Khóa luận Thử nghiệm một phương pháp tổng hợp tiếng nói từ văn bản Tiếng Việt

Tài liệu Khóa luận Thử nghiệm một phương pháp tổng hợp tiếng nói từ văn bản Tiếng Việt: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Đôn Khuê THỬ NGHIỆM MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TIẾNG NÓI TỪ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Đôn Khuê THỬ NGHIỆM MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TIẾNG NÓI TIẾNG VIỆT TỪ VĂN BẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: TS. Bùi Thế Duy HÀ NỘI - 2009 - i - Lời cảm ơn Trước tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo chủ nhiệm, TS. Bùi Thế Duy, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cũng quá trình học tập tại Đại học Công nghệ. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất những thầy cô giáo của trường đại học Công nghệ, những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà tôi nhận được từ thầy cô trong suốt bốn năm ngồi trên giảng đường sẽ là hành trang tốt nhất giúp tôi vững bước trong sự ng...

pdf45 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Thử nghiệm một phương pháp tổng hợp tiếng nói từ văn bản Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ Lê Đơn Khuê THỬ NGHIỆM MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TIẾNG NĨI TỪ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Cơng nghệ thơng tin HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ Lê Đơn Khuê THỬ NGHIỆM MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TIẾNG NĨI TIẾNG VIỆT TỪ VĂN BẢN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Cơng nghệ thơng tin Cán bộ hướng dẫn: TS. Bùi Thế Duy HÀ NỘI - 2009 - i - Lời cảm ơn Trước tiên, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo chủ nhiệm, TS. Bùi Thế Duy, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu khĩa luận tốt nghiệp cũng quá trình học tập tại Đại học Cơng nghệ. Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất những thầy cơ giáo của trường đại học Cơng nghệ, những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà tơi nhận được từ thầy cơ trong suốt bốn năm ngồi trên giảng đường sẽ là hành trang tốt nhất giúp tơi vững bước trong sự nghiệp của mình. Tơi cũng gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè, những người đã luơn đồng hành, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt bốn năm đại học. Với các bạn K50CA, K50KHMT và các bạn trong phịng thí nghiệm tương tác người máy, những trao đổi, gĩp ý của các bạn về khĩa luận này thực sự đã giúp tơi rất nhiều. Cuối cùng, xin gửi những lời tri ân đến gia đình, những người thân yêu nhất của tơi, luơn quan tâm, tạo điều kiện cho tơi. Sinh viên Lê Đơn Khuê - ii - Tĩm tắt Kể từ khi ra đời, máy tính đã là một cơng cụ giúp đỡ con người vơ cùng hữu ích. Mục tiêu biến máy tính thành một con người làm việc khơng biết mệt mỏi đang được dần hồn thiện. Một trọng những yêu cầu để thực hiện được mục tiêu đĩ là khả năng máy tính cĩ thể đọc được các văn bản hay được gọi là tổng hợp tiếng nĩi. Trong những năm qua, đã cĩ nhiều nghiên cứu xung quanh đề tài tổng hợp tiếng nĩi. Từ đây, một số hệ thống tổng hợp tiếng nĩi đã ra đời và đạt hiệu quả rất tốt. Tuy vậy, những hệ thống này chủ yếu phục vụ cho các ngơn ngữ thơng dụng như tiếng Anh, tiếng Pháp, … cịn đối với tiếng Việt, các hệ thống tổng hợp tiếng nĩi chưa được phát triển nhiều. Trong khĩa luận này, tơi muốn thử nghiệm một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi dành cho tiếng Việt. - iii - Mục lục Lời cảm ơn ...........................................................................................................i Tĩm tắt................................................................................................................ii Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục hình ảnh .............................................................................................v Danh mục bảng biểu...........................................................................................vi Chương 1 Tổng quan về hệ thống tổng hợp tiếng nĩi ..........................................1 1.1 Giới thiệu ...............................................................................................1 1.2 Ý nghĩa của TTS ....................................................................................1 1.3 Quá trình phát triển của TTS trên thế giới ..............................................2 1.4 TTS ở Việt Nam .....................................................................................2 1.5 Mục đích của khĩa luận..........................................................................3 1.6 Cấu trúc của khĩa luận ...........................................................................3 Chương 2 Các phương pháp tổng hợp tiếng nĩi ...................................................4 2.1 Mơ hình chung của một hệ thống TTS....................................................4 2.1.1 Phân tích văn bản ............................................................................4 2.1.2 Phân tích cách đọc...........................................................................5 2.1.3 Tạo ra sĩng âm thanh ......................................................................6 2.2 Phương pháp tổng hợp Formant .............................................................6 2.3 Các phương pháp tổng hợp bằng ghép nối ..............................................8 2.3.1 Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối các tiếng...............................8 2.3.2 Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối các phone .............................9 2.3.3 Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối diphone ................................9 2.3.3.1 Điểm pitch...............................................................................10 2.3.3.2 Đồng bộ điểm pitch theo miền thời gian TD-PSOLA ..............11 2.4 Phương pháp mơ phỏng phát âm ..........................................................12 - iv - 2.5 Đặc điểm của tiếng Việt .......................................................................13 2.6 Kết luận................................................................................................14 Chương 3 Xây dựng TTS tiếng Việt sử dụng phương pháp ghép nối diphone ...16 3.1 Các cơng cụ thực hiện ..........................................................................16 3.2 Cài đặt và tạo ra các file khuơn mẫu .....................................................17 3.3 Định nghĩa tập phone tiếng Việt ...........................................................17 3.4 Xây dựng tập các diphone: ...................................................................22 3.4.1 Diphone giữa âm câm và phụ âm: .................................................23 3.4.2 Diphone giữa âm câm và nguyên âm.............................................23 3.4.3 Diphone giữa phụ âm và âm câm ..................................................24 3.4.4 Diphone giữa nguyên âm và âm câm.............................................24 3.4.5 Diphone giữa phụ âm – nguyên âm ...............................................25 3.4.6 Diphone giữa nguyên âm – phụ âm ...............................................26 3.5 Carrier và ý nghĩa của nĩ......................................................................26 3.6 Ánh xạ các phone tiếng Việt sang tiếng Anh ........................................28 3.7 Thu âm.................................................................................................29 3.8 Đánh nhãn các diphone ........................................................................30 3.9 Tìm pitchmark......................................................................................30 3.9.1 Các bước để lấy pitchmark tốt .......................................................31 