Tài liệu Khóa luận oạt động gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu: Đề tài : Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam
Trần Thị Thu Thủy A8K37E Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
*******************************
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠT ĐỘNG GIA CễNG HÀNG XUẤT KHẨU
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI
VỚI HÀNG GIA CễNG XUẤT KHẨU
Sinh viờn thực hiện : Phạm Dương Hiếu
Lớp : Anh 2-K37
Giỏo viờn hướng dẫn : TS. Phạm Duy Liờn
Đề tài : Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam
Trần Thị Thu Thủy A8K37E Trang 2
MỤC LỤC
Lời núi đầu
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HểA ĐƯỜNG BIỂN
BẰNG CONTAINER
I. Khỏi quỏt chung về giao nhận............................................................................ 1
1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận ............................................ 1
2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận ................................................................. 4
3. Vai ...
97 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận oạt động gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
*******************************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI
VỚI HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU
Sinh viên thực hiện : Phạm Dương Hiếu
Lớp : Anh 2-K37
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Duy Liên
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 2
MỤC LỤC
Lời nói đầu
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN
BẰNG CONTAINER
I. Khỏi quỏt chung về giao nhận............................................................................ 1
1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận ............................................ 1
2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận ................................................................. 4
3. Vai trũ của người giao nhận trong thương mại quốc tế ............................. 7
3.1. Mụi giới hải quan ............................................................................ 7
3.2. Đại lý............................................................................................... 8
3.3. Người gom hàng.............................................................................. 8
3.4. Người chuyên chở ........................................................................... 8
3.5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức ....................................... 9
II. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ................................ 10
1. Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng
Container ....................................................................................................................... 10
2. Quy trỡnh giao nhận hàng húa bằng Container ......................................... 11
2.1. Đối với hàng xuất khẩu.................................................................... 11
2.2. Đối với hàng nhập khẩu................................................................... 13
3. Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container với giao nhận
hàng húa truyền thống.................................................................................................... 15
3.1. Đối tượng giao nhận ........................................................................ 16
3.2. Địa điểm giao nhận.......................................................................... 16
3.3. Điều kiện cơ sở giao hàng ............................................................... 16
3.4. Chứng từ dựng trong giao nhận hàng húa bằng Container................ 17
3.5. Vấn đề bảo hiểm .............................................................................. 18
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 3
3.6. Rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa............................................. 19
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER
Ở VIỆT NAM
I.Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam......... 21
1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận tại Việt Nam ............................... 21
1.1. Luật quốc tế ..................................................................................... 21
1.1.1. Liên quan đến buôn bán quốc tế............................................ 21
1.1.2. Liên quan đến vận tải ............................................................ 22
1.1.3. Liên quan đến thanh toán ...................................................... 23
1.2. Luật quốc gia ................................................................................... 23
1.3. Hợp đồng......................................................................................... 23
2. Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam trong
thời gian qua.................................................................................................................. 24
II. Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng
Container tại Việt Nam................................................................................ 30
1. Nhu cầu giao nhận.................................................................................... 30
2. Thị trường giao nhận và cạnh tranh trên thị trường giao nhận................... 32
2.1. Thị trường nội địa............................................................................ 32
2.2. Thị trường thế giới........................................................................... 33
2.3. Đối thủ cạnh tranh ........................................................................... 45
3. Đánh giá về hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container................. 49
3.1. Những ưu điểm đạt được ................................................................. 49
3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn ................................................................. 51
III. Một số lưu ý khi giao nhận hàng húa đường biển bằng Container ................ 53
1. Khi thuờ và trả Container ......................................................................... 53
2. Vận đơn Container ................................................................................... 54
3. Điều kiện bảo hiểm................................................................................... 55
4. Chất xếp hàng trong Container ................................................................. 55
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 4
4.1. Đặc điểm hàng hoá chuyên chở ....................................................... 56
4.2. Đặc điểm loại, kiểu Container dựng chuyờn chở ............................. 56
4.3. Kỹ thuật chốn lút, chất xếp trong Container..................................... 57
4.4. Đọng nước trên hàng và Container .................................................. 58
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TẠI VIỆT NAM
I. Mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đường
biển bằng Container tại Việt Nam................................................................. 60
1. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại
Việt Nam ....................................................................................................................... 60
2. Mục tiêu, phương hướng phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển
bằng Container của Việt Nam trong thời gian tới ........................................................... 61
2.1. Mục tiờu chung................................................................................ 61
2.2. Định hướng phát triển...................................................................... 62
II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng
Container ..................................................................................................................... 63
1. Giải pháp từ phía Nhà nước...................................................................... 63
1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước về giao
nhận, thiết lập khung pháp lý phự hợp với điều kiện giao nhận tại Việt Nam......... 63
1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động giao nhận ............ 64
1.3. Đầu tư, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
phục vụ cho cụng tỏc giao nhận...................................................... 65
1.4. Phê chuẩn, tham gia các công ước quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải.. 68
2. Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp............................................................... 69
2.1. Các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ............................ 69
2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.............................................. 69
2.1.2. Hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác
giao nhận và quản lý ............................................................. 69
2.2. Giải pháp về thị trường.................................................................... 71
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 5
2.2.1. Tăng cường nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để
mở rộng thị trường................................................................ 71
2.2.2. Gắn giao nhận hàng húa quốc tế với giao nhận, bảo quản
hàng hóa trong nước ............................................................. 73
2.2.3. Giỏ cả dịch vụ....................................................................... 73
2.2.4. Tạo dựng uy tớn trong kinh doanh, giữ vững tớn nhiệm với
khỏch hàng ........................................................................... 75
2.3. Giải phỏp về nghiệp vụ.................................................................... 76
2.3.1. Xây dựng chiến lược Marketing và sử dụng công nghệ
Marketing ............................................................................. 76
2.3.2. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người giao nhận........ 76
2.3.3. Xõy dựng quy trỡnh chuẩn trong giao nhận .......................... 77
2.3.4. Tiếp cận “ Thương mại không có chứng từ” ......................... 80
2.3.5. Mở rộng vai trũ của người giao nhận .................................... 80
2.4. Giải phỏp về quản lý........................................................................ 80
2.4.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý ................... 80
2.4.2. Liên doanh liên kết với các công ty giao nhận nước ngoài,
tham gia Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA... 81
2.4.3. Nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho
các cán bộ giao nhận............................................................. 82
2.4.4. Chuẩn húa chứng từ trong giao nhận..................................... 83
Lời kết
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 6
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh nghiệm cho thấy, trong nhiều năm qua, trên thế giới, những quốc gia
có biển là những quốc gia luôn có lợi thế rất lớn trong cuộc cạnh tranh để phỏt
triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
Việt Nam cũng là một quốc gia có nhiều tiềm năng kinh tế biển, một trong
số đó là giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container . Ngày nay, phương
thức giao nhận này trở nên thường xuyên và phổ biến vỡ nú đem lại hiệu quả
kinh tế hết sức tớch cực: nhanh chúng, an toàn, tiết kiệm và tiện lợi.
Một dấu hiệu đáng khích lệ đối với thị trường giao nhận nước ta là, chỉ vài
năm sau đổi mới, nhiều hóng tàu Container tờn tuổi quốc tế đó mở tuyến vận
chuyển Container vào Việt Nam qua cỏc trọng cảng tại thành phố Hồ Chớ
Minh và Hải Phũng, khơi dậy một thị trường sôi động về giao nhận và vận
chuyển Container ở Việt Nam. Điều đó rất có lợi cho việc đẩy mạnh xuất nhập
khẩu, phát triển giao lưu với nước ngoài.
Tuy nhiờn giao nhận hàng hóa bằng Container ở nước ta hóy cũn quỏ non
trẻ. Nú vừa trải qua mươi năm phát triển và cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn
thiện trên nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, tổ chức quản lý, luật pháp... nhằm khai thác
tối đa hiệu quả của phương thức giao nhận mới mẻ này, phự hợp với tỡnh hỡnh
và đặc điểm của đất nước.
Vỡ lẽ đó, em mạnh dạn đưa ra đề tài "Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng
hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam", với hy vọng khiêm tốn là được
đóng góp một viên gạch nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển đi lên của nước nhà.
Nội dung của đề tài gồm ba chương:
Chương I : Khái quát về giao nhận hàng hóa bằng Container
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 7
Chương II : Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container
ở Việt Nam
Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa
đường biển bằng Container ở Việt Nam
Trong quỏ trỡnh thực hiện, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan,
đề tài có thể chưa đầy đủ và cũn nhiều sai sút. Em rất mong được sự thông cảm,
góp ý xõy dựng của quý thầy cụ cựng cỏc bạn sinh viờn. Qua đây, em cũng xin
được bày tỏ lũng biết ơn chân thành, sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS.
Nguyễn Như Tiến,người đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ và động viên em trong suốt quá
trỡnh thực hiện đề tài.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 8
Chương I
KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HểA BẰNG CONTAINER
I. Khỏi quỏt chung về giao nhận
Như chúng ta đều biết, Việt Nam là một trong những quốc gia ở khu vực
Đông Nam Á có lợi thế nằm trên trục đường hàng hải quốc tế sôi động nhất trên
thế giới, nối liền các thị trường hàng hải rộng lớn giữa Đông và Tây bán cầu.
Nhận thấy lợi thế về vị trí địa lý của mỡnh, Việt Nam đó tớch cực đa dạng
hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại, đưa lĩnh vực thương mại Việt Nam
phát triển không ngừng. Khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng
làm cho thị trường hàng hải Việt Nam ngày càng trở nờn hấp dẫn. Chớnh vỡ
vậy, trong thời gian từ năm 1990 đến nay, đó cú hơn 20 hóng tàu hàng đầu thế
giới có mặt tại Việt Nam như Evergreen, APL, Cosco, Sealand, Maersk Hanjin,
NOL, NYK, P&O, Nedlloyd... Sự hiện diện của các hóng tàu này đó làm cho thị
trường hàng hải nước ta thêm sôi động.
Cùng với sự phát triển của hoạt động vận tải, hoạt động giao nhận cũng diễn
ra không kém phần nhộn nhịp. Có thể nói, chính sự cạnh tranh thị trường giao
nhận là một trong những yếu tố làm sôi động hóa thị trường hàng hải Việt Nam.
Trước khi đi sâu phân tích thực trạng thị trường giao nhận trong thời gian
qua, chúng ta hóy tỡm hiểu một số vấn đề liên quan đến giao nhận, cụ thể: giao
nhận là gỡ? Phạm vi giao nhận ra sao? Vai trũ của người giao nhận như thế nào?
...
1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận
Đặc điểm của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những nước
khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc
giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua. Để
cho quá trỡnh vận chuyển đó bắt đầu được, tiếp tục được và kết thúc được, tức
là hàng hóa đến được tay người mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc
khác nhau liên quan đến quá trỡnh chuyờn chở, như bao bỡ, đóng gói, lưu kho,
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 9
đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng
hóa ở dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu, giao hàng cho người nhận. Những công
việc đó được gọi là dịch vụ giao nhận.
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) theo Quy tắc mẫu của
FIATA về dịch vụ giao nhận, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận
chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như
các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải
quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng
hóa.
Theo Luật Thương mại Việt Nam, "Giao nhận hàng hóa là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, lưu bói, làm cỏc thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác
có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của
người vận tải hoặc của người giao nhận khác".
Như vậy, giao nhận gắn liền với vận tải nhưng giao nhận không phải là vận
tải. Giao nhận lo liệu cho hàng hóa được vận tải tới nơi tiêu thụ nhưng không
phải chỉ lo riêng vận tải mà cũn làm nhiều cụng việc khỏc liờn quan đến vận tải.
Thực chất, giao nhận là việc tổ chức quá trỡnh chuyờn chở hàng húa từ nơi gửi
hàng đến nơi nhận hàng và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trỡnh
chuyờn chở đó, theo sự ủy thác của khách hàng.
Trước đây, giao nhận có thể do người xuất nhập khẩu hoặc người chuyên chở
tiến hành. Nhưng ngày nay, do buôn bán quốc tế phát triển, giao nhận dần dần
được chuyên môn hóa và tách ra thành một ngành độc lập do các tổ chức (công
ty) giao nhận tiến hành.
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder,
Freight Forwarder, Forwarding Agent). Cụ thể hơn, người giao nhận là người
thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng. Người giao
nhận có thể là chủ hàng (khi anh ta tự đứng ra thực hiện công việc giao nhận cho
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 10
hàng hóa của mỡnh), là chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiện dịch vụ
giao nhận), cụng ty xếp dỡ hay kho hàng, hoặc người giao nhận chuyên nghiệp
hay bất kỳ một người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng
húa.
Theo Luật Thương mại Việt Nam, thỡ người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa
là "thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng
húa".
Theo Liờn đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận ( FIATA), người giao nhận là
người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động
vỡ lợi ớch của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên
chở. Người giao nhận cũng là người đảm nhận thực hiện các công việc liên quan
đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải
quan, kiểm hóa.... Định nghĩa của FIATA khẳng định rừ, người giao nhận không
phải là người chuyên chở. Họ hoạt động theo hợp đồng ủy thác ký với chủ hàng,
đồng thời, tiến hành nhiều việc khác trong phạm vi được ủy thác để đưa hàng
hóa từ nơi này đến nơi khác theo những điều khoản đó cam kết. Theo vận đơn
vận tải đa phương thức lưu thông được của FIATA (FBL) người giao nhận có
nghĩa là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) đó phỏt hành vận đơn
FBL, được ghi tên trên mặt vận đơn FBL và nhận trách nhiệm thực hiện hợp
đồng vận tải đa phương thức với tư cách là người chuyên chở. Theo đó, vai trũ
của người giao nhận đó được mở rộng hơn. Người giao nhận không chỉ làm đại
lý cho người ủy thác cũn hoạt động như một người chuyên chở.
