Khóa luận Khảo sát hàm lượng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật elisa để chẩn đoán mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu trên bò cho sữa tại công ty cổ phần bò sữa Long Thành và các hộ lân cận tỉnh Đồng Nai

Tài liệu Khóa luận Khảo sát hàm lượng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật elisa để chẩn đoán mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu trên bò cho sữa tại công ty cổ phần bò sữa Long Thành và các hộ lân cận tỉnh Đồng Nai: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐOÁN MANG THAI SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: ĐẶNG SỸ KHA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC *********************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐOÁN MANG THAI SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. DƢƠNG NGUYÊN KHANG ĐẶNG SỸ KHA BSTY. LÊ THỊ THU HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/20...

pdf68 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Khảo sát hàm lượng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật elisa để chẩn đoán mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu trên bò cho sữa tại công ty cổ phần bò sữa Long Thành và các hộ lân cận tỉnh Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐỐN MANG THAI SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHƠNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành học: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Niên khĩa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: ĐẶNG SỸ KHA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC *********************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐỐN MANG THAI SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHƠNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. DƢƠNG NGUYÊN KHANG ĐẶNG SỸ KHA BSTY. LÊ THỊ THU HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 iii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên con xin chân thành cảm ơn cơng lao sinh thành, dạy bảo và tất cả những gì tốt đẹp nhất mà cha mẹ đã dành cho con để con cĩ đƣợc nhƣ ngày hơm nay. Và với tất cả tấm lịng thành, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trƣờng Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Mơn Cơng Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy cơ đã truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt quá trình học tại trƣờng. TS. Dƣơng Nguyên Khang đã hết lịng hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Ban Giám đốc, nhân viên phịng kỹ thuật và các đội ngũ chăn nuơi Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập. BSTY. Lê Thị Thu Hà đã quan tâm và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập. Các hộ gia đình ở huyện Long Thành, Đồng Nai đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập. Xin bày tỏ lịng cảm ơn đến những ngƣời bạn cùng gắn bĩ, động viên và chia sẻ những khĩ khăn với tơi trong suốt những ngày tháng ngồi trên ghế giảng đƣờng đại học. Sinh viên Đặng Sỹ Kha iv TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “Khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật ELISA để chẩn đốn mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu trên bị cho sữa tại Cơng ty cổ phần bị sữa Long Thành và các hộ lân cận tỉnh Đồng Nai” đƣợc thực hiện từ tháng 03/2007 đến tháng 07/2007. Số liệu ghi nhận đƣợc trên bị sữa sinh sản bình thƣờng, bị sữa sau khi sinh 90 ngày trở lên mà khơng cĩ biểu hiện động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu. Khảo sát 20 bị sinh sản bình thƣờng và 20 bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu, tiến hành lấy mẫu sữa xét nghiệm hàm lƣợng progesterone bằng kỹ thuật ELISA vào các ngày 0, 7, 14, 21 và 24 sau khi phối. Kết quả xét nghiệm hàm lƣợng progesterone sẽ chẩn đốn tình trạng mang thai sớm của bị và kiểm tra tình trạng chậm sinh sản kết quả nhƣ sau:  Bị sinh sản bình thƣờng Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị ở ngày gieo tinh là 0,61 ng/ml tăng lên 2,31 ng/ml vào ngày thứ 21. Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng đạt 80%; 20% bị bị tồn hồng thể. Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm thấp của bị ở ngày gieo tinh là 0,34 ng/ml, tăng từ ngày 7 đến ngày 14 lần lƣợt là 0,58 và 1,12 ng/ml; sau đĩ giảm xuống vào ngày thứ 21 là 0,87 ng/ml.  Bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị ở ngày gieo tinh là 0,46 ng/ml tăng lên 2,34 ng/ml vào ngày thứ 21. Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng đạt 60%; 40% bị tồn hồng thể. Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm thấp của bị ở ngày gieo tinh là 0,21 ng/ml, tăng từ ngày 7 đến ngày 14 lần lƣợt là 0,61 và 0,87 ng/ml; sau đĩ giảm xuống vào ngày thứ 21 là 0,68 ng/ml. Bị cĩ buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn. Tp.HCM, ngày 15 tháng 08 năm 2007 Bộ mơn Cơng Nghệ Sinh Học v MỤC LỤC CHƢƠNG TRANG Trang tựa Lời cảm tạ ............................................................................................................... iii Tĩm tắt ................................................................................................................... iv Mục lục .................................................................................................................. .v Danh sách các chữ viết tắt ...................................................................................... viii Danh sách các hình .................................................................................................. ix Danh sách các bảng ................................................................................................. x Chƣơng 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………1 1.2 Mục đích và yêu cầu ................................................................................... 2 1.2.1 Mục đích……………………………………………………………2 1.2.2 Yêu cầu……………………………………………………….........2 Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3 2.1 Sơ lƣợc về cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai …………………………3 2.1.1 Quá trình hình thành……………………………………………….3 2.1.2 Nhiệm vụ của cơng ty ………………………………………..3 2.1.3 Tổ chức sản xuất và cơ cấu đàn bị………………………………...3 2.1.4 Phƣơng pháp chăm sĩc, nuơi dƣỡng …………………………5 2.2 Vài nét về tình hình chăn nuơi của các nơng hộ …………………………8 2.2.1 Nguồn gốc đàn bị ……………………………………………….8 2.2.2 Đặc điểm đồng cỏ ……………………………………………….8 2.2.3 Đặc điểm chuồng trại ………………………………………..8 2.2.4 Phƣơng thức chăn nuơi ………………………………………..9 2.3 Sơ lƣợc giống bị sữa Holstein Friesian (HF) ………………………..10 2.4 Chu kỳ động dục ……………………………………………………..11 2.5 Hiện tƣợng chậm sinh và chậm động dục sau khi sinh. ………………..14 vi 2.5.1 Bệnh ấu trĩ (hay cịn gọi là chứng thiểu năng sinh dục) ……….14 2.5.2 Hiện tƣợng Free – matin …………………………………….15 2.5.3 Buồng trứng teo và giảm cơ năng ……………………………..15 2.5.4 U nang buồng trứng ……………………………………………16 2.5.5 Thối hĩa buồng trứng …………………………………….16 2.6 Vai trị progesterone trong sinh sản ……………………………..17 2.6.1 Nguồn gốc progesterone …………………………………….17 2.6.2 Bản chất, khối lƣợng phân tử, cấu trúc phân tử ………………17 2.6.3 Vận chuyển và chuyển hĩa progesterone và tác dụng của progesterone ………………………………………………………………………….18 2.6.4 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng, mang thai …………………………………………………………………..19 2.6.5 Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa ………………………………………………………………………….21 2.7 Nguyên lý Kỹ thuật ELISA (Progesterone – Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay) ……………………………………………………………22 Chƣơng 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ........................... 25 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài …………………………………25 3.1.1 Thời gian ……………………………………………………….25 3.1.2 Địa điểm ……………………………………………………….25 3.2 Đối tƣợng khảo sát ………………………………………………………..25 3.3 Nội dung khảo sát ……………………………………………………….25 3.4 Phƣơng pháp tiến hành ………………………………………………..25 3.4.1 Bố trí số mẫu sữa khảo sát theo nhĩm máu ………………….26 3.4.2 Bố trí số mẫu sữa khảo sát theo các lứa đẻ ………………….26 3.4.3 Lấy mẫu sữa và ly tâm ………………………………………..27 3.4.4 Kỹ thuật ELISA ……………………………………………….27 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu ……………………………………………….30 Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 31 vii 4.1 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bị sinh sản bình thƣờng ……………31 4.1.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu …………………...34 4.1.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa đẻ …………………...36 4.2 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu ……………………………………………………………………….41 4.2.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 50 và 75% HF ………………………………….43 4.2.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa đẻ ………………………………………………………..46 Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 52 5.1 Kết luận ………………………………………………………………52 5.2 Đề nghị ………………………………………………………………53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 54 PHỤ LỤC ........................ ................................................................................... ..57 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ELISA = Enzyme-linked immunosorbent assay FSH = Follicle Stimulating Hormone GnRH = Gonadotropin Releasing Hormone HF = Holstein Friesian LH = Luteinizing Hormone PGF2 = Prostaglandin F2 RIA = Radio Immuno Assay ix DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Sự thay đổi hàm lƣợng các kích thích tố trong máu ở chu kỳ động dục bình thƣờng của bị ................................................................. 12 Hình 2.2 Cơ chế tiêu hồng thể của PGF2 trong chu kỳ động dục ...................... 14 Hình 2.3 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng ở bị ........ 20 Hình 2.4 Động thái progesterone giúp chẩn đốn sớm cĩ thai ............................. 21 Hình 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị sinh sản bình thƣờng .......................... 32 Hình 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu 50% .......................... 34 Hình 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu 75% .......................... 35 Hình 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 1 ........................................... 37 Hình 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 2 ........................................... 38 Hình 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 3 ........................................... 39 Hình 4.7 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 4 ........................................... 40 Hình 4.8 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu .............................................................................................. 42 Hình 4.9 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 50% ............................................................ 44 Hình 4.10 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 75% ................................... 45 Hình 4.11 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 1 .................................................... 47 Hình 4.12 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 2 .................................................... 