3.10 Kiểm thử...........................................................................................32 3.11 Thêm dấu cho tiếng Việt ...................................................................32 Chương 4 Tổng kết............................................................................................34 4.1 Kết quả thu được ..................................................................................34 4.2 Các khĩ khăn thách thức ......................................................................34 4.3 Các hướng nghiên cứu phát triển tiếp theo............................................35 Tài liệu tham khảo.............................................................................................36 - v - Danh mục hình ảnh Hình 1 Mơ hình một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi.........................................................4 Hình 2 Mơ hình 3 formant nối tiếp...............................................................................7 Hình 3 Mơ hình 5 formant của Klatt ............................................................................8 Hình 4 Điểm pitch trong phone ..................................................................................10 Hình 5 Ghép nối hai diphone .....................................................................................11 Hình 6 Thuật tốn TD-PSOLA ..................................................................................12 Hình 7 Sự thay đổi giá trị F0 của các thanh................................................................14 Hình 8 Sự thay đổi giá trị F0 khi các thanh đi với chữ "chi".......................................14 Hình 9 Biểu diễn dạng sĩng của một carrier và đánh nhãn diphone............................30 Hình 10 Pitchmark của sĩng "taa taa taa"...................................................................32 - vi - Danh mục bảng biểu Bảng 1 Các nguyên âm đơn tiếng Việt và tính chất ....................................................18 Bảng 2 Các nguyên âm đơi của tiếng Việt và tính chất...............................................19 Bảng 3 Các phụ âm tiếng Việt và tính chất ................................................................21 Bảng 4 Một cách liệt kê các diphone..........................................................................22 Bảng 5 Phân loại các phone .......................................................................................22 Bảng 6 Diphone âm câm – phụ âm ............................................................................23 Bảng 7 Diphone âm câm – nguyên âm.......................................................................23 Bảng 8 Diphone phụ âm – âm câm ............................................................................24 Bảng 9 Diphone nguyên âm – âm câm.......................................................................24 Bảng 10 Diphone phụ âm – nguyên âm 1...................................................................25 Bảng 11 Diphone phụ âm – nguyên âm 2...................................................................25 Bảng 12 Diphone nguyên âm – phụ âm......................................................................26 Bảng 13 Khai báo các carrier .....................................................................................27 Bảng 14 Ví dụ ánh xạ phone tiếng Việt sang phone tiếng Anh ...................................28 - 1 - Chương 1 Tổng quan về hệ thống tổng hợp tiếng nĩi 1.1 Giới thiệu Tổng hợp tiếng nĩi là việc tạo ra tiếng nĩi của con người một cách nhân tạo. Một hệ thống máy tính thực hiện mục đích này được gọi là một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi. Tổng hợp tiếng nĩi cĩ thể được thực hiện bằng bằng phần mềm hay nhúng vào phần cứng của máy tính. Việc tổng hợp tiếng nĩi cĩ thể được thực hiện bằng nhiều phương pháp. Phương pháp phổ biển nhất hiện nay là phương pháp tổng hợp bằng cách ghép nối các đoạn tiếng nĩi nhỏ hơn được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Việc lưu trữ cơ sở dữ liệu nhiều hay ít làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thu được tốt hay khơng. Đơi khi, vì mục đích cần phải giảm độ lớn của cơ sở dữ liệu, người ta chấp nhận làm giảm chất lượng của tiếng nĩi thu được trong một mức cho phép. Chất lượng của một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi được đánh giá dựa trên độ “giống” đối với tiếng nĩi của người thật và khả năng để người nghe cĩ thể hiểu được hết ý nghĩa của văn bản. Một hệ thống chuyển văn bản thành tiếng nĩi (tiếng Anh là Text To Speech, trong khĩa luận này sẽ được viết tắt là TTS) là một hệ thống cĩ đầu vào là một văn bản và đầu ra là một sĩng âm thanh. 1.2 Ý nghĩa của TTS Bài tốn này cĩ rất nhiều ý nghĩa thực tiễn. Trên thế giới, TTS tiếng Anh cĩ những ứng dụng hết sức thành cơng:  Giúp đỡ người tàn tật: Đây là ứng dụng cĩ ý nghĩa lớn nhất của TTS. Trước đây, người ta đã từng cĩ các loại băng ghi âm các cuốn truyện hay sách dành cho người tàn tật. Tuy nhiên số lượng những loại sách, truyện này khơng nhiều vì cơng việc được hiện một cách thủ cơng và tốn rất nhiều thời gian. Với sự giúp đỡ của các hệ thống TTS, cơng việc được làm tự động và cho hiệu quả rất cao.  Các thiết bị truyền thơng đa phương tiện: Với sự phát triển và thành cơng vượt bậc của TTS cho tiếng Anh, các phần mềm để học tiếng Anh hay các từ điển điện tử cũng đã sử dụng các hệ thống TTS. Ngồi ra, các trị chơi - 2 - điện tử hiện này đã ứng dụng cơng nghệ này rất rộng rãi.  Trong truyền thơng: Một trong những nguyên nhân gây ra nhiều tai nạn xe hơi là tài xế vừa lái xe vừa đọc tin nhắn. Sự với sự hỗ trợ của TTS, người lái xe hồn tồn cĩ thể tập trung vào việc lái xe mà vẫn nghe được tin nhắn mình nhận được. Ngồi ra, khi cơng nghệ GPRS chưa phát triển thì việc check email khi phải đi cơng tác tới một khu vực chưa phát triển gặp rất nhiều khĩ khắn. Khi đĩ người ta đã cĩ những phần mềm sử dụng TTS để check email qua điện thoại di động.  Hiện nay, ở Việt Nam việc sử dụng các hệ thống TTS vẫn cịn chưa nhiều. Chủ yếu là việc đọc các thơng báo tại các nhà ga, sân bay hay tại cơ quan nhà nước cĩ hệ thống xếp hàng. 1.3 Quá trình phát triển của TTS trên thế giới Tiếng nĩi nhân tạo đã được nghiên cứu trong một thời gian dài và cĩ sự tham gia của nhiều nhà khoa học. Những người đầu tiên cĩ ý tưởng về một chiếc máy cĩ khả năng nĩi được là Gerbert of Aurillac, Albertus Magnus (1198 – 1280) và Roger Bacon (1214 – 1294). [18] Tuy vậy phải tới năm 1779, nhà khoa học người Đan Mạch Christian Kratzenstein mới xây dựng thành cơng mơ hình cơ khí tổng hợp 5 âm /a/, /e/, /i/, /o/, /u/. Thiết bị này vẫn chưa tổng hợp được một câu nĩi hồn chỉnh. Thiết bị đầu tiên được xem như một bộ tổng hợp tiếng nĩi là VODER (Voice Operating Demonstrator) được nhà khoa học người Mỹ Homer Dulley giới thiệu năm 1939 tại New York. Hệ thống này cĩ thể tổng hợp các câu đơn giản những cần sự điều khiển hết sức phức tạp. [14] Trong mấy thập kỷ qua, các hệ thống TTS đã cĩ những bước phát triển vượt bậc. Chất lượng của những hệ thống TTS được phát triển ngày càng cao và đã được ứng dụng với các mục đích thương mại. Đa số các hệ thống này dành cho tiếng Anh. Ngồi ra, cũng cĩ một số các ngơn ngữ khác như tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha, … nhưng tiếng Anh vẫn được nghiên cứu nhiều nhất vì vậy tiếng Anh cĩ hệ thống TTS chuẩn mực hơn cả. 1.4 TTS ở Việt Nam TTS ở Việt Nam cũng đã được nghiên cứu từ khá lâu. Hiện nay cĩ 2 chương - 3 - trình thành cơng hơn cả là VnSpeech và VietSound. Phần mềm VnSpeech là hệ thống tổng hợp tiếng nĩi đầu tiên của Tiếng Việt, phần mềm này sử dụng phương pháp tổng hợp Formant. Hệ thống này cĩ thể đọc được hầu hết các âm tiết tiếng Việt ở mức nghe rõ tuy vậy, mức độ tự nhiên khơng cao. Phần mềm VietSound là phần mềm được phát triển tại đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Phần mềm này sử dụng giải thuật TD-PSOLA dùng để tổng hợp các nguyên âm đơn và phương pháp tổng hợp FORMANT để tổng hợp các phụ âm, nguyên âm và âm vần đơn giản. Phần mềm này cũng chưa đạt đến mức độ tự nhiên gần giống với tiếng nĩi con người. [2] Cả hai phần mềm trên đều cĩ nhược điểm là âm thanh thu được rời rạc, thiếu tự nhiên. 