Tài liệu Khoan vi lỗ trên vật liệu thép không gỉ, sử dụng laser xung hòa ba bậc hai của Nd:YAG: Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 44, 08 - 2016 105
KHOAN VI LỖ TRÊN VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ, SỬ DỤNG
LASER XUNG HÒA BA BẬC HAI CỦA Nd:YAG
Phan Đình Thắng1*, Đặng Văn Mười1, Hoàng Chí Hiếu2, Hồ Anh Tâm3
Tóm tắt: Công nghệ khoan laser có thể tạo được vi lỗ có đường kính rất nhỏ cỡ
vài chục micro mét. Khi chùm bức xạ laser có bước sóng nằm trong vùng tử ngoại,
đường kính vi lỗ có thể nhỏ dưới 20 µm. Công nghệ này được sử dụng trong nhiều
ứng dụng như: chế tạo các thiết bị vòi phun, khe cắm, màng lọc sử dụng trong các
thiết bị đo đạc, cảm biến sinh học, thiết bị kết nối mật độ cao, thiết bị y tế, các thành
phần thiết bị hàng không vũ trụ. Công nghệ khoan laser sử dụng phổ biến bước
sóng trong dải tử ngoại (UV), vùng nhìn thấy (VIS), và vùng hồng ngoại (IR). Thiết
bị khoan laser xung Nd:YAG bơm bằng laser diode, công suất liên tục ở bước sóng
hòa ba bậc hai 532 nm có thể lên tới 50W mà chúng tôi nghiên cứu và thử nghiệm,
có thể kho...
11 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khoan vi lỗ trên vật liệu thép không gỉ, sử dụng laser xung hòa ba bậc hai của Nd:YAG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 44, 08 - 2016 105
KHOAN VI LỖ TRÊN VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ, SỬ DỤNG
LASER XUNG HÒA BA BẬC HAI CỦA Nd:YAG
Phan Đình Thắng1*, Đặng Văn Mười1, Hoàng Chí Hiếu2, Hồ Anh Tâm3
Tóm tắt: Công nghệ khoan laser có thể tạo được vi lỗ có đường kính rất nhỏ cỡ
vài chục micro mét. Khi chùm bức xạ laser có bước sóng nằm trong vùng tử ngoại,
đường kính vi lỗ có thể nhỏ dưới 20 µm. Công nghệ này được sử dụng trong nhiều
ứng dụng như: chế tạo các thiết bị vòi phun, khe cắm, màng lọc sử dụng trong các
thiết bị đo đạc, cảm biến sinh học, thiết bị kết nối mật độ cao, thiết bị y tế, các thành
phần thiết bị hàng không vũ trụ. Công nghệ khoan laser sử dụng phổ biến bước
sóng trong dải tử ngoại (UV), vùng nhìn thấy (VIS), và vùng hồng ngoại (IR). Thiết
bị khoan laser xung Nd:YAG bơm bằng laser diode, công suất liên tục ở bước sóng
hòa ba bậc hai 532 nm có thể lên tới 50W mà chúng tôi nghiên cứu và thử nghiệm,
có thể khoan được những vi lỗ kích thước dưới 100 µm. Trong nghiên cứu này
chúng tôi tập trung vào loại vật liệu là những tấm thép không gỉ có độ dày từ 0.1
mm tới 0.5 mm.
Từ khóa: Khoan vi lỗ Inox 304, Laser xung Nd:YAG hòa ba bậc hai.
1. MỞ ĐẦU
Công nghệ khoan laser có ưu điểm nổi bật là không tiếp xúc cơ học, do đó có
thể giảm đáng kể các tác động của lực cơ khí và đảm bảo duy trì sự ổn định bề mặt
tấm kim loại, không gây lệch tâm vi lỗ và ít gây biến dạng vùng khoan. Những ưu
điểm công nghệ khoan laser xung Nd:YAG có được bao gồm: mật độ năng lượng
cao, mật độ công suất hội tụ qua thấu kính lớn (hơn 90%)[1], vùng ảnh hưởng nhiệt
hẹp, chất lượng về mặt khoan cắt cao, phù hợp với ứng dụng khoan chính xác vi lỗ
trên những tấm thép không gỉ. Hơn thế nữa, chi phí thiết kế, chế tạo và vận hành
cho một hệ khoan laser thấp hơn nhiều so với các phương pháp khác như: phương
pháp chùm điện tử, phương pháp quang khắc, phương pháp phóng điện. Chính vì
thế, công nghệ khoan laser được xem là một hướng nghiên cứu, thử nghiệm có rất
nhiều triển vọng. Bên cạnh đó, bức xạ laser có thể hoạt động ở chế độ phát xung,
tần số xung lớn, và sự ổn định cao.