48 Hình 4.13 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 3 .................................................... 49 Hình 4.14 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 4 .................................................... 50 x DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Bảng cơ cấu đàn bị cơng ty .................................................................. 5 Bảng 2.2 Bảng định mức thức ăn cho đàn bị năm 2007 ..................................... 7 Bảng 3.1 Số mẫu sữa khảo sát trên bị sinh sản bình thƣờng ............................... 26 Bảng 3.2 Số mẫu sữa khảo sát trên bị chậm động dục ........................................ 26 Bảng 3.3 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bị sinh sản bình thƣờng ................ 26 Bảng 3.4 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bị chậm động dục ......................... 27 Bảng 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị sinh sản bình thƣờng ........................ 31 Bảng 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu ................................. 34 Bảng 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa đẻ ........................................ 37 Bảng 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu ...................................................................... 41 Bảng 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu ............................................ 43 Bảng 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa đẻ ................................................... 46 xi Chƣơng 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta là một nƣớc cĩ nền nơng nghiệp phát triển. Trong đĩ ngành chăn nuơi đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành chăn nuơi bị sữa. Tuy mới phát triển nhƣng nĩ lại gĩp phần tạo ra cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, nâng cao đời sống nơng thơn, đồng thời cịn tạo ra sản phẩm cĩ giá trị dinh dƣỡng cao. Cùng với phát triển chăn nuơi bị sữa bằng cách tăng đàn, tăng chất lƣợng con giống thì các vấn đề về nuơi dƣỡng, chăm sĩc, phịng trị bệnh…cũng nẩy sinh do đĩ cần đƣợc quan tâm giải quyết nhiều hơn nữa. Trong đĩ một số bệnh liên quan đến quá trình sinh sản trên bị nhƣ tồn hồng thể, u nang nỗn, buồng trứng kém phát triển là các vấn đề đặt ra hiện nay mà nguyên nhân chính dẫn đến các rối loạn trên chủ yếu là do xáo trộn kích thích tố sinh dục. Vì thế gần đây nhiều nhà nghiên cứu đã hƣớng đến sử dụng các biện pháp chọn lọc dựa trên sự tƣơng quan giữa các đặc điểm kinh tế quan trọng với một số hoạt chất trong cơ thể gia súc nhƣ kích thích tố, enzyme, các chất trao đổi trong quá trình dinh dƣỡng. Trong đĩ các loại kích thích tố liên quan đến quá trình sinh sản của gia súc nhƣ progesterone, PGF2 , FSH, LH…đƣợc chú ý đáng kể giúp chẩn đốn tình trạng chậm sinh và rối loạn sinh sản trên bị sữa nhằm hạn chế thiệt hại kinh tế do hiện tƣợng vơ sinh trên bị sữa gây ra. Gần đây nhiều nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật ELISA để xác định hàm lƣợng progesterone trong máu và sữa để tìm hiểu sự biến đổi hàm lƣợng progesterone trong chu kỳ động dục, từ đĩ chẩn đốn hoạt động của buồng trứng để kịp thời điều trị một số bệnh về sinh sản nhằm giảm loại thải những gia súc sinh sản kém, đồng thời xác định mang thai sớm làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi. Xuất phát từ thực trạng trên, đƣợc sự chấp thuận của Bộ mơn Cơng Nghệ Sinh Học, 2 Trƣờng Đại học Nơng Lâm TP.HCM dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Dƣơng Nguyên Khang và BSTY. Lê Thị Thu Hà, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật ELISA để chẩn đốn mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu trên bị cho sữa tại Cơng ty Cổ Phần bị sữa Long Thành và các hộ lân cận tỉnh Đồng Nai”. 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Khảo sát hàm lƣợng progesterone trong mẫu sữa bị sinh sản bình thƣờng và bị chậm sinh bằng kỹ thuật ELISA để xác định mang thai sớm ở bị sinh sản bình thƣờng, chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu. 1.2.2 Yêu cầu Xác định hàm lƣợng progesterone trong sữa bị: – Sau gieo tinh nhằm chẩn đốn mang thai sớm. – Sau khi sinh 90 ngày mà chƣa biểu hiện lên giống hoặc gieo tinh nhiều lần khơng đậu nhằm xác định hàm lƣợng progesterone trong sữa ở nhĩm bị chậm sinh này để chẩn đốn tình trạng chậm sinh của chúng. 3 Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc về cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai 2.1.1 Quá trình hình thành Cơng ty Cổ Phần Bị Sữa Đồng Nai là một doanh nghiệp nhà nƣớc, tọa lạc tại Km 14 – Quốc lộ 51 về hƣớng Vũng Tàu thuộc địa bàn xã Tam Phƣớc – Huyện Long Thành – Tỉnh Đồng Nai. Đƣợc thành lập vào tháng 04 năm 1977 với tên gọi là Trại Bị sữa An Phƣớc, tháng 09 năm 1985 đổi tên thành xí nghiệp Bị Sữa An Phƣớc, đến tháng 01 năm 2006 chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ Phần Bị Sữa Đồng Nai – Trực thuộc Tổng Cơng ty Cơng Nghiệp Thực Phẩm Đồng Nai. 2.1.2 Nhiệm vụ của cơng ty – Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu con giống bị sữa, bị thịt và các loại gia súc khác, các loại nơng sản thực phẩm, thức ăn gia súc, các loại cỏ và cây trồng. – Chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật trong chăn nuơi bị sữa đến các vùng phụ cận. – Sản xuất, thu mua, chế biến, kinh doanh sữa tƣơi và các sản phẩm từ sữa. – Kinh doanh thuốc, vật tƣ thú y và dịch vụ kỹ thuật về chăn nuơi gia súc. – Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ vi sinh. – Kinh doanh dịch vụ khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn, siêu thị… liên doanh, liên kết, đầu tƣ phát triển các hoạt động sản suất kinh doanh và các dịch vụ ngành nghề kinh doanh khác theo đúng quy định của pháp luật. 2.1.3 Tổ chức sản xuất và cơ cấu đàn bị 2.1.3.1 Diện tích đất sử dụng Diện tích: Đất do cơng ty quản lý gồm 367 ha thuộc loại đất xám bạc màu nghèo dinh dƣỡng. Trong đĩ, diện tích đất trồng cỏ 50 ha bao gồm các loại cỏ chủ yếu nhƣ cỏ voi, cỏ sả lá lớn, cỏ sả lá nhỏ, cỏ stylosanthes. Đồng cỏ chăn thả và hàng 4 cây phân lơ 70 ha, một phần diện tích đất khác sử dụng cho xây dụng cơ bản nhƣ văn phịng cơng ty, nhà xƣởng, chuồng trại chăn nuơi cịn lại 120 ha giao khốn cho cán bộ cơng nhân viên làm trang trại theo Nghị định 01/CP của Chính phủ tạo nguồn nguyên liệu cho cơng ty. Khí hậu: Huyện Long Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cận xích đạo với những đặc trƣng chính nhƣ nắng nhiều (trung bình khoảng 2600 – 2700 giờ/năm, lƣợng mƣa khá (trung bình 1800 – 2000 mm/năm) nhƣng phân hĩa rõ rệt theo mùa, mùa mƣa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10, mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 04. Nguồn nƣớc sử dụng: là nguồn nƣớc ngầm, các giếng khoan cĩ độ sâu từ 35 đến 75 m. 2.1.3.2 Cơ cấu đàn bị Là một doanh nghiêp chăn nuơi và kinh doanh buơn bán con giống bị sữa, sữa tƣơi và một số sản phẩm chế biến từ sữa, cơng ty luơn bám sát tình hình thị trƣờng và cĩ kế hoạch chu chuyển đàn bị hợp lý trong từng giai đoạn. Cơ cấu đàn bị tại cơng ty tính đến thời điểm ngày 25/04/07 đƣợc trình bày qua Bảng 2.1. 5 Bảng 2.1 Bảng cơ cấu đàn bị cơng ty (con) Loại đàn Đầu con Nhĩm giống F1 F2 F3 F4 F5 F6 5/8 HL Sind 0 – 4 tháng 29 6 11 9 3 5 – 8 tháng 29 9 6 11 3 9 – 12 tháng 32 11 18 1 2 Tơ lỡ 189 14 47 56 48 16 2 3 3 Can sữa 133 41 45 33 11 1 1 1 Vắt sữa 129 32 39 38 10 1 7 2 Đực thịt 0-4 tháng 9 2 1 6 Cái thịt 0-4 tháng 4 2 2 Đực thịt 5-8 tháng 1 1 Cái thịt 5-8 tháng 4 4 Đực thịt 9-12 tháng 4 4 Cái thịt 9-12 tháng 2 1 1 Tơ lỡ thịt 18 5 6 1 2 2 2 Cái thịt tơ 5 5 Đực giống 1 1 Đực kéo 4 4 Sind tơ 2 2 Cái sinh sản Sind 20 20 Cộng 615 102 166 165 91 28 2 11 8 42 2.1.4 Phƣơng pháp chăm sĩc, nuơi dƣỡng 2.1.4.1 Thức ăn Thức ăn thơ: Thức ăn chủ yếu là cỏ đƣợc cho ăn tự do. Giống cỏ chủ yếu là cỏ sả lá lớn, cỏ sả lá nhỏ, cỏ stylosanthes để cải thiện chất lƣợng thức ăn thơ xanh cho đàn bị nhất là vào mùa khơ. Mùa nắng thiếu cỏ xanh nên phải cho ăn bổ sung 6 thêm rơm khơ cho ăn dƣới dạng ủ urea trong thời gian một tháng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ cỏ ủ chua đƣợc dự trữ thƣờng xuyên để bổ sung vào khẩu phần. Thức ăn tinh: Chủ yếu là cám hỗn hợp và hèm bia. Thức ăn bổ sung: Chiếm một lƣợng nhỏ nhƣng lại hết sức quan trọng và khơng thể thiếu trong khẩu phần nhƣ: mật, muối, urea. Riêng đá liếm cho bị sử dụng thƣờng xuyên. 2.1.4.2 Cách thức cho ăn Tất cả các loại thức ăn thơ xanh nhƣ: Cỏ băm nhỏ, cỏ ủ chua, rơm đƣợc đƣa vào máng ăn cho bị ăn tự do. Mỗi ngày cho ăn 5 lần vào các thời điểm: 8 giờ sáng, 11 giờ trƣa, 2 giờ chiều, 4 giờ chiều và 8 giờ tối. Cám hỗn hợp và hèm bia cho ăn vào mỗi buổi sáng, riêng đàn vắt sữa đƣợc cho ăn cám hỗn hợp và hèm bia vào thời điểm vắt sữa vào lúc 3 giờ sáng và 3 giờ chiều mỗi ngày. Mùa nắng sử dụng thêm mật, muối, urea pha lỗng. Định mức thức ăn: Số lƣợng thức ăn đƣợc tính riêng cho từng đàn loại, nhĩm giống. Đàn vắt sữa cĩ năng suất sữa trên 6 kg/ngày đƣợc cho ăn thức ăn tinh theo năng suất sữa cứ 0,3 kg cám hỗn hợp cho 1 kg sữa và 8 - 10 kg hèm bia/con/ngày. Định mức thức ăn cụ thể cho từng đàn loại đƣợc trình bày ở Bảng 2.2. 7 Bảng 2.2 Bảng định mức thức ăn cho đàn bị năm 2007 (kg/con/ngày) Đàn loại Cám Mật Muối Urea Cỏ Rơm Hèm bia Sữa bê Bê 0 – 4 tháng 1 10 3 Bê 5 – 8 tháng 1,5 18 Bê 9 – 12 tháng 1 1,2 0,03 0,03 25 7 3 Tơ lỡ (>12 tháng) 1 1,5 0,04 0,06 35 9 4 Bị cạn sữa cĩ chửa 2 2 0,06 0,08 45 10 3 Bị cạn sữa chƣa chửa 1 1 0,04 0,03 45 10 3 Vắt sữa 0,3 2 0,06 0,08 40 10 8 Bê đực thịt 0–12 tháng 1,2 15 3 2,5 Bị thịt 1 1,2 0,06 0,06 35 10 10 Bị đực 2 2 0,08 50 12 10 Sind nuơi con + chửa 1 1 0,03 0,04 35 9 Ghi chú: – Đàn vắt sữa định mức cám hỗn hợp tính trên kg sữa, sản lƣợng sữa từ 6 kg trở lên định mức 0,3 kg cám/kg sữa. – Bê đực thịt uống sữa trong 4 tháng. – Mật, muối, urea, rơm bổ sung trong 4 tháng nắng. – 4 kg hèm quy đổi tƣơng đƣơng 1 kg cám hỗn hợp. 2.1.4.3 Vệ sinh Đàn bị đƣợc tắm 02 lần mỗi ngày, kết hợp với dọn phân rửa chuồng. Phân gom đƣợc đƣa về nhà chứa phân ủ ít nhất 1 tháng trƣớc khi đƣa ra bĩn cho đồng cỏ. Nƣớc thải đƣợc cho xuống hệ thống rãnh nƣớc và hầm lắng để xử lý vi sinh. 2.1.4.4 Cơng tác thú y Cơng tác thú y đƣợc cơng ty đặc biệt quan tâm thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật. Chuồng trại đƣợc sát trùng định kỳ hàng tháng, quy trình tiêm phịng đƣợc thực hiện nghiêm ngặt. Trong đĩ, cơng tác tiêm phịng bệnh lở mồm long mĩng và tụ huyết trùng đƣợc tiêm 02 lần/năm vào thời điểm giao mùa tháng 04 đến tháng 05 8 và tháng 10 đến tháng 11, tiêm phịng vaccine và sổ giun định kỳ đƣợc thực hiện 01 lần/năm, cùng với kiểm tra brucellosis 01 lần/năm. 2.1.4.5 Khai thác và tiêu thụ sữa Sữa đƣợc vắt 2 lần trong ngày (sáng từ 3 – 5 giờ, chiều từ 3 – 5 giờ). Sau khi chuẩn bị dụng cụ vắt sữa, bị đƣợc tắm rửa, vệ sinh chuồng, sát trùng bầu vú bằng dung dịch sát trùng iodaman. Phƣơng pháp vắt: Sữa đƣợc vắt bằng máy. Điều này hạn chế đƣợc sự vấy nhiễm vi sinh vật trong sữa, giảm cơng lao động và giảm thời gian vắt sữa. Sữa vắt xong đƣợc cho vào can nhựa sạch, vận chuyển ra điểm thu mua sữa của cơng ty trong thời gian khơng quá 2 giờ kể từ khi vắt để kiểm tra chất lƣợng và bảo quản lạnh ở 40C. Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng đƣợc thực hiện theo đúng quy định của cơng ty sữa Lothamilk. 