1.5 Mục đích của khĩa luận Mục đích của khĩa luận này là tìm hiểu và xây dựng hệ thống tổng hợp tiếng nĩi tiếng Việt dựa trên phương pháp ghép nối diphone. Hệ thống cần cĩ khả năng tổng hợp một tiếng nĩi cĩ độ liền mạch và cĩ khả năng nghe hiểu được. 1.6 Cấu trúc của khĩa luận Khĩa luận này được trình bày thành 4 chương. Chương 2 sẽ nêu ra lý thuyết một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi; các phương pháp tổng hợp tiếng nĩi thơng dụng hiện nay. Dựa trên đặc điểm riêng của tiếng Việt, chúng ta cĩ thể so sánh và cĩ sự lựa chọn phương pháp tổng hợp tiếng nĩi cho tiếng Việt phù hợp nhất. Chương 3 sẽ là các bước cụ thể để cĩ thể xây dựng được một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi bằng phương pháp ghép nối diphone. Chương 4 sẽ là tổng kết cho tồn bộ quá trình thử nghiệm phương pháp này. - 4 - Chương 2 Các phương pháp tổng hợp tiếng nĩi 2.1 Mơ hình chung của một hệ thống TTS Thơng thường, hệ thống TTS bao gồm 3 bước:  Phân tích văn bản  Phân tích cách đọc  Tạo ra sĩng âm thanh Hình 1 Mơ hình một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi 2.1.1 Phân tích văn bản Phân tích văn bản là việc chuyển các kí hiệu, các số, các chữ viết tắt ra thành các câu chữ đầy đủ. Ví dụ như câu “Phong trào sinh viên tình nguyện do TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh phát động đã được hưởng ứng của hơn 10000 sinh viên trên cả nước” cần phải được chuyển thành “Phong trào sinh viên tình nguyện do Trung Ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động đã được hưởng ứng của hơn mười nghìn sinh viên trên cả nước”. Để thực hiện việc phân tích văn bản tốt, ta cần cĩ:  Một module chuyển số thành dạng chữ viết.  Một cơ sở dữ liệu các chữ viết tắt thơng dụng. Tiếng nĩi Văn bản Phân tích văn bản Chia các cụm từ Ngữ điệu Độ dài ngắn Tạo sĩng âm Phân tích cách đọc - 5 -  Một cơ sở dữ liệu các khuơn dạng thơng dụng như ngày tháng, giờ, … Tuy vậy, ta cũng sẽ gặp phải nhiều khĩ khăn do những tình huống nhập nhằng. Ví dụ như cụm “1/2” cĩ thể được hiểu là “ngày mùng một tháng hai” hoặc “một phần hai”. Một ví dụ khác là khi ta gặp một dãy số “38533580”, ta cần phải xác định xem đây là số đếm (ba mươi tám triệu năm trăm ba mươi ba ngàn năm trăm tám mươi) hay đây là số điện thoại (ba tám năm ba ba năm tám khơng). Những trường hợp như thế này đỏi hỏi ta phải xác định được văn cảnh của văn bản đầu vào. 2.1.2 Phân tích cách đọc Việc phân tích cách đọc thực chất chính là quá trình tiền xử lý cho việc tổng hợp tiếng nĩi. Vì vậy, quá trình này cịn phụ thuộc vào việc chúng ta sẽ sử dụng phương pháp nào để thực hiện việc tổng hợp tiếng nĩi. Cũng phải nĩi thêm rằng tiếng Việt cĩ một thuận lợi rất lớn là mỗi cách viết chỉ cĩ một cách đọc khơng như tiếng Anh một cách viết cĩ thể cĩ nhiều cách đọc phụ thuộc vào ngữ cảnh. Nếu việc tổng hợp tiếng nĩi được thực hiện bằng các phương pháp ghép nối, thì việc bắt buộc đối với chúng ta là phải phân chia câu cần tổng hợp thành các đơn vị đã cĩ sẵn trong cơ sở dữ liệu của chúng ta. Hãy xét ví dụ ta cần tổng hợp câu “Xin chào” bằng phương pháp ghép nối diphone. Các diphone đã cĩ trong cơ sở dữ liệu là “âm câm – x”, “x – i”, “i – n”, “n – âm câm”, “âm câm – ch”, “ch – à”, “à – o”. Khi đĩ ta cần tách đoạn text “Xin chào” thành “âm câm – x – i – n – âm câm – ch – à – o – âm câm”. Để tiếng nĩi tổng hợp được thu được chất lượng tốt thì phân tích ngơn điệu là vơ cùng quan trọng. Ngơn điệu gồm: độ cao thấp, độ dài ngắn, cường độ. Độ cao thấp (pitch) hay tần số trên một câu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đĩ cĩ loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm thán); người nĩi (giới tính, trạng thái cảm xúc). Ví dụ câu kể thường thấp giọng ở cuối câu cịn câu hỏi lại cao giọng ở cuối câu. Người nĩi là nam thường nĩi với độ cao thấp hơn. Độ dài ngắn (duration) là đặc điểm về thời gian phát âm một từ hay một âm vị. Thơng thường hai tiếng liên tiếp mà tạo thành từ khoảng nghỉ giữa hai tiếng sẽ ngắn hơn hai tiếng liên tiếp những khơng tạo thành một từ. Đơi khi, độ dài ngắn cũng được thể hiện khi người nĩi muốn nhấn mạnh một từ nào đĩ trong câu. [2] Cường độ thể hiện ở độ to nhỏ của tiếng nĩi. Ở mức âm tiết, các nguyên âm - 6 - thường cĩ cường độ mạnh hơn phụ âm. Ở mức cụm, các âm tiết ở phần cuối của cách phát âm cĩ thể cĩ cường độ yếu hơn. Một hệ thống TTS cần phân tích được cách đọc ở mức càng gần với thực tế càng tốt. Đây là mục tiêu của mọi hệ thống TTS cho các ngơn ngữ khác nhau, tuy vậy chưa cĩ một hệ thống nào cĩ thể thực hiện hồn hảo điều này. 2.1.3 Tạo ra sĩng âm thanh Đây là quá trình trực tiếp tạo ra tín hiệu âm thanh. Chất lượng tiếng nĩi tổng hợp được phụ thuộc rất nhiều vào phần này. Trên thế giới đã cĩ rất nhiều phương pháp được đưa ra để tổng hợp tiếng nĩi như phương pháp tổng hợp Formant, phương pháp ghép nối Diphone, … Các phương pháp cĩ thể được chia làm 4 nhĩm:  Phương pháp tổng hợp dựa trên hệ luật: phương pháp Formant  Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối: o Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối phones o Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối nửa phones o Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối diphone  Phương pháp tổng hợp dựa trên các mơ hình: o Phương pháp tổng hợp dựa trên mơ hình Markov ẩn (HMM) o Phương pháp tổng hợp dựa trên mơ hình âm tiếng nĩi và nhiễu (Harmonic plus Noise – HNM)  Phương pháp tổng hợp dựa trên mơ phỏng phát âm 2.2 Phương pháp tổng hợp Formant Phương pháp này cịn cĩ tên gọi khác là phương pháp tổng hợp dựa trên hệ luật (rule-based). Đây là phương pháp khơng dựa vào những đoạn tiếng nĩi đã thu sẵn của con người. Phương pháp tổng hợp Formant sẽ sử dụng tiếng nĩi tổng hợp được tạo ra dựa trên cơ sở lý thuyết âm học của quá trình tạo tiếng nĩi. Phổ biến nhất hiện nay chính là mơ hình nguồn âm bộ lọc ( source-filter model) để tạo ra được tín hiệu tiếng nĩi. Formant là một sự cộng hưởng âm thanh. Ở đây chúng ta cĩ thể hiểu tín hiệu - 7 - tiếng nĩi là kết quả của nguồn kích hữu thanh hoặc vơ thanh được cộng hưởng hay phản cộng hưởng của tuyến âm, sau đĩ ảnh hưởng bởi sự tán xạ của tiếng nĩi qua mơi và mũi. Phương pháp tổng hợp Formant đầu tiên được Walter Lawrence đưa ra vào năm 1953, phương pháp này sử dụng 3 formant được nối song song. 3 formant cũng là số lượng formant tối thiểu để cĩ thể tạo ra được một tiếng nĩi nghe được. Dưới đây là một mơ hình 3 formant được nối nối tiếp [14]: Hình 2 Mơ hình 3 formant nối tiếp Đầu vào của mơ hình này là 12 tham số: tần số chung (F0), 3 tần số của các Formant và 3 biên độ của các Formant, cường độ của tần số thấp, cường độ của tần số cao, … Do cĩ nhiều tham số nên việc điều khiển là rất phức tạp. Tuy vậy, phương pháp này mới chỉ đưa ra được một tiếng nĩi với chất lượng nghe được. Tiếng nĩi vẫn cịn rời rạc, khơng trơn chu, liền mạch hay nĩi cách khác là khơng tự nhiên. Năm 1980, Dennis Klatt đã đưa ra một mơ hình phức tạp gồm 5 formant và cần tới 39 tham số điều khiển và được cập nhật 5 mili giây một lần. Dưới đây là mơ hình được Klatt đưa ra [14]: - 8 - Hình 3 Mơ hình 5 formant của Klatt Cho đến nay, đây vẫn là mơ hình tốt nhất cho phương pháp này. Phương pháp formant cĩ những đặc điểm nổi trội so với các phương pháp khác là khơng cần phải lưu trữ cơ sở dữ liệu, thời gian tổng hợp là rất nhanh. Đây là phương pháp hiện nay rất thích hợp cho những ứng dụng trên các thiết bị như PDA, PC Pocket vì đặc điểm của những thiết bị này là phần cứng yếu. Tuy