Ở các nước khác nhau, tên gọi người kinh doanh giao nhận cũng khác nhau,
như Đại lý hải quan (Customs house Agent), Môi giới hải quan (Customs
Broker), Đại lý thanh toán (Clearing Agent), Đaị lý gửi hàng và giao nhận
(Shipping and Forwarding Agent), Người chuyên chở chính (Principal Carrier)
... Tuy nhiên, dù kinh doanh dưới tên nào đi nữa thỡ bản chất hoạt động kinh
doanh của họ cũng đều là cung cấp dịch vụ giao nhận mà thụi.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 11
2 . Phạm vi của dịch vụ giao nhận
Giao nhận là một ngành dịch vụ có lịch sử phát triển lâu đời, cách đây khoảng
500 - 600 năm, khi Châu Âu cũn bao gồm nhiều thực thể nhỏ, thường chỉ là
những thành phố có tường thành công sự bao quanh. Công việc giao nhận khi đó
chỉ là một chủ thầu đứng ra thu xếp vận chuyển đường dài giữa các thành phố
bằng cách sử dụng các trạm dịch vụ nhỏ để chuyển tải hàng hóa đến những nơi
xa xôi. Sau này, do sự mở rộng các quan hệ buôn bán quốc tế và sự phát triển
các phương thức vận tải, phạm vi các hoạt động giao nhận ngày càng mở rộng.
Phạm vi các dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận.
Trừ khi bản thân người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tham gia vào bất
kỳ một khâu, thủ tục hoặc chứng từ nào đó, thông thường người giao nhận thay
mặt người gửi hàng (người nhận hàng) lo liệu quá trỡnh vận chuyển hàng húa
qua cỏc cụng đoạn cho đến tay người nhận hàng cuối cùng. Người giao nhận có
thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý hoặc thuê dịch vụ
của những người thứ ba khác. Những dịch vụ người giao nhận thường tiến hành
là :
a. Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu):
Theo những chỉ dẫn của người gửi hàng (người xuất khẩu) người giao nhận
sẽ:
- Làm tư vấn cho người gửi hàng (chủ hàng) trong việc tổ chức chuyên chở
hàng hóa: người giao nhận sẽ tư vấn cho chủ hàng để chọn được tuyến đường,
phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp nhất, có lợi nhất cho chủ
hàng.
- Ký kết hợp đồng vận tải (lưu cước) với người chuyên chở đó chọn.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 12
- Nhận hàng và cấp những chứng từ phù hợp; gom hàng giúp chủ hàng trong
trường hợp cần thiết.
- Nghiên cứu những điều khoản của L/C và tất cả những luật lệ hay quy định
của Chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu,
cũng như ở bất kỳ nước quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từ cần thiết .
- Đóng gói hàng hóa (nếu cần).
- Lo việc lưu kho cho hàng hóa (nếu cần) .
- Cân, đo hàng hóa, làm các thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch.
- Mua bảo hiểm cho hàng húa (nếu cần).
- Tổ chức vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, lo
các thủ tục, chứng từ có liên quan và giao hàng cho người chuyên chở.
- Lo việc giao dịch ngoại hối (nếu cú).
- Gom hàng (nếu cần) để sử dụng tốt trọng tải và dung tích của công cụ,
phương tiện vận tải, gúp phần giảm chi phớ vận tải.
- Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cước cho việc chuyên
chở
- Nhận B/L đó ký của việc chuyờn chở giao cho người gửi hàng.
- Thu xếp việc chuyển tải trên đường (nếu cần).
- Giỏm sỏt việc vận chuyển hàng hóa trên đường đưa tới người nhận hàng
thông qua mối liên hệ với người chuyên chở và các đại lý của người giao nhận
ở nước ngoài và giao hàng cho người nhận.
- Ghi nhận những tổn thất (nếu cú).
- Giúp đỡ người gửi hàng khiếu nại người chuyên chở về những tổn thất của
hàng húa (nếu cần).
- Tu bổ, tỏi chế và bỏn hàng húa (nếu cần).
b . Thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu):
Theo chỉ dẫn của người nhận hàng (người nhập khẩu), người giao nhận sẽ :
- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng húa
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 13
- Thông báo việc đi đến của các phương tiện vận tải.
- Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng
hóa.
- Nhận hàng từ người chuyên chở và thanh toán cước (nếu cần).
- Thu xếp việc khai bỏo hải quan, trả lệ phớ, thuế và những phí khác cho hải
quan và các nhà đương cục khác.
- Thu xếp việc lưu kho quá cảnh (nếu cần).
- Giao hàng đó làm xong thủ tục hải quan cho người nhận hàng.
- Giúp đỡ người nhận hàng khiếu nại người chuyên chở về tổn thất của hàng
hóa (nếu có).
- Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng (nếu cần)...
c . Những dịch vụ khỏc:
Tuỳ theo yêu cầu của chủ hàng, người giao nhận có thể làm những công việc
khác gồm những dịch vụ đặc biệt nảy sinh trong quá trỡnh chuyờn chở như gom
hàng, những dịch vụ liờn quan tới hàng cụng trỡnh, cụng trỡnh chỡa khúa trao
tay, hàng quần ỏo treo trờn mắc ỏo, hàng triển lóm ở nước ngoài...
Người giao nhận cũng có thể tư vấn cho khách hàng về thị trường (thông báo
nhu cầu tiêu dùng, tỡnh hỡnh cạnh tranh, những thị trường mới và xu hướng
phát triển chiến lược xuất nhập khẩu ...) hay chi tiết các điều khoản thích hợp
cần đưa vào hợp đồng mua bán ngoại thương... Tóm lại, tất cả các vấn đề có liên
quan đến công việc kinh doanh của anh ta.
* Hàng hóa đặc biệt:
Người giao nhận thường làm hàng bách hóa bao gồm nhiều loại: thành phẩm,
bán thành phẩm, hàng sơ chế và những hàng hóa khác trong giao lưu buôn bán.
Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, người giao nhận cũng có thể làm
những dịch vụ khác có liên quan đến hàng đặc biệt, thậm chí có những người
giao nhận chuyên làm những dịch vụ này. Ví dụ những dịch vụ đó là:
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 14
+ Vận chuyển hàng cụng trỡnh: bao gồm vận chuyển mỏy múc nặng, thiết
bị... để xây dựng những công trỡnh lớn như sân bay, nhà máy hóa chất, nhà máy
thủy điện, cơ sở lọc dầu ... từ nơi sản xuất đến nơi xây dựng.
Việc di chuyển những hàng hóa này cần phải có kế hoạch cẩn thận để đảm
bảo giao hàng đúng thời hạn và có thể cần phải sử dụng cần cẩu loại nặng, xe tải
ngoại cỡ, tàu chở hàng loại đặc biệt. Đây là một lĩnh vực chuyên môn hóa của
người giao nhận.
+ Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng mắc: Đó là những hàng hóa chuyên chở
bằng những chiếc mắc áo treo trên giá trong những Container đặc biệt và ở nơi
đến chúng được chuyển tiếp thẳng từ Container vào cửa hàng để bày bán. Cách
này loại bỏ được việc phải chế biến lại quần áo nếu đóng nhồi trong Container
và đồng thời tránh được ẩm ướt, bụi...
+ Hàng triển lóm ở nước ngoài: Người giao nhận thường được tổ chức triển
lóm giao cho việc chuyờn chở hàng húa đến nơi triển lóm ở nước ngoài. Người
giao nhận phải tuân thủ những chỉ dẫn đặc biệt của họ về phương thức chuyên
chở, hỡnh thức vận chuyển, nơi làm thủ tục hải quan ở nước đến khi giao hàng
triển lóm và những chứng từ cần lập...
Rừ ràng, một khi cỏc quan hệ buụn bán ngày càng phát triển, danh mục các
hàng hóa trao đổi ngày càng phong phú, thỡ phạm vi của dịch vụ giao nhận cũng
ngày càng được mở rộng. Đồng thời, vai trũ to lớn của người giao nhận trong
thương mại là không thể phủ nhận.
3. Vai trũ của người giao nhận trong thương mại quốc tế
Như trên đó núi, do sự mở rộng của thương mại quốc tế và sự phát triển của
các phương thức vận tải, ngày nay, người giao nhận đóng vai trũ rất quan trọng
trong thương mại và vận tải quốc tế. Người giao nhận không chỉ làm các thủ tục
hải quan hoặc thuờ tàu mà cũn cung cấp cỏc dịch vụ trọn gúi về toàn bộ quỏ
trỡnh vận tải và trao đổi hàng hóa.
3.1. Mụi giới hải quan:
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 15
Khi mới ra đời, vai trũ truyền thống của người giao nhận chỉ thể hiện ở trong
nước. Các hoạt động của người giao nhận chỉ diễn ra trong đất nước của mỡnh.
Ở đây, người giao nhận tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu bằng việc
hoàn tất các thủ tục hải quan cho hàng hóa vào nước nhập khẩu với vai trũ là
một mụi giới hải quan (Customs Broker). Đồng thời, người giao nhận cũng lo
liệu thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu và dành chỗ chở hàng trong vận tải
quốc tế hoặc lưu cước với hóng tàu (trường hợp chuyên chở bằng đường biển)
với chi phí do người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu chịu tùy thuộc vào điều
kiện thương mại được chọn trong hợp đồng mua bán. Thông thường, tập quán
xuất khẩu hàng hóa theo điều kiện FOB thỡ chức năng của người giao nhận
được gọi là FOB - vận tải giao nhận (FOB - Freight Forwarding). Ở một số
nước như Pháp, Mỹ, hoạt động của người giao nhận yêu cầu phải cú giấy phộp
làm mụi giới hải quan.
3.2. Đại lý:
Trước đây, người giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của người chuyên
chở. Anh ta chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người chủ hàng và người
chuyên chở với tư cách là đại lý của người chủ hàng hoặc của người chuyên chở
hoặc là một trung gian môi giới. Khi người giao nhận đóng vai trũ là đại lý,
nhiệm vụ chủ yếu của anh ta là do khách hàng qui định. Người giao nhận ủy
thác từ chủ hàng hoặc người chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau
như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho... trên cơ
sở hợp đồng ủy thác.
3.3. Người gom hàng:
Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đó đóng vai trũ là người gom hàng, ban
đầu chỉ với vận tải đường sắt, sau đó mở rộng ra cả đường biển, đường hàng
không... và vận tải đa phương thức (đặc biệt là với sự ra đời và phát triển của
Container).
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 16
Khi đóng vai trũ là người gom hàng, người giao nhận nhân danh mỡnh thực
hiện nhiệm vụ gom hàng và cấp vận tải đơn gom hàng của mỡnh (House Bill of
Lading) hoặc biờn lai nhận hàng (Forwarder /s Certificate of Receipt) cho từng
chủ hàng lẻ. Khi đó, người gom hàng có thể đóng vai trũ là người chuyên chở
hoặc chỉ là người đại lý. Ngày nay, người giao nhận là một nguồn quan trọng
cung cấp dịch vụ gom hàng và đây cũng là một lĩnh vực mà người giao nhận
hoạt động rất có hiệu quả.
3.4. Người chuyên chở:
Trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trũ là người chuyên chở,
tức là người giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trỏch
nhiệm chuyờn chở hàng hóa từ một nơi này đến nơi khác. Khi đó, người giao
nhận không chỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi, lỗi lầm của mỡnh mà phải
chịu trỏch nhiệm về hành vi, lỗi lầm của người làm công, đại lý của mỡnh hay
bất kỳ một người nào khác mà anh ta sử dụng dịch vụ để thực hiện hợp đồng.
Nếu người giao nhận ký hợp đồng mà khụng trực tiếp chuyờn chở, thỡ người
giao nhận đóng vai trũ là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier). Cũn nếu
anh ta trực tiếp chuyờn chở thỡ anh ta sẽ là người chuyên chở trực tiếp
(Performing Carrier).
3.5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO - Multimodal Transport
Operator).
Trong vận tải đa phương thức, chỉ có một người phải chịu trách nhiệm về
hàng hóa trong toàn bộ hành trỡnh - đó là người kinh doanh vận tải đa phương
thức (MTO).
Trước xu thế phát triển mạnh mẽ của phương pháp vận tải này, người giao
nhận đó nhanh chúng nắm bắt cơ hội và đứng ra cung cấp dịch vụ vận tải đa
phương thức. Nghiệp vụ của MTO phụ thuộc vào mức độ gửi hàng của khách
hàng và khả năng thực tế của MTO. MTO có thể đảm nhận toàn bộ công việc
vận chuyển từ kho đến kho, kể cả việc đóng hàng vào Container, giám định hàng
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 17
hóa, lo liệu thủ tục hải quan ... nhưng cũng có thể chỉ đảm nhận từ trạm gửi hàng
lẻ Container (CFS Container Freight Station) đến CFS hoặc từ CFS đến kho của
người giao nhận và ngược lại. Tuy nhiên, dù thực hiện nghiệp vụ của MTO ở
mức độ nào thỡ khi đó đóng vai trũ của người kinh doanh vận tải đa phương
thức, người giao nhận đều có nghĩa vụ thực hiện tốt nhất hợp đồng và chịu trách
nhiệm đối với hàng hóa.
