Tài liệu Kỹ thuật lập trình - Bài 2: Chương trình con và đệ quy - Ngô Hữu Dũng: Kỹ thuật lập trình
Bài 2 – Chương trình con và đệ quy
Ngô Hữu Dũng
Ngô Hữu DũngKỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201731
Chương trình con
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201732
1. #include
2. int cong(int,int); // Khai báo prototype
3. void main()
4. {
5. int a = 5, b, c;
6. b = cong(a, 3);
7. c = cong(3,cong(a,b));
8. printf("Tong la %d",cong(b,c));
9. }
10. int cong(int x, int y) // Hàm chi tiết
11. {
12. return x + y;
13. }
Ngô Hữu Dũng
FUNCTION
Input
Output
Thành phần
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201733
Kiểu trả về của hàm
Tên hàm
Tham số
Tham biến
Tham trị
Lệnh return trả về giá trị cho hàm
Khai báo prototype
Gọi hàm
Phạm vi của biến
Return-type function-name(argument declarations)
{
declarations and statements
}
Ngô Hữu Dũng
Main()
Function1()
Function2()
Function3()
Function4()
Kiểu trả về của hàm
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201734
Hàm có thể trả về một giá trị
int
...
30 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kỹ thuật lập trình - Bài 2: Chương trình con và đệ quy - Ngô Hữu Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật lập trình
Bài 2 – Chương trình con và đệ quy
Ngô Hữu Dũng
Ngô Hữu DũngKỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201731
Chương trình con
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201732
1. #include
2. int cong(int,int); // Khai báo prototype
3. void main()
4. {
5. int a = 5, b, c;
6. b = cong(a, 3);
7. c = cong(3,cong(a,b));
8. printf("Tong la %d",cong(b,c));
9. }
10. int cong(int x, int y) // Hàm chi tiết
11. {
12. return x + y;
13. }
Ngô Hữu Dũng
FUNCTION
Input
Output
Thành phần
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201733
Kiểu trả về của hàm
Tên hàm
Tham số
Tham biến
Tham trị
Lệnh return trả về giá trị cho hàm
Khai báo prototype
Gọi hàm
Phạm vi của biến
Return-type function-name(argument declarations)
{
declarations and statements
}
Ngô Hữu Dũng
Main()
Function1()
Function2()
Function3()
Function4()
Kiểu trả về của hàm
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201734
Hàm có thể trả về một giá trị
int
float
char
void: Không trả về giá trị
Khi kết thúc, hàm sẽ mang một giá
trị trừ trường hợp hàm mang kiểu
void.
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
1. float nhan(int x, int y)
2. {
3. return x * y;
4. }
1. void in(char line[])
2. {
3. printf("%s",line);
4. }
Ngô Hữu Dũng
Tên hàm và tham số
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201735
Tên hàm do người lập trình đặt
Không được trùng với từ khóa
Các ký tự liên tiếp nhau
Gồm ký tự, số, dấu gạch chân
Không gồm các ký tự đặc biệt
Có nghĩa, dễ hiểu
Tham số (đối số)
Một, nhiều hoặc không có tham số
Mỗi tham số đều có kiểu dữ liệu
Các tham số có thể được dùng như
một biến cục bộ trong hàm.
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
1. float nhan(int x, int y)
2. {
3. return x * y;
4. }
1. void in(char line[])
2. {
3. printf("%s",line);
4. }
Ngô Hữu Dũng
Giá trị trả về
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201736
Hàm return trả về giá trị cho hàm
Đồng thời kết thúc hàm
Cú pháp: return ;
Kiểu dữ liệu của phải
trùng với kiểu trả về của hàm.
