Tài liệu Khóa luận Tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY
TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ
SINH SÂU HẠI
Ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Chuyên ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Sinh viên thực hiện : LƯU VĂN THUYẾT
MSSV: 207111057 Lớp: 08CSH1
TP. Hồ Chí Minh, 2011
i
LỜI CAM ðOAN
Em tên là: Lưu Văn Thuyết là sinh viên của trường đại học kỹ thuật
cơng nghệ TP. HCM. Em xin cam đoan bài khố luận của Em với đề tài “tìm
hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng
ký sinh sâu hại”. Hồn tồn được thực hiện dựa trên năng lực của Em. Tuyệt
đối khơng sao chép tài liệu của người khác, nội dung và số liệu trong bài của
Em là trung thực với những mục cĩ nguồn gốc từ tài liệu tham khảo được
trích dẫn rõ ràng cả tên tác giả và đề tài nghiên cứu. Nếu bài khố luận của
Em cĩ gì gian dối em xin chịu trách nhiệm hồn tồn.
Người thực hiện
Lưu Văn Thuyết
ii
MỤC ...
67 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY
TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ
SINH SÂU HẠI
Ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Chuyên ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Sinh viên thực hiện : LƯU VĂN THUYẾT
MSSV: 207111057 Lớp: 08CSH1
TP. Hồ Chí Minh, 2011
i
LỜI CAM ðOAN
Em tên là: Lưu Văn Thuyết là sinh viên của trường đại học kỹ thuật
cơng nghệ TP. HCM. Em xin cam đoan bài khố luận của Em với đề tài “tìm
hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng
ký sinh sâu hại”. Hồn tồn được thực hiện dựa trên năng lực của Em. Tuyệt
đối khơng sao chép tài liệu của người khác, nội dung và số liệu trong bài của
Em là trung thực với những mục cĩ nguồn gốc từ tài liệu tham khảo được
trích dẫn rõ ràng cả tên tác giả và đề tài nghiên cứu. Nếu bài khố luận của
Em cĩ gì gian dối em xin chịu trách nhiệm hồn tồn.
Người thực hiện
Lưu Văn Thuyết
ii
MỤC LỤC
Danh mục các bảng viết tắt ............................................................................... v
Danh mục các bảng .......................................................................................... vi
Danh mục hình ảnh ......................................................................................... vii
Lời nĩi đầu ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC
1.1. Vị trí của biện pháp sinh học trong hệ thống tổng hợp bảo vệ cây trồng .. 2
1.1.1. Biện pháp hố học giữ vị trí quan trọng trong BVTV từ những
năm đầu thế của thế kỷ XX ...................................................................... 2
1.1.2. Hạn chế của thuốc hố học và vai trị của biện pháp sinh học trong
BVTV vào thập kỷ 80 – 90 thế kỷ XX ..................................................... 3
1.2. ðấu tranh sinh học trong tự nhiên là cơ sở, nền tảng của cơng nghệ sinh
học trong BVTV ................................................................................................ 4
1.1.2. Khái niệm về đấu tranh sinh học .................................................... 4
1.2.2. Cơ sở khoa học của đấu tranh sinh học trong bảo vệ thực vật ....... 4
1.2.3. Các nhĩm vi sinh vật cĩ ích trong ðTSH ...................................... 5
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP ðẤU
TRANH SINH HỌC
2.1. Các hướng chính của đấu tranh sinh học ................................................... 6
2.1.1. Nâng cao khả năng hoạt động của các sinh vật cĩ ích ngồi tự
nhiên bao gồm .......................................................................................... 6
2.2.2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học và các vũ khí sinh học
khác để ứng dụng trong phịng trừ các vi sinh vật gây hại bao gồm ........ 6
2.3. Nhĩm chế phẩm ứng dụng cho phịng trừ sâu bệnh tại Việt Nam ............. 7
CHƯƠNG 3: SINH HỌC CỦA TUYẾN TRÙNG
3.1. Giới thiệu về tuyến trùng kí sinh cơn trùng ............................................. 11
iii
3.1.1.khái niệm ....................................................................................... 11
3.1.2. Phân loại ....................................................................................... 11
3.1.3. Phổ ký chủ .................................................................................... 12
3.2. Cơ chế xâm nhập, ký sinh và gây bệnh của tuyến trùng EPN ................. 13
3.2.1. ðặc tính sinh học của tuyến trùng EPN ....................................... 13
3.2.2. Sự xâm nhập vào cơn trùng vật chủ của tuyên trùng ................... 18
3.2.3. Thời gian sinh trưởng và phát triển của tuyến trùng .................... 19
3.3. Quan hệ tương tác giữa tuyến trùng và vi khuẩn cộng sinh .................... 20
3.3.1.Vai trị của tuyến trùng trong tổ hợp ............................................. 20
3.3.2.Vai trị của vi khuẩn cộng sinh trong tổ hợp ................................ 22
3.3.3. Vai trị của tổ hợp chống lại hệ thống bảo vệ của cơn trùng ........ 22
3.3.4. Cơ chế chống lại các vi sinh vật gây bệnh khác ........................... 25
3.4. Sự di chuyển của tuyến trùng EPN .......................................................... 26
3.5. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong cơn trùng vật chủ ........ 26
3.5.1. Khả năng sinh sản của một chủng EPN trong BSL...................... 27
3.5.2. Tương quan giữa số lượng nhiễm và sản lượng IJs ..................... 28
3.5.3. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong sâu hại ............. 29
CHƯƠNG 4: CƠNG NGHỆ NHÂN NUƠI TUYẾN TRÙNG
4.1. Lựa chọn cơng nghệ thích hợp ................................................................ 31
4.2. Cơng nghệ nhân nuơi in vivo ................................................................... 33
4.2.1. Xâm nhiễm tuyến trùng vào ấu trùng BSL .................................. 34
4.2.2. Thu hoạch tuyến trùng IJs ............................................................ 35
4.2.3. Chuẩn bị cho bảo quản ................................................................. 37
4.3. Cơng nghệ nhân nuơi in vitro ................................................................... 37
4.3.1. Phân lập VKCS ............................................................................. 38
4.3.2. Chuẩn bị mơi trường nhân nuơi tổ hợp tuyến trùng ..................... 39
4.3.3. Chuẩn bị dụng cụ nhân nuơi ......................................................... 40
iv
4.3.4. Gây nhiễm vi khuẩn ...................................................................... 40
4.3.5. Gây nhiễm tuyến trùng và nhân giống tổ hợp(monoxenic) ......... 41
4.3.6. Thu hoạch IJs ................................................................................ 42
4.3.7. Xử lý sự cố .................................................................................... 42
4.3.8. Bảo quản IJs .................................................................................. 44
CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC PHỊNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG
EPN
5.1. Cơ sở đánh giá hiệu lực gây chết của các chủng EPN ............................. 46
5.2. Hiệu lực gây chết của một số chủng EPN trong điều kiện phịng thí
nghiệm ............................................................................................................. 47
5.2.1. Hiệu lực gây chết sâu hại của chủng S_TK10.............................. 47
5.2.2. Hiệu lực phịng trừ sâu của S-TX1 ............................................... 50
5.2.3. Hiệu lực gây chết của chủng H-MP11 ......................................... 51
5.2.4. Hiệu lực gây chết của chủng H-NT3 ............................................ 53
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
6.1. Kết luận .................................................................................................... 57
6.2. ðề nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 58
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
ðTSH: ðấu tranh sinh học
VKCS: Vi khuẩn cộng sinh
EPN: Entomopathogenic Nematodes
BSL: Galleria Mellonella
IJs: Infective juveniles
H: Heterorhabdititis
S: Steinernema
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng và phát triển của 4 chủng EPN
Bảng 3.2: Danh sách các lồi vi khuẩn cộng sinh với EPN
Bảng 5.1: Hiệu lực gây chết sâu khoang của chủng S-TK10
Bảng 5.2: Hiệu lực gây chết sâu xanh bướm trắng của chủng S-TK10
Bảng 5.3: Hiệu lực gây chết bọ hung đen của chủng S-TK10
Bảng 5.4: Hiệu lực gây chết sâu xanh của chủng S-TX1
Bảng 5.5: Hiệu lực gây chết sâu xanh của H-MP11
Bảng 5.6: Hiệu lực diệt sâu xanh da láng của H-MP11
Bảng 5.7: Hiệu lực gây chết sâu keo da láng ở chủng H-NT3
Bảng 5.8: Hiệu lực gây nhiễm sâu xám của chủng H-NT3
Bảng 5.9: Hiệu lực gây chết bọ hung đen của chủng H-TN3
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Tuyến trùng EPN
Hình 3.2: Chu trình xâm nhập và phát triển của EPN
Hình 4.1: Ấu trùng BSL
Hình 4.2: Nhân nuơi EPN trong bình tam giác
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 1
LỜI MỞ ðẦU
Sâu hại luơn là mối đe doạ của nền sản xuất nơng nghiệp. Trong điều
kiện nĩng ẩm của Việt Nam, mối nguy hại này càng nặng nề hơn. ðể phịng
trừ sâu hại, bảo vệ năng suất cây trồng, trước đây nơng dân chủ yếu dựa vào
biện pháp hĩa học. Việc lạm dụng thuốc hĩa học đã gây ra nhiều mối nguy
hại cho cho mơi trường và sức khỏe của cộng đồng. Cân bằng sinh thái bị phá
vỡ, sâu hại ngày càng kháng lại thuốc, mơi trường đất và nước ơ nhiễm nặng
nề nhưng đáng lo ngại hơn là vấn đề tồn lưu thuốc trong sản phẩm nơng
nghiệp và động vật ăn chúng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con
người. Trước yêu cầu bức thiết đĩ các nhà khoa học đã khơng ngừng nghiên
cứu tìm kiếm một phương pháp phịng trừ hiệu quả mà khơng gây nguy hại
cho mơi trường và sức khoẻ con người. Chính vì vậy mà phương pháp bảo vệ
thực vật bằng biện pháp sinh học đã ra đời.
Trong số các tác nhân sinh học dùng trong đấu tranh sinh học thì tuyến
trùng được đánh giá cao vì phổ ký chủ rộng, cĩ thể sử dụng phịng trừ nhiều
lồi sâu hại. Nhiều nghiên cứu về tuyến trùng đã được tiến hành ở Việt Nam,
quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng cũng được thử nghiệm. Chế phẩm
tuyến trùng cĩ thể hoạt động tốt trên đồng ruộng để phịng trừ sâu hại. Xuất
phát từ thực tiễn trên, sinh viên tiến hành “tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu
hại và quy trình cơng nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại” nhằm
ứng dụng cơng nghệ sinh học để mở rộng chế phẩm này trong sản xuất, bảo
vệ cây trồng.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC
1.1. Vị trí của biện pháp sinh học trong hệ thống tổng hợp bảo vệ cây
trồng
1.1.1. Biện pháp hố học giữ vị trí quan trọng trong BVTV từ những
năm đầu thế của thế kỷ XX
Những năm đầu của thế kỷ XX, ngành hố học trong bảo vệ thực vật đã
phát triển với tốc độ nhanh, nhất là sau đại chiến thế giới lần thứ hai, tồn thế
giới đã sản xuất ra hơn 15 triệu tấn thuốc hố học để phun trên diện tích hơn 4
tỷ ha cây trồng nơng – lâm nghiệp. Thực tế cho thấy, trên đồng ruộng việc sử
dụng hố chất (BVTV) đã giảm hẳn số lượng sâu hại và năng suất, sản lượng
nơng nghiệp tăng lên xấp xỉ hai lần. Kết quả này cho thấy chỉ cần cĩ thuốc
hố học, con người cĩ thể giải quyết được vấn đề phịng trừ sâu, bệnh hại cây
trồng và thời gian đĩ biện pháp hố học giữ vị trí khá quan trọng, gần như là
độc tơn trong phịng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng.
Từ giữa những năm 1950 trở đi, việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu hố
học đã khơng ngừng được tăng nhanh và phát triển rộng trên mọi đối tượng
cây trồng, ở khắp nơi trên thế giới với số lượng ngày càng lớn. Vì vậy, việc sử
dụng thuốc hố học phịng trừ sâu, bệnh hại ở nhiều nước đã trở nên lạm
dụng, cĩ khi cịn quá tuỳ tiện, rất nhiều nơi chỉ trong một vụ họ đã phun 10 –
12 lần, thậm chí cĩ khi 20 – 24 lần. Sau nhiều năm sử dụng đơn thuần hố
chất (BVTV) năng suất cây trồng khơng thể tăng lên được nữa mà bị chững
lại và kết quả ngược lại là sâu hại, bênh hại cĩ chiều hướng gia tăng bởi vì
chúng đã quen dần với thuốc hố học, thực tế là sâu, bệnh hại cây trồng phát
sinh, phát triển ngày một nhiều hơn. chúng đã phá hai cây trồng nhanh hơn và
gây thiệt hại đáng kể, cĩ vài lồi sâu hại trước đây chỉ là thứ yếu thì nay lại
thành chủ yếu là do chúng đã phát sinh với số lượng lớn, rộng khắp với tồn
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 3
diện tích trồng trọt và phá hại rất mạnh. ðiều đã gây ra những tổn thất và làm
mùa màng thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm
chất của nơng sản.( Trích dẫn theo Phạm Thị Thuỳ, 2010)
1.1.2. Hạn chế của thuốc hố học và vai trị của biện pháp sinh học
trong BVTV vào thập kỷ 80 – 90 thế kỷ XX
Do phun thuốc trừ sâu đinh kỳ với liều nồng độ cao nên mơi trường sinh
thái chung bị ơ nhiễm trầm trọng, các nơng sản phẩm bị nhiễm độc và ít nhiều
cũng để lại dư lượng hố chất trong nơng sản thực phẩm.
ðiều tra trên các cây trồng nơng - ngư nghiệp, các nhà khoa học đã phát
hiện thấy trên 500 lồi sâu, nhện hại mang tính kháng thuốc, các quần thể con
trùng kí sinh, thiên địch cĩ ích như các lồi ăn thịt và bắt mồi tự nhiên đã bị
giảm hẳn số lượng. Ong bướm thụ phấn hoa đã bị tiêu diệt khá nhiều, điều
này đã gây ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng, đặt biệt là các lồi con
trùng thụ phấn chéo, các lồi giun và cơn trùng trong lớp đất cũng ngày một ít
đi rõ rệt, các lồi chim thú ăn sâu cũng dần dần biến mất, cĩ khi bị cạn kiệt.
Chính vì vậy, vai trị của các biện pháp sinh học trong đấu tranh sinh học
đã được các nhà khoa học trong những năm 80 – 90 của thế kỷ XX đánh giá
cao khi mà biện pháp hoa học đã bộc lộ những hạn chế chính như sau :
- Thuốc hố học đã tác động lên hệ cơn trùng ký sinh và ăn thịt manh
hơn nhiều so với đối tượng sâu hại cần phịng trừ.
- Thuốc tích tụ trong các cơ thể động vật, thực vật thơng qua chuỗi mắt
xích thức ăn, thuốc cịn đọng lại cả trên đất, nước mà cá, tơm đã ăn phải con
người lại ăn cả những lồi cá, tơm trên.
Liều lượng thuốc trừ sâu cứ tăng dần nên dẫn đến mơi trường sinh thái
ảnh hưởng, sức khoẻ con người bị giảm sút.
- Việc sử dụng liên tục một loại thuốc đã gây cho những cá thể bị biến
đổi khả năng chụi đựng cao với thuốc trừ sâu làm cho sâu hai nhờn thuốc.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 4
1.2. ðấu tranh sinh học trong tự nhiên là cơ sở, nền tảng của cơng nghệ
sinh học trong BVTV
1.2.1. Khái niệm về đấu tranh sinh học
Theo tài liệu của Hồng ðức Nhuận thì cĩ rất nhiều định nghĩa về đấu
tranh sinh học, nhưng định nghĩa đơn giản và dễ hiểu hơn cả là :« đấu tranh
sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc các sản phẩm của chúng nhằm
ngăn chặn, hoặc làm giảm bớt những thiệt hại do các sinh vật hai gây ra ».
Sử dụng biện pháp (ðTSH) là vận dụng sự hài hồ những nguyên tắc và
biện pháp sinh học phịng trừ sâu, bệnh hại. Trong bảo vệ thực vật nếu biết
ứng dụng ðTSH thì hiệu quả phịng trừ cao và hiệu quả được diễn ra liên tục
trong thời gian dài, các nhà khoa học thường coi đấu tranh sinh học là sinh
thái học ứng dụng.
