Khóa luận Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại tổng công ty xây dựng số1

Tài liệu Khóa luận Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại tổng công ty xây dựng số1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 Ngành : Kế tốn Chuyên ngành : Kế tốn Giảng viên hướng dẫn : T.S Dương Thị Mai Hà Trâm Sinh viên thực hiện : Phạm Thanh Huyền MSSV:107403096 Lớp: 07DKT1 TP. HỒ CHÍ MINH, 2011 LỜI CAM ðOAN ------------ Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo khĩa luận tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 (CC1), khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2011 Sinh viên thực hiện PHẠM THANH HUYỀN LỜI CẢM ƠN ------------ Với kiến thức nhận được sau bốn năm tận tình dạy dỗ của Thầy Cơ Trường ðại Học Kỹ Thuật – Cơng Nghệ. Em là một trong số những sinh viên sắp ra trường và bước vào con đường lập nghiệp...

pdf93 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại tổng công ty xây dựng số1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 Ngành : Kế tốn Chuyên ngành : Kế tốn Giảng viên hướng dẫn : T.S Dương Thị Mai Hà Trâm Sinh viên thực hiện : Phạm Thanh Huyền MSSV:107403096 Lớp: 07DKT1 TP. HỒ CHÍ MINH, 2011 LỜI CAM ðOAN ------------ Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo khĩa luận tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 (CC1), khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2011 Sinh viên thực hiện PHẠM THANH HUYỀN LỜI CẢM ƠN ------------ Với kiến thức nhận được sau bốn năm tận tình dạy dỗ của Thầy Cơ Trường ðại Học Kỹ Thuật – Cơng Nghệ. Em là một trong số những sinh viên sắp ra trường và bước vào con đường lập nghiệp với hành trang trên vai là ngành kế tốn. Như biết bao sinh viên khác, tận đáy lịng mình em muốn nĩi lời cảm ơn chân thành với ngơi trường mà em đã gắn bĩ trong những ngày qua. ðặc biệt em cảm ơn thầy, cơ khoa kế tốn đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu về kế tốn. Qua thời gian tìm hiểu thực tế, đến bây giờ bài khĩa luận này đã được hồn thành với sự tận tình hướng dẫn của T.S Dương Thị Mai Hà Trâm và sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các anh chị trong văn phịng Tổng Cơng Ty Xây Dựng CC1. Thời gian thực tập tuy ngắn, nhưng những bài học bổ ích được Thầy, Cơ nhà trường, Khoa Kế Tốn truyền đạt và được Cơng ty tạo điều kiện ứng dụng vào thực tế đã giúp cho em những kinh nghiệm quý báu vào con đường hướng nghiệp đã được đào tạo. Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, em xin kính chúc Ban giám hiệu trường, Thầy Cơ và Anh, Chị Phịng Kế Tốn Tài Chính thành cơng trong cơng việc, chúc Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 ngày càng thịnh vượng. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Phạm Thanh Huyền i MỤC LỤC ------------ MỤC LỤC ...................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... vii DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ ........................................................................viii LỜI MỞ ðẦU ............................................................................................... 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ......................................................... 3 1.1 Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm......... 3 1.1.1 Khái niệm ........................................................................................ 3 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất ..................................................... 3 1.1.1.2 Khái niệm chi phí giá thành ................................................... 3 1.1.2 Phân loại.......................................................................................... 4 1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất ...................................................... 4 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm................................................ 8 1.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành.................................................. 10 1.2.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí ............................................. 10 1.2.1.1 Khái niệm.............................................................................. 10 1.2.1.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí...................................... 10 1.2.2 Xác định đối tượng tính giá thành............................................... 11 1.2.2.1 Khái niệm.............................................................................. 11 1.2.2.2 Xác định đối tượng tính giá thành........................................ 11 1.2.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm ......................................................... 11 1.2.3.1 Khái niệm.............................................................................. 11 ii 1.2.3.2 Xác định kỳ tính giá thành.................................................... 11 1.3 Vai trị và nhiệm vụ kế tốn CPSX và tính giá thành xây lắp.......... 11 1.3.1 Vai trị kế tốn CPSX và giá thành xây lắp ................................. 11 1.3.2 Nhiệm vụ kế tốn CPSX và giá thành xây lắp ............................ 13 1.4 Kế tốn chi phí sản xuất ....................................................................... 14 1.4.1 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ..................................... 15 1.4.1.1 Khái niệm.............................................................................. 15 1.4.1.2 Phương pháp phân bổ .......................................................... 15 1.4.1.3 Chứng từ, sổ sách ................................................................. 16 1.4.1.4 Tài khoản sử dụng ................................................................ 16 1.4.1.5 Phương pháp kế tốn............................................................ 16 1.4.1.6 Sơ đồ kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................... 17 1.4.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ............................................ 18 1.4.2.1 Khái niệm.............................................................................. 18 1.4.2.2 Phương pháp phân bổ........................................................... 18 1.4.2.3 Chứng từ, sổ sách……. ......................................................... 19 1.4.2.4 Tài khoản sử dụng................................................................. 19 1.4.2.5 Sơ đồ hạch tốn..................................................................... 20 1.4.3 Kế tốn chi phí sử dụng máy ........................................................ 20 1.4.3.1 Khái niệm.............................................................................. 20 1.4.3.2 Phương pháp phân bổ .......................................................... 21 1.4.3.3 Chứng từ, sổ sách ................................................................. 21 1.4.3.4 Tài khoản sử dụng ................................................................ 22 1.4.3.5 Sơ đồ hạch tốn .................................................................... 22 1.4.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung.................................................... 22 1.4.4.1 Khái niệm.............................................................................. 22 1.4.4.2 Phương pháp phân bổ .......................................................... 23 iii 1.4.4.3 Chứng từ, số sách ................................................................. 23 1.4.4.4 Tài khoản sử dụng ................................................................ 24 1.4.4.5 Sơ đồ kế tốn ........................................................................ 24 1.5 ðánh giá sản phẩm dở dang..................................................................25 1.5.1 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí thực tế ...........25 1.5.2 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương đương....................................................................................25 1.5.3 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức.......26 1.6 Tính giá thành sản phẩm.......................................................................26 1.6.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp................26 1.6.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ .......................27 1.6.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số .....................27 1.6.4 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng........28 1.7 Kế tốn thiệt hại trong quá trình sản xuất ..........................................28 1.7.1 Thiệt hại phá đi làm lại..................................................................28 1.7.2 Thiệt hại ngừng sản xuất..............................................................29 1.8 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp .............................................................................31 1.9 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp trong trường hợp DN xây lắp vừa trực tiếp thi cơng vừa giao thầu lại ............................................................................33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 (CC1).......................................................................................34 2.1 Giới thiệu khái quát về Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1......................34 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển..................................34 2.1.1.1 Khái quát về Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 .........................34 iv 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển........................................36 2.1.2 ðặc điểm hoạt động của cơng ty ...................................................38 2.1.2.1 Quyền hạn .............................................................................38 2.1.2.2 Chức năng..............................................................................38 2.1.2.3 Nhiệm vụ ................................................................................38 2.1.2.4 Lĩnh vực kinh doanh ..............................................................39 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý.................................................................41 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Cơng Ty.................41 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban........................42 2.1.4 Tổ chức kế tốn tại văn phịng Tổng Cơng Ty .............................44 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn................................................44 2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban........................45 2.1.4.3 Tổ chức hệ thống chứng từ ....................................................47 2.1.4.4 Tổ chức vận hành hệ thống tài khoản kế tốn.......................47 2.1.4.5 Hình thức sổ kế tốn..............................................................48 2.1.4.6 Một số chính sách kế tốn .....................................................48 2.1.4.7 Tổ chức lập báo cáo kế tốn .................................................50 2.1.4.8 Chính sách kế tốn máy tại Tổng Cơng Ty ...........................50 2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành xây lắp tại Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 ....................................................................51 2.2.1 ðặc điểm cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Tổng cơng ty xây dựng số 1 .................................51 2.2.1.1 ðặc thù cơng tác kế tốn tại Tổng Cơng Ty..........................51 2.2.1.2 Ngành nghề............................................................................51 2.2.1.3 Quy trình thi cơng sản phẩm xây lắp ....................................52 2.2.1.4 ðối tượng tập hợp chi phí sản xuất .......................................52 2.2.1.5 ðối tượng tính giá thành .......................................................52 v 2.2.1.6 Kỳ tính giá thành ...................................................................53 2.