Tài liệu Kinh tế kinh doanh - Chương 2: Mục tiêu kinh doanh và lý thuyết công ty - Nguyễn Thị Xuân Hường: 1. Tối đa hóa lợi nhuận
2. Tối đa hóa doanh thu
3. Mô hình Williamson về Tối đa hóa lợi ích
quản trị
4. Các mô hình hành vi
5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
} Là mục tiêu truyền thống của các doanh
nghiệp do chủ sở hữu kiểm soát
} Là “hòn đá tảng” trong kinh tế học tân cổ điển
(lý thuyết công ty, cạnh tranh, giá cả và thị
trường)
} Giả định:
◦ Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa duy nhất
◦ Doanh nghiệp do người chủ sở hữu kiểm soát, nếu
có người quản lý thì mục tiêu của người quản lý
đồng nhất với mục tiêu của người chủ sở hữu
} Nội dung lý thuyết: Doanh nghiệp nên sản
xuất ở mức sản lượng mà lợi nhuận đạt được
là cực đại, tức là khi:
Doanh thu–chi phí=max
TR – TC = max
} Doanh thu – chi phí đạt mức tối đa khi:
doanh thu cận biên = chi phí cận biên
MR = MC
} Ưu điểm của lý thuyết:
◦ Phần nào giải thích và dự đoán được các quyết định
của doanh nghiệp
◦ Kết quả thực nghiệm vẫn chỉ ra tầm quan trọng của
mục tiêu lợi nhuận
} Nhược điểm của lý thuyết:
◦ Dựa tr...
21 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kinh tế kinh doanh - Chương 2: Mục tiêu kinh doanh và lý thuyết công ty - Nguyễn Thị Xuân Hường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tối đa hóa lợi nhuận
2. Tối đa hóa doanh thu
3. Mô hình Williamson về Tối đa hóa lợi ích
quản trị
4. Các mô hình hành vi
5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
} Là mục tiêu truyền thống của các doanh
nghiệp do chủ sở hữu kiểm soát
} Là “hòn đá tảng” trong kinh tế học tân cổ điển
(lý thuyết công ty, cạnh tranh, giá cả và thị
trường)
} Giả định:
◦ Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa duy nhất
◦ Doanh nghiệp do người chủ sở hữu kiểm soát, nếu
có người quản lý thì mục tiêu của người quản lý
đồng nhất với mục tiêu của người chủ sở hữu
} Nội dung lý thuyết: Doanh nghiệp nên sản
xuất ở mức sản lượng mà lợi nhuận đạt được
là cực đại, tức là khi:
Doanh thu–chi phí=max
TR – TC = max
} Doanh thu – chi phí đạt mức tối đa khi:
doanh thu cận biên = chi phí cận biên
MR = MC
} Ưu điểm của lý thuyết:
◦ Phần nào giải thích và dự đoán được các quyết định
của doanh nghiệp
◦ Kết quả thực nghiệm vẫn chỉ ra tầm quan trọng của
mục tiêu lợi nhuận
} Nhược điểm của lý thuyết:
◦ Dựa trên giả định cơ bản của kinh tế học tân cổ điển
là giả định về thông tin hoàn hảo -> xa rời thực tế
◦ Chưa đề cập đến tính ngắn hạn hay dài hạn của
khái niệm lợi nhuận -> không giải thích được hành
vi của doanh nghiệp trong nhiều trường hợp
◦ Chưa nhìn nhận tính chất phức tạp trong cơ cấu tổ
chức của doanh nghiệp hiện đại
◦ Nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra rằng doanh
nghiệp không phải lúc nào cũng theo đuổi mục tiêu
tối đa hóa lợi nhuận (26,1% doanh nghiệp Anh được
khảo sát năm 1981)
} Nội dung cơ bản: trong ngắn hạn thì doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền theo đuổi mục
tiêu tối đa hóa doanh thu hơn là tối đa hóa lợi
nhuận vì:
◦ Mục tiêu doanh thu có tác dụng hơn trong việc thúc
đẩy nhân viên trong ngắn hạn vì rõ ràng và dễ hiểu
hơn
◦ Doanh thu tăng sẽ bù đắp phần tăng trong chi phí
-> doanh thu tăng = lợi nhuận tăng
◦ Doanh thu tăng làm cho doanh nghiệp dễ quản lý
hơn
1. Theo bạn thì việc quyết định giá cả và sản
lượng trong doanh nghiệp tối đa hóa lợi
nhuận và tối đa hóa doanh thu có gì khác
nhau?