1.2.2. Cơ sở khoa học của đấu tranh sinh học trong bảo vệ thực vật
- Tạo ra mối quan hệ mới khơng thuận lợi cho đối tượng gây hại trên cơ
sở vận dụng sáng tạo, nghĩa là đưa vào mơi trường sống của sâu hại một một
yếu tố sinh học mới là kẻ thù tự nhiên để phá vỡ điều kiện khơng thuận lợi
cho sự phát triển của quần thể sâu hại. Yếu tố sinh học mới đĩ là các lồi ăn
thịt, bắt mồi hay ký sinh ong, ruồi và các vi sinh vật gây bệnh con trùng như
Bt, Virus. Vi nấm…
- Tạo nên hiện tượng nhiều ký sinh cả trong điều kiện tự nhiên cũng như
trong nghiên cứu thí nghiệm, dựa trên cơ sở cơn trùng gây hại thường cĩ các
lồi sinh vật cĩ ích ký sinh. Bình thường thì chỉ cĩ một lồi ký sinh nhung
trong thực tế cũng cĩ những lồi cơn trùng cĩ từ 2 lồi ký sinh trở lên, hiện
tượng này được các nhà khoa học gọi nhiều ký sinh. ðiều này dẫn tới sự cạnh
tranh thưc ăn trực tiếp giữa các lồi ký sinh, ví dụ như ong Opius sp ký sinh
lên ruồi đục quả trong cùng thời gian dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt. Theo
(Howard, năm 1911), việc nghiên cứu tác động của hiện tượng nhiều ký sinh
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 5
để tiêu diệt sâu Rĩm đã dẫn đến nhiều lý thuyết tuần tự trong đấu trong sinh
học nghĩa là tạo cho mỗi lồi ký sinh tác động vào một giai đoạn phát triển
của sâu hại. Hiện nay, hiện tượng nhiều ký sinh tác động cĩ hiêu quả cũng đủ
kìm chế khă năng phát triển của sâu hại.
- Vai trị của ký sinh và bắt mồi, ăn thịt trong đấu tranh sinh học: Tuỳ
điều kiện cụ thể, người ta thường căn cứ vào quan hệ đặc thù giữa sâu hại với
kẻ thù tự nhiên mà quyết định sử dụng lồi ký sinh hoặc lồi bắt mồi ăn thịt
để phịng trừ trên cơ sở cơng nghệ sinh học.
1.2.3. Các nhĩm vi sinh vật cĩ ích trong ðTSH
- Nhĩm bắt mồi ăn thịt như bọ rùa, bọ mắt vàng, kiến vàng, bọ đuơi
kìm,...
- Nhĩm cơn trùng và nhện ký sinh: ong mắt đỏ, ong ký sinh…
- Nhĩm vi sinh vật bao gồm vi khuẩn Bt, Virus (NPV, GV, CPV,...)vì
nấm Beauveria, Metarhizum, Nomuraea,tuyến trùng…
Ở mỗi nhĩm sinh vật cĩ ích đều phát huy vai trị và tác dụng to lớn trong
đấu tranh sinh học, đặc biệt là trong việc phịng trừ các lồi thiên địch hại
nguy hiểm trên các cây trồng nơn, lâm nghiệp. (Trích dẫn theo Phạm Thị
Thuỳ, 2010)
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 6
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP ðẤU
TRANH SINH HỌC
2.1. Các hướng chính của đấu tranh sinh học:
Theo Phạm Thị Thùy (2010, biện pháp đấu tranh sinh học cĩ những
hướng chính sau):
2.1.1. Nâng cao khả năng hoạt động của các sinh vật cĩ ích ngồi tự nhiên
bao gồm
- Xác định thành phần và hiêu quả các lồi cơn trùng ký sinh, ăn thịt cĩ
ích và các tác nhân gây bệnh trên cơ thể sinh vật cĩ hại sẵn ngồi tự nhiên,
nhằm mục đích duy trì sự xuất hiện của chúng trên đồng ruộng để làm giảm
một phần hoặc tiến tới giảm hẳn sự phát triển của thuốc trừ sâu.
- Xây dựng cơ cấu cây trồng thích hợp để tạo ra nguồn thức ăn cĩ cơ chế
khơng thích hợp với lồi sâu, bệnh hại như gieo trồng các loại cây cĩ khả
năng chuyển gen độc, các cây cĩ khả năng miễn dịch, các giống mới cĩ khả
năng kháng được sâu hại…
- Xác lập các biện pháp canh tác thích hợp để nâng cao hoạt tính của các
sinh vật cĩ ích.
- Sử dụng các lồi thuốc trừ sâu hố học cĩ ảnh hưởng thấp đối với các
quần thể cơn trùng ký sinh, ăn thịt và bắt mồi, cũng như khơng ảnh hưởng tới
mơi trường sống cộng đồng.
2.2.2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học và các vũ khí sinh học
khác để ứng dụng trong phịng trừ các vi sinh vật gây hại bao gồm
- Sản xuất và sử dụng rộng rãi các lồi thuốc trừ sâu vi sinh vật: vi
khuẩn, virus, vi nấm và các thuốc kháng sinh.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 7
- Sử dụng các chất cĩ hoạt tính sinh học như các pheromon sinh dục, các
hormon sinh trưởng, các chất dẫn dụ ăn uống, các chất gây ngán và các chất
xua đuổi cơn trùng…
- Sản xuất trên quy mơ cơng nghiệp để phĩng thả các cơn trùng và nhện
ký sinh – ăn thịt cĩ ích trên đồng ruộng nhằm hạn chế được quần thể sâu hại.
- Phĩng thả các cơn trùng cĩ hại được gây vơ sinh nhằm tạo ra sự cạnh
tranh sinh dục với quần thể sâu hại ngồi tự nhiên.
- Sử dụng cơn trùng, tuyến trùng và các tác nhân gây bệnh chuyển tính
hẹp đã qua kiểm dịch để diệt trừ các lồi cỏ cây hại cho cây trồng.
Trong hai hướng trên, hiện nay các nhà khoa học đặc biệc chú ý đến
hướng thứ hai, bởi hướng này hầu hết phải dựa trên nền tảng của cơng nghệ
sinh học mới cĩ thể phát triển sản xuất ra các loại thuốc trừ sâu sinh học đạt
chất lượng cao, mang tính ổn định để sử dụng rộng rãi trong phịng trử dịch
hại cây nơng, lâm nghiệp.
ðến nay, trên thế giới đã cĩ rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về
CNSH trong bảo vệ thực vật, nhiều nước đã thu được những kết quả tốt trong
quá trình triển khai ứng dụng các chế phẩm sinh học phịng trừ sâu hại, ,bệnh
hại.. cỏ dại và chuột hai bảo vệ cây trồng.
2.3. Nhĩm chế phẩm sinh học ứng dụng cho phịng trừ sâu bệnh tại Việt
Nam
Theo Bộ Nơng nghiệp và PTNT, trong danh mục các loại thuốc BVTV
cĩ nguồn gốc sinh học, từ năm 2000 chỉ cĩ 2 sản phẩm trừ sâu sinh học được
cơng nhận cho đăng ký. ðến năm 2005 đã cĩ 57 sản phẩm các lọai, đến 6
tháng đầu năm 2007 cĩ 193 sản phẩm được cấp giấy phép đăng ký. Nâng tổng
số cĩ 479 sản phẩm sinh học được phép lưu hành, trong đĩ cĩ 300 lọai thuốc
trừ sâu và 98 sản phẩm thuốc trừ bệnh. Các sản phẩm này đã gĩp phần khơng
nhỏ vào cơng tác phịng trừ dịch hại, gĩp phần thay thế và hạn chế dần nguy
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 8
cơ độc hại do sử dụng thuốc BVTV nguồn gốc hĩa học ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và gây ơ nhiễm mơi trường. Một số sản phẩm tiêu biểu:
+ Nguồn gốc thảo mộc:
- Các sản phẩm chế biến từ cây Neem hiện nay đã được đưa vào ứng
dụng rộng rãi trong cơng tác bảo vệ thực vật, được chiết xuất từ nhân hạt
Neem ( Azadirachta indica A. Juss ) cĩ chứa hoạt chất Azadirachtin, cĩ hiệu
lực phịng trừ nhiều lồi sâu hại trên cây trồng như lúa, rau màu, cây cơng
nghiệp, cây ăn trái, hoa kiểng. Loại thuốc cĩ nguồn gốc thảo mộc này khơng
tạo nên tính kháng của dịch hại, khơng ảnh hưởng đến thiên địch và khơng để
lại dư lượng trên cây trồng. Thuốc tác động đến cơn trùng gây hại bằng cách
gây sự ngán ăn, xua đuổi, ngăn sự lột xác của cơn trùng cũng như ngăn cản sự
đẻ trứng là giảm khả năng sinh sản. Các sản phẩm thương mại tương tự từ cây
Neem như: Vineem, Neemaza, Neemcide 3000 SP, Neem Cake.
- Hoạt chất Rotenone được chiết xuất từ hai lồi cây họ đậu là Derris
elliptica Benth và Derris trifoliate, cĩ thể sử dụng như một loại thuốc trừ sâu
thảo mộc cĩ tác dụng diệt trừ sâu rầy trên lúa, ốc bươu vàng cũng như các loại
cá dữ, cá tạp trong ruộng nuơi tơm. Chế phẩm ðầu trâu Bihopper (hoạt chất
Rotenone) đĩng vai trị diệt tuyến trùng và chế phẩm Olicide (Oligo – Sacarit
) đĩng vai trị tăng sức đề kháng bệnh của cây trồng.
+ Nguồn gốc vi sinh vật
- Thuốc trừ sâu cĩ nguồn gốc vi khuẩn BT (Bacilus thuringiensis): phổ
diệt sâu rộng và hữu hiệu đối với các lọai sâu như sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu
xanh, sâu khoang, sâu ăn tạp… Sâu khi ăn phải thuốc sẽ ngừng ăn sau vài giờ
và chết sau 1 – 3 ngày. Ở Việt Nam, chế phẩm Bt (Bacillus thuringiensis) đã
được nghiên cứu từ năm 1971. Hơn 20 chế phẩm Bt nhập khẩu và nội địa đã
cho kết quả tốt trong phịng thí nghiệm và ngồi đồng đối với một số sâu hại
chính trên đồng ruộng như sâu xanh bướm trắng, sâu xám, sâu tơ, sâu hại
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 9
bơng, sâu đo. Các lọai sản phẩm thương mại cĩ trên thị trường khá nhiều như
Vi-BT 32000WP, 16000WP; BT Xentary 35WDG, Firibiotox P dạng bột;
Firibiotox C dạng dịch cơ đặc ...
Khoa Nơng nghiệp và sinh học ứng dụng ( ðại học Cần Thơ ) cũng đã
nghiên cứu và đưa ra 2 chế phẩm sinh học Biobac và Biosar cĩ khả năng
phịng trừ 2 bệnh thường gặp trên lúa là đốm vằn và cháy lá. Chế phẩm
Biobac được sản xuất từ một chủng vi khuẩn cĩ sẵn ở địa phương, cĩ khả
năng tiêu diệt và ức chế sự phát triển của sợi nấm gây bệnh đốm vằn. Cịn chế
phẩm Biosar là sản phẩm được chiết xuất từ một số lồi thực vật, cĩ khả năng
kích thích tính kháng bệnh cháy lá lúa (đạo ơn) do nấm Pyricularia gây ra.
+ Nguồn gốc nấm: ðiều chế từ nấm cĩ sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học
VIBAMEC với hoạt chất Abamectin được phân lập từ quá trình lên men nấm
Steptomyces avermitilis. Diệt trừ được các lọai sâu như sâu vẽ bùa, nhện, sâu
tơ, sâu xanh, bọ trĩ, bọ phấn; Ngịai ra cũng trong nhĩm này Vivadamy,
Vanicide, Vali… cĩ họat chất là Validamycin A, được chiết xuất từ nấm men
Streptomyces hygroscopius var. jingangiesis. ðây là nhĩm thuốc trừ bệnh cĩ
nguồn gốc kháng sinh đặc trị các bệnh đốm vằn trên lúa, bệnh nấm hồng trên
cao su, bệnh chết rạp cây con trên cà chua, khoai tây, thuốc lá, bơng vải….
- Hai chế phẩm nấm trừ cơn trùng Metarhizium anisopliae và Beauveria
bassiana là sản phẩm của đề tài do Viện Lúa đồng bằng sơng Cửu Long thực
hiện: Ometar - Metarhizium anisopliae (nấm xanh); Biovip = Beauveria
bassiana (nấm trắng).
+ Nguồn gốc virus: Tiêu biểu là nhĩm sản phẩm chiết xuất từ virus
Nucleopolyhedrosisvirus (NPV). ðây là lọai virus cĩ tính rất chuyên biệt, chỉ
lây nhiễm và tiêu diệt sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) rất hiệu quả trên
một số cây trồng như bơng, đậu đỗ, ngơ, hành, nho …
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 10
+ Pheromone: Là một nhĩm chế phẩm sinh học cĩ tác dụng dẫn dụ giới
tính, được sử dụng rộng rãi trong hệ thống bảo vệ thực vật cây trồng. Với đặc
điểm chuyên tính cao với từng lọai sâu hại nên rất an tịan với sản phẩm, sinh
vật cĩ ích và mơi trường. Pheromone được dùng như một cơng cụ cĩ hiệu quả
Ở Việt nam hiện nay, việc ứng dụng pheromone được tập trung đối với một
số cơn trùng sau đây:
- Cơn trùng hại rau: Các lọai sâu ăn lá: sâu tơ ( Plutella xylostella) , sâu
xanh ( Helicoverpa armigera ), sâu khoang ( Spodoptera litura ) và sâu xanh
da láng ( Spodoptera exigua )..
- Cơn trùng hại cây ăn trái: tập trung là chất dẫn dụ ruồi vàng đục
trái (Bactrocera dorsalis ). Sản phẩm tiêu biểu là Vizubon – D với họat chất
Methyl Eugenol dẫn dụ đối với ruồi đực rất mạnh. Trong sản phẩm cĩ pha
trộn thêm chất diệt ruồi Naled. ðối với sâu đục vỏ trái cam quýt (Prays citri)
cũng đã được sử dụng pheromone cĩ hoạt chất Z(7)- Tetradecenal.
+ Nguồn gốc tuyến trùng: Trong các giải pháp sinh học, tuyến trùng
EPN (viết tắt tên tiếng Anh Entomopathogenic nematodes của nhĩm tuyến
trùng ký sinh và gây bệnh cho cơn trùng) được coi là tác nhân cĩ nhiều triển
vọng bởi cĩ khả năng diệt sâu nhanh, phổ diệt sâu rộng, an tồn cho người,
động vật và khơng gây khả năng "kháng thuốc" ở sâu hại. Nhĩm các nhà khoa
học ở Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Cơng nghệ
VN đã điều tra, phân lập nhĩm tuyến trùng EPN - 2 giống Steinernema và
Heterorhabditis được coi là Entomopathogenic nematodes (EPN), đưa vào sản
xuất thuốc sinh học tuyến trùng.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 11
CHƯƠNG 3: SINH HỌC CỦA TUYẾN TRÙNG
3.1. Giới thiệu về tuyến trùng kí sinh cơn trùng
3.1.1.khái niệm
Tuyến trùng ký sinh gây bệnh cơn trùng (Entomopathogenic nematodes,
viết tắt EPN) đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và phát triển cơng
nghệ để sản xuất chế phẩm sinh học phịng trừ sâu hại cây trồng.
Tuyến trùng ký sinh gây bệnh cơn trùng EPN thuộc hai giống
Steinernema và Heterohabtidis chúng cộng sinh với vi khuẩn Xenorhadus: Ở
heterorhabtidis chúng cộng sinh với Potorhabdus và chuyên ký sinh cơn trùng
hại sống trong đất, hoặc những cơn trùng phải qua một phần vịng đời hay
một vùng sinh thái trên đất.
Khi tiếp cận vật chủ, tuyến trùng thường sâm nhập qua miệng, hậu mơn,
lổ thở, tuyến tơ, hoặc nơi cĩ lớp kitin mỏng.
Xâm nhập vào vật chủ tuyến trùng giải phĩng ra vi khuẩn cộng sinh,
những vi khuẩn này được nhân lên nhanh chĩng và chính những chất độc của
chúng là nguyên nhân gây chết cơn trùng trong vịng 48 giờ.(Trích dẫn theo
Phạm Thị Thuỳ, )
3.1.2. Phân loại
Trong tự nhiên, nhiều lồi tuyến trùng cĩ mối quan hệ với các lồi cơn
trùng ở những mức độ khác nhau. Trong số tuyến trùng ký sinh cơn trùng,
nhiều lồi tuyến trùng cĩ thể gây hại cho cơn trùng và trở thành thiên địch của
nhiều lồi cơn trùng sâu hại. Nhĩm tuyến trùng ký sinh cơn trùng bao gồm ký
sinh tạm thời (facultative) và ký sinh bắt buộc (obligate). Trong số các nhĩm
tuyến trùng ký sinh này thì các lồi thuộc giống Heterorhabditis vừa cĩ khả
năng ký sinh lại vừa cĩ khả năng gây bệnh và giết chết cơn trùng nên chúng
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 12
được gọi chung là nhĩm tuyến trùng ký sinh gây bệnh cơn trùng
(Entomopathogenic Nematodes – EPN).