Trong quá trình khoan bằng laser xung, năng suất và chất lượng vi lỗ phụ
thuộc vào các tham số như: mật độ công suất laser, độ rộng xung, tần số xung,
tốc độ khoan, vị trí tiêu cự, chất lượng vật liệu, khí bổ trợ. Những tham số này
ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình, mức độ tương tác của chùm bức xạ laser lên vật
liệu thép không gỉ. Mật độ công suất laser là tham số quyết định khả năng khoan
thủng vật liệu, trong khi đó độ rộng xung và tần số xung là hai tham số quan
trọng ảnh hưởng tới chất lượng vi lỗ. Trong thời gian chùm bức xạ laser tương
tác lên bề mặt vật liệu, tại vùng tương tác, năng lượng nhiệt từ laser truyền sang
vật liệu. Hình thành một trường nhiệt độ liên tục trên độ dày nhất định của tấm
thép không gỉ, vùng nhiệt này chịu ảnh hưởng lớn từ tham số độ rộng xung và tần
số xung[2]. Sử dụng laser xung ngắn sẽ tập trung được năng lượng vào một diện
tích rất nhỏ, do vậy hạn chế được sự mở rộng của vùng nhiệt. Ngoài ra, còn tránh
106
đư
tương tác lên v
2.1. Tương tác laser xung Nd:YA
vật liệu v
tương tác laser
qua. Trong đó s
bư
và vùng t
cũng phụ thuộc v
photon c
lớn h
laser xung ng
nóng ch
tia laser và chuy
plasma) khi năng lư
xung
vật liệu v
cộng sự
hội tụ nh
P Đ. Th
ợc những tác động của sóng xung kích do laser xung d
Sự t
ớc sóng hồng ngoại (IR) tới thay đổi mạnh trong v
Hình 1
Khi tương tác v
Công su
ương tác gi
ơn nhi
ảnh h
à đư
ử ngoại (UV) nh
ủa kim lo
ảy v
à lư
[5]
ư trong h
ắng, Đ.
. H
ều so với năng l
à đư
ất laser ảnh h
ưởng trực tiếp tới chất l
mật độ công suất l
ật liệu.
ợc xác định qua hiệu suất năng l
–
ệ số hấp thụ phụ thuộc v
ắn, vi lỗ đ
ợng vật liệu bốc bay. Theo các
V. Mư
v
ự hấp thụ laser của vật liệu kim loại thay đổi rất chậm trong v
ào nhi
ại cũng tăng theo.
ới vật liệu l
ợc khí bổ trợ gia công loại bỏ. Vật liệu hấp thụ năng l
ển pha từ pha rắn sang pha lỏng (nóng chảy), v
ình 2:
ữa laser
ật liệu đ
ợng ch
ời,
ư trong h
ệt độ, cụ thể th
ược tạo th
ùm b
ưởng trực tiếp tới kết quả quá tr
, “
– v
ược mô tả qua ba quá tr
ượng của bức xạ laser li
à m
Khoan vi l
2. TH
ật liệu bắt đầu khi bức xạ laser tiếp xúc
à ngu
ức xạ laser đủ lớn.
G bư
ình 1 d
ồn laser xung, năng l
ành nh
ột h
ỰC NGHIỆM
ào bư
ượng khoan vi lỗ cũng nh
àm c
ỗ tr
ớc sóng 532 nm với vật liệu
ì khi nhi
ên v
ưới đây
ờ v
ủa độ rộng xung v
ật liệu thép
ớc sóng của một số loại vật liệu [3]
ào quá trình b
nghiên c
ư
ệt độ kim loại tăng th
ợng laser truyền v
ình ph
[3]. S
ùng bư
ự hấp thụ photon của vật liệu
ên t
ứu của D.K. Harrison v
hòa ba b
ượng t
ục
ản xạ, hấp thụ, v
ớc sóng khả kiến (VIS)
[4]
ốc bay vật liệu, vật liệu
ình khoan vi l
ài ho
ương tác v
. Khoan v
ư h
à đư
ậc hai của Nd:YAG
à pha khí (b
ệ số dẫn nhiệt của
ờng kính vết laser
ặc laser li
ào v
ì s
ật liệu bằng
với bề mặt
ật liệu. Sự
ự hấp thụ
ới vật liệu
ượng ch
ỗ, độ d
ên t
à truy
ốc ba
Vật lý
ùn
.
à các
.”
