Tài liệu Kinh tế học - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn - Bùi Hoàng Ngọc: Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Chương 6 Thị trường độc quyền
hoàn toàn
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc
Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Mục tiêu học tập của chương
Học xong chương này, người học cần nắm
được các kiến thức sau :
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
2. Nguyên nhân gây ra độc quyền.
3. Hành vi của NTD, DN, Chính phủ trong thị
trường độc quyền
4. Các tổn thất do độc quyền gây ra
5. Các biện pháp kiểm soát độc quyền
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền
Thị trường độc quyền hoàn toàn có các đặc
điểm cơ bản sau :
1. Rất nhiều người mua - Chỉ có 1 người bán.
2. Chỉ có 1 sản phẩm ( không có sp thay thế ).
3. Thông tin về sản phẩm là rất hạn chế.
4. Có rất nhiều các rào cản để g...
13 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn - Bùi Hoàng Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Chương 6 Thị trường độc quyền
hoàn toàn
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc
Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Mục tiêu học tập của chương
Học xong chương này, người học cần nắm
được các kiến thức sau :
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
2. Nguyên nhân gây ra độc quyền.
3. Hành vi của NTD, DN, Chính phủ trong thị
trường độc quyền
4. Các tổn thất do độc quyền gây ra
5. Các biện pháp kiểm soát độc quyền
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền
Thị trường độc quyền hoàn toàn có các đặc
điểm cơ bản sau :
1. Rất nhiều người mua - Chỉ có 1 người bán.
2. Chỉ có 1 sản phẩm ( không có sp thay thế ).
3. Thông tin về sản phẩm là rất hạn chế.
4. Có rất nhiều các rào cản để gia nhập vào
ngành.
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
2. Nguyên nhân gây ra độc quyền
Các nguyên nhân chính như sau
1. Do những ưu đãi của tự nhiên, khí hậu, địa hình.
2. Do việc bảo hộ sở hữu các bằng phát minh sáng
chế.
3. Do ưu đãi đặc biệt của hệ thống chính trị.
4. Do những lợi thế theo quy mô của doanh nghiệp
sản xuất lớn.
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
3. Đường cầu và đường MR của DN
Do chỉ có một người bán nên đường cầu
của doanh nghiệp độc quyền cũng chính là
đường cầu của thị trường.
Đường doanh thu biên (MR) sẽ là đường
phân giác (so với đường cầu).
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Minh họa
Sản lượng0
Giá
Đường cầu của DN
Đường MR
11
115,5
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Nhận xét về độc quyền
Giá bán thay đổi, sẽ làm lượng tiêu thụ
thay đổi.
Đường MR < P (chính là đường cầu)
So sánh với cạnh tranh hoàn hảo thì
Giá không đổi ở mọi mức sản lượng bán
MR = P
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
4. Hành vi của DN độc quyền trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, thì cũng giống các loại
hình thị trường khác, doanh nghiệp độc quyền
cũng luôn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận.
Doanh nghiệp độc quyền có đủ các điều
kiện để theo đuổi mục tiêu đó tốt hơn các loại
doanh nghiệp khác.
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Ví dụ
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi
phí TC = 50.000 + 100.Q + 2,5Q2. Hàm cầu của
thị trường là Qd = 260 – 0,1.P
Hãy xác định mức sản lượng để DN tối đa
được lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa.
Hãy tính lợi nhuận của DN khi P = 1800
đvt/sp và khi P = 1400 đvt/sp.
9
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Phân tích bằng đồ thị
P
1
Q
1
MC
AC
Sản lượng
Giá
D = AR
MR
P*
Q*
P
2
Q
2
A
B
C
Lợi nhuận là hình ABCP*
E
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
1. Khi Q < Q* thì MC < MR, khi đó nếu doanh
nghiệp tăng sản lương ứng ứng thì lợi nhuận
sẽ tăng và ngược lại.
2. Khi Q > Q* thì MC > MR, khi đó nếu doanh
nghiệp giảm sản lượng cung ứng thì lợi nhuận
doanh nghiệp sẽ tăng và ngược lại.
3. Khi Q = Q* thì MC = MR, khi đó sản lượng
cung ưng là tối ưu (cho lợi nhuận cao nhất)
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Minh họa bằng đồ thị
Lợi nhuận tăng thêm
do sản lượng giảm
P
1
Q
1
Lợi nhuận tăng
thêm do sản
lượng tăng
MC
AC
Sản lượng
Giá, CFí
D = AR
MR
P*
Q*
P
2
Q
2
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
5. Đường cung trong thị trường độc quyền
Trong thị trường độc quyền thì thị trường
sẽ không có đường cung, vì:
1. Doanh nghiệp độc quyền có thể cung cấp các
mức sản lượng khác nhau với cùng một mức
giá.
2. Hoặc là cùng cung cấp một mức sản lượng
như nhau nhưng mức giá khác nhau.
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
6. DN độc quyền với nhiều nhà máy
MC
MC1
QQ
Q
1000 2000 1000 1000 3000
MC2
MC
T
50
100
150
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Ví dụ có 2 nhà máy
Sản lượng
Giá, CFí
D = AR
MR
MC1 MC2
MCT
MR*
Q1 Q2 QT
P*
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Nguyên tắc lựa chọn
Doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa chọn mức
sản lượng sản xuất của các nhà máy theo
nguyên tắc :
MC1 = MC2 = = MCn = MCT
Và để tối đa hóa được lợi nhuận thì doanh
nghiệp độc quyền cũng tuân theo nguyên tắc
MR = MCT
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Một DN độc quyền có 2 nhà máy với hàm chi
phí cho như sau:
Nhà máy 1 : TC1 (Q1) = 5.Q1
2 + 100 ($)
Nhà máy 2 : TC2 (Q2) = 10.Q2
2 + 150 ($)
Hàm cầu của thị trường : Pd = 640 - 2.Q (sp) với
Q = Q1+Q2
Hãy xác định mức sản lượng của từng nhà máy
và giá bán để DN tối đa được lợi nhuận.
