Tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 5: Cấu trúc thị trường và các chiến lược giá: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ
Chương 5
2
01. Cấu trúc thị trường
- Cạnh tranh hoàn hảo
- Độc quyề
- Cạnh tranh độc quyền
- Độc quyền nhóm
Nội dung chương học
02. Các chiến lược giá
- Các chiến lược giá cơ bản
- Chiến lược giá đối với doanh
nghiệp có sức mạnh thị
trường
- Chiến lược giá với cấu trúc
cung và cầu đặc biệt
3
Tài liệu chương học
• Tài liệu bắt buộc: Business Economics and
Managerial Decision Making – Chapter 9, 10
• Tài liệu tham khảo: Economics for Business
and Management – Chapter 6
• Tài liệu đọc thêm:
C l i c k t o e d i t M a s t e r s u b t i t l e s t y l e
Cấu trúc thị trường
01
5
Cấu trúc thị trường
Cạnh tranh
hoàn hảo
Độc quyền
Cạnh tranh
độc quyền
Độc quyền nhóm
Sản phẩm nông nghiệp, lao động không
có tay nghề
Cà phê di dộng, bánh mỳ
Nước, điện
Viễn thông, dầu mỏ
Các cấu trúc
thị trường
Cấu trúc thị trường
6
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo
– Đặc điểm:...
85 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 5: Cấu trúc thị trường và các chiến lược giá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ
Chương 5
2
01. Cấu trúc thị trường
- Cạnh tranh hoàn hảo
- Độc quyề
- Cạnh tranh độc quyền
- Độc quyền nhóm
Nội dung chương học
02. Các chiến lược giá
- Các chiến lược giá cơ bản
- Chiến lược giá đối với doanh
nghiệp có sức mạnh thị
trường
- Chiến lược giá với cấu trúc
cung và cầu đặc biệt
3
Tài liệu chương học
• Tài liệu bắt buộc: Business Economics and
Managerial Decision Making – Chapter 9, 10
• Tài liệu tham khảo: Economics for Business
and Management – Chapter 6
• Tài liệu đọc thêm:
C l i c k t o e d i t M a s t e r s u b t i t l e s t y l e
Cấu trúc thị trường
01
5
Cấu trúc thị trường
Cạnh tranh
hoàn hảo
Độc quyền
Cạnh tranh
độc quyền
Độc quyền nhóm
Sản phẩm nông nghiệp, lao động không
có tay nghề
Cà phê di dộng, bánh mỳ
Nước, điện
Viễn thông, dầu mỏ
Các cấu trúc
thị trường
Cấu trúc thị trường
6
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo
– Đặc điểm:
•Nhiều người bán/ người mua trên thị trường
•Các sản phẩm đồng nhất
•Thông tin hoàn hảo
•Không có chi phí giao dịch
•Thâm nhập/ thoát khỏi thị trường dễ dàng
7
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Đặc điểm
•Không một doanh nghiệp nào có thể làm ảnh hưởng
đến giá sản phẩm
•Trong dài hạn, doanh nghiệp đạt được lợi nhuận kinh
tế bằng không
8
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo
– Đường cầu đối với doanh nghiệp
9
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo
– Ra quyết định trong ngắn hạn:
•Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
10
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong ngắn hạn
11
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong ngắn hạn:
12
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong ngắn hạn:
•Giảm thiểu lỗ:
13
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong ngắn hạn:
•Giảm thiểu lỗ:
14
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong ngắn hạn:
•Đường cung trong ngắn hạn:
15
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong dài hạn:
•Thâm nhập và thoát khỏi thị trường:
16
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong dài hạn:
•Cân bằng cạnh tranh trong dài hạn
17
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong dài hạn:
•Cân bằng cạnh tranh trong dài hạn
18
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo:
– Ra quyết định trong dài hạn:
•Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
19
20
Cấu trúc thị trường
Sức mạnh độc quyền
Tính kinh
tế theo
quy mô
Các rào
cản pháp
lý
Chi phí
bổ trợ
Tính kinh
tế theo
phạm vi
Doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền là doanh nghiệp có