Trong tổng số gần 70 lồi EPN thì cĩ 14 lồi thuộc giống
Heterorhabditis được phát hiện và mơ tả thì cĩ 3 lồi cĩ diện phân bố tương
đối rộng là H.bacteriophora, H.indica, H.megidis. Các lồi này được tìm thấy
ở nhiều vùng khí hậu ơn đới, nhiệt đới và cận nhiệt đới của Châu Á, Châu Âu
và Châu Mỹ. Như vậy phần lớn các lồi EPN cĩ diện phân bố rất hẹp.
Dựa trên cơ sở phân tích mối quan hệ họ hang và tiến hố của nhiều đại
diện tuyến trùng, De Ley & Blaxter, 2002 đã xây dựng hệ thống phân loại
tuyến trùng mới, trong đĩ tuyến ký sinh trùng gây bệnh cơn trùng được sắp
xếp như sau:
Ngành : Nematoda
Lớp : Chromadorea Inglis, 1983
Phân lớp : Chromadoria Pearse, 1942
Bộ : Rhabditida Chitwood, 1949
Phân bộ : Rhabditina Chitwood, 1933
Dưới phân bộ : Rhabditomorpha De Ley Blaxter, 2002
Liên họ : Strongyloidea Orley, 1880
Họ : Heterorhabditidae Poinar, 1975
Giống : Heterorhabditis Poinar, 1976
Lồi chuẩn : Heterorhabditis bacteriophora Poinar, 1976
3.1.3. Phổ ký chủ
Hoạt động ký sinh gây bệnh của các lồi tuyến trùng thuộc giống
Steinernematid và Heterorhabditis đã được chứng minh gây bất lợi cho phổ
rộng cơn trùng gây hại trong mơi trường khác nhau. Hỗn hợp tuyến trùng – vi
khuẩn giết chết con trùng nhanh chĩng mà khơng cần hình thành mối quan hệ
mật thiết, thích nghi cao, mối quan hệ kí chủ - kí sinh đặc trưng cho sự liên
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 13
kết tuyến trùng – cơn trùng. Tỷ lệ tử vong nhanh cho phép tuyến trùng mở
rộng phổ kí chủ hầu như ở tất cả các bộ cơn trùng, một phổ hoạt động tốt vượt
xa bất kỳ tác nhân nấm gây bệnh cơn trùng nào. Nhưng kiểm tra trong phịng
thí nghiệm, S. Carpocapsaae đã tân cơng hơn 250 lồi của hơn 75 họ trong bộ
con trùng (Divya và sankar, 2009). Theo Lacey và ctv, (2001) Phổ ký chủ của
tuyến trùng EPN gồm: bọ hung , bọ hung đen, sâu đục trái táo, sâu hại rễ mía,
sâu xanh, ấu trùng đục gốc nho, sâu dục thân chuối, sâu đục cành và thân cây
café , sâu đục thân ngơ, sâu đục thân và cành khoai lang sâu ăn lá, ấu trùng
muỗi sốt xuất huyết lồi ve bét. (theo Phạm Thị Mến, 2009).
Trong phịng thí nghiệm, hầu hết EPN cĩ thể xâm nhiễm với tất cả các
lồi cơn trùng khác nhau, điều kiện mơi trường tối ưu, và khơng bị ngăn cản
bởi tác động mơi trường bên ngồi đến quá trình xâm nhiễm. Tuy nhiên ở
ngồi đồng ruộng EPN tấn cơng vào phổ kí chủ hẹp hơn so với trong phịng
thí nghiệm. Bởi vì tuyến trùng này thích sống trên đất, kí chủ chính là con
trùng sống trong đất và hoạt động mạnh trên các lồi thuộc bộ cánh vẩy (dẫn
theo Phạm Thị Mến, 2009). Việc phân phân lập lồi giống tuyến trùng thường
dựa vào ấu trùng bướm sáp lớn, Galleria mellonella, và do đĩ, phổ kí chủ
được biết đến của tuyến trùng đều thiên về những cơn trùng thuộc bộ cách
vẩy. Tuy nhiên, nhiều lồi tuyến trùng được phân lập từ xác chết ngồi đồng
ruộng thì cĩ phổ kí chủ giới hạn như S. kushidai và S. carabaei thích nghi với
ấu trùng bọ hung. S. Scapterosci thích nghi với dế dũi và tấn cơng kèm với
những cơn trùng khác, nhưng (Bonifassi và cs 1999) đã chứng minh sự kết
hợp của Xenorhabdus dịng UY61 và S. scapterisci dễ dàng tấn cơng G.
mellonella (Hazir và cs,2004).
3.2. Cơ chế xâm nhập, ký sinh và gây bệnh của tuyến trùng EPN
3.2.1. ðặc tính sinh học của tuyến trùng EPN
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 14
Mặc dù các tuyến trùng ký sinh gây bệnh cơn trùng thuộc giống
Steinernema và Heterorhabdits là những lồi ký sinh bắt buộc ở cơn trùng,
nhưng chúng lại cĩ một pha chuyên hố tồn tại bên ngồi vật chủ cơn trùng,
thường là mơi trường đất, đĩ là IJs ấu trùng tuổi 3, cịn gọi là ấu trùng xâm
nhiễm (infective junveniles), là giai đoạn đặc biệt trong vịng đời phát triển
của nhĩm tuyến trùng này. Ở giai đoạn này, chúng khơng cần dinh dưỡng
nhưng vẫn cĩ khả năng tồn tại lâu dài trong mơi trường đất khi chưa gặp vật
chủ. Thực chất đây là giai đoạn ấu trùng nằm chờ trong đất và sẵn sàng xâm
nhập vào vật chủ thích hợp để ký sinh gây bệnh.
Mỗi giai đoạn ấu trùng mang trong ruột của chúng một lồi vi khuẩn
cộng sinh (VKCS) chuyên hố. ðối với các lồi tuyến trùng Sternernema thì
vi khuẩn cộng thuộc giống Xennohabdus, ở IJs phần trước của ruột, phía sau
thực quản. Cịn ở IJs của lồi tuyến trùng heterohabditis spp, thì vi khuẩn này
khơng tập trung ở phần vỏ bọc của ruột mà chúng nằm rải rác theo chiều dày
của ruột. Các VKCS này thường dạng que hoặc dạng ovan dài trong như cái
lạp xường kích thước rộng 1-2µm và dài từ 3-5 µm, vì vậy cĩ thể quan sát
chúng khá rỏ dưới kính hiển vi quang học dưới độ phĩng đại 1500 lần. Bình
thường ở lổ miệng và hậu mơn của IJs ở dạng đĩng kính. ðây là hiện tượng
cộng sinh bắt buộc cả tuyến trùng và vi khuẩn khơng cĩ khả năng sống độc
lập với nhau trong tự nhiên.
Hình 3.1: Tuyến trùng EPN
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 15
Mơt chu kỳ xâm nhập của cơn trùng vào vật chủ và phát triển của tuyến
trùng EPN trong xác chết cơn trùng vật chủ bắt đầu từ pha IJs đến pha phát
triển ký sinh bên trong cơ thể cơn trùng vật chủ và sau khi kết thúc pha ký
sinh lại trở về pha IJs bên ngồi cơn trùng vật chủ.
Ấu trùng xâm nhập vào hai tập tính để tiếp cận với cơn trùng: Hầu hết
IJs của của các lồi tuyến trùng Heterohabditis và một số lồi của giống
sternernema cĩ tập tính săn lùng tìm vật chủ nhờ chúng chúng định hướng và
tìm mục tiêu nhanh về phía vất chủ để xâm nhập. Nhĩm cịn lại hầu hết IJs
của giống sternernema thì cĩ tập tính phục kích tức là ngồi một chổ trong đất
để phục kích , chờ cơn trùng vật chủ đi qua sẻ tiếp nhận và xâm nhập.
Khi tìm được vật chủ thích hợp, IJs xâm nhập vào cơ thể cơn trùng qua
các lỗ tụ nhiên như miệng, hậu mơn hoặc lổ hở của hậu mơn, mơt số dạng IJs
được trang bị mấu bằng kitin cĩ thể đục thủng thành cơ thể cơn trùng tại một
nơi xung yếu nào đĩ là ranh giới của các đốt cơ thể để xâm nhập. Sau khi vào
cơ thể, IJs nhanh chĩng xâm nhập vào xoang máu, trong 5 giây VKCS được
giải phĩng khỏi tuyến trùng qua miệng hoặc qua hậu mơn .
Tại đây nhờ mơi trường thích hợp là huyết tương vi khuẩn cộng sinh
trong vịng 48h. Giai đoạn đầu trong cơ thể cơn trùng IJs cũng được phát triển
nhanh chĩng đạt đến giai đoạn trưởng thành thê hệ 1.
Tuyến trùng Steinernema sinh sản theo kiểu phân tính nhờ giao phối
giữa đực và cái, trứng con cái được thụ tinh với tinh trùng của con đực. ðiều
này cũng cĩ nghĩa là để sinh sản được trong cơ thể cơn trùng vật chủ tuyến
trùng cần xâm nhập cả IJs đực và IJs cái, để chúng thâm nhập cả đực và cái
trưởng thành cho phép chúng cĩ điều kiện ghép đơi trong vật chủ. Một số
nghiên cứu của Gfinfinet at .(2001) cho biết cĩ chủng Steinernema được phân
lập ở Indonesea khi nhiễm vào cơn trùng vật chủ cĩ khả năng phát triển thành
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 16
con cái lưỡng tính tự thụ tinh cĩ kích thước lớn. Trong quần thể thế hệ 1 của
chúng cũng cĩ con đực nhưng số lượng con đực rất ít.
Hình 3.2: Chu trình xâm nhập và phát triển của EPN bên trong cơ thể
của cơn trùng vật chủ
Ở giai đoạn đầu con cái đẻ trứng vào cơ thể cơn trùng và trứng nở thành
ấu trùng tuổi hai, tuy nhiên khi già hơn các con cái này khơng đẻ trứng mà
trứng được giữ lại và nở ra ở ấu trùng tuổi hai ngay bên trong cơ thể con cái.
Mỗi con cái như thế chứa tới hàng trăm ấu trùng bên trong.
Các ấu trùng của thể hệ 1 khơng phát tán ra ngồi mà ở lại bên trong các
xác chết cơ thể vật chủ để sử dụng các chất dinh dưỡng chính bằng các mơ
của cơn trùng vật chủ để phát triển và đạt đến nhanh chĩng giai đoạn trưởng
thành giai đoạn hai. Trong trường hợp xác chết vật chủ vẩn cịn nguồn thức ăn
thì chúng vẩn tiếp tục giao phối và phát triển qua thế hệ ba thậm chí thế hệ
bốn bên trong cơ thể vật chủ. Cuối cùng chúng dừng lại ở thế hệ hai khi xác
chết đã cạn nguồn dinh dưỡng và chúng bắt đầu chui ra bên ngồi và trở thành
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 17
IJs tuổi ba và từ đây chúng bắt đầu cuộc phát triển mới với một cơn trùng vật
chủ mới .
Theo dõi sự phát triển của tuyến trùng ở Việt Nam steinernema sanggi
cho thấy: Một chu kì phát triển của tuyến trùng này ấu trùng BSL là 8-9 ngày,
tương đương đến thời gian phát triển của sâu khoang.
Khơng giống với steinerma, ở các lồi tuyến trùng Herteroabdits IJs khi
xâm nhập vào cơ thể cơn trùng phát triển thành con cái lưỡng tính. Con cái
này cĩ khả năng sinh sản ra tinh trùng với trứng và thụ tinh để sinh sản . Từ
thế hệ 2 trở về sau IJs mới phát triển thành con trưởng thành phân tích đực
cái và sinh sản bằng hình thức giao phối, giai đoạn đầu của con cái cả lưởng
tính và phân tính chúng để trứng nhưng ở giai đoạn sau khi con cái về già
chúng đẻ trứng thai, lúc này ấu trùng nở ra bên trong cơ thể con mẹ làm
nguồn thức ăn để phát triển thành ấu trùng tuổi hai, biến con cái trở thành cái
bọc chứa ấu trùng tuổi 2 khi phá vở thành cơ thể con mẹ chui ra ngồi trở
thành ấu trùng nhiễm tuổi 3 nhưng chúng vẫn giữ ấu cái võ của ấu trùng tuổi
hai.
Một chu kì phát triển của tuyến trùng EPN trong cơ thể cơn trùng vật chủ
đối với các lồi tuyến trùng giống Steinernema spp, dao động từ 7-10 ngày,
cịn đối với các lồi tuyến trùng giống Heterorhabditis spp, từ 12-15 ngày.
Như vậy, một chu ky phát triển của tuyến trùng EPN bên trong cơ thể cơn
trùng là hồn tồn khác so với một chu kỳ hay một vịng đời phát triển của
tuyến trùng. Một vịng đời phát triển của tuyến trùng là chu kỳ khép kìn một
thế hệ, cịn một chu kỳ phát triển của EPN bên trong vật chủ cơn trùng cĩ thể
gồm một vài thế hệ. Qua mỗi chu kỳ xâm nhập và phát triển như vậy, từ một
vài IJs các lồi tuyến trùng Heterorhabditis spp. Và Steinernema spp, cĩ thể
sinh sản qua một số thế hệ bên trong xác chết cơn trùng và nhân số lượng
chúng lên hàng trăm ngàn IJs mới. ðây là một ưu thế của các lồi tuyến trùng
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 18
EPN trong PTSH sâu hại. Khả năng sinh sản tạo ra số lượng lớn IJs cũng là
thế để nhân nuơi sản xuất tuyến trùng, sư dụng cơn trùng làm mơi trường
nhân nuơi ( in vivo), sử dụng mơi trường nhân tạo để nhân nuơi (in vitro) sản
xuất tuyến trùng ở quy mơ cơng nghiệp.
Với cơ chế ký sinh gây bệnh như trên, tuyến trùng khơng những cĩ khả
năng tiêu diệt nhanh cơn trùng mà cịn cĩ khả năng sinh sản để nhân nhanh số
lượng của chúng sau khi giết chết sâu hại vật chủ và trở thành nguồn thiên
địch trên đồng ruộng. Thực tế trong tự nhiên ở đâu cĩ tồn tại EPN thì ở đĩ sâu
hại khĩ cĩ khả năng phát triển thành dịch hại được. Sự tồn tại của EPN trong
tự nhiên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với cơn trùng và các điều kiện mơi trường.
Nếu phun nhiều thuốc trừ sâu làm cho sâu hại chết hết thì cũng làm chi
nguơng thiên địch tự nhiên EPN của sâu hại khơng cĩ khả năng tồn tại nữa.
Nhờ thành cơng trong cơng nghệ nhân nuơi EPN, người ta khơng những chủ
động phịng trừ sâu hại mà cồn bổ sung nguồn thiên địch EPN cho đồng
ruộng.
3.2.2. Sự xâm nhập vào cơn trùng vật chủ của tuyên trùng
Về mặt lý thuyết thì chỉ cần 1 IJs của tuyến trùng xâm nhập vào cơn
trùng cũng cĩ thể làm chết vật chủ, mặc dù vậy trong thực tế số lượng IJs vào
cơn trùng vật chủ thường nhiều hơn. Do đĩ tỷ lệ xâm nhập cao của IJs vào
cơn trùng vật chủ vẫn là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá khả năng tấn cơng
của một chủng tuyến trùng đối với 1 lồi sâu hại. Mặt khác, đây cũng là chỉ
tiêu để đánh giá sự mẫn cảm của một lồi sâu hại đối với một chủng tuyến
trùng. Một trong những nguyên nhân cĩ thể cản trở sự xâm nhập của tuyến
trùng vào cơ thể vật chủ là cơ chế bảo vệ của cơn trùng . Một số loại cơn
trùng cĩ khả năng kháng lại một lượng nhỏ tuyến trùng xâm nhập bằng cơ chế
miễn dịch, hoặc bằng cơ chế cơ học với màng lưới bao bọc các lỗ thở. Các cơ
chế trên đây cĩ thể ngăn cản tuyến trùng hoặc làm cho tuyến trùng cĩ thể thất
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 19
bại trong nỗ lực xâm nhập và giết chết vật chủ. Mặt khác số chất tiết của cơn
trùng vật chủ cũng cĩ khả năng hấp dẫn một số tuyến trùng tìm kiếm, xâm
nhập vào cơ thể vật chủ. Khả năng xâm nhập của tuyến trùng càng cao cũng
cĩ nghĩa là vật chủ càng mẫn cảm với tuyến trùng và trong trường hợp này
cơn trùng vật chủ bị nhiễm độc càng nhanh và bị chết nhanh hơn so với cơn
trùng ít mẫn cảm hơn. Ngồi sự, xâm nhập của tuyến trùng vào các phần khác
nhau của cơn trùng vật chủ cũng khác nhau phụ thuộc vào chủng tuyến trùng
và cơn trùng vật chủ. Vì vậy, ngồi việc đánh giá về số lượng tuyến trùng
xâm nhập, tỷ lệ xâm nhập vào các phần khác nhau của cơn trùng cần được
xem xét để hiểu rõ ràng về cơ chế và đặc trưng xâm nhập của tuyến trùng đối
với cơn trùng đối với cơn trùng vật chủ.