2. Hãy cho biết doanh nghiệp theo đuổi mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận và mục tiêu tối đa
hóa doanh thu phản ứng như thế nào trước
sự thay đổi về chi phí sau đây:
1. Chi phí cố định tăng lên
2. Chi phí biến đổi tăng lên
} Giả định của mô hình:
◦ Doanh nghiệp có sự phân tách quyền quản lý và
quyền sở hữu
◦ Người quản lý tìm kiếm mục tiêu thỏa mãn tối đa lợi
ích cá nhân hơn là tối đa hóa lợi ích của người chủ
sở hữu doanh nghiệp
} Nội dung mô hình
◦ Những chi phí liên quan đến người quản lý bao
gồm phần có thể đo lường bằng tiền và không đo
lường được bằng tiền
◦ Sự thỏa mãn lợi ích cho người quản lý liên quan
trực tiếp và gián tiếp đến chi phí cho doanh nghiệp
} Công thức:
Mô hình Tối đa hóa lợi nhuận:
RP = AP = MP +DP
Mô hình tối đa hóa lợi ích quản trị:
RP = MP +DP – DE (với điều kiện AP>MP)
Trong mô hình trên:
• MP: lợi nhuận tối thiểu của công ty (minimum profit)
• AP: Lợi nhuận thực tế (Actual profit)
• RP: Lợi nhuận báo cáo (Reported profit)
• DP: Lợi nhuận tùy nghi sử dụng (Discretionary profit)
• DE: Chi phí tùy nghi sử dụng (Discretionary expenditure)
Discretionary
profit
Staff expenditure
} Giả định
◦ Sở hữu và kiểm soát tách rời
◦ Cơ cấu nội bộ của doanh nghiệp và cách thức các bộ
phận trong doanh nghiệp tương tác với nhau có
ảnh hưởng đến mục tiêu doanh nghiệp
} Nội dung:
◦ Phân tích quá trình ra quyết định của doanh nghiệp
◦ Phân tích việc đặt mục tiêu, đạt mục tiêu và điều
chỉnh mục tiêu
2. Evaluate
performance
5. Aspiration level rises
Các bước ra quyết định trong doanh nghiệp
} Trong doanh nghiệp có các nhóm lợi ích đối
kháng nhau
} Các nhóm lợi ích này cùng có tiếng nói đến
quá trình xây dựng mục tiêu chung của doanh
nghiệp
} Mục tiêu chung phải thỏa mãn được tất cả các
nhóm này
} Chỉ ra các lĩnh vực cần phải đặt mục tiêu, từ
đó định hướng việc ra quyết định cho từng bộ
phận
} Một số mục tiêu cụ thể
◦ Mục tiêu sản xuất
◦ Mục tiêu tồn kho
◦ Mục tiêu doanh số
◦ Mục tiêu thị phần
◦ Mục tiêu lợi nhuận
} Cách thức tiến hành:
◦ Thỏa hiệp lẫn nhau bằng cách phân bổ thêm nguồn
lực (hoặc trả tiền) cho nhóm có lợi ích bị ảnh hưởng
bởi mục tiêu chung
◦ Trả tiền hoặc đưa ra cam kết đối với nhóm hoặc cá
nhân chấp nhận thỏa hiệp
◦ Sau khi quyết định mục tiêu lớn sẽ đưa ra các quyết
định về giá cả, quảng cáo để đạt mục tiêu tốt nhất
} Nhược điểm của các mô hình hành vi:
◦ Mới đề cập đến việc đạt mục tiêu ngắn hạn
◦ Không đưa ra các giải thích về hành vi của doanh
nghiệp và dự đoán cách thức doanh nghiệp ứng
phó với thay đổi của môi trường kinh doanh
◦ Không đề cập đến hành vi của các doanh nghiệp
khác
} Chia thành các nhóm có mục tiêu và lợi ích
khác nhau trong một doanh nghiệp sản xuất
máy tính. Thảo luận tình huống đối phó với
tình hình khủng hoảng kinh tế.
} Khái niệm: Là việc doanh nghiệp phục vụ nhu cầu
của xã hội chứ không chỉ nhu cầu của người chủ sở
hữu và người quản lý doanh nghiệp, ngay cả khi
điều này mâu thuẫn với nguyên tắc tối đa hóa lợi
nhuận.
} Cách thức thực hiện:
◦ Đưa mục tiêu xã hội vào mục tiêu doanh nghiệp
◦ Đại diện cho quyền lợi của các nhóm lợi ích khác hơn là
người chủ sở hữu và người quản lý
◦ Thực hiện các nghĩa vụ một cách tự nguyện và hơn cả mức
luật định
◦ Nhận thức được hậu quả xã hội của hoạt động kinh tế
} Chi phí để thực hiện trách nhiệm xã hội gồm:
◦ Làm từ thiện
◦ Điều động nhân viên tham gia các dự án mang tính
cộng đồng
◦ Tài trợ cho các sự kiện nghệ thuật hay thể thao
(nhiều khi là chi phí PR)
◦ Hành động có trách nhiệm với môi trường
} Thực hiện TNXH mang lại lợi ích gì cho DN?
◦ Xây dựng hình ảnh tốt đẹp -> tăng doanh thu-> lợi
nhuận
◦ Là một phương tiện PR hữu hiệu
◦ Giúp DN hoạt động hiệu quả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_kinh_doanh_ths_nguyen_thi_xuan_huong_chuong_2_muc_tieu_kdoanh_va_ly_thuyet_cty_6feb12_8982_1.pdf