Hàm void không có giá trị trả về
Không dùng lệnh return (Ví dụ 3)
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
1. float nhan(int x, int y)
2. {
3. return x * y;
4. }
1. void in(char line[])
2. {
3. printf("%s",line);
4. }
Ngô Hữu Dũng
Khai báo prototype
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201737
Prototype: Khai báo các hàm dùng
trong chương trình
Kiểu trả về
Tên hàm
Danh sách tham số (nếu có)
Dấu chấm phẩy ;
Đầu chương trình hoặc trong file
header (*.h)
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
1. float nhan(int x, int y)
2. {
3. return x * y;
4. }
1. void in(char line[])
2. {
3. printf("%s",line);
4. }
1. int cong(int, int);
2. float nhan(int, int);
3. void in(char);
Ngô Hữu Dũng
Gọi hàm
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201738
Lệnh gọi hàm
Tên hàm
Danh sách tham số (nếu có)
Theo thứ tự
Cùng kiểu dữ liệu
Hàm có thể trả về một giá trị có kiểu
của kiểu trả về của hàm.
1. #include
2. int cong(int, int);
3. void main()
4. {
5. int a = 5, b, c;
6. b = cong(a, 3);
7. c = b + cong(a,b);
8. printf("Tong: %d", c);
9. }
10. int cong(int x, int y)
11. {
12. return x + y;
13. }
Ngô Hữu Dũng
Phạm vi của biến (1)
39
1. #include
2. float b = 9; // Biến toàn cục
3. void half(float a)
4. {
5. a = a / 2; // Biến cục bộ trong hàm half
6. b = b / 2; // Biến toàn cục
7. printf("a = %f, b = %f\n", a, b);
8. }
9. void main()
10. {
11. float a = 15; // Biến cục bộ
12. half(a); // Gọi hàm half
13. printf("a = %f, b = %f\n", a, b);
14. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Phạm vi của biến (2)
40
1. #include
2. float x = 5, y = 6; // Biến toàn cục
3. void nhandoi(float x)
4. {
5. x = x * 2; // Biến cục bộ
6. y = y * 2; // Biến toàn cục
7. printf("x = %f, y = %f\n", x, y);
8. }
9. void main()
10. {
11. float y = 7; // Biến cục bộ
12. nhandoi(x); // Gọi hàm nhandoi
13. printf("x = %f, y = %f\n", x, y);
14. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Phạm vi của biến (3)
41
1. #include
2. void main()
3. {
4. int x = 5; // Phạm vi hàm main
5. if (x)
6. {
7. int x = 10; // Phạm vi lệnh if
8. x++;
9. printf("x = %d\n",x);
10. }
11. x++;
12. printf("x = %d\n",x);
13. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Ví dụ - Số nguyên tố
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201742
1. int ngto(int a)
2. {
3. int i;
4. for (i=2;i<a;i++)
5. if (a%i==0) return 0;
6. return 1;
7. }
Các thành phần của hàm?
?
?
?
?
Ý nghĩa của hàm và các câu
lệnh?
?
?
?
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ - Số nguyên tố (tt)
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201743
1. #include
2. int ngto(int a) // Hàm kiểm tra số nguyên tố
3. {
4. int i;
5. for (i=2;i<a;i++) // Duyệt các số nhỏ hơn a
6. if (a%i==0) return 0; // Nếu chia chẵn
7. return 1; // Không có giá trị nào chia chẵn
8. }
9. void main()
10. {
11. int n; printf("Nhap n: "); scanf("%d",&n);
12. if (ngto(n)) // Nếu ngto(n) khác zero
13. printf("%d la so nguyen to.",n);
14. else // Nếu ngto(n) bằng zero
15. printf("%d khong phai la so nguyen to.",n);
16. }
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ - Sắp xếp chọn
44
1. void selectionsort(int a[], int n)
2. {
3. int i, j, min;
4. for (i = 0; i<=n-1; i++)
5. {
6. min = i;
7. for (j = i+1; j <= n-1; j++)
8. if (a[j] < a[min])
9. min = j;
10. hoanvi(&a[i], &a[min]);
11. }
12. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Ví dụ - Sắp xếp nổi bọt
45
