Tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 7: Rủi ro và bất trắc: CHƯƠNG 7: RỦI RO VÀ
BẤT TRẮC
Nội dung chương học
Rủi ro vs. Bất trắc
Thái độ đối với Rủi ro, bất trắc
Bất trắc
Ra QĐ trong điều kiện Rủi ro
• Khái niệm
• Giá trị kz vọng, Phương sai, Độ lệch chuẩn
• Bất trắc và Hành vi tiêu dùng
• Bất trắc và Doanh nghiệp
• Bất trắc và Thị trường
• Thích/ Không thích/ Trung lập với Rủi ro
• Độ thỏa dụng kz vọng
• Phân tích đường bàng quan
• Tiêu chí
• Cách áp dụng
• Tài liệu bắt buộc: Business Economics and
Managerial Decision Making – Chương 3
• Tài liệu đọc thêm:
Tài liệu chương học
Rủi ro và Bất trắc
01
5
Rủi ro và Bất trắc
Rủi ro vs.
Bất trắc
Bất trắc đề cập tới tình huống
khi có thể dự đoán các kết quả
có thể xảy ra trong tương lai
nhưng không dự đoán được
xác suất của các kết quả đó
.
Rủi ro đề cập tới tình
huống khi xác suất các kết
quả có thể xảy ra trong
tương lai được dự đoán
trước dựa vào kinh nghiệm
► Không biết điều gì sẽ xảy ra
► Không biết xác suất của các kết ...
49 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 7: Rủi ro và bất trắc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: RỦI RO VÀ
BẤT TRẮC
Nội dung chương học
Rủi ro vs. Bất trắc
Thái độ đối với Rủi ro, bất trắc
Bất trắc
Ra QĐ trong điều kiện Rủi ro
• Khái niệm
• Giá trị kz vọng, Phương sai, Độ lệch chuẩn
• Bất trắc và Hành vi tiêu dùng
• Bất trắc và Doanh nghiệp
• Bất trắc và Thị trường
• Thích/ Không thích/ Trung lập với Rủi ro
• Độ thỏa dụng kz vọng
• Phân tích đường bàng quan
• Tiêu chí
• Cách áp dụng
• Tài liệu bắt buộc: Business Economics and
Managerial Decision Making – Chương 3
• Tài liệu đọc thêm:
Tài liệu chương học
Rủi ro và Bất trắc
01
5
Rủi ro và Bất trắc
Rủi ro vs.
Bất trắc
Bất trắc đề cập tới tình huống
khi có thể dự đoán các kết quả
có thể xảy ra trong tương lai
nhưng không dự đoán được
xác suất của các kết quả đó
.
Rủi ro đề cập tới tình
huống khi xác suất các kết
quả có thể xảy ra trong
tương lai được dự đoán
trước dựa vào kinh nghiệm
► Không biết điều gì sẽ xảy ra
► Không biết xác suất của các kết quả
có thể xảy ra
► Sử dụng độ tin cậy ước lượng
Rủi ro
Bất trắc
► Không biết điều gì sẽ xảy ra
► Biết xác suất các kết quả có thể xảy ra
► Dựa vào kinh nghiệm
Rủi ro và Bất trắc
Rủi ro và Bất trắc
Tổng hợp thông tin trong trường hợp bất trắc
Giá trị kỳ vọng Phương sai Độ lệch chuẩn
Rủi ro và Bất trắc
• Giá trị kz vọng:
𝐸 𝑥 = 𝑝1𝑥1 + 𝑝2𝑥2 + ⋯ + 𝑝𝑛𝑥𝑛
𝑥1, 𝑥2, . . . , 𝑥𝑛: các kết quả có thể có của một biến
ngẫu nhiên
𝑝1, 𝑝2, , 𝑝𝑛: xác suất tương ứng của các kết quả đó
Rủi ro và Bất trắc
• Phương sai:
𝜎2 = 𝑝1(𝑥1−𝐸 𝑥 )
2 + 𝑝2(𝑥2−𝐸 𝑥 )
2 + ⋯ + 𝑝𝑛(𝑥𝑛−𝐸 𝑥 )
2
𝑥1, 𝑥2, . . . , 𝑥𝑛: các kết quả có thể có của một biến
ngẫu nhiên
𝑝1, 𝑝2, , 𝑝𝑛: xác suất tương ứng của các kết quả đó
𝐸 𝑥 : Giá trị kz vọng của biến x
Rủi ro và Bất trắc
• Độ lệch chuẩn:
𝜎 = 𝜎2
= 𝑝1(𝑥1−𝐸 𝑥 )2 + 𝑝2(𝑥2−𝐸 𝑥 )2 + ⋯ + 𝑝𝑛(𝑥𝑛−𝐸 𝑥 )2
Rủi ro và Bất trắc
Rủi ro và Bất trắc
Rủi ro và Bất trắc
Thái độ đối với Rủi ro và
Bất trắc
02
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
Ghét
rủi ro
Không
quan tâm
đến rủi ro
Ưa thích
rủi ro
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Ghét rủi ro:
– Ưa thích một khoản tiền M chắc chắn hơn là
khoản đầu tư với giá trị kz vọng bằng M
• Không quan tâm đến rủi ro:
– Bàng quan trong việc lựa chọn giữa khoản tiền M
chắc chắn và khoản đầu tư với giá trị kz vọng bằng
M
• Ưa thích rủi ro
– Ưa thích khoản đầu tư với giá trị kz vọng bằng M
hơn là khoản tiền M chắc chắn
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Ghét rủi ro:
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Không quan tâm đến rủi ro:
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Ưa thích rủi ro:
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Phân tích đường bàng quan giữa rủi ro và thu
nhập:
– Thể hiện các kết hợp giữa rủi ro và thu nhập đem
lại mức độ thỏa dụng là như nhau đối với một cá
nhân
– Các cá nhân khác nhau có đường bàng quan với