nhiên, phương pháp này về mặt chất lượng của tiếng nĩi vẫn khơng tốt. Tiếng nĩi vẫn bị rời rạc, khơng tự nhiên. Hơn nữa, phương pháp này rất khĩ xây dựng. Ta cần phải cĩ một sự hiểu biết sâu sắc về mặt âm học mới cĩ thể thực hiện được phương pháp này. 2.3 Các phương pháp tổng hợp bằng ghép nối Trong các phương pháp này, tiếng nĩi sẽ được tổng hợp từ các đoạn tiếng nĩi nhỏ hơn đã được lưu trữ sẵn trong cơ sở dữ liệu. Đối với tiếng Việt, đĩ cĩ thể là: phone, diphone, tiếng, … 2.3.1 Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối các tiếng Rõ ràng đây là một phương án khơng khả thi, đối với tiếng Việt, số lượng tiếng là rất lớn, điều này làm cho cơ sở dữ liệu phải lưu trữ là rất lớn. Một nhược điểm nữa của cách làm này là giữa các tiếng sẽ khơng cĩ độ trơn, do các tiếng được thu riêng biệt tại - 9 - các thời điểm khác nhau. 2.3.2 Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối các phone Phone: Là âm vị hay chính là đơn vị âm nhỏ nhất tạo ra tiếng nĩi. Thơng thường đối với mỗi ngơn ngữ thì mỗi chữ cái trong bảng chữ cái là một phone. Trong tiếng Việt, ngồi các phone là chữ cái ra cịn cĩ các phone là tổ hợp của các chữ cái như: th; gh; kh; gi; nh; ng; ngh… Âm câm (silence) cĩ thể coi là một phone đặc biệt. Thơng thường mỗi âm vị cĩ một cách đọc riêng, tuy nhiên khơng phải mỗi cách đọc chỉ tương ứng với một âm vị. Trong tiếng Việt, một số âm vị cĩ cách đọc giống nhau tuy cách viết khác nhau (chẳng hạn: ng và ngh, i và y, g và gh… ). Số lượng phone của tiếng Việt cĩ dấu là 95 phone và cơ sở dữ liệu của ta chỉ cần bao gồm 95 phone này. Cĩ thể thấy ngay cơ sở dữ liệu nhỏ là một ưu điểm lớn của phương pháp này. Tuy vậy, chất lượng tiếng nĩi tổng hợp của phương pháp này lại khơng cao. Hãy xét ví dụ cần tổng hợp câu “Hai bạn đĩ hát hay”. Từ “hai” được ghép từ các phone “h”, “a”, “i”. Từ “hay” được ghép từ các phone “h”, “a”, “y”. Rõ ràng trong cơ sở dữ liệu cách đọc các phone, “h”, “a”, “i”, “y” thì phone “i” và phone “y” cĩ cách đọc giống hệt nhau nhưng khi ghép với các phone khác lại cho ta hai cách đọc hồn tồn khác nhau. Cách tổng hợp này đã khơng đạt được yêu cầu đầu tiên của một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi là “tiếng nĩi sinh ra phải hiểu được”, nĩ đã làm thay đổi hồn tồn ý nghĩa của văn bản. 2.3.3 Phương pháp tổng hợp bằng ghép nối diphone Đây là phương pháp được phát triển từ những năm 70 của thế kỷ trước. Cho tới nay, phương pháp này là một trong những phương pháp hiệu quả nhất và đã được ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngơn ngữ. Diphone: Một diphone được bắt đầu từ điểm giữa của phone trước đến điểm giữa của phone sau trong hai phone đứng cạnh nhau của một cặp phone. Với một từ cĩ thể cĩ một, hai hoặc nhiều diphone. Ví dụ như từ ba chỉ cĩ một diphone là b – a nhưng từ ban cĩ hai diphone là b – a và a – n. Các từ chỉ cĩ một phone được coi là một diphone của phone đĩ với âm câm, chẳng hạn từ a được coi là một diphone của asilence. Phương pháp tổng hợp diphone được thực hiện theo 4 bước:  Liệt kê tất cả các phone và các đặc tính của các phone này. - 10 -  Liệt kê tất cả các cách ghép nối các cặp phone-phone để tạo thành diphone. Do cĩ những cặp phone-phone khơng xuất hiện nên số lượng diphone khơng bao giờ quá bình phương số lượng phone.  Xây dựng cơ sở dữ liệu cách đọc cho các diphone này.  Ghép nối các diphone: đây chính là quá trình quan trọng nhất của phương pháp này. Ở đây, thuật tốn thường dùng nhất là đồng bộ điểm pitch. 2.3.3.1 Điểm pitch Điểm pitch (pitch mark) là điểm cĩ tần số là cực đại địa phương trên một sĩng âm. Dưới đây là hình ảnh ví dụ về điểm pitch trong phone /u/.[15] Hình 4 Điểm pitch trong phone Giữa hai diphone gần ghép nối với nhau, bao giờ ta cũng cĩ một phone giống nhau ví dụ như “a – b” và “b – c”. Việc chúng ta cần làm là chỉnh sửa sĩng âm của phone “b” ở diphone thứ nhất hoặc diphone thứ hai hoặc cả hai diphone sau cho chúng cĩ thể chồng khít được lên nhau.[15] - 11 - Hình 5 Ghép nối hai diphone Việc ghép nối hai diphone cĩ thể được thực hiện bằng thuật tốn PSOLA (pitch synchronous overlap – add) được gọi là đồng bộ điểm pitch. 2.3.3.2 Đồng bộ điểm pitch theo miền thời gian TD-PSOLA Người ta đã phát triển nhiều phiên bản của thuật tốn PSOLA như: TD-PSOLA (time domain pitch synchronous overlap – add), MBROLA (multi band overlap add), LP-PSOLA (linear pitch synchronous overlap – add). Tất cả các phiên bản này đều cĩ một ý tưởng chung là sửa đổi trực tiếp sĩng âm thanh mà khơng sử dụng các thơng số nào của nĩ. Thuật tốn TD-PSOLA được hãng truyền thơng Pháp phát triển vào đầu những năm 1990 và dựa trên ý tưởng: “Nếu x(n) tuần hồn trong khoảng [−∞, +∞] thì ta cĩ thể tạo ra một sĩng mới s(n) từ x(n) với các điểm pitch đã được dịch chuyển từ T0 về T mà ta mong muốn. Thuật tốn được thể hiện bởi cơng thức biến đổi: 0 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) i i i s n x n w n iT s n s n i T T        Ở đây w(x) là một “cửa sổ” được chọn. Cĩ thể hiểu rằng, s(P) mới phụ thuộc vào các điểm nằm trong “cửa số” của x(P0) cũ mà P0 và P là hai điểm tương ứng của sĩng cũ và sĩng mới. Cách làm này người ta đã chứng minh được là biên độ sĩng khơng bị thay đổi trong quá trình biến đổi sĩng. [14] - 12 - Hình 6 Thuật tốn TD-PSOLA Trong hình trên, tín hiệu ở phía bên trái được đã giãn ra để khớp với các điểm pitch mong muốn. Các hình bên phải là biên động số tương ứng và ta cĩ thể nhận thấy là biên độ này khơng bị thay đổi. 2.4 Phương pháp mơ phỏng phát âm Tổng hợp mơ phỏng phát âm là các kỹ thuật tổng hợp giọng nĩi dựa trên mơ hình máy tính của cơ quan phát âm của người và quá trình phát âm xảy ra tại đĩ. Hệ thống tổng hợp mơ phỏng phát âm đầu tiên là ASY được phát triển ở phịng thí nghiệm Haskins vào giữa những năm 1970 bởi Philip Rubin, Tom Baer, và Paul Mermelstein. Tổng hợp mơ phỏng phát âm đã từng chỉ là hệ thống dành cho nghiên cứu khoa học cho mãi đến những năm gần đây. Lý do là rất ít mơ hình tạo ra âm thanh chất lượng đủ cao hoặc cĩ thể chạy hiệu quả trên các ứng dụng thương mại. Một ngoại lệ là hệ thống dựa trên NeXT; vốn được phát triển và thương mại hĩa bởi Trillium Sound Research Inc, Canada. Hệ thống tạo ra một máy tổng hợp giọng nĩi dựa trên mơ phỏng phát âm hồn chỉnh, dựa trên mơ hình ống dẫn sĩng tương đương với cơ quan phát âm của người. Nĩ được điều khiển bởi Mơ hình Phần Riêng biệt của Carré; bản thân mơ hình này lại dựa trên cơng trình của Gunnar Fant và các người khác ở Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Giọng nĩi Stockholm thuộc Viện Cộng nghệ Hồng gia Thụy Điển về tổng hợp giọng nĩi cộng hưởng tần số. Cơng trình này cho thấy các cộng hưởng tần số trong ống cộng hưởng cĩ thể được điều khiển bằng cách thay đổi tám tham số tương đồng với các cách phát âm tự nhiên của cơ quan phát âm của người. Hệ thống bao gồm - 13 - một từ điển phát âm cùng với các quy tắc phát âm tùy thuộc ngữ cảnh để giúp ghép nối âm điệu và tạo ra các tham số phát âm; mơ phỏng theo nhịp điệu và ngữ điệu thu được từ các kết quả nghiên cứu ngữ âm học. [18] Để cĩ thể thực hiện được phương pháp này địi hỏi thời gian, chi phí và cơng nghệ. Phương pháp này khĩ cĩ thể ứng dụng tại Việt Nam trong thời điểm hiện nay. 2.5 Đặc điểm của tiếng Việt Đối với bài tốn TTS, tiếng Việt so với các ngơn ngữ khác cĩ rất nhiều thuận lợi. Mỗi cách viết chỉ cĩ duy nhất một cách đọc. Tuy nhiên, một trong những khĩ khăn lớn nhất của tiếng Việt chính là vấn đề thanh điệu. Việc mỗi nguyên âm cĩ 6 thanh (ngang, sắc, huyền, ngã, hỏi, nặng) lại làm cho việc tổng hợp gặp những khĩ khăn khác. Việc đọc khơng dấu chúng ta hầu hết cĩ thể hiểu được nhưng như vậy vẫn cĩ thể gây ra những hiểu lầm. Tuy nhiên, nếu ta đã sinh được sĩng âm cho tiếng Việt khơng dấu, thì ta cĩ thể biến đổi sĩng âm đĩ để thu được sĩng âm thể hiện tiếng Việt cĩ dấu. Một âm tiết tiếng Việt khi đọc cĩ 5 loại âm thanh: âm đầu (phụ âm), âm trung bình (bán nguyên âm), âm trung tâm (nguyên âm hoặc nguyên âm đơi), âm cuối (nguyên âm hoặc bán nguyên âm) và thanh điệu (dấu). Khi thay các thanh điệu vào cùng từ, giá trị F0 thay đổi như sau: [3]  Với thanh ngang, giá trị F0 bắt đầu lớn nhất và duy trì cho tới khi kết thúc âm tiết.  