khả năng cung cấp một loại hàng hóa không có khả năng
thay thế cho toàn bộ thị trường
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền:
– Tối đa hóa lợi nhuận:
21
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền:
– Không có đường cung
– Doanh nghiệp độc quyền có thể có lợi nhuận
bằng không hoặc lỗ
22
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền:
– Lợi nhuận bằng không:
23
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền:
– Tổn thất vô ích:
24
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh độc quyền:
– Đặc điểm:
•Nhiều người bán/ người mua
•Sản phẩm khác biệt hóa, có khả năng thay thế
•Thâm nhập và thoát khỏi thị trường dễ dàng
25
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh độc quyền:
– Ra quyết định trong ngắn hạn:
26
Cấu trúc thị trường
• Cạnh tranh độc quyền:
– Ra quyết định trong dài hạn:
27
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Đặc điểm:
•Có một vài doanh nghiệp lớn trong ngành
•Sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác biệt
28
29
Cấu trúc thị trường
Mô hình
độc quyền
nhóm
Cournot Oligopoly
Bertrand Oligopoly
Sweezy Oligopoly
Stackelberg Oligopoly
Có một vài doanh nghiệp lớn trong ngành
Độc quyền nhóm
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Sweezy:
•Đường cầu Kinked:
30
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Sweezy:
•Đặc điểm:
– Có một vài doanh nghiệp trên thị trường
– Sản phẩm khác biệt hóa
– Mỗi doanh nghiệp tin rằng đối thủ cạnh tranh sẽ giảm giá
khi doanh nghiệp giảm giá nhưng không tăng giá khi doanh
nghiệp tăng giá
– Có rào cảo thâm nhập/ thoát khỏi thị trường
31
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Sweezy:
32
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Sweezy:
•Tại CE:
– Thay đổi chi phí cận biên không làm ảnh hưởng đến mức
sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
– Khi chi phí cận biên duy trì trong một khoảng giá trị nhất
định, doanh nghiệp có động cơ không thay đổi hành vi về
giá
33
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Đặc điểm:
– Có một vài doanh nghiệp trên thị trường
– Sản phẩm đồng nhất hoặc khác biệt
– Mỗi doanh nghiệp tin rằng đối thủ cạnh tranh sẽ duy trì mức
sản lượng không đổi khi doanh nghiệp này thay đổi mức sản
lượng
– Có ràn cản thâm nhập/ thoát khỏi thị trường
34
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
• Hàm phản ứng (tương tác):
– Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản
lượng sẵn có của các doanh nghiệp khác
– 𝑄1 = 𝑟1 𝑄2
– 𝑄2 = 𝑟2 𝑄1
35
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
36
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Cân bằng Cournot:
– Không một doanh nghiệp nào có đông cơ thay đổi mức sản
lượng dựa trên mức sản lượng sẵn có của doanh nghiệp
khác
– Tương ứng với điểm cân bằng trên đường tương tác của
các doanh nghiệp
37
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Cân bằng Cournot:
– Hàm phản ứng đối với mô hình Cournot (2 doanh nghiệp):
38
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Cân bằng Cournot:
– Đường đồng lợi nhuận:
39
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Cân bằng Cournot:
– Đường đồng lợi nhuận:
40
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Cân bằng Cournot:
– Đường đồng lợi nhuận:
41
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Cân bằng Cournot:
– Đường đồng lợi nhuận:
42
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Liên kết:
– Là hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp nhằm thu lợi
trên cơ sở chi phí của người tiêu dùng như hạn chế sản
lượng hoặc đưa ra mức giá cao
43
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Liên kết:
44
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Liên kết:
45
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm
– Mô hình Cournot:
•Liên kết:
– Liên kết chính thức:
» Thỏa thuận cam kết
» Cartel
– Liên kết không chính thức
» Dominant firm price leadership
» Barometric price leadership
» Collusive price leadership
46
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Stackelberg:
•Đặc điểm
– Có một vài doanh nghiệp trên thị trường
– Sản phẩm có thế đồng nhất hoặc khác biệt
– Doanh nghiệp dẫn đầu chọn mức sản lượng trước khi các
doanh nghiệp khác quyết định mức sản lượng của họ
– Các doanh nghiệp theo sau dựa vào mức sản lượng của
doanh nghiệp đứng đầu để quyết định mức sản lượng tối đa
hóa lợi nhuận
47
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Stackelberg:
•Cân bằng Stackelberg:
48
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Stackelberg:
•Cân bằng Stackelberg:
49
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Bertrand:
•Đặc điểm:
– Có một vài doanh nghiệp trên thị trường
– Sản phẩm đồng nhất với chi phí cận biên không đổi
– Các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh về giá và phản ứng
tối ưu hóa dựa trên mức giá đưa ra bởi đối thủ cạnh tranh
– Người tiêu dùng có thông tin hoàn hảo/ không có chi phí
giao dịch
– Có rào cản thâm nhập/ thoát khỏi thị trường
50
Cấu trúc thị trường
• Độc quyền nhóm:
– Mô hình Bertrand:
51
Cấu trúc thị trường
Độc quyền Độc quyền
nhóm
Cạnh tranh độc
quyền
Cạnh tranh
hoàn hảo
Số lượng
doanh nghiệp
Một Rất ít Một số Rất nhiều
Rào cản thị
trường
Đáng kể Đáng kể Không đáng kể Không có
Quyết định
giá
MC = MR Định giá chiến
lược
MC = MR MC = MR = P
Quyết định
sản lượng
Giới hạn sản
lượng đáng kể
Giới hạn sản
lượng
Giới hạn sản
lượng, khác biệt
hóa sản phẩm
Không có giới
hạn sản lượng
Tính phụ
thuộc
Không có đối
thủ cạnh canh
Các quyết định
tương tác
Doanh nghiệp
độc lập
Doanh nghiệp
độc lập
Lợi nhuận dài
hạn
Có thể Có thể Không Không
P và MC P > MC P > MC P > MC P = MC
52
Các chiến lược giá
02
Các chiến lược giá
• Chiến lược giá cơ bản
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt
54
Các chiến lược giá
• Các chiến lược giá cơ
bản:
Cạnh tranh hoàn hảo
Độc quyền
55
Các chiến lược giá
• Các chiến lược giá cơ bản:
56
Cạnh tranh độc quyền
Các chiến lược giá
• Các chiến lược giá cơ bản:
57
Độc quyền nhóm
Các chiến lược giá
• Các chiến lược giá cơ bản:
– Cạnh tranh hoàn hảo: 𝑃 = MC
– Độc quyền hoặc cạnh tranh độc quyền:
𝑃 =
𝐸𝐹
1 + 𝐸𝐹
MC
𝐸𝐹: Độ co dãn của cầu theo giá sản phẩm của doanh
nghiệp
MC: Chi phí cận biên của doanh nghiệp
𝐸𝐹
1+ 𝐸𝐹
: optimal markup factor
58
Các chiến lược giá
• Các chiến lược giá cơ bản:
– Mô hình Cournot:
𝑃 =
𝑁𝐸𝑀
1 + 𝑁𝐸𝑀
MC
𝐸𝐹 = 𝑁𝐸𝑀
N: Số lượng doanh nghiệp trong nhóm độc quyền
59
60
Các chiến lược giá
Định giá chiến lược
Định giá
Phân biệt
giá
Định
giá hai
phần
Commodity
Pricing
Định giá
theo
nhóm
Dành cho doanh nghiệp có sức mạnh thị trường
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Đưa ra các mức giá khác nhau cho cùng một sản
phẩm/ dịch vụ
•Đòi hỏi các loại thông tin khác nhau về người tiêu
dùng
•Các mức độ:
– Phân biệt giá cấp 1
– Phân biệt giá cấp 1
– Phân biệt giá cấp 3
61
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 1:
– Đưa ra cho mỗi khách hàng mức giá cao nhất mà họ sẵn
sàng chi trả
– Đòi hỏi doanh nghiệp xác định được chính xác mức giá cao
nhất mà mỗi khách hàng sẵn sàng chi trả
– Khó thực hiện
62
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 1:
63
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 2:
– Đưa ra mức giá riêng biệt khác nhau cho từng mức sản
lượng
– Ít lợi nhuận hơn chiến lược phân biệt giá cấp 1
64
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 2:
65
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 2:
66
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 3:
– Đưa ra mức giá khác nhau cho những nhóm khách hàng
khác nhau
