Tài liệu Kiến trúc máy tính - Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
•Những vấn đề nào được giải quyết bằng máy tính ?
•Cách giải quyết vấn đề bằng máy tính
Giải quyết vấn đề
và thiết kế thuật toán
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
• Vấn đề ? Một khó khăn cần được giải quyết.
• Giải quyết vấn đề: là việc tìm ra một giải pháp cho câu
hỏi rắc rối, phức tạp, khó hiểu
• Máy tính không thể dùng để giải quyết các vấn đề liên
quan đến hành động vật lý hoặc biểu thị cảm xúc
• Máy tính chỉ làm được những gì mà nó được bảo phải
làm. Máy tính không thông minh, nó không thể tự phân
tích vấn đề và đưa ra giải pháp.
• Lập trình viên là người phân tích vấn đề, tạo ra các chỉ
dẫn để giải quyết vấn đề (chương trình), và máy tính sẽ
thực hiện các chỉ dẫn đó.
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
• Phương pháp giải quyết vấn đề thông thường: 4
bước
– Bước 1: Hiểu vấn đề: cái gì chưa biết, cái gì là dữ
liệu, cái gì là điều kiện
– Bước 2: Đưa ra m...
24 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiến trúc máy tính - Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
•Những vấn đề nào được giải quyết bằng máy tính ?
•Cách giải quyết vấn đề bằng máy tính
Giải quyết vấn đề
và thiết kế thuật toán
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
• Vấn đề ? Một khó khăn cần được giải quyết.
• Giải quyết vấn đề: là việc tìm ra một giải pháp cho câu
hỏi rắc rối, phức tạp, khó hiểu
• Máy tính không thể dùng để giải quyết các vấn đề liên
quan đến hành động vật lý hoặc biểu thị cảm xúc
• Máy tính chỉ làm được những gì mà nó được bảo phải
làm. Máy tính không thông minh, nó không thể tự phân
tích vấn đề và đưa ra giải pháp.
• Lập trình viên là người phân tích vấn đề, tạo ra các chỉ
dẫn để giải quyết vấn đề (chương trình), và máy tính sẽ
thực hiện các chỉ dẫn đó.
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
• Phương pháp giải quyết vấn đề thông thường: 4
bước
– Bước 1: Hiểu vấn đề: cái gì chưa biết, cái gì là dữ
liệu, cái gì là điều kiện
– Bước 2: Đưa ra một phương án: tìm mối quan hệ
giữa dữ liệu và những thứ chưa biết, có thể tham
khảo từ cách giải quyết các vấn đề tương tự
– Bước 3: Thực hiện phương án
– Bước 4: Kiểm tra lại lời giải thu được
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
• Phương án được gọi là thuật toán trong tính toán
• Một thuật toán là:
– một dãy hữu hạn các thao tác và trình tự thực hiện
các thao tác đó sao cho sau khi thực hiện dãy thao
tác này theo trình tự đã chỉ ra, với đầu vào (input) ta
thu được kết quả đầu ra (output) mong muốn.
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
Giải quyết vấn đề bằng máy tính
• Giai đoạn phát triển thuật toán
– Phân tích: hiểu vấn đề
– Đề xuất thuật toán: đưa ra các bước tuần tự giải bài toán
– Kiểm tra thuật toán: theo các bước để kiểm tra lại thuật toán
• Giai đoạn triển khai
– Code: chuyển thuật toán thành chương trình
– Kiểm tra: thực hiện trên máy tính, kiểm tra kết quả và sửa đổi nếu
cần
• Giai đoạn bảo trì
– Sử dụng: Dùng chương trình
– Bảo trì: sửa đổi chương trình cho phù hợp yêu cầu mới hoặc để
sửa lỗi.
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
Pha giải quyết vấn đề Pha triển khai, cài đặt
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
• Xây dựng thuật toán:
– Phương pháp thiết kế top-down (phân ra hàm -
functional decomposition): chia vấn đề thành
các vấn đề nhỏ hơn(module), các vấn đề nhỏ lại
được chia tiếp cho đến khi nó đủ nhỏ để có thể xử
lý trực tiếp
– Phương pháp thiết kế hướng đối tượng: dữ liệu
và các thuật toán xử lý dữ liệu được kết hợp với
nhau trong một lớp (class) hoặc đối tượng
(object)
Phương pháp thiết kế top-down
• Phương pháp thiết kế top-down
Phương pháp thiết kế top-down
VD. Bài toán tổ chức 1 buổi tiệc lớn.
• Bài toán có thể chia nhỏ thành :
– Mời mọi người
– Chuẩn bị đồ ăn
• Mời mọi người: Chưa thể gọi điện để mời vì
ta chưa biết cần mời những ai. Do đó thao
tác này được chia tiếp
– Lên danh sách khách
– Gọi điện cho khách
• Lên danh sách:
– Ghi tên bạn bè
– Chờ 1 ngày để xem còn quên ai
– Kiểm tra và bổ sung vào danh sách
Phương pháp thiết kế top-down
• Chia nhỏ bài toán
Phương pháp thiết kế top-down
• VD, Với bài toán con là viết tên khách
mời (write down name):
– Bạn có giấy chưa ?
