Tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý 11: - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: Vật lý 11 Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho hai điện tích q1 = 8.10-9 (C), q2 = -6.10-9 (C) được đặt tại hai đỉnh A và B của tam giác ABC
vuông tại C trong không khí. Biết AC= 8cm, BC= 6cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai
điện tích này gây ra tại C.
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin
có suất điện động eo= 5V, điện trở trong ro = 0,75Ω. Mạch ngoài có
R=5Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3,
anốt làm bằng bạc, có điện trở Rb = 6Ω (Cho Ag: A = 108; n = 1); Rx là
một biến trở.
1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
2. Khi Rx = 3,4Ω
a.Đèn Đ sáng bình thư...
3 trang |
Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: Vật lý 11 Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho hai điện tích q1 = 8.10-9 (C), q2 = -6.10-9 (C) được đặt tại hai đỉnh A và B của tam giác ABC
vuông tại C trong không khí. Biết AC= 8cm, BC= 6cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai
điện tích này gây ra tại C.
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin
có suất điện động eo= 5V, điện trở trong ro = 0,75Ω. Mạch ngoài có
R=5Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3,
anốt làm bằng bạc, có điện trở Rb = 6Ω (Cho Ag: A = 108; n = 1); Rx là
một biến trở.
1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
2. Khi Rx = 3,4Ω
a.Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao?
b. Tính khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây.
3..Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá trị của Rx.
-----------------HẾT-----------------
Đ
Rb
R
Rx
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI
CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 1 -Phát biểu đúng nội dung định luật Jun-Lenxơ. 1,0 điểm
2 viết đúng biểu thức định luật Joul – Lenz: Q = RI2t 0,5 điểm
2
1
Xác định được các vector cường độ điện trường thành phần C1E và C2E do q1
và q2 gây ra tại C:
+ điểm đặt: tại C; phương chiều (hình vẽ)
+ Độ lớn: - E1C = k 2
1
AC
q
= 1,125.104 (V/m)
- E2C = k 2
2
BC
q
= 1,5.104 (V/m)
nhận xét được: C1E ⊥ C2E và E2C > E1C
2,0điểm
2
Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại C:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường: CE = C1E + C2E
CE : - Có điểm đặt tại C; Phương, chiều như hình vẽ
- Độ lớn: EC = 2C22C1 EE + = 1,875.104 (V/m)
1,0 điểm
3 -Nêu đúng kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí. 1,5 điểm
4
1
* Tìm bộ nguồn tương đương:
- Eb = 4eo = 20V
- rb = 4ro = 3Ω
* Lập được sơ đồ mạch điện: [R ntRđ)//Rb]ntRx ; Rđ =
dm
2
dm
P
U
= 4Ω
0,5 điểm
0,5 điểm
2
a.Xác định độ sáng của đèn:
2.1.Xác định điện tương đương mạch ngoài:
RN =
db
db
RRR
)RR.(R
++
+
+ Rx = 3,6 + 3,4 = 7Ω
2.2. Cường độ dòng điện trong mạch chính tuân theo định luật Ohm cho toàn
mạch: I =
bN
b
rR +
E
= 2A
3.3. Tìm ra Iđ và Ib:
Ta có:
=
+
=
==+
3
2
RR
R
I
I
A2III
d
b
b
d
bd
, giải ra ta được: Iđ = 0,8A và Ib =1,2A
=> hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: Uđ = Iđ.Rđ = 3,2V: đèn sáng yếu hơn bình
thường;
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
0,5 điểm
b. Tìm khối lượng bạc bám vào âm cực:
0,5điểm
B
A
C
C1E
C2E
C2E
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com
Theo định luật Faraday: m(g) = tI.
n
A
.
100.965
1
b
Thay các giá trị vào ta tìm được: m = 1,296g
3
Tìm giá trị Rx để đèn Đ sáng bình thương:
Để đèn Đ sáng bình thường thì Uđ = Uđm = 4V => I 'd = 1A
Khi đó:
3
2
RR
R
I
I
d
b
'
b
'
d
=
+
= => I 'b = 1,5A
Lúc này cường độ dòng điện trong mạch chính: I’ = I 'd + I 'b = 2,5A
Theo trên, ta có điện trở tương đương mạch ngoài: RN = 3,6 + Rx
Theo định luật Ohm cho toàn mạch: Eb = I’(RN + rb)
=> 20 = 2,5(6,6 + Rx).
Giải ra ta được: Rx = 1,4Ω
1,0 điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DE THI HOC KI SO 1.doc.pdf