2.2 Vài nét về tình hình chăn nuơi của các nơng hộ 2.2.1 Nguồn gốc đàn bị Các hộ chăn nuơi bị sữa đƣợc bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1993 thì phong trào chăn nuơi phát triển rất mạnh. Trong số bị đƣợc nuơi thì cĩ trên 95% đàn bị của các hộ gia đình đều cĩ nguồn gốc từ đàn bị giống của cơng ty. 2.2.2 Đặc điểm đồng cỏ Diện tích trồng cỏ của các nơng hộ cũng chỉ đáp ứng cho đàn bị vắt sữa khoảng 70% nhu cầu chất xơ vào mùa khơ. 2.2.3 Đặc điểm chuồng trại Hệ thống chuồng trại của các nơng hộ đƣợc xây dựng theo kiểu bán kiên cố, kết cấu nền xi măng, khung sắt, kiểu chuồng một mái, mái lợp bằng tole, cĩ sân chơi, khơng cĩ quạt và hệ thống phun sƣơng, mật độ chăn nuơi vào khoảng 8 – 10 m 2 /con. 9 2.2.4 Phƣơng thức chăn nuơi 2.2.4.1 Thức ăn Thức ăn thơ: Thức ăn thơ xanh chủ yếu là cỏ sả lá lớn và cỏ sả lá nhỏ. Thức ăn thơ khơ nhƣ rơm khơ và cỏ khơ, phải bổ sung vào mùa khơ do lƣợng thức ăn thơ xanh thiếu hụt. Thức ăn tinh: Bao gồm nhiều loại cám hỗn hợp đƣợc mua từ các cơng ty sản xuất thức ăn gia súc nhƣ: ViNa, Proconco, Lái Thiêu, Thanh Bình… Thức ăn bổ sung: Việc sử dụng thức ăn bổ sung khá phổ biến nhƣng cĩ sự khác nhau giữa các nơng hộ, cĩ hộ sử dụng hèm bia, rỉ mật đƣờng, muối, cĩ hộ thì sử dụng rỉ mật đƣờng, urê và bã đậu nành bổ sung cho bị vắt sữa vào mùa nắng. 2.2.4.2 Cách cho ăn Đàn bị đƣợc cho ăn 4 – 5 lần trong ngày. Thức ăn tinh cũng đƣợc tính theo năng suất sữa và cũng đƣợc cho ăn trong lúc vắt sữa. Bình quân mỗi ngày bị của các hộ dân đƣợc ăn 40 – 50 kg cỏ xanh/con/ngày, vào mùa nắng cỏ thiếu, bị đƣợc thay thế lƣợng cỏ thiếu bằng 3 – 5 kg rơm và rỉ mật, urê đƣợc tính theo lƣợng vừa phải 0,4 – 0,6 kg/con/ngày. Cám hỗn hợp cho ăn theo năng suất sữa, khoảng 0,4 – 0,5 kg cám cho một kg sữa. 2.2.4.3 Vệ sinh – phịng bệnh Vệ sinh: Đàn bị đƣợc tắm 4 lần trong ngày, 2 lần đƣợc tắm trƣớc lúc vắt sữa và kết hợp vệ sinh chuồng trại, phân đƣợc đƣa vào hố chứa cùng với nƣớc xả thải rồi dùng để tƣới cho đồng cỏ, cịn một lần bị đƣợc tắm mát vào buổi trƣa và lúc 8 giờ tối do khơng cĩ hệ thống phun sƣơng và quạt giĩ. Phịng bệnh: Cơng tác phịng ngừa dịch bệnh do cán bộ kỹ thuật của cơng ty đảm nhận hồn tồn và theo đúng quy định của cơng ty. Chuồng trại đƣợc sát trùng theo định kỳ hàng tháng. Bị đƣợc tiêm phịng bệnh truyền nhiễm, tẩy ký sinh trùng đƣờng ruột, ký sinh trùng đƣờng máu và ngoại ký sinh. Quy trình tiêm phịng đƣợc thực hiện nghiêm ngặt theo đúng Pháp lệnh Thú y . 10 Vaccin tụ huyết trùng và vaccin lở mồm long mĩng đƣợc tiêm 2 lần 1 năm vào thời điểm giao mùa (tháng 4 – 5 và tháng 10 – 11). Kiểm tra brucellosis 1 năm 1 lần. 2.2.4.4 Quá trình khai thác và tiêu thụ sản phẩm Thời gian vắt sữa tùy thuộc vào từng hộ, nhƣng thƣờng từ 4 giờ sáng đến 5 giờ sáng và chiều thì 15 giờ 30 đến 17 giờ, hình thức vắt sữa bằng máy và một số hộ vắt bằng tay, sữa sau khi đƣợc vắt xong đƣợc đĩng vào can nhựa và chở đến trạm thu mua của cơng ty tiêu thụ với thời gian quy định là 2 giờ sau khi vắt sữa. 2.3 Sơ lƣợc giống bị sữa Holstein Friesian (HF) Bị Holstein Friesian hay cịn gọi là bị lang trắng đen Hà Lan là giống bị sữa nổi tiếng nhất thế giới, đƣợc tạo ra ở Hà Lan từ thế kỉ XIV và khơng ngừng đƣợc cải thiện về phẩm chất, năng suất. Mãi đến thế kỉ XV, bị lang trắng đen Hà Lan mới đƣợc bán ra khỏi nƣớc và từ đĩ cĩ mặt ở khắp thế giới. Sắc lơng: cĩ hai loại hình chính là màu lơng lang trắng đen hoặc đen hồn tồn cĩ sáu vùng trắng ở giữa trán, chĩp đuơi và 4 chân, một số ít cĩ màu lơng đỏ trắng. Tính tình ơn hịa, dễ quản lý, khả năng gặm cỏ tốt, thích nghi rộng rãi với nhiều điều kiện khí hậu khác nhau. Khi trƣởng thành bị đực cĩ trọng lƣợng 750 – 1.100 kg, bị cái 500 – 800 kg, bê sơ sinh cĩ trọng lƣợng 35 – 45 kg. Bị cái HF cĩ ngoại hình, thể chất đặc trƣng của giống bị sữa cao sản: thân hình tam giác, phần sau sâu hơn phần trƣớc, thân bị hẹp dần về phía trƣớc giống nhƣ cái nêm, trƣớc nhỏ, sau to. Đầu dài, trán phẳng, u yếm khơng phát triển, bốn chân thẳng dài, cự ly chân rộng, bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú nổi rõ, da mỏng đàn hồi tốt. Sản lƣợng sữa bình quân 5.000 – 6.000 kg/chu kỳ vắt sữa 305 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa 3,2 – 3,6%. Nếu đƣợc nuơi dƣỡng tốt, sản lƣợng sữa cĩ thể đạt 6.000 – 8.000 kg/chu kỳ, con cao nhất cĩ thể đạt trên 8.000 kg/chu kỳ. Bị Holstein Friesian nuơi tốt 16 tháng cĩ thể phối giống lần đầu, tuổi động dục là 12 – 16 tháng. Từ năm 1970 – 1978, Việt Nam đã nhập từ Cu Ba 1.130 con bị Holstein Friesian nuơi tại trung tâm giống bị sữa Sao Đỏ, Mộc Châu và nơng trƣờng giống 11 bị sữa Đức Trọng, Lâm Đồng. Sản lƣợng sữa bị Holstein Friesian nuơi ở Sao Đỏ (Mộc Châu): trung bình 4.000 – 5.000 kg/chu kỳ vắt sữa 300 ngày, tỷ lệ béo 3,6%. Ƣu thế của bị Holstein Friesian khơng chỉ ở khả năng cho sữa cao mà cịn cĩ khả năng cải tạo giống khác theo hƣớng sữa và cải tạo tầm vĩc cho các bị địa phƣơng nhỏ hơn. Để cĩ giống bị sữa nuơi rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau của đất nƣớc, trong nhiều năm qua các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu lai tạo giống bị sữa Việt Nam bằng con đƣờng lai giữa bị Holstein Friesian với bị Vàng Việt Nam đã cĩ máu bị Zebu (Bị Lai Sind). 2.4 Chu kỳ động dục Một chu kỳ động dục của bị sữa thơng thƣờng là 21 ngày và chia làm 4 giai đoạn (Henshow, 1990) Giai đoạn tiền động dục Vào ngày thứ 16 – 18, khi hàm lƣợng progesterone giảm dần do tác động của PGF2 , hàm lƣợng FSH tăng dần và kích thích các nang nỗn phát triển. Lúc bấy giờ, hàm lƣợng estrogen đƣợc sản xuất tăng dần cùng với sự trƣởng thành của các nang nỗn gây biểu hiện động dục ở bị cái và kích thích sự phân tiết LH, FSH tại tuyến yên thơng qua việc gia tăng phĩng thích GnRH từ vùng dƣới đồi xuống tuyến yên. Quá trình này xảy ra đến khi nào hàm lƣợng LH và FSH đạt đỉnh cao và đủ để gây ra “sĩng rụng trứng” trên nang nỗn “chín”. Estrogen làm thay đổi hoạt động sinh lý ở bị bao gồm làm gia tăng lƣợng máu tới tử cung, làm thành âm đạo dầy lên, tăng sự phát triển tế bào và nhung bào ở vịi trứng, làm cho các tế bào ở cổ tử cung, âm đạo và các tuyến ở tử cung tiết dịch nhầy. Vào cuối giai đoạn này, con cái thƣờng thể hiện thích gần con đực. Giai đoạn động dục Giai đoạn này, estrogen ảnh hƣởng lên hệ thống thần kinh trung ƣơng gây phản xạ đứng yên, con cái chấp nhận cho con đực giao phối. Estrogen ảnh hƣởng tồn bộ đƣờng sinh dục con cái và gây ra những biến đổi nhƣ tụ huyết ở thành tử cung, co thắt vịi trứng, giãn nở cổ tử cung, tăng tiết chất nhày trong suốt, âm hộ sƣng và sung huyết. LH tăng gây tăng tiết dịch nang và lúc này áp suất dịch nang 12 đạt đỉnh cao. FSH tăng làm tăng tiết estrogen tạo phản xạ chịu đực. LH tác động làm buồng trứng chín muồi, kết hợp với FSH phá vỡ bao nỗn gây ra hiện tƣợng thải trứng. Sự rụng rứng xảy ra khi LH và FSH đạt tỷ lệ LH / FSH là 3/1. Nếu tỷ lệ LH / FSH trên 3/1, sẽ cĩ hiện tƣợng động dục khơng rõ gọi là động dục thầm lặng nhƣng vẫn cĩ rụng trứng. Nếu tỷ lệ LH / FSH dƣới 3/1, bị cái cĩ biểu hiện động dục nhƣng khơng rụng trứng gọi là động dục giả. Sự rụng trứng xảy ra vào khoảng 12 giờ sau khi kết thúc động dục. Hình 2.1 Sự thay đổi hàm lƣợng các kích thích tố trong máu ở chu kỳ động dục bình thƣờng của bị (Nguồn: Mugerwa, 1989) Giai đoạn sau động dục Sau khi rụng, trứng di chuyển đến sừng tử cung. Tế bào trứng đƣợc hứng bởi vịi trứng trong quá trình rụng trứng. GnRH kích thích thùy trƣớc tuyến yên tiết ra LH, dƣới tác động của LH, thể vàng đƣợc hình thành và phân tiết progesterone. Progesterone tác động lên tuyến yên gây ức chế sự phân tiết FSH và LH, dẫn đến khơng cĩ những nang nỗn mới phát triển. Ngồi ra, sự ức chế phân tiết FSH của tuyến yên cịn cĩ sự tham gia của inhibin - một loại kích thích tố dạng glucoprotein H à m lƣ ợ n g k íc h t h íc h t ố Động dục Động dục Sự rụng trứng Sự rụng trứng Cân bằng (yên tĩnh) Ngày của chu kỳ động dục 13 do tế bào hạt trong xoang bao nỗn tiết ra (Bard và ctv, 1991; dẫn liệu của Hồng Kim Giao và ctv, 1997). Về lâm sàng, sự tiết chất nhày giảm, tử cung trở nên mềm, dẻo và giãn nở. Thành tử cung trở nên dày hơn để chuẩn bị cho sự mang thai. Cổ tử cung bắt đầu đĩng lại. Giai đoạn này kéo dài khoảng 3 – 4 ngày. Giai đoạn nghỉ ngơi Giai đoạn này kéo dài từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 16 – 18 của chu kỳ động dục. Thể vàng thành thục và tiết progesterone ảnh hƣởng đến đƣờng sinh dục. Trong suốt giai đoạn này, sự tuần hồn của progesterone với hàm lƣợng cao đã ngăn cản sự phát triển của các nang nỗn. Progesterone ức chế sự sản xuất và phân tiết LH và FSH tại tuyến yên bằng cách ngăn cản sự phĩng thích các GnRH từ vùng dƣới đồi xuống tuyến yên. Đây là cơ chế phản hồi “âm tính” của progesterone. Trong đƣờng sinh dục, nội mạc tử cung dày lên, chất nhầy âm đạo trở nên ít và dính, cơ tử cung giãn nở. Nếu trứng khơng đƣợc thụ tinh, thể vàng chỉ tồn tại trong vịng 10 – 12 ngày (Henshow, 1990) hoặc dài nhất là 15 – 17 ngày (Hồng Kim Giao và ctv, 1997). Hàm lƣợng progesterone cao do thể vàng tiết ra sẽ gây ra sự phân tiết PGF2 từ thành tử cung vào ngày thứ 16 của chu kỳ. PGF2 sẽ gây phân hủy thể vàng thơng qua việc co mạch làm giảm lƣu lƣợng máu đến nuơi thể vàng (Navy và Cook, 1978). Thể vàng thối hĩa dẫn tới giảm lƣợng progesterone đƣợc phân tiết, giải phĩng ức chế ở vùng dƣới đồi và tuyến yên, dẫn đến sự tiết FRF và FSH, kích thích sự phát triển của các nang nỗn mới. Điều đĩ cĩ nghĩa là bắt đầu sự chuyển tiếp từ pha hồng thể sang pha nang nỗn và bắt đầu một chu kỳ động dục mới. Đơi khi, PGF2 khơng đƣợc tiết ra bình thƣờng nhƣ trƣờng hợp bị cái viêm tử cung, thể vàng khơng bị thối hĩa, progesterone vẩn tiếp tục ức chế vùng dƣới đồi và tuyến yên khơng tiết ra FSH và LH, khiến các nang nỗn khơng phát triển, bị sẽ khơng cĩ chu kỳ động dục mới. Lúc này, bị cái sẽ chậm động dục do hồng thể tồn lƣu. Nếu trứng đƣợc thụ tinh, cơ thể của thú sẽ cĩ những thay đổi về mặt hình thái và nội tiết để bƣớc vào thời kỳ mang thai và sinh đẻ. 14 Hình 2.2 Cơ chế tiêu hồng thể của PGF2 trong chu kỳ động dục 2.5 Hiện tƣợng chậm sinh và chậm động dục sau khi sinh 2.5.1 Bệnh ấu trĩ (hay cịn gọi là chứng thiểu năng sinh dục) Bị cái khi đến tuổi thành thục nhƣng ngoại hình của chúng nhƣ một con bê, bộ phận sinh dục chƣa phát triển hồn tồn khơng sinh sản đƣợc và cũng do tuyến yên phát triển khơng bình thƣờng hoặc do cơ năng tuyến giáp trạng bị rối loạn nên các hormone ảnh hƣởng đến việc thúc đẩy sự phát triển của cơ quan sinh dục cái. Bệnh ấu trĩ gây bị cái đến tuổi thành thục về tính trạng mà khơng động dục, hoặc đã phối giống nhiều lần mà vẫn khơng đậu thai. Khi kiểm tra, bằng cách khám qua trực tràng thấy bộ phận sinh dục phát triển khơng đầy đủ nhƣ: sừng tử cung nhỏ, buồng trứng khơng phát triển hoặc âm hộ và âm đạo bé khơng thể phối giống đƣợc. Nguyên nhân chủ yếu do nuơi dƣỡng kém hoặc rối loạn nội tiết tố, khi kiểm tra phát PGF2 Vịng tuần hồn địa phƣơng Tử cung Buồng trứng Làm co mạch máu ngoại vi đến nuơi thể vàng Hồng thể thối hĩa Progesterone  Hình thành chu kỳ động dục mới PGF2 15 hiện thú đã mắc bệnh này cần nên loại thải khơng sử dụng làm giống (Vƣơng Ngọc Long, 2001). 