Khóa luận Tìm giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương

Tài liệu Khóa luận Tìm giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CÔNG THƢƠNG Ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn : ThS. Châu Văn Thưởng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Trâm MSSV: 107403233 Lớp: 07DKT4 TP. Hồ Chí Minh, 2011 Khoa: KT – TC – NH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đƣợc giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): (1) Nguyễn Thị Bích Trâm MSSV: 107403233 Lớp: 07DKT4 (2) ......................................................... MSSV: ……………… Lớp: .................. (3) ......................................................... MSSV: ……………… Lớp: .................. Ngành : Kế toán – Kiểm toán Chuyên ngành : Kế toán – Kiểm toán (4) Tên đề tài : “Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thƣơng”. (5) Các dữ liệu ban đầu : .......................

pdf81 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Tìm giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN CƠNG THƢƠNG Ngành: KẾ TỐN – KIỂM TỐN Chuyên ngành: KẾ TỐN – KIỂM TỐN Giảng viên hướng dẫn : ThS. Châu Văn Thưởng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Trâm MSSV: 107403233 Lớp: 07DKT4 TP. Hồ Chí Minh, 2011 Khoa: KT – TC – NH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ nhĩm sinh viên đƣợc giao đề tài (sĩ số trong nhĩm……): (1) Nguyễn Thị Bích Trâm MSSV: 107403233 Lớp: 07DKT4 (2) ......................................................... MSSV: ……………… Lớp: .................. (3) ......................................................... MSSV: ……………… Lớp: .................. Ngành : Kế tốn – Kiểm tốn Chuyên ngành : Kế tốn – Kiểm tốn (4) Tên đề tài : “Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng”. (5) Các dữ liệu ban đầu : ............................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... (6) Các yêu cầu chủ yếu : ............................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... (7) Kết quả tối thiểu phải cĩ: 1) ...................................................................................................................................... 2) ...................................................................................................................................... 3) ...................................................................................................................................... 4) ...................................................................................................................................... Ngày giao đề tài: ……./……../……… Ngày nộp báo cáo: ……./……../……… Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm 2011 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong luận văn tốt nghiệp này được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương, khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Trâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của nhiều người. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Trần Quốc Thanh – Phĩ Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương – Chi nhánh Bến Nghé đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại đây. Em cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến anh Nguyễn Thanh Sơn – Trưởng Phịng giao dịch Bến Thành người đã cho em những ý kiến đĩng gĩp quý báu giúp em cĩ được cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng của các Ngân hàng hiện nay, tạo cơ sở cho những lý luận về đề tài của em bám sát với thực tế. Bên cạnh đĩ, em cũng rất biết ơn các anh chị Phịng giao dịch Bến Thành đã hỗ trợ em hồn thành tốt chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy cơ trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP. HCM, các Thầy cơ khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. Đặc biệt, em xin cảm ơn Thầy Châu Văn Thưởng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình em hồn thành bài luận văn này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Trâm i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................................. 1 3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 2 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 6. Kết quả đạt được của đề tài ......................................................................................... 3 7. Kết cấu đề tài ............................................................................................................... 3 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM .................................................................... 4 1.1. Tổng quan về tín dụng và rủi ro tín dụng trong NHTM .................................... 4 1.1.1. Khái niệm tín dụng .............................................................................................. 4 1.1.2. Vai trị của tín dụng ............................................................................................ 4 1.1.3. Các phương thức cấp tín dụng ............................................................................ 5 1.1.4. Quy định pháp lý về cho vay ............................................................................... 6 1.1.5. Thời hạn cho vay ................................................................................................. 9 1.1.6. Thẩm định tín dụng trung và dài hạn ............................................................... 10 1.1.7. Quy trình cho vay .............................................................................................. 12 1.2. Rủi ro tín dụng ..................................................................................................... 14 1.2.1. Khái niệm .......................................................................................................... 14 1.2.2. Tác động của rủi ro tín dụng ............................................................................ 14 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ............................................................... 15 1.2.4. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng ............................................................. 20 1.2.5. Hệ số an tồn .................................................................................................... 20 ii 1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ........................................................... 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÕN CƠNG THƢƠNG ......................................................................... 23 2.1. Khái quát về NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng .............................................. 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................... 23 2.1.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 24 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương ......... 25 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ............................................................................................................... 29 2.2.1. Doanh số cho vay .............................................................................................. 32 2.2.2. Doanh số thu nợ ............................................................................................... 37 2.2.3. Dư nợ cho vay ................................................................................................... 41 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ............................................................................. 47 2.2.5. Hệ số an tồn vốn tối thiểu – CAR.................................................................... 48 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động - LDR ...................................... 49 2.3. Đánh giá thực trạng tín dụng và cơng tác quản lý tín dụng của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng giai đoạn 2008-2010.................................................................... 50 2.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................................... 50 2.3.2. Hạn chế ............................................................................................................. 51 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên................................................................. 52 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIƯP CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN CƠNG THƢƠNG ĐẠT HIỆU QUẢ ......................................................................................................... 54 3.1. Định hƣớng phát triển của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng trong thời gian tới .................................................................................................................................. 54 3.2. Một số giải pháp giúp cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đạt hiệu quả......................................................................................... 55 iii 3.2.1. Xử lý nợ tồn đọng .............................................................................................. 55 3.2.2. Tăng cường vốn tự cĩ ....................................................................................... 55 3.2.3. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực ............................................................... 56 3.2.4. Thẩm định tốt trước khi cho vay ....................................................................... 56 3.2.5. Hiện đại hĩa cơng nghệ NH gĩp phần hạn chế rủi ro ...................................... 57 3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm tra nội bộ ........................................... 57 3.2.7. Hồn thiện mơ hình ban quản lý tài sản nợ - cĩ ............................................... 57 3.2.8. Mơ hình ban quản lý rủi ro tín dụng tập trung ................................................. 59 3.2.9. Bảo đảm tín dụng .............................................................................................. 60 3.2.10. Mua bảo hiểm tín dụng ................................................................................... 61 3.2.11. Ứng dụng mơ hình Basel ................................................................................. 61 3.3. Một số kiến nghị ................................................................................................... 65 3.3.1. Kiến nghị với NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương ............................................. 65 3.3.2. Kiến nghị với NHNN ......................................................................................... 66 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 69 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 70 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN: Chi nhánh DN: Doanh nghiệp NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTƯ: Ngân hàng trung ương TCTD: Tổ chức tín dụng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TMCP: Thương mại cổ phần TSDH: Tài sản dài hạn KH: Khách hàng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.5.2.3.2. Tiêu chí phân loại quy mơ DN Bảng 1.5.2.3.2. Đánh giá và xếp hạng tín dụng DN Bảng 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.1.3.2. Tình hình hoạt động Bảng 2.1.3.3. Điểm giao dịch và nhân sự Bảng 2.2. Hoạt động cho vay Bảng 2.2.1.1. Doanh số cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tượng vay Bảng 2.2.1.3. Doanh số cho vay theo mục đích vay Bảng 2.2.2.1. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn Bảng 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng Bảng 2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay Bảng 2.2.3.1. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.2.3.2. Dư nợ cho vay theo đối tượng Bảng 2.2.3.3. Dư nợ cho vay theo mục đích vay Bảng 2.2.3.4. Chất lượng nợ cho vay Bảng 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Bảng 2.2.5. Hệ số an tồn vốn tối thiểu Bảng 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Biểu đồ 2.1.3.2. Tình hình hoạt động Biểu đồ 2.1.3.3.1. Điểm giao dịch Biểu đồ 2.1.3.3.2. Nhân sự Biểu đồ 2.2. Hoạt động cho vay Biểu đồ 2.2.1.1. Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn Biểu đồ 2.2.1.2. Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng vay Biểu đồ 2.2.1.3. Cơ cấu doanh số cho vay theo mục đích vay Biểu đồ 2.2.2.1. Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạn Biểu đồ 2.2.2.2. Cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tượng vay Biểu đồ 2.2.2.3. Cơ cấu doanh số thu nợ theo mục đích vay Biểu đồ 2.2.3.1. Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Biểu đồ 2.2.3.2. Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng Biểu đồ 2.2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích vay Biểu đồ 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Biểu đồ 2.2.5. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Biểu đồ 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 1 - Lớp:07DKT4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong thời gian qua, cùng với những biến động của nền kinh tế các NHTM trên địa bàn thành phố đã trải qua bao thăng trầm và tưởng chừng cĩ lúc khơng thể trụ vững được vào những năm 96-97, khi mà hàng loạt các vụ án kinh tế cĩ liên quan đến ngành NH, gây tổn thất nghiêm trọng về tài sản hàng ngàn tỷ đồng, đặc biệt là ảnh hưởng đến uy tín của ngành NH trong nền kinh tế. Những rủi ro tín dụng xảy ra trong giai đoạn này cho dù cĩ xuất phát từ những nguyên nhân khách quan hay chủ quan đều phản ánh rõ nét những yếu kém trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM. Những biện pháp nhằm ngăn ngừa, quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa được các NH đưa ra và thực hiện một cách đầy đủ, triệt để. 2. Tình hình nghiên cứu: Về bản thân các NHTM trên địa bàn, sau những sự việc đáng tiếc xảy ra, cơng tác giải quyết khắc phục hậu quả đã được thực hiện với những cố gắng hết mình, đồng thời cơng tác phịng chống, quản lý rủi ro tín dụng cũng được chú trọng hơn. Các NH tập trung đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp, đổi mới quy trình và bộ máy cho vay sao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và đảm bảo an tồn khi cho vay. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ hiện nay tại các NHTM trên địa bàn vẫn cịn cao hơn mức quy định (5%). Nợ quá hạn cịn cao chủ yếu là do hậu quả của các năm trước để lại, chưa giải quyết dứt điểm, song tại một số NH vẫn cĩ tình trạng phát sinh mới về nợ quá hạn, cho thấy rủi ro tín dụng luơn tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh địi hỏi các NH phải chú trọng hơn nữa đến cơng tác phịng chống, quản lý rủi ro nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại xảy ra. Tĩm lại, cùng với sự phát triển của TP.HCM, nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng tăng, dẫn đến mức độ tăng trưởng tín dụng cũng tăng lên tương ứng. Tuy nhiên sự Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 2 - Lớp:07DKT4 tăng trưởng tín dụng cũng kéo theo sự gia tăng rủi ro tín dụng, điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn và làm hạn chế việc mở rộng tín dụng của các NHTM. Do đĩ việc phát triển tín dụng phải đi đơi với chất lượng tín dụng. Vì vậy các giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các NH nhằm tạo ra sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững. Nhận thức được vai trị của hoạt động tín dụng cũng như tầm quan trọng trong việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nên sau một thời gian nghiên cứu tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương cùng với những kiến thức đã được học ở trường, em đã chọn đề tài “Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng” làm đề tài nghiên cứu của mình. 3. Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương trên cơ sở đĩ đánh giá tình hình rủi ro tín dụng để đưa ra biện pháp quản lý rủi ro tín dụng một cách cĩ hiệu quả.  Mục tiêu cụ thể:  Khái quát những vấn đề chung về rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM.  Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương, tìm ra nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng.  Đưa ra một số giải pháp thiết thực gĩp phần quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương một cách cĩ hiệu quả đồng thời đề xuất những kiến nghị với các bộ, ngành liên quan. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương nghiên cứu đưa ra một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả trong đĩ đặc biệt tập trung hướng đến việc giới thiệu và áp dụng mơ hình Basels vào thực tiễn hoạt động của NH. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 3 - Lớp:07DKT4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phƣơng pháp thu thập số liệu:  Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính hàng năm của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương.  Tham khảo thêm thơng tin từ các Website, tài liệu liên quan đến NH, kết hợp với những ý kiến chỉ dẫn của GVHD.  Phƣơng pháp phân tích số liệu:  Phương pháp so sánh: so sánh số liệu qua các năm, các thời kỳ.  Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu.  Phương pháp phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, số tương đối. 6. Kết quả đạt đƣợc của đề tài: Đề tài đã trình bày khái quát cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng từ đĩ phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NH và đã rút ra những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế cịn tồn tại từ đĩ cĩ giới thiệu một số giải pháp cĩ tính khả thi và hiệu quả trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cĩ thể áp dụng tại NH. 7. Kết cấu khĩa luận: Phần 1: Phần mở đầu. Phần 2: Phần nội dung.  Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM.  Chương II: Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương.  Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị giúp cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương đạt hiệu quả. Phần 3: Kết luận. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 4 - Lớp:07DKT4 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1. Tổng quan về tín dụng và rủi ro tín dụng trong NHTM: 1.1.1. Khái niệm tín dụng: Tín dụng NH là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ NH cho KH trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. 1.1.2. Vai trị của tín dụng: 1.1.2.1. Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục và ổn định: Trong hoạt động sản xuất kinh doah khơng thể nào cĩ sự trao đổi ngya trực tiếp giữa hàng và tiền vì thế cần vốn để cĩ thể khơng làm gián đoạn quá trình sản xuất rất cần đến tín dụng ngân hàng, làm cho quá trình sản xuất được liên tục ổn định và cĩ thể tồn tại được. 1.1.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội: Tiền luơn cĩ mặt ở tất cả các hoạt động kinh tế xã hội. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh việc rút ngắn thời gian nhằm làm tăng vịng quay vốn do đĩ mỗi chủ thể kinh doanh phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp như ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ…những việc làm này địi hỏi một lượng lớn về vốn. Và tín dụng NH là nơi cĩ thể cạnh tranh và sẽ làm cho nền kinh tế phát triển nhảy vọt. 1.1.2.3. Tín dụng là một cơng cụ điều tiết vĩ mơ của NN: Nhà nước cĩ thể điều chỉnh kinh tế giữa các vùng, các ngành, các lĩnh vực khác nhau thơng qua tín dụng NH của Nhà nước để cĩ thể phát huy mọi tiềm năng của cùng ngành đĩ, đưa kinh tế của vùng đĩ phát triển mạnh lên và cĩ điều kiện như những vùng khác. 1.1.2.4. Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 5 - Lớp:07DKT4 Việc giữa các NH mở tài khoản ở các quốc gia khác nhau giúp cho việc quan hệ kinh doanh giữa các quốc gia được diễn ra thuận lợi hơn, tin tưởng nhau hơn để các đối tác yên tâm hợp tác làm ăn. 1.1.3. Các phương thức cấp tín dụng: 1.1.3.1. Chiết khấu thương phiếu: KH cĩ thể đem thương phiếu lên để xin chiết khấu trước hạn. Số tiền NH ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu, thời hạn chiết khấu. Thường là NH ký với khách hợp đồng chiết khấu, khi cần chiết khấu KH chỉ cần gửi phiếu lên NH chiết khấu. Do cĩ ít nhất hai người cam kết trả tiền cho NH nên độ an tồn của thườn phiếu cao. 1.1.3.2. Cho vay: 1.1.3.2.1. Thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay qua đĩ NH cho phép người cho vay được bội chi sĩ dư tiền gửi thanh tốn. Thấu chi dựa trên cơ sở thu chi của KH khơng phù hợp về thời gian và quy mơ. Thời gian và số lượng thiếu cĩ thể dự đốn dựa vào dự đốn ngân quỹ song khơng chính xác. 1.1.3.2.2. Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay áp dụng đối với những KH khơng cĩ nhu cầu vay thường xuyên, khơng cĩ điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Theo từng kỳ hạn trong hợp đồng, NH sẽ thu gốc và lãi. 1.1.3.2.3. Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đĩ NH thỏa thuận cấp cho KH hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng cĩ thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đĩ là số dư tại thời điểm tính. Trong nghiệp vụ này NH khơng xác định trước kỳ hạn nợ và thời hạn tín dụng, khi KH cĩ thu nhập NH sẽ thu nợ, do đĩ tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho KH. 1.1.3.2.4. Cho vay trả gĩp: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 6 - Lớp:07DKT4 Là hình thức tín dụng theo đĩ NH cho phép KH trả gốc làm nhiều lần trong thời hnạ tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả gĩp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. 1.1.3.2.5. Cho thuê tài sản: Cho thuê của NH là hình thức tín dụng trung và dài hạn. NH mua tài sản cho KH thuê với thời hạn sao cho NH phải thu gần đủ giá trị tài sản cho thuê cộng lãi. Hết thời hạn thuê KH cĩ thể mua lại tài sản đĩ. 1.1.3.2.6. Bảo lãnh: Bão lãnh của NH là cam kết của NH dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH của NH khi KH khơng thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết. 1.1.4. Quy định pháp lý về cho vay: 1.1.4.1. Nguyên tắc cho vay: Theo Điều 6 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) về nguyên tắc vay vốn như sau: 1.1.4.1.1. Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ vay sau này. Việc KH sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích dễ dẫn đến thất thốt và lãng phí khiến vốn vay khơng tạo được ngân lưu để trả nợ cho NH. Về phía KH, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp DN đảm bảo khả năng hồn trả nợ vay cho NH. Từ đĩ, nâng cao uy tín của KH đối với NH và củng cố quan hệ vay vốn của KH với NH sau này. 1.1.4.1.2. Hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 7 - Lớp:07DKT4 Đây là nguyên tắc khơng thể thiếu trong hoạt động cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà NH sử dụng để cho vay là vốn huy động từ KH gửi tiền. Do đĩ, sau khi vay một thời hạn nhất định, KH vay tiền phải hồn trả lại cho NH để NH hồn trả lại cho KH gửi tiền. 1.1.4.2. Điều kiện vay vốn: Mặc dù khi cho vay, NH yêu cầu KH vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc như vừa nêu nhưng thực tế khơng phải KH nào cũng cĩ thể tuân thủ đúng các nguyên tắc này. Do vậy, theo Điều 7 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) về điều kiện vay vốn, tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi KH cĩ đủ các điều kiện sau:  Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.  Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.  Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.  Cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cĩ hiệu quả hoặc cĩ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.  Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam. 1.1.4.3. Những nhu cầu vốn khơng được cho vay: Theo Điều 9 của Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với KH (Ban hành Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) tổ chức tín dụng khơng được cho vay các nhu cầu vốn sau đây:  Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 8 - Lớp:07DKT4  Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.  Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. 1.1.4.4. Giới hạn cho vay: Theo Điều 18 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) thì:  Tổng dư nợ cho vay đối với một KH khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của một KH vượt quá 15% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng hoặc KH cĩ nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định của NHNN Việt Nam. 1.1.4.5. Những trường hợp khơng được cho vay: Theo Điều 19 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) tổ chức tín dụng khơng được cho vay đối với KH trong các trường hợp sau đây:  Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phĩ Tổng giám đốc (Phĩ giám đốc) của tổ chức tín dụng.  Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đĩ thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay.  Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phĩ tổng giám đốc (Phĩ giám đốc). 1.1.4.6. Hạn chế cho vay: Theo Điều 20 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN) tổ chức tín dụng khơng được cho vay khơng cĩ bảo đảm, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đối tượng sau đây: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 9 - Lớp:07DKT4  Tổ chức kiểm tốn, Kiểm tốn viên cĩ trách nhiệm kiểm tốn tại tổ chức tín dụng cho vay, Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay, Kế tốn trưởng của tổ chức tín dụng cho vay.  Các cổ đơng lớn của tổ chức tín dụng.  DN cĩ một trong những đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 77 của Luật các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của DN đĩ. 1.1.5. Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi KH bắt đầu nhận khoản tiền vay đầu tiên cho đến thời điểm trả hết nợ vay bao gồm gốc và lãi vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa NHTM và KH (bên đi vay). 1.1.5.1. Dựa vào đặc điểm và chu kỳ hoạt động tương ứng với các nghiệp vụ kinh doanh của người đi vay (chu kỳ ngân quỹ): Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian từ khi mua nguyên vật liệu, đưa nguyên vật liệu vào sản xuất ra sản phẩm cho tới khi tiêu thụ sản phẩm thu được tiền bán hàng để bù đắp chi phí và tiếp tục chu kỳ hoạt động kế tiếp. Đặc điểm và chu kỳ hoạt động kinh doanh của KH ảnh hưởng đến chu kỳ ngân quỹ, từ đĩ ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ cho NH. Nghiên cứu chu kỳ hoạt động và chu kỳ ngân quỹ của DN cho thấy:  Chu kỳ hoạt động và chu kỳ ngân quỹ của DN xuất hiện sự khơng ăn khớp về thời gian lưu chuyển tiền tệ giữa dịng tiền ra và dịng tiền vào. Ðiều này địi hỏi phải cĩ nguồn tài trợ về ngân quỹ để đáp ứng mức chênh lệch đĩ.  Về mặt thời gian và qui mơ của chu kỳ hoạt động và chu kỳ ngân quỹ của KH cĩ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho NH, vì vốn vay của NH là một bộ phận cấu thành nên chi phí sản xuất nên NH chỉ cĩ thể thu hồi vốn vay khi DN cĩ nguồn thu từ bán hàng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 10 - Lớp:07DKT4  Thơng thường thời hạn cho vay được xác định căn cứ vào độ dài thời gian chu kỳ hoạt động của KH. Tuy nhiên thời hạn cho vay cĩ thể ngắn hơn chu kỳ hoạt động nếu trong kế hoạch trả nợ KH cĩ cân đối thêm các nguồn trả nợ khác (lợi nhuận, khấu hao..). 1.1.5.2. Ðặc điểm đối tượng vay vốn và mục đích vay vốn của KH: Nghiên cứu đặc điểm đối tượng vay vốn của KH để cĩ biện pháp quản lý, tính tốn xác định thời hạn cho vay phù hợp với đặc điểm luân chuyển vốn của đối tượng vay. Về nguyên tắc KH phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã ghi trong đơn xin vay, đây là căn cứ để NH kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của KH. 1.1.5.3. Dựa vào thời gian hồn vốn đầu tư của dự án, phương án đầu tư: Thời gian hồn vốn đầu tư là thời gian cần thiết để dự án, phương án hoạt động thu hồi đủ số vốn đầu tư đã bỏ ra. Đĩ chính là thời gian để hồn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận và khấu hao thu hồi hàng năm. Do đối tượng vay vốn tham gia vào quá trình luân chuyển vốn của dự án, phương án đầu tư nên thời hạn hồn vốn của dự án là cơ sở để NH xác định thời hạn cho vay phù hợp để thu hồi được nợ vay khi đến hạn. 1.1.6. Thẩm định tín dụng trung và dài hạn: 1.1.6.1. Khái niệm: Thẩm định tín dụng đầu tư là việc tổ chức thu thập và xử lý thơng tin một cách khách quan, tồn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án làm căn cứ để quyết định cho vay. 1.1.6.2. Mục đích:  Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro cĩ thể xảy ra để quyết định cho vay hoặc từ chối một cách đúng đắn. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 11 - Lớp:07DKT4  Tham gia gĩp ý cho chủ đầu tư, tạo tiền đề bảo đảm hiệu quả cho vay, thu được nợ cả lãi và gốc đúng hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.  Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho DN hoạt động cĩ hiệu quả. 1.1.6.3. Cơ sở để thẩm định: Việc thẩm định được thực hiện trên cơ sở các thơng tin mà NH thu nhận từ KH cùng các văn bản, tài liệu cĩ liên quan khác, bao gồm: Tồn bộ hồ sơ xin vay vốn của chủ đầu tư trong đĩ cĩ:  Ðơn xin vay kèm theo kế hoạch vay vốn: KH trình bày cụ thể mục đích, thời hạn và tổng số tiền vay.  Luận chứng kinh tế kỹ thuật và các tài liệu thuyết minh cho các hợp đồng kinh tế, bảng dự tốn chi phí, bảng tính giá thành và hiệu quả kinh tế. Các văn bản liên quan đến thủ tục xây dựng cơ bản. Các tài liệu cĩ liên quan đến bảo đảm và xét đốn rủi ro: Tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của bên vay trong 3 năm trở lại (bảng cân đối kế tốn, xác định kết quả kinh doanh…). Giấy cam kết và tài sản thế chấp, hàng hố cầm cố. Các tài liệu cần thu thập thêm để khẳng định như các định mức kỹ thuật về xây dựng cơ bản, thơng tin về giá cả máy mĩc thiết bị, các dự án đã thực hiện cĩ hiệu quả gần giống với dự án đang thẩm định để tham chiếu, so sánh. 1.1.6.4. Nội dung cơng tác thẩm định:  Phân tích sự cần thiết và tính khả thi của dự án đầu tư.  Thẩm định về phương diện thị trường.  Thẩm định về phương diện kỹ thuật.  Lựa chọn địa điểm xây dựng cơng trình.  Ðảm bảo khả năng cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm, năng lượng, nhiên liệu cho dự án. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 12 - Lớp:07DKT4  Lực lượng lao động.  Các điều kiện phục vụ và phù trợ cho sản xuất.  Thẩm định về phương diện tài chính. 1.1.6.5. Quy trình thẩm định: 1.1.7. Quy trình cho vay: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHO VAY 3 Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ xin vay CBTD thẩm định hồ sơ đề xuất kiến nghị Trưởng phịng tín dụng đầu tư Tổng giám đốc ra quyết định Giám đốc chi nhánh đề nghị 2 3 4 5 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 13 - Lớp:07DKT4 Khách hàng Cung cấp tài liệu Cán bộ tín dụng tiếp xúc khách hàng, tư vấn hướng dẫn Hồ sơ cho vay - Đơn xin vay - Hồ sơ pháp lý Thẩm định hồ sơ Quyết định cho vay Thực hiện quyết định cho vay Ký‎ hợp đồng tín dụng Giải ngân Tổ chức giám sát người vay vốn. Thu nợ Thu thập tài liệu Qua trao đổi, mua, tự thu thập Cập nhật thơng tin: Thị trường, Chính sách, Pháp l‎ý , Khách hàng Thơng báo - Cho vay - Từ chối (lý do). - Thơng báo khác Xử lý tài sản, khởi kiện Xử lý rủi ro Thu khơng đủ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (5b) (7) (8) (9b) Gia hạn nợ, đảo nợ Thu đủ Thanh lý‎ hợp đồng (12) (10b) (10c) (10a) (11b) ) (11a) 0 )) Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 14 - Lớp:07DKT4 1.2. Rủi ro tín dụng: 1.2.1. Khái niệm: Căn cứ vào Khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng (Ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN) thì:“Rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng do KH khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.” 1.2.2. Tác động của rủi ro tín dụng: 1.2.2.1. Đối với NH: Rủi ro xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh của NH, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập, lợi nhuận NH, thậm chí NH phải lấy vốn tự cĩ của mình để bù đắp các khoản thiếu hụt do rủi ro gây ra, lúc đĩ khả năng thanh tốn của NH kém đi làm giảm lịng tin của KH, người gửi tiền muốn rút tiền để tránh rủi ro cho bản thân họ và người vay khơng muốn vay nữa, họ cĩ thể chuyển sang NH khác. Vì vậy, khi rủi ro ở mức nhỏ NH cĩ thể bù đắp bằng lợi nhuận kinh doanh hoặc lỗ, nhưng rủi ro ở mức độ nghiêm trọng, nguồn vốn tự cĩ của NH khơng đủ để bù đắp thiệt hại, tất yếu sẽ dẫn NH đến bờ vực của sự phá sản. 1.2.2.2. Đối với nền kinh tế: Rủi ro làm cho lợi nhuận NH giảm, từ đĩ NH khơng cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho KH và chi trả chậm đối với người cho vay. Xét trong nền kinh tế, rủi ro làm cho sản xuất bị đình trệ, các DN phải đĩng cửa, hàng hĩa khơng đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường, tới chừng mực nào đĩ làm cho giá cả hàng hĩa tăng vọt, đĩ là một trong các nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Mặt khác, các NH thường cĩ mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, khi một NH gặp phải rủi ro cĩ nguy cơ phá sản dễ dàng kéo theo tình trạng khủng hoảng của cả hệ Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 15 - Lớp:07DKT4 thống NH, gây mất ổn định thị trường tiền tệ. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động thanh tốn giao dịch của KH được thực hiện qua NH, các DN hoạt động chủ yếu nhờ vào vốn NH, khi NH gặp rủi ro lớn làm cản trở trực tiếp quá trình chu chuyển vốn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN. 1.2.2.3. Đối với khách hàng: Nếu rủi ro từ phía NH, KH cĩ thể mất vốn dẫn đến khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác, nếu rủi ro xảy ra đối với chính KH gây chậm trễ trong việc thanh tốn ảnh hưởng đến quan hệ của họ đối với NH. Khi đĩ, KH cần vốn họ buộc phải quan hệ với NH khác và phải tốn thêm một khoảng thời gian để thiết lập hồ sơ vay vốn, gây trì hỗn quá trình sản xuất nếu rủi ro lớn cĩ thể họ sẽ bị phá sản. 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: Nền kinh tế cĩ nhiều biến động, hoạt động kinh doanh của NH và DN luơn phải đối mặt với nhiều rủi ro cĩ thể dẫn đến thua lỗ hoặc phá sản nếu khơng cĩ chính sách quản lý chặt chẽ. Những rủi ro này xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đĩ, rủi ro tín dụng xuất phát từ mơi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ người vay và NH cho vay gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan. 1.2.3.1. Nguyên nhân khách quan: 1.2.3.1.1. Sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn được của thị trường thế giới: Nền kinh tế VN vẫn cịn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp (nuơi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thơ, may gia cơng,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu. Ngành dệt may trong một số năm gần đây đã gặp khơng ít khĩ khăn vì bị khống chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các DN nĩi riêng và của các NH cho vay nĩi chung. Ngành thủy sản cũng gặp nhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giá vừa qua. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 16 - Lớp:07DKT4 Khơng chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương khơng kém. Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giá thép thế giới. Việc tăng giá phơi thép làm cho một số DN sản xuất thép trong nước phải ngưng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi khơng tiêu thụ được sản phẩm. 1.2.3.1.2. Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hĩa tài chính, hội nhập quốc tế: Quá trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế cĩ thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một mơi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các DN, những KH thường xuyên của NH phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đĩ, bản thân sự cạnh tranh của các NHTM trong nước và quốc tế trong mơi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các NH trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các KH cĩ tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các NH nước ngồi thu hút. 1.2.3.1.3. Sự tấn cơng của hàng nhập lậu: Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình đời sống nghèo khĩ của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các DN trong nước và các NH đầu tư vốn cho các DN này. Các mặt hàng kim khí điện máy, gạch men, đường cát, vải vĩc, quần áo, mỹ phẩm,… là những ví dụ tiêu biểu cho tình hình hàng lậu ở nước ta. 1.2.3.1.4. Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành: Ở nước ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát, hồn tồn khơng đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân cơng lao động, chuyên mơn hố lao động, sự bất lực trong vai trị của các hiệp hội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 17 - Lớp:07DKT4 1.2.3.1.5. Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng NH. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã cĩ song việc triển khai vào hoạt động NH thì lại hết sức chậm chạp và cịn gặp phải nhiều vướng mắc như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Trên thực tế, các NHTM khơng làm được điều này vì NH là một tổ chức kinh tế, khơng phải là cơ quan quyền lực nhà nước, khơng cĩ chức năng cưỡng chế buộc KH bàn giao tài sản đảm bảo cho NH để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tịa án xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM khơng thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. 1.2.3.1.6. Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra NH và đảm bảo an tồn hệ thống chưa cĩ sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và cơng nghệ mới Thanh tra NH cịn chưa theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đựơc đổi mới. Vai trị kiểm tốn chưa được phát huy và hệ thống thơng tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm sốt tồn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro cịn yếu. Thanh tra NH cịn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít cĩ khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm. 1.2.3.1.7. Hệ thống thơng tin quản lý: Hiện nay ở VN chưa cĩ một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về DN và NH. Trung tâm thơng tin tín dụng NH (CIC) của NHNN hoạt động đã quá một thập niên nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm DN một cách độc lập và hiệu quả, thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thơng tin. Đĩ cũng là thách thức cho hệ thống NH trong việc mở rộng và kiểm sốt Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 18 - Lớp:07DKT4 tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thơng tin tương xứng. Nếu các NH cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện mơi trường thơng tin khơng cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống NH. 1.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan: 1.2.3.2.1. Rủi ro do các nguyên nhân từ phía KH vay: 1.2.3.2.1.1. Sử dụng vốn sai mục đích, khơng cĩ thiện chí trong việc trả nợ vay: Đa số các DN khi vay vốn NH đều cĩ các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các DN sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo NH để chiếm đoạt tài sản khơng nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các DN khác. 1.2.3.2.1.2. Khả năng quản lý kinh doanh kém: Khi các DN vay tiền NH để mở rộng quy mơ kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít DN nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nĩ phải thành cơng trên thực tế. 1.2.3.2.1.3. Tình hình tài chính DN yếu kém, thiếu minh bạch: Quy mơ tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự cĩ cao là đặc điểm chung của hầu hết các DN Việt Nam. Ngồi ra, thĩi quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế tốn vẫn chưa được các DN tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế tốn mà các DN cung cấp cho NH nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Khi cán bộ NH lập các bảng phân tích tài chính của DN dựa trên số liệu do các DN cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao NH vẫn luơn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phịng chống rủi ro tín dụng. 1.2.3.2.2. Rủi ro do các nguyên nhân từ phía NH vay: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 19 - Lớp:07DKT4 1.2.3.2.2.1. Lỏng lẻo trong cơng tác kiểm tra nội bộ các NH: Kiểm tra nội bộ cĩ điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nĩ nhanh chĩng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với cơng việc kinh doanh. Nhưng trong thời gian trước đây, cơng việc kiểm tra nội bộ của các NH hầu như chỉ tồn tại trên hình thức. 1.2.3.2.2.2. Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ: Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua cĩ liên quan đến cán bộ NHTM đều cĩ sự tiếp tay của một số cán bộ NH cùng với KH làm giả hồ sơ vay hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút tiền NH. Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực cĩ thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hĩa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vơ cùng nguy hiểm khi được bố trí trong cơng tác tín dụng. 1.2.3.2.2.3. Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay: Các NH thường cĩ thĩi quen tập trung nhiều cơng sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Khi NH cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hồn trả. Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt cơng tác này. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho KH của cán bộ NH, một phần do hệ thống thơng tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các DN quá lạc hậu, khơng cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thơng tin mà NHTM yêu cầu. 1.2.3.2.2.4. Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo: Sự hợp tác này phát sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một KH khi KH này vay tiền tại nhiều NH. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 20 - Lớp:07DKT4 Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một KH là một con số cụ thể, cĩ giới hạn tối đa của nĩ. Nếu do sự thiếu trao đổi thơng tin, dẫn đến việc nhiều NH cùng cho vay một KH đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ khơng chừa một NH nào. 1.2.4. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng: Dấu hiệu dựa vào các NH khác cĩ thể phát hiện ra KH vay phát hành séc quá số dư, khĩ khăn trong thanh tốn lương, số dư của tài khoản tiền gửi giảm liên tục, gia tăng nợ thương mại, thường sử dụng các nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động trung và dài hạn, chấp nhận tài trợ đắt nhất, các khoản phải trả tăng các khoản phải thu giảm, mức độ vay tăng, thanh tốn chậm nợ gốc và lãi, vay lớn hơn nhu cầu… Dựa vào thơng tin tài chính kế tốn như chuẩn bị khơng đầy đủ chậm trễ, trì hỗn nộp báo cáo tài chính hay từ các báo cáo đĩ nhận thấy tỷ lệ nợ tăng, hàng tồn kho tăng, lợi nhuận giảm… 1.2.5. Hệ số an tồn: 1.2.5.1. Chỉ số an tồn vốn tối thiểu - Capital Adequacy Ratio - CAR: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là một thước đo độ an tồn vốn của NH. Nĩ được tính theo tỷ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I và vốn cấp II so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của NH. CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100% Tỷ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của NH và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính tồn cầu. Bằng tỷ lệ này người ta cĩ thể xác định được khả năng của NH thanh tốn các khoản nợ cĩ thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành NH các nước luơn xác định rõ và giám sát các NH phải Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 21 - Lớp:07DKT4 duy trì một tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, giống như chuẩn mực Basel mà các hệ thống NH trên thế giới áp dụng phổ biến. Theo quy định mới về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ở Điều 4 Mục 1 của Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành ngày 20/05/2010 thì:  Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh NH nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ). 1.2.5.2. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – Loan to Deposit Ratio – LDR: Trước hết, cĩ thể khẳng định một cách chắc chắn với độ tin cậy 100% rằng tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động là một trong những tỷ lệ an tồn được nhiều nước trên thế giới sử dụng khá phổ biến. Các nhà phân tích và quản lý thường xuyên đánh giá năng lực hồn trả của NH đối với người gửi tiền và các chủ nợ khác mà khơng kèm theo các chi phí quá đắt, đồng thời, vẫn duy trì tăng trưởng nguồn vốn. Cái được gọi là “thanh khoản” hay “khả năng chi trả” (liquidity) của một NH được đánh giá thơng qua một tập hợp đa dạng các cơng cụ và kỹ thuật, nhưng tỷ lệ LDR là một trong những thước đo nhận được nhiều sự quan tâm nhất. LDR = Tổng các khoản cho vay/Tổng tiền gửi Khi tỷ lệ LDR tăng đến mức tương đối cao, các nhà quản trị NH ít muốn cho vay và đầu tư. Hơn nữa, họ sẽ thận trọng khi tỷ lệ LDR tăng lên và địi hỏi phải thắt chặt tín dụng. Do đĩ, lãi suất cĩ chiều hướng tăng lên. Mặc dù, một tỉ lệ LDR cao chưa bao giờ được lượng hĩa, nhưng nĩ là một nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về đầu tư và cho vay. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 22 - Lớp:07DKT4 Việc sử dụng mối quan hệ giữa cho vay và tiền gửi như một thước đo về thanh khoản dựa trên tiền đề cho rằng tín dụng là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh lời của NH. Vì thế, khi tỷ lệ LDR tăng thì tính thanh khoản của NH giảm đi một cách tương ứng. 1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng: 1.2.6.1. Hệ số thu nợ: Hệ số thu nợ = x 100% Hệ số này thể hiện khả năng thu hồi nợ của NH và khả năng trả nợ của KH, hệ số này càng cao càng cho thấy hiệu quả của cơng tác thu hồi nợ của NH. 1.2.6.2. Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động (%): Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động = x 100% Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ, cho thấy hiệu quả đầu tư của đồng vốn và khả năng cho vay của NH so với nguồn vốn huy động. Tỷ lệ này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt, nếu quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốn của NH thấp, nếu quá nhỏ thì cho thấy việc sử dụng vốn huy động của NH khơng hiệu quả. Do đĩ, tỷ lệ này càng gần 1 càng tốt, khi đĩ NH sử dụng vốn huy động một cách hiệu quả. 1.2.6.3. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ = x 100% Đây là chỉ tiêu quan trọng nhằm đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của NH. Tỷ lệ này thấp cũng cĩ nghĩa là chất lượng tín dụng của NH cao và ngược lại. Thơng thường mỗi NH đều đưa ra một ngưỡng nhất định nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng và phịng tránh rủi ro. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 23 - Lớp:07DKT4 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÕN CƠNG THƢƠNG 2.1. Khái quát về NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: Là NH TMCP Việt Nam đầu tiên được thành lập trong hệ thống NH Cổ phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16 tháng 10 năm 1987. Sau hơn 23 năm thành lập, NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương đã tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 2.460 tỷ đồng. Tính đến 31/12/2009, NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương cĩ quan hệ đại lý với 649 NH và chi nhánh tại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Hiện nay, Saigonbank là đại lý thanh tốn thẻ Visa, Master Card, JCB, CUP… và là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram. Tên gọi chính thức: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thƣơng Tên thƣờng dùng: Sài Gịn Cơng Thƣơng Ngân hàng Tên quốc tế: Saigon Bank for Industry and Trade Gọi tắt: Saigonbank Điện thoại: (08) 9.143.183 Fax: (08) 9.143.193 Email: saigonbank@hcm.vnn.vn Website: www.saigonbank.com.vn Trụ sở chính: 2C, Phĩ Đức Chính, P. Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. HCM Logo NH: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 24 - Lớp:07DKT4 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: KHỐI HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH TỔNG HỢP KHỐI GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH CƠNG TY TRỰC THUỘC BAN TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TS NỢ - TS CĨ PHÕNG KIỂM TỐN NỘI BỘ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT PHÕNG KẾ HOẠCH PHÕNG CNTT PHÕNG TỔ CHỨC HC PHÕNG KẾ TỐN TC PHÕNG ĐỊNH CHẾ TC PHÕNG PHÁP CHẾ PHÕNG TÍN DỤNG PHÕNG NGUỒN VỐN PHÕNG KẾ TỐN GD PHÕNG THẨM ĐỊNH PHÕNG TÀI TRỢ TM PHÕNG NGÂN QUỸ KHU VỰC MIỀN BẮC KHU VỰC MIỀN TRUNG KHU VỰC MIỀN ĐNB KHU VỰC MIỀN TNB KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH PHÕNG KINH DOANH PHÕNG KẾ TỐN KHÁCH SẠN RIVER SIDE CƠNG TY QL NỢ VÀ KHAI THÁC TS Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 25 - Lớp:07DKT4 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2010: Cĩ thể nĩi giai đoạn 2008-2010 đã trơi qua với với nhiều thăng trầm và biến động phức tạp do tác động ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế, thị trường tài chính nổi lên nhiều thách thức, biến động về tỷ giá, lãi suất, Saigonbank đã chứng tỏ khả năng thích ứng với mơi trường, bản lĩnh trong quản trị điều hành và đạt được những thành quả được nêu trong bảng 2.1.3.1 sau đây: Bảng 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu 1.490,6 1.315,1 2.249,2 Chi phí 1.188,4 1.036,8 1.378,4 Lợi nhuận trƣớc thuế 221,2 278,3 870,8 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Năm 2008 đã trơi qua với những biến động phức tạp và khĩ lường khởi đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính và tiếp nối là suy thối kinh tế tồn cầu, với những tác động xấu ngày càng lan rộng khơng chỉ đối với thị trường quốc tế mà cịn tác động tiêu cực đến kinh tế trong nước. Những sĩng giĩ diễn ra liên tục trên thị trường tài chính Việt Nam. Năm 2008 với những biến động về lãi suất, tỷ giá…đã gây ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của NH, cụ thể lợi nhuận trước thuế năm này đạt xấp xỉ 221 tỷ đồng trong khi chỉ tiêu này năm 2007 là 236 tỷ đồng thấp hơn khoảng 15 tỷ đồng. Tuy nhiên, hoạt động NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương trong năm 2008 vẫn đảm bảo an tồn, duy trì ổn định và cĩ sự tăng trưởng nhất định khi đạt 130,15% chỉ tiêu kế hoạch năm 2008. Năm 2009 khi nền kinh tế cĩ dấu hiệu phục hồi thì đồng thời chỉ số giá tiêu dùng cĩ xu hướng bắt đầu tăng. Đặc biệt vào thời gian cuối năm 2009, những biến động tăng Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 26 - Lớp:07DKT4 đột biến, bất thường của giá đơ la, giá vàng trên thị trường. Năm 2009 là năm đầy thách thức với hoạt động của NH khi vừa phải đối phĩ với suy giảm kinh tế trong những tháng đầu năm, sau đĩ lại đối phĩ với nguy cơ lạm phát trong những tháng cuối năm. Mặc dù, doanh thu năm 2009 chỉ đạt 1.315 tỷ đồng so với năm 2008 đạt 1.491 tỷ đồng giảm khoảng 176 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 13,4%. Tuy nhiên, hoạt động NH vẫn đảm bảo an tồn và lợi nhuận trước thuế năm nay cao hơn năm trước: lợi nhuận trước thuế hồn thành vượt chỉ tiêu đạt 278 tỷ đồng tăng 25,79% so với năm 2008 , vượt 11,33% chỉ tiêu lợi nhuận năm 2009. Bƣớc sang năm 2010 giai đoạn hậu khủng hoảng, thị trường tài chính cĩ nhiều dấu hiệu khả quan hơn, lạm phát cĩ dấu hiệu suy giảm, Saigonbank đã chứng tỏ khả năng thích ứng với mơi trường khi cả doanh thu và lợi nhuận trước thuế đều tăng cao trong khi chi phí tăng khơng đáng kể, cụ thể doanh thu đạt 2.249 tỷ đồng tăng 71% so với doanh thu năm 2009, lợi nhuận trước thuế đạt 870 tỷ đồng cao hơn rất nhiều so với con số kế hoạch là 325 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 14,5%. 0 500 1000 1500 2000 2500 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế Biểu đồ 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.2. Tình hình hoạt động: Trong bối cảnh biến động chung của nền kinh tế, NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương đã cĩ nhiều nỗ lực trong ổn định hoạt động, quyết tâm vượt qua khĩ khăn thử thách nhằm đảm bảo an tồn hoạt động và tăng trưởng so với năm trước để hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 27 - Lớp:07DKT4 Bảng 2.1.3.2. Tình hình hoạt động Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản 11.238 11.911 16.812 Vốn huy động 9.429 9.607 12.972 Dư nợ cho vay 7.920 9.724 10.456 Vốn điều lệ 1.020 1.500 2.460 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Qua bảng số liệu ta cĩ thể thấy giai đoạn 2008-2010 bên cạnh chỉ tiêu lợi nhuận cĩ xu hướng tăng và đạt vượt mức kế hoạch đề ra thì các chỉ tiêu hoạt động khác của NH cũng tăng đều qua các năm cho thấy tình hình hoạt động của NH là khá tốt. Trong đĩ:  Tổng tài sản đến năm 2010 đạt 16.812 tỷ đồng tăng 41% so với năm 2009 đạt 109% kế hoạch năm.  Tồn hệ thống đã duy trì ổn định nguồn vốn hoạt động trong tình hình biến động và cạnh tranh khơng lành mạnh trên thị trường tài chính, nguồn vốn huy động khơng ngừng tăng qua các năm và đạt 12.972 tỷ đồng vào năm 2010 tăng 35% so với đầu năm và đạt 112,07% chỉ tiêu kế hoạch năm 2010.  Giai đoạn này cũng đánh dấu sự tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên năm 2010 chỉ tiêu này là 10.456 tỷ đồng chỉ đạt 95% kế hoạch. Việc này là do NH phải tuân thủ các quy định về an tồn hoạt động của NHNN nên Ban điều hành của NH buộc phải tăng dự trữ thanh khoản và kiểm sốt tốc độ tăng trưởng dư nợ phù hợp với tốc độ tăng trưởng vốn huy động.  Vốn điều lệ tăng lên qua các năm. Năm 2008 đạt 1.020 tỷ đồng, năm 2009 tăng lên 1.500 tỷ đồng tăng 480 tỷ đồng và đạt mức vốn điều lệ mới là 2.460 tỷ đồng vào cuối năm 2010 tăng 960 tỷ đồng so với năm 2009. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 28 - Lớp:07DKT4 Biểu đồ 2.1.3.2. Tình hình hoạt động 2.1.3.3. Điểm giao dịch và nhân sự: Để phục vụ tốt cho nhu cầu tăng trưởng hoạt động thì NH cũng mở rộng thị phần hoạt động dưới hình thức phát triển thêm chi nhánh, phịng giao dịch, tuyển thêm nhân sự… Số điểm giao dịch và nhân sự được thống kê theo bảng 2.1.3.3 sau: Bảng 2.1.3.3. Điểm giao dịch và nhân sự Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Điểm giao dịch 64 77 87 Nhân sự 1.297 1.362 1.376 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Cĩ thể thấy giai đoạn 2008 -2010 số điểm giao dịch và nhân sự của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương khơng ngừng gia tăng qua các năm đĩ là do để mở rộng quy mơ và địa bàn hoạt động, Saigonbank đã thành lập mới nhiều phịng giao dịch và quỹ tiết kiệm, tuyển dụng thêm nhân sự ở nhiều vị trí... Trong năm 2010, Saigonbank thành lập mới 08 phịng giao dịch và 02 quỹ tiết kiệm, nâng tổng số địa điểm giao dịch lên 87 nơi giao dịch trên tồn quốc và số lượng nhân sự được bổ sung thêm lên 1.376 người. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 29 - Lớp:07DKT4 0 20 40 60 80 100 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Điểm giao dịch Biểu đồ 2.1.3.3.1. Điểm giao dịch 1.250 1.300 1.350 1.400 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nhân sự Biểu đồ 2.1.3.3.2. Nhân sự 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng: NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác như bao thanh tốn tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay thấu chi…Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. Những số liệu thống kê, phân tích, đánh giá sau đây về hoạt động cho vay sẽ cho thấy phần nào thực trạng hoạt động tín dụng và những rủi ro phát sinh tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương giai đoạn 2008-2010 trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp NH khắc phục những hạn chế nội tại và tăng trưởng an tồn trong tương lai. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 30 - Lớp:07DKT4 Bảng 2.2. Hoạt động cho vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số cho vay 8.356 10.874 13.256 Doanh số thu nợ 7.799 9.070 12.524 Dƣ nợ cho vay 7.920 9.724 10.456 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương  Doanh số cho vay của NH tăng đều qua các năm, năm sau luơn cao hơn năm trước. Năm 2009 đạt 10.874 tỷ đồng tăng 2.518 tỷ đồng so với năm 2008 tăng 30,13%. Năm 2010 tăng lên 13.256 tỷ đồng tuy mức tăng khơng cao so với mức tăng năm 2009 chỉ 2.382 tỷ đồng tăng 12,19%. Nhìn chung, những con số này cho thấy hoạt động cho vay của NH khá ổn định khi doanh số cho vay cĩ xu hướng tăng dần.  Cĩ thể hiểu rằng “Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà NH thu hồi từ các khoản đã giải ngân trong một khoảng thời gian nhất định”. Doanh số thu nợ càng cao thì vốn vay được thu hồi nhanh, đảm bảo an tồn vốn, tính thanh khoản tăng, NH cĩ thể tái đầu tư…Qua bảng số liệu thực tế của chỉ tiêu này ta cĩ thể thấy giống như chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng tăng qua các năm và luơn đạt tỷ trọng cao so với doanh số cho vay điều đĩ cho thấy một phần nào hiệu quả của chính sách quản lý tín dụng của NH trong cơng tác thu nợ, tỷ lệ thu nợ trong giai đoạn này luơn chiếm từ 80%-95% so với cho vay. Điển hình, năm 2010 doanh số thu nợ đạt con số 12.524 tỷ đồng chiếm khoảng 94% doanh số cho vay năm này. Những con số này là khá ấn tượng khi mà nền kinh tế nĩi chung, ngành NH nĩi riêng trong giai đoạn này gặp phải nhiều khĩ khăn, thách thức. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 31 - Lớp:07DKT4  Xét trong một thời kỳ nhất định dư nợ cho vay cĩ thể tạm hiểu là hiệu số giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ cộng với dư nợ cho vay đầu kỳ trước. Như vậy, dư nợ là kết quả của cơng tác cho vay và thu nợ thể hiện số vốn NH đã cho vay nhưng chưa thu hồi tại thời điểm báo cáo. Do chỉ tiêu này là hiệu số của doanh số cho vay và doanh số thu nợ nên dư nợ cho vay cũng tăng qua các năm như đã cĩ phân tích ở tình hình hoạt động. Chỉ tiêu này cũng thể hiện phần nào tốc độ tăng trưởng tín dụng và cĩ thể thấy giai đoạn này NH luơn cĩ sự tăng trưởng tín dụng. Năm 2008, dư nợ cho vay đạt 7.920 tỷ đồng đạt 100,62% chỉ tiêu kế hoạch tăng 7,37% so với năm 2007. Năm 2009 đạt 9.724 tỷ đồng tăng 22,78% so với năm 2008, vượt 4,04% kế hoạch. Năm 2010 tăng lên 10.456 tỷ đồng tăng 7,53% so với năm 2009 và đạt 95% so với kế hoạch. Nhìn chung, giai đoạn này đánh dấu sự tăng trưởng tín dụng qua các năm và vượt kế hoạch đề ra chỉ riêng năm 2010 chỉ đạt 95% so với kế hoạch. Như đã cĩ phân tích là do NH phải tuân thủ các quy định về an tồn hoạt động của NHNN nên Ban điều hành của NH buộc phải tăng dự trữ thanh khoản và kiểm sốt tốc độ tăng trưởng dư nợ phù hợp với tốc độ tăng trưởng vốn huy động vì vậy nên doanh số cho vay năm này vẫn tăng so với năm 2009 nhưng mức tăng khơng cao trong khi doanh số thu nợ lại tăng nhiều. 