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất chung.....................................................53 2.2.2.1 Chi phí nhân viên ...................................................................55 2.2.2.2 Chi phí vật liệu.......................................................................61 2.2.2.3 Chi phí cơng cụ, dụng cụ sản xuất.........................................62 2.2.2.4 Chi phí khấu hao TSCð ........................................................64 2.2.2.5 Chi phí dịch vụ mua ngồi.....................................................65 2.2.2.6 Chi phí bằng tiền khác ...........................................................67 2.2.3 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất...................................................69 2.2.4 Tính giá thành sản phẩm xây lắp..................................................71 2.2.4.1 Tiến hành nghiệm thu cơng trình ..........................................71 2.2.4.2 Tính giá thành sản phẩm.......................................................72 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..........................................74 3.1 Nhận xét chung về tổ chức kế tốn và tính giá thành tại Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 .................................................................................74 3.1.1 Ưu điểm chung của cơng ty...........................................................74 3.1.2 Ưu điểm về tổ chức kế tốn tập hợp chi phí xản xuất và tính giá thành tại Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 ......................................75 3.1.2 Nhược điểm ....................................................................................76 3.2 Kiến nghị .................................................................................................77 KẾT LUẬN ...................................................................................................85 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ------------ STT TÊN VIẾT TẮT TÊN ðẦY ðỦ 01 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 02 BHYT Bảo hiểm y tế 03 BHXH Bảo hiểm xã hội 04 CC Chung cư 05 CCDC Cơng cụ dụng cụ 06 CPSX Chi phí sản xuất 07 CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang 08 CT Cơng trình 09 GTGT Giá trị gia tăng 10 KC Kết chuyển 11 KPCð Kinh phí cơng đồn 12 NCTT Nhân cơng trực tiếp 13 NVL Nguyên vật liệu 14 PKT Phiếu kế tốn 15 PP Phĩ phịng 16 P.TGð Phĩ tổng giám đốc 17 TCT Tổng cơng ty 18 TK Tài khoản 19 TSCð Tài sản cố định 20 VLXD Vật liệu xây dựng 21 ZSP Giá thành sản phẩm vii DANH MỤC CÁC BẢNG ------------ STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 01 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp phát sinh TK 6271 60 02 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp phát sinh TK 6273 64 03 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp phát sinh TK 6277 67 04 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp phát sinh TK 6278 68 05 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp phát sinh TK 154 69 06 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp phát sinh TK 331111 71 07 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp TK 6322 72 08 Bảng 2.8 Bảng tính giá thành cơng trình 73 viii DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ ------------ STT SƠ ðỒ TÊN SƠ ðỒ TRANG 01 Sơ đồ 1.1 Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17 02 Sơ đồ 1.2 Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 20 03 Sơ đồ 1.3 Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng 22 04 Sơ đồ 1.4 Hạch tốn chi phí sản xuất chung 24 05 Sơ đồ 1.5 Hạch tốn thiệt hại phá đi làm lại 29 06 Sơ đồ 1.6 Hạch tốn thiệt hại ngừng sản xuất 30 07 Sơ đồ 1.7 Hạch tốn chi phí SX và tính giá thành xây lắp 31 08 Sơ đồ 1.8 Hạch tốn CP và Z trực tiếp thi cơng và giao thầu 33 09 Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Cơng Ty 41 10 Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn của Tổng Cơng Ty 44 11 Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ 49 12 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ luân chuyển chứng từ 59 13 Sơ đồ 2.5 Quy trình hạch tốn chi phí vật liệu phụ 62 14 Sơ đồ 2.6 Quy trình hạch tốn chi phí dụng cụ sản xuất 63 15 Sơ đồ 2.7 Quy trình hạch tốn chi phí khấu hao TSCð 65 16 Sơ đồ 2.8 Quy trình hạch tốn chi phí dịch vụ mua ngồi 66 17 Sơ đồ 2.9 Quy trình hạch tốn chi phí vật bằng tiền khác 68 1 LỜI MỞ ðẦU ------------ 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau những năm chuyển đổi nền kinh tế, với sự áp dụng cơ chế quản lý kinh tế mới thay cho cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, thì hệ thống cơ sở hạ tầng của nước ta đã cĩ sự vượt bậc. ðĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển của đất nước là ngành xây dựng cơ bản – một ngành mũi nhọn thu hút khối lượng vốn đầu tư của cả nước. Thành cơng của ngành xây dựng trong những năm qua đã tạo tiền đề khơng nhỏ thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước. Với đặc trưng cơ bản của ngành xây dựng là vốn đầu tư lớn, thời gian thi cơng dài qua nhiều khâu nên vấn đề đặt ra là phải làm sao để quản lý vốn tốt, cĩ hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thốt, lãng phí trong quá trình sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. ðể giải quyết vấn đề nĩi trên, cơng cụ hữu hiệu và đắc lực mà mỗi doanh nghiệp nĩi chung và doanh nghiệp xây lắp cần cĩ là các thơng tin phục vụ cho quản lý đặc biệt là các thơng tin về chi phí và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất được tập hợp một cách chính xác kết hợp với việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ làm lành mạnh hĩa các mối quan hệ kinh tế tài chính trong doanh nghiệp, gĩp phần tích cực vào việc sử dụng hiệu quả nguồn đầu tư. Nhận thấy tầm quan trọng của giá thành sản phẩm trong sản xuất hiện nay, đồng thời qua tìm hiểu thực tế, em chọn nghiên cứu đề tài “Kế tốn chi phí và tính giá thành tại Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1”. Do thời gian thực tập ngắn và sự hiểu biết của bản thân cịn hạn chế nên sẽ khơng tránh 2 khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn đĩng gĩp ý kiến của quý thầy, cơ và các anh, chị phịng kế tốn, để em ngày càng được nâng cao hơn về chuyên mơn nghiệp vụ và để bài viết của em được hồn thành tốt hơn. 2. Phạm vi nghiên cứu: Tổng hợp chi phí và giá thành cơng trình Chung Cư Tân Tạo 1 - Lơ B, hạng mục “Phần cọc – Thử tải tĩnh cọc” tại Tổng cơng ty xây dựng số 1 được khởi cơng từ ngày 01/07/2009 đến ngày 31/12/2010. 3. Mục đích nghiên cứu: • Tìm hiểu về quy trình tổng hợp tính chi phí và giá thành trong doanh nghiệp xây lắp • Nắm bắt về chế độ kế tốn, các phần hành kế tốn và những vướng mắc, tồn tại của chính sách kế tốn, để từ đĩ đĩng gĩp một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại Tổng Cơng Ty. 4. Phương pháp nghiên cứu: • Dựa trên hợp đồng giao nhận thầu xây lắp số 135/CC1/QLDA1/2009 Cơng trình Chung Cư Tân Tạo 1 - Lơ B. • Dựa vào các hĩa đơn thi cơng thanh tốn cơng trình để tổng hợp và phân tích số liệu • Dựa trên các chính sách và phương pháp kế tốn được áp dụng tại Tổng cơng ty xây dựng số 1 5. Kết cấu khĩa luận tốt nghiệp Chương I: Lý luận chung về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp. Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành xây lắp tại Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1. Chương III: Nhận xét và kiến nghị 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thơng hàng hĩa. Chi phí của doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bắt đầu từ khâu thu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nĩ. ðĩ là những hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Chi phí sản xuất: là tồn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hĩa được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. 1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất sản phẩm: là một phạm trù của sản xuất hàng hĩa, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hĩa đã thực sự chi ra cho sản xuất. Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất và các khoản chi tiêu khác cĩ liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Giá thành sản phẩm xây lắp: là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hĩa phát sinh trong quá trình sản xuất cĩ liên quan tới khối lượng xây lắp đã hồn thành. 4 Giá thành cĩ hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và lập giá. Số tiền thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm sẽ bù đắp phần chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm đĩ. Tuy nhiên, sự bù đắp các yếu tố chi phí đầu vào mới chỉ là đáp ứng yêu cầu của tái sản xuất giản đơn. Trong khi đĩ mục đích chính của cơ chế thị trường là tái sản xuất mở rộng tức là giá tiêu thụ hàng hĩa sau khi bù đắp chi phí đầu vào vẫn phải bảo đảm cĩ lãi. Do đĩ, việc quản lý, hạch tốn cơng tác giá thành sao cho vừa hợp lý, chính xác vừa bảo đảm vạch ra phương hướng hạ thấp giá thành sản phẩm cĩ vai trị vơ cùng quan trọng. 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất Việc quản lý chi phí sản xuất khơng chỉ đơn thuần là quản lý số liệu phản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích tồn bộ chi phí sản xuất của từng cơng trình, hạng mục cơng trình hay theo nơi phát sinh chi phí. Dưới các gĩc độ xem xét khác nhau, theo những tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các cách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch tốn.Cĩ một số cách phân loại chi phí phổ biến như sau: - Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành tồn bộ, chi phí được phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào cơng dụng chung của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí sau: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu chính, phụ hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp và giúp cho việc thực hiện và hồn thành 5 khối lượng xây lắp (khơng kể vật liệu cho máy mĩc thi cơng và hoạt động sản xuất chung). • Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm tồn bộ tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho cơng nhân trực tiếp xây lắp. • Chi phí sử dụng máy thi cơng: bao gồm chi phí cho các máy thi cơng nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy. Máy mĩc thi cơng là loại máy trực tiếp phục vụ xây lắp cơng trình. ðĩ là những máy mĩc chuyển động bằng động cơ hơi nước, diezen, xăng, điện,...Chi phí sử dụng máy thi cơng gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời. - Chi phí thường xuyên cho hoạt động của máy thi cơng gồm: lương chính, phụ của cơng nhân điều khiển, phục vụ máy thi cơng. Chi phí nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCð, chi phí dịch vụ mua ngồi (sửa chữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm xe, máy) và các chi phí khác bằng tiền. - Chi phí tạm thời: chi phí sửa chữa lớn máy thi cơng (đại tu, trung tu...), chi phí cơng trình tạm thời cho máy thi cơng (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy....). Chi phí tạm thời của máy cĩ thể phát sinh trước (hạch tốn trên TK 142, 242) sau đĩ phân bổ dần vào TK 623. Hoặc phát sinh sau nhưng tính trước vào chi phí sử dụng máy thi cơng trong kỳ (do liên quan đến việc sử dụng thực tế máy mĩc thi cơng trong kỳ). Trường hợp này phải tiến hành trích trước chi phí (hạch tốn trên TK 335). • Chi phí sản xuất chung: phản ánh chi phí sản xuất của đội, cơng trường xây dựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, cơng trường, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCð, BHTN theo tỷ lệ quy định (22 %) trên tiền lương của cơng nhân trực tiếp xây lắp, cơng nhân điều khiển xe, máy thi 6 cơng và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCð dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội. - Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí: ðể phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu thống nhất của nĩ mà khơng xét đến cơng dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí được phân theo yếu tố. Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự tốn chi phí. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, tồn bộ chi phí được chia thành các yếu tố: • Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm tồn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu, phục tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ, nhiên liệu, động lực...sử dụng trong sản xuất kinh doanh. • Chi phí nhân cơng: tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương và các khoản trích theo tỷ lệ quy định về BHXH, BHYT, KPCð, BHTN trả cho cơng nhân viên chức. • Chi phí khấu hao TSCð: tổng số khấu hao TSCð phải trích trong kỳ của tất cả TSCð sử dụng trong sản xuất kinh doanh. • Chi phí dịch vụ mua ngồi: tồn bộ chi phí dịch vụ mua ngồi dùng cho sản xuất kinh doanh. • Chi phí bằng tiền khác: tồn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo cách này, doanh nghiệp xác định được kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí trong tổng chi phí sản xuất để lập thuyết minh báo cáo tài chính đồng thời phục vụ cho nhu cầu của cơng tác quản trị trong doanh nghiệp, làm cơ sở để lập mức dự tốn cho kỳ sau. - Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm lao vụ hồn thành: 7 Theo cách này chi phí được phân loại theo cách ứng xử của chi phí hay là xem xét sự biến động của chi phí khi mức độ hoạt động thay đổi. Chi phí được phân thành 3 loại như sau: • Biến phí: là những khoản chi phí cĩ quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng cơng việc hồn thành, thường bao gồm: chí phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí bao bì,….Biến phí trên một đơn vị sản phẩm luơn là một mức ổn định. • ðịnh phí: là những khoản chi phí cố định khi khối lượng cơng việc hồn thành thay đổi. Tuy nhiên, nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì định phí lại biến đổi. ðịnh phí thường bao gồm: chí phí khấu hao TSCð sử dụng chung, tiền lương nhân viên, cán bộ quản lý,…. • Hỗn hợp phí: là loại chi phí mà bản thân nĩ gồm cả các yếu tố biến phí và định phí. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, quá mức đĩ nĩ lại thể hiện đặc tính của biến phí. Hỗn hợp phí thường gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp... Cách phân loại trên giúp doanh nghiệp cĩ cơ sở để lập kế hoạch, kiểm tra chi phí, xác định điểm hịa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, tìm ra phương hướng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. - Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí Theo cách thức kết chuyển, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. • Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua. • Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ hoặc được mua nên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ loại nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh. 8 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Cĩ rất nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm. Tùy theo tiêu chí lựa chọn mà giá thành sản phẩm cĩ thể được phân loại thành các trường hợp sau: - Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành: Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thành giá thành dự tốn, giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế. Giá thành dự tốn: là tổng chi phí trực tiếp và gián tiếp được dự tốn để hồn thành khối lượng xây lắp tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi cơng và theo định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước ban hành để xây dựng cơng trình xây dựng cơ bản. Căn cứ vào giá trị dự tốn, ta cĩ thể xác định được giá thành của sản phẩm xây lắp theo cơng thức: Trong đĩ: • Lãi định mức và thuế GTGT trong XDCB được Nhà nước quy định trong từng thời kỳ • Giá trị dự tốn xây lắp được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế do nhà nước quy định, tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi cơng, lãi định mức và phần thuế giá trị gia tăng. Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự tốn chi phí của kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giá thành dự tốn gắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Giá thành dự tốn = Giá trị dự tốn _ - Lãi định mức _ Thuế GTGT 9 Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và khơng biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, cịn giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luơn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Cách phân loại này cĩ tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch tốn. Từ đĩ, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp. - Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ. Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. ðối với các đơn vị xây lắp giá thành sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng, chi phí sản xuất chung. Giá thành tiêu thụ: (hay cịn gọi là giá thành tồn bộ) là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành tiêu thụ được tính theo cơng thức Giá thành kế hoạch sản phẩm xây lắp Giá thành dự tốn sản phẩm xây lắp Mức hạ giá thành dự tốn Chênh lệch định mức = - + 10 Cách phân loại này cĩ tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kế quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ cịn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu. 1.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành. 1.2.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 1.2.1.1 Khái niệm ðối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất vịêc xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định chi phí phát sinh ở những nơi nào và thời kỳ chi phí phát sinh để ghi nhận vào nơi chịu chi phí. 1.2.1.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí ðể xác định đối tượng tập hợp chi phí thường dựa vào những căn cứ như: địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện kế tốn. Cĩ thể là từng giai đoạn thi cơng, từng hạng mục cơng trình, từng cơng trình hoặc địa bàn thi cơng (cơng trường). Chi phí quản lý doanh nghiệp Giá thành tồn bộ (Giá thành tiêu thụ) = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chi phí bán + 11 1.2.2 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.2.2.1 Khái niệm ðối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành nhất định mà cơng ty cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. 1.2.2.2 Xác định đối tượng tính giá thành ðể xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm, kế tốn cĩ thể dựa vào những căn cứ như: quy trình cơng nghệ sản phẩm, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện kế tốn. Cĩ thể là từng khối lượng cơng việc đến điểm dừng kỹ thuật hoặc hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành bàn giao. 1.2.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm 1.2.3.1 Khái niệm Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị. 1.2.3.2 Xác định kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thơng tin tính giá thành, kỳ tính giá thành cĩ thể xác định khác nhau. Kỳ tính giá thành trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế thường được chọn trùng với kỳ kế tốn như: tháng, quý, năm hay khi đã thực hiện hồn thành đơn đặt hàng, khi bàn giao khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình. 1.3 Vai trị và nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành 1.3.1 Vai trị của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành - Tổ chức kế tốn chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng, tính đủ giá thành cơng trình xây lắp cĩ ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý chi phí, giá thành xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nĩi chung và ở các tổ đội xây 12 dựng nĩi riêng. Với chức năng là ghi chép, tính tốn, phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế tốn sử dụng thước đo hiện vật và thước đo giá trị để quản lý chi phí. Thơng qua số liệu do kế tốn tập hợp chi phí, tính giá thành, người quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của từng cơng trình, hạng mục cơng trình của quá trình sản xuất kinh doanh. Qua đĩ, nhà quản trị cĩ thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, vốn là tiết kiệm hay lãng phí để từ đĩ cĩ biện pháp hạ giá thành, đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường. - Việc phân tích đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ cĩ thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác. Về phần giá thành thì giá thành lại chịu ảnh hưởng của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp. Do vậy, tổ chức tốt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để xác định nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành cũng như lượng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm hồn thành là yêu cầu rất cần thiết đối với các doanh nghiệp nĩi chung và doanh nghiệp xây lắp nĩi riêng. - Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là tiền đề để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật như một số năm trước đây. Khi nền kinh tế đang trong thời kế hoạch hố tập trung, các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh, vật tư, tiền vốn do cấp trên cấp, giá thành là giá thành kế hoạch định sẵn. Vì vậy, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chỉ mang tính hình thức. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh 13 nghiệp được chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương hướng riêng và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. ðể cĩ thể cạnh tranh được trên thị trường, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp cịn phải thực hiện đúng theo những quy luật khách quan.Như vậy, kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là phần khơng thể thiếu được đối với các doanh nghiệp xây lắp khi thực hiện chế độ kế tốn, hơn nữa là nĩ cĩ ý nghĩa to lớn và chi phối chất lượng cơng tác kế tốn trong tồn doanh nghiệp. 1.3.2 Nhiệm vụ kế tốn CPSX và tính ZSP Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nên việc quản lý về đầu tư xây dựng rất khĩ khăn phức tạp, trong đĩ tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp. Hiện nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng cơ chế đấu thầu, giao nhận thầu xây dựng. Vì vậy, để trúng thầu, được nhận thầu thi cơng thì doanh nghiệp phải xây dựng được giá thầu hợp lý, dựa trên cơ sở đã định mức đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nước ban hành, trên cơ sở giá thị trường và khả năng của bản thân doanh nghiệp. Mặt khác, phải đảm bảo kinh doanh cĩ lãi. ðể thực hiện các yêu cầu địi hỏi trên thì cần phải tăng cường cơng tác quản lý kinh tế nĩi chung, quản lý chi phí giá thành nĩi riêng, trong đĩ trọng tâm là cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành đảm bảo phát huy tối đa tác dụng của cơng cụ kế tốn đối với quản lý sản xuất. Trước yêu cầu đĩ, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là: - Phản ánh đầy đủ, kịp thời tồn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh. 14 - Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và các chi phí dự tốn khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngồi kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng…trong sản xuất để đề xuất những biện pháp ngăn chặn kịp thời. - Tính tốn hợp lý giá thành cơng tác xây lắp, các sản phẩm lao vụ hồn thành của doanh nghiệp. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khả năng và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và cĩ hiệu quả. - Xác định đúng đắn và bàn giao thanh tốn kịp thời khối lượng cơng tác xây dựng đã hồn thành. ðịnh kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi cơng dở dang theo nguyên tắc quy định. ðánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng cơng trình, hạng mục cơng trình, từng bộ phận thi cơng tổ đội sản xuất…trong từng thời kỳ nhất định, kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành cơng trình xây lắp, cung cấp chính xác kịp thời các thơng tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp. 1.4 Kế tốn chi phí sản xuất ðể chuẩn bị sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp sẽ tập hợp các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm như NVL, máy mĩc thiết bị, cơng nhân, điện, nước,…và trong quá trình sản xuất sản phẩm cịn phát sinh các khoản chi phí ngồi dự kiến như chi phí sản phẩm hỏng, chi phí ngừng sản xuất do mất điện, thiếu NVL, máy sản xuất bị hư đột xuất. Ngồi ra, doanh nghiệp cịn cĩ kế hoạch về những khoản chi phí sẽ phát sinh và các khoản đã chi nhưng phân bổ dần vào CPSX khác cĩ liên quan. Tuy vậy, tồn bộ CPSX được phân loại 15 theo khoản mục chi phí cĩ bốn loại là: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung. 1.4.1 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.4.1.1 Khái niệm Chi phí NVL trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm xây lắp. Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế khi xuất dùng, cịn cĩ cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua về nơi nhập kho hoặc xuất thẳng đến chân cơng trình. 1.4.1.2 Phương pháp phân bổ Trong xây dựng cơ bản cũng như các ngành khác, vật liệu sử dụng cho cơng trình, hạng mục cơng trình nào thì phải được tính trực tiếp cho cơng trình, hạng mục cơng trình đĩ dựa trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và số lượng thực tế vật liệu đã sử dụng. Cuối kỳ hạch tốn hoặc khi cơng trình đã hồn thành, tiến hành kiểm kê số vật liệu cịn lại tại cơng trình để giảm trừ chi phí vật liệu đã tính cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Trường hợp vật liệu xuất dùng cĩ liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, khơng thể tổ chức kế tốn riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tượng liên quan. Các tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là: - Phân bổ định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm. - Phân bổ theo hệ số - Phân bổ theo trọng lượng sản phẩm... Mức phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm được xác định theo cơng thức tổng quát sau: 16 1.4.1.3 Chứng từ, sổ sách Chứng từ:  Hĩa đơn bán hàng, hĩa đơn GTGT.  Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.  Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi.  Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu.  Giấy báo vật tư cịn lại cuối kỳ Sổ sách:  Sổ chi tiết:  Sổ chi phí sản xuất kinh doanh .  Sổ kế tốn chi tiết liên quan (sổ chi tiết vật tư, hàng hĩa).  Sổ tổng hợp 1.4.1.4 Tài khoản sử dụng TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản 621 dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.4.1.5 Phương pháp kế tốn Phương pháp kê khai thường xuyên: Chi phí NVL trực tiếp phải được tính tốn theo cơng thức sau: Tổng khối lượng các đối tượng được xác định theo một tiêu thức nhất định Tổng trị giá nguyên vật liệu chính thực tế xuất sử dụng Mức phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính cho từng đối tượng = x Khối lượng của từng đối tượng được xác định theo một tiêu thức nhất định 17 Phương pháp kiểm kê định kỳ: Hạch tốn căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của hàng hĩa, vật tư và từ đĩ tính được giá trị hàng hĩa, vật tư xuất trong kỳ. 1.4.1.6 Sơ đồ kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sơ đồ 1.1: Hạch tốn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ Trị giá NVL đưa vào sử dụng Trị giá NVL cuối kỳ chưa sử dụng = - Giá trị hàng hĩa, vật tư xuất trong kỳ Giá trị hàng hĩa, vật tư tồn đầu kỳ Giá trị hàng hĩa, vật tư nhập trong kỳ Giá trị hàng hĩa, vật tư tồn cuối kỳ = - - 111, 112, 331 Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, thực hiện nhiệm vụ 621 Chi phí NVL trực 152 Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ 133 Thuế GTGT được khấu trừ 154 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sang tài khoản 154 152 Nguyên liệu thừa dùng khơng hết nhập kho 632 Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình 18 1.4.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 1.4.2.1 Khái niệm Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tất cả chi phí cho cơng nhân trực tiếp sản xuất như: Tiền lương chính, các khoản phụ cấp lương, lương nghỉ phép, lương ngừng việc, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp, tiền ăn giữa ca, bảo hiểm tai nạn của cơng nhân sản xuất. Theo quy định hiện nay của nhà nước, DN được tính vào chi phí các khoản trích theo lương với những tỷ lệ sau: - Bảo hiểm xã hội 16% - Bảo hiểm y tế 3% - Kinh phí cơng đồn 2% - Bảo hiểm thất nghiệp 1% 1.4.2.2 Phương pháp phân bổ Chi phí nhân cơng trực tiếp và gián tiếp thường được tính trực tiếp cho cơng trình, hạng mục cơng trình đĩ dựa trên cơ sở chứng từ gốc theo chi phí thực tế phát sinh. Trường hợp chi phí phát sinh cĩ liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, khơng thể tổ chức kế tốn riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tượng liên quan. Các tiêu thức phân bổ bao gồm:  ðịnh mức tiền lương của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.  Tỷ lệ với khối lượng sản phẩm sản xuất.  Hệ số phân bổ được quy định.  Số giờ hoặc ngày cơng tiêu chuẩn... ðể xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí sử dụng cơng thức sau: 19 1.4.2.3 Chứng từ, sổ sách Chứng từ:  Bảng chấm cơng.  Bảng chấm cơng làm thêm giờ.  Bảng thanh tốn tiền lương.  Bảng thanh tốn tiền thưởng.  Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành.  Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ .  Bảng thanh tốn tiền thuê ngồi.  Hợp đồng giao khốn.  Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khốn.  Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Sổ sách:  Sổ chi tiết.  Các sổ kế tốn chi tiết liên quan khác (sổ tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng..)  Sổ tổng hợp. 1.4.2.4 Tài khoản sử dụng TK 622 “ Chi phí nhân cơng trực tiếp Mức phân bổ chi phí tiền lương của cơng nhân trực tiếp cho từng đối tượng = Tổng số tiền lương cơng nhân trực tiếp của các đối tượng Tổng khối lượng phân bổ theo tiêu thức sử dụng x Khối lượng phân bổ của từng đối tượng 20 1.4.2.5 Sơ đồ hạch tốn Sơ đồ 1.2: Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. 1.4.3 Kế tốn chi phí sử dụng máy 1.4.3.1 Khái niệm Chi phí sử dụng máy thi cơng: bao gồm tồn bộ chi phí liên quan đến quá trình vận hành máy mĩc thi cơng ngồi cơng trường, nhưng khơng bao gồm khoản trích kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của cơng nhân vận hành máy thi cơng. 335 632 622 Chi phí nhân cơng trực 334 Tiền lương phải trả cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ Tiền lương nghỉ phép phải trả cho cơng Trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản 338 154 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp sang TK 154 Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường Khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất. 21 1.4.3.2 Phương pháp phân bổ Nếu chi phí sử dụng máy thi cơng liên quan đến nhiều khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình phải chọn tiêu thức phân bổ. Thơng thường tiêu thức được chọn phân bổ là:  ðịnh mức chi phí sử dụng máy thi cơng  Số ca máy thi cơng phục vụ... Cơng thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng như sau: 1.4.3.3 Chứng từ, sổ sách - Phiếu xuất kho NVL cho xe máy thi cơng. - Phiếu theo dõi hoạt động của máy thi cơng. - Bảng phân bổ khấu hao máy thi cơng. - Hĩa đơn dịch vụ. - Sổ chi tiết vật tư. - Sổ tiền lương. Mức phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng cho từng đối tượng Hệ số phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng = Tổng chi phí sử dụng máy thi cơng phát sinh trong kỳ Tổng tiêu thức phân bổ (dự tốn chi phí sử dụng máy thi cơng, số ca máy thi cơng qui đổi) = Hệ số phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng x Tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng của từng đối tượng 22 1.4.3.4 Tài khoản sử dụng TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi cơng” 1.4.3.5 Sơ đồ kế tốn Sơ đồ 1.3: Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng 1.4.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung 1.4.4.1 Khái niệm Chi phí SXC là những chi phí được dùng để quản lý và phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm bao gồm: chi phí lương và các khoản trích theo 111, 112 623 - chi phí sử dụng máy thi cơng 334, 338 Chi phí nhân cơng Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất 214 Chi phí khấu hao máy thi cơng 111, 112, 312, Chi phí dịch vụ mua ngồi 133 Chi phí bằng tiền khác Thuế 154 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng vào giá thành sản phẩm, dịch vụ (chi phí sử dụng máy thi cơng phân bổ vào giá thành sản phẩm theo mức cơng suất bình thường) 632 Khoản chi phí sử dụng máy thi cơng phân bổ vào giá thành sản xuất được ghi nhận vào giá vốn 152, 153, 142, 242 23 lương của nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCð ở phân xưởng,… 1.4.4.2 Phương pháp phân bổ Kế tốn căn cứ vào chứng từ gốc để phân bổ chi phí sản xuất chung đến từng đối tượng liên quan. Tuy nhiên, trong trường hợp chi phi sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng theo chứng từ, kế tốn khơng tách ra được cho các đối tượng thì phải dùng một trong các phương pháp phân bổ theo một số tiêu thức như sau:  Tỷ lệ tiền lương cơng nhân sản xuất.  Tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp.  Tỷ lệ chi phí trực tiếp (gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp).  Tỷ lệ với số giờ máy... 1.4.4.3 Chứng từ, sổ sách Chứng từ:  Phiếu xuất kho.  Bảng phân bổ nguyên liệu.  Bảng phân bổ tiền lương.  Bảng phân bổ khấu hao.  Hĩa đơn dịch vụ ... Sổ sách: Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng = Chi phí sản xuất thự tế phát sinh trong tháng Tổng đơn vị của các đối tượng được phân bổ (tính theo tiêu thức lựa chọn) x Số đơn vị của từng đối tượng (tính theo tiêu thức được lựa chọn) 24  Sổ chi tiết.  Sổ chi tiết tài khoản 627.  Các sổ liên quan khác (sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, sổ tiền lương...) 1.4.4.4 Tài khoản sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” 1.4.4.5 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung Sơ đồ 1.4: Hạch tốn chi phí sản xuất chung 334, 338 Chi phí nhân viên phân xưởng 152, 153, 142, 242 Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất 214 Chi phí khấu hao tài sản cố định 111, 112, 312, 331... Chi phí dịch vụ mua ngồi 111, 112 Chi phí bằng tiền khác 133 Thuế GTGT 111, 112, 335, 142,... Chi phí đi vay phải trả (nếu được vốn hĩa) 154 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm, dịch vụ (chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào giá thành sản phẩm theo mức cơng suất bình thường) 632 Khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ vào giá thành sản xuất, được ghi nhận vào giá vốn bán hàng. 111, 112 Các khoản thu giảm chi 627 - Chi phí sản xuất chung 25 1.5 ðánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang trong các doanh nghiệp xây lắp là những cơng trình, hạng mục cơng trình dở dang, chưa hồn thành hay khối lượng cơng tác xây lắp dở dang trong kỳ chưa được chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh tốn. ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ. ðể xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách chính xác phải tổ chức kiểm kê khối lượng cơng tác xây lắp dở dang trong kỳ đồng thời xác định đúng mức độ hồn thành theo quy ước của từng giai đoạn thi cơng, cĩ thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo một trong các phương pháp sau đây: 1.5.1 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí thực tế ðối với những cơng trình xây lắp bàn giao một lần chi phi sản xuất dở dang cuối kỳ thường được đánh giá theo chi phí thực tế 1.5.2 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương đương ðối với những cơng trình bàn giao nhiều lần, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ thường đánh giá theo phương pháp sản lượng hồn thành tương đương hoặc theo chi phí định mức. Nếu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương đương, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Tổng chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh. 26 1.5.3 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức Do trong quá trình thi cơng cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi cơng nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện mơi trường thời tiết thuận lợi. Nên chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: 1.6 Tính giá thành sản phẩm 1.6.