2.5.2 Hiện tƣợng Free – Matin Bị cái đến tuổi thành thục về tính nhƣng khơng động dục, âm hộ nhỏ, âm đạo rất hẹp và ngắn, khơng cĩ cổ tử cung, nếu cĩ chỉ cĩ một lỗ nhỏ khơng thể phối giống đƣợc và bầu vú khơng phát triển đƣợc, khơng cĩ tuyến vú chỉ cĩ tuyến mỡ khơng cĩ lỗ tiết sữa, khi ta kiểm tra qua trực tràng khơng thấy cổ tử cung, hai sừng tử cung nếu cĩ cũng nhỏ, hiện tƣợng thấy ở bị sinh đơi, một đực một cái (bị cái thì 91 đến 94% khơng cĩ khả năng sinh sản cịn bị đực thì vẫn phát triển bình thƣờng). Đây là nguyên nhân khi bị cái mang thai cĩ thể cĩ một số mạch máu màng nhung mao của thai dính lại với nhau. Tuyến sinh dục của thai đƣợc phát triển sớm, kích thích tố của tuyến sinh dục thơng qua màng thai, bào thai cái gây ra hai tác dụng ở cơ quan sinh dục cái là làm ức chế cơ quan sinh dục cái khơng cho phát triển làm cho các tuyến sinh dục cái bị đực hĩa. Bị bị hiện tƣợng này đào thải ngay khơng chọn làm giống (Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong, 1994). 2.5.3 Buồng trứng teo và giảm cơ năng Do bị sinh đẻ nhiều lần, già yếu cùng với việc chăm sĩc, nuơi dƣỡng khơng tốt. Khi giao phối cận huyết cũng xảy ra hiện tƣợng giảm cơ năng và teo buồng trứng (Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong, 1994). Khi khám qua trực tràng biểu hiện cho thấy buồng trứng khơng thay đổi, khơng khám đƣợc nang nỗn hoặc hồng thể. Cĩ những trƣờng hợp chỉ cĩ một bên buồng trứng, buồng trứng teo lại bằng hạt đậu. Nếu kiểm tra nhiều lần thấy buồng trứng khơng thay đổi thì kết luận đĩ là buồng trứng đã bị teo, trƣờng hợp này, bị thƣờng biểu hiện động dục khơng rõ hoặc cĩ động dục nhƣng khơng rụng trứng, chu kỳ động dục kéo dài. Biện pháp điều trị chủ yếu dựa vào việc cải thiện chế độ chăm sĩc, nuơi dƣỡng, bổ sung thêm chất bột đƣờng, chất béo, vitamin, khống, thả bị cái chung với bị đực để kích thích phục hồi khả năng sinh dục. Nếu bị sinh sản mà bị viêm, teo buồng trứng thì nên loại thải (Nguyễn Ngọc Khánh, 2004). 16 2.5.4 U nang buồng trứng Nguyên nhân là do chăm sĩc nuơi dƣỡng kém, thức ăn khơng tốt, rối loạn nội tiết tố, hoặc bị bị mắc bệnh truyền nhiễm. Bị biểu hiện động dục mãnh liệt, kéo dài khơng theo chu kỳ nhất định. Khối u buồng trứng là bệnh thƣờng gặp trong sản khoa khi chẩn đốn, rất khĩ phân biệt giữa u nang nỗn và u nang hồng thể. U nang nỗn là những nang chín khơng bị vỡ vào những ngày qui định của chu kỳ lên giống nên khơng thành lập hồng thể, nhƣng chúng tiếp tục lớn dần thành khối u mỏng, cấu trúc khối u mềm. Khi bị u nang, nang nỗn tiết rất nhiều folliculin nên con vật biểu hiện mãnh liệt khơng theo chu kỳ nhất định. Một số trƣờng hợp tế bào thƣợng bì nang nỗn bị thối hĩa khơng hình thành đƣợc folliculin nên con đực khơng động dục, trên buồng trứng hình thành một hoặc một số u nang trong chứa dịch, kiểm tra qua trực tràng phát hiện u nang nổi lên trên bề mặt buồng trứng. U hồng thể: thƣờng lớn hơn u nang nỗn, cĩ thể xuất hiện một hoặc cả hai bên buồng trứng, khối u rắn chất thành khối u dày hơi nhám, bên trong chứa chất hồng thể sánh đặc. Biểu hiện của bị khơng động dục hoặc động dục yếu khơng theo chu kỳ, một số bị vẫn khơng động dục nhƣng khi phối giống đúng chu kỳ thì khơng đậu thai (Cao Thanh Phú, 2003). 2.5.5 Thối hĩa buồng trứng Khi tổ chức tế bào buồng trứng bị thối hĩa, teo lại, các tổ chức tăng sinh thay thế. Nguyên nhân buồng trứng bị viêm khơng phát hiện và khơng điều trị kịp thời; đồng thời, cũng cĩ thể nuơi dƣỡng chăm sĩc kém, chẩn đốn qua trực tràng sẽ thấy một phần hoặc tồn bộ buồng trứng bị chai cứng, mặt buồng trứng khơng cịn trơn chu mà lồi lõm, thể tích teo nhỏ. Biện pháp điều trị chủ yếu là cải thiện chế độ nuơi dƣỡng chăm sĩc, sử dụng kích thích tố sinh dục và bổ sung các vitamin A, D, E giúp cho việc phục hồi cơ năng của buồng trứng, nên loại thải. 17 2.6 Vai trị progesterone trong sinh sản 2.6.1 Nguồn gốc progesterone Progesterone do hồng thể từ buồng trứng tiết ra. Các tế bào trong nang sau khi rụng trứng vẫn cịn dính trong buồng trứng và giữ vai trị rất quan trọng trong quá trình sinh sản, chúng phát triển to ra, và tăng tiết progesterone. Hồng thể tổng hợp progesterone từ cholesterol, khi qua gan sẽ bị thối hĩa và biến thành pregnandiol và thải qua nƣớc tiểu. Ngồi hồng thể thì vỏ thƣợng thận cũng sản xuất một ít progesterone và nhau thai tiết ra ở 5 tháng cuối thời kỳ mang thai (Nguyễn Minh Thanh, 2005). 2.6.2 Bản chất, khối lƣợng phân tử, cấu trúc phân tử Progesterone là một hormone steroid với 21 carbone. Progesterone cịn tổng hợp và phân tiết từ nhau thai trong suốt giai đoạn thú cái cĩ mang. Tác dụng sinh học với cƣờng độ mạnh giúp cho thú cái hồn thành bản năng làm mẹ. Progesterone cĩ cơng thức phân tử là C12H30O2. Khối lƣợng phân tử là 314,45. Progesterone đƣợc phân tách từ hồng thể heo nái cĩ cấu trúc phân tử gồm: hai dạng tinh thể là dạng bền vững và khơng bền vững. Progesterone ở dƣới dạng những tinh thể khơng màu hay bội kết tinh màu trắng khơng mùi. Nĩng chảy ở 1270C – 1290C. Thực tế khơng tan trong nƣớc, tan trong cồn, tan trong ete, dễ tan trong chloroform, ít tan trong dầu. Phản ứng màu Zimmernam cho màu đỏ. Phản ứng tạo bis dinitrophenylhyrazon-progesterone. Đun nĩng progesterone và dinitro-2,4-phenylhydrazin trong cồn với sự cĩ mặt của HCl thì cĩ sự xuất hiện kết tủa đỏ nâu của bis dinitrophenylhyrazon- progesterone, chất nĩng chảy ở 2700C – 2800C (Nguyễn Minh Thanh, 2005). 18 2.6.3 Vận chuyển và chuyển hĩa progesterone và tác dụng của progesterone Vận chuyển và chuyển hĩa: Khi đƣợc vận chuyển trong máu dƣới dạng gắn chủ yếu với albumin huyết tƣơng và các globulin gắn đặc hiệu với progesterone, vài phút sau khi đƣợc bài tiết tất cả progesterone đƣợc thối hĩa thành các steroid khác khơng cịn tác dụng của progesterone. Gan rất quan trọng trong quá trình chuyển hĩa này. Progesterone cĩ sản phẩm cuối cùng là pregnandiol đƣợc bài xuất theo nƣớc tiểu; vì vậy, cĩ thể đánh giá mức độ tạo thành progesterone trong cơ thể thơng qua mức bài xuất progesterone qua đƣờng tiểu. Sự tác dụng của progesterone lên tử cung: Kích thích sự bài tiết của niêm mạc tử cung ở trạng thái sẵn sàng đĩn trứng đã thụ tinh và làm tổ. Kích thích tế bào tuyến niêm mạc tử cung bài tiết một lớp dịch quánh dày và tác dụng lên vịi Fallope, progesterone kích thích tế bào niêm mạc, vịi Fallope bài tiết dịch chứa chất dinh dƣỡng để nuơi dƣỡng trứng đã thụ tinh, thực hiện quá trình phân chia trong khi di chuyển vào buồng tử cung. Tác dụng lên tuyến vú: Làm phát triển tuyến thùy kích thích tế bào tuyến vú tăng sinh và trở nên cĩ khả năng bài tiết. Tác dụng lên cân bằng điện giải: Steroid khác progesterone với nồng độ cao cĩ thể tăng sự tái hấp thu với Na+, Cl- và nƣớc ở ống lƣợn xa. Thực tế cho thấy, progesterone thƣờng gây bài xuất ion Na+ và nƣớc; vì, progesterone cĩ khả năng cạnh tranh với aldosterone để gắn vào thụ thể sẽ làm tăng tái hấp thu ion và nƣớc, tác dụng này của progesterone lại yếu hơn nhiều so với aldosterone; cho nên, cơ thể mất nƣớc và muối thì khơng đƣợc tái hấp thu, sự tăng ion Na + đƣợc bài xuất nên lại đƣợc tăng tiết aldosterone từ tuyến vỏ thƣợng thận, hiện tƣợng này thƣờng gặp ở thời kỳ cĩ thai. Ảnh hƣởng thân nhiệt: Nhiệt độ của cơ thể tăng từ 0,3 – 0,50C do sự tác động của progesterone, nhƣng cơ chế làm tăng nhiệt độ của progesterone thì chƣa rõ. Cĩ ý kiến cho rằng progesterone tác dụng lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dƣới đồi. Điều hịa bài tiết: Progesterone chịu ảnh hƣởng điều khiển trực tiếp của hormone LH, do tuyến yên bài tiết. Nếu nồng độ LH tăng trong máu, hồng thể sẽ 19 đƣợc nuơi dƣỡng và bài tiết nhiều progesterone. Ngƣợc lại, nếu mà tuyến yên bài tiết ít LH, hồng thể sẽ bị thối hĩa và progesterone sẽ đƣợc bài tiết ít. Tĩm lại, progesterone cĩ tác dụng đặc biệt quan trọng nĩ làm cho quá trình cĩ thai xảy ra bình thƣờng và cĩ các tác dụng nhƣ sau: Phát triển tế bào nội mạc tử cung, những tế bào này đĩng vai trị quan trọng trong việc nuơi dƣỡng bào thai ở thời kỳ đầu. Progesterone giảm co bĩp tử cung khi cĩ thai, do đĩ ngăn cản sẩy thai. Progesterone làm tăng bài tiết dịch và niêm mạc tử cung để cung cấp dinh dƣỡng cho phơi. Progesterone ảnh hƣởng đến quá trình phân chia của trứng đã thụ tinh. Progesterone cĩ tác dụng làm phát triển thùy và bọc tuyến vú. Với những tác động trên, gọi progesterone là hormone an thai… Vì lý do nào đĩ nồng độ progesterone giảm đi, và sự phát triển bào thai sẽ bị ảnh hƣởng. Cơ quan sinh dục chuẩn bị là tổ hợp tử nuơi dƣỡng bào thai, progesterone làm cho tử cung yên tĩnh; đồng thời, giúp cho lớp niêm mạc tử cung phát triển và làm cho các tuyến ống thẳng phân nhánh, xoắn lại để chuẩn bị tiết sữa sau này. Khi hàm lƣợng progesterone tăng cao trong máu ngoại biên chúng tỏ cĩ sự hiện diện của hồng thể trong buồng trứng. Hiện nay, kiểm sốt sinh sản ở thú cái progesterone là chỉ tiêu cần kiểm tra, chủ yếu là tính ổn định về nồng độ phản ánh ở giai đoạn của chu kỳ động dục và sự ổn định của bào thai (Nguyễn Minh Thanh, 2005). 2.6.4 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng, mang thai 2.6.4.1 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng Hàm lƣợng progesterone thấp nhất vào ngày động dục với mức nhỏ hơn 1 ng/ml. Sau đĩ tăng dần lên từ ngày thứ 3 của chu kỳ. Hàm lƣợng progesterone đạt đỉnh cao từ ngày 9 đến ngày 18 của chu kỳ động dục với mức lớn hơn 3 ng/ml. Đỉnh cao của hàm lƣợng progesterone khơng cố định vào một ngày nào trong khoảng thời gian từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 18 của chu kỳ động dục. Từ ngày thứ 20 19 của chu kỳ thì hàm lƣợng progesterone giảm xuống rất nhanh và đạt mức thấp nhất vào ngày thứ 20 đến ngày thứ 21 của chu kỳ với mức nhỏ hơn 1 ng/ml. Từ việc xác lập động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng đã cho chúng ta rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn, đặc biệt là việc xác lập động thái progesterone trong các trƣờng hợp khác nhau của rối loạn sinh sản do nội tiết, từ đĩ biết đƣợc tình trạng hoạt động của buồng trứng. Hình 2.3 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng ở bị (Chung Anh Dũng, 2002) 2.6.4.2 Động thái progesterone lúc mang thai Số liệu thống kê cho thấy cĩ khoảng 27,4% số bị cái khơng thụ thai sau khi gieo tinh nhân tạo, nhƣng vẫn khơng phát hiện đƣợc triệu chứng động dục trở lại cho đến ngày 60 khám thai qua trực tràng sau khi gieo tinh nhân tạo. Nhƣ vậy, nếu chỉ với biện pháp khám thai qua trực tràng nhƣ hiện nay thì số bị này đã cĩ khoảng cách tăng đáng kể giữa 2 lứa đẻ, ít nhất là tăng 2 tháng. Trong khi đĩ, các nghiên cứu cũng chứng minh rằng việc khám thai qua trực tràng tốt nhất cũng nên thực hiện sớm nhất vào ngày thứ 60 sau khi gieo tinh nhân tạo. Nếu thực hiện kỹ thuật này sớm hơn, trong giai đoạn 40 ngày sau khi gieo tinh nhân tạo sẽ làm tăng đáng GIAI ĐỌAN NGHỈ NGƠI (Anestrus phase) GIAI ĐỌAN TIỀN ĐỘNG DỤC (Proestrus phase) GIAI ĐOẠN ĐỘNG DỤC (Estrus phase) GIAI ĐOẠN SAU ĐỘNG DỤC (Post estrus phase) P ro ge st e ro n tr o n g m á u (n g/ m l) Ngày trong chu kỳ động dục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 P ro ge st e ro n tr o n g m á u (n g/ m l) 21 kể tỷ lệ sẩy thai từ 10% đến 11%. Đo hàm lƣợng progesterone trong máu hoặc sữa vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 sau khi gieo tinh để cĩ thể xác định tình trạng cĩ hay khơng cĩ thai ở bị cái. Cơ sở của việc ứng dụng hàm lƣợng progesterone vào ngày thứ 21 sau khi gieo tinh để xác định sớm sự mang thai của bị cái. Hình 2.4 Động thái progesterone giúp chẩn đốn sớm cĩ thai (Chung Anh Dũng, 2002) 2.6.5 Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa 2.6.5.1 Chẩn đốn bị mang thai và khơng mang thai Việc chẩn đốn cĩ thai sớm bằng progesterone chính xác khoảng 80%, 20% sai sĩt là do sự khác nhau về độ dài của chu kỳ động dục giữa các bị, các nhầm lẫn trong phát hiện động dục, bệnh tử cung nhƣ bọc mủ tử cung, hoạt động khác thƣờng của buồng trứng nhƣ u nang thể vàng hoặc nang trứng và phơi chết sớm. Việc sử dụng progesterone để chẩn đốn cĩ thai cần phải kết hợp với khám thai 40 ngày, hoặc muộn hơn sau khi phối giống. Tuy nhiên, với một loạt các mẫu lấy vào ngày 0 (ngày phối tinh) và các ngày thứ 21 và 24, việc chẩn đốn sự khơng cĩ thai cĩ thể Chẩn đóan có thai dựa vào hàm lượng progestron … … … … Không có thai P ro g e st e ro n tr o n g m a ùu (n g /m l) Ngày trong chu kỳ động dục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Có thai P ro g e st e ro n tr o n g m a ùu (n g /m l) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 22 đạt tới độ chính xác 95 – 100%. Do vậy, progesterone vốn đƣợc coi là cơng cụ để chẩn đốn cĩ thai sớm nên đƣợc sử dụng cho mục đích chẩn đốn khơng cĩ thai và từ đĩ cĩ thể xác định đƣợc tình trạng cĩ thai hay khơng cĩ thai của gia súc. Việc sớm xác định khơng cĩ thai này sẽ tránh đƣợc sự bỏ lỡ cơ hội phối giống tiếp theo (Chung Anh Dũng, 2002). 