 4.1. Nội dung - Bảo dƣỡng cƣa xăng (Xích cƣa, bản cƣa, động cơ) 84 - Chặt hạ gỗ bằng cƣa xăng 4.2. Hình thức - Hƣớng dẫn mở đầu: cả lớp - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: theo nhóm, cá nhân - Hƣớng dẫn kết thúc: kiểm tra từng cá nhân 4.3. Địa điểm - Bảo dƣỡng cƣa xăng: Phòng học thực hành - Chặt hạ gỗ: Tại hiện trƣờng khai thác gỗ BÀI 4. VẬN XUẤT GỖ, TRE NỨA Thời gian: 7 giờ Vận xuất là công việc chuyển gỗ, tre nứa từ nơi chặt hạ đến nơi tập trung bãi. Tuỳ theo điều kiện địa hình từng nơi mà áp dụng các phƣơng pháp vận xuất khác nhau. Do điều kiện địa hình phức tạp, ngƣời ta phải dùng xen kẽ nhiều cách vận xuất khác nhau. * Mục tiêu: - Trình bày đƣợc các phƣơng pháp vận xuất gỗ và tre nứa - Thực hiện vận xuất gỗ, tre nứa bằng vác, bê, khiêng, kéo lết, nửa lết, kéo xe chở gỗ ở cự ly ngắn - Rèn luyện tính cẩn thận và an toàn trong lao động. 1.Vận xuất gỗ, tre nứa bằng sức ngƣời 1.1. Vác hoặc bê gỗ, tre nứa Khi vận xuất phải giữ thẳng lƣng, đi đứng vững vàng, đòn khiêng phải nằm ngang, tải trọng phân bố đều trên vai và tay từng ngƣời thống nhất hiệu lệnh nâng và hạ gỗ (Xem hình 1). Hình 1. Bê gỗ 85 1.2. Khiêng gỗ: Từ 2 ngƣời trở lên (Xem hình 2) 1.3. Kéo lết gỗ 1 hoặc 2 ngƣời (Xem hình 3) Hình 2. Khiêng gỗ 1- Đòn khiêng 2 - Móc sắt Hình 3. Kéo lết gỗ 1- Móc sắt 2 - Dây kéo 3 - Thanh gỗ nhỏ dùng làm tay cầm 86 1.4. Kéo gỗ, tre nứa nửa lết 1 ngƣời hoặc 2 ngƣời (Xem hình 4, 5) Hình 4. Kéo gỗ nửa lết 1 ngƣời Hình 5. Kéo gỗ nửa lết 2 ngƣời 1.5. Kéo nứa vƣợt qua chỗ mắc cạn (Xem hình 6, 7) Hình 6. Kéo nứa vƣợt qua chỗ mắc cạn Hình 7. Cò nứa 1.6. Kéo xe chở gỗ cự ly 50 - 100m (Xem hình 8, 9) 87 Hình 8. Xe một ngƣời kéo 1- Trục xe; 2 - Khung; 3 - Càng xe Hình 9. Xe 2 ngƣời kéo. 1- Trục xe; 2 - Khung xe; 3 - Càng xe 2. Lao gỗ trên mặt đất rừng Trong khi lao gỗ trên sƣờn dốc, gỗ, tre, nứa tự chuyển động dƣới tác dụng của trọng lựơng bản thân. - Sƣờn dốc có độ dốc (200- 300): Lao gỗ - Sƣờn dốc có độ dốc (300 - 450): Lao tre, nứa Lao gỗ, tre, nứa thƣờng áp dụng những nơi có sản lƣợng thấp chặt chọn rải rác trên rừng. 2.1. Những công việc phải làm trong quá trình lao gỗ, tre nứa Trình tự các bƣớc lao gỗ, tre, nứa theo sơ đồ sau: 2.1.1. Làm đường lao - Phát dọn vật cản trên đƣờng lao. - Làm nơi tập trung gỗ, tre nứa ở đầu đƣờng lao và cuối đƣờng lao (Xem hình 10). - Kê đà (Xem hình 11, 12) Hình 10. Làm đƣờng lao Làm đƣờng lao Cắt cành, cắt khúc gỗ Cách nâng đầu gỗ Đẩy bó nứa, xeo bắn gỗ xuống đƣờng lao 88 Hình 11. Kê đà nơi đất lõm Hình 12. Kê đà nơi đƣờng cong 1- Cọc hoặc cây giữ đà 2- Đà kê; 3- Gỗ lao 2.1.2. Trước khi lao gỗ, tre nứa phải cắt cành, cắt khúc, đẽo bạnh vè u bướu (nếu có) đẽo bẹn, bóc vỏ 2.1.3. Cách nâng đầu gỗ để lao (Xem hình 13) a b Hình 13. Cách nâng đầu gỗ a, Cách nâng đầu gỗ đúng kỹ thuật b, Cách nâng đầu gỗ sai kỹ thuật 89 2.1.4. Đẩy bó nứa, xeo bắn gỗ xuống đường lao Hình 14. Đẩy bó nứa xuống đƣờng lao Hình 15. Xeo bắn gỗ xuống đƣờng lao 2.1.5. Khi lao gç, tre nøa cÇn chó ý nh÷ng ®iÓm sau * Chó ý: - Thao t¸c lao thµnh th¹o - Ph¶i