Tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 1: Tổng quan môn học và cấu trúc doanh nghiệp: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC
VÀ CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
Nội dung
Tổng quan về doanh nghiệp
Mục tiêu và Phương pháp nghiên cứu
2
Kiểm soát doanh nghiệp: CSH vs. NQL?
Hệ thống quản trị doanh nghiệp
Các ràng buộc về quản lý
Tài liệu chương học
• Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision
Making – Chương 1
• Tài liệu tham khảo: Economics for Business and Management –
Chương 4
• Tài liệu đọc thêm:
3
1. “Choose your business structure”:
managing-business/starting-business/choose-your-business-
stru
2. “Management controlled firms v. Owner controlled firms: A
historical perspective of ownership concentration in the US, East
Asia and the EU” – Spieler & Murray
Mục tiêu và Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu và PPNC
Kinh tế học
quản lý
5
Người
quản lý
Kinh tế học
Mục tiêu và PPNC
Kinh tế quản lý là môn khoa học về vận dụng lý
thuyết kinh tế và các công cụ của khoa học ra
quyết định vào việc sử dụng (phân bổ) tối ưu
các nguồn lực khan hiếm của ...
48 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 1: Tổng quan môn học và cấu trúc doanh nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC
VÀ CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
Nội dung
Tổng quan về doanh nghiệp
Mục tiêu và Phương pháp nghiên cứu
2
Kiểm soát doanh nghiệp: CSH vs. NQL?
Hệ thống quản trị doanh nghiệp
Các ràng buộc về quản lý
Tài liệu chương học
• Tài liệu bắt buộc: Business Economics and Managerial Decision
Making – Chương 1
• Tài liệu tham khảo: Economics for Business and Management –
Chương 4
• Tài liệu đọc thêm:
3
1. “Choose your business structure”:
managing-business/starting-business/choose-your-business-
stru
2. “Management controlled firms v. Owner controlled firms: A
historical perspective of ownership concentration in the US, East
Asia and the EU” – Spieler & Murray
Mục tiêu và Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu và PPNC
Kinh tế học
quản lý
5
Người
quản lý
Kinh tế học
Mục tiêu và PPNC
Kinh tế quản lý là môn khoa học về vận dụng lý
thuyết kinh tế và các công cụ của khoa học ra
quyết định vào việc sử dụng (phân bổ) tối ưu
các nguồn lực khan hiếm của một tổ chức
6
Mục tiêu và PPNC
Các vấn đề ra quyết định
quản lý
7
Lý thuyết
kinh tế
Khoa học ra
quyết địnhKTHQL
Giải pháp tối ưu đối với
quyết định quản lý
Mục tiêu và PPNC
• Các vấn đề ra quyết định quản lý:
8
Mục tiêu và PPNC
• Các lý thuyết kinh tế:
– Lý thuyết kinh tế vĩ mô:
– Lý thuyết kinh tế vi mô:
•Hành vi người tiêu dùng
•Doanh nghiệp
•Cấu trúc thị trường
•Định giá...
9
Mục tiêu và PPNC
Giải thích hoạt động
của thị trường, hành
vi của người quản lý/
người tiêu dùng
Ứng dụng kinh tế học
vi mô trong việc đưa
ra quyết định của
doanh nghiệp
2 1
10
Phân tích vai trò của
hài hòa hóa lợi ích và
chi phí giao dịch với
doanh nghiệp
Hiểu rõ hơn về chiến
lược dài hạn và các
quyết định đầu tư của
doanh nghiệp
.