2.6.5.2 Xác nhận động dục Bị cái thƣờng khơng cĩ dấu hiệu động dục rõ ràng dẫn đến việc quyết định phối giống sai. Vào thời điểm phối tinh cĩ tới 15 – 20% bị sữa khơng động dục. Ở một số trang trại, tỷ lệ phát hiện động dục sai cĩ thể cao tới 50% hoặc hơn. Progesterone trong sữa cĩ thể dùng để xác định động dục ở bị. Nếu mẫu sữa kiểm tra cho thấy hàm lƣợng progesterone cao thì cĩ thể bị khơng động dục và cần đƣợc theo dõi cẩn thận cũng nhƣ kiểm tra lại các mẫu lấy vào thời điểm muộn hơn. Cĩ thể tiến hành đơn giản bằng cách giữ lại mẫu sữa vào thời điểm bị đƣợc đƣa ra để phối tinh cho đến khoảng 2 tuần hoặc một tháng sau. Nếu nhiều hơn 10% số bị đƣợc phối tinh vào thời điểm cĩ hàm lƣợng progesterone cao thì cĩ thể chứng minh đƣợc là việc phát hiện động dục khơng chính xác. Các stress với mơi trƣờng cĩ tác động rất lớn đến hiệu quả sinh sản. Đặc biệt, stress nhiệt là nguyên nhân dẫn đến việc giảm nghiêm trọng tỷ lệ cĩ thai, tăng tỷ lệ chết phơi sớm, giảm độ dài và cƣờng độ của các biểu hiện động dục và làm giảm thể trọng bé sinh ra. Ngày nay ngƣời ta đã sử dụng progesterone trong sữa để trợ giúp cho các chƣơng trình phối giống trong điều kiện gia súc bị stress do mơi trƣờng (Chung Anh Dũng, 2002). 2.7 Nguyên lý kỹ thuật ELISA (Progesterone – Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay) Phản ứng ELISA thƣờng kết hợp kháng nguyên – kháng thể khơng thể phát hiện bằng mắt thƣờng, kỹ thuật ELISA đã lợi dụng đặc tính hấp thụ tự nhiên của protein lên polyethylen đã gắn kháng nguyên hoặc kháng thể lên giá rồi cho kháng nguyên hoặc kháng thể tƣơng ứng cĩ đánh dấu enzyme và tạo phản ứng. 23 Bỏ chất đánh dấu khơng kết hợp, cho thêm vào hỗn hợp chất hiện màu. Cũng nhờ hoạt tính xúc tác của enzyme giải phĩng oxy nguyên tử [O] từ H2O từ oxy hĩa hiện màu làm thay đổi màu của hỗn dịch. Nhƣ vậy, kỹ thuật ELISA gồm cĩ 3 thành phần tham gia phản ứng (kháng nguyên, kháng thể và chất hiện diện màu) đồng thời thực hiện cĩ 2 bƣớc: Trong phản ứng miễn dịch: là sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể. Trong phản ứng hĩa học:nhờ hoạt tính của enzyme để giải phĩng [O] vì chính [O] này oxi hố chất chỉ thị màu. Chất chỉ thị thay đổi màu cĩ nghĩa là chứng minh sự cĩ mặt của enzyme và chứng minh sự kết hợp giữa kháng nguyên với kháng thể. Cĩ 2 loại kỹ thuật ELISA chính: kỹ thuật ELISA trực tiếp và kỹ thật ELISA gián tiếp. – Kỹ thuật ELISA trực tiếp: khi kháng nguyên đƣợc gắn vào đáy giếng phản ứng sau đĩ phủ lên kháng thể đặc hiệu gắn enzyme, ủ ở nhiệt độ và thời gian thích hợp. Khi rửa để loại bỏ kháng thể gắn enzyme khơng kết hợp với kháng nguyên và cho vào giếng chất hiện màu. Đọc kết quả bằng phổ kế sau 10 phút. Kết quả cĩ 2 trƣờng hợp xảy ra: Kháng nguyên đặc hiệu với kháng thể thì sẽ cĩ sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể gắn enzyme khơng bị rửa trơi. Enzyme sẽ giải phĩng [O] từ H2O2 để oxy hĩa chất hiện màu, kết quả làm thay đổi màu hỗn dịch trong giếng. Kháng nguyên khơng đặc hiệu với kháng thể thì khơng xảy ra sự kết hợp kháng nguyên với kháng thể, enzyme bị rửa trơi, kết quả là hỗn dịch trong giếng phản ứng khơng thay đổi màu. – Kỹ thật ELISA gián tiếp: Theo nguyên tắc kỹ thuật ELISA trực tiếp và gián tiếp khơng khác nhau, nhƣng kỹ thuật gián tiếp cĩ thêm một bƣớc phản ứng. Conjugate trong kỹ thuật trực tiếp là kháng thể đặc hiệu gắn với enzyme, trong khi đĩ, conjugate của phản ứng gián tiếp là kháng thể khác với enzyme và đọc kết quả xảy ra 2 trƣờng hợp: 24 Nếu nhƣ kháng nguyên đặc hiệu với kháng thể, sẽ cĩ sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể và sự kết hợp giữa conjugate với phức hợp kháng nguyên kháng thể, trong giếng hỗn dịch cĩ enzyme để giải phĩng [O] từ H2O2, oxy hố chất hiện màu làm thay đổi màu hỗn dịch (phản ứng dƣơng tính). Khi kháng nguyên khơng đặc hiệu với kháng thể thì khơng cĩ sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể bị rửa trơi, đồng thời, conjugate khơng kết hợp với kháng nguyên cũng bị rửa trơi, hỗn dịch khơng cĩ sự kết hợp với kháng nguyên với kháng thể, kháng thể bị rửa trơi và conjugate khơng kết hợp với kháng nguyên cũng bị rửa trơi, hỗn dịch sẽ khơng cĩ enzyme để giải phĩng enzyme [O] từ H2O2, chất hiện màu khơng bị oxy hố, hỗn dịch khơng thay đổi màu (phản ứng âm tính). (Ngơ Phƣơng Nghị, 2003) 25 Chƣơng 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 3.1.1 Thời gian Từ tháng 03/2007 đến tháng 07/2007. 3.1.2 Địa điểm Đề tài thực hiện tại các hộ chăn nuơi bị sữa và Cơng ty Cổ Phần Bị Sữa huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Mẫu sữa xét nghiệm đƣợc phân tích tại Trung Tâm Phân Tích Trƣờng Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 3.2 Đối tƣợng khảo sát – 20 con bị sữa Holstein Friesian (HF) nhĩm máu 50 và 75% HF thuộc các lứa 1, 2, 3 và 4 sinh sản bình thƣờng. – 20 con bị sữa Holstein Friesian (HF) nhĩm máu 50 và 75% HF sau khi sinh từ 90 ngày trở lên thuộc các lứa 1, 2, 3 và 4 khơng động dục hoặc phối giống nhiều lần khơng đậu. 3.3 Nội dung khảo sát Lấy mẫu sữa của bị đƣợc phân theo nhĩm máu, lứa đẻ ở các ngày thứ nhất lúc gieo tinh; ngày thứ 7, ngày thứ 14, ngày thứ 21 và ngày thứ 24 sau khi gieo tinh để khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa. 3.4 Phƣơng pháp tiến hành Khảo sát 20 con bị sữa Holstein Friesian (HF) sinh sản bình thƣờng và 20 con bị sữa chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 50 và 75% HF thuộc các lứa đẻ 1, 2, 3 và 4. 26 3.4.1 Bố trí số mẫu sữa khảo sát theo nhĩm máu Bố trí khảo sát hàm lƣợng progesterone của 80 mẫu sữa trên bị sinh sản bình thƣờng theo nhĩm máu đƣợc trình bày ở Bảng 3.1. Bảng 3.1 Số mẫu sữa khảo sát trên bị sinh sản bình thƣờng Nhĩm máu Số bị (n) Số mẫu sữa thu thập (N) 50% 10 40 75% 10 40 Tổng cộng 20 80 Bố trí khảo sát hàm lƣợng progesterone của 80 mẫu sữa trên bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu đƣợc trình bày ở Bảng 3.2 Bảng 3.2 Số mẫu sữa khảo sát trên bị chậm động dục Nhĩm máu Số bị (n) Số mẫu sữa thu thập (N) 50% 10 40 75% 10 40 Tổng cộng 20 80 3.4.2 Bố trí số mẫu sữa khảo sát theo các lứa đẻ Bố trí khảo sát hàm lƣợng progesterone của 80 mẫu sữa trên bị sinh sản bình thƣờng theo lứa đẻ đƣợc trình bày ở Bảng 3.3. Bảng 3.3 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bị sinh sản bình thƣờng Lứa đẻ Số bị (n) Số mẫu thu thập (N) 1 4 16 2 7 28 3 4 16 4 5 20 Tổng cộng 20 80 27 Bố trí khảo sát hàm lƣợng progesterone của 80 mẫu sữa trên bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng dậu theo lứa đẻ đƣợc trình bày ở Bảng 3.4. Bảng 3.4 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bị chậm động dục Lứa đẻ Số bị (n) Số mẫu thu thập (N) 1 4 16 2 7 28 3 4 16 4 5 20 Tổng cộng 20 80 3.4.3 Lấy mẫu sữa và ly tâm 3.4.3.1 Lấy mẫu Vệ sinh lọ đựng sữa cĩ thể tích khoảng 50 ml. Rửa sạch và lau khơ bầu và núm vú của bị sữa. Vắt sữa bị bình thƣờng đƣợc khoảng vài lít, sau đĩ hứng sữa cho vào lọ để đạt thể tích khoảng 50 ml. Sữa đƣợc lấy vào buổi chiều đối với cả hai nhĩm bị sinh sản bình thƣờng và bị chậm sinh. 3.4.3.2 Ly tâm và trữ mẫu Mẫu sữa đƣợc ly tâm 3000 vịng/phút. Phần màu vàng đục và đặc ở trên là béo và phần cặn sữa ở dƣới đáy ống nghiệm phải đƣợc loại bỏ. Sử dụng kim chích đâm xuyên qua phần béo rồi hút phần sữa trong bên dƣới cho vào ống đựng mẫu ghi số hiệu và bảo quản trong tủ đơng -300C. 3.4.4 Kỹ thuật ELISA Chuẩn bị xét nghiệm: Bộ kít progesterone (Bovine progesterone ELISA Test. Endocrine technologies, INC. USA ) đƣợc bảo quản ở 2 đến 80C nếu khơng sử dụng. Tuyệt đối khơng trữ đơng, các mẫu sữa xét nghiệm đƣợc đƣa về nhiệt độ phịng để chuẩn bị pha dung dịch pha lỗng và TBM theo tỷ lệ 1A/1B trong một ống nghiệm sạch trƣớc khi xét nghiệm từ 5 đến 10 phút. Những chất xét nghiệm dƣ phải đƣợc loại bỏ. 28 3.4.4.1 Thành phần bộ kít – 96 lỗ giếng đƣợc phủ sẵn kháng thể IgG của thỏ. – Nồng độ progesterone chuẩn: 0; 0,5; 3,0; 10; 25 và 50 ng/ml chất lỏng pha sẵn, mỗi chai là 0,5 ml. – Dung dịch pha lỗng mẫu, 25 ml. – Thuốc thử màu TMB, 12 ml. – Dung dịch chuẩn độ (2N HCL), 6 ml. – Chất đệm rửa 20 X, 20 ml. – Stop Solution (3N HCL): 10 ml. 3.4.4.2 Dụng cụ thực hiện – Máy ly tâm 3000 vịng/phút. – Ống nghiệm bằng nhựa (5 ml). – Bơng thấm nƣớc. – Thùng đá bảo quản mẫu. – Pipette chính xác hút đƣợc 25, 50, 100, 200 μl và 1 ml – Nƣớc cất. – Ống nghiệm bằng thủy tinh để pha chất nền màu A, B. – Giấy thấm. – Băng keo trong. – Máy đọc đĩa vi chuẩn độ. – Giấy vẽ đồ thị tuyến tính. – Tủ sấy 370C. – Parafine để bịt kín đĩa. – Đầu hút gắn vào pipette sử dụng một lần. 29 3.4.4.3 Các bƣớc xét nghiệm – Trƣớc khi xét nghiệm lấy các mẫu sữa ra, để rã đơng ở nhiệt độ phịng rồi mới tiến hành xét nghiệm. – Tất cả thuốc thử phải đạt tới nhiệt độ phịng 180C đến 250C trƣớc khi sử dụng. – Lấy pipette chuẩn độ 50 μl hút mẫu vật xét nghiệm và mẫu đối chứng vào các lỗ giếng thích hợp. – Lấy 100 μl dung dịch kết hợp enzyme progesterone vào mỗi lỗ giếng (ngoại trừ những lỗ giếng để trống, lắc lỗ giếng 30 giây, ủ ở 370C trong 1giờ. Nên dùng parafin để che những lỗ giếng hoặc sử dụng túi thích hợp để cất giữ những đĩa trong suốt quá trình ủ ấm. – Bỏ những chất cịn tồn đọng bên trong lỗ giếng và rửa đĩa 5 lần với dung dịch rửa (250 đến 300 μl/giếng). Lật ngƣợc đĩa, kiểm tra bằng giấy thấm để lấy đi nƣớc ẩm cịn xĩt lại. – Thêm 100 μl dung dịch TMB vào tất cả các giếng theo thứ tự. – Ủ đĩa ở nhiệt độ phịng từ 18 đến 280C trong 10 phút, khơng đƣợc di chuyển. – Dừng phản ứng bằng cách cho thêm 50 μl chất chuẩn độ vào các giếng theo thứ tự giống nhau để cơ chất thêm vào tác động từ từ. – Đọc bƣớc sĩng hấp thu ở 450 nm với máy đọc vi lƣợng. Chú ý: Ủ cơ chất phải đƣợc giữ trong nhiệt độ từ 25 đến 280C. Nếu ngồi nhiệt độ giới hạn này, thời gian ủ ấm phải đƣợc tính lại cho đúng. 3.4.4.4 Tính tốn kết quả – Tính độ hấp thu trung