Túm lại, ngoài hai vai trũ truyền thống là mụi giới hải quan và đại lý ra, ngày
nay, người giao nhận cũn đảm nhận thêm nhiều vai trũ mới, cung cấp thờm
nhiều dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng, theo phương châm "an toàn
nhất, tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất", xứng đáng với tên gọi "kiến trúc sư của
ngành vận tải".
II. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container
1. Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng
Container
Ở Chõu Âu, từ thế kỷ thứ 10 trước Công Nguyên, giao nhận đó xuất hiện, mở
đầu bằng việc xây dựng các kho bói tại cỏc cảng và thành phố cảng để đón nhận
hàng hóa chuyên chở.
Người giao nhận lúc bấy giờ đó rất am hiểu về cỏc tuyến đường và các
phương tiện vận chuyển hàng hóa. Anh ta biết rừ những yờu cầu đặt ra đối với
từng loại hàng hóa khác nhau và chúng cần được bảo quản như thế nào.
Vào năm 1492, với sự phát hiện ra Tân thế giới, trung tâm thương mại thế
giới đó chuyển từ vựng Địa Trung Hải sang khu vực Đại Tây Dương.
Vào thế kỷ XVI, các công ty giao nhận chủ yếu là các công ty nhỏ. Họ tự phát
hành vận đơn riêng... Dần dần, họ liên kết với nhau, xây dựng cầu đường, cảng,
các tuyến giao thông liên tuyến... tạo đà cho hoạt động giao nhận phát triển.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 18
Thế kỷ XVIII là thời điểm đánh dấu việc các công ty giao nhận biết thu gom
những hàng hóa có cùng một địa chỉ đến để giao nhận. Đồng thời, các công ty
giao nhận cũng tiến hành thực hiện các dịch vụ bảo hiểm thay mặt cho chủ hàng.
Từ đây, giao nhận trở thành một ngành kinh doanh độc lập như chúng ta biết
hiện nay.
Nhiều công ty giao nhận ở Châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu biết liên kết lại để
thành lập các tổ chức giao nhận chuyên nghiệp. Nhiều hiệp hội giao nhận đó
xuất hiện ở Chõu Âu và Hiệp hội giao nhận quốc gia đầu tiên đó ra đời ở
Leipzig vào ngày 19/1/1880. Sau đó, vào năm 1926, Liên đoàn quốc tế các hiệp
hội giao nhận FIATA đó được thành lập tại Viên (Áo), từ các Hiệp hội giao
nhận quốc gia của 16 nước trên thế giới.
Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm phương thức vận chuyển tối ưu cho hàng hóa,
người ta đó phỏt hiện ra Container. Những cuộc thử nghiệm đầu tiên trong dịch
vụ Container diễn ra ở Mỹ từ năm 1956, khi con tàu Ideal X của công ty Sealand
(sau này là Pan Atlantic Steamship) thực hiện hành trỡnh chuyờn chở từ New
York đến Houston bằng cách dùng chiếc xe thùng cải tạo. Từ đó đến nay, vận
tải Container đó khụng ngừng lớn mạnh với tốc độ 10 -15%/ năm.
Song song với vận tải Container, giao nhận hàng hóa đường biển bằng
Container đó ra đời và liên tục phát triển. So với giao nhận hàng hóa truyền
thống, giao nhận hàng hóa bằng Container có nhiều đặc điểm khác biệt và tỏ ra
ưu việt hơn hẳn. Ngày nay, giao nhận hàng hóa bằng Container ở các nước
Châu Á chiếm khoảng 60 -70%, ở Châu Âu chiếm 50 - 60% tổng lượng hàng
hóa giao nhận. Ngày càng có nhiều cảng Container và tàu Container có trọng tải
lớn được hỡnh thành trờn thế giới. Nhiều quốc gia như Singapore, Hồng Kông...
là những nước có nguồn thu nhập đáng kể từ việc khai thác dịch vụ này. Trong
tương lai không xa, đây chắc chắn sẽ là lĩnh vực chiếm vị trí hàng đầu trong
ngành hàng hải toàn cầu.
2. Quy trỡnh giao nhận hàng húa đường biển bằng Container
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 19
Giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container có nhiều điểm khác biệt so
với giao nhận hàng hóa truyền thống, xuất phát từ sự khác biệt về phương pháp
gửi hàng. Theo đó, có các quy trỡnh giao nhận sau:
2.1. Đối với hàng xuất khẩu
2.1.1. Hàng gửi nguyờn Container ( FCL - Full Container Load ): FCL là xếp
hàng nguyên Container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm
đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi Container. Khi người gửi hàng có khối lượng
hàng đồng nhất đủ chứa một hoặc nhiều Container, người ta sẽ thuê một hoặc
nhiều Container để gửi hàng.
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác (sau đây gọi là chủ hàng) điền
vào Booking Note và đưa cho đại diện hóng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký
cựng với bản Danh mục hàng xuất khẩu (Cargo List).
- Sau khi ký Booking Note, hóng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ Container để chủ
hàng mượn và giao Packing List và Seal.
- Chủ hàng vận chuyển Container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mỡnh
để đóng hàng.
- Làm thủ tục hải quan.
- Tiến hành kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định và giám sát việc đóng hàng
vào Container.
- Hải quan niờm phong kẹp chỡ vào Container.
- Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List , nếu cần.
- Chủ hàng vận chuyển và giao Container cho tàu tại CY (Container Yard)
quy định hoặc hải quan cảng, trước khi hết thời gian quy định (Closing Time)
của từng chuyến tàu (thường là 8 tiếng trước khi bắt đầu xếp hàng) và lấy Mate/s
Receipt.
- Khi Container đó xếp lờn tàu thỡ mang Mate/s Receipt để đổi lấy vận đơn.
Lưu ý:
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 20
Việc đóng hàng vào Container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hàng hoặc
tại bói Container của người chuyên chở. Khi đó, chủ hàng phải vận chuyển hàng
hóa của mỡnh ra bói Container và đóng hàng vào Container.
2.1.2. Hàng gửi lẻ (LCL - Less Container Load): LCL là những lô hàng đóng
chung trong một Container mà người gom hàng ( người chuyên chở hoặc người
giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng và dỡ hàng vào - ra Container.
- Chủ hàng gửi Booking Note cho hóng tàu hoặc đại lý của hóng tàu, cung
cấp cho họ những thụng tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking Note
được chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hóng tàu về ngày, giờ, địa điểm
giao nhận hàng.
- Chủ hàng vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mỡnh trong nội địa
đến giao cho người giao hàng tại trạm đóng Container (CFS - Container Freight
Station) của người gom hàng và chịu chi phí này.
- Làm thủ tục hải quan.
- Kiểm tra, kiểm hóa, giám định và giám sát việc đóng hàng vào Container
của người chuyên chở hoặc người gom hàng.
- Hải quan niờm phong, kẹp chỡ Container.
- Chủ hàng chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan
đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục xuất khẩu.
- Chủ hàng nhận vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) từ người gom
hàng và trả cước hàng lẻ.
- Người chuyên chở xếp Container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến.
Lưu ý:
Người gom hàng có thể đảm nhận vai trũ là người chuyên chở thực, và cũng
có thể là người đứng ra tổ chức việc chuyên chở nhưng không có tàu.
+ Nếu là người chuyên chở thực:
Người gom hàng có trách nhiệm tiến hành chuyên chở hàng lẻ, ký phát vận
đơn thực LCL/LCL cho người gửi hàng, bốc Container xuống tàu, vận chuyển
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 21
đến cảng đích, dỡ Container ra khỏi tàu, vận chuyển đến bói trả hàng, dỡ hàng
và giao hàng lẻ cho người nhận hàng theo vận đơn mà mỡnh đó ký phỏt ở cảng
đi.
+ Nếu là người tổ chức chuyên chở:
Người gom hàng chịu trách nhiệm trong suốt quá trỡnh vận chuyển hàng từ
khi nhận hàng ở cảng đi cho đến khi giao xong ở cảng đích. Vận đơn ký phỏt là
vận đơn gom hàng, vận đơn thực hay vận đơn chủ (Master Ocean Bill of
Lading) do người chuyên chở thực sự cấp. Đây mới là người vận chuyển hàng
tới đích, dỡ Container ra khỏi tàu và đưa tới bói Container. Song, anh ta khụng
giao cho chủ hàng lẻ mà giao nguyên Container cho đại lý hoặc người đại diện
của người gom hàng ở cảng đích. Trên cơ sở HB/L, người gom hàng sẽ tiến
hành giao hàng cho chủ hàng lẻ.
Như vậy, người gom hàng không trực tiếp chuyên chở hàng hóa mà thông
qua một bên thứ ba. Lúc này nảy sinh một quan hệ mới : quan hệ giữa người
thuê tàu (người gom hàng) và người chuyên chở.
2.2. Đối với hàng nhập khẩu
2.2.1. Hàng nhận nguyờn Container
Quy trỡnh nhận hàng như sau:
- Khi nhận được thông báo tàu đến (Notice of Arrival), chủ hàng mang biên
lai gốc và giấy giới thiệu của cơ quan đến hóng tàu để lấy D/O.
- Chủ hàng thu xếp giấy tờ nhập khẩu.
- Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục, xuất trỡnh vận đơn hợp lệ
với người chuyên chở để nhận Container.
- Container được đưa về kho bói của chủ hàng, được kiểm hóa (có thể tiến
hành ngay tại CY của người chuyên chở).
- Chủ hàng dỡ hàng ra khỏi Container và hoàn trả Container rỗng đúng hạn
(nếu chậm trả, sẽ bị phạt).
2.2.2. Hàng nhận lẻ
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 22
- Khi tàu đến, người gom hàng sẽ tiến hành nhận Container nguyên từ người
chuyên chở và đưa về bói Container của mỡnh.
- Chủ hàng sau khi thu xếp giấy phộp nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho
lụ hàng xong, sẽ xuất trỡnh vận đơn hợp lệ với người gom hàng (vận đơn gom
hàng) để nhận hàng tại bói trả hàng ở cảng đích (CFS).
Trong quỏ trỡnh nhận hàng, nếu hàng húa cú hư hỏng, đổ vỡ, người gom
hàng phải lập đầy đủ giấy tờ, biên bản pháp lý cú sự chứng kiến của cỏc bờn
liờn quan để quy trách nhiệm sau này. Sau khi hàng đó dỡ xong, vỏ Container
rỗng sẽ được hoàn trả cho những người có trách nhiệm.
Ngoài hai phương pháp giao nhận hàng hóa nói trên, trong thực tiễn giao
nhận, cũn nảy sinh một phương pháp nữa : Kết hợp giữa phương pháp FCL và
LCL, cụ thể là:
+ Nhận nguyờn, giao lẻ (FCL / LCL).
+ Nhận lẻ, giao nguyờn (LCL / FCL).
Về bản chất thỡ phương pháp giao nhận kết hợp không có gỡ khỏc so với hai
phương pháp trước. Tuy nhiên, trong từng trường hợp, trách nhiệm của chủ hàng
và người chuyên chở có sự thay đổi cho phù hợp.
Nhỡn chung, giữa cỏc phương pháp giao nhận, đều có sự khác biệt ở một số
điểm cơ bản sau:
+ Địa điểm giao hàng.
+ Địa điểm nhận hàng.
+ Trách nhiệm đóng hàng.
+ Trỏch nhiệm dỡ hàng.
+ Trỏch nhiệm giải quyết Container rỗng.
Tiờu chớ
FCL /
FCL
LCL / LCL FCL /LCL LCL / FCL
1. Địa điểm giao hàng.
2. Địa điểm nhận hàng.
CY
CY
CFS
CFS
CY
CFS
CFS
CY
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 23
3. Trách nhiệm đóng hàng.
4. Trỏch nhiệm dỡ hàng.
5. Trỏch nhiệm giải quyết
Container rỗng.
Chủ hàng
Chủ hàng
Chủ hàng
Người vận tải
Người vận tải
Người vận tải
Chủ hàng
Người vận
tải
Người vận
tải
Người vận tải
Chủ hàng
Chủ hàng
Như vậy, tuỳ trường hợp cụ thể, chúng ta có những phương pháp giao hàng
khác nhau. Người giao nhận cần hướng dẫn khách hàng của mỡnh lựa chọn một
phương pháp thích hợp, tiết kiệm, đảm bảo đem lại hiệu quả tối ưu. Khi đó,
chẳng những người giao nhận nâng cao được uy tín, lợi thế của mỡnh mà cũn
gúp phần đem lại lợi ích cho chủ hàng, người chuyên chở và cho toàn xó hội.
3. Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container với
giao nhận hàng hóa truyền thống
Như trên đó phõn tớch, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm kiếm phương thức
vận tải tối ưu cho hàng hóa, người ta thấy rằng vận chuyển hàng hóa bằng
Container là phù hợp nhất cho vận tải hiện đại. Thực tế cũng đó chứng minh,
trọng tải tàu Container, cỏc đơn đặt hàng đóng tàu Container, số lượng hàng hóa
chuyên chở bằng Container, qua các năm đều tăng. Cùng với sự phát triển của
vận tải Container, dịch vụ giao nhận hàng hóa đóng trong Container cũng không
ngừng lớn mạnh. Giao nhận hàng hóa theo cách thức truyền thống ngày càng bị
“lấn sân”. Qua so sánh giữa hai phương pháp giao nhận, có thể thấy nổi lên một
số điểm khác nhau, nhiều trong số đó lại là những ưu điểm của phương pháp
giao nhận hàng hóa bằng Container.
3. 1. Đối tượng giao nhận
Khỏc với giao nhận hàng hóa truyền thống, trong giao nhận hàng hóa đường
biển bằng Container, đối tượng giao nhận lại là Container (đó cú hàng). Đây
cũng chính là cơ sở để tính cước vận tải. Trong chuyên chở hàng hóa bằng
Container, đơn vị tính cước là Container (20 feet hoặc 40 feet), mà không phụ
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 24
thuộc vào khối lượng hàng hóa xếp trong Container. Tuy nhiên, do đối tượng
giao nhận là Container mà không phải là hàng hóa, nên trước khi đóng hàng vào
Container, người giao nhận không kiểm tra tỡnh trạng hàng húa một cỏch cẩn
thận, để có những ghi chú cần thiết thỡ người giao nhận có thể sẽ phải gánh chịu
những trách nhiệm hết sức nặng nề đối với những tổn thất của hàng hóa, nhất là
khi hàng hóa phải trải qua những chuyến hành trỡnh dài ngày trờn biển, đối mặt
với những diễn biến phức tạp của tự nhiên, mà người chuyên chở không được
phép mở Container để kiểm tra hàng hóa bên trong. Do vậy, người giao nhận
cần hết sức lưu ý những vấn đề này.
3. 2. Địa điểm giao nhận
Khi hàng hóa xuất nhập khẩu được đóng vào Container thỡ địa điểm giao
hàng khụng cũn là lan can tàu nữa. Thay vào đó, địa điểm giao hàng là bói
Container hoặc trạm đóng hàng. Tại đây, khi hàng hóa được nhận để chở và cấp
chứng từ thỡ người bán hết trách nhiệm và hàng được coi là đó giao cho người
mua.
3. 3. Điều kiện cơ sở giao hàng
Cùng với sự ra đời và phát triển của Container, các điều kiện cơ sở giao hàng
bằng đường biển thông dụng, phổ biến như FOB, CIF hoặc CFR cũng lần lượt
có sự thay đổi.
Điều kiện FOB (cảng đi) và CIF (cảng đến), có thể nói là quá quen thuộc với
các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam. Theo đó, điểm di chuyển rủi ro và chi phí từ
tay người bán sang tay người mua là khi hàng hóa qua lan can tàu. Tuy nhiên,
khi giao hàng trong Container như đó phõn tớch ở trờn, lan can tàu trở nờn mất
ý nghĩa. Địa điểm giao hàng được xác định là CY hoặc CFS.
Hơn nữa, tại hầu hết các nước, quá trỡnh vận chuyển hàng húa từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ phải trải qua ít nhất 2 dạng phương tiện vận chuyển. Trong đó,
vận chuyển nội địa cũng không kém phần quan trọng. Do đó, các điều kiện cơ sở
giao hàng truyền thống FOB, CIF, CFR là không phù hợp, đũi hỏi phải được
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 25
thay thế bởi các điều kiện cơ sở giao hàng khác, thực tiễn hơn, cụ thể là FCA,
CIP, CPT...
3. 4. Chứng từ dựng trong giao nhận hàng húa bằng Container
Trong giao nhận hàng hóa truyền thống, sau khi hàng hóa được nhận để xếp
(hoặc hàng hóa đó xếp lờn tàu), người chuyên chở sẽ ký phát vận đơn “nhận để
xếp” (hoặc vận đơn “đó xếp hàng” ). Đồng thời, trên vận đơn chủ yếu là những
thông tin liên quan đến hàng hóa chuyên chở. Về mặt hỡnh thức, vận đơn của
các hóng tàu là tương đối giống nhau. Trong khi đó, đối với giao nhận hàng hóa
đường biển bằng Container, vẫn chưa có sự đồng nhất quốc tế về thủ tục chứng
từ cũng như về khuôn khổ nội dung của các loại vận đơn đó phỏt hành.
Xột về mặt hỡnh thức, vận đơn do ngưũi giao nhận cấp thường là:
+ Vận đơn vận tải đa phương thức của FIATA (FBL) : Vận đơn này do
FIATA phát hành, đó được phũng thương mại quốc tế và các ngân hàng chấp
nhận. Vận đơn này do người giao nhận cấp khi chuyên chở hàng hóa bằng vận
tải đa phương thức hoặc vận tải đường biển. Vận đơn này cũng được Ngân hàng
chấp nhận khi thanh toán bằng L/C, vỡ khi cấp vận đơn này, người giao nhận
phải đóng vai trũ là người chuyên chở hoặc người kinh doanh vận tải đa
phương thức (MTO) .
+ Chứng nhận vận chuyển hàng húa (Forwarder/s Certificate of Transport).
Người giao nhận thông qua đại lý do anh ta chỉ định, có trách nhiệm giao hàng
tại nơi đến cho người cầm chứng từ phù hợp với những điều kiện nêu trong
chứng từ FCT.
+ Vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) : là B/L mà người gom hàng cấp
cho các chủ hàng lẻ khi họ tiến hành dịch vụ gom hàng hóa và các chủ hàng lẻ
sử dụng nó để nhận hàng từ đại lý của người gom hàng nơi hàng đến.
Xét về mặt nội dung, một vận đơn Container được coi là hoàn hảo nếu trên
đó không có những ghi chú xấu về Container và tỡnh trạng Container, chứ
khụng phải về hàng húa. Thờm vào đó, do vận đơn Container được ký phỏt
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 26
trước khi Container được xếp lên tàu, do đó, vận đơn cấp cho chủ hàng thường
là vận đơn “nhận hàng để xếp” (Received for Shipment Bill of Lading) .
Khi nhận vận đơn, chủ hàng cần tỡm hiểu kỹ về vận đơn, nội dung ghi trên
vận đơn, tránh những nhầm lẫn , sai sót dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
3. 5. Vấn đề bảo hiểm
Mặc dự vẫn cần cỏc biện phỏp cẩn trọng để tránh rủi ro trong quá trỡnh vận
chuyển bằng Container (Vớ dụ: hư hỏng do nóng, dập nát, sóng đánh vào
Container trên boong khi thời tiết xấu...), nhưng xét một cách tổng quát,
Container có tác dụng giảm thiểu hoặc tránh bớt nhiều thiệt hại cũng như những
rủi ro như mất cắp, không giao hàng, ẩm, bẩn... Từ đó, giảm bớt trách nhiệm cho
người giao nhận.
Trong giao nhận hàng hóa truyền thống, khối lượng hàng hóa được quy định
rừ trờn biờn lai và đây cũng chính là cơ sở để tính toán giới hạn trách nhiệm bồi
thường. Đối với việc giao nhận hàng bằng Container, nếu số kiện hàng trong
Container không được kê khai cụ thể trên biên lai, thỡ chớnh Container sẽ được
xem là một đơn vị để xác định giới hạn về trách nhiệm.
Giao nhận và vận chuyển hàng hóa đóng trong Container có thể làm phát
sinh tổn thất không chỉ đối với hàng hóa mà cũn đối với cả bản thân Container.
Do đó, xuất hiện một hỡnh thức bảo hiểm mới : bảo hiểm Container.
Bảo hiểm Container là từ tổng quát bao gồm ba loại sau đây:
+ Bảo hiểm cho chớnh Container.
+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với bên thứ ba.
+ Bảo hiểm bồi thường hàng hóa cho người khai thác Container.
Khác với bảo hiểm hàng hóa đường biển thông thường, thời hạn và phạm vi
bảo hiểm thay đổi theo phạm vi vận tải và điều kiện của hợp đồng mua bán, bảo
hiểm Container là bảo hiểm định kỳ với thời hạn là 1 năm và phạm vi bảo hiểm
bao gồm mọi di chuyển của Container nếu cũn trong thời hạn bảo hiểm...
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 27
Nhỡn chung, tổn thất và rủi ro xảy đến với hàng hóa trong Container giảm đi
đáng kể so với hàng hóa giao nhận vận chuyển thông thường, nhờ đó, phí bảo
hiểm cũng thấp hơn rất nhiều. Đây chính là yếu tố làm giảm giá cả, làm tăng khả
năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường, góp phần đem lại sự thành công
cho doanh nghiệp.
3.6. Rỳt ngắn thời gian lưu thông hàng hóa
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển bằng Container sẽ làm giảm
thời gian lưu thông hàng hóa.
Sau khi ký hợp đồng với đối tác nước ngoài, quan tâm chính của khách hàng
là hàng hóa có đến được đúng lịch và trong tỡnh trạng tốt hay không. Để đáp
ứng yêu cầu này, người gửi hàng nhận thấy giao hàng trong Container là thích
hợp, thời gian giao hàng và thời gian chuyển tải ngắn, thủ tục giao hàng nhanh
gọn, độ tin cậy và chính xác cũng được đảm bảo, rút ngắn thời gian lưu thông
hàng húa.
Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những hàng hóa đũi hỏi cú tớnh thời vụ,
bởi lẽ hàng húa càng ở lõu trờn đường thỡ càng dễ hư hỏng, lỡ thời cơ chiếm
lĩnh thị trường và dễ bị biến động về giá cả.
Hơn nữa, hàng hóa lưu thông chậm sẽ kéo dài thời gian luân chuyển vốn, làm
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó, hợp đồng mua bán ngoại thương có được kết thúc tốt đẹp, nhanh
chóng hay không, không thể không nhắc đến hiệu quả của giao nhận hàng hóa
bằng Container.
Ngoài những khỏc nhau trên đây, giao nhận hàng hóa bằng đường biển bằng
Container đũi hỏi người giao nhận phải có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể cho
chủ hàng trước khi tiếp nhận hàng hóa, căn cứ vào đặc điểm hàng hóa chuyên
chở, loại Container sử dụng, tuyến đường chuyên chở, phong tục tập quán của
nơi tiếp nhận hàng... Bởi lẽ, vận chuyển hàng hóa bằng Container từ lâu vẫn
được xem là phương thức vận chuyển kén hàng hơn cả . Đặc biệt, khi nói tới
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 28
giao nhận hàng hóa bằng Container, không thể không nói đến dịch vụ gom hàng.
Gom hàng (Consolidation or Groupage) là việc tập hợp những lô hàng lẻ từ
nhiều người gửi ở cùng một nơi đi thành những lô hàng nguyên để gửi và giao
cho nhiều người nhận ở cùng một nơi đến. Gom hàng đem lại lợi ích cho tất cả
các bên có tham gia. Gom hàng không chỉ làm tăng thu cho người giao nhận mà
cũn giảm chi cho người gửi hàng, do đó làm giảm giá thành xuất khẩu, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế, một điều không thể dễ dàng đạt được.
* Tóm lại, tuy mới ra đời và phát triển trong thời gian gần đây, song, giao
nhận hàng hóa đường biển bằng Container đó chứng tỏ nhiều ưu việt, hơn hẳn
phương pháp giao nhận truyền thống. Trong tương lai, đây chắc chắn sẽ là một
thị trường vô cùng sôi động, hứa hẹn nhiều điều bất ngờ, thú vị .
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 29
Chương II
THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG
CONTAINER Ở VIỆT NAM
I. Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt
Nam
1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận tại Việt Nam
Cơ sở pháp lý để điều chỉnh các mối quan hệ và giải quyết cỏc vấn đề có liên
quan đến giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam là các quy
phạm pháp luật quốc tế và các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt
Nam về giao nhận vận tải, các loại hợp đồng và L/C.
1.1. Luật quốc tế
1.1.1. Liên quan đến buôn bỏn quốc tế
Giao nhận và ngoại thương có mối quan hệ khắn khít chặt chẽ với nhau, thúc
đẩy nhau cùng phát triển. Hàng hóa xuất nhập khẩu càng nhiều, hoạt động giao
nhận càng sôi động. Ngược lại, giao nhận càng phát triển, tốc độ giao nhận
nhanh, sẽ càng làm tăng khối lượng hàng hóa giao nhận .
Do vậy, nhắc đến cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận, không thể không
nhắc đến Công ước Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(Cũn gọi là Cụng ước Viên về mua bán quốc tế hàng hóa - The Vienna
Convention on International Sale of Goods ) và các điều kiện thương mại quốc
tế Incoterms (International Commercial Terms).
Công ước Viên (ký kết ngày 11/4/1980) là điều ước quốc tế đa phương về
mua bán quốc tế được nhiều nước quan tâm nhất, vỡ nú trực tiếp điều chỉnh
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán quốc tế. Trong khi đó,
việc tiến hành giao nhận lại không thể không căn cứ vào các điều kiện của hợp
đồng. Hơn nữa, giao nhận hàng hóa bằng Container có nhiều khác biệt về địa
điểm giao hàng, di chuyển rủi ro và quyền sở hữu hàng hóa. Cho nên, hiểu và
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 30
dựa vào Incoterms sẽ giúp các bên chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh
của mỡnh.