Về mặt lý thuyết, IJs cĩ khả năng xâm nhập vào cơ thể cơn trùng vật chủ
qua lỗ miệng, hậu mơn, lỗ thở hoặc xuyên qua thành cơ thể tại khớp nối giữa
các đốt. Tuy nhiên, tỷ lệ xâm nhập vào các phần cơ thể khác nhau của cơn
trùng vật chủ là phân đầu ngực, phần bụng và phần cuối bụng lại khá khác
nhau, phụ thuộc vào lồi cơn trùng vật chủ và chủng tuyến trùng ký sinh. So
sánh tỷ lệ tuyến trùng xâm nhập vào các phần khác nhau của cơn trùng vật
chủ là ấu trùng BSL cho thấy: Trong tổng số IJs cĩ mặt bên trong cơ thể ấu
trùng BSL thì chủng tuyến trùng S-TK10 cĩ tỷ lệ IJs xâm nhiễm vào phần đầu
ngực nhiều nhất (46,3%), sau đĩ đến phần bụng (41,5%) và phần cuối bụng
cĩ tỷ lệ thấp nhất (12,2%). Trong thí nghiệm với chủng S-TX1, cũng cho kết
quả tương tự với chủng S-TK10: tỷ lệ 43,2% ở phần đầu + ngực, 41,6% ở
phần bụng và 15,2% ở phần cuối bụng.
3.2.3. Thời gian sinh trưởng và phát triển của tuyến trùng
Việc nghiên cứu xác đinh thời gian sinh trưởng và phát triển của một
chủng tuyến trùng cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thời gian nhân ủ
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 20
tối ưu trong cơng nghệ nhân nuơi in vivo và in vitro để sản xuất sinh khối
tuyến trùng.
Thời gian sinh trưởng và phát triển của các chuyển tuyến trùng được
tác giả Nguyễn Ngọc Châu (2010) cho biết như sau:
Bảng.3.1: Thời gian sinh trưởng và phát triển của 4 chủng EPN
( Nhiệt độ: 26,2-29,20C ; độ ẩm: 70-90% )
Thứ tự Chủng EPN
Thời gian sinh trưởng phát triển (ngày)
Trưởng thành
thế hệ 1
Trưởng thành
thế hệ 2
Ấu trùng xâm
nhiễm mới
1 H.indica MP11 3,5 6,5 9,0
2 H.indica NT3 4,0 7,0 10
3 S. loci TK10 1,5 3,5 4,0
4 S. sangi TK1 2,5 5,0 6,0
3.3. Quan hệ tương tác giữa tuyến trùng và vi khuẩn cộng sinh
Do bản chất tự nhiên của các lồi tuyến trùng ký sinh gây bệnh là những
tổ hợp cộng sinh giữa tuyến trùng và vi khuẩn, trong đĩ các lồi tuyến trùng
giống Steinernema tổ hợp với các lồi vi khuẩn giống Xenorhabdus, cịn các
lồi tuyến trùng Heterorhabditis thì tổ hợp với các lồi vi khuẩn giống
Photorhabus. Các tổ hợp tuyến trùng của vi khuẩn này cĩ tính chuyển hố
khá cao: Mỗi lồi tuyến trùng cĩ thể tổ hợp với một số lồi vi khuẩn, nhưng
mỗi loại vi khuẩn chỉ tổ hợp với các lồi tuyến trùng nhất định.
3.3.1.Vai trị của tuyến trùng trong tổ hợp
Trong tổ hợp cộng sinh tuyến trùng - vi khuẩn, tuyến trùng EPN cĩ vai
trị như sau:
- Vector vận chuyển VKCS: một khi đã xâm nhập vào trong cơ thể
cơn trùng, tuyến trùng di chuyển thẳng vào xoang máu cơn trùng, tại đĩ vi
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 21
khuẩn cộng sinh trong cơ thể IJs trở nên hoạt động nhanh chĩng được giải
phĩng qua hậu mơn tuyến trùng ra xoang máu cơn trùng, vi khuẩn sinh sơi
nảy nở một cách nhanh chĩng, đồng thời tiết ra chất độc gây nhiễm xoang
máu và giết chết cơn trùng trong vịng 24-48h.
- Tuyến trùng bảo vệ vi khuẩn ở 2 mặt :
Bảo vệ VKCS ở mơi trường ngồi cơn trùng vật chủ bằng cách để VKCS
trong bọc chứa nằm trong ruột chúng do VKCS khơng thể tồn tại trong mơi
trường đất, nước.
Bảo vệ VKCS ở trong cơ thể cơn trùng. Khi VKCS được giải phĩng từ
cơ thể tuyến trùng vào xoang máu cơn trùng, theo phản ứng tự nhiên cơn
trùng thường tiết ra một số chất kháng thể (dạng protein) để hạn chế hoặc loại
bỏ VKCS. Trong khi đĩ nhờ tuyến trùng cĩ khả năng tiết ra một số chất làm
trung hồ và làm mất tác dụng của chất kháng thể. Nhờ vậy, tuyến trùng bảo
vệ cho VKCS phát triển bình thường trong cơ thể cơn trùng.
Bảng.3.2: Danh sách các lồi vi khuẩn cộng sinh với EPN
Các lồi vi khuẩn cộng sinh Các lồi tuyến trùng EPN
1. X. nematophila S. carpocapsae
2. X. bovienlii S. affine, S. Feltiae, S. krausei
3. X poinarii S. cubanum, S. glaseri
4. X beddingii Steinernema sp.
5. X. japonica S. kushudai
6. Xenorhabdus sp S. arenarium, S. Rarum, S. risteri
7. Photorhabus luminescens H. bacteriophora H. brevicaudis
8. P. temperata H. bacteriophora, H. megidis
9. P. asymbiotica Lồi này phân lập từ người
10. Photorhabdus sp H. dawnesi, H. Ponari
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 22
3.3.2.Vai trị của vi khuẩn cộng sinh trong tổ hợp
Trong tổ hợp cộng sinh vi khuẩn cĩ vai trị rất lớn đối với tuyến trùng, thể
hiện qua các mặt sau:
- Sản sinh độc tố giết chết cơn trùng bị nhiễm : ðộc tố do VKCS tiết ra
một số protein độc cĩ khả năng nhiễm xoang máu cơn trùng vật chủ và làm
cơn trùng vật chủ chết một cách nhanh chĩng trong vịng 24 – 48 giờ. Như
vậy, thời gian chết cơn trùng vật chủ khác nhau tuỳ loại tổ hợp tuyến trùng vi
khuẩn và cũng phụ thuộc vào loại cơn trùng vật chủ nhưng thường khơng
chậm hơn 48 giờ.
- Cung cấp nguồn thức ăn cho tuyến trùng: tuyến trùng sử dụng VKCS
vừa được giải phĩng từ cơ thể chúng và sinh sơi trong xoang máu cơn trùng
như nguồn dinh dưỡng của chúng. Nhờ đĩ mà IJs cũng nhanh chĩng phát
triển sang tuổi 4 và đạt đến tuổi trưởng thành. Từ thế hệ 2 tuyến trùng chuyển
sang dinh dưỡng hoạt hố xác chết cơn trùng: Nhờ các enzyme do vi khuẩn
sinh ra mà các mơ cơ thể cơn trùng trở thành nguồn thức ăn thích hợp cho
tuyến trùng. Từ đĩ thế hệ 2 tuyến trùng tiếp tục phát triển, sinh sơi các thế hệ
tiếp theo. Thơng thường trong cơ thể cơn trùng, tuyến trùng cĩ thể phát triển 2
đến 4 thế hệ, phụ thuộc vào sinh khối cơn trùng làm nguồn thức ăn cho chúng.
Ngăn cản các vi khuẩn khác xâm nhập vào xác chết cơn trùng: VKCS cĩ khả
năng sinh ra các hoạt chất kháng sinh để ngăn cản tác nhân sinh học khác như
nấm, vi khuẩn xâm nhập và phát triển trên xác cơn trùng. Nhờ vậy mà chúng
bảo vệ nguyên vẹn nguồn thức ăn giành cho tuyến trùng cộng sinh của chúng.
Như vậy cĩ thể nĩi đây là một trong những mơ hình cộng sinh tuyệt vời và
hồn hảo giữa hai lồi vi sinh vật trong tự nhiên. Mơ hình cộng sinh này vừa
chuyển hố cao đến mức sự tồn tại của lồi này bắt buộc phải cĩ sự hiện diện
và cộng sinh của lồi kia và ngược lại.
3.3.3. Vai trị của tổ hợp chống lại hệ thống bảo vệ của cơn trùng
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 23
ðể phá huỷ cấu trúc ngăn trở các tác nhân gây bệnh hiệu quả cần phải
chống lại cơ chế miễn dịch của cơn trùng vật chủ. Một vài cách thức đối phĩ
với hệ miễn dịch đĩ là: Sự kháng chịu với cơ chế bảo vệ của vật chủ, phá huỷ
hệ thống nhận biết và phản ứng của vật chủ.( Akhurst & Dunphy, 1993)
Trong trường hợp một số lồi tuyến trùng và vi khuẩn khơng phải là
cộng sinh của nhau thì chúng thường mẫn cảm với các cơ chế bảo vệ của cơn
trùng. Một trong những cơ chế của một số cơn trùng hai cách cĩ giai đoạn ấu
trùng sống trong mơi trường nước là tao ra thể dịch tức thời bao bọc tuyến
trùng trong một nang bọc polyphenol/protein (Dunphy & thurston, 1990). Tuy
nhiên phản ứng nang bọc này cũng khơng bảo vệ được sự chết của Aedis spp.
Và Culex restuans ngay cả khi tuyến trùng bị mang bọc do VKCS X.
nematophilus được nhanh chĩng giải phĩng từ tuyến trùng trước khi bị mang
bọc và vi khuẩn đã kịp thời phát triển mà khơng ảnh hưởng bởi phản ứng bảo
vệ - chúng đã kịp sản sinh và giết chết vật chủ muỗi này (Welch &
Bronkill,1962)
Vi khuẩn cộng sinh tạo ra các độc tố giết cơn trùng
Mỗi tổ hợp tuyến trùng vi khuẩn cĩ thể tiêu diệt một phổ khá lớn các
lồi cơn trùng vật chủ do chúng cĩ khả năng vượt qua các hệ thống bảo vệ của
cơn trùng và sản xuất các chất độc tố (toxin) để giết cơn trùng bị nhiễm.
Cũng giống như các vi khuẩn gram âm khác các lồi Xenorhabdus spp.
Và Photorhabdus spp cĩ khả năng sản sinh ra nội độc tố. Nội độc tố do X.
poinarii sinh ra là các hợp chất lipopolisacharide của thành tế bào các chất
này gây độc đối với huyết cầu (haemocytes) của cơn trùng (Dunphy
&Webster, 1988). Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa rõ ràng là chỉ một mình nội
độc tố cĩ hiệu lực giết chết cơn trùng vật chủ hay cịn nhiều yếu tố nào khác
nữa. Sự gây nhiễm huyết cầu vật chủ cho phép Xenorhabdus nhân nhanh số
lượng và sản sinh ra ngoại độc tố (exotoxin), các ngoại độc tố được chứng
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 24
minh trong P. Luminescens (Bowen et,al,.1988,) X. Nematiphilus và X.
Bovienii bằng cách tiêm các chất vào phù nổi của dịch nuơi cấy vi khuẩn vảo
cơ thể cơn trùng thì cơn trùng chết nhanh chĩng. Mặc dù các vi khuẩn này sản
sinh ra các enzyme ngồi tế bào, các chất này được xem như proteases,
phospholipase và lipases ở các vi khuẩn khác, các enzyme này chưa được
chứng minh nhưng cĩ tác nhân hoạt hố trong việc gây độc của Xenorhabdus
đối với cơn trùng. Tuy nhiên, Eisign et al.(1990) đã ghi nhận được một
protein ngoại bào ở X. Luminescens là hoạt đơc tố cao khi tiêm vào ấu trùng
tuổi 5 của Manduca sexta đã giết chết trong 24 giờ. Bản chất và cơ chế tác
dụng của độc tố này cịn chưa được xác định rõ, nhưng chắc chắn độc tố này
khơng phải là proteases cũng khơng phải là phospholipase.
Vi khuẩn cộng sinh kích hoạt sự sinh sản của tuyến trùng
Mặc dù các lồi Steinernema spp, cĩ thể được nhân nuơi đơn giá thể
(axenic - chỉ một mình tuyến trùng) bằng mơi trường nhân tạo (in vitro),
nhưng chắc chắn chúng khơng thể sinh sản trong cơ thể cơn trùng mà khơng
cần sự cĩ mặt của vi khuẩn cộng sinh. Các thí nghiệm của Ponar & Thomas
(1966) và Boemare et al (1983) đã cho thấy khi cho nhiễm tuyến trùng S.
carpocapsae sinh ra bằng sinh sản đơn giản (axenic) vào cơ thể cơn trùng vật
chủ BSL thì tuyến trùng vẫn đạt đến tuổi trưởng thành nhưng khơng sinh sản
được. Tuy nhiên, cũng tuyến trùng này nhưng cho nhiễm vào cơ thể cơn trùng
vật chủ BSL kết hợp cùng với một số lồi vi khuẩn như Enterobacter
aglomerans, Serratia liquefaciens, pseudomonas jlurescens hoặc VKCS của
chúng, X .nematophilus thì tuyến trùng cĩ thể sinh sản. Kết quả tương tự cũng
đạt được đối với lồi Steinernema khác như S. glaseri và S. feltiae. Mặt dù, về
thực chất, VKCS khơng phải là yếu tố cần thiết cho sự sinh sản của tuyến
trùng, nhưng nhìn chung chúng rất cần thiết đối với các lồi khác trong sinh
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 25
sản in vivo và in vitro.(boemare et al., 1983: Akhurst, 1983; Dunphy et al
1985; Han et al., 1990).
3.3.4. Cơ chế chống lại các vi sinh vật gây bệnh khác
Cĩ một cơ chế bảo vệ khác chống lại vi sinh vật ngoại đa gĩp phần làm
cho hệ huyết tương của vật chủ sẽ khơng bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh
khác khi tuyến trùng xâm nhập vào cơn trùng vật chủ và giải phĩng VKCS
của chúng. ðiều này cũng cĩ nghĩa là các huyết cầu của cơn trùng vật chủ sẵn
sàng phá huỷ các vi khuẩn nhiễm bệnh khác, trong đĩ cĩ các vi khuẩn bám
trên bề mặt của tuyến trùng và theo tuyến trùng xâm nhập vào xoang máu
hoặc chúng cũng cĩ thể xâm nhậm khi tuyến trùng đâm thủng ruột cơn trùng.
Một khi huyết cầu bị phá huỷ bằng Xenorhabdus một cơ thể khác chống
lại sự nhiễm thứ cấp của vi sinh vật từ ruột hoặc từ mơi trường đất vào xác
chết cơn trùng. Các lồi Xenorhabdus spp. Cĩ 2 cơ chế đối với hồn cảnh
này: Các chất kháng sinh ngăn cản sự phát triển trên một phổ rộng của vi
khuẩn và nấm ngoại biên xâm nhập (Dutky, 1974; Akhurst, 1982) và các chất
baterioxin và các thực khuẩn bào (bacteriophages) ngăn cản các lồi
Xenorhabdus khác. Một số hợp chất kháng khuẩn được xác định từ
Xenorhabdus spp. (Paul et al.,1981; Mclnerney et al,. 1990a,b). Mỗi một
chủng VKCS sản xuất mơt vài thành phần của một nhĩm và ít nhất một chủng
sản xuất hai nhĩm kháng khuẩn này khơng duy trì trong điều kiện monoxenic
trong xác chết cơn trùng một cách vơ hạn định, nhưng chúng thường giữ được
hiệu lực trong pha giới hạn của sự sinh sản. Một số tác giả đưa ra giả thuyết
rằng hiện tượng hình quan sinh học do VKCS của tuyến trùng
Heterorhabditis spp tạo ra đã giúp xác chết cơn trùng được bảo vệ trong mơi
trường đất. Phản ứng tạo hình quang sinh học đạt tới đỉnh điểm trong khi
tuyến trùng đang sinh sản và cĩ thể chống chọi với sự phá vỡ xác chết. Các
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 26
sinh vật hoại sinh sống ẩn trong đất thường sợ ánh sáng và do đĩ bị khước từ
bởi xác chết huỳnh quang.