1. void bubblesort(int a[], int n)
2. {
3. int i,j;
4. for (i=0;i<=n-1;i++)
5. {
6. for (j=0;j<=n-2-i;j++)
7. {
8. if (a[j]>a[j+1])
9. swap(a[j], a[j+1]);
10. }
11. }
12. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Ví dụ - Sắp xếp chèn
46
1. void insertionsort(int a[], int n)
2. {
3. int i,j, value;
4. for (i=1; i<n, i++)
5. {
6. value = a[i];
7. for (j=i; j>0 && value <a[j-1]; j--)
8. {
9. a[j] = a[j-1];
10. }
11. a[j]= value;
12. }
13. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Ví dụ - Tìm kiếm tuần tự
47
1. int search (int a[], int n, int key)
2. {
3. int i;
4. for (i=0; i<n; i++)
5. {
6. if (a[i] == key)
7. return i;
8. }
9. return -1;
10. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Ví dụ - Tìm kiếm nhị phân
48
1. int bsearch(int a[], int low, int high, int key)
2. {
3. int mid;
4. if (low > high)
5. return -1;
6. mid = (low + high)/2;
7. if (key == a[mid])
8. return mid;
9. else if (key < a[mid])
10. return bsearch(a, low, mid-1, key);
11. else
12. return bsearch(a, mid+1, high, key);
13. }
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-2017 Ngô Hữu Dũng
Quy nạp toán học
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201749
Chứng minh hàm F(n) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ N0.
Phương pháp quy nạp:
Bước cơ sở: Chỉ ra trường hợp ban đầu F(N0) đúng
Bước quy nạp: Chứng minh rằng giả sử F(k) đúng thì F(k+1) đúng.
Ví dụ: Chứng minh S(n): 1 + 3 + 5 + 7 + + (2n-1) = n2 (*), với n ≥ 1
Bước cơ sở: Trường hợp n = 1, (2n-1) = n2 = 1 là đúng hiển nhiên.
Bước quy nạp: Giả sử S(k) đúng, ta có 1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1) = k2
Khi đó S(k+1): 1 + 3 + 5 + ... + (2k – 1) + [2(k+1) – 1] = k2 + (2k + 1)
= (k + 1)2
Vậy S(k + 1) đúng S(n) đúng với mọi n ≥ 1.
Ngô Hữu Dũng
Lập trình đệ quy
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201750
Lập trình tính S(n) = 1 + 3 + 5 + + (2n – 1) = n2 với n bất kỳ, n ≥ 1.
Từ bài toán quy nạp ta có:
Bước cơ sở: S(1) = 1
Bước quy nạp: S(k+1) = S(k) + [2(k + 1) – 1]
Phương pháp lập trình đệ quy:
Phần cơ sở: S(1) = 1
Phần đệ quy: S(n) = S(n – 1) + (2n – 1)
Áp dụng vào lập trình:
1. int S(int n)
2. {
3. if (n==1) return 1;
4. else return S(n-1) + (2*n – 1);
5. }
Ngô Hữu Dũng
Hàm đệ quy
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201751
Là hàm có phép gọi lại chính nó
Áp dụng cho những bài toán có tính chất quy nạp
Gồm hai phần cơ bản
Phần cơ sở: Trường hợp ban đầu, hiển nhiên.
Phần đệ quy: Có phép gọi lại hàm.
1. int S(int n)
2. {
3. if (n==1) return 1;
4. else return S(n-1) + (2*n – 1);
5. }
Ngô Hữu Dũng
Hoạt động?
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201752
Giả sử n = 5, hàm đệ quy chạy như sau:
S(5) = S(4) + 9 // Gọi hàm S(4)
S(4) = S(3) + 7 // Gọi hàm S(3)
S(3) = S(2) + 5 // Gọi hàm S(2)
S(2) = S(1) + 3 // Gọi hàm S(1)
S(1) = 1 // Return S(1)
S(2) = 1 + 3 // Return S(2)
S(3) = 1 + 3 + 5 // Return S(3)
S(4) = 1 + 3 + 5 + 7 // Return S(4)
S(5) = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 // Return S(5)
1. int S(int n)
2. {
3. if (n==1) return 1;
4. else return S(n-1) + (2*n – 1);
5. }
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ vận dụng – Lũy thừa
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201753
Exponent
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ vận dụng – Lũy thừa (tt)
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201754
Viết hàm đệ quy tính E(n) = an với a R, a ≠ 0, n N và n ≥ 0.