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp ðược áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành sản phẩm. Khi đĩ giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp được tính theo cơng thức sau: Giá thành thực tế khối lượng, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao Chi phí thi cơng xây lắp dở dang đầu kỳ Chi phí thi cơng xây lắp phát sinh trong kỳ - Chi phí thi cơng xây lắp dở dang cuối kỳ - Khoản điều chỉnh giảm giá thành = + Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Khối lượng việc thi cơng xây lắp dở dang cuối kỳ x ðịnh mức chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung) Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá thành dự tốn của khối lượng cơng việc hồn thành + Giá thành dự tốn của khối lượng cơng việc dở dang x Giá thành dự tốn của khối lượng cơng việc dở dang cuối kỳ 27 1.6.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số ðược áp dụng trong những trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhĩm sản phẩm, nhĩm các hạng mục cơng trình nhưng đối tượng tính giá thành là từng cơng trình, từng hạng mục cơng trình hồn thành. 1.6.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ ðược áp dụng trong trường hợp tương tự như phương pháp hệ số nhưng chưa biết được hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng sản phẩm trong nhĩm. Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế và tổng giá trị dự tốn hay giá thành kế hoạch của các hạng mục cơng trình để xác định giá thành thực tế của từng hạng mục cơng trình thơng qua việc xác định tỷ lệ phân bổ. Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn = Tổng giá thành các loại sản phẩm hồn chính hồn thành trong kỳ Tổng sản phẩm chuẩn hồn thành trong kỳ Tổng sản phẩm chuẩn hồn thành trong kỳ = Tổng số lượng từng loại sản phẩm chính hồn thành trong kỳ x Tổng hệ số quy đổi Tỷ lệ phân bổ Giá thành dự tốn hạng mục i = x Tỷ lệ phân bổ = Tổng chi phí sản xuất thực tế Tổng chi phí sản xuất kế hoạch của các HMCT (Tổng giá trị dự tốn) x 100% Giá thành thực tế của hạng 28 1.6.4 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng ðây là phương pháp giá thành trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loại nhỏ theo đơn đặt hàng của người mua. ðặc điểm của phương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức kế tốn chi phí phải được chi tiết hĩa theo từng đơn đặt hàng. Thực hiện phương pháp đơn đặt hàng thì đối tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng cụ thể và được tính theo cơng thức sau: 1.7 Kế tốn thiệt hại trong quá trình sản xuất 1.7.1 Thiệt hại phá đi làm lại Trong quá trình thi cơng cĩ những cơng trình hoặc phần việc phải phá đi làm lại do thiên tai, hỏa hoạn, do lỗi bên giao thầu như sữa đổi thiết kế hoặc cĩ thể do bên thi cơng gây ra. Giá trị thiệt hại phá đi làm lại là số chênh lệch giữa giá trị khối lượng phải phá đi làm lại với giá trị vật tư thu hồi được. Giá trị khối lượng phá đi làm lại bao gồm các phí tổn về nguyên vật liệu, nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung đã bỏ ra để xây dựng khối lượng xây lắp đĩ và các chi phí phát sinh dùng để phá khối lượng đĩ. = Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng - Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá thành Tổng giá thành thực tế sản phẩm từng đơn đặt hàng. Giá thành đơn vị sản = Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng Số lượng sản phẩm hồn thành 29 Giá trị thiệt hại phá đi làm lại cĩ thể được xử lý như sau:  Nếu do thiên tai gây ra được xem như khoản thiệt hại bất thường.  Nếu do bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt hại, bên thi cơng coi như đã thực hiện xong khối lượng cơng trình và bàn giao tiêu thụ.  Nếu do bên thi cơng gây ra thì cĩ thể tính vào giá thành, hoặc tính vào khoản thiệt hại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi bồi thường thiệt hại và phần giá trị phế liệu thu hồi được. Sơ đồ 1.5: Hạch tốn thiệt hại phá đi làm lại 1.7.2 Thiệt hại ngừng sản xuất Thiệt hại ngừng sản xuất là những thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ sản xuất trong một thời gian nhất định, cĩ thể do thời tiết, do thời vụ hoặc do tình TK 154 TK 632 6632 Giá trị thiệt hại tính vào khoản lỗ bất thường TK 138 (1388) , 334 Giá trị thiệt hại do bên giao thầu gây ra Giá trị phế liệu thu hồi giảm thiệt hại TK 152, 111 Giá trị thiệt hại bắt bồi thường TK 1381 Thiệt hại đang chờ xử lý TK 811 Xử lý giá thiệt Bắt bồi thường Lỗ bất thường Giá trị phá đi làm lại 30 hình cung cấp nguyên nhiên vật liệu, máy mĩc thi cơng và các nguyên nhân khác. Các khoản thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất bao gồm: tiền lương phải trả trong thời gian ngừng sản xuất, giá trị nguyên nhiên vật liệu, động lực phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất. Trong trường hợp ngừng việc theo thời vụ hoặc ngừng việc theo kế hoạch, doanh nghiệp lập dự tốn chi phí trong thời gian ngừng việc và tiến hành trích trước chi phí ngừng sản xuất vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi kết thúc niên độ kế tốn hoặc khi cơng trình hồn thành bàn giao, kế tốn xác định số chênh lệch giữa số đã trích trước với chi phí thực tế đã phát sinh. Nếu chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì phải lập bút tốn hồn nhập số chênh lệch. Sơ đồ 1.6: Hạch tốn thiệt hại ngừng sản xuất TK 111, 112, 152, 153, 331, 334 133 Thuế GTGT nếu được Chi phí ngừng sản xuất thực tế phát sinh Trường hợp khơng cĩ trích trước TK 335 Chi phí thực tế TK 623, 627, 642 Hồn nhập số chênh lệch chi phí đã trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh Trích trước chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch Chênh lệch chi phí thực tế lớn hơn chi phí đã trích trước TK 623, 627,642 31 1.8 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp (theo phương pháp kê khai thường xuyên). Sơ đồ 1.7: Hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm TK 334, 338 TK 334 TK 334, 338 TK 214 TK 331, 111 TK 142,152, 153 (11) TK 152, 141 TK 621 TK 111,331 TK 152, 153 TK 331, 335 SDCK (1) (2) TK 214 TK 627 TK 622 TK 623 (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) SDðK (12) (13) (14) (15) (17) (16) TK 154 TK 155 TK 632 32 Giải thích sơ đồ (1): Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi cơng xây lắp xuất từ kho hoặc quyết tốn với các đội theo số tiền tạm ứng. (2): Tập hợp chi phí nguyên vật liệu mua ngồi thi cơng xây lắp. (3): Tập hợp chi phí tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp thi cơng xây lắp. (4): Tập hợp chi phí tiền lương sử dụng máy thi cơng của cơng nhân. (5): Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ dùng cho máy thi cơng. (6): Tập hợp chi phí khấu hao máy thi cơng. (7): Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngồi sử dụng cho máy thi cơng. (8): Tập hợp chi phí lương nhân viên phục vụ, quản lý thi cơng xây lắp. (9): Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí cơng cụ dụng cụ phục vụ quản lý thi cơng. (10): Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định để thi cơng cơng trình. (11): Tập hợp chi phí mua ngồi phát sinh và trích trước các khoản chi phí liên quan để thi cơng xây lắp. (12): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (13): Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp (14): Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng (15): Kết chuyển chi phí sản xuất chung (16): Giá thành thực tế khối lượng cơng trình nghiệm thu hồn thành . (17): Giá thành thực tế khối lượng cơng trình hồn thành bàn giao trong kỳ. 33 1.9 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp vừa trực tiếp thi cơng vừa giao thầu lại Giải thích sơ đồ (1): Tập hợp chi phí thi cơng do đơn vị xây lắp trực tiếp thực hiện. (2): Kết chuyển chi phí thi cơng do đơn vị trực tiếp thực hiện (3): Tổng khối lượng giao thầu lại cho các đơn vị trong nội bộ của doanh nghiệp hạch tốn riêng. (4): Tổng khối lượng cơng trình giao thầu lại cho bên ngồi đã bàn giao cho đơn vị trong kỳ. (5): Khối lượng cơng trình hồn thành bàn giao cho chủ thầu trong kỳ (6): Tập hợp chi phí khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình giao thầu lại cho bên ngồi đã bàn giao trực tiếp cho bên A trong kỳ. Chi phí này căn cứ giá giao thầu lại khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng. TK 152, 153, 334, 338, 214, 331, 111… SDð TK 621, 622, 623, 627 TK 154 TK 632 TK 336 TK 331 SDCK (1) (2) (3) (4) (5) (6) 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 (CC1) 2.1 Giới thiệu khái quát về Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 (CC1) 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển. 2.1.1.1 Khái quát về Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 được thành lập do bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định theo sự ủy quyền của Thủ tướng chính phủ nhằm thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước giao và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Tên Cơng ty: TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG CC1 Tên quốc tế: Construction corporation No.1 ( CC1 ) Trụ sở tại : 111A Pasteur, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM ðiện thoại : (848) 38 222 059 Fax : (848) 38 290 500 Mã số thuế : 0301429113-1 Website : www.cc1.net.vn Ban kiểm sốt viên: Ơng : Phan Văn Vũ Bà : Nguyễn Thị Hồng Phương Hội đồng thành viên: Chủ Tịch : Ơng Nguyễn Trung Nhương Thành Viên : Ơng Nguyễn Văn Chiến Bà Võ Thị Thùy Hương Ơng Nguyễn Cơng Khai Ban Tổng Giám ðốc: Tổng Giám ðốc : Ơng Nguyễn Văn Chiến P.Tổng Giám ðốc: Ơng Lê Hữu Việt ðức 35 Ơng Phạm Duy Giang Ơng Lê Dũng Ơng Nguyễn Trí Mạnh Ơng Hồng Trung Thanh Các thành viên của CC1 là những cán bộ cơng nhân viên tiêu biểu trong nghành xây dựng. Họ đã được đào tạo để cĩ thể đảm trách nhiều cơng trình quan trọng của đất nước. CC1 luơn cĩ nhiều chính sách thu nạp tuyển dụng các kỹ sư và cán bộ tài năng được đào tạo trong các trường đại học trong và ngồi nước hoặc đã từng tham gia vào các cơng trình trọng điểm của đất nước. Các kiến thức thường xuyên được trao đổi thơng qua các hoạt động hội thảo chuyên mơn. Các cơng ty trực thuộc Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1: - Cơng Ty Mê Kơng - Chi Nhánh Tổng Cơng Ty tại Hà Nội Các cơng ty con: - Cơng Ty CP Xây Dựng Số 14 - Cơng Ty CP Xây Dựng Số 1 Việt Tổng - Cơng Ty TNHH Việt Hịa - Cơng Ty TNHH & Xây Dựng Việt Thành An - Cơng Ty CP Số 1 Việt Sơn - Cơng Ty CP Xây dựng số 1 Việt Hưng - Cơng Ty CP Xây dựng số 1 Việt Quang - Cơng Ty CP Xây dựng số 1 Việt Nguyên - Cơng Ty Cp Xây dựng ðăkr’tih Các cơng ty liên kết: - Cơng Ty CP Xây dựng & KD Vật tư - Cơng Ty CP Xây dựng Miền ðơng 36 - Cơng Ty CP Chương Dương - Cơng Ty CP ðầu Tư & Xây dựng An Thịnh - Cơng Ty CP XD & SXVLXD - Cơng Ty CP Bê tơng Biên Hồ - Cơng Ty CP Xây dựng số 5 - Cơng Ty CP Xây dựng số 8 - Cơng Ty liên doanh Bê tơng Mê Kơng - Cơng Ty CP Trường Giang - Cơng Ty CP Tư vấn Thiết kế Xây dựng - Cơng Ty CP Kinh doanh Nhà Cửu Long - Cơng Ty CP ðầu tư Xây dựng Cầu ðồng Nai - Cơng ty liên doanh Lenex 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển - ðược thành lập vào năm 1979, Tổng cơng ty Xây dựng số 1 là tập đồn xây dựng đa ngành nghề trực thuộc Bộ Xây dựng. Hiện nay, TCT đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: Thi cơng xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, năng lượng, cầu cảng, sân bay… - Qua gần 30 năm hình thành và phát triển, Tổng cơng ty đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương như: 1 Huân chương ðộc lập hạng nhất, 2 Huân chương Lao động hạng nhất, 4 Huân chương Lao động hạng hai và 20 Huân chương Lao động hạng ba. - 1979: Thành lập TCT Xây Dựng Số 1 Xây lắp, xây dựng và thi cơng lắp đặt thiết bị, máy mĩc cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, thủy điện, bưu điện, nền mĩng, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị. 37 - 1985: Sản xuất & kinh doanh vật tư, thiết bị, máy mĩc, vật liệu xây dựng. - 1992: Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng. - 1995: Thành lập lại theo Quyết định số 995/BXD-TCLD của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ngày 20/11/1995 . - 2001: ðầu tư, kinh doanh du lịch, khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí; đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi. Thi cơng xây lắp đường dây và trạm biến áp điện đến 500KW. ðầu tư, xây dựng và kinh doanh nhà, văn phịng, căn hộ. - 2002: ðầu tư xây dựng nhà máy thủy điện, sản xuất và kinh doanh điện. Kinh doanh và khai thác cảng biển. - 2006: Thành lập lại theo quyết định số 386/Qð-BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ngày 09/03/2006, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con. - 2010: ðược chuyển đổi thành Cơng Ty TNHH Một Thành Viên. Một số cơng trình lớn đã hồn thành - Nhà máy thủy điện Trị An cơng suất 400 MW – ðồng Nai - Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn cơng suất 300 MW – Bà Rịa Vũng Tàu - Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 – Q. Thủ ðức – TP. HCM - Sân golf đồi cú ðà Lạt – Lâm ðồng - Dự án cầu Thủ Thiêm – Q.2 – TP. HCM - Cao ốc văn phịng SUNWAH 115 – Nguyễn Huệ - Q.1 – TP. HCM - Thương xá Tax Q.1 – TP. HCM - Trung tâm thương mại DAIMOND PLAZA - Tịa nhà ETOWN REE – TP. HCM - Khách sạn CARAVEN Sài Gịn - Khu đơ thị hạnh phúc 38 - Dự án cơng viên nước – Cần Thơ 2.1.2 ðặc điểm hoạt động của Tổng Cơng Ty 2.1.2.1 Quyền hạn - Tổng cơng ty là đơn vị hoạt động độc lập, cĩ con dấu riêng, mã số thuế riêng, ký kết hợp đồng với những cơng ty cĩ nhu cầu, hoạt động kinh doanh theo pháp luật của nhà nước. - Tổng cơng ty cĩ quyền mở tài khoản ở các ngân hàng trong và ngồi nước, cĩ quyền tự chủ về tài chính, cĩ quyền quan hệ với các tổ chức kinh doanh, tổ chức tài chính trong và ngồi nước (theo pháp luật Việt Nam) 2.1.2.2 Chức năng - Xây dựng và thi cơng lắp đặt thiết bị máy mĩc các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, thủy điện, bưu điện, nền mĩng, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị và khu cơng nghiệp, các cơng trình đường dây và trạm biến áp điện. - Cung cấp vật tư cho các sản phẩm xây dựng dùng trong nghành xây dựng, thiết kế và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác như: Liên doanh, hợp tác với các cơng ty, các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước 2.1.2.3 Nhiệm vụ - Thực hiện theo đúng nghành nghề đã đăng kí trên giấy phép kinh doanh. - Thực hiện và phát triển Tổng cơng ty ngày một lớn mạnh. - Bảo vệ tài sản Tổng cơng ty, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội. 39 2.1.2.4 Lĩnh vực kinh doanh Xây dựng : Trong chiến lược phát triển của Tổng cơng ty xây dựng số 1, thì nhận thầu và xây lắp là một ngành nghề truyền thống và là thế mạnh của CC1. CC1 đã và đang nhận thầu xây lắp các cơng trình phục vụ cho mục đích xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng trên khắp cả nước. Như cao ốc Diamond Plaza, nhiệt điện Ơ mơn, xây dựng đường nổi cầu Thủ Thiêm và ðại lộ ðơng Tây… ðầu tư: Bên cạnh vai trị là nhà thầu xây lắp các cơng trình trên khắp cả nước, CC1 đã cĩ những bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành chủ đầu tư của những dự án xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, năng lượng, cơ sở hạ tầng theo hình thức BT, BOT, BOO và đầu tư tài chính… Tư vấn thiết kế: Với mục tiêu mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn, CC1 đã và đang kiến tạo nên giá trị đích thực của cuộc sống. Các phương án quy hoạch, giải pháp kiến trúc, giải pháp thiết kế, giải pháp mơi trường cảnh quan,…đĩng vai trị hết sức quan trọng trong dự án. Mặc dù ra đời sau nhưng tư vấn thiết kế lại cĩ những bước phát triển nhanh và tạo được sự thành cơng mang bản sắc Việt, hỗ trợ tối đa cho cơng trình. Bao gồm các hạng mục: lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thiết kế, thẩm định dự án đầu tư, tổng dự tốn, kiểm định chất lượng, quản lý dự án, giám sát thi cơng, chuyển giao cơng nghệ, và các dịch vụ tư vấn khác… Xuất nhập khẩu: ðể đáp ứng nhu cầu thị trường tối đa trong và ngồi nước, đồng thời hỗ trợ tối đa cho các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng trong nước, phục vụ cho các cơng trình cơ sở hạ tầng… Tổng cơng ty xây dựng số 1 cùng các thành 40 viên cơng ty sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng các dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác, dịch vụ giao dịch ngân hàng, thanh tốn quốc tế, thuê tàu biển, giao nhận tại cảng và chân cơng trình. Các mặt hàng chủ yếu là phơi thép để sản xuất thép, mạ màu tráng kẽm, các loại nguyên liệu và chất liệu phụ gia. Thiết bị chuyên dùng trong xây dựng, nhựa đường và các sản phẩm dùng trong xây lắp. Sản xuất cơng nghiệp và vật liệu xây dựng: Sản xuất cơng nghiệp và kinh doanh vật liệu xây dựng gĩp phần tạo cơ cấu phát triển bền vững cho CC1. Các sản phẩm sản xuất cơng nghiệp của các đơn vị thành viên sản xuất là sản phẩm thiết yếu phục vụ cho ngành xây dựng, được sản xuất trên day chuyền hiện đại. Kinh doanh bất động sản: Trong định hướng phát triển lâu dài của CC1, đầu tư kinh doanh bất động sản là một kênh đầu tư kinh doanh quan trọng, hỗ trợ các ngành nghề khác cùng phát triển. Kinh doanh vật liệu xây dựng: Với bề dày trên 30 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, tổng cơng ty hiện hữu một đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, cĩ mạng lưới kinh doanh trên tồn lãnh thổ Việt Nam và xuất khẩu sang các nước bạn. Hiện Tổng cơng ty và một số thành viên đang là nhà phân phối chính thức cho các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng như: xi măng Hà Tiên, xi măng Sao Mai, Holcim… 41 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của TCT Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của TCT Ban kiểm sốt Hội đồng thành viên P.TGð Phụ trách đầu tư P.TGð Kỹ thuật thi cơng đấu thầu Kế Tốn Trưởng Các ban quản lý dự án P.kế hoạch đầu tư P.Nghiên cứu chiến lược P.Tài chính kế tốn P.Tổ chức pháp chế Văn Phịng P.Kinh doanh vật tư P.Tư vấn thiết kế P.quản lý dự án 1 P.quản lý dự án 2 P.quản lý dự án 3 Các ban điều hành dự án Tổng giám đốc 42 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban Văn phịng: - Cĩ nhiệm vụ sắp xếp lịch tiếp khách, lịch cơng tác của ban lãnh đạo Tổng Cơng Ty. - Quản lý văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, kịp thời chuyển nhận các thơng tin, các cơng văn đi đến đúng đối tượng. - Quản lý kiểm tra tài sản nơi cơng cộng Phịng tổ chức pháp chế: Cĩ vai trị đảm bảo mọi hoạt động quản lý và kinh doanh của ngân hàng đều được thực hiện đúng các quy định của pháp luật. Từ đĩ giảm thiểu rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngân hàng. Phịng nghiên cứu phát triển và đầu tư: Cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, thực hiện và theo dõi việc thực hiện hợp đồng, đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp và hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động kinh doanh. Phịng tài chính kế tốn: - Giúp Tổng giám đốc thực hiện chức năng tài vụ, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu và quản lý tài chính kế tốn, hướng dẫn các bộ phận trực thuộc thực hiện kế hoạch. Theo dõi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tồn Tổng cơng ty theo từng quý, từng năm theo quy định của nhà nước. - Thực hiện cơng tác kế tốn cho tồn Tổng cơng ty và tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phân tích các báo cáo để đưa ra quyết định tài chính. 43 - Thực hiện tốt các quy định về kế tốn tài vụ, các chế độ nhằm hình thành sự thống nhất hệ thống kế tốn tồn Tổng cơng ty. - Cĩ nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi trong ngày, tổng hợp sổ sách kế tốn để biết được tình hình kinh doanh và thống kê các số liệu sản xuất kinh doanh hàng ngày. Phịng kinh doanh vật tư: - Lựa chọn nguồn cung cấp hàng hĩa cĩ giá cả hợp lý cho Tổng cơng ty. - ðề ra các chính sách phù hợp. - Tham mưu cho Giám đốc về thị hiếu của khách hàng hiện thời và xu hướng lựa chọn của khách hàng trong tương lai để cĩ những phương án kinh doanh phù hợp. Phịng tư vấn thiết kế: - Phịng tư vấn thiết kế luơn đưa chất lượng lên hàng đầu, xem xét cơng việc dưới nhiều gĩc độ và đưa ra những phương án giải quyết cơng việc nhanh gọn, hợp lý, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. - Tư vấn thiết kế bao gồm các hạng mục: Lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thiết kế, thẩm định dự án đầu tư, thẩm tra thiết kế, tổng dự tốn, kiểm định chất lượng, giám sát thi cơng, chuyển giao cơng nghệ, trang trí nội thất, các dịch vụ khác… Các phịng quản lý dự án: - Lập kế hoạch dài, ngắn theo quý, năm, tháng và cơng nghệ của Tổng Cơng Ty. - Lập kế hoạch tài chính, lao động tiền lương, cung ứng vật tư phù hợp với tình hình kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi thắng thầu. 44 Phịng kế hoạch đầu tư: Cĩ nhiệm vụ nghiên cứu các mơi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của Tổng cơng ty đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đĩ trong mơi trường hiện tại cũng như trong tương lai. Các ban điều hành dự án: ðiều hành các dự án đang thực hiện của Tổng cơng ty. 2.1.4 Tổ chức kế tốn tại văn phịng Tổng Cơng Ty. 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn của Tổng cơng ty Kế tốn trưởng PP.Quản lý khối lượng và hạch tốn PP.Quản lý vốn TCT và kế tốn quản trị PP.Quản lý dự án đầu tư Kiểm tốn nội bộ, kế tốn tổng hợp TCT Kế tốn thanh tốn Kế tốn ngân hàng Kế tốn thuế Kế tốn tổng hợp văn phịng Kế tốn cơng nợ, TSCð, vật tư Thủ quỹ Kế tốn BQL dự án 45 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban Kế tốn trưởng: - Tổ chức bộ máy kế tốn phù hợp đặc điểm, quy mơ hoạt động của TCT. - Ký và kiểm tra cơng tác thu chi hằng ngày. - Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu mật và các số liệu kế tốn. - Kiểm tra, kí duyệt, kiểm tra các số liệu tổng hợp và nộp báo cáo quyết tốn đúng hạn. - Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra cơng tác kế tốn hiện hành. - Trợ giúp Ban giám đốc trong việc điều hịa và tổ chức nguồn vốn hoạt động tại Tổng cơng ty. Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và pháp luật về hoạt động kế tốn tại Tổng cơng ty. Phĩ phịng tài chính kế tốn: - Hỗ trợ kế tốn trưởng trong việc chỉ đạo và kiểm tra cơng tác kế tốn hiện hành. - Kiểm tra và theo dõi tình hình kế tốn ở các cơng ty con, thay mặt giải quyết các cơng việc khi kế tốn trưởng đi vắng. Kế tốn ban quản lý dự án: - Theo dõi vật tư tại dự án của Tổng Cơng Ty. - Lên kế hoạch thanh tốn cơng nợ vật tư. - Liên hệ các nhà cung cấp vật tư để phục vụ vật tư cho dự án… Thủ quỹ: - Hằng ngày cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt tình hình thu chi của Tổng cơng ty, quản lý tiền mặt tồn quỹ của Tổng cơng ty, chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu giữa sổ quỹ tiền mặt và sổ kế tốn. - Thực hiện thu chi tiền mặt theo phiếu của kế tốn khi phiếu cĩ chữ kí của kế tốn trưởng. 