Kinh tế quản lý - Chương 3: Phân tích và ước lượng hàm cầu

Tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 3: Phân tích và ước lượng hàm cầu: Phân tích và ước lượng hàm cầu Chương 3 Nội dung chương học 1 2 3 Phân tích cầu Ước lượng hàm cầu Hành vi cá nhân Tài liệu chương học • Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision Making – Chapter 4, 5, 6 • Tài liệu tham khảo: Economics for Business and Management – Chapter 2 • Tài liệu đọc thêm: Phân tích cầu 1 Phân tích cầu • Quy luật cầu: – Quan hệ giữa giá cả và lượng cầu là quan hệ nghịch – Đường cầu thông thường dốc xuống phía phải Phân tích cầu • Đường cầu: – Là đường đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu về một hàng hóa, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi – Thay đổi về lượng cầu – Thay đổi về cầu Phân tích cầu • Đường cầu: Phân tích cầu Cầu Các yếu tố quyết định cầu Dân số Kỳ vọng Quảng cáo Thị hiếu người tiêu dùng Giá các hàng hóa liên quan Thu nhập Phân tích cầu • Các yếu tố quyết định cầu: – Thu nhập: • Hàng hóa thông thường(+) • Hàng hóa th...

pdf53 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 3: Phân tích và ước lượng hàm cầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích và ước lượng hàm cầu Chương 3 Nội dung chương học 1 2 3 Phân tích cầu Ước lượng hàm cầu Hành vi cá nhân Tài liệu chương học • Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision Making – Chapter 4, 5, 6 • Tài liệu tham khảo: Economics for Business and Management – Chapter 2 • Tài liệu đọc thêm: Phân tích cầu 1 Phân tích cầu • Quy luật cầu: – Quan hệ giữa giá cả và lượng cầu là quan hệ nghịch – Đường cầu thông thường dốc xuống phía phải Phân tích cầu • Đường cầu: – Là đường đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu về một hàng hóa, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi – Thay đổi về lượng cầu – Thay đổi về cầu Phân tích cầu • Đường cầu: Phân tích cầu Cầu Các yếu tố quyết định cầu Dân số Kỳ vọng Quảng cáo Thị hiếu người tiêu dùng Giá các hàng hóa liên quan Thu nhập Phân tích cầu • Các yếu tố quyết định cầu: – Thu nhập: • Hàng hóa thông thường(+) • Hàng hóa thứ cấp (-) – Giá cả các hàng hóa liên quan: • Hàng hóa thay thế (+) • Hàng hóa bổ sung (-) Phân tích cầu • Các yếu tố quyết định cầu: – Quảng cáo và Sở thích của người tiêu dùng (+) – Dân số (+) – Kỳ vọng (+) Phân tích cầu • Phương trình hàm cầu: 𝑄𝑥 𝑑 = 𝑓 𝑃𝑥, 𝑃𝑦, M, H 𝑄𝑥 𝑑: Lượng cầu đối với hàng hóa X 𝑃𝑥: Giá cả hàng hóa X 𝑃𝑦: Giá cả hàng hóa liên quan Y M: Thu nhập H: Các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Biểu thị mức độ thay đổi trong lượng cầu về hàng hóa khi có một mức thay đổi nhất định của một yếu tố ảnh hưởng đến cầu, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi – Là mức thay đổi phần trăm về lượng cầu khi có 1% thay đổi của một yếu tố ảnh hưởng đến cầu Phân tích cầu Độ co dãn của cầu là dương hay âm? Độ co dãn của cầu Độ co dãn của cầu có giá trị tuyệt đối lớn hơn hay nhỏ hơn 1? Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo giá – Độ co dãn của cầu theo thu nhập – Độ co dãn của cầu theo giá chéo Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo giá • Đo lường mức thay đổi về lượng cầu hàng hóa khi giá cả hàng hóa đó thay đổi • Là % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi của giá Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu – Độ co dãn của cầu theo giá: – Cầu co dãn: 𝐸𝑄𝑥,𝑃𝑥 > 1 – Cầu ít co dãn: 𝐸𝑄𝑥,𝑃𝑥 < 1 – Cầu co dãn đơn vị: 𝐸𝑄𝑥,𝑃𝑥 = 1 – Cầu co dãn hoàn hảo: 𝐸𝑄𝑥,𝑃𝑥 = −∞ – Cầu hoàn toàn không co dãn: 𝐸𝑄𝑥,𝑃𝑥 = 0 Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo giá Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo giá: • Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá: – Các hàng hóa thay thế – Thời gian – Mức phân bổ chi tiêu Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu và tổng doanh thu: • Độ co dãn của cầu thay đổi dọc theo đường cầu tuyến tính • Cầu co dãn (-) • Cầu ít co dãn (+) • Cầu co dãn đơn vị: TR đạt mức tối đa Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu và tổng doanh thu Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu và tổng doanh thu Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu và tổng doanh thu: • 𝑃 = 𝑎 + 𝑏𝑄 • 𝑇𝑅 = 𝑃𝑄 = 𝑎𝑄 + 𝑏𝑄2 • 𝑀𝑅 = 𝑎 + 2𝑏𝑄 – MR > 0, cầu co dãn – MR = 0, cầu co dãn đơn vị – MR < 0, cầu ít co dãn Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo giá chéo: • Đo lường phản ứng của cầu về một loại hàng hóa trước sự thay đổi về giá của một loại hàng hóa khác • Được đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu về hàng hóa X và phần trăm thay đổi trong mức giá của hàng hóa Y, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi • Đóng vai trò quan trọng trong chiến lược định giá của doanh nghiệp sản xuất đa sản phẩm Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo giá chéo: Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo giá chéo • Doanh thu thay đổi trong trường hợp sản xuất 2 sản phẩm: Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu theo thu nhập: • Đo lường phản ứng của cầu trước sự thay đổi về thu nhập Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu đối với phương trình đường cầu tuyến tính:: Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu: – Độ co dãn của cầu đối với phương trình đường cầu phi tuyến tính: Phân tích cầu • Ứng dụng độ co dãn của cầu: – Định giá – Quản lý dòng tiền – Xác định ảnh hưởng từ đối thủ cạnh tranh – Xác định ảnh hưởng từ các điều kiện về thị trường – Xác định ảnh hưởng từ hoạt động quảng cáo Phân tích cầu • Độ co dãn của cầu Price Elasticity Income Elasticity Food -0.21 +0.28 Medical services -0.22 +0.22 Rental housing -0.18 +1.00 Owner-occupied housing -1.20 +1.20 Electricity -1.14 +0.61 Automobiles -1.20 +3.00 Beer -0.26 +0.38 Wine -0.88 +0.97 Marijuana -1.50 0.00 Cigarettes -0.35 +0.50 Abortions -0.81 +0.79 Transatlantic air travel -1.30 +1.40 Imports -0.58 +2.73 Money -0.40 +1.00 Ước lượng hàm cầu 2 Ước lượng hàm cầu • Ước lượng hàm cầu trong thực tế: – Dựa trên số liệu thực tế từ thị trường • Các phương pháp ước lượng hàm cầu chính: – Các phương pháp trực tiếp: • Phỏng vấn khách hàng • Nghiên cứu thị trường/ Thử nghiệm thị trường – Các phương pháp gián tiếp: (sử dụng kỹ thuật hồi quy/ kinh tế lượng) Ước lượng hàm cầu • Phương pháp trực tiếp: – Phỏng vấn người tiêu dùng • Phương pháp: – Phỏng vấn người tiêu dùng – Quản lý bảng hỏi – Phỏng vấn nhóm • Hỏi khách hàng về thói quen, phương pháp, động cơ, dự định mua hàng • Nhận thức được sở thích tiêu dùng Ước lượng hàm cầu • Phương pháp trực tiếp: – Phỏng vấn khách hàng • Hạn chế, khó khăn – Xác định mẫu phỏng vấn