ục
ền
g
ùm
y,
ài
Nghiên c
Tạp chí Nghi
Hình 2
rộng xung c
của xung laser đ
với đ
tP
th
hệ mở rộng ch
chùm tia có kh
phân k
Gallieo, thu h
và đư
rộng xung 20 ns, tần số phát laser đ
Switch t
ph
Thanh ho
CIDER
cứu [8] th
su
nghiên c
tương
Theo đó, đ
Và đư
Trong đó
– đ
ức (2), để giảm đ
Trong thí nghi
ủ lớp chống phản xạ đ
ất chuyển đổi điện
độ công suất có thể đạt đ
ường kính ch
ộ rộng xung [s],
ỳ ch
ợc mô tả trong h
ứng tạo ra công suất laser diode có thể đạt đ
ứu khoa học công nghệ
. M
ờng kính
ừ 0.5
ạt chất laser Nd:YAG đ
– k
ì hi
ứu n
ên c
ật độ công suất l
àng ng
P
ùm tia. H
ỹ thuật b
ứu KH
ể có đ
P
ùm tia làm
ả năng tạo ch
ẹp đ
–
ệu suất chuyển đổi quang
ày, công su
ược tính theo biểu th
d
ùm laser
– công su
ư
ệm n
20 Khz. Tinh
&CN
ư
ắn v
f v
ường kính vết laser hội tụ có thể thực hiện bằng cách sử dụng
ợc khoảng cách chiều d
ơm side
ợc mật độ công suất lớn, th
à đư
ết laser hội tụ tỷ lệ với b
df
ệ mở rộng ch
ình 3 d
ày, chúng tôi s
– quang tương
quân s
d
ất đỉnh [W],
–
ư
ất điện b
à hàm c
và đ
ờng kính vết laser c
trư
đư
tăng đư
ùm tia tr
ư
ợc sử dụng tạo ra b
-pumped, kích thích ph
ự, Số
ược 10
ớc khi đi qua thấu kính hội tụ, theo hệ biểu thức:
ờng kính vết laser,
ới đây.
thể phi tuyến KTP có kích th
ộ rộng xung 2 ns [5]
ờng kính ch
ơm cho laser diode t
44
ủa đ
9
ức:
pP
d f
ực chuẩn (ch
ùm tia có c
ử dụng laser Nd:YAG nhân tần bậc hai có độ
ược điều chỉnh thông qua điều chỉnh tần số Q
ược b
ứng l
, 08
ư
W/
E
Exung
–
- 20
ờng kính vết laser v
mm
P
xung
t
d
F
4
ài gi
ơm b
quang có th
à 7.1 %. Như v
16
2 v
ước sóng bức xạ laser
– năng lư
ới đ
àng nh
ùm tia laser. Ngoài ra, h
ấu trúc thiết kế giống với thết kế
ữ
ư
ằng laser diode với kỹ thuật b
ư
ì laser
F –
ùm song song), và làm gi
a các th
ớc sóng h
ản xạ nội. T
ờng kính laser cỡ 0.1 mm
.
ỏ c
ợng trong một xung laser [J],
tiêu c
ể đạt đ
ối đa có thể đạt đ
ược 242 W v
đư
àng t
ấu kính của hệ mở rộng
ợc sử dụng phải có độ
ự thấu kính. Theo công
ư
òa ba b
ậy trong hệ laser khoan
à đ
ốt, v
ớc 5x5x7 mm v
ược 18.47 %, v
ộ rộng xung, mật
heo tài li
à công su
λ, v
ậc hai 532 nm.
à công su
à t
ỷ lệ nghịch
ệ mở rộng
ệu nghi
ược 630
ất đỉnh
ảm góc
à đư
à hi
ất laser
107
ơm
(1)
(2)
[6]
-
ợc
ên
ệu
W
108
hòa ba b
trong hình 5, v
tia 2x.
2.2. Tính toán các tham s
bậc hai
Gi
trư
sau khi phát xung)
trên, phương tr
cận phụ thuộc v
đạt đ
tục
m
là tín hi
gương trư
độ nghịch đảo ngay tr
đó c
công su
P Đ. Th
Trong thí nghi
ả sử rằng, mật độ nghịch đảo phân tử, nguy
ớc khi phát xung) l
Trong đó,
P
Trong đó
ật độ nghịch đảo,
Trong đó
M
ũng có thể xác định đ
ược khi 1/
cw, thu đư
ật đ
ậc hai
λSHG
ệu Q
ớc v
ộ nghịch đảo ngay sau khi một xung laser phát ra l
ất phát trung b
ắng, Đ.
