Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lấp Vò

Tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lấp Vò: ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ ĐÂY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long xuyên, tháng 6 - năm 2007 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ ĐÂY Lớp: DH4KN2 Mã số Sv: DKN030177 Người hướng dẫn: Ths ĐẶNG HÙNG VŨ Long xuyên, tháng 6 - năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S Đặng Hùng Vũ ( Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1:………………………. ( Họ tên, học hàm.học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2:………………………. (Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký) Luận v...

pdf53 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lấp Vò, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ ĐÂY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long xuyên, tháng 6 - năm 2007 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ ĐÂY Lớp: DH4KN2 Mã số Sv: DKN030177 Người hướng dẫn: Ths ĐẶNG HÙNG VŨ Long xuyên, tháng 6 - năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S Đặng Hùng Vũ ( Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1:………………………. ( Họ tên, học hàm.học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2:………………………. (Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký) Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh Ngày……tháng…….năm 2007 Lời cảm ơn Bài luận văn của em hơm nay được hồn thành là nhờ vào cơng lau dạy dỗ của quý thầy cơ trong suốt quá trình học tập của em. Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cơ trường ĐH An Giang, đặt biệt là quý thầy cơ khoa KT – QTKD đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báo cho em. Em chân thành cảm ơn thầy Đặng Hùng Vũ – giảng viên hướng dẫn. Thầy đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cùng tập thể cơ chú, anh chị cán bộ - nhân viên NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. Cảm ơn ban lãnh đạo phịng tín dụng và phịng kế tốn Ngân hàng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hồn tất khĩa luận này. Xin chân thành cảm ơn! Long xuyên, tháng 6 - năm 2007. SVTH: Nguyễn Thị Đây MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 1 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................. 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 3 2.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN................................................................. 3 2.1.1 Tiền gửi khách hàng ..................................................................................... 3 2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm ......................................................................................... 3 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ............................................................................ 4 2.2.1 Khái niệm chung về tín dụng ........................................................................ 4 2.2.2 Các hình thức tín dụng .................................................................................. 4 2.2.3 Đối tượng cho vay ........................................................................................ 4 2.2.4 Nguyên tắc vay vốn ...................................................................................... 4 2.2.5 Điều kiện vay vốn......................................................................................... 5 2.2.6 Thể loại cho vay ........................................................................................... 5 2.2.7 Thời hạn cho vay .......................................................................................... 5 2.2.8 Lãi suất cho vay............................................................................................ 5 2.2.9 Mức cho vay................................................................................................. 6 2.2.10 Hồ sơ vay vốn............................................................................................... 6 2.2.11 Thẩm định và quyết định cho vay ................................................................. 6 2.2.12 Thu nợ và thu lãi........................................................................................... 7 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG................................................ 7 2.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn..................................................................... 7 2.3.2 Vốn huy động cĩ kỳ hạn/Tổng nguồn vốn..................................................... 7 2.3.3 Dư nợ/Tổng nguồn vốn................................................................................ 8 2.3.4 Dư nợ/ Tổng vốn huy động ........................................................................... 8 2.3.5 Nợ quá hạn/Dư nợ ........................................................................................ 8 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ............................................................................ 9 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ....... 9 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGHIỆP VỤ CÁC PHỊNG BAN ..................... 10 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA ........... 11 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CHI NHÁNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG....................................................................................................... 14 3.4.1 Thuận lợi .................................................................................................... 14 3.4.2 Khĩ khăn .................................................................................................... 14 3.5 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2007 ................................. 15 3.5.1 Định hướng hoạt động kinh doanh .............................................................. 15 3.5.2 Giải pháp thực hiện..................................................................................... 15 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ QUA 3 NĂM 2004 – 2006 .............................................................................................. 17 4.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN............................................................... 17 4.1.1 Tình hình nguồn vốn................................................................................... 17 4.1.2 Tình hình huy động vốn .............................................................................. 18 4.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG......................................... 20 4.2.1 Doanh số cho vay ....................................................................................... 20 4.2.2 Doanh số thu nợ.......................................................................................... 24 4.2.3 Tình hình dư nợ .......................................................................................... 29 4.2.4 Tình hình nợ quá hạn .................................................................................. 32 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ......................................................................................................... 35 4.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn................................................................... 35 4.3.2 Vốn huy động cĩ kỳ hạn/Tổng nguồn vốn................................................... 36 4.3.3 Dư nợ/Tổng nguồn vốn ............................................................................... 36 4.3.4 Dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động ............................................................... 36 4.3.5 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ .............................................................................. 36 4.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG .............. 37 4.4.1 Huy động vốn ............................................................................................. 37 4.4.2 Hạn chế nợ quá hạn .................................................................................... 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 40 5.1 KẾT LUẬN .................................................................................................. 40 5.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 40 Mục lục biểu bảng Trang Bảng 1: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động: ............................................... 35 Mục lục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm. ........................................ 12 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn. ............................................................................. 17 Biểu đồ 4.2: Tình hình huy động vốn. ..................................................................... 18 Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay qua 3 năm. .............................................................. 20 Biểu đồ 4.4: Doanh số cho vay theo DNTN............................................................. 21 Biểu đồ 4.5: Doanh số cho vay theo HSXKD.......................................................... 22 Biểu đồ 4.6: Doanh số cho vay theo TPKT khác ..................................................... 22 Biểu đồ 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại cho vay............................................... 23 Biểu đồ 4.8: Doanh số thu nợ qua ba năm. .............................................................. 24 Biểu đồ 4.9: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN của DNTN ..................................... 25 Biểu đồ 4.10: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ theo hộ SXKD ............. 26 Biểu đồ 4.11: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ theo TPKT khác.......... 27 Biểu đồ 4.12: Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay............................................... 27 Biểu đồ 4.13 : Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trong ngắn hạn ........................... 28 Biểu đồ 4.14: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ trung dài hạn............... 28 Biểu đồ 4.15 : Tình hình dư nợ qua ba năm............................................................. 29 Biểu đồ 4.16: Dư nợ theo thành phần kinh tế. ......................................................... 30 Biểu đồ 4.17 : Dư nợ theo thể loại cho vay. ............................................................ 31 Biểu đồ 4.18: Tình hình nợ quá hạn qua ba năm...................................................... 32 Biểu đồ 4.19 : Tình hình nợ quá hạn theo TPKT ..................................................... 33 Biểu đồ 4.20 : Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay. ..................................... 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNTN: Doanh nghiệp tư nhân. ĐBSCL: Đồng bằng sơng Cửu Long. HSXKD: Hộ sản xuất kinh doanh. NHNo & PTNT: Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. TCKT: Tổ chức kinh tế. Tổng NV: Tổng nguồn vốn. Vốn ĐH: Vốn điều hịa. Vốn HĐ: Vốn huy động. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nước cùng với sự hịa nhập vào nền kinh tế thới giới. Nền kinh tế của Việt Nam đạt được thành quả như hiện nay khơng thể khơng kể đến sự đĩng gĩp của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ở bất cứ quốc gia nào cũng vậy, hệ thống ngân hàng là mạch máu của nền kinh tế, nền sản xuất ngày càng phát triển hệ thống ngân hàng càng trở nên quan trọng. Hệ thống ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, là chiếc cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Trong đĩ, Việt Nam là một nước cĩ hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng, vì vậy hoạt động của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam là rất cần thiết. Khơng như các loại sản phẩm khác, sản phẩm chính của ngân hàng là tiền tệ. Hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng khơng chỉ tạo ra lợi nhuận cho chính bản thân ngân hàng mà cịn tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác ăn nên làm ra, từ đĩ mà gĩp phần tạo nên bộ mặt kinh tế xã hội ngày càng phát triển. Do đĩ, để ngân hàng hoạt động thuận lợi và cĩ lợi nhuận thì trước hết phải nĩi đến nguồn vốn. Để cĩ vốn kinh doanh ngồi việc phải sử dụng vốn điều hịa từ ngân hàng cấp trên thì bản thân ngân hàng phải huy động vốn và kinh doanh nguồn vốn bằng hình thức cho vay. Huy động vốn và cho vay vốn là hai mảng song song khơng những quyết định vấn đề sống cịn của ngân hàng mà cịn thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển. Như vậy, làm thế nào để sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả, làm thế nào để bổ sung nguồn vốn kịp thời cho các thành phần kinh tế, đây là những câu hỏi luơn được đặt ra cho các nhà lãnh đạo, làm sao để tương xứng với tên gọi “NHNo & PTNT”. Hịa chung với sự phát triển của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị đã và đang cố gắng để đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đáp ứng nguồn vốn kịp thời cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là nơng dân trên địa bàn huyện phát triển sản xuất và cải thiện đời sống. Đồng thời, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng là điều mà tập thể cán bộ, nhân viên ngân hàng luơn luơn quan tâm. Chính vì những lý do trên mà tơi chọn đề tài “phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị” làm đề tài nghiên cứu cho khĩa luận tốt nghiệp của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: * Phân tích tình hình huy động vốn và tình hình cho vay của Chi nhánh nhằm đánh giá sơ bộ tình hình hoạt động của Chi nhánh qua 3 năm. * Đánh giá hiệu quả hoạt động của Chi nhánh qua hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động Ngân hàng. * Tìm hiểu nguyên nhân khĩ khăn trong thu nợ, kéo dài nợ quá hạn của khách hàng, từ đĩ đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn hạn chế nợ quá hạn. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 2 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nguồn số liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập trực tiếp từ phịng kế tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị. - Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, so sánh số liệu tương đối và tuyệt đối. - Tham khảo sách báo và đề tài của các anh chị khĩa trước trong lĩnh vực ngân hàng. 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hoạt động của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị rất đa dạng và phong phú với rất nhiều hình thức và dịch vụ khác nhau. Nhưng đề tài này chỉ tập trung phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay của Chi nhánh qua 3 năm: 2004, 2005 và 2006. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 2.1.1 Tiền gửi khách hàng Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn) Tiền gửi thanh tốn là loại tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước với ngân hàng và ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu đĩ của khách hàng, khách hàng cũng cĩ thể ký séc để thanh tốn nên cịn gọi là tài khoản giao dịch. Khách hàng gửi tiền thanh tốn nhằm mục đích an tồn về tài sản và khơng vì mục đích sinh lợi. Nguồn tiền gửi thanh tốn khơng ổn định nên khi hoạt động ngân hàng phải cĩ một khoản dự trữ thích đáng. Tiền gửi cĩ kỳ hạn (tiền gửi định kỳ) Tiền gửi cĩ kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ được rút ra sau một khoảng thời gian nhất định, trong suốt thời gian đĩ khách hàng khơng được buộc ngân hàng trả tiền lại cho mình. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền khi đến hạn. Tuy nhiên, do tính cạnh tranh và khuyến khích khách hàng gửi tiền nên ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện khách hàng khơng được hưởng lãi suất hoặc được hưởng lãi suất thấp hơn mức lãi suất cĩ kỳ hạn. Điều này phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của ngân hàng và loại tiền gửi định kỳ. Đối với tiền gửi cĩ kỳ hạn ngân hàng biết trước thời gian đến hạn nên ngân hàng chủ động được nguồn vốn trong các thời kỳ để cĩ kế hoạch cho vay. Vì vậy, nguồn vốn này được sử dụng rất hiệu quả. 2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thì được ngân hàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm. Khách hàng cĩ trách nhiệm quản lý và mang theo sổ khi đến ngân hàng giao dịch. Đây cũng là nguồn vốn huy động cĩ tính ổn định của ngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn Là loại tiền gửi mà khách hàng cĩ thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước với ngân hàng. Đối tượng gửi chủ yếu là những người tiết kiệm, dành dụm hầu trang trải những chi tiêu cần thiết, đồng thời cĩ một khoản lãi gĩp phần vào việc chi tiêu hàng tháng. Ngồi ra, đối tượng gửi tiền cĩ thể là những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi tiền vào ngân hàng để thu lợi tức đồng thời bảo đảm an tồn hơn giữ tiền tại nhà. Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn Đây là loại hình mà khách hàng gửi tiền cĩ sự thuận về thời gian với ngân hàng, khách hàng chỉ rút tiền khi đến thời hạn. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn lớn hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 4 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 2.2.1 Khái niệm chung về tín dụng Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định sẽ trả lại với một lượng giá trị lớn hơn. Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong 3 đặc điểm đĩ thì sẽ khơng cịn là phạm trù tín dụng. - Cĩ sự chuyển giao một lượng giá trị quyền sử dụng từ người này sang người khác - Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời. - Khi hồn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dơi thêm gọi là lợi tức. 2.2.2 Các hình thức tín dụng - Căn cứ vào thời hạn tín dụng cĩ: tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. - Căn cứ vào đối tượng tín dụng cĩ: tìn dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn cĩ: tín dụng vốn sản xuất và lưu thơng hàng hĩa, tín dụng tiêu dùng. - Căn cứ vào chủ thể tín dụng cĩ: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước. 2.2.3 Đối tượng cho vay - Cho vay ngắn hạn bao gồm các khoản vay sau đây:  Giá trị vật tư, chi phí trồng trọt, chăn nuơi như hạt giống, con giống, thức ăn gia súc, thuốc, dịch vụ thú y, vật liệu xây dựng… - Cho vay trung hạn gồm những khoản sau:  Chi phí cây trồng lưu gốc.  Thanh tốn chi phí mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơ bản đồng ruộng để gieo trồng cây hàng năm.  Chi phí xây dựng chuồng trại và chăn nuơi.  Chi phí mua sắm nơng cơ.  .... 2.2.4 Nguyên tắc vay vốn - Sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Phải hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo qui định của chính phủ. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 5 2.2.5 Điều kiện vay vốn Khách hàng được NHNo & PTNT cho vay vốn khi cĩ đủ các điều kiện sau: a. Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật. b. Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. c. Phải cĩ vốn tự cĩ (bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị ngày cơng lao động) và vốn tự cĩ tham gia vào tổng nhu cầu dự án xin vay. d. Cĩ mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. e. Phải cĩ phương án sản xuất kinh doanh khả thi. f. Phải cĩ tài sản thế chấp, cấm cố hoặc người bảo lãnh theo qui định của NHNo & PTNT Việt Nam. g. Phải chịu sự kiểm tra, giám sát của ngân hàng trước, trong và sau khi nhận tiền vay. 2.2.6 Thể loại cho vay - Cho vay ngắn hạn là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay đến 12 tháng. - Cho vay trung hạn là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. - Cho vay dài hạn là các khoản vay cĩ thời hạn cho vay tù 60 tháng trỏ lên. 2.2.7 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời cũng phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của phương án sản xuất kinh doanh cũng như tính chất nguồn vốn cho vay của ngân hàng. - Theo chu kỳ sản xuất kinh doanh: thời hạn cho vay sẽ được tính từ lúc phát tiền vay cho đến lúc khách hàng thu hoạch và tiêu thu được sản phẩm. Tuy nhiên, thời gian tiêu thụ được sản phẩm là một khoảng thời gian khĩ dự đốn chính xác mà nĩ phụ thuộc vào thị trường. - Theo tính chất nguồn vốn cho vay: nghĩa là ngân hàng căn cứ vào thời hạn mà các nguồn vốn cho phép để quy định thời gian cho vay nhằm tránh mất kả năng tính tốn. 2.2.8 Lãi suất cho vay - Ngân hàng cơng bố biểu lãi suất tiền gửi và tiền vay của ngân hàng cho khách hàng biết. - Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suất cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn:  Mức lãi suất cho vay trong hạn được thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN và quy định của NHNo & PTNT Việt Nam về lại suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 6  Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do giám đốc ngân hàng cho vay quyết định theo nguyên tắt cao hơn lãi suất cho vay trong kỳ nhưng khơng vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn. 2.2.9 Mức cho vay Mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, vốn tự cĩ của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống. Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của. Chính phủ và hướng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam, khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quy định mức cho vay, nhưng khơng quá mức quy định của các tổ chức tín dụng. - Đối với cho vay ngắn hạn khách hàng phải cĩ vốn tự cĩ tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn. - Đối với cho vay trung dài hạn khách hàng phải cĩ vốn tự cĩ tối thiểu là 20% trong tổng nhu cầu vốn. - Đối với cho vay đời sống khách hàng phải cị vốn đầu tư tối thiểu 30%. - Đối với khách hàng cĩ uy tín trong quan hệ vay vốn với ngân hàng, nếu vốn tự cĩ thấp hơn quy định trên thì thơng qua hội đồng tín dụng ngân hàng xem xét, quyết định cho phù hợp. - Mức cho vay đối với hộ nơng dân: Mức cho vay = Tổng nhu cầu của phương án – Vốn tự cĩ – Vốn khác. 2.2.10 Hồ sơ vay vốn Khi cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn như quy định. Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. Cụ thể hồ sơ vay vốn bao gồm: - Giấy đề nghị vay vốn - Hợp đồng thế chấp tài sản sản (nếu cĩ) - Tài sản thế chấp (nếu cĩ) - Báo cáo thẩm định - Hợp đồng tín dụng - Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay - Phương án sản xuất kinh doanh (nếu cĩ) 2.2.11 Thẩm định và quyết định cho vay Cán bộ tín dụng sẽ thu thập tài liệu, thơng tin, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp. Phân tích tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư và khả năng hồn trả nợ vay của khách hàng. Lập báo cáo thẩm định, trong đĩ nêu rõ đề xuất về việc cho vay hay khơng cho vay và chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định. Thơng báo cho khách hàng về quyết định cho vay hay khơng cho vay của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị sau khi cĩ quyết định của Giám đốc. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 7 Theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đơn đốc khách hàng trong việc hồn trả nợ vay. 2.2.12 Thu nợ và thu lãi Thu nợ: Khách hàng cĩ quyền trả nợ vay trước thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Nếu khách hàng khơng trả nợ đúng hạn và khơng được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc khơng được gia hạn nợ, thì số nợ sẽ được chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền trả chậm. Lãi suất quá hạn = Lãi suất trong hạn x 150%. Điều cần quan tâm ở đây là việc thu hồi nợ đối với các khoản cho vay hộ nơng dân phải gắn liền với chu kỳ sản xuất , theo thời vụ. Việc thu hồi nợ gốc cĩ thể thực hiện theo sự phân chia thành 1 kỳ hoặc nhiều kỳ. Thời hạn giữa các kỳ thu nợ cĩ thể dài hay ngắn tùy thuộc vào tình hình cụ thể và khả năng thanh tốn của khách hàng. Tuy nhiên, để thấy rõ tốc độ thu nợ ngắn hạn qua các năm như thế nào, thì cần xem xét tỷ lệ thu nợ qua các năm. Tỷ lệ thu nợ ngắn hạn được tín bởi chỉ tiêu: Thu lãi - Lãi được thu theo định kỳ hàng thàng, quý, vụ hoặc thu cùng với thu nợ gốc. - Thu lãi theo phương thức trả gĩp (chia điều số tiền gốc và lãi theo các kỳ hạn nợ tương ứng). - Trường hợp đến kỳ thu lãi mà khách hàng khơng cĩ khả năng trả, nếu cĩ lý do chính đáng và được ngân hàng chấp thuận thì trả vào kỳ sau. 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Giá trị của tỷ số này càng lớn thì khả năng chủ động của ngân hàng càng cao. 2.3.2 Vốn huy động cĩ kỳ hạn/Tổng nguồn vốn Tỷ số này cho biết tình ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại ngân hàng. Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định. Doanh số thu nợ ngắn hạn Tỷ lệ thu nợ = x 100% Doanh số cho vay ngắn hạn VHĐ cĩ kỳ hạn VHĐCKH/TNV = x 100% Tổng nguồn vốn Tổng vốn huy động VHĐ/TNV = x 100% Tổng nguồn vốn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 8 2.3.3 Dư nợ/Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn định và cĩ hiệu quả. Ngược lại ngân hàng đang gặp khĩ khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng. 2.3.4 Dư nợ/ Tổng vốn huy động Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng.Nếu chỉ tiêu này cao thì vốn huy động tham gia vào dư nợ thấp. 2.3.5 Nợ quá hạn/Dư nợ Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng tín dụng. nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại. Dư nợ DN/TNV = x 100% Tổng nguồn vốn Dư nợ DN/TVHĐ = x 100% Tổng vốn huy động Nợ quá hạn NQH/DN = x 100% Dư nợ Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 9 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH Cùng với yêu cầu đổi mới kinh tế, đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới kinh doanh, NHNo & TPNT tỉnh Đồng Tháp đã đặt Chi nhánh ở hầu hết các huyện trong tỉnh để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng, từng địa phương. Tiền thân của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị là NHNo huyện Thạnh Hưng được thành lập vào tháng 11 năm 1989. Đến năm 1990 Chi nhánh chính thức mang tên là NHNo & PTNT huyện Lấp Vị, là một Chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp, nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại thị trấn Lấp Vị nằm trên Quốc lộ 80, ngồi ra Chi nhánh cịn cĩ một phịng giao dịch đặt tại xã Tân Mỹ của huyện Lấp Vị. Lấp Vị là một huyện phía nam của tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa sơng Tiền và sơng Hậu, bao gồm 12 xã và một thị trấn. Kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nơng nghiệp với tổng diện tích gieo trồng khoảng 34.483 ha. Do đặc điểm chung của nền sản xuất nơng nghiệp là sản xuất theo mùa vụ nên mỗi lúc vào mùa vụ thường xảy ra tình trạng thiếu vốn, trong khi đĩ vẫn cĩ nơi thừa vốn. Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng là làm thế nào để cân bằng giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Ra đời đúng vào lúc nền kinh tế đang chuyển hướng theo cơ chế thị trường, vì vậy địi hỏi ngân hàng phải cĩ những phương thức kinh doanh, phục vụ hữu hiệu hơn để gĩp phần làm thay đổi nền kinh tế trên địa bàn huyện nĩi chung và cải thiện đời sống của hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng của huyện. Qua hơn 17 năm trưởng thành và phát triển, Chi nhánh đã khẳng định vai trị và vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế huyện nhà. Hoạt động của Chi nhánh ngày càng đi vào ổn định và hiệu quả hoạt động ngày càng cao. Những năm đầu hoạt động nhờ vào nguồn vốn tài trợ kịp thời của ngân hàng tỉnh, từ đĩ gĩp phần tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc, đẩy mạnh tốc độ phát triển nơng nghiệp. Những hoạt động chủ yếu của Chi nhánh NHNo & PTNT Lấp Vị. - Nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân bằng nội và ngoại tệ - Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế để phục vụ sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ và tiêu dùng. - Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn, chuyển tiền cho tất cả các khách hàng trong và ngồi nước. Hiện nay Chi nhánh cĩ 34 cán bộ viên chức, với phương châm hoạt động “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” Chi nhánh đã khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm, đẩy mạnh cho vay, khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện. Vì vậy, Chi nhánh đã tạo được sự tín nhiệm của ngân hàng tỉnh và đơng đảo khách hàng. Đồng thời, cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng ý thức được rằng: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 10 “được khách hàng tín nhiệm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng”. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGHIỆP VỤ CÁC PHỊNG BAN Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh  Ban Giám Đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phĩ giám đốc. - Ban giám đốc trực tiếp lãnh đạo điều hành và quản lý mọi hoạt động của Chi nhánh. Hướng dẫn chỉ đạo nhân viên thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao. - Quyết định những vấn đề lớn liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởng và kỷ luật cán bộ, nhân viên của đơn vị. - Ban giám đốc dại diện cho Chi nhánh trong mọi quan hệ với ngân hàng cấp trên, đồng thời là người xét duyệt cuối cùng trong việc quyết định cho vay đối với khách hàng. - Ban giám đốc cĩ thẩm quyền xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lược hoạt động, phát triển kinh doanh. Đồng thời, chịu trách nhiệm vế hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.  Phịng tổ chức hành chánh - Phịng tín dụng là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc trong cơng tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên, đề xuất các vấn đề liên quan đến cơng tác nhân sự, ngồi ra cịn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng và kỷ luật của đơn vị. - Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội qui cơ quan, chế độ thời gian làm việc, thực hiện các chế độ an tồn lao động, quyết định phân phối quỷ tiền lương, xác định chương trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động. - Thực hiện cơng tác mua sắm tài sản và cơng cụ phục vụ hoạt động kinh doanh, quản lý tài sản, đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ làm việc, chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên. Ban Giám Đốc Phịng Kế Tốn Phịng Tổ Chức Hành Chánh Phịng Tín Dụng Phịng Ngân Quỹ Phịng Huy Động Vốn Phịng Kiểm Sốt Phịng Giao Dịch Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 11  Phịng tín dụng - Đây là nơi mà khách hàng sẽ giao dịch trực tiếp với nhân viên tín dụng khi cĩ nhu cầu vay vốn. Cho vay là nghiệp vụ rất quan trọng trong ngân hàng, vì vậy nhân viên tín dụng được đào tạo và huấn luyện về kỹ năng cũng như nghiệp vụ rất tốt. Mỗi nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm phụ trách một xã, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ và thủ tục vay vốn và thẩm định điều kiện vay vốn của khách hàng, hồn tất hồ sơ trước khi trình lên ban giám đốc xét duyệt., cĩ trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng từ lúc cho vay đến khi thu nợ. - Kết hợp với phịng kế tốn theo dõi tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn… tiến hành báo cáo định kỳ cho ban giám đốc, đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro trong tín dụng. - Tổng hợp, thống kê, phân tích thơng tin số liệu đề xuất chiến lược kinh doanh trình lên ban giám đốc.  Phịng kế tốn - Trực tiếp hạch tốn kế tốn, thanh tốn theo qui định của NHNo & PTNT Việt Nam - Tổ chức giao dịch với khách hàng cĩ quan hệ thanh tốn vay vốn và trả nợ trên địa bàn huyện. Thự hiện kết tốn các khoản thu chi hàng ngày để xác định lượng vốn hoạt động của Chi nhánh. - Thu thập, tổng hợp số liệu, lưu trữ thơng tin từ khách hàng làm cơ sở cho sự hoạt dđộng chủa Chi nhánh.  Phịng ngân quỹ - Cĩ trách nhiệm quản lý an tồn ngân quỹ, thực hiện các quy định, quy chế về nguồn vốn, thi chi vận chuyển tiền. - Kiểm tra, kiểm sốt tiền mặt, ngân phiếu… trong kho hằng ngày, trực tiếp thực hiện thu ngân, giải ngân khi cĩ nghiệp vụ phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày cĩ nhiệm vụ khĩa sổ thu chi chuyển sang ngày mới. Phát hiện và ngăn chặn tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lưu thơng, đảm bảo thực hiện chính xác kịp thời đúng chế độ kho quỹ.  Phịng huy động vốn Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của Chi nhánh, hướng dẫn khách hàng lập thủ tục xin mở tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ thu chi chuyển tiền nhanh, thanh tốn các dịch vụ tài khoản khác.  Phịng kiểm sốt Phịng kiểm sốt trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp nhằm giúp cho Ban giám đốc lãnh đạo tổ chức, kiểm tra, giám sát và chấp hành chính sách, chế độ chứng từ thanh tốn và giám sát các hoạt động tín dụng. 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA NHNo & PTNT huyện Lấp Vị là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Nĩ khơng như các tổ chức kinh doanh khác luơn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, mà nĩ hoạt động vì mục đích xã hội. Mục Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 12 tiêu của Chi nhánh là đầu tư phát triển tín dụng dưới mọi hình thức, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân. Đồng thời cịn gĩp phần thúc đẩy sản xuất hàng hĩa phát triển, cải thiện thu nhập cho người dân. Mục tiêu sâu xa là nhằm đưa nền kinh tế huyện nhà tăng trưởng cùng với sự phát triển của xã hội. Để thực hiện được điều này thì bản thân Chi nhánh phải đứng vững, cĩ nghĩa là Chi nhánh phải hoạt động thật sự cĩ hiệu quả. Kết quả hoạt động của Chi nhánh phải làm sao trang trãi hết tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, đồng thời cịn cĩ tích lũy để đầu tư mở rộng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình. Chỉ tiêu lợi nhuận luơn là yếu tố quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu quả họat động kinh doanh của ngân hàng, nĩ là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Khi lợi nhuận tăng sẽ tạo điều kiện trích dự phịng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự cĩ. Trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của tồn thể cán bộ và nhân viên, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị đã đạt được kết quả đáng kể như sau: Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. Nhìn chung, hoạt động của Chi nhánh tương đối ổn định, cả thu nhập, chi phí, lợi nhuận đều tăng hàng năm. - Thu nhập năm 2004 là 24.427 qua 2005 thu nhập đạt 32.594 triệu đồng tăng 8.167 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 33,43%; đến năm 2006 thu nhập đạt 37.229 triệu đồng, tăng 4.635 triệu đồng so với nam 2005, tốc độ tăng 14.22%, tốc độ tăng thu nhập năm 2006 giảm 19,21%. Đạt được kết quả này là do trong thời gian qua nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh khơng ngừng tăng cao, vốn huy động tăng từ 255.180 triệu đồng vào cuối năm 2004 lên đến 370.854 triệu đồng vào cuối năm 2006. Chính sự tăng trưởng này đã tạo điều kiện cho Chi nhánh đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, mở rộng mạng lưới kinh doanh, mở thêm phịng giao dịch và thành lập tổ lưu động về tận xã cho vay phụ vụ sản xuất. Vì vậy mà doanh số cho vay ngày càng tăng, dư nợ năm sau cao hơn năm trước do đĩ thu nhập của Chi nhánh tăng dần qua các năm. - Thu nhập ngày càng tăng là điều đáng mừng nhưng bên cạnh đĩ chi phí hoạt động của Chi nhánh trong 3 năm qua cũng khơng ngừng tăng lên. Năm 2005 tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng chi phí Cụ thể: chi phí năm 2004 là 16.736 triệu đồng qua năm 2005 chi phí hoạt động tăng mạnh lến đến 23.419 triệu đồng, 32.594 37.229 24.427 23.419 25.192 16.736 12.0379.1757.691 0 10.000 20.000 30.000 40.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 13 tăng 6.683 triệu đồng , tốc độ tăng tương đối nhanh 39,93%. Sở dĩ chi phí hoạt động trong năm 2005 tăng nhanh là do chi nhiều nguyên nhân:  Về mặt hoạt động: Để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và nhằm mục đích phục vụ ngày càng tốt hơn nữa nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Chi nhánh đã tăng lãi suất huy động vốn và thực hiện nhiều hình thức huy động nên nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh. Nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh cũng đồng nghĩa với việc Chi nhánh phải chi trả chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn này nhiều hơn trước, từ đĩ cũng gĩp phần làm cho chi phí tăng lên. Cũng trong năm này, tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh bắt đầu cĩ xu hướng tăng cao. Ban lãnh đạo Chi nhánh đã triển khai thêm nhiều chương trình cơng tác xử lý nợ quá hạn.  