Tài liệu Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật xây dựng Việt Nam - Australia: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆTP.HCM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CƠNG TY TNHH DỊCH
VỤ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VIỆT NAM - AUSTRALIA
Ngành : Kế tốn
Chuyên ngành : Kế tốn
Giảng viên hướng dẫn : T.S Dương Thị Mai Hà Trâm
Sinh viên thực hiện : Trần Hồng Thiên Duyên
MSSV : 107403045
Lớp : 07DQK1
TP, Hồ Chí Minh, 9/2011
LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu
trong luận văn tốt nghiệp được thực hiện tại cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ
Thuật Xây Dựng Việt Nam – Australia là trung thực, khơng sao chép bất kỳ
nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam
đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2011
Sinh viên
(Ký tên)
TRẦN HỒNG THIÊN DUYÊN
LỜI CẢM ƠN
---o0o---
Trước khi trình bày luận văn của mình em xin chân thành cảm ơn đến
tất cả thầy cơ của trường ðại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TPHCM...
95 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật xây dựng Việt Nam - Australia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆTP.HCM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CƠNG TY TNHH DỊCH
VỤ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VIỆT NAM - AUSTRALIA
Ngành : Kế tốn
Chuyên ngành : Kế tốn
Giảng viên hướng dẫn : T.S Dương Thị Mai Hà Trâm
Sinh viên thực hiện : Trần Hồng Thiên Duyên
MSSV : 107403045
Lớp : 07DQK1
TP, Hồ Chí Minh, 9/2011
LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu
trong luận văn tốt nghiệp được thực hiện tại cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ
Thuật Xây Dựng Việt Nam – Australia là trung thực, khơng sao chép bất kỳ
nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam
đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2011
Sinh viên
(Ký tên)
TRẦN HỒNG THIÊN DUYÊN
LỜI CẢM ƠN
---o0o---
Trước khi trình bày luận văn của mình em xin chân thành cảm ơn đến
tất cả thầy cơ của trường ðại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TPHCM đã truyền
đạt cho em những kiến thức hết sức quý báu trong suốt 4 năm em học ở
trường. Em xin chân thành cảm ơn cơ Dương Thị Mai Hà Trâm đã tận tình
giúp đỡ và hướng dẫn em hồn thành tốt bài luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám ðốc cơng ty Trách Nhiệm Hữu
Hạn Dich Vụ Kỹ Thuật Xây dựng Việt Nam – Autstralia, và tập thể phịng
kế tốn đã tạo điều kiện cho em trong việc thu thập dữ liệu, đĩng gĩp những
ý kiến thực tế giúp em hồn thành tốt đề tài của mình.
Do thời gian cĩ hạn, khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt về nhiều mặt, em
rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của quý Thầy Cơ.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
TPHCM, ngày 20 tháng 09 năm 2011
Sinh viên
TRẦN HỒNG THIÊN DUYÊN
i
MỤC LỤC
---o0o---
LỜI NĨI ðẦU ................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................2
3. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................2
5. Sự đĩng gĩp của luận văn......................................................................2
6. Bố cục của luận văn ...............................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM....................................4
1.1 ðặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp ...............4
1.2 Chi phí sản xuất........................................................................................5
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất................................................................5
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất .................................................................5
1.2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất nội dung kinh tế.........................5
1.2.2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục............................................6
1.2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giứa chi phí và khối lượng
cơng việc hồn thành................................................................7
1.3 Giá thành sản phẩm.................................................................................7
1.3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm..........................................................7
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm ...........................................................8
1.3.2.2 Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành ...........................8
1.3.2.3 Phân loại giá thành theo thời điểm xác định............................8
1.4 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá
thành sản phẩm và kỳ tính giá thành.....................................................9
ii
1.4.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ....................................9
1.4.1.1 Khái niệm ................................................................................9
1.4.1.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ...........................9
1.4.2 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm ..................................10
1.4.2.1 Khái niệm ..............................................................................10
1.4.2.2 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm.........................10
1.4.3 Xác định kỳ tính giá thành sản phẩm..............................................10
1.4.3.1 Khái niệm ..............................................................................10
1.4.3.2 Xác định kỳ tính giá thành sản phẩm.....................................11
1.5 Vai trị, nhiệm vụ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm .................................................................................................11
1.5.1 Vai trị..............................................................................................11
1.5.2 Nhiệm vụ .........................................................................................12
1.6 Kế tốn chi phí sản xuất ........................................................................12
1.6.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ............................................12
1.6.1.1 Phương pháp phân bổ trực tiếp..............................................12
1.6.1.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp .............................................13
1.6.2 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........................................13
1.6.2.1 Khái niệm...............................................................................13
1.6.2.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho .........................................14
1.6.2.3 Phương pháp phân bổ chi phí nguyên vật liệu.......................15
1.6.2.4 Chứng từ, sổ sách...................................................................16
1.6.2.5 Tài khoản sử dụng..................................................................16
1.6.2.6 Sơ đồ kế tốn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp .............16
1.6.3 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp...............................................17
1.6.3.1 Khái niệm...............................................................................17
1.6.3.2 Phương pháp phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp ...............17
iii
1.6.3.3 Chứng từ, sổ sách...................................................................18
1.6.3.4 Tài khoản sử dụng..................................................................18
1.6.3.5 Sơ đồ kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.............................18
1.6.4 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng ...........................................19
1.6.4.1 Khái niệm...............................................................................19
1.6.4.2 Phương pháp phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng.............19
1.6.4.3 Chứng từ, sổ sách...................................................................19
1.6.4.4 Tài khoản sử dụng..................................................................20
1.6.4.5 Sơ đồ kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng..........................20
1.6.5 Kế tốn chi phí sản xuất chung.......................................................21
1.6.5.1 Khái niệm...............................................................................21
1.6.5.2 Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung .......................21
1.6.5.3 Chứng từ, sổ sách...................................................................21
1.6.5.4 Tài khoản sử dụng..................................................................22
1.6.5.5 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung ....................................22
1.7 ðánh giá sản phẩm dở dang..................................................................23
1.7.1 Khái niệm........................................................................................23
1.7.2 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức...........23
1.7.3 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí thực tế ...............23
1.7.4 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành
tương đương.....................................................................................24
1.8 Tính giá thành sản phẩm.......................................................................24
1.8.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp ....................25
1.8.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ ...........................25
1.8.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số..........................26
1.8.4 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng .............26
1.9 Kế tốn thiệt hại trong quá trình sản xuất ..........................................27
iv
1.9.1 Thiệt hại phá đi làm lại ...................................................................27
1.9.2 Sơ đồ kế tốn thiệt hại phá đi làm lại trong quá trình sản xuất .....28
1.9.3 Thiệt hại ngừng sản xuất .................................................................28
1.9.4 Sơ đồ kế tốn thiệt hại do ngừng sản xuất ......................................29
1.10 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
trường hợp doanh nghiệp xây lắp trực tiếp thi cơng tồn bộ cơng
trình .......................................................................................................30
1.11 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
trong trường hợp doanh nghiệp vừa trực tiếp thi cơng vừa giao
thầu lại...................................................................................................32
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CƠNG TY
TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VIỆT NAM -
AUSTRALIA ................................................................................................34
2.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng
Việt Nam - Australia ..............................................................................34
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ......................................34
2.1.1.1 Lịch sử hình thành....................................................................34
2.1.1.2 Quá trình phát triển ..................................................................35
2.1.2 ðặc điểm hoạt động của cơng ty.....................................................36
2.1.2.1 Hình thức sở hữu vốn...............................................................36
2.1.2.2 Lĩnh vực kinh doanh ................................................................36
2.1.2.3 ðặc điểm sản xuất xây lắp .......................................................36
2.2.4 Mạng lưới kinh doanh................................................................36
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty...............................................36
2.1.3.1 Chức năng ................................................................................36
2.1.3.2 Nhiệm vụ..................................................................................37
v
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty................................................37
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động tại cơng ty............................37
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban...........................38
2.1.5 Tổ chức bộ máy kế tốn..................................................................40
2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn................................................40
2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ .........................................................40
2.1.6 Hình thức kế tốn............................................................................42
2.1.6.1 Hình thức tổ chức...................................................................42
2.1.6.2 Hệ thống chứng từ.................................................................43
2.1.6.3 Các chính sách kế tốn...........................................................43
2.1.6.4 ðặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật Ký Chung......43
2.1.6.5 Sơ đồ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.........................44
2.1.7 Ứng dụng tin học trong cơng tác kế tốn........................................44
2.2 Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng Việt
Nam - Australia ......................................................................................45
2.2.1 ðặc điểm cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty.................................................45
2.2.1.1 ðặc điểm ngành nghề kinh doanh............................................45
2.2.1.2 Quy trình sản phẩm xây lắp .....................................................45
2.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất ........................................................46
2.2.1.4 ðối tượng tập hợp chi phí sản xuất..........................................46
2.2.1.5 ðối tượng tính giá thành sản phẩm..........................................46
2.2.1.5 Kỳ tính giá thành......................................................................47
2.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất..................................................................47
2.2.2.1 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................................47
2.2.2.1.1 ðặc điểm .........................................................................47
vi
2.2.2.1.2 Quá trình theo dõi và hạch tốn chi phí nguyên vật liệu ....47
2.2.2.1.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho .................48
2.2.2.1.4 Chứng từ .............................................................................49
2.2.2.1.5 Sổ sách ................................................................................49
2.2.2.1.6 Tài khoản sử dụng...............................................................49
2.2.2.1.7 Số liệu minh họa .................................................................50
2.2.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ...........................................53
2.2.2.2.1 ðặc điểm .............................................................................53
2.2.2.2.2 Phương thức chấm cơng .....................................................53
2.2.2.2.3 Quá trình hạch tốn.............................................................54
2.2.2.2.4 Chứng từ .............................................................................55
2.2.2.2.5 Sổ sách ................................................................................55
2.2.2.2.6 Tài khoản sử dụng...............................................................55
2.2.2.2.7 Số liệu minh họa .................................................................56
2.2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung..................................................57
2.2.2.3.1 ðặc điểm .............................................................................57
2.2.2.3.2 Tài khoản sử dụng...............................................................63
2.2.2.3.3 Số liệu minh họa .................................................................63
2.2.2.3.4 Phân bổ chi phí sản xuất chung ..........................................69
2.2.3 ðánh giá sản phẩm dở dang..............................................................71
2.2.3.1 Khái niệm...................................................................................71
2.2.3.2 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ..........................................71
2.2.4 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ........72
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..........................................75
3.1 Nhận xét ..................................................................................................75
3.1.1 Ưu điểm chung của cơng ty ..............................................................75
vii
3.1.2 Ưu điểm về bộ máy kế tốn và cơng tác tổ chức kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành tại VABIS ........................................76
3.1.3 Nhược điểm.....................................................................................78
3.2 Kiến nghị .................................................................................................79
KẾT LUẬN ...................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................82
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải thích
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CCDC Cơng cụ dụng cụ
CP Chi phí
CP NCTT Chi phí nhân cơng trực tiếp
CP NVL Chi phí nguyên vật liệu
CP SXC Chi phí sản xuất chung
KPCð Kinh phí cơng đồn
MTC Máy thi cơng
NCTT Nhân cơng trực tiếp
NVL Nguyên vật liệu
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
SXC Sản xuất chung
SXDD Sản xuất dở dang
TK Tài khoản
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCð Tài sản cố định
VABIS
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ
kỹ thuật xây dựng Việt nam - Australia
VAT Thuế giá trị gia tăng
VD Ví dụ
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1 Bảng tổng hợp hàng xuất kho 52
2.2 Bảng kê chứng từ nguyên vật liệu theo cơng trình 52
2.3 Sổ chi tiết tài khoản 621 53
2.4 Tiền lương phân bổ theo từng cơng trình 56
2.5 Sổ cái tài khoản 622 57
2.6 Phiếu kế tốn tổng hợp cơng cụ dụng cụ 66
2.7 Bảng tính khấu hao tài sản cố định 68
2.8 Sổ cái tài khoản 627 68
2.9 Bảng kê chứng từ theo cơng trình 70
2.10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 70
2.11 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo vụ việc 74
2.12 Phiếu tính giá thành sản phẩm 74
x
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang
1.1 Kế tốn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 16
1.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 18
1.3 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng 20
1.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung 24
1.5 Kế tốn thiệt hại phá đi làm lại 28
1.6 Kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất 29
1.7
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
(trường hợp doanh nghiệp trực tiếp thi cơng)
30
1.8
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
(trường hợp doanh nghiệp vừa thi cơng vừa giao thầu lại)
32
2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của cơng ty 37
2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn 40
2.3 Kế tốn theo hình thức nhật ký chung 44
2.4 Quá trình hạch tốn chi phí nhân viên phân xưởng 58
2.5 Quá trình hạch tốn chi phí vật liệu 59
2.6 Quá trình hạch tốn chi phí CCDC 60
2.7 Quá trình hạch tốn chi phí khấu hao TSCð 61
2.8 Quá trình hạch tốn chi phí dịch vụ mua ngồi 62
2.9 Quá trình hạch tốn chi phí bằng tiền khác 62
2.10 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cơng trình 73
1
LỜI NĨI ðẦU
1- Sự cần thiết của đề tài
Những năm gần đây đất nước ta đang tiến hành “ Cơng nghiệp hố – Hiện
đại hố” đất nước. Vì vậy, việc hiện đại hố cơ sở hạ tầng trong thực tế đang
diễn ra rất nhanh ở khắp nơi và làm thay đổi bộ mặt của đất nước từng ngày.