chưa phù hợp – Phản hồi chưa phù hợp – Tính chính xác của các phản hồi từ khách hàng Ước lượng hàm cầu • Phương pháp trực tiếp – Thử nghiệm thị trường • Tiến hành thử nghiệm thị trường trực tiếp • Biến đổi các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tại các thị trường khác nhau • Chạy mô phỏng • Tạo ra dữ liệu chéo, dữ liệu thời gian Ước lượng hàm cầu • Phương pháp gián tiếp: – Phân tích hồi quy: • Phương pháp ? • Ưu điểm ? • Nhược điểm ? Hành vi cá nhân 3 Hành vi cá nhân • Hành vi người tiêu dùng: – Khả năng tiêu dùng: Thể hiện lượng hàng hóa và dịch vụ người tiêu dùng có khả năng chi trả – Sở thích của người tiêu dùng: Thể hiện sự lựa chọn kết hợp hàng hóa của người tiêu dùng Hành vi cá nhân • Hành vi người tiêu dùng: – Thứ tự ưu tiên: Thứ tự ưu tiên Nhiều hơn là ít Tịnh tiến Tính trọn vẹn Tỷ lệ thay thế cận biên giảm dần Khi lượng hàng hóa X tiêu dùng tăng lên, lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi giảm xuống Các đường bàng quan không cắt nhau Người tiêu dùng có khả năng thể hiện sự ưa thích hoặc bàng quan trong việc lựa chọn các giỏ hàng Giỏ hàng A được ưa thích hơn giỏ hàng B nếu A chứa nhiều hàng hóa hơn B Hành vi cá nhân • Hành vi người tiêu dùng: – Đường bàng quan: • Chỉ ra tất cả những sự kết hợp tiêu dùng đem lại cùng một mức độ lợi ích • Người tiêu dùng bàng quan với mọi sự kết hợp về hàng hóa nằm trên đường bàng quan • Những người tiêu dùng khác nhau sẽ có đường bàng quan với hình dạng khác nhau Hành vi cá nhân • Hành vi người tiêu dùng: – Đường bàng quan: • Tỷ lệ thay thế cận biên: – Là giá trị tuyệt đối của hệ số góc của đường bàng quan – Là tỷ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng thay thế giữa hàng hóa này và hàng hóa khác trong khi vẫn giữ nguyên mức độ lợi ích/ hài lòng – Đường bàng quan thể hiện tính chất giảm dần của tỷ lệ thay thế cận biên Hành vi cá nhân • Giới hạn với người tiêu dùng: – Ràng buộc ngân sách mô tả những kết hợp khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được – Đường ngân sách Hành vi cá nhân • Giới hạn đối với người tiêu dùng: – Ràng buộc ngân sách: 𝑃𝑥𝑋 + 𝑃𝑦𝑌 ≤ 𝑀 – Kết hợp hàng hóa nhằm tối ưu thu nhập của người tiêu dùng: 𝑃𝑥𝑋 + 𝑃𝑦𝑌 = 𝑀 – Hệ số góc của đường ngân sách: −𝑃𝑥/𝑃𝑦 Hành vi cá nhân • Giới hạn đối với người tiêu dùng: Hành vi cá nhân • Giới hạn đối với người tiêu dùng: – Thay đổi về thu nhập: Hành vi cá nhân • Giới hạn đối với người tiêu dùng: – Thay đổi về giá: Hành vi cá nhân • Cân bằng tiêu dùng: Hành vi cá nhân • Thay đổi về giá và hành vi của người tiêu dùng: – Cân bằng tiêu dùng thay đổi do giá cả hàng hóa X giảm (X&Y là hàng hóa thay thế) Hành vi cá nhân • Thay đổi về giá và hành vi của người tiêu dùng: – Cân bằng tiêu dùng thay đổi do giá cả hàng hóa X giảm (X&Y là hàng hóa bổ sung) Hành vi cá nhân • Thay đổi về giá và hành vi của người tiêu dùng: – Thu nhập tăng làm tăng tiêu dùng hàng hóa thông thường Hành vi cá nhân • Thay đổi về giá và hành vi của người tiêu dùng: – Thu nhập tăng làm giảm tiêu dùng hàng hóa thứ cấp Hành vi cá nhân • Ứng dụng phân tích đường bàng quan: – Mua một, tặng một Hành vi cá nhân • Ứng dụng phân tích đường bàng quan: – Quà tặng: Tiền mặt vs. Hiện vật:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_quan_ly_chapter_3vsv_s2_1314_phan_tich_va_uoc_luong_ham_cau_006_1994299.pdf
Tài liệu liên quan