Tài liệu Khóa luận Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam: Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền
Lớp: Anh 2-K38A-KTNT
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Vũ Chí Lộc
Hà Nội, năm 2003
MỤC LỤC
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 2
Lời nói đầu
....................................................................................................................
… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA............................................................... 6
1.1.1 Định nghĩa ............................................................................................. 6
1.1.2 Mục tiêu.......................................
94 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển nông nghiệp Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền
Lớp: Anh 2-K38A-KTNT
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Vũ Chí Lộc
Hà Nội, năm 2003
MỤC LỤC
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 2
Lời nói đầu
....................................................................................................................
… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA............................................................... 6
1.1.1 Định nghĩa ............................................................................................. 6
1.1.2 Mục tiêu................................................................................................. 7
1.1.3 Phân loại ODA....................................................................................... 8
1.1.4 Phương thức cung cấp ............................................................................ 8
1.1.5 Các tổ chức tài trợ ..................................................................................10
1.1.6 Quản lý nhà nước về ODA .....................................................................11
1.2 VAI TRÒ CỦA ODA ...............................................................................15
1.2.1 Vai trò của ODA đối với nền kinh tế nói chung .....................................15
1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu tư phát triển ...............................................15
1.2.1.2 ODA nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế ....................18
1.2.2 Vai trò của ODA đối với ngành Nông nghiệp........................................19
1.2.2.1 Vị trí, đặc điểm của nghành Nông nghiệp trong nền kinh tế ...19
1.2.2.2 Nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp .....................................20
1.2.2.3 Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp........21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA
TRONG NÔNG NGHIỆP
2.1 QUI TRÌNH THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA .....................23
2.1.1 Vận động, đàm phán ký kết điều ước quốc tế khung về ODA ................23
2.1.2 Chuẩn bị thẩm định, phê duyệt nói chung ODA .....................................23
2.1.3 Đàm phán, ký kết điều ước cụ thể về ODA ............................................25
2.1.4 Quản lý thực hiện chương trình ODA ....................................................25
2.1.5 Theo dõi, đánh giá dự án ........................................................................26
2.2 TỔNG QUAN CHUNG VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA ................26
2.2.1 Thực trạng cam kết và dải ngân nguồn vốn ODA...................................26
2.2.2 Nguồn vốn ODA cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
được giải ngân ................................................................................................29
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 3
2.2.3 Phân bổ ODA theo lĩnh vực .................................................................30
2.3 TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP KỂ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY ................................................30
2.3.1 Tổng hợp ODA theo tình trạng dự án .....................................................30
2.3.2 Tổng hợp ODA theo lĩnh vực .................................................................35
2.3.3 Tổng hợp ODA theo nhà tài trợ ..............................................................39
2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP ........................................................................................................43
2.4.1 Tiêu thức đánh giá hiệu quả ...................................................................43
2.4.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ........................................................46
2.4.2.1 Những thành quả đạt được .......................................................46
2.4.2.2 Tồn tại cần khắc phục và bài học kinh nghiệm ..........................49
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT, SỬ
DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA
3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP ........................................................................................................57
3.1.1 Mục tiêu phát triển của ngành giai đoạn 2001-2010 ...............................57
3.1.2 Chiến lược thu hút ODA trong phát triển Nông nghiệp ..........................59
3.2 GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN
VỐN ODA......................................................................................................62
3.2.1 Những giải pháp chung ..........................................................................62
3.2.1.1 Hoàn thiện khung điều phối về ODA .......................................62
3.2.1.2 Hài hoà thủ tục một cách làm để nâng cao hiệu quả sử dụng
ODA ....................................................................................................64
3.2.1.3 Thiết lập các diễn đàn cho đối thoại, chia sẻ thông tin và điều
phối.......................................................................................................66
3.2.1.4 Nâng cao năng lực quản lý nguồn vốn ODA .............................67
3.2.1.5 Tiếp tục triển khai phương thức “Quốc gia điều hành”..............68
3.2.2 Đối với các chương trình, dự án ODA trong Nông nghiệp .....................70
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 4
`3.2.2.1 Xây dựng chiến lược dài hạn thu hút và sử dụng nguồn
vốnODA ...............................................................................................70
3.2.2.2 Giải pháp về tổ chức cán bộ ......................................................72
3.2.2.3 Thiết lập mối quan hệ với các nhà tài trợ quốc tế thông qua
hoạt động của nhóm hỗ trợ quốc tế ISG ................................................72
3.2.2.4 Chuyển mạnh từ phương thức tiếp cận theo dự án hiện nay
sang phương thức tiếp cận mới theo chương trình.................................76
Kết luận ...............................................................................................78
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục biểu đồ
Danh mục các từ viết tắt
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
UNDP: Chương trình phát triển của LHQ
UNICEF: Quĩ nhi đồng LHQ
WFP: Chương trình lương thực thế giới
FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của LHQ
UNFPA: Quĩ dân số LHQ
UNDCF Quĩ trang thiết bị của LHQ
UNIDO: Tổ chức Phát triển công nghệ của LHQ
UNHCR: Cao uỷ LHQ về người tị nạn
WHO): Tổ chức Y tế Thế giới
IAEA: Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế
UNESCO:Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của LHQ
IFAD: Quĩ Quốc tế về phát triển Nông nghiệp
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
WB: Nhóm Ngân hàng Thế giới
IDA: Hiệp hội Phát triển Quốc tế
IBRD:Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc tế
EU: Liên minh Châu Âu
OECD:Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á
OPEC: Quĩ các nước xuất khẩu dầu mỏ
NIB: Ngân hàng đầu tư Bắc Âu
NDF: Quĩ phát triển Bắc Âu
CG: hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ
ISG: Nhóm hợp tác quốc tế
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 6
AFD: Cơ quan phát triển Pháp
AUS AID: Cơ quan phát triển quốc tê Úc
DANIDA: Cơ quan phát triển quốc tê Đan Mạch
IFAD: Quĩ phát triển Nông nghiệp quốc tế
JBIC: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
JICA: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KFW: Quĩ tín dụng tái thiết Đức
NGF- J: Quĩ mầu xanh Nissan Nhật Bản
RNE: Đại sứ quán Hà Lan
WFT: Quĩ bảo tồn thiên nhiên
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 7
DANH MUC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Quản lý nhà nước đối với ODA
Sơ đồ 2: Các nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Bảng 1: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002
Bảng 2: Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án
Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp
Bảng 4: Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ
Biểu 1: Mối tương quan giữa ODA cho vay và ODA viện trợ không hoàn lại
[i]
Biểu 2: Phân bổ ODA theo lĩnh vực
Biểu 3: ODA theo hình thức viện trợ
Biểu 4: ODA theo tình trạng dự án
Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp
Biểu 6: Phân bổ nguồn vốn ODA không hoàn lại
Biểu 7: Phân bổ nguồn vốn ODA cho vay
Biểu 8: Mười nhà tài trợ lớn nhất
Biểu 9: 10 nhà tài trợ lớn nhất (ODA cho vay)
Biểu 10: 10 nhà tài trợ ODA- viện trợ không hoàn lại tiêu biểu
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 8
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 9
Lời nói đầu
Nông nghiệp chiếm một vị thế hết sức quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam. Phát triển Nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang là ưu
tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy những tiềm năng Nông
nghiệp dồi dào phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, một
vấn đề đặt ra với toàn nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng là
nguồn vốn cho đầu tư, phát triển còn hết sức hạn chế. Trong khi đó, quá trình hiện
đại hoá ngành Nông nghiệp đòi hỏi một lượng kinh phí không hề nhỏ và diễn ra
trong một khoảng thời gian lâu dài.
Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã bước đầu tận
dụng được những nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình phát triển đất
nước trong đó có nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức ODA.
Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã bước đầu được sử dụng
trong lĩnh vực Nông nghiệp kể từ năm 1991, được duy trì từ đó đến nay mới số
lượng vốn tài trợ ngày càng lớn và số lượng các nhà tài trợ ngày càng đông đảo.
Cho đến nay nguồn vốn này đã phát huy được vai trò tích cực của mình thông qua
việc hỗ trợ thường xuyên cho công cuộc phát triển Nông nghiệp và Nông thôn.
Nhận thức được điều này, trong thời gian tới đây ngành Nông nghiệp cần
tiếp tục đẩy mạnh công tác “Thu hút và sử dụng ODA” để có thể phát huy và tận
dụng tối đa nguồn vốn này. Việc phân tích, đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng
nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp là một việc hết sức cần thiết, để có
một cái nhìn tổng quát về ODA trong Nông nghiệp thời gian qua, tìm ra được
những thành công, hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này, rút ra
được những bài học kinh nghiệm và đề ra các giải pháp, phương hướng nhằm tận
dụng ODA có hiệu quả hơn.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 10
Đề tài: “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát
triển Nông nghiệp Việt Nam” lựa chọn cho khoá luận này cũng hướng tới những
mục tiêu trên đây thông qua việc tập chung nghiên cứu thực trạng thu hút và sử
dụng nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp từ năm 1991 đến nay trong khuôn khổ
những dự án thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
từ đó bước đầu đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử
dụng nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp.
Bố cục của khoá luận gồm ba phần chính sau:
Chương I: Tổng quan về ODA
Nhằm đưa ra những khái niệm chung nhất về ODA, những kiến thức
cơ bản về nguồn vốn ODA ở Việt Nam cũng như vai trò của ODA
với nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng.
Chương II: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong Nông nghiệp
Tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình thu hút và sử dụng nguồn
vốn ODA trong Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến nay. Những thành
công đạt được, những khó khăn phải đối mặt trong quá trình thực
hiện các chương trình dự án. Phân tích được nguyên nhân của thất bại,
hạn chế, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các dự án sau
này.
Chương III: Định hướng và giải pháp thu hút có hiệu quả ODA
Dựa trên những phân tích ở chương II, chương III của khoá luận tổng
hợp và đưa ra một số đề suất nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA trong thời gian tới có hiệu quả hơn.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 11
Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức và phương pháp luận còn nhiều
hạn chế. Trong khoá luận không thể tránh khỏi những sai xót, rất mong thầy cô và
bạn đọc thông cảm và đóng góp ý kiến phê bình.
Nhân đây, cho phép tôi được chuyển lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Kinh tế
Ngoại Thương, trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phòng
ISG trực thuộc Vụ hợp tác quốc tế-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thư
viện của WB, thư viện UNDP đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu giúp tôi hoàn thành
khóa luận này. Tôi cũng xin gửu lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Chí Lộc,
giảng viên khoa Kinh tế Ngoại Thương, trường ĐH Ngoại Thương, người đã trực
tiếp hướng dẫn tôi thực hiện khoá luận này.
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hiền
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 12
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nông nghiệp là nền tảng cơ bản của mỗi quốc gia, là tiền đề không thể thiếu
để phát triển kinh tế đất nước. Ở Việt Nam, Nông nghiệp đóng một vai trò đặc biệt
quan trọng khi mà gần 80% dân số sống ở nông thôn, lĩnh vực Nông nghiệp tạo ra
công ăn việc làm cho hơn 66% lao động trong cả nước. Nông nghiệp đóng góp
30% giá trị Xuất khẩu, 26% tổng GDP quốc gia. Phát triển Nông nghiệp được coi
là cơ sở để phát triển kinh tế, thực hiện Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá đất nước. [i]
Để thúc đẩy nhanh sự phát triển của Nông nghiệp, thì một yêu cầu đặt ra là
phải thu hút và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nhất là khoản “Nợ có vay, có trả”
như nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA).
Nguồn vốn ODA đầu tư vào Nông nghiệp trong vòng mười năm trở lại đây
đã không ngừng tăng lên về số lượng với sự tham gia của đông đảo các nhà tài trợ
vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó việc phân tích, đánh giá tình hình “ Thu hút
và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp” là việc hết sức cần thiết
để có được cái nhìn tổng quát về nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp. Thấy được
thực trạng, đánh giá được những thành tựu, hạn chế, tìm ra nguyên nhân cũng như
các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề ra các giải pháp để thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp nước nhà.
[i] Nông nghiệp Việt Nam thành tựu và định hướng phát triển, trang Web của bộ NN&PTNT
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 13
Chính lý do trên đây đã thôi thúc tôi tíên hành nghiên cứu, tìm hiểu đề tài
"Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông
nghiệp Việt Nam"
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích cơ bản mà đề tài muốn hướng tới là “ Đẩy nhanh sự phát triển
của Nông nghiệp” thông qua việc “thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA”
Ngoài ra đề tài mong muốn mang đến một cái nhìn tổng quát về nguồn vốn
ODA trong Nông nghiệp. Đưa ra những đề suất, giải pháp cụ thể để khắc phục
những hạn chế, phát huy những thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử
dụng vốn ODA trong Nông nghiệp.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực Nông nghiệp, một lĩnh vực trọng
yếu của nền kinh tế Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các dự án ODA
trong Nông nghiệp và phát triển Nông thôn do bộ Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn quản lý kể từ năm 1991 đến nay. Vì vậy khái niệm Nông nghiệp cần phải
được hiểu theo nghĩa rộng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, nó bao gồm những
lĩnh vực sau:
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Phát triển Nông thôn Tổng hợp
Thuỷ lợi
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng sẽ là:
Thống kê những số liệu cần thiết, có liên quan từ những nguồn cung cấp dữ
liệu đáng tin cậy, sau đó tổng hợp lại dưới dạng các biểu đồ, bảng biểu để thấy
được thực trạng chung. Tiếp theo đó những con số, sự kiện sẽ được đánh giá xem
xét một cách độc lập, riêng lẻ thông qua phương pháp phân tích và rồi được khái
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 14
quát hoá và tổng hợp lại để thấy được bản chất, qui luật, xu hướng biến đổi chung.
