Kinh tế quản lý - Chương 4: Phân tích và quản lý chi phí

Tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 4: Phân tích và quản lý chi phí: Chương 4: Phân tích và Quản lý Chi phí Nội dung chương học Hàm cung Các khái niệm kế toán và kinh tế Hàm chi phí Hàm sản xuất • Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision Making – Chương 7, 8 • Tài liệu đọc thêm: Economics for Business and Management – Chương 3 • Tài liệu tham khảo: Apple Inc. in 2012 Tài liệu chương học Hàm cung [01] Hàm cung • Quy luật cung: – Khi giá cả một hàng hóa tăng lên (giảm xuống), lượng cung đối với hàng hóa đó cũng tăng lên (giảm xuống), trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi Hàm cung • Đường cung: – Thể hiện số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng cung cấp tại mỗi mức giá khác nhau – Đường cung thường dốc lên trên phía phải Hàm cung • Đường cung: – Thay đổi lượng cung: – Thay đổi cung: Hàm cung • Đường cung: Hàm cung Thay đổi cung Giá cả đầu vào Thuế và các QĐ của NN Số lượng doanh nghiệp Hàng hóa thay thế Công nghệ Các yếu tố ảnh hưởng đến...

pdf65 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 4: Phân tích và quản lý chi phí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Phân tích và Quản lý Chi phí Nội dung chương học Hàm cung Các khái niệm kế toán và kinh tế Hàm chi phí Hàm sản xuất • Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision Making – Chương 7, 8 • Tài liệu đọc thêm: Economics for Business and Management – Chương 3 • Tài liệu tham khảo: Apple Inc. in 2012 Tài liệu chương học Hàm cung [01] Hàm cung • Quy luật cung: – Khi giá cả một hàng hóa tăng lên (giảm xuống), lượng cung đối với hàng hóa đó cũng tăng lên (giảm xuống), trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi Hàm cung • Đường cung: – Thể hiện số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng cung cấp tại mỗi mức giá khác nhau – Đường cung thường dốc lên trên phía phải Hàm cung • Đường cung: – Thay đổi lượng cung: – Thay đổi cung: Hàm cung • Đường cung: Hàm cung Thay đổi cung Giá cả đầu vào Thuế và các QĐ của NN Số lượng doanh nghiệp Hàng hóa thay thế Công nghệ Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Hàm cung • Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: – Giá cả đầu vào – Công nghệ: • Công nghệ với chi phí thấp • Số lượng doanh nghiệp trên thị trường – Hàng hóa thay thế – Kỳ vọng đối với sản xuất – Các quy định của nhà nước Hàm cung • Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: – Thuế: • Thuế theo đơn vị: • Thuế theo giá trị: Hàm cung • Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: – Thuế: Hàm cung • Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: – Thuế: Hàm cung • Đường cung: – Thể hiện mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung, khi những điều kiện khác ảnh hưởng tới cung không đổi Hàm cung • Phương trình đường cung: 𝑄𝑋 𝑆 = 𝑓(𝑃𝑋 , 𝑃𝑅 , 𝑊, 𝐻) 𝑄𝑋 𝑆: Lượng cung hàng hóa X 𝑃𝑋: Giá cả hàng hóa X 𝑃𝑅: Giá cả hàng hóa thay thế 𝑊: Giá cả đầu vào 𝐻: Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cung Hàm sản xuất [02] Hàm sản xuất • Hàm sản xuất: – Thể hiện sản lượng tối đa có thể sản xuất được dựa vào tập hợp đầu vào sẵn có nhất định – 𝑄 = 𝑓(𝐾, 𝐿) Hàm sản xuất • Hàm sản xuất: Hàm sản xuất • Hàm sản xuất – Trong ngắn hạn: Là khoảng thời gian trong đó có yếu tố sản xuất không đổi: 𝑄 = 𝑓(𝐾∗, 𝐿) với K không đổi – Trong dài hạn: Là khoảng thời gian trong đó người quản lý có thể điều chỉnh mọi yếu tố sản xuất Hàm sản xuất • Hàm sản xuất – Yếu tố sản xuất cố định: là đầu vào sản xuất mà người quản lý không thể điều chỉnh trong ngắn hạn – Yếu tố sản xuất biến đổi: là đầu vào sản xuất mà người quản lý có thể điều chỉnh nhằm thay đổi sản xuất Hàm sản xuất • Năng suất: – Tổng sản phẩm (TP): – Tổng sản phẩm trung