46 Kế tốn cơng nợ, TSCð, vật tư: - Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện cĩ và tình hình tăng giảm cơng nợ, TSCð, vật tư. - Kiểm sốt chặt chẽ việc báo quản, bảo dưỡng và sử dụng nhằm nâng cao hiệu suất. - Tính tốn số khấu hao TSCð kịp thời, chính xác và phân bổ vào các đối tượng sử dụng. - Lập các báo cáo về TSCð, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCð. Theo dõi các khoản cơng nợ phát sinh trong ngày. Hằng ngày báo cáo tổng hợp cơng nợ cho kế tốn tổng hợp. Kế tốn thuế: - Theo dõi, ghi chép và xác định chính xác, đầy đủ, rõ ràng các khoản thu nhập chịu thuế và các khoản chênh lệch để làm căn cứ tính tốn và ghi nhận thuế. - Tiến hành các thủ tục, thanh quyết tốn các loại thuế với cơ quan thuế. Kế tốn ngân hàng: - Chịu trách nhiệm thực hiện các quan hệ với các tổ chức tín dụng. - Chịu trách nhiệm lập hồ sơ vay vốn, chuyển tiền, theo dõi tồn bộ phát sinh tất cả các khoản tiền gửi, tiền vay vốn, lãi vay phát sinh. Hạch tốn kế tốn đúng nguồn và hạch tốn chi phí lãi vay đúng theo từng cơng trình. Kế tốn thanh tốn: - Lập chứng từ thu chi các khoản tiền mặt đã được Tổng giám đốc và Kế tốn trưởng duyệt chi thanh tốn, và theo dõi sổ quỹ. 47 Kiểm tốn nội bộ, kế tốn tổng hợp của Tổng Cơng Ty: - Kiểm sốt việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ của các bộ phận kinh doanh và của người hành nghề chứng khốn. - Theo dõi cơng nợ khối văn phịng cơng ty, quản lý tổng quát cơng nợ tồn cơng ty. Xác định và đề xuất lập dự phịng hoặc xử lý cơng nợ phải thu khĩ địi tồn tổng cơng ty. Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết. - Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm tốn, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách phịng kế tốn. - Lưu trữ dữ liệu kế tốn theo qui định. 2.1.4.3 Tổ chức hệ thống chứng từ - Kế tốn chi tiết căn cứ vào chứng từ gốc sẽ hạch tốn vào các tài khoản cĩ liên quan. Sau đĩ kế tốn tổng hợp sẽ kiểm sốt, kiểm tra lại cách hạch tốn theo từng phần hành. Cuối kỳ tập hợp lại các chi phí và lập báo cáo quyết tốn. - Chứng từ được lưu trữ tại bộ phận kế tốn chi tiết cĩ liên quan. 2.1.4.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn Tổng cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/Qð-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính về chế độ kế tốn doanh nghiệp. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn: Tổng cơng ty sử dụng hầu hết các tài khoản được Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15 năm 2006 áp dụng cho các doanh nghiệp. ðể đáp ứng nhu cầu theo dõi, quản lý khoa học và cĩ hệ thống Tổng cơng ty cịn sử dụng các tài khoản chi tiết riêng phù hợp với hoạt động của mình. 48 2.1.4.5 Hình thức sổ kế tốn Hiện nay Tổng cơng ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung. Nhật ký chung là sổ mà Kế tốn tổng hợp dùng để ghi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian rồi mới ghi vào sổ cái. Nếu các nghiệp vụ phát sinh giống nhau, lặp lại nhiều lần, để giảm bớt khối lượng cơng việc ghi chép, kế tốn sẽ ghi vào sổ đặc biệt, định kỳ sẽ lấy số tổng cộng ghi vào sổ cái. Chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết. Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết.Từ bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái để lập Bảng cân đối phát sinh, báo cáo tài chính. Kế tốn dùng sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu. ðây là cách ghi đơn giản, trình tự ghi chép xử lý nhanh rất thuận lợi trong việc sử dụng tin học vào cơng tác quản lý. Cơng tác kế tốn của cơng ty được trang bị bằng hệ thống máy tính hiện đại, máy in, máy fax. 2.1.4.6 Một số chính sách Chế độ kế tốn áp dụng: Chính sách kế tốn mà Tổng cơng ty áp dụng là chính sách kế tốn Việt Nam với hệ thống kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp được ban hành theo quyết định 129/2004NDCP ngày 31/05/2004 của Bộ trưởng Tài chính và Tổng cơng ty trực thuộc Bộ xây dựng và chịu sự kiểm tra giám sát về mặt tài chính của Bộ tài chính. - Niên độ kế tốn: Tổng Cơng Ty áp dụng niên độ kế tốn là tháng - Phương pháp kê khai thuế GTGT Hiện nay Tổng cơng ty đang áp dụng phương pháp kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ để tính thuế GTGT phải nộp. - Phương pháp kế tốn hàng tồn kho Hàng tồn kho được hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá xuất kho theo thực tế đích danh ưu tiên nhập trước xuất trước. 49 - Phương pháp khấu hao TSCð Phương pháp khấu hao TSCð mà Tổng cơng ty đang áp dụng là khấu hao theo phương pháp đường thẳng. - Cuối mỗi tháng các đơn vị trực thuộc gửi báo cáo quyết tốn cho tổng cơng ty, Tổng cơng ty lập báo cáo chung cho tồn tổng cơng ty. Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ: Quan hệ đối chiếu hoặc kiểm tra: Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ Sổ cái Sổ Nhật ký chung Sổ Nhật ký đặc biệt Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế tốn Sổ thẻ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế tốn 50 2.1.4.7 Tổ chức lập báo cáo kế tốn Cĩ hai loại báo cáo: Báo cáo quản trị và báo cáo tài chính - Báo cáo quản trị: Theo yêu cầu quản lý của Ban lãnh đạo Tổng Cơng ty, các kế tốn viên sẽ lập báo cáo: • Báo cáo hàng ngày • Báo cáo tháng - Báo cáo tài chính được lập hàng tháng bao gồm: • Bảng cân đối kế tốn • Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Thuyết minh báo cáo tài chính 2.1.4.8 Chính sách kế tốn máy tại Tổng Cơng Ty - Cơng ty sử dụng kế tốn máy, tất cả các nghiệp vụ kế tốn đều được thực hiện bằng phần mềm Fast trên cơ sở sử dụng Excel. Tuy nhiên khá đơn giản và dễ sử dụng. Nhân viên kế tốn thực hiện nhập số liệu vào máy khi cĩ bộ chứng từ kế tốn, việc tổng hợp số liệu và ghi sổ đều xử lý tự động. Với hệ thống mạng nội bộ và dữ liệu được cập nhật thường xuyên, cơng ty cĩ thể cung cấp thơng tin kịp thời, in báo cáo bất cứ thời điểm nào được yêu cầu. - Ứng dụng này đã tạo điều kiện cho việc hạch tốn kế tốn tốn ít thời gian, nhanh chĩng kịp thời cập nhật thơng tin, giúp cho việc quản lý tiện lợi và hiệu quả. 51 2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành xây lắp tại Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 2.2.1 ðặc điểm cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1. 2.2.1.1 ðặc thù cơng tác kế tốn tại Tổng Cơng Ty Tổng cơng ty xây dựng số 1 là Cơng ty cĩ quy mơ hoạt động rộng lớn, các cơng ty chi nhánh trực thuộc rải rác khắp nơi. Cơng ty thực hiện tổ chức bộ máy kế tốn vừa tập trung, vừa phân tán để phù hợp với yêu cầu quản lý, đặc điểm địa lý... Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 đại diện các đơn vị thành viên trực thuộc đứng ra nhận thầu, ký hợp đồng với chủ đầu tư. Cuối tháng tất cả các cơng ty trực thuộc đều phải tập hợp và báo cáo số liệu nộp về Tổng cơng ty để Tổng cơng ty đánh giá, giám sát, kiểm tra hoạt động, lên sổ và kiểm tốn, lập báo cáo hồn chỉnh cho tồn bộ hoạt động của Tổng cơng ty. 2.2.1.2 Ngành nghề Phạm vi hoạt động của Tổng cơng ty xây dựng số 1 là: kinh doanh xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển xây dựng của nhà nước gồm: Các lĩnh vực thi cơng xây lắp cơng trình xây dựng, cơng nghệ giao thơng thủy lợi, thủy điện, các cơng trình đường dây trạm biến điện, kinh doanh và phát triển nhà, tư vấn xây dựng, sản xuất kinh doanh vật tư, liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngồi nước phù hợp với chính sách và pháp luật của nhà nước. Tổng cơng ty đã thi cơng nhiều cơng trình lớn: Nhà máy thủy điện Trị An, Nhà máy đường La Ngà, nhà máy dệt Thắng Lợi, khách sạn Nha Trang Lodge...ðặc biệt là tham gia đấu thầu và thắng thầu quốc tế: nhà máy xi măng Sao Mai, Nhà máy bột ngọt Vedan... 52 2.2.1.3 Qui trình thi cơng sản phẩm xây lắp Tổng cơng ty xây dựng số 1 cĩ đặc điểm sản xuất kinh doanh là: xây dựng cơ bản và sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng. Sản phẩm cơ bản tiến hành theo 2 phương thức: - Phương thức tự làm Là đơn vị chủ thầu đứng ra cơng tác xây dựng tự động và sử dụng các nguồn đầu tư, thanh tốn cơng trình hồn thành. Phương thức này áp dụng cho cơng trình quy mơ nhỏ, giá trị thấp. - Phương thức giao thầu Là chủ thầu đứng ra tổ chức thầu hay chọn thầu. Tổ chức đứng thầu sẽ được giao thầu theo hợp đồng cụ thể. Chủ thầu chính là Tổng Cơng Ty sẽ ký hợp đồng với các nhà thầu phụ. Sau đĩ sử dụng nguồn vốn do nhà nước cấp phân bổ cho các thầu phụ. Cuối các đợt thi cơng Tổng cơng ty sẽ trực tiếp kiểm tra đánh giá chất lượng, nghiệm thu cơng trình và bàn giao cho chủ đầu tư theo đúng quy cách và tiến độ đã kí trong Hợp đồng. Phương thức này áp dụng đối với các cơng trình cĩ quy mơ lớn, giá trị cao, chu kỳ xây dựng kéo dài. 2.2.1.4 ðối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xuất phát từ đặc điểm sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Tổng cơng ty được chọn là các cơng trình, hạng mục cơng trình, địa bàn, cơng trình thi cơng. 2.2.1.5 ðối tượng tính giá thành Trong xây dựng cơ bản, đối tượng tính giá thành mà Tổng cơng ty sử dụng là từng khối lượng cơng việc tại các thời điểm kỹ thuật, cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao. Cụ thể tại cơng trình chung cư Tân Tạo Lơ B là chi phí sản xuất chung và các khoản phải trả cho các nhà thầu phụ: Cty XD Số 1 Việt Tổng, Cty TNHH 1 thành viên An Hịa, Cty XD số 14,... 53 2.2.1.6 Kỳ tính giá thành Do sản phẩm xây lắp cĩ tính đơn chiếc, đối tượng tính giá thành cĩ thể là tồn bộ cơng trình đối với những cơng trình nhỏ mà thời gian dưới 1 năm, cĩ thể là hạng mục cơng trình lớn thời gian thi cơng dài, cĩ thể là khối lượng xây lắp hồn thành đến giai đoạn quy ước mà hai bên giao thầu và nhận thầu thỏa thuận và đồng ý thanh tốn. ðối với Tổng Cơng Ty kỳ tính giá thành là khi cơng trình hồn thành và bàn giao cho chủ đầu tư. 2.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất chung Do đặc thù của Tổng Cơng Ty là trực tiếp đứng ra ký hợp đồng nhận thầu với chủ đầu tư sau đĩ tiến hành giao thầu lại cho các nhà thầu phụ thực hiện nên khi tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp sẽ cĩ sự khác biệt so với các cơng ty xây lắp trực tiếp thi cơng cơng trình, đĩ là khơng cĩ khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp mà tồn bộ các chi phí sẽ được kế tốn của tổng cơng ty tập hợp tất cả vào các tài khoản con của tài khoản chi phí sản xuất chung. Vì vậy cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng cơng ty chỉ hạch tốn vào các tài khoản quản lý: chi phí sản xuất chung “TK 627”, các khoản phải trả “331”, các khoản phải thu “131”...và được kết chuyển vào tài khoản 154. Do giới hạn về thời gian và khả năng thực hiện nên em xin chọn Cơng Trình Chung Cư Tân Tạo Lơ B - phần cọc làm đề tài nghiên cứu. ðược khởi cơng từ 01/07/2009 đến 31/10/2010 khi cơng trình hồn thành. Cụ thể là ngày 10/06/2009 Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1 tiến hành ký hợp đồng số 135/CC1/QLDA1/2009 giao nhận thầu xây lắp với chủ đầu tư là Cơng Ty Cổ Phần ðTXD Bình Chánh CT CC Tân Tạo 1 - Lơ B, gĩi thầu “Phần cọc – Thử tải tĩnh cọc” với giá trị dự tốn: 34.728.770.000 đồng. (Xem phụ lục 1: Hợp đồng kinh tế, các văn bản và chứng từ cĩ liên quan). 54 Sau đĩ Tổng cơng ty xây dựng số 1 tiến hành bàn giao cơng trình lại cho các nhà thầu phụ là cơng ty XD số 14, cơng ty TNHH 1 thành viên An Hịa, cơng ty Việt Tổng và ban quản lý các nhà thầu phụ. Trong đĩ tiến hành ký hợp đồng số 12/CC1/QLDA1/2009 với cơng ty Việt Tổng giao cho cơng ty Việt Tổng thực hiện hạng mục: Ép cọc BTCT và thử tải tĩnh cọc thuộc Cơng Trình CC Tân Tạo 1 – Lơ B theo bảng dự tốn chi tiết đính kèm. (Xem phụ lục 1: Hợp đồng kinh tế, các văn bản và chứng từ cĩ liên quan). ðối với Tổng Cơng Ty khi xác định khoản mục chi phí NVL và chi phí nhân cơng trực tiếp cho các cơng trình xây lắp sẽ được các nhà thầu phụ của từng cơng trình tiến hành tập hợp và quản lý trực tiếp. Tổng Cơng Ty cĩ nhiệm vụ tiến hành theo dõi, kiểm tra, đối chiếu dựa trên khối lượng thực tế đã hồn thành và được kế tốn Tổng Cơng Ty ghi nhận vào TK 6272 “Chi phí vật liệu phụ” và TK 6271 “Chi phí nhân cơng gián tiếp cơng trình”. Chi phí sản xuất chung là những chi phí gián tiếp phát sinh tại bộ phận quản lý cơng trình và các chi phí khác khơng thuộc hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, bao gồm: - TK 6271: Chi phí nhân viên - TK 6272: Chi phí vật liệu - TK 6273: Chi phí cơng cụ, dụng cụ - TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác Tổng Cơng Ty sử dụng hầu hết các tài khoản được Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/Qð-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 áp dụng cho các doanh nghiệp. 