Thanh huyền giá trị F0 bắt đầu thấp hơn thanh ngang, thanh sắc và thanh ngã.  Thanh ngã giá trị F0 bắt đầu cao, tới giữa âm tiết thì giảm xuống, và tăng lên cao nhất khi đến cuối âm tiết. Trong hầu hết các trường hợp, các âm tiết cĩ thanh ngã cĩ giá trị F0 cực tiểu rơi vào khoảng giữa đến 2/3 của F0 tại thời điểm ban đầu.  Thanh hỏi giá trị F0 giảm dần đến khoảng 2/3 giá trị F0 ban đầu rồi tăng trở lại.  Thanh sắc giá trị F0 giữ ổn định trong khoảng 2/3 thời gian của âm tiết rồi sau đĩ tăng nhanh.  Thanh nặng giá trị F0 giảm nhanh và thời gian kéo dài thường chỉ bằng 2/3 thời gian các thanh khác. - 14 - Dưới đây là đồ thị mơ tả sự biến thiên của giá trị F0 các thanh và ví dụ với việc ghi âm chữ “chi” cùng với 6 thanh lần lượt là ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng.[9] Hình 7 Sự thay đổi giá trị F0 của các thanh Hình 8 Sự thay đổi giá trị F0 khi các thanh đi với chữ "chi" 2.6 Kết luận Với mục đích xây dựng được một hệ thống tổng hợp tiếng nĩi mà âm thanh thu - 15 - được phải cĩ độ trơn, độ tự nhiên cao nhất, phương pháp ghép nối bằng diphone là vượt trội hơn cả. Yêu cầu về độ trơn và độ tự nhiên của tiếng nĩi chính là điểm mạnh của phương pháp này. Các phương pháp khác đều khơng so sánh được với phương pháp ghép nối diphone ở tiêu chí này. Hơn nữa, phương pháp này lại cĩ ưu điểm là việc xây dựng khơng phức tạp. Vì vậy, tơi quyết định lựa chọn phương pháp ghép nối diphone để xây dựng hệ thống TTS tiếng Việt. Cùng với những đặc điểm của tiếng Việt ở trên, tơi quyết định áp dụng phương pháp này với tiếng Việt khơng dấu và thay đổi tần số chung F0 để tạo ra thanh điệu (dấu) cho tiếng nĩi được tổng hợp. - 16 - Chương 3 Xây dựng TTS tiếng Việt sử dụng phương pháp ghép nối diphone 3.1 Các cơng cụ thực hiện Tơi xây dựng hệ thống TTS tiếng Việt dựa trên bộ cơng cụ:  Speech Tools Library 2.0: Đây là một tập hợp các lớp, hàm, đối tượng được viết bằng ngơn ngữ C++ cần thiết đối với xử lý âm thanh. Thư viện này giúp ta cĩ khả năng đọc, ghi, thay đổi các sĩng âm. Thư viện cũng cung cấp nhiều định dạng khác nhau các file chỉ số như (LPC, ceptra, F0) và các hàm cần thiết để chuyển đổi giữa các định dạng đĩ. Thư viện này được phát triển tại trung tâm nghiên cứu tiếng nĩi thuộc đại học Edinburgh, Anh. [6]  Festvox 2.1 là bộ cơng cụ chủ yếu được viết bằng shell Linux và ngơn ngữ PERL hỗ trợ việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc tổng hợp tiếng nĩi. Cơ sở dữ liệu được xây dựng trên Festvox đảm bảo được sự tương thích với hệ thống tổng hợp tiếng nĩi Festival. Bộ cơng cụ này được phát triển tại đại học Carnegie Mellon, Hoa Kỳ. Mục đích phát triển của hệ thống này là giúp cho việc xây dựng một giọng đọc mới hay một ngơn ngữ mới trở nên dễ dàng hơn và mọi người cĩ thể tự xây dựng một giọng đọc cho riêng mình. [7]  Festival 1.96 được viết bằng C++ cĩ thể coi là một frame work tổng hợp, cho phép xây dựng các hệ thống tổng hợp tiếng nĩi bằng các phương pháp khác nhau. Nhân của hệ thống này cĩ thể nĩi chính là thư viện Speech Tools. Festival đồng thời con cung cấp sẵn những giọng đọc chuẩn tiếng Anh giúp cho những người sử dụng rất thuận lợi trong việc xây dựng một hệ thống TTS cho ngơn ngữ khác. Hệ thống này ban đầu được phát triển tại trung tâm nghiên cứu tiếng nĩi thuộc đại học Edinburgh, Anh. Hiện nay, hệ thống này cịn được phát triển đồng thời bởi trường đại học Carnegie Mellon, Hoa Kỳ. [5] Cả 3 cơng cụ trên đều là những phần mềm mã nguồn mở, được phát triển để sử dụng trên Linux. Đây là một bộ cơng cụ tổng hợp hồn chỉnh dành cho tiếng Anh. - 17 - 3.2 Cài đặt và tạo ra các file khuơn mẫu Việc cài đặt các cơng cụ này cũng cần cĩ chú ý:  Cần cài bản gcc cũ 2.7.2 để biên dịch Speech Tools Library.  Cần cài đặt Speech Tools trước, sau đĩ đến Festvox rồi mới đến Festival.  Cần chỉnh lại đường dẫn mặc định của Festvox và Speech Tools. Sau khi việc cài đặt hồn tất, chúng ta cĩ thể bắt đầu xây dựng hệ thống TTS tiếng Việt bằng lệnh: “$FESTVOXDIR/src/diphones/setup_diphone vnu vn ldk” để tạo ra các thư mục và file khuơn mẫu phục vụ cho việc thực hiện. Trong đĩ vnu là tên đơn vị, vn là tên ngơn ngữ, ldk là tên người đọc. Sau khi thực hiện lệnh này, ta sẽ cĩ một thư mục làm việc là “~/data/vnu_vn_ldk_diphone”. Tất cả các cơng việc tiếp theo của chúng ta đều thực hiện từ thư mục này. 3.3 Định nghĩa tập phone tiếng Việt Cơng việc tiếp theo của chúng ta là định nghĩa tập phone tiếng Việt trong festvox/vnu_vn_ldk_phoneset: Chúng ta sẽ sử dụng một phone đặc biệt là âm câm (tiếng Anh âm là silence, trong danh sách của ta sẽ được kí hiệu là pau). Tiếng Việt cịn gồm cĩ 24 phụ âm tính cả phụ âm đơn và đơi là b, c(k), ch, d, đ, g, gi, h, kh, l, m, n, ng(ngh), nh, p, ph, q, r, s, t, tr, th, v, x. Ở đây, 2 cặp phone k và c, ng và ngh cĩ cách phát âm giống nhau, nên ta sẽ chỉ định nghĩa một lần. Ngồi ra, tiếng Việt bao gồm 12 nguyên âm đơn a, ă, â, e, ê, i, o, ơ, ơ, u, ư, y. Như đã nĩi ở mục 2.6, chúng ta sẽ chỉ thực hiện việc tổng hợp tiếng nĩi cho tiếng Việt khơng dấu. Để tăng chất lượng của tiếng nĩi được tổng hợp, tơi cho rằng chúng ta cĩ thể coi cả các nguyên âm đơi ví dụ như ao, au, oi, ưu … là một phone mặc dù chúng cĩ thể được tổng hợp từ những nguyên âm đơn. Cách làm này sẽ khơng làm giảm đi chất lượng của tiếng nĩi (độ trơn) do các từ vẫn được ghép nhờ âm câm. Ở đây, tơi kí hiệu các phone theo cách gõ tiếng Việt TELEX. Các chữ cái chỉ dấu sẽ được viết thường, cịn lại viết hoa. Ví dụ như phone “ưu” gõ theo cách gõ TELEX là uwu nên sẽ được kí hiệu là UwU. Đối với mỗi phone, ta cần biết các thơng số về phone là: - 18 -  Loại phone: nguyên âm hay phụ âm tương ứng là + hoặc –. Ở đây chúng ta phải lưu ý răng ta chia phone là nguyên âm hay phụ âm dựa trên cách phát âm của chúng (âm học). Nguyên âm là âm mà khi phát âm, dịng khơng khí sau khi đi qua thanh quản đi thẳng ra ngồi, khơng gặp vật cản. Phụ âm là âm mà khi phát âm, dịng khơng khí sau khi đi qua thanh quản gặp vật cản trên đường đi ví dụ như vịm miệng, răng, mơi. Với cách định nghĩa như trên, phone “y” trong tiếng Việt được coi là nguyên âm.  Độ dài của phone nếu là nguyên âm: dài, ngắn hay là nguyên âm đơi tương ứng là l, s, d  Nếu là nguyên âm, độ cao của phone (vheight): cao, trung bình, thấp tương ứng là 1 2 3  Nếu là nguyên âm, phone cĩ phát âm trịn miệng khơng (vrnd) (+ -)  Nếu phone là phụ âm (ctype), phone là loại âm gì: âm mũi (n), âm xát (f), âm nước (l), âm dừng (s), âm dừng và xát (a).  