ðiều đĩ cĩ nghĩa là khối lượng sản phẩm của ngành xây lắp ngày càng lớn
đồng thời số vốn đầu tư cho ngành cũng gia tăng khơng ngừng. Vấn đề đặt ra
và thu hút quan tâm của nhiều người là làm sao quản lý vốn một cách cĩ hiệu
quả nhất, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thốt vốn trong sản xuất kinh
doanh xây lắp.
Trong nền kinh kinh tế thị trường hiện nay cùng với chính sách mở cửa
hội nhập đã làm cho các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng gay gắt. ðứng
trước tình thế đĩ, địi hỏi các doanh nghiệp phải luơn chủ động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận và đứng
vững trên thị trường. Vì vậy, song song với việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, doanh nghiệp cịn phải tìm mọi cách để hạ giá thành sản phẩm.
Xét trong phạm vi tồn bộ nền kinh tế, hạ giá thành sản phẩm trong các
doanh nghiệp sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích luỹ cho nền
kinh tế, tăng nguồn thu nhập cho quốc gia. Mặc khác, thơng qua những thơng
tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do kế tốn cung cấp cho
các nhà quản trị để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn, tài sản, nhân
lực… từ đĩ cĩ những đối sách hợp lý, hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí
sản xuất nhằm hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Chính
vì vậy việc thực hiện tốt cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp xây lắp.
2
Nhận thức đuợc tầm quan trọng của vấn đề này. Em xin chọn đề tài “ Kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty
Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng Việt Nam – Australia”.
2- Mục đích nghiên cứu
Em hy vọng rằng qua thời gian nghiên cứu em cĩ dịp tiếp cận với thực tế
cơng tác kế tốn nĩi chung và cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp nĩi riêng trong cơng ty, để em cĩ thể hiểu rõ
hơn, trau dồi và bổ sung thêm những kiến thức mà em đã học tập được trong
nhà trường và đưa ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty.
3- ðối tượng nghiên cứu
Với đề tài này, em sẽ nghiên cứu về cách kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản
xuất chung và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp trong cơng ty.
Em sẽ nghiên cứu thơng qua một hoặc một vài cơng trình đã thi cơng để
xem xét thực tế cơng ty hạch tốn như thế nào, từ hố đơn chứng từ cho đến
cách lên sổ sách.
4- Phương pháp nghiên cứu
Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, với những kiến thức đã được
trang bị từ nhà trường để đi vào thực tiễn, xem giữa lý thuyết và thực tiễn
khác nhau ở những điểm nào?, tại sao lại khác nhau?...để từ đĩ cĩ thể rút ra
các kết luận cụ thể hơn, tổng quát hơn.
5- Sự đĩng gĩp của luận văn
ðây là kết quả lao động nghiêm túc, kết hợp với những kiến thức đã học,
cùng với sự hướng dẫn tận tình của Cơ T.S Dương Thị Mai Hà Trâm. Mong
rằng những vấn đề mà Luận Văn đưa ra nhằm đi sâu tìm hiểu tình hình thực
tế với mong muốn được đĩng gĩp một phần nhỏ bé của mình vào cơng việc
3
nâng cao chất lưọng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty.
6- Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Chương II: Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây
Dựng Việt Nam – Australia.
Chương III: Nhận xét – Kiến nghị.
4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
1.1 ðặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất cĩ vị trí hết sức quan trọng
trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nĩ tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng
tiềm lực kinh tế, quốc phịng của mỗi đất nước.
So với các ngành sản xuất khác, xây dựng cơ bản cĩ những đặc điểm kinh
tế kỹ thuật đặc trưng, được thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo
ra sản phẩm của ngành.
ðặc điểm sản xuất cĩ quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu
dài, cĩ giá trị lớn địi hỏi các nhà xây dựng phải dự đốn trước xu hướng tiến
bộ của xã hội để tránh bị lạc hậu. Trên thực tế đã cĩ khơng ít các cơng trình
xây dựng trở thành biểu tượng của một quốc gia, do đĩ chất lượng của các
cơng trình xây dựng phải đặc biệt chú ý. Nĩ khơng chỉ ảnh hưởng tới tuổi thọ
của một cơng trình mà cịn ảnh hưởng tới sự an tồn cho người sử dụng.
Quá trình từ khi khởi cơng đến khi hồn thành cơng trình bàn giao đưa
vào sử dụng thường kéo dài. Nĩ phụ thuộc vào quy mơ và tính chất phức tạp
về kỹ thuật của từng cơng trình. Quá trình thi cơng được chia thành nhiều giai
đoạn, mỗi giai đoạn thi cơng lại cĩ nhiều việc khác nhau, các cơng việc chủ
yếu diễn ra ngồi trời, chịu tác động rất lớn của các nhân tố mơi trường như:
mưa, nắng, lũ lụt…Do đĩ, địi hỏi các nhà xây dựng phải giám sát chặt chẽ
những biến động này để hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu của
nĩ đến quá trình thi cơng.
Sản phẩm xây dựng là sản phẩm đơn chiếc và được tiêu thụ theo cách
riêng, do đĩ tính chất hàng hố của sản phẩm xây lắp khơng được thể hiện rõ
vì sản phẩm xây lắp là hàng hĩa đặc biệt.
5
1.2 Chi phí sản xuất
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao phí lao
động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp đã bỏ ra cĩ liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Như vậy, chi phí là sự dịch chuyển vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố
sản xuất vào các đối tượng tính giá thành. Nên kế tốn phải tổng hợp các
thành phần chi phí cấu tạo nên sản phẩm từ nguyên vật liệu, con người, đến
khấu hao tài sản cố định… phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm. Những chi phí này phải được phân loại theo từng tiêu thức nhất định.
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất
Cũng giống như các ngành sản xuất khác, chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp xây lắp cũng bao gồm các yếu tố như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí
nhân cơng trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua
ngồi và các chi phí khác bằng tiền.
ðể thuận lợi cho cơng tác quản lý hạch tốn cũng như sử dụng tiết kiệm,
hợp lý chi phí thì cần phải tiến hành phân loại chi phí. Và cũng xuất phát từ
các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý thì chi phí sản xuất được phân
loại theo những cách khác nhau. Tùy theo đặc điểm sản xuất của từng doanh
nghiệp mà các chi phí này được phân loại theo những cách sau đây:
1.2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất nội dung kinh tế
Căn cứ vào tích chất nội dung kinh tế của các loại chi phí để sắp xếp những
chi phí cĩ nội dung kinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhĩm chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp được phân
chia thành 5 loại chi phí sau:
6
Chi phí nguyên vật liệu là chi phí thực tế của nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, chí phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế, và chi phí
vật liệu khác sử dụng vào sản xuất.
Chi phí tiền lương bao gồm các khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân
trực tiếp sản xuất, và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCð,
BHTN.
Chi phí khấu hao tài sản cố định gồm chi phí khấu hao tất cả tài sản cố
định dùng vào sản xuất.
Chi phí dịch vụ mua ngồi gồm chi phí trả cho các dịch vụ mua từ bên
ngồi cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh như dịch vụ điện nước,
bảo hiểm tài sản, thuê nhà xưởng….
Chi phí khác bằng tiền gồm tất cả các chi phí sản xuất kinh doanh bằng
tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất.
1.2.2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục
Cách phân loại này dựa trên cơng dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
nhằm mục đích phục vụ cho yêu cầu quản lý, cung cấp số liệu cho cơng tác
tính giá thành, để tìm ra nguyên nhân làm thay đổi giá thành so với định mức
và đề ra biện pháp hạ giá thành. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất
được chia thành 4 loại chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí thực tế của NVL chính, NVL
phụ tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp giúp cho việc thực hiện và
hồn thành khối lượng xây lắp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tồn bộ chi phí cho nhân cơng trực
tiếp sản xuất.
Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm chi phí cho các máy thi cơng trực
tiếp phục vụ cơng trình nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy.
7
Chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất khác trừ hai khoản mục chi
phí NVLTT và NCTT như: lương nhân viên quản lý cơng trường, cơng nhân
điều khiển xe, điều khiển máy thi cơng….
1.2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng
cơng việc hồn thành
Cách phân loại này cĩ tác dụng trong quản trị doanh nghiệp, là cơ sở để phân
tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận, phân tích điểm hịa
vốn phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh hợp lý, nhằm tăng lợi nhuận.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành 3 loại chi phí sau:
Biến phí là những khoản chi phí cĩ quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng
cơng việc hồn thành như: chi phí NVL, chi phí NCTT…
ðịnh phí là những khoản chi phí khơng thay đổi theo bất kỳ một chỉ tiêu
nào khi khối lượng sản phẩm thay đổi như: tiền lương bộ phận quản lý doanh
nghiệp, khấu hao TSCð dùng chung….
Hỗn hợp phí bao gồm cả hai yếu tố biến phí và định phí như: chi phí điện
thoại cố định, chi phí bán hàng…
1.3 Giá thành sản phẩm
1.3.1 Khái niệm
ðể xây dựng một cơng trình, hạng mục cơng trình hay hồn thành một lao
vụ thì doanh nghiệp phải đầu tư vào quá trình sản xuất thi cơng một lượng chi
phí nhất định. Những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đĩ sẽ tham gia cấu thành
nên giá thành sản phẩm xây lắp.
Như vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền về hao phí
về lao động sống và lao động vật hĩa phát sinh trong quá trình sản xuất cĩ
liên quan đến khối lượng sản phẩm xây lắp đã hồn thành.
8
Giá thành chính là thước đo cuối cùng của tất cả chi phí sản xuất cấu
thành nên sản phẩm. Chỉ tiêu giá thành thể hiện kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào để
sản xuất sản phẩm, để từ đĩ nhà quản lý lựa chọn được các phương án sản
xuất sao cho tối ưu nhất.
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Trong doanh nghiệp sản xuất, giá thành gồm nhiều loại. Tuy nhiên do đặc thù
riêng của ngành xây dựng thì giá thành sản phẩm xây lắp được phân loại theo
2 cách sau đây:
1.3.2.1 Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp được phân biệt theo 2
loại sau:
Giá thành sản xuất là tồn bộ chi phí sản xuất cĩ liên quan đến khối
lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT,
chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC.
Giá thành tồn bộ là tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối
lượng sản phẩm hồn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm.
1.3.2.2 Phân loại giá thành theo thời điểm xác định
Căn cứ vào số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành được chia thành 3
loại sau:
Giá thành kế hoạch là giá thành dự tốn được tính từ trước khi bước vào
kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự tốn
chi phí của kỳ kế hoạch.
Giá thành tồn bộ
(Giá thành tiêu thụ) = +
Chi phí ngồi
sản xuất
Giá thành
sản xuất
9
Giá thành thực tế là tồn bộ chi phí thực tế đã phát sinh liên quan đến
cơng trình xây lắp đã hồn thành.
Giá thành dự tốn là tổng chi phí trực tiếp và gián tiếp được dự tốn để
hồn thành khối lượng xây lắp tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực
thi cơng và theo định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước ban hành để xây dựng
cơng trình xây dựng cơ bản.
1.4 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành
sản phẩm và kỳ tính giá thành.
1.4.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1.1 Khái niệm
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới
hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất việc xác định đối tượng
tập hợp chi phí là xác định chi phí phát sinh ở những nơi nào và thời kỳ chi
phí phát sinh để ghi nhận vào nơi chịu chi phí.
1.4.1.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Trong cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp, cĩ thể nĩi xác định đúng đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất vừa là cơng
việc đầu tiên vừa là cơng việc cĩ tính chất định lượng cho tồn bộ khâu kế
tốn. Bởi vì, căn cứ vào đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất đã xác định, kế
tốn tiến hành hạch tốn cho các đối tượng cĩ liên quan, xác định phương
=
Giá thành
dự tốn
Lợi nhuận
định mức
+
Chi phí hồn thành khối lượng
cơng tác xây lắp theo dự tốn
Giá thành kế
hoạch sản
phẩm xây lắp
=
Giá thành dự
tốn sản phẩm
xây lắp
-
Mức hạ giá
thành dự
tốn
+
-
Chênh
lệch định
mức
10
pháp hạch tốn chi pí sản xuất một các hợp lý, đồng thời cung cấp số liệu để
tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời.
ðể xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào những căn
cứ như: địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm
sản phẩm, yêu cầu quản lý trình độ và phương tiện kế tốn…
Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản phẩm cĩ tính đơn chiếc nên đối
tượng tập hợp chi phí cĩ thể là từng giai đoạn thi cơng, từng hạng mục cơng
trình, từng cơng trình hoặc địa bàn thi cơng (cơng trường).