Để làm được điều này thì việc vận dụng phương pháp so sánh giữa các sự kiện,
giữa các thời kỳ là hết sức cần thiết.
Tóm lại khoá luận sẽ đi từ những khái niệm cơ bản, tổng quát tới những sự
kiện cụ thể, chi tiết trong lĩnh vực Nông nghiệp rồi rút ra những kết luận chung.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA
1.1.1 ĐỊNH NGHĨA
Hỗ trợ phát triển chính thức hay viện trợ phát triển chính thức được gọi tắt là
ODA được bắt nguồn từ cụm từ tiếng Anh–Official Development Assistance
Có rất nhiều Định nghĩa khác nhau về ODA.
Theo Uỷ ban Viện trợ Phát triển: Viện trợ phát triển chính thức ODA
là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản Viện trợ và cho
vay được ưu đãi, được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát
triển, được các cơ quan chính thức của các Chính phủ trung ương và địa phương
hoặc các cơ quan thừa hành của Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ
chức phi Chính phủ tài trợ.
Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một địa phương,
một ngành-được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài trợ, thông
qua một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền hai bên nhận và hỗ trợ vốn
ký kết. Hiệp định quốc tế hỗ trợ này được chi phối bởi Công pháp quốc tế.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 15
Theo “ Báo cáo hợp tác phát triển năm 1998” của chương trình phát
triển Liên hiệp quốc (UNDP) thì Hỗ trợ phát triển chính thức lại được định nghĩa là
các nguồn hỗ trợ cho các nước đang phát triển từ các tổ chức đa phương của các cơ
quan chính thức, Chính phủ và chính quyền địa phương hay của các cơ quan điều
hành Chính phủ.
Theo nghị định 17/CP ban hành ngày 4/5/2001 thay thế cho nghị định
87/CP của Chính phủ ban hành ngày 5/8/1997 về qui chế “Quản lý và sử dụng
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức” thì: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
được hiểu là sự hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm:
Chính phủ nước ngoài
Các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên Quốc gia
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng ODA có những đặc điểm
chính là:
Do Chính phủ một nước hoặc các tổ chức cấp cho các cơ quan chính
thức của một nước.
Không cấp cho những chương trình, dự án mang tính chất thương mại,
mà chỉ cấp nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn
về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của nước nhận viện trợ.
Tính ưu đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay.
1.1.2 MỤC TIÊU
Mục tiêu cơ bản của ODA là thúc đẩy sự phát triển bền vững và giảm nghèo
ở các nước đang phát triển.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 16
Thông qua viện trợ ODA, các nhà tài trợ mang đến cho các nước đang phát
triển vốn, khả năng tiếp thu những thành tựu kỹ thuật , công nghệ tiên tiến. ODA
còn giúp các nước nghèo hoàn thiện cơ cấu kinh tế, phát triển nguồn nhân lực và
tăng khả năng thu hút FDI
Ngoài việc lấy thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội ở các nước đang
phát triển làm mục đích chính. Trong nhiều trường hợp, nguồn vốn ODA còn
hướng tới những mục tiêu sau
Củng cố mối quan hệ giữa các quốc gia
Tăng cường lợi ích Kinh tế – Chính trị của các nước tài trợ
Các nước Viện trợ nói chung đều không quên mưu cầu lợi ích cho mình
thông qua:
Việc gây ảnh hưởng Chính trị: xác định ảnh hưởng, vị trí của mình tại
khu vực tiếp nhận ODA
Đem lại lợi nhuận cho hàng hoá, dịch vụ và tư vấn trong nước mình
(Yêu cầu dùng vốn viện trợ mua hàng hoá dịch vụ của nước mình)
…
1.1.3 PHÂN LOẠI ODA
Theo Thông tư 06-2001 TT-BKH ban hành ngày 20/9/2001 thì ODA bao
gồm các hình thức sau:
ODA không hoàn lại : là hình thức cung cấp ODA không hoàn lại cho
nhà tài trợ.
ODA cho vay ưu đãi ( hay còn gọi là tín dụng ưu đãi ): Chính phủ Việt
Nam vay với lãi suất và điều kiện ưu đãi sao cho “yếu tố không hoàn lại” còn gọi
là “ thành tố hỗ trợ” đạt không dưới 25% của tổng giá trị khoản vay
ODA hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản
vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại nhưng tính
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 17
chung lại yếu tố “không hoàn lại” đạt không dưới 25% của tổng giá trị các khoản
đó.
1.1.4 PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP
Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA được cung cấp dưới
dạng tiền mặt hoặc hàng hoá để hỗ trợ ngân sách Chính phủ. Thường được thực
hịên thông qua các dạng:
Chuyển giao tiền tệ trực tiếp nhận ODA
Hỗ trợ nhập khẩu ( viện trợ hàng hoá): Chính phủ nước nhận
ODA tiếp nhận một lượng hàng hoá có giá trị tương đương với các khoản cam kết,
bán cho thị trường nội địa và thu nội tệ.
Hỗ trợ theo chương trình: Gồm các khoản ODA được cung cấp để
thực hiện một chương trình nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu với một tập
hợp các dự án thực hiện trong một thời gian xác định tại các địa điểm cụ thể.
Nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng
quát mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào.
Hỗ trợ theo dự án
Dự án: là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt được
một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một thời hạn nhất định,
dựa trên những nguồn lực xác định.
Hỗ trợ theo dự án chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA.
Điều kiện để được nhận viện trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng
mục sẽ sử dụng ODA.
Hỗ trợ theo dự án bao gồm hỗ trợ đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật
Dự án đầu tư: là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật
chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến,
nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 18
(Thường được cấp cho những dự án xây dựng đường xá, cầu cống, đê đập hoặc kết
cấu hạ tầng…)
Dự án hỗ trợ kỹ thuật: là dự án tập chung chủ yếu vào việc cung cấp
các yếu tỗ kỹ thuật phầm mềm, bao gồm các dự án phát triển năng lực thể chế, phát
triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ hoặc chuyển giao kiến thức, kinh
nghiệm, cung cấp các yếu tố đầu vào về kỹ thuật để chuẩn bị thực hiện các chương
trình, dự án đầu tư. Hỗ trợ kỹ thuật cấp cho nhiều trường hợp:
Viện trợ tri thức gồm Viện trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đào
tạo kỹ thuật hoặc phân tích về mặt quản lý, kinh tế, thương mại, thống kê,
các vấn đề kỹ thuật…
Viện trợ tăng cường cơ sở
Lập kế hoạch cố vấn cho các chương trình
Nghiên cứu trước khi đầu tư
Hỗ trợ các lớp đào tạo tham quan, khảo sát ở nước ngoài: như cấp học
bổng đào tạo dài hạn hoặc thiết bị nghiên cứu.
1.1.5 CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ
Nhà tài trợ cung cấp ODA bao gồm:
Chính phủ nước ngoài
Các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia, bao gồm:
Các tổ chức phát triển của Liên Hợp Quốc (LHQ) như: Chương trình
phát triển của LHQ (UNDP); Quĩ nhi đồng LHQ (UNICEF); Chương trình lương
thực thế giới (WFP); Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của LHQ (FAO); Quĩ
dân số LHQ (UNFPA); Quĩ trang thiết bị của LHQ (UNDCF); Tổ chức Phát triển
công nghệ của LHQ (UNIDO); Cao uỷ LHQ về người tị nạn (UNHCR); Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO); Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA); Tổ chức
Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của LHQ (UNESCO); Quĩ Quốc tế về phát triển
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 19
Nông nghiệp (IFAD); Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF); Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB)
trong đó có Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) và Ngân hàng tái thiết và Phát triển
Quốc tế (IBRD).
Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
(OECD); Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN).
Các tổ chức Tài chính Quốc tế: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB);
Quĩ các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC); Ngân hàng đầu tư Bắc Âu (NIB); Quĩ
phát triển Bắc Âu (NDF); Quĩ Kuwait.
1.1.6 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA
Để thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả thì vai trò quản
lý của Nhà nước là hết sức quan trọng thông qua việc xây dựng các chính sách
đúng đắn về ODA và tạo ra môi trường pháp lý phù hợp. Chính phủ Việt Nam đã
chứng tỏ được vai trò quản lý của mình trước cộng đồng các nhà tài trợ. Điều này
được thể hiện qua những điểm sau đây:
Về môi trường pháp lý:
Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việc quản lý
nguồn vốn này. Bắt đầu từ Nghị định 20/CP ban hành năm 1994, tiếp theo là Nghị
định 87/CP năm 1997 và hiện nay là Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban hành năm
2001, Chính phủ đã ba lần ban hành các văn bản khung pháp lý cao nhất cho hoạt
động thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn quan trọng này.
Đây cũng là ba lần khuôn khổ pháp lý cơ bản cho hoạt động Quản lý Nhà
nước về nguồn vốn ODA được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với điều
kiện biến đổi của thực tế tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ODA.
Xét riêng về Nghị định hiện hành số 17/2001/NĐ-CP, đây được coi là văn
bản được cộng đồng tài trợ quốc tế đón nhận và ủng hộ mạnh mẽ nhất từ trước tới
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 20
nay. Sự tiến bộ của NĐ 17 thông qua việc khắc phục các điểm yếu của các văn bản
trước đó và bổ xung các điểm mới phản ánh các nguyên tắc, quan điểm hiện đại
trong quản lý và tiếp nhận nguồn vốn này như: công khai, minh bạch, tinh thần làm
chủ, quan hệ đối tác và hài hoà thủ tục đã đánh dấu một sự phát triển về chất so với
các văn bản khung trước đây về việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA.
Bên cạnh văn bản khung này, Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành nhiều
văn bản pháp qui khác nhằm hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nước ở các khía cạnh
khác nhau trong lĩnh vực sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Trong số
này có các văn bản về qui trình rút vốn ODA, thuế GTGT, qui chế chuyên gia nước
ngoài áp dụng với các dự án sử dụng ODA.
Ngoài ra, do ODA được coi là nguồn vốn của ngân sách Nhà nước (theo luật
Ngân sách), việc sử dụng nguồn vốn ODA cũng tuân theo các qui định chung của
Nhà nước Việt Nam về đấu thầu và quản lý đầu tư và xây dựng trong trường hợp
các qui định này không trái với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia
nhập. Tương tự, các thủ tục về thuế nói chung hoặc thực hiện các điều ước quốc tế
về ODA nói riêng cũng nằm trong khuôn khổ chung của hệ thống pháp luật Việt
Nam.
Các hoạt động hỗ trợ trong công tác quản lý Nhà nước về ODA:
Song song với việc kiện toàn về mặt pháp lý, Chính phủ Việt Nam đã tiến
hành một loạt các hoạt động tích cực, góp phần hỗ trợ công tác quản lý như:
Chính phủ có sự phối hợp với các nhà tài trợ tổ chức hội nghị liên
quan đến thu hút và sử dụng. ODA, các hội nghị kiểm điểm về tình hình thực hiện
các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA.
Nguyên tắc và nội dung của việc phân cấp trong quản lý nguồn vốn
ODA ở mọi ngành, mọi cấp từ trung ương đến địa phương đã được xác định rõ
ràng hơn về quyền hạn và trách nhiệm của từng đơn vị tham gia.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 21
Chính phủ chỉ đạo kịp thời và cụ thể việc thu hút và sử dụng ODA
như đảm bảo vốn, vấn đề thuế VAT đối với các chương trình, dự án ODA, nhờ vậy
nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiện các chương trình dự án ODA đã được
tháo gỡ.
Công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA được quan tâm. Bộ Kế
hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình
thực hiện các dự án ODA, nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn gây nên sự
chậm chễ trong quá trình thực hiện dự án.
Hệ thống thông tin về ODA đang từng bước được hình thành theo
hướng chuẩn hóa phục vụ cho công tác phân tích đánh giá dự án. Theo tinh thần
NĐ 17/2001/CP mỗi cơ quan quản lý, thực hiện các chương trình ODA từ trung
ương đến địa phương sẽ phải thành lập đơn vị chuyên trách về theo dõi, đánh giá
dự án.
Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về ODA
Chính phủ quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử
dụng ODA cho từng thời kỳ, phê duyệt danh mục và nội dung chương trình, dự án
ODA yêu cầu tài trợ cho chương trình, dự án ODA thuộc phê duyệt của Thủ tướng
Chính phủ, điều hành vĩ mô việc quản lý, thực hiện các chương trình, dự án ODA,
ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về việc quản lý và sử dụng ODA.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan đầu mối trong việc thu hút , điều phối,
quản lý ODA bao gồm điều phối quá trình xây dựng các chiến lược và kế hoạch
chung của các ngành huy động vốn ODA và chỉ định các chương trình dự án được
ưu tiên sử dụng nguồn vốn này. Bộ cũng chịu trách nhiệm chuẩn bị và đàm phán
hiệp định khung với các tổ chức tài trợ.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 22
Bộ tài chính có vai trò là người đứng ra vay danh nghĩa đại diện cho
Chính phủ Việt Nam. Bộ chịu trách nhiệm về vốn đối ứng và đảm bảo thời gian
cấp vốn và các vấn đề tài chính có liên quan.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam được giao trách nhiệm đàm phán hiệp
định về ODA (vốn vay, biên bản ghi nhớ, hỗ trợ kỹ thuật) với các định chế đa
phương như IMF, WB, ADB. Trừ các khoản vay từ IMF còn tất cả vốn được
chuyển cho Bộ tài chính sau khi hiệp định có hiệu lực.
Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm các vấn đề ngoại giao xung quanh quá
trình đàm phán, ký kết, thông báo và phê duyệt hiệp định về ODA.
Bộ tư pháp cố vấn về mặt pháp lý trong soạn thảo, thực hiện hiệp định.
Văn phòng Chính phủ trợ giúp Thủ tướng Chính phủ giám sát và theo
dõi việc thực hiện quy chế ODA.
Cơ quan chủ quản có nhiệm vụ chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ các đơn vị trực
thuộc xác định, chuẩn bị, quản lý, thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án
ODA.
Quản lý nhà nước về ODA có thể được miêu tả khái quát qua sơ đồ dưới
đây, qua đó sẽ cho chúng ta một hình dung khái quát về hệ thống các cơ quan, bộ
phận tham gia quản lý nguồn vốn ODA.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 23
Sơ đồ 1: Quản lý nhà nước đối với ODA
Bộ tài chính
Ngân hàng nhà
nước
Bộ tư pháp
Bộ ngoại giao Bộ Kế
hoạch
và Đầu tư
Cơ quan chủ
quản
Ban quản lý dự
án
Bộ tài chính ngành Sở kế hoạch và
đầu tư
UBND cấp tỉnh
Văn phòng Chính
phủ
Chính phủ
Các Bộ, ngành
khác
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 24
1.2 VAI TRÒ CỦA ODA
1.2.1 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG
1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu tư phát triển
Đất nước ta hiện nay đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Để đạt được mục tiêu phát triển, chúng ta cần một khối lượng vốn lớn đầu tư toàn
xã hội. Đảng và nhà nước ta chủ trương huy động mọi nguồn vốn trong nước và
nước ngoài để đầu tư phát triển: “vận động và phát huy nguồn lực nội tại (vốn
trong nước) và huy động nguồn vốn từ bên ngoài (đầu tư nước ngoài)”, trong đó
vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng, kết
hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài. Chiến
lược lâu dài là phải huy động tối đa nguồn vốn trong nước để chiếm tỉ lệ cao trong
đầu tư. Tuy nhiên, những năm đầu thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi
phải có nguồn vốn lớn, mà vốn trong nước còn hạn hẹp nên phải huy động nguồn
vốn từ bên ngoài cho nhu cầu đầu tư phát triển dựa trên nguyên tắc bảo đảm hiệu
quả kinh tế và trả được nợ.
Đầu tư nước ngoài chia thành 2 loại:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment )
Là vốn đầu tư do các tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào một nước để
thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh của mình hoặc góp vốn liên doanh với các tổ
chức cá nhân nước chủ nhà theo qui định của luật đầu tư nước ngoài tại nước đó.
Đầu tư gián tiếp bao gồm:
Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Tín dụng thương mại: Là nguồn vốn hỗ trợ chủ yếu cho các hoạt động
thương mại, xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp trong nước muốn có tín dụng
thương mại từ nước ngoài thì cần có sự bảo lãnh của Chính phủ hoặc ngân hàng
trong nước.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 25
Các hình thức đầu tư qua cổ phiếu, trái phiếu: Đây là hình thức được
áp dụng rỗng rãi ở một sỗ nước bằng cách bán cổ phiếu, trái phiếu … cho người
nước ngoài.
Nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức phi Chính phủ NGO: loài viện trợ
này dành chủ yếu cho các mục tiêu cứu tế và từ thiện đối với các vùng nghèo, vùng
thiên tai để khắc phục khó khăn. Ngoài ra, nguồn vốn này cũng có thể hỗ trợ đầu tư
cho các chương trình, dự án phát triển nông thôn, cộng đồng. Loại nguồn vốn này
có qui mô nhỏ song hình thành rất đa dạng và phong phú.
Mối quan hệ giữa các nguồn vốn đầu tư cho phát triển của một quốc gia có
thể được khái quát qua sơ đồ sau
Sơ đồ 2: Các nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 26
Sơ đồ 2 đề cập tới những nguồn vốn chủ yếu mà một quốc gia sử dụng để
đầu tư phát triển, các nguồn vốn này không được tách rời mà phải được phối hợp
với nhau một cách nhịp nhàng để đạt được mục tiêu phát triển chung.
1.2.1.2 ODA nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế
Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực
của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phần
Vốn đầu tư phát triển
Đầu tư trong
nuớc
Đầu tư nước
ngoài
Ngân sách
nhà nước
Đầu tư tư
nhân
Đầu tư
gián tiếp
Đầu tư trực
tiếp
Nguồn
ODA
Tín phiếu,
trái phiếu,
cổ phiếu
HĐ hợp tác
kinh doanh
Cty 100%
vốn NN
Cty liên
doanh
BOT,
BT…
K chế
Xuất,
KCN…
Tín dụng
thương mại
Nguồn
NGO
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 27
giúp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời
sống nhân dân.
Trong những năm qua, nhiều dự án đầu tư bằng vốn ODA đã hoàn thành và
được đưa vào sử dụng, góp phần tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo như Nhà
máy Nhiệt điện Phú Mỹ 2-1: Nhà máy Thuỷ điện sông Hinh: Một số dự án giao
thông quan trọng như Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A (đoạn Hà Nội- Vinh, đoạn Thành phố
Hồ Chí Minh-Cần Thơ, đoạn Thành phố Hồ Chí Minh-Nha Trang), cầu Mỹ
Thuận…; Nhiều trường tiểu học đã được xây mới, cải tạo lại hầu hết các tỉnh; một
số bệnh viện ở các thành phố, thị xã như bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), bệnh viện
chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh), nhiều trạm y tế xã được cải tạo hoặc xây mới;
các hệ thống cấp nước sinh hoạt ở nhiều tỉnh thành phố cũng như ở Nông thôn,
miền núi. Các chương trình dân số và phát triển, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ
em, tiêm chủng mở rộng được thực hiện một cách có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho
quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.[i]
Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hoá và Hiện đại hóa
đất nước. Đảng và Nhà nước chủ chương huy động mọi nguồn lực cho công cuộc
phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa
quan trọng. ODA là một nguồn lực bên ngoài, nếu được kết hợp với các nguồn lực
khác một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả thì chắc chắn chúng ta sẽ đạt được
kết quả cao trong việc sử dụng ODA đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Không giống như FDI hay các nguồn vốn khác, ODA thường tập trung vào
những lĩnh vực có khả năng thu hồi vỗn chậm, mức độ sinh lời không cao, nhưng
lại là những lĩnh vực nền tảng, tạo tiền đề cho sự phát triển chung như cơ sở hạ
tầng kinh tế, xã hội: Giao thông, điện thuỷ lợi, các hệ thống cấp và thoát nước,
trường học, bệnh viện, trồng rừng…
[i] tổng quan về tình h ình thu hút và sử dụng ODA 1993-2001 – Trang Web của Bộ KH&ĐT
mpi.gov.vn
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 28
Thực tế cho thấy, sau hơn một thập kỷ huy động để phục vụ công cuộc phát
triển đất nước, nguồn vốn Hỗ phát triển chính thức đã đem lại những thành tựu
bước đầu quan trọng. Hàng trăm dự án ODA đã được đưa vào thực hiện với tổng
sỗ vốn được ký kết với các nhà tài trợ (tính đến hết năm 2002) lên đến 16,4 tỷ USD
đạt khoảng 74,5% tổng vốn ODA đã cam kết. Tổng vốn giải ngân ODA qua các
năm từ 1993 đến 2002 đạt hơn 11tỷ USD [i]. Đồng thời, tình hình thực hiện các
chương trình, dự án cũng được nhận định là có bước tiến triển khá, năm sau cao
hơn nIăm trước và thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm. Nhiều dự án ODA
đã hoàn thành và đưa vào sử dụng góp phần tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm
nghèo, hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
1.2.2 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP
1.2.2.1 Vị trí, đặc điểm của nghành Nông nghiệp trong nền
kinh tế
Trước hết, phải khẳng định là Việt Nam là một nước Nông nghiệp với gần
80% dân số hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản
xuất vật chất chủ yếu, trong giai đoạn từ 1990 đến 2002 đóng góp tới 26% GDP
quốc gia (932523 tỷ đồng), 30% giá trị xuất khẩu (thời kỳ 1995-2001).[ii] Kinh
nghiệm của nhiều nước đang phát triển cho thấy; muốn tiến hành Công nghiệp hoá
và phát triển kinh tế thành công trước hết phải có nền Nông nghiệp mạnh, bền
vững và một nền tảng vững chắc ở Nông thôn. Do đó Đảng ta đã chỉ đạo trong
nghị quyết VI của ban chấp hành Trung ương khoá VIII “Đưa Nông nghiệp và sản
xuất Nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu
dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị và xã hội…”
[i] : Bộ kế hoạch và đầu tư
[ii] : Tổng hợp từ niên giám thống kê
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 29
Quán triệt chủ chương của Đảng và Nhà nước, trải qua hơn 57 năm thăng
trầm của sự phát triển, ngành nông nghiệp hôm nay đã tạo được thế đứng vững
chắc, là trụ cột của nền kinh tế quốc dân với những đóng góp to lớn:
Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho hơn 80 triệu dân trong cả nước
và cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác, đặc biệt là công nghệ
chế biến.
Bảo đảm việc làm và thu nhập của 66% lao động cả nước góp phần
giữ vững ổn định chính trị và xã hội.
Tạo ra nguồn ngoại tệ quan trọng cho đất nước thông qua xuất khẩu
các sản phẩm nông sản, thuỷ sản, lâm sản và các sản phẩm chế biến từ đó…
Phát triển Nông nghiệp tự bản thân nó đã bảo vệ và làm giầu thêm
môi trường sinh thái, đảm bảo các điều kiện cân bằng sinh thái cho phát triển kinh
tế bền vững.
Nói tóm lại Nông nghiệp đã, đang và sẽ còn tiếp tục giữ một vị trí quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Phát triển một nền Nông nghiệp
hiện đại chính là tiền đề để thực hiện Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá thành công.
1.2.2.2 Nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp
Nông nghiệp và Nông thôn có một vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế,
chính trị-xã hội, đã được sự ưu tiên đầu tư đặc biệt của Nhà nước. Năm 1999 Ngân
sách Nhà nước đầu tư cho Nông nghiệp, Nông thôn là 18,6 nghìn tỷ đồng, bằng
14,1% tổng đầu tư toàn xã hội. Năm 2000 tăng lên 21,2 nghìn tỷ đồng,
chiếm 14,4% [i]
Hiện nay vốn đầu tư cho Nông nghiệp chiếm gần 20% tổng vốn đầu tư toàn
xã hội, bao gồm những nguồn vốn sau:
[i] Năm định hướng phát triển Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010 , Bộ NN&PTNT
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 30
Vốn ngân sách Nhà nước: Tập chung để xây dựng Cơ sở hạ tầng sản
Xuất phục vụ cho phát triển Nông nghiệp và Nông thôn, bao gồm các công trình
giao thông, thủy lợi, điện, phát triển khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường,
phát triển giống cây trồng và vật nuôi.
Vốn tín dụng Nhà nước: Chiếm tỷ lệ trọng yếu trong tổng nguồn vốn
đầu tư cho phát triển Nông nghiệp . Nó tập chung vào các chương trình, dự án có
hiệu quả cao trong đó bao gồm sản xuất Nông, Lâm nghiệp, Công nghiệp chế biển
thông qua việc cho vay tới từng dự án, từng hộ gia đình.
Nguồn vốn FDI: Nguồn vốn FDI được thu hút khá đồng đều vào các
lĩnh vực như: trồng trọt, chế biến nông lâm sản, sản Xuất mía đường, sản Xuất
thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rừng và sản Xuất nguyên liệu
giấy.
Nguồn vốn ODA: tập chung vào các chương trình xây dựng cơ sở hạ
tầng của ngành Nông nghiệp, chương trình xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh Nông
thôn, miền núi…Nâng cao chất lượng giống cây trồng, nâng cao năng lực quản lý
ở Nông thôn…
1.2.2.3 Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển Nông
nghiệp
Thực tế cho thấy, nguồn vốn ODA cho Nông nghiệp, Nông thôn trong thời
ký 10 năm (1991-2000) là 1.669 triệu USD. Bình quân mỗi năm đạt 167 triệu
USD tương đương 2.505 tỷ đồng. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng Nông nghiệp Việt
Nam bình quân là 4,3%/năm; sản Xuất lương thực tăng bình quân 5,8%/năm (tức
1,3 triệu tấn/năm), tăng gần hai lần so với năm 1990 [i]
[i] Theo năm định hướng phát triển Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Bộ NN&PTNT
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 31
Trong bối cảnh nền Nông nghiệp Việt Nam đang từng bước đổi mới để tiến
tới hiện đại hoá thì nguồn vốn ODA càng có vai trò cực kỳ quan trọng:
Thứ nhất, thông qua những chương trình, dự án vốn vay: ODA giúp
cơ cấu lại Nông nghiệp, đa dạng hoá ngành nghề, phát triển Cơ sở hạ tầng Nông
thôn, xây dựng một nền Nông nghiệp hiện đại có năng suất và sản lượng cao.