, và t
,
,
-
λ
ới chiều d
f là t
ình (3) áp d
f
ợc khi độ phẩm chất buồng cộng h
hv
switch truy
à gương sau,
V. Mư
SHG
h
ệm n
ừ đó tính toán năng l
ần số lặp lại xung,
ào t
>>
là năng lư
tiết diện ngang phát xạ kích thích,
có th
Hình
ệ laser Nd:YAG Q
nf
ỷ lệ b
ời,
ày, chúng tôi s
à n
theo h
s
). Giá tr
là h
ước khi xung laser phát ra v
ình
ể thu đ
ài bu
3
ố thực nghiệm
i, ph
ụng cho chế độ b
ơm và m
ợng photon, v
ệ số li
ền qua lớn nhất,
P
, “
. Sơ đ
ệ thức
n
n
nng
ược năng l
tb:
Khoan vi l
ư
ồng cộng h
ụ thuộc v
i
ị của
ên k
ln
là h
ợc l
ồ cấu trúc buồng cộng h
[8]
n
ật độ nghịch đ
P
1
ệ số mất mát thanh laser.
à 44.7 W. Sơ đ
-Switching nhân t
ẽ khảo sát công suất li
ư
.
n
cw
hvV
ết ngo
1
l
2
in
ỗ tr
ợng laser phát
ào m
n
s
có th
s
à
ln
ln
ượng trong một xung laser phát ra
n
ên v
ưởng
là th
ơm liên t
n
V
ài:
r
ln
1
r1
f
ật liệu thép
ật độ nghịch đảo trạng thái cuối (ngay
n
ời gian phát xạ tự phát của mức laser
ể tính đ
ng
th
1
1
rr
r
ln
1
và
ngn
L
ên t
f
e
ảo lớn nhất có thể đạt đ
ư
ể tích laser hiệu dụng,
2
r
2
r2
ln
ồ bố trí hệ thí nghiệm đ
= 550 mm, h
ử của trạng thái ban đầu (ngay
1
ục đồng nhất,
ởng Q đạt giá trị lớn nhất.
2
l là chi
tương
à ngư
n
ần bậc hai
và công su
f
s
ược dựa v
l
i n/
hòa ba b
ư
ều d
ứng l
ỡng mật độ nghịch đảo, từ
f
ởng
ên t
ào công su
ài thanh ho
à h
à m
ậc hai của Nd:YAG
ệ số mở rộng ch
.
ục của laser h
ất đỉnh xung laser.
n
ệ số phản xạ của
ột h
àm s
là m
nng
ật độ tiệm
ược (có thể
ất phát li
là ngư
ạt chất,
ố của mật
ược cho
Exung
Vật lý
òa ba
ỡng
.”
ùm
(3)
ên
(4)
(5)
(6)
và
(7)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 44, 08 - 2016 109
hvVnnE fixung )( (8)
fEP xungtb (9)
Từ thời gian chùm laser di chuyển hết một vòng buồng cộng hưởng tR = 2L/c (L
là chiều dài buồng cộng hưởng), ta có thể tính được công suất đỉnh laser phát xung
tỷ lệ nghịch với chiều dài buồng cộng hưởng[8]:
ng
i
ngi
R
p
n
n
nn
t
r
Vhv
P
2
1
1
ln
1 (10)
Từ các phương trình (3), (4), (8) ta có thể tính toán năng lượng một xung laser
theo công suất laser phát liên tục.
n
n
ePE
ff
scwxung
s 11 /1 (11)
Trong đó,
n = ( n - nng)/nng, fn
= (nng - nf)/nng là các biến chuẩn hóa từ các
biến gốc của chúng. Giá trị của các biến này 0 <
n < , 0 < fn
< 1, giá trị của
fn
có thể tính được bằng cách giải phương trình (3) và phương trình (7), và chú ý
rằng từ phương trình (7) giá trị fn
< in
, từ điều kiện in
<
n nên 0 < fn
<
n
và do vậy hệ số ngoài cùng của phương trình (11) có giá trị trong vùng từ 1 đến 2.
Một cách đơn giản trong phương trình (11) năng lượng xung laser chỉ phụ thuộc
vào công xuất phát liên tục, thời gian sống ở mức laser trên và tần số lặp lại xung f,
và hệ số khác như tiết diện ngang bức xạ kích thích laser hoặc phẩm chất dương
của buồng cộng hưởng.
Các giá trị tham số của laser và Q-Switch được tính toán trong bảng sau:
Bảng 1. Các tham số laser và Q-Switch.