3.4. Sự di chuyển của tuyến trùng EPN
Khả năng di chuyển của tuyến trùng được coi là chỉ tiêu cơ bản của
tuyến trùng trong việc tuyển chọn các chủng cĩ tiềm năng sử dụng trong
PTSH sâu hại. Khả năng tồn tại cũng như khả năng tìm diệt cơn trùng vật chủ
trong mơi trường tự nhiên. Một chủng tuyến trùng khơng cĩ khả năng di
chuyển tốt nếu được phun rải để phịng trừ sâu hại trong đất thì chúng sẽ
nhanh chĩng bị khơ, cĩ thể bị chết và khả năng diệt các lồi sâu hại trong đất
cũng bị hạn chế. Khả năng vận động và di chuyển của tuyến trùng rất khác
nhau phụ thuộc các chủng/lồi tuyến trùng khác nhau. Trong mơi trường tự
nhiên, tuyến trùng di chuyển theo nhiều hướng, nhưng chúng thường định
hướng theo phía cơn trùng vật chủ. Hàng loạt các thử nghiệm đã được tiến
hành để nghiên cứu sự di chuyển chủ động cũng như bị động của tuyến trùng
(Epsky & Capinera, 1988 ; kaya1990 Nguyen & smart, 1990). Cịn sự di
chuyển thụ đơng của EPN cĩ thể do các yếu tố tự nhiên như mưa, giĩ, đất, do
con người hoặc do cơn trùng vv…Sự di chuyển chủ động của tuyến trùng chỉ
cĩ thể sẩy ra trong khoảng cách rất ngắn, cĩ thể tính được 4 – 90cm từ vị trí
ban đầu, trong sự di chuyển thụ động cĩ thể tính đến đơn vị km (Smart &
Nguyen, 1994). Nhìn chung, bình thường thì chỉ cĩ một phần nhỏ tuyến trùng
là di chuyển chủ động, cịn hầu hết là di chuyển thụ động nhờ yếu tố mơi
trường.
3.5. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong cơn trùng vật chủ
Khả năng sinh sản của tuyến trùng là yếu tố quyết định đến sản xuất sinh
khối chế phẩm sinh học tuyến trùng. Một trong những ưu thế của tuyến trùng
trong phịng trừ sâu hại là khả năng sinh sản của chúng rất cao và chúng cĩ
khả năng sản xuất sinh khối lớn bằng vật liệu cơn trùng sống (in vivo) hoặc
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 27
bằng mơi trường nhân tạo (in vitro). Khi xâm nhập vào cơ thể cơn trùng vật
chủ từ một vài IJs ban đầu chúng cĩ thể sinh sản qua một vài thế hệ làm tăng
số lượng lên đến hàng trăm ngàn cá thể. Một số thí nghiệm ở nước ngồi đã
xác định khă năng sinh sản của tuyến trùng S. feltiae trên một vật chủ BSL là
200 x 103 IJs và các lồi H. bacteriophora là 350 x 103 IJs (Wouts, 1991).
Tuy nhiên, sản lượng sinh sản trung bình của hầu hết các lồi tuyến trùng
khác thì lượng nhỏ hơn khá nhiều, khoảng 30 x 103 đến 50 x 103 IJs của
tuyến trùng từ một vật chủ ấu trùng BSL (Wouts, 1991).
3.5.1. Khả năng sinh sản của một chủng EPN trong BSL
Sinh sản của Steinernema TK10 và Steinernema TX1
Thí nghiệm xác định khả năng sinh sản của các chủng tuyến trùng bản
địa thơng qua việc xác định thời gian phát tán của IJs và số lượng IJs thu được
qua từng ngày của các chủng tuyến trùng cho thấy sự khác nhau khá lớn giữa
2 chủng tuyến trùng Steinerema và đặc biệt giữa các chủng Steinernema so
với các chủng Heterorhabditis.
ðối với chủng tuyến trùng S-TK10, IJs phát tán ra trong khoảng thời
gian rất ngắn chỉ trong 4 ngày. Số lượng thu được cao nhất trong ngày đầu
tiên là 15,2 x 103 IJs. Số lượng này giảm một nửa chỉ cịn 7,4 x 103 IJs ở ngày
thứ 2 và 4.4 x 103 ở ngày thứ 3. Cuối cùng kết thúc ở ngày thứ 4 và thu được
thấp nhất ở ngày thứ 4 và thu được thấp nhất chỉ cịn 1,9 x 103 IJs.
Sự sinh sản của Heterorhabditis MP11 và Heterorhabdtitis NT3
Với chủng tuyến trùng H-MP11 thời gian phát tán ra ngồi xác chết BSL
của IJs là 4 ngày, Bằng với thời gian phát tán của chủng tuyến trùng S- TK10.
Tuy nhiên, số lượng IJs phát tán và thu được là khá lớn 53,3 x 103. ðến ngày
thứ 2 tăng lên gấp 2 lần 82,4 x 103 IJs cao nhất trong 4 ngày. Sau đĩ số lượng
giảm xuống rất nhanh 19,1 x 103 ở ngày thứ 3 và kết thúc ở ngày thứ 4 thu
được 7,0 x 103 IJs.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 28
Như vậy thời gian phát tán của chủng H-MP11 ngắn hơn và số lượng IJs
thu được cũng tập trung hơn so với các chủng tuyến trùng Steinernema ở trên.
Tính chất phát tán của IJs như vậy được coi như một đặc tính ưu việt của các
chủng heterorhabditis nĩi chung và H-MP11 nĩi riêng trong việc sản xuất
tuyến trùng bằng nhân nuơi in vivo. Sự phát tán của IJs tập trung trong một
thời gian ngắn khơng những tạo ra IJs tập trung trong một thời gian ngắn
khơng những tạo ra IJs đồng thời đều về chất lượng mà cịn cho phép xử lý
bảo quản IJs tốt hơn.
3.5.2. Tương quan giữa số lượng nhiễm và sản lượng IJs
Ngồi yếu tố sự mẫn cảm của cơn trùng vật chủ đối với chủng EPN, thì
sản lượng IJs của một chủng EPN cịn phụ thuộc khá lớn vào nồng độ IJs gây
nhiễm ban đầu của chủng đĩ đối với cơn trùng vật chủ. Nĩi cách khác, sản
lượng IJs của một chủng tuyến trùng luơn cĩ tương quan chặt chẽ với nồng độ
gây nhiễm ban đầu.
Số liệu thí nghiệm về sự tương quan giữa số lượng gây nhiễm ban đầu và
sản lượng IJs thu được đối với chủng S- TK10 trên ấu trùng BSL cho thấy: Ở
nồng độ gây nhiễm 10 IJs cĩ sản lượng IJs thấp nhất là 12,1 x 103 IJs. Khi số
lượng IJs gây nhiễm tăng lên thì sản lượng IJs cũng tăng lên và đạt giá trị
trung bình cao nhất là 34.4 x 103 IJs/BSL.
Sản lượng cao nhất trong thí nghiệm này là 40.4 x 103 IJs ở cơng thức
gây nhiễm ban đầu 70 IJs. Vượt qua số lượng gây nhiễm này ở các cơng thức
gây nhiễm cao hơn là 80, 90, 100IJs thì sản lượng IJs lại cĩ xu hướng giảm
dần và sản lượng trung bình chỉ đạt 22.8 x 103 IJs ở số lượng gây nhiễm ban
đầu 100 IJs.
Trong thí nghiệm với chủng S-TX1, với 10 cơng thức nồng độ gây
nhiễm, thấp nhất 10 đến cao nhất là 100 IJs cũng cho kết quả tương tự như thí
nghiệm trên với chủng S-TK10. Ở cơng thức gây nhiễm với số lượng 10, 20,
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 29
30 IJs, thì sản lượng IJs chỉ đạt từ 33.4 x 103 – 37,1 x 103 IJs/BSL. Ở các cơng
thức gây nhiễm cao hơn, từ 40-70 IJs thì sản lượng thu được đều cao hơn 50,0
x 103 IJs. Sản lượng cao nhất trong thí nghiệm này là 66,6 x 103 IJs / BSL.
Khi số lượng IJs gây nhiễm ban đầu tăng lên mức này thì sản lượng thu được
cĩ xu hướng giảm dần.
Rõ ràng trong cùng một điều kiện thí nghiệm với các cơng thức số lượng
gây nhiễm giống nhau, nhưng chủng S-TX1 cĩ sản lượng IJs thu được từ một
BSL cao hơn hẳn (gần gấp đơi) so với sản lượng IJs của chủng S-TK10 trong
thí nghiệm trên đây, ðiều này cho thấy khả năng sinh sản của tuyến trùng
EPN ngồi yếu tố cơn trùng vật chủ và số lượng gây nhiễm ban đầu thì yếu tố
nội tại, tức là bản chất di truyền của mỗi EPN cĩ ý nghĩa rất lớn.
3.5.3. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong sâu hại
Khả năng sinh sản của một số chủng tuyến trùng bản địa Việt Nam cịn
được thí nghiệm trên đối tượng sâu xanh (Helicopverpa armigera). ðây là đối
tượng hại khá phổ biến đối với các vùng trồng thuốc là. Ấu trùng tuổi 3 đến 5
của sâu xanh thuộc loại đối tượng lớn, với sinh khối bằng hoặc lớn hơn so với
ấu trùng BSL.
Sinh sản của chủng D-TX1 trên sâu xanh
Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh sản của chủng tuyến trùng của S-
TX1 trên sâu xanh cho thấy ở số lượng ban đầu 10 IJs, sản lượng IJs thu được
chỉ là 28,0 x 103 IJs. Sau đĩ sản lượng thu được tăng lên 36,7 x 103 IJs và
40,3 x 103 ở số lượng 20 và 30 IJs ban đầu. Sản lượng thu được cao nhất là
83.3 x 103 IJs/sâu xanh ở số lượng 40 IJs ban đầu. Số lượng IJs ban đầu được
tăng lên tiếp tục từ 50 đến 100 IJs trong khi đĩ sản lượng lại giảm dần từ 59,6
x 103 (50 IJs ban đầu) xuống cịn 41,3 x 103 (100 IJs ban đầu).
sinh sản của chủng H-MP11 trên sâu xanh
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 30
ðối với chủng H-MP11, khả năng sinh sản sâu xanh thực nghiệm cho
thấy sản lượng IJs thu được trung bình 54,0 x 103 IJs ở số lượng gây nhiễm
ban đầu 10 IJs, tăng lên đến 158,7 x 103 ở số lượng gây nhiễm 50 IJs. Sản
lượng cao nhất là 293 x 103 IJs/sâu xanh. Trung bình cao nhất là 213,7 x 103
IJs/sâu xanh ở số lượng 80 IJs ban đầu. Sau đĩ ở số lượng gây nhiễm 100 IJs,
sản lượng thu được lại giảm cịn 168 x 103 IJs.
Dựa trên số liệu thực nghiệm, qua phân tích hàm bậc hai, sản lượng của
chủng H-MP11 trên sâu xanh se đạt cao nhất ở số lượng gây nhiễm ban đầu
khoảng 110 IJs, các số lượng IJs khác càng xa giá trị tối ưu này sản lượng IJs
sinh ra sẽ càng giảm đi.
Khả năng sinh sản tốt của tuyến trùng trên các lồi sâu hại cũng cho biết
tuyến trùng cĩ thể nhân nuơi in vivo trên các lồi sâu hại khác khơng phải là
cơn trùng mồi BSL. Ngồi ra nĩ cịn cho thấy khả năng duy trì sự sinh trưởng
phát triển cua tuyến trùng lần đầu. ðây là một ưu thế của tuyến trùng khi sử
dụng phịng trừ sâu hại ngồi thực tế, nĩ giúp cho hiệu quả phịng trừ sâu hại
của tuyến trùng kéo dài cĩ thể đến 1 năm sau đĩ (Mracek & Webster, 1993)
Kết quả thử nghiệm đánh giá khả năng sinh sản của 4 chủng tuyến trùng
trên đây trong cơ thể sâu xanh cũng gần giống với kết quả thử nghiệm về khả
năng sinh sản của chủng trên BSL, chỉ khác là ở mức độ về sản lượng thu
được ở đều lớn hơn một cách tương ứng so với sản lượng thu được BSL do
sinh khối của sâu xanh lớn hơn sinh khối của BSL. Kết quả này thêm một lần
nữa cho thấy khả năng sinh sản của các chủng tuyến trùng bản địa là những
chủng đáp ứng về mặt độc tố cũng như sinh sản trong cơ thể vật chủ. ðây
cũng là những tiêu chí quan trọng khi xem xét việc sử dụng một chủng tuyến
trùng cho phịng trừ sâu hại ngồi đồng ruộng.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 31
CHƯƠNG 4: CƠNG NGHỆ NHÂN NUƠI TUYẾN TRÙNG
Ở Việt Nam Ngọc Châu là tác giả của nhiều cơng trình nghiên cứu và đã sản
xuất thành cơng chế phẩm EPN trừ sâu hại. Sau đây là quy trình cơng nghệ
sản xuất tuyến trùng EPN của tác giả (Nguyễn Ngọc Châu, 2008)
4.1. Lựa chọn cơng nghệ thích hợp
Hiện nay trên thế giới đã phát triển 2 hệ thống cơng nghệ nhân nuơi sản
xuất tuyến trùng là nhân nuơi in vivo và nhân nuơi in vitro hai cơng nghệ này
khác nhau chủ yếu bởi nguồn vật liệu nhân nuơi: vật liệu tự nhiên và vất liệu
nhân tạo.
Nhân nuơi invivo trên cơ sở sử dụng vật liệu nhân nuơi là cơn trùng
sống. Một trong những nguồn cơng nghệ in vivo là ấu trùng tuổi 4 của BSL,
một loại vật liệu cĩ sẵn, dễ sản xuất và khá mẫn cảm với các chủng tuyến
trùng EPN.
Nhân nuơi in vitro trên cơ sở sử dụng nguồn vật liệu nhân nuơi nhân tạo.
Trong cơng nghệ này cĩ thể sử dụng hai loại mơi trường, mơi trường nhân
nuơi đăc biệt và mơi trường lỏng sản xuất bởi vật liệu khác nhau. Mơi trường
nhân nuơi đặc biệt sử dụng tạng động vật làm vật liệu. Một số nội tạng như
tim, thận, cĩ thể để nguyên gây nhiễm khơng cần xoay nhuyễn chế biến thành
bột nhão. Ngồi ra cịn tận dụng cả gia cầm để chế biến thành dạng bột nhão
gọi là chicken offal để nhân nuơi tuyến trùng. ðối với mơi trường nhân nuơi
lỏng thường ở dạng dung dịch được phối chế từ các vật liệu dạng lỏng chủ
yếu là dầu ăn, dịch men, cholesterol và một số muối khống như: Nacl, Mgso4
, Cacl2 và KCl.