67
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 3:
68
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Phân biệt giá:
•Phân biệt giá cấp 3:
69
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
•Đưa ra mức phí cố định để dành quyền mua sản phẩm
cộng mức giá trên từng đơn vị sản phẩm
•Mức giá trên từng đơn vị sản phẩm = MC, phí cố định
= Thặng dư tiêu dùng người tiêu dùng nhận được tại
mức giá sản phẩm
•Không đòi hỏi kiến thức về độ co dãn của cầu đối với
người tiêu dùng
70
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Định giá hai phần:
Biểu phí gia nhập CLB Kings’ Island Golf Resort (KIGR)
71
Loại thẻ
25 năm
(đến
31/12/2037)
38 năm
(đến
31/12/2050)
A. Thẻ cá nhân 2.100.000.000 3.150.000.000
B. Thẻ công ty
Thẻ công ty thứ nhất 2.100.000.000 3.150.000.000
Thẻ công ty thứ hai 1.890.000.000 2.835.000.000
Thẻ công ty thứ ba 1.785.000.000 2.678.000.000
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
72
Loại khách
MOUNTAINVIEW LAKESIDE
NGÀY
THƯỜNG
CUỐI TUẦN,
NGÀY LỄ
NGÀY
THƯỜNG
CUỐI TUẦN,
NGÀY LỄ
Khách lẻ 2.168.000 3.253.000 1.951.000 2.928.000
Gôn thủ thiếu niên (Từ 6
đến 18 tuổi)
1.552.000 2.458.000 1.397.000 2.212.000
Khách của hội viên 1.355.000 2.304.000 1.220.000 2.074.000
Hội viên danh dự 515.000 515.000 515.000 515.000
Hội viên thẻ
Complimentary, thẻ nổi,
Voucher ngày thường và
cuối tuần
643.000 643.000 643.000 643.000
Khách tham quan (đi
cùng người chơi)
871.000 1.307.000 871.000 1.307.000
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Định giá khối:
•Các sản phẩm giống nhau được đóng cùng nhau
nhằm tăng lợi nhuận thông qua thúc đẩy người tiêu
dùng mua với số lượng lớn hoặc không mua
•Nguyên tắc định giá = Tổng giá trị người tiêu dùng
nhận được đối với toàn bộ gói sản phẩm, bao gồm cả
thặng dư tiêu dùng
73
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Định giá khối:
74
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Định giá theo nhóm:
75
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược nhằm tăng mức lợi
nhuận:
– Định giá theo nhóm:
76
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt:
– Peak – load pricing
– Cross – subsidization
– Price matching
– Brand loyalty
– Random pricing
77
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt:
– Peak – load pricing:
• Đưa ra mức giá cao hơn vào giờ cao điểm hơn và
thấp hơn vào các giờ bình thường
• Áp dụng khi doanh nghiệp không có đủ khả năng
phục vụ nhu cầu của tất cả khách hàng tại cùng một
mức giá
78
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt:
– Peak – load pricing:
79
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt:
– Peak – load pricing:
80
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt
– Cross – subsidies:
• Lợi nhuận thu được từ việc bán sản phẩm này được
dùng để trợ cấp cho sản phẩm còn lại
• Được sử dụng khi các sản phẩm của doanh nghiệp
có mối liên quan về chi phí và cầu
• Bán sản phẩm này với mức giá thấp hơn chi phí và
sản phẩm còn lại với mức giá cao hơn chi phí
81
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt
– Cross – subsidies:
82
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt:
– Price matching:
• Doanh nghiệp bảo đảm mức giá cạnh tranh nhất so
với các đối thủ
83
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt
– Brand loyalty:
• Khách hàng trung thành sẵn sàng mua sản phẩm
của doanh nghiệp dù doanh nghiệp khác đưa ra
mức giá tốt hơn
84
Các chiến lược giá
• Định giá chiến lược đối với cấu trúc cung cầu
đặc biệt
– Randomized Pricing:
• Thay đổi giá thường xuyên nhằm hạn chế thông tin
về giá của doanh nghiệp đối với khách hàng và đối
thủ cạnh tranh
• Vé máy bay
85
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_quan_ly_chapter_5vsv_s2_1314_cau_truc_thi_truong_va_cac_chien_luoc_gia_4805_1994300.pdf