Như vậy, Công ước Viên và Incoterms là hai cơ sở pháp lý quan trọng liờn
quan đến buôn bán quốc tế mà người giao nhận cần nghiên cứu để vươn tới
thành công.
1.1.2. Liên quan đến vận tải
Giao nhận và vận tải là hai hoạt động gắn liền với nhau và chúng là hai khâu
quan trọng trong quá trỡnh lưu thông, phân phối, nối sản xuất với tiêu thụ (là hai
mắc xích của chu trỡnh tỏi sản xuất xó hội). Vỡ vậy, cỏc quy phạm phỏp luật
quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ trong vận tải ít nhiều đều có liên quan đến
giao nhận. Cụ thể bao gồm:
* Công ước của Liên Hợp Quốc về chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa
phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal
Transport of Goods, 1980).
* Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương thức
(UNCTAD/ ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát hành
481, đó cú hiệu lực từ 1/1/1992.
Các văn bản trên đây quy định những vấn đề cơ bản trong vận tải đa phương
thức; đặc biệt là trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức cũng
như việc giao nhận hàng hóa trong phương thức vận tải mới mẻ này.
Các Công ước Quốc tế về vận đơn đường biển, cho đến nay gồm:
* Công ước Quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển, ký
kết tại Brussels, ngày 25/4/1924 (The International Convention for Reunification
of Certain Rules relating to Bill of Lading), gọi tắt là Cụng ước Brussels, 1924,
hay cũn gọi là Quy tắc Hague, cú hiệu lực 1931.
* Nghị định thư Visby 1968, có hiệu lực từ ngày 23/6/1977, sửa đổi Công ước
Brussels thành Quy tắc Hague-Visby.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 31
* Công ước của Liên Hợp Quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, ký
kết tại Hamburg, năm 1978 (The UN Convention on the Carriage of Goods by
Sea, 1978), cũn gọi là Quy tắc Hamburg, cú hiệu lực từ 1/1/1992.
Cả ba Quy tắc trên đều quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến vận đơn và
vận tải biển. Đặc biệt, hai quy tắc sau cũn điều chỉnh cả việc chuyên chở hàng
hóa đóng trong Container. Riêng quy tắc Hamburg cho phép sử dụng một chứng
từ không phải là vận đơn đường biển làm bằng chứng của việc ký kết hợp đồng
vận tải và của việc nhận hàng để chở. Người giao nhận có thể lấy các quy tắc
này làm cơ sở pháp lý cũng như tài liệu tham khảo cho hoạt động của mỡnh.
1. 1. 3. Liên quan đến thanh toán
Ngày nay, phần lớn việc thanh toán được thực hiện bằng phương thức tín
dụng chứng từ (Letter of Credit - L/C). Do đó, để đảm bảo quyền được thanh
toán của mỡnh, chủ hàng, người giao nhận và người chuyên chở cần có kiến
thức nhất định về lĩnh vực này. Trước hết là những am hiểu về UCP 500, 1993,
ICC (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits), hiện đang được
160 quốc gia sử dụng, với những điều khoản liên quan đến tín dụng chứng từ .
Bên cạnh đó, các bên cũn cú thể tham khảo Luật thống nhất về Hối phiếu (ULB
1930) hay Đạo luật Hối phiếu của Anh 1882 (BEA 1882).
Ngoài ra, những quy phạm pháp luật quốc tế về Bảo hiểm, Hải quan... cũng là
cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận mà các bên tham gia nói chung, người
giao nhận nói riêng, cần tỡm hiểu và ỏp dụng cho phự hợp, nhằm đem lại lợi ích
cho mỡnh và cho cả nền kinh tế quốc dõn.
1.2. Luật quốc gia
Nhà nước Việt Nam đó ban hành nhiều luật cú liờn quan đến giao nhận, vận
tải hàng hóa xuất nhập khẩu như: Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam (1990), Luật
Dân sự, Luật Hải quan (2001), đặc biệt Luật Thương mại Việt Nam 1997,
chương II mục 10 quy định khá chi tiết về dịch vụ giao nhận, cùng các văn bản
quy phạm khác...
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 32
1.3. Hợp đồng
Một trong những cơ sở pháp lý hết sức quan trọng, trực tiếp điều chỉnh quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia, được các bên thỏa thuận và hoàn toàn nhất trí,
chính là các loại hợp đồng. Cụ thể hơn, có thể dẫn chiếu đến hợp đồng ủy thác
giao nhận, hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm...
Trong đó, Hợp đồng mua bán là hợp đồng có trước, mọi hợp đồng phát sinh đều
phải căn cứ vào các điều khoản đó quy định trong hợp đồng mua bán: Loại
hàng, số lượng, chất lượng, bao bỡ, ký mó hiệu, cảng đi, cảng đến, thời hạn giao
hàng... Chính vỡ mối quan hệ khăn khít giữa các hợp đồng đó, đũi hỏi cỏc bờn
tham gia phải phối hợp nhịp nhàng, đảm bảo cho quá trỡnh lưu thông hàng hóa
diễn ra trôi chảy, tốt đẹp.
Vậy có thể khẳng định rằng, luật quốc tế, luật quốc gia và các loại hợp đồng
chính là cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động giao nhận nói chung và giao
nhận hàng hóa đường biển bằng Container nói riêng. Nắm vững và áp dụng
khéo léo, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của các quy phạm đó là cả một
nghệ thuật của người giao nhận.
2. Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt
Nam trong thời gian qua
Ngành giao nhận của Việt Nam đó hỡnh thành từ lõu. Miền Nam Việt Nam
trước ngày giải phóng đó cú những cụng ty giao nhận, phần lớn làm công việc
khai thác vận tải đường bộ, nhưng manh mún, một số là đại lý của cỏc hóng giao
nhận nước ngoài.
Sau khi thống nhất đất nước, để tập trung đầu mối quản lý chuyờn mụn húa
khõu vận tải giao nhận, Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại) đó tổ chức
giao nhận về một mối từ Bắc tới Nam, đó là Tổng Công ty Giao nhận Kho vận
Ngoại thương (Vietrans) và đây hiện đang là một trong những Công ty hàng đầu
trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế ở Việt Nam.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 33
Hiệp hội giao nhận Việt Nam - VIFFAS (Vietnam Freight Forwarders
Association), với tư cách là đại diện cho quyền lợi của cộng đồng các doanh
nghiệp Việt Nam về lĩnh vực giao nhận, thành lập năm 1994 đó được kết nạp là
thành viên chính thức của FIATA (thay thế Vietrans) tại đại hội thế giới FIATA
tổ chức tháng 9/1994 tại Hamburg, Đức.
Việt Nam có 13 công ty giao nhận được công nhận là thành viên liên kết
của FIATA. Đó là những công ty có uy tín và kinh nghiệm trong ngành giao
nhận hiện nay.
1. Mekụng Cargo Freight Co., Ltd.
2. Northern Freight Company.
3. Saigon Ship Channdler Corp. (Saigon Shipchanco).
4. Shipping Agency, Marine Service .
5. Sea-Air Freight International - SAFI .
6. Sotrans .
7. Tien Phong Trade and Transporting Service Co.,Ltd .
8. Transforwarding Warehousing Co.,
9. Transport and Chartering Corporation - VINAFCO.
11. Vietnam Tally and Marine Service Company - VITAMAS.
12. Vietnam National Foreign Trade Forwarding and warehousing Corporation
(Vietrans).
13. Vosa Group of Companies.
Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Việt Nam là thị trường mới mẻ và sôi
động nhất của quá trỡnh Container húa vận chuyển hàng húa bằng đường biển
trên thế giới trong giai đoạn hiện nay.
Năm 1985, tổng số Container qua cảng biển nước ta mới đạt khoảng 12.800
TEU, đến năm 1999 đó đạt con số hơn 1 triệu TEU. Tính từ năm 1991 đến nay,
khối lượng Container vận chuyển qua các cảng biển đó tăng gấp 10 lần - một tỷ
lệ tăng rất cao so với mức tăng trung bỡnh của vận tải Container thế giới.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 34
Bảng1. Lượng hàng hóa vận chuyển bằng Container qua cảng biển Việt Nam
Năm TEU Tốc độ tăng trưởng
1999
2000
2001
6 thỏng 2002
1.022.328
1.147.572
1.345.587
813.028
29,2
11,28
17,25
20,0
(Nguồn : Tạp chớ Hàng hải Việt Nam thỏng 9/2002)
Cựng với sự gia tăng sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng Container, sản
lượng hàng hóa giao nhận bằng Container cũng tăng lên . Tuy nhiên, tỷ lệ tăng
chưa đều qua các năm.
Bảng 2. Sản lượng hàng hóa đường biển giao nhận bằng Container :
Năm Tốc độ tăng trưởng (%)
1995
1996
1997
1998
1999
12,6
16,3
19,8
17,1
18,9
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 35
2000
2001
6 thỏng 2002
23,5
22,9
25,0
(Nguồn : Viện nghiờn cứu KTKH- Bộ GTVT)
Từ năm 1997 trở về trước, sản lượng giao nhận tăng dần, nhưng từ năm 1997
trở đi, sản lượng hàng hóa giao nhận sụt giảm một cách đáng kể.
Sở dĩ như vậy là do: khi thương mại quốc tế của nước ta ngày càng phát triển,
khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng nên sản lượng giao nhận
cũng tăng theo. Nhưng đến năm 1997, khủng hoảng kinh tế trong khu vực diễn
ra trầm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến thương mại quốc tế và trực tiếp ảnh hưởng
đến hoạt động giao nhận.
Từ năm 2000 trở lại đây, nền kinh tế các nước bắt đầu phục hồi trở lại, thêm
vào đó, các công ty giao nhận Việt Nam đó biết chủ động tỡm kiếm và cú những
biện phỏp thu hút khách hàng nên khối lượng hàng hóa giao nhận có tăng lên.
Hiện nay, khoảng 40% hàng khô xuất khẩu của Việt Nam là hàng Container.
Việt Nam lại đang tích cực tham gia vào cuộc cách mạng Container hóa. Do đó,
các công ty giao nhận Việt Nam cần chuẩn bị kỹ về mọi mặt để nhanh chóng
nắm bắt cơ hội này.
Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là các doanh nghiệp cùng ồ ạt nhảy vào
thị trường. Trên thực tế, nước ta chưa có một cơ quan quản lý thống nhất việc
cấp giấy phộp hành nghề, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động đối với loại hỡnh dịch vụ
này, dẫn đến việc có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh và phát
triển dịch vụ tràn lan trên thị trường. Tính đến nay, cả nước có hơn 200 doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải (bao gồm cả giao nhận hàng hóa
đường biển bằng Container) trong đó trên 90% các công ty giao nhận mới được
thành lập từ năm 1994-1995 trở lại đây.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 36
Doanh nghiệp Nhà nước : 15 doanh nghiệp, chiếm 75%.
Doanh nghiệp liờn doanh : 18 doanh nghiệp, chiếm 9,0 %.
Doanh nghiệp tư nhân : Hơn 32 doanh nghiệp, chiếm 16%.
(Nguồn : Tổng cục Thống kờ)
Điều này đũi hỏi cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần phải có biện pháp chấn
chỉnh, kiểm soát ngay từ đầu, tránh nguy cơ hỗn loạn thị trường giao nhận Việt
Nam sau này. Bởi lẽ, thật ra, so với các nước trên thế giới, giao nhận hàng hóa
đường biển bằng Container ở Việt Nam cũn rất non trẻ. Là nước đi sau, chúng ta
hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của những
“đàn anh, đàn chị” đi trước. “Ngày mai luôn bắt đầu từ ngày hụm nay” là vậy.
Bên cạnh hoạt động sôi nổi của các công ty giao nhận trong nước, cũn cú hoạt
động của các văn phũng đại diện của các hóng giao nhận vận tải nước ngoài
được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam.
Năm 1991 mới có 7 văn phũng đại diện được cấp giấy phép hoạt động thỡ
đến cuối năm 2000 đó cú gần 120 văn phũng đại diện của các hóng giao nhận
vận tải của nước ngoài được chính thức cấp giấy phép hoạt động tại Hà Nội và
Thành phô Hồ Chí Minh. Điều này càng chứng tỏ rằng dịch vụ giao nhận hàng
hóa ở Việt Nam đang phát triển mạnh và có sức thu hút lớn.
Đó là một dấu hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, thương trường như chiến trường,
đó kinh doanh là phải chấp nhận cạnh tranh, mạo hiểm. Nhưng cạnh tranh không
lành mạnh lại là điều không thể chấp nhận được. Bên cạnh một số công ty có
chuyên môn, nghiệp vụ, có cơ sở vật chất kỹ thuật và cung cấp các dịch vụ giao
nhận vận tải đảm bảo uy tín, chất lượng, vẫn tồn tại những doanh nghiệp không
có chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém. Thực chất, họ hoạt động với
danh nghĩa đại lý, thụ động làm theo chỉ dẫn của các đối tác nước ngoài, tỡm
mọi thủ đoạn để trốn thuế, dỡm giỏ... để giành giật khách hàng... Tỡnh trạng này
khụng những sẽ phương hại đến uy tín của ngành giao nhận mà nó cũn ảnh
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 37
hưởng đến cả văn hóa kinh doanh của người Việt Nam, một khi không được
ngăn chặn kịp thời.