1.4.2 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm
1.4.2.1 Khái niệm
ðối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ
hồn thành nhất định mà cơng ty cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
1.4.2.2 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm
Bộ phận kế tốn phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các
loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất và tính chất của chúng để
xác định đối tượng tính giá thành cho hợp lý.
Trong sản xuất xây lắp sản phẩm cĩ tính đơn chiếc nên đối tượng tính giá
thành sản phẩm thường được chọn là từng cơng trình, hạng mục cơng trình
đã xây dựng hồn thành. Ngồi ra đối tượng tính giá thành cĩ thể là từng giai
đoạn cơng trình hoặc từng giai đoạn hồn thành quy ước, tuỳ thuộc vào
phương thức bàn giao giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư.
1.4.3 Xác định kỳ tính giá thành sản phẩm
1.4.3.1 Khái niệm
Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành
tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị.
11
1.4.3.2 Xác định kỳ tính giá thành sản phẩm
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thơng tin
tính giá thành, kỳ tính giá thành cĩ thể xác định khác nhau.
Kỳ tính giá thành trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo chi phí thực tế thường được chọn trùng với kỳ kế tốn như: tháng,
quý, năm hay khi đã thực hiện hồn thành đơn đặt hàng, khi bàn giao khối
lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình.
1.5 Vai trị, nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.5.1 Vai trị
Tổ chức kế tốn chi phí sản xuất chính xác, hợp lý, và tính đúng, tính đủ
giá thành xây lắp cĩ ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý chi phí, giá thành
xây dựng.
Thơng qua số liệu do kế tốn tập hợp chi phí, tính giá thành, nhà quản trị
mới cĩ thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử
dụng lao động, vật tư… là tiết kiệm hay lãng phí để từ đĩ cĩ biện pháp hạ giá
thành, đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng là điều
kiện quan trọng để kinh doanh trên thị trường.
Việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
chỉ cĩ thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác. Về phần giá thành lại chịu
ảnh hưởng của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp.
Mặc khác, việc hạ thấp giá thành sản phẩm xây lắp nhưng vẫn đảm bảo
được chất lượng sản phẩm cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng tích lũy
cho Nhà Nước.
Do vậy, tổ chức tốt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp là yêu cầu rất cần thiết đối với các doanh nghiệp xây lắp.
12
1.5.2 Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kiểm tra, đơn đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của từng bộ
phận trong doanh nghiệp, làm căn cứ cho việc hạch tốn chính xác giá thành
sản phẩm.
Ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời tồn bộ chi phí sản xuất
thực tế phát sinh trong quá trình thực tế sản xuất sản phẩm
Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân
cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và các chi phí dự tốn khác, phát hiện kịp
thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngồi kế hoạch,
các khoản thiệt hại…trong sản xuất để nhanh chĩng đề xuất những biện pháp
ngăn chặn kịp thời nhằm thúc đẩy việc thực hiện tiết kiệm trong tất cả các
khâu để hạ thấp giá thành sản phẩm.
Tính tốn kịp thời, đúng đắn giá thành sản phẩm làm cơ sở để tính hiệu
quả kinh tế của doanh nghiệp. Cung cấp đầy đủ số liệu phục vụ việc phân tích
tình hình thực hiện chi phí, phân tích giá thành phục vụ cho việc lập báo cáo
quyết tốn.
1.6 Kế tốn chi phí sản xuất
1.6.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là hệ thống các phương pháp sử
dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối
tượng hạch tốn chi phí.
Cĩ 2 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất đĩ là:
1.6.1.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này áp dụng đối với các chi phí liên quan trực tiếp đên đối
tượng kế tốn chi phí sản xuất riêng biệt. Theo phương pháp này chi phí sản
13
xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm
bảo độ chính xác cao.
1.6.1.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp
Phương pháp này áp dụng khi một loại chi phí liên quan đến nhiều đối
tượng kế tốn chi phí, khơng thể tập hợp cho từng đối tượng được. Trường
hợp này phải được lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp.
Việc phân bổ gồm 2 bước:
+ Bước 1: Tính hệ số phân bổ
Trong đĩ :
C: tổng chi phí đã tập hợp phân bổ
T: tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
+ Bước 2: Phân bổ chi phí cho từng đối tượng liên quan
Trong đĩ:
Cn : Chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Tn: tiêu chuẩn phân của bổ đối tượng n
1.6.2 Kế tốn chi phí NVLTT
1.6.2.1 Khái niệm
Chi phí NVLTT bao gồm tồn bộ chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ,
nhiên liệu, vật kết cấu sử dụng trực tiếp thi cơng và cấu thành nên thực thể
của cơng trình như: sắt, thép, ciment, vơi, bêtơng đúc sẳn, panen…
Chi phí NVLTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch tốn
chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành.
H = C
T
Cn = Tn x H
14
1.6.2.2 Tính giá xuất kho nguyên vật liệu
Việc tính giá xuất kho NVL phụ thuộc vào đơn giá của từng loại NVL
trong các thời kỳ khác nhau. Như vậy việc xác định giá NVL xuất dùng địi
hỏi các doanh nghiệp phải quản lý được giá mua và chi phí mua để đảm bảo
đúng yêu cầu chất lượng NVL với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Hiện nay doanh
nghiệp đuợc phép sử dụng một trong 4 phương pháp sau để tính giá nguyên
vật liệu xuất kho:
+ Phương pháp thực tế đích danh
Theo phương pháp này doanh nghiệp phải biết được các đơn vị NVL tồn
kho và các đơn vị NVL xuất kho thuộc những lần mua nào và dùng đơn giá
của những lần mua đĩ để xác định giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ.
Giá thực tế của vật liệu được căn cứ vào đơn giá thực tế NVL nhập kho
theo từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần.
+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là NVL tồn kho được mua
trước sẽ được sử dụng trước, NVL tồn kho cịn lại cuối kỳ là NVL được mua
gần thời điểm cuối kỳ.
+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là NVL tồn kho được mua
sau sẽ được sử dụng trước, NVL tồn kho cịn lại cuối kỳ là NVL được mua
trước đĩ.
+ Phương pháp bình quân gia quyền
Giá trị của từng loại NVL tồn kho được tính theo giá trị trung bình của
từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ, được mua trong kỳ. Giá trị trung bình
cĩ thể được tính theo thời kỳ hoặc sau khi nhâp NVL mới mua về.
15
1.6.2.3 Phương pháp phân bổ chi phí NVL
ðối với những NVL khi xuất dùng liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch tốn trực tiếp cho đối tượng đĩ. Trường
hợp nguyên vật liệu xuất kho dùng cĩ liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp
chi phí, khơng thể tổ chức hạch tốn riêng được thì phải áp dụng tiêu thức
phân bổ thích hợp để phân bổ cho các đối tượng cĩ liên quan.
Các tiêu thức phân bổ cĩ thể sử dụng:
Phân bổ định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm.
Phân bổ theo hệ số.
Phân bổ theo trọng lượng sản phẩm...
Tiêu thức phân bổ chi phí NVL thường được xác định theo cơng thức tổng
quát sau:
=
ðơn giá mua
bình quân
x
Số lượng
xuất
Giá trị thực tế
NVL xuất kho
Trị giá NVL tồn
kho cuối kỳ
=
ðơn giá mua
bình quân
Số lượng
NVL tồn kho
x
ðơn giá mua
bình quân
=
Trị giá NVL tồn
kho đầu kỳ
+
Trị giá NVL nhập
trong kỳ
Số lượng NVL
tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng NVL
nhập trong kỳ
x
Mức phân bổ chi
phí nguyên vật
liệu chính cho
từng đối tượng
=
Tổng trị giá nguyên vật liệu
chính thực tế xuất sử dụng
Tổng khối lượng các đối tượng
được xác định theo một tiêu
thức nhất định
Khối lượng của
từng đối tượng
được xác định
theo một tiêu
thức nhất định
16
1.6.2.4 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, bảng kê chứng từ theo từ theo từng
cơng trình...
Sổ sách:
Sổ chi tiết:
+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Sổ kế tốn chi tiết liên quan ( sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hĩa).
Sổ Cái.
1.6.2.5 Tài khoản sử dụng
TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
1.6.2.6 Sơ đồ kế tốn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 1.1 Kế tốn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 111, 112, 331
Mua NVL dùng ngay
vào sản xuất sản phẩm,
thực hiện nhiệm vụ
TK 621
Chi phí NVLTT TK 152
Xuất kho NVL dùng cho
sản xuất sản phẩm, thực
hiện dịch vụ
TK 133
Thuế GTGT
được khấu trừ
TK 154
Cuối kỳ kết chuyển chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp sang tài khoản 154
TK 152
Nguyên liệu thừa dùng
khơng hết nhập kho
TK 632
Phần chi phí NVL trực tiếp
vượt trên mức bình thường
17
1.6.3 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
1.6.3.1 Khái niệm
Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền lương của cơng nhân trực tiếp
thực hiện thi cơng (cơng nhân trong và ngồi định biên lao động của doanh
nghiệp, nhưng khơng bao gồm các khoản trích theo lương như: bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn và cả trích trước
tiền lương nghỉ phép của cơng nhân thi cơng xây lắp, tiền lương của cơng
nhân khuân vác, vận chuyển... vật tư ngồi vi phạm quy định).
Chi phí nhân cơng trực tiếp cĩ thể liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
tập hợp chi phí hoặc cĩ thể liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí.
Quy định hiện nay của Nhà Nước, doanh nghiệp được tính vào chi phí các
khoản trích theo lương với tỷ lệ:
+ Bảo hiểm xã hội : 16%
+ Bảo hiểm y tế : 3%
+ Bảo hiểm cơng đồn : 2%
+ Bảo hiểm thất nghiệp : 1%
1.6.3.2 Phương pháp phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp được tính vào giá thành cơng trình, hạng mục
cơng trình…chủ yếu theo phương pháp trực tiếp. Trong trường hợp chi phí
này liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, kế tốn cĩ thể phân bổ cho
các đối tượng theo các tiêu thức sau:
ðịnh mức tiền lương của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Tỷ lệ với khối lượng sản phẩm sản xuất.
Hệ số phân bổ được quy định.
Tiêu thức phân bổ chi phí NVL thường được xác định theo cơng thức tổng
quát sau:
18
1.6.3.3 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, bảng phân bổ tiền lương,
bảng chấm cơng làm thêm giờ…
Sổ sách:
Sổ chi tiết, sổ cái.
Các sổ kế tốn chi tiết liên quan khác (sổ tiền lương, tiền thưởng..).
1.6.3.4 Tài khoản sử dụng
TK 622 “chi phí nhân cơng trực tiếp”.
1.6.3.5 Sơ đồ kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Sơ đồ 1.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 335 TK 632
TK 334
Tiền lương phải trả cơng nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực
hiện dịch vụ
Tiền lương
nghỉ phép phải
trả cho cơng
nhân sản xuất
Cuối kỳ kết chuyển chi
phí nhân cơng trực tiếp
sang TK 154
Phần chi phí nhân
cơng trực tiếp vượt
trên mức bình
Trích trước tiền
lương nghỉ phép
của cơng nhân
sản xuất
TK 154
Mức phân bổ chi
phí tiền lương của
cơng nhân trực tiếp
cho từng đối tượng
=
Tổng số tiền lương cơng nhân
trực tiếp của các đối tượng
Tổng khối lượng phân bổ
theo tiêu thức sử dụng
x
Khối lượng
phân bổ
của từng
đối tượng
TK 622
Chi phí NCTT
19
1.6.4 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
1.6.4.1 Khái niệm
Chi phí sử dụng MTC bao gồm tồn bộ chi phí liên quan đến quá trình
vận hành máy mĩc thi cơng ngồi cơng trường, nhưng khơng bao gồm khoản
trích BHXH, BHYT, KPCð, BHTN của cơng nhân vận hành máy thi cơng.
1.6.4.2 Phương pháp phân bổ chi phí sử dụng MTC
Do đặc điểm hoạt động xây lắp, một máy thi cơng cĩ thể sử dụng cho
nhiều cơng trình trong kỳ hạch tốn. Vì vậy cần phân bổ chi phi máy thi cơng
cho từng cơng trình. Thơng thường tiêu thức được chọn phân bổ là:
ðịnh mức chi phí sử dụng máy thi cơng.
Số ca máy thi cơng phục vụ...
Cơng thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng thường được sử dụng là:
1.6.4.3 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Phiếu xuất kho NVL cho MTC, phiếu theo dõi hoạt động của MTC,
bảng phân bổ tiền lương cho nhân cơng phục vụ MTC, bảng phân bổ
dụng cụ phục vụ MTC …
Hệ số phân bổ chi
phí sử dụng máy thi
=
Tổng tiêu thức phân bổ
(dự tốn chi phí sử dụng máy thi
cơng, số ca máy thi cơng qui đổi)
Mức phân bổ chi
phí sử dụng máy thi
cơng cho từng đối
=
Hệ số phân bổ
chi phí sử dụng
máy thi cơng
x
Tiêu thức phân bổ chi
phí sử dụng máy thi
cơng của từng đối tượng
Tổng chi phí sử dụng máy
thi cơng phát sinh trong kỳ
20
Sổ sách:
Sổ chi tiết, sổ cái 623.
