Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Bài 4: Cấu trúc và hoạt động của bộ xử lý - Phạm Tuấn Sơn

Tài liệu Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Bài 4: Cấu trúc và hoạt động của bộ xử lý - Phạm Tuấn Sơn: Bài 04: Cấu trúc và hoạt động của Bộ xử lý Phạm Tuấn Sơn ptson@fit.hcmus.edu.vn Cấu trúc máy tính 2 Máy tính (Computer) Bộ nhớ chính (Main Memory) Thiết bị nhập xuất (Input Output) Hệ thống kết nối (Bus) Bộ xử lý (Central Processing Unit) Máy tính Thực thi chương trình 3 Cấu trúc bộ xử lý 4 Computer CPU I/O Memory System Bus Đơn vị xử lý (Arithmetic & Logic Unit) Đơn vị điều khiển (Control Unit) Internal Bus Thanh ghi (Registers) Bộ xử lý (CPU) Xử lý, tính toán trên dữ liệu lưu trong thanh ghi Điều khiển xử lý của ALU và dữ liệu trên thanh ghi Lưu trữ tạm dữ liệu để ALU, CU xử lý và điều khiển Kết nối giữa các thành phần CU, ALU và Register trong CPU Lệnh máy • Lệnh máy (machine instruction/ instruction/ machine code) là dãy bit chứa yêu cầu mà bộ xử lý phải thực hiện • Cấu trúc của một lệnh máy thường gồm: – Mã thao tác (opcode): cho biết lệnh thực hiện thao tác gì (+. –, and, or, ) – Các toán hạng (op...

pdf14 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Bài 4: Cấu trúc và hoạt động của bộ xử lý - Phạm Tuấn Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 04: Cấu trúc và hoạt động của Bộ xử lý Phạm Tuấn Sơn ptson@fit.hcmus.edu.vn Cấu trúc máy tính 2 Máy tính (Computer) Bộ nhớ chính (Main Memory) Thiết bị nhập xuất (Input Output) Hệ thống kết nối (Bus) Bộ xử lý (Central Processing Unit) Máy tính Thực thi chương trình 3 Cấu trúc bộ xử lý 4 Computer CPU I/O Memory System Bus Đơn vị xử lý (Arithmetic & Logic Unit) Đơn vị điều khiển (Control Unit) Internal Bus Thanh ghi (Registers) Bộ xử lý (CPU) Xử lý, tính toán trên dữ liệu lưu trong thanh ghi Điều khiển xử lý của ALU và dữ liệu trên thanh ghi Lưu trữ tạm dữ liệu để ALU, CU xử lý và điều khiển Kết nối giữa các thành phần CU, ALU và Register trong CPU Lệnh máy • Lệnh máy (machine instruction/ instruction/ machine code) là dãy bit chứa yêu cầu mà bộ xử lý phải thực hiện • Cấu trúc của một lệnh máy thường gồm: – Mã thao tác (opcode): cho biết lệnh thực hiện thao tác gì (+. –, and, or, ) – Các toán hạng (operand): cho biết các đối tượng bị tác động bởi thao tác trong mã thao tác (thanh ghi, vùng nhớ, hằng số, ) • Mỗi bộ xử lý chỉ hiểu được một số lệnh với một vài cấu trúc nhất định 5 Thực thi chương trình cụ thể hơn 6 Hoạt động của CPU • Xử lý lệnh máy qua 2 bước, gọi là chu kỳ lệnh (instruction cycle) – Nạp lệnh (Fetch) • Di chuyển lệnh từ bộ nhớ vào thanh ghi – Thực thi lệnh • Giải mã lệnh và thực hiện thao tác yêu cầu 7 Quá trình nạp lệnh 8 • Thanh ghi MAR (Memory Address Register) – Lưu địa chỉ được gửi ra/ nhận vào từ bus địa chỉ. • Thanh ghi MBR (Memory Buffer Register) – Lưu giá trị được gửi ra/ nhận vào từ bus dữ liệu. • Thanh ghi PC (Program Counter) – Lưu địa chỉ của lệnh sẽ được nạp. • Thanh ghi IR (Instruction Register) – Lưu lệnh sẽ được xử lý. • Bộ xử lý di chuyển lệnh từ vùng nhớ có địa chỉ trong thanh ghi PC vào thanh ghi IR. • Mặc định, giá trị thanh ghi PC được tăng 1 lượng bằng chiều dài của lệnh được nạp. • MAR ß (PC) • MBR ß Memory • IR ß (MBR) • PC ß (PC) + 1 Quá trình thực thi lệnh 9 • Bộ xử lý giải mã lệnh trong thanh ghi IR và thực hiện thao tác yêu cầu như: – Thực hiện các phép tính số học và luận lý – Thực hiện di chuyển dữ liệu giữa thanh ghi và bộ nhớ – Thực hiện di chuyển dữ liệu giữa thanh ghi và thiết bị nhập xuất – Thực hiện các thao tác điều khiển như rẽ nhánh Ví dụ quá trình xử lý lệnh của CPU Mã thao tác Địa chỉ 10 4 bit 12 bit Cấu trúc lệnh Mã thao tác 0001 = Nạp dữ liệu từ “địa chỉ” vào thanh ghi AC 0010 = Lưu dữ liệu từ thanh ghi AC vào bộ nhớ tại “địa chỉ” 0101 = Cộng dồn giá trị tại “địa chỉ” vào thanh ghi AC Các thanh ghi: PC, IR, AC Nạp lệnh Thực thi lệnh Chu kỳ lệnh tổng quát 11 1. Tính địa chỉ của lệnh 2. Nạp lệnh 3. Giải mã lệnh 4. Tính địa chỉ của toán hạng 5. Nạp toán hạng 6. Thực thi lệnh 7. Tính địa chỉ của toán hạng chứa kết quả 8. Ghi kết quả 12 Ngắt • Ngắt (Interrupt) là cơ chế cho phép ngắt quá trình thực thi tuần tự thông thường từng lệnh của bộ xử lý để phục vụ công việc khác như nhập xuất. • Một số loại ngắt – Ngắt chương trình • Debug chương trình • Trường hợp tràn số, chia cho 0, – Ngắt đồng hồ • Được phát sinh bởi bộ định giờ bên trong bộ xử lý • Được sử dụng trong các môi trường đa nhiệm – Nhập xuất • Ví dụ: nhập ký tự, – Lỗi phần cứng • Ví dụ: lỗi truyền dữ liệu,.. 13 Quá trình phục vụ ngắt • Bộ xử lý kiểm tra ngắt mỗi khi thực thi xong 1 lệnh dựa vào tín hiệu ngắt • Nếu không có ngắt, nạp lệnh kế tiếp có địa chỉ trong PC. • Nếu có ngắt: – Tạm ngừng thực thi tiếp các lệnh của chương trình đang được thực hiện. – Lưu lại các dữ liệu đang thực hiện dang dở của chương trình. – Đặt địa chỉ bắt đầu thủ tục xử lý ngắt vào thanh ghi PC. – Xử lý ngắt – Khôi phục các dữ liệu đang thực hiện dang dở của chương trình bị ngắt và tiếp tục thực hiện chương trình này Tham khảo • Chương 12, William Stallings 14

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkien_truc_may_tinh_va_hop_ngu_bai04_bo_xu_ly_8315_1996743.pdf
Tài liệu liên quan