Tài liệu Kinh tế quốc tế 2 - Chương 2: Thị trường ngoại hối và chính sách tỷ giá hối đoái: Chương 2: Thị trường ngoại hối và
chính sách tỷ giá hối đoái
2.1. Thị trường ngoại hối
2.2. Tỷ giá hối đoái
2.3. Chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
21
DHTM_TMU
2.1. Thị trường ngoại hối
2.1.1. Các khái niệm
• Ngoại tệ và ngoại hối:
• Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát hành
nhưng lại được lưu hành trên thị trường ở một quốc gia
khác.
• Ngoại hối là toàn bộ các loại tiền nước ngoài, các phương
tiện chi trả có giá trị bằng tiền nước ngoài, các chứng từ,
chứng khoán có giá trị, có khả năng mang lại ngoại tệ.
22
DHTM_TMU
23
2.1.1. Các khái niệm
- Như vậy, ngoại hối (the foreign exchange) Bao gồm các phương
tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
- Các phương tiện thanh toán bao gồm:
+ Ngoại tệ: là đồng tiền nước ngoài
+ Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
+ Vàng tiêu chuẩn quốc tế
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
24
- Theo quy định của Việt Nam, Ngoại hối là hàng hóa
mua bán trên thị trường ngoại hối. Thực tế chỉ bao gồm
...
29 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế quốc tế 2 - Chương 2: Thị trường ngoại hối và chính sách tỷ giá hối đoái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Thị trường ngoại hối và
chính sách tỷ giá hối đoái
2.1. Thị trường ngoại hối
2.2. Tỷ giá hối đoái
2.3. Chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
21
DHTM_TMU
2.1. Thị trường ngoại hối
2.1.1. Các khái niệm
• Ngoại tệ và ngoại hối:
• Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát hành
nhưng lại được lưu hành trên thị trường ở một quốc gia
khác.
• Ngoại hối là toàn bộ các loại tiền nước ngoài, các phương
tiện chi trả có giá trị bằng tiền nước ngoài, các chứng từ,
chứng khoán có giá trị, có khả năng mang lại ngoại tệ.
22
DHTM_TMU
23
2.1.1. Các khái niệm
- Như vậy, ngoại hối (the foreign exchange) Bao gồm các phương
tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
- Các phương tiện thanh toán bao gồm:
+ Ngoại tệ: là đồng tiền nước ngoài
+ Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
+ Vàng tiêu chuẩn quốc tế
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
24
- Theo quy định của Việt Nam, Ngoại hối là hàng hóa
mua bán trên thị trường ngoại hối. Thực tế chỉ bao gồm
mua bán các ngoại tệ.
→ Các giấy tờ có giá khác muốn giao dịch trực tiếp trên
thị trường ngoại hối, phải chuyển đổi sang ngoại tệ.
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
25
- Khái niệm thị trường ngoại hối (The foreign exchange Market): Thị
trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua và bán các loại tiền khác
nhau.
=> Thị trường ngoại hối không bắt buộc phải là nơi hiện hữu cụ
thể. Thị trường xuất hiện khi có nhu cầu về các loại tiền.
=> Trong thực tế, thị trường có thể hiểu là theo nghĩa hẹp là thị
trường mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng.
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
26
2.1.2. Chức năng của thị trường ngoại hối
Giúp khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế.
Luân chuyển nguồn vốn hiệu quả
Là nơi hình thành nên tỷ giá
Là nơi chính phủ thực hiện các chính sách can thiệp lên tỷ giá
Giúp thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro trong hoạt động
tài chính quốc tế
2.1. Thị trường ngoại hốiDHTM_TMU
2.1. Thị trường ngoại hối
R
Triệu bảng ngày
S
F
D
2.1.3. Sự cân bằng trên thị trường
ngoại hối
DHTM_TMU
28
2.2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái là hệ số qui đổi của một đồng tiền nước này sang đồng
tiền khác. Hay cách khác tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ của một
nước được biểu hiện bằng khối lượng các đơn vị tiền tệ nước ngoài.
Ví dụ: 1USD = 20.000 VND (nghĩa là 1USD có giá là 20.000 VND)
Trong hai đồng tiền trên, 1 đồng tiền đóng vai trò là đồng tiền yết giá, và
1 đồng tiền đóng vai trò định giá
- Có 2 cách biểu thị tỷ giá:
Tỷ giá đồng nội tệ (e): biểu thị số nội tệ để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
Ví dụ: 1 USD = 20.000 VND
Tỷ giá đồng ngoại tệ (E): biểu thị số ngoại tệ đổi lấy một đơn vị nội
tệ. Ví dụ: 1VND = 0.00005 USD
2.2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁIDHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
Chế độ bản vị vàng: mỗi quốc gia sẽ xác lập hàm lượng
vàng trong đơn vị tiền giấy của họ. Tỷ giá trao đổi giữa
các đơn vị tiền giấy được xác định trên cơ sở so sánh
thông qua hàm lượng vàng mà mỗi đồng tiền
Chi phí vận
chuyển vàng
Điểm vàng
Ngang giá
vàng
Tỷ giá hối đoái
Điểm vàng
2.2.2. Chính sách điều chỉnh tỷ giá
hối đoáiDHTM_TMU
Chế độ tỷ giá Bretton Woods:
Đồng USD được gắn với vàng, đổi ra vàng và
trở thành đồng tiền dự trữ thanh toán quốc tế.