Tham số Laser
Nd:YAG
P: công suất liên tục ở bước sóng laser cơ bản 1064 nm
τs: thời gian bức xạ tự phát mức laser trên
λ: bước sóng laser cơ bản 1064 nm
V: thể tích laser hiệu dụng
l: chiều dài thanh hoạt chất Nd:YAG
L: chiều dài buồng cộng hưởng
r1: hệ số phản xạ của gương trước với bước sóng 532 nm
r2: hệ số phản xạ gương sau
: tỷ số tín hiệu truyền qua Q-Switch lớn nhất
β: hệ số mất mát trong thanh laser
σ: tiết diện phát xạ kích thích
txung: độ rộng xung
P = cw (W) 100
s (ms) 0.23
λ (µm) 1064
V (cm3) 0.02
l (mm) 75
L (mm) 550
r1 0.8
r2 0.997
0.987
(cm
-1) 0.0023
cm2 8.7x10-19
txung (ns) 20
110
3.1. Hi
tuy
ch
đư
phát
su
A tương
ở khoảng 11A. Kết quả thí nghiệm đ
su
Hình 4
ứng với d
hòa ba b
đạt 22 % tại d
chưa th
qu
hi
laser đ
khu
P Đ. Th
Tính toán hi
ến KTP l
ỉnh công suất phát laser h
ợc tính theo biể
Trong đó
ất phát ở b
K
ất nhân tần đ
Trong hình 4
ả đo lần hai v
ệu suất có thể đạt đ
ếch đại v
ệu suất laser phát h
ở b
Công su
ết quả khảo sát v
.
ạt đ
ước sóng 1064 nm). Module laser Nd:YAG b
ứng với công suất phát lớn nhất ở b
Đ
òng b
ậc hai thấp h
ỏa m
ắng, Đ.
à bư
,
ư
ồ thị công suất laser b
ãn
ược độ ổn định cao,
à c
ệu suất chuyển đổi b
P532
ớc sóng c
ất b
ư
òng b
V. Mư
ớc quan trọng để kiểm tra chất l
u th
,
Dòng b
ư
ợc tr
ở tr
ơm 11,2 A đ
điều kiện góc hợp pha (90
à l
ộng h
P1064
ớc sóng 1064 nm (W)
ình bày trong hình sau:
ên, k
ơn h
ơm 25 A. Nguyên nhân là góc t
ần thứ ba, sau khi hiệu chỉnh hiệu suất phát cao h
ời,
ức
ơ b
ơm (A)
à đo đ
ược 60 % tại d
ưởng mạnh, v
3. K
[9]:
tương
ết quả đo cho thấy ng
ẳn so với hai đ
, “
ẾT QUẢ V
òa ba b
òa ba b
ản đ
Bảng 2
ạc
ối với cả ba lần khảo sát. Đ
Khoan vi l
ứng l
ư
công su
các mode dao đ
ợc điều chỉnh theo d
.
ước sóng h
ậc
ư
ậc hai, hiệu suất chuyển đổi b
ef
à công su
ược mô tả nh
Thông s
òng b
à duy trì trong kho
ỗ tr
hai
ớc sóng khi nhân tần sử dụng tinh thể phi
P
P
ất laser b
ư
ên v
À TH
1064
532
òa ba b
ờng c
o
ơm 20 A. T
ật liệu thép
ất
ước sóng 1064 nm, ng
ố phát laser của module laser Nd:YAG
ư
)[10
ẢO LUẬN
λ
ỡng phát laser h
òn l
-11]
ộng trong buồng cộng h
ượng buồng cộng h
SHG
ư sau:
đư
10
0
ước sóng h
ậc hai phụ thuộc v
ại, v
. Trong hai đư
và công su
ơm b
òng b
ợc cung cấp từ h
ới tia laser tới tinh thể KTP
ại d
ảng d
hòa ba b
15
19.4
à có hi
ằng laser diode có công
ơm, d
ường 1 có hiệu suất phát
òng b
òng b
òa ba b
ệu suất thấp nhất chỉ
ậc hai của Nd:YAG
ất laser b
òng b
20
40
òa ba b
ờng phía tr
ơm này, ho
ơm t
ước sóng có thể
ư
ậc hai v
ưởng v
ơm t
ỡng ph
ãng s
ào dòng b
ậc hai t
ơn r
ừ 20
ơm (laser
25
90
ưởng đ
à đi
ối đa 30
át laser
ản xuất
à hi
ên, k
ất nhiều,
ạt động
–
Vật lý
(12)
30
108
ơm
ương
ư
25 A.
.”
ều
.
ệu
.
ết
ợc
Nghiên c
Tạp chí Nghi
Sau đó m
1064 nm tăng ch
phát laser hòa ba b
bơm 25 A.
3.2. K
1.