Về mặt cơ sở vật chất: Để phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của Chi nhánh tốt hơn cĩ hiệu quả hơn, Chi nhánh đã từng bước nâng cấp cơ sở vật chất cũng như đầu tư mua mới trang thiết bị cần thiết. Chi nhánh đã nâng cấp lại hệ thống máy vi tinh, mua mới một số máy in và máy photocopy. Trang bị lại một số tiện nghi cần thiết khác ở các phịng làm việc và phịng khách. Do đặt điểm của một số xã vùng sâu trong huyện, việc đi lại trong mùa lũ rất khĩ khăn. Để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong cơng tác trong mùa lũ Chi nhánh đã mua mới một cano. - Đến năm 2006 chi phí tiếp tục tăng nhưng chỉ tăng nhẹ 1.773 triệu đồng với tốc độ tăng cịn 7,57% , tốc độ tăng chi phí năm 2006 giảm 32,36% so với năm 2005. Chi phí hoạt động tăng trong năm 2006 được giải thích như sau. Để tạo điều kiện cho tập thể cán bộ, nhân viên cĩ nơi giải trí riêng sau những giờ làm việc căng thẳng, cũng như tạo điều kiện đẩy mạnh phong trào hội thao và văn nghệ. Chi nhánh đầu tư mở rộng sân cầu long, bĩng bàn và dàn hát karaoke, nhờ vậy mà đời sống tinh thần của cán bộ và nhân viên Chi nhánh ngày càng được nâng cao. Cũng vào năm này, Chi nhánh đã đầu tư nâng cấp phịng giao dịch Tân Mỹ. Đồng thời để từng bước nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ, Chi nhánh đã bỏ chi phí cho 2 nhân viên tín học tiếp chương trình sau đại học về tài chính tín dụng ngân hàng. Từ những việc làm trên đã phần làm chi phí tăng cao trong năm này. - Song song với thu nhập và chi phí thì lợi nhuận cũng tăng qua 3 năm. Lợi nhuận của Chi nhánh trong năm 2004 là 7.691 triệu đồng, qua năm 2005 đạt 9.175 triệu đồng, tăng 1.484 triệu đồng, tốc độ tăng 19,30%; qua năm 2006 lợi nhuân đạt 12.037 triệu đồng, tăng 2.862 triệu đồng, tốc độ tăng 31,19%. Tốc độ tăng lợi nhuận năm 2006 tăng 11,90% so với năm 2005. Năm 2006, mặc dù tốc độ tăng thu nhập và chi phí đều giảm so với năm 2005 nhưng tốc độ tăng chi phí giảm mạnh hơn tốc độ tăng thu nhập, vì vậy mà tốc độ tăng lơi nhuận cao hơn. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của Chi nhánh ngày càng cao, từ đĩ cho thấy hướng đầu tư và mở rộng hoạt động của Chi nhánh là đúng đắn và nĩ đã mang lại hiệu quả thiết thực thơng qua chỉ tiêu lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Hoạt động của Chi nhánh trong 3 năm qua luơn mang lại hiệu quả cao. Đạt được kết quả như vậy cho thấy trong thời gian qua hoạt động tín dụng của Chi nhánh khơng những gĩp phần vào sự phát triển kinh tế thơng qua việc cung ứng Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 14 vốn đúng đối tượng mà cịn gĩp phần vào vịêc phát triển kinh tế huyện nhà. Tuy nhiên, trong thời gian tới Chi nhánh cần chú ý hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mình để lợi nhuận đạt được luơn cĩ sự tăng trưởng. 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CHI NHÁNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG 3.4.1 Thuận lợi - Thuận lợi trước tiên của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị là được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền tỉnh, huyện đối với cơng tác tín dụng. Bởi vì, đây là nhân tố rất quan trọng để tăng trưởng hoạt động và xã hội hĩa cơng tác ngân hàng. - Các chương trình tín dụng đã được xây dựng từ những năm trước đã tạo điều kiện cho Chi nhánh định hướng đầu tư và phát triển ngày càng hiệu quả. - Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc ngân hàng phối hợp cùng chính quyền các đồn thể đã tạo được sự đồn kết nhất trí trong tồn thể cán bộ nhân viên gĩp phần đưa hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt hiệu quả tốt hơn. - Chi nhánh cĩ đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, được huấn luyện về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình phục vụ khách hàng. - Cơ sở vật chất được trang bị ngày càng quy mơ và hiện đại hơn. Chi nhánh cĩ một bộ phận khách hàng truyền thống cĩ uy tín, sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả và gắn bĩ lâu dài với Chi nhánh. - Các thủ tục hành chính đã được đơn giản hĩa cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của nhân viên nên khách hàng dễ hiểu và thuận lợi hơn trong giao dịch với ngân hàng. - Trụ sở của chi nhành đặt tại thị trấn Lấp Vị cũng là trung tâm của huyện nên về mặt kinh tế xã hội và tình hình an ninh trật tự rất ổn định và an tồn, đời sống người dân ngày một nâng cao, sản xuất nơng nghịêp, chăn nuơi phát triển mạnh, nhiều tổ chức kinh tế ra đời và hoạt động cĩ hiệu quả. Vì vậy, đã tạo được uy tín và an tồn cho việc đảm bảo tiền vay và mở rộng đối tượng cho vay của Chi nhánh. 3.4.2 Khĩ khăn - Hiện tại ngân hàng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL, ngân hàng chính sách xã hội làm cho khả năng mở rộng thị trường và huy động vốn của Chi nhánh bị hạn chế. - Nhu cầu vay vốn của khách hàng rất cao nhưng khách hàng khơng đủ tài sản thế chấp và định gía tài sản thế chấp cịn chủ quan. - Do thiếu nhân viên nên gặp phải tình trạng quá tải trong cơng việc, một số cán bộ phải phụ trách cùng lúc hai địa bàn. - Bên cạnh một bộ phận khách hàng truyền thống trung thành với Chi nhánh vẫn cĩ một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến rủi ro trong tín dụng gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lý và thu hồi nợ. - Mặc dù khơng thể tránh khỏi những khĩ khăn trong quá trình hoạt động nhưng với kinh nghiệm qua hơn 17 năm hoạt động NHNo & PTNT huyện Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 15 Lấp Vị đã tìm được chổ đứng vững chắc trên thị trường tiền tệ, tín dụng nơng thơn. 3.5 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2007 3.5.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Trên cơ sở những thành quả đạt được từ những năm qua, bên cạnh những khĩ khăn và thuận lợi NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị đã đề ra định hướng kinh doanh trong năm 2007 như sau: Về nguồn vốn: Giữ vững và tăng dần mức huy động vốn trên địa bàn, phấn đấu đến cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động tốn huyện đạt 246.960 triệu đồng, tăng 40% so với năm 2006. Về cơng tác tín dụng:  Nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu quả tín dụng, nâng mức dư nợ lên 284.495 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2006.  Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đến cuối năm 2007 cho phép đạt mức tối đa là 0.90%.  Tận dụng tối đa mọi nguồn thu và tối thiểu chi phí, phấn đấu đến cuối năm 2007 đạt lơi nhuận 7.244 triệu đồng, tăng 20% so với năm 2006.  Vốn tín dụng tập trung đầu tư cho các đối tượng: kinh doanh lương thực xuất khẩu, mua máy mĩc nơng nghiệp, sản xuất lúa, chăn nuơi, cải tạo vườn tạp… Trên đây là phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm 2007, nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Từ đĩ, giúp tăng thu nhập và từng bước cải thiện đời sống của cán bộ và nhân viên, gĩp phần thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn huyện, tỉnh và đĩng gĩp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước. 3.5.2 Giải pháp thực hiện - Tập trung thực hiện đề án huy động vốn, tạo điều kiện khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi ttrong dân cư trên địa bàn, tìm kiếm và khai thác nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng vốn huy động tại địa phương. Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2007. - Giữ vững địa bàn và thị phần đang cĩ, ổn định dư nợ, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thấp dư nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh. - Nâng cao sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trên đia bàn thơng qua phương thức đầu tư tín dụng và thái độ phục vụ khách hàng. Tiếp tục duy trì tổ cho vay, thu nợ lưu động tại xã nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng. - Đầu tư tiếp các chương trình dự án lớn của tỉnh và huyện về chăn nuơi: bị thịt, cá tra, tơm càng xanh, xuất khẩu lao động, lúa xuất khẩu… - Kết hợp với các đồn thể nhất là hội nơng dân thành lập tổ vay vốn đối với những mĩn vay nhỏ, nhằm giảm thấp đầu mối giao dịch và tăng thêm điều kiện quản lý mĩn vay chặc chẽ hơn. Thường xuyên xây dựng chương trình cơng tác theo tình hình thực tế từng địa bàn để giải quyết cơng việc. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 16 - Tiếp tục chấn chỉnh và khắc phục những thiếu sĩt cũ đồng thời cĩ những biện pháp ngăn ngừa những sai phạm mới gắn với việc giải quyết các khiếu nại, cơng khai thủ tục quy định với cơng tác đấu tranh chống tham nhũng. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 17 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ QUA 3 NĂM 2004 – 2006 4.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 4.1.1 Tình hình nguồn vốn Để Chi nhánh hoạt động cĩ hiệu quả, cơng việc đầu tiên là phải tạo ra được một nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh được thuận lợi. Vì vậy, việc đảm bảo nguồn vốn tạo cho nguồn vốn tăng trưởng đều và ổn định sẽ gĩp phẩn tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng nhằm đa phương hố, đa dạng hố khách hàng cho phù hợp với định hướng chiến lược phát triển của ngành tín dụng. Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh từ năm 2004 đến 2006 đều tăng. Cụ thể, năm 2004 tổng nguồn vốn là 255.180 triệu đồng, đến năm 2005 tổng nguồn vốn đạt 304.534 triệu đồng, tăng 49.354 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 19,34%; qua năm 2006 tổng nguồn vốn lên đến 370.854 triệu đồng, tăng 66.320 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 21,78%. Hoạt động của Chi nhánh ngày càng phát triển thể hiện qua qui mơ vốn hoạt động năm sau luơn cao hơn năm trước. Sự tăng trưởng nguồn vốn hoạt động hàng năm của Chi nhánh xuất phát từ nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế, đặc biệt là nhu cầu vay vốn của hộ nơng dân. Do đĩ Chi nhánh cần phải tranh thủ nguồn vốn điều hịa và khai thác nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh, vốn huy động thường chiếm tỷ trọng thấp hơn vốn điều hồ và cĩ xu hướng ngày càng tăng. Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của Chi nhánh trong thời gian qua tăng trưởng khá ổn định. Năm 2004 vốn huy động là 94.918 triệu đồng tăng lên 176.400 triệu đồng trong năm 2006 với tốc độ tăng trưởng trung bình là 36,33%. Trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh thì 255.180 304.534 370.854 176.400 130.737 94.918 194.454 173.797160.262 0 100.000 200.000 300.000 400.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Vốn HĐ Vốn ĐH Tổng NV Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 18 vốn huy động chiếm tỷ trọng trung bình là 43%. Đạt được kết quả này là do trong thời gian qua Chi nhánh đã cĩ định hướng đúng đắn trong cơng tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động tăng nhanh trong hai năm 2005 và 2006 là do chính sách tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn trong năm 2005. Ngồi việc thực hiện theo chương trình “tiền gửi tiết kiệm dự thưởng” của NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp, Chi nhánh cịn thực hiện nhiều chương trình khác như: “tặng quà khuyến mãi bằng tiền”, tổ chức hội nghị và tặng quà cho khách hàng lớn. Bên cạnh đĩ, nhờ uy tín của Chi nhánh và sự phấn đấu nỗ lực của nhân viên, nên Chi nhánh vừa duy trì được mối quan hệ thân thiện với khách hàng cũ vừa tạo dựng được lịng tin với khách hàng mới. Từ những hoạt động thiết thực trên đã gĩp phần đáng kể làm tăng nguồn vốn huy động hàng năm của Chi nhánh. Mặc dù, vốn huy động chiếm tỷ trọng thấp hơn vốn điều hồ trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh, nhưng tỷ trọng của nĩ ngày càng tăng từ đĩ mà thế chủ động trong nguồn vốn của Chi nhánh ngày càng cao. Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn huy động thì Chi nhánh chưa đủ sức đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Do vậy mà, NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị cần được sự hổ trợ điều chuyển vốn từ NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp. Trong 3 năm qua vốn điều hồ luơn tăng và chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng trung bình là 57% nhưng tỷ trọng này cĩ xu hướng giảm. Nguồn vốn điều hồ tăng hay giảm phụ thuộc vào nhu cầu vốn và tình hình huy động vốn của Chi nhánh. Mặc dù, Chi nhánh được sự hỗ trợ vốn từ phía NHNo & PTNT tỉnh rất lớn nhưng Chi nhánh cần chú trọng hơn nữa trong nghiệp vụ huy động vốn. 4.1.2 Tình hình huy động vốn Với phương châm đi “vay để cho vay”, Chi nhánh luơn tìm mọi biện pháp tích cực để huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư với các hình thức như: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn….Dù rằng những năm trở lại đây, lãi suất trên thị trường khơng ổn định nhưng nguồn vốn huy động của Chi nhánh vẫn tăng. Đạt được điều đĩ là nhờ vào chất lượng hoạt động và các nghiệp vụ của Chi nhánh. Cụ thể như sau: Biểu đồ 4.2: Tình hình huy động vốn. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị  Nguồn vốn huy động tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị bao gồm các khoản tiền gửi sau đây: Tiền gửi khơng kỳ hạn: 46.091 78.075 107.882 60.45948.659 46.665 8.0594.0032.162 0 40.000 80.000 120.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Khơng kỳ hạn Cĩ kỳ hạn Tiền gửi khác Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 19 Đối với loại gửi này khách hàng gửi tiền nhằm mục đích sinh lợi và hưởng các lợi ích khác mà Chi nhánh cung cấp. Tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Chênh lệch về số dư tiền gửi của nguồn tiền huy động này qua các năm như sau: năm 2005 tăng 2.568 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 5,57%; đến năm 2005 tăng 11.800 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 28,25%. Trong ba năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân của tiền gửi khơng kỳ hạn tương đối chậm 14,91% nhưng tỷ trọng bình quân của loại tiền gửi này tương đối cao 40,02%. Vào năm 2005, vốn huy động từ nguồn này tăng nhanh là do: Ban lãnh đạo Chi nhánh đã đi đúng hướng trong cơng tác huy động. Trước tình hình lạm phát ngày càng tăng, việc tăng lãi suất huy động là yêu cầu chung trên thị trường tiền tệ. Để kịp thời đáp ứng nguồn vốn cho các thành phần kinh tế, Chi nhánh đã tăng mức lãi suất huy động (năm 2005 Chi nhánh đã tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn từ 0,15%/tháng lên 0,25%/tháng, các mức lãi suất khác cũng tăng tương đối). Trong khi các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn cũng tăng lãi suất huy động nhưng họ chưa chú trọng đến các dịch vụ chăm sĩc khách hàng kèm theo. Song song với việc tăng lãi suất thì Chi nhánh cũng thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi. Chính vì vậy đã tận dụng được tối đa nguồn vốn trong dân cư và thu hút được một lượng khách hàng lớn. Lãi suất huy động tăng gĩp phần kích thích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng. Do lãi suất huy động của loại tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiết kiệm cĩ kỳ hạn, điều này giải thích vì sao số dư tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn. Do nhu cầu phải thanh tốn thường xuyên với đối tác và khách hàng nên đa phần các tổ chức kinh tế chọn hình thức gửi tiền khơng kỳ hạn. Mục đích chủ yếu của khách hàng loại này là sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Hoặc khi khách hàng cĩ lượng tiền tạm thời nhàn rỗi, họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi. Tiền gửi cĩ kỳ hạn Đối với những cá nhân thuộc thành phần khá giả, họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi và an tồn. Thơng thường, đối tượng này chọn hình thức gửi tiền cĩ kỳ hạn. Do xác định trước được thời gian khách hàng rút tiền nên Chi nhánh chủ động được nguồn vốn này và sử dụng nĩ một cách hiệu quả. Tỷ trọng bình quân của tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn là 56,68% cao nhất trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh, với tốc độ tăng trưởng trung bình trong ba năm qua là 52,74%. Chi nhánh đã giành được quyền chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn cĩ kỳ hạn, nĩ là nguồn rất dồi dào đến từ các tổ chức kinh tế và nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với Chi nhánh. Trong những năm gần đây, chính sách mở rộng kinh tế và phát triển đa ngành (nhưng nơng nghiệp vẫn là ngành trọng tâm của huyện) đã kích thích các thành phần kinh tế phát triển: một số tổ chức kinh tế bước đầu ăn nên làm ra và hoạt động cĩ hiệu quả. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt gữa các tổ chức kinh tế cũng ngày càng phát triển cao hơn. Từ đĩ tạo điều kiện làm cho các tổ chức này tìm đến với ngân hàng và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng nhiều hơn. Tiền gửi khác Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 20 Tiền gửi từ các tổ chức khác chủ yếu đến từ các tổ chứ như: kho bạc nhà nước của huyện, bảo hiểm xã hội, bưu điện…. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Xu hướng là giảm sử dụng nguồn vốn từ cấp trên, việc huy động vốn tại Chi nhánh tốt là nhờ vào các dịch vụ như: ưu đãi các mức lãi suất cho khách hàng, dùng hình thức khuyến mãi tặng các sản phẩm cĩ giá trị, những dịch vụ chuyển tiền nhanh gọn, tạo niềm tin cho khách hàng khi gửi tiền vào Chi nhánh ngày càng cao. Do vậy, khách hàng yên tâm khi gửi tiền vào Chi nhánh, làm cho vốn huy động tại chỗ tăng lên đáng kể nên hạn chế sử dụng vốn cấp trên. Do vậy mà trong thời gian tới Chi nhánh cần giữ vững nguồn vốn và thực hiện tốt hơn nữa các chính sách huy động vốn để từng bước hạn chế sự lệ thuộc vào nguồn vốn của ngân hàng cấp trên. 4.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG Do đặc điểm của nền sản xuất nơng nghiệp là sản xuất theo mùa vụ. Nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng tăng giảm theo thời vụ. Vì vậy, hoạt động của Chi nhánh cũng gần như theo mùa vụ. Vào khoảng thời gian từ tháng ba đến tháng tư, nơng dân bắt đầu thu hoạch lúa vụ Đơng – Xuân. Ở thời điểm này, doanh số thu nợ của Chi nhánh sẽ tăng lên rất nhanh, vì kết thúc một chu kỳ vay vốn nơng dân sẽ trả nợ cũ. Và song song với việc thu nợ cũ thì nhu cầu vay mới để tiếp tục sản xuất vụ Hè – Thu. Kéo theo nhu cầu về nguồn vốn của các tiểu thương, các lái buơn lúa, các nhà máy và các nhà đầu tư lúa gạo…tăng mạnh. Chính vì vậy mà vào thời điểm này doanh số cho vay sẽ tăng lên rất nhanh. Nhân viên Chi nhánh cũng bận rộn khơng kém vào thời gian từ tháng mười hai, đây là thời điểm mà các tiểu thương, các cơ sở buơn bán nhỏ bắt đầu chuẩn bị hàng hố để phục vu cho dịp Tết Nguyên Đáng hàng năm. Khi đĩ nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế này bắt đầu tăng cao. 4.2.1 Doanh số cho vay Để thoả mãn nhu cầu về nguồn vốn của các thành phần kinh tế, cũng như đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình, Chi nhánh coi hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất. Nếu như hoạt động huy động vốn là quá trình tập trung nguồn vốn thì quá trình cho vay được coi là quá trình phân bổ nguồn vốn. Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay qua 3 năm. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Doanh số cho vay của Chi nhánh năm sau luơn cao hơn năm trước cĩ nhiều nguyên nhân. 240.576 326.529 347.714 0 100.000 200.000 300.000 400.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Tổng DSCV Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 21 - Thứ nhất là do chủ động từ phía ngân hàng: trong thời gian qua Chi nhánh đã thực hiện chính sách mở rộng tín dụng. Một mặt, Chi nhánh mở thêm phịng giao dịch và thành lập các tổ lưu động về tận xã cho vay hỗ trợ vốn cho bà con nơng dân. Mặt khác, để tăng nhanh doanh số cho vay Ban giám đốc đã đặt ra chỉ tiêu về doanh số cho vay làm tiêu chỉ thi đua khen thưởng giữa các nhân viên phịng tín dụng. - Nguyên nhân thứ hai là về phía khách hàng: xuất phát từ nhu cầu về nguồn vốn của khách hàng. Các thành phần kinh tế khác nhau cĩ nhu cầu và mục đích sử dụng vốn khác nhau. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Trong cơ cấu tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế thì cơ cấu cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là cho vay theo các thành phần khác và cuối cùng nhỏ nhất là doanh nhgiệp tư nhân. Tỷ trọng bình quân của doanh số cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh là 84,61%, đối với cho vay khác là 13,97% và 1,43% đối với doanh nghiệp tư nhân.  Doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn huyện cĩ qui mơ nhỏ vốn tự cĩ thấp nhưng cĩ số lượng rất lớn. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu là trong lĩnh vực lúa gạo, kinh doanh xe gắn máy…. Vì vậy nhu cầu vốn biến động theo mùa vụ và nĩ phụ thuộc vào sự biến động giá cả lúa gạo trên thị trường. Mặc dù vậy, Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân trong 3 năm qua luơn tăng. Biểu đồ 4.4: Doanh số cho vay theo DNTN. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân là 1,14%. Các doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức kinh tế muốn đứng vững trên thị trường và mở rộng quy mơ sản xuất thì điều trước tiên là cần phải cĩ vốn. Khi họ cĩ nhu cầu về vốn sẽ tìm đến với ngân hàng và một khi ngân hàng đáp ứng được yêu cầu về nguồn vốn cho họ, giúp họ mở rộng quy mơ sản xuất.  Hộ sản xuầt kinh doanh 2.310 4.300 6.950 0 2.000 4.000 6.000 8.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DNTN Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 22 Ngày nay khi đất nước ngày càng phát triển thì nhu cầu phát triển kinh tế của người dân ngày càng cao. Để cải thiện đời sống, người dân cần phải phát triển kinh tế và nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế là cấn thiết. Ngành ngân hàng sẽ đáp yêu cầu về vốn cho người dân mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh, cải thiện kinh tế gia đình. Do đĩ mà, doanh số cho vay theo thành phần kinh tế này được Chi nhánh chú trọng nhiều nhất. Hình thức cho vay chủ yếu là cho vay cĩ thế chấp và cầm cố chứng từ cĩ giá. Họ vay để mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà cửa và đặc biệt là vay tiền để phục vụ cho việc sản xuất nơng nghiệp và làm kinh tế phụ gia đình. Do nhu cầu của người dân ngày càng tăng, mặt khác cho vay thành phần kinh tế này khá an tồn vì cĩ tài sản thế chấp, hoặc tài sản đảm bảo. Tổng giá trị tài sản thế chấp, đảm bảo của khách hàng được thẩm định phải cĩ giá trị gấp đơi so với số tiền mà họ muốn vay. Nguồn trả nợ của họ cũng được đảm bảo hơn, vì thế Chi nhánh cho vay theo thành phần kinh tế này là nhiều nhất. Cụ thể doanh số cho vay về hộ sản xuất kinh doanh tăng đều qua các năm. Biểu đồ 4.5: Doanh số cho vay theo HSXKD. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Doanh số cho vay theo hộ sản xuất kinh doanh tăng liên tục trong ba năm. Cụ thể năm 2004 đạt 210.951 triệu đồng, đến năm 2005 đạt 272.339 triệu đồng tăng 61.388 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 29,10%. Sang năm 2006 chỉ tiêu này đạt 287.678 triệu đồng tăng 15.339 triệu đồng so với 2005 với tốc độ tăng 5,63%  Cho vay khác Biểu đồ 4.6: Doanh số cho vay theo TPKT khác. Cho vay khác chủ yếu là cho vay đời sống và cho vay tiêu dùng đối với cán bộ, cơng nhân, viên chức nhà nước, với mục đích cải thiện đời sống như mua xe 210.951 272.339 287.678 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng HSXKD 210.951 272.339 287.678 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng HSXKD Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 23 gắn máy và mua sắm các phương tiện sinh hoạt gia đình. Ngồi ra, họ cũng cần cĩ nguồn vốn để làm kinh tế phụ, tăng thu nhập cho gia đình. Nhà nước đã cĩ chính sách hỗ trợ cho vay đối với cán bộ cơng chức nhà nước. Hình thức thu nợ gốc và lãi đối với thành phần này là trừ vào lương hàng tháng. Bên cạnh đĩ, Chi nhánh cịn cho vay xuất khẩu lao động theo hợp đồng lao động của khách hàng vay vốn. Doanh số cho vay theo thể loại cho vay Nguồn vốn tín dụng của Chi nhánh được đầu tư cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cố định và vốn lưu động cho các thành phần kinh tế. Kết quả cho vay theo thể loại cho vay của Chi nhánh trong 3 năm qua như sau. Biểu đồ 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại cho vay. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị  Doanh số cho vay ngắn hạn. Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn với tỷ trọng trung bình 91,09% trên tổng doanh số cho vay. Bởi vì, nguồn vốn để cho vay của Chi nhánh chủ yếu đến từ huy động ngắn hạn. Hơn nữa, nền kinh tế địa phương phát triển đa ngành nghề nhưng phần lớn là các ngành nghề cĩ chu kỳ vốn ngắn. Vì vậy, việc cho vay của Chi nhánh thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị, cá nhân để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, chế biến nơng sản thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng tiêu dùng cá nhân. Cụ thể, năm 2004 cho vay ngắn hạn đạt 217.834 triệu đồng, năm 2005 lên đến 297.995 triệu đồng, tăng thêm 80.161 triệu đồng so với năm 2004 tương đương với tốc độ tăng là 36,80%; qua năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 317.999 triệu đồng tăng 20.004 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 6,71%. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn liên tục tăng qua 3 năm. Năm 2004 tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn là 90,55% so với tổng doanh số cho vay, năm 2005 là 91,26% và năm 2006 là 91,45% . Do Chi nhánh đã sớm nắm bắt được nhu cầu vay vốn trên địa bàn và những năm qua sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều thuận lợi, các mặt hàng nơng phẩm vừa trúng mùa, vừa trúng giá, sản lượng xuất khẩu và tiêu thụ tăng lên từ đĩ đã kích thích hộ nơng dân và các cơ sở chế biến nơng sản đầu tư vốn 217.834 297.995 317.999 29.71528.53422.742 0 100.000 200.000 300.000 400.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung-dài hạn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 24 phát triển sản xuất để tăng thu nhập làm tăng sức mua của xã hội và gián tiếp kích thích các thành phần kinh tế khác phát triển.  Doanh số cho vay trung – dài hạn Mục đích của tín dụng trung – dài hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị sản xuất. Năm 2004 cho vay trung hạn tăng từ 22.742 triệu đồng lên 28.534 triệu đồng năm 2005, tăng 5.792 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 25,47%; doanh số cho vay trung – dài hạn năm 2006 tiếp tục tăng 1.181 triệu đồng đạt 29.715 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 4,14%. Khách hàng vay trung - dài hạn thường là các tổ chứ kinh tế, các hộ chăn nuơi cĩ qui mơ lớn, họ muốn mở rộng thêm qui mơ sản xuất . Vay trung hạn cĩ lãi suất cao nhưng thời hạn thu hồi vốn lâu, lại cĩ độ rủi ro cao nên Chi nhánh rất thận trọng trong cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Tuy nhiên, năm 2006 nhu cầu vay vốn trung hạn của khách hàng lại cĩ xu hướng tăng nên Chi nhánh cũng đã đẩy mạnh cho vay trung hạn để đáp ứng nhu cầu vốn của các đơn vị hoạt động. Với kết quả này là nỗ lực rất lớn của Chi nhánh, để giữ vững được sự tăng trưởng này địi hỏi Chi nhánh phải hồn thiện hơn nữa để duy trì các kết quả đã đạt được trong những năm qua đồng thời mở rộng doanh số cho vay trong các năm tới. 4.2.2 Doanh số thu nợ Với vai trị là tổ chức trung gian “đi vay để cho vay”. Song song với việc đi vay và trả lãi cho các tổ chức và cá nhân, Chi nhánh cịn thực hiện nghiệp vụ cho vay để thu lãi. Phần lãi này ngồi việc phải bù đắp được cho phần lãi mà Chi nhánh đã đi vay, chi phí hoạt động cịn phải đảm bảo cĩ lợi nhuận cho Chi nhánh. Việc thu nợ đĩng vai ttrị quan trọng trong việc bảo tồn nguồn vốn và Chi nhánh phải đảm bảo được nguồn vốn tồn tại và phát triển bền vững. Doanh số thu nợ của Chi nhánh trong qua ba năm như sau: Biểu đồ 4.8: Doanh số thu nợ qua ba năm. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Cho vay – thu lãi, nhưng bên cạnh phần lãi thu được vẫn cịn tiềm ẩn những rủi ro. Đồng vốn mà Chi nhánh đã đi vay tất yếu phải hồn trả cả vốn và lãi khi đến hạn. Nhưng đồng vốn mà Chi nhánh cho vay cĩ thể được thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc cĩ khả năng khơng thu hồi được. Hoạt động tín dụng được đánh giá là tốt hay xấu phải dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau, trong đĩ khơng thể khơng kể đến chỉ tiêu doanh số thu nợ, làm sao để đồng vốn cho vay đạt hiệu quả cao. 195.902 297.270 331.072 0 100.000 200.000 300.000 400.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Tổng DSTN Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 25 Chỉ tiêu thu nợ là yếu tố rất quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng, thơng qua nĩ sẽ biết được khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của Chi nhánh cĩ chặt chẽ hay khơng. Quy trình cho vay được kết thúc thành cơng khi cán bộ tín dụng thu hồi được nợ đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng và khi đĩ cả hai phía người cho vay và người đi vay đều cĩ lợi. Hiệu quả từ việc cho vay và thu nợ đúng hạn sẽ gian tiếp thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Với phương châm “chất lượng, an tồn, hiệu quả, bền vững”, cùng với doanh số cho vay, thu nợ là một vấn đề mà chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lấp Vị đặc biệt quan tâm. Nếu doanh số cho vay thể hiện số lượng quy mơ tín dụng, mức độ tập trung vốn vay của một loại hình tín dụng nhất định, thì doanh số thu nợ thể hiện kết quả họat động tín dụng cĩ hiệu quả hay khơng của cả Ngân hàng và khách hàng. - Về phía Ngân hàng: cho biết được hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng biết được khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng. - Về phía khách hàng: sử dụng vốn vay hiệu quả hay khơng được phản ánh thơng qua khả năng trả nợ thực hiện đúng cam kết với Ngân hàng.  Doanh nghiệp tư nhân Biểu đồ 4.9: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN của DNTN. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Sự biến động này thể hiện nguyên tắc đảm bảo vốn vay khá chặt chẽ, tài sản, thế chấp nhiều, chu kỳ sản xuất kinh doanh của họ tương đối ngắn. Phần lớn các doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh thương mại, mua đi bán lại là chính, hoặc cĩ sản xuất nhưng các mặt hàng cũng đơn giản nên vịng quay vốn nhanh. Thành phần kinh tế này vay nhiều ở thời điểm bắt đầu vào vụ rồi trả nợ nhanh ở vài tháng sau khi chu kỳ sản xuất kinh doanh kết thúc. Vì vậy mà doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với các loại hình này luơn biến động. 6.950 4.300 2.310 2.657 3.3792.460 0 2.000 4.000 6.000 8.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 26 Năm 2004 doanh số thu nợ của doanh nghiệp tư nhân cao hơn doanh số cho vay. Năm 2005 doanh số thu nợ của doanh nghiệp tư nhân tăng 919 triệu đồng so với năm 2004. Trong khi doanh số cho vay năm 2005 tăng 1.990 triệu đồng so với năm 2004. Điều này cho thấy, tình hình thu nợ năm 2005 đối với doanh nghiệp tư nhân là chưa tốt. Năm 2006 tình hình thu nợ của doanh nghiệp tư nhân giảm 722 triệu đồng so với năm 2005 nhưng doanh số cho vay lại tăng nhanh lên đến 2.650 triệu đồng.  Hộ sản xuất kinh doanh Qua ba năm doanh số thu nợ của hộ sản xuất kinh doanh tăng đều và thu nợ nhiều nhất so với các lĩnh vực khác hoạt động trong địa bàn. Năm 2004 doanh số thu nợ đạt 158.359 triệu đồng, đến năm 2005 đạt 253.244 triệu đồng tăng 94.885 triệu đồng tức tăng 59,92% so với năm 2004. Sang năm 2006 chỉ tiêu này đạt 285.436 triệu đồng, tăng 32.192 triệu đồng tức tăng 12,4% so với 2005 Nhìn chung tình hình thu nợ đối với thành phần kinh tế này tương đối tốt. Năm 2004, một số hộ chăn nuơi gia cầm gặp khĩ khăn do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm làm cho doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh thấp hơn doanh số cho vay. Biểu đồ 4.10: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN theo HSXKD Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Qua năm 2005, tốc độ gia tăng doanh số thu nợ luơn nhanh hơn tốc độ gia tăng doanh số cho vay. Đến năm 2005 doanh số cho vay chỉ tăng 61.388 triệu đồng trong khi doanh số thu nợ lại tăng 94.885 triệu đồng. Năm 2006 doanh số thu nợ tăng 32.192 triệu đồng cao hơn gấp đơi so với sự gia tăng của doanh số cho vay 15.339 triệu đồng. Sự gia tăng này phù hợp với tốc độ tăng của doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này. Tuy nhiên, nếu doanh số thu nợ lớn hơn doanh số cho vay sẽ làm giảm lợi nhuận của Chi nhánh. Doanh số thu nợ tăng chứng tỏ cơng tác thẩm định vốn vay, lựa chọn sàng lọc khách hàng cho vay được cán bộ tín dụng làm khá tốt, khách hàng vay thuộc thành phần kinh tế này là những khách hàng cĩ nguồn trả nợ ổn định và thực hiện tốt trong việc trả nợ vốn vay.  Thu nợ khác 210.951 287.678 272.339 285.436 253.244 158.359 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 27 Biểu đồ 4.11: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN theo TPKT khác Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. Những năm qua Chi nhánh hoạt động cĩ nhiều thuận lợi, đồng vốn xoay vịng nhanh, doanh nghiệp cĩ khả năng trả nợ để giảm việc trả lãi và trả vốn vay, họ đã tạo được uy tín với Chi nhánh. Loại hình này đang khẳng định thế mạnh của mình trong kinh doanh và đĩng vai trị khá quan trọng đối với Chi nhánh. Qua biểu đồ ta thấy, doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế này luơn tăng qua ba năm. Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện chính sách tăng lương đối với cán bộ - cơng chức, đặc biệt là giáo viên, nên việc thu nợ dưới hình thức trừ vào lương hàng tháng cũng đạt hiệu quả. Ngồi ra, hiệu quả kinh tế từ cho vay xuất khẩu lao động cũng gĩp một phần nhỏ vào việc thu nợ của Chi nhánh. Năm 2004 doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế này cao hơn doanh số cho vay. Đạt được kết quả khả quan như vậy là nhờ cơng tác xử lý triệt để những mĩn vay quán hạn. Nhưng trong hai năm tiếp theo thì doanh số cho vay cao hơn do Chi nhánh thực hiện chính sách mở rộng tín dụng. Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay: Biểu đồ 4.12: Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. Do đặc điểm là NHNo & PTNT nên Chi nhánh chú trọng cho vay ngắn hạn, vì vậy cơng tác thu nợ cũng tập trung hơn trong thu nợ ngắn hạn. Trong cơ cấu doanh số thu nợ theo thể loại cho vay thì tốc độ thu nợ ngắn hạn luơn tăng nhanh trong khi tốc độ tăng trưởng của thu nợ trung dài hạn luơn ổn định.  Doanh số thu nợ ngắn hạn. 27.315 53.086 49.890 42.97940.647 35.083 0 20.000 40.000 60.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN 166.885 260.561 298.807 32.26536.70929.017 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung-dài hạn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 28 Biểu đồ 4.13: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trong ngắn hạn Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị. Năm 2004 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 166.885 triệu đồng, năm 2005 đạt 260.561 triệu đồng tăng 93.676 triệu đồng tức tăng 56,13% so với năm 2004. Sang năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 298.807 triệu đồng tức tăng 38.246 triệu đồng so với năm 2005 tốc độ tăng 14,68%. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu và sản lượng tiêu thụ các mặt hàng cĩ thế mạnh của tỉnh như gạo, nấm rơm... tăng lên đáng kể. Các tổ chức kinh tế vay vốn Ngân hàng đã phát huy được hiệu quả của việc sử dụng vốn vay nên đã trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng Đây chính là sự nổ lực, sự cố gắng khơng ngừng của đội ngũ cán bộ tín dụng trong thời gian qua. Khơng chỉ mở rộng tín dụng, tìm kiếm thị trường để gia tăng doanh số cho vay mà cịn chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Cán bộ tín dụng thường xuyên đơn đốc (gửi giấy báo nợ sắp đến hạn và đến hạn) khách hàng trả nợ khi đến hạn. Bên cạnh đĩ, trong những năm qua nền kinh tế địa phương đã cĩ những bước tiến triển tích cực, các đơn vị làm ăn cĩ hiệu quả hơn, gĩp phần gia tăng khả năng trả nợ của các đơn vị. Năm 2006 xảy ra nhiều thiên tai, dịch bệnh nên tỷ trọng thu hồi nợ cĩ tăng nhưng thấp hơn 2005.  Doanh số thu nợ trung - dài hạn Biểu đồ 4.14: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trung - dài hạn Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị 217.834 317.999 297.995 298.807 260.561 166.885 0 100.000 200.000 300.000 400.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN 22.742 29.715 28.534 32.265 36.709 29.017 0 10.000 20.000 30.000 40.