Tỷ giá giữa các đồng tiền của các nước thành
viên được hình thành trên cơ sở so sánh hàm
lượng vàng của đồng USD và chỉ được phép
dao động trong biên độ x% như đã được cam
kết với IMF
2.2.2. Các chế độ tỷ giá hối đoái
DHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá hoàn toàn xác lập theo
quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Chính phủ hoàn toàn
không có bất kỳ tác động hoặc cam kết gì về việc điều tiết tỷ giá.
2.2.2. Các chế độ tỷ giá hối đoáiDHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Ưu điểm
Các quốc gia được bảo vệ tốt hơn các căn
bệnh của quốc gia khác
NHTW giảm bớt sự can thiệp
Đảm bảo sự độc lập của chính sách tiền tệ
Hạn chế trước các cú sốc bất lợi từ bên ngoài
32
DHTM_TMU
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Nhược điểm
Có thể thúc đẩy hoạt động đầu cơ
Có thể gây ra lạm phát cao
Tăng mức trả nợ nước ngoài
Hạn chế hoạt động đầu tư và tín dụng do lo
sợ sự biến động bất lợi của tỷ giá
Thực tế cho thấy hệ thống tỷ giá thả nổi
hoàn toàn gây ra rất nhiều bất lợi trong nền
kinh tế
33
DHTM_TMU
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý:
Chế độ tỷ giá gắn vào đồng tiền dự trữ: đồng
tiền nội tệ của một quốc gia được gắn chặt vào
một đồng ngoại tệ mạnh làm đồng tiền dự trữ để
bảo vệ giá trị đồng tiền nội tệ của mình
Chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch: Chế
độ tỷ giá này cho phép tỷ giá giao dịch trên thị
trường biến động trong biên độ mà ngân hàng
trung ương công bố
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi DHTM_TMU
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
hối đoái
Chênh lệch lạm phát
Chênh lệch lãi suất
Thâm hụt tài khoản vãng lai
Nợ công
Tỷ lệ trao đổi thương mại (terms of trade)
Mức độ ổn định chính trị và hiệu quả kinh tế
35
DHTM_TMU
Chính sách chiết khấu
Phá giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ
Chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
DHTM_TMU
Chính sách (tái) chiết khấu
Nếu tỷ giá thị trường lên cao quá mức, ngân hàng trung
ương tăng lãi suất tái chiết khấu.
Khi lãi suất tái chiết khấu tăng lên, lãi suất trên thị trường
tăng lên, cung nội tệ giảm, đồng thời cung ngoại tệ tăng
do vốn từ nước ngoài chảy vào trong nước để thu được lãi
hơn trong trường hợp các điều kiện khác tương tự.
Cung ngoại tệ sẽ tăng lên, nhu cầu về ngoại tệ giảm bớt
và tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm.
Tuy nhiên chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hưởng
nhất định đối với tỷ giá hối đoái bởi vì giữa chúng không
có quan hệ nhân quả.
37
DHTM_TMU
Chính sách (tái) chiết khấu
Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của
vốn cho vay. Còn tỷ giá hối đoái lại do quan hệ cung cầu
ngoại hối quyết định mà quan hệ này do tình hình của cán
cân thanh toán dư thừa hay thiếu hụt quyết định. Như vậy
nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau.
Trong trường hợp lãi suất lên cao, nhưng tình hình kinh tế,
chính trị và tiền tệ của nước đó không ổn định thì không
hẳn là vốn ngắn hạn sẽ chạy vào.
Nếu tình hình tiền tệ của các nước gần tương tự như nhau
thì hướng đầu tư ngắn hạn sẽ nhắm vào các nước có lãi
suất cao.
38
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ là chính sách mà ngân hàng trung ương
chính thức tuyên bố đánh sụt sức mua của đồng tiền nước
mình xuống so với ngoại tệ (hay chính thức tuyên bố nâng
tỷ giá hối đoái).
Khi nhận thấy đồng tiền đang bị mất giá (tỷ giá hối đoái
tăng), chính phủ có thể thực hiện phá giá mạnh đồng nội
tệ nhằm mục đích sau cùng là bình ổn tỷ giá. Ví dụ, vào
tháng 12/1971, Chính phủ Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD
7,89% nhằm đối phó với việc giảm sút liên tục sức mua
của đồng USD. Trước khi phá giá, 1 GBP = 2,40 USD. Sau
khi phá giá. 1GBP = 2,61 USD.