40 W, trong kho
ba b
laser có giá tr
tính theo công th
laser nhân t
laser lên v
su
chuy
dòng b
Hình 5
Ảnh h
Công su
ậc hai cao từ 45
Trong k
ất d
phát xung laser 100 ms, và t
ết quả khoan vi lỗ
òng khí 0.5 MPa, t
ển l
ơm đư
ứu khoa học công nghệ
ật độ nghịch đảo tích lũy trạng thái đạt b
ưởng d
à 100 ms. K
. K
ên c
ất phát laser li
ết quả báo cáo thực nghiệm n
ần
ật liệu thép không gỉ. Trong khi
ết quả khoan vi lỗ tr
Micro
ứu KH
òng b
ị trong khoảng 13.33
λ
ợc tr
ậm lại v
ảng n
ức (1) 0.6665x10
SHG
ình bày
-
&CN
ậc hai cũng v
ơm laser lên đư
, t
Raman, b) đư
ày, ho
–
ần số xung Q
ết quả khoan vi lỗ tr
quân s
à không tăng khi d
ên t
55 %. Tính toán theo công th
ốc độ khoan cố định ở 5 mm/s v
ở h
ục h
ạt động laser có độ ổn định cao v
ình d
ự, Số
ì
ên v
ần số Q
đó mà gi
òa ba b
6
ư
ờng kính vi lỗ thay đổi theo d
44
ờng kính vi lỗ
– 26.67 mJ, tương
– 1.3335 x10
-Switch, và th
ới đây.
ật liệu thép không gỉ độ d
, 08
ày, các tham s
a)
-Switch 1.5kHz. a)
- 20
òng b
ảm mạnh xuống chỉ c
ậc hai đ
ên v
16
đó, khí h
b)
ư
6
ật liệu thép không gỉ khi thay đổi
ão hòa, công su
ơm
ợc điều chỉnh
W.
ời gian t
đạt gần 30 A trở đi. Hiệu suất
ứng với công suất đỉnh la
ố đ
ỗ trợ gia công l
ức (9) th
ược khảo sát l
ương tác chùm b
à th
Ảnh chụp vi lỗ tr
à hi
ời gian trễ hệ vi dịch
ày 0.1 mm, th
òng bơm
ất phát laser b
òn 35,55 %
trong kho
ì n
ệu suất phát h
ăng lư
à khí N
.
ợng xung
à công su
ở d
ảng 20
2
ời gian
ên h
111
ơm
òng
ức xạ
và áp
ệ
–
òa
ser
ất
112
công su
bơm l
m
nằm khoảng 130
Hình 6
bơm 21 A, t
2.
là thay đ
100
bơm 21 A tương
đo đư
P Đ. Th
Ở kết quả tr
ật độ công s
Ảnh h
Hình 6 trên
–
ớn h
1400 ms. Trong thí nghi
ợc nằm trong khoảng 90
ất ch
. K
ưởng thời gian phát laser
ổi số l
ắng, Đ.
ưa đ
ơn 16A và tăng d
ết quả khoan vi lỗ tr
ần số Q
ên, v
uất bắt đầu đạt mức b
đây là k
ư
V. Mư
ủ để khoan thủng tấm kim loại, không h
–
ợng xung laser khoan
ứng với công suất đỉnh laser xung 1.285x10
ới d
140 μm.
-Switc
vi l
ời,
ết quả đ
òng b
h 1.5 kHz. a)
ỗ phụ thuộc theo thời gian phát laser
, “
ần th
Khoan vi l
ơm nh
ên v
ường kính vi lỗ khi thay đổi thời gian phát laser, tức
ệm n
–
ì đư
110 μm, v
ỏ h
ờng kính vi lỗ cũng tăng theo, tuy nhi
ão hòa t
ật liệu thép không rỉ 304 độ dầy 0.3 mm, d
ày, công su
ỗ tr
ơn 16 A, công su
a)
b)
Ả
trên v
ên v
ại d
nh ch
ật liệu thép
ật liệu, thời gian phát laser thay đổi từ
ới sai số ±
òng b
ụp tr
ất laser đạt khoảng 25.7 W ở d
ên kính hi
ơm 25 A, th
hòa ba b
5 μm. C
ất laser phát nhỏ, mật độ
ình thành vi l
ển vi, b)
.
6 W. Đư
ậc hai của Nd:YAG
ì
ông su
đư
ỗ. Khi d
ờng kính vi lỗ
Đ
ờng kính vi lỗ
ất laser đ
ường kính
ên khi
Vật lý
òng
òng
òng
ư
.”