bình(AP): 𝐴𝑃𝐿 = 𝑄 𝐿 𝐴𝑃𝐾 = 𝑄 𝐾 – Sản phẩm cận biên (MP): 𝑀𝑃𝐿 = ∆𝑄 ∆𝐿 𝑀𝑃𝐾 = ∆𝑄 ∆𝐾 Hàm sản xuất • Năng suất: Hàm sản xuất • Các dạng phương trình của hàm sản xuất: – Phương trình tuyến tính – Phương trình Leontief – Phương trình Cobb - Douglas Hàm sản xuất • Các dạng phương trình của hàm sản xuất: – Phương trình tuyến tính: • Thể hiện mối quan hệ tuyết tính giữa các yếu tố sản xuất đầu vào và đầu ra của sản phẩm Hàm sản xuất • Các dạng phương trình của hàm sản xuất : – Phương trình Leontief • Là dạng phương trình hàm sản xuất trong đó giả định các yếu tố sản xuất được sử dụng theo tỉ lệ cố định: Hàm sản xuất • Các dạng phương trình của hàm sản xuất : – Phương trình Cobb – Douglas: • Là dạng phương trình hàm sản xuất trong đó giả định khả năng thay thế lẫn nhau ở một mức độ nhất định giữa các yếu tố sản xuất Hàm sản xuất • Đường đồng lượng: – Thể hiện các kết hợp đầu vào để sản xuất ra một mức sản lượng cho trước – Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên: • Là tỷ lệ mà tại đó nhà sản xuất có thể thay thế giữa hai đầu vào sản xuất mà vẫn giữ nguyên mức sản lượng cho trước • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giảm dần Hàm sản xuất • Đường đồng lượng: Hàm sản xuất • Đường đồng lượng: Hàm sản xuất • Đường đẳng phí: – Thể hiện các kết hợp đầu vào có mức chi phí giống nhau đối với nhà sản xuất Hàm sản xuất • Đường đẳng phí: Hàm sản xuất • Tối thiểu hóa chi phí: Hàm sản xuất • Tối thiểu hóa chi phí: – Sản phẩm cận biên của các yếu tố đầu vào sản xuất là như nhau: – Tỷ lệ thay thế kỹ thuận cận biên bằng tỷ lệ giá cả các yếu tố đầu vào sản xuất: Hàm chi phí [03] Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Thể hiện chi phí của doanh nghiệp để sản xuất ở các mức sản lượng khác nhau trên cơ sở tối thiểu hóa chi phí các kết hợp yếu tố sản xuất đầu vào • Các loại chi phí: – Chi phí trong ngắn hạn: – Chi phí trong dài hạn: Hàm chi phí • Hàm chi phí: Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Các chi phí trong ngắn hạn: • Chi phí cố định trung bình: 𝐴𝐹𝐶 = 𝐹𝐶 𝑄 • Chi phí biến đổi trung bình: 𝐴𝑉𝐶 = 𝑉𝐶(𝑄) 𝑄 • Chi phí trung bình: 𝐴𝑇𝐶 = 𝐶(𝑄) 𝑄 • Chi phí cận biên: 𝑀𝐶 = ∆𝐶 ∆𝑄 Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Các chi phí ngắn hạn: Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Các chi phí trong dài hạn: • Đường chi phí trung bình dài hạn: – Là đường chi phí thể hiện chi phí trung bình nhỏ nhất để sản xuất ở các mức sản lượng khác nhau, cho phép lựa chọn các yếu tố sản xuất cố định và biến đổi một cách tối ưu Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Các chi phí trong dài hạn Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Các chi phí trong dài hạn Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Các chi phí trong dài hạn • Tính kinh tế theo quy mô: • Tính phi kinh tế theo quy mô: • Hiệu suất không đổi theo quy mô: Hàm chi phí • Hàm chi phí – Các chi phí trong dài hạn Hàm chi phí • Hàm chi phí – Các chi phí trong dài hạn: • Quy mô hiệu quả tối thiểu: Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Chi phí trong trường hợp sản xuất nhiều sản phẩm: • Thể hiện chi phí sản xuất hai hay nhiều sản phẩm đầu ra với giả định các đầu vào được sử dụng hiệu quả Hàm chi phí • Hàm chi phí: – Chi phí trong trường hợp sản xuất nhiều sản phẩm: • Hàm chi phí đa sản phẩm bậc 2: – 𝐶 𝑄1, 𝑄2 = 𝑓 + 𝑎𝑄1𝑄2 + (𝑄1) 2+(𝑄2) 2 – 𝑀𝐶1(𝑄1, 𝑄2) = 𝑎𝑄2 + 2𝑄1 – 𝑀𝐶2(𝑄1, 𝑄2) = 𝑎𝑄1 + 2𝑄2 Hàm chi phí • Các lợi thế chiến lược: Tính kinh tế theo quy mô Tính kinh tế theo phạm vi Tính kinh tế theo kinh nghiệm Chi phí sản xuất trung bình giảm khi quy mô sản xuất tăng Chi phí sản xuất trung bình giảm khi sử dụng các yếu tố sản xuất hiệu quả hơn Chi phí sản xuất trung bình giảm khi đa dạng hóa sản phẩm sử dụng chung các yếu tố đầu vào Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo quy mô: • Tính kinh tế dựa vào yếu tố kỹ thuật: – Chuyên môn hóa lao động và tư bản: – Quy tắc kỹ thuật: – Tính bất khả phân của quy mô sản xuất lớn: Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo quy mô: • Các yếu tố khác: – Lợi thế tài chính – Lợi thế về quản lý, marketing và các chức năng khác – Lợi thế về kênh phân phối – Lợi thế về mua hàng hóa Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo quy mô: • Tính kinh tế theo quy mô bên trong: • Tính kinh tế theo quy mô bên ngoài: Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo phạm vi: • Xảy ra khi chi phí sản xuất đồng thời hai hay nhiều sản phẩm thấp hơn tổng chi phí sản xuất từng sản phẩm riêng biệt Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo phạm vi: • Các sản phẩm không liên quan: – Sử dụng chung các yếu tố sản xuất đầu vào như quản lý, điều hành, marketing dẫn tới chi phí giảm • Các sản phẩm có liên quan: – Có tính chât bổ sung trong sản xuất • Các sản phẩm phụ: Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo phạm vi: • Tính bổ sung về chi phí: – Xảy ra khi chi phí cận biên để sản xuất một sản phẩm giảm khi sản lượng đầu ra của sản phẩm khác tăng lên Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo kinh nghiệm – Đường cong học tập: • Chi phí sản xuất trung bình giảm khi tổng sản lượng lũy kế tăng lên Hàm chi phí • Lợi thế chiến lược: – Tính kinh tế theo kinh nghiệm – Đường cong học tập: • Các yếu tố làm giảm chi phí: – Năng suất lao động tăng lên theo thời gian – Giảm thiểu các chi phí hoạt động khi sản xuất với sản lượng lớn – Giảm tồn kho – Cải tiến quy trình sản xuất – Phân chia nhiệm vụ và chuyên môn hóa làm tăng tính hiệu quả, giảm chi phí Hàm chi phí • Đường chi phí trong thực tiễn: Hàm chi phí • Đường chi phí trong thực tiễn: Các khái niệm kinh tế và kế toán [04] Các khái niệm kinh tế và kế toán • Chi phí kế toán: – Là chi phí phát sinh được ghi nhận trong sổ cái – Có phát sinh liên quan đến tiền • Chi phí kinh tế: – Là chi phí cơ hội bao gồm các chi phí rõ ràng và chi phí không rõ ràng có liên quan đến các nguồn lực được sử dụng trong sản xuất Các khái niệm kinh tế và kế toán • Lợi nhuận kinh tế: – Là phân chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí cơ hội • Lợi nhuận kế toán: – Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí kế toán Các khái niệm kinh tế và kế toán • Chi phí ẩn và chi phí hiện: – Chi phí hiện: • Là chi phí có liên quan đến các khoản chi tiêu, là chi phí sử dụng các nguồn lực • Là chi phí kế toán – Chi phí ẩn: • Là chi phí từ bỏ cơ hội khác tốt nhất để sử dụng nguồn lực • Khó xác định và khó tính toán Các khái niệm kinh tế và kế toán • Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp: – Chi phí trực tiếp: Được phân bổ cho các hoạt động sản xuất cụ thể – Chi phí gián tiếp: Không dễ dàng phân bổ cụ thể cho các hoạt động sản xuất riêng biệt Các khái niệm kinh tế và kế toán • Chi phí lịch sử và chi phí thay thế – Chi phí lịch sử: Là chi phí được thanh toán tại thời điểm mua hàng – Chi phí thay thế: Là chi phí hiện tại để mua mới hoặc thay thế đầu vào hiện tại Các khái niệm kinh tế và kế toán • Chi phí ngầm: – Là chi phí phát sinh mà không thể thu hồi lại khi mua tài sản bằng cách thanh lý hoặc sử dụng vào mục đích khác • Chi phí gia tăng: – Là chi phí tăng thêm có liên quan đến mọi thay đổi trong sản xuất – Là chi phí cận biên trong dài hạn của mọi quyết định sản xuất Các khái niệm kinh tế và kế toán • Chi phí và lợi nhuận: – Lợi nhuận thông thường: • Đạt được khi tổng doanh thu lơn hơn tổng chi phí – Lợi nhuận thuần: • Đạt được khi tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí cơ hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_quan_ly_chuong_4vsv_s2_1314_phan_tich_va_quan_ly_chi_phi_7626_1994304.pdf
Tài liệu liên quan