Các sổ chi tiết cĩ liên quan như: sổ chi tiết vật tư, sổ tiền lương…
1.6.4.4 Tài khoản sử dụng
TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi cơng”
1.6.4.5 Sơ đồ kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
Sơ đồ 1.3 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 111, 112
TK 623
chi phí sử dụng MTC TK 334, 338
Chi phí nhân cơng
Chi phí vật liệu
dụng cụ sản xuất
TK 214
Chi phí khấu hao máy thi
TK 111, 112,331
Chi phí dịch vụ mua
TK 133
Thuế
TK 154
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
sử dụng máy thi cơng vào
giá thành sản phẩm, dịch
vụ (chi phí sử dụng máy thi
cơng phân bổ vào giá thành
sản phẩm theo mức cơng
suất bình thường).
TK 632
Khoản chi phí sử dụng máy
thi cơng phân bổ vào giá
thành sản xuất được ghi
nhận vào giá vốn
TK 152, 153, 142, 242
21
1.6.5 Kế tốn chi phí sản xuất chung
1.6.5.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng để quản lý và phục vụ cho
quá trình sản xuất ra sản phẩm bao gồm: chi phí lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên phân xưởng, chi phí CCDC dùng trong sản xuất, chi phí
vật liệu, chi phí khấu hao TSCð ở phân xưởng, chi phí dịch vụ thuê ngồi
phục vụ sản xuất như: điện, nước… tại phân xưởng sản xuất.
1.6.5.2 Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung
Kế tốn căn cứ vào các chứng từ gốc để phân bổ chi phí chung cho từng
đối tượng liên quan. Do chi phí sản xuất chung cĩ liên quan đến nhiều sản
phẩm, dịch vụ…trong phân xưởng nên cần phải phân bổ khoản chi phí này
cho từng đối tượng chịu chi phí theo tiêu thức thích hợp.
ðể tiến hành phân bổ, cĩ thể sử dụng các tiêu thức:
Tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp.
Tỷ lệ với số giờ máy...
ðể xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí ta thường sử dụng
cơng thức sau:
1.6.5.3 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Phiếu xuất kho, bảng phân bổ khấu hao TSCð, hĩa đơn dịch vụ ...
Mức phân bổ
chi phí sản
xuất chung
cho từng đối
tượng
=
Tổng đơn vị của các đối
tượng được phân bổ (tính
theo tiêu thức lựa chọn)
x
Chi phí sản xuất thực tế
phát sinh trong tháng
Số đơn vị của từng
đối tượng (tính theo
tiêu thức được lựa
chọn)
22
Sổ sách:
Sổ chi tiết, sổ cái TK 627.
Các sổ liên quan khác (sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, sổ tiền lương...)
1.6.5.4 Tài khoản sử dụng
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
1.6.5.5 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 1.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 627
Chi phí SXC TK 334, 338
Chi phí nhân viên
phân xưởng
Chi phí vật liệu,
dụng cụ sản xuất
TK 214
Chi phí khấu hao TSCð
TK 111, 112, 312, 331...
Chi phí dịch vụ mua
TK 111, 112
Chi phí bằng tiền khác
TK 133
Thuế
Chi phí đi vay phải trả
(nếu được vốn hĩa)
TK 154
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
sản xuất chung vào giá thành
sản phẩm, dịch vụ (chi phí sản
xuất chung cố định phân bổ
vào giá thành sản phẩm theo
mức cơng suất bình thường)
TK 632
Khoản chi phí sản xuất
chung cố định khơng phân
bổ vào giá thành sản xuất,
được ghi nhận vào giá vốn
bán hàng.
TK 111, 112
Các khoản thu giảm chi
TK 152,153, 142…
TK 111, 112, 335, 142,...
23
1.7 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.7.1 Khái niệm
Sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các doanh nghiệp xây lắp là những cơng
trình, hạng mục cơng trình dở dang, chưa hồn thành hay khối lượng cơng tác
xây lắp dở dang trong kỳ vần chưa được chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận
thanh tốn.
ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản
phẩm dở dang cuối kỳ. ðể xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ một
cách chính xác phải tổ chức kiểm kê khối lượng cơng tác xây lắp dở dang
trong kỳ đồng thời xác định đúng mức độ hồn thành theo quy ước của từng
giai đoạn thi cơng.
Tùy thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang
và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất, cĩ thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ bằng một trong những phương pháp sau đây:
1.7.2 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức
Trong quá trình thi cơng cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ,
đảm bảo thi cơng nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện mơi trường thời tiết thuận
lợi…Do đĩ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức, chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
1.7.3 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí thực tế
ðối với những cơng trình xây lắp bàn giao một lần chi phi sản xuất dở
dang cuối kỳ thường được đánh giá theo chi phí thực tế.
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
=
Khối lượng việc
thi cơng xây lắp
dở dang cuối kỳ
x
ðịnh mức chi phí sản xuất (chi
phí NVLTT, chi phí NCTT, chi
phí sử dụng MTC, chi phí SXC)
24
1.7.4 ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành
tương đương
ðối với những cơng trình bàn giao nhiều lần, chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ thường đánh giá theo phương pháp sản lượng hồn thành tương
đương hoặc đánh giá theo chi phí định mức.
Nếu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương
đương, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
1.8 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một hệ thống phương pháp để
tính giá thành sản phẩm, khối lượng cơng tác hồn thành.
Tùy theo từng đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành và mối quan hệ
của nĩ với các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà kế tốn phải lựa chọn sử
dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp để tính giá thành sản phẩm cho
từng đối tượng.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, thường áp dụng các phương pháp tính
giá thành sau:
Chi phí
sản xuất
dở dang
cuối kỳ
=
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
Giá thành dự
tốn của khối
lượng cơng việc
hồn thành
+
Giá thành dự tốn
của khối lượng
cơng việc dở dang
cuối kỳ
x
Giá thành
dự tốn của
khối lượng
cơng việc
dở dang
cuối kỳ
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
=
Tổng chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử
dụng MTC, chi phí SXC thực tế phát sinh.
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
25
1.8.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp( phương
pháp giản đơn)
Phương pháp này áp dụng cho những quy trình cơng nghệ sản xuất giản
đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn trùng với đối tượng tính
giá thành.
Giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp trực tiếp được tính theo cơng
thức:
1.8.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này áp dụng tính giá thành sản phẩm xây lắp mà trên cùng
một quy trình thi cơng xây lắp tạo ra nhiều sản phẩm ( hạng mục, chi tiết )
khác nhau.
ðối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình thi cơng xây lắp,
đối tượng tính giá thành là từng hạng mục, chi tiết.
Quy trình tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp tỷ lệ được
tính như sau:
Thứ nhất, tính tổng giá thành thực tế của cơng trình:
Thứ hai, tính giá thành dự tốn và tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục:
=
Khoản
điều chỉnh
giảm giá
thành
Chi phí thi
cơng xây
lắp dở dang
cuối kỳ
-
Chi phí thi
cơng xây lắp
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí thi
cơng xây
lắp dở dang
đầu kỳ
+
Giá thành
thực tế cơng
trình hồn
thành bàn
=
Khoản
điều chỉnh
giảm giá
thành
Chi phí thi
cơng xây
lắp dở dang
cuối kỳ
-
Chi phí thi
cơng xây lắp
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí thi
cơng xây
lắp dở dang
đầu kỳ
+
Giá thành
thực tế cơng
trình hồn
thành bàn
=
26
Thứ ba, tính giá thành thực tế từng chi tiết:
1.8.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng tính giá thành sản phẩm xây lắp cũng trên cùng
một quy trình thi cơng xây lắp tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau nhưng các
hạng mục, chi tiết hồn thành được xác lập các hệ số quy đổi. ðối tượng tập
hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình thi cơng xây lắp, đối tượng tính giá
thành là từng hạng mục, chi tiết.
Giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số được tính theo cơng thức sau:
1.8.4 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng để tính giá thành sản phảm sản xuất được tính
theo đơn đặt hàng hay những sản phẩm sản xuất theo yêu cầu đặc biệt, ít được
lặp lại…Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng
đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng. Khi
hồn thành cơng việc sản xuất của từng đơn đặt hàng, kế tốn sẽ tổng hợp chi
Giá thành thực tế
của hạng mục i
=
Tỷ lệ tính
giá thành
x
Giá thành dự
tốn hạng mục i
Tổng giá thành các loại sản phẩm
hồn chính hồn thành trong kỳ Giá thành đơn vị
sản phẩm chuẩn = Tổng sản phẩm chuẩn hồn thành trong kỳ
Tổng số lượng từng
loại sản phẩm chính
hồn thành trong kỳ
Tổng sản phẩm
chuẩn hồn thành
trong kỳ
Tổng hệ số
quy đổi
x
=
Giá thành dự tốn khối lượng, hạng mục, cơng trình
hồn thành bàn giao
Tỷ lệ
tính giá
thành
=
Giá thành thực tế cơng trình hồn thành
bàn giao
27
phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng để tính tổng giá thành thực tế và giá
thành thực tế từng đơn vị sản phẩm.
Giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp đơn đặt hàng được tính theo
cơng thức:
1.9 Kế tốn thiệt hại trong quá trình sản xuất
1.9.1 Thiệt hại phá đi làm lại
Trong quá trình thi cơng cĩ những cơng trình hoặc phần việc phải phá đi
làm lại do thiên tai, hỏa hoạn, do lỗi bên giao thầu như sửa đổi thiết kế hoặc
cĩ thể do bên thi cơng gây ra.
Giá trị thiệt hại phá đi làm lại là số chênh lệch giữa giá trị khối lượng
phải phá đi làm lại với giá trị vật tư thu hồi được.
Giá trị khối lượng phá đi làm lại bao gồm các phí tổn về chi phí NVL,chi
phi NCTT, chi phí sử dụng MTC và chi phí SXC đã bỏ ra để xây dựng khối
lượng xây lắp đĩ và các chi phí phát sinh dùng để phá khối lượng đĩ.
Giá trị thiệt hại phá đi làm lại cĩ thể được xử lý như sau:
Nếu do thiên tai gây ra được xem như khoản thiệt hại bất thường.
Nếu do bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt hại,
bên thi cơng coi như đã thực hiện xong khối lượng cơng trình và bàn
giao tiêu thụ.
Tổng giá thành
thực tế sản phẩm
từng đơn đặt hàng
=
Tổng chi phí sản xuất
thực tế tập hợp theo
đơn đặt hàng
-
Giá trị các khoản
điều chỉnh giảm
giá thành
Giá thành đơn
vị sản phẩm
Tổng chi phí sản xuất thực tế tập
hợp theo đơn đặt hàng
=
Số lượng sản phẩm hồn thành
28
Nếu do bên thi cơng gây ra thì cĩ thể tính vào giá thành, hoặc tính vào
khoản thiệt hại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi
bồi thường thiệt hại và phần giá trị phế liệu thu hồi được.
1.9.2 Sơ đồ kế tốn thiệt hại phá đi làm lại trong quá trình sản xuất
Sơ đồ 1.5 Kế tốn thiệt hại phá đi làm lại trong quá trình sản xuất
1.9.3 Thiệt hại ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng sản xuất là những thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ sản
xuất trong một thời gian nhất định, cĩ thể do thời tiết, do thời vụ hoặc do
tình hình cung cấp nguyên vật liệu, máy mĩc thi cơng và các nguyên nhân
khác gây ra.
TK 154 TK 632
Giá trị thiệt hại do
bên giao thầu gây ra
Giá trị phế liệu
thu hồi giảm thiệt
hại
TK 152, 111
TK 138 (1388), 334
Giá trị thiệt hại bắt bồi thường
TK 1381
Thiệt hại đang
chờ xử lý TK 811
Xử lý giá trị
thiệt hại
Bắt bồi
thường
Lỗ bất
thường Giá trị thiệt hại tính vào
khoản lỗ bất thường
Cuối kỳ kết
chuyển chi
phí sản xuất
kinh doanh:
chi phí
NVL, chi
phí NCTT,
chi phí sử
dụng MTC,
29
Các khoản thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất bao gồm: tiền lương phải
trả trong thời gian ngừng sản xuất, giá trị nguyên nhiên vật liệu, động lực
phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất.
Trong trường hợp ngừng việc theo thời vụ hoặc ngừng việc theo kế hoạch,
doanh nghiệp phải lập dự tốn chi phí trong thời gian ngừng việc và tiến
hành trích trước chi phí ngừng sản xuất vào chi phí hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Khi kết thúc niên độ kế tốn hoặc khi cơng trình hồn thành bàn giao, kế
tốn xác định số chênh lệch giữa số đã trích trước với chi phí thực tế đã phát
sinh. Nếu chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì phải lập bút
tốn hồn nhập số chênh lệch.
