Kiến thức và thực hành quản lý chất thải y tế của cán bộ quản lý khoa, phòng

Tài liệu Kiến thức và thực hành quản lý chất thải y tế của cán bộ quản lý khoa, phòng: 1/9 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ KHOA, PHÒNG II. KHẢO SÁT KIẾN THỨC 2.1 Kiến thức cơ bản về chât thải y tế Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI? Trả lời 1. Tất cả chất thải trong bệnh viện đều được coi là chất thải y tế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 2. Khoảng 70% - 80% lượng chất thải y tế là chất thải nguy hại □ Đúng □ Sai □ Không rõ 3. Chất thải nguy hại gồm 3 nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ □ Đúng □ Sai □ Không rõ 4. Chất thải giải phẫu được xếp vào nhóm chất thải lây nhiễm □ Đúng □ Sai □ Không rõ 5. Bông, băng, gạc dính máu và dịch cơ thể của người bệnh ở khoa Ngoại là loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao □ Đúng □ Sai □ Không rõ 6. Phim Xquang và hóa chất tráng rửa phim Xquang là chất thải phóng xạ □ Đúng □ Sai □ Không rõ 7. Vỏ bao thuốc, vỏ bao bơm kim tiêm là chất thải y tế thông thường □ Đúng □ Sai □ Không rõ 8. Bột bó trong gãy xương kín là chất thải y tế thông thường □ Đúng...

pdf9 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 28/06/2023 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến thức và thực hành quản lý chất thải y tế của cán bộ quản lý khoa, phòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/9 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ KHOA, PHÒNG II. KHẢO SÁT KIẾN THỨC 2.1 Kiến thức cơ bản về chât thải y tế Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI? Trả lời 1. Tất cả chất thải trong bệnh viện đều được coi là chất thải y tế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 2. Khoảng 70% - 80% lượng chất thải y tế là chất thải nguy hại □ Đúng □ Sai □ Không rõ 3. Chất thải nguy hại gồm 3 nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ □ Đúng □ Sai □ Không rõ 4. Chất thải giải phẫu được xếp vào nhóm chất thải lây nhiễm □ Đúng □ Sai □ Không rõ 5. Bông, băng, gạc dính máu và dịch cơ thể của người bệnh ở khoa Ngoại là loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao □ Đúng □ Sai □ Không rõ 6. Phim Xquang và hóa chất tráng rửa phim Xquang là chất thải phóng xạ □ Đúng □ Sai □ Không rõ 7. Vỏ bao thuốc, vỏ bao bơm kim tiêm là chất thải y tế thông thường □ Đúng □ Sai □ Không rõ 8. Bột bó trong gãy xương kín là chất thải y tế thông thường □ Đúng □ Sai □ Không rõ 9. Chai dịch truyền nước muối sinh lý, glucose sau sử dụng là chất thải y tế thông thường có thể tái chế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 10. Tro lò đốt là chất thải nguy hại □ Đúng □ Sai □ Không rõ 11. Khi bị thương tích do kim tiêm nhiễm máu, nhân viên y tế có nguy cơ bị nhiễm viêm gan B và viêm gan C □ Đúng □ Sai □ Không rõ 12. Các hóa chất điều trị ung thư không sử dụng hết là chất thải gây độc tế bào, có nguy cơ gây ung thư cho người phơi nhiễm □ Đúng □ Sai □ Không rõ 13. Bình chứa khí nén có nguy cơ gây nổ □ Đúng □ Sai □ Không rõ 14. Lò đốt chất thải rắn y tế có thể trở thành nguồn phát thải những hóa chất hữu cơ khó phân hủy như Dioxin và Furans ra môi trường □ Đúng □ Sai □ Không rõ 2/9 2.2 Kiến thức về các quy định chung về quản lý chất thải y tế Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI? Trả lời 15. Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có một điều quy định về bảo vệ môi trường đối với bệnh viện và cơ sở y tế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 16. Theo quy định hiện hành, người lao động trong bệnh viện có hoạt động liên quan đến chất thải y tế phải được trang bị quần áo, thiết bị bảo đảm an toàn, tránh lây nhiễm dịch bệnh từ chất thải y tế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 17. Theo chiến lược quốc gia, quản lý chất thải rắn phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn làm nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu □ Đúng □ Sai □ Không rõ 18. Quản lý chất thải y tế được quy định chi tiết trong Thông tư số 18/2009/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh □ Đúng □ Sai □ Không rõ 19. Theo quy định hiện hành, việc phân loại chất thải tại nguồn là trách nhiệm của riêng điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên □ Đúng □ Sai □ Không rõ 20. Trưởng khoa có trách nhiệm kiểm tra sát sao việc thực hiện quy chế bệnh viện, quy định kỹ thuật bệnh viện và việc thực hiện vệ sinh và bảo hộ lao động □ Đúng □ Sai □ Không rõ 21. Bệnh viện và nhân viên trong bệnh viện có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu hủy, thải bỏ □ Đúng □ Sai □ Không rõ 22. Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải y tế trong bệnh viện bao gồm ban lãnh đạo bệnh viện và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn □ Đúng □ Sai □ Không rõ 2.3 Kiến thức về giảm thiểu chất thải y tế Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI? Trả lời 23. Kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành lâm sàng giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại □ Đúng □ Sai □ Không rõ 24. Sử dụng nhiệt kế điện tử giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại không lây nhiễm chứa kim loại nặng □ Đúng □ Sai □ Không rõ 25. Phân loại chất thải chính xác giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại □ Đúng □ Sai □ Không rõ 3/9 2.4 Kiến thức về mã màu, dán nhãn và tiêu chuẩn túi, thùng đựng và xe vận chuyển chất thải y tế Chọn câu trả lời ĐÚNG Trả lời 26. Chất thải y tế thông thường được đựng trong túi, thùng màu nào? □ Xanh □ Đỏ □ Vàng □ Đen □ Trắng □ Không rõ 27. Chất thải lây nhiễm được đựng trong túi, thùng màu nào? □ Xanh □ Đỏ □ Vàng □ Đen □ Trắng □ Không rõ 28. Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn được đựng trong túi, thùng màu nào □ Xanh □ Đỏ □ Vàng □ Đen □ Trắng □ Không rõ 29. Chất thải phóng xạ được đựng trong túi, thùng màu nào □ Xanh □ Đỏ □ Vàng □ Đen □ Không quy định □ Không rõ 30. Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích thể tái chế được đựng trong túi, thùng màu nào □ Xanh □ Đỏ □ Vàng □ Đen □ Trắng □ Không rõ 31. Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gi? □ Có chứa chất gây bệnh □ Có chứa chất độc hại □ Gây độc tế bào □ Nguy hại phóng xạ □ Tái chế □ Không rõ 32. Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gì? □ Có chứa chất gây bệnh □ Có chứa chất độc hại □ Gây độc tế bào □ Nguy hại phóng xạ □ Tái chế □ Không rõ 33. Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gì? □ Có chứa chất gây bệnh □ Có chứa chất độc hại □ Gây độc tế bào □ Nguy hại phóng xạ □ Tái chế □ Không rõ 34. Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gì? □ Có chứa chất gây bệnh □ Có chứa chất độc hại □ Gây độc tế bào □ Nguy hại phóng xạ □ Tái chế □ Không rõ 35. Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gì? □ Có chứa chất gây bệnh □ Có chứa chất độc hại □ Gây độc tế bào □ Nguy hại phóng xạ □ Tái chế □ Không rõ 4/9 Hãy chọn câu trả lời SAI Trả lời 36. Hộp hoặc thùng đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn cần đáp ứng được tiêu chuẩn nào sau đây? a) Màu vàng b) Thành và đáy cứng không bị xuyên thủng và không thấm nước c) Có nắp đóng mở thuận tiện trong quá trình sử dụng d) Bên ngoài có dòng chữ “Chỉ đựng chất thải sắc nhọn” e) Có biểu tượng 37. Thùng đựng chất thải lây nhiễm không sắc nhọn cần đáp ứng được tiêu chuẩn nào sau đây? a) Màu vàng b) Thành dày và kín c) Có nắp đóng mở thuận tiện trong quá trình sử dụng d) Bên ngoài có dòng kẻ ngang ở mức 2/3 và dòng chữ “Không đựng quá vạch này” e) Có biểu tượng 38. Túi đựng chất thải gây độc tế bào cần đáp ứng được tiêu chuẩn nào sau đây? a) Màu đen b) Nếu sử dụng phương pháp đốt thì không được làm bằng nhựa PVC c) Bên ngoài có dòng chữ “Chất gây độc tế bào” d) Bên ngoài có dòng kẻ ngang ở mức 2/3 và dòng chữ “Không đựng quá vạch này” e) Có biểu tượng 39. Thùng đựng chất thải y tế thông thường cần đáp ứng được tiêu chuẩn nào sau đây? a) Màu xanh b) Thành dày, kín và có nắp đóng mở thuận tiện c) Thùng có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy d) Bên ngoài có dòng kẻ ngang ở mức 3/4 và dòng chữ “Không đựng quá vạch này” e) Có biểu tượng 40. Thùng đựng chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế cần đáp ứng được tiêu chuẩn nào sau đây? a) Màu xanh b) Thành dày, kín và có nắp đóng mở thuận tiện c) Thùng có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy d) Bên ngoài có dòng kẻ ngang ở mức 3/4 và dòng chữ “Không đựng quá vạch này” e) Có biểu tượng 41. Xe vận chuyển nội bộ chất thải y tế (thu gom) cần đáp ứng được tiêu chuẩn nào sau đây a) Xe có thành, có nắp đậy kín b) Thuận tiện cho chất thải vào và lấy chất thải ra c) Dễ làm sạch, tẩy uế và dễ làm khô d) Bên ngoài có dòng kể ngang ở mức ¾ và dòng chữ “ không đựng quá vạch này” 2.5 Kiến thức về quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế trong khoa phòng Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI? Trả lời 42. Tất cả chất thải y tế phải được phân loại ngay tại nơi phát sinh □ Đúng □ Sai □ Không rõ 5/9 Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI? Trả lời 43. Trong trường hợp có lẫn chất thải lây nhiễm vào trong túi màu xanh, nhân viên thu gom phải lấy chất thải lây nhiễm ra khỏi túi màu xanh đó để bỏ vào túi màu vàng □ Đúng □ Sai □ Không rõ 44. Kim tiêm sau khi sử dụng cần được đậy nắp hoặc bẻ cong trước khi bỏ vào hộp đựng chất thải sắc nhọn để đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 45. Khi thu gom, cần ghi xuất xứ khoa phòng bên ngoài tất cả các túi đựng chất thải □ Đúng □ Sai □ Không rõ 46. Trong vòng 1 giờ sau thu gom túi đầy chất thải, túi sạch đựng chất thải phải sẵn có để thay thế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 47. Nơi phát sinh chất thải phải có túi hoặc thùng có lót túi thu gom tương ứng □ Đúng □ Sai □ Không rõ 48. Mỗi khoa/phòng phải quy định vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế □ Đúng □ Sai □ Không rõ 49. Chất thải y tế nguy hại và thông thường được thu gom từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất một lần trong ngày và khi cần □ Đúng □ Sai □ Không rõ 50. Vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom chất thải □ Đúng □ Sai □ Không rõ 51. Các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải được xử lý ban đầu sau khi thu gom về nơi tập trung chất thải □ Đúng □ Sai □ Không rõ 52. Việc vận chuyển nội bộ (thu gom) chất thải y tế phát sinh tại các khoa/phòng về nơi lưu giữ chất thải của bệnh viện thường được thực hiện vào một thời gian nhất định trong ngày □ Đúng □ Sai □ Không rõ 53. Tránh vận chuyển chất thải y tế qua khu vực đông người và hành lang trước phòng bệnh □ Đúng □ Sai □ Không rõ 54. Thùng đựng chất thải cần được làm sạch và khử khuẩn hàng tuần □ Đúng □ Sai □ Không rõ 2.6 Kiến thức về an toàn lao động và ứng phó sự cố 55. Liệt kê các phương tiện phòng hộ cá nhân dành cho nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng và hộ sinh) • Găng tay y tế • Mũ, kính • Khẩu trang y tế • Dép nhựa có quai hậu • Yếm hoặc tạp dề • Quần áo trắng 6/9 • Phương tiện rửa tay 56. Liệt kê các phương tiện phòng hộ cá nhân dành cho hộ lý và công nhân vệ sinh môi trường • Găng tay công nghiệp • Mũ, kính • Khẩu trang hoạt tính, N95 • Ủng • Yếm hoặc tạp dề công nghiệp • Quần áo bảo hộ • Phương tiện rửa tay 57. Anh/chị hãy sắp xếp các bước trong quy trình rửa tay thường quy theo thứ tự A. Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay B. Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại C. Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay D. Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia E. Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại F. Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà hai lòng bàn tay vào nhau Quy trình rửa tay thường quy Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI? Trả lời 58. Khi bị tổn thương do kim tiêm chứa máu đâm xuyên da, nhân viên y tế cần thực hiện các bước sau: (1) nặn bóp vết thương cho máu độc chảy ra hết; (2) xối vết thương dưới vòi nước; (3) rửa kỹ bằng xà phòng và nước sạch; (4) báo cáo người phụ trách và làm biên bản □ Đúng □ Sai □ Không rõ 59. Khi bị máu, chất dịch cơ thể người bệnh bắn vào niêm mạc mắt, nhân viên y tế cần rửa mắt bằng nước cất hoặc dung dịch nước muối NaCl 0,9% liên tục ít nhất 5 phút □ Đúng □ Sai □ Không rõ 60. Báo cáo và biên bản phơi nhiễm với HIV do tai nạn nghề nghiệp chỉ cần nêu rõ ngày giờ, hoàn cảnh xảy ra phơi nhiễm và có chữ ký của người phụ trách □ Đúng □ Sai □ Không rõ 61. Mô tả các việc cần thực hiện khi xảy ra sự cố đổ tràn máu, dịch cơ thể của người bệnh ra sàn 1. Sơ tán, ngăn ngừa tiếp xúc vùng xảy ra sự cố đổ tràn Bước 1 F. Bước 2 B. Bước 3 C. Bước 4 D. Bước 5 E. Bước 6 A. 7/9 2. Xác định tính chất của chất thải bị tràn đổ 3. Sơ cấp cứu người bị thương (nếu có) 4. Cung cấp trang bị bảo hộ đầy đủ cho người tiến hành dọp dẹp vùng xảy ra sự cố đổ tràn 5. Sử dụng vật liệu hấp thụ (giấy thấm, giẻ lau, gạc) tiến hành khử trùng vùng bị tràn đổ theo chiều từ ngoài vào trong 6. Thu gom toàn bộ vật liệu tràn đổ 7. Làm sạch vùng bị tràn đổ; 8. bỏ hoặc khử khuẩn bất kỳ dụng cụ, bảo hộ nào đã được sử dụng để xử lý đổ tràn 9. Báo cáo sự cố cho người có trách nhiệm. 2.7 Kiến thức về các chức năng quản lý liên quan đến CTYT 62. Để thực hiện quá trình theo dõi đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế trong khoa phòng cần thực hiện những công việc nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Xác định mục tiêu và các chỉ số theo dõi đánh giá 2. Lập kế hoạch theo dõi 3. Tiến hành thu thập thông tin và phân tích dữ liệu 4. Báo cáo kết quả và thông tin theo dõi 5. Lập báo cáo đánh giá định kỳ 63. Nhân viên trong khoa/phòng cần được đào tạo những nội dung gì về quản lý chất thải y tế? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quản lý chất thải nguy hại 2. Nhận biết, phân loại, thu gom chất thải bệnh viện 3. Vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải bệnh viện 4. Vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị chuyên dụng xử lý chất thải 5. Cách sử dụng bảo hộ cá nhân và an toàn lao động 6. Phòng ngừa và ứng phó sự cố I. ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Câu 64: Anh/chị có xây dựng kế hoạch về quản lý CTYT trong khoa, phòng của mình theo định kỳ hàng năm không? 1. Có xây dựng kế hoạch chuyển đến câu 67 2. Không xây dựng kế hoạch chuyển đến câu 66 Câu 65: Kế hoạch về quản lý CTYT trong khoa, phòng của anh/chị được xây dựng bao gồm những nội dung chính gì ? TỰ ĐIỀN 1. . 2. . 3. . 4. . 5. .... 6. . 7. ... 8. ... Câu 66: Anh/chị có nhận được kế hoạch về quản lý CTYT của bệnh viện hàng năm không? 1. Có 2. Không 8/9 Câu 67: Hàng năm, khoa phòng của anh/chị có triển khai các kế hoạch quản lý CTYT do bệnh viện hoặc khoa/ phòng đề ra không? 1. Có chuyển đến câu 68 2. Không chuyển đến câu 69 Câu 68: Anh/chị đã triển khai những hoạt động cụ thể nào? TỰ ĐIỀN 1. 2. 3. 4. 5. .... 6. .... 7. .... 8. ... Câu 69: Hàng năm, tại khoa phòng anh/chị có thực hiện theo dõi, đánh giá thực hành quản lý CTYT định kỳ không? 1. Có chuyển đến câu 70 2. Không chuyển đến câu 71 Câu 70: Vai trò của anh/chị trong công tác trên như thế nào? 1. Trực tiếp thực hiện 2. Giám sát việc thực hiện đánh giá 3. Hỗ trợ khi khoa/phòng khác đến đánh giá (VD: khoa KSNK) 4. Khác: Câu 71: Nhân viên tại khoa/phòng anh/ chị có được đào tạo về quản lý chất thải y tế hay không? 1. Có chuyển đến câu 72 2. Không chuyển sang câu 73 Câu 72: Đối tượng nào được đào tạo? 1. Bác sĩ 2. Điều dưỡng 3. Hộ lý 4. Tất cả nhân viên trong khoa/phòng 5. Khác: .. Câu 73: Ai thực hiện phụ trách đào tạo? (chọn mục nào cũng được) 1. Đào tạo tập trung theo kế hoạch tại bệnh viện 2. Trưởng/phó khoa phòng tự thực hiện đào tạo cho nhân viên trong khoa/phòng 3. Đơn vị bên ngoài thực hiện đào tạo 4. Khác:... ......................................................................... ..... Câu 74: Anh/chị có bao giờ làm việc với giảng viên về việc đảm bảo cho tất cả nhân viên y tế trong khoa phòng mình được đào tạo về quản lý chất thải y tế không? 1. Có 2. Không Câu 75: Bệnh viện anh/chị trong năm vừa qua có tổ chức hoạt động truyền thông về quản lý chất thải y tế cho nhân viên của khoa phòng/ bệnh viện hay không? 1. Có chuyển đến câu 76 2. Không chuyển đến câu 77 9/9 Câu 76: Cụ thể, anh/chị hãy liệt kê những hoạt động đã tham gia? (Kể được >= 2 hoạt động là được) TỰ ĐIỀN 1. 2. 3. 4. 5. ... 6. ... 7. .... 8. . Câu 77: Anh/chị có xây dựng các văn bản/công văn có liên quan đến chi phí quản lý CTYT trong khoa/ phòng mình không? 1. Có chuyển câu 78 2. Không chuyển đến ý kiến cá nhân Câu 78: Nếu có, anh chị thực hiện những nội dung gì liên quan đến chi phí quản lý chất thải y tế? 1. Lập dự trừ kinh phí 2. Theo dõi 3. Đánh giá 4. Điều chỉnh 5. Khác: .. II. Ý KIẾN CÁ NHÂN Anh/chị vui lòng viết các ý kiến đóng góp để cải thiện tình hình quản lý chất thải y tế và vệ sinh môi trường của bệnh viện: CẢM ƠN ĐÃ TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkien_thuc_va_thuc_hanh_quan_ly_chat_thai_y_te_cua_can_bo_qua.pdf
Tài liệu liên quan