17
Ví dụ
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
7. Đo lường mức độ độc quyền
Việc kiểm soát được độc quyền có rất
nhiều ý nghĩa trong thực tế, do đó các cơ quan
quản lý Nhà nước phải đo lường được mức độ
độc quyền.
Mức độ độc quyền có thể được đo lường
bằng các hệ số độc quyền.
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
a. Hệ số độc quyền Lerner
Hệ số độc quyền Lerner phản ánh tỷ lệ % giữa
chi phí biên với giá bán của chính hàng hóa dịch
vụ đó.
Công thức tính :
hay
Vì độc quyền P > MC nên 0 < L < 1
L càng gần 1 thì mức độ độc quyền càng cao
.100%
P MC
L
P
1
d
P
L
E
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
a. Hệ số độc quyền Bsin
Hệ số độc quyền Lerner phản ánh tỷ lệ % giữa
chi phí trung bình với giá bán của chính hàng hóa
dịch vụ đó.
Công thức tính :
Vì độc quyền P > AC nên 0 < B < 1
B càng gần 1 thì mức độ độc quyền càng cao
.100%
P AC
B
P
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
8. Tác động độc quyền đến nền kinh tế
Do độc quyền nên :
∆ CS = - A - B
∆ PS = A - D
DWL = - B - D
- A : là phần thặng dư
của NTD phải chuyển
cho DN độc quyền.
B
A
Phần thặng dư chuyển từ NTD
sang DN độc quyền
Tổn thất vô ích
D
Q
D = AR
MR
MC
Q0
P0
PM
QM
$/Q
E0
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
9. Các chiến lược giá của DN độc quyền
Do độc quyền nên doanh nghiệp độc quyền
có thể chủ động áp đặt giá cho thị trường. Có 3
kiểu chiến lược giá cơ bản sau :
Chiến lược
giá cấp 1
Chiến lược
giá cấp 2
Chiến lược
giá cấp 3
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
a. Chiến lược phân biệt giá cấp 1
Nội dung :
Điều kiện áp dụng :
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
b. Chiến lược phân biệt giá cấp 2
Nội dung :
Điều kiện áp dụng :
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
c. Chiến lược phân biệt giá cấp 3
Nội dung :
Điều kiện áp dụng :
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
10. Kiểm soát độc quyền
Độc quyền về cơ bản là không có lợi cho
người tiêu dùng, do đó nếu độc quyền phát huy
mặt xấu thì Chính Phủ cần có các biện pháp
kiểm soát độc quyền.
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
a. Mục đích kiểm soát độc quyền
Giảm mức giá mà NTD phải trả xuống gần
mức giá của thị trường cạnh tranh.
Tăng số lượng cung ứng để NTD có thể
tiếp cận được dễ dàng hơn.
Giảm bớt lợi nhuận của DN độc quyền để
phục vụ các lợi ích khác của toàn xã hội.
Giảm các tổn thất vô ích và lãng phí tài
nguyên.
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
b. Các biện pháp kiểm soát độc quyền
Quy định giá tối đa
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Đánh thuế
Dùng Luật chống độc quyền
1. Nguyên tắc áp dụng :
Quy định Pmax = MC.
2. Lợi nhuận trước Pmax
ABCP*
3. Lợi nhuận sau Pmax
EFGPmax
4. Nhờ có Pmax mà :
- Đường cầu gãy khúc
- Sản lượng mua được ↑
- Giá mua HHDV ↓
MC
AC
Q
Giaù
D = AR
MR
P*
Q*
Pmax
Qmax
A
B
C
Lợi nhuận trước Pmax
E
F
G
Quy định giá tối đa
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Lợi ích của quy định giá tối đa
Đối với người tiêu dùng :
Đối với DN độc quyền :
Đối với Chính Phủ/xã hội :
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Đánh thuế theo sản lượng
Tức là : Chính phủ sẽ thu t đồng thuế / 1
sản phẩm mà DN độc quyền bán ra.
DN độc quyền vẫn được tự quyết định giá
bán, do vậy cách làm của họ là :
MC2 = MC1 + mức thuế t
AC2 = AC1 + mức thuế t
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Đánh thuế theo sản lượng
A
B
E
F
H
D
C
G
MC2
MC1
AC2
MR
AC1
D
Q2 Q1
P
Q
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Lợi ích của đánh thuế theo sản lượng
Đối với người tiêu dùng :
Đối với DN độc quyền :
Đối với Chính Phủ/xã hội :
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Đánh thuế không theo sản lượng
Tức là : Chính phủ sẽ thu một số thuế cố
định là T đồng, mà không quan tâm đến sản
lượng DN độc quyền bán ra.
DN độc quyền vẫn được tự quyết định giá
bán, do vậy cách làm của họ là :
MC2 = MC1
AC2 = AC1 + T/Q1
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
A
B
F
D
C
G
MC1
AC2
MR
AC1
D
Q1
P
Đánh thuế không theo sản lượng
Q
Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Lợi ích của đánh thuế không theo sản lượng
Đối với người tiêu dùng :
Đối với DN độc quyền :
Đối với Chính Phủ/xã hội :
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Can thiệp bằng Luật
Sinh viên tự nghiên cứu các văn bản pháp
luật về Luật chống độc quyền, các quy định về
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”
Kết thúc môn học
Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc
Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bui_hoang_ngoc_chuong_6_doc_quyen_1_5812_1987435.pdf