Để thấy được tỡnh hỡnh kinh doanh giao nhận của cỏc cụng ty một cỏch cụ
thể hơn, chúng ta hóy xem xột từng vai trũ mà cỏc cụng ty tham gia trờn thị
trường giao nhận.
a)Với vai trũ đại lý
Phần lớn cỏc cụng ty giao nhận thực hiện vai trũ đại lý nhận ủy thác xuất
nhập khẩu (chiếm 50%) cho các đơn vị xuất nhập khẩu trong và ngoài nước.
Ngoài ra, các công ty cũn mở thờm một số hỡnh thức đại lý mới: Đại lý tàu, lưu
cước...
Chớnh nhờ vào vai trũ đại lý này mà các công ty giao nhận đó gúp phần tạo
thờm nhiều cụng ăn việc làm và tăng lợi nhuận. Một ví dụ điển hỡnh là Tổng
cụng ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương (Vietrans). Với doanh thu từ đại lý
chiếm tới 60-70% tổng doanh thu. Kinh doanh đại lý tàu và lưu cước đem lại
hiệu quả rất thiết thực, tạo điều kiện phát triển khâu giao nhận vận tải, đa dạng
hóa ngành nghề kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng.
b) Với vai trũ là người chuyên chở
Khai thác triệt để nhu cầu của khách hàng, các công ty giao nhận đó đứng ra
tiến hành dịch vụ chuyên chở. Thật ra, hoạt động vận tải chỉ là phục vụ cho công
tác giao nhận, nhưng nhờ đó, khối lượng hàng hóa giao nhận cũng được tăng
lên. Các công ty tranh thủ phát triển đội tàu Container để nhanh chóng nắm bắt
cơ hội. Có thể dẫn chiếu ra đây trung tâm vận tải Container của nước ta là Tổng
công ty Hàng hải Việt Nam (VinaLines).
Nếu năm 1996, năm đầu tiên thành lập, Tổng công ty mới có duy nhất tàu
Hậu giang 1 vận tải Container thỡ đến năm 2001, đó cú 3 tàu vận tải Container
và theo kế hoạch, đến năm 2010 Vinalines sẽ có 16 tàu Container với sức chở
26.000 TEU/ 320.000 DWT, đảm bảo năng lực vận tải Container từ 196.250
TEU năm 2000 lên 450.000 năm 2005 và 1 triệu TEU năm 2010.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 38
c) Với vai trũ là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO)
Hiện nay, chủ yếu các doanh nghiệp của ta làm đại lý cho nước ngoài trong
việc thực hiện các công đoạn của dây chuyền vận tải đa phương thức và nhận
dịch vụ phí. Số các lô hàng mà các doanh nghiệp Việt Nam đứng ra đảm nhận
như người kinh doanh vận tải đa phương thức đầy đủ cũn hạn chế. Do cỏc lụ
hàng chưa nhiều về số lượng, cho nên, đứng về mặt kinh tế thỡ MTO nước
ngoài thuê các công ty đại lý giao nhận, vận tải của Việt Nam thực hiện dịch vụ,
như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí hơn. Thêm vào đó, luật Việt Nam lại chưa
cho phép thành lập công ty con hoặc chi nhánh làm dịch vụ giao nhận vận tải ở
Việt Nam. Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra là các doanh nghiệp Việt Nam phải
giành được nguồn hàng, chất lượng và cung cấp các dịch vụ, cũng như công tác
tiếp thị sao cho thật tốt.
d) Với vai trũ là người gom hàng
Trong giao nhận và vận chuyển hàng hóa bằng Container, dịch vụ gom hàng
là không thể thiếu được. Hơn nữa, các công ty giao nhận hiện nay đang tích cực
tham gia vào cuộc cách mạng Container hóa và làm đại lý vận tải cho cỏc hóng
tàu lớn trờn thế giới (Vietrans, Vietfracht, Vosa...) nờn cỏc cụng ty rất chỳ ý tới
việc phỏt triển dịch vụ này.
e) Với vai trũ là mụi giới
Trước kia, khi phạm vi hoạt động của các công ty chưa mở rộng, đây được
xem là các cầu nối giữa chủ hàng với người chuyên chở. Nhưng ngày nay, cùng
với sự phát triển của nhiều hoạt động khác, phạm vi của hoạt động môi giới đó
dần thu hẹp lại. Rừ ràng, Container húa đó cú những tỏc động không nhỏ đến
hoạt động giao nhận tại Việt Nam. Các con số chắc chắn sẽ không dừng lại ở
đây. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phát huy sức mạnh hơn nữa để tham gia
có hiệu quả vào lĩnh vực cũn khỏ mới mẻ này.
II. Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng
Container tại Việt Nam
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 39
1. Nhu cầu giao nhận
Như đó trỡnh bày ở trờn, vận chuyển hàng húa bằng Container đang ngày
càng chiếm ưu thế mạnh mẽ trên thị trường hàng hải thế giới và ở Việt Nam.
Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng Container cũng tăng nhanh qua các năm.
Tuy nhiên, tỷ lệ hàng hóa giao nhận bằng Container lại quá khiêm tốn so với
lượng hàng vận chuyển. Một trong những yếu tố khiến tỷ lệ này không cao là do
Việt Nam chưa tận dụng ưu thế để thu hút lượng hàng Container trung chuyển.
Trong khi đó, nhu cầu về dịch vụ này lại đang lên khá cao. So với các nước giáp
biển trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thái lan, Việt Nam hoàn toàn
không thua kém về vị trí địa lý, nếu khụng muốn núi là cú phần lợi thế hơn.
Nhưng Việt Nam gần như bỏ ngừ dịch vụ này. Theo ước tính, các cảng trung
chuyển Container của Singapore, với trên 15 triệu TEU thông qua hàng năm đó
thu về cho quốc gia trờn 2 tỷ USD/ năm. Hiện Malaysia cũng đó và đang nỗ lực
thu hút hàng Container của Singapore qua các cảng chính của mỡnh như Klang,
Tanjung Pelepas bằng cách hạ phí bốc xếp Container. Cảng Container chính của
Thái Lan là Laem Chabang cũng đó nhanh chúng phỏt triển và trở thành cảng
hàng đầu trong khu vực. Thái Lan đang có chiến lược quảng cáo cho cảng này là
“Cửa ngừ chớnh của cả vùng Đông Dương”. Thu nhập ngoại tệ từ dịch vụ này
đó giỳp cỏc nước cải thiện một phần không nhỏ cán cân thương mại của mỡnh.
Thời gian gần đây, một số hóng tàu, hóng vận tải đó thăm dũ thị trường nước
ta bằng cách gửi một số lô hàng Container trung chuyển thử nghiệm đến thành
phố Hồ Chí Minh. Nhu cầu và lợi thế của các cảng Việt Nam về hàng trung
chuyển đó được đánh giá cao. Một số hóng tàu lập kế hoạch dựng cảng khu vực
thành phố là cảng trung chuyển thay cho cảng Laem Chabang của Thỏi Lan với
số lượng giao nhận Container dự kiến sẽ tăng dần. Nếu kế hoạch này khả thi thỡ
chắc chắn, số cỏc cụng ty giao nhận nước ngoài ở đây sẽ tăng lên đáng kể. Vấn
đề đặt ra là, với sức mạnh sẵn có, các công ty giao nhận nước ngoài sẽ sẵn sàng
lấn sâu vào thị trường hóy cũn rất bộo bở của Việt Nam. Khi đó, các công ty
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 40
giao nhận Việt Nam non trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, liệu có đủ sức cạnh
tranh hay không ?
Đặc điểm hàng xuất nhập khẩu cũng là một yếu tố làm nhu cầu giao nhận
hàng hóa bằng Container của Việt Nam khụng cao.
Phần lớn, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là nông sản, nguyên liệu thô,
hàng thủ công mỹ nghệ... trong đó hàng phù hợp với Container chiếm tỷ lệ thấp
bởi nếu xét về tỷ lệ cước và giá trị hàng hóa thỡ rừ ràng, hiệu quả kinh tế đem
lại là không tương xứng.
Ngược lại, hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại chủ yếu là máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu cho công nghiệp... phù hợp cho chuyên chở bằng Container và
thực tế cũng được chuyên chở vào Việt Nam bằng Container. Tuy nhiên, do cơ
sở vật chất kỹ thuật của nước ta cũn yếu kộm, khụng đồng bộ trong giao nhận
nên những ưu điểm của Container khi vào Việt Nam lại trở thành bất lợi. Mặt
khác, đa số hàng nhập khẩu tính theo giá CFR và CIF nên toàn bộ cước phí đều
do các công ty giao nhận nước ngoài thu, về đến Việt Nam, các công ty giao
nhận trong nước chỉ thu được một tỷ lệ hoa hồng từ việc làm đại lý và cỏc chi
phớ phỏt sinh như: phí giao dịch, phí kho bói, phớ dịch vụ ở cảng... Chớnh vỡ
vậy, khụng khuyến khớch cỏc cụng ty tham gia giao nhận hàng nhập khẩu.
Trước tỡnh hỡnh này, Việt Nam đó và đang có những biện pháp tích cực để tận
dụng ưu thế như xây dựng cảng Container Bến Nghé, Sài Gũn, Hải Phũng, thay
đổi cơ cấu hàng xuất khẩu...Tuy nhiên, do vào cuộc chậm hơn các nước khác
nên chúng ta cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa mới hy vọng chiến thắng trên
thương trường.
2. Thị trường giao nhận và cạnh tranh trên thị trường giao nhận
2.1. Thị trường nội địa
Trong những năm gần đây, thông thương giữa các địa phương trong cả nước
ngày càng diễn ra thuận lợi. Hàng hóa xuôi ngược từ Bắc chí Nam ngày một
nhiều. Tận dụng cơ hội này, các công ty giao nhận đó nhanh chúng hỡnh thành
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 41
mạng lưới cung cấp dịch vụ trên toàn quốc. Dọc theo chiều dài đất nước, chúng
ta có thể nhận thấy một hệ thống các công ty giao nhận trong và ngoài nước. Tập
trung chủ yếu và kinh doanh có hiệu quả nhất phải kể đến các công ty giao nhận
tại Thành Phố Hồ Chí Minh, tiêu biểu như: Vietrans, Vietfracht... Bởi lẽ, đây
vốn vẫn thường được xem là miền đất hội tụ đủ 3 yếu tố làm nên thành công
“thiên thời - địa lợi - nhân hoà” với lượng hàng hóa chiếm hơn 60% tổng sản
lượng cả nước. Tốc độ tăng bỡnh quõn năm giai đoạn 1991-2000 là 60-64%, do
các cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh được trang bị thêm những dụng cụ chuyên
dùng cho công tác xếp dỡ Container, cải tạo hệ thống kho bói hiện cú thành bói
chứa hàng Container. Hàng húa ra vào tấp nập là nguồn thu cho cỏc cụng ty giao
nhận ở đây. Phần lớn các công ty giao nhận tập trung ở các cảng chính như Sài
Gũn, Bến Nghộ, Tõn Thuận ...
Tiếp đến là các công ty giao nhận ở Hải Phũng và Đà Nẵng, cũng hoạt động
hiệu quả không kém so với khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh. Trước tỡnh hỡnh
hoạt động giao nhận hàng hóa bằng Container diễn ra khá sôi nổi như hiện nay,
các công ty không ngừng mở rộng mạng lưới của mỡnh ra mọi nơi trên toàn
quốc, củng cố uy tín trên các thị trường cũ, tỡm mọi cỏch tạo dựng tiếng vang
trờn cỏc thị trường mới như Nghệ An, Nha Trang, Qui Nhơn ... để không bị lỗi
hẹn với thời cuộc. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty không phải là không có
những khó khăn.
Những năm đầu thập niên 90, thị trường trong nước luôn là thị trường thuận
lợi và gần như là vị thế độc quyền của các công ty giao nhận Việt Nam. Họ luôn
nhận được những nguồn hàng ủy thác giao nhận dồi dào và ổn định từ phía bạn
hàng trong nước. Nhưng vài năm trở lại đây, do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt
từ phía các công ty giao nhận nước ngoài tại Việt Nam, thế và lực của các công
ty giao nhận trong nước cũng bị suy giảm nhiều.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 42
Thêm vào đó, thị trường thế giới biến động đó ảnh hưởng nhiều đến thị
trường Việt Nam cũng như hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đó,
khiến cho hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa cũng gặp không ít thăng trầm.
2.2. Thị trường thế giới
Nhiều năm trở lại, Việt Nam đó và đang không ngừng nỗ lực củng cố và thiết
lập quan hệ tốt đẹp, thân thiện về mọi mặt với các quốc gia trên thế giới, tạo
điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tham gia vào thương mại quốc
tế.
Trên cơ sở đó, hoạt động kinh doanh của các công ty giao nhận Việt Nam đó
vươn ra trên toàn thế giới thay vỡ chỉ giới hạn ở một vài nước xó hội chủ nghĩa
như trước đây.
Lượng hàng hóa vận chuyển đi các nước ngày càng nhiều là cơ hội cho các
công ty giao nhận tăng sản lượng giao nhận hàng hóa, tạo công ăn việc làm và
tăng lợi nhuận. Sau đây, ta có thể thấy lượng Container thụng qua cỏc cảng
chớnh là Hải Phũng, Tõn Cảng, Sài Gũn, ngày càng tăng.