1.9.4 Sơ đồ kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất
Sơ đồ 1.6 kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất
1.10 Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp doanh
nghiệp xây lắp trực tiếp thi cơng tồn bộ cơng trình
TK 111, 112, 152, 153, 331, 334 133
Thuế GTGT nếu
được khấu trừ
Chi phí
ngừng sản
xuất thực tế
phát sinh
TK 623, 627, 642, 811
Trường hợp khơng cĩ trích trước
TK 335
Chi phí thực tế
TK 623, 627, 642,811
Hồn nhập số chênh
lệch chi phí đã trích
trước lớn hơn chi
phí thực tế phát sinh
Trích trước chi phí
ngừng sản xuất theo kế
hoạch, theo thời vụ
Chênh lệch chi phí
thực tế lớn hơn chi
phí đã trích trước
30
Sơ đồ 1.7 7ế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
(Trường hợp doanh nghiệp trực tiếp thi cơng tồn bộ cơng trình)
TK 152, 141 TK 621
TK 111,331
TK 334, 111 TK 622
TK 334 TK 623
TK 152, 153
TK 214
TK 331, 111
TK 627 TK 334, 338
TK 152, 153
TK 154
SDðK
SDCK
TK 111
TK 152
TK 138
TK 155
TK 632
TK 142
TK 214
TK 331, 111
TK 333
TK 335
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(8)
(6)
(7)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(15)
(16)
(17)
(14)
(18)
(19)
(20)
(21)
(22)
(23)
31
Giải thích sơ đồ
(1): Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi cơng xây lắp xuất
từ kho hoặc quyết tốn với các đội theo số tiền tạm ứng.
(2): Tập hợp chi phí NVL mua ngồi dùng trực tiếp thi cơng xây lắp.
(3): Tập hợp chi phí tiền lương phải trả hoặc tiền lương thuê ngồi của cơng
nhân trực tiếp thi cơng xây lắp.
(4): Tập hợp chi phí tiền lương của cơng nhân máy mĩc thi cơng.
(5): Tập hợp chi phí NVL, CCDC dùng cho xe máy thi cơng.
(6): Tập hợp chi phí khấu hao máy thi cơng.
(7): Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngồi phục vụ cho xe máy thi cơng, chi phí
khác bằng tiền hoặc chi phí sử dụng máy thi cơng thuê ngồi.
(8): Tập hợp chi phí lương nhân viên phục vụ, quản lý thi cơng và trích kinh
phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của
tồn bộ cơng nhân thuộc bộ phận thi cơng xây lắp.
(9): Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí cơng cụ dụng cụ phục vụ quản lý
thi cơng.
(10): Phân bổ chi phí phục vụ quản lý thi cơng xây lắp ảnh hưởng nhiều kỳ.
(11): Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định dùng phục vụ quản lý thi cơng.
(12): Tập hợp chi phí điện nước, hơi giĩ, bảo hiểm mua ngồi, chi phí bảo vệ,
tát nước, vét bùn….
(13): Tập hợp các khoản thuế tính vào chi phí thi cơng.
(14): Trích trước các khoản chi phí cĩ liên quan đến việc thi cơng xây lắp.
(15): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
(16): Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp.
(17): Kết chuyển chi phí máy thi cơng.
(18): Kết chuyển chi phí sản xuất chung.
(19): Giá tri vật tư hay phế liệu thu hồi trong quá trình thi cơng bán ra ngồi.
32
(20): Giá trị vật tư phế liệu thu hồi nhập kho.
(21): Giá tri các khoản thiệt hại phá đi làm lại do bên thi cơng chịu.
(22): Giá thành thực tế hạng mục, cơng trình hồn thành chờ bán.
(23): Giá thành thực tế khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình hồn
thành bàn giao trong kỳ.
1.11 Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp vừa trực tiếp thi cơng vừa
giao thầu lại
Sơ đồ 1.8 kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
(Trường hợp doanh nghiệp vừa thi cơng vừa giao thầu lại)
Giải thích sơ đồ
(1): Tập hợp chi phí thi cơng do đơn vị xây lắp trực tiếp thực hiện.
(2): Kết chuyển chi phí thi cơng do đơn vị trực tiếp thực hiện
(3): Tập hợp chi phí khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình và giao
thầu lại cho các đơn vị trong nội bộ của doanh nghiệp xây lắp tổ chức
kế tốn riêng.
TK 152, 153, 334,
338, 214, 331, 111…
SDðK
TK 621, 622,
623, 627 TK 154 TK 632
TK 336
TK 331
SDCK
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
33
(4): Tập hợp chi phí khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình giao thầu
lại cho bên ngồi đã bàn giao cho đơn vị trong kỳ.
(5): Giá thành thực tế khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình hồn
thành bàn giao cho bên A trong kỳ
(6): Tập hợp chi phí khối lượng cơng việc, hạng mục, cơng trình giao thầu
lại cho bên ngồi đã bàn giao trực tiếp cho bên A trong kỳ. Chi phí
này căn cứ giá giao thầu lại khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng.
34
CHUƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI
CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH VỤ KỸ THUẬT XÂY
DỰNG VIỆT NAM - AUSTRALIA
2.1 Giới thiệu tổng quan về Cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng
Việt Nam - Australia
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng Việt Nam – Australia được
thành lập vào ngày 11 tháng 3 năm 1993 với 100% vốn nước ngồi, theo giấy
phép đầu tư số 544/GPðC2 do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố cấp.
Cơng ty là một trong những cơng ty nằm trong hệ thống VABIS GROUP
gồm nhiều cơng ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: đầu tư bất
động sản và xây dựng, khai thác khống sản, cơng nghệ thơng tin, quan hệ
cơng chúng và tổ chức sự kiện, kinh doanh trị chơi…
Một số thơng tin về cơng ty:
Tên tiếng việt: Cơng Ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây
Dựng Việt Nam – Australia.
Tên tiếng anh: Việt Nam – Australia Building Industry Services CO.,LTD
Tên viết tắt: VABIS.
Trụ sở: 675B Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Nhà xưởng đặt tại Khu Cơng Nghiệp ðơng Xuyên, Thành Phố Vũng Tàu,
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
ðiện thoại: (08) 38942116 – 39972966 – 39974823
35
Fax: (08) 389406672
Email: myvabis@hcm.vnn.vn
Mã số thuế : 0300800046
2.1.1.2 Quá trình phát triển
Phương châm hoạt động của cơng ty là luơn mang lại cho khách hàng dịch
vụ tốt nhất đã giúp cho VABIS cĩ được sự tín nhiệm của khách hàng và trở
thành một trong những hệ thống cĩ uy tín tại khu vực ðơng Dương.
Qua nhiều năm VABIS đã cĩ trên 2000 nhân viên trong đĩ cĩ hơn 200
nhân sự là người nước ngồi. ðội ngũ nhân viên giàu năng lực và kinh
nghiệm.
Với sự chuyển giao cơng nghệ chuyên mơn từ Australia qua Việt Nam,
VABIS khơng những tự hào về khả năng hiện thực hố những cơ hội thương
mại ở những nước đang phát triển, mà cịn cĩ những đĩng gĩp vào sự phát
triển của nước đĩ.
Bên cạnh đĩ cơng ty cịn chú ý đến việc trở thành người tiên phong trong
việc phát triển những dịch vụ xây dựng cĩ chất lượng và chuyên nghiệp,
VABIS đã khơng ngừng đào tạo đội ngũ nhân viên để nâng cao trình độ tay
nghề.
VABIS được trao chứng chỉ bởi Bộ Xây Dựng về những thành tựu đã đạt
được trong lĩnh vực xây dựng và Ơng Nguyễn Ngọc Mỹ người thành lập cơng
ty và kiêm Tổng Giám ðốc, đã nhận được một huy chương trong lĩnh vực xây
dựng ở Việt Nam.
Một số những dự án đã hồn thành và đang thực hiện trong nước :
Hà Nội: Khách san Sheraton, quán NewZeland, ðại Sứ Quán Phần Lan,
Trung Tâm Y Khoa AEA & Hong Kong Land Development…
ðà Nẵng: Resort furama, Resort Faifoo, Day Spa, Villas…
36
Thành Phố Hồ Chí Minh: Lãnh Sự Quán Úc, Lãnh Sự Quán Anh, Lãnh
Sự Quán Pháp, Tịa nhà Metropoliant, Saigon Center, Landmark Building,
Citibank, Tolyo Bank, Equatorial Hotel…
2.1.2 ðặc điểm hoạt động của cơng ty
2.1.2.1 Hình thức sở hữu vốn
Là cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
2.1.2.2 Lĩnh vực kinh doanh
Cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng Việt Nam – Australia là
cơng ty chuyên về hoạt động cung cấp các dịch vụ xây dựng và vật liệu xây
dựng. Sản phẩm xây dựng cơ bản được tiến hành sản xuất một cách liên tục,
từ khâu thăm dị, điều tra khảo sát đến thi cơng và quyết tốn cơng trình khi
hồn thành.
2.1.2.3 Mạng lưới kinh doanh
Phạm vi hoạt động của cơng ty là khắp các miền trong cả nước nên tùy
theo địa điểm thi cơng, tùy theo phân vùng nào mà cĩ sự cung ứng vật liệu
theo phân vùng đĩ.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty
2.1.3.1 Chức năng
Tư vấn thiết kế, trang trí nội thất.
Lắp đạt hệ thống điện lạnh....
Chuyên cung cấp, gia cơng và thi cơng các loại kiếng, từ kiếng trong,
kiếng soi cho nhà ở đến kiếng ép an tồn trong suốt dùng ở các trung tâm
thương mại và khách sạn.
Cung cấp các loại vật liệu xây dựng trong và ngồi nước.
37
2.1.3.2 Nhiệm vụ
Phấn đấu sản xuất kinh doanh đạt được các chỉ tiêu theo kế hoạch. Sản
phẩm hồn thành chất lượng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng.
ðảm bảo việc hạch tốn, kế tốn đầy đủ, chính xác, làm trịn nghĩa vụ với
nhà nước, tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính.
Quản lý và sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả, từng bước nâng cao chất
lượng sản phẩm và hạ giá thành.
Tìm kiếm thị trường đầu tư trong và ngồi nước.
Thực hiện tốt các chính sách nhân sự, tài sản, nguồn vốn, đảm bảo quyền
lợi của người lao động.
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động tại cơng ty
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy hoạt động tại cơng ty
Giám Sát
ðiện Nước
Trưởng Bộ
Phận Mua Hàng
Giám Sát
Cơng Trình
Quản Lý
ðồ Gỗ
Phịng Tài Chính
Kế Tốn
Phịng Quản Lý
Nhân Sự
Phịng Quản Lý Dự
Án, Cơng Nghệ
Thư Ký Khảo Sát
Kiểm ðịnh
Giám ðốc
Tài Chính
Phĩ Tổng Giám
ðốc
Tổng Giám ðốc
38
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban
Tổng Giám ðốc
Tập trung mọi quyền hành và quyết định, chỉ đạo tất cả mọi hoạt động của
cơng ty.
Là người chịu trách nhiệm về hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng
ty với cơ quan nhà nước, chủ đầu tư, chủ sở hữu và những đối tượng khác.
Thực hiện các phương án đầu tư và phát triển của cơng ty. Ký tất cả các
văn bản đối nội và đối ngoại tại cơng ty, các quyết định về tổ chức nhân sự,
các quy chế nội bộ, các quyết định cĩ liên quan đến hoạt động của cơng ty.
Phĩ Tổng Giám ðốc
Là người hỗ trợ cho tổng giám đốc, thay mặt giám đốc trực tiếp quản lý,
tổ chức lãnh đạo các phịng ban, giải quyết các vấn đề nội bộ khi giám đốc
vắng mặt.
Giám ðốc Tài Chính
Là chủ tài khoản ngân sách của cơng ty,chịu trách nhiệm quản lý về mặt
tài chính, hỗ trợ Tổng Giám ðốc về tài chính cho việc ra quyết định đầu tư.
Thay mặt Tổng Giám ðốc ký các văn bản thuộc lĩnh vực mình phụ trách.
Phịng Kế Tốn Tài Chính
Chịu trách nhiệm trực tiếp và tham mưu cho giám đốc thực hiện các chức
năng quản lý về tài chính, thực hiện các ngiệp vụ chuyên mơn về ghi chép,
tính tốn, lưu trữ các chứng từ phát sinh để lập các sổ kế tốn phục vụ cho
cơng tác quản lý, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu quản lý về tài chính kế tốn,
hướng dẫn các bộ phận trực thuộc hạch tốn, quản lý nguồn vốn của cơng ty.
Quản lý tồn bộ hố đơn, hợp đồng kinh tế của tất cả các đơn vị trực
thuộc, theo dõi tồn bộ quá trình thực hiện hợp đồng.
39
Phịng Quản Lý Nhân Sự
Quản lý về mặt nhân sự trong cơng ty.
Chịu trách nhiệm hỗ trợ, báo cáo cho ban giám đốc kịp thời tiếp nhận, bổ
sung cho những vị trí nhân sự cịn thiếu; bố trí sử dụng đề bạt, khen thưởng
những nhân viên giỏi, hồn thành tốt nhiệm vụ; kỹ luật những nhân viên vi
phạm, thiếu trách nhiệm; đào tạo bồi dưỡng thêm cho nhân viên nâng cao
trình độ tay nghề.
Phịng Dự Án, Cơng Nghệ
Tham mưu cho Giám ðốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư
bằng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn.