cã b¸o hiÖu tr-íc khi lao (Xem h×nh 16) - Trªn 1 ®-êng lao kh«ng cã 2 n¬i cïng lao. - Kh«ng ai ®-îc vµo ®-êng lao gç. Sau 1 ngµy lµm viÖc, kh«ng ®Ó l¹i khóc gç trªn ®-êng lao. H×nh 16. HiÖu lÖnh khi lao gç 3. An toàn lao động trong khai thác gỗ, tre - nứa 90 - Dụng cụ chặt hạ nhƣ búa, rìu, cƣa đơn, cƣa máy... phải đƣợc chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra kỹ càng về các yêu cầu kỹ thuật mới đƣợc đem ra sử dụng. Tuyệt đối không đƣợc cho ngƣời khác sử dụng dụng cụ chặt hạ của mình, nhất là các dụng cụ cơ giới trừ cán bộ kỹ thuật. - Khu rừng chặt hạ phải có biển báo cấm ở cửa rừng. - Trƣớc khi cây đổ khoảng 3  5 phút phải báo hiệu bằng kẻng, còi hoặc hô to 3 lần "Cây đổ" để mọi ngƣời xung quanh biết và tránh. Hình 17. Một số tai nạn lao động thƣờng gặp khi chặt hạ tre, nứa - Cự ly chặt hạ giữa các nhóm, tổ cần cách nhau 100 mét ở địa hình bằng phẳng, 150 mét ở địa hình tƣơng đối dốc. Không đƣợc chặt một nhóm ở chân dốc, một nhóm ở đỉnh dốc (hoặc ở sƣờn dốc), mặc dù cự ly trên bảo đảm. - Khi chặt cây nào, khu vực nào phải chặt xong cây ấy, khu vực ấy mới đƣợc chuyển sang khu vực khác. - Không đƣợc chặt hạ trong khi trời mƣa to, gió lớn hay mƣa mới tạnh. - Khi cây bị chống chày phải báo cho cán bộ kỹ thuật biết để tìm cách giải quyết. - Trƣớc khi tiến hành khai thác nhất thiết phải tổ chức học tập, tập huấn cho cán bộ công nhân viên về kỹ thuật ATLĐ. 91 4. Thực hành vận xuất gỗ 4.1. Chuẩn bị 4.1.1. Dụng cụ: Dao phát, cuốc, tời, cáp... bảo hộ lao động 4.1.2. Hiện trƣờng đã khai thác: tre, nứa và gỗ (gỗ rừng trồng) 4.2. Nội dung thực hiện 4.2.1. Làm đƣờng vận xuất 4.2.2. Đẽo bạnh vè u bƣớu 4.2.3. Nâng đầu gỗ 4.2.4. Lao gỗ 4.2.5. Đẩy bó nứa 4.2.6. Xếp vào bãi I 92 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình: - Dùng cho học sinh trung cấp nghề Lâm sinh và những ngƣời có nhu cầu học về khai thác gỗ, tre nứa 2. Hƣớng dẫn một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy mô đun đào tạo - Giáo viên sử dụng phƣơng pháp lấy học viên làm trung tâm, thao tác mẫu. - Học lý thuyết đƣợc bố trí theo lớp tại phòng học chuyên môn hoá, thực hành thực tập đƣợc bố trí theo nhóm từ 5 đến 10 ngƣời tuỳ theo nội dung của từng bài - Cả 4 bài trong chƣơng trình đều quan trọng và cần thiết, học sinh cần đƣợc học đầy đủ, tuy nhiên giành thời gian nhiều hơn cho nội dung chặt hạ cây gỗ - Tuỳ theo điều kiện cụ thể về hiện trƣờng từng khu vực nếu có đủ hiện trƣờng thì bố trí thực hành cả ở rừng trồng và rừng tự nhiên, nếu không có rừng tự nhiên thì bố trí thực hành ở rừng trồng. 3. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý: - Đo tính trữ lƣợng rừng - Chặt hạ bằng cƣa xăng và công cụ thủ công 4. Tài liệu tham khảo : - Giáo trình Khai thác rừng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp - Giáo trình Khai thác gỗ - tre nứa - Trƣờng CNKT Lâm nghiệp IV năm 1991 - Mô đun Khai thác gỗ-tre nứa - Trƣờng CNKT Lâm nghiệp I TW năm 2004. 93

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgt_khai_thac_go_tre_nua_4958.pdf
Tài liệu liên quan