Biểu 3 : Lượng hàng hóa Container thông qua cảng Hải Phũng
(Đơn vị : TEU)
Chỉ tiờu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002*
Tổng 149.702 167.106 181.038 214.222 242.936 252.588 300.000
Xuất 75.052 83.610 90.519 107.202 121.468 130.376 150.000
Nhập 74.650 83.496 90.519 107.020 121.468 122.182 150.000
Biểu 4: Lượng hàng hóa Container thông qua cảng Sài Gũn
Năm Số tấn Số TEU
1995 928.589 77.356
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 43
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002*
1.151.683
1.242.721
1.416.994
1.820.817
2.239.675
2.661.259
3.030.000
106.258
123.689
146.384
177.457
219.576
263.491
300.000
Biểu 5 : Lượng hàng hóa Container thông qua Tân Cảng
(Đơn vị : TEU)
Chỉ tiờu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 *
Tổng số
Xuất
Nhập
351.153
145.210
205.943
425.125
199.260
225.865
445.250
214.480
230.770
475.428
237.714
237.714
514.594
257.297
257.297
546.851
276.962
269.889
580.000
290.000
290.000
Nguồn : - Tạp chớ kinh tế & dự bỏo (4/2002)
- Định hướng phát triển Cảng Saỡ Gũn đến năm 2010
- Thạc sĩ Nguyễn Kim Cương - 1996
(*) số liệu dự bỏo.
Hiện tại, cỏc thị trường chủ yếu của các công ty giao nhận nước ta là:
- Khu vực Đông Nam Á.
- Khu vực Đông Bắc Á - Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan,
Hàn Quốc.
- Các nước EU.
- Mỹ, Canađa...
* Khu vực Đông Nam Á
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 44
Đây là một thị trường có kim ngạch buôn bán với Việt Nam khá cao trong
những năm gần đây (chiếm hơn 28,8% tổng kim ngạch thương mại của Việt
Nam).
Bảng 6 : Trao đổi thương mại Việt Nam - ASEAN
(Đơn vị : tỷ USD)
Năm KNXK KNNK Tổng KN
Tỷ trọng trong tổng KN
XNK (%)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
5thỏng 2002
1,112
2,252
1,911
2,372
2,463
2,612
2,551
0,983
2,378
2,948
3,116
3,749
3,288
4,519
4,226
1,796
3,49
5,20
5,077
6,122
5,151
7,131
6,777
2,779
23,9
33,4
25,5
29,7
24,9
23,7
21,8
23,8
Nguồn : - Bộ thương mại.
- Tạp chí Ngoại thương (10/8/2002).
- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN tăng từ 1.112
triệu USD năm 1995 lên 2.551 triệu USD năm 2001, gấp 2,29 lần.
- Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường ASEAN tăng từ 2.378
triệu USD năm 1995 lên 4.226 triệu USD năm 2001, gấp 1,78 lần.
Trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể thấy, tỷ trọng của
kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường ASEAN luôn ở mức cao
(trên 20%). Qua số liệu trên cho thấy ASEAN là một khu vực buôn bán khá hấp
dẫn với Việt Nam. Kinh doanh với thị trường này có rất nhiều thuận lợi và triển
vọng.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 45
Thứ nhất, các nước thuộc thị trường ASEAN có các điều kiện về văn hóa, xó
hội, luật phỏp tương đối đồng nhất với Việt Nam, do đó tạo điều kiện thuận lợi
cho quan hệ buôn bán giao dịch giữa các nước với nhau.
Thứ hai, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN nên hàng hóa xuất
khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN được hưởng thuế ưu đói và ngược
lại đối với hàng hóa từ các nước thuộc thị trường ASEAN xuất khẩu sang Việt
Nam. Ngoài ra, Việt Nam cũn được hưởng những ưu tiên khác nên việc buôn
bán giữa hai khu vực ngày càng phát triển.
Thứ ba, khoảng cách địa lý gần là một trong những thuận lợi cho việc kinh
doanh buôn bán trao đổi giữa Việt Nam với các nước ASEAN. Thời gian vận
chuyển ngắn giúp đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh, quay nhanh vũng vốn và tăng
lượng hàng hóa trao đổi góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ tư, với tỡnh hỡnh đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam (trên 70%)
trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng góp phần đẩy nhanh
tốc độ buôn bán trao đổi hàng hóa giữa hai khu vực.
Những thuận lợi trên đó đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế,
tạo ra một khối lượng lớn hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN.
Trong đó, hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container là một dịch
vụ phụ trợ đắc lực cho hoạt động vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu.
Phần lớn các nước ASEAN đều có biển và các quốc gia này đó tận dụng rất
cú hiệu quả ưu thế đó. Hơn nữa, vận tải Container đang phát triển hết sức mạnh
mẽ tại khu vực này. Do đó, khi buôn bán quốc tế mở rộng, khối lượng hàng hóa
đường biển giao nhận bằng Container của Việt Nam chắc chắn sẽ tăng lên.
Nắm bắt được tỡnh hỡnh này, cỏc cụng ty giao nhận của Việt Nam đó cú
nhiều biện pháp tích cực, tham gia vào việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập
khẩu giữa Việt Nam và các nước trong khu vực. Thực tế kinh doanh cho thấy,
ASEAN là thị trường ít rủi ro và dễ kinh doanh nhất đối với các doanh nghiệp
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 46
Việt Nam. Nhưng chính vỡ thế mà ngày càng xuất hiện nhiều công ty giao nhận
nước ngoài nhảy vào kinh doanh, tạo nên sự cạnh tranh vô cùng gay gắt.
Trong thời gian tới, để tăng sức cạnh tranh của mỡnh trong lĩnh vực này, cũng
như khai thác tốt thị trường ASEAN, các công ty giao nhận Việt Nam cần nhanh
chóng đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng dịch vụ và
tăng cường hoạt động quảng cáo trên thị trường .
* Khối Đông Bắc Á
Tuy chỉ gồm 5 nước và vùng lónh thổ là Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông,
Trung Quốc, Hàn Quốc, nhưng đây lại là một thị trường chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng sản lượng hàng hóa giao nhận của Việt Nam. Theo số liệu của Tổng
cục Thống kê năm 2000, sản lượng giao nhận hàng xuất sang thị trường này là
15,7% và hàng nhập từ thị trường này chiếm 32,9%. Trong những năm gần đây,
từ khi Việt Nam thực hiện chủ trương cải cách mở cửa nền kinh tế để hội nhập
với bên ngoài thỡ mối quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước trong khối ngày
càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Bảng 7 : Xuất khẩu của Việt Nam sang các nước khối Đông Bắc Á
(Đơn vị: triệu USD)
Nước 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 8th2002
Đài Loan
Hồng Kụng
Hàn Quốc
Nhật Bản
Trung Quốc
439, 4
256,7
235,3
1461,0
316,
539, 9
311, 2
558, 3
1546, 4
340, 2
780
472, 7
352,0
1614, 6
512, 4
865, 3
612, 5
397, 4
1515, 1
724, 6
507, 8
173, 2
238, 7
1201, 1
527, 9
756, 2
315, 4
351, 9
2621, 7
1534, 1
806. 0
317, 238
406, 1
2509, 8
1418, 1
518, 6
213, 6
301, 4
1459, 1
970, 1
Bảng 8: Nhập khẩu của Việt Nam từ các nước Đông Bắc Á
(Đơn vị : triệu USD)
Nước 1996 1997 1998 1999 2000 2001 8th2002
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 47
Đài Loan
Hồng Kụng
Hàn Quốc
Nhật Bản
Trung Quốc
1263, 2
705, 4
1781, 4
1210, 3
329, 0
1391, 3
608, 3
1556, 3
1427, 5
408, 7
1561, 2
654,1
2036, 4
3256, 5
989, 5
1432, 0
712, 5
1772, 3
2615, 4
617, 2
1663, 9
606, 499
1730, 2
2250, 6
1423, 2
2019, 6
522, 576
1893, 5
2215, 5
1629, 1
1534, 2
462, 4
1374, 9
1559, 4
1186, 6
Nguồn : - Tổng cục Thống kê .
- Ngoại thương (30/10/2002)
Từ số liệu trên cho thấy, đây là một thị trường lớn của Việt Nam với kim
ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm, đặc biệt là Nhật Bản, Đài Loan và Hàn
Quốc. Khi tiến hành giao nhận với thị trường này, các công ty giao nhận Việt
Nam đó cú được một số thuận lợi:
+ Đa số các công ty giao nhận Việt Nam làm đại lý cho cỏc cụng ty giao nhận
vận tải Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nên họ có thể đảm nhận dịch vụ giao
nhận vận chuyển trọn gói từ cửa đến cửa (door to door), một hỡnh thức dịch vụ
rất được ưa chuộng hiện nay.
+ Đây là khu vực có vốn đầu tư vào Việt Nam lớn nhất (xem bảng9). Trong
đó, đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp là chủ yếu, nên thường có một khối lượng
lượng lớn vật tư, thiết bị máy móc... được vận chuyển vào Việt Nam trong
những Container, góp phần đáng kể vào việc tăng sản lượng giao nhận hàng hóa
của các công ty.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 48
Bảng 9 : Đầu tư trực tiếp của khu vực Đông Bắc Á vào Việt Nam
trong 3 năm 1998-2000
Nước Số dự ỏn
Tổng vốn đăng ký
(Triệu USD)
Đài Loan
Hồng Kụng
Nhật Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc
605
319
296
309
105
4884,6
3634,3
3441,2
3224,7
151,0
(Nguồn : Niờn giỏm thống kờ 2000)
* Khu vực này bao gồm những quốc gia có bề dày kinh nghiệm về phát triển
vận tải biển. Đặc biệt, thị trường giao nhận vận tải Container cực kỳ sôi động.
Trong tổng số 10 công ty vận tải Container hàng đầu thế giới thỡ cú tới 4 cụng
ty thuộc về cỏc quốc gia Đông Bắc Á. (Tính đến hết năm 2001)
Bảng 10 : Mười công ty vận tải Container hàng đầu thế giới
Tờn hóng tàu
Quốc tịch
Số Container
hiện cú(TEU)
Số Container đặt
đóng (TEU)
Tổng số
(TEU)
1. Maersk Sealand
2. P & O Nedlloy
3. Evergreen Group
4. Hanjin
5. Mediterranean Shipping
Co
6. APL
7. Cosco
8. NYK
9. CMA - CGM
10. CP Ships
Đan Mạch
Anh/Hà lan
Đài Loan
Hàn Quốc
Singapore
Trung Quốc
Mỹ
Phỏp/Úc
Trung Quốc
601.717
354.226
329.749
288.668
238.027
212.972
204.823
158.943
147.626
139.709
121.950
61.604
48.100
30.650
67.000
77.000
37.950
88.624
75.740
52.630
723.667
415.830
377.849
319.318
305.927
289.972
242.772
247.567
223.366
192.339
(Nguồn : MDS Transmodal - Container Ship Databank 2001)
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 49
Thêm vào đó, các cảng biển của các quốc gia này hoạt động rất sầm uất. Theo
thống kê, 72% hàng vận chuyển ở Hồng Kông đều bằng Container. Năm 2001,
Hồng Kông thông qua 17,8 triệu TEU, trở thành cảng Container nhộn nhịp nhất
thế giới. Tiếp đến là cảng Đài Loan, Trung Quốc cũng đó tăng đáng kể công
suất của các cảng Container, với cảng Thượng Hải chiếm 33% (5,6 triệu TEU),
Thâm Quyến 34% (4 triệuTEU) và Thanh Đảo 36% (2,1 triệu TEU). Đối với
Hàn Quốc, Container nhập khẩu tăng từ 1,9 triệu TEU (năm1995) lên 3,3 triệu
TEU (năm 2001) và 5,9 triệu TEU (năm 2011), cũn xuất khẩu tương ứng là 2,3
triệu TEU, 3,4 triệu TEU và 5,9 triệu TEU.
Như vậy, rừ ràng khi được tiếp cận với thị trường này, các doanh nghiệp Việt
Nam chắc chắn đó học hỏi khụng ớt kinh nghiệm từ sự thành cụng của nước
bạn. Hơn thế nữa, trong tương lai, một khi quan hệ giữa Việt Nam với các nước
khu vực Đông Bắc Á phát triển lên một tầm cao mới, các doanh nghiệp nước ta
hoàn toàn có quyền hy vọng vào khả năng xâm nhập và chiếm lĩnh một phần
nào đó trên thị trường giao nhận đó, đang và sẽ rất nhộn nhịp này.
Bên cạnh những thuận lợi, các công ty giao nhận Việt Nam cũng gặp không ít
khó khăn do phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ chính các công ty của
Nhật Bản và Hàn Quốc ngay trên thị trường nội địa. Các công ty này đang tỡm
cỏch tiến vào thị trường giao nhận Việt Nam, thâu tóm các dịch vụ giao nhận
hàng hóa từ Nhật Bản, Hàn Quốc vào Việt Nam và có kế hoạch tham gia dịch
vụ giao nhận hàng hóa từ Việt Nam đi các nước trong khu vực, làm cho sản
lượng giao nhận của các công ty Việt Nam với các thị trường giảm sút đáng kể.
Do vậy, cỏc cụng ty giao nhận Việt Nam phải thật sự tỉnh tỏo, tận dụng lợi thế
sõn nhà, khỏn giả nhà, cạnh tranh lành mạnh, tạo dựng uy tín ngay tại Việt Nam.
