Kinh tế quản lý - Chương 2: Mục tiêu kinh doanh và các lý thuyết về doanh nghiệp

Tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 2: Mục tiêu kinh doanh và các lý thuyết về doanh nghiệp: 1. Tối đa hóa lợi nhuận 2. Tối đa hóa doanh thu 3. Mô hình Williamson 4. Mô hình hành vi 5. Trách nhiệm xã hội của DN  Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision Making (Chương 2)  Tài liệu tham khảo: Economics for Business and Management (Chương 4)  Tài liệu đọc thêm: Value Maximization, Stakeholder Theory, and the Corporate Objective Function, Michael C. Jensen  Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận  Phê phán mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Ủng hộ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Vai trò của lợi nhuận: • Duy trì sự tồn tại trong dài hạn của doanh nghiệp •Là nguồn tài chính quan trọng cho các khoản đầu tư trong tương lai •Chi trả thù lao, thưởng cho các bên liên đới •Là phương tiện đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp   Phê phán mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: •Về lý thuyết:  Phê phán mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: •Về thực tế: Nghiên cứu chỉ ra:  Ủng hộ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: ...

pdf51 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 2: Mục tiêu kinh doanh và các lý thuyết về doanh nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tối đa hóa lợi nhuận 2. Tối đa hóa doanh thu 3. Mô hình Williamson 4. Mô hình hành vi 5. Trách nhiệm xã hội của DN  Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision Making (Chương 2)  Tài liệu tham khảo: Economics for Business and Management (Chương 4)  Tài liệu đọc thêm: Value Maximization, Stakeholder Theory, and the Corporate Objective Function, Michael C. Jensen  Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận  Phê phán mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Ủng hộ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Vai trò của lợi nhuận: • Duy trì sự tồn tại trong dài hạn của doanh nghiệp •Là nguồn tài chính quan trọng cho các khoản đầu tư trong tương lai •Chi trả thù lao, thưởng cho các bên liên đới •Là phương tiện đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp   Phê phán mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: •Về lý thuyết:  Phê phán mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: •Về thực tế: Nghiên cứu chỉ ra:  Ủng hộ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận:  Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu  Phê phán mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Ủng hộ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Tối đa hóa doanh thu đơn thuần  Tối đa hóa doanh thu có ràng buộc Doanh nghiệp sản xuất 01 sản phẩm, có hàm chi phí và hàm sản xuất tuyến tính Mô hình tĩnh về tối đa hóa doanh thu đơn kỳ Giả định Doanh nghiệp xác định giá, sản lượng không phụ thuộc vào hành động của doanh nghiệp khác Doanh nghiệp lựa chọn mức bán hàng/ sản lượng nhằm tối đa hóa doanh thu, ràng buộc bởi mức lợi nhuận tối thiểu  Mô hình tĩnh về tối đa hóa doanh thu đơn kỳ • Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu: MR = 0  Ràng buộc về lợi nhuận: ◦ Là mức lợi nhuận tối thiểu doanh nghiệp cần đạt được ◦ Được xác định ở mức thấp hơn mức lợi nhuận tối đa  Ràng buộc về lợi nhuận: ◦ Được xác định dựa trên các yếu tố sau: Doanh thu cận biên của quảng cáo luôn dương Mô hình động về tối đa hóa doanh thu Giả định Giá cả thị trường của hàng hóa không đổi Quảng cáo làm tăng doanh thu với hiệu suất giảm dần Mô hình động tối đa hóa doanh thu:  Mô hình động tối đa hóa doanh thu: ◦ Phê phán: 1 2 3 Ủng hộ mục tiêu tối đa hóa doanh thu Doanh thu bán hàng thường là mục tiêu ngắn hạn hơn so với lợi nhuận Thù lao, tiền thưởng cho người quản lý thường gắn với doanh thu Góp phần tăng quy mô công ty, lợi nhuận trong ngắn hạn và kỳ vọng của nhà đầu tư  Mục tiêu tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi nhuận có thể đồng thời cùng xảy ra?  Thay đổi chi phí cố định  Thay đổi chi phí biến đổi  Mô hình Williamson  Mô hình Baumol  Giả định: •Doanh nghiệp có sự phân tách quyền sở hữu và quyền quản lý •Người quản lý tối đa hóa độ thỏa dụng của mình thay vì tối đa hóa độ thỏa dụng của chủ sở hữu  Các quyền lợi của người quản lý •Quyền lợi về tiền: Lương/ thưởng •Quyền lợi khác: Lãnh đạo nhân viên (S) Phụ cấp ngoài (M) Các khoản đầu tư tùy nghi sử dụng (Id)   Doanh nghiệp có thể giảm chi phí trong giai đoạn lợi nhuận giảm mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp (Williamson, 1964)  Các động cơ bên trong:  Các động cơ bên ngoài:  Giả định: • Quyền kiểm soát và quyền sở hữu tách biệt • Các nhóm riêng biệt trong tổ chức có những mục tiêu riêng • Doanh nghiệp có nhiều mục tiêu theo thứ bậc khác nhau  Simon (1959): •Mục tiêu ngắn hạn: Đạt mức lợi nhuận thỏa đáng (satisficing) Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp •Mục tiêu dài hạn: Đạt mức gần với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Điều chỉnh thông qua việc rà soát các mục tiêu đã đạt được  Simon (1959): •Các nhóm lợi ích khác nhau có mục tiêu khác nhau •Quá trình ra quyết định phụ thuộc vào sự tương tác giữa các nhóm lợi ích •Nghiên cứu sự tương tác giữa các nhóm lợi ích nhằm xác định lợi ích dài hạn của doanh nghiệp  Cyert & March (1963): •Doanh nghiệp có nhiều nhóm lợi ích và nhiều mục tiêu •Mục tiêu của doanh nghiệp là nhằm thỏa mãn các bên liên đới •Doanh nghiệp đạt sự đồng thuận thông qua các cam kết về chính sách và các khoản đền bù bên ngoài  Cyert & March (1963): •Mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp: Sản xuất Tồn kho Doanh số Thị phần Lợi nhuận  Đánh giá mô hình hành vi: •Ưu điểm: • Có tính thực tế cao • Xem xét doanh nghiệp như những tổ chức thực sự •Nhược điểm: • Không giải thích hành vi và phản ứng của doanh nghiệp với các thay đổi từ môi trường bên ngoài • Chưa đề cập tới hành vi của các doanh nghiệp khác Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được định nghĩa là mức độ mà doanh nghiệp phục vụ cho các lợi ích của xã hội hơn là cho chính lợi ích của chủ sở hữu hay người quản lý, dù điều này mâu thuẫn với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp (Moir, 2001)  Động cơ thực hiện CSR của doanh nghiệp: •Lợi ích dài hạn của chính bản thân doanh nghiệp •Đòi hỏi của các bên liên đới •Quy định của chính phủ  CSR và lợi nhuận của doanh nghiệp: • CSR làm phát sinh chi phí cho doanh nghiệp • Aupprle và các cộng sự (1985): Không có mối liên hệ thống kê giữa việc thực hiện CSR và kết quả tài chính của doanh nghiệp • McGuire và các cộng sự (1988): Có mối liện hệ giữa CSR và tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản nhưng không có mối liên hệ thống kê giữa chi phí cho hoạt động CSR và giá cổ phiếu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_quan_ly_chapter_2vsv_s2_6951_1994298.pdf
Tài liệu liên quan