Phân tích những dự án, hiệu quả kinh doanh, đàm phán thảo luận để ký
các hợp đồng.
Thư Ký và Khảo Sát Kiểm ðịnh
Chịu trách nhiệm làm cơng tác kiểm tra. Khảo sát thị trường, kiểm định
các dự án nhằm hỗ trợ cho bộ phận quản lý dự án, cơng nghệ.
Trưởng Bộ Phận Mua Hàng
Chịu trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt các nhu cầu về mua hàng so với thực
tế lượng hàng tồn kho, lượng hàng cần dùng để ra các quyết định xét duyệt
mua hàng.
Quản Lý ðồ Gỗ, Giám Sát Cơng Trình, Giám Sát ðiện Nước
Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát tránh gây lãng phí, thất thốt trong
lĩnh vực mình phụ trách.
Báo cáo về tình hình nhân cơng làm việc cho cơng trình, báo cáo những
sai phạm, những tai nạn xảy ra cho bộ phận quản lý kịp thời sử lý.
40
2.1.5 Tổ chức bộ máy kế tốn
2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế tốn
2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ
Kế Tốn Trưởng
Tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác phù hợp với quy mơ hoạt động và
đặc điểm của cơng ty, và chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn.
Tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của cơng ty để giám đốc
thực hiện các quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổ chức ghi chép, tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, tồn
bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Chịu trách nhiệm về việc nộp đầy đủ và đúng hạn các báo cáo tài chính
của cơng ty đến cơ quan nhà nước, nộp các báo cáo thuế, nộp thuế đúng hạn
theo quy định của pháp luật.
Kế Tốn Trưởng cịn là người chịu trách nhiệm cơng tác kiểm sốt nội bộ
của cơng ty và là người chịu trách nhiệm trước ban Giám ðốc cơng ty và cơ
quan nhà nước về tồn bộ hoạt động kế tốn của cơng ty.
Kế Tốn Trưởng
Kế Tốn Tổng hợp
Kế Tốn
Thanh Tốn,
Doanh Thu,
Cơng Nợ
Kế Tốn
Vật Tư
Kế
Tốn
CCDC,
TSCð
Thủ Quỹ,
Kế Tốn
Tiền
Lương
41
Kế Tốn Tổng Hợp
Tổng hợp, kiểm tra các nghiệp vụ kế tốn, đối chiếu số liệu giữa các phần
hành kế tốn khác nhau.
Cập nhật các phiếu kế tốn tổng hợp, các bút tốn phân bổ, kết chuyển
cuối kỳ, các bút tốn định kỳ và các bút tốn điều chỉnh.
Thực hiện các bút tốn khấu trừ thuế và bù trừ cơng nợ, lập các bút tốn
trích lập các quỹ từ lợi nhuận kinh doanh.
Lập các sổ kế tốn tổng hợp, các bản kê khai về tài sản của cơng ty, lập
các báo cáo kế tốn, báo cáo thuế, và báo cáo tài chính của cơng ty.
Hỗ trợ đồng nghiệp, và kế tốn trưởng trong cơng tác kế tốn, trợ giúp và
hướng dẫn nhân viên mới.
Kế Tốn Doanh Thu, Kế Tốn Thanh Tốn, Kế Tốn Cơng Nợ
Theo dõi tình hình doanh thu bán hàng, tình hình thu chi, và những khoản
nợ mà khách hàng nợ của cơng ty cũng như những khoản nợ mà cơng ty nợ
người bán, phát hiện những khoản nợ vượt mức cho phép trong hợp đồng,
những khoản nợ quá hạn của khách hàng và báo cáo cho kế tốn trưởng để
kịp thời cĩ biện pháp thúc đẩy họ sớm hồn thành thanh tốn cho cơng ty.
Thường xuyên cập nhật các hố đơn bán hàng, đồng thời lập các phiếu
thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, các lệnh chuyển tiền ra nước ngồi và kiểm tra
tình hình thu chi của cơng ty.
Tính thuế giá trị gia thăng và các thuế phải nộp cho nhà nước.
Kế Tốn Vật Tư
Theo dõi, ghi chép phản ánh tình hình xuất, nhập, tồn vật tư của cơng ty.
ðối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với số liệu trên thẻ kho, cung cấp đầy đủ, kịp
thời, chính xác các số liệu cần thiết để tổng hợp phân bổ chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
42
Kế Tốn Tài Sản Cố ðịnh, Cơng Cụ Dụng Cụ
Thống kê TSCð, CCDC và chịu trách nhiệm quản lý TSCð, CCDC.
Ghi chép, kiểm tra, đối chiếu các nghiệp vụ mua bán TSCð, CCDC, nhằm
cung cấp thơng tin kịp thời cho việc lập báo cáo tài chính và báo cáo nội bộ.
Theo dõi TSCð về nguyên giá, giá trị khấu hao, giá tri cịn lại, nguồn vốn,
bộ phận sử dụng, mục đích sử dụng, ngày đưa vào sử dụng.
Thường xuyên cập nhật những chứng từ tăng, giảm TSCð, CCDC và các
nghiệp vụ liên quan đến việc sữa chữa TSCð và xây dựng cơ bản.
Thũ Quỹ
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hàng ngày để thực hiện các nghiệp vụ
thanh tốn thu chi bằng tiền mặt. Ghi chép vào sổ quỹ để theo dõi số tiền đã
thu chi trong kỳ. Phải thường xuyên theo dõi, đối chiếu số liệu kế tốn để đảm
bảo số tiền thu chi khơng sai lệch đẫn đến tình trạng thất thốt và mất mát.
Kế Tốn Tiền Lương
Cập nhật bản chấm cơng từ các bộ phận, phịng ban trong cơng ty, theo
dõi bảng chấm cơng của nhân viên và tính cơng theo ngày.
Theo dõi, đối chiếu các nghiệp vụ liên quan đến lương, thưởng, bảo hiểm
trợ cấp và thanh tốn tiền lương cho người lao động.
ðảm bảo tính chính xác và hợp lý của số liệu kế tốn tiền lương nhằm
cung cấp thơng tin kịp thời cho báo cáo tài chính và báo cáo nội bộ.
2.1.6 Hình thức kế tốn
2.1.6.1 Hình thức tổ chức
Cơng ty sử dụng hình thức tổ chức kế tốn máy. Mỗi nhân viên trong
phịng kế tốn được giao một phần hành kế tốn riêng và được cấp một tên và
mật mã khác nhau.
43
Nhân viên chỉ được truy cập vào để làm việc, xem những nghiệp vụ phát
sinh trong quyền hạng cho phép của phần hành mình.
2.1.6.2 Hệ thống chứng từ
Cơng ty đang áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp được ban hành theo
Quyết định 15/2006/Qð-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
2.1.6.3 Các chính sách kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn : “Nhật ký chung”.
Niên độ kế tốn: bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
ðơn vị tiền tệ sử dụng : Việt Nam ðồng (VNð) và ðơ La Mỹ (USD).
Phương pháp hạch tốn ngoại tệ : theo tỷ giá thực tế.
Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
Phương pháp khấu hao TSCð: khấu hao theo đường thẳng.
Phương pháp tính giá tành xuất kho: bình quân gia quyền.
Kỳ tính giá thành: theo tháng, quý, năm hoặc cuối kỳ kế tốn khi sản
phẩm hồn thành.
2.1.6.4 ðặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật Ký Chung
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật
ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung
kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đĩ.
Sau đĩ lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp
vụ phát sinh.
Hình thức nhật ký chung cĩ các loại sổ kế tốn sau:
+ Sổ Nhật ký chung.
+ Sổ Nhật ký đặc biệt.
+ Sổ Cái.
+ Các Sổ, Thẻ Kế Tốn Chi Tiết.
44
2.1.6.5 Sơ đồ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 2.3. Kế tốn theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
2.1.7 Ứng dụng tin học trong cơng tác kế tốn
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của Cơng Nghệ Thơng Tin, việc đưa
máy tính vào sử dụng trong cơng tác kế tốn đã tương đối phổ biến. Tin học
hố cơng tác kế tốn khơng chỉ giải quyết các vấn đề về xử lý và cung cấp
thơng tin nhanh chĩng, thuận lợi mà nĩ cịn làm tăng năng suất lao động của
bộ máy kế tốn, tạo cơ sở để tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động
kế tốn.
Sổ, thẻ, kế tốn
chi tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt
Bảng tổng hợp
chi tiết
CHỨNG TỪ KẾ TỐN
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
45
Hiện nay cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn Fast Accounting 2005 để xử
lý các dữ liệu kế tốn nhanh chĩng và hiệu quả. Phần mềm phù hợp với chuẩn
mực kế tốn và phù hợp với yêu cầu quản lý của cơng ty.
Phần mềm kế tốn Fast Accounting cĩ nhiều tính năng mạnh và nhiều tiện
ích giúp cho việc sử dụng chương trình được dễ dàng hơn và khai thác
chương trình được hiệu quả hơn.
2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây
Dựng Việt Nam - Australia
2.2.1 ðặc điểm kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
cơng ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng Việt Nam - Australia
2.2.1.1 ðặc điểm về ngành nghề kinh doanh
Cơng ty TNHH dịch vụ kỹ thuật xây dựng Việt Nam – Australia là cơng
chuyên cung cấp các dịch vụ về xây lắp nhưng chỉ chuyên về phần làm bên
trong như: trang trí nội thất, lắp đặt hệ thống điện, máy lạnh...Cơng ty khơng
hoạt động bên lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng nên kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành tại cơng ty sẽ khơng cĩ chi phí: 623: “Chi phí máy thi cơng”.
2.2.1.2 Quy trình thi cơng sản phẩm xây lắp
Sản phẩm được tiến hành theo hai phương thức:
Phương thức tự làm
Là do cơng ty đứng ra nhận thầu nhưng cơng tác xây dựng được thực hiện
bằng nguồn vốn của cơng ty, và nhận thanh tốn từ chủ đầu tư khi cơng trình
hồn thành.
Phương thức giao thầu phụ
Là do cơng ty đứng ra nhận thầu, nhưng sau đĩ cơng ty sẽ ký hợp đồng
với các nhà thầu phụ. Cuối đợt thi cơng Cơng ty sẽ trực tiếp kiểm tra đánh giá
46
chất lượng, nghiệm thu cơng trình và bàn giao cho chủ đầu tư theo đúng quy
cách và tiến độ đã ký trong hợp đồng. Phương thức này áp dụng đối với các
cơng trình cĩ quy mơ lớn, giá trị cao, chu kỳ xây dựng kéo dài.
2.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý theo yêu cầu quan
trọng trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tùy
theo yêu cầu cơng tác quản lý kinh doanh và phương pháp kế tốn của doanh
nghiệp cĩ cách phân loại chi phí khác nhau.
Cơng ty TNHH dịch vụ kỹ thuật xây dựng Việt Nam – Australia cĩ những
điểm lập dự tốn riêng biệt của quy trình cơng nghệ sản phẩm xây lắp, tùy đặc
điểm của phương pháp lập dự tốn theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình
mà việc tính giá thành sản xuất được chia ra thành 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.
2.2.1.4 ðối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Việc tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc vào từng hình thức kinh doanh và
nhiệm vụ cụ thể của từng đơn vị. Do đặc điểm sản xuất của nghành xây dựng
cơ bản cĩ những ảnh hưởng lớn đến cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở cơng ty dựa trên cơ sở
tính chất hoạt động đơn lẻ khơng theo hệ thống. Vì vậy, đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất là cơng trình, hạng mục cơng trình hay giai đoạn thi cơng.
2.2.1.5 ðối tượng tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của sản phẩm xây lắp
phương pháp lập dự tốn và chế độ thanh tốn sản phẩm xây lắp mà đối tượng
tính giá thành cĩ thể là tồn bộ cơng trình đối với những cơng trình nhỏ mà
47
thời gian dưới một năm, cĩ thể là hạng mục cơng trình lớn thời gian thi cơng
dài, cĩ thể là khối lượng xây lắp hồn thành đến giai đoạn quy ước mà hai
bên giao thầu và nhận thầu thỏa thuận, đồng ý thanh tốn.
2.2.1.6 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành theo tháng hoặc khi bàn giao khối lượng cơng việc,
cơng trình, hạng mục cơng trình.
Trong bài luận văn này em xin chọn tính giá thành cơng trình Văn Phịng
SMS (J.68) theo hợp đồng số 06/HðKT/VB/2010. Cơng trình thi cơng từ
01/07/2010 đến 31/07/2011.
2.2.2 Kế tốn chi phí sản xuất
2.2.2.1 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.2.1.1 ðặc điểm
Chi phí NVLTT được xuất dùng trực tiếp để chế tạo nên thực thể của sản
phẩm. ðối với VABIS bao gồm các loại sau:
- Vật liệu xây dựng (vật liệu chính): gạch, gỗ, cát đá, xi măng, sơn,
vecni..
- Vật liệu phụ và vật liệu khác:
+ Vật liệu phụ: đinh, kẽm, dây buộc,...
+ Phục tùng thay thế các loại máy thi cơng khi bảo dưỡng, duy tu, các
thiết bị dùng cho cơng tác xây dựng cơ bản.