0 5.000 10.000 15.000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dự nợ cho vay Biểu đồ 2.2. Hoạt động cho vay Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 32 - Lớp:07DKT4 2.2.1. Doanh số cho vay: 2.2.1.1. Doanh số cho vay theo kỳ hạn: Bảng 2.2.1.1. Doanh số cho vay theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Ngắn hạn 6.267 76% 7.938 73% 9.784 74% Trung và dài hạn 2.089 24% 2.936 27% 3.472 26% DSCV 8.356 100% 10.874 100% 13.256 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Cĩ thể thấy trong giai đoạn 2008-2010 dư nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ cho vay và liên tục tăng qua các năm. Năm 2008, nợ ngắn hạn chiếm đến 76% cơ cấu dư nợ, sang năm 2009, năm 2010 là 73%, 74% tỷ trọng này đã cĩ giảm xuống một ít so với năm 2008. Lý do cĩ tỷ lệ nợ ngắn hạn cao như vậy cĩ thể do trong giai đoạn nền kinh tế khĩ khăn các DN khơng cĩ dự án trung và dài hạn khả thi tức là dự án khơng cĩ tính thực tế, khơng đảm bảo trả nợ cho NH dẫn đến DN thường hạn chế trong việc đầu tư, mở rộng những dự án lớn vì khĩ tìm được đầu ra sẽ khơng đảm bảo trả nợ NH. Hoặc đứng về phía NH để giải thích là do giai đoạn này cĩ nhiều biến động, biến động từ lãi suất, giá vàng…khiến cho các khoản vay gặp nhiều rủi ro nên để đề phịng và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay NH buộc phải dè dặt hơn trong các khoản vay trung và dài hạn vì kỳ hạn vay này thường chiếm dụng một khoản vốn lớn nếu gặp sự cố ngồi ảnh hưởng đến tính thanh khoản thì nĩ cịn ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH do NH phải trích lập thêm các khoản dự phịng làm tăng chi phí dẫn đến giảm lợi nhuận. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 33 - Lớp:07DKT4 Mặc dù vậy, doanh số cho vay trung và dài hạn của NH cũng cĩ xu hướng tăng qua các năm. Năm 2009 đạt 2.936 tỷ đồng tăng 40,5% so với năm 2008, năm 2010 đạt 3.472 tỷ đồng tăng 18,3% so với năm 2009, kết quả tăng này cĩ được là do NH đã chú trọng hơn trong cơng tác cho vay trung và dài hạn để đảm bảo cân bằng dư nợ cho vay, thêm vào đĩ tình hình kinh tế cĩ những dấu hiệu phục hồi qua các năm, các DN tính tốn bắt tay vào thực hiện những dự án mới. Biểu đồ 2.2.1.1. Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn 2.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tượng vay: Bảng 2.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tƣợng vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Cá nhân 1.755 21% 2.609 24% 3.049 23% TNHH, CP 3.510 42% 4.676 43% 6.098 46% DNTN 2.173 26% 2.719 25% 2.784 21% DNNN 752 9% 544 5% 795 6% DN khác 166 2% 326 3% 530 4% DSCV 8.356 100% 10.874 100% 13.256 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 34 - Lớp:07DKT4 Theo bảng số liệu thống kê trên cĩ thể thấy, đối tượng vay là cơng ty TNHH và Cổ phần chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu cho vay và doanh số của chỉ tiêu này liên tục tăng qua các năm. Năm 2009 doanh số đạt được là 4.676 tỷ đồng chiếm đến 43% so với 4 đối tượng vay cịn lại, tăng 33,2% so với năm 2008 đến năm 2010 gia tăng đáng kể khi đạt đến 6.098 tỷ đồng chiếm đến 46% trong cơ cấu cho vay và tăng 30,4% so với năm 2009. Đây là đối tượng vay chủ yếu của NH và cũng là đối tượng vay nhiều rủi ro nhất nếu chính sách quản lý rủi ro của NH khơng tốt dễ dẫn đến nguy cơ mất vốn. Qua bảng số liệu thấy được doanh số này năm sau luơn cao hơn năm trước chứng tỏ NH đã quan tâm phát triển đối tượng tiềm năng này vì đây là đối tượng giao dịch lớn, chủ yếu của NH. Bên cạnh các cơng ty TNHH, Cổ phần thì trong nền kinh tế ngày nay cịn cĩ một đối tượng nổi lên khá nhiều và chiếm tỷ trọng tương đối lớn là DNTN. Họ mạnh dạn thành lập DN và kinh doanh do vậy nên đây cũng là KH quan trọng khơng kém của NH nên tỷ trọng của đối tượng này trong cơ cấu cho vay cũng cao. Đối với DNTN doanh số cho vay trong giai đoạn này cũng tăng qua các năm nhưng xét về cơ cấu cho vay thì cĩ dấu hiệu giảm. Do ảnh hưởng từ tình hình kinh tế giai đoạn 2008-2010 nhiều cơng ty vừa và nhỏ khơng đủ sức chống chọi đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc phá sản nên NH cũng thận trọng hơn trong việc cho vay đối với đối tượng này. Năm 2008 chiếm tỷ trọng 26% trong cơ cấu cho vay và tỷ lệ này giảm xuống 25%, 21% cho 2 năm tiếp theo. Cho vay cá nhân cũng chiếm tỷ trọng lớn tương đương với đối tượng DNTN trong cơ cấu cho vay của NH tuy doanh số cĩ tăng qua các năm nhưng cĩ sự biến động tăng giảm trong cơ cấu cho vay. Năm 2008, chiếm tỷ trọng 21% trong cơ cấu cho vay sang năm 2009 tăng lên 24% nhưng lại giảm xuống 23% vào năm 2010. Do đây là đối tượng nhạy cảm với biến động của thị trường nên cĩ kết quả trên là điều cĩ thể hiểu được. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 35 - Lớp:07DKT4 Đối tượng chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu cho vay của NH là DNNN và các DN khác khi DNNN chiếm tỷ trọng dưới 10% và DN khác cĩ tỷ trọng dưới 5%, do NH những năm trở lại đây cĩ khuynh hướng tập trung cho vay các đối tượng ngồi quốc doanh. Biểu đồ 2.2.1.2. Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng vay 2.2.1.3. Doanh số cho vay theo mục đích vay: Bảng 2.2.1.3. Doanh số cho vay theo mục đích vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng SXKD 3.677 44% 5.197 48% 6.445 49% Nơng nghiệp 3.293 39% 4.579 42% 5.248 40% Tiêu dùng 1.386 17% 1.098 10% 1.563 12% DSCV 8.356 100% 10.874 100% 13.256 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Qua số liệu thống kê danh số cho vay theo mục đích vay trong giai đoạn này ta thấy cĩ sự biến động với một số điểm đáng lưu ý sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 36 - Lớp:07DKT4  Năm 2008 doanh số cho vay đối với nhu cầu SXKD và Nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong đĩ SXKD là 44% và Nơng nghiệp là 39% sở dĩ cĩ kết quả này là do để đối phĩ với suy giảm kinh tế Chính phủ đã áp dụng các biện pháp kích cầu, cĩ những biện pháp hỗ trợ các DN và người nơng dân vượt qua khĩ khăn bằng các biện pháp như kêu gọi các NHTM, tổ chức tín dụng cho các đối tượng trên vay với lãi suất ưu đãi…  Năm 2009 doanh số cho vay SXKD và Nơng nghiệp tiếp tục tăng nhưng doanh số cho vay tiêu dùng giảm xuống đạt 1.089 tỷ đồng giảm 288 tỷ đồng giảm 20,78% so với năm 2008 nên tỷ trọng chỉ tiêu này cũng từ 17% năm 2008 giảm xuống 10% điều này cĩ thể được lý giải là do năm 2009 để kiềm chế lạm phát Chính phủ đã ban hành các chính sách thắt chặt tiền tệ tác động đến các NHTM hạn chế tiền lưu thơng trong dân nhưng đồng thời vẫn hỗ trợ các DN ổn định sản xuất nên tỷ trọng cho vay tiêu dùng giảm, tỷ trọng cho vay SXKD, Nơng nghiệp tăng.  Năm 2010 khi mà dấu hiệu lạm phát cĩ xu hướng giảm thì tỷ trọng cơ cấu cho vay theo mục đích của NH cũng ổn định hơn khi doanh số cho vay của các chỉ tiêu này đều tăng lên so với năm 2009. Cụ thể năm này doanh số cho vay SXKD tăng 1.248 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 24,01%, doanh số cho vay Nơng nghiệp tăng 669 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 14,61%, doanh số cho vay tiêu dùng tăng 465 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 42,35% so với năm 2009. Biểu đồ 2.2.1.3. Cơ cấu doanh số cho vay theo mục đích vay Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 37 - Lớp:07DKT4 2.2.2. Doanh số thu nợ: 2.2.2.1. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn: Bảng 2.2.2.1. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Ngắn hạn 6.005 77% 6.621 73% 9.268 74% Trung và dài hạn 1.794 23% 2.449 27% 3.256 26% DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Giống như tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn thì tỷ trọng của doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm trên 70% trong cơ cấu thu nợ và cĩ sự biến động tăng giảm khi:  Năm 2008 chiếm đến 77% cơ cấu doanh số thu nợ do năm này tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao 76% và cĩ nhiều khoản nợ ngắn hạn năm trước nay đến thời hạn thu nợ.  Năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 6.621 tỷ đồng tăng 616 tỷ đồng tăng 10,26% so với năm 2009 nhưng tỷ trọng này giảm xuống 73% so với năm 2008 do doanh số thu nợ trung dài hạn tăng lên do những khoản cho vay trong năm này đã đến hạn phải thu.  Năm 2010 những doanh số thu nợ ngắn hạn lại tiếp tục tăng lên đạt 9.268 tỷ đồng tăng 2.647 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 39,98% mức tăng cao hơn năm 2009 do đĩ tỷ trọng này cũng tăng lên 74%. Kết quả này cho thấy chính sách tín dụng, quản lý các khoản cho vay ngắn hạn của NH tương đối tốt, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt chỉ tiêu cao. Tuy doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong chỉ tiêu doanh số thu nợ của NH nhưng qua bảng số liệu trên cĩ thể thấy chỉ tiêu này luơn cĩ xu Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 38 - Lớp:07DKT4 hướng tăng đây là một tín hiệu tốt khi mà các khoản cho vay trung và dài hạn thường chiếm dụng một khoản vốn cho vay lớn từ NH, nếu doanh số này tiếp tục tăng ổn định sẽ giúp NH cân bằng giữa cho vay các kỳ hạn, đảm bảo tăng trưởng tín dụng ổn định hơn. Biểu đồ 2.2.2.1. Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạn 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng: Bảng 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tƣợng Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Cá nhân 1.560 20% 2.268 25% 3.006 24% TNHH, CP 3.120 40% 3.809 42% 5.761 46% DNTN 2.106 27% 2.177 24% 2.755 22% DNNN 780 10% 635 6% 751 6% DN khác 233 3% 181 3% 251 2% DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Tương tự như phân tích cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng vay, các số liệu thống kê từ bảng 2.2.1.2.2 cho thấy tỷ lệ của doanh số thu nợ vay theo đối tượng cũng chiếm tỷ trọng tương tự như trong cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng. Trong đĩ, tỷ trọng doanh số thu nợ vay của đối tượng là cơng ty TNHH và Cổ phần vẫn chiếm tỷ Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 39 - Lớp:07DKT4 trọng cao nhất và doanh số tăng đều qua các năm. Cụ thể, qua các năm 2008, năm 2009, năm 2010 thì tỷ trọng của các đối tượng này tăng lần lượt 40%, 42%, 46% trong cơ cấu doanh số thu nợ vay. Đáng chú ý là 2 đối tượng thu nợ là DNTN và DNNN trong giai đoạn này cĩ xu hướng giảm tỷ trọng trong cơ cấu thu nợ vay. Chẳng hạn, đối tượng thu nợ là DNTN năm 2008 tỷ trọng này là 27% sang năm 2009, năm 2010 giảm xuống 24%, 22%. Mặc dù cĩ sự biến động giảm tỷ trọng nhưng doanh số thu nợ của 2 đối tượng này cĩ tăng. Cụ thể, cũng là đối tượng DNTN doanh số thu nợ năm 2009 là 2.177 tỷ đồng tăng 3,4% so với năm 2008, năm 2010 đạt 2.755 tỷ đồng tăng 26,6% so với năm 2009, tuy doanh số thu nợ của đối tượng này tăng khơng đáng kể nhưng dấu hiệu tăng qua các năm cũng cho thấy dấu hiệu tích cực hơn. Nhìn chung, giai đoạn này ghi nhận sự gia tăng qua các năm doanh số thu nợ vay của 3 đối tượng vay chủ yếu của Saigonbank là cá nhân, cơng ty TNHH, Cổ phần và DNTN. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng của các đối tượng này trong cơ cấu doanh số thu nợ vay thì vẫn cịn nhiều biến động chưa cĩ sự ổn định, sự phân bố chưa hợp lý. Đặc biệt là đối tượng DNNN và DN khác. Biểu đồ 2.2.2.2. Cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tượng vay Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 40 - Lớp:07DKT4 2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay: Bảng 2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng SXKD 3.446 44% 3.921 43% 5.636 45% Nơng nghiệp 3.193 41% 3.500 38% 4.884 39% Tiêu dùng 1.160 15% 1.649 19% 2.004 16% DSTN 7.799 100% 9.070 100% 12.524 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Giống như cơ cấu doanh số cho vay theo mục đích thì doanh số thu nợ theo mục đích vay cũng thể hiện chỉ tiêu cho vay SXKD và Nơng nghiệp luơn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiêu dùng và doanh số thu nợ năm sau luơn tăng so với năm trước điều đĩ cho thấy một phần nào hiệu quả trong chính sách thu nợ vay của NH. Cụ thể:  Năm 2008 doanh số thu nợ SXKD là 3.446 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 93% so với doanh số cho vay của năm này tất nhiên đã bao gồm dư nợ cho vay năm trước. Tương tự, đối với doanh số cho vay Nơng nghiệp và tiêu dùng.  Năm 2009 về doanh số thu nợ của 3 đối tượng thì đều tăng lên nhưng xét về tỷ trọng trong cơ cấu doanh số thu nợ thì cĩ sự tăng lên của tỷ trọng doanh số thu nợ tiêu dùng và giảm tỷ trọng doanh số thu nợ SXKD và Nơng nghiệp. Cĩ thể giải thích điều này là do lạm phát xảy ra vào những tháng cuối năm 2009, các DN được hỗ trợ vay vốn và đang trong giai đoạn thực hiện chưa đến thời gian trả nợ vay. Nên tỷ trọng doanh số thu nợ để phục vụ SXKD từ 44% năm 2008 giảm xuống 43% và Nơng nghiệp từ 41% xuống 38%.  Năm 2010 tỷ trọng cơ cấu thu nợ vay của đối tương phụ vụ SXKD và Nơng nghiệp tiếp tục tăng lên do cĩ nhiều khoản nợ vay đã đến hạn trả và các DN thực hiện Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 41 - Lớp:07DKT4 nghĩa vụ trả nợ tốt khi mà tỷ trọng của 2 đối tượng này năm 2009 lần lượt là 43%, 38% năm nay tăng lên 45%, 39%. Biểu đồ 2.2.2.3. Cơ cấu doanh số thu nợ theo mục đích vay 2.2.3. Dư nợ cho vay: Như ta đã phân tích, dư nợ cho vay cơ bản phụ thuộc vào doanh số cho vay và doanh số thu nợ, ngồi ra dư nợ năm nay cịn phụ thuộc vào dư nợ năm trước. Việc phân tích chỉ tiêu dư nợ cho vay sẽ thấy được chất lượng hoạt động tín dụng cũng như cơng tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của NH. 2.2.3.1. Phân tích dư nợ cho vay theo kỳ hạn: Bảng 2.2.3.1. Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Ngắn hạn 5.234 66% 6.551 67% 7.067 68% Trung và dài hạn 2.686 34% 3.173 33% 3.389 32% DNCV 7.920 100% 9.724 100% 10.456 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 42 - Lớp:07DKT4 Từ bảng 2.2.1.3.1 thống kê số liệu về dư nợ vay theo kỳ hạn cĩ thể thấy do giữa dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ cĩ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nên ở đây cũng giống như 2 chỉ tiêu kia, chỉ tiêu dư nợ cho vay theo kỳ hạn ngắn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ cho vay so với dư nợ trung và dài hạn, do giai đoạn này tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cĩ sự gia tăng qua các năm nên tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm tương ứng tuy nhiên doanh số dư nợ vay theo các kỳ hạn này vẫn tăng trưởng đều qua các năm. Cụ thể:  Năm 2008 tổng dư nợ cho vay là 7.920 tỷ đồng trong đĩ dư nợ ngắn hạn là 5.234 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 66% và dư nợ trung dài hạn là 2.886 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 34%.  Năm 2009 tổng dư nợ cho vay là 9.724 tỷ đồng tăng 1.804 tỷ đồng tăng 22,8% so với năm 2008, trong đĩ dư nợ ngắn hạn là 6.551 tỷ đồng tăng 1.317 tỷ đồng tăng 25,2% và dư nợ trung dài hạn là 3.173 tỷ đồng tăng 287 tỷ đồng tăng 9,9% so với năm 2008.  Năm 2010 tổng dư nợ cho vay là 10.456 tỷ đồng tăng 732 tỷ đồng tăng 7,5% so với năm 2009 mức tăng này thấp hơn so với mức tăng năm 2009 là do mức tăng doanh số cho vay năm 2010 khơng nhiều chỉ 21,3% trong khi năm 2009 là 30,3% nhưng doanh số thu nợ năm 2010 lại cĩ tăng cao hơn 38,1% so với mức 16,3% năm 2009. 0 2.000 4.000 6.000 8.000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ngắn hạn Trung và dài hạn Biểu đồ 2.2.3.1. Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 43 - Lớp:07DKT4 2.2.3.2. Phân tích dư nợ theo đối tượng: Bảng 2.2.3.2. Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Cá nhân 1.679 21% 2.020 21% 2.063 20% TNHH, CP 3.348 42% 4.215 43% 4.552 44% DNTN 2.065 26% 2.607 27% 2.636 25% DNNN 646 8% 555 6% 599 6% DN khác 182 3% 327 3% 606 5% DNCV 7.920 100% 9.724 100% 10.456 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Cũng là cơ cấu này khi ở doanh số cho vay và doanh số thu nợ cĩ sự biến động mạnh nhưng qua bảng số liệu 2.2.1.3.2 cho thấy về doanh số và tỷ trọng của các đối tượng cơ cấu dư nợ cho vay cũng cĩ sự tăng giảm qua các năm nhưng chỉ biến động nhẹ và nhìn chung doanh số vẫn tăng qua các năm.  Xét về mặt doanh số thì hầu hết các đối tượng đều cĩ sự gia tăng về mặt số lượng, năm sau cao hơn năm trước. Chỉ riêng đối tượng DNNN cĩ sự biến động nhẹ về doanh số dư nợ khi năm 2008 doanh số này là 646 tỷ đồng sang năm 2009 giảm cịn 555 tỷ đồng giảm 14,09% so với năm 2008, đến năm 2010 tăng lên 599 tỷ đồng tăng 0,72% tỷ lệ tăng rất thấp.  Xét về tỷ trọng của các đối tượng trong cơ cấu dư nợ thì cĩ sự biến động phức tạp hơn. Đối với cá nhân và DN khác thì tỷ trọng này tăng trong 2 năm đầu giảm vào năm cịn lại cịn DNTN và DNNN thì cĩ sự giảm về tỷ trọng qua các năm. Chỉ riêng đối tượng là cơng ty TNHH và Cổ phần gia tăng đều qua các năm. Cụ thể, ở đối tượng này năm 2008 đạt 3.348 tỷ đồng chiếm 42% trong cơ cấu dư nợ và tăng lên 43%, 44% cho 2 năm kế tiếp. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 44 - Lớp:07DKT4 Biểu đồ 2.2.3.2. Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng 2.2.3.3. Phân tích dư nợ theo mục đích vay: Bảng 2.2.3.3. Dƣ nợ cho vay theo mục đích vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng SXKD 3.586 45% 4.862 50% 5.671 54% Nơng nghiệp 2.616 33% 3.695 38% 4.059 39% Tiêu dùng 1.718 22% 1.167 12% 726 7% DNCV 7.920 100% 9.724 100% 10.456 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Nhìn chung, theo mục tiêu kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế bằng việc mở rộng sản xuất của Chính phủ thì tốc độ tăng trưởng cho vay theo mục đích vay như thống kê theo bảng 2.2.1.3.3 trên là hợp lý khi mà cả về doanh số và tỷ trọng thì dư nợ cho vay SXKD và Nơng nghiệp tăng trưởng qua các năm và dự nợ cho vay tiêu dùng giảm. Cụ thể:  Đối với dư nợ cho vay SXKD doanh số dư nợ vay năm 2008 đạt 3.586 tỷ đồng sang năm 2009 tăng lên 4.862 tỷ đồng so với năm 2008 tăng 1.276 tỷ đồng tăng Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 45 - Lớp:07DKT4 35,58%, năm 2010 đạt 5.671 tỷ đồng tăng 809 tỷ đồng tăng 16,64% so với năm 2009, tỷ trọng cũng tăng từ 45% năm 2008 lên 50% năm 2009 và đến năm 2010 là 54%.  Đối với dư nợ cho vay Nơng nghiệp doanh số dư nợ giai đoạn này cũng tăng. Cụ thể, năm 2008 tăng từ 2.616 tỷ đồng lên 3.695 tỷ đồng vào năm 2009 đã tăng 41,25% và năm 2010 đạt 4.059 tỷ đồng tăng 364 tỷ đồng tăng 9,85%, về tỷ trọng của đối tượng này trong cơ cấu dư nợ vay tăng từ 33% năm 2008 lên 38% năm 2009 và 39% năm 2010.  Đối với dư nợ cho vay tiêu dùng doanh số dư nợ lại cĩ xu hướng giảm, từ 1.718 tỷ đồng năm 2008 giảm xuống 1.167 tỷ đồng năm 2009 đã giảm 551 tỷ đồng, tỷ lệ giảm là 32,07% và năm 2010 giảm xuống cịn 726 tỷ đồng đã giảm 441 tỷ đồng giảm 37,79% so với năm 2009, về tỷ trọng của đối tượng này trong cơ cấu dư nợ vay đã giảm từ 22% năm 2008 xuống 12% năm 2009 và 7% vào năm 2010. Biểu đồ 2.2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích vay 2.2.3.4. Phân tích chất lượng nợ cho vay: Theo Quyết định 493 của Thống đốc NHNN, phù hợp với thơng lệ quốc tế thì dư nợ cho vay của NHTM và tổ chức tín dụng đối với KH được phân loại thành 5 nhĩm. Trong đĩ nhĩm 1 là nợ tốt, nhĩm 2 là nợ nghi ngờ, từ nhĩm 3 đến nhĩm 5 được xếp vào loại nợ xấu. Chất lượng nợ cho vay được thống kê theo bảng 2.2.1.3.4 sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 46 - Lớp:07DKT4 Bảng 2.2.3.4. Chất lƣợng nợ cho vay Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn (nhĩm 1) 7.673 96,88% 9.516 97,86% 10.123 96,82% Nợ cần chú ý (nhĩm 2) 190 2,39% 33 0,34% 134 1,28% Nợ dƣới tiêu chuẩn (nhĩm 3) 30 0,38% 22 0,23% 22 0,21% Nợ nghi ngờ (nhĩm 4) 27 0,35% 98 1% 34 0,33% Nợ cĩ khả năng mất vốn (nhĩm 5) - - 55 0,57% 143 1,36% Tổng dƣ nợ cho vay 7.920 100% 9.724 100% 10.456 100% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu vẫn xuất hiện trong cơ cấu nợ cho vay nhưng vẫn ở trong tầm kiểm sốt và tỷ lệ nợ xấu luơn thấp hơn quy định của NHNN (5%), chất lượng hoạt động tín dụng vẫn an tồn khi mà nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu nợ chiếm đến 96% trong cơ cấu nợ vay. Đáng chú ý là năm 2008 nợ nhĩm 5 khơng cĩ, nợ nhĩm 3, 4 thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0,35% trong cơ cấu nợ, chất lượng hoạt động tín dụng trong năm này rất tốt. Sang năm 2009, năm 2010 các chỉ tiêu Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 47 - Lớp:07DKT4 này xuất hiện nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nợ và nợ an tồn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao chứng tỏ NH đã chú trọng cơng tác quản lý tín dụng và khống chế nợ xấu. 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: Bảng 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ 0,72 1,79 1,9 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Nhìn chung, theo bảng số liệu 2.2.1.3.5 thì nợ xấu của NH tuy gia tăng qua các năm nhưng được khống chế ở mức thấp dưới 2%, cĩ thể lý giải là do tăng trưởng dư nợ đầu năm khơng đáng kể nên NH phải khống chế ở mức thấp để tránh ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận thu về trong hoạt động. Chính việc khống chế và kiểm sốt nợ xấu của NH cĩ hiệu quả nên lợi nhuận của NH đạt tương đối tốt. Trong giai đoạn 2008 – 2010 thì năm 2008 cĩ tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thấp nhất dưới 1%. Cĩ được kết quả đĩ là do năm này chính sách quản lý rủi ro tín dụng của NH tương đối hiệu quả khi nợ xấu được khống chế ở mức thấp trong đĩ nợ nhĩm 5 khơng cĩ, nợ nhĩm 3 và nhĩm 4 đều rất thấp dưới 1%. Biểu đồ 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 48 - Lớp:07DKT4 2.2.5. Hệ số an tồn vốn tối thiểu – CAR: Như đã phân tích ở phần cơ sở lý luận thì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là một thước đo độ an tồn vốn của NH. Nĩ được tính theo tỷ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I và vốn cấp II so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của NH. Tỷ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của NH và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính tồn cầu. Bằng tỷ lệ này người ta cĩ thể xác định được khả năng của NH thanh tốn các khoản nợ cĩ thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng. Trước yêu cầu tăng cường quản lý rủi ro, theo thơng lệ quốc tế, việc nâng hệ số CAR bắt buộc đối với các NHTM Việt Nam là hồn tồn phù hợp. Theo quy định của NHNN, từ năm 2008 hệ số an tồn vốn tối thiểu của các NH phải đạt 8%, theo tiêu chuẩn của Basel I do Ủy ban giám sát các NH Basel ban hành. Nhưng theo Điều 4 Mục 1 của Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành ngày 20/05/2010 thì: “Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh NH nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ)”. Bảng 2.2.5. Hệ số an tồn vốn tối thiểu Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 CAR 8,75% 8,99% 9,59% Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Từ bảng số liệu tính tốn về chỉ tiêu CAR ta cĩ thể thấy NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương luơn cĩ hệ số an tồn vốn tối thiểu đảm bảo tăng theo quy định của NHNN. Năm 2008 theo quy định của NHNN thì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của các tổ chức tín dụng là trên 8% thì tỷ lệ này của NH là 8,75%, sang năm 2009 tăng lên 8,99%, năm 2010 khi mà quy định mới về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu mới được áp dụng ở mức 9% thì NH cũng đã đảm bảo tăng lên 9,59%. Theo tỷ lệ này cho thấy NH đảm bảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 49 - Lớp:07DKT4 được tỷ lệ này tức là nĩ đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền. Biểu đồ 2.2.5. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – LDR: Bảng 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 LDR 84 101,22 80,61 Nguồn: Phịng Kế tốn Hội sở NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương Một sự gia tăng tỷ lệ LDR cho thấy NH đang cĩ ít hơn “tấm đệm” để tài trợ cho tăng trưởng và bảo vệ mình khỏi nguy cơ rút tiền gửi đột ngột. Trong giai đoạn 2008-2010 chỉ tiêu LDR cĩ biến động. Năm 2008 tỷ lệ này là 84% sang năm 2009 tăng lên 101,22% cĩ sự gia tăng này là do tổng các khoản cho vay năm này đã vượt mức tổng tiền gửi, sự gia tăng của chỉ tiêu này cĩ thể sẽ tác động làm giảm tính thanh khoản của NH. Cho nên khi tỷ lệ LDR tăng đến mức tương đối cao, các nhà quản trị NH ít muốn cho vay và đầu tư họ sẽ thận trọng khi tỷ lệ LDR tăng lên và địi hỏi phải thắt chặt tín dụng để hạn chế tăng trưởng tín dụng cân bằng lại tỷ lệ huy động tiền gửi và cho vay, gia tăng tính thanh khoản và đảm bảo khả năng thanh tốn NH cĩ thể sẽ phải nâng lãi suất. Kết quả, sang năm 2010 tỷ lệ LDR đã giảm xuống cịn 80,61%. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 50 - Lớp:07DKT4 Biểu đồ 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 2.3. Đánh giá thực trạng tín dụng và cơng tác quản lý tín dụng của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng giai đoạn 2008-2010: 2.3.1. Kết quả đạt được: Trong bối cảnh chung của nền kinh tế giai đoạn 2008-2010 đầy khĩ khăn, thách thức. NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương đã chứng tỏ khả năng thích ứng của mình, bản lĩnh trong điều hành quản trị nên đã đạt được một số thành quả nhất định. Tổng quan về thực trạng hoạt động tín dụng của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương từ các số liệu thống kê và phân tích qua các năm 2008, năm 2009, năm 2010 cĩ thể thấy một số kết quả đáng khích lệ như sau:  Tăng trưởng tín dụng liên tục gia tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước.  Chất lượng hoạt động tín dụng vẫn khá tốt khi mà nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao chiếm đến 96% trong cơ cấu nợ vay.  Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của NH được khống chế ở mức thấp dưới 2%. Cho thấy NH cĩ chú trọng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng giai đoạn trước và sau khi cấp tín dụng.  Tồn hệ thống đã duy trì ổn định nguồn vốn hoạt động trong cơn biến động lãi suất thị trường, chủ động tìm kiếm nguồn vốn – sử dụng vốn trong cho vay hiệu quả.  Nhờ áp dụng linh hoạt các biện pháp nghiệp vụ, đồng thời làm tốt cơng tác quản trị rủi ro nên NH luơn hồn thành vượt mức chỉ tiêu lợi nhuận do Đại hội đồng cổ đơng Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 51 - Lớp:07DKT4 giao, lợi nhuận gia tăng qua các năm, cho đến cuối năm 2010 lợi nhuận trước thuế đạt 870,61 tỷ đồng.  Trong cơng tác quản trị rủi ro, để vừa đạt được mục tiêu lợi nhuận vừa để tăng trưởng tín dụng nhưng đảm bảo an tồn, theo lộ trình nâng chuẩn an tồn vốn tối thiểu của Nhà nước thì vốn điều lệ của NH cũng khơng ngừng được bổ sung thơng qua việc phát hành chứng từ cĩ giá…NH đã đạt được mức vốn điều lệ mới là 2.460 tỷ đồng vào cuối năm 2010. 2.3.2. Hạn chế: Bên cạnh những kết quả đạt được thì NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương vẫn cịn tồn tại những thiếu sĩt và hạn chế trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng như sau:  Tăng trưởng tín dụng cĩ gia tăng qua các năm nhưng xét về cơ cấu các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay vẫn cĩ sự phân bố chưa hợp lý, doanh số và tỷ trọng cĩ sự dao động khơng đều qua các năm.  Chất lượng tín dụng khá tốt khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu an tồn, nợ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng cao nhưng nợ xấu vẫn chưa được xử lý triệt để, vẫn cĩ sự gia tăng qua các năm.  Trong năm 2009 chưa cân đối được nguồn vốn huy động được và nguồn vốn sử dụng cho vay nên tỷ lệ LDR đã tăng lên mức cao 101,22% ảnh hưởng đến tính thanh khoản cũng như các hoạt động liên quan khác của NH.  Nhìn chung, nhờ áp dụng biện pháp nghiệp vụ linh hoạt và làm tốt cơng tác quản trị rủi ro nên lợi nhuận trước thuế của NH gia tăng qua các năm nhưng NH vẫn chưa phát huy hết năng lực của mình trong việc quản lý rủi ro tín dụng nên lợi nhuận trước thuế cĩ tăng nhưng vẫn cịn khiêm tốn. Điển hình cĩ thể thấy tỷ lệ nợ xấu của NH vẫn cịn và cĩ xu hướng tăng chứng tỏ cơng tác quản trị rủi ro cịn những thiếu sĩt, chưa được quan tâm đúng mức, hay bắt nguồn từ những nguyên nhân như đã cĩ phân tích ở phần cơ sở lý luận. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 52 - Lớp:07DKT4  Việc vốn điều lệ cĩ sự gia tăng qua các năm nhưng quá trình tăng vốn điều lệ cịn chậm và con số đạt được theo nhận định vẫn cịn thấp so với nhiều NH TMCP khác trong khu vực. Qua những nhận xét trên cĩ thể thấy những hạn chế phát sinh ít nhiều cĩ liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chủ yếu là từ hoạt động cho vay của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương nĩ liên quan đến nhiều khâu quan trọng trong đĩ cĩ thể kể như giai đoạn trước khi cho vay là quy trình thẩm định tín dụng, những chính sách quy định về điều kiện vay vốn, giới hạn vay, đối tượng cho vay…hay một khâu quan trọng khơng kém là cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng vốn vay của KH giai đoạn sau khi cấp tín dụng, thường xuyên kiểm tra xem vốn vay NH cấp cho KH cĩ được sử dụng đúng mục đích hay khơng điều đĩ cĩ vai trị rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro phát sinh cho các khoản vay. 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên: 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan: Do bất khả kháng, do tình hình biến động của nền kinh tế thị trường trong khu vực, một số DN hàng tồn kho cịn quá lớn, nợ trong thanh tốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn lưu động, nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến hiệu quả SXKD của một số DN thấp. Thực tế trong những năm qua tình hình khí hậu diễn biến phức tạp, mưa lũ kéo dài ở nhiều nơi trên địa bàn huyện , sâu bệnh ngày càng phát triển, vấn đề này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả SXKD và gián tiếp làm cho một khối lượng tín dụng của NH bị thiệt hại khơng cĩ khả năng thu hồi. 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan: Do trình độ một số cán bộ cịn hạn chế nên chưa đáp ứng kịp thời địi hỏi của cơ chế thị trường, một số cán bộ chưa cĩ kinh nghiêmh đánh giá đúng hiệu quả và mức độ rủi ro của dự án. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 53 - Lớp:07DKT4 Việc chấp hành quy trình cho vay chưa đúng nguyên tắc, coi nhẹ cơng tác kiểm tra sau khi cho vay, do đĩ chưa phát hiện kịp thời những trường hợp KH sử dụng vốn sai mục đích để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Do quá trình kiểm tra, thẩm định khơng kỹ càng dẫn đến đánh giá sai về khả năng của KH, cho vay cịn căn cứ và coi trọng vào giá trị tài sản thế chấp, chưa chú ý tính tốn kỹ về hiệu quả kinh tế tài chính của dự án dẫn đến khả năng thu hồi nợ khĩ khăn, nợ quá hạn phát sinh dẫn đến rủi ro trong tín dụng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 54 - Lớp:07DKT4 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIƯP CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN CƠNG THƢƠNG ĐẠT HIỆU QUẢ 3.1. Định hƣớng phát triển của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng trong thời gian tới: Dự báo năm 2011, sẽ là năm tiếp tục gây nhiều khĩ khăn, thách thức với ngành NH. Ngay từ đầu năm, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11về tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội. NHNN cũng ban hành Chỉ thị 01, cụ thể hĩa việc thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ, trong đĩ tập trung vốn phát triển khu vực sản xuất kinh doanh với tốc độ tăng trưởng khơng quá 20%/năm, giảm dần tỷ trọng cho vay phi sản xuất cịn 16%/tổng dư nợ. Đây cũng là định hướng hoạt động của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương trong năm 2011 và xác định tồn hệ thống phải thực hiện thành cơng mục tiêu đề ra.  Chỉ tiêu hoạt động chủ yếu năm 2011  Tổng nguồn vốn: 20.700 tỷ đồng, tăng 23% (3.888 tỷ đồng) so với năm 2010.  Vốn điều lệ: 3.500 tỷ đồng, tăng 42% (1.042 tỷ đồng) so với năm 2010.  Vốn huy động: 16.215 tỷ đồng, tăng 25% (3.243 tỷ đồng) so với năm 2010.  Hoạt động tín dụng: 12.550 tỷ đồng, tăng 20% (2.094 tỷ đồng) so với năm 2010.  Nợ xấu (nhĩm 3-5): dưới 3% trên tổng dư nợ cho vay.  Thanh tốn đối ngoại: 400 triệu USD, tăng 25% so với năm 2010.  Phát hành thẻ Saigonbank: 50.000 thẻ, tăng 140% (29.120 thẻ) so với năm 2010.  Mạng lưới hoạt động: thánh lập các chi nhánh tại các tỉnh/ thành phố lớn  Lợi nhuận trước thuế: 350 tỷ đồng, tăng 9,03% (29 tỷ đồng) so với năm 2010.  Cổ tức chia cổ đơng; 11%/ năm (bao gồm cổ phiếu thường). Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 55 - Lớp:07DKT4 3.2. Một số giải pháp giúp cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đạt hiệu quả: Từ việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương trong thời gian qua ta cĩ thể thấy hoạt động cho vay của NH luơn tiềm ẩn những rủi ro khiến cho NH cĩ thể khơng thu hồi được hoặc khơng thu hồi được cả gốc và lãi khi mà nợ xấu tuy vẫn nằm trong giới hạn cho phép nhưng vẫn cĩ dấu hiệu gia tăng qua các năm. Cùng với sự phát triển, sự hội nhập của nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo ra mơi trường cạnh tranh gay gắt giữa các NH. Vì vậy, để hoạt động của NH bền vững và hiệu quả, thì song song với việc mở rộng tín dụng Saigonbank cần phải chú trọng tới việc nâng cao chất lượng tín dụng, đổi mới tư duy quản lý rủi ro tuân theo các chuẩn mực quốc tế. 3.2.1. Xử lý nợ tồn đọng: Số nợ xấu hiện đang vẫn ở trong mức tiêu chuẩn của hệ thống NH, nhưng nĩ vẫn làm xấu đi bảng làm xấu đi bảng tổng kết tài sản, giảm uy tín của NH mà cịn gây ra những khĩ khăn trong hoạt động của NH khi phải cạnh tranh với các chi nhánh NH nước ngồi trong tương lai.  Xin trợ cấp từ NHNN.  Thu nợ trực tiếp từ KH.  Thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản.  Nhờ đến sự can thiệp của pháp luật để thu hồi nợ.  Tăng cường tích lũydự phịng rủi ro. 3.2.2. Tăng cường vốn tự cĩ: Trong hoạt động kinh doanh của NH, vốn tự cĩ được coi là nền tảng, là tấm đệm để phịng chống rủi ro. Về nguyên tắc, vốn tự cĩ phải được bổ sung dần dần từ lợi nhuận song nếu áp dụng phương pháp đĩ sẽ phải mất nhiều thời gian Nh mới được đạt mức vốn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm - 56 - Lớp:07DKT4 Để cĩ thể tăng vốn tự cĩ kịp thời, NH cần phải kết hợp với biện pháp tăng vốn tự cĩ từ nguồn lợi nhuận hàng năm và các biện pháp sau:  Phát hành trái phiếu dài hạn.  Đề nghị Chính phủ cho phép NH để lại một phần thu nhập trước thuế để tăng vốn hoặc được khốn mức đĩng gĩp cho ngân sách cố định. 3.2.3. Chú trọng phát triển n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuanvantotnghiep_NguyenThiBichTram_107403233_Lop07DKT4.pdf
Tài liệu liên quan