hình dạng khác nhau
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Phân tích đường bàng quan giữa rủi ro và
thu nhập:
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Phân tích đường bàng quan giữa rủi ro và
thu nhập:
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Phân tích đường bàng quan giữa rủi ro và
thu nhập:
Thái độ đối với Rủi ro và Bất trắc
• Phân tích đường bàng quan giữa rủi ro và
thu nhập:
Bất trắc
03
Bất trắc
Thị trường
Doanh nghiệp
Hành vi cá nhân
Bất trắc
• Bất trắc và Hành vi cá nhân:
– Khách hàng ghét rủi ro
• Chất lượng sản phẩm:
– Ưa thích lựa chọn sản phẩm với chất lượng rõ ràng hơn là một
sản phẩm khác với chất lượng kz vọng tương tự
– Gợi ý cho doanh nghiệp:
» Hạ giá thành sản phẩm mới thấp hơn so với giá thành cũ
» Sử dụng quảng cáo nhằm so sánh hai loại sản phẩm
Bất trắc
• Bất trắc và Hành vi cá nhân:
– Khách hàng ghét rủi ro:
• Địa điểm mua sắm:
– Cửa hàng nhỏ vs. Trung tâm thương mại
– Quán ăn lạ vs. Nhà hàng quen
Bất trắc
• Bất trắc và Hành vi cá nhân:
– Khách hàng ghét rủi ro:
• Bảo hiểm:
– Sẵn sàng mua bảo hiểm để hạn chế rủi ro
– Người mua bảo hiểm sẵn sàng từ bỏ một khoản tiền nhỏ (phí
bảo hiểm) để loại bỏ rủi ro khi xảy ra mất mát
Bất trắc
• Bất trắc và Hành vi cá nhân:
– Tìm kiếm thông tin:
• Khách hàng không biết giá của sản phẩm tương tự của
các doanh nghiệp khác
• Giá bảo lưu: Là mức giá mà tại đó khách hàng bàng
quan trong việc mua hàng ở mức giá hiện tại và việc
tìm kiếm để có mức giá thấp hơn
Bất trắc
• Bất trắc và Hành vi cá nhân:
– Tìm kiếm thông tin:
Bất trắc
• Bất trắc và Hành vi cá nhân:
– Tìm kiếm thông tin:
Bất trắc
• Bất trắc và doanh nghiệp:
– Ghét rủi ro:
• Đa dạng hóa: Đầu tư vào nhiều dự án để giảm rủi ro
• Nhà quản lý và chủ sở hữu
– Tối đa hóa lợi nhuận:
• 𝐸[𝑀𝑅] = 𝑀𝐶
Bất trắc
• Bất trắc và doanh nghiệp
Bất trắc
• Bất trắc và thị trường
– Thông tin bất cân xứng:
• Là tình huống khi một vài người có thông tin tốt hơn
so với những người khác
• Nhóm người có ít thông tin từ chối không tham gia thị
trường
• Ảnh hưởng đến lợi nhuận và các quyết định quản lý
khác
Bất trắc
• Bất trắc và thị trường:
– Đặc tính ẩn: là những đặc tính mà chỉ có một bên
trong giao dịch kinh tế nắm được thông tin
– Hành động ẩn: Là hành động được thực hiện bởi
một bên mà bên kia không thể giám sát được
Bất trắc
• Bất trắc và Thị trường
– Lựa chọn nghịch:
– Rủi ro đạo đức:
Ra quyết định trong
điều kiện rủi ro
04
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Cây ra quyết định:
– Đưa ra quyết định dựa trên sự phụ thuộc và
tương tác của các chuỗi kết quả
– Chuỗi lựa chọn được thể hiện dưới dạng sơ đồ
cây
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Cây ra quyết định:
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
Maxi - min
Maxi - max
Mini – max regret
Bayes’-Hurwicz’s 𝜶
Ra quyết
định
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Tiêu chí ra quyết định Maxi-min:
– Lựa chọn dự án với giá trị kz vọng cao nhất trong
các kết quả với giá trị thấp nhất
– Là tiêu chí ra quyết định của người ghét rủi ro
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Tiêu chí ra quyết định Maxi - max:
– Lựa chọn dự án với giá trị kz vọng cao nhất trong
các kết quả với giá trị cao nhất
– Là tiêu chí ra quyết định của người ưa thích rủi ro
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Tiêu chí ra quyết định mini – max regret:
– So sánh chi phí cơ hội của các lựa chọn sai lầm
– Cho phép người quản lý phân tích lợi ích/ thiệt hại
đi kèm với các quyết định
– Lựa chọn dự án nhằm hạn chế sự hối tiếc
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Tiêu chí ra quyết định Mini-max regret:
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Tiêu chí ra quyết định Hurwicz’s alpha:
Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
• Tiêu chí ra quyết định Hurwicz’s alpha:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_quan_ly_chapter_7vsv_s2_1314_rui_ro_va_bat_trac_2653_1994302.pdf