Thứ hai, những khoản Viện trợ không hoàn lại, hay những khoản vay
ODA có tính ưu đãi cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc: tạo công ăn
việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho người dân ở miền núi, nông thôn;
nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân đặc biệt là Y tế, giáo dục.
Cuối cùng, ODA còn góp phần nâng cao năng lực quản lý của các
cấp, các nghành trong lĩnh vực Nông nghiệp, tạo ra một cung cách làm việc mới,
một đội ngũ quản lý có chuyên môn cao thông qua các trương trình hỗ trợ quản lý
trong Nông nghiệp. Sử dụng tốt nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp sẽ góp phần
bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ
DỤNG ODA TRONG NÔNG NGHIỆP
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 32
2.1 QUI TRÌNH THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA
Theo thông tư số 06/2001/TT –BKH, hướng dẫn thực hiện qui chế quản lý
và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ban hành kèm Nghị định số
17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ) thì việc tiếp nhận
nguồn vốn ODA của Chính phủ Việt Nam bao gồm những bước sau:
2.1.1 VẬN ĐỘNG, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ KHUNG VỀ ODA
Quá trình vận động đàm phán bao gồm 3 nội dung chính sau:
Thứ nhất: Xây dựng danh mục chương trình, dự án
Thứ hai: Vận động tài trợ
Thứ ba: Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung
2.1.2 CHUẨN BỊ THẨM ĐỊNH PHÊ DUYỆT NÓI CHUNG ODA
Quá trình thẩm định, phê duyệt dự án nói chung có thể khái quát qua 8 bước:
Danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận
động ODA (Tại hội trợ nhóm tư vấn các
nhà tài trợ-CG)
Chủ trì: Bộ KHĐT phối hợp với
cơ quan chủ quản
Phối hợp vận động ODA ( Hội nghị điều
phối ODA theo ngành. Hội nghị vận động
ODA theo lãnh thổ )
Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung
về ODA
Chủ trì: Bộ KHĐT, UBNN tỉnh,
thành phố. Phối hơp với VP
Chính phủ, Bộ Ngoại giao, cơ
quan ngoại giao của Việt Nam tại
nước ngoài
Chủ trì: Bộ KHĐT phối hợp với
Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, Bộ tư
pháp, VP Chính phủ, kết hợp với
những qui định về việc ký kết và
thưc hiện pháp lệnh về ký kết và
thực hiện điều ước quốc tế
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 33
2.1.3 ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC CỤ THỂ VỀ ODA
Yêu cầu lập văn kiện chương trình,
dự án ODA
Chủ đầu tư thực hiện
Kế hoạch chuẩn bị chương trình dự
án ODA
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
chương trình, dự án đầu tư sử dụng
vốn ODA
Báo cáo nghiên cứu khả thi chương
trình, dự án đầu tư sử dụng vốn
ODA
Văn kiện chương trình, dự án ODA
hỗ trợ kỹ thuật
Thẩm định chung chương trình, dự
án ODA
Thẩm định chương trình, dự án
ODA hỗ trợ kỹ thuật
Thủ trưởng cơ quan ban hành quyết định
thành lập Ban và chỉ định trưởng Ban và
một số lãnh đạo chủ chốt của ban
Nội dung: Theo điều 14, nghị định
17NĐ-CP
Chuẩn bị: Ban chuẩn bị chương trình, dự
án ODA
Phê duyệt: Cơ quan quản lý hoặc chủ dự
án
Nội dung: Theo điều 15 nghị định 17NĐ-
CP và theo điều 23 nghị định 52NĐ- CP
Nội dung: Theo điều 16 nghị định 17NĐ-
CP và theo điều 24 nghị định 52NĐ- CP
Nội dung: Theo điều 17 nghị định 17NĐ-
CP
Cơ quan thẩm định : Theo điều 18 nghị
định 17NĐ-CP
Cơ quan thẩm định : Theo điều 19 nghị
định 17NĐ-CP
Thành lập ban chuẩn bị chưong
trình, dự án ODA
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 34
2.1.4 QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ODA
Thực hiện theo điều 28 nghị định 17NĐ-CP bao gồm các công đoạn sau:
2.1.5 THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Xác định chủ dự án
Thanh lập ban quản lý chương
trình, dự án ODA
Vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện
chương trình, dự án ODA
Vốn ứng trước để thực hiện chương
trình, dự án ODA
Thuế đối với các chương trình, dự
án ODA
Giải phóng mặt bằng
Đấu thầu
Điều chỉnh, sửa đổi, bổ xung nội
dung chương trình, dự án ODA
Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn
giao, quyết toán
Cơ quan chủ quản quyết định thành lập
Cơ quan chủ quản phối hợp với bộ
KHĐT, bộ Tài chính
Chủ chì: Bộ KHĐT, bộ Tài chính, Cơ
quan chủ quản
Thực hiện theo điều 28 nghị định
17NĐ_CP
Thực hiện theo điều 29 nghị định
17NĐ_CP
Thực hiện theo điều 30 nghị định
17NĐ_CP
Chủ trì: Bộ KHĐT, cơ quan chủ quản
Thực hiện theo điều 32 nghị định
17NĐ_CP
Theo quyết định thực hiện chương trình
dự án ODA của cơ quan có thẩm quyền
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 35
Công tác theo dõi, đánh giá dự án có một vị trí hết sức quan trọng, thu hút sự
tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp được thực hiện chủ yếu thông qua các báo
cáo:
2.2 TỔNG QUAN CHUNG VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA
Xử lý vi phạm chế độ báo cáo
Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh
giá chưong trình, dự án ODA
Ban quản lý dự án báo cáo tình
hình thực hiện chưong trình, dự
án ODA
Cơ quan chủ quản báo cáo
Các loại báo cáo hàng tháng, qui, năm, kết
thúc dự án (theo phụ lục 4,5,6,7,9 thông tư
số 06/TT-BKH)
Nơi gửi: Cơ quan chủ quản, bộ tài chính,
các bộ ngành, UBND cấp tỉnh thành phố
Báo cáo quí và năm ( theo phụ lục 8 thông
tư 06/TT-BKH )
Nơi gửi: Bộ KHĐT
Chủ trì: Bộ KHĐT, cơ quan chủ quản
Tại các sở KHĐT các tỉnh thành phố và
hoặc các cơ quan đầu mối về quản lý các
bộ ngành
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 36
2.2.1 THỰC TRẠNG CAM KẾT VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA
Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với
25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ chức phi Chính
phủ nước ngoài (NGO). Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã cộng tác với cộng
đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công 10 Hội nghị nhóm tư vấn tài trợ (Hội nghị
CG) và được cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với giá trị là 22,34
triệu USD.[i]
Nhìn vào biều đồ sau ta sẽ thấy được tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA trong vòng 10 năm qua: Tổng nguồn vốn cam kết đạt 22.34 triệu USD với
11,098 triệu USD được giải ngân đạt 49,7% vốn cam kết.
Bảng 1: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002
Năm
Cam kết ODA
(Triệu USD)
Thực hiện ODA
(Triệu USD)
Tổng số 22.34 11.098
1993 1.810 413
1994 1.940 725
1995 2.260 737
1996 2.430 900
1997 2.400 1.000
1998 2.200 1.242
1999 2.210 1.350
2000 2.400 1.650
2001 2.400 1.500
2002 2.400 1.527
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư)
Nguồn vốn cam kết tăng ổn định và đạt được sự khởi sắc vào những năm
1996-1997. Tuy nhiên việc thu hút ODA năm 1998 có dấu hiệu chững lại đánh dấu
[i] Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng ODA- trang web: mpi.gov.vn
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 37
bằng sự giảm sút nguồn vốn cung cấp từ 2,4 tỷ USD năm 1997 xuống còn 2,2 tỷ
USD năm 1998 và mức 2,21 tỷ USD năm 1999. Tuy nhiên, gần đây do những nỗ
lực của Việt Nam trong việc hoàn thiện môi trường pháp lý và áp dụng các chính
sách, chiến lược thu hút ODA. Nguồn vốn cam kết đã tăng trở lại và duy trì ở mức
ổn định khoảng 2,4 tỷ USD trong 3 năm gần đây.
Riêng về tình hình thực hiện các dự án ODA
Trong những năm đầu mới gia nhập cộng đồng quốc tế. Việt Nam hoàn toàn
chưa có kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA. Do vậy tốc độ giải ngân
nguồn vốn này ở mức độ rất thấp chỉ đạt trên dưới 30% trong 3 năm từ 1993 đến
1996. Từ năm 1997 đến nay, tình hình giải ngân có những bước tiến triển khá
khích lệ, chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn ODA đã ít nhiều có hiệu quả hơn. Kể từ
năm 1998 tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA đã đạt 56,5%. Tỷ lệ giải ngân đạt mức
kỷ lục vào năm 2000 với 1,65 triệu ODA được thực hiện bằng 68,8% vốn cam kết.
Tuy nhiên, mức độ giải ngân của Việt Nam nhìn chung vẫn còn thấp. Bình quân
mỗi năm Việt Nam chỉ sử dụng hơn 1tỷ USD từ vốn ODA trong khi phải đạt từ 1,5
đến 1,8 tỷ/năm thì mới tương xứng với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Mức giải
ngân các chương trình, dự án ODA của Việt Nam vẫn còn thấp. Nếu như tỷ lệ giải
ngân của các nhà tài trợ Nhật Bản năm 2001-2002 tại khu vực châu Á đạt bình
quân 20%/năm thì tỷ lệ giải ngân của các nhà tài trợ này tại Việt Nam chỉ đạt 9,8%
và 7.2%. Tương ứng, của Ngân hàng Thế giới tại khu vực đạt 21%, tại Việt Nam
chỉ đạt 12% và 15%; của Ngân hàng phát triển châu Á tại khu vực đạt 22,25% tại
Việt Nam chỉ đạt 17% và 20,8% [i]
2.2.2 NGUỒN VỐN ODA CHO VAY CHIẾM TỶ TRỌNG LỚN TRONG TỔNG
NGUỒN VỐN ĐƯỢC GIẢI NGÂN
[i] Bộ kế hoạch và đầu tư-tổng quan về thu hút và sử dụng ODA
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 38
Sơ đồ dưới đây sẽ cho chúng ta thấy mối tương quan giữa nguồn vốn ODA
cho vay và ODA viện trợ không hoàn lại được giải ngân trong khoảng 10 năm qua,
từ đó thấy được cơ cấu loại hình vốn mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, cũng
như khả năng hấp thụ nhứng nguồn vốn này của nền kinh tế.
Biểu 1: Mối tương quan giữa ODA cho vay và ODA viện trợ không hoàn lại [i]
Trong giai đoạn đầu, nguồn vốn ODA tiếp nhận chủ yếu là viện trợ không
hoàn lại. Đến giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam mở rộng quan hệ với các quốc gia,
các tổ chức trên thế giới thì khoản vốn ODA vay tín dụng tăng lên nhanh chóng,
trong khi ODA viện trợ không hoàn lại vẫn duy trì ở mức ổn định. Trong năm 2002
tổng nguồn vốn ODA được giải ngân là 1,527 triệu USD trong đó vốn vay là 1,207
triệu USD- nguồn vốn viện trợ là 320 triệu USD
2.2.3 PHÂN BỔ ODA THEO LĨNH VỰC
[i] Báo các của UNDP về tổng quan Viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam 2002+tình hình
dải ngân oda 2002-Bộ kế hoạch và đầu tư
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 39
Tình hình phân bổ ODA theo lĩnh vực sẽ được khái quá hoá qua biểu đồ
dưới đây. Theo đó, sẽ cho ta thấy mối tương quan giữa nguồn vốn ODA phân bổ
vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế
Biểu 2: Phân bổ ODA theo lĩnh vực
27.50%
24.00%12.74%
11.87%
7.80%
16.09%
giao th«ng:
27,5%
n¨ng lîng
®iÖn: 24%
n«ng nghiÖp:
12.74%
y tÕ-x· héi-gi¸o
dôc: 11,87%
cÊp tho¸t níc:
7,8%
ngµnh kh¸c:
16,09%
Nguồn vốn ODA đã được tập chung, hỗ trợ cho các lĩnh vực kinh tế, xã hội
trong đó Ngành giao thông vận tải đứng đầu về thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA chiếm tới 27,5% tổng nguồn vốn ODA thu hút. Tiếp theo là ngành năng
lượng, một ngành đòi hỏi cần nguồn vốn đầu tư lớn với 24%. Ngành nông nghiệp
đứng vị trí thứ 3 tương đương 12,74%[i]. Qua đây ta thấy được rằng, ODA thường
được sử dụng trong những lĩnh vực đòi hỏi lượng vốn lớn, khả năng thu hồi vốn
chậm, mức độ sinh lời thấp nhưng lại có tầm quan trọng chiến lược đến sự phát
triển kinh tế đất nước.