ợc
Nghiên c
Tạp chí Nghi
gi
kính vi l
đi qua vi l
Hình 7
3.
2 kHz như trong h
sai s
bởi công suất đỉnh đạt ổn định trong v
Switch tăng d
su
thép không g
như là m
ngăn c
cải thiện v
nhau đư
bư
đi
–
trong các l
bi
–
1500 ms. Trong tương lai, nghiên c
trong vùng t
gửi lời cảm
ữ nguy
Ảnh h
Sự thay đổi đ
ố ± 5
ất phát li
Nh
ớc sóng h
ều chỉnh trong khoảng 20
âm t
ến. Chất l
110 μm, v
ản sự mở quá tr
ững kết quả nghi
ần số trong khoảng 1.4
ứu khoa học công nghệ
ên, thì th
ỗ thay đổi không nhiều, l
ỗ, không t
.
ưởng của tần số Q
ột loại khí tr
ợc nghi
ên c
Sự thay đổi đ
μm.
ên t
à s
òa ba b
ĩnh vực khác nhau nh
ư
ới thời gian t
ử ngoại có thể tạo đ
ơn chân thành t
ứu KH
Đư
ần, cô
ục), năng l
ỉ. Trong các thí nghiệm tr
ạch h
ợng vi lỗ t
ời gian t
ường kính vi lỗ đ
ờng kính vi lỗ ít thay trong v
ên c
&CN
ương tác v
dòng b
ình 9,
ng su
ơn.
ứu
ậc hai
ư
ơ
ình nóng ch
ên c
và th
ương đ
quân s
ương tác chùm b
ờng kính vi lỗ theo tần số Q
ơm 21 A, th
-
đư
ất xung laser giảm dần về công suất trung b
ư
ở nhiệt độ cao
ương tác chùm b
Switch
ờng kính vi lỗ thay đổi trong khoảng 70
ợng xung không đủ h
ứu khoan vi lỗ tr
ử nghiệm tr
λSHG
–
ới ban l
ự, Số
ới vật liệu nữa n
40 W, phát xung qua phương pháp Q
–
ối ổn định, đ
à do khi vi l
ư
4. K
= 532 nm. Công su
1.7 kHz có th
ư ch
ược những vi lỗ nhỏ h
44
ời gian phát laser 1000 ms
ợc khảo sát trong khoảng tần số Q
ảy v
ế tạo m
ứu tr
ãnh
, 08
ên đ
, gi
à b
ẾT LUẬN
- 20
ức xạ laser l
ùng t
ảm v
ốc bay vật liệu, chất l
ên h
ức xạ laser với vật li
ên nh
đạo Trung tâm Công nghệ laser, lời cảm
16
ỗ đ
ều sử dụng khí hỗ trợ N
ên v
ệ thống laser xung Nd:YAG phát ở
àng l
ường kính vi lỗ đạt đ
ên kích thư
ùng t
ần số n
ùng
ật liệu thép không gỉ, độ d
ể đá
ững hệ laser có b
ược h
ình thành vi l
p
ọc, thiết bị v
-Switch. Quá trình khoan v
ần số Q
ày. Khi thay đ
ảnh h
ất laser phát ở chế độ li
ứng đ
ên v
ình thành, chùm tia laser s
ơn 50
ật liệu thay đổi, đ
ớc
ưởng nhiệt tr
ư
vi l
-Switch 1.4
ợc rất nhiều ứng dụng
òi phun, thi
ỗ đ
.
ỗ tr
ệu rất ngắn 1000
μm. Nh
ược duy tr
ên t
ượng vi lỗ đ
-
ược trong dải 70
ư
-
– 100 μm v
ổi tần số Q
2, b
Switch quang
ớc sóng ngắn
Switch 1
–
ình (công
ấm vật liệu
ởi khí N
ên v
ết bị cảm
óm tác gi
1.8 kHz
ật liệu,
ày khác
ên t
113
ường
ì.
ới
ư
ẽ
–
ới
-
2
ợc
ục
–
ả
Vật lý
P Đ. Thắng, Đ.V. Mười, , “Khoan vi lỗ trên vật liệu thép hòa ba bậc hai của Nd:YAG.” 114
ơn tới TS. Lê Đình Nguyên, và tập thể cán bộ nghiên cứu của Trung tâm công
nghệ laser đã tạo điều kiện và tư vấn cho nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu và
hoàn thành bài báo này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Walter Koechner: “Solid-State Laser Engineering, sixth revised and updated
edition”. 18496 Yellow Schoolhouse Rd, Round Hill, VA 20141, U.S.A.
Library of congress control number: 2005932556, ISBN-10: 0-387-29094-X,
e-ISBN: 0-387-29338-8.