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 29 Doanh số thu nợ trung – dài hạn năm 2005 tăng 7.692 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 26,51%. Do tình hình kinh tế huyện năm 2005 cĩ bước phát triển khá hơn so với cùng kỳ năm trước, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng cĩ hiệu quả, giúp tăng khả năng thanh tốn nợ vay của doanh nghiệp. Năm 2006 doanh số thu nợ trung - dài hạn đạt 32.265 triệu đồng giảm 4.444 triệu đồng so với năm 2005. Bên cạnh một số cán bộ - cơng nhân viên vay vốn của Chi nhánh đã thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng thì vẫn cịn một vài cá nhân chưa làm tốt nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, đến năm 2006 gặp nhiều thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh nên cơng tác thu hồi nợ gặp rất nhiều khĩ khăn. Vì vậy doanh số thu hồi nợ cĩ phần giảm so với năm 2005. Cơng tác thu nợ là rất quan trọng, nĩ địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn. Hoạt dộng tín dụng được coi là cĩ chất lượng khi cơng tác thu hồi nợ gốc và lãi đúng hạn, đĩ là kết quả của sự thận trọng và thường xuyên trong phân tích, đánh giá, kiểm tra của cán bộ tín dụng từ lúc khách hàng vay vốn, sử dụng vốn đến khi trả nợ gốc và lãi. 4.2.3 Tình hình dư nợ Chỉ tiêu dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của Chi nhánh tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu dư nợ cĩ ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, nĩ nĩi lên số tiền mà Chi nhánh cịn phải thu từ khách hàng vay vốn. Nếu dư nợ cao gần bằng doanh số cho vay thì Chi nhánh sẽ khơng đủ tiền để phát vay cho chu kỳ tiếp theo hay vịng vay vốn tín dụng bị chậm lại, dễ dàng gây ra sự tắc nghẽn trong việc sử dụng vốn của Chi nhánh. Vì vậy, dư nợ tín dụng phản ánh một cách thực tế và chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng, về tình hình cho vay, thu nợ. Dư nợ cho vay cịn phản ánh mức đầu tư vốn của Ngân hàng vào hoạt động tín dụng và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận của Chi nhánh. Biểu đồ 4.15: Tình hình dư nợ qua 3 năm Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Nhìn chung, mức dư nợ của Chi nhánh trong trong 3 năm qua luơn tăng: năm 2005 tăng 29.259 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 14,07%; đến năm 2006 tăng 16.642 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 7.01%. 208.013 237.272 253.914 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Tổng dư nợ Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 30 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế Biểu đồ 4.16: Dư nợ theo thành phần kinh tế. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị. Trong cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế, dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất và cĩ tốc độ tăng nhanh nhất. Hai thành phần cịn lại là tương đối ổn đinh trong ba năm qua.  Doanh nghiệp tư nhân Dư nợ của thành phần kinh tế này liên tục tăng qua các năm. Năm 2005 tăng 4.540 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 48,66%. Đến năm 2006 dư nợ của doanh nghiệp tư nhân tiếp tục tăng 2.090 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 15,07%. Doanh số dư nợ phụ thuộc hồn tồn vào doanh số cho vay và tốc độ thành lập các doanh nghiệp tư nhân trong những năm gần đây rất nhanh. Bên cạnh đĩ, vào thời điểm cuối năm nhu cầu của các doanh nghiệp làm thương mại dịch vụ, các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng phục vụ Tết khá lớn. Tuy nhiên, đầu tư vào thành phần kinh tế này rủi ro thường cao, vì vậy Chi nhánh cũng cần phải tăng cường quản lý các mĩn vay này. Nguyên nhân là đa phần họ sản xuất tự phát, theo mùa vụ, ít cĩ kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể và sổ sách kế tốn thường kém minh bạch, khơng đầy đủ. Ngân hàng khĩ đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động của loại hình kinh tế này.  Hộ sản xuất kinh doanh Trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh, dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh luơn chiếm tỷ trọng cao nhất. Ngày nay, khi đất nước ngày càng phát triển, đời sống của người dân cần được cải thiện hơn nên chỉ tiêu dư nợ theo thành phần kinh tế này được Chi nhánh chú trọng nhiều nhất so với các lĩnh vực khác thơng qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ. Kết quả dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua tương đối ổn định. Năm 2005 tăng 23.161 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 14,88%. Qua năm 2006 dư nợ theo thành phần kinh tế tiếp tục tăng 11.246 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 6,29%. Nguyên nhân dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh tăng là do nền kinh tế phát triển nên người dân nâng cao việc sản xuất kinh doanh để cĩ nguồn thu nhập khá hơn. Muốn mở rộng và nâng cao việc sản xuất kinh doanh thì tất yếu phải cần vốn. Chi nhánh đã đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nơng dân nên mức dư nợ ngày càng tăng cao. 155.695 178.856 190.102 9.330 13.870 15.960 42.988 44.546 47.852 0 50.000 100.000 150.000 200.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DNTN HSXKD Dư nợ khác Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 31  Dư nợ khác Năm 2005 mức dư nợ theo thành phần kinh tế khác tăng 1.558 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 3,62%. Đến năm 2006 dư nợ theo thành phần kinh tế này đạt 47.852 triệu đồng tăng 3.306 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 7,42%. Mức dư nợ theo thành phần kinh tế khác liện tục tăng trong ba năm qua là do cả dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn đều tăng . Dư nợ ngành này tăng liên tục qua ba năm cho thấy tình hình tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện cĩ bước phát triển, người dân đã mạnh dạn đầu tư mở rộng các ngành nghề truyền thống cũng như các hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống ngày càng tốt hơn, mặt khác nĩ cịn thể hiện sự tích cực của ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc thâm nhập thị trường mở rộng qui mơ tín dụng. Tình hình dư nợ theo thể loại cho vay Biểu đồ 4.17: Dư nợ theo thể loại cho vay. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị.  Dư nợ ngắn hạn Giống như doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong ngắn hạn, dư nợ trong ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Tỷ trọng trung bình của doanh số dư nợ ngắn hạn trong ba năm qua là 88,93% và tốc độ tăng doanh số dư nợ ngắn hạn bình quân trong ba năm qua là 15,12%. Mặc dù, tốc độ tăng chậm nhưng tỷ trọng cao nên sự gia tăng về số tuyệt đối hàng năm là cao. Năm 2005 mức dư nợ ngắn hạn tăng 37.534 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 21,28%. Đến năm 2006 doanh số dư nợ ngắn hạn tăng 19.192 triệu đồng tương đương tăng 8,97% so với năm 2005. Trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh trong tỉnh diễn ra sơi động, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng và hội đủ điều kiện vay vốn nên đã được Chi nhánh đáp ứng. Dư nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao, liên tục tăng lên qua các năm. Do đặc điểm kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nơng nghiệp, chu kỳ vốn tối đa là một năm. Các hoạt động thương mại dịch vụ khác cũng gần như đi theo chu kỳ sản xuất của nơng dân. Do năm bắt được đặc điểm tình hình trên nên trong những năm qua Chi nhánh đã tập trung cho vay vốn ngắn hạn. 176.419 213.953 233.145 31.594 23.319 20.769 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung-dài hạn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 32  Doanh số dư nợ trung – dài hạn Ngược lại với xu hướng của dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung - dài hạn cĩ xu hướng giảm xuống. Năm 2005 doanh số dư nợ trung – dài hạn giảm 8.275 triệu đồng tương đương 26,19% so năm 2004. Đến năm 2006 dư nợ trung hạn giảm 2.550 triệu đồng, tương đương 10,94% so năm 2005. Cho vay trung - dài hạn lãi suất cao nhưng rủi ro cao. Ngồi ra nguồn vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu là vốn ngắn hạn. Vì vậy mà trong hai năm trở lại đây, Chi nhánh cĩ phần dè dặt hơn trong việc xét duyệt cho vay trung – dài hạn. Doanh số cho vay trung – dài hạn tăng chậm nhưng nợ quá hạn trung dài hạn lại tăng nhanh nên mức dư nợ giảm xuống (tốc độ giảm dư nợ trung – dài hạn trung bình trong ba năm qua là 11,07%). 4.2.4 Tình hình nợ quá hạn Trong lĩnh vực Ngân hàng cho dù hoạt động tốt đến đâu đi chăng nữa cũng khơng thể tránh khỏi tình trạng nợ quá hạn. Tình hình nợ quá hạn tại NHNo & PTNT huyện Lấp Vị trong 3 năm qua như sau: Biểu đồ 4.18 : Tình hình nợ quá hạn qua 3 năm. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị Nợ quá hạn năm 2005 tăng lên 235 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 36,04% và tăng với tốc độ cực nhanh 111,16% trong năm 2006 với số tăng tuyệt đối là 986 triệu đồng so với năm 2005. Trong cơ cấu tổng nợ quá hạn, nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh luơn chiếm tỷ trọng cao nhất và luơn tăng qua các năm với tốc độ nhanh nhất. Trong ba năm qua tốc độ tăng nợ quá hạn bình quân là 73,60% trong khi đĩ tốc độ tăng doanh số cho vay bình quân là 21,11%. Mặc dù, Tốc độ tăng nợ quá hạn nhanh hơn tốc độ tăng doanh số cho vay nhưng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ bình quân qua ba năm rất thấp (chỉ ở mức 0,47%). Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ cho thấy mức độ an tồn trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh vẫn được đảm bảo. Nếu khách hàng để cho khoản vay của mình quá hạn thì họ phải chịu mức lãi phạt cao đến 150% lãi suất cho vay. Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt, dịch cúm gia cầm lan rộng làm ảnh hưởng đáng kể đến nguồn thu nhập của người dân, nhưng do sự rủi ro trong chăn nuơi quá lớn, giá cả biến động, các loại thức ăn gia súc và con giống luơn tăng giá trong khi giá bán thành phẩm lại bấp bênh. Chẳng hạn, trong năm 2006 giá bán cá ba sa xuống thấp, sự bùng phát trở lại của dịch cúm gia cầm làm cho một số hộ nuơi bị thua lỗ dẫn đến mấ khả năng trả nợ. Điều đĩ làm ảnh hưởng đến tâm lý của người dân khơng dám đầu tư với qui mơ lớn hay bỏ nghề chuyển sang hoạt động kinh doanh khác. 652 887 1.873 0 500 1.000 1.500 2.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Tổng nợ quá hạn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 33 Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Biểu đồ 4.19: Tình hình nợ quá hạn theo TPKT. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị. Bên cạnh việc các chỉ tiêu khác như doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ liên tục tăng qua các năm nợ quá hạn cũng đi theo xu hướng chung đĩ. Trong cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế thì tỷ trọng nợ quá hạn theo hộ sản xuất kinh doanh luơn chiếm tỷ trọng cao nhất và cĩ tốc độ tăng nhanh nhất.  Doanh nghiệp tư nhân Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế năm 2005 là 130 triệu đồng tăng 40 triệu đồng tức tăng 44,44% so với năm 2004. Đến năm 2006 nợ quá hạn tiếp tục tăng lên là 77 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng tăng 59,23%. Bên cạnh một số doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu quả cao như DNTN Sang Giàu, DNTN Bảy Thuận….đã thực hiện nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng rất tốt. Trong kinh doanh yếu tố rủi ro là khơng thể tránh khỏi điển hình như DNTN Ba Ảnh kinh doanh trong lĩnh vực xoay sát và lau bĩng gạo. Năm 2005 doanh nghiệp này đã tuyên bố phá sản và mất khả năng trả nợ. Nợ quá hạn của chi nhánh trong năm 2005 cĩ nguồn gốc từ DNTN Ba Ảnh. Do cơng tác phát mãi tài sản để trả nợ Ngân hàng diễn ra chậm chạp nên mĩn nợ quá hạn này vẫn cĩn tồn động đến năm 2006. Với tốc độ tăng nợ quá hạn bình quân của doanh nghiệp tư nhân ở mức 51,84% vẫn cịn thấp hơn tốc độ tăng doanh số cho vay bình quân qua ba năm (73,89%). Nhưng khi xét tổng nợ quá hạn theo thành phần kinh tế thì nợ quá hạn theo thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng bình quân rất thấp (13,17%). Dĩ đĩ số tăng tuyệt đối của nĩ là khơng cao và vẫn cịn nằm trong mức kiểm sốt tốt của chi nhánh. Trong tỷ lệ bình quân của nợ quá hạn trên tổng dư nợ theo thành phần kinh tế thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của doanh nghiệp tư nhân là 1,07% .  