2.3 TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY
2.3.1 TỔNG HỢP ODA THEO TÌNH TRẠNG DỰ ÁN
Nếu xét về tình trạng của các dự án sử dụng nguồn vốn ODA, người ta chia
các dự án thành 3 loại khác nhau:
[i] Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 1993-2001
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 40
Các dự án chuẩn bị thực hiện
Các dự án đang thực hiện
Các dự án đã kết thúc
Bảng 2 dưới đây sẽ cho ta thấy được tổng quan về tình trạng các dự án trong
Nông nghiệp, từ đó so sánh được mối tương quan về nguồn vốn ODA giữa các thời
kỳ
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 41
Bảng 2: Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án[i]
Vốn ODA Tình
trạng
Số dự án
Tổng vốn tài trợ Không hoàn lại Vay
Vốn đối ứng
Chuẩn bị 63 1,723,700,334.00 516,257,004.00 1,207,443,330.00 280,345,000.00
Đang
thực hiện-
158 1,318,148,258.00 577,365,859.00 740,782,399.00 264,285,487.00
Kết thúc 176 682,334,303.41 304,314,012.41 378,020,291.00 30,270,779.00
Tổng
cộng
397 3,724,182,895.41 1,397,936,875.41 2,326,246,020.00 574,901,266.00
[i] Số liệu tổng hợp từ Phòng ISG- Vụ hợp tác quốc tế - Bộ NN&PTNT
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 42
Nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến nay đã không
ngừng tăng lên cả về số lượng dự án cũng như tổng số vốn cam kết. Tính cho đến
tháng 10/2003 theo số liệu thường xuyên cập nhật bởi Phòng ISG – Vụ hợp tác
quốc tế – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì: tổng sỗ dự án dành cho
ngành đã lên tới 397 dự án với tống số vốn cam kết đạt 3,72 tỷ USD, trong đó
nguốn vỗn ODA tín dụng đạt 2,32 tỷ USD (chiếm 62.4%), nguồn vốn ODA viện
trợ không hoàn lại đạt 1,4 tỷ USD (chiếm 37.6%).
Biểu 3: ODA theo hình thức viện trợ
viÖn t rî
62.46%
vay
37.54%
Nguồn vốn tín dụng vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong tổng số vốn ODA mà
các nhà tài trợ đã cam kết. Tuy nhiên so sánh với tình hình thu hút và sử dụng
ODA của toàn ngành kinh tế (84% vốn vay và 16% vốn viện trợ) [i]thì tỉ lệ vốn
viện trợ trong Nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao do ngành Nông nghiệp là ngành
chiến lược, được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia.
[i] Tổng quan viện trợ phát triển chính thức. Trang web của bộ KH&ĐT
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 43
Biểu 4: ODA theo tình trạng dự án
1207443.3
740782.4
378020.291
516257.0
577365.9
304314.0
0
500000
1000000
1500000
2000000
chuÈn bÞ ®ang thùc hiÖn kÕt thóc
u
s$
(0
00
) kh«ng
hoµn
l¹i
vay
Nhìn vào Biểu 4 ta có thể hình dung một cách khái quát về tình hình thu hút
và sử dụng ODA trong vòng hơn 10 năm qua:
Sỗ dự án đã kết thúc là 176 dự án chiếm một sỗ lượng vốn tài trợ khiêm tốn
là hơn 682 triệu USD. Trong khi đó sỗ dự án đang thực hiện là 158 dự án - chiếm
trên 1,3 tỷ USD, sỗ dự án chuẩn bị thực hiện là 63 dự án tương dương với tổng
nguồn vốn cam kết là 1,723 tỷ USD. Qua đây ta thấy nguồn vỗn ODA trong Nông
nghiệp đã không ngừng tăng lên với những dự án có qui mô ngày càng lớn và
phạm vi ngày càng rộng. Trong thời gian tới nguồn vốn ODA dành cho phát triển
Nông nghiệp đã được các nhà tài trợ cam kết thông qua các hội nghị tài trợ đạt
trên 1,7 tỷ USD sẽ là nguồn vốn cực kỳ quan trọng để hiện đại hoá ngành Nông
nghiệp
Ngoài ra, trong cơ cấu nguồn vốn tài trợ thì tỷ trọng nguồn vỗn cho vay có
xu hướng ngày càng tăng lên:
Với những dự án đã kết thúc, thì vốn ODA viện trợ không hoàn lại chiếm
tới gần 45%. Với những dự án đang thực hiện nguồn vốn viện trợ không hoàn lại
chiếm xấp xỉ 44%. Trong khi đó với những dự án chuẩn bị thực hiện, nguồn vốn
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 44
viện trợ chỉ chiếm gần 30%. Sở dĩ có điều này là do vốn ODA cho vay đã tăng
đáng kể trong vòng vài năm trở lại đây.
Thu hútt và sử dụng ODA tt rr ong phátt tt rr iiển Nông nghiiệp Viiệtt Nam
SV:: Đỗ Thịịị Thu Hiiiền – Anh2-- K381 A 45
2.3.2 TỔNG HỢP VIỆN TRỢ THEO LĨNH VỰC
Khái niệm ODA trong Nông nghiệp ở đây phải được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các lĩnh vực thuộc thẩm
quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Bảng biểu sau đây sẽ cho chúng ta thấy được sự phân
bổ nguồn vốn ODA và trong các lính vực khác nhau.
Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp [i]
Lĩnh vực Số dự án Không hoàn lại Vay Tổng tiền
Lâm nghiệp 112 648,703,926.00 218,973,445.00 867,677,371.00
Nông nghiệp 159 261,528,830.41 576,021,328.00 837,550,158.41
PT-NT Tổng hợp 59 166,454,217.00 253,242,380.00 419,696,597.00
Thuỷ lợi 67 321,249,902.00 1,278,008,877.00 1,599,258,779.00
TỔNG CỘNG 397 1,397,936,875.41 2,326,246,030.00 3,724,182,905.41
[i] Phòng ISG-Bộ NN&PTNT
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 46
Những dự án ODA thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn bao gồm bốn nhóm đối tượng chính:
Lâm nghiệp
Nông nghiệp
PT-NT tổng hợp
Thuỷ lợi
Trong đó số dự án tương đương với từng lĩnh vực lần lượt là: 112 dự
án trong Lâm nghiệp bao gồm các dự án về: trồng và phát triển rừng, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên, các dự án về giống cây rừng… ;159 dự án trong
Nông nghiệp tập trung vào; giống mới trong Nông nghiệp, phòng trừ sâu
bệnh, làm vườn, chăn nuôi năng suất cao… ; 59 dự án trong PT-NT tổng
hợp ; và 67 dự án về thuỷ lợi nhằm cải tiến công tác tưới tiêu và mạng lưới
cấp nước ở Nông thôn…
Về cơ cấu nguồn vốn phân bổ trong các lĩnh vực
Biểu đồ sau đây sẽ cho ta thấy tỷ lệ phân bổ nguồn vốn ODA vào 4
lĩnh vực chính của ngành Nông nghiệp
Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp
22.49%
23.30%
11.27%
42.94%
N«ng nghiÖp
L©m nghiÖp
PTNT tæng hîp
Thuû lîi
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 47
Nhìn vào biểu phân tích cơ cấu nguồn vốn ODA ta sẽ thấy được tỷ lệ
ODA phân bổ vào bốn lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, PT-NT tổng hợp
và Thuỷ lợi. Theo đó, Thuỷ lợi được ưu tiên hàng đầu và chiếm tới 43%
tổng số vốn tài trợ (648,7 triệu USD), tiếp đến là Nông nghiệp với 22,5%
(261,5 triệu USD), lĩnh vực lâm nghiệp chiếm vị trí thứ ba với 23,3%
(321,2triệu USD). Cuối cùng là PT-NT chiếm 11,3% tổng nguồn vốn tài trợ
(166,5 triệu USD). Trong thời gian tới Thuỷ lợi và Nông nghiệp tiếp tục vẫn
là những lĩnh vực trọng điểm của ngành trong thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA.
Về hình thức tài trợ
Trên đây, chúng ta đã xem xét sự phân bổ nguồn vốn ODA vào các
lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên nếu đi sâu phân tích sẽ thấy được rằng tỷ lệ
phân bổ nguồn vốn cho vay và nguồn vốn viện trợ không hoàn lại vào các
lĩnh vực cũng có sự khác biệt. Làm rõ điều này, chúng ta sẽ thấy được thực
trạng sử dụng các loại hình vốn ODA trong Nông nghiệp
Nếu chỉ xét riêng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại thì lĩnh vực
ưu tiên hàng đầu phải kể đến Lâm nghiệp chiếm gần 50% tổng nguồn vốn
viện trợ. Những nhà tài trợ lớn cho Lâm nghiệp là các tổ chức phi Chính
phủ, các tổ chức bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên như quĩ bảo tồn thiên
nhiên WWF, hiệp hội bảo toàn loài và quần thể ZSCSP, mạng lưới rừng
châu á, hay quĩ môi trường toàn cầu GEF …Thuỷ lợi cũng chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nguồn vốn viện trợ 23%, tiếp theo là Nông nghiệp 19% và
PT-NT tổng hợp chiếm 12%.
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 48
Biểu 6: Phân bổ nguồn vốn ODA không hoàn lại
46%
19%
12%
23% L©m nghiÖp
N«ng nghiÖp
PT-NT Tæng
hîp
Thuû lîi
Đối với nguồn vốn ODA cho vay: Riêng Thuỷ lợi đã thu hút tới 55%
tổng nguồn vốn ODA tương đương với 1,278 tỷ USD. Tiếp theo là Nông
nghiệp 25%. PT-NT tổng hợp và Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khiêm tốn lần lượt
là 11% và 9%.
Tóm lại Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn viện
trợ, trong khi đó nguồn vốn cho vay lại tập chung vào thủy lợi. Điều này
cũng hoàn toàn dễ hiểu khi Lâm nghiệp liên quan đến vấn đề tài nguyên và
môi trường của không chỉ một quốc gia mà của toàn thế giới, và nguồn vốn
này được cung cấp bởi các nhà tài trợ phi Chính phủ, các quĩ môi trường và
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc tế. Trong khi đó, Thuỷ lợi lại là tiền đề
cho phát triển Nông nghiệp bến vững và đầu tư vào Nông nghiệp đòi hỏi
nguồn vốn không phải là nhỏ.
Biểu 7: Phân bổ nguồn vốn ODA cho vay
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 49
9%
25%
11%
55%
L©m nghiÖp
N«ng nghiÖp
PT-NT Tæng
hîp
Thuû lîi
2.3.3 TỔNG HỢP THEO NHÀ TÀI TRỢ
Số lượng các nhà tài trợ quốc tế trong Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn ngày càng tăng. Những năm đầu của thập kỷ 90 chủ yếu là các tổ
chức Liên Hợp Quốc như UNDP, FAO, UNICEF. Đến năm 1995 có 15 nhà
tài trợ; ngoài các tổ chức liên hợp quốc còn có thêm các tổ chức tài chính lớn
như: Ngân hàng Thế Giới (WTO), Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB),
một số nhà tài trợ song phương, đa phương. Đến năm 2000: đã có 29 nhà tài
trợ, trong đó có 9 nhà tài trợ đa phương, 20 nhà tài trợ song phương và một
số tổ chức phi Chính phủ.
Cho dến thời điểm hiện nay số lượng các đối tác cam kết tài trợ cho
Nông nghiệp đã tăng lên tới con số 72. Tài trợ đa phương đạt 2,19 tỷ, trong
đó chủ yếu là nguồn vốn cho vay (78%). Tài trợ song phương lại thiên về
viện trợ không hoàn lại với khoản viện trợ đạt 60% trong tổng số vốn cam
kết tài trợ 1,5 tỷ USD.
Bảng 4: Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ
Nhà tài trợ Vay Viện trợ Tổng số vốn cam kết
Đa phương 1.718.012.322 475.456.315 2.193.468.637
Song phương 608.233.708 923.275.641 1.531.509.349
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 50
Những nhà tài trợ lớn nhất hơn 10 năm qua trong ngành Nông nghiệp-
PTNT lần lượt: ADB, WB, AFD, DANIDA, các tổ chức Liên Hợp Quốc
(FAO, UNDP, UNICEF, FAM, IFAD), Đan mạch, Pháp, Đức, Nhật, EU, Hà
Lan, Thụy Điển…Biểu đồ dưới đây sẽ cho ta thấy rõ nét về tình hình cam
kết vốn ODA của 10 nhà tài trợ tiêu biểu.
Biểu 8: Mười nhà tài trợ lớn nhất
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
1000000
ad
b wb af
d
da
nid
a
un
dp jb
ic
jic
a
rn
e
au
sa
id eu
nhµ tµi trî
us
$(
00
0)
Ngân hàng Phát triển Châu Á là nhà tài trợ lớn nhất trong vòng 10
năm qua với tổng số vốn cam kết lên tới 9,13 tỷ USD phân bổ cho 30 dự án.