[2]. L.M. Cabalin, J.J. Laserna: “Experimental determination of laser induced
breakdown thresholds of metals under nanosecond Q-switched laser
operation”. Depurtment qf’Analytica1 Chemistry, Faculty of” Sciences,
University of Mdlaga. E-29071 Mblaga. Spain Received 23 October 1997;
accepted 23 February 1998. Spectrochimica Acta Part B 53 (1998) 723-730.
[3]. Greg Bates: “Laser-Material Interaction for Marking: Wavelength dependence
of materials: metals, plastics, semiconductors, and other materials”.
Advanced Laser Center, Miyachi Unitek Corporation.
[4]. Ikhlas Jabir Mahmood: “Theoretical Study of Drilling Process Materials By
Laser Pulses (Micro, Nano and Picoseconds)”. International Journal of
Science and Research (IJSR) ISSN (Online): 2319-7064. Index Copernicus
Value (2013): 6.14 | Impact Factor (2013): 4.438.
[5]. P.T. Pajak, A.K. De Silva, D.K. Harrison, J.A. McGeough: “Research and
developments in laser beam machining”. Zeszyty Naukowe Politechniki
Poznazskiej, Budowa Maszyn I Zarzadzanie Produkcja 2005.
[6]. Sintec Optronics Technology Pte Ltd: “Beam expander”10 Bukit Batok
Crescent #07-02 The Spire Singapore 658079.Tel: +65 63167112 Fax: +65
63167113.
[7]. Susumu Konno, Shuichi Fujikawa, and Koji Yasui “Highly efficient 68-W
green-beam generation by use of an intracavity frequency-doubled diode
side-pumped Q-switched Nd:YAG rod laser”, © 1998 Optical Society of
America, OCIS codes: 140.3480, 140.3540, 140.2620, 140.2580. 20
September 1998 y Vol. 37, No. 27 y APPLIED OPTICS.
[8]. W. K. Marshall, K. Cowles, and H. Hemmati “Performance of efficient Q-
Switched diode-laser-pumped Nd:YAG and Ho:YLF lasers for space
applications”. Communications systems research section, TDA Progress
Report 42-95, July-September 1988.
[9]. R.J.Jones: “Second Harmonic Generation, Fall 2012”. Optical Sciences
[10].V.I. Donin, D.V. Yakovin and A.V. Gribanov: “Diode-Pumped Nd:YAG
Green Laser with Q-Switch and Mode Locking”. Institute of Automation and
Electrometry, Siberian Branch of RAS, Novosibirk.
[11]. P K Mukhopadhyay, K Ranganathan, S K Sharma, J George, R Sunder and T
P S Nathan: “Highly efficient green beam generation by simulataneous side
and end of an intracavity frequency double Q-Switched Nd:YAG laser”. Solid
state laser Division, Center for Advanced Technology, Indore, M. P. 452013,
INDIAN.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 44, 08 - 2016 115
ABSTRACT
MICRO-HOLE DRILLING ON THE MATERIAL OF STAINLESS STEEL
BY USING PULSE LASER OF SOLID-STATE LASER Nd:YAG
GENERATE SECOND-HARMONIC
Laser Drilling technology can create micro-holes with the diameter size
about few tens micrometer. When laser radiation has a wavelength in the
ultraviolet region, the micro-hole diameter may be smaller than 20 µm. This
technology is used in many applications such as manufacturing nozzles,
slots, membranes used in instrumentation, biosensors, devices connected
high density, medical devices, the components of aerospace equipment. Laser
drilling technology popular used the wavelength in the Ultraviolet (UV),
Visible (VIS), and Infrared (IR) region. The system laser drilling uses pulse
laser Nd:YAG pumped by laser diode, the power at the wavelength 532 nm
can achieve 50 W that we research and development can drill the micro-
hole below 100 micrometer. In this research, we toward the type sheet
stainless steel material with thickness from 0.1 mm to 0.5 mm.
Keywords: Laser drilling micro-holes, Second-harmonic generation pulse laser Nd:YAG.
Nhận bài ngày 01 tháng 04 năm 2016
Hoàn thiện ngày 12 tháng 08 năm 2016
Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 08 năm 2016
Địa chỉ: 1Viện Ứng Dụng Công Nghệ (NACENTECH), C6 Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Hà Nội;
2Khoa Vật Lý, Trường Đại học khoa học tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội;
3Trung tâm hợp tác và chuyển giao trí thức, ĐH Quốc Gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy,Cầu Giấy;
*E-mail: phanthang.pdt@gmail.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12_hieu_1889_2150290.pdf