55 2.2.2.1 Chi phí nhân viên Chi phí nhân viên tính tại Tổng cơng ty bao gồm tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý cơng trình, phân xưởng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCð, BHTN của cơng nhân trực tiếp xây lắp. Cách tính lương tại Tổng cơng ty - Lương cơ bản Lương cơ bản của Tổng cơng ty dựa vào lương cơ bản của nhà nước quy định theo hệ số lương của mỗi nhân viên. Tuy nhiên do Tổng cơng ty quy định mức lương cơ bản tối thiểu bằng 1,5 lần nhà nước quy định là 455.000đ/tháng. Nghĩa là Tổng cơng ty áp dụng mức lương cơ bản tối thiểu 1 người là 682.500đ/tháng đối với hệ số 1. Lương cơ bản được xác định bởi cơng thức sau: Lương cơ bản=[(hệ số lương * mức lương cơ bản 1 tháng đối với hệ số 1) / 22]*số ngày cơng Ví dụ: Tiền lương ơng Nguyễn Văn Chiến với mức lương cơ bản tối thiểu là 455.000, hệ số cấp bậc là 7,45 và số ngày làm việc 26 ngày => Lương cơ bản = [(7,45 x 455.000)/22] x 26 = 4.006.068 đồng - Lương phụ cấp: Tổng cơng ty cĩ các chế độ phụ cấp khác nhau: + Phụ cấp cơng trình từ xa được áp dụng ðối với cán bộ cơng nhân viên trực tiếp làm việc, chỉ đạo giám sát tại các cơng trình của Tổng cơng ty cĩ ban điều hành. ðối với những cơng trình tỉnh xa dưới 400 km tính từ trụ sở cơ quan Tổng cơng ty phụ cấp tính 15.000đ/ngày. ðối với những cơng trình tỉnh xa trên 400 km tính từ trụ sở cơ quan Tổng cơng ty phụ cấp tính 25.000đ/ngày. 56 Số cán bộ cơng nhân viên tuyển tại địa phương nơi cĩ cơng trình trú đĩng khơng tính khoản phụ cấp này. + Phụ cấp tiền ăn giữa ca: Tồn thể cán bộ cơng nhân viên cơ quan Tổng cơng ty được hưởng tiền ăn giữa ca là 15.000đ/ngày làm việc thực tế, khơng tính thời gian nghỉ phép, nghỉ việc riêng, nghỉ chế độ, thêm giờ. + Nghỉ phép năm: Cán bộ cơng nhân viên trong cơ quan Tổng Cơng Ty nghỉ phép năm theo chế độ được hưởng lương cơ bản. Nếu vì lý do cơng tác mà khơng thể bố trí nghỉ phép năm sẽ được phịng tổ chức lao động hợp lại và thanh tốn lương nghỉ phép theo chế độ. + Hỗ trợ kinh phí đào tạo: Cán bộ cơng nhân viên được cử đi học lớp đào tạo được trợ cấp tồn bộ học phí và hưởng lương như thời gian đi làm việc. Cán bộ cơng nhân viên đi học lớp chuyên tu, tại chức được tập trung định kỳ theo giờ làm việc Cán bộ cơng nhân viên được cử đi học lớp đại học, cao học chuyên ngành nâng cao phù hợp với cơng việc đảm trách sẽ được Tổng cơng ty xét trợ cấp 1 phần học phí, nhưng mức cao nhất cũng khơng quá 200.000đ/năm. Cán bộ cơng nhân viên sau khi được hưởng trợ cấp đào tạo phải làm việc cho Tổng cơng ty ít nhất 1 năm (học ngắn han) và 3 năm (nếu học đại học hoặc cao học) tính từ lần nhận học phí cuối cùng. Cơng thức tính phụ cấp cơ quan Tổng cơng ty: Lương phụ cấp = Hệ số phụ cấp * Mức lương tối thiểu - Lương làm thêm giờ : Lương làm thêm giờ xác định tại TCT là khoản phụ cấp thêm giờ lao động bắt buộc. 57 Cơng nhân làm việc ngồi giờ sẽ được thanh tốn theo đơn giá bằng 2 lần tiền lương bình quân ngày làm việc bình thường hàng tháng. Cán bộ cơng nhân viên làm thêm phải cĩ phiếu đăng ký làm ngồi giờ và phải được phĩ hoặc trưởng ban xác nhận. Lương làm thêm = [(Hệ số lương x Mức lương cơ bản 1 tháng đối với hệ số 1) /22} x 2] x số ngày làm thêm Ví dụ: Lương ơng Nguyễn Văn Chiến cĩ làm thêm 4 ngày chủ nhật sẽ được tính như sau: Lương làm thêm giờ = [(7,45 x 455.000) / 22] x 2 x 4 =1.232.636 đồng - Tiền lương tăng năng suất: Tiền lương tăng năng suất được Tổng cơng ty tính căn cứ vào chức vụ trách nhiệm, bằng cấp chuyên mơn và hiệu quả cơng tác của mỗi thành viên, được phân theo nhĩm hệ số 1 và cĩ mức lương tăng năng suất là 1.200.000đ ở văn phịng TCT. Lương tăng năng suất = Hệ số năng suất x Mức lương tăng năng suất Riêng đối với các nhân viên như bảo vệ, thủ kho phục vụ đã ký hợp đồng lương khốn thì được cộng thêm khoản phụ trợ do trưởng ban quy định. 58 Bảng hệ số tăng năng suất Số TT Chức danh Hệ số 1 Chủ tịch hội đồng quản trị – Tổng Giám ðốc 3,2 2 Thành viên hội đồng quản trị Trưởng ban kiểm sốt Phĩ Tổng Giám ðốc Chủ Tịch cơng đồn Kế tốn trưởng 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 3 Trưởng phịng (Quyền trưởng phịng ) 2,5 4 Trưởng ban quản lý dự án điều hành 2,4 5 Phĩ phịng Thành viên ban kiểm sốt 2,2 6 Phĩ ban quản lý dự án điều hành 2,1 7 Kỹ sư, cử nhân, chuyên viên 1,5 – 1,7 * 8 Cán sự, kỹ thuật viên 1,3 -1,5 * 9 Nhân viên hành chánh văn thư, thủ kho, thủ quỹ 1,2 – 1,3 * 10 Bảo vệ, lái xe, phục vụ 1 – 1,2 *  Ghi chú: Hệ số năng suất cĩ dạng X* được áp dụng cho Cán bộ cơng nhân viên (theo đề xuất của Trưởng phịng ban): - Trưởng tổ, trưởng nhĩm cơng tác - Cĩ kinh nghiệm và cĩ hiệu suất cơng tác cao - Cĩ thâm niên cơng tác từ 3 năm trở lên (cĩ danh sách kèm theo) Ví dụ: Với hệ số tăng năng suất là 3,2 tiền lương tăng năng suất được tính như sau: Lương tăng năng suất = 3,2 x 1.200.000 = 3.840.000 đồng. 59 Cách thức trả lương: Việc trả lương hàng tháng của Tổng cơng ty được chia làm 2 kỳ: - Kỳ 1: Vào giữa tháng, căn cứ vào việc làm của phịng ban Tổng cơng ty cho ứng lương kỳ 1 được xem là khoản tiền tạm ứng và theo dõi ở TK 334. - Kỳ 2: Vào cuối tháng, kế tốn tiền lương và thanh tốn dựa vào bảng chấm cơng, hệ số, mức lương cơ bản để tính lương từng người ở từng phịng ban, sau đĩ trừ đi số tiền tạm ứng lương kỳ 1, BHXH, BHYT mà người lao động chịu và các khoản tạm ứng khác (nếu cĩ). Chứng từ, sổ sách sử dụng, tổ chức luân chuyển, ghi sổ kế tốn: - Chứng từ sử dụng bao gồm: + Bảng chấm cơng dùng để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động của cán bộ CNV. + Phiếu báo làm thêm giờ. + Bảng thanh tốn tạm ứng. + Bảng thanh tốn tiền lương. + Phiếu chi. - Sổ sách sử dụng bao gồm: + Sổ tổng hợp kết quả lao động + Sổ theo dõi lao động và thanh tốn tiền cơng + ðể tập hợp chi phí nhân viên kế tốn sử dụng tài khoản 6271 “Chi phí nhân viên” thể hiện chi tiết trên sổ chi tiết TK 6271 và sổ cái TK 627. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Bảng chấm cơng Kế tốn tiền lương Kế tốn thanh tốn Thủ quỹ Báo cáo Kế tốn tổng hợp 60 Ghi sổ kế tốn: Cuối tháng dựa vào bảng chấm lương của từng phịng ban, kế tốn tiền lương tính lương cho từng nhân viên và lập bảng thanh tốn tiền lương cho mỗi tháng. Khi lập bảng thanh tốn tiền lương xong kế tốn lương sẽ chuyển bảng thanh tốn lương cho kế tốn thanh tốn để thực hiện việc chi trả lương cho nhân viên. Kế tốn thanh tốn sẽ lập phiếu chi gồm 2 liên: + Liên 1: Kế tốn thanh tốn lưu + Liên 2: Do kế tốn theo dõi tiền lương lưu Minh họa nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh tại Tổng cơng ty: Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số phát sinh theo cơng trình Từ ngày 01/07/2009 đến 31/12/2010 Ngày Số Nợ Cĩ 30/10 PKT TKL130/09 Trích lương phải trả tháng 10/09 của tổ trắc đạt CT CC Tân Tạo 1B 6271 3341 9.800.000 30/10 PKT TKL130/09 Trích 2% KPCð tháng 10/09 6271 3382 44.408 30/10 PKT TKL130/09 Tiền cơm tháng 10/09 của tổ trắc đạt CT CC Tân Tạo 1B 6271 3341 1.000.000 31/10 PKT TKL130/09 Trích lương phải trả tháng 07 của BðH CC Tân Tạo 1B 6271 3341 13.450.636 … … … … … … … 251.584.635 251.584.635Tổng cộng: Chứng từ Số phát sinhDiễn giải TK TK đ/ứ (Xem phụ lục 2: Bảng kê chi tiết & tổng hợp phát sinh phải trả). Theo số liệu chi phí nhân cơng gián tiếp cơng trường PKT trong tháng 09/2009 tại Tổng cơng ty cơng trình Chung Cư Tân Tạo Lơ B cĩ nội dung hạch tốn được thể hiện qua các bút tốn sau: - Chi phí tiền lương phải trả cho nhân viên văn phịng, căn cứ vào bảng thanh tốn tiền lương kế tốn ghi: 61 Nợ TK 6271 9.800.000 đồng Cĩ TK 3341 9.800.000 đồng - Trích KPCð của nhân viên văn phịng căn cứ vào PKT ghi: Nợ TK 6271 44.408 đồng Cĩ TK 3382 44.408 đồng - Kết chuyển chi phí nhân cơng gián tiếp cơng trình vào chi phí sản xuất dở dang: Nợ TK 154 251.584.635 đồng Cĩ TK 6271 251.584.635 đồng Ví dụ: Căn cứ vào Bảng lương của Ban ðiều hành dự án CC Tân Tạo lương Nguyễn Như Hồn hệ số lương cơ bản 2,34 với 26 ngày cơng. Lương cơ bản = [(2,34 x 730.000)/22] x 26 = 2.114.914 đồng (Xem phụ lục 1: Hợp đồng kinh tế, các văn bản và chứng từ cĩ liên quan). 2.2.2.2 Chi phí vật liệu Ví dụ về vật liệu phụ xác định tại Tổng cơng ty như: keo chống dột, vơi, sơn,...nhiên liệu như: xăng, dầu, ơxy, ga đốt,...phụ tùng thay thế: phụ tùng sửa chữa xe, thay nhớt máy... Phương pháp xác định giá vật liệu phụ xuất kho tại Tổng cơng ty cũng tính theo phương pháp bình quân gia quyền. - Chứng từ, sổ sách sử dụng và tổ chức luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế tốn: + Chứng từ sử dụng: . Phiếu xuất kho . Phiếu thanh tốn tạm ứng . Phiếu chi + Tài khoản và sổ sách sử dụng: 62 ðể tập hợp chi phí nhân viên, kế tốn sử dụng tài khoản 6272 “chi phí vật liệu” chi tiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình và ghi chép đầy đủ vào sổ chi tiết TK 6272. Sơ đồ 2.5: Quy trình hạch tốn chi phí vật liệu phụ Quá trình hạch tốn được thể hiện: Nợ TK 6272 Cĩ TK 1522 : xuất kho vật liệu dùng cho cơng trình Cĩ TK 1523 : xuất nhiên liệu dùng cho cơng trình Cĩ TK 1524 : xuất phụ tùng thay thế dùng cho cơng trình Cĩ TK 1111,141 : chi phí xăng chở cán bộ đi cơng trình Tuy nhiên trong cơng trình Chung cư Tân Tạo trình bày tại Tổng cơng ty xây dựng số 1 khơng phát sinh chi phí TK 6272. 2.2.2.3 Chi phí cơng cụ, dụng cụ sản xuất - Chi phí dụng cụ sản xuất bao gồm các loại chi phí về các loại cơng cụ như cuốc xẻng, xà beng...phục vụ trong quá trình xây lắp. - Chứng từ sử dụng bao gồm: + Phiếu xuất kho + Phiếu chi - Tài khoản và sổ sách sử dụng Phiếu xuất kho Bảng thanh tốn tạm Phiếu chi Sổ chi tiết TK 6272 Sổ cái TK 627 63 ðể tập hợp chi phí cơng cụ sản xuất, kế tốn sử dụng TK 6273 “Chi phí cơng cụ, dụng cụ” chi tiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình và sổ chi tiết TK 6273 và sổ cái TK 627 để ghi chép theo dạng: Sơ đồ 2.6: Quy trình hạch tốn chi phí dụng cụ sản xuất Tổng cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên khi xuất cơng cụ sản xuất cĩ tổng giá trị nhỏ sử dụng cho phân xưởng, bộ phận.. căn cứ phiếu xuất kho ghi: Nợ TK 6273 Cĩ TK 153 Khi xuất kho cơng cụ, dụng cụ cĩ giá trị lớn sử dụng cho phân xưởng... phải phân bổ dần cơng ty hạch tốn: Nợ TK 142, 242 Cĩ TK 153 Khi phân bổ giá trị cơng cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất chung ghi: Nợ TK 6273 Cĩ TK 142 Cĩ TK 242 Phiếu xuất kho Bảng phân bổ dụng cụ sản xuất Sổ chi tiết TK 6273 Sổ cái TK 627 64 Minh họa nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh tại Tổng cơng ty: Bảng 2.2: Bảng tổng hợp số phát sinh theo cơng trình Từ ngày 01/07/2009 đến 31/12/2010 Ngày Số Nợ Cĩ 31/12 THKC003309 TCT xây dựng số 1 Phân bổ chi phí CCDC quý 4/09 của BðH Tân Tạo 6273 14212 6.850.000 31/12 Kết chuyển chi phí CCDC 6273 =>154 6273 154 6.850.000 6.850.000 6.850.000Tổng cộng: Chứng từ Số phát sinhDiễn giải TK TK đ/ứ (Xem phụ lục 2: Bảng kê chi tiết & tổng hợp phát sinh phải trả). Thực tế chi phí cơng cụ dụng cụ trong PKT tháng 12/2009 cơng trình chung cư Tân Tạo Lơ B cĩ số liệu được ghi nhận: Nợ TK 6273 6.850.000 đồng Cĩ TK 153 6.850.000 đồng Kết chuyển chi phí cơng cụ dụng cụ của ban điều hành Tân Tạo vào chi phí Q4/2009 Nợ TK 6273 6.850.000 đồng Cĩ TK 2425 6.850.000 đồng Kết chuyển chi phí cơng cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất dở dang: Nợ TK 154 6.850.000 đồng Cĩ TK 6273 6.850.000 đồng 2.2.2.4 Chi phí khấu hao TSCð TSCð của Tổng cơng ty bao gồm máy mĩc thiết bị thi cơng như máy đầm đất, máy xoa nền, máy trộn, cắt bê tơng, xe ủi ....thiết bị quản lý như máy in, máy photo, laptop... Giá trị TSCð tại Tổng cơng ty được xác định theo nguyên giá và được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. 65 Mức khấu Nguyên giá hao bình = quân năm Số năm sử dụng Chi phí khấu hao TSCð của Tổng cơng ty bao gồm chi phí khấu hao TSCð hữu hình thuộc quyền quản lý của Tổng cơng ty, chi phí khấu hao tập hợp chung cho tất cả cơng trình, hạng mục cơng trình. Chứng từ sử dụng tại TCT cho khoản mục này là bảng kê trích khấu hao TSCð Tài khoản và sổ sách sử dụng: ðể tập hợp chi phí khấu hao TSCð, kế tốn sử dụng TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCð” và sổ chi tiết TK 6274 Hạch tốn chi ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKHOA LUAN TOT NGHIEP (3).pdf
Tài liệu liên quan