+ Giá trị thiết bị kèm với vật kiến trúc như thiết bị vệ sinh, thiết bị
thơng hơi, thơng giĩ, chiếu sáng, truyền dẫn hơi nĩng, hơi lạnh…
2.2.2.1.2 Quá trình theo dõi và hạch tốn chi phí nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu nhập kho, căn cứ phiếu nhập kho kế tốn ghi vào sổ chi
tiết từng loại vật tư.
48
Trong quá trình sản xuất nếu cĩ nhu cầu về xuất NVL thì mỗi cơng trình
sẽ làm phiếu đề nghị xuất NVL và mang lên phịng kế hoạch kinh doanh.
Phịng kế hoạch kinh doanh sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong kỳ và
định mức tiêu hao NVL tiến hành lập phiếu xuất NVL cho bộ phận kho.
+ Ở bộ phận kho
- Tiến hành xuất NVL để đưa vào sản xuất, ghi số lượng xuất vào thẻ
kho, sau đĩ chuyển phiếu xuất kho cho phịng kế tốn.
+ Ở phịng kế tốn
- Khi nhận được chứng từ xuất NVL từ kho gửi về, kế tốn tiến hành
kiểm tra, đối chiếu vào sổ chi tiết phản ánh vào sổ chi tiết vật tư.
- Cuối tháng, kế tốn NVL sẽ tính ra tổng nhập, tổng xuất, tổng tồn
trên từng sổ chi tiết NVL. Số liệu trên bảng chi tiết được dùng để lập
bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn từng tháng. Sau đĩ, phiếu xuất kho và
các chứng từ cĩ liên quan sẽ được chuyển cho kế tốn trưởng ký
duyệt, ghi vào sổ các tài khoản liên quan. Kế tốn giá thành sẽ căn cứ
vào phiếu xuất kho, bảng tổng hợp giá trị vật tư xuất trong tháng để
ghi vào sổ cái chi phí NVL.
2.2.2.1.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Doanh nghiệp sử dụng phương pháp bình quân cuối tháng, theo phương
pháp này đơn giá bình quân được tính theo cơng thức sau:
ðơn giá
bình quân =
Trị giá nguyên vật liệu
tồn kho đầu tháng
+
Trị giá nguyên vật liệu
nhập kho trong tháng
Số lượng vật liệu
tồn kho đầu tháng
+
Số lượng vật liệu
nhập kho trong tháng
Từ đĩ tính ra được trị giá vật liệu xuất kho:
49
2.2.2.1.4 Chứng từ
Cơng ty sử dụng các chứng từ sau:
Phiếu nhập vật tư.
Phiếu đề nghị xuất vật tư.
Phiếu xuất kho.
Phiếu xuất nhập thẳng cơng trình.
Bảng kê chứng từ NVL theo từng cơng trình.
Phiếu tổng hợp hàng xuất kho
Phiếu tổng hợp hàng nhập kho…
2.2.2.1.5 Sổ sách
+ Sổ chi tiết TK 621.
+ Sổ cái TK 621.
+ Sổ cái, sổ chi tiết TK 152.
2.2.2.1.6 Tài khoản sử dụng
ðể theo dõi sát chi phí từng loại nguyên vật liệu và thuận tiện cho việc
quản lý, kế tốn mở các TK chi tiết của TK 621 (chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp) như sau:
- TK 6211: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ TK 62111: chi phí nguyên vật liệu xuất qua kho.
+ TK 62112: chi phí nguyên vật liệu nhập xuất thẳng ra cơng trình
khơng qua kho.
+ TK 62113: chi phí nguyên vật liệu nhập xuất thẳng khác.
Trị giá nguyên
vật liệu xuất kho
=
Số lượng vật
liệu xuất kho
x
ðơn giá
bình quân
50
- TK 6212: chi phí nguyên vật liệu khác.
- TK 6213: chi phí nguyên vât liệu bảo hành.
2.2.2.1.7 Số liệu minh họa
Tháng 7/2010
3/7/2010: Căn cứ vào hĩa đơn mua vật liệu (số 48864 ngày 3/7/2010) bằng
tiền tạm ứng, VAT 10%, bao gồm những vật liệu như:
Nguyên vật liệu nhập xuất thẳng đến cơng trình căn cứ vào hĩa đơn mua vật
liệu bằng tiền tạm ứng, và phiếu xuất nhập thẳng cơng trình (PXT07-55), kế
tốn ghi :
Nợ TK 62113: 12.740.000 đ
Nợ TK13311 : 1.274.000 đ
Cĩ TK 1412: 14.014.000 đ
12/7/2010: Nguyên vật liệu (dây cáp điện) xuất qua kho, căn cứ vào phiếu
xuất kho (PXT07-56), kế tốn ghi:
Nợ TK 62112: 975.960 đ
Cĩ TK 15215: 975.960 đ
30/7/2010: Nguyên vật liệu (gỗ hồng tùng) xuất qua kho, căn cứ vào phiếu
xuất kho (PXT07-77), kế tốn ghi:
Tên vật tư
Cát tân ba
Ximăng hà tiên
Gách ống 8x18
ðvt
m
3
bao
viên
Số lượng
24
70
5.000
ðơn giá
210.000
70.000
560
Tổng thành tiền
VAT
Tổng thanh tốn
Thành tiền
5.040.000
4.900.000
2.800.000
12.740.000
1.274.000
14.014.000
51
Nợ TK 62111: 8.839.741 đ
Cĩ TK 15211: 8.839.741 đ
Nguyên vật liệu (ceiling patten) xuất qua kho, căn cứ vào phiếu xuất kho
(PXT07-78), kế tốn ghi:
Nợ TK 62111: 10.483.032 đ
Cĩ TK 15211: 10.483.032 đ
31/7/2010: Nguyên vật liệu (nhớt) xuất qua kho, căn cứ vào phiếu xuất kho
(PXT07-59), kế tốn ghi:
Nợ TK 62111: 523.500 đ
Cĩ TK 15215: 523.500 đ
Nguyên vật liệu (silicon đen) xuất qua kho, căn cứ vào phiếu xuất
kho (PXT07-60), kế tốn ghi:
Nợ TK 62111: 920.000 đ
Cĩ TK 15215: 920.000 đ
Nguyên vật liệu (nomoregap) xuất qua kho, căn cứ vào phiếu xuất
kho (PXT07-78), kế tốn ghi:
Nợ TK 62111: 348.000 đ
Cĩ TK 15215: 348.000 đ
… … …
Cuối tháng kế tốn kết chuyển chi phí NVL vào TK 154111 (chi phi sản xuất
xây lắp dở dang – NVL)
Nợ TK 154111: 52.843.085 đ
Cĩ TK 62111: 19.277.773 đ
Cĩ TK 62112: 5.947.460 đ
Cĩ TK 62113: 27.617.852 đ
52
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp hàng xuất kho
TỔNG HỢP HÀNG XUẤT KHO
Từ ngày 01/07/2010 đến ngày 31/07/2010
ðơn giá Thành tiền
STT
Mã vật
tư
Tên vật tư ðvt
Số
lượng VND USD VND USD
VB1Z
Nhĩm Z-vật liệu nhập
đột xuất kho PT1
7.871,10 2.224.873 116,38 34.967.584 1.832,91
1 Z04428 Cát tân ba M3 24 210.000 10,90 5.040.000 261.76
2 Z04429 Ximăng Hà Tiên bao 70 70.000 3,67 4.900.000 256,90
3 Z04430 Gạch ống 8x18 viên 5.000 560 0,03 2.800.000 150,000
4 Z04431 Bột chà ron 001 kg 20 7.272 0,38 145.440 7,60
5 Z04432 Bột chà ron 007 kg 15 10.727 0,56 160.905 8,40
6 Z04433 Bột chà ron 029 kg 30 12.545 0,66 376.350 19,80
7 Z04434 Bột chà rom 003 kg 30 9.272 0,49 278.160 14,7
… …. … … … … …
Tổng cộng 34.967.584 1.832,91
(Xem chi tiết ở phụ lục)
Bảng 2.2 Bảng kê chứng từ nguyên vật liệu theo cơng trình
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU THEO CƠNG TRÌNH
Từ ngày 01/07/2010 đến ngày 31/07/2010
Chứng từ
Ngày Số
Diễn giải T/k
đ/ứ
T/k
đ/ứ Phát sinh
J.68 Cơng trinh VP SMS
3/7 PGC11-10 Hồ sỹ phú lâm
gc11,PXK55, hstt87/hđ 48864
62113 1412 12.740.000
3/7 PGC11-10 Hồ sỹ phú lâm
gc11, PXK55,hstt87/hđ 135132
62113 1412 1.613.932
3/7 PGC11-10 Hồ sỹ phú lâm
gc11, PXK55,hstt87/kính 5ly
62113 1412 64.000
12/7 PXK07-56 Cty TNHH ðiện Phát
Dây cáp (DX2756)
62113 1412 975.960
… …. ………. ….. …
Cộng 52.843.085
(Xem chi tiết ở phụ lục)
53
Bảng 2.3 Sổ chi tiết TK 621
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày: 01/07/2010 đến ngày ngày:31/07/2010
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ Số phát sinh
Ngày Số
Khách hàng Diển giải
TK
đ/ư Nợ Cĩ
03/7/2010 GCC11-10 Hồ Phú Sỹ Lâm gc11,PXT55,hstt87… 1412 12.740.000
03/7/2010 GCC11-10 Hồ Phú Sỹ Lâm gc11,PXT55,hstt87…. 1412 1.613.932
03/7/2010 GCC11-10 Hồ Phú Sỹ Lâm gc11,PXT55,hstt87…. 1412 64.000
12/07/2010 PXT07-56
Cty TNHH thiết bị
ðiện Thiện Phát
Dây cáp(DX2756)….
15215 975.960
… …. …. ….
Tổng phát sinh nợ: 52.843.085
Tổng phát sinh cĩ: 52.843.085
Số dư cuối kỳ: 0
(Xem chi tiết ở phụ lục)
2.2.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
2.2.2.2.1 ðặc điểm
Chi phí nhân cơng tại cơng ty bao gồm các khoản sau:
- Tiền lương chính.
- Tiền lương phụ, tiền thưởng và các khoản phụ cấp.
Trong giá thành xây dựng, chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm tương đối
lớn. Do vậy, việc hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp chính xác, hợp lý, đầy
đủ sẽ gĩp phần hạ thấp giá thành xây lắp.
2.2.2.2.2 Phương thức chấm cơng
Cơng ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.
ðối với cơng nhân làm việc tại cơng trường tiền lương tính theo ngày.
54
ðối với bộ phận quản lý nhân viên làm việc tại văn phịng và nhân viên
làm cơng tác quản lý hành chánh ở cơng trường, tiền lương trả cho đối tượng
này tính theo tháng.
Hàng ngày, cấp quản lý cơng trường hoặc xưởng trưởng phải chấm cơng
cơng nhân, buổi sáng phải xong trước 10 giờ, buổi chiều phải xong trước 14
giờ. Trưởng cơng trình phải chấm cơng đúng và đầy đủ cho các cơng nhân
thuộc bộ phận do mình trực tiếp quản lý trên Phiếu Kiểm Diện
Cơng nhân phải kiểm tra trước khi ký tên vào Phiếu Kiểm Diện
Việc hạch tốn thời gian lao động của cơng nhân viên được tiến hành trên
bảng chấm cơng là chứng từ cụ thể.
VD: Tiền lương Ơng Trương Lộc với mức lương ngày là 135.000, số ngày
làm việc là 26.
Lương cơ bản: 135.000 x 26 = 3.510.000 đ
2.2.2.2.3 Quá trình hạch tốn
Cuối mỗi tháng căn cứ vào bảng chấm cơng phịng tổ chức tiến hành lập
bảng lương được hưởng cho từng cơng nhân viên, sau đĩ chuyển cho Giám
ðốc ký duyệt và chuyển đến phịng kế tốn.
- Kế tốn trưởng ký duyệt vào bảng lương.
- Kế tốn tiền tiến hành chi lương.
Kế tốn chi phí tiến hành tập hợp chi phí tiền lương phát sinh.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu tập hợp được của từng tháng, kế tốn lập
bảng tổng hợp tiền lương, lập phiếu kế tốn tổng hợp, và căn cứ vào đĩ ghi
vào số cái.
Lương phải trả cho
cơng nhân ở cơng
trường trong tháng
=
Số ngày làm
việc trong
tháng
x
ðơn giá tiền
lương theo
ngày
55
Số liệu từng bảng tổng hợp sẽ được hạch tốn vào TK 622 “Chi phí nhân
cơng trực tiếp”.
2.2.2.2.4 Chứng từ
- Bảng lương.
- Bảng chấm cơng.
- Bảng thanh tốn tiền thưởng.
2.2.2.2.5 Sổ sách
- Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản TK 622
- Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản TK 334.
2.2.2.2.6 Tài khoản sử dụng
- TK 334: Phải trả cơng nhân viên.
- TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.
ðể theo dõi sát chi phí nhân cơng trực tiếp và thuận tiện cho việc quản lý,
kế tốn mở các tài khoản chi tiết của TK 622 (chi phí nhân cơng trực tiếp) và
TK 334 (phải trả cho người lao động) như sau:
TK 622
- TK 6221: chi phí nhân cơng trực tiếp.