3 4
Tổng quan về Doanh nghiệp
Tổng quan về doanh nghiệp
Thị trường được xây dựng dựa trên các thể chế
và doanh nghiệp là các thể chế chính trong các
nền kinh tế thị trường
12
Tổng quan về doanh nghiệp
• Các thể chế:
13
Tổng quan về doanh nghiệp
• Nền kinh tế thị trường:
14
Tổng quan về doanh nghiệp
15
Biểu đồ 1.1: Cấu trúc nền kinh tế thị trường
Tổng quan về doanh nghiệp
Doanh
nghiệp
16
IncorporatedUnincorporated
- Không có tư cách pháp nhân
- Trách nhiệm vô hạn
- Ít thủ tục pháp lý
- Có tư cách pháp nhân
- Trách nhiệm hữu hạn
- Nhiều thủ tục pháp lý
1 2
Tổng quan về doanh nghiệp
• Các loại hình doanh nghiệp:
– Các nhân tố quyết định:
•Trách nhiệm chủ sở hữu
•Lựa chọn tài chính
•Thủ tục, thuế, chi phí thành lập
•Tính liên tục của doanh nghiệp
17
DN tư Công ty
Tổng quan về doanh nghiệp
18
nhân cổ phần
Công ty
hợp danh
Công ty
TNHH
Tổng quan về doanh nghiệp
• Các đặc điểm chung:
– Chủ sở hữu
– Người quản lý
– Mục tiêu của doanh nghiệp
– Các nguồn lực sản xuất
– Cấu trúc tổ chức
– Đánh giá kết quả hoạt động
19
Tổng quan về doanh nghiệp
20
Hình 1.1: Các bên liên đới của doanh nghiệp
Nhất
nguyên
Công ty
Phục vụ nhóm lợi ích duy nhất
– Cổ đông
Phổ biến ở Anh, Mỹ
Tổng quan về doanh nghiệp
21
Nhị
nguyên
Đa nguyên
cổ phần
Phục vụ lợi ích của các bên liên
đới
Phổ biến ở Nhật Bản, Hàn Quốc
Phục vụ hai nhóm lợi ích – cổ
đông và người lao động
Phổ biến ở Pháp và Đức.
Tổng quan về doanh nghiệp
22
Tổng quan về doanh nghiệp
Ban giám
đốc
23
Cổ đông Hội đồng
quản trị
Kiểm soát doanh nghiệp:
Người quản lý hay Chủ sở hữu?
Kiểm soát doanh nghiệp
• Kiểm soát doanh nghiệp là gì?
Là quyền lựa chọn hoặc thay đổi cách thức quản lý
doanh nghiệp
• Doanh nghiệp do chủ sở hữu hay người quản
lý kiểm soát?
25
Kiểm soát doanh nghiệp
Quyền kiểm soát doanh nghiệp do chủ sở hữu nắm giữ
nếu chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có đủ quyền
kiểm soát đối với hội đồng quản trị nhằm gây ảnh
hưởng tới quá trình ra quyết định thông qua:
1. Kiểm soát trực tiếp số phiếu bầu trong HĐQT, hoặc:
2. Kiểm soát gián tiếp thông qua việc nắm giữ đủ lớn
số cổ phiếu có quyền biểu quyết
26
Kiểm soát doanh nghiệp
Quyền kiểm soát doanh nghiệp do người quản lý
nắm giữ khi cổ đông không nắm quyền kiểm
soát trong HĐQT hoặc không đủ quyền biểu
quyết để nắm quyền kiểm soát, dẫn tới việc
người quản lý có quyền lực nhiều hơn so với
trường hợp CSH kiểm soát.
27
Kiểm soát doanh nghiệp
So sánh quyền kiểm soát doanh nghiệp do chủ
sở hữu và người quản lý nắm giữ?