Tiếp theo là WB với 8,2 tỷ rồi đến các tổ chức của Pháp (AFD), Đan mạch
(DANIDA), Liên Hợp Quốc (UNDP), Nhật bản... Nhìn chung các tổ chức
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 51
tín dụng vẫn là những nhà tài trợ lớn nhất, chỉ tính riêng 2 tổ chức tính dụng
WB và ADB đã cam kết dành cho ngành Nông nghiệp gần 1/2 tổng nguồn
vốn ODA.
Biểu đồ 9 và 10 sau đây sẽ lần lượt chỉ ra những nhà tài trợ tiêu biểu
phân chia theo hình thức viện trợ
Đối với khoản ODA tín dụng: ADB và WB vẫn là những nhà
tài trợ hàng đầu với do các khoản tín dụng chiếm lần lượt tới 98,6% và
97,3% tổng nguồn vốn tài trợ của 2 tổ chức này. Cơ quan Phát triển Pháp
(AFD), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), quĩ Phát triển Nông
nghiệp của Liên Hợp Quốc (IFAD) cũng là những nhà tài trợ lớn trong vòng
hơn mười năm qua.
Biểu 9: 10 nhà tài trợ lớn nhất (ODA cho vay)
0
200000
400000
600000
800000
1000000
adb wb afd jbic ifad rne
nhµ tµi trî
U
S$
(0
00
)
Đối với nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại: Cơ quan
phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA), Chương trình phát triển của Liên
Hợp Quốc (UNDP), cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), đại sứ quán
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 52
Hà Lan (RNE) là những nhà tài trợ tiêu biểu. Danida tài trợ vào 18 dự án có
tổng số vốn đạt 250,475 triệu USD, xếp ngay sau đó là UNDP với 24 dự án
và 248,475 triệu USD, JICA và RNE đóng góp một khoản viện trợ lần lượt
là 174,904 và 109,845 triệu USD.
Điều này được minh họa rõ nét qua biểu đồ dưới đây về 10 nhà tài trợ
vốn ODA không hoàn lại lớn nhất
Biểu 10: 10 nhà tài trợ ODA- viện trợ không hoàn lại tiêu biểu
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
da
nid
a
un
dp jic
a
rn
e
au
sa
id eu kf
w gt
z
wf
t
ng
f-j
nhµ tµi trî
us
$
(0
00
)
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 53
Nguồn vốn ODA viện trợ nhỏ hơn nhiều so với ODA tín
dụng. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu do ODA viện trợ không hoàn lại chủ
yếu được cung cấp bởi các nhà tài trợ song phương (các Chính phủ) - các tổ
chức - chương trình của Liên Hợp Quốc (UNDP, UNICEF) tập chung vào
các chương trình phúc lợi, phát triển Nông nghiệp-Nông thôn như: xoá đói
giảm nghèo, nâng cao năng lực sản Xuất và năng suất cây trồng, tạo công ăn
việc làm cho nông dân…, trong khi các tổ chức tài chính, tiền tệ lớn lại là
những nhà tàì trợ tín dụng cho các công trình dự án phát triển quan trọng đòi
hỏi nguồn kinh phí lớn và phạm vi ứng dụng rộng rãi.
Tóm lại:
Trong hơn 10 năm qua, nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp và Nông
thôn đã không ngừng tăng lên với số nhà tài trợ quốc tế ngày càng đa dạng,
phong phú bao gồm các nhà tài trợ song phương, đa phương và các tổ chức
phi Chính phủ. Hình thức ODA và cơ cấu dự án được mở rộng đáp ứng tốt
hơn cho nhu cầu Nông nghiệp và phát triển Nông thôn nước nhà.
Những năm đầu của thập kỷ 90, các dự án chủ yếu thuộc loại trợ giúp
kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với viện trợ không hoàn lại. Từ 1993, khi
các tổ chức tài chính lớn nối lại viện trợ cho Việt Nam, và nhất là sau khi
chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam bị bãi bỏ, thì ngoài những dự
án viện trợ không hoàn lại, ngành Nông nghiệp đã kịp thời chuẩn bị những
dự án lớn vay vốn WB, ADB, Nhật Bản như các dự án: “Phục hồi Nông
nghiệp”, “Phục hồi thuỷ lợi và chống lũ”, là 2 trong số ít dự án của Việt
Nam được ký sớm nhất với WB và ADB sau khi Việt Nam nối lại quan hệ
bình thường với hai Ngân hàng này. Sau năm 1995, nhiều dự án lớn Viện trợ
không hoàn lại và vay ưu đãi từ các nhà tài trợ song phương, đa phương đã
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 54
được thực hiện. Gần đây, ngành Nông nghiệp đang chuyển sang cách tiếp
cận mới, cách tiếp cận chương trình thay cho tiếp cận dự án.
2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG NN
2.4.1 TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Nguồn vốn ODA như chúng ta đã biết, có những đặc trưng khác biệt
so với những nguồn vốn khác. Nó là nguồn vốn hỗ trợ mà các quốc gia phát
triển dành cho các chương trình phúc lợi xã hội, các chương trình, dự án đầu
tư phát triển ở các nước nghèo. Do vậy hiệu quả sử dụng nguồn vốn này là
vấn đề cần hết sức quan tâm để nguồn vốn ODA thực sự phát huy được hết
vai trò của nó, đóng góp vào sự đi lên của các quốc gia đang phát triển.
Thông thường, khi nói đến hiệu quả thu hút nguồn vốn ODA người ta
thường liên hệ ngay đến tốc độ giải ngân nguồn vốn.
Tốc độ giải ngân ODA
Được thể hiện bằng tỷ trọng giữa nguồn vốn thực hiện so với nguồn
vốn cam kết ban đầu từ phía các nhà tài trợ. Tốc độ giải ngân chính là thước
đo mức độ sử dụng nguồn vốn ODA, khả năng triển khai vốn vào các
chương trình dự án phục vụ phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, tốc độ giải ngân, một mình nó không thể là thước đo để
đánh giá hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ODA. Bài học thu hút viện trợ từ
các quốc gia đang phát triển tiêu biểu là Nam Phi, Brazin, Argentina… đã
cho thấy điều này. Các quốc gia trên đã lâm vào cảnh nợ nần chồng chất,
không có khả năng chi trả dẫn tới nền kinh tế suy thoái trầm trọng trong
những năm qua một phần là do chạy theo nguồn vốn ODA. Cố gắng thu hút
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 55
vốn thật nhiều và rồi không thể hấp thụ được nguồn vốn đó. Các nước này
cố tình đẩy nhanh tốc độ giải ngân vào các dự án, mà không hề quan tâm các
dự án này hoạt động ra sao? Có mang lại lợi ích gì cho nền kinh tế không?
Do vậy khi nói đến hiệu quả thu hút và sử dụng ODA phải quan
tâm đến các chỉ tiêu thực tế của dự án, đó là:
Tính ích lợi của các chương trình dự án ODA, thành quả các dự
án đem lại cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội ( phát triển ngành, vùng,
lãnh thổ…)
Phạm vi, qui mô ảnh hưởng của các chương trình, dự án được
triển khai đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đối với từng ngành, từng địa
phương
Những tác động của dự án đến các đối tượng khác có liên quan
(con người, môi trường…)
Tầm quan trọng của các chương trính, dự án trong chiến lược
phát triển chung của từng ngành, từng lĩnh vực và toàn nền kinh tế.
Đây là những chỉ tiêu định tính, rất trừu tượng, khó xác định,
đánh giá nhưng lại là chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá hiệu quả thu
hút và sử dụng nguồn vốn ODA
2.4.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP
2.4.2.1 Những thành quả đạt được
Cho đến thời điểm hiện nay, ngành Nông nghiệp đã thu hút được 397
dự án ODA với tổng nguồn vốn lên tới 3,724 tỷ USD. Trong đó 176 dự án
đã kết thúc, 158 dự án đang tiếp tục thực hiện triển khai trên cả 4 lĩnh vực:
Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi, phát triển Nông thôn tổng hợp. Trải
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 56
qua hơn 10 năm triển khai, nguồn vốn ODA đã chứng tỏ được vai trò của
nó đối với quá trình phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Về trồng trọt, các dự án di truyền Nông nghiệp đã gặt hái được
những thành công nhất định. Dự án VIE/87/005 với tổng số vốn cam kết
1,17 triệu USD do UNDP và FAO đồng tài trợ và 7 dự án nhỏ khác đã góp
phần quan trọng tạo ra 12 giống quốc gia, trong đó có 7 giống lúa, 1giống
ngô, 2 giống đậu tương, 1 giống hoa và 1 giống mía chịu phèn mặn. Bản
thân viện di truyền cũng trưởng thành rất nhiều: nhiều cán bộ khoa học kỹ
thuật đầu đàn đã trưởng thành về chuyên môn từ các dự án, chương trình
hợp tác quốc tế.
Dự án phát triển cafê ở miền núi phía Bắc và miền Trung do
Pháp và một số tổ chức tài trợ đã thay đổi cơ cấu sản phẩm cafê Việt Nam ,
tăng thị phần của các loại sản phẩm này
Dự án của WB với số vốn vay 32 triệu USD là nhằm phục hồi
thâm canh vườn cao su hiện có và khoản vốn 54,6 triệu USD để phát triển
cao su tiểu điền ở 12 tỉnh ở khu vực miền Trung và Tây nguyên bước đầu đã
thu được kết quả tốt.
Về chăn nuôi, nhiều dự án đã đầu tư, cải tạo một cách cơ bản
điều kiện, trang thiết bị nghiên cứu, tạo cơ sở cho các viện phát huy được tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình.
Dự án VIE/86/007 về phát triển vịt tại Việt Nam đã tạo ra được
giống vịt cao sản, hàng năm cung cấp 120.000 vịt sinh sản bố mẹ cho các
tỉnh. Từ đó sản suất được 12 triệu vịt thương phẩm hàng năm. Nhờ thành tựu
của dự án này, hàng năm đồng bằng sông Cửu Long sản xuất được từ 12-14
triệu con vịt.
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 57
Dự án VIE/86/008 về chăn nuôi bò thịt đã xây dựng được một
đội ngũ đông đảo các cán bộ kỹ thuật phụ trách thụ tinh nhân tạo bò ở thành
phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Định, Quảng Ngãi, Hà Tây và
Hà Nội.
Còn trong lĩnh vực lâm nghiệp; Chương trình lương thực thế
giới (WFP), Thụy Điển, Đức, Hà Lan, EU, ADB, WB đã và đang tài trợ cho
Chính phủ Việt Nam 18 dự án đầu tư cho các hoạt động trồng rừng với tổng
số vốn 27,27 triệu USD để trồng 758.215 ha. Số vốn này không chỉ được
dùng cho việc trồng rừng mà còn cho các hoạt động gián tiếp phục vụ cho
trồng rừng như: phổ cập, đào tạo và tập huấn kỹ thuật lâm sinh, bảo vệ rừng
hiện có, xây dựng chính sách giao đất cho các hộ nông dân làm nghề rừng,
qui hoạch sử dụng đất, xây dựng hay nâng cấp những công trình cơ sở hạ
tầng qui mô nhỏ, thuê chuyên gia nước ngoài mua sắm trang thiết bị.
Ngoài ra, các dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực thể
chế, cải cách hành chính đã dần dần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho
nguồn vốn ODA trong ngành. Tăng cường năng lực cho các cơ quan ở tất cả
các cấp đặc biệt là cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã, làng, bản) được tiến
hành thông qua đào tạo nhăm nâng cao trình độ cán bộ về chuyên môn và về
mặt quản lý, tổ chức và thực hiện dự án.
Tóm lại:
Các dự án đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật trong Nông nghiệp đã bổ xung
hài hoà cho nhau trong qua trình hoạt động và có những mặt tích cực sau:
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 58
Nguồn vốn ODA góp phần thay đổi bộ mặt Nông thôn Việt Nam
Góp phần vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo
Các dự án ODA thực hiện trong Nông nghiệp đã góp phần giải
quyết công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập cho người nông dân thông qua
việc triển khai những chương trình, dự án tại các vùng, địa phương còn
nhiều khó khăn.
Thay đổi cơ sở vật chất nông thôn Việt Nam
Như cải thiện hệ thống thuỷ lợi, cầu cống đường xá, các vùng thâm
canh, chuyên canh.
ODA góp phần hiện đại hoá ngành Nông nghiệp
Thông qua các dự án ODA trong Nông nghiệp nhiều phương thức
canh tác tiên tiến được hình thành, những loại giống mới đem lại sản lượng
cao được đưa vào gieo trồng làm cho năng suất, sản lượng Nông nghiệp tăng
lên rõ rệt. Nguồn vốn ODA cung cấp các trang thiết bị hiện đại giúp cho quá
trình sản xuất được nhiều thuận lợi.
Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ các bộ trong Nông
nghiệp
Song song với các dự án ODA hỗ trợ kỹ thuật tập chung vào việc cải
tiến năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý, thì quá trình đi sâu, đi sát
thực hiện các dự án ODA cũng giúp các cán bộ quản lý của ngành củng cỗ
và nâng cao kiến thức về chuyên môn cũng như kinh nghiệm quản lý dự án.