Hạn chế ảnh hưởng của tâm lý và hoạt động đầu cơ.
39
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá đồng nội tệ sẽ có tác động nhiều mặt:
Phá giá tiền khuyến khích xuất khẩu hàng hóa,
hạn chế nhập khẩu.
Phá giá đồng nội tệ làm tăng nguồn vốn từ nước
ngoài chảy vào trong nước, hạn chế chuyển vốn ra
bên ngoài để đầu tư;
Thu hút du lịch từ nước ngoài vào trong nước, hạn
chế du lịch ra nước ngoài.
Kết quả chung làm tăng cung ngoại hối, giảm cầu
ngoại hối và tỷ giá hối đoái ổn định trở lại
40
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ cũng dẫn tới nhiều hậu quả:
Giữa hai quốc gia liên quan đến tỷ giá, nước phá
giá được lợi, và bên kia bị thua thiệt. Họ sẽ tìm
cách phá giá đồng tiền của mình, dẫn tới tình tình
bất ổn của nền kinh tế thế giới.
Phá giá tiền tệ làm tăng nguy cơ của lạm phát vì
khi người dân giảm cầu nội tệ dẫn tới sự bất ổn
của nền kinh tế.
Phá giá chỉ là điều kiện cần để tăng xuất khẩu và
đầu tư trong nước. Điều kiện đủ là hàng hóa phải
có sức cạnh tranh và quốc gia ấy phải thực hiện
chiến lược xúc tiến thích hợp. 41
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Như vậy, tác dụng chủ yếu của phá giá tiền
tệ là nhằm cải thiện cán cân thương mại.
Tuy nhiên có thực hiện được điều này hay
không còn phụ thuộc vào khả năng đẩy
mạnh xuất khẩu của nước tiến hành phá giá
tiền tệ và khả năng cạnh tranh của hàng
hóa xuất khẩu của nước đó.
42
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá và BOP
Phá giá tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu (cả hàng hóa và DV)
trong ngắn hạn hạn chế thâm hụt trên cán cân vãng lai
Tăng đầu tư từ nước ngoài vào, giảm chuyển vốn ra nước ngoài
Giảm thâm hụt/tăng thặng dư tài khoản vốn
Phải cân nhắc các biện pháp giảm lạm phát nếu không sẽ hạn chế
khả năng xuất khẩu của hàng hóa tăng thâm hụt tài khoản vãng
lai.
Nếu hàng hóa có sức cạnh tranh kém, nền kinh tế kém ổn định,
không có những cơ hội đầu tư thì không cải thiện được BoP Cần đi
kèm những chính sách khác mới cải thiện được
43
DHTM_TMU
Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ khi cung – cầu ngoại tệ kém co giãn
Việc phá giá sẽ không tác động nhiều tới cung –
cầu ngoại tệ.
Việc xuất – nhập khẩu hàng hóa không bị ảnh
hưởng nhiều bởi tỷ giá mà bởi các nhân tố khác
Cần có những chính sách khác để cải thiện việc
xuất nhập khẩu và qua đó là cán cân thanh toán
thay vì phá giá
44
DHTM_TMU
Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ là biện pháp chính phủ tuyên bố chính thức
nâng cao sức mua của đồng nội tệ (hay là hạ thấp tỷ giá hối
đoái).
Mục tiêu cuối cùng của nâng giá tiền tệ cũng là ổn định tỷ
giá hối đoái, nhưng cơ chế tác động thì ngược lại với trường
hợp phá giá tiền tệ.
VD: trường hợp Trung Quốc
45
DHTM_TMU
Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ xảy ra khi nước nâng giá chịu sức ép lớn từ
các nước bạn hàng do các nước này chịu thâm hụt lớn về
mậu dịch trong quan hệ thương mại với nước nâng giá tiền
tệ.
Những nước có nền kinh tế phát triển quá “nóng” muốn làm
“lạnh” nền kinh tế để tránh khủng hoảng về cơ cấu thì sẽ
nâng giá về tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng hoá, giảm đầu
tư vào trong nước mình.
Phục vụ cho việc chuyển vốn đầu tư ra bên ngoài xây dựng
một nền kinh tế của mình “trong lòng” các nước khác nhằm
giữ vững thị trường bên ngoài, vấn đề sống còn của nền
kinh tế mỗi quốc gia.
46
DHTM_TMU
47
DHTM_TMU
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá
đến các quan hệ kinh tế quốc
tế
Thương mại
Đầu tư
Di chuyển nguồn lực
48
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp
Các doanh nghiệp phản ứng như thế
nào trước sự thay đổi tỷ giá hối đoái
49
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktqt2_2_4481_1992594.pdf