Hộ sản xuất kinh doanh Năm 2005 nợ quá hạn của hộ sản xuất kinh doanh tăng 174 triệu đồng so vơi năm 2004 với tốc độ tăng 35,29%. Năm 2006 nợ quá hạn hộ sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng 819 triệu đồng so với năm 2005 tương đương với tốc độ là 122,79%. Nợ quá hạn của hộ sản xuất kinh doanh ngày càng tăng đĩ là do: nguyên nhân bất khả kháng, ảnh hưởng của thiên tai, nơng dân sản xuất mất mùa nên khơng cĩ khả năng trả nợ và chưa cĩ phương án khắc phục trả nợ hàng năm nên khách hàng chưa trả được nợ cho Chi nhánh. Bên cạnh nguyên nhân bất khả 90 493 667 1.486 130 20769 90 180 0 500 1.000 1.500 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DNTN HSXKD NQH khác Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 34 kháng cịn một phần nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng. Một vài cán bộ tín dụng cịn thụ động trong cơng tác thẩm định tài sản khách hàng, nên dẫn đến một vài mĩn vay quá hạn nhưng khĩ thu hồi đủ giá trị. Khi thấy tốc độ tăng nợ quá hạn bình quân của hộ sản xuất kinh doanh là 79,04% ta đừng vội kết luận là hoạt động tín dụng của Chi nhánh đang đối mặt với nguy co rủi ro cao. Chúng ta cần so sánh tốc độ này với tốc độ tăng doanh số cho vay. Tốc độ tăng doanh số cho vay bình quân của hộ sản xuất kinh doanh là 84,61%. Ngồi ra, ta cũng cần xét tới tỷ lệ bình quân của nợ quá hạn trên tổng dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh là 0,49% vẫn cịn trong mức an tồn. Kế quả từ việc so sánh trên cho phép ta kết luận, mặc dù nợ quá hạn hàng năm luơn tăng nhưng chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị vẫn được đảm bảo. Để được kết quả này là do cơng tác xử lý nợ bằng tài sản thế chấp của khách hàng kinh doanh thua lỗ, mất khả năng trả nợ, phát sinh từ nhiều năm trước luơn được cán bộ tín dụng chú trọng và tích cực thu hồi vốn chết tồn động quá lâu và đưa vịng quay tín dụng trở lại.  Nợ quá hạn khác Năm 2005 chỉ tiêu này là 90 triệu đồng tăng 21 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 30,34%. Năm 2006 nợ quá hạn tồn động là 180 triệu đồng, tăng 90 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 100%. Bên cạnh việc một số cán bộ cơng chức nhà nước chưa thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Ngân hàng thì cịn cĩ sự gĩp phần của những khách hàng xuất khẩu lao động. Với các lý do như việc làm khơng phù hợp hoặc thu nhập thấp khơng đủ trang trải cho chi phí… nên người lao động về nước trước hạn. Người lao động sau khi về nước, chưa tìm được việc làm khác thêm nữa là gia đình nghèo nên chưa cĩ nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng. Trong thành phần này tốc độ tăng nợ quá hạn bình quân là nhanh hơn tốc độ tăng doanh số cho vay là 20,69%. Khi xét về tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 0,25% chỉ số này vẫn cịn thấp, mặc dù vậy nhưng trong thời gian tới chi nhánh cần tìm cách giảm tốc độ tăng nợ quá hạn. Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay Biểu đồ 4.20: Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị Qua biểu đồ trên cho thấy, năm 2004 tổng nợ quá hạn ngắn hạn chỉ chiếm 519 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 79,60% nhưng đến năm 2005 nợ quá hạn ngắn 0 500 1.000 1.500 2.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung-dài hạn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 35 hạn đã tăng lên đến 697 triệu đồng, tức tăng thêm 178 triệu đồng với tốc độ tăng 34,30% so với năm 2004. Đến năm 2006 nợ quá hạn ngắn hạn lên đến 1.436 triệu đồng, tăng 739 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng rất nhanh 106,03%. Một Phần, nguyên nhân là do thị trường ba năm qua khơng ổn định, ngành thương mại và dịch vụ cĩ nhiều biến động, nhất là biến động về giá cả làm cho các đơn vị gặp nhiều khĩ khăn, hoạt động kinh doanh bị thua lỗ. Mặt khác, do các đơn vị thanh tốn tiền với nhau chậm hoặc trả gối đầu nên các đơn vị này khơng cĩ nguồn trả nợ cho Chi nhánh khi đến hạn, các đơn vị kinh tế chậm trễ trong việc xin gia hạn nợ hoặc đã gia hạn nhiều lần thì Ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ quá hạn. Tuy nhiên, nợ quá hạn tăng một phần cũng là do khoản nợ của nhiều năm trước chưa thu hồi hết cịn tồn động lại đến năm 2006. Bên cạnh đĩ, cũng kể đến nguyên nhân do khách hàng thay vì sử dụng nguồn tiền thu được để trả nợ thì lại sử dụng vào mục đích khác, cố ý kéo dài thời gian trả nợ Phần nợ quá hạn trung -dài hạn cũng cĩ nhiều biến động, nhưng tỷ trọng luơn thấp hơn nhiều lần so với nợ quá hạn ngắn hạn. Năm 2004 nợ quá hạn trung- dài chỉ chiếm 133 triệu đồng, năm 2005 lên đến 190 triệu đồng, tăng 57 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 42,86%. Năm 2006 là 437 triệu đồng, tăng 274 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng cực nhanh 130%. Nguyên nhân là do nền kinh tế địa phương trong năm này cĩ nhiều biến động, một số đơn vị kinh doanh khơng đạt hiệu quả nên khơng cĩ nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn. Mặt khác, năm 2005, 2006 thiên tai, thất mùa, dịch bệnh nên người dân khơng cĩ nguồn vốn để trả nợ làm cho nợ quá hạn năm 2006 tăng đột biến. 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM Bảng 1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 Tổng nguồn vốn Tr.đ 255.2 304.53 370.9 Tổng vốn huy động " 94.92 130.74 176.4 Vốn huy động cĩ kỳ hạn " 46.67 78.075 107.9 Doanh số cho vay " 240.6 326.53 347.7 Doanh số thu nợ " 195.9 297.27 331.1 Dư nợ cuối kỳ " 208 237.27 253.9 Nợ quá hạn " 652 887 1.873 Vốn HĐ/Tổng NV % 37,20 42,93 47,57 VHĐ cĩ kỳ hạn/TNV % 0,18 0,26 0,29 Dư nợ/Tổng NV % 76,77 97,61 89,27 Dư nợ/Tổng VHĐ % 219,15 181,49 143,94 Nợ quá hạn/Dư nợ % 0,31 0,37 0,74 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị 4.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Thơng thường, một ngân hàng hoạt động tốt khi chỉ tiêu này đạt từ 70% đến 80% trong tổng nguồn vốn hoạt động. Tại NHNo & PTNT huyện Lấp Vị chỉ số Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 36 này cĩ xu hướng tăng trong 3 năm qua, cụ thể như sau: từ 37,20% trong năm 2004 tăng lên 42,93% vào năm 2005 và đạt 47,57% trong năm 2006. Tuy kết quả này đạt được trong 3 năm qua tương đối nhưng Chi nhánh cần cố gắng hơn nữa để nâng cao tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh. 4.3.2 Vốn huy động cĩ kỳ hạn/Tổng nguồn vốn Chỉ số này cĩ xu hướng tăng qua 3 năm, cụ thể như sau: từ 0,18% năm 2004 tăng lên 0,26% vào năm 2005 và đạt 0,29% trong năm 2006. Qua đĩ cĩ thể đánh giá sơ bộ cĩ thể nĩi ngồn vốn huy động cĩ kỳ hạn của Chi nhánh chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn, do đĩ Chi nhánh chưa chủ động trong việc cho vay. Tuy nhiên tỷ trọng này cĩ xu hướng tăng trong thời gian tới. 4.3.3 Dư nợ/Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn định và cĩ hiệu quả. Ngược lại ngân hàng đang gặp khĩ khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng. Trong 3 năm qua, tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị, chỉ tiêu này tương đối cao. Năm 2004 đạt 76,77% và tăng lên 97,61% trong năm 2004, nguyên nhân do trong năm này mức dư nợ tăng cao. Năm 2006 giảm xuống cịn 89,27%. Qua đĩ cho thấy nguồn vốn hoạt động trong năm của Chi nhánh hầu như taộ trung hết vào hoạt động cho vay, hoạt động này đã mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh nhiều nhất. 4.3.4 Dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong 3 năm qua cĩ xu hướng giảm, cụ thể như sau: từ 219,15% năm 2004 giảm xuống cịn 181,49% trong năm 2005 và tiếp tục giảm, trong năm 2006 là 143,94%. Tuy chỉ số này giảm liên tục qua 3 năm nhưng nĩ vẫn cao hơn 100%. Vì vậy cĩ thể nĩi, tình hình cho vay của Chi nhánh phần nào đạt hiệu quả khả quan, Chi nhánh đã sử dụng tồn bộ vốn huy động để cho vay, từ đĩ phát huy được hiệu quả của nguồn vốn huy động. 4.3.5 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ Qua bảng kết quả hoạt động của Chi nhánh ta thấy nợ quá hạn của Chi nhánh đang biến động theo chiều tăng nhưng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cịn ở mức thấp. Năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là 0,29% và năm 2005 là 0,36% tăng so với năm 2004 là 0,07%. Đến năm 2006 tỷ lệ này là 0,72% tăng so với năm 2005 là 0,36% nhưng vẫn cịn ở mức thấp và dưới mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước là 3%. Cĩ được kết quả này là do Ngân hàng đã đề ra các giải pháp hữu hiệu để xử lý từng mĩn nợ, gắn xử lý tồn động nợ cũ với việc tăng cường kiểm tra, kiểm tra chặt chẽ trước, trong và sau khi phát sinh nghiệp vụ cho vay và triệt để thực hiện những giải pháp này, nhằm hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn một cách tốt nhất. Bên cạnh đĩ được sự quan tâm chỉ đạo của Nhà nước đã tạo được hành lang pháp lý cho Ngân hàng, nhằm xử lý triệt để những mĩn nợ quá hạn trên 12 tháng do khách hàng cố ý khơng trả nợ. Mặt khác, nhờ vào sự phấn đấu vượt bậc của ban lãnh đạo đã đề ra các giải pháp hữu hiệu cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên của Chi nhánh thực hiện tốt giải pháp này, với kết quả trên Chi nhánh khơng Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 37 những thu được lợi nhuận cho mình qua từng năm hoạt động mà cịn gĩp phần vào việc giải quyết các vấn đề xã hội và làm bước đệm cho việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế trong tồn huyện. Tĩm lại, qua quá trình phân tích cho thấy hoạt đơng tín dụng tại Chi nhánh trong thời gian qua cĩ nhiều chuyển biến tốt đẹp, qui mơ tín dụng ngày càng được mở rộng, chất lượng nghiệp vụ tín dụng luơn được đảm bảo. Tuy nhiên, tổng nợ quá hạn cũng như tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cĩ xu hướng tăng lên. Điều này, địi hỏi đội ngũ cán bộ tín dụng cần phải xem xét chặt chẽ hơn cơng tác thẩm định, cho vay, thu nợ, cũng như việc sử dụng vốn vay của khách hàng để đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn phù hợp với mục tiêu của Chi nhánh là ngày càng giảm nợ quá hạn, đồng thời nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Chi nhánh. Bên cạnh đĩ, trong thời gian tới Chi nhánh cần tiếp tục phát huy hơn nữa điểm mạnh của mình để huy động vốn, cho vay trong lĩnh vực ngắn hạn cũng như tìm các biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh. 4.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 4.4.1 Huy động vốn Nâng cao vị thế uy tín của Chi nhánh Hiện nay, chính sách về lãi suất huy động của Chi nhánh và các Ngân hàng đối thủ trên địa bàn hầu như khơng cĩ sự chênh lệch lớn lắm. Vì vậy chính sách lãi suất khơng phải là yếu tố quyết định sự cạnh tranh của Chi nhánh với các đối thủ. Điều quan trọng ở đây là tạo niềm tin nơi khách hàng, Chi nhánh thu hút được nguồn vốn từ dân cư cao hay thấp là nhờ vào uy tín của mình đối với khách hàng. Do sự sụp đổ hàng loạt của các tổ chức tín dụng trước đây, nên dù hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay đã cĩ một bước chuyển đổi khá lớn nhưng vẫn chưa xố hết mối nghi ngờ trong lịng người dân. Vì vậy, biệp pháp nâng cao vị thế và uy tín của Chi nhánh là một trong những biệp pháp hữu hiệu nhất, nhằm nâng cao uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng như hiện nay, để tăng tính cạnh tranh thì Chi nhánh cần phải tự tạo hình ảnh riêng cho mình. Chi nhánh trước hết Ngân hàng phải là nơi đảm bảo an tồn tài sản của khách hàng, phải đảm bảo “gửi tiền thuận lợi, rút tiền dễ dàng”. Một vấn đề khơng kém phần quan trọng trong việc tạo lịng tin cho khách hàng đĩ là Chi nhánh phải cơng khai báo cáo hiệu quả hoạt động của mình trước cơng chúng. Như vậy mới cĩ cơ sở để người dân tin tưởng vào sự hoạt động hiệu quả của Chi nhánh. Chiến lược khách hàng Khách hàng là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của Chi nhánh. Hoạt động của Chi nhánh đạt hiệu quả thì tất yếu chi nhánh sẽ mở rộng quy mơ, chất lượng kinh doanh của mình. Vì vậy Ngân hàng luơn đổi mới phương thức chiến lược, chính sách, kế hoạch trong từng thời kỳ để phù hợp với nền kinh tế thị trường, với quy luật cạnh tranh và phát huy địa bàn hoạt động của mình nhằm duy trì khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới. - Nhân các ngày lễ lớn, hoặc nhân ngày sinh nhật của các khách hàng lớn và cĩ uy tín cao, Chi nhánh nên gửi tặng phẩm cĩ giá trị cho khách hàng. Việc làm này Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. SVTH: Nguyễn Thị Đây Trang 38 gây được nhiều thiện cảm với khách hàng, từ đĩ khách hàng sẽ quan tâm và cĩ cái nhìn thiện cảm hơn đối với Chi nhánh. Thơng qua việc làm này Chi nhánh sẽ cĩ thêm nhiều khách hàng mới. - Hàng năm, Chi nhánh nên tổ chức các ngày Hội nghị khách hàng theo từng nhĩm khách hàng để giới thiệu hoạt động của Chi nhánh theo từng chủ đề. Qua đĩ giúp khách hàng nắm bắt được từng nội dung, kế hoạch hoạt động và phát triển của Chi nhánh trong tương lai. Đồng thời Chi nhánh cũng nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của khách hàng đối với Chi nhánh để kịp thời điều chỉnh và phục vụ tốt hơn. 4.4.2 Hạn c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VÒ.pdf
Tài liệu liên quan