Các cán bộ của ngành có cơ hội tiếp xúc với các nhà tài trợ và học hỏi được
kinh nghiệm quản lý của họ trong quá trình thực hiện dự án. Thực tế cho
thấy một lớp cán bộ quản lý trụ cột trong Nông nghiệp đã hình thành từ các
chương trình dự án ODA.
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 59
Nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác cho người Nông dân thông
qua đào tạo phổ cập khuyến nông, khuyến lâm.
2.4.2.2 Tồn tại cần khắc phục và bài học kinh nghiệm
Những vấn đề chung
Thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh cho quản lý và sử dụng ODA
Khác với FDI, có một bộ luật điều chỉnh riêng đó là Luật đầu tư
nước ngoài, cho đến nay khuôn khổ pháp lý điều chỉnh của ODA mới chỉ
dừng lại ở các Nghị định, thông tư, văn bản hướng dẫn thực hiện. Mặt khác,
những bất cập trong chính sách thuế hay sự thay đổi thường xuyên của các
nguồn luật này gây khó khăn lớn cho các nhà tài trợ trong việc cung cấp
nguồn vốn.
Thủ tục hành chính còn nhiều bất cập-thiếu tính hài hoà; Qui
trình phê duyệt, thẩm định dự án rườm rà, Hiện nay, toàn bộ lượng vốn
ODA được Chính phủ Việt Nam quản lý và phê duyệt, Bộ KHĐT chia các
dự án có vốn ODA thành 15 loại và sử dụng 15 mẫu hồ sơ khác nhau cho
các nhà tài trợ, hoàn tất các thủ tục này sẽ chiếm một khoảng thời gian khá
lớn; Tệ quan liêu còn tồn tại ở một số cơ quan quản lý ngành cũng như địa
phương dẫn tới một số dự án triển khai vốn chậm hoặc không tận dụng được
nguồn tài trợ.
Sự phân cấp quản lý các dự án ODA chưa thật rõ ràng, còn có
tình trạng trùng lặp về chức năng giữa các cơ quan quản lý, thiếu sự phối
hợp đồng đều giữa các cấp, các ngành với địa phương, quyền hạn của ban
quản lý dự án còn nhiều hạn chế, thiếu vắng một khuôn khổ pháp lý hoàn
chỉnh cho sự hoạt động và tồn tại của những đơn vị này (liên quan đến tổ
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 60
chức, biên chế, ngân sách, hoạt động và nhu cầu đào tạo…) dẫn tới hiệu quả
sử dụng ODA chưa cao.
Tính công khai, minh bạch tài chính của một số dự án chưa cao.
90% dự án ODA thiếu chỉ tiêu thực tế và chưa đáp ứng thoả đáng mục tiêu
phát triển kinh tế (theo phát biểu của ông Klaus Rohland, Giám đốc quốc gia
của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam trong cuộc hội thảo “nâng cao năng
lực quản lý toàn diện nguồn vốn ODA ngày 17/6/2003”[i]
Tranh chấp, khác biệt trong qui trình, thủ tục thu hút ODA
Mỗi nhà tài trợ đều có chính sách và qui định tài trợ riêng biệt.
Đa phần các nhà tài trợ có chiến lược hợp tác, phát triển với Việt Nam hoặc
các định hướng ưu tiên hợp tác với Việt Nam. Các văn kiện này cũng có sự
khác biệt về nội dung và cách tiếp cận. Cùng với thời gian, cả phía cung cấp
viện trợ lẫn bên tiếp nhận viện trợ bắt đầu nhận thấy rằng việc tồn tại một
lúc quá nhiều các chu trình thủ tục khác nhau này đang tạo ra một gành nặng
lớn cho bộ máy hành chính của quốc gia tiếp nhận viện trợ và làm tăng chi
phí chung của quá trình chuyển giao viện trợ.
Sự trùng lặp trong tài trợ làm tăng đáng kể chi phí giao dịch. Để
thiết kế các chương trình, dự án các nhà tài trợ phải tìm hiểu, xây dựng dự
án, trong đó phạm vi các thông tin tìm hiểu trùng lặp rất nhiều dẫn đến việc
trùng lặp trong đầu tư nguồn lực, lãng phí thời gian, tiền bạc của tất cả các
phía đối tác có liên quan. Đây là mới chỉ nói đến riêng khâu thiết kế, xây
dựng dự án mà chưa kể đến khâu thực hiện và quản lý dự án với sự khác biệt
trong các qui định pháp luật của nhà nước Việt Nam đối với các nhà tài trợ
về các lĩnh vực đấu thầu, mua sắm, kế toán, kiểm toán, theo dõi dự án…,
[i] Việt Nam net
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 61
gây khó khăn cho các Ban quản lý dự án, đối tượng chịu sự ràng buộc của cả
hai hệ thống này.
Thủ tục giải ngân của Việt Nam và các tổ chức tài trợ không
đồng nhất là vấn đề hết sức nan giải. Cơ chế giót vốn của các nhà tài trợ là
cơ chế tạm ứng, khi nào quyết toán hết phần tạm ứng mới tiếp tục cấp vốn.
Điều này quả không dễ dàng với Việt Nam khi thời hạn qui định quyết toán
vốn ngắn. trong khi đó theo qui định của Việt Nam, để có thể sử dụng khoản
tiền ứng đó phải làm tất cả các thủ tục từ thiết kế phê duyệt luận chứng kinh
tế, tổ chức đấu thầu, thi công cho đến nghiệm thu và quyết toán. Đây là quá
trình nhiều công đoạn và rất mất thời gian khó có thể hoàn tất trong khoảng
thời gian mà nhà tài trợ cho phép. Đây chính là khó khăn lớn nhất trong vấn
đề giải ngân các dự án vốn vay ODA.
Nguồn vốn đối ứng không kịp thời đầy đủ
Đối với các dự án vốn vay, để giải ngân được nguồn vốn thì các
dự án này phải lập kế hoạch vốn đối ứng và phải được phê duyệt kịp thời.
Trong thực tế các địa phương ngay cả cấp bộ mới chỉ quan tâm đến việc tiếp
cận dự án và chưa chú ý đến việc lập kế hoạch vốn đối ứng cho những dự án
này. Trong một số dự án vốn vay, địa phương (nơi tiếp nhận dự án) không lo
đủ số vốn đối ứng cần thiết để giải quyết các vấn đề tái định cư và giải
phóng mặt bằng cho các công trình nên đã ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực
hiện.
Thiếu vốn để thực hiện hỗ trợ kỹ thuật trong các dự án cũng là
khó khăn lớn. Thông thường đối với các dự án hỗ trợ không hoàn lại, các
nhà tài trợ muốn dùng vốn nước ngoài để thuê chuyên gia tư vấn, còn đối
với các dự án vốn vay thì phải dùng vốn Việt Nam. Trường hợp không có
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 62
vốn để thuê tư vấn thì sẽ ảnh hưởng đến việc chuẩn bị đầu tư, nhất là quá
trình xây dựng dự án tiền khả thi và khả thi.
Năng lực quản lý kém
Qua hơn 10 thực hiện các chương trình, dự án ODA. Năng lực
quản lý ODA của Việt Nam đã có những bước tiến bộ đang kể. Bằng nhiều
hình thức đào tạo khác nhau và qua thực tế thực hiện dự án, nhiều cán bộ
Việt Nam từ cấp cơ quan quản lý vĩ mô tới các ban quản lý dự án đã làm
quen và tích luỹ các kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA.
Tuy vậy, công tác quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam cũng còn
những mặt yếu kém và đứng trước những khó khăn, thách thức nhất là khâu
chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá dự án. Điều này là do:
Thiếu sự quản lý điều hành từ Chính phủ: Chính phủ giữ vai trò
quan trọng trong thu hút vận động nguồn vốn ODA. Tuy nhiên công tác triển
khai theo dõi tình hình thực hiện từ Chính phủ đến các cơ sở địa phương
chưa được thường xuyên và chưa có hệ thống, phân cấp quản lý chưa rõ
ràng dẫn tới tình trạng rối ren, thiếu minh bạch đối với các chương trình dự
án sử dụng nguồn vốn ODA
Nguyên nhân quan trọng khiến cho tốc độ giải ngân chưa đáp
ứng được nhu cầu phát triển và mong muốn của các nhà tài trợ là do năng
lực quản lý của các cấp còn yếu. Hiện trong lĩnh vực này chưa có một hệ
thống phát triển đội ngũ cán bộ chuyên môn. Quản lý dự án được coi là một
phần việc làm phụ thêm và không thuộc phần trách nhiệm chính của cơ quan
chủ quản. Vì vậy, khi dự án kết thúc, các nguồn lực được đào tạo hoặc phát
triển trong dự án đều không được sử dụng tiếp.
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 63
Bên cạnh đó là những khó khăn trong khâu phê duyệt và thẩm
định dự án. Theo đánh giá của các chuyên gia, nếu không kịp thời tăng tốc
độ giải ngân, mức vốn ODA vào Việt Nam có nguy cơ giảm và Việt Nam sẽ
bị tụt hậu so với những nước công nghiệp mới.
Khả năng đánh giá và hệ thống báo cáo kém
Năng lực theo dõi, đánh giá các chương trình, dự án ODA vẫn
còn nhiều hạn chế ở tất cả các cấp đặc biệt là cấp địa phương:
Ban quản lý dự án là cơ quan chính chịu trách nhiệm báo cáo về
tình hình thực hiện các dự án. Các báo cáo lập ra, được gửu tới các cơ quan
hưu quan như: Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, cơ quan chủ quản, nhà
tài trợ…Do yêu cầu, chức năng của các cơ quan này có sự khác biệt, gây ra
khó khăn lớn cho ban quản lý dự án trong quá trình lập các báo cáo.
Hơn thế, hệ thống thông tin liên ngành, liên cấp yếu kém, còn
tồn tại chủ yếu dưới dạng văn bản, chưa được tin học hoá trong quản lý, còn
thiên về tính hình thức, thành tích mà chưa chuyên sâu nghiên cứu vào thực
chất của vấn đề. Do vậy rất khó xác định thực trạng thu hút và sử dụng
nguồn vốn ODA, khó đi đến sự thống nhất giữa những hướng ưu tiên mà
Việt Nam đang cần giúp đỡ từ bên ngoài.
Một số vấn đề trong Nông nghiệp
Chưa có chiến lược cụ thể trong thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA
Chưa xây dựng được chiến lược hay lộ trình tổng thể về hội nhập
kinh tế quốc tế của ngành, vì vậy chưa có định hướng cụ thể để các đơn vị
tích cực, chủ động triển khai các hoạt động hội nhập trong lĩnh vực mình
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 64
phụ trách. Riêng về nguồn vốn ODA, trong thời gian qua ngành Nông
nghiệp chưa có chiến lược chủ động tiếp cận với các nhà tài trợ, còn thụ
động, trông chờ vào những khoản viện trợ không hoàn lại. Danh mục các
chương trình, dự án ưu tiên phát triển, kêu gọi nguồn vốn bên ngoài còn
nghèo nàn, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Nguồn vốn ODA tập chung
chủ yếu vào những khu vực kinh tế có nhiều thuận lợi hơn, có khả năng dải
ngân nguồn vốn cao hơn, dễ dàng thu hồi vốn mà chưa thấy được các ích lợi,
tầm quan trọng lâu dài của nguồn vốn ODA đối với các khu vực còn nhiều
khó khăn.
Các cơ quan đơn vị của ngành còn thụ động trong việc tiếp nhận và
thực hiện dự án, chưa có được sự chuẩn bị kỹ càng về các nguồn lực để thực
hiện các dự án có hiệu quả.
Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ ngành còn non yếu
Thiếu đội ngũ cán bộ quản lý vừa có trình độ chuyên môn vừa có
khả năng ngoại ngử để đảm nhiệm công tác hội nhập quốc tế
Ngành Nông nghiệp có một đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ
từ Bộ xuống cơ sở khá tốt nhưng lại thiếu cơ bản những cán bộ có khả năng
về hội nhập về phân tích, đánh giá, dự đoán; về phát triển công nghệ và thị
trường trong và ngoài nước. Thiếu cán bộ vứa giỏi chuyên môn vừa giỏi
ngoại ngữ và có kinh nghiệm làm việc trong môi trường đầu tư quốc tế, tiếp
xúc với các tổ chức nước ngoài.
Ngoài ra, đội ngũ cán bộ tỉnh, địa phương chưa đáp ứng được các
yêu cầu của các chương trình, dự án ODA. Lề lối làm việc “Tiểu Nông
nghiệp” vẫn còn ảnh hưởng nặng nề, trình độ chuyên môn yếu gây trở ngại
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 65
lớn cho việc thực hiện các dự án ở cơ sở, dẫn tới hiệu quả sử dụng ODA rất
thấp, gây lãng phí nguồn vốn.
Một số đơn vị trong ngành từ cấp trung ương đến địa phương chưa
thực sự đánh giá đúng được tầm quan trọng của công tác hội nhập kinh tế
quốc tế, khiến việc bố trí cán bộ không phù hợp, thay đổi, gián đoạn, thiếu
tính liên tục. [i]
Hệ thống thông tín- dự báo, theo dõi- đánh giá còn nhiều hạn
chế
Hiện nay cùng với quá trình hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế nói
chung và nền Nông nghiệp Việt Nam nói riêng, vai trò thông tin-dự báo là
hết sức quan trọng nhằm bắt kịp với các xu hướng toàn cầu luôn thay đổi.