- TK 6222: chi phí nhân cơng trực tiếp thời vụ.
- TK 6223: chi phí nhân cơng trực tiếp bảo hành.
TK 334
- TK 3341: phải trả cơng nhân viên.
+ TK 33411: phải trả lương nhân viên.
+ TK 33412: phải trả lương cơng nhân.
+ TK 33413 phải trả lương cơng nhân thời vụ.
- TK 3348: phải trả lao động khác.
56
2.2.2.2.7 Số liệu minh họa
Tháng 7
Cuối tháng kế tốn căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương
+ Tiền lương cơng nhân trực tiếp của cơng trình VP SMS (J.68)
Nợ TK 6221: 125.472.500 đ
Cĩ TK 33412: 125.472.500 đ
+ ðồng thời kết chuyển chi phí nhân vào TK 154112 (chi phi sản xuất
xây lắp dở dang – nhân cơng).
Nợ TK 154112: 125.472.500 đ
Cĩ TK 6221: 125.472.500 đ
Bảng 2.4 Tiền lương phân bổ theo từng cơng trình
TIỀN LƯƠNG PHÂN BỔ THEO TỪNG CƠNG TRÌNH
Tháng 7/2010
(Xem chi tiết ở phụ lục)
TS CƠNG TIỀN LƯƠNG
STT Họ và tên
TG NGHS
THÀNH
TIỀN
MỨC
LƯƠNG T.GIỜ N.GIỜ
TỔNG
CỘNG
JOB 68 (SMS TOWER)
ðiện
1 Hồ Thanh Y 27,0 - 4.050.000 150.000 4.050.000 - 4.050.000
2 Trương Lộc 26,0 - 3.510.000 135.000 3.510.000 - 3.510.000
3 Hồng Huy Cường 24,0 - 2.640.000 110.000 2.640.000 - 2.640.000
Hồ
4 Nguyễn ðình Thiện 27,0 48,0 4.455.000 135.000 3.645.000 - 4.455.000
5 Trần Văn Hùng 27,0 44,0 3.900.000 120.000 3.240.000 660.000 3.900000
.. …. … .. … … … … …
Cộng 994 552 124.547.500 116.207.500 8.340.000 124.547.500
P.Cấp C.Trình 925.000 925.000
TỔNG CỘNG 125.472.500 125.472.500
57
Bảng 2.5 Sổ cái TK 622
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 622-Chi phí nhân cơng trực tiếp
Từ ngày: 01/07/2010 đến ngày 31/07/2010
Số dư đầu kỳ: 0
Tổng phát sinh nợ: 125.472.500
Tổng phát sinh cĩ: 125.472.000
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày….tháng….năm….
KẾ TỐN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Xem chi tiết ở phụ lục)
2.2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung
2.2.2.3.1 ðặc điểm
Tại Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Kỹ Thuật Xây Dựng Việt
Nam – Australia, chi phí sản xuất chung được tập hợp theo các yếu tố:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí cơng cụ dụng cụ
+ Chi phí khấu hao TSCð
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ Chi phí bằng tiền khác
Chứng từ Số phát sinh
Ngày Số
Khách
hàng
Diễn giải TK đ/ư
Nợ Cĩ
31/7/2010 PKT10-0702 Chi phí lương CN–J68 33412 125.472.500
31/7/2010
KC chi phí lương
CNTT 6221154112
154112 125.472.500
58
Nội dung, chứng từ và sổ sách, quá trình hạch tốn của các yếu tố chi
phí sản xuất chung
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng ở cơng ty bao gồm: tiền lương nhân viên
phân xưởng, các khoản trích theo lương như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí khấu hao tài sản cố định,
cơng cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng… theo quy định của nhà nước.
Kế tốn trích bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ 22% trên mức lương cơ bản đối
với Cán Bộ Cơng Nhân Viên Cơng Ty: 6% trừ vào thu nhập Cán Bộ Cơng
Nhân Viên, 16% cịn lại tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Trích BHYT
3%, BHXH 16%, KPCð 2%, BHTN 1%, mỗi khoản được trích theo tỷ lệ
cũng tính trên mức lương căn bản và được tính vào giá thành.
Kế tốn sử dụng TK 6271 để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng
Chứng từ sổ và sách sử dụng:
Bảng chấm cơng
Bảng lương
Phiếu kế tốn tổng hợp
Sổ chi tiết 6271…
Sổ cái 627
Quá trình hạch tốn diễn ra như sau:
Sơ đồ 2.4 Quá trình hạch tốn chi phí nhân viên phân xưởng
Bảng
chấm cơng
Bảng tổng
hợp lương
Phiếu kế tốn
tổng hợp
Sổ chi tiết
6271
Sổ cái
627
59
Chi phí vật liệu
Chi phí vật liệu ở cơng ty bao gồm các vật liệu dùng cho cơng trình như:
quấn mouter, cây lau nhà, chổi bơng, nước rửa cơng trình…
Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho dùng cho cơng trình tại VABIS
cũng tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Kế tốn sử dụng TK 6272 để tập hợp chi phí vật liệu.
Các chứng từ và sổ sách sử dụng như:
Phiếu xuất kho
Phiếu thanh tốn tạm ứng
Phiếu chi
Phiếu kế tốn tổng hợp
Sổ cái 627, sổ chi tiết 6272…
Quá trình hạch tốn diễn ra như sau:
Sơ đồ 2.5 Quá trình hạch tốn chi phí vật liệu
Chi phí cơng cụ dụng cụ
Chi phí CCDC ở cơng ty bao gồm: máy mài, súng đinh kẹp, lưỡi bào, máy
cưa, máy khoan, lưỡi cưa, máy đục bêtơng, máy cắt bàn...
Tất cả các cơng cụ sản xuất này được cơng ty hạch tốn theo chế độ phân
bổ một lần (nếu giá trị của các cơng cụ này nhỏ) và phân bổ trực tiếp vào giá
thành sản phẩm trong kỳ. Nếu giá trị của những cơng cụ này tương đối lớn khi
Phiếu xuất kho
Phiếu thanh
tốn tạm ứng Phiếu kế tốn
tổng hợp
Sổ chi tiết
6272
Sổ cái
627
Phiếu chi
60
phát sinh sẽ được kế tốn phân bổ nhiều lần vào chi phí sản xuất, phụ thuộc
vào thời gian sử dụng của nĩ.
Kế tốn sử dụng TK 6273 để tập hợp chi phí cơng cụ dụng cụ.
Các chứng từ và sổ sách sử dụng:
Phiếu xuất kho
Bảng trích khấu hao cơng cụ dụng cụ
Phiếu kế tốn tổng hợp
Sổ chi tiết 6273
Sổ cái 627…
Hạch tốn chi phí cơng cụ dụng cụ ở VABIS diễn ra như sau:
Sơ đồ 2.6 Quá trình hạch tốn chi phí CCDC
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Cơng ty thực hiện chế độ khấu hao TSCð theo đúng quy định của nhà
nước về chế độ khấu hao.
TSCð của cơng ty bao gồm: máy bào, máy chạy đường viền, máy mài
kính, máy nén hơi, máy nén khí, máy cắt ngang, giá đựng kiếng lớn, máy phát
điện, xe máy…
Tất cả tài sản của cơng ty đều được áp dụng theo phương phấu hao đường
thẳng:
Mức khấu hao
bình quân tháng =
Nguyên giá
tài sản cố
định
x
Tỷ lệ khấu hao
tài sản cố định
12
Phiếu xuất
kho
Bảng phân
bổ CCDC
Phiếu kế tốn
tổng hợp
Sổ chi tiết
6271
Sổ cái
627
61
Kế tốn sử dụng TK 6274 để tập hợp chi phí khấu hao TSCð.
Các chứng từ và sổ sách sử dụng:
Bảng tính khấu hao tài sản cố định
Bảng trích khấu hao tài sản cố định
Phiếu kế tốn tổng hợp
Sổ chi tiết 6274
Sổ cái 627…
Quá trình hạch tốn khấu hao TSCð
Sơ đồ 2.7 Quá trình hạch tốn chi phí khấu hao TSCð
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí dịch vụ mua ngồi của cơng ty như: điện, nước, điện thoại, các
khoản phụ thu, sửa chữa tài sản cố định...
Căn cứ vào các hố đơn thanh tốn tiền, kế tốn hạch tốn thẳng vào chi
phí này theo nguyên tắc: chi phí phát sinh cho cơng tình nào thì hạch tốn
thẳng vào chi phí của cơng trình đĩ…
Kế tốn sử dụng TK 6277 để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngồi.
Các chứng từ và sổ sách sử dụng:
Hố đơn
Phiếu chi tiền mặt
Phiếu kế tốn tổng hợp
Sổ chi tiết 6277, sổ cái 627…
Bảng trích
khấu hao
TCSð
Bảng phân
bổ khấu hao
TSCð
Phiếu kế tốn
tổng hợp
Sổ chi tiết
6274
Sổ cái
627
62
Quá trình hạch tốn chi phí dịch vụ mua ngồi:
Sơ đồ 2.8 Quá trình hạch tốn chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác
Trong quá trình hoạt động luơn phát sinh những chi phí ngồi chi phí nêu
trên trong chi phí sản xuất chung mà bằng tiền được hạch tốn vào chi phí
bằng tiền khác theo nguyên tắc: chi phí phát sinh cho cơng tình nào thì hạch
tốn thẳng vào chi phí của cơng trình đĩ…
Kế tốn sử dụng TK 6278 để tập hợp chi phí bằng tiền khác.
Các chứng từ và sổ sách sử dụng:
Hố đơn
Phiếu chi tiền mặt
Ủy nhiệm chi
Sổ chi tiết 6278
Sổ cái 627…
Quá trình hạch tốn chi phí bằng tiền khác:
Sơ đồ 2.9 Quá trình hạch tốn chi phí bằng tiền khác
Hố đơn
Phiếu chi
Phiếu kế tốn
tổng hợp
Sổ chi tiết
6278
Sổ cái
627
Ủy nhiệm
chi
Hố đơn
Phiếu chi
Phiếu kế tốn
tổng hợp
Sổ chi tiết
6277
Sổ cái
627
Ủy nhiệm
chi
63
2.2.2.3.2 Tài khoản sử dụng
ðể theo dõi sát chi phí sản xuất chung và để thuận tiện cho việc quản lý,
kế tốn mở các tài khoản chi tiết của tài khoản 627 (chi phí sản xuất chung)
như sau:
- TK 6271: chi phí nhân nhân viên phân xưởng.
- TK 6272: chi phí nguyên vật liệu.
- TK 6273: chi phí cơng cụ dụng cụ.
- TK 6274: chi phí khấu hao tài sản cố định.
- TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngồi
+ TK 62771: chi phí dịch vụ mua ngồi cơng trình – Thầu phụ
+ TK 62772: chi phí dịch vụ mua ngồi (khơng cĩ vật tư)
+ TK 62773: chi phí dịch vụ mua ngồi (điện, nước, điện thoại..)
- TK 6278: chi phí bằng tiền khác.
+ TK 62781: chi phí bằng tiền khác – Xưởng
+ TK 62782: chi phí bằng tiền khác – Cơng trình
2.2.2.3.3 Số liệu minh họa
ðầu tháng 7/2010
3/7/2010 Căn cứ vào hĩa đơn mua vật liệu (số 48864 ngày 3/7/2010) bằng
tiền tạm ứng, VAT 10%, bao gồm những vật liệu như:
Tên vật tư
Cây lau nhà trịn
trắng
Chổi cỏ
ðvt
cây
cây
Số
lượng
3
10
ðơn giá
70.090
24.000
Tổng thành tiền
VAT
Tổng thanh tốn
Thành tiền
212.727
240.000
452.727
45.273
479.000
64
Mua vật liệu xuất thẳng cơng trình bằng tiền tạm ứng, căn cứ vào hố
đơn và phiếu xuất nhập thẳng cơng trình (PXT07-55), kế tốn ghi:
Nợ TK 62783: 212.727 đ
Nợ TK 13311: 21.273 đ
Cĩ TK 1412: 233.000 đ
Nợ TK 62783: 240.000 đ
Nợ TK 13311: 24.000 đ
Cĩ TK 1412: 264.000 đ
7/7/2010: chi phí mua nước lavie cho cơng trình
Nợ TK 62783: 248.000 đ
Nợ TK 13311: 24.800 đ
Cĩ TK 1111: 372.800 đ
Chi phí cung cấp vật tư và lắp đặt trần khung chìm và vách hai mặt
theo hợp đồng 02/HDKT/VB
Nợ TK 6277: 214.697.350 đ
Nợ TK 13311: 21.469.735 đ
Cĩ TK 3311: 235.167.085 đ
8/7/2010: Lắp đặt hệ thống báo trộm (hố đơn 12876)
Nợ TK 62771: 6.121.000 đ
Nợ TK 13311: 612.100 đ
Cĩ TK 3311: 6.733.100 đ
9/7/2010: Chi phí vận chuyển vật tư đến cơng trình:
Nợ TK 62783
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN TOT NGHIEP (2).pdf