Bởi lẽ, muốn giành thắng lợi trên trường quốc tế thỡ trước hết các công ty giao
nhận Việt Nam phải tự chứng tỏ mỡnh trờn thị trường nội địa. Hay nói một cách
khác, là phải chiếm lĩnh được thị trường Việt Nam. Đó cũng chính là bài học
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 50
xương máu của khá nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi hoạt động trên thị trường
quốc tế.
* Thị trường EU
Thị trường EU là một thị trường chính của hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt
Nam. Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng trong chiến lược xuất khẩu của chúng ta trong giai
đoạn 2001- 2010.
Muốn thực hiện tốt chiến lược xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU,
chúng ta cần giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, trong
đó có vấn đề giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu. Chỉ có đáp ứng được
những yêu cầu đó, chúng ta mới thâm nhập thành công vào thị trường EU.
Hiện nay, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và EU đang có xu
hướng tăng dần.
Bảng 11 : Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU 1990-2002.
(Đơn vị : triệu USD)
KNXK của VN vào EU KNNK của VN từ EU Tổng KN XNK
Năm
Trị giỏ
Tốc độ
Tăng (%)
Trị giỏ
Tốc độ
Tăng(%)
Trị giỏ
Tốc độ
Tăng(%)
Trị giỏ
Xuất siờu
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
141,6
112,2
227,9
216,1
383,8
720,0
900,0
1.608,4
2.125,8
2.506,3
2.636,9
-
-20,8
103,1
5,2
77,6
87,6
25,1
78,6
32,2
17,9
13,2
153,6
274,5
233,2
419,5
476,6
688,3
1.134,2
1.324,4
1.307,6
1.052,8
1.216,7
-
78,7
-15
79,9
13,6
44,4
64,8
16,8
-13
-19,5
15,6
295,2
386,7
461,1
635,6
860,4
1.408,3
2.034,7
2.032,8
3.433,4
3.559,1
4.053,6
-
31,1
19,2
37,8
35,4
63,7
44,5
44,1
17,1
3,7
13,9
-12
-162,3
-5,3
-203,4
-92,8
31,7
-233,7
284,0
818,2
1.453,5
1.620,2
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 51
2001
2002(8th)
2.954,7
2.016,3
12,1
-
1.440,5
1.105,6
18,4
-
4.341,9
3.121,9
14,3
-
1.460,9
910,7
(Nguồn : Trung tõm tin học và Thống kờ - Tổng cục Hải quan)
Rừ ràng là quy mụ buụn bỏn khụng ngừng gia tăng: Trong hơn 12 năm, tăng
13,7 lần. Tốc độ tăng trưởng thương mại bỡnh quõn giữa Việt Nam và EU là
29,95%/ năm, tăng trưởng xuất khẩu là 34,95%/ năm và tăng trưởng nhập khẩu
là 23,0%/ năm. Từ năm 1997 trở lại đây, Việt Nam liên tục xuất siêu sang EU
với trị giá xuất siêu tăng đáng kể. Có được điều này là nhờ:
- EU đó dành cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế
ưu đói thuế quan phổ cập cho một số mặt hàng của Việt Nam vào EU.
-Việt Nam là thành viên của ASEAN nên hợp tác giữa ASEAN và EU đó tạo
điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ và đầu tư của EU vào Việt Nam. Chính vỡ
vậy, sản lượng hàng hóa giao nhận với thị trường EU chiếm một tỷ trọng đáng
kể (hàng xuất 39,6% ; hàng nhập : 24% - 2000).
- Cỏc chủ tàu Việt Nam cú quan hệ chặt chẽ với cỏc hóng tàu lớn trờn thế giới
cú dịch vụ từ Singapore, Hồng Kụng, Kaoshung (là những nơi mà hàng hóa
Việt Nam phải chuyển tiếp) đi các nước EU. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
có thể chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam tới thị trường EU
thông qua các mối quan hệ dịch vụ hàng hải đó.
- Hiện nay, Việt Nam có hơn 30 công ty giao nhận vận tải đang làm dịch vụ
giao nhận vận tải cho cỏc chủ hàng Việt Nam và chủ hàng EU theo hỡnh thức
"từ cửa đến cửa". Đây là một thuận lợi rất lớn cho các nhà kinh doanh xuất
nhập khẩu của Việt Nam để thâm nhập vào thị trường EU.
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU là giày dép, hàng
may mặc, cà phê, sản phẩm thuộc da, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi trẻ em, các dụng
cụ thể thao, đồ gốm sứ, máy móc thiết bị điện và thủy hải sản (chiếm 75% tổng
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 52
kim ngạch). Gần đây,Việt Nam xuất thêm các mặt hàng chế biến sâu: điện tử,
điện máy...
Trong khi đó, các mặt hàng nhập khẩu từ EU lại có đặc điểm khác, chủ yếu là
hàng hóa có hàm lượng chế biến cao, máy móc thiết bị , nguyên phụ liệu thiết
yếu và hóa dược phẩm...
Nhỡn chung, chủng loại hàng húa xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU đều
phù hợp cho vận chuyển Container và thực tế cũng được giao nhận và vận
chuyển ra vào Việt Nam bằng Container.
Tuy vậy, do quy mô thương mại cũn cỏch xa giới hạn tiềm năng kinh tế của
hai bên nên giao nhận cũng chưa thực sự khởi sắc. Tỷ trọng thương mại Việt
Nam - EU trong tổng kim ngạch ngoại thương của EU là không đáng kể, chừng
0,12% và cũng chỉ chiếm 13,84%% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt
Nam. Vỡ vậy, để phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh giao nhận, các công
ty Việt Nam cần chú trọng đến đặc trưng của thị trường giao nhận vận tải EU.
- Trỡnh độ phát triển của thị trường giao nhận vận tải EU cao hơn rất nhiều so
với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực: đội tàu, phương tiện xếp dỡ, hệ thống kho bói,
cảng biển và đặc biệt là tính thời gian. Do khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và
EU quá xa nên thời gian vận chuyển thường kéo dài khoảng 35-50 ngày cho một
chuyến đi, trong khi nếu như vận chuyển từ các nước thuộc thị trường châu Á
vào thị trường Việt Nam có thời gian rất ngắn : từ Nhật Bản đến Việt Nam mất 7
ngày, Đài Loan: 5 ngày, Singapore:3ngày. Thời gian vận chuyển dài làm chu kỳ
kinh doanh bị chậm, hiệu quả kinh doanh thấp, vũng quay vốn chậm và gặp
nhiều rủi ro. Thờm vào đó, do tuyến đường từ Việt Nam sang EU cũng như từ
EU về Việt Nam thường không khai thác được 2 chiều (vỡ khú cú lói) nờn
khụng khuyến khớch cỏc cụng ty đảm nhận việc giao nhận.
- Thị trường vận tải EU có nhiều hóng tàu cung cấp cỏc dịch vụ rất tốt và tớnh
cạnh tranh rất cao. Cỏc hóng tàu Container lớn của thế giới đều có dịch vụ
chuyờn tuyến Chõu Á - Chõu Âu.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 53
- Một đặc điểm nổi bật nữa là các chủ hàng EU đũi hỏi rất cao về chất lượng
dịch vụ giao nhận và vận tải, bởi lẽ chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu phụ
thuộc một phần vào dịch vụ này.Vỡ vậy, phải cú sự kết hợp hoàn hảo giữa
thương mại và giao nhận vận tải nếu chúng ta muốn hàng hóa của Việt Nam
chiếm lĩnh thị trường EU.
Từ những đặc điểm nổi bật nêu trên, rừ ràng rằng khi cung cấp cỏc dịch vụ
giao nhận vận tải hàng húa đường biển bằng Container cho thị trường EU, các
công ty giao nhận Việt Nam cần thoả món cỏc yờu cầu về thời gian, chất lượng
dịch vụ, giá cả cạnh tranh, độ tin cậy cao. Đây cũng chính là những tiêu chí phấn
đấu của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam cũng như của dịch vụ giao nhận vận tải
mà các chủ hàng, các công ty giao nhận vận tải nước ta phải đạt được nếu muốn
thâm nhập thành công vào thị trường EU.
* Thị trường Mỹ
Kể từ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận đối với Việt Nam (1994), lượng hàng hóa
thương mại giữa hai nước tăng mạnh. Ngày càng có những sự kiện đáng ghi
nhớ, đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong quan hệ giữa hai nước.
Ngày 13/7/1995 Mỹ bỡnh thường hóa quan hệ với Việt Nam và cũng ngày
13/7/2000 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được chính thức ký kết. Từ đây, Mỹ
thực sự là một thị trường lớn đầy triển vọng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Bảng 12 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Mỹ
(Đơn vị : triệu USD)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 8th 2002
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng số
204,2
245,8
450,0
286,7
251,5
538,2
468,6
324,9
793,5
504,0
334,8
838,8
732,4
351,8
1084,2
1.065,3
410,9
1.476,2
1.322,6
290,6
1.613,2
(Nguồn : Tổng cục Hải quan)
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 54
Khi hàng hóa qua lại giữa hai nước ngày càng nhiều thỡ cơ hội chắc chắn sẽ
mở ra đối với các công ty giao nhận nước ta.
Thật vậy, Mỹ là một trong ba trung tõm kinh tế lớn của thế giới, tồn tại song
song và cạnh tranh với Nhật Bản. Cựng với Canada và Mờhicụ, Mỹ nắm giữ vai
trũ quan trọng của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), và là một trong
những thành viờn cú tiếng núi quyết định tại các tổ chức lớn trên thế giới như :
IMF, WTO, WB... Không chỉ mạnh về tiềm lực chính trị, kinh tế, Mỹ cũn là thị
trường sản xuất và tiêu thụ lớn trên thế giới. Vỡ vậy, trong tương lai, một khi
quan hệ tốt đẹp hiện nay giữa Việt Nam và Mỹ được giữ gỡn và phỏt huy hơn
nữa, thỡ chắc chắn kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia sẽ không dừng
lại ở con số 2 tỷ USD và khối lượng hàng hóa giao nhận nhờ đó tăng lên đáng
kể. Tuy nhiên, để tiếp cận được thị trường này, các công ty Việt Nam cần có
những bước giao dịch, chuẩn bị tích cực ngay từ đầu, đặc biệt là phải nắm chắc
luật pháp Mỹ, bởi vỡ hệ thống luật phỏp Mỹ rất phức tạp, mỗi bang lại cú thể lệ
riờng nờn khụng thể chủ quan, tuỳ tiện ỏp dụng từ thị trường này sang thị trường
khác . Hơn nữa, Mỹ có những yêu cầu rất khắt khe đối với hàng hóa có xuất xứ
từ những nước đang phát triển như Việt Nam. Các doanh nghiệp Mỹ lại rất dày
dạn kinh nghiệm trên thương trường quốc tế, với những mánh khoé, thủ đoạn
tinh vi, sắc sảo. Các doanh nghiệp Việt Nam nếu không cẩn thận, có thể sẽ phải
chịu những thất bại thảm hại. Sự bất đồng về ngôn ngữ, việc thiếu thông tin về
thị trường cũng là những trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam .
Trên đây là những phân tích, dự đoán về tỡnh hỡnh hoạt động giao nhận của
các công ty giao nhận tại Việt Nam với các thị trường chính. Trong những năm
tới, theo đánh giá của các nhà chuyên môn trong lĩnh vực giao nhận, thứ tự ưu
tiên theo khu vực thị trường sẽ là: Mỹ, EU, ASEAN, khối Đông Bắc Á . Trong
đó đối với khu vực Đông Bắc Á, trọng tâm hướng vào là thị trường Hồng Kông,
nơi vốn vẫn được coi là”bỡnh yờn vụ sự” trước mọi cơn sóng gió của thị trường
.
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam
TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 55
2.3. Đối thủ cạnh tranh
Với đà phát triển mạnh mẽ của vận tải buôn bán quốc tế, các dịch vụ giao
nhận ngày càng mở rộng. Ở Việt Nam, ngành giao nhận cũng không ngừng phát
triển. Một mặt, do việc đũi hỏi cấp thiết của việc giao nhận hàng húa xuất nhập
khẩu, mặt khỏc, do kinh doanh dịch vụ này cú vốn đầu tư ban đầu không lớn mà
nếu làm tốt, lợi nhuận sẽ rất cao. Vỡ vậy, hàng loạt cụng ty trong và ngoài nước
đó đổ xụ vào kinh doanh lĩnh vực này làm cho việc cạnh tranh trờn thị truờng
giao nhận trở nờn cực kỳ gay gắt .
Trước tỡnh hỡnh này, bản thõn cỏc cụng ty giao nhận phải tự tỡm hiểu đối
thủ cạnh tranh, nắm bắt những điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh cũng như của
đối phương để từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh thích hợp .
Nhằm giúp các công ty có thêm thông tin, đề tài xin được giới thiệu về một số
công ty giao nhận đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam .
* VIETRANS
Như trên đó núi, Tổng cụng ty Giao nhận và Kho vận Ngoại thương
(Vietrans) do Bộ Thương mại thành lập (1976). Vietrans có tiềm lực tài chính
mạnh do có sự rót vốn của Nhà nước. Nhờ đó, Vietrans có thể mua
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN-HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GIA.pdf