Nếu là phụ âm vị trí gặp vật cản (cplace): mơi (l), vịm miệng (p), răng (a, d, v), cả mơi và răng (b). Tơi đã xây dựng bảng phone tiếng Việt cho các nguyên âm và phụ âm như sau: Bảng 1 Các nguyên âm đơn tiếng Việt và tính chất Thứ tự Phone Ký hiệu Độ dài Độ cao Phát âm trịn miệng 1. a A Dài Thấp Khơng 2. ă Aw Ngắn Cao Khơng 3. â Aa Ngắn Cao Khơng 4. e E Ngắn Thấp Khơng 5. ê Ee Dài Thấp Khơng 6. i I Ngắn Cao Khơng 7. o O Ngắn TB Cĩ - 19 - 8. ơ Oo Ngắn TB Cĩ 9. ơ Ow Ngắn TB Khơng 10. u U Ngắn Cao Cĩ 11. ư Uw Dài Cao Khơng 12. y Y Ngắn Cao Khơng Bảng 2 Các nguyên âm đơi của tiếng Việt và tính chất Thứ tự Phone Kí hiệu Độ dài Độ cao Phát âm trịn miệng 1. ai AI Nguyên âm đơi Cao Khơng 2. ao AO Nguyên âm đơi TB Cĩ 3. au AU Nguyên âm đơi TB Cĩ 4. ay AY Nguyên âm đơi TB Cĩ 5. âu AaU Nguyên âm đơi Thấp Cĩ 6. ây AaY Nguyên âm đơi Cao Khơng 7. eo EO Nguyên âm đơi TB Cĩ 8. êu EeU Nguyên âm đơi Cao Khơng 9. ia IA Nguyên âm đơi TB Khơng 10. iê IEe Nguyên âm đơi TB Khơng 11. iêu IEeU Nguyên âm đơi TB Khơng 12. iu IU Nguyên âm đơi Cao Khơng 13. oa OA Nguyên âm đơi TB Khơng - 20 - 14. oă OAw Nguyên âm đơi Cao Khơng 15. oe OE Nguyên âm đơi Cao Khơng 16. oi OI Nguyên âm đơi Cao Khơng 17. oo OO Nguyên âm đơi TB Cĩ 18. ơi OoI Nguyên âm đơi TB Khơng 19. ơi OwI Nguyên âm đơi TB Khơng 20. ua UA Nguyên âm đơi TB Khơng 21. uâ UAa Nguyên âm đơi Cao Khơng 22. uê UEe Nguyên âm đơi TB Khơng 23. ui UI Nguyên âm đơi Cao Khơng 24. uyê UYEe Nguyên âm đơi TB Khơng 25. uơ UOo Nguyên âm đơi TB Cĩ 26. uơi UOoI Nguyên âm đơi TB Khơng 27. uơ UOw Nguyên âm đơi TB Khơng 28. uy UY Nguyên âm đơi Cao Khơng 29. uya UYA Nguyên âm đơi Cao Khơng 30. ưa UwA Nguyên âm đơi Cao Khơng 31. ưi UwI Nguyên âm đơi Cao Khơng 32. ươ UwOw Nguyên âm đơi TB Khơng 33. ươu UwOwU Nguyên âm đơi TB Cĩ 34. ưu UwU Nguyên âm đơi TB Cĩ - 21 - Bảng 3 Các phụ âm tiếng Việt và tính chất Thứ tự Phone Kí hiệu Loại phụ âm Vị trí cản 1. b B Âm dừng Mơi 2. c C Âm dừng Mơi 3. ch CH Âm dừng Mơi 4. d D Âm dừng Răng 5. đ Dd Âm dừng Răng 6. g G Âm dừng Răng 7. gi GI Âm dừng Răng 8. h H Âm xát Răng 9. kh KH Âm dừng Mơi 10. l L Âm nước Răng 11. m M Âm mũi Mơi 12. n N Âm mũi Răng 13. ng NG Âm mũi Răng 14. nh NH Âm dừng Mơi 15. p P Âm dừng Mơi 16. ph PH Âm dừng Mơi 17. q Q Âm dừng Răng 18. r R Âm xát Răng - 22 - 19. s S Âm xát Răng 20. t T Âm dừng Răng 21. tr TR Âm dừng Răng 22. th TH Âm xát Răng 23. v V Âm xát Mơi và răng 24. x X Âm xát Vịm miệng Từ bảng tổng hợp trên, tơi đã định nghĩa các phone tiếng Việt trong file festvox/vnu_vn_ldk_phoneset.scm. 3.4 Xây dựng tập các diphone: Đây là quá trình liệt kê tất cả các khả năng ghép của các phone với nhau. Một cách đơn giản chúng ta cĩ thể viết đoạn chương trình: Bảng 4 Một cách liệt kê các diphone for (phone u trong tập phone) for (phone v trong tập phone) tập diphone kết quả = add(diphone(u – v)) Trong tiếng Việt khơng phải cặp phone – phone nào cũng tồn tại, vì vậy, cách làm này gây ra sự lãng phí về cơ sở dữ liệu phải lưu trữ, tuy khơng ảnh hưởng đến chất lượng tiếng nĩi tổng hợp thu được sau cùng nhưng làm cho cơ sở dữ liệu bị tăng lên nhiều lần. Theo cách định nghĩa các phone như trên, sẽ khơng tồn tại các diphone dạng nguyên âm – nguyên âm hoặc phụ âm – phụ âm. Tơi sẽ chỉ định nghĩa những diphone cĩ tồn tại. Để dễ dàng hơn cho việc xây dựng, tơi chia các phone vào 5 tập: Bảng 5 Phân loại các phone Các tập dữ liệu Các phần tử 8 phone phụ âm cĩ thể đứng cuối (consonants_can_stay_last) C, CH, M, N, NG, NH, P, T - 23 - 16 phone phụ âm khơng thể đứng cuối (consonants_cannot_stay_last) B, D, Dd, G, GI, H, KH, L, PH, Q, R, S, TR, TH, V, X 13 phone nguyên âm cĩ thể đứng cuối (vowels_can_stay_last) A, E, Ee, I, O, Oo, Ow, U, Uw, OA, OE, UY, Y 24 phone nguyên âm bắt buộc phải đứng cuối (vowels_must_stay_last) AI, AO, AU, AY, AaU, AaY, EO, EeU, IA, IEeU, IU, OI, OoI, OwI, UA, UEe, UI, UooI, UOw, UYA, UwA, UwI, UwOwU, UwU 9 phone nguyên âm khơng thể đứng cuối (vowel_cannot_stay_last) Aa, Aw, IEe, OAw, OO, UAa, UYEe, UOo, UwOw Sau khi đã chia các phone vào 5 tập như trên, ta cĩ thể thực hiện việc liệt kê các phép ghép nối dễ dàng hơn. 3.4.1 Diphone giữa âm câm và phụ âm: Mọi phụ âm đều cĩ khả năng đứng ở đầu của một tiếng vì vậy ta sẽ cĩ 24 diphone giữa âm câm và phụ âm: Bảng 6 Diphone âm câm – phụ âm (set! silc-carrier '(() (A T A pau))) (define (list-silc) (mapcar (lambda (c) (set! count (+ 1 count)) ;;; to count (list (list (string-append silence "-" c)) (append (car silc-carrier)(list silence c)(car(cdr silc-carrier))) ) ) (append consonants_can_stay_last consonants_cannot_stay_last) ) ) 3.4.2 Diphone giữa âm câm và nguyên âm Mọi nguyên âm đều cĩ khả năng đứng đầu của một tiếng vì vậy ta sẽ cĩ 46 diphone giữa âm câm và nguyên âm: Bảng 7 Diphone âm câm – nguyên âm (set! silv-carrier '(() (N N A pau))) - 24 - (define (list-silv) (mapcar (lambda (v) (list (list (string-append silence "-" v)) (append (car silv-carrier)(list silence v)(car(cdr silv-carrier))) ) ) (append vowels_can_stay_last vowels_cannot_stay_last vowels_must_stay_last) ) ) 3.4.3 Diphone giữa phụ âm và âm câm Diphone phụ âm và âm câm cần xét đến khi phụ âm đứng cuối một tiếng. Ở đây sẽ chỉ cĩ các phụ âm trong tập consonants_can_stay_last tham gia. Ta sẽ thu được 8 diphone. Bảng 8 Diphone phụ âm – âm câm (set! csil-carrier '((pau T A T A) ())) (define (list-csil) (mapcar (lambda (c) (list (list (string-append c "-" silence)) (append (car csil-carrier)(list c silence)(car(cdr csil-carrier))) ) ) consonants_can_stay_last ) ) 3.4.4 Diphone giữa nguyên âm và âm câm Diphone giữa nguyên âm và âm câm cần xét đến khi cĩ nguyên âm đứng ở cuối một tiếng. Ở đây sẽ chỉ cĩ các nguyên âm thuộc tập vowel_can_stay_last và vowels_must_stay_last tham gia. Ta sẽ thu được 37 diphone. Bảng 9 Diphone nguyên âm – âm câm (set! vsil-carrier '((pau T A T ) ())) (define (list-vsil) (mapcar (lambda (v) (list (list (string-append v "-" silence)) (append (car vsil-carrier)(list v silence)(car(cdr vsil-carrier))) ) ) (append vowels_can_stay_last vowels_must_stay_last) ) ) - 25 - 3.4.5 Diphone giữa phụ âm – nguyên âm Theo cách định nghĩa như ở trên, mọi cặp phụ âm – nguyên âm đều cĩ thể ghép để tạo thành diphone. Tuy nhiên ở đây, ta sẽ tách làm 2 phần. Nhĩm 1 sẽ gồm tất cả các phụ âm được ghép với các nguyên âm thuộc hai tập vowels_can_stay_last và vowels_must_stay_last. Nhĩm 2 sẽ gồm tất cả các phụ âm được ghép với các nguyên âm thuộc tập vowels_cannot_stay_last. Lý do của việc tách cơng việc làm hai phần là do chúng ta trong lúc chúng ta tạo danh sách các diphone, chúng ta đồng thời cịn làm luơn việc nhúng các diphone vào carrier. Và sẽ là thuận lợi hơn cho chúng ta trong quá trình thu âm nếu chúng ta tách làm hai phần. Danh sách diphone của chúng ta sau khi thực hiện xong bước này sẽ cĩ thêm 1104 diphone Bảng 10 Diphone phụ âm – nguyên âm 1 (set! cvl-carrier '((pau T A ) (pau))) (define (list-cv1) (apply append (mapcar (lambda (v) (mapcar (lambda (c) (list (list (string-append c "-" v)) (append (car cv1-carrier)(list c v)(car(cdr cv1-carrier)))) )(append consonants_can_stay_last consonants_cannot_stay_last) ) )(append vowels_can_stay_last vowels_must_stay_last) ) ) ) Bảng 11 Diphone phụ âm – nguyên âm 2 (set! cv2-carrier '((pau T A ) (N pau))) (define (list-cv2) (apply append (mapcar (lambda (v) (mapcar (lambda (c) (list (list (string-append c "-" v)) (append (car cv2-carrier)(list c v)(car(cdr cv2-carrier)))) )(append consonants_can_stay_last consonants_cannot_stay_last) ) ) vowels_cannot_stay_last ) ) ) - 26 - 3.4.6 Diphone giữa nguyên âm – phụ âm Đây chính là cơng đoạn khĩ khăn nhất trong việc xây dựng tập các diphone cho tiếng Việt. Nguyên nhân là do ta khơng thể đưa ra một quy tắc chung nào cho việc liệt kê danh sách của các diphone giữa nguyên âm – phụ âm. Ở cơng đoạn này, tơi hồn làm thủ cơng, liệt kê danh sách các diphone này. Cụ thể chúng ta cĩ 89 diphone. Bảng 12 Diphone nguyên âm – phụ âm (set! vc-carrier '((pau T A T) ( pau))) (set! valid_vc '( (A C) (A CH) (A M) (A N) (A NG) (A NH) (A T) (Aw C) (Aw M) (Aw N) (Aw NG) (Aw t) (AA C) (AA M) (AA N) (AA NG) (AA t) (E C) (E M) (E N) (E NG) (E t) (Ee CH) (Ee M) (Ee N) (Ee NG) (Ee NH) (Ee T) (I CH) (I M) (I N) (I NG) (I t) (O C) (O M) (O N) (O NG) (O t) (Oo C) (Oo M) (Oo N) (Oo NG) (Oo t) (Ow C) (Ow M) (Ow N) (Ow NG) (Ow t) (U C) (U M) (U N) (U NG) (U t) (Uw C) (Uw M) (Uw N) (Uw NG) (Uw t) (Y T) (Y CH) (OA C) (OA CH) (OA M) (OA N) (OA NG) (OA T) (OE N) (OE T) (UY T) (IEe C) (IEe M) (IEe N) (IEe NG) (IEe T) (OAw C) (OAw M) (OAw N) (OAw NG) (OAw T) (OO NG) (UAa N) (UAa T) (UYEe N) (UYEe T) (UOo C) (UOo M) (UOo N) (UOo NG) (UOo T) )) (define (list-vc) (mapcar (lambda (z) (set! v (car z)) (set! c (car (cdr z))) (list (list (string-append v "-" c)) (append (car vc-carrier) (list v c) (car (cdr vc-carrier)))) ) valid_vc) ) 3.5 Carrier và ý nghĩa của nĩ Ta hồn thành việc tạo danh sách diphone bằng cách gọi: festival –b festvox/diphlist.scm festvox/vn_schema.scm ‘(diphone-gen-schema “vn” “etc/vndiph.list”)’. Lúc này, chúng ta cĩ thể xem tồn bộ danh sách các diphone và carrier chứa nĩ trong file etc/vndiph.list - 27 - Sau khi đã hồn thành việc tạo danh sách 1309 diphone, nếu ta thu âm ngay các diphone này để thực hiện ghép nối thì chúng ta hồn tồn cĩ thể thu đươc một tiếng nĩi ở mức trung bình. Nguyên nhân của điều này là do ta thu từng diphone tại các thời điểm khác nhau nên khi ghép hai diphone, tần số tại điểm cần ghép là khơng tương đương nhau. Ngồi ra, cịn do cách đọc các diphone dài hoặc ngắn khác nhau tại mỗi thời điểm nên tiếng nĩi sau khi ghép khơng được như mong muốn. Để tăng cường chất lượng cho tiếng nĩi tổng hợp, người ta đưa ra khái niệm carrier. Để tăng chất lượng cho tiếng nĩi, đồng thời với việc tạo ra danh sách các diphone, người ta đã nghĩ ra một giải pháp khắc phục nhược điểm này. Thay vì chỉ đọc một diphone, ta sẽ đọc một câu trong đĩ cĩ chứa diphone đĩ. Diphone sau đĩ sẽ được trích ra, việc này giúp giảm thiểu những ảnh hưởng do âm điệu của người đọc vì khi đọc một đoạn dài cĩ chứa diphone, người đọc cĩ xu hướng đọc đều hơn và ta cĩ thể thu được một diphone mong muốn. Câu gồm nhiều diphone và khơng cĩ nghĩa này chính là carrier. Ta phải nhúng các diphone cần thu âm vào carrier theo ý của ta. Các đoạn code ở phía trên đây đã cĩ một bước thực hiện việc nhúng các diphone nay vào các carrier (các đoạn code in nghiêng). Tơi đã quy định với mỗi loại diphone thì carrier lại cĩ một định dạng riêng như sau: Bảng 13 Khai báo các carrier (set! silc-carrier '(() (A T A pau))) (set! silv-carrier '(() (N N A pau))) (set! csil-carrier '((pau T A T A) ())) (set! vsil-carrier '((pau T A T ) ())) (set! cv1-carrier '((pau T A ) (pau))) (set! cv2-carrier '((pau T A ) (N pau))) (set! vc-carrier '((pau T A T) ( pau))) Ý nghĩa của đoạn khai báo trên là tạo ra dạng của các carrier:  Với các diphone dạng âm câm – phụ âm như âm câm – B ta cĩ carrier là “silence B A T A silence”.  Với các diphone dạng silence – nguyên âm như silence – A ta cĩ carrier là “silence A N N A silence”.  Với các diphone dạng phụ âm – silence như T – silence ta cĩ carrier là “silence T A T A T silence”.  Với các diphone dạng nguyên âm – silence như Ow – silence, ta cĩ carrier là “silence T A T Ow silence”. - 28 -  Với các diphone dạng phụ âm – nguyên âm (loại 1) như B – O ta cĩ carrier là “silence T A B O silence”.  Với các diphone dạng phụ âm – nguyên âm (loại 2) như T – IEe ta cĩ carrier là “silence T A T I Ee N silence”.  Với các diphone dạng nguyên âm – phụ âm như UYEe – T ta cĩ carrier là “silence T A T UYEe T silence” Điều quan nhất là các carrier khơng cĩ nghĩa cụ thể nên người đọc khơng thể hiện sự biến thiên về ngơn điệu và duration (khoảng thời gian kéo dài của âm vị) khi đọc chúng. Đặc biệt với các diphone được lấy ra từ giữa của một carrier, ảnh hưởng tại điểm khớp nối sẽ được làm giảm tới mức cực tiểu. 3.6 Ánh xạ các phone tiếng Việt sang tiếng Anh Ngồi việc nhúng các diphone vào carrier, ta cịn phải ánh xạ mỗi phone tiếng Việt sang một phone cĩ cách đọc gần giống trong tiếng Anh. Mục đích của việc ánh xạ các phone tiếng Việt sang tiếng Anh là để Festival cĩ thể đọc được và cĩ thể tự động trích được diphone mong muốn ra khỏi carrier. Festival cĩ cung cấp 4 bộ phone chuẩn (2 Anh – Anh, 2 Anh – Mỹ). Giả sử ta cĩ một carrier “silence – a – n – a – silence” và ta mong muốn trích được diphone “a – silence” ra khỏi carrier. Với việc ta ánh xạ phone tiếng Việt sang phone tiếng Anh, Festival sẽ tự đọc carrier trên theo giọng đọc của Festival. Nhờ vậy, khi sau khi ta thu âm carrier của ta và so sánh với carrier do Festival đọc, Festival cĩ thể tự trích lấy diphone “a – silence” mà ta mong muốn. Dưới đây là ví dụ bảng ánh xạ mà tơi đã thực hiện trong file vn_schema.scm [13]: Bảng 14 Ví dụ ánh xạ phone tiếng Việt sang phone tiếng Anh Phone tiếng Việt Phone tiếng Anh Phone tiếng Việt Phone tiếng Anh A aa Ow er O ow D dh E eh Uw uh Aw ae GI jh - 29 - Sinh khi thực hiện việc ánh xạ này xong, chúng ta cĩ thể sinh ra cách đọc của Festival cho các carrier của chúng ta bằng lệnh: festival –b festvox/diphlist.scm festvox/vn_schema.scm ‘(diphone-gen-waves “prompt-wav” “prompt-lab” “etc/vndiph.list”)’ Lệnh này cũng đồng thời sinh ra “nhãn” của các diphone được Festival đọc. “Nhãn” ở đây cĩ ý nghĩa là thời điểm đọc của các diphone. 3.7 Thu âm Sau khi đã sinh được danh sách các diphone, ta cĩ thể kiểm tra lại trong file etc/vndiph.list sẽ cĩ 1309 diphone tiếng Việt. Để thu âm đạt được kết quả cao, ta cần các điều kiện sau:  Về phịng thu: Phịng thu phải đảm bảo các yếu tố về cách âm. Đây là điều rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tiếng nĩi được tổng hợp. Ngồi ra, nếu thu trong nhiều ngày, phịng thu cần phải cĩ độ ẩm và nhiệt độ tương đương nhau.  Về thiết bị thu: Chúng ta cần một micro tốt và card sound tốt. Micro tốt là micro cĩ khả năng lọc được nhiễu ở đầu vào, âm thanh thu đạt độ trung thực cao. Card sound cĩ nhiệm vụ chính là chuyển tín hiệu rời rạc (digital) ở đầu ra thành tín hiệu sĩng (analog). Card sound tốt sẽ giúp cho chất lượng tiếng nĩi tổng hợp được trơn hơn. Ngồi ra, card sou  Về người đọc: Chúng ta cần một người cĩ giọng đọc chuẩn, khơng mang tính địa phương. Giọng đọc khơng quá cao hoặc quá thấp. Người đọc cần phải thu âm trong trạng thái khỏe mạnh, khơng bị các bệnh tai, mũi, họng. Nếu thu âm trong nhiều ngày thì nên thu âm vào cùng một thời điểm trong ngày. Một phịng thu ở studio với hệ thống âm thanh hiện đại và MC chuyên nghiệp là một điều kiện lý tưởng. Tuy nhiên, trong khuơn khổ khĩa luận này, tơi khơng cĩ đủ khả năng để cĩ được điều kiện lý tưởng như vậy. Tơi thực hiện việc thu âm này trên máy tính cá nhân và một micro khơng thật tốt. Festival cĩ hỗ trợ chúng ta hàm prompt-them cho phép chúng ta thu âm liên tiếp các diphone theo thứ tự từ carrier thứ X trở đi: “bin/prompt-them etc/vndiph.list X”. Ở đây X mặc định bằng 1. - 30 - 3.8 Đánh nhãn các diphone Sau khi thực hiện việc thu âm xong, chúng ta đã cĩ tập âm các carrier. Để trích các diphone ra, ta thực hiện việc đánh “nhãn” các diphone với hàm make_labs của festival: bin/make_labs prompt-wav/*.wav. “Nhãn” ở đây là thời điểm chúng ta đọc từng diphone trong carrier. Từ “nhãn” này cĩ thể dễ dàng sinh ra cách đọc của các diphone. Sau quá trình trên, với mỗi file wav thu âm giọng đọc, chúng ta cĩ một file lab lưu thơng tin về điểm bắt đầu và điểm kết thúc của diphone. Dưới đây là hình ảnh biểu diễn dạng sĩng của một carrier và diphone đã được được đánh nhãn [2]: Hình 9 Biểu diễn dạng sĩng của một carrier và đánh nhãn diphone 3.9 Tìm pitchmark Hàm make_pm_wave tìm ra các điểm pitch trong biểu diễn dạng sĩng của diphone thu được. “bin/make_pm_wave etc/vndip.list” Tiếp đĩ, hàm make_pm_fix di chuyển các điểm pitch về các điểm phù hợp nhất sao cho biểu diễn dạng sĩng phone khớp nối trong hai diphone cần ghép nối giống nhau. “bin/make_pm_fix etc/vndiph.list”. - 31 - Lúc này, ta đã cĩ một cơ sở dữ liệu cách đọc các diphone đầy đủ. 3.9.1 Các bước để lấy pitchmark tốt Festival đã hỗ trợ việc lấy pitchmark tự động tuy nhiên việc lấy được pitchmark tốt là rất quan trọng, một đoạn carrier cĩ quá nhiều, hay quá ít pitchmark đều khơng tốt. Lấy pitchmark tự động rất dễ bị rơi vào trường hợp này. Đây là cách tơi thực hiện để cĩ thể lấy được một pitch mark tốt dựa theo hướng dẫn của [15]. Script make_pm_wave cĩ được gọi với một vài tham số mà ta cần phải quan tâm như sau:  min – là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai pitchmark (được tính bằng giây)  max – là khoảng thời gian dài nhất giữa hai pitchmark (được tính bằng giây)  def – là chu kỳ pitchmark mặc định. Thơng thường được đặt là 0.01 giây.  wave_end – đặt pitch mark cuối cùng ở kết thúc của sĩng.  lx_lf – cận dưới của tần số  lx_hf – cận trên của tần số Các bước để lấy pitch của 1 file, ví dụ file wav/vn_0001.wav:  Sửa giá trị min và max cho phù hợp với giọng người đọc. Một người đọc là nam nên đặt min = 0.005, max = 0.012 (tức là 200 đến 80 Hz). Nếu người đọc là nữ, nên đặt min = 0.0033, max = 0.7 (tương đương với (300 tới 140 Hz).  