Tài liệu Kinh tế Vĩ mô - Bài giảng 14 Trường phái lý thuyết Cổ điển và Keynes: 1
Kinh tế Vĩ mô
Bài giảng 14
Trường phái lý thuyết Cổ điển và
Keynes
[] những công trình công cộng dù là những
tiện ích đáng ngờ cũng có thể tự trang trải
lúc này lúc khác ở thời điểm thất nghiệp
nghiêm trọng, dù là chi tiêu cứu trợ làm cho
chi phí giảm đi, miễn là chúng ta có thể cho
rằng một tỉ lệ thu nhập nhỏ hơn được tiết
kiệm khi thất nghiệp nhiều hơn; nhưng chúng
có thể trở thành một định đề đáng ngờ khi
đạt được trạng thái toàn dụng lao động.
John Maynard Keynes
2
“Khiếm khuyết cơ bản của chủ nghĩa Keynes
là như sau: trước hết phải hỏi xem chính phủ
lấy tiền đâu ra. Có thể từ thuế, hoặc vay
hoặc in tiền. Nếu chính phủ đánh thuế, thì
người dân còn ít tiền trong túi hơn, cho nên
mỗi đồng chính phủ chi tiêu sẽ được cân đối
bằng một đồng không được chi ở chỗ khác.”
Phe lý thuyết Cổ điển, “Tân Cổ điển”
và Keynes
Giả định Cổ điển và Tân cổ
điển
Keynes
Hiểu biết về tương lai Hiểu biết hoàn hảo Bất trắc không giảm
Đầu tư Bằng tiế...
6 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế Vĩ mô - Bài giảng 14 Trường phái lý thuyết Cổ điển và Keynes, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Kinh tế Vĩ mô
Bài giảng 14
Trường phái lý thuyết Cổ điển và
Keynes
[] những công trình công cộng dù là những
tiện ích đáng ngờ cũng có thể tự trang trải
lúc này lúc khác ở thời điểm thất nghiệp
nghiêm trọng, dù là chi tiêu cứu trợ làm cho
chi phí giảm đi, miễn là chúng ta có thể cho
rằng một tỉ lệ thu nhập nhỏ hơn được tiết
kiệm khi thất nghiệp nhiều hơn; nhưng chúng
có thể trở thành một định đề đáng ngờ khi
đạt được trạng thái toàn dụng lao động.
John Maynard Keynes
2
“Khiếm khuyết cơ bản của chủ nghĩa Keynes
là như sau: trước hết phải hỏi xem chính phủ
lấy tiền đâu ra. Có thể từ thuế, hoặc vay
hoặc in tiền. Nếu chính phủ đánh thuế, thì
người dân còn ít tiền trong túi hơn, cho nên
mỗi đồng chính phủ chi tiêu sẽ được cân đối
bằng một đồng không được chi ở chỗ khác.”
Phe lý thuyết Cổ điển, “Tân Cổ điển”
và Keynes
Giả định Cổ điển và Tân cổ
điển
Keynes
Hiểu biết về tương lai Hiểu biết hoàn hảo Bất trắc không giảm
Đầu tư Bằng tiết kiệm, qui
luật Say
Độc lập với tiết kiệm,
nghịch lý tằn tiện
Lãi suất Mức tự nhiên Sở thích thanh khoản
Tiêu dùng Giả thuyết thu nhập
vĩnh viễn
Hệ số nhân
Giá tài sản Giả thiết thị trường
hiệu quả
Giả thiết bất ổn tài
chính
Bong bóng tài sản Không thể có Phổ biến
Cung tiền Nội sinh Ngoại sinh
Lạm phát Chi phí đẩy, mâu
thuẫn xã hội
Tăng trưởng tiền
3
Sơ đồ dòng luân chuyển giản đơn
Tiết kiệm doanh nghiệp
Tiền chết
Tiền mặt đã chất đống trong bảng cân đối tài sản doanh nghiệp từ
trước khủng hoảng
Kích thích tiền tệ không đưa ta đi xa. Ở Mỹ, lợi nhuận và doanh thu quí 3 của
doanh nghiệp thuộc nhóm S&P 500 tỏ ra giảm đi mỗi năm lần đầu tiên kể từ
2009, theo Thomson Reuters. Lợi nhuận của gần ½ doanh nghiệp nhóm Stoxx
600 châu Âu đến nay đã thấp hơn kỳ vọng.
4
Tăng trưởng nợ vay, Mỹ
0
1
2
3
4
5
6
-5
0
5
10
15
20
Household
Business
Interest rate (right
axis)*
Nguồn: Fed. Lãi suất là mức lãi 3 tháng của giấy tờ có giá
Hàm tiêu dùng và thiên hướng tiêu
dùng biên
C = A + bY
5
Số nhân
• Y = C + G + I
• Y = (A + bY) + G + I
– A là tung độ gốc, hoặc chi tiêu khi thu nhập khả
dụng bằng 0.
• Y – bY = A + G + I
• Y(1-b) = A + G + I
• Y = (A + G + I)/(1-b)
• Số nhân là 1/(1-b)
– Ví dụ, G tăng 100 và b=0.8
– Thì Y tăng 500, không phải 100
Giả thuyết thu nhập vĩnh viễn
T
iê
u
d
ù
n
g
t
ro
n
g
g
ia
i
đ
o
ạn
2
Tiêu dùng trong giai đoạn 1
A
B
C
6
IMF 2012
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mpp05_512_l14v_2012_11_13_629.pdf