28
Kiểm soát doanh nghiệp
• Chủ sở hữu:
– Năng suất/ hiệu quả cao hơn, phù hợp hơn với
mong muốn của chủ sở hữu
– Hài hòa hóa lợi ích của chủ sở hữu và người
quản lý
– Duy trì khả năng của chủ sở hữu trong việc định
hướng hoạt động doanh nghiệp, lựa chọn đầu
tư và mức độ rủi ro
– Hạn chế vấn đề đại diện: CSH – Người đại diện
29
Kiểm soát doanh nghiệp
• Người quản lý:
– Phù hợp với sự đa dạng, quy mô, phạm vi của
doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động
– Bảo vệ quyền lợi các cổ đông nhỏ
– Nắm giữ kiến thức chuyên môn góp phần quản
lý hiệu quả
30
Kiểm soát doanh nghiệp
• Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền kiểm soát:
– Quy mô của cổ đông lớn nhất
– Quy mô và phân bổ các cổ phần còn lại
– Sự sẵn lòng của các cổ đông (khác) trong việc
hình thành các nhóm biểu quyết
– Sự sẵn lòng của các cổ đông (khác) nhằm chủ
động áp đảo quyền biểu quyết của nhóm điều
hành
31
Hệ thống quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp liên quan đến mọi quy
trình do CSH công ty tiến hành nhằm đảm bảo
lợi ích tốt nhất có thể có cho công ty
33
Quản trị doanh nghiệp
• Mục tiêu:
– Phân bổ quyền lợi và trách nhiệm của các bên
liên đới
– Xác định mục tiêu doanh nghiệp, phương tiện
thực hiện các mục tiêu , quản lý và đánh giá kết
quả thực hiện
– Chịu sự tác động của cấu trúc sở hữu và chủ sở
hữu doanh nghiệp
-> Tối đa hóa hiệu quả của doanh nghiệp
34
Quản trị doanh nghiệp
Hệ thống Hệ thống bên
bên trong ngoài
Pháp, Đức, Nhật
Bản
Anh, Mỹ
Quản trị doanh nghiệp
•Hệ thống kiểm soát bên trong
– Ít công ty niêm yết
– Quyền sở hữu tập trung
– Cổ đông chính là các công ty/ tổ chức
– Mua bán cổ phiếu diễn ra với số lượng lớn
=> Cổ đông chủ động tham gia kiểm soát công ty
36
Corporate Governance
•Hệ thống kiểm soát bên ngoài:
– Quyền sở hữu phân tán
– Các cổ đông chủ yếu: Các tổ chức phi ngân hàng,
cá nhân
– Ban giám đốc công ty: Cổ đông và các bên liên
quan
– Cổ phiếu được mua/ bán thuận lợi, phục vụ mục
đích đầu tư
– Việc thay đổi chính sách/ quản lý diễn ra chậm
hơn
37
Quản trị doanh nghiệp
•Hệ thống kiểm soát bên ngoài
– Chịu sự chi phối của thị trường
– Không có mối liên hệ chặt chẽ giữa cổ đông và
người quản lý
– Quyền lợi của cổ đông được chú trọng
38
Quản trị doanh nghiệp
39
Quản trị doanh nghiệp
40
Quản trị doanh nghiệp
41
Các ràng buộc về quản lý
Ràng buộc về quản lý
Mức độ quyền hạn của người quản lý cấp cao
trong việc hoạch định mục tiêu của công ty bị
giới hạn bởi các ràng buộc bên trong và bên
ngoài
43
Ràng buộc về Quyền quản lý
Ràng buộc bên ngoài
Các cơ quan chức năng và
công ty kiểm toán5
44
Chủ nợ, nhà đầu tư
Người mua tiềm năng có triển
vọng mua lại toàn bộ cổ phiếu
có quyền biểu quyết
Người mua cổ phiếu của công
ty
Nhóm cổ đông lớn của công ty
1
2
3
4
1IC
Giám đốc không
điều hành công ty
Người được bầu vào hội đồng
giám sát trong các công ty ở
Anh để tiến hành giám sát
hoạt động của đôi ngũ giám
đốc điều hành công ty.
Ràng buộc về Quyền quản lý
Ràng buộc bên trong
45
2 3Cổ đông Nhóm người có
quyền lợi liên quan
Nhân viên, nhà cung cấp, khách
hàng, chủ nợ và cộng đồng tại
địa phương
Nhóm người có thể thực hiện
quyền lực của mình trong các
cuộc họp của công ty hoặc thông
qua đội ngũ quản lý
Ràng buộc về Quyền quản lý
Người quản lý Cổ đông
Doanh
thu
Lợi
nhuận
Lương/ thưởng/
Phúc lợi Tối đa hóa lợi nhuận
Thưởng
Giá cổ
phiếu
Cơ chế khuyến khích
Hài hòa lợi ích cổ đông/ người quản lý
46
Kinh tế học về Quản lý hiệu quả
Kinh tế học về Quản lý hiệu quả
• Các nguyên tắc cơ bản nhằm quản lý hiệu
quả:
– Xác định mục tiêu và ràng buộc
– Nhận thức rõ vai trò của lợi nhuận
– Hiểu rõ vai trò của sự khuyến khích, động cơ
– Hiểu rõ thị trường
– Xác định giá trị thời gian của dòng tiền
– Sử dụng phân tích cận biên
48
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_quan_ly_chapter_1v_sv_s2_2477_1994297.pdf