Chạy script bin/make_pm_wave wav/vn_0001.wav để lấy pitchmark.  Chạy script make_pmlab_pm. Script này đổi file pitchmark thành một file cĩ thể biểu diễn được bằng cơng cụ emulabel (cơng cụ đã cĩ sẵn trong Festival): bin/make_pmlab_pm pm/vn_0001.pm  Xem các pitchmark bằng cách gọi emulabel etc/emu_pm vn_0001 - 32 - Hình 10 Pitchmark của sĩng "taa taa taa" Ta phải lặp lại việc hiệu chỉnh các thơng số cho tới khi thu được một pitch mark như ý. 3.10 Kiểm thử Sau khi hồn thành việc đánh pitchmark, ta đã cĩ thể thử nghiệm hệ thống của chúng ta bằng cách load diphone chúng ta vừa thu được: festival festvox/vnu_vn_ldk_diphone.scm “(voice_vnu_vn_ldk_diphone)” festival> (SayPhones ‘(pau x i n ch a o)) Thực tế cho thấy đây là giai đoạn tốn nhiều thời gian nhất. Giai đoạn này đi kèm với việc thu đi thu lại các diphone, đánh pitchmark lại. 3.11 Thêm dấu cho tiếng Việt Thư viện Festival cĩ cung cấp cho chúng ta chương trình ToBI cho phép chúng ta truy cập trực tiếp vào sĩng âm thanh (utterance). Để sử dụng được chương trình này ta thực hiện các bước sau: [5] festival/ %FESTIVALDIR%/lib/tobi_rules.scm festival> (require ‘tobi_rules) festival> (setup_tobi_f0_method) Tất cả các dữ liệu trong thư viện festival được lưu trữ dưới dạng utterance. Một utterance cĩ thể ở dạng: xâu (Words), sĩng âm (Wave), số (Number). Festival đồng - 33 - thời cũng cung cấp cho chúng ta các hàm để truy cập, thay đổi giá trị các utterance này. Dưới đây là các câu lệnh để khởi tạo một utterance dạng xâu, tổng hợp utterance đĩ thành dạng sĩng và phát ra loa: festival>(set! myUTT (Utterance Words (chao))) festival>(utt.synth myUTT) festival>(utt.play myUTT) Đoạn chương trình trên sẽ phát ra chữ “chao”. Việc bỏ dấu cho một tiếng chính là việc thay đổi tần số F0 của sĩng âm thanh. Các utterance cĩ giá trị accent (trọng âm) và tone (âm). Ta cĩ thể thay đổi 2 giá trị này để tạo ra thanh điệu. ToBI cung cấp một số giá trị để thay đổi. Ta cĩ thể thay đổi L*, L+, L-, H+, H-, H%, !H [11] Dựa trên các nghiên cứu ở mục (2.5) và qua quá trình kiểm thử, tơi đã thay đổi các giá trị sĩng âm để tạo ra thành cơng 4 / 6 thanh điệu của tiếng Việt. Đây là các lệnh cần thực hiện để tạo ra tiếng: “Chào”  festival>(set! myUTT (Utterance Words ((chao ((accent L*) (tone L-))))))  festival>(utt.synth myUTT)  festival>(utt.play myUTT) Với giá trị accent là L* và tone là H-H%, ta cĩ thể tạo ra âm “chão”. Với giá trị accent là H* và tone là H-H%, ta cĩ thể tạo ra âm “cháo”. - 34 - Chương 4 Tổng kết 4.1 Kết quả thu được Hệ thống TTS cho tiếng Việt mà tơi đã xây dựng đã tạo ra được một tiếng nĩi thỏa mãn yêu cầu quan trọng nhất là phát âm khơng sai và con người cĩ thể nghe hiểu được. Tiếng nĩi được tổng hợp cĩ độ tự nhiên, khơng rời rạc. Các từ trong câu được đọc một cách liền mạch, trơn chu. Kết quả thu được này cĩ thể nĩi là đã đạt được mục đích ban đầu đặt ra khi thực hiện khĩa luận này. Cĩ thể kết luận rằng, với hệ thống TTS cho tiếng Việt, phương pháp ghép nối diphone thể hiện được nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp tổng hợp khác như Formant. Cĩ thể khẳng định rằng, tại thời điểm hiện nay, đây là phương pháp thích hợp nhất. Đã thử nghiệm thành cơng việc thay đổi tần số của sĩng âm để tạo ra dấu cho tiếng Việt. Tuy vậy, tơi mới chỉ thay đổi được tần số của sĩng âm để tạo ra 4 trong số 6 thanh của tiếng Việt. Trong khuơn khổ khĩa luận này, tơi cũng chưa chú ý đến xử lý ngữ điệu của văn bản trong khi tổng hợp. Đây chính là điểm mà TTS tiếng Anh đang vượt xa các hệ thống TTS của các ngơn ngữ khác 4.2 Các khĩ khăn thách thức Trong quá trình thực hiện việc thử nghiệm tổng hợp tiếng nĩi tiếng Việt sử dụng phương pháp ghép nối diphone, tơi đã gặp nhiều khĩ khăn, trong đĩ cĩ cả những khĩ khăn về chủ quan lẫn khách quan. Một khĩ khăn rất lớn tơi đã gặp phải khi thực hiện đề tài này là việc sử dụng bộ 3 thư viện mã nguồn mở Festival, Festvox, Speech Tools. Ba thư viện này đã được cập nhật các phiên bản mới hơn nhưng hướng dẫn sử dụng lại khơng được cập nhật đồng thời. Vì vậy, tơi đã mất rất nhiều thời gian để xem lại mã nguồn của 3 thư viện này. Bản thân tiếng Việt tuy cĩ nhiều thuận lợi hơn so với các ngơn ngữ khác nhưng lại cĩ những đặc trưng riêng và thanh điệu gây khĩ khăn cho việc tổng hợp. Một khĩ khăn nữa là tơi khơng cĩ một phịng thu đảm bảo, khơng cĩ một micro thật tốt và khơng cĩ một giọng đọc tốt. - 35 - Đây là lần đầu tiên tơi rời xa Windows và thực sự làm việc nghiêm túc trên mơi trường Linux. Những khĩ khăn do mơi trường làm việc mới là khơng thể tránh khỏi. Tuy vậy, sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, những khĩ khăn này khơng cịn là cản trở lớn. Dù vậy, tơi hài lịng với những kết quả đã đạt được. 4.3 Các hướng nghiên cứu phát triển tiếp theo Đề tài tổng hợp tiếng nĩi tiếng Việt sử dụng phương pháp ghép nối diphone mà tơi thực hiện cịn nhiều hạn chế, cịn rất nhiều hướng để cĩ thể tiếp tục nghiên cứu, phát triển tiếp: Ta cĩ thể xây dựng lại tập phone đầy đủ (cĩ dấu) cho tiếng Việt. Phát triển theo hướng tự đánh nhãn, khơng phụ thuộc vào giọng đọc của Festival. Cách làm này sẽ rất vất vả trong việc đánh nhãn do sẽ phải thực hiện tồn bộ bằng tay, nhưng sẽ mang lại một giọng nĩi tổng hợp chính xác về thanh điệu, trơn chu và tự nhiên. Ta cĩ thể phát triển tiếp theo hướng nghiên cứu sâu hơn về kỹ thuật sửa đổi sĩng âm để cĩ thể tạo ra thanh điệu. Nếu thành cơng, đây sẽ là cách tổng hợp hiệu quả nhất, cả về chất lượng cũng như tiết kiệm về cơ sở dữ liệu phải lưu trữ. Tập trung nghiên cứu về ngữ điệu của tiếng Việt và thực hiện một hệ thống TTS cĩ ngữ điệu. - 36 - Tài liệu tham khảo [1] Mai Ngọc Chử, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến: “Cơ sở ngơn ngữ học và Tiếng Việt”, NXB Giáo dục (2000) [2] Nguyễn Thị Hương, “Tổng hợp tiếng nĩi từ văn bản tiếng Việt bằng phương pháp ghép nối diphone”, (2005) [3] Đồn Thiện Thuật, “Ngữ âm tiếng Việt”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999) [4] ổng_hợp_giọng_nĩi [5] Alan W Black, Paul Taylor, Richard Caley, “The Festival Speech Synthesis System” (1999) [6] Alan W Black, Paul Taylor, Richard Caley, Simon King, “Edinburgh Speech Tools Library”, (1999) [7] Alan W Black, Kevin A Lenzo, “Building Synthetic Voices”, (2007) [8] Nguyen Tien Dung, Hansjưrg Mixdorff, Luong Chi Mai, Ngo Huy Hoang, Vu Kim Bang, “Fujisaki Model based F0 contours in Vietnamese TTS” (2004) [9] Tran Do Dat, Eric Castelli, Jean-Francois Serignat, Trinh Van Loan, Le Xuan Hung, “Influence of F0 on Vietnamese syllable perception” [10] Thierry Dotoit “High Quality Text-to-Speech Synthesis: A Comparison of Four Candidate Algorithms” (1994) [11] Janet Fletcher “Intonation and Prosody in Australian English and New Zealand English”, STT 2006 workshop Auckland, New Zeland [12] Carolie Hemptinne “Intergration of the harmonic plus noise model (HNM) into the hidden Markov model-based speech synthesis system (HTS)” (2006) [13] James L.Hieronymus, Bell Laboratories, Murray Hill, “ASCII Phonetic Symbols for the World’s Languages” [14] Sami Lemetty, “Review of Speech Synthesis Technology”, (1999) [15] J.A. Louw, “A Short Guide to Pitch-marking in the Festival Speech - 37 - Synthesis System and Recommendations for Improvements” [16] Yannis Stylianou, Thierry Dutoit, Juergen Schroeter “Diphone Concatenation using a Harmonic plus Noise Model of Speech” [17] David Vandromme “Harmonic Plus Noise Model for Concatnenative Speech Synthesis” (2005) [18]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN-THỬ NGHIỆM MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TIẾNG NÓI TỪ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT.pdf