• Chưa có thì lấy giấy
– Bạn có bút chưa?
• Chưa có thì lấy bút (mua bút)
– Cầm bút và viết tên khách mời lên giấy
Phương pháp thiết kế top-down
• Trong máy tính cũng tương tự, ta có thể dùng
ngôn ngữ tự nhiên hoặc giả mã để biểu diễn
thuật toán.
• Nếu dùng mã giả (pseudocode)
– Dùng while, repeat để biểu diễn các thao tác lặp đi
lặp lại
– Dùng if để biểu diễn khi phải lựa chọn 1 trong 2 các
thao tác để thực hiện.
– Dùng write để biểu diễn việc hiển thị ra (màn hình)
– Dùng read để biểu diễn việc đọc vào (từ bàn phím)
Phương pháp thiết kế top-down
• VD. Bài toán lên và in ra danh sách khách
mời theo thứ tự chữ cái.
• Bài toán chia thành 3 module:
Mức 0
– Nhập vào thông tin khách
– Sắp xếp danh sách theo thứ tự chữ cái
– In ra danh sách
Phương pháp thiết kế top-down
• Nhập vào thông tin khách Mức 1
– Nhập vào từ bàn phím
– Kiểm tra đủ thông tin
– Thêm vào danh sách
Phương pháp thiết kế top-down
• Nhập vào từ bàn phím Mức 2
– write “Nhập vào thông tin khách”
– write “Nhập tên”
– read họtên
– write “Nhập địa chỉ”
– read địachỉ
– write “Nhập số điện thoại”
– read sốđiệnthoại
Phương pháp thiết kế top-down
• Kiểm tra đủ thông tin Mức 2
– if (thiếu họtên)
• write “Nhập họ tên”
• read họtên
– if (thiếu địachỉ)
• write “Nhập địa chỉ”
• read địachỉ
– if (thiếu Sốđiệnthoại)
• write “Nhập số điện thoại”
• read Sốđiệnthoại
Phương pháp thiết kế hướng đối tượng
• Phương pháp thiết kế hướng đối tượng: Xây
dựng lời giải của bài toán theo các thực thể nội
tại được gọi là các đối tượng. Mỗi đối tượng bao
gồm cả dữ liệu và các thao tác để xử lý dữ liệu
đó
• Các đối tượng tương tự nhau được mô tả bằng
1 lớp – class.
VD. Mặc dù 2 sinh viên khác nhau nhưng có các đặc
điểm và hành vi chung: đều là người và cùng tham gia
khóa học tại trường.
Phương pháp thiết kế hướng đối tượng
• Quan hệ giữa các lớp có thể là
– Chứa đựng – containment: lớp này nằm trong lớp
khác. VD đối tượng lốp xe nằm trong đối tượng ô tô
– Kế thừa – Inheritance: lớp này có thể kế thừa dữ
liệu và cách ứng xử của lớp khác. VD lớp sinh viên
kế thừa từ lớp người.
Phương pháp thiết kế hướng đối tượng
• Quan hệ giữa các lớp có thể là
– Quan hệ cộng tác – collaboration: Một
lớp có thể gọi 1 lớp khác để cung cấp
thông tin. VD Lớp sinh viên có thể gọi dịch
vụ của lớp thư viện – library để mượn
sách.
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
• Biểu diễn thuật toán:
– Dùng ngôn ngữ tự nhiên
– Dùng giả ngôn ngữ
– Dùng sơ đồ khối
– Dùng ngôn ngữ lập trình
• VD. Bài toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy N
số nguyên
– Đầu vào: N và giá trị của N số nguyên a1, a2,, aN
– Đầu ra: số nguyên lớn nhất của dãy
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
3 5 7 9 2 max
3
5 max<5
max = 3
7
9
9
8
9
9
max<7
max<9
max>2
max>8
Kết quả
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
Thuật toán: Tìm giá trị lớn nhất trong dãy số
nguyên
• B1: Max a1, i 2.
• B2: Nếu i > N, thuật toán kết thúc và Max là
giá trị lớn nhất của dãy cần tìm
• B3: Nếu ai > Max, gán ai cho Max.
• B4: Tăng i lên 1 đơn vị.
• B5: Quay lên B2.
• B6: In ra Max
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
Bắt đầu
Max a1
i 2
i > N Kết thúc
ai > Max Max ai
i i + 1
S
Đ
Đ
S
Hiển thị
Max
Giải quyết vấn đề và thiết kế thuật toán
Bắt đầu hoặc kết thúc
Lệnh gán
Lệnh vào, lệnh ra (read hoặc write)
Kiểm tra điều kiện
Luồng thực hiện
Nối tiếp đoạn lệnh
Một số khối trong sơ đồ khối dùng biểu diễn thuật toán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf