Tài liệu Khóa luận Hoàn thiện phương pháp và nghiên cứu sự đa dạng di truyền của cây mắm đen (avecinnia officinalis) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ bằng kỹ thuật rapd: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM ĐEN (Avecinnia officinalis)
Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 - 2007
Sinh viên thực hiện: NGÔ TRẦN VŨ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM ĐEN (Avecinnia officinalis)
Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. BÙI MINH TRÍ NGÔ TRẦN VŨ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
iii
LỜI CẢM TẠ
Con xin thành kính ghi ơn Ba, Mẹ cùng ngƣời thân trong gia đình luôn quan
tâm, tạo điều kiện và động viên con trong suốt quá tr...
65 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Hoàn thiện phương pháp và nghiên cứu sự đa dạng di truyền của cây mắm đen (avecinnia officinalis) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ bằng kỹ thuật rapd, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM ĐEN (Avecinnia officinalis)
Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 - 2007
Sinh viên thực hiện: NGÔ TRẦN VŨ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM ĐEN (Avecinnia officinalis)
Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. BÙI MINH TRÍ NGÔ TRẦN VŨ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
iii
LỜI CẢM TẠ
Con xin thành kính ghi ơn Ba, Mẹ cùng ngƣời thân trong gia đình luôn quan
tâm, tạo điều kiện và động viên con trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt
thời gian học tập và thực tập.
- Các Thầy, Cô giáo trong bộ môn CNSH và các Thầy, Cô đã trực tiếp giảng dạy
trong suốt quá trình học tập 4 năm qua.
- Thầy Bùi Minh Trí đã tận tình hƣớng dẫn và động viên trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
- Các anh chị trong Trung tâm Phân tích Hoá sinh Trƣờng Đại học Nông Lâm đã
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
- Các anh chị ở Ban quản lý rừng Cần Giờ đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian
làm đề tài.
- Toàn thể lớp CNSH29 thân yêu đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm
học.
Tp. Hồ Chí Minh Tháng 9 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Ngô Trần Vũ
iv
TÓM TẮT
Ngô Trần Vũ, Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh. Tháng 9/2007 “HOÀN
THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY
MẮM ĐEN (Avecinnia officinalis) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP
MẶN CẨN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD”
Giáo viên hƣớng dẫn:
TS. BÙI MINH TRÍ
Rừng ngập mặn Cần Giờ đƣợc xem là “lá phổi xanh” của Thành phố với chức
năng điều hòa không khí, giảm ô nhiễm môi trƣờng xử lý nƣớc thải của Thành phố,
thu nhận khí CO2 và cho ra khí O2 do hoạt động công nghiệp. Để có một chiến lƣợc
lâu dài và bền vững thì việc đánh giá mức độ di truyền của quần thể này nhằm có
chiến lƣợc bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
Kết quả đạt đƣợc:
- Thu thập 50 mẫu lá mắm đen với những đặc điểm hình thái cây khác nhau.
- Xác định điều kiện bảo quản cho tối ƣu.
- Hoàn thiện qui trình ly trích DNA.
- Primer OPA10 và OPA5 không cho kết quả phản ứng RAPD-PCR.
- Primer OPD18 cho sản phẩm nhƣng chƣa đƣợc tối ƣu.
- Primer 1 cho một band kích thƣớc 400bp nên không có ý nghĩa trong nghiên
cứu đa dạng di truyền.
- Bƣớc đầu khảo nghiệm primer OPAC10, xác định điều kiện tối ƣu cho primer.
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây mắm trên primer OPAC10 của 11 mẫu thu
đƣợc trung bình 5,4 band/mẫu. Tỷ lệ đồng hình 62,5% và tỷ lệ đa hình 37,5%
trong đó 5 band đồng hình và 3 band đa hình. Phân tích trên phân mềm
NTSYSpc 2.1, cây phân nhóm di truyền cho đồng hình khá cao. Cây phân
nhóm di truyền chia làm 2 nhóm, nhóm I có hệ số đồng dạng di truyền cao
0,875-1. Nhóm 2 thu đƣợc một nhánh do không đủ điều kiện thực hiện trên
nhiều mẫu.
v
SUMMARY
Ngo Tran Vu, Nong Lam University, 9/2007. “RESEARCH ON METHOD
DEVELOPMENT AND GENETIC DIVERSITY EVALUATION OF Avecinnia
officinalis IN CAN GIO MANGROVE BIOPHERE RESERVE AREA BY RAPD-
PCR”.
Supervisor:
Bui Minh Tri
Can Gio mangrove forest was economic and environmental value, it was very
important for air-condition and waste water treatment of Ho Chi Minh City. Can Gio
mangrove forest had rich and diversified floristic composition. So, studying genetic
diversity of Avecinnia officinalis tree aimed conserve genetic resource gene.
The obtained results were:
- To collect 50 samples leaf with many tree different characteristic.
- Optimized process extraction DNA for Avecinnia officinalis tree.
- Optimized RAPD-PCR reaction for primer OPAC10.
- To use software NTSYSpc 2.1 analyses for 11 samples. Polymorphism had 3
band and rate 37, 5%, isomorphism had 5 band and rate 62, 5%.
vi
MỤC LỤC
Trang tựa
Lời cảm tạ ........................................................................................................................... iii
Tóm tắt ................................................................................................................................ iv
Summary ............................................................................................................................. v
Mục lục ............................................................................................................................... vi
Danh sách các bảng ............................................................................................................ ix
Danh sách các hình ............................................................................................................. x
Danh sách các chữ viết tắt .................................................................................................. xi
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
1.2. Mục đích, yêu cầu và giới hạn đề tài ....................................................................... 2
1.2.1. Mục đích .................................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................................... 2
1.2.3. Giới hạn đề tài ......................................................................................................... 2
Chƣơng 2: TỒNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 3
2.1. Tổng quan về khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn ............................................. 3
2.1.1. Giới thiệu khu vực dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn ............................................ 3
2.1.2. Vai Trò của khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ .................................. 4
2.2. Một số khái niệm về đa dạng sinh học .................................................................... 5
2.2.1. Đa dạng sinh học ..................................................................................................... 5
2.2.2 Sự đa dạng di truyền ................................................................................................ 5
2.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu và bảo vệ sự đa dạng di truyền ................................. 6
2.3. Đặc điểm sinh vật học và hình thái học của cây mắm đen ..................................... 6
2.3.1. Hình thái học ........................................................................................................... 6
2.3.2. Phân bố ................................................................................................................... 8
2.3.3. Vai trò của rừng mắm ............................................................................................. 9
2.4. Các kỹ thuật trong tách chiết DNA ......................................................................... 9
2.4.1. Các thông tin di truyền ............................................................................................ 9
2.4.2. Phƣơng pháp tách chiết DNA ............................................................................... 10
vii
2.4.3. Đánh giá chất lƣợng DNA ..................................................................................... 11
2.4.3.1. Định lƣợng DNA bằng quang phổ kế .................................................................. 11
2.4.3.2. Định tính DNA bằng phƣơng pháp điện di .......................................................... 12
2.5. PCR (polymerase chain reaction) .......................................................................... 12
2.5.1. Nguyên tắc ............................................................................................................ 12
2.5.2. Thành phần cơ bản của phản ứng PCR ................................................................. 14
2.5.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới PCR .............................................................................. 14
2.5.4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm ........................................................................................ 14
2.6. Một số chỉ thị phân tử trong nghiên cứu đa dạng sinh học .................................. 15
2.6.1. Chỉ thị RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) ............................... 15
2.6.2. Chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) ..................................... 16
2.6.3. Chỉ thị AFLP ......................................................................................................... 17
Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................................................... 20
3.1. Nội dung đề tài ...................................................................................................... 20
3.2. Thời gian thực hiện đề tài ...................................................................................... 20
3.3. Vật liệu .................................................................................................................. 20
3.3.1. Mẫu mắm đen ........................................................................................................ 20
3.3.2. Hóa chất thí nghiệm .............................................................................................. 21
3.3.2.1. Các hóa chất dùng trong ly trích DNA .................................................................. 21
3.3.2.2. Hóa chất dùng trong kiểm tra định lƣợng DNA ................................................... 22
3.3.2.3. Hóa chất dùng trong định tính DNA ..................................................................... 22
3.3.2.4. Hóa chất dùng để phản ứng RAPD ....................................................................... 22
3.3.3. Trang thiết bị ......................................................................................................... 22
3.4. Phƣơng pháp ......................................................................................................... 23
3.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 23
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 23
3.4.3. Cách bố trí thí nghiệm .......................................................................................... 23
3.4.4. Phƣơng pháp ly trích DNA .................................................................................... 23
3.4.4.1. Quy trình ly trích mẫu tƣơi Doyle và Doyle (1988).............................................. 23
3.4.4.2. Quy trình ly trích DNA bằng nitơ lỏng ................................................................. 24
3.4.4.3. Định tính DNA bằng phƣơng pháp điện di .......................................................... 25
viii
3.4.4.4. Phƣơng pháp định lƣợng DNA bằng quang phổ kế .............................................. 25
3.4.5. Thực hiện phản ứng RAPD-PCR .......................................................................... 26
3.4.5.1. Primer sử dụng ...................................................................................................... 26
3.4.5.2. Bố trí thí nghiệm .................................................................................................... 26
3.4.6. Phân tích kết quả bằng phần mềm NTSYSpc ....................................................... 30
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 32
4.1. Thu thập mẫu tại các tiểu khu rừng ngập mặn Cần Giờ ........................................ 32
4.2. Bảo quản và ly trích vật liệu di truyền ................................................................. 33
4.2.1. Bảo quản ................................................................................................................ 33
4.2.2. Ly trích vật liệu di truyền ...................................................................................... 33
4.3. Kết quả phản ứng RAPD-PCR .............................................................................. 37
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 45
5.1. Kết luận ................................................................................................................. 45
5.2. Đề nghị .................................................................................................................. 45
Chƣơng 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 47
ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thành phần hóa chất dung dịch ly trích EB .................................................... 19
Bảng 3.2. Thành phần hóa chất TE 1X ............................................................................ 19
Bảng 3.3. Danh sách các primer dùng trong nghiên cứu ................................................. 23
Bảng 3.4. Thành phần hóa chất cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 1 ................. 24
Bảng 3.5. Chu trình nhiệt cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 1 .......................... 24
Bảng 3.6. Thành phần hóa chất cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 2 ................ 25
Bảng 3.7. Chu trình nhiệt cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 2 .......................... 25
Bảng 3.8. Thành phần hóa chất cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 3 ................. 26
Bảng 3.9. Chu trình nhiệt cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 3 .......................... 26
Bảng 3.10. Thành phần hóa chất cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 4 ................. 27
Bảng 3.11. Chu trình nhiệt cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 4 .......................... 27
Bảng 4.1. Bảng OD của 6 mẫu nghiền theo qui trình cải tiến.......................................... 34
x
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1. Hình dáng cây mắm đen ................................................................................... 6
Hình 2.2. Lá và hoa của cây mắm đen .............................................................................. 7
Hình 2.3. Trái của cây mắm đen ....................................................................................... 7
Hình 2.4. Nguyên tắc hoạt động của phản ứng PCR ...................................................... 12
Hình 2.5. Nguyên tắc của kỹ thuật RFLP ....................................................................... 14
Hình 2.6. Nguyên tắc hoạt động của kỹ thuật RAPD ..................................................... 15
Hình 4.1. Bản đồ vị trí lấy mẫu mắm đen ở Cần Giờ ..................................................... 32
Hình 4.2. Ly trích DNA theo qui trình Doyle và Doyle (1988) ..................................... 33
Hình 4.3. Ly trích theo qui trình Doyle và Doyle (1988) cải tiến ................................. 34
Hình 4.4. Ly trích DNA theo qui trình nitơ lỏng ........................................................... 36
Hình 4.5. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer OPA10 và
OPA5 .............................................................................................................. 37
Hình 4.6. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer RAH8 ............. 38
Hình 4.7. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer 1 ...................... 39
Hình 4.8. Kích thƣớc band phản ứng RAPD-PCR của primer 1 .................................... 39
Hình 4.9. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer OPAC10 ......... 40
Hình 4.10. Kết quả điện di sản phẩm của thí nghiệm 2 .................................................... 41
Hình 4.11. Kết quả điện di sản phẩm của thí nghiệm 3 .................................................... 41
Hình 4.12. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của mồi OPAC10 khi đã tối ƣu ........ 42
Hình 4.13. Cây phân nhóm di truyền của 11 mẫu mắm đen ............................................ 43
xi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
A1, A2, A3… Mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3…
AFLP: Amplified Fragment Length Polymorphism
Bp: Base pairs
CNSH Công nghệ sinh học
CTAB: Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
dNTP: Deoxyribonucleotide triphosphate
EB: Extraction buffer
EDTA: Ethylene Diamine Tetra acetic Acid
GPS Global Position System
L: Lƣợng
Nđ: Nồng độ
OD: Optical density
PCR: Polymerase Chain Reaction
RAPD: Random Amplified Polymorphic DNA
RFLP: Restriction Fragment Length Polymorphism
TAE: Tris – Acetate – EDTA
TE: Tris – EDTA
WWF: World Wildlife Fund (quỹ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên)
1
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Mắm là một nhóm các loại cây rừng ngập mặn, phân bố trong các vùng bờ biển
nằm trong khoảng giữa triều lên và triều xuống về phía Nam của Bắc chí tuyến. [13]
Trƣớc đây, ở Việt Nam cây mắm dùng làm ghe, thuyền, cất nhà và làm củi.
Ngày nay, cây mắm cũng cung cấp nguyên liệu cho việc chế biến dƣợc và cung cấp
sắc tố cho công nghiệp. [15]
Trong chiến tranh chống Mỹ, rừng ngập mặn Cần Giờ phải chịu hàng ngàn tấn
bom đạn cùng với đó là một lƣợng hóa chất khổng lồ đã đổ xuống đây làm cho rừng bị
tàn phá khủng khiếp. Do vậy, từ năm 1978 huyện Cần Giờ đã tiến hành khôi phục lại
hệ sinh thái rừng ngập mặn, sau 22 năm khôi phục tổ chức UNESCO đã công nhận là
“khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ” vào ngày 21/02/2000.[10]
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ có vai trò vô cùng quan trọng về kinh tế và môi
trƣờng, là khu làm sạch môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng nƣớc và không khí Thành
phố đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. Rừng ngập mặn Cần Giờ vừa là rừng phòng hộ, vừa
là rừng bảo vệ Thành phố Hồ Chí Minh [2]. Vì thế việc nghiên cứu đa dạng di truyền
của cây mắm là vô cùng cấp thiết nhằm có chiến lƣợc quản lý và phát triển khu dự trữ
sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Chúng ta cũng có thể tìm ra chỉ thị phân tử cho
cây mắm và bảo tồn nguồn gene quý.
Đƣợc sự phân công của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học Trƣờng Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh dƣới sự hƣớng dẫn của thầy Bùi Minh Trí chúng tôi đã thực
hiện đề tài “HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG
DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM ĐEN (Avicennia officinalis) Ở KHU DỰ TRỮ
SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD”.
2
1.2. Mục đích, yêu cầu và giới hạn đề tài
1.2.1. Mục đích
Thiết lập và hoàn thiện quy trình ly trích DNA của cây mắm đen.
Tối ƣu hóa phƣơng pháp RAPD cho cây mắm đen.
Thông qua kỹ thuật RAPD đánh giá mức độ đa dạng di truyền của quần thể
mắm đen.
Tìm ra chỉ thị phân tử cho họ mắm giúp cho quá trình chọn giống.
1.2.2. Yêu cầu
Thu thập mẫu lá cây mắm đen.
Ly trích DNA mẫu lá cây mắm đen.
Hoàn thiện kỹ thuật RAPD cho cây mắm đen.
Đánh giá đa dạng di truyền của quần thể cây mắm đen.
Mô tả quan hệ di truyền của các mẫu cây mắm đen bằng phần mềm NTSYSpc.
1.2.3. Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu quần thể một số tiểu khu trong khu dự trữ sinh quyển
rừng ngập mặn.
Số lƣợng mẫu nghiên cứu còn ít.
Chƣa đủ điều kiện tiến hành kiểm tra tất cả các primer và các tổ hợp các primer.
Thời gian thực hiện ngắn từ 05/05/2007 đến 01/09/2007.
3
Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn
2.1.1. Giới thiệu khu vực dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ nằm ở vùng ven biển vịnh Gềnh Rái và cửa
sông Đồng Nai với hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trƣng, có diện tích gần 71,370 ha.
Rừng ngập mặn đƣợc xem là hệ sinh thái quan trọng, điển hình ở vùng ven biển nhiệt
đới không chỉ cung cấp lâm sản có giá trị mà còn là nơi cƣ trú của nhiều loài hải sản,
chim nƣớc, chim di cƣ và một số loài động vật lƣỡng cƣ trên cạn. [10]
Rừng ngập mặn Cần Giờ có cấu trúc địa chất khác xa khu vực rừng ngập mặn
Minh Hải, nền thổ nhƣỡng chủ yếu là các loại đất phát triển giàu hữu cơ, bị mặn nặng
và đất phèn tiềm tàng cận duyên nên hệ sinh thái môi trƣờng rừng ngập mặn Cần Giờ
mang nét đặc thù riêng so với các rừng ngập mặn khác của Việt Nam. [2]
Tên gọi và phân bố:
Tên chính thức: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hồ Chí
Minh.
Tên ngắn gọn: Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
Vĩ độ Bắc: 10022’14” – 10037’39”
Kinh độ Đông: 106046’12” – 107000’59”
Phía Bắc giáp với huyện Long Thành của tỉnh Đồng Nai.
Phía Đông giáp biển Vũng Tàu.
Phía Nam giáp với sông Đồng Tranh.
Phía Tây giáp với huyện Nhà Bè của Thành phố HCM.[10]
Khí hậu Cần Giờ chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 – 10 và mùa
nắng từ tháng 11 – 4, nhiệt độ trung bình ở đây 25,80C. Địa hình khá bằng và bị chia
cắt bởi các sông lớn nhƣ: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Đồng Tranh. Tạo nên
những đảo nhỏ liên kết với nhau. Mức độ mặn giảm dần khi đi vào nội địa. Tại Bình
4
Khánh độ ngập mặn chỉ xấp xỉ 0,6 – 1%, tại Dần Xầy đã xấp xỉ 2% và tại Hào Võ là
3%. Tùy theo mùa và lƣợng nƣớc do các sông Sài Gòn và Đồng Nai cung cấp mà độ
mặn chênh lệch khác nhau. Do vậy, chúng đã tạo nên sự phong phú về tiềm năng và sự
đa dạng sinh học trong vùng. Đã có trên 100 loài thực vật tự nhiên trong đó có 51 loài
có giá trị kinh tế để làm nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp và một số cây thuốc
chữa bệnh. Phần quan trọng hơn với thảm thực vật chịu mặn ở Cần Giờ là có khả năng
cung cấp chất hữu cơ cho đất và đây là nguồn dinh dƣỡng quan trọng cho vi sinh vật
bậc thấp sinh sống, đồng thời là nguồn dinh dƣỡng không thể thiếu cho sinh vật phù du
tham gia vào dây chuyền thức ăn và liên hệ với động thực vật trong rừng ngập mặn.
[2]
Tại rừng ngập mặn Cần Giờ chủ yếu là sự hiện diện của cây đƣớc (Rhziophora
apiculata), cây mắm trắng (Avicennia alba), đƣng (Rhzophora mucronata), vẹt
(Sonneratia alba), xu (Xylocarpus spp), cóc (Lumnizera spp), chà là (Phoenix
paludosa), giá (Excoecaria aagallocha), mắm đen (Avicennia officinalis), v.v… và nó
thể hiện quy luật diễn thế thảm thực vật rừng ngập mặn, theo độ cao địa một hình rõ
rệt và nhạy cảm. [14]
2.1.2. Vai trò của khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Điều tiết khí hậu, giảm thiểu ô nhiễm không khí. Rừng ngập mặn Cần Giờ với
độ che phủ cao chính là “lá phổi xanh” của Thành phố. Đây là vùng xử lý khí độc, góp
phần làm bầu không khí trong lành, điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ngăn cản gió bão. Với
một Thành phố trên 5 triệu ngƣời cùng với hàng chục đô thị, khu công nghiệp ở Bà
Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, hàng ngàn cơ sở sản xuất, hàng triệu xe có động cơ mà
không có rừng này chắc chắn sức khỏe của ngƣời dân sẽ bị ảnh hƣởng xấu. [13]
Xử lý nƣớc thải và các tác nhân ô nhiễm từ đất liền. Các bãi bồi vùng rừng ngập
mặn vừa có tác dụng ngăn sóng, cản trở xói mòn bờ biển, vừa có giá trị to lớn trong
việc phân hủy theo cơ chế sinh hóa các tác nhân ô nhiễm từ Thành phố, các khu công
nghiệp do sông thải ra. Nếu bê tông hóa các bãi bồi này phần lớn chất ô nhiễm sẽ đƣợc
chuyển ra vịnh Gành Rái gây ô nhiễm biển, gây suy giảm nghề thủy sản và du lịch cho
Cần Giờ, Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An. Nhiều nghiên cứu cho thấy muốn làm sạch
các kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, Tham Lƣơng và xử lý nƣớc thải
sinh hoạt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh phải cần đến 300 - 500 triệu USD để xây
5
dựng các công trình. Nhƣ vậy, giá trị kinh tế vùng sinh thái ngập mặn Cần Giờ Nhà Bè
trong việc xử lý chất thải cũng có thể tính đến nhiều trăm triệu USD. Điều này ít nhà
qui hoạch, nhà kinh tế tính tới. [13]
Vùng sinh thái ngập mặn Cần Giờ có giá trị kinh tế cao về mặt thủy sản. Đây là
vùng sinh sản, cƣ trú và phát triển của nhiều loài tôm, cá, cua. Thực tế đã chứng minh
rằng ở Thái Lan, Malaixia, ở ĐBSCL cũng nhƣ ở Cần Giờ, nơi nào rừng ngập mặn bị
phá nhiều cũng dẫn tới suy giảm nguồn lợi thủy sản và năng suất tôm nuôi do mất nơi
cƣ trú và gia tăng ô nhiễm nguồn nƣớc. [13]
2.2. Một số khái niệm về đa dạng sinh học
2.2.1. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học có nghĩa là sự phong phú, đa dạng của các dạng sống hiện
đang tồn tại trên Trái đất.
Theo quỹ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên – WWF (World Wildlife Fund) (1989),
đa dạng sinh học đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự
sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là các gen chứa
đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp tồn tại trong môi
trƣờng”.
Đa dạng sinh học đƣợc biết ở ba mức độ.
Sự đa dạng của hệ sinh thái.
Sự đa dạng của loài.
Sự đa dạng di truyền hay là sự đa dạng nguồn gen bên trong loài.
2.2.2. Sự đa dạng di truyền
Các cá thể trong một quần thể thƣờng có bộ gen khác nhau. Sự đa dạng về bộ
gen đƣợc biểu hiện qua sự khác nhau về gen giữa các cá thể. Những alen khác nhau
của cùng một gen có thể làm cho sự phát triển các đặc điểm sinh lý ở mỗi cá thể khác
nhau là khác nhau. Những cây trồng đƣợc lai ghép hay những động vật đƣợc lai tạo từ
những bộ gen khác nhau có thể tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất
cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.
Trong quá trình sinh sản hữu tính, kiểu gen của các cá thể trong quần thể sẽ
tăng lên do kết quả tái tổ hợp.
6
Các gen đa hình là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại các kiểu gen dị hợp trong
quần thể. Sự khác biệt về kiểu gen của các cá thể trong quần thể cho phép các quần thể
này thích nghi hơn với những thay đổi môi trƣờng.
2.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu và bảo vệ sự đa dạng di truyền
Đa dạng di truyền là đòi hỏi của bất kỳ loài nào để đảm bảo sự sinh sản, chịu
đựng bệnh tật và khả năng thích nghi với điều kiện môi trƣờng luôn luôn thay đổi.
Bảo tồn nguồn gen không chỉ nhằm ngăn chặn sự tuyệt chủng của một loài mà
bảo tồn nguồn gen còn nhằm ngăn chặn sự mất mát của các gen, các phức hợp gen và
các kiểu hình, ngăn chặn sự tuyệt chủng các nòi địa lý (landraces) mà vốn gen của
chúng bị suy giảm nghiêm trọng tới mức một số gen và một số phức hợp gen có thể bị
mất đi, tiềm năng di truyền của loài bị giảm mạnh, và trong trƣờng hợp xấu nhất là sự
tuyệt chủng của loài.
2.3. Đặc điểm sinh vật học và hình thái học của cây mắm đen
Tên Việt Nam: Cây mắm đen
Tên Latin: Avicennia officinalis
Giới (regnum): Plantae
Ngành (divisio): Magnoliophyta
Lớp (class): Magnoliopsida
Bộ (ordo): Lamiales
Họ (familia): Avicenniaceae
Chi (genus): Avicennia
2.3.1. Hình thái học
Hình dáng : Cây mắm đen cao tối đa có thể tới 20 m, đƣờng kính đến 0,7 m,
thân hình trụ, tƣơng đối suôn, có khi thẳng với thân trụ cao 6 – 10 m, cành non có lông
tơ trơn, vỏ mỏng không nứt màu xám đen, rễ phổi hình đũa, thƣờng chia đôi. [11]
7
Hình 2.1. Hình dáng cây mắm đen
Lá: Lá đơn, mọc đối, đầu tròn lúc cây còn nhỏ, sau có hình trứng ngƣợc, dài
6 – 8 cm, rộng 2,5 – 4 cm, chân nêm, bìa lá thƣờng cuốn xuống, mặt trên xanh, trơn,
mặt dƣới có lông rất mịn, sát, màu vàng hung, gân rõ, các đầu gân phụ cong ở đầu, nối
với bìa, cuống lá trơn dài 0,5 – 1 cm.[11]
Hình 2.2. Lá và hoa của cây mắm đen
Hoa: Hoa nhỏ, dài 10 mm, vàng, có mùi thơm, hợp thành phát hoa kép dày ở
ngọn, thƣờng có 3 nhánh hoa, mỗi hoa có lá bắc phụ nhỏ hình bầu dục, có lông tơ, đài
hoa không rụng, lớn, các tai đài bằng nhau, hình bầu dục, có lông trắng mịn ở dƣới
thấp, dài 5 – 6 mm, màu đen, vành hoa lớn, hình ống, dài bằng đài, màu vàng cam,
ngoài trơn, dài 2 – 4 mm, dính ở dƣới, trên có 4 thùy không bằng nhau rụng sớm, 4
8
tiểu nhị, bầu noãn hình nón, có lông trắng mịn, vòi nhụy hình sợi dài trắng, có lông
rậm, đầu nhụy chẻ hai, uốn cong. [11]
Trái: Trái là manh nang hình trứng gốc tròn, đầu có mũi nhọn, dài 2 – 3 cm có
khi đến 3,8 cm. Mầm xanh đỏ dợt, vỏ đầy lông vàng mịn, 01 hột, không phôi nhũ, nẩy
mầm trƣớc khi trái rụng. [11]
Hình 2.3. Trái của cây mắm đen
2.3.2. Phân bố
Rừng Sát Việt Nam (Cà Mau, Long Hải) Pakistan, Ấn Ðộ, Myanma, Philippin,
Malaixia, Inđônexia, Nouvelle Guinee, Saloman, Caroline,... là loại cây ƣa sáng, sinh
trƣởng nhanh, thuộc loại chịu đất kiềm, thích nghi với các loại đất (bùn, cát, sét) và
các độ mặn của nƣớc (mặn, lợ, ngọt), cho chồi gốc. Tại Cà Mau, cây trổ hoa vào đầu
mùa mƣa (4 - 6 dƣơng lịch), cho trái vào cuối mùa mƣa (9 - 11 dƣơng lịch), vài giờ
sau khi rụng, cây mầm hút nƣớc lớn ra, làm vỡ lớp vỏ trái bao ngoài. Rừng sát Việt
Nam thƣờng chiếm những diện tích mới bồi ven biển, mực thủy triều lên xuống hàng
ngày. Nói chung, "Ðất bùn có nƣớc triều lên xuống hàng ngày" là đất sinh trƣởng, phát
triển thích hợp của loài cây gỗ này. Tại Cà Mau, cây có thể cao đến 22 – 25 m với đƣờng
kính 15 – 20 cm. [11]
2.3.3. Vai trò của rừng mắm đen
Mắm đen là loại cây có sinh khối lớn, gỗ mắm đen đƣợc sử dụng rộng rãi đóng
nhà cửa, đóng vật dụng, làm bè thuyền, cung cấp nguyên liệu cho làm giấy, nguyên
liệu cho làm dƣợc phẩm, cung cấp sắc tố cho công nghiệp thuộc da. [15]
9
Đặc điểm của cây mắm đen là có rễ đất và rễ phổi. Rễ phổi có nhiệm vụ hấp thụ
dƣỡng khí, là biện pháp sinh tồn khi nền đất ngập mặn. Rễ phổi cũng là "kiến trúc" của
thiên nhiên thích ứng để bảo vệ đất bồi [15]. Bên cạnh đó, rừng mắm đen có vai trò
quan trọng hơn là làm cân bằng hệ sinh thái, làm dịu mát khí hậu, cung cấp một lƣợng
lớn O2 và cùng với đó là hấp thu một lƣợng lớn CO2 làm môi trƣờng trong lành. Ngoài
ra, rừng mắm đen là nơi cƣ trú của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm. [2]
Do vậy, việc nghiên cứu tính đa dạng di truyền của cây mắm đen là vô cùng
quan trọng nhằm giúp cho chúng ta có chiến lƣợc quản lý và bảo vệ để bảo tồn nguồn
gene quý hiếm ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Cây mắm đen ở Việt
Nam cũng nhƣ trên thế giới thật sự chƣa có tài liệu nghiên cứu kĩ về tính đa dạng di
truyền của quần thể cây này.
2.4. Các kỹ thuật trong tách chiết DNA
2.4.1. Các thông tin di truyền
Theo lý thuyết trung tâm của sinh học phân tử (Crick, 1958), thông tin di truyền
đƣợc mang bởi chuỗi DNA (hay RNA ở vài virus), qua các giai đoạn sao chép và dịch
mã, sẽ đƣợc chuyển thành các trình tự amino acid của protein.
Nucleic acid, vật liệu mang thông tin di truyền của các hệ thống sống, là một
polymer hình thành từ các monomer là nucleotide. Mỗi nucleotide gồm ba thành phần:
Nhóm phosphate, đƣờng pentose (đƣờng 5C) và một base hữu cơ (vì các nucleotide
chỉ khác nhau ở base nên ngƣời ta thƣờng dùng từ “base” thay cho “nucleotide”).
Các base hữu cơ thuộc hai nhóm: Các purine gồm Adenine (A) và Guanine (G),
các pyrimidine gồm Thymine (T), Cytosine (C) và Uracine (U). Các nucleotide đƣợc
nối với nhau bằng liên kết phosphodiester tạo thành chuỗi dài.
Nucleic acid gồm hai loại phân tử có cấu tạo rất giống nhau là deoxyribonucleic
acid (DNA) và ribonucleic acid (RNA). DNA cũng nhƣ RNA đƣợc tạo bởi nhiều
nucleotid nối nhau nhờ các cầu nối ester. Tuy nhiên, có ba đặc tính của DNA giúp ta
phân biệt DNA và RNA.
Đƣờng của DNA là deoxyribose, trong khi đó đƣờng của RNA là ribose.
Các base tạo nên các nucleotid của DNA là A, G, C, và T. Các base tạo nên
nucleotid của RNA là A, G, C và U.
10
Phân tử DNA thông thƣờng đƣợc tạo bởi hai chuỗi nucleotid, trong khi đó RNA
thông thƣờng chỉ có một chuỗi. Tuy nhiên, có vài trƣờng hợp ngoại lệ RNA của
một số virus có hai chuỗi nucleotide.
Ở sinh vật Eucaryote, thông tin di truyền là phân tử DNA, là một chuỗi xoắn
kép gồm hai mạch đơn, mỗi mạch đơn là một chuỗi nucleotide. Mỗi nucleotide gồm
nhóm phosphate, đƣờng deoxyribose và một trong bốn loại base (A, C, G, T). Hai
mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết hydro, giữa NH2 và CO, N và NH. Do đó, A
bổ sung cho T có hai nối hydrogen, G bổ sung cho C có ba nối hydrogen, tỷ lệ giữa
A/T=1 và G/C=1. Tuy nhiên, tỷ lệ (A+T)/(G+C) rất hay thay đổi giữa các DNA khác
nhau và đặc trƣng cho loài. Mỗi mạch đơn là một trình tự có định hƣớng với một đầu
là 5’ phosphate tự do và một đầu là 3’ hydroxyl tự do (hƣớng quy ƣớc là 5’ 3’).
Hƣớng của hai mạch đơn trong chuỗi xoắn kép ngƣợc nhau và gọi chúng là hai mạch
đối song song. Hai mạch đơn liên kết với nhau bởi tính chất bổ sung. Chính tính chất
này giải thích đƣợc cấu trúc chặt chẽ của phân tử DNA, đặc biệt là cách thức tự sao
chép để tạo ra hai phân tử con từ một phân tử. [9]
2.4.2. Phƣơng pháp tách chiết DNA
Phƣơng pháp tách triết DNA cơ bản gồm ba bƣớc:
Bƣớc1: Phá màng tế bào và màng nhân (Eucaryote). Thông thƣờng ngƣời ta
nghiền tế bào, mô trong hợp chất tẩy (nhƣ SDS, sarcosyl) và Proteinase (Proteinase
K). Hỗn hợp này sẽ phá vỡ màng tế bào và màng nhân, giải phóng DNA ra môi trƣờng
đồng thời phá hủy các protein liên kết với DNA.
Bƣớc 2: Loại bỏ các thành phần không mong muốn trong mẫu, chủ yếu là các
protein. Mẫu đƣợc lắc thật mạnh trong dung dịch Phenol và Chloroform, dung dịch
Phenol và Chloroform có tác dụng làm biến tính protein đồng thời không hòa tan acid
nucleic. Protein khi bị biến tính sẽ không hòa tan trong pha nƣớc có chứa acid nucleic
và sau khi ly tâm sẽ tủa thành một lớp nằm giữa pha nƣớc và pha Phenol:Chloroform.
Pha nƣớc có chứa acid nucleic đƣợc thu nhận lại.
Bƣớc 3: Tủa acid nucleic. Mục đích tủa là nhằm thu acid nucleic dƣới dạng cô
đặc, một mặt bảo vệ chúng khỏi sự phân hủy của các enzyme, mặt khác ta có thể hòa
tan chúng lại trong dung dịch theo nồng độ mong muốn. Có hai phƣơng pháp tủa
thƣờng dùng :
11
Tủa trong Ethanol (Ethylic alcohol), việc tủa này đƣợc thực hiện trong môi
trƣờng có lực ion cao (nồng độ muối cao) và nồng độ Ethanol cao (2,5 dung
tích Ethanol/1dung tích mẫu), nhiệt độ thấp tạo thuận lợi cho việc tủa.
Tủa trong Isopropanol, điểm khác biệt so với phƣơng pháp trên là không cần sự
hiện diện của muối, thể tích Isopropanol/thể tích mẫu là 1/1. Các DNA có phân
tử trọng lƣợng nhỏ không bị tủa. Do đó, có thể loại chúng ra khi dùng cách tủa
trong Isopropanol.
Trong hai phƣơng pháp trên có thể thu acid nucleic bằng ly tâm. Sau đó cặn tủa
rửa trong Ethanol 70% để loại các muối hoặc Isopropanol còn dính lại trên mẫu. [5]
Một số vấn đề gặp phải khi ly trích DNA:
Có lẫn tạp RNA trong mẫu.
Lẫn tạp chất Polysaccharide trong mẫu DNA.
DNA bị đứt gẫy.
2.4.3. Đánh giá chất lƣợng DNA
2.4.3.1. Định lƣợng DNA bằng quang phổ kế
Phƣơng pháp này cho phép ƣớc lƣợng tƣơng đối nồng độ nucleic acid có trong
mẫu sau khi ly trích đƣợc. Nguyên tắc của phƣơng pháp này dựa vào sự hấp thụ mạnh
ánh sáng tử ngoại ở bƣớc sóng 260 nm của các base purine và pyrimidine. Giá trị mật
độ quang (OD: Optical density) ở bƣớc sóng 260 nm của các mẫu đo cho phép xác
định nồng độ nucleic acid trong mẫu dựa vào tƣơng quan: 1 đơn vị OD260nm tƣơng ứng
với nồng độ 50 µg/ml cho dung dịch chứa DNA mạch kép và 40 µg/ml cho một dung
dịch RNA hay DNA sợi đơn.
Tuy nhiên, cách tính này chỉ đúng với dung dịch chứa nucleic acid sạch. Để
kiểm tra độ sạch của dung dịch, ngƣời ta đo thêm giá trị OD280nm. Tại bƣớc sóng
280 nm, protein có mức hấp thụ cao nhất, nhƣng các protein cũng hấp thu bƣớc sóng ở
260 nm nhƣ các nucleic acid và do đó làm sai lệch giá trị thật của nồng độ nucleic
acid. Tỉ số OD260nm /OD280nm là tỉ số cho thấy độ tinh sạch của DNA. [5]
Tỉ số OD260nm /OD280nm = 1,8 đối với DNA tinh khiết.
Tỉ số OD260nm /OD280nm = 2 đối với RNA tinh khiết.
12
2.4.3.2. Định tính DNA bằng phƣơng pháp điện di
Nguyên tắc của phƣơng pháp này dựa vào đặc tính của các nucleic acid. Đó là
các đại phân tử tích điện âm nên khi chịu tác động của một điện trƣờng, chúng sẽ di
chuyển về cực dƣơng của điện trƣờng. Tính linh động của các phân tử này đƣợc phân
tích trên bảng gel, nó phụ thuộc vào hai yếu tố: Khối lƣợng phân tử và nồng độ các
chất cấu thành gel. Việc lựa chọn các loại gel cũng nhƣ nồng độ các chất tạo thành gel
tùy thuộc kích thƣớc trung bình của các đoạn phân tử nucleic acid cần phân tách.
Gel agarose: Là loại gel thông dụng nhất, dùng để phân tách những đoạn DNA
có kích thƣớc từ 0,5 – 200 kb. Dùng điện di phƣơng ngang.
Gel polyacrylamide: Đƣợc dùng để phân tách những đoạn có kích thƣớc nhỏ,
dƣới 1000 bp. Dùng điện di phƣơng thẳng đứng.
2.5. PCR (Polymerase Chain Reaction)
Phản ứng PCR do K. B. Mullis (Nobel hóa học, 1993) phát minh ra năm 1985.
Đây là phƣơng pháp in vitro để nhân bản nhanh một đoạn DNA nào đó mà chỉ cần một
khối lƣợng mẫu ban đầu rất nhỏ. Kỹ thuật này có độ nhạy rất cao và đƣợc ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực nhƣ sinh học phân tử, chẩn đoán, di truyền quần thể và phân tích
pháp y.
2.5.1. Nguyên tắc
Tất cả Taq DNA polymerase khi hoạt động tổng hợp một mạch DNA mới từ
khuôn đều cần sự hiện diện của những mồi chuyên biệt. Mồi là những đoạn
oligonucleotide có khả năng bắt cặp bổ sung đầu 3’ của khuôn. Taq DNA polymerase
sẽ kéo dài mồi để hình thành sợi mới.
Hiện tƣợng trên chính là cơ sở của phản ứng PCR. Nếu đƣợc cung cấp hai mồi
(mồi xuôi và mồi ngƣợc) có khả năng bắt cặp chuyên biệt với hai đầu của một trình tự
DNA, phản ứng PCR sẽ nhân bản trình tự nằm giữa hai mồi này.
13
Hình 2.4. Nguyên tắc phản ứng PCR
Phản ứng PCR gồm 3 bƣớc:
Bƣớc 1: Biến tính.
Giai đoạn này đƣợc thực hiện ở nhiệt độ cao (94 – 950C) trong vòng 30 giây
đến 1 phút, làm cho phân tử DNA mạch kép tách thành 2 mạch đơn. Chính 2 mạch
đơn này đóng vai trò là mạch khuôn cho sự tổng hợp 2 mạch bổ sung mới.
Bƣớc 2: Bắt cặp.
Nhiệt độ phản ứng giảm xuống để primer bắt cặp với các mạch của DNA khuôn
theo nguyên tắc bổ sung.
Ở giai đoạn này nhiệt độ đƣợc hạ thấp cho phép các primer bắt cặp với DNA
khuôn, nhiệt độ này dao động trong khoảng 30 – 700C, kéo dài trong khoảng 30 giây
đến 1 phút, tùy thuộc vào nhiệt độ nóng chảy Tm (melting temperature) của các primer
sử dụng. Giai đoạn này gọi là giai đoạn lai.
Bƣớc 3: Kéo dài dây mới nhờ primer.
Nhiệt độ đƣợc tăng lên 720C giúp cho Taq DNA polymerase hoạt động tốt nhất.
Thời gian của giai đoạn này tùy thuộc vào độ dài của trình tự DNA khuếch đại, thƣờng
kéo dài từ 30 giây đến vài phút.
Một chu kỳ gồm 3 bƣớc trên đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần. Kết quả sau cùng ta
có thể thu nhận số lƣợng lớn bản sao trình tự DNA. Tổng số DNA khuếch đại sau phản
ứng PCR đƣợc tính theo công thức:
Tổng DNA khuếch đại = m * 2n
m: Số bản sao ban đầu của DNA mẫu.
14
n: Số chu kỳ.
2.5.2. Thành phần cơ bản của phản ứng PCR
DNA bản mẫu (DNA template).
Mồi xuôi (primer forward) và mồi ngƣợc (primer reverse).
dNTPs (dATP, dTTP, dGTP, dCTP).
Dung dịch đệm cho phản ứng PCR (PCR buffer).
MgCl2.
Taq DNA polymerase.
Nƣớc cất 2 lần, khử ion.
2.5.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới PCR
Tỷ lệ lí tƣởng trong đoạn mồi vào khoảng 50% GC để nhiệt độ bắt cặp của mồi
là không quá thấp.
Các đoạn mồi không nên chứa hơn ba nucleotid giống nhau xếp liên tiếp.
Tránh sử dụng các đoạn mồi nhân các đoạn gen phụ.
Hai đoạn mồi không có trình tự bổ sung lẫn nhau.
Độ dài của đoạn mồi là 17 - 25 nucleotide (cho PCR bình thƣờng).
2.5.4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm
Ƣu điểm: Cho kết quả nhanh, nhạy, đặc hiệu, chỉ cần một lƣợng mẫu nhỏ có
thể thực hiện.