Mỗi loại mơi trường sử dụng các thiết bị nhân nuơi khác nhau: nhân nuơi
in vivo chủ yếu sử dụng các đĩa petri lớn. nhân nuơi in vitro được sử dụng các
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 32
thiết bị đo khác nhau: bình tam giác miệng rộng , hộp nhựa nylon chịu nhiệt (
đối với mơi trường offal chicken)
Tuỳ theo điều kiện cụ thể và mục đích nhân nuơi khác nhau mà cĩ cách
sử dụng mơi trường khác nhau
Sơ đồ phát triển cơng nghệ
Sản xuất chế phẩm sinh học EPN dù theo cơng nghệ in vivo và in vitro
cũng bao gồm 5 cơng đoạn chủ yếu như sau:
- Sản xuất vật liệu ban đầu là nguồn IJS
- Gây nhiễm trùng nhân nuơi
- Nhân ủ để tuyến trùng sinh sơi phát triển
Ấu trùng
In vitro
In vivo
Gây nhiễm
Mơi trường nhân
Nhân ủ 12-14 ngày(in
vivo)
Thu hoạch IJs
Xử lý sạch-Phối chế
ðĩng gĩi bảo quản
Vật liệu ban đầu IJs
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 33
- Thu hoạch tuyến trùng
- xử lý làm sạch tuyến trùng
Ngồi ra tuỳ mục đích kinh doanh sử dụng hay cần bảo quản vận chuyển
đi xa mà cĩ thể cĩ 2 cơng đoạn sau:
- Phối chế tuyến trùng
- ðĩng gĩi bảo quản tuyến trùng
Về nguyên tắc 5 cơng đoạn trên khá giơng nhau về quy trình cơng nghệ,
nhưng hai cơng đoạn sau thì cĩ thể khác nhau và cĩ thể là bí quyết của các
cơng ty sản xuất chế phẩm sinh học EPN
4.2. Cơng nghệ nhân nuơi in vivo
Do khả năng xâm nhiểm và sinh sản của các lồi tuyến trùng
Steinernema và Heterohabditis trong vật chủ cơn trùng và đặc biệt là do phổ
kí sinh của chúng đối với cơn trùng rất rộng, cĩ thể sử dụng nhiều loại cơn
trùng làm vật liệu nhân nuơi, sản xuát tuyến trùng. Trong số cơn trùng vật chủ
được sử dụng làm sản xuất tuyến trùng EPN thì ấu trùng bướm sáp lớn – BSL
được coi là cơn trùng khá lý tưởng để làm vật liệu nuơi đối với hầu hết các
lồi tuyến trùng EPN. BSL là cơn trùng khá mẫn cảm với hầu hết các lồi và
chủng lồi tuyến trùng EPN và là mơi trường lý tưởng cho tuyến trùng sinh
sản. lồi cơn trùng này sẳn cĩ và dể nuơi bằng vật liệu tự nhiên là sáp ơng
hoặc vật liệu nhân tạo. Một ấu trùng bướm sáp lớn cĩ thể cho thu hoạch tới
200000 IJS của S.feltiae và của H. bacteriophora.
Tuy nhiên số lượng IJS được sản xuất trên một ấu trùng bướm sáp lớn
phụ thuộc vào chủng lồi tuyến trùng và mật độ gây nhiểm ban đầu. các
chủng lồi tuyến trùng EPN cĩ kích thước IJs nhỏ như ở hầu hết các lồi
Heterohabditis thì sản lượng lơn ngược lại kích thước lớn như ở hầu hết các
lồi steinerma thì sản lượng thường nhỏ. Thơng thường đối với các chủng /
lồi tuyến trùng Steinerma thì sản lượng nhỏ hơn rất nhiều thường chỉ đạt từ
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 34
30000 – 50000 IJS. Quy trình sản xuất invivo chủ yếu tham khảo theo phương
pháp Poinar (1979) với hàng loạt các thay đổi khác nhau.
Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học EPN bằng in vivo trên cơ sở sử
dụng ấu trùng tuổi 5 của BSL làm vật liệu nhân nuơi , gồm các bước như sau:
i)nhân nuơi sản xuất ấu trùng BSL ; ii)gây nhiễm IJS cho BSL và nhân ủ
trong 12-14 ngày ; iii)thu hoặch IJS bằng kỹ thuật bẫy nước phối chế bảo
quản IJs.
Cơng nghệ nhân nuơi in vivo khá đơn giản , khơng cần đầu tư lờn, vì vậy
cĩ áp dụng quy mơ hộ gia đình, các trang trại hoặc các đơn vị sản xuất nhỏ.
Tuy nhiên cơng nghệ này cĩ nhược điểm là năng xuất thấp, chất lượng khơng
ổn định và đặc biệt là tơn nhiều cơng lao động nên giá thành cao.
Trước khi nhân nuơi sản xuất in vivo tuyến trùng cần tạo vật liệu nguồn
ấu trùng BSL. Quy trình nhân nuơi và sản xuất BSL được trình bài ở phần
sau.
4.2.1. Xâm nhiễm tuyến trùng vào ấu trùng BSL
Tuyến trùng xâm nhiễm IJs thường được bảo quản lạnh từ 12 – 14oC
trước khi xâm nhiễm nên để IJs ấm dần lên đến nhiệt độ phịng (20-240C).
kiểm tra tuyến trùng dưới kình hiển vi soi nổi. Tuyến trùng cịn sống tốt sẽ
chuyển động. Lấy 1ml tuyến trùng và pha trong một lượng nước xác định sao
cho cĩ nồng độ tuyến trùng đạt 200IJS/ml. ðếm số lượng IJs bằng hợp đếm
dưới kính hiển vi soi nổi để biết chính xác mật độ IJs và trên cơ sở đĩ điều
chỉnh nồng độ tuyến trùng đạt 200IJS/ml bằng thêm hay bớt một lượng nước
hợp lý để đạt được nồng độ trên.
Khi cĩ được nồng độ mong muốn thì hút từng ml dung dịch chứa tuyến
trùng và cho vào trên giấy lọc. Mỗi hộp cho vào 10 ấu trùng BSL đã qua xử lý
nhiệt để khơng tạo kén. Như vậy nồng độ gây nhiễm là khoảng 200IJs/BSL.
nếu nồng độ gây nhiễm cao thì thì nồng độ tuyến trùng sinh ra sẽ ít do bị cạnh
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 35
tranh và bị ơ nhiễm bởi vi khuẩn bên ngồi. đậy nắp hộp chứa tuyến trùng và
vi khuẩn bên ngồi. Dán nhãn và để trong túi nilon. ðặt trong tối ở nhiệt độ
phịng. Sau khi gây nhiễm hầu hết BSL đều chết, cẩn thận chuyển BSL đã
chết vào white trap(white 1927)
Thơng thường BSL bị nhiễm EPN và chết sẽ khơng cĩ mùi thúi và cĩ
màu sắc khá đặc trưng. BSL bị nhiễm Steinerma sẽ cĩ màu hơi vàng nâu và
mềm khi gấp bằng kẹp cịn BSL bị nhiễm Herterohabditis sẽ cĩ màu đỏ gạch
và cứng hơn mơt chút. Những con BSL bị chết do nhiễm nặng hay chết bởi
các nguyên nhân khác thường màu hơi đen và cĩ mùi thối. tơt nhất là khơng
thu tuyến trùng từ những con này vì số lượng ít và chúng cĩ thể gây ơ nhiễm
nặng cho cả đợt.
4.2.2. Thu hoạch tuyến trùng IJs
Làm bẫy nước (white trap) theo white (1927): ðặt giấy lọc whatman
N01- 90mm trên mặt lõm của đĩa đồng hồ trong đĩa petri thuỷ tinh lớn. ðặt
vào nồi hấp 20 phút ở 1210C. Cho vào đĩa petri khoảng 70ml nước cất hoặc
cho thêm formalin để tạo thành dung dịch 0.1% formalin. Chú ý: khơng được
để nước nhỏ vào mặt lõm của đĩa đồng hồ. ðặt giấy lọc lên trên đĩa đồng hồ
và gập mép giấp ngược về phía đáy đĩa, sao cho khi đặt vào đĩa petri chứa
nước, mép giấy tiếp xúc với bề mặt nước. Mỗi đĩa như vậy khoảng 20-30
BSL sát nhau trên giấy lọc ở sát mép đĩa đồng hồ.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 36
Hình 4.1. Ấu trùng BSL
Thơng thường sau khi nhiễm từ 10-12 ngày, IJs sẽ bắt đầu phát tán ra
khỏi BSL và khi chuyển vào nước trong đĩa petri. Cịn xác BSL cịn lại trên
đĩa đồng hồ. khi tuyến trùng xuất hiện trong đĩa petri nên tiến hành thu chúng
hàng ngày tới khi số lượng giảm (3-4-ngày). ðể thu hoạch, nhấc đĩa cĩ chứa
BSL ra, rĩt nước chứa IJs vào cốc (rữa đĩa petri để thu huyết trùng) thêm
70ml nước cất hoặc 0.1% formalin và thay đĩa đồng hồ.
Với hầu hết tuyến trừng EPN thì ấu trùng thốt ra khỏi vật chủ BSL cũng
là IJs thuần chủng, nhưng với S.glaseri, khi ấu trùng mới thốt ra từ xác chết
của cơn trùng thì chúng chỉ là dạng ấu trùng tiền xâm nhiềm và nếu tuyến
trùng này di chuyển ngay vào mơi trường lỏng chúng sẽ khơng phát triển
hồn tồn thành dạng IJs được. ðể cho chúng thành IJs cần thay đĩa đồng hồ
và giấy lọc bằng đĩa petri được chuẩn bị đặc biệt. ðĩa petri này chứa lớp
mỏng khoảng 2mm plaster, để lớp laster này khơ và làm ẩm khơng nên sũng
ướt. kiểm tra mức độ ẩm trước khi thu hoạch cộng thêm vài giọt nước nếu
thầy cần thiết. vật chủ đã nhiễm được đặt trên giấy plaster ẩm này, sao đĩ di
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 37
chuyển trong hai đến ba ngày vào mơi trường nước hoặc 0.1% formalin trong
đĩa petri thuỷ tinh lớn hơn. Chúng cĩ thể thu bằng cách thơng thường.
4.2.3. Chuẩn bị cho bảo quản
kiểm tra IJs cịn hoạt động, Mơ vật chủ hoặc tuyến trùng khơng phải IJs
phải được loại bỏ. nếu cĩ vấn đề phát sinh hoặc số lớn tuyến trùng khơng hoạt
động cần được xem xét xử lý hoặc loại bỏ, trong khi tiến hành rửa cuối cùng.
Tách IJS ra khỏi xác chết vật chủ, mơi trường nhân nuơi hoặc tạp chất
khác bằng cách cho IJs di chuyển qua rây lọc cĩ kích thước lổ thích hợp (60-
60µm) để giữ lại mơ vật chủ và tuyến trùng ở các giai đoạn khơng lây nhiễm.
các giai đoạn khơng xâm nhiễm. Các giai đoạn khơng xâm nhiễm cĩ thể bị
giết khi rửa tuyến trùng bằng dung dịch Hyamine 0.4% trong 15 phút. Nếu
muốn tất cả các giai đoạn khơng xâm nhiễm cũa hai giai đoạn Steinerma và
Herterohabditis đều cĩ thể bị chết ở nhiệt độ phịng trong một vài ngày .
ðể rửa tuyến trùng, cho chúng vào một cái cốc, để tuyến trùng lắng
đọng, gạn phần nước phía trên và cho phần nước sạch vào cho đến khi dung
dịch sạch từ 2-4 lần. Nếu dung dịch bị ơ nhiễm nặng chúng cĩ thể rửa một lần
bằng dung dịch formalin. Cĩ thể ly tâm ở tốc độ 300 vịng /phút trong 1 phút
cĩ thể đẩy nhanh quá trình này. Trong thời gian ngắn tuyến trùng cĩ thể được
cất giữ qua đêm trong tủ lạnh nhưng nên rửa ít nhất 1 lần trước khi cho vào tủ
lạnh. Cuối cùng chuyển tuyến trùng cho vào lọ bảo quản.
4.3. Cơng nghệ nhân nuơi in vitro
Cơng nghệ sản xuất invitro trên cơ sở sử dụng mơi trường nhân tạo để
sản xuất sinh khối lớn EPN. Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học tuyến
trùng gồm năm giai đoạn chủ yếu như sau: i)phân lập VKCS từ xoang máu
của ấu trùng bướm sáp lớn đã được gây nhiễm EPN chuyển sang mơi trường
laura Broth cho nhân nuơi sơ cấp để tuyển chọn khuẩn lạc chuẩn (pha I);
ii)nhân nuơi thứ cấp VKCS trong mơi trường để toạ sinh khơi lớn; iii) gây
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 38
nhiễm vào mơi trường chicken offal để tạo sinh khối lớn VKCS; iv) nhân ủ tổ
hợp EPN – VKCS trong vịng 24-28 ngày; v) thu hoạch EPN phối chế và bảo
quản.
Cơng nghệ này khắc phục được những hạn chế của cơng nghệ in vivo và
cĩ khả năng thương mại hố chế phẩm sinh học EPN với giá thành thấp hơn.
4.3.1. Phân lập VKCS.
VKCS của EPN rất mẫn cảm với nồng độ Oxy thấp, thay đổi độ thẩm
thấu, thiếu nguồn dinh dưỡng và nhân nuơi nhỏ hơn là các chủng thơng
thường khác (E.coli).
Pha sơ cấp Xenohabdus cĩ thể được hướng dẫn theo bảng 43 dưới đây.
Các vi khuẩn sơ cấp cĩ thể được bảo quản 17% trong mơi trường dinh dưỡng
glyseron trong chai martney và giữ ở 18oC. Thể treo này được làm tan nhanh
ở nước nĩng 60oC. Các vi khuẩn cĩ thể được bảo quản ở 12-24oC và cấy
chuyền thường xuyên .
Phân lập và nuơi sơ cấp.
- Chuyển 10 ấu trùng vào các ẩm 10% vào một đĩa petri cho nhiễm vào
khoảng 100IJs trên mỗi BSL. Khơng nên cho quá nhiều nước đề tránh BSL bị
ngập nước mà chết trước khi nhiễm tuyến trùng.
- Sau 24-48 giời khi ấu trùng BSL Chết chúng sẽ được chuyển vào một
cốc thuỷ tinh và rửa bằng cồn trong vịng 5-10 phút.
- Mổ xác chết bằng một kéo hoặc bằng kim nhọn sắc đã được khử trùng
và lấy một giọt huyết tương lên NBTA sử dụng que cấy platin dạng vịng.
Chú ý: khi tác mỗ và lấy mẫu huyết tương và khơng làm vỡ ruột ấu trùng
BSL để tránh nhiễm bẩn.
- Ủ đĩa mơi trường nhân nuơi ở 25oc trong buồn tối.
- Chọn lấy một khuẩn lạc đơn sơ cấp và nhiễm trở lại vào mơi trường
NBTA agar.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 39
- Nếu đĩa nhân nuơi chất lượng và khơng bị nhiễm bẩn (cĩ thể phân loại
bằng nhân nuơi thứ cấp này), cĩ thể nhân nuơi bằng cách nhân nuơi tiếp theo.
Nhân nuơi thứ cấp
- Cấy chuyển một khuẩn lạc vào dịch YS- broth và ủ trong 1-2 ngày ở
nhiệt độ 25oc trong 200 vịng trên phút trong tối.
- Bổ sung thêm 15% glyserol vào dịch nhân nuơi, trộn lắc đều và lấy 2ml
vào ống typ đã khử trùng.
- Sau khi san dịch vào các ống typ, chuyển chúng san bảo quản ở -800c.
Luu ý: các ống typ cần được ghi nhãn tên chủng, ngày chuẩn bị mẩu. ðể
chắc chắn cần thêm mơ tả ngắn nguồn giống nhân nuơi trong hồ sơ đơng lạnh
-800c, nghĩa là số thứ tự của khay và hộp chứa mẩu, số chủng nuơi, đặc tính
của chủng ( sơ cấp, thứ cấp)…
4.3.2. chuẩn bị mơi trường nhân nuơi tổ hợp tuyến trùng
Từ nghiên cứu thành cơng quy trình cơng nghệ in vitro trên mơi trường
đặc trong bình tam giác, đề tài đã nghiên cứu, thay thế vật liệu sản xuất mơi
trường chicken offal từ nguyên liệu lịng gia cầm, một loại vật liệu khá đắt,
khơng sẳn cĩ trên thi trường với khối lượng lớn bằng nguyên liệu mới là lịng
gia súc (lịng lợn) một loại vật liệu khá rẻ, với giá trị tồn tại trên thị trường với
khối lượng lớn. Giá rẻ khối lượng tồn tại trên thị trường lớn mà hiệu quả
khơng thua kém gì lịng gia cầm.
chuẩn bị mơi trường chicken offal
Các nội quan như tim gan , ruột,… của gia cầm và gia súc đều cĩ thể sử
dụng được trong mơi trường nhân nuơi EPN.
a. Loại bỏ túi mật ( các muối mật cĩ hại cho sự phát triển của tuyến
trùng). Khơng được làm vỡ túi mật khi lấy nĩ ra.
b. Cho vật liệu lịng vào nối áp suất để hấp ở 121 độ C trong 20-25 phút.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 40
C. Xay nghiến cho nhuyễn vật liệu, trước xay nên dùng kéo cắt ruột
thành các đoạn ngắn khoảng 15cm.
d. Bảo quản lạnh nếu chưa trộn mơi trường ngay. Tốt nhất là trộn xong
sau đĩ nếu mới bảo quản để giữ an tồn cho khơng gian trong tủ bảo quản.
e. Trộn trong nước và mỡ bị theo các tỷ lệ sau:
Mơi trường nhân nuơi các lồi Steinernema : 8 Dung dịch offal + 2 phần
nước (khơng mỡ bị).
Mơi trường nhân nuơi các lồi Heterorhabditis : 7 Dung dịch offal + 2
phần nước + 1 phần mỡ bị.
4.3.3. Chuẩn bị dụng cụ nhân nuơi
Tiến hành cắt xốp thành những miếng nhỏ (kích thước 1cm) sau đĩ trộn
với mơi trường chicken offal đã chuẩn bị sẵn với tỷ lệ mơi trường/xốp (tính
theo trọng lượng) là 1.25/1. Mỗi bình tam giác cho một lượng 250-300ml
(khoảng 100g) mơi trường đã trộn với xốp. Lau sạch miệng bình và bịt kín
bằng nút bơng bọc vải thưa và hấp ở 121 độ C trong 20 phút. Bình nhân nuơi
được làm lạnh một thời gian trước khi sử dụng. Trường hợp mơi trường cĩ
mùi hơi thối do nguyên liệu đã để lâu trước khi chế biến thì cĩ thể sử dụng
chất khử mùi.
Chú ý: Trong suốt quá trình thao tác cần mang găng tay cao su. ðây là
một yêu cầu quan trọng để tránh nhiễm trùng cho mơi trường nhân nuơi.
Dùng túi nilon chịu nhiệt thay cho bình tam giác và hộp nhựa để nhân
nuơi EPN cĩ thể tiết kiệm chi phí nhân nuơi. Ngồi ra, cĩ thể chuển trực tiếp
các tùi nhân nuơi ra đồng ruộng để phun rải mà khơng cần qua khâu tách lọc
vừa mất nhiều thời gian vừa bị hao hụt.
4.3.4. Gây nhiễm vi khuẩn
Dịch nhân nuơi vi khuẩn sơ cấp nên được ủ trước một ngày trước khi
bình nuơi được chuẩn bị. Vi khuẩn được cấy chuyền vào các ống nghiệm (tốt
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 41
nhất nhân nuơi vi khuẩn trong 1 ống týp cho một bình nhân nuơi) cĩ chứa 5ml
nutrient broth. Tốt nhất để các ống týp qua đêm trên máy lắc hoặc ít nhất xốy
nước trong ống trước khi ủ.
Khi nhiễm rĩt một ống dịch vi khuẩn vào mỗi bình nhân nuơi. Lắc đều
để trộn lẫn dịch vi khuẩn với mơi trường trong chất xốp nền. Ủ 2-3 ngày ở 250
độ C để vi khuẩn phát triển nhanh.
4.3.5. Gây nhiễm tuyến trùng và nhân giống tổ hợp(monoxenic)
Sau khi nhân nuơi vi khuẩn xong tiến hành nhiễm tuyến trùng vào các
bình đã chuẩn bị sẵn vi khuẩn. Một bình tam giác ban đầu cĩ thể chia thành 7
bình mới. Dùng pipet hút 1 lượng nước chứa tuyến trùng khoảng 3-4ml và
phun vào từng bình tại 3-5 điểm. Sau khi nhiễm tuyến trùng, tốt nhất là tránh
rung lắc mạnh bình đang nhân nuơi tuyến trùng. ðể các bình nhân ủ trong
phịng tối ở nhiệt độ 25-280C, ẩm độ 75-80% trong thời gian 10-14 ngày cho
đến khi thấy tuyến trùng sinh sơi và bám đầy trên thành bình cĩ thể thu hoạch.
Hình 4.2: Nhân nuơi EPN trong bình tam giác
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 42
Khi bình nhân nuơi cĩ dấu hiệu khơng tốt hoặc bị nghi ngờ, IJs đã vơ
trùng bề mặt cĩ thể phục vụ như chất gây nhiễm ban đầu. Khi chủng IJs
khơng nên cho quá nhiều nước cùng với tuyến trùng (tốt nhất là <5ml).
Sau 2-3 ngày kiểm tra xem các bình nhân nuơi cĩ thành cơng khơng
bằng cách lấy mẫu từ bình nuơi cấy trên MacConkey Agar hoặc NBTA (Nutri
agar, bromthymol blue và tetrazolium choloride) và sau đĩ kiểm tra màu sắc
vi khuẩn phù hợp và hình thái để biết độ thuần khiết.
4.3.6.Thu hoạch IJs
ðể tách lọc lấy IJs từ bọt xốp cho xốp vào một ray lọc kích thước lỗ 1-
2mm. đặt rây vào 1 chậu và cho nước vừa ngập xốp, để yên tĩnh trong thời
gian 2-6 giờ hoặc nếu cần cĩ thể để lâu đến 12 giờ, nhưng khơng nên để lâu
quá 24 giờ vì thời gian lâu quá sẽ khơng cĩ lợi cho tuyến trùng. Khơng được
rĩt nước lên trên xốp vì sẽ rửa mất một phần chất dinh dưỡng (để nuơi tuyến
trùng). Thơng thường trong vịng 2 giờ đầu sẽ cĩ khoảng 95% IJs di chuyền
qua đáy rây lọc xuống chậu nước.
Làm lắng tuyến trùng và rửa tuyến trùng để loại bỏ các phần khác và IJs
khơng hoạt động. Cĩ thể dùng rây lọc kích thước lỗ nhỏ 0,5mm để lọc và loại
bỏ các phần khơng cần thiết. ðối với các chủng Steinernema cĩ thể sử dụng
dung dịch Hyamine để giết các dạng khơng phải IJs trước khi lọc qua rây.
Cần phải rửa tuyến trùng nhiều lần tới khi nước sạch. Trong trường hợp cần
thiết cĩ thể dùng sục khí để phá vỡ những thành phần nhỏ của dung dịch sau
khi rửa IJs.
4.3.7. Xử lý sự cố
ðể tránh ơ nhiễm các bình hoặc hộp nhân nuơi cần hết sức chú ý bất kỳ
thao tác nào trong quá trình thao tác. Chỉ cần 1 giọt nước nhỏ trong khi sản
xuất cũng cĩ thể gây ơi nhiễm, hoặc một sự thay đổi đột ngột cũng cĩ thể tạo
ra pha thứ cấp của VKCS. Thậm chí khi nhiệt độ nhân ủ khơng thích hợp, ẩm
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 43
độ khơng phù hợp vì nhiều nguyên nhân hay yếu tố khác. Sự ơ nhiễm cĩ thể
được nhận biết dễ dàng khi xuất hiện các màu sắc hoặc mùi hơi khơng bình
thường hoặc chất rị rỉ khác lạ từ sinh khối do vi khuẩn và nấm gây ra. Trong
bất kỳ trường hợp nào cũng nên được kiểm tra bằng cách gây nhiễm trên
NBTA hoặc MacConkey agar. Ở thời điểm trước 2 tuần, bình tam giác nuơi
cấy chứa tỷ lệ cao vi khuẩn thứ cấp là bình thường, tuy nhiên 1 điều rất quan
trọng là các bình này phải được chủng vi khuẩn sơ cấp lúc ban đầu.
Mặc dù nhiệt độ nhân nuơi tối ưu khác nhau ở các lồi tuyến trùng,
nhưng nhiệt độ 25-280C là tốt nhất cho việc sản xuất hầu hết các chủng tuyến
trùng. ðộ ẩm cĩ thể được điều chỉnh bằng cách thêm vào hay bớt đi một
lượng chất lỏng nhất định trong các bước khác nhau của quy trình sản xuất.
Nếu mơi trường là quá lỏng hoặc quá nhiều chất lỏng cho vào khi nhiễm,
tuyến trùng sẽ bị giữ lại ở chỗ nhiễm và chết. Nếu mơi trường là quá khơ, sự
nhân nuơi sẽ mất độ ẩm dần dần trước khi một số lớn tuyến trùng được sản
xuất ra. Duy trì độ ẩm cao ở nơi đặt bình tam giác để nhân ủ là rất tốt.
Việc sản suất và bảo quản IJs cần tính tốn thời gian phù hợp để khơng
làm giảm khả năng xâm nhiễm của IJs. Sản xuất in vitro chỉ nên được tiến
hành 4-6 tháng trước khi sử dụng để tránh làm giảm độc tố và khả năng gây
bệnh của tuyến trùng đối với vật chủ của nĩ. Mặt khác cũng cần quan tâm
thích đáng để duy trì các điều kiện thích hợp cho sinh trưởng, phát triển và
bảo quản để làm giảm nguy cơ về vấn đề chất lượng tuyến trùng.
Nhìn chung, người sản xuất tuyến trùng cần phải lường trước được các
vấn đề cĩ thể xẩy ra. ðể làm được như vậy người nhân nuơi cần được trang bị
kiến thức về hệ thống nhân nuơi để chủ động theo dõi và phản ứng hợp lý đối
với các thay đổi mang tính thủ tục. Cùng với một vài hiểu biết về sinh học
tuyến trùng, các nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Thậm chí như vậy sản
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 44
xuất in vitro cũng khơng phải là dễ dàng, vì vậy, các thử thách và sự cố sẽ rất
cần thiết cho người tập sự để làm hồn thiện hệ thống sản xuất.
4.3.8. Bảo quản IJs
Sau khi thu hoạch và làm sạch, tuyến trùng cĩ thể được chứa trong nước
cất với 1 giọt Triton X-100 (Tác nhân làm ẩm và ngăn chặn tuyến trùng dính
vào bên trong cốc) hoặc 0.1% formalin (chỉ sử dụng khi sự ơ nhiễm trở thành
một vấn đề quan trọng). Nếu bảo quản trong điều kiện khơng sục khí thì nồng
độ IJs khơng nên quá 10-20.000 IJs/ml và độ sâu của nước nên duy trì ở mức
1cm hoặc ít hơn. Các bình tam giác hoặc bình nuơi cấy tế bào là dụng cụ lí
tưởng bảo quản tuyến trùng.
Trong điều kiện được thơng khí (dùng bơm sủi hoặc bất kỳ thiết bị cung
cấp khí nào) cĩ thể bảo quản tuyến trùng ở nồng độ 100.000 IJs/ml. Các
chủng Steinernema cĩ thể được bảo quản tốt nhất ở nhiệt độ 4-100C trong 6-
12 tháng mà khơng mất hoạt tính. Các chủng Heterorhabditis thường khơng
để lâu được như vậy, chỉ từ 2-4 tháng ở 4-100C. Nếu thấy cĩ hiện tượng tạo
búi ở Heterorhabditis cần bổ sung với nồng độ 1gr/50ml nước (hoặc nhiều
hơn ) để làm tan các búi này mà khơng ảnh hưởng gì đến tuyến trùng.
Nhìn chung, các chủng tuyến trùng của việt nam cĩ khả năng bảo quản
lâu và cĩ thể bảo quản ở nhiệt độ cao hơn. Kết quả thí nghiệm bảo quản IJs
trong nước ở nhiệt độ 120C với mật độ 20.000 IJs/ml, thì 2 chủng S-TX1 và
S-TX4 của lồi Sterinerna sangi cĩ thể giữ được 6-12 tháng và động lực diệt
sâu vẫn cịn. Trong khi đĩ, với điều kiện bảo quản tương tự, 2 chủng H-MF11
và H-TN3 của lồi Herterohabditis indica cĩ thể sống và giử được động lực
trong thời gian 4-8 tháng.
Cĩ thể bảo quản IJs bằng xốp Polyerher polyurethane. Dùng xốp ấm đã
hấp sạch để chứa IJs của Steinerma với số lượng tuyến trùng bằng 10 lần khối
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 45
lượng của xốp. đặc cốc vào trong bình vơ trùng và xục khí qua một màng lọc
vi khuẩn (0.45µm).
Vắt xốp cho hết nước đến khi tuyến trùng ra khỏi xốp. Việc tách lọc này
thường tốn nhiều thời gian và khơng thích hợp cho việc thương mại nhưng
rất thích hợp cho mục đích nghiên cứu.
Bảo quản IJs trong than hoạt tính và đặc biệt bảo quản IJs ở trạng thái
khơ để IJS khơng hoạt động là một trong những hướng mới khả thi đang được
nhiều người quan tâm nghiên cứu (Yukawa & Pitt 1985).
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 46
CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC PHỊNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐ
CHỦNG EPN
5.1. Cơ sở đánh giá hiệu lực gây chết của các chủng EPN
Mặc dù hầu hết các chủng /lồi tuyến trùng EPN cĩ thể ký sinh gây bệnh
cho nhiều lồi sâu hại khác nhau thuộc một số bộ cơn trùng chính như
Lepidoptera, Coleoptera, Diptera, Orthoptera, vv... nhưng khả năng kí sinh
gây chết vật chủ của các chủng tuyến trùng trên từng đối tượng sâu hại lại là
rất khác nhau. Do vậy, để cĩ cơ sở phịng trừ thành cơng đối với mỗi loại sâu
hại cần phải đưa ra các quyết đinh là : i) Sử dụng loại tuyến trùng nào để cho
kết quả cao nhất ; ii) nồng độ và liều sử lí; iii) thời điểm nào của sâu hại xuất
hiện trên đồng ruộng cần xử lí; iv) cách phun rải tuyến trùng trên đồng ruộng
,trong trường hợp phịng trừ các loại sâu hại các phần cây trồng trên mặt đất,
trong thân cây thì cần phối chế với những chất thích hợp để giữ ẩm và tăng
khả năng bám dính của tuyến trùng. ðể cĩ được các quyết định như trên cần
thiết phải tiến hành thử nghiệm, đánh giá khả năng ký sinh gây chết vật chủ
sâu hại của từng chủng tuyến trùng đối với mỗi loại sâu hại.
Các chỉ tiêu cần đánh giá bao gồm : i) chỉ số LC50 ( lethal concentraion) -
tức là nồng độ tuyến trùng mà ở đây được hiểu là số lượng tuyến trùng cảm
nhiễm gây chết 50% sâu hại thử nghiệm (trong trường hợp thử nghiệm tuyến
trùng EPN chỉ tiêu LC50 này cũng đồng nghĩa với chỉ tiêu LD50 (Lethal does)
hay liều lượng gây chết 50%). Một chủng tuyến trùng cĩ LC50 càng thấp
chứng tỏ cĩ độc lực của tổ hợp tuyến trùng vi khuẩn càng mạnh, đồng thời
cũng chứng tỏ là lồi sâu hại mẫn cảm với tuyến trùng. ii) chỉ số TL50 (Lethal
time) là thời gian gây chết 50% sâu hại thử nghiệm. Thời gian này càng ngắn
cũng cĩ nghĩa hoạt tính gây chết của chủng EPN càng mạnh và cũng chứng
tỏ là lồi sâu hại mẫn cảm với tuyến trùng iii) một chỉ tiêu nữa cũng cho phép
đánh giá về hoạt tính của một chủng tuyến trùng đối với một đối tượng sâu
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 47
hại là khả năng sinh sản của tuyến trùng trong cơ thể cơn trùng. Sản lượng
tuyến trùng cảm nhiễm được sinh ra trong xác chết của sâu hại càng lớn
chứng tỏ đối tượng sâu hại thử nghiệm là vật chủ thích hợp đối với 1 chủng
tuyến trùng ký sinh. Tuy nhiên, trong thực tế chỉ cần xác định LC50 cơ sở để
kết luận về độc lực của một chủng EPN. ðể xác định LC50 cần thiết kế thí
nghiệm với ít nhất 10 cơng thức thí nghiệm với nồng độ khác nhau từ thấp
đến cao và một cơng thức đối chứng. ðối với đa số sâu hại nồng độ phơi
nhiễm thường từ 10 – 100 IJs/sâu hại: Mỗi cơng thức thí nghiệm thường sử
dụng 5 sâu hại cùng lứa tuổi, mỗi sâu được đặt riêng lẻ trong 1 đĩa petri (35 x
15mm) trên giấy lọc ẩm. Mỗi đĩa sâu thí nghiệm cho một lượng chính xác IJs
cần thiết. Thí nghiệm được theo dõi chính xác trong 5 ngày ở điều kiện phịng
thí nghiệm. Sau 5 ngày tất cả các sâu chết được chuyển sang bẫy nước (White
trap) và ủ 5 – 7 ngày để thu lại tuyến trùng ( Cabanillas & Raulston, 1994). để
sử lý thống kê các thí nghiệm như vậy ít nhất phải được lập lại 3 – 5 lần, tuỳ
thuộc khả năng cung cấp sâu thí nghiệm.
5.2. Hiệu lực gây chết của một số chủng EPN trong điều kiện phịng thí
nghiệm
5.2.1. Hiệu lực gây chết sâu hại của chủng S-TK10
Khả năng kí sinh và hiệu lực gây chết của chủng tuyến trùng S-TK10 đã
được thử nghiệm với 5 đối tượng sâu hại quan trọng và rất phổ biến đối với
các cây trồng ở việt nam.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 48
Bảng 5.1: Hiệu lực gây chết sâu khoang của chủng S-TK10
(nhiệt độ : 21,3-26,10C; độ ẩm: 80-86%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết %
10 20 3 15.0
20 20 7 35.0
30 20 9 45.0
40 20 12 60.0
50 20 13 65.0
60 20 12 60.0
70 20 13 65.0
80 20 15 75.0
90 20 15 75.0
100 20 17 85.0
Bảng 5.2: Hiệu lực gây chết sâu xanh bướm trắng của chủng S-TK10
(nhiệt độ: 21,1-25,40C: độ ẩm: 77-90%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ (%)
5 20 5 25.0
10 20 7 35.0
15 20 8 40.0
20 20 12 60.0
25 20 13 65.0
30 20 17 85.0
35 20 18 90.0
40 20 20 100
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 49
Kết quả thí nghiệm cho thấy S-TK10 cĩ khả năng ký sinh gây chết sâu
xanh bướm trắng rất cao, chỉ với những nồng độ phơi nhiễm ban đầu rất thấp
là 5 và 10 IJs thì tỷ lệ sâu chết đã đạt 25 và 35%. Ở cơng thức nồng độ phơi
nhiễm 35 và 40 IJs thì tỷ lệ chết của sâu xanh bướm trẵng đã đạt tới 90 và
100%.
Bảng 5.3: Hiệu lực gây chết bọ hung đen của chủng S-TK10
(nhiệt độ: 25,2-28,30C: độ ẩm :71-87%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết (%)
100 50 5 10.0
200 50 10 20.0
400 50 15 30.0
600 50 17 34.0
800 50 15 30.0
1000 50 20 40.0
1200 50 20 40.0
1600 50 22 44.0
2000 50 29 58.0
5000 50 40 80.0
Thí nghiệm trên bọ hung đen trưởng thành được bố trí 10 cơng thức
nồng độ cao từ 100 đến 5000 IJs và mỗi cơng thức thí nghiệm sử dụng 10 bọ
hung đen, nhắc lại 5 lần. Tổng cộng cĩ 500 bọ hung đen được sử dụng cho thí
nghiệm này.
Sau 5 ngày phơi nhiễm, tỷ lệ bọ hung chết là 10% ở cơng thức nồng độ
100 IJs. Tỷ lệ chết tăng lên mức 30% trở lên ở các cơng thức nồng độ phơi
nhiễm 400, 600, 800 IJs. Sau đĩ tỷ lệ chết tăng chậm và đến số lượng 2000
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 50
IJs thì mới gây chết được 58%. Ở cơng thức nồng độ cao nhất là 5000 IJs thì
tỷ lệ bọ hung chết đạt 80%.
5.2.2. Hiệu lực phịng trừ sâu của S-TX1
Chủng tuyến trùng S-TX1 cũng được thủ nghiệm trên 3 lồi sâu hại là
sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu tơ (Plutella xylostella Linnaeus)
và bọ hung đen (Alissonotum impressicolle Arrow).
Thí nghiệm trên sâu xanh, được thiết kế với 10 cơng thức nồng độ, từ 1
đến 100 IJs. Mỗi cơng thức 5 sâu xanh, lặp lại 4 lần và tất cả 255 sâu xanh
được sử dụng cho thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy sau 5 ngày theo
dõi, ở cơng thức nồng độ phơi nhiễm 1 IJs đã khơng cĩ sâu chết được ghi
nhận, tỷ lệ sâu chết được ghi nhận là 10% ở cơng thức nồng độ phơi nhiễm
IJs và tỷ lệ này tăng lên đến 15% rồi 30% ở các cơng thức số lượng 10 và 20
IJs. ðến các cơng thức nồng độ phơi nhiễm 80 và 100 IJs thì tỷ lệ chết đạt
100%.
Bảng 5.4: Hiệu lực gây chết sâu xanh của chủng S-TX1
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ (%)
1 20 0 0
5 20 2 1 0.0
10 20 3 15.0
20 20 6 30.0
30 20 11 55.0
40 20 15 75.0
50 20 14 70.0
60 20 18 90.0
80 20 20 100
100 20 20 100
LC50 = 18
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 51
Giá trị LC50 của chủng S-TX1 là 18 IJs cho thấy sâu xanh khá mẫn cảm
đối với chủng tuyến trùng này, mặc dù đây là đồi tượng cĩ khả năng kháng
mạnh với các lồi thuốc hố học.
Thí nghiệm hiệu quả diệt sâu của chủng S-TX1 được tiến hành trong 10
cơng thức từ 10- 50 IJS. Và với bốn lần lặp lại như thế thì tỷ lệ sâu chết là
95% và 100% ở nồng độ 50IJs.
Kết quả trên cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu gần đây sử dụng
một số chủng EPN để phịng trừ sâu tơ hại rau ở Malaysia CHLBð và Anh
cũng cĩ kết quả khá tốt. Các thử nghiệm xác định hiệu lực gây chết của chủng
S-TX1 đối với bọ hung đen trưởng thành được tiến hành với 10 cơng thức
nồng độ từ 100-5000IJS mỗi cơng thức lập lại 5 lần.
Kết quả cho thấy bọ hung bắt đầu chết với tỷ lệ 10% ở nồng độ 100IJS
và tỷ lệ chết 82% của bọ hung là ở nồng độ 5000IJS.
Giá trị LC50 = 1286 IJS là thấp hơn so với chủng S-TK10; như vậy mặc
dù cả hai điều diệt được bọ hung nhưng chủng tuyến trùng S-TX1 hiệu quả
hơn so với tuyền trùng trưởng thành.
5.2.3. Hiệu lực gây chết của chủng H-MP11
Hiệu lưc gây chết của chủng H-MP11 được đánh giá với bốn đơi tượng
sâu hại: sâu xanh (helicoverpa armigera huber), sâu keo da láng
(Spodoteraexigua hubner), sâu tơ (plutella xylostella linnaeus), bọ hung đen
(Alissonotum impressicolle Arrow).
Thử nghiện trên được tiến hành với 10 cơng thức từ 1-100IJS. kết quả
như sau:15% sâu xanh chết với cơng thức 5IJS, đến tỷ lệ 50IJS thì sâu xanh
chết ở 50%, tỷ lệ chết này đạt cao nhất là 75% ở nồng độ 100IJS.
Bảng 5.5: Hiệu lực gây chết sâu xanh của H-MP11.
(Nhiệt độ:24.3-27.90C: độ ẩm:80-90%)
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 52
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ (%)
1 20 0 0
5 20 3 15.0
10 20 5 25.0
20 20 6 30.0
30 20 5 40.0
50 20 11 55.0
60 20 11 55.0
80 20 11 55.0
Giá trị LC50 của M-MP11 đối với sâu xanh trong thí nghiệm này là 45IJS
cao hơn nhiều so với LC50 của S-TX1 chứng tỏ khả năng ký sinh của H-MP11
thấp hơn so với S-TX1.
Tuy nhiên trong thực tế cho thấy chủng H-MP11 chúng rất mẫn cảm với
sâu xanh da láng chúng diệt khoảng 93-100% sâu.
Bảng 5.6: Hiệu lực diệt sâu xanh da láng của H-MP11
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết (%)
10 16 10 62.5
20 16 9 56.3
30 16 13 81.3
40 16 12 75.0
50 16 13 81.3
60 16 13 81.3
70 16 14 87.5
80 16 16 100
90 16 15 93.8
100 16 16 100
LC50=12
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 53
Thử nghiệm với sâu tơ đã được kiểm chứng với 10 cơng thức nồng độ
phơi nhiễm từ 5 đến 50 IJs. Mỗi cơng thức 5 sâu, nhắc lại 4 lần với nồng độ
số là 225 sâu. Thí nghiệm cho thấy nồng độ phơi nhiễm IJs là 50%. Ở cơng
thức cao nhất 50 IJs thì tỷ lệ sâu tơ đạt cao nhất là 95%.
5.2.4. Hiệu lực gây chết của chủng H-NT3
Chủng tuyến trùng H-NT3 là một trong 2 chủng của lồi tuyến trùng
Heterorhabditis indica ở Việt Nam được coi là một trong những chủng tuyến
trùng bản địa cĩ rất nhiều ưu điểm nổi bật như khả năng di chuyển tốt và năng
sinh sản cao trong cơ thể cơn trùng vật chủ. Nghiên cứu khả năng gây chết
sâu hại của chủng H-NT3 được tiến hành trên 5 đối tượng sâu hại là sâu keo
da láng, sâu xám, sâu khoang, sâu tơ, và bọ hung đen.
Thử nghiệm đánh giá khả năng gây chết của sâu da láng của chủng H-
NT3 được tiến hành với 9 cơng thức nồng độ gây nhiễm từ 10 đến 100 IJs.
Mỗi cơng thức gồm 8 sâu, Lặp lại 4 lần với tổng số 320 sâu trong thử nghiệm
này.
Bảng 5.7: Hiệu lực gây chết sâu keo da láng ở chủng H-NT3
(Nhiệt độ: 27,9-28,90C: ðộ ẩm: 79-84%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết (%)
10 32 20 62.5
20 32 20 62.5
30 32 20 62.5
40 32 20 62.5
50 32 22 68.7
60 32 22 75.0
70 32 28 87.5
80 32 32 100
100 32 32 100
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 54
Trong thí nghiệm này sâu keo da láng bắt đầu chết ở các cơng thức nồng
độ 10, 20, 30, 40 IJs đều với tỷ lệ khá cao là 62,5 % cơng thức 80 và 100 IJs
thì tỷ lệ chết là 100%. Giá trị LC50=14 IJs đối với sâu keo da láng cho thấy sự
mẫn cảm của sâu này đối với chủng tuyến trùng H-TN3. Giá trị này mặt dù
cao hơn một chút so với chủng H-MP11 nhưng đều là chủng cĩ tiềm năng lớn
trong đề phịng sâu keo da láng.
ðánh giá khả năng gây chết của H-NT3 trên sâu xám được tiến hành với
10 cơng thức nồng độ từ 20 đến 200 IJs. Mỗi cơng thức sử dụng 10 sâu, lặp
lại 3 lần với tổng số 300 sâu cho thử nghiệm.
Kết quả thử nghiệm cho thấy, ở cơng thức nồng độ thấp nhất 10 IJs mới
chỉ cĩ 17,6% số lượng sâu xám chết và tỷ lệ chết tăng lên ở các cơng thức
nồng độ cao hơn và đạt giá trị cực đại là 88,2% ở cơng thức nồng độ phơi
nhiễm 200 IJs. Giá trị LC50 đối với sâu xám là 80 IJs. Mặc dù giá trị này
tương đối cao so với một số sâu hại khác được thử nghiệm nhưng cũng thể
hiện được độc lực của các chủng H-NT3 đối với sâu xám khá cao, cũng cĩ
nghĩa là sâu xám là đối tượng khá mẫn cảm với chủng H-NT3.
Bảng 5.8: Hiệu lực gây nhiễm sâu xám của chủng H-NT3
(Nhiệt độ: 25,2-27,70C: ðộ ẩm:84-87%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết
(%)
20 34 6 17.6
40 34 10 29.4
60 34 12 35.3
80 34 14 41.2
100 34 17 50.0
120 34 20 58.8
140 34 23 67.6
LC50=80
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 55
ðối với bọ hung đen, thử nghiệm xác định hiệu lực gây chết của chủng
H-NT3 được tiến hành với 10 cơng thức nồng độ từ 100 đến 5000 IJs. Mỗi
cơng thức nồng độ gồm 10 bọ hung được sử dụng cho thử nghiệm.
kết quả thí nghiệm đã ghi nhận: Cĩ 12% bọ hung đen chết sau 5 ngày
phơi nhiễm ở nồng độ phơi nhiễm 100 IJs và tỷ lệ này tăng lên 52% ở cơng
thức nồng độ 1200 IJs. Tỷ lệ bọ hung chết cao nhất à 90% ở cơng thức nồng
độ phơi nhiễm 5000 IJs.
Bảng 5.9: Hiệu lực gây chết bọ hung đen của chủng H-TN3
( Nhiệt độ: 25,2-27,40C: ðộ ẩm: 79-92%)
Số lượng IJs Số sâu TN Số sâu chết Tỷ lệ chết (%)
100 50 6 12.0
200 50 8 16.0
400 50 13 26.0
600 50 15 30.0
800 50 18 36.0
1000 50 21 42.0
1200 50 26 52.0
1600 50 29 58.0
2000 50 32 64.0
5000 50 45 90.0
LC50=1070
Giá trị LC50 của H-NT3 đối với bọ hung đen là 1070 IJs là tương đương
với LC50 của MP11 (1077IJs) là thấp hơn so với các chủng Steinernema đã
thử nghiệm.
Các kết quả đánh giá hiệu lực gây chết một số lồi sâu hại của 4 chủng
tuyến trùng bản địa Việt Nam đều cĩ chỉ số LC50 khá thấp. Thơng thường một
chủng tuyến trùng cĩ chỉ số LC50 nhỏ hơn 100 IJs đối với một lồi sâu hại
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 56
được coi là tiềm năng để trở thành tác nhân sinh học trong phịng trừ lồi sâu
hại. Các thử nghiệm trên đây cho thấy cả 4 chủng tuyến trùng ở Việt Nam đều
là những chủng cĩ tiềm năng phịng trừ một số lồi sâu hại quan trọng ở Việt
Nam.
ðối với bọ hung đen, mặc dù giá trị LC50 của cả 4 chủng EPN đều cao
hơn 1000 IJs, nhưng kết quả này cũng phù hợp với cơng bố của các tác giả ở
Trung Quốc (Wang & Li, 1987). Mặc dù, nghiên cứu khơng chỉ ra được LC50
nhưng đã cho biết kết quả thử nghiệm với nồng độ phơi nhiễm 2500 IJs trên
một bọ hung đen thì cĩ 5 trong số 9 chủng EPN của trung quốc đã gây chết bọ
hung đen với tỷ lệ 56,5-100% sau 7 ngày phơi nhiễm. So với kết quả này thì
cả 4 chủng EPN của Việt Nam cũng đều cĩ tiềm năng trở thành tác nhân sinh
học trong phịng trừ bọ hung đen.
Việc xác định LC50 cho mỗi chủng tuyến trùng đối với loại sâu hại
khơng những cho biết lực của mỗi EPN đối với mỗi loại sâu hại mà cịn chỉ ra
liều xử lý thích hợp cho từng loại sâu. Trên cơ sở xác định LC50 của các
chủng tuyến trùng thử nghiệm, cho phép thiết kế các thử nghiệm phịng trừ
tiếp theo ở quy mơ nhà kính trước khi tiến hành các thử nghiệm ngồi đồng.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 57
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
6.1. Kết luận
Khĩa luận đã tổng hợp được vai trị của biện pháp sinh học trong phịng
trừ tổng hợp sâu hại cây trồng. Trong số các tác nhân sinh học ứng dụng trong
phịng trừ sâu hại thì tuyến trùng cĩ vị trí khá quan trọng vì phổ ký chủ rộng.
Tuyến trùng ký sinh cĩ thể sản xuất theo phương pháp in vivo và in vitro. Cả
hai phương pháp này cĩ thể thực hiện và phát triển được trong điều kiện của
Việt Nam vì đều dựa trên những nguyên vật liệu dễ tìm và trang thiết bị khá
đơn giản.
Với vốn kiến thức về Cơng nghệ Sinh học đã được trang bị, sinh viên cĩ
thể tự sản xuất hoặc tham gia sản xuất tuyến trùng để trừ sâu hại.
6.2. ðề nghị
Mở rộng và khuyến khích các đề tài nghiên cứu về tuyến trùng kí sinh
gây bệnh con trùng.
ðưa các chế phẩm sinh học từ tuyến trùng vào sử dụng rộng rải thay thế
và giảm dần các biện pháp phịng trừ hố học khơng tốt cho mơi trường sinh
thái và sức khoẻ con người.
Khố luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Nguyễn Ngọc Châu, 2008. Tuyến trùng kí sinh gây bệnh cơn trùng ở Việt
Nam, NXB Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ.
2. Nguyễn văn Tuất, 2004. Nghiên cứu sử dụng thuốc sâu sinh học đa chức
năng cho một loại cây trồng bằng kỹ thuật cơng nghệ sinh học.
3. Phạm Thị Mến, 2009. Nghiên cứu mơi trường nhân nuơi tuyến trùng kí
sinh gây bệnh con trùng và đánh giá hiệu lực ứng dụng ngồi đồng, luận
văn ðH-NL,TP.HCM.
4. Phạm Thị Thuỳ, 2010. Cơng nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật, NXB
giáo dục Việt Nam. Trang 19 – 26
Tiếng nước ngồi
5. Norberto Chavarr´ia-Hernandez & Mayra de la Torre´. 2001. Population
growth kinetics of the nematode, Steinernema feltiae, in submerged
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN TOT NGHIEP.pdf