Phép quy nạp
Bước cơ sở: E(0) = a0 = 1
Bước quy nạp: E(k+1) = a x E(k)
Hàm đệ quy:
Phần cơ sở: E(0) = 1
Phần đệ quy: E(n) = a x E(n-1)
Hoạt động:
Giả sử a = 2, n = 4
1. float E(float a, int n)
2. {
3. if (n==0) return 1;
4. else return a * E(a,n-1);
5. }
E(4) = 2*E(3)
E(3) = 2*E(2)
E(2) = 2*E(1)
E(1) = 2*E(0)
E(0) = 1
E(1) = 2
E(2) = 2*2
E(3) = 2*2*2
E(4) = 2*2*2*2 = 24
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ vận dụng – Giai thừa
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201755
Viết hàm đệ quy tính F(n) = 1 x 2 x 3 x x n = n!
Phép quy nạp
Bước cơ sở: ???
Bước quy nạp: ???
Chứng minh: ???
Hàm đệ quy
Phần cơ sở: ???
Phần đệ quy: ???
Hoạt động: ???
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ vận dụng – Giai thừa (tt)
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201756
Viết hàm đệ quy tính F(n) = 1 x 2 x 3 x x n = n!
Phép quy nạp
Bước cơ sở: F(1) = 1
Bước quy nạp: F(k+1) = (k+1) x F(k)
Chứng minh:
Giả sử F(k) = k!
Ta có F(k+1) = (k+1) x k! = (k+1)! (Đúng!)
Hàm đệ quy
Phần cơ sở: F(1) = 1
Phần đệ quy: F(n) = n * F(n-1)
Hoạt động: Cho n = 4
1. int F(int n)
2. {
3. if (n==1) return 1;
4. else return n * F(n-1);
5. }
F(4) = 4*F(3)
F(3) = 3*F(2)
F(2) = 2*F(1)
F(1) = 1
E(2) = 2*1
E(3) = 3*2*1
E(4) = 4*3*2*1 = 16
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ vận dụng – Dãy số Fibonacci
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201757
Viết hàm đệ quy tính Fib(n) là phần tử thứ n của dãy số Fibonacci
Dãy Fibonaci: 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55
Tính chất: Số sau bằng tổng hai số liền trước nó.
Quy nạp
Fib(1) = 1, Fib(2) = 1
Fib(k) = Fib(k-1) + Fib(k-2)
Hàm đệ quy ?
Phần cơ sở: ?
Phần đệ quy: ?
Ngô Hữu Dũng
Ví dụ vận dụng – Dãy số Fibonacci (tt)
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201758
1. // Fibonacci: 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55...
2. #include
3. int fib(int n) // Tìm số Fibonacci thứ n
4. {
5. if (n==1 || n==2) return 1; // Phần cơ sở
6. return fib(n-1) + fib(n-2); // Phần đệ quy
7. }
8. void main()
9. {
10. int n;
11. do{ // Nhập n>=1
12. scanf("%d",&n);
13. }while(n<1);
14. printf("Fibinaci(%d) = %d.", n, fib(n));
15. }
Ngô Hữu Dũng
Bài toán Tháp Hanoi
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201759 Ngô Hữu Dũng
Hết bài 2
Kỹ thuật lập trình | DHTH11C | HK1 | 2016-201760
Chương trình con
Ví dụ vận dụng chương trình con
Phép quy nạp
Giải thuật đệ quy
Ví dụ vận dụng giải thuật đệ quy
Ngô Hữu Dũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_ts_ngo_huu_dung_ky_thuat_lap_trinh_ngo_huu_dung_bai_02_1121_1985327.pdf