bình mỗi loại: Mẫu chuẩn, mẫu đối chứng, mẫu sữa xét nghiệm. – Vẽ đƣờng cong chuẩn trên giấy vẽ đồ thị tuyến tính. Độ hấp thu của chuẩn để ở trục tung (Y). Nồng độ chuẩn tƣơng ứng ở trục hồnh (X). – Tính tốn nồng độ progesterone của mẫu sữa dựa vào đƣờng cong chuẩn trên. 30 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu – Số liệu đƣợc trình bày dƣới dạng trung bình và sai số của mẫu ( X ± SE). – Trung bình cộng: N X ... XX N2 1X Trong đĩ: X1, X2, … XN là hàm lƣợng progesterone của mẫu sữa khảo sát N: là số mẫu sữa khảo sát – Độ lệch chuẩn: SX = 1 - N x( - i 22 )ix 31 Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Qua thời gian khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa của 20 bị sinh sản bình thƣờng và 20 bị chậm động dục bằng kỹ thuật ELISA ở các thời điểm lấy mẫu lúc phối giống; 7; 14; 21 và 24 ngày sau khi phối giống, đồng thời sau đĩ 60 ngày khám thai qua trực tràng để chẩn đốn bị đƣợc mang thai hay khơng sau khi phối đã cho các kết quả sau. 4.1 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bị sinh sản bình thƣờng Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời điểm kiểm tra của 20 bị sinh sản bình thƣờng đƣợc trình bày qua Bảng 4.1 và Hình 4.1. Bảng 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị sinh sản bình thƣờng Hàm lƣợng progesterone theo nhĩm n Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng 0 7 14 21 24 n % Cao 10 0,61 0,25 1,08 0,24 1,69 0,42 2,31 0,46 2,55 0,41 8 80 Thấp 10 0,34 0,26 0,58 0,39 1,12 0,43 0,87 0,53 0,80 0,49 0 0 32 2,55 0,800,61 1,08 1,69 2,31 0,34 0,58 1,12 0,87 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị sinh sản bình thƣờng Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy tỷ lệ đậu thai trên bị sinh sản bình thƣờng là 40%. Kết quả này thấp hơn kết quả tỷ lệ thụ thai của Lê Xuân Cƣơng và ctv (1999) là 68%, Chung Anh Dũng (2002) là 68,4%, Nguyễn Văn Tìm và ctv (1997) là 55,5% - 58,8%. Kết quả nêu trên chứng tỏ cịn nhiều yếu tố hạn chế hiệu quả trong gieo tinh nhân tạo và khả năng thụ thai của bị sữa tại nơi khảo sát. Qua Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,61 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,08 và 1,69 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,31 và 2,55 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kỹ thuật khám thai qua trực tràng đã cho thấy tỷ lệ đậu thai là 80%. Trong lúc đĩ bằng kỹ thuật khám thai qua trực tràng đã cho thấy hồng thể tồn lƣu là 2 bị chiếm tỷ lệ là 20% trong nhĩm cĩ hàm lƣợng progesterone cao. Kết quả này thấp hơn kết quả của Phan Văn Kiểm và ctv (2006) khi chẩn đốn mang thai sớm bằng ELISA với hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa ở bốn thời điểm tƣơng ứng lần lƣợt là 0,17; 1,45; 2,64 và 2,88 ng/ml và tỷ lệ đậu thai là 84,84% trong nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao. Điều này cho thấy, bị động dục cĩ rụng trứng, đậu thai, thể vàng phát triển tốt. Trong lúc đĩ cĩ hai bị khơng đậu thai do hồng thể hình thành nhƣng 33 khơng tiêu biến mà vẫn cịn tồn tại làm cho hàm lƣợng progesterone cao trong sữa. Khi khám qua trực tràng chúng tơi nhận thấy bị này cĩ hồng thể to, cứng. Ngồi ra, kết quả khám thai qua trực tràng sau 60 ngày đã cho thấy tỷ lệ này tƣơng đƣơng với khoảng biến thiên so với kết quả khảo sát của Nakao và ctv (1982) khi chẩn đốn mang thai sớm bằng ELISA với độ chính xác biến thiên từ 80 đến 85%. Từ những kết quả mà chúng tơi khảo sát so với kết quả của các tác giả trƣớc đĩ đã cho thấy rằng việc sử dụng kỹ thuật ELISA kiểm tra hàm lƣợng progesterone sữa dễ dàng xác định bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp ở ngày thứ 21 là những bị khơng đậu thai nhƣng đối với những bị cĩ hàm lƣợng progesterone sữa cao đã cho thấy rất khĩ xác định là chúng đã mang thai hay tồn lƣu hồng thể. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,34; 0,58; 1,12; 0,87 và 0,80 ng/ml. Ở nhĩm này, bị cĩ động dục, cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành, song thể vàng bị tiêu biến. Kết quả này tƣơng đƣơng với kết quả của Phan Văn Kiểm (2006) khi xác định hàm lƣợng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật ELISA đối với trƣờng hợp bị khơng mang thai cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình lần lƣợt là 0,12; 1,15; 2,48 và 0,25 ng/ml. Ở nhĩm bị này, sau khi gieo tinh hợp tử đƣợc tạo thành nhƣng bị chết. Nguyên nhân hợp tử chết cĩ thể do tử cung bị viêm, rối loạn kích thích tố ví dụ hàm lƣợng LH thấp đã khơng duy trì đƣợc sự phát triển của hồng thể trên bị sau khi phối, nhu cầu dinh dƣỡng chƣa hợp lý, ảnh hƣởng của nhiệt độ, strees, chăm sĩc nuơi dƣỡng chƣa tốt… Theo Homeida et al (2000), Kamonpatana (1988), Nakao (1981), Bulman (1978) nhận thấy vào ngày động dục hàm lƣợmg progesterone rất thấp là 0,2 ng/ml, sau đĩ tăng dần từ ngày thứ 5 của chu kỳ, đạt đỉnh cao từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 18 của chu kỳ, giảm nhanh sau ngày thứ 18, xuống thấp nhất vào ngày thứ 21 của chu kỳ với mức nhỏ hơn 1 ng/ml. 34 4.1.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời điểm kiểm tra của bị theo nhĩm máu 50 và 75% HF đƣợc trình bày ở Bảng 4.2 và Hình 4.2, 4.3. Bảng 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu Nhĩm máu Hàm lƣợng progesterone theo nhĩm n Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng 0 7 14 21 24 n % 50% Cao 6 0,63 0,25 1,21 0,24 1,90 0,42 2,41 0,58 2,66 0,50 5 83,3 3 Thấp 4 0,26 0,20 0,42 0,35 0,92 0,54 0,82 0,81 0,75 0,76 0 0 75% Cao 4 0,58 0,29 0,90 0,06 1,39 0,14 2,16 0,14 2,39 0,18 3 75 Thấp 6 0,39 0,30 0,69 0,42 1,25 0,32 0,91 0,31 0,83 0,30 0 0 2,66 0,75 2,41 1,90 1,21 0,63 0,820,92 0,26 0,42 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu Hà m lư ợn g p ro ge ste ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu 50% 35 Qua Bảng 4.2 và Hình 4.2 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,63 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,21 và 1,90 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,41 và 2,66 ng/ml. Tỷ lệ khám thai qua trực tràng trong nhĩm bị 50% cĩ hàm lƣợng progesterone cao là 83,33%, kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,26; 0,42; 1,92; 0,82 và 0,75 ng/ml. Kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Cĩ thể bị đã động dục nhƣng khơng rụng trứng, hoặc đã động dục, xuất nỗn, gieo tinh, tạo hợp tử nhƣng hợp tử khơng phát triển do tử cung bị viêm làm hợp tử khơng định vị hay dinh dƣỡng kém làm hợp tử khơng phát triển; hoặc rối loạn kích thích tố LH làm hồng thể khơng cịn yếu tố duy trì phát triển, LH tiếp tục phát triển. 2,39 0,83 2,16 0,58 0,90 1,39 0,91 1,25 0,69 0,39 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo nhĩm máu 75% 36 Qua Bảng 4.2 và Hình 4.3 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,58 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,90 và 1,39 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,16 và 2,39 ng/ml. Tỷ lệ khám thai qua trực tràng là 75%, kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14 và 21 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,39; 0,69; 1,25; 0,91 và 0,83 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến. Bảng 4.2 cho thấy, nếu tính trên tổng số bị khảo sát thì thấy ở bị nhĩm máu 50% cĩ tỷ lệ đậu thai là 50% cao hơn so với bị sữa nhĩm máu 75% là 30%. Những kết quả trên là phù hợp với nhận định của Chung Anh Dũng (2002) khi tỷ lệ máu bị Holstein Friesian (HF) tăng lên đã làm giảm tỷ lệ thụ thai một cách rõ rệt (50% HF là 73,1%; 75% HF là 67,0% và 87,5% HF là 63,3%). Điều này chứng tỏ, khi tăng tỷ lệ máu bị HF trong nhĩm bị lai thì khả năng thích nghi của nĩ với mơi trƣờng giảm. Tuy nhiên, kết quả khảo sát tỷ lệ đậu thai của chúng tơi là rất thấp, ở nhĩm máu 50% HF là 50%, 75% HF là 30%. Kết quả của chúng tơi thấp hơn kết quả của Nguyễn Thanh Linh (2006) khi tỷ lệ thụ thai ở bị nhĩm máu 50% HF là 70%, nhĩm máu 75% HF là 50%. 4.1.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa đẻ Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời điểm kiểm tra của bị theo lứa 1, 2, 3, 4 đƣợc trình bày ở Bảng 4.4 và Hình 4.4, 4.5, 4.6, 4.7. 37 Bảng 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa đẻ Lứa Hàm lƣợng progesterone theo nhĩm n Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng 0 7 14 21 24 n % 1 Cao 1 0,69 1,15 1,83 2,06 2,41 1 100 Thấp 3 0,44 0,33 0,76 0,57 1,13 0,61 1,07 0,92 1,00 0,86 0 0 2 Cao 3 0,64 0,16 0,98 0,05 1,49 0,39 2,15 0,14 2,34 0,11 2 66,66 Thấp 4 0,34 0,31 0,53 0,31 1,18 0,37 0,93 0,27 0,86 0,23 0 0 3 Cao 3 0,60 0,40 1,08 0,40 1,86 0,61 2,69 0,78 2,89 0,70 3 100 Thấp 1 0,16 0,21 0,47 0,34 0,30 0 0 4 Cao 3 0,56 0,31 1,17 0,25 1,68 0,36 2,17 0,04 2,47 0,08 2 66,66 Thấp 2 0,26 0,13 0,59 0,46 1,29 0,11 0,72 0,33 0,64 0,33 0 0 2,41 1,00 2,06 1,83 1,15 0 69 1,07 0,76 1,13 0,44 0 0,5 1 ,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 1 38 Qua Bảng 4.3 và Hình 4.4 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,69 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,15 và 1,83 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,06 và 2,41 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ thai đạt 100%. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh là 0,44 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,76 và 1,13 ng/ml, sau đĩ giảm vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 1,07 và 1,00 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến. 2,34 0,86 0,64 0,98 1,49 2,15 0,34 1,18 0,53 0,93 0 0,5 1 ,5 2 2,5 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu Hà m lư ợn g p ro ge ste ro ne (n g/m l) Cao Thấp Hình 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 2 Qua Bảng 4.3 và Hình 4.5 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,64 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,98 và 1,49 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,15 và 2,34 ng/ml. Kết hợp 39 với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ thai đạt 66,66%. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh là 0,34 ng/ml, tăng từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,53 và 1,18 ng/ml, sau đĩ giảm vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 0,93 và 0,86 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến. 2,89 0,30 0,60 1,08 1,86 2,69 0,16 0,47 0,21 0,34 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 3 Qua Bảng 4.3 và Hình 4.6 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,60 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,08 và 1,86 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,69 và 2,89 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ thai đạt 100%. 40 Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,16; 0,21; 1,47; 0,34 và 0,30 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhĩm bị này buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Cĩ thể bị đã động dục nhƣng khơng rụng trứng. 0,64 2,47 0,56 1,17 1,68 2,17 0,26 1,29 0,59 0,72 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.7 Hàm lƣợng progesterone sữa bị theo lứa 4 Qua Bảng 4.3 và Hình 4.7 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,56 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,17 và 1,68 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,17 và 2,47 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ thai đạt 66,66%. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh là 0,26 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,59 và 1,29 ng/ml, sau đĩ giảm vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 0,72 và 0,64 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng 41 progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến. Theo Chung Anh Dũng (2002) khi lứa đẻ gia tăng thì tỷ lệ thụ thai cũng tăng lên. Điều này do khi bị cái đẻ từ 2 lứa trở lên, bộ máy sinh sản hoạt động điều hịa giúp bị cái dễ dàng thụ thai hơn. Cavestany (2001, dẫn liệu Chung Anh Dũng, 2002) cho rằng: việc phát hiện động dục ở bị rạ đạt hiệu quả cao hơn so với bị tơ (67,8% và 33,3% tƣơng ứng). Đây là những yếu tố giúp cho phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao hơn ở bị rạ. Tỷ lệ thụ thai đạt mức tốt nhất ở nhĩm bị đẻ lứa 5 là 80%. Tuy nhiên, khi bị cái càng lớn tuổi, khả năng sinh sản sẽ giảm dần và do đĩ khả năng thụ thai sẽ giảm xuống ở nhĩm bị đẻ lứa thứ 6 là 62,5%. Qua kết quả khảo sát, chúng tơi thấy bị ở lứa 1 và lứa 3 cĩ tỷ lệ đậu thai là 100%, lứa 2 và lứa 4 cĩ tỷ lệ đậu thai là 66,66%. Kết quả này tƣơng đƣơng với kết quả của Nguyễn Thanh Linh (2006) khi chẩn đốn hàm lƣợng progesterone cĩ thai theo lứa đẻ 1, 2, 3 và 4 lần lƣợt là 100%; 66,66%; 100% và 0%. 4.2 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời điểm kiểm tra của bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu đƣợc trình bày ở Bảng 4.4 và Hình 4.8. Bảng 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu Hàm lƣợng progesterone theo nhĩm n Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng 0 7 14 21 24 n % Cao 10 0,46 0,20 1,39 0,34 1,82 0,47 2,34 0,46 2,61 0,46 6 60 Thấp 10 0,21 0,17 0,61 0,32 0,87 0,42 0,68 0,36 0,59 0,31 0 0 42 0,59 2,61 2,34 1,82 1,39 0,46 0,68 0,87 0,61 0,21 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.8 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu Qua Bảng 4.4 và Hình 4.8 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cho hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,46 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,39 và 1,82 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,34 và 2,61 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kỹ thuật khám thai qua trực tràng đã cho thấy tỷ lệ thụ thai đạt 60%. Trong lúc đĩ bằng kỹ thuật khám thai qua trực tràng đã cho thấy hồng thể tồn lƣu là 4 bị chiếm tỷ lệ là 40% trong nhĩm cĩ hàm lƣợng progesterone cao. Điều này cho thấy, bị động dục cĩ rụng trứng, đậu thai, thể vàng phát triển tốt. Trong lúc đĩ cĩ 4 bị khơng đậu thai do hồng thể hình thành nhƣng khơng tiêu biến mà vẫn cịn tồn tại làm cho hàm lƣợng progesterone cao trong sữa. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cho hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,21; 0,61; 0,87; 0,68 và 0,59 ng/ml. Kết hợp khám qua trực tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhĩm bị này cĩ buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong 43 trƣờng hợp trên khơng rụng trứng cĩ thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn, hoặc đã động dục, xuất nỗn, gieo tinh, tạo hợp tử nhƣng hợp tử khơng phát triển do tử cung bị viêm làm hợp tử khơng định vị hay dinh dƣỡng kém làm hợp tử khơng phát triển; hoặc rối loạn kích thích tố LH làm hồng thể khơng cịn yếu tố duy trì phát triển, LH tiếp tục phát triển. Theo Phan Văn Kiểm và ctv (2006) khi xác định hàm lƣợng progesterone ở bị lai hƣớng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA) đối với trƣờng hợp bị chậm sinh cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa cao ở bốn thời điểm lấy mẫu tƣơng ứng lần lƣợt là 1,48; 1,62; 1,58 và 1,51 ng/ml. Đối với trƣờng hợp bị cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa thấp ở bốn thời điểm lấy mẫu lần lƣợt là 0,08; 0,1; 0,16 và 0,19 ng/ml. 4.2.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 50% và 75% Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời điểm kiểm tra bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 50% và 75% đƣợc trình bày ở Bảng 4.5 và Hình 4.9, 4.10. Bảng 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu Nhĩm máu Hàm lƣợng progesterone theo nhĩm n Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng 0 7 14 21 24 n % 50% Cao 4 0,56 0,23 1,53 0,29 1,81 0,24 2,39 0,51 2,76 0,48 2 50 Thấp 6 0,17 0,05 0,73 0,21 1,08 0,39 0,84 0,35 0,72 0,30 0 0 75% Cao 6 0,40 0,17 1,29 0,36 1,83 0,60 2,32 0,47 2,51 0,46 4 66,66 Thấp 4 0,28 0,26 0,43 0,39 0,57 0,25 0,45 0,23 0,41 0,23 0 0 44 0,72 0,56 1,53 1,81 2,39 2,76 0,17 0,73 1,08 0,84 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.9 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 50% Qua Bảng 4.5 và Hình 4.9 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cho hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,56 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,53 và 1,81 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,39 và 2,76 ng/ml. Tỷ lệ thụ thai khám qua trực tràng trong nhĩm bị 50% cĩ hàm lƣợng progesterone cao đạt 50%. Kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy bị động dục, cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 v à 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,17; 0,73; 1,08; 0,84 và 0,72 ng/ml. Kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến. 45 0,410,40 1,29 1,83 2,32 2,51 0,28 0,43 0,57 0,45 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.10 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo nhĩm máu 75% Qua Bảng 4.5 và Hình 4.10 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cho hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,40 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,29 và 1,83 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,32 và 2,51 ng/ml. Tỷ lệ thụ thai khám qua trực tràng trong nhĩm bị 50% cĩ hàm lƣợng progesterone cao đạt 66,66%. Kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy nhĩm bị này cĩ động dục, rụng trứng, thể vàng hình thành. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,28; 0,43; 0,57; 0,45 và 0,41 ng/ml. Kết hợp khám qua trực tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhĩm bị này cĩ buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong trƣờng hợp trên khơng rụng trứng cĩ thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn. 46 Bảng 4.5 cho thấy, nếu tính trên tổng số bị khảo sát thì thấy ở bị nhĩm máu 50% cĩ tỷ lệ đậu thai là 20% thấp hơn so với bị sữa nhĩm máu 75% là 40%. Kết quả khảo sát của chúng tơi cao hơn kết quả của Nguyễn Thanh Linh (2006) khi khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa để chẩn đốn mang thai ở nhĩm bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu là 0%. 4.2.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa đẻ Khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời điểm kiểm tra của bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 1, 2, 3, 4 đƣợc trình bày ở Bảng 4.6 và Hình 4.11, 4.12, 4.13, 4.14. Bảng 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa đẻ Lứa Hàm lƣợng progesterone theo nhĩm n Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng 0 7 14 21 24 n % 1 Cao 3 0,33 0,13 1,31 0,19 1,62 0,05 2,02 0,02 2,23 0,13 1 33,33 Thấp 1 0,11 0,86 0,92 0,74 0,70 0 0 2 Cao 3 0,53 0,27 1,23 0,46 1,57 0,50 2,43 0,62 2,71 0,62 1 33,33 Thấp 4 0,20 0,09 0,51 0,34 0,92 0,67 0,74 0,53 0,64 0,45 0 0 3 Cao 2 0,66 0,03 1,86 0,02 2,22 0,33 2,44 0,28 2,92 0,13 2 100 Thấp 2 0,13 0,05 0,31 0,25 0,70 0,39 0,57 0,41 0,39 0,19 0 0 4 Cao 2 0,36 0,14 1,27 0,01 2,10 0,76 2,60 0,76 2,72 0,66 2 100 Thấp 3 0,33 0,27 0,86 0,12 0,91 0,05 0,66 0,22 0,63 0,21 0 0 47 0,70 0,33 1,31 1,62 2,02 2,23 0,11 0,86 0,92 0,74 0 0,5 1 1,5 2 2,5 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.11 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 1 Qua Bảng 4.6 và Hình 4.11 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,33 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,31 và 1,62 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,02 và 2,23 ng/ml. Chứng tỏ bị động dục cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt 33,33%. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,11; 0,86; 0,92; 0,74 và 0,70 ng/ml. Kết hợp khám qua trực tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhĩm bị này cĩ buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong trƣờng hợp trên khơng rụng trứng cĩ thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn. 48 0,640,53 1,23 1,57 2,43 2,71 0,20 0,51 0,92 0,74 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g p ro ge ste ro ne (n g/m l) Cao Thấp Hình 4.12 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 2 Qua Bảng 4.6 và Hình 4.12 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,53 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,23 và 1,57 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,43 và 2,71 ng/ml. Chứng tỏ bị động dục cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt 33,33%. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,20; 0,51; 0,92; 0,74 và 0,64 ng/ml. Kết hợp khám qua trực tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhĩm bị này cĩ buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong trƣờng hợp trên khơng rụng trứng cĩ thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn. 49 0,39 0,66 1,86 2,22 2,44 2,92 0,13 0,31 0,70 0,57 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu Hà m lư ợn g p ro ge ste ro ne (n g/m l) Cao Thấp Hình 4.13 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 3 Qua Bảng 4.6 và Hình 4.13 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,66 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,86 và 2,22 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,44 và 2,92 ng/ml là 2,17 ng/ml. Chứng tỏ bị động dục cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt 100%. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,13; 0,31; 0,70; 0,57 và 0,39 ng/ml. Kết hợp khám qua trực tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhĩm bị này cĩ buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong trƣờng hợp trên khơng rụng trứng cĩ thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn. 50 0,63 0,36 1,27 2,10 2,60 2,72 0,33 0,86 0,91 0,66 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 0 7 14 21 24 Ngày lấy mẫu H àm lư ợn g pr og es te ro ne (n g/ m l) Cao Thấp Hình 4.14 Hàm lƣợng progesterone sữa bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu theo lứa 4 Qua Bảng 4.6 và Hình 4.14 cho thấy ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone cao đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,36 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,27 và 2,10 ng/ml và tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,60 và 2,72 ng/ml. Chứng tỏ bị động dục cĩ rụng trứng, thể vàng hình thành, tỷ lệ thụ thai đạt 100%. Ở nhĩm bị cĩ hàm lƣợng progesterone thấp đã cĩ hàm lƣợng progesterone trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh đều thấp lần lƣợt là 0,33; 0,86; 0,91; 0,66 và 0,63 ng/ml. Kết hợp khám qua trực tràng và động thái progesterone đã cho thấy, nhĩm bị này cĩ buồng trứng khơng rụng trứng, dẫn đến khơng cĩ thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Trong trƣờng hợp trên khơng rụng trứng cĩ thể buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn. Theo Chung Anh Dũng (2002) khi lứa đẻ gia tăng thì tỷ lệ thụ thai cũng tăng lên. Điều này do khi bị cái đẻ từ 2 lứa trở lên, bộ máy sinh sản hoạt động điều hịa giúp bị cái dễ dàng thụ thai hơn. Cavestany (2001, dẫn liệu Chung Anh Dũng, 2002) cho rằng: việc phát hiện động dục ở bị rạ đạt hiệu quả cao hơn so với bị tơ 51 (67,8% và 33,3%, tƣơng ứng). Đây là những yếu tố giúp cho phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao hơn ở bị rạ. Tỷ lệ thụ thai đạt mức tốt nhất ở nhĩm bị đẻ lứa 5 là 80%. Tuy nhiên, khi bị cái càng lớn tuổi, khả năng sinh sản sẽ giảm dần và do đĩ khả năng thụ thai sẽ giảm xuống ở nhĩm bị đẻ lứa thứ 6 là 62,5%. Kết quả khảo sát của chúng tơi phù hợp với nhận định này khi lứa đẻ gia tăng thì tỷ lệ thụ thai cũng tăng lên. Tỷ lệ thụ thai của lứa 1, 2, 3 và 4 lần lƣợt là 33,33%; 33,33%; 100% và 100%. Từ những kết quả khảo sát và so sánh với các kết quả kiểm tra của nhiều tác giả trƣớc đĩ, chúng tơi cĩ thể kết luận kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang ELISA đã xác định hàm lƣợng progesterone sữa cĩ độ chính xác cao giúp tìm hiểu động thái progesterone của thú đồng thời cịn giúp chẩn đốn mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu, buồng trứng kém phát triển, tồn hồng thể…để từ đĩ đề ra khuynh hƣớng điều trị chính xác nhằm hạn chế tình trạng kém sinh sản. 52 Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực hiện đề tài khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật ELISA để chẩn đốn mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu trên bị cho sữa tại Cơng ty Cổ Phần bị sữa Long Thành và các hộ lân cận tỉnh Đồng Nai, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: Kỹ thuật ELISA xét nghiệm hàm lƣợng progesterone sữa đã đánh giá chính xác tình trạng sinh sản trên bị sữa khơng và cĩ mang thai. Kỹ thuật đã giúp xác định chính xác các bị khơng mang thai ở ngày 21 sau khi phối, trong lúc đĩ kỹ thuật chỉ xác định hàm lƣợng progesterone cao trong sữa đối với bị mang thai hoặc tồn hồng thể. Do đĩ muốn biết đƣợc bị tồn hồng thể phải kiểm tra thai qua trực tràng 60 ngày sau đĩ. Kết luận lại, kỹ thuật ELISA là cơng cụ tốt cho quá trình chẩn đốn bị mang thai sớm, chậm lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu. Hàm lƣợng progesterone sữa diễn biến nhƣ sau:  Bị sinh sản bình thƣờng Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị ở ngày gieo tinh là 0,61 ng/ml tăng lên 2,31 ng/ml vào ngày thứ 21. Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng đạt 80%; 20% bị bị tồn hồng thể. Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm thấp của bị ở ngày gieo tinh là 0,34 ng/ml, tăng từ ngày 7 đến ngày 14 lần lƣợt là 0,58 và 1,12 ng/ml; sau đĩ giảm xuống vào ngày thứ 21 là 0,87 ng/ml. Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao lứa đẻ dao động từ 0,56 ng/ml đến 2,89 ng/ml và theo nhĩm máu dao động từ 0,58 ng/ml đến 2,66 ng/ml. 53 Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm thấp lứa đẻ dao động từ 0,16 ng/ml đến 1,00 ng/ml và theo nhĩm máu dao động từ 0,16 ng/ml đến 1,29 ng/ml.  Bị chậm động dục hoặc phối nhiều lần khơng đậu Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao của bị ở ngày gieo tinh là 0,46 ng/ml tăng lên 2,34 ng/ml vào ngày thứ 21. Chẩn đốn mang thai 60 ngày khám qua trực tràng đạt 60%; 40% bị tồn hồng thể. Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm thấp của bị ở ngày gieo tinh là 0,21 ng/ml, tăng từ ngày 7 đến ngày 14 lần lƣợt là 0,61 và 0,87 ng/ml; sau đĩ giảm xuống vào ngày thứ 21 là 0,68 ng/ml. Bị cĩ buồng trứng chƣa hoạt động trở lại hoặc bị u nang nỗn. Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm cao lứa đẻ dao động từ 0,33 ng/ml đến 2,92 ng/ml và theo nhĩm máu dao động từ 0,40 ng/ml đến 2,76 ng/ml. Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhĩm thấp lứa đẻ dao động từ 0,11 ng/ml đến 0,92 ng/ml và theo nhĩm máu dao động từ 0,17 ng/ml đến 1,08 ng/ml. 5.2 Đề nghị Khuyến cáo ngƣời chăn nuơi lấy mẫu sữa kiểm tra hàm lƣợng progesterone 21 ngày và khám thai qua trực tràng ở ngày 60 sau khi phối nhằm chẩn đốn bị mang thai sớm, chậm lên giống hoặc phối nhiều lần khơng đậu. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Lê Xuân Cƣơng, 1990. Báo cáo kết quả điều tra cơ bản bị sữa TP.HCM. Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu giữa: Viện KHKTNNMN, Cơng ty trâu bị sữa, thịt miền Nam, Cơng ty bị sữa TP.HCM và Chi cục thú y TP.HCM. 2. Lê Xuân Cƣơng, Lƣu Văn Tân, Chung Anh Dũng, Trần Tích Cảnh, Nguyễn Duy Hạng, Cao Văn Triều, 1990. Kết quả ứng dụng kỹ thuật miễn dịch phĩng xạ để định lượng progesterone nhằm chẩn đốn sớm cĩ thai ở trâu bị. Việt Nam. 3. Chung Anh Dũng, 2002. Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phĩng xạ và một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo của bị lai hướng sữa. Luận án Tiến Sĩ Nơng Nghiệp. Viện Khoa Học Nơng Nghiệp Miền Nam. 4. Chung Anh Dũng, 2002. Nghiên cứu động thái progesterone bằng kỹ thuật ELISA để chẩn đốn chậm động dục heo hậu bị và biện pháp can thiệp bằng kích thích tố. Luận án Tiến Sĩ Nơng Nghiệp. Viện Khoa Học Nơng Nghiệp Miền Nam TP. HCM. 5. Nguyễn Văn Dũng, 2005. Điều tra tỷ lệ nhiễm và phân tích một số yếu tố liên quan đối với bệnh do Mycobacterium Bovis, Leptospira và Brucella trên bị sữa tại TP.HCM. Luận án Thạc Sĩ Khoa Học Nơng Nghiệp. 6. Lê Đăng Đảnh, 1996. Nghiên cứu tính năng sản xuất sữa bị lai 1/2, 3/4 và 7/8 máu Holstein Friesian và ảnh hưởng của một số biện pháp chăm sĩc nuơi dưỡng đến năng suất của chúng. Luận án Phĩ Tiến sĩ KHNN. 7. Hồng Kim Giao, 1997. Cơng nghệ sinh sản trong chăn nuơi bị. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp. 8. Nguyễn Ngọc Khánh, 2004. Khảo sát số bị sữa cĩ vấn đề về sinh sản sau khi sinh và biện pháp can thiệp bằng CUE – MATA kết hợp PGF2 , Estradiol tại huyện Củ Chi, TP.HCM. Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuơi Thú Y, trƣờng Đại Học Nơng Lâm TP.HCM. 9. Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Nguyễn Thị Hoa, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa, 2006. Xác định hàm lượng 55 progesterone ở bị lai hướng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA). Tạp chí chăn nuơi 2006. 10. Nguyễn Thanh Linh, 2006. Khảo sát hàm lượng progesterone trong sữa bị bằng kỹ thuật EIA tại Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuơi Thú Y, trƣờng Đại học Nơng Lâm TP.HCM. 11. Vƣơng Ngọc Long, 2002. Tài liệu tập huấn chăn nuơi bị sữa, hội thi triển lãm giống bị sữa TP.HCM lần II, 2003. 12. Ngơ Phƣơng Nghị, 2003. Chẩn đốn Actino Bacillus pleuropneumoniae dựa trên bệnh tích của phổi, kỹ thuật ELISA và nuơi cấy phân lập. Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuơi Thú Y, trƣờng Đại Học Nơng Lâm TP.HCM. 13. Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong, 1994. Bệnh sản khoa gia súc. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp. 14. Cao Thanh Phú, 2003. Khảo sát động thái progesterone bằng kỹ thuật P – ELISA để ứng dụng chẩn đốn chậm động dục trên bị cái cho sữa. Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuơi Thú Y, trƣờng Đại Học Nơng Lâm TP.HCM. 15. Nguyễn Minh Thanh, 2005. Khảo sát động thái progesterone bằng kỹ thuật P – ELISA và ứng dụng chẩn đốn chậm động dục trên bị cái cho sữa. Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuơi Thú Y, trƣờng Đại học Nơng Lâm TP.HCM. 16. Nguyễn Văn Thành, 2002. Giáo trình sản khoa. Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP.HCM. 17. Nguyễn Văn Tìm, Lê Xuân Cƣơng, Trịnh Cơng Thành, 1999. Xây dựng hệ thống quản lý giống bị sữa tại TP.HCM theo quy trình cơng nghệ tiên tiến để nâng cao phẩm chất giống bị sữa. Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu giữa: Sở NN&PTNT TP.HCM, Trung tâm ABC, Đại học Nơng Lâm TP.HCM. TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI 18. Cavestany D., Juanbeltz R., Canclini E., Elhordoy D., Tagle R., Lanzzeri S., Gama S., Martinez E., 2001. “Evaluation of a seasonal-breeding artificial insemination program in Uruguay using milk progesterone radio immunoassay”, Radio immunoassay and related techniques to improve artificial insemination programmes for cattle reared under tropical and sub-tropical conditions, Proceeding of IAEA final research co-ordination meeting in Uppsala, Sweden, FAO-IAEA, pp. 129-146. 56 19. Henshow T.S., D.V.M., 1990. “Reproductive Herd Health” pp. 83-93, and “The estrus cycle of the cow” pp. 31 – 34, Bovine Artificial Insemination Technical Manual, CAAB, First Edition, Canada. 20. Navy M.J. and Cook M.J., 1978. Redistribution of blood flow by PGF2 in the ovary. Am. J. Obst. Gynecol. 117, pp. 381 – 385. 21. Mugerwa E. M., 1989. A review of reproductive performance of female Bos Indicus (Zebu) cattle. International Livestock Centre for Africa. ILCA Monograph No 6. 22. Nakao T; Sugihashi A; Tosa E, 1982. An of milk P4 – EIA for early pregnancy diagnosis in cows. Pages 267 – 272. Tạp chí chăn nuơi 5/2006. 23. Homeida et al, 2002. Progesterone levels in skim milk in cow with conceived and not conceived v/ after Al. Hiroshima University. Journal. Tạp chí chăn nuơi 5/2006. 24. Kamonpatana M; Srisakwattana K; Sophon S, 1988. Pregnancy diagnosis from milk sample. ChualalongKorn University Press. Pages 73 – 126. Thailand. Tạp chí chăn nuơi 5/2006. 57 PHỤ LỤC 1: HÀM LƢỢNG PROGESTERONE SỮA BÕ SINH SẢN BÌNH THƢỜNG Nhĩm máu Lứa đẻ Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 Tình hình đậu thai 75% 3 0,73 0,85 1,48 2,14 2,34 Cĩ thai 50% 2 0,12 0,43 1,34 0,91 0,85 50% 1 0,53 0,91 1,43 1,92 1,78 75% 2 0,81 0,97 1,26 2,05 2,26 50% 4 0,28 1,14 1,86 2,14 2,28 Cĩ thai 50% 3 0,92 1,55 2,57 3,58 3,67 Cĩ thai 75% 2 0,62 0,93 1,27 2,08 2,30 Cĩ thai 75% 2 0,12 0,46 0,67 0,56 0,55 75% 4 0,35 0,91 1,37 0,95 0,87 50% 1 0,08 0,13 0,42 0,09 0,08 50% 1 0,69 1,15 1,83 2,06 2,41 Cĩ thai 75% 4 0,17 0,26 1,21 0,48 0,40 75% 3 0,16 0,85 1,54 2,35 2,65 Cĩ thai 50% 2 0,49 1,03 1,94 2,31 2,46 Cĩ thai 75% 2 0,11 0,26 1,52 1,17 1,09 75% 2 0,8 0,97 1,2 1,09 0,96 50% 3 0,16 0,21 0,47 0,34 0,30 50% 4 0,89 1,43 1,92 2,21 2,54 Cĩ thai 50% 4 0,52 0,93 1,26 2,17 2,49 75% 1 0,72 1,25 1,53 1,19 1,13 58 PHỤ LỤC 2: HÀM LƢỢNG PROGESTERONE SỮA BÕ CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHƠNG ĐẬU Nhĩm máu Lứa đẻ Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 24 Tình hình đậu thai 75% 4 0,64 0,96 0,86 0,74 0,71 75% 2 0,48 0,76 1,04 2,01 2,29 75% 1 0,22 1,12 1,68 2,04 2,16 Cĩ thai 50% 2 0,82 1,68 2,04 3,14 3,42 Cĩ thai 75% 2 0,09 0,48 0,67 0,53 0,45 75% 4 0,26 1,26 2,64 3,13 3,19 Cĩ thai 75% 1 0,31 1,49 1,6 2,01 2,15 50% 2 0,29 1,26 1,64 2,15 2,43 50% 2 0,21 0,96 1,86 1,48 1,27 50% 4 0,12 0,9 0,96 0,42 0,39 50% 1 0,11 0,86 0,92 0,74 0,70 75% 3 0,09 0,13 0,42 0,28 0,25 50% 3 0,16 0,48 0,97 0,86 0,52 75% 3 0,68 1,84 2,45 2,64 3,01 Cĩ thai 75% 2 0,31 0,13 0,31 0,24 0,21 50% 2 0,18 0,48 0,82 0,71 0,64 75% 4 0,46 1,28 1,56 2,06 2,25 Cĩ thai 50% 1 0,47 1,31 1,58 2,02 2,38 50% 4 0,23 0,72 0,92 0,83 0,79 50% 3 0,64 1,87 1,99 2,24 2,82 Cĩ thai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDANG SY KHA.pdf
Tài liệu liên quan