Nhƣợc điểm: Có thể cho phản ứng dƣơng tính dã, không phân biệt đƣợc sinh
vật sống hay chết.
2.6. Một số chỉ thị phân tử trong nghiên cứu đa dạng sinh học
2.6.1. Chỉ thị RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism)
Trong số các chỉ thị phân tử, chỉ thị RFLP đƣợc sử dụng đầu tiên trong việc lập
bản đồ gen của con ngƣời (Botstein và ctv, 1980), sau đó đƣợc cải biên để ứng dụng
cho việc lập bản đồ (mapping) ở cây trồng. RFLP là thể đa hình đáng tin cậy nhất, có
thể đƣợc dùng cho những phân tích chính xác về kiểu gen.
RFLP đƣợc định nghĩa là tính đa hình về chiều dài các đoạn cắt giới hạn, biểu
hiện sự khác nhau về kích thƣớc các phân đoạn DNA đƣợc cắt bằng các enzyme cắt
giới hạn.
15
Nguyên tắc của kỹ thuật này dựa trên độ đặc hiệu của enzyme cắt giới hạn đối
với vị trí nhận biết của chúng trên DNA bộ gen. DNA bộ gen đƣợc cắt bằng các
enzyme cắt giới hạn, chạy điện di qua gel agarose, thấm qua màng lai và lai với một
mẫu dò DNA (đƣợc đánh dấu phóng xạ). Sự khác biệt vị trí cắt giữa hai cá thể sẽ tạo
ra các phân đoạn cắt khác nhau.
Hình 2.5. Nguyên tắc của kỹ thuật RFLP
Chỉ thị RFLP có khả năng sử dụng rất phong phú, vì là chỉ thị đồng trội cho
phép phân biệt đƣợc cá thể đồng hợp và dị hợp.
Ƣu điểm khi dùng RFLP:
Thích hợp cho phân tích đa dạng di truyền đối với DNA có kích thƣớc nhỏ.
Chi phí áp dụng thấp.
Kỹ thuật này rất có ý nghĩa trong nghiên cứu dịch tễ học.
Nhƣợc điểm khi dùng RFLP:
Dùng một lƣợng mẫu DNA lớn.
Môi trƣờng đệm đặc biệt quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của enzyme cắt
khi mà phối hợp giữa các enzyme cắt với nhau.
Độ chính xác không cao, kết quả không ổn định.
Ứng dụng:
Đánh giá sự đa dạng di truyền của quần thể.
Phân tích tƣơng quan di truyền giữa các cá thể.
Lập bản đồ di truyền phục vụ công tác chọn giống.
Vị trí cắt
Điện di Lai
Đột biến = một vị trí cắt mới
Thấm tách
16
2.6.2. Chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA)
Là phƣơng pháp xác định sự đa hình về kích thƣớc các đoạn DNA sau khi thực
hiện PCR mẫu DNA thí nghiệm. Kỹ thuật cho phép phát hiện thể đa hình mà không
cần biết trƣớc thứ tự các nucleotide bằng cách dùng các primer tổng hợp, đơn, ngắn
chỉ khoảng 10 nucleotid, dãy mã đƣợc thiết kế ngẫu nhiên để thực hiện PCR. Sau khi
bắt cặp tại các vị trí chuyên biệt trên sợi DNA, primer tiến hành sự khuếch đại để tạo
ra các đoạn có kích thƣớc khác nhau, có khi lên tới 2 kb. Các đoạn với kích thƣớc khác
nhau này đƣợc nhận biết bằng điện di. Một primer có thể tạo nên sự đa hình DNA giữa
các cá thể và các đoạn đa hình này có thể đƣợc dùng nhƣ những marker để xác định sự
đa dạng di truyền. RAPD đƣợc xem nhƣ một phƣơng pháp tạo sự đa hình DNA nhanh
và hữu hiệu là bƣớc đầu đánh giá các tính trạng của sinh vật. Các bộ kit primer dùng
cho RAPD đã đƣợc thƣơng mại hóa trên thị trƣờng và các primer cũng rất dễ đƣợc
tổng hợp. Về trang thiết bị chỉ cần có máy PCR và hệ thống điện di. Cần quan tâm đến
yếu tố nồng độ DNA, điều kiện thí nghiệm, chƣơng trình phản ứng PCR và cần lựa
chọn primer thích hợp cho sự đa hình cao.
Hình 2.6. Nguyên tắc của kỹ thuật RAPD
Ƣu điểm của phƣơng pháp RAPD:
Không đòi hỏi chất lƣợng DNA mẫu cao, lƣợng DNA mẫu cần ít.
Dễ thực hiện và dễ thành công do không cần biết trƣớc trình tự bộ gene của đối
tƣợng cần nghiên cứu, thao tác đơn giản.
Thời gian thực hiện nhanh. Khả năng nhân bản cao.
Điện di sản phẩm PCR
Vị trí bắt cặp primer
Sản phẩm khuếch đại
Nhiễm sắc thể
17
Chi phí thực hiện thấp. Kỹ thuật RAPD thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với
những kỹ thuật cao cấp khác để đánh giá đa dạng di truyền và nhận diện chỉ thị
phân tử có độ tin cậy cao.
Nhƣợc điểm:
Độ chính xác không cao, kết quả không ổn định.
Khả năng nhân bản trong phản ứng PCR cao nhƣng khả năng xuất hiện đa hình
thấp và độ tin cậy không cao. Khả năng nhận diện chỉ thị phân tử thấp.
Ứng dụng:
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của quần thể.
Đánh giá sự tƣơng quan di truyền giữa các cá thể.
Chọn giống.
2.6.3. Chỉ thị AFLP
Phƣơng pháp AFLP đƣợc xây dựng bởi công ty KeyGene và là phƣơng pháp
kết hợp giữa RFLP và RAPD. Phƣơng pháp AFLP bao gồm các giai đoạn.
Tách chiết DNA.
Cắt DNA bằng enzyme giới hạn.
Nối trình tự các đoạn DNA đƣợc cắt với các adapter.
Khuếch đại các đoạn cắt giới hạn.
Chạy điện di các đoạn khuếch đại trên gel polyarylamide hay gel agarose.
Ở phƣơng pháp này mồi đƣợc thiết kế dