Khóa luận Tìm hiểu pân tích tình hình tín dụng thương nghiệp, dịch vụ tại ngân hàng công thương An Giang

Tài liệu Khóa luận Tìm hiểu pân tích tình hình tín dụng thương nghiệp, dịch vụ tại ngân hàng công thương An Giang: Long Xuyên, tháng 06 - năm 2008 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG AN GIANG Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 - năm 2008 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG AN GIANG Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp Sinh viên thực hiện : ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Lớp : DH5TC. Mã số Sv: DTC041765 Người hướng dẫn : TS. NGUYỄN TRÍ TÂM CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : ............................................................. .................................................................................................................................... ........................................................

pdf56 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Tìm hiểu pân tích tình hình tín dụng thương nghiệp, dịch vụ tại ngân hàng công thương An Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Long Xuyên, tháng 06 - năm 2008 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG AN GIANG Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 - năm 2008 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG AN GIANG Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp Sinh viên thực hiện : ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Lớp : DH5TC. Mã số Sv: DTC041765 Người hướng dẫn : TS. NGUYỄN TRÍ TÂM CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : ............................................................. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Người chấm, nhận xét 1 : ................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Người chấm, nhận xét 2 : ................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... . Khố luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm …… LỜI CẢM TẠ -----00000----- Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quí thầy cơ trường Đại học An Giang, đặc biệt là các thầy cơ trong khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt, trang bị cho em những kiến thức quí báu trong suốt quá trình học tập. Em xin kính lời cảm ơn đến thầy Nguyễn trí Tâm đã hướng dẫn em hồn thành Luận Văn Tốt Nghiệp này với tất cả tinh thần trách nhiệm và lịng nhiệt thành. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Chi Nhánh Ngân Hàng Cơng Thương An Giang, cùng các cơ chú, anh chị ở các phịng khách hàng doanh nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho em trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị. Sau cùng, em xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người luơn quan tâm, động viên em về tất cả mọi mặt. Một lần nữa, xin hãy nhận nơi em lời cảm ơn chân thành nhất! Long Xuyên, ngày16/06/2008 Người thực hiện Đỗ thị Bích Tuyền Lớp DH5TC PHẦN TĨM TẮT Đề tài sẽ hành phân tích các chỉ số như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn và một số các chỉ số khác đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tín dụng thương nghiệp-dịch vụ tại chi nhánh NHCT An giang, để thấy được thực trạng cho vay của ngân hàng. Qua đĩ đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh . Nội dung của đề tài gồm:  Phần mở đầu: Nhận định lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu.  Phần nội dung:  Chương 1: Những vấn đề cơ bản trong tín dụng ngân hàng. Nêu khái quát về khái niệm, vai trị,chức năng,bản chất tín dụng và các loại hình tín dụng ngân hàng cho thấy được vị trí tính dụng quan trọng như thế nào đến đời sống xã hội hiện nay.  Chương 2: Giới thiệu khái quát về ngân hàng Cơng thương An Giang. Nêu lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng, thủ tục và các điều kiện vay vốn của khách hàng. Phân tích sơ lược về kết quả hoạt động kinh doanh để dịnh hướng cho chiến lược cho vay sắp tới và nắm được vị trí ngành thương nghiệp-dịch vụ trong vai trị cấp tín dụng của chi nhánh.  Chương 3: Phân tích tín dụng thương nghiệp- dịch vụ. Để thấy được thực trạng cấp tín dụng thương nghiệp- dịch vụ đối với khách hàng nhằm tìm ra những sai sĩt, hạn chế. Từ đĩ, cĩ giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong lĩnh vực này.  Chương 4: Kết luận và kiến nghị. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. .......................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. ................................................................................... 2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ..................................................................................... 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .......................................................................... 2 PHẦN NỘI DUNG ................................................................................... 3 CHƯƠNG 1 ............................................................................................................. 3 1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG. ....................................................................... 3 1.2. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG TÍN DỤNG. ......................................... 3 1.2.2. Chức năng của tín dụng:.................................................................. 3 1.2.2.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ. ........................... 3 1.2.2.2. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội. ........ 4 1.2.2.3. Chức năng phản ánh và kiểm sốt các hoạt động kinh tế. ................ 4 1.3. VAI TRỊ TÍN DỤNG. ............................................................................. 4 1.3.1. Tín dụng gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. ........................... 4 1.3.2. Tín dụng gĩp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả. ..................... 5 1.3.3. Tín dụng gĩp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm, và ổn định trật tự xã hội. ........................................................................................... 5 1.4. CÁC LOẠI HÌNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. ...................................... 5 1.4.1. Theo mục đích của tín dụng............................................................. 5 1.4.2. Theo thời hạn tín dụng..................................................................... 6 1.4.3. Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng. ........................................ 6 1.4.4. Theo phương thức cho vay. ............................................................. 6 1.4.5. Theo phương thức hồn trả nợ vay. ................................................ 6 CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 8 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ........................................ 8 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC. ............................................................................... 8 2.3. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC BỘ PHẬN. .................................. 9 2.3.1. Ban giám đốc: ................................................................................... 9 2.3.2. Phịng Tổ chức hành chính: ............................................................. 9 2.3.3. Phịng Kế tốn giao dịch: ............................................................... 10 2.3.4. Phịng Khách hàng cá nhân, doanh nghiệp: ................................. 10 2.3.5. Phịng tiền tệ kho quỹ: ................................................................... 10 2.3.6. Phịng thơng tin điện tốn:............................................................. 10 2.3.7. Phịng quản lý rủi ro: ..................................................................... 10 2.4. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CHO VAY THƯƠNG NGHIỆP. ....................................................... 10 2.4.1. Nguyên tắc vay vốn. ....................................................................... 10 2.4.2. Điều kiện vay vốn. .......................................................................... 11 2.4.2.1. Điều kiện vay vốn cĩ bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng vay, bên thứ 3 và bảo lãnh của bên thứ 3. ....................... 11 2.4.2.2. Điều kiện vay vốn cĩ bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. .................................................................................................... 12 2.4.2.3. Điều kiện vay vốn khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản ( trừ bảo lãnh của bên thứ 3). ................................................................................................... 12 2.4.3. Hồ sơ vay vốn. ................................................................................ 13 2.4.4. Phương thức cho vay trong tín dụng thương nghiệp-dịch vụ. ..... 14 2.4.4.1. Phương thức cho vay từng lần. ..................................................... 14 2.4.4.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. ............................... 15 2.4.5. Thời hạn và thể loại cho vay. ......................................................... 15 2.4.5.1. Thời hạn cho vay. ......................................................................... 15 2.4.5.2. Thể loại cho vay. .......................................................................... 16 2.4.6. Quy trình cho vay tại NHCT chi nhánh An Giang. ...................... 16 2.4.7. Những hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang: ................... 16 2.4.8. Vai trị của chi nhánh NHCT An Giang đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang. .......................................................................... 17 2.4.9. Định hướng hoạt động của NHCT An Giang năm 2008: ............. 17 2.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG QUA 3 NĂM ( 2005 – 2007 ): ............. 17 2.5.1. Tình hình nguồn vốn. ..................................................................... 17 2.5.2. Tình hình sử dụng vốn: .................................................................. 23 2.5.2.1. Tổng doanh số cho vay. ................................................................ 23 2.5.2.2. Tổng doanh số thu nợ. .................................................................. 25 2.5.2.3. Tổng dư nợ. ................................................................................. 27 2.5.2.4. Tổng nợ xấu. ................................................................................ 28 2.5.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. ..................................................... 30 2.6. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHCT CHI NHÁNH AN GIANG. ............................................ 31 2.6.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn.................................................... 32 2.6.2. Dư nợ / Vốn huy động. ................................................................... 33 2.6.3. Dư nợ / Tổng nguồn vốn. .............................................................. 33 2.6.4. Nợ xấu / Dư nợ. .............................................................................. 33 2.6.5. Lợi nhuận / doanh thu. .................................................................. 33 CHƯƠNG 3 ........................................................................................................... 33 3.1. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ Ở AN GIANG. ............................................... 34 3.1.1. Thuận lợi. ....................................................................................... 34 3.1.2. Khĩ khăn. ....................................................................................... 34 3.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NHCT AN GIANG QUA 3 NĂM (2005 – 2007). .............. 35 3.2.1. Doanh số cho vay tín dụng thương nghiệp-dịch vụ(TN-DV) . ...... 35 3.2.1.1. Doanh số cho vay tín dụng thương nghiệp theo khách hàng. ......... 35 3.2.1.2. Doanh số cho vay tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay . ........... 36 3.2.2. Doanh số thu nợ tín dụng TN-DV ................................................ 37 3.2.2.1. Doanh số thu nợ tín dụng TN-DV theo khách hàng. ..................... 38 3.2.2.2. Doanh số thu nợ tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay . ............. 39 3.2.3. Dư nợ tín dụng TN-DV . ................................................................ 40 3.2.3.1. Dư nợ tín dụng TN-DV theo khách hàng . .................................... 40 3.2.3.2. Dư nợ tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay. .............................. 42 3.2.4. Nợ xấu tín dụng TN-DV. ................................................................ 43 3.2.5. Một số giải pháp giảm rủi ro tín dụng TN-DV: ............................ 44 CHƯƠNG 4 ........................................................................................................... 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .............................................................................. 45 4.1. KẾT LUẬN. ........................................................................................... 45 4.2. KIẾN NGHỊ. .......................................................................................... 46 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn ..................................................................................... 18 Bảng 2.2: Tổng vốn huy động qua 3 năm (2005 – 2007 ) ......................................... 20 Bảng 2.3 : Doanh số cho vay theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007). ........ 24 Bảng 2.4: Tổng doanh số thu nợ qua 3 năm (2005 – 2007) . .................................... 25 Bảng 2.5. Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh: .................................................. 26 Bảng 2.6: Tổng dư nợ qua 3 năm (2005 -2007 ) . ..................................................... 27 Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu qua 3 năm (2005 -2007). .............................................. 28 Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 – 2007 ). ..................... 30 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 – 2007). ............................................................................................................ 32 Bảng 3.1: Doanh số cho vay tín dụng TN-DV theo khách hàng qua 3 năm (2005 – 2007): ......................................................................................................................... 35 Bảng 3.2: Doanh số cho vay tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005– 2007) .............................................................................................................. 37 Bảng 3.3: Doanh số thu nợ tín dụng TN-DV theo khách hàng qua 3 năm (2005 – 2007). ......................................................................................................................... 38 Bảng 3.4: Doanh số thu nợ tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007). ...................................................................................................................... 39 Bảng 3.5: Dư nợ tín dụng TN-DV theo khách hàng qua 3 năm (2005 – 2007).. ..... 40 Bảng 3.6: Dư nợ tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007) . ................................................................................................................................... 42 Bảng 3.7: Nợ xấu tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007) . ................................................................................................................................... 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT tỉnh An Giang. ............................ 9 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại NHCT An Giang. ................................................. 16 Đồ thị 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua tại NHCT qua 3 năm (2005 -2007). ................. 18 Đồ thị 2.2: : Tổng vốn huy động qua 3 năm (2005 – 2007 ). .................................... 20 Đồ thị 2.3 : Doanh số cho vay theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007). ....... 24 Đồ thị 2.4: Tổng doanh số thu nợ qua 3 năm (2005- 2007 ). .................................... 25 Đồ thị 2.5: Tổng dư nợ qua 3 năm (2005 -2007 ) ..................................................... 27 Đồ thị 2.6: Tổng nợ xấu tại NHCT An Giang qua 3 năm (2005 – 2007). ................ 29 Đồ thị 2.7 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2005 – 2007). ................. 30 Đồ thị 3.1: Doanh số cho vay tín dụng TN-DV theo khách hàng qua 3 năm (2005 – 2007): ......................................................................................................................... 35 Đồ thị 3.2: Doanh số cho vay tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm(2005–2007). ....................................................................................................... 37 Đồ thị 3.3: Doanh số thu nợ tín dụng TN-DV theo khách hàng qua 3 năm (2005 – 2007). ......................................................................................................................... 38 Đồ thị 3.4: Doanh số thu nợ tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007). ...................................................................................................................... 39 Đồ thị 3.5: Dư nợ tín dụng TN-DV theo khách hàng qua 3 năm (2005 – 2007). ..... 41 Đồ thị 3.6: : Dư nợ tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007). ................................................................................................................................... 42 Đồ thị 3.7: Nợ xấu tín dụng TN-DV theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007) ................................................................................................................. 43 KÝ HIỆU VIẾT TẮT TDNH Tín dụng ngân hàng NHCT Ngân hàng Cơng thương NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước HĐTD Hợp đồng tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước TN-DV Thương nghiệp-dịch vụ GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Gia nhập WTO là một bước phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam, điều đĩ sẽ làm gia tăng tốc độ luân chuyển hàng hố trong và ngồi nước, tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển. Điều này cũng làm hàng loạt các doanh nghiệp ra đời, kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, muốn thế địi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi máy mĩc, cải tiến cơ cấu quản lý, tập trung mở rộng sản xuất kinh doanh. Để làm được tất cả điều này thì doanh nghiệp phải cĩ lượng vốn lớn. Ngồi nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp cĩ thể tìm các nguồn vốn cung ứng khác, trong đĩ cĩ nguồn vốn vay từ ngân hàng, đây là nguồn vốn rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường và do đĩ nĩ cũng giữ vị trí rất trọng yếu trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nếu vốn kinh doanh khơng đủ sẽ khơng những làm cho doanh nghiệp mất đi cơ hội tìm kiếm lợi nhuận mà cịn gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong quá trình giao dịch kinh doanh. Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì vốn tín dụng ngân hàng ngày càng lớn và ngày càng giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế Cùng với xu hướng đĩ, bên cạnh các ngân hàng thương mại nhà nước, các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh lần lượt được hình thành nhằm cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh phát triển .Với vai trị là người trung gian đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế - xã hội và thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế thơng qua lãi suất để tìm kiếm lợi nhuận. Gia nhập WTO khơng những tạo nên sự phát triển hệ thống ngân hàng mà đi liền theo đĩ cũng tạo nên những thách thức mới buộc các ngân hàng phải đối mặt và tập trung giải quyết. Đĩ là mơi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt, đặc biệt là các ngân hàng cĩ 100% vốn nước ngồi, với nguồn tài chính rất mạnh, khoa học cơng nghệ hiện đại, cùng với cơ chế quản lý chặt chẽ đem lại hiệu quả cao và nhất là sự đa dạng về các loại hình sản phẩm dịch vụ đã thực sự hấp dẫn được khách hàng trong nước… tất cả những điều đĩ đã tạo nên một sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các ngân hàng trong nước. Là một ngân hàng thương mại nhà nước chi nhánh ngân hàng Cơng thương (NHCT) tỉnh An Giang sẽ làm gì để cĩ thể giữ vững được khách hàng hiện tại cũng như thu hút được khách hàng tiềm năng của mình trong tương lai? Xuất phát từ đĩ em đã chọn đề tài : “Phân tích tình hình tín dụng thương nghiệp- dịch vụ tại Ngân hàng Cơng thương-An Giang”. Để tìm thấy sự khác biệt trong hiệu quả hoạt động kinh doanh trước và sau khi hội nhập. Trong khâu tín dụng thương nghiệp cĩ thể nĩi vừa là lợi thế của ngân hàng này, vừa là một lĩnh vực đầu tư cịn nhiều tiềm năng và là một ngành chiếm vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế An Giang. Quan hệ tín dụng này vừa tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển vừa đem lại thu nhập cho ngân hàng. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. Trên cơ sở phân tích quá trình cho vay đối với tín dụng thương nghiệp, mà đưa ra những hạn chế và rủi ro trong lĩnh vực này, từ đĩ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tín đụng thương nghiệp, một trong những nguồn thu nhập chủ yếu của NHCT tỉnh An Giang. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài tập trung nghiên cứu về tín dụng thương nghiệp-dịch vụ trong 3 năm (2005 – 2007) tại chi nhánh NHCT tỉnh An Giang. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Xuất phát từ các mơn học cĩ kiến thức liên quan đến tín dụng ngân hàng, kết hợp với các tư liệu báo chí, mạng internet, các số liệu thu thập từ hoạt động của NHCT tỉnh An Giang …tác giả sử dụng phương pháp phân tích và so sánh những dãy số biến động qua các năm để đưa ra nhận xét và đánh giá về tình hình hoạt động trong lĩnh vực tín dụng thương nghiệp-dịch vụ tại chi nhánh NHCT tỉnh An Giang. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 3 Hồn trả vốn và lãi PHẦN NỘI DUNG  CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG. Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hồn trả. Tín dụng được biểu hiện qua sơ đồ sau : 1.2. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG TÍN DỤNG. 1.2.1. Bản chất của tín dụng: Tín dụng thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn giữa người sở hữu và người sử dụng. Bản chất của sự chuyển nhượng này là quan hệ chuyển nhượng giữa người cho vay và người đi vay. Do đĩ, quan hệ giữa người cho vay và người đi vay như thế nào thì quan hệ tín dụng như thế ấy. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan hệ giữa người cho vay và người đi vay chỉ là quan hệ điều hồ việc sử dụng vốn theo một kế hoạch do nhà nước vạch ra sẵn, quan hệ tín dụng ở đây chỉ là hình thức chứ khơng tự thể hiện cân nhắc giữa chi phí và hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường quan hệ giữa người cho vay và người đi vay là quan hệ trao đổi và chuyển nhượng quyền sử dụng vốn trên cơ sở so sánh giữa lợi nhuận và chi phí nên quan hệ ở đây hình thành trên cơ sở cân nhắc và tính tốn cẩn thận giữa lợi ích thu được và chi phí sử dụng vốn. 1.2.2. Chức năng của tín dụng: 1.2.2.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ. Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hồ từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển kinh tế. Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõi của tín dụng. Ở khâu tập trung vốn tiền tệ, nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng các nguồn tiền nhàn rỗi được tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức đồn thể, xã hội… Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ, là sự chuyển hố sử dụng các nguồn vốn đã tập trung để đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thơng hàng hố cũng như nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Chủ thể cho vay (Lender) Chủ thể đi vay (Borrower)  Cho vay vốn GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 4 Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ đều được thực hiện theo nguyên tắc hồn trả. Vì vậy, tín dụng cĩ ưu thế rõ rệt, nĩ kích thích mặt tập trung vốn và thúc đẩy việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả. 1.2.2.2. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội. Nhờ hoạt động của tín dụng mà nĩ cĩ thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội, điều này được thể hiện qua các mặt : Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các cơng cụ lưu thơng tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, các loại séc, các phương tiện thanh tốn hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn…cho phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt lưu hành. Nhờ đĩ, mà làm giảm bớt các chi phí liên quan như in tiền, đúc tiền, vận chuyển và bảo quản tiền… Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đã mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh tốn thơng qua ngân hàng dưới hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toná qua ngân hàng ngày càng được mở rộng, vừa cho phép giải quyết nhanh chĩng các mối quan hệ kinh tế vừa tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội phát triển. 1.2.2.3. Chức năng phản ánh và kiểm sốt các hoạt động kinh tế. Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn gắn liền với sự vận động của vật tư, hàng hố, chi phí trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.Vì vậy, qua đĩ tín dụng khơng những phản ánh được các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp mà cịn thực hiện việc kiểm sốt các hoạt động này nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm luật pháp…trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. VAI TRỊ TÍN DỤNG. Từ việc thực hiện các chức năng vốn cĩ, tín dụng cĩ vai trị tích cực trong đời sống kinh tế - xã hội như sau: 1.3.1. Tín dụng gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục địi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở 3 giai đoạn: dự trữ, sản xuất và lưu thơng, nên hiện tượng thừa và thiếu vốn luơn xảy ra. Từ đĩ tín dụng đã gĩp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, kinh doanh khơng bị gián đoạn. Thêm vào đĩ, khi mở rộng sản xuất, kinh doanh thì yêu cầu về vốn đối với từng doanh nghiệp là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Bởi lẽ, để đẩy mạnh phát triển sản xuất khơng thể chỉ trong chờ vào vốn tự cĩ, doanh nghiệp cịn phải biết tận dụng “kênh” vốn khác trong xã hội, từ đĩ, tín dụng với tư cách tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển. Thực hiện được điều đĩ, tín dụng vừa giúp doanh nghiệp tập trung vốn nhanh cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa gĩp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế. Trong điều kiện hiện nay cùng với sự phân cơng và hợp tác quốc tế ngày một sâu rộng, quá trình điều tiết vốn khơng chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà cịn hình thành các quan hệ tín dụng quốc tế. Do vậy, tín dụng cịn gĩp phần phát triển các mối quan hệ đối ngoại. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 5 Với vai trị này, tín dụng luơn là trợ thủ đắc lực và là người bạn đường cho các doanh nghiệp trong tiến trình sản xuất kinh doanh, gĩp phần phát triển kinh tế. 1.3.2. Tín dụng gĩp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả. Với chức năng tập trung và tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thơng. Lượng tiền dơi thừa nếu khơng được huy động và sử dụng kịp thời cĩ thể gây ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu thơng tiền tệ, dẫn đến mất cân đối hàng - tiền và hệ thống giá cả bị biến động là điều khơng thể tránh khỏi. Do đĩ, trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát, tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu gĩp phần làm giảm lạm phát. Mặt khác, tín dụng cịn tạo điều kiện mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Đây là một trong những nhân tố tích cực tiết giảm việc sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế đĩ cũng chính là bộ phận “tiền” mà nhà nước rất khĩ quản lý và dễ bị tác động bởi quy luật lưu thơng tiền tệ. Trong những thập niên gần đây, ở hầu hết các nước cĩ nền kinh tế phát triển, trong các cơng cụ điều tiết vĩ mơ của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ thì lãi suất tín dụng đã trở thành một trong những cơng cụ điều tiết nhạy bén và mang lại hiệu quả thiết thực để điều tiết nền kinh tế. Qua phân tích trên, cho thấy tín dụng đã đĩng gĩp tích cực trong việc ổn định tiền tệ, tạo điều kiện ổn định giá cả, là tiền đề quan trọng để thúc đẩy sản xuất và lưu thơng hàng hố. 1.3.3. Tín dụng gĩp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm, và ổn định trật tự xã hội. Vai trị này của tín dụng cĩ thể nĩi là hệ quả tất yếu từ hai vai trị nêu trên. Nền kinh tế phát triển trong mơi trường tiền tệ ổn định điều kiện nâng cao dần đời sống nhân dân, gĩp phần triển khai, thực hiện tốt các chính sách xã hội. Từ đĩ rút ngắn khoản cách, giàu, nghèo, từng bước thay đổi cấu trúc xã hội. Hoạt động tín dụng khơng chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho những doanh nghiệp mà cịn phục vụ cho các tầng lớp dân cư. Trong nền kinh tế bên cạnh những ngân hàng cịn cĩ các tổ chức tín dụng luơn sẵn sàng cung cấp vốn cho các cá nhân phát triển kinh tế gia đình, xây dựng và sửa chữa nhà, mua sắm tư liệu sinh hoạt…tất cả những việc làm này khơng nằm ngồi mục đích cải thiện từng bước đời sống nhân dân, tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua đĩ gĩp phần ổn định trật tự xã hội. 1.4. CÁC LOẠI HÌNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. Tín dụng ngân hàng (TDNH) là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, TDNH chứa đựng nội dung: cĩ sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng; sự chuyển nhượng này cĩ thời hạn; sự chuyển nhượng này cĩ kèm theo chi phí. TDNH cĩ thể phân chia thành nhiều loại tuỳ theo những tiêu thức phân loại khác nhau. 1.4.1. Theo mục đích của tín dụng. TDNH cĩ thể phân chia thành các loại: GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 6  Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh cơng, thương nghiệp: giúp khách hàng trang trải các chi phí hoạt động như chi phí mua hàng, trả lương, nộp thuế…  Cho vay tiêu dùng cá nhân: nhằm giúp cho người tiêu dùng cĩ nguồn tài chính để trang trải nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình và phương tiện đi lại…  Cho vay bất động sản: nhằm đáp ứng vốn cho các cơng ty kinh doanh bất động sản hoặc cá nhân cĩ nhu cầu mua đất để xây nhà hoặc làm địa điểm kinh doanh.  Cho vay nơng nghiệp: nhằm hỗ trợ cho nơng dân trong hoạt động gieo trồng, thu hoạch, bảo quản sản phẩm..  Cho vay kinh doanh xuất, nhập khẩu: tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh tốn các chi phí hố đơn nhập hàng, xuất hàng. 1.4.2. Theo thời hạn tín dụng. TDNH cĩ thể phân chia thành các loại:  Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại cho vay này thơng thường để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.  Cho vay trung hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thường để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.  Cho vay dài hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thường để tài trợ cho việc đầu tư vào các dự án đầu tư. 1.4.3. Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng. TDNH cĩ thể phân chia thành các loại:  Cho vay khơng cĩ đảm bảo: là loại cho vay khơng cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.  Cho vay cĩ bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở cĩ đảm bảo cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ nào khác. 1.4.4. Theo phương thức cho vay. TDNH cĩ thể phân chia thành các loại:  Cho vay từng lần: là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và ngân hàng đều phải làm các thủ tục cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. Khách hàng vay nhằm mục đích thanh tốn hố đơn mua hàng và các chi phí kinh doanh khác.  Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương pháp cho vay mà ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng, duy trì trong khoảng thời gian nhất định. Trong phạm vi hạn mức tín dụng cịn lại , khách hàng được rút tiền vay để mua hàng dự trữ hoặc tài trợ cho các chi phí kinh doanh khác. 1.4.5. Theo phương thức hồn trả nợ vay. TDNH cĩ thể phân chia thành các loại:  Cho vay chỉ cĩ một kỳ hạn trả nợ, cịn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn.  Cho vay cĩ nhiều kỳ hạn trả nợ, cịn gọi là cho vay trả gĩp. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 7  Cho vay trả nợ nhiều lần, nhưng khơng cĩ kỳ hạn nợ cụ thể nào mà tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay. Loại này cĩ thể trả nợ bất cứ lúc nào. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 8 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG. 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN . NHCT Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ cĩ Trụ sở chính tại Hà Nội và các chi nhánh phân bố trong tồn quốc. Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cĩ tên tiếng anh là: “Industrial and commercial Bank of Viet nam”, tên giao dịch “Incombank”, viết tắt là “ICBV”. Mới đây vào ngày 14/4/2008, đổi tên thành “Viet Nam Bank for industry and trade”, tên giao dịch “VietinBank”. Chi nhánh NHCT tỉnh An Giang được thành lập theo quyết định số 54/NH – TCCB ngày 14/01/1988 của Thống đốc NHCT Việt Nam. Trụ sở đặt tại 270 Lý Thái Tổ, Phường Mỹ Long, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang. Trước đây NHCT An Giang cĩ 4 đơn vị trực thuộc. Năm 2006, do chi nhánh NHCT Châu Đốc tách ra hoạt động độc lập, nên hiện nay chi nhánh chỉ cịn 3 đơn vị trực thuộc ở một số huyện trong tỉnh.  Phịng giao dịch NHCT TP.Long Xuyên. Địa chỉ : 20 – 22 Ngơ Gia Tự, TP.Long Xuyên, An Giang.  Phịng giao dịch NHCT huyện Thoại Sơn. Địa chỉ : Đường số 2, thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, An Giang.  Phịng giao dịch NHCT huyện Chợ Mới. Địa chỉ : 56 Nguyễn Huệ, Thị trấn Chợ Mới, An Giang. Chi nhánh NHCT tỉnh An Giang là một trong năm Ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) lớn nhất của tỉnh An Giang và giữ một vị thế quan trọng trong hệ thống NHTMNN với phương châm hoạt động “Nâng cao giá trị cuộc sống”.Trong thời gian qua chi nhánh đã tạo được sự tin cậy của đơng đảo khách hàng, của NHCT Việt Nam, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, gĩp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà. 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC. Để nâng cao sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, NHCT tỉnh An Giang cần cĩ một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ, kinh nghiệm, với một cơ cấu tổ chức quản lý hồn chỉnh để phát huy tối đa nguồn lực hiện cĩ nhằm đưa chi nhánh hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 9 Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT tỉnh An Giang. 2.3. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC BỘ PHẬN. 2.3.1. Ban giám đốc: Cĩ nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh về nghiệp vụ. Hướng dẫn diễn giải việc thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của cấp trên giao phĩ. Quyết định vấn đề liên quan đến tổ chức, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật…cán bộ cơng nhân viên của đơn vị. Phối hợp với các tổ chức đồn thể lãnh đạo trong phong trào thi đua và bảo đảm quyền lợi của cán bộ cơng nhân viên trong chi nhánh theo chế độ quy định. Xử lý hoặc kiến nghị với cấp cĩ thẩm quyền xử lý các tổ chức cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng, thanh tốn của chi nhánh. Đại diện chi nhánh ký kết các hợp đồng với khách hàng Quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy chi nhánh theo sự phân cơng uỷ quyền của Tổng Giám đốc. 2.3.2. Phịng Tổ chức hành chính: Thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ và đào tạo chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của NHCT Việt Nam. Thực hiện quy định của nhà nước của NHCT Việt Nam cĩ liên quan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Tổ chức quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của chi nhánh… BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P. GIAO DỊCH THOẠI SƠN P. GIAO DỊCH CHỢ MỚI PHỊNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHỊNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỊNG KẾ TỐN GIAO DỊCH PHỊNG TIỀN TỆ KHO QUỸ PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO PHỊNG THƠNG TIN ĐIỆN TỐN P. GIAO DỊCH LONG XUYÊN GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 10 Thực hiện cơng tác quản trị văn phịng, cơng tác bảo vệ, an ninh an tồn chi nhánh. 2.3.3. Phịng Kế tốn giao dịch: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quá trình thanh tốn như: thu tiền, chi tiền theo yêu cầu của khách hàng, tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, kết tốn các khoản chi trong ngày để xác định lượng vốn hoạt động của chi nhánh. Hạch tốn chuyển khoản giữa chi nhánh với khách hàng, giữa chi nhánh với ngân hàng khác; phát hành séc theo yêu cầu của khách hàng; làm thanh tốn dịch vụ điện tử qua mạng vi tính. 2.3.4. Phịng Khách hàng cá nhân, doanh nghiệp: Trực tiếp giao dịch với khách hàng, để khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam. Trực tiếp tiếp thị, hỗ trợ và tư vấn khách hàng về các sản phẩm dịch vụ như: tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh tốn xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng . Thẩm định, xác định và quản lý các giới hạn tín dụng cho khách hàng cĩ nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp cĩ thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCT Việt Nam… 2.3.5. Phịng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện quản lý an tồn kho quỹ (an tồn về tiền mặt đồng Việt Nam và ngoại tệ, thẻ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá, hồ sơ tài sản thế chấp), quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT Việt Nam. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngồi quỹ. Thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp cĩ thu, chi tiền mặt lớn. 2.3.6. Phịng thơng tin điện tốn: Thực hiện các cơng tác quản lý, duy trì hệ thống thơng tin điện tốn tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh. 2.3.7. Phịng quản lý rủi ro: Phịng quản lý rủi ro cĩ nhiệm vụ tham mưu cho Giám Đốc chi nhánh về cơng tác quản lý rủi ro của chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện các chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong tồn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam. 2.4. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CHO VAY THƯƠNG NGHIỆP. 2.4.1. Nguyên tắc vay vốn. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng (HĐTD). Hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong HĐTD GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 11 2.4.2. Điều kiện vay vốn. 2.4.2.1. Điều kiện vay vốn cĩ bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng vay, bên thứ 3 và bảo lãnh của bên thứ 3. Khách hàng được NHCT cho vay khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật cụ thể:  Đối với khách hàng thành lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam.  Doanh nghiệp(trừ doanh nghiệp tư nhân , hợp tác xã phải cĩ năng lực pháp luật dân sự, người đại diện pháp nhân phải cĩ năng lực hành vi dân sự.  Chủ doanh nghiệp tư nhân , đại diện tổ hợp tác phải cĩ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.  Đối với khách hàng vay là pháp nhân nước ngồi phải cĩ năng lực pháp luật dân sự theo quyết định pháp luật của nước mà doanh nghiệp đĩ cĩ quốc tịch. Cĩ dự án, phương án khả thi, cĩ hiệu quả cĩ khả năng trả nợ và phù hợp với quy định của pháp luật. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.  Phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển theo các ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam), giấy phép hành nghề của khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật và  Khơng thuộc những nhu cầu vốn khơng được vay .  Cĩ khả năng tổ chức đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.  Khách hàng phải cĩ năng lực tổ chức, cơ cấu tổ chức hợp lý, đảm bảo tính thanh khoản và ổn định đến thời điểm vay vốn, cụ thể là:  Hệ số tự tài trợ tối thiểu 20%.  Vốn lưu động rịng dương.  Sản xuất, kinh doanh hiệu quả, khơng cĩ lỗ luỹ kế đến thời điểm vay vốn trừ trường hợp (i) cĩ lỗ nhưng được cơ quan thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ, hoặc; (ii) cĩ lỗ theo kế hoạch do mới thành lập và đi vào hoạt động chưa quá 3 năm, nhưng xét thấy cĩ khả năng thực hiện đúng kế hoạch lỗ trong dự án đầu tư đã được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt.  Đối với cho vay trung – dài hạn, khách hàng phải cĩ vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 30% tổng nhu cầu vốn vay của phương án hoặc mức vốn đầu tư khi trừ đi vốn lưu động của dự án. Tại thời điểm vay (i) khơng cịn nợ xấu nội bảng (trừ nợ khoanh và nợ vay thanh tốn cơng nợ) tại bất cứ tổ chức tín dụng (TCTD) nào; (ii) khơng cịn nợ đã được xử lý rủi ro hạch tốn ngoại bảng tại NHCT. Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tượng vay vốn trong suốt thời hạn cho vay, với số tiền bảo hiểm khơng thấp hơn nợ gốc, lãi tiền vay và phí tại mọi thời GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 12 điểm và NHCT là người thụ hưởng đầu tiên, nhận tiền bồi thường theo uỷ quyền của khách hàng (nội dung này phải được ghi trong HĐTD), trong các trường hợp sau:  Pháp luật Việt Nam bắt buộc phải mua bảo hiểm.  Người cĩ thẩm quyền quyết định cho vay xét thấy cần thiết yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm để đảm bảo an tồn vốn vay. Khách hàng phải gửi báo cáo tài chính và các thơng tin cần thiết theo yêu cầu của NHCT. Trụ sở giao dịch chính của khách hàng cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi Ngân hàng cho vay đĩng trụ sở. Trường hợp khác, chi nhánh giải trình rõ nguyên nhân trình Tồng giám đốc xem xét quyết định. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng vay, bên thứ 3, bảo lãnh của bên thứ 3 theo quy định hiện hành của Bộ luật Dân sự, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và NHCT Việt Nam. 2.4.2.2. Điều kiện vay vốn cĩ bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Mức vốn chủ sở hữu tham gia vào giá trị tài sản hình thành từ vốn vay của ngân hàng cho vay và / hoặc giá trị bảo đảm khác.  Đối với cho vay trung, dài hạn: Mức vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 30% giá trị tài sản hình thành từ vốn vay .Trường hợp mức vốn chủ sở hữu thấp hơn mức quy định này, nhưng tối thiểu phải cĩ 20% tham gia vào giá trị tài sản hình thành từ vốn vay, ngân hàng cho vay trình Tổng giám đốc xem xét, quyết định.  Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải đáp ứng 1 trong 2 yêu cầu sau:  Mức vốn chủ sở hữu và giá trị bảo đảm khác tối thiểu 30% giá trị tài sản hình thành từ vốn vay, trong đĩ mức vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng 20%. Trường hợp mức vốn chủ sở hữu thấp hơn mức quy định này, nhưng tối thiểu phải cĩ 15% tham gia vào giá trị tài sản hình thành từ vốn vay, chi nhánh trình Tổng giám đốc xem xét quyết định.  Giá trị bảo đảm khác của tài sản bảo đảm là số dư tài khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá được phát hành bởi các tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý ngân sách thuộc danh mục Tổng giám đốc cơng bố từng thời kỳ, tối thiểu bằng 30% giá trị tài sản hình thành từ vốn vay của ngân hàng cho vay. Khách hàng phải bỏ trước vốn chủ sở hữu và vốn huy động khác, hoặc tham gia đồng thời theo tỷ lệ cơ cấu vốn của dự án, phương án. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo quy định hiện hành của Bộ luật Dân sự, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và NHCT Việt Nam. 2.4.2.3. Điều kiện vay vốn khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản ( trừ bảo lãnh của bên thứ 3). Được ngân hàng cho vay hoặc tổ chức đánh giá xếp hạng chuyên nghiệp được NHCT chấp nhận chấm điểm và xếp hạng tín dụng đạt loại từ AA- trở lên của kỳ liền kề trước thời điểm cho vay; cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 13 Tính đến thời điểm vay vốn, khách hàng đạt được những chỉ tiêu tài chính như sau:  Hệ số tự tài trợ tối thiểu bằng 30%. Trường hợp hệ số tự tài trợ thấp hơn mức này, nhưng tối thiểu phải đạt 20%, chi nhánh trình Tổng giám đốc xem xét quyết định.  Vốn lưu động rịng dương.  Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của 2 năm trước liền kề tối thiểu là 10% và khơng cĩ lỗ luỹ kế. Cĩ kế hoạch dự báo dịng tiền dương (của dự án, phương án), đảm bảo khả năng trả nợ trong thời hạn vay vốn. Sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả, khơng cịn dư nợ cho vay bắt buộc, cĩ tín nhiệm với NHCT và bạn hàng. Báo cáo kiểm tốn hàng năm được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn độc lập. Cam kết trả nợ trước hạn nếu khơng thực hiện biện pháp bảo đảm tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba theo quy định bảo đảm tiền vay hiện hành của Bộ luật Dân sự, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và NHCT Việt Nam áp dụng trong các trường hợp sau: (i) vi phạm cam kết đã thoả thuận trong HĐTD; (ii) khơng cịn đáp ứng đủ các điều kiện trên. 2.4.3. Hồ sơ vay vốn. Khách hàng vay vốn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, tính chính xác của các thơng tin và tài liệu gửi Ngân hàng cho vay. Hồ sơ pháp lý: Khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn lần đầu tiên phải gửi Ngân hàng cho vay các tài liệu sau:  Quyết định thành lập (nếu pháp luật quy định phải cĩ).  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: giấy phép đầu tư của cấp cĩ thẩm quyền cấp (đối với doanh nghiệp thành lập theo luật đầu tư nước ngồi).  Hợp đồng liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh (trong trường hợp khách hàng là đối tác liên doanh hoặc hợp tác kinh doanh).  Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc các giấy tờ về nhân thân khác của chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện tổ hợp tác.  Giấy phép kinh doanh cĩ điều kiện, chứng chỉ hành nghề (nếu pháp luật quy định phải cĩ).  Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu và đăng ký mã số xuất nhập khẩu (nếu pháp luật quy định phải cĩ).  Quyết định bổ nhiệm hoặc Nghị quyết (biên bản) bầu người quản lý cao nhất, người đại diện theo pháp luật, kế tốn trưởng và được phê duyệt của cấp cĩ thẩm quyền (nếu pháp luật quy định).  Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã; Quy chế tài chính đối với tổng cơng ty / cơng ty mẹ và các đơn vị thành viên (nếu cĩ); Nghị quyết của hội địng cổ đơng / hội đồng quản trị / hội đồng thành viên / đại hội xã viên giao GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 14 quyền cho Tổng giám đốc / giám đốc /chủ nhiệm ký kết các tài liệu, thủ tục liên quan đến vay vốn, bảo đảm tiền vay cho ngân hàng (nếu điều lệ khơng quy định).  Hồ sơ về khoản vay: khách hàng phải gửi Ngân hàng cho vay bản chính hoặc bản sao cĩ xác nhận sao y bản chính các tài liệu sau:  Giấy đề nghi vay vốn.  Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính của khách hàng  Các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh , thuyết minh Báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu cĩ), Báo cáo quyết tốn thuế, của ít nhất 2 năm gần nhất.  Báo cáo kiểm tốn đối với (i) khách hàng phải kiểm tốn theo đúng quy định của pháp luật; (ii) khách hàng vay vốn khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản.  Bảng kê số dư tiền vay, bảo lãnh, L/C tại các TCTD, tổ chức trong và ngồi nước đến thời điểm vay vốn.  Bảng kê các khoản phải thu, khoản phải trả lớn ( nếu thấy cần thiết).  Các tài liệu liên quan khác như: biên bản gĩp vốn điều lệ(đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần), quyết định giao vốn (đối với doanh nghiệp được nhà nước giao vốn )…  Hồ sơ bảo đảm tiền vay: gồm các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ liên quan định giá tài sản bảo đảm tiền vay, giấy tờ liên quan đến cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng bảo đảm tiền vay theo quy định về thực hiện đảm tiền vay của khách hàng trong hệ thống NHCT.  Hợp đồng bảo hiểm tài sản /giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy uỷ quyền nhận tiền bồi thường (nếu cĩ). Tuỳ theo đối tượng khách hàng và đặc điểm của khoản vay, ngân hàng cho vay xác định cụ thể danh mục hồ sơ cho phù hợp. 2.4.4. Phương thức cho vay trong tín dụng thương nghiệp-dịch vụ. Ngân hàng cho vay thoả thuận với khách hàng việc áp dụng các phương thức cho vay. 2.4.4.1. Phương thức cho vay từng lần. Trong phương thức này doanh số cho vay khơng được vượt quá mức cho vay đã thoả thuận trong HĐTD. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng cho vay làm thủ tục vay vốn và ký HĐTD .Phương pháp này áp dụng đối với những khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn khơng thường xuyên. Đây là cách thức mà hầu hết các khách hàng vay vốn đều sử dụng để tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh như: mua hàng, trả lương hoặc tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động nĩi chung. Số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, được xác định trên cơ sở dự án, phương thức, nhu cầu vay vốn của khách hàng; giá trị tài sản bảo đảm; nguồn trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng. Mức cho vay được tính bằng cơng thức : GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 15 L: nhu cầu vay vốn. N: tổng nhu cầu vốn của phương án, dự án. VCSH: vốn chủ sở hữu tham gia vào phương án, dự án. HĐK: vốn huy động khác(chiếm dụng từ khách hàng, ngân sách, người lao động…). 2.4.4.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Trong phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, dư nợ cho vay khơng vượt quá mức cho vay đã thoả thuận trong HĐTD. Ngân hàng và khác hàng căn cứ vào phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với tài sản bảo đảm và khả năng nguồn vốn của ngân hàng để thoả thuận một hạn mức tín dụng, thời gian duy trì hạn mức tín dụng này. Khách hàng được rút tiền vay trong phạm vi hạn mức tín dụng cho phép. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng đối với khách hàng đặc điểm sản xuất sản xuất kinh doanh ổn định, mặt hàng đa dạng, quan hệ vay vốn thường xuyên và cĩ mức độ tín nhiệm cao về sử dụng vốn vay. Cơng thức xác định hạn mức cho vay : HMVV: nhu cầu hạn mức vay vốn. VLĐ: vốn lưu động . 2.4.5. Thời hạn và thể loại cho vay. 2.4.5.1. Thời hạn cho vay. Căn cứ để xác định và quyết định cho vay: (i) theo đề nghị trả nợ của khách hàng; (ii) chu kỳ sản xuất, kinh doanh của khách hàng hoặc thời hạn thu hồi vốn của dự án, phương án; (iii) thời hạn hoạt động cịn lại của khách hàng theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam; (iv) khả năng nguồn vốn của NHCT.  Trường hợp cho vay cĩ bảo đảm bằng tài sản (bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay), thời hạn cho vay khơng được vượt quá thời gian sử dụng cịn lại của tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định bảo đảm tiền vay hiện hành của NHCT. Trường hợp tài sản bảo đảm là hàng hố đang luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, thời gian cho vay phụ thuộc vào khả năng luân chuyển hàng hố nhưng tối đa khơng quá 12 tháng.  Trường hợp cho vay cĩ bảo đảm bằng bảo lãnh của bên thứ 3, thời hạn cho vay phải ngắn hơn thời hạn bảo lãnh 1 khoảng thời gian nhất định, đủ để yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay theo cam kết bảo lãnh. L = N – VCSH - HĐK HMVV = (Chi phí sản xuất cần thiết/vịng quay VLĐ) – VCSH - HĐK GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 16  Chi nhánh được xem xét quyết định thời hạn cho vay khơng quá 10 ngày.Trường hợp vượt thời gian này, nhưng khơng quá 15 ngày, chi nhánh trình Tổng giám đốc xem xét, quyết định. 2.4.5.2. Thể loại cho vay.  Cho vay ngắn hạn : khoản vay cĩ thời hạn dưới 1 năm.  Cho vay trung hạn : khoản vay cĩ thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.  Cho vay dài hạn : khoản vay cĩ thời hạn trên 5 năm. 2.4.6. Quy trình cho vay tại NHCT chi nhánh An Giang. Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại NHCT An Giang. 2.4.7. Những hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang: Về nghiệp vụ bao gồm:  Thực hiện huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế, cá nhân dưới các hình thức như: nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm …bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ phù với quy định theo pháp luật.  Tiếp nhận vốn tài trợ, vốn ủy thác từ NHCT Việt Nam.  Vay vốn ngân hàng nhà nước, các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước.  Cho vay ngắn, trung-dài hạn đối với các thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh dịch vụ cĩ nhu cầu vay vốn. Thực hiện dịch vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng như: thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, tín dụng ngoại tệ, chuyển tiền trong và ngồi nước, kinh doanh vàng bạc đá quý… Thẩm định hồ sơ vay vốn trên phương diện tài chính Thẩm định hồ sơ vay vốn trên phương diện phi tài chính Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Phân tích và thẩm định tín dụng Giám sát tín dụng Quyết định cho vay và giải ngân GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 17 2.4.8. Vai trị của chi nhánh NHCT An Giang đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang. Chi nhánh NHCT An Giang đĩng vai trị khơng nhỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà trong thời gian qua, cụ thể như sau: Bằng cơng tác cấp tín dụng chi nhánh đã gĩp phần giải quyết vấn đề về vốn cho các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ, để đứng vững trong sự biến động khơng ngừng của nền kinh tế thị trường, gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước. Với chương trình cho vay tín dụng nơng thơn gĩp phần đẩy mạnh ổn định sản xuất nơng nghiệp. Ngồi ra, chi nhánh cịn là nơi an tồn và uy tín để các thành phần kinh tế cĩ nguồn vốn nhàn rỗi thực hiện tiết kiệm, đảm bảo đồng vốn cĩ khả năng sinh lời. Chi nhánh luơn hồn thành các chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước, cũng như đối với NHCT Việt Nam về chính sách lãi suất, cấp vốn cho các dự án kế hoạch trong tỉnh như: cho vay xây dựng nhà vượt lũ nơng thơn, cho vay phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất…để từ đĩ gĩp phần cùng NHCT Việt Nam luơn xứng đứng là ngân hàng chủ đạo, vững mạnh và tin cậy trong sự phát triển của tỉnh nhà. 2.4.9. Định hướng hoạt động của NHCT An Giang năm 2008: Để tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển ổn định đến năm 2010, chi nhánh NHCT An Giang định hướng kinh doanh trong năm 2008 như sau:  Tổng nguồn vốn huy động tăng từ 15% đến 20%.  Tổng dư nợ đầu tư và cho vay tăng 15% đến 20%.  Tỷ lệ nợ xấu( nhĩm 3,4,5) dưới 5%/dư nợ cho vay.  Cho vay trung-dài hạn tối đa 40%/dư nợ cho vay.  Tỷ lệ cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản 75%/dư nợ cho vay. 2.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG QUA 3 NĂM ( 2005 – 2007 ): 2.5.1. Tình hình nguồn vốn. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, cũng là đơn vị cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Do đĩ, nguồn vốn kinh doanh được coi là yếu tố quan trọng quyết định cho sự thành cơng trong kinh doanh của ngân hàng.Với nguồn vốn lớn khơng chỉ giúp ngân hàng mở rộng việc cấp tín dụng cho nhiều khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn ngày càng cao, mà cịn nâng cao lợi thế cạnh tranh trong đầu tư tín dụng và mở rộng dịch vụ, thu hút được nhiều khách hàng, tạo được uy tín của ngân hàng trên thương trường, việc kinh doanh của ngân hàng sẽ ngày càng phát triển và cĩ lợi thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Tăng cường nguồn vốn được xem là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của NHCT chi nhánh An Giang. Bên cạnh huy động nguồn vốn tại địa phương trong các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế cĩ vốn nhàn rỗi, thơng qua các hình thức như : nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…chi nhánh NHCT An Giang cịn được tiếp nhận nguồn vốn điều hồ từ NHCT Việt Nam . Tổng nguồn vốn huy động được thể hiện qua bảng số liệu sau: GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 18 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Tổng số % Tổng số % Tổng số Tỷ trọng Tăng(+) Giảm(-) (%) Tăng(+) Giảm(-) (%) Vốn huy động 421.112 56 360.281 52,45 493.774 57,70 -60.831 -14,45 133.493 37 Vốn điều hồ 326.689 44 326.589 47,.55 361.919 42,30 -100 -0,03 35.330 11 Tổng nguồn vốn 747.801 100 686.870 100 855.693 100 -60.931 -8,15 168.823 25 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang.) Đồ thị 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua tại NHCT qua 3 năm (2005 -2007). 421.112 493.774 686.870 360.281 326.589326.689 361.919 855.693 747.801 - 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 Năm Triệu đồng Vốn huy động Vốn điều hồ Tổng nguồn vốn 2005 20072006 Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn năm 2005 đạt được 747.801 triệu đồng. Năm 2006 đạt được 686.870 triệu đồng, giảm 60.931 triệu đồng tương ứng 8,15% so với năm 2005; nguyên nhân là do tháng 09/2006 theo chỉ thị của NHCT Việt Nam tách chi nhánh NHCT Châu Đốc ra hoạt động độc lập. Năm 2007 tổng nguồn vốn của NHCT An Giang đạt được 855.693 triệu đồng, tăng 168.823 triệu đồng, tốc độ tăng 25% so với năm 2006. Điều này cho thấy nguồn vốn của ngân hàng cĩ sự tăng trưởng, nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách hàng. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 19 Vốn huy động năm 2006 đạt 360.281 triệu đồng, giảm 60.831 triệu đồng tương ứng 14,45% so với năm 2005. Do năm 2006 thực hiện theo chủ trương của NHCT Việt Nam tách chi nhánh NHCT Châu Đốc ra hoạt động riêng nên vốn huy động giảm so với năm 2005, nhưng xét về nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn tăng so với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, chi nhánh đã tiếp tục thực hiện nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt như: đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ: phát hành thẻ ATM, thanh tốn xuất nhập khẩu, chi trả kiều hối.., lãi suất huy động, tăng cường cơng tác tiếp thị, chăm sĩc khách hàng v.v. , đồng thời nâng cấp các điểm giao dịch, nhằm thu hút số lượng khách hàng giao dịch gửi tiền. Năm 2007 cơng tác huy động vốn đạt kết quả khả quan hơn với tổng số vốn huy động 493.774 triệu đồng, tăng 133.493 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng là 37%. Ngồi vốn huy động tại chỗ , NHCT chi nhánh An Giang cịn được sự hỗ trợ vốn từ NHCT Việt Nam thơng qua việc điều hịa vốn trong hệ thống. Trong năm 2005 NHCT Việt Nam đã điều hồ 326.689 triệu đồng. Năm 2006 là 326.589 triệu đồng, vốn điều hịa cĩ giảm so năm 2005 nhưng khơng đáng kể. Năm 2007 vốn điều hồ 361.919 triệu đồng tăng 35.330 triệu đồng so năm 2006. Nhìn chung, vốn điều hồ từ NHCT Việt Nam chi viện chiếm tỷ trọng khá lớn gần 50% trong tổng nguồn vốn của NHCT An Giang. Tuy nhiên, trong thời gian tới để đẩy mạnh việc cấp tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, chi nhánh NHCT An Giang cần phải cĩ kế hoạch cụ thể, linh hoạt trong cơng tác huy động vốn, vì hiện nay nền kinh tế cĩ nhiều biến động lớn ở một số lĩnh vực như chứng khốn, tiền tệ, bất động sản, đặc biệt là lạm phát tăng cao…gây nhiều bất ổn cho nền kinh tế, cũng như tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Khơng chỉ riêng NHCT An Giang mà tất cả các Ngân hàng thương mại đều phải chịu ảnh hưởng bởi những tác động này, dẫn đến tình hình huy động vốn sẽ diễn ra cạnh tranh thực sự gay gắt giữa các ngân hàng. Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng thực hiện việc cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Vì vốn tự cĩ của ngân hàng đại bộ phận được dành để tài trợ cho tài sản cố định như trụ sở giao dịch, văn phịng, máy mĩc thiết bị cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Về phía khách hàng, nghiệp vụ huy động vốn cịn đem lại lợi ích cho họ bằng cách, tạo cho họ một kênh tiết kiệm và đầu tư sinh lợi, là nơi an tồn để cất trữ, tích luỹ vốn tạm thời nhàn rỗi. Mặt khác, thơng qua nghiệp vụ này, ngân hàng cĩ thể cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng. Cĩ thể nĩi hoạt động huy động vốn vừa đem lại lợi ích cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vừa tạo thu nhập cho khách hàng trong tương lai. Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 20 Bảng 2.2: Tổng vốn huy động qua 3 năm (2005 – 2007 ) . ĐVT: triệu đồng (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang.) Đồ thị 2.2: : Tổng vốn huy động qua 3 năm (2005 – 2007 ). Tăng(+) Giảm(-) %) Tăng(+) Giảm(-) (%) 1.Tiền gửi các tổ chức kinh tế 197.631 200.692 252.835 3.061 1,55 52.143 25,98 Tiền gửi cĩ kỳ hạn 51.684 72.464 130.427 20.780 40,21 57.963 79,9 Tiền gửi khơng kỳ hạn 141.350 99.391 101.505 -41.959 -29,68 2.114 2,13 Tiền gửi khác và ngoại tệ 4.597 28.837 20.903 24.240 527,30 -7.934 -27,51 2.Tiết kiệm 202.588 147.234 225.746 -55.354 -27,32 78.512 53,32 Tiết kiệm cĩ kỳ hạn 176.612 129.282 173.437 -47.330 -26,80 44.155 34,15 Tiết kiệm khơng kỳ hạn 10.869 7.369 11.751 -3.500 -32,20 4.382 59,47 Tiết kiệm khác và ngoại tệ 15.107 10.583 40,558 -4,524 -29.95 29.975 283,24 3.Kỳ phiếu, trái phiếu 20.893 5.666 218 -15.227 -72,88 -5.448 -96,15 4.Huy động khác - 6.689 14,975 6.689 100 8.286 123,88 Tổng cộng 421.112 360.281 493,774 -60.831 -14 133.493 37 GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 21 421.112 360.281 493.774 - 200.000 400.000 600.000 Triệu đồng Năm Tổng vốn huy động 2005 20072006 Nguồn vốn huy động tại NHCT An Giang bao gồm các kênh như sau:  Đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Đối tượng khác hàng chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế, đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang. Trong quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cĩ lúc thặng dư vốn nhưng cũng cĩ lúc thiếu hụt vốn, lúc tạm thời thặng dư vốn doanh nghiệp cần tìm nơi đầu tư để sinh lợi, gia tăng hiệu quả sử dụng vốn . Tuỳ vào chu kỳ hoạt động sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp thường chọn các hình thức gửi tiền sau:  Đối với tiền gửi cĩ kỳ hạn, ngân hàng sẽ hồn trả cả vốn và lãi khi đến kỳ hạn thanh tốn cho khách hàng. Do đĩ, ngân hàng cĩ thể chủ động sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi này để cho vay lại. Kết quả huy động như sau : Năm 2005 đạt 51.684 triệu đồng; năm 2006 đạt 72.464 triệu đồng, tăng 20.780 triệu đồng so năm 2005, tốc độ tăng 40,21%. Năm 2007 đạt 130.427 triệu đồng, tăng 57.963 triệu đồng, tốc độ tăng 79,9% so năm 2006. Tiền gửi huy động từ loại hình này luơn tăng trưởng qua các năm. Điều này chứng tỏ nền kinh tế cĩ xu hướng tiến triển tốt, doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, thu được lợi nhuận, lượng tiền thừa nhiều nên doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng để kiếm lãi.  Đối với tiền gửi khơng kỳ hạn, chủ yếu dành cho các khách hàng cĩ nhu cầu thanh tốn giao dịch kinh doanh qua ngân hàng khi cần trao đổi, kinh doanh mua bán, thanh tốn các hố đơn hàng hố giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh được liên tục, tiết kiệm thời gian, và giảm bớt các chi phí trong giao dịch kinh doanh, nhất là được hưởng lãi trong tương lai nên nhiều doanh nghiệp chọn cách gửi tiền này. Khách hàng cĩ thể rút tiền bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước cho ngân hàng. Do ngân hàng khĩ cĩ thể kế hoạch hĩa trong cho vay từ nguồn vốn này, nên lãi suất huy động cho loại hình này rất thấp, khoảng 0,3%/tháng. Hơn nữa, do chỉ để đáp ứng cho thanh tốn, phần lớn các khách hàng giữ số dư trong tài khoản đủ để giao dịch, trả tiền hàng hố cần thiết. Mặc dù vậy, do số lượng khách hàng rất đơng, nên nguồn vốn huy động qua tiền gửi thanh tốn lớn đáng kể. Kết quả huy động tiền gửi thanh tốn tại NHCT An Giang như sau: Năm 2005 đạt 141.350 triệu đồng. Năm 2006 đạt 99.391 triệu đồng, giảm 41.959 triệu đồng, tức giảm 29,68% so năm 2005. Nguyên nhân do mục đích gửi tiền của khách GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 22 hàng chỉ đáp ứng cho nhu cầu giao dịch thanh tốn và mức lãi suất huy động từ loại hình này cĩ mức sinh lợi khơng cao nên đa số khách hàng chuyển sang gửi tiền cĩ kỳ hạn. Năm 2007 đạt 101.505 triệu đồng, tăng 2.114 triệu đồng, tốc độ tăng 2,13%, khơng đáng kể so với năm 2006.  Ngồi ra, để tận dụng mọi nguồn vốn, chi nhánh cịn huy động thơng qua hình thức tiền gửi khác và ngoại tệ (bao gồm tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam; tiền gửi ký quỹ đảm bảo ký hợp đồng và bảo lãnh…).Kết quả huy động được như sau: Năm 2005 đạt 4.597 triệu đồng; năm 2006 đạt 28.837 triệu đồng tăng 24.240 triệu đồng so với năm 2005, đạt tốc độ tăng 527,3%. Năm 2007 đạt 20.903 triệu đồng, giảm 7.934 triệu đồng, tương ứng 27.51 % so với năm 2006, do tác động đồng USD liên tục mất giá vào đầu năm 2007, làm cho nhiều khách hàng chuyển sang gửi tiền Việt Nam đồng đảm bảo theo giá vàng hoặc chuyển sang đầu tư vàng. Nhìn chung, kênh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế tại NHCT An Giang qua 3 năm đều tăng. Nguồn vốn huy động này, sẽ giúp chi nhánh hoạt động hiệu quả hơn trong cơng tác mở rộng việc cấp tín dụng cho các đơn vị kinh doanh các những ngành nghề chủ lực trong tỉnh .  Bên cạnh, tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế thì hình thức tiền gửi tiết kiệm cũng là kênh huy động chính của chi nhánh NHCT An Giang.  Đối với tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn: là loại tiền gửi được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và các tổ chức cĩ nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu sinh lợi, và cĩ kế hoạch sử dụng trong tương lai. Đối tượng khách hàng chủ yếu là các cá nhân cĩ thu nhập thường xuyên, ổn định, nhất là cơng nhân viên, viên chức và những người hưu trí. Đây là kênh huy động mang lại vốn đáng kể cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nên các ngân hàng thương mại đưa ra mức lãi suất rất hấp dẫn, mức này cao hơn lãi suất của loại tiền gửi khơng kỳ hạn, và cịn thay đối tuỳ theo loại kỳ hạn gửi (3, 6, 9 hay 12 tháng), tuỳ theo đồng tiền gửi tiết kiệm (VND, USD, EUR hay vàng). Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn năm 2005 đạt được 176.612 triệu đồng, năm 2006 đạt được 129.282 triệu đồng, giảm 47.330 triệu đồng tương ứng 26.7% so với năm 2005, do tách chi nhánh NHCT Châu Đốc. Năm 2007 đạt 173.437 triệu đồng tăng 44.155 triệu đồng, tốc độ tăng là 34,15% so năm 2006. Tiếp tục thực hiện theo chủ trương của NHCT Việt Nam thực hiện huy động tiết kiệm dự thưởng, cĩ nhiều giá trị lên đến 1 tỷ đồng.  So với tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn cĩ mức huy động thấp hơn, kết quả huy động như sau: năm 2005 đạt 10.869 triệu đồng; năm 2006 đạt 7.369 triệu đồng, giảm 3.500 triệu đồng tương ứng 32,2% so năm 2005, do khách hàng cĩ nhu cầu chuyển sang gửi tiền tiết kiệm cĩ kỳ hạn với mức lãi suất ưu đãi hơn. Năm 2007 đạt 11.751 triệu đồng tăng 4.382 triệu đồng so năm 2006, tốc độ tăng 59,47%. Cho thấy chi nhánh đã thành cơng trong việc phát động phong trào giữ vững khách hàng cũ tìm kiếm khách hàng mới thơng qua mối quan hệ tín nhiệm với khách hàng cũ. Trên thực tế tiền gửi dân cư luơn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Để khai thác nguồn vốn này ngân hàng phải chú trọng đa dạng hố các loại hình huy động như: huy động bằng vàng, huy động tiền gửi cĩ đảm bảo bằng vàng, tiết kiệm xây dựng nhà ở,…với lãi suất hợp lý. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 23  Đối với tiền gửi tiết kiệm khác và ngoại tệ (bao gồm tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam; tiết kiệm cĩ đảm bảo bằng vàng, tiết kiệm mục đích tiêu dùng…): Năm 2005 là 15.107 triệu đồng; năm 2006 là 10.583 triệu đồng, giảm 4.524 triệu đồng tương ứng 29,95 % so với năm 2005. Năm 2007 hình thức huy động này tăng rất cao đạt 40.558 triệu đồng, tăng 29.975 triệu đồng, tốc độ tăng là 283,24%. Do khách hàng cĩ xu hướng gửi tiết kiệm đồng Việt Nam đảm bảo theo giá vàng để hạn chế tình trạng đồng Việt Nam mất giá do lạm phát.  Đối với kỳ phiếu, trái phiếu. Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng là các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Ngồi việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập tạm thời chưa sử dụng để mua, trên thực tế đây cịn là một kênh đầu tư của người cĩ vốn trong xã hội khi họ khơng cĩ khả năng và cơ hội đầu tư trực tiếp. Các kỳ phiếu, trái phiếu này cĩ khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền bằng cách thế chấp vay vốn tại ngân hàng. Việc huy động kỳ phiếu, trái phiếu tại chi nhánh qua 3 năm cĩ xu hướng giảm. Năm 2005 đạt 20.893 triệu đồng. Năm 2006 đạt 5.666 triệu đồng giảm15.227 triệu đồng tương ứng 72,88% so năm 2005. Năm 2007 kết quả huy động tiếp tục giảm 96,15% so năm 2006, chỉ đạt mức 218 triệu đồng, do nguồn vốn trong ngắn hạn chi nhánh khơng thiếu hụt.  Đối với hình thức huy động khác. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của kho bạc nhà nước hay tiền gửi của các tổ chức đồn thể xã hội… hình thức này chiếm tỷ lệ thấp, năm 2006 huy động được 6.689 triệu đồng; năm 2007 huy động được 14.975 triệu đồng, tăng 8.286 triệu đồng so với năm 2006. Xu hướng nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu đầu tư ngày càng tăng, cùng với sự cạnh tranh từ các kênh đầu tư như chứng khốn, bất động sản, vàng …đã tác động khơng tốt đến nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại nĩi chung và các chi nhánh NHCT nĩi riêng. Để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế địi hỏi ngân hàng phải khai thác tốt nguồn vốn. Tạo và cung ứng đủ vốn là điều kiện tiên quyết để chi nhánh NHCT An Giang nâng cao thế và lực trong kinh doanh, khẳng định ưu thế cạnh tranh và uy tín của một ngân hàng thương mại lớn . Trong các giải pháp huy động vốn ngồi lãi suất, việc thực hiện tốt chính sách khách hàng kết hợp với mở rộng mạng lưới hoạt động; triển khai các đại lý chứng khốn, bảo hiểm nhằm thu hút nguồn tiền gửi thanh tốn, tiền gửi giao dịch. Tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền nhằm phát huy tối đa uy tín của mình… v.v sẽ là giải pháp hữu hiệu, nhất là trong điều kiện nền kinh tế cĩ nhiều biến động, cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trong huy động vốn như hiện nay. 2.5.2. Tình hình sử dụng vốn: 2.5.2.1. Tổng doanh số cho vay. Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại, để tạo ra lợi nhuận. Chỉ cĩ lãi thu được từ hoạt động cho vay, mới cĩ thể bù đắp các chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động cho vay vừa thu được lợi nhuận vừa cĩ rủi ro cao, vì vậy ngân hàng phải thận trọng trong khâu lựa chọn GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 24 khách hàng cho vay, thẩm định và quản lý chặt chẽ các khoản vay mới cĩ thể giảm thiểu được rủi ro trong cho vay. Tổng doanh số cho vay tại chi nhánh NHCT An giang đều tăng qua các năm. Chi nhánh đã sử dụng nguồn vốn của mình để cấp tín dụng cho tất cả các thành phần kinh tế, trong đĩ giúp cho họ thay đổi cơng nghệ sản xuất, thực hiện tốt chủ trương phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nhiều ngành nghề là “mũi nhọn” của tỉnh, từng bước chuyển đổi cơ cấu, nâng cao đời sống nhân dân. Bảng 2.3 : Doanh số cho vay theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007). ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Doanh số % Doanh số % Doanh số % Tăng(+) Giảm(-) (%) Tăng(+) Giảm(-) (%) Ngắn hạn 1.016.053 97,60 1.153.064 94,36 1.636.912 88,50 137.011 13,48 483.848 41,96 Trung và dài hạn 24.967 2,40 68.960 5,64 212.717 11,50 43.993 176,20 143.757 208,46 Tổng cộng 1.041.020 100 1.222.024 100 1.849.629 100 181.004 17,39 627.605 51,36 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang) Đồ thị 2.3 : Doanh số cho vay theo thể loại cho vay qua 3 năm (2005 – 2007). 24.967 68.960 212.717 1.636.912 1.016.053 1.153.064 - 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung và dài hạn 2005 2006 2007 Qua bảng trên ta thấy NHCT An Giang chủ yếu cho vay ngắn hạn nên chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh số cho vay. Cho vay ngắn hạn của NHCT luơn tăng trưởng qua 3 năm: Năm 2005 đạt được 1.016.053 triệu đồng. Năm 2006 đạt 1.153.064 triệu đồng, tăng 137.011 triệu đồng so năm 2005, tốc độ tăng là 13,48%. Năm 2007 đạt 1.636.912 triệu đồng, tăng 483.848 triệu đồng so năm 2006, tốc độ tăng 41,96%. Chi nhánh tiếp tục cho vay các chương GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 25 trình khuyến nơng, thu mua lương thực, nuơi trồng chế biến thủy sản và hỗ trợ người dân nuơi cá ba sa trong tỉnh. Việc cấp tín dụng trung - dài hạn thấp hơn nhiều so với ngắn hạn. Mục đích của tín dụng trung – dài hạn là hỗ trợ cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh, mua sắm thiết bị máy mĩc dây chuyền cơng nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng…cấp tín dụng trung - dài hạn tại đạt kết quả như sau: năm 2005 đạt được 24.967 triệu đồng. Năm 2006 đạt được 68.960 triệu đồng tăng 43.993 triệu đồng so . năm 2005, tốc độ tăng 176,2%. Năm 2007 đạt 212.717 triệu đồng, tăng 143.757 triệu đồng so năm 2006, tốc độ tăng 208,46%. Chi nhánh đã mạnh dạn cho vay đối với các dự án cĩ hiệu quả khả thi và mở rộng cho vay tiêu dùng đối với cán bộ cơng nhân viên với thời gian trả chậm trung và dài hạn. Nhìn chung, tổng doanh số cho vay của chi nhánh NHCT An Giang luơn tăng trưởng qua các năm. Điều đĩ cho thấy chi nhánh đã thành cơng trong việc mở rộng tín dụng cho tất cả các đối tượng khách hàng vay vốn trên địa bàn. 2.5.2.2. Tổng doanh số thu nợ. Nếu như việc mở rộng các kênh tín dụng nhằm nâng cao doanh số cho vay thu nhiều lợi nhuận, thì cơng tác thu nợ cũng rất quan trọng. Phần vốn thu hồi được, một phần dùng trang trải cho các chi phí, số cịn lại bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh mới. Do vậy, việc cấp tín dụng và cơng tác thu nợ phải được tiến hành song song và phối hợp chặt chẽ với nhau. Hơn nữa, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng khơng chỉ phản ánh ở doanh số cho vay đầu ra mà cịn ở thể hiện ở cơng tác thu nợ đầu vào cĩ hiệu quả hay khơng. Bảng 2.4: Tổng doanh số thu nợ qua 3 năm (2005 – 2007) . ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Doanh số % Doanh số % Doanh số % Tăng(+) Giảm(-) (%) Tăng(+) Giảm(-) (%) Ngắn hạn 921.276 96,40 1.101.198 96,02 1.519.521 90,99 179.922 19,53 418.323 37,99 Trung- dài hạn 34.406 3,60 45.617 3,98 150.393 9,01 11.211 32,58 104.776 229,7 Tổng cộng 955.682 100 1.146.815 100 1.669.914 100 191.133 20,00 523.099 45,61 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang ). Đồ thị 2.4: Tổng doanh số thu nợ qua 3 năm (2005- 2007 ). GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 26 921.276 34.406 1.101.198 45.617 1.519.521 150.393 - 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Ngắn hạn Trung và dài hạn Năm 2005 thu nợ ngắn hạn đạt 921.296 triệu đồng. Năm 2006 đạt 1.101.189 triệu đồng, tăng 179.922 triệu đồng so năm 2005, tốc độ tăng 19,53%. Năm 2007 đạt 1.519.521 triệu đồng, tăng 418.323 triệu đồng, tốc độ 38% so với năm 2006. Tốc độ thu nợ tăng do tình hình sản xuất nơng nghiệp thuận lợi, nuơi cá ba sa được giá đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu gạo, thủy sản tăng, việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị thuận lợi đã tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ đúng hạn. Doanh số thu nợ tín dụng trung – dài hạn của chi nhánh ổn định qua 3 năm, cụ thể: Năm 2006 thu nợ được 45.617 triệu đồng, tăng 11.211 triệu đồng, tốc độ tăng 32,58% so năm 2005. Năm 2007 đạt được 150.393 triệu đồng, tăng 104.776, tốc độ tăng 229,7% rất cao so với năm 2006. Nguyên nhân do chi nhánh đã tập trung và tăng cường thu nợ , đặc biệt là khoản nợ cho vay tiêu dùng của cơng nhân viên mua xe trả gĩp. Bảng 2.5. Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh: Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 1. Doanh số thu nợ 955.682 1.146.815 1.669.914 191.133 523.099 2. Dư nợ bình quân 743.674 743.674 743.674 - - Vịng quay vốn tín dụng(vịng) 1,29 1,54 2,25 0,26 0,70 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang ). quân nợ bình Dư nợ thu số Doanhdụng tín vốn quay Vòng  Nguồn vốn của chi nhánh luân chuyển nhanh, hiệu quả hoạt động tương đối tốt. Vịng quay vốn tín dụng năm 2006 tăng 0,26 vịng so với năm 2005, chứng tỏ đồng vốn ngân hàng sử dụng cĩ hiệu quả làm tăng lợi nhuận cho chi nhánh. Năm 2007 là năm đồng vay vốn của ngân hàng cao nhất, tăng 0,7% so với năm 2006. Nguyên nhân của việc gia tăng này do tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong tỉnh đạt hiệu quả tốt, thu hoạch đạt năng suất cao làm cho doanh số thu nợ tăng dẫn đến vịng quay vốn tín dụng tăng theo. Tốc độ tăng của doanh số thu nợ cao hơn tốc độ tăng dư nợ bình quân. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 27 2.5.2.3. Tổng dư nợ. Hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng mở rộng, thì dư nợ cho vay các thành phần kinh tế cũng tăng. Dư nợ phản ánh tình trạng vốn của ngân hàng được đầu tư ở một thời điểm nhất định, nĩ được luân chuyển trong các doanh nghiệp dưới dạng hàng hố, vật tư, nhiên liệu…, các chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Qua bảng trên ta thấy NHCT An Giang chủ yếu cho vay trong ngắn hạn nên mức dư nợ ở thể loại cho vay này cũng rất lớn, kết quả được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.6: Tổng dư nợ qua 3 năm (2005 -2007 ) . ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Tăng(+) Giảm(-) (%) Tăng(+) Giảm(-) (%) Ngắn hạn 636.206 551.668 669.059 -84.538 -13,29 117.391 21,28 Trung và dài hạn 90.040 110.863 173.187 20.823 23,13 62.324 56,22 Tổng cộng 726.246 662.531 842.246 -63.715 -8,77 179.715 27,13 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang ). Đồ thị 2.5: Tổng dư nợ qua 3 năm (2005 -2007 ) . 636.206 551.668 669.059 173.187 110.86390.040 - 200.000 400.000 600.000 800.000 Ngắn hạn Trung và dài hạn Triệu đồng Năm2005 20072006 Năm 2005 dư nợ là 636.206 triệu đồng. Năm 2006 dư nợ là 551.668 triệu đồng, giảm 84.538 triệu đồng, tốc độ giảm là 13,29% so với năm 2005. Mặc dù doanh số cho vay ngắn hạn tăng các năm, nhưng dư nợ năm 2006 giảm là do chi nhánh tăng thu nợ, khơng để nợ tồn đọng nhằm hạn chế rủi ro, mức dư nợ giảm cịn do việc bàn giao dư nợ cho NHCT Châu Đốc. Năm 2007 dư nợ đạt 669.059 triệu đồng, tăng 117.391 triệu đồng, tốc độ tăng 21,28% do chi nhánh tiếp tục cho vay chương trình thu mua lương thực, sản xuất nơng nghiệp và mở rộng cho vay nuơi cá ba sa. Tuy nhiên, dư nợ trung và dài hạn đều tăng qua các năm, cụ thể: năm 2005 đạt 90.040 triệu đồng; 2006 đạt 110.863 triệu đồng, tăng 20.823 triệu đồng, tốc độ tăng là 23,13% so với cùng kỳ năm 2005. Năm 2007 dư nợ 173.187 triệu đồng, tăng 62.324 GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 28 triệu đồng, tốc độ tăng 56,22% so năm 2006. Nguyên nhân, do chi nhánh NHCT An Giang đã mở rộng đầu thiết bị cơng nghệ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo, cơng nghiệp chế biến thủy sản . Nhìn chung, tổng dư nợ qua các năm cĩ xu hướng tăng. Năm 2005 đạt 726.246 triệu đồng. Năm 2006 đạt 662.531 triệu đồng, giảm so năm 2005, tốc độ giảm 8,77%, nguyên nhân do tách chi nhánh NHCT Châu Đốc. Năm 2007 tổng dư nợ đạt 842.246 triệu đồng, tăng 179.715 triệu đồng so năm 2006, tốc độ tăng 27,13% . 2.5.2.4. Tổng nợ xấu. Hoạt động kinh doanh tiền tệ vừa gĩp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế, vừa mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, song lĩnh vực kinh doanh này cũng rất rủi ro. Hiện nay, ở các ngân hàng thương mại nĩi chung, NHCT An Giang nĩi riêng, đều cĩ nợ xấu, đây là vấn đề đáng quan tâm. Làm thế nào để hạn chế nợ xấu, nhằm gĩp phần lành mạnh hĩa tình hình tài chính của ngân hàng là điều mà các ngân hàng thương mại vẫn phải ra sức phân tích, xác định chính xác nguyên nhân để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ngồi nguồn vốn của mình, chủ doanh nghiệp cịn phải sử dụng một nguồn vốn bên ngồi, trong đĩ cĩ vốn vay của các ngân hàng thương mại. Đây là nhu cầu vay vốn rất cần thiết, nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh một cách bình thường. Tùy đặc điểm và tính chất hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp, việc sử dụng vốn vay ngân hàng thương mại cũng cĩ sự khác nhau. Thơng thường các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại – dịch vụ sử dụng vốn vay ngân hàng nhiều hơn các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất. Về nguyên tắc, khi đến hạn nợ, khách hàng vay vốn phải cĩ trách nhiệm hồn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Nếu thực hiện đúng, vốn cho vay được thu hồi để sử dụng vịng luân chuyển khác Trên thực tế đơi khi khơng diễn ra như vậy, cĩ nhiều doanh nghiệp khơng trả được nợ(hoặc gốc, hoặc lãi, hoặc cả hai) cho ngân hàng trong một thời gian khá dài kể từ khi đáo hạn nợ và khơng được ngân hàng đồng ý cho gia hạn nợ. Nợ xấu được thể hiện ở nhĩm 3, 4 và 5 theo kết quả phân loại nợ của ngân hàng. Nợ xấu của NHCT An Giang được thể hiện như sau: Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu qua 3 năm (2005 -2007). ĐVT : triệu đồng GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 29 Chỉ tiêu 2005 Nợ xấu/ Dư nợ 2006 Nợ xấu/ Dư nợ 2007 Nợ xấu/ Dư nợ 2006/2005 2007/2006 Tăng (+) Giảm(-) (%) Tăng (+) Giảm(-) (%) Ngắn hạn 2.671 0,42 2.546 0,46 1.977 0,3 -125 - 4,68 -549 - 21,56 Trung và dài hạn 304 0,34 203 0,18 - - -101 - 33,2 -203 -100 Tổng cộng 2.975 0,76 2.749 0,64 1.977 0,3 -226 -7,6 -752 - 27,36 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang ). Đồ thị 2.6: Tổng nợ xấu tại NHCT An Giang qua 3 năm (2005 – 2007). 2.671 304 2.546 203 1.977 0 - 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Ngắn hạn Trung và dài hạn Đối với tín dụng ngắn hạn nợ xấu tại NHCT An Giang giảm liên tục, cụ thể: Năm 2005 là 2.671 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,42% dư nợ ngắn hạn. Năm 2006 là 2.546 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,46% dư nợ ngắn hạn, giảm 125 triệu đồng so năm 2005, tốc độ giảm là 4,68%. Năm 2007 cịn 1.977 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,3% dư nợ ngắn hạn, giảm so năm 2006 là 549 triệu đồng, tương ứng 21,56%. Nợ xấu phát sinh chủ yếu trong cho vay nơng nghiệp, kinh doanh thương nghiệp. Nợ xấu phát sinh trong cho vay nơng nghiệp do một số hộ sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích khơng dùng để đầu tư sản xuất mà để mua sắm tiêu dùng, mặt khác do một số bà con mở rộng diện tích sản xuất nhưng kỹ thuật trồng trọt hạn chế, sâu bệnh ở lúa, làm giảm năng suất, dẫn đến thua lỗ khơng cĩ khả năng trả nợ ngân hàng. Trong cho vay thương nghiệp nợ xấu phát sinh do một số hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, bị chiếm dụng vốn, một vài hộ sử dụng vốn sai mục đích. Khơng chỉ chi nhánh xử lý nợ xấu ngắn hạn tốt mà cả tín dụng trung – dài hạn kết quả càng tốt hơn, cụ thể: Năm 2005 nợ xấu là 304 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,34% dư nợ trung dài hạn. Năm 2006 nợ xấu là 203 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,18% dư nợ trung – dài hạn, giảm 101 triệu đồng so năm 2005, tốc độ giảm 33,22%. Năm 2007 chi nhánh đã xử lý tốt nợ xấu . Nợ xấu phát sinh chủ yếu là do năm 2005 chi nhánh tăng vay tiêu dùng, sang 2006 ngân hàng giảm cho vay loại hình này và tích cực thu hồi, xử lý nợ. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 30 Nhìn chung, cơng tác xử lý nợ tại NHCT An Giang đạt kết quả tốt, tổng nợ xấu giảm liên tục qua 3 năm hoạt động. Để đạt kết quả như vậy, là nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Ban Giám đốc, các phịng ban và sự nỗ lực của cán bộ tín dụng trong cơng tác thu nợ. 2.5.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh đều muốn cĩ lợi nhuận. Chính lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu để mọi doanh nghiệp nỗ lực hoạt động, là yếu tố quyết định nên sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi lẽ qua đĩ doanh nghiệp dùng để trang trải các chi phí giao dịch, trả lương, phụ cấp cho nhân viên, nộp thuế…phần cịn lại được tích lũy để sử dụng làm nguồn vốn kinh doanh mới. Chi nhánh NHCT An Giang là một là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, luơn luơn tiếp thu học hỏi những kinh nghiệm về cách thức quản lý, nâng cao trình độ nhân viên, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến vào lĩnh vực ngân hàng… đã từng bước đa dạng hố các loại hình sản phẩm dịch vụ, thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch. Chi nhánh đã tận dụng mọi nguồn lực và thế mạnh sẵn cĩ nhằm đạt tối đa lợi nhuận, kết quả này được phản ánh qua bảng số liệu sau: Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 – 2007 ). ĐVT : triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Tăng(+) Giảm(-) (%) Tăng(+) Giảm(-) (%) Tổng doanh thu 84.879 80.255 118.826 -4.624 -5,45 38.571 48,06 Tổng chi phí 60.381 65.027 87.851 4.646 7,69 22.824 35,10 Tổng lợi nhuận 24.498 15.228 30.977 -9.270 -37,84 15.749 103,42 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang). Đồ thị 2.7 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2005 – 2007). GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 31 84.879 80.255 118.826 60.381 87.851 65.027 24.498 30.977 15.228 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 Năm Triệu đồng Doanh thu Chi phí lợi nhuận 200 200200  Về doanh thu: Năm 2005 chi nhánh đạt 84.879 triệu đồng. Năm 2006 đạt 80.255 triệu đồng, giảm 4,624 triệu đồng so năm 2005, tương ứng 5,45%. Do việc tách NHCT Châu Đốc ra hoạt động độc lập. Năm 2007 NHCT An Giang gặt hái được nhiều thành cơng trong hoạt động kinh doanh, với doanh thu đạt 118.826 triệu đồng, tăng 38.571 triệu đồng, tốc độ tăng là 48,06% so năm 2006. Chi nhánh đã chủ động mở rộng việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt đẩy mạnh cho vay đối với người dân nuơi cá ba sa, nuơi trồng thuỷ sản trong tỉnh.  Về chi phí: Xuất phát từ nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, chi nhánh đã tăng cường cơng tác huy động vốn bằng cách tăng lãi suất “đầu vào”, và do lượng khách hàng giao dịch đơng nên chi nhánh cũng đã nâng cấp cơ sở hạ tầng, tăng máy mĩc, thiết bị kỹ thuật cần thiết, đào tạo nhân viên nên chi phí hoạt động tăng cao qua các năm, cụ thể: Năm 2005 là 60.381 triệu đồng. Năm 2006 là 65.027 triệu đồng, tăng 4.646 triệu đồng so năm 2005, tốc độ tăng 7,69%. Năm 2007 là 87.851 triệu đồng, tăng 22.824 triệu đồng so năm 2006, tốc độ tăng 35,10%.  Về lợi nhuận: Năm 2005 đạt 24.498 triệu đồng. Năm 2006 đạt 15.228 triệu đồng, giảm 9.270 triệu đồng so năm 2005, tốc độ giảm 37,34%. Năm 2007 đạt 30.977 triệu đồng, tăng 15.749 triệu đồng so năm 2006, tốc độ tăng 103,42%. Tăng trưởng tín dụng nhằm thu lợi nhuận nhưng chi phí cũng tăng theo, đặc biệt năm 2006 tốc độ tăng chi phí cao trong khi doanh thu giảm nên lợi nhuận năm 2006 giảm so với năm 2005. Năm 2007 tốc độ tăng chi phí chậm hơn tốc độ tăng doanh thu nên lợi nhuận của chi nhánh tăng. 2.6. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHCT CHI NHÁNH AN GIANG. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 32 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 – 2007). Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 747.801 686.870 855.693 Vốn huy động Triệu đồng 421.112 360.281 493.774 Doanh số cho vay Triệu đồng 1.041.020 1.222.024 1.849.629 Doanh số thu nợ Triệu đồng 955.682 1.146.815 1.669.914 Tổng dư nợ Triệu đồng 726.246 662.531 842.246 Tổng nợ xấu Triệu đồng 2.975 2.749 1.977 Doanh thu Triệu đồng 84.879 80.255 118.826 Lợi nhuận Triệu đồng 24.498 15.228 30.977 Vốn huy động /Tổng nguồn vốn % 56,31 52,45 57,70 Dư nợ / Vốn huy động % 172,46 183,89 170,57 Dư nợ / Tổng nguồn vốn % 97,12 96,46 98,43 Nợ xấu / Dư nợ % 0,41 0,41 0,23 Lợi nhuận / Doanh thu % 28,86 18,97 26,07 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT An Giang). 2.6.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCT An Giang chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Nếu như nguồn vốn huy động tại chỗ cao cho thấy khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng sẽ thuận lợi. Theo bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nguồn vốn huy động / tổng nguồn vốn tại chi nhánh NHCT An Giang trong 3 năm như sau: Năm 2005 đạt 56,31%; năm 2006 đạt 52,45%, năm 2007 đạt 57,70%. Năm 2006 nguồn vốn huy động của chi nhánh giảm do tách chi nhánh NHCT Châu Đốc ra hoạt động độc lập. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 33 Tuy nhiên nhìn chung cơng tác huy động vốn của chi nhánh cịn thấp, khĩ thực hiện được chiến lược mở rộng tín dụng trên địa bàn với quy mơ lớn. Chi nhánh cần tăng cường huy động vốn với mức lãi suất hấp dẫn và linh hoạt phù hợp với mức lãi suất thị trường và đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút tiền gửi từ các kênh này. 2.6.2. Dư nợ / Vốn huy động. Đây là chỉ tiêu cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng trong cơng tác cấp tín dụng. Nếu chỉ số này lớn hơn 100% nghĩa là tồn bộ vốn huy động được của ngân hàng đầu tư vào hoạt động cấp tín dụng. Theo bảng kết quả trên cho thấy tỷ số này luơn chiếm trên 170%. Điều này cũng nĩi lên rằng nguồn vốn huy động của chi nhánh cịn thấp so với tiềm năng vay vốn trong nền kinh tế. 2.6.3. Dư nợ / Tổng nguồn vốn. Đây là chỉ tiêu cho thấy tỷ trọng đầu tư tín dụng chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Trong 3 năm tỷ trọng mức dư nợ trên tổng nguồn vốn của ngân hàng luơn đạt ở mức cao, năm 2005 đạt 97,12%, năm 2006 đạt 96,26%, và năm 2007 đạt 98,43%. Điều này thể hiện chi nhánh đã tận dụng triệt để tổng nguồn vốn cho vay, gĩp phần mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. 2.6.4. Nợ xấu / Dư nợ. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng.Theo quy định của nhà nước, một ngân hàng được xem như hoạt động cĩ hiệu quả thì tỷ số này phải dưới 5%. Tình hình nợ xấu trên tổng dư nợ tại NHCT An Giang qua 3 năm cĩ xu hướng giảm và chiếm tỷ lệ rất thấp: Năm 2005 là 0,41%, năm 2006 là 0,41%, và năm 2007 là 0,23%. Kết quả trên thể hiện sự nỗ lực của các cán bộ tín dụng trong cơng tác thu hồi và xử lý nợ. Cĩ thể khẳng định việc cấp tín dụng của chi nhánh luơn nằm trong sự quản lý và kiểm sốt chặt chẽ của ngân hàng. 2.6.5. Lợi nhuận / doanh thu. Tỷ số này nĩi lên khả năng sinh lời trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong kinh doanh, lợi nhuận được xem là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển, là mục tiêu của mọi sự nỗ lực giúp doanh nghiệp cĩ thể vượt qua những khĩ khăn và thử thách để đi đến thành cơng. Đồng thời nĩ cịn là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất, mở rộng kinh doanh. Mức lợi nhuận trên doanh thu đạt được tại NHCT tỉnh An Giang qua 3 năm như sau: năm 2005 đạt tỷ lệ 28,86%; năm 2006 đạt 18,97%, năm 2007 đạt 26,07% cĩ nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì đạt được 26,07 đồng lợi nhuận. CHƯƠNG 3 GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 34 PHÂN TÍCH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ. 3.1. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ Ở AN GIANG. 3.1.1. Thuận lợi. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang là xu thế của thời đại, và trở thành cơ hội để ngành thương mại tăng trưởng và tạo động lực phát triển kinh tế thơng qua các hoạt động đối ngoại và mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngồi. Chính vì thế, An Giang xác định ưu tiên tập trung cho khu vực thương mại - dịch vụ và kinh tế biên giới. Trong đĩ, định hướng phát triển ngành thương mại gắn liền với phát triển thị trường; xây dựng thị trường nội địa làm nền tảng và mở rộng thị trường nước ngồi làm động lực tăng trưởng. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại gắn với xúc tiến thương mại; xây dựng thương hiệu hàng hĩa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và từng bước xây dựng văn minh thương mại. Với định hướng đúng đắn, cùng với những giải pháp phù hợp và sự điều hành sáng tạo, trong nhiều năm qua ngành thương mại An Giang luơn tăng trưởng cao và ổn định; trở thành động lực cho các ngành kinh tế khác phát triển và giúp cơ cấu kinh tế địa phương chuyển biến theo hướng tích cực. Hiện nay, tỷ trọng khu vực thương mại - dịch vụ trên 50%; riêng thương mại chiếm trên 1/3 của khu vực này và gần 1/5 GDP cả tỉnh. Với mức tăng trưởng trung bình trên 25%/năm, hoạt động xuất khẩu đã trở thành điểm sáng, từ đĩ tạo sức lan tỏa cho nền kinh tế và sự chuyển biến mạnh mẽ về nguồn lực xã hội. Đối với hoạt động mua bán thị trường nội tỉnh, tốc độ lưu chuyển hàng hĩa tăng trung bình gần 18%/năm, trong đĩ doanh thu bán lẻ tăng trung bình 15%/năm. Những năm gần đây, bắt đầu xuất hiện và phát triển hệ thống phân phối hiện đại, ra đời các siêu thị và cửa hàng tiện lợi chuyên doanh… Ngày càng xuất hiện nhiều doanh nhân với ý tưởng kinh doanh mới, nhiều doanh nghiệp đang dần đi vào chuyên nghiệp trong hoạt động thương mại, cĩ sức cạnh tranh cao khơng chỉ ở khu vực, trong nước và cịn vươn ra thị trường thế giới. Với tốc độ tăng trung bình 6%/năm, đến nay số lượng doanh nghiệp thương mại là 715 doanh nghiệp và 79 ngàn hộ cá thể hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại (tăng thêm 15% so cách đây 5 năm). Trong thời gian tới, quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO thì những định hướng cũng như chính sách thương mại sẽ dần phù hợp với những thơng lệ quốc tế, từ đĩ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế; và An Giang xác định lĩnh vực thương mại tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn, tạo ra sức bật và giữ vai trị quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà. Phát huy những mặt đạt được và những bài học kinh nghiệm, ngành thương mại An Giang định hướng trong thời gian tới: “Xây dựng thị trường nội địa làm nền tảng, mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu làm động lực tăng trưởng”. Trước tình hình phát triển kinh tế An Giang trong thời kỳ hội nhập, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM nĩi chung và chi nhánh NHCT tỉnh An Giang nĩi riêng. Cho thấy một tiềm năng lớn trong việc mở rộng tín dụng cho ngành thương nghiệp-dịch vụ. 3.1.2. Khĩ khăn. GVHD: TS. NGUYỄN TRÍ TÂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ SVTH: ĐỖ THỊ BÍCH TUYỀN Trang 35 Gia nhập WTO khơng những tạo nên sự phát triển hệ thống ngân hàng mà đi liền theo đĩ cũng tạo nên những thách thức mới buộc các ngân hàng phải đối mặt và tập trung giải quyết. Đĩ là mơi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt, đặc biệt là các ngân hàng cĩ 100% vốn nước ngồi, với nguồn tài chính rất mạnh, khoa học cơng nghệ hiện đại, cùng với cơ chế quản lý chặt chẽ đem lại hiệu quả cao và nhất là sự đa dạng về các loại hình sản phẩm dịch vụ đã thực sự hấp dẫn được khách hàng trong nước… tất cả những điều đĩ đã tạo nên một sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các ngân hàng trong nước. Thị trường giá cả năm 2007 liên tục biến động ở các mặt hàng lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu sản xuất,…đã đẩy lạm phát tăng cao, gây khĩ khăn khơng ít cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Với vai trị là người cho vay, ngân hàng khĩ cĩ thể định hướng được chiến lược cho vay của mình và khĩ khăn trong cơng tác thu hồi vốn. 3.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NHCT AN GIANG QUA 3 NĂM (2005 – 2007). 3.2.1. Doanh số cho vay tín dụng thương nghiệp-dịch vụ(TN-DV) . 3.2.1.1. Doanh số cho vay tín dụng thương nghiệp theo khách hàng. Bảng 3.1: Doanh số cho vay tín dụng TN-DV theo khách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƯƠNG NGHIỆP-DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG AN GIANG.pdf
Tài liệu liên quan