Có thể nói rằng bên cạnh bộ kế hoạch đầu tư, cơ quan chuyên môn
chịu trách nhiệm chung về công tác theo dõi thống kê tổng quan tình hình
thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Thì Bộ NN-PTNT, cụ thể là Vụ hợp tác
quốc tế-Bộ NN-PTNT là cơ quan chuyên trách đối với các dự án thuộc phạm
vi thẩm quyền của ngành. Ban đầu, hoạt động thống kế đánh giá các chương
trình dự án ODA trong Nông nghiệp còn nhiều hạn chế, không có một cơ
chế quản lý rõ ràng, không có bộ phận chịu trách nhiệm chính về thông tin,
dự báo đánh giá nguồn vốn ODA. Hệ thống chia sẻ thông tin trong phạm vi
ngành hoàn toàn không có, dẫn tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA rất
thấp. Năm 1994, nhóm hợp tác quốc tế ISG ra đời trực thuộc sự quản lý của
Vụ hợp tác quốc tế đã bước đầu hình thành cơ chế quản lý các dự án ODA
một cách có hệ thống hơn.
[i] trích báo cáo của bộ NN&PTNT về tình hình thực hiện chương trình hành động hội
nhập kinh tế quốc tế nhằm thực hiện Nghị quyết 07 về hội nhập KTQT của bộ chính trị
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 66
Tuy nhiên phạm vi hoạt động của ISG cho đến nay vẫn còn nhiều
hạn chế :
ISG mới chỉ dừng lại ở mức độ là diễn đàn trao đổi chia sẻ thông
tin chứ không chịu trách nhiệm về theo dõi đánh giá chương trình, dự án
ODA
Chưa thiết lập được mạng lưới thông tin đầy đủ từ ngành đến các
địa phương gây khó khăn cho quá trình bao quát các dự án ở cấp cơ sở. Điều
này là do nguồn kinh phí dành cho ISG còn thấp, chưa đủ sức để xây dựng
mạng lưới thông tin cập nhật liên tục, ngoài ra do năng lực và trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ dự án địa phương chưa cao, chưa đồng đều
giữa các đơn vị nên rất khó có thể phổ biến toàn diện được mô hình này.
Trang Web của ISG còn đơn điệu chưa cập nhật được đầy đủ
thông tin, diễn đàn ISG mới được xây dựng còn chưa thu hút được sự tham
gia rộng rãi của các cấp, các ngành, các tổ chức tài trợ và các chủ thể có liên
quan…
Qui mô của phòng ISG còn nhỏ bé, với đội ngũ cán bộ hạn chế
chưa tương xứng với chức năng của nhóm.
Hiện nay ISG đang được sự ủng hộ thường xuyên của cộng đồng các
nhà tài trợ quốc tế nhằm tăng cường chức năng quyền hạn của tổ chức này.
Xây dựng ISG thành trung tâm thông tin về ODA, gắn kết các chủ thể có
liên quan đến nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp, theo dõi đánh giá tình
hình thu hút và sử dụng ODA, đề suất những giải pháp kịp thời nhằm tăng
tính hiệu quả trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này.
Phương thức tiếp cận theo chương trình còn nhiều hạn chế
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 67
Cho đến nay Việt Nam nói chung và toàn ngành Nông nghiệp nói
riêng vẫn tiếp cận nguồn vốn ODA chủ yếu theo các dự án. Thông thường
các dự án trong Nông nghiệp có qui mô nguồn vốn nhỏ và phạm bao quát
hẹp. Trong khi đó có nhiều nhà tài trợ cùng quan tâm đến cùng một loại dự
án. Các dự án này triển khai rời rạc gây lên sự lãng phí trong chuẩn bị, triển
khai, thực hiện dự án về cả nguồn lực con người và vật chất.
Phương thức tiếp cận theo chương trình còn nhiều hạn chế, số
lượng các chương trình sử dụng nguồn vốn ODA còn khiêm tốn. Các
chương trình sử dụng nguồn vốn ODA thường có qui mô nguồn vốn lớn và
phạm vi ảnh hưởng sâu rộng như: Chương trình phát triển ngành Nông
nghiệp, chương trình phòng chống sâu hại tổng hợp, chương trình giống
quốc gia…Những chương trình này sẽ có ảnh hưởng tích cực và lâu dài đến
sự phát triển của ngành Nông nghiệp , do vậy trong thời gian tới đây ngành
Nông nghiệp cần dần chuyển hướng tiếp cận nguồn vốn ODA theo chương
trình.
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 68
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU
HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN
ODA
3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP
3.1.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIAI ĐOẠN 2001-2010
Để tạo được những bước chuyển biến lớn trong Nông nghiệp,
xây dựng được một nền Nông nghiệp bền vững, đóng góp tích cực cho công
cuộc phát triển kinh tế. Nhà nước ta đã có một số chủ trương, định hướng
cho giai đoạn những năm tiếp theo như sau:
Thứ nhất, thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông
nghiệp, nông thôn. Tăng cường tiếp cận kỹ thuật công nghệ tiên tiến và phát
triển công nghệ sinh học theo hướng hiện đại của thế giới để đẩy mạnh sản
xuất, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia bền vững. Thúc đẩy phát triển
ngành nghề nông thôn thông qua việc khôi phục và phát huy hiệu quả các
ngành nghề truyền thống. Xây dựng phổ biến và phát triển ngành nghề mới,
tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động tại chỗ, tăng thu nhập và cải thiện
mức sống của nông dân.
Thứ 2, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp trong
xu thế hội nhập và phát triển bền vững. Từng bước chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, hiệu quả lớn thay thế các cây trồng vật
nuôi kém hiệu quả. Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của Nông sản xuất
khẩu. Lựa chọn các mặt hàng có sức cạnh tranh cao và phát huy lợi thế so
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 69
sánh bền vững. Thực hiện phát triển Nông nghiệp hàng hoá đáp ứng nhu cầu
của thị trường sản xuất Nông nghiệp hàng hoá hướng mạnh ra xuất khẩu.
Thứ 3, tiếp tục tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng Nông nghiệp,
Nông thôn. Tiếp tục ưu tiên đầu tư thuỷ lợi cho các cây Công nghiệp phục
vụ sản xuất, đạt năng suất cây trồng cao nhằm hạ giá thành sản phẩm, đón
nhận và tham gia cạnh tranh trên thương trường. Phát triển các mặt hàng
thay thế nhập khẩu; Sữa, Bông, Dầu thực vật, Ngô, Đậu tương… thông qua
chương trình nghiên cứu, đổi mới giống quốc gia, chương trình khuyến nông
chuyển giao công nghệ và khoa học kỹ thuật.
Thứ 4, phát triển công nghệ chế biến, bảo quản, nâng cao giá trị
nông sản. Gắn cơ sở chế biến với vùng sản xuất nguyên liệu, thông qua cơ
chế hợp đồng kinh tế, thực hiện phát triển bền vững. Tăng cường giao lưu,
trao đổi kinh nghiệm quốc tế song phương, đa phương, tiếp cận thị trường để
nắm bắt thông tin, tiếp xúc công nghệ tiên tiến giúp tránh tổn thất không
đáng có cho đất nước.
Thứ 5, cần phát triển các chương trình, dự án lớn về Thuỷ lợi
như các hồ chứa nước Bình Định, Cửa Đạt, Hồ nước trong để có nước tưới
cho Nông nghiệp , hạn chế lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai, hệ thống kiểm soát lũ ở
đồng bằng sông Cửu Long, ưu tiên cho các dự án chế biến nông sản xuất
khẩu, chế biến hàng thay thế nhập khẩu. Phát triển trồng trọt, chăn nuôi
ngành nghề truyền thống, phát triển kết cấu cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực
cho Nông thôn…
Đó chính là năm mục tiêu lớn mà ngành Nông nghiệp theo đuổi trong
chiến lược phát triển 10 năm. Nếu thực hiện được những mục tiêu này,
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 70
chúng ta hoàn toàn có thể hi vọng về một nền Nông nghiệp Việt Nam khởi
sắc trong tương lai.[i]
3.1.2 CHIẾN LƯỢC THU HÚT ODA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Nguồn vốn đầu tư có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển
của toàn nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng. Ý Thức
được điều này, ngành Nông nghiệp đã định hướng công tác Hợp tác quốc tế
trong thời gian tới như sau:
Tăng cường quan hệ song phương và đa phương, tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển thương mại và đầu tư, tranh thủ các hỗ trợ quốc tế về
vốn, khoa học công nghệ để góp phần thúc đẩy Nông nghiệp và Nông thôn.
Công tác hợp tác quốc tế thời gian tới phải bám sát và hỗ trợ
đắc lực việc thực hiện các phương hướng và mục tiêu của ngành, góp phần
giải quyết nguồn vốn, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, phục vụ chủ
trương, đường lối chủ động hội nhập quốc tế theo định hướng của Đại hội
Đảng IX và mở rộng thị trường xuất khẩu nông, lâm sản.
Với các tổ chức tài chính:
Ngân hàng WB và ADB: Trong thời gian tới WB và ADB vẫn là hai
nhà tài trợ hàng đầu cho ngành với nguồn vốn ODA chủ yếu là nguồn vốn
vay ưu đãi để thực hiện những dự án lớn từ chục triệu đến hàng trăm triệu
USD. Tập chung ưu tiên: Xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ các xã nghèo; Phát
triển cơ sở hạ tầng Nông thôn, thuỷ lợi; Thực hiện đa dạng hoá Nông
[i] Năm định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2010, bộ NN&PTNT
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 71
nghiệp; Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng). Các
khoản trợ giúp kỹ thuật không hoàn lại của hai ngân hàng này chủ yếu để
chuẩn bị cho những dự án vốn vay hoặc hỗ trợ thực hiện các dự án vốn vay.
Tổng vốn vay từ hai nhà tài trợ WB và ADB dự kiến trong thời kỳ
2001-2005 là 1.289 triệu USD, trong đó vay là 1.270 triệu, không hoàn lại
19 triệu USD
Với các nhà tài trợ song phương
Nhật Bản: Qua các buổi làm việc chính thức thấy trong những năm
tới lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển Nông thôn sẽ được ưu tiên cao từ
nguồn vốn ODA Nhật Ban dành cho Việt Nam. Viện trợ không hoàn lại
khoảng 130 triệu USD với các loại hình sau: Phát triển Nông thôn, xây dựng
cơ sở hạ tầng Nông, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi, cấp nước Nông thôn, trồng rừng:
khoảng 78 triệu USD; Hợp tác kỹ thuật khoảng 31 triệu USD, tập chung cho
việc nâng cấp các cơ quan nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong chăn
nuôi, thú y, khuyến nông, trồng rừng, kỹ thuật thuỷ lợi, xoá đói giảm nghèo.
Nghiên cứu qui hoạch phát triển; khoảng 21 triệu USD, tập chung vào qui
hoạch phát triển ngành Nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã Nông nghiệp kiểu
mới, qui hoạch xây dựng Nông thôn mới, qui hoạch lưu vực sông…Các dự
án vốn vay: Dự kiến khoảng 445 triệu USD để đầu tư xây dựng một số hệ
thống thuỷ lợi loại vừa và lớn ở Miền trung và chương trình “5 triệu ha
rừng”
Các nước Châu Á khác: phát huy thế mạnh trong hợp tác kỹ thuật,
đào tạo cán bộ với Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan để trao đổi
và học hỏi kinh nghiệm về tổ chức Nông nghiệp, phát triển Nông thôn, xoá
Thu hót vvµ sö dông ODA trr ong ph¸t trr iiiÓn N«ng nghiiiÖp ViiiÖt Nam
SV::: §çç TT hh ÞÞÞ TT hh uu HiiiÒÒ nn – Ann hh 2-- K381 A 72
đói giảm nghèo, chuyển giao công nghệ về giống, cây con, nhất là lúa lai, kỹ
thuật Thuỷ lợi, phòng chống lũ lụt.
Các nước Châu Âu: Huy động từ EU, Phần Lan, Bỉ, Thụy Điển, Anh
cho chương trình phát triển Nông thôn đến 2005 khoảng 50 triệu USD; Đức,
Thụy Điển, Ý tập chung cho chương trình trồng rừng 40 triệu USD, tiếp tục
phát triển chương trình giống khoai tây, phát triển sản xuất dâu tằm tơ và
chế biến tơ tằm. Hà Lan, Đan Mạch, Pháp, Áo, Bỉ cho chương trình quản lý
nguồn nước, chương trình phát triển Nông nghiệp (chăn nuôi gia súc, quản
lý dịch hại tổng hợp, tín dụng, phòng chống bệnh gia súc, giống cây trồng và
công nghệ sau thu hoạch lúa gạo), trong đó có việc thực hiện tiếp chương
trình do Đan Mạch tài trợ, và chương trình đa dạng hóa sinh học với tổng
ODA khoảng 100 triệu USD đến năm 2005. Tranh thủ nguồn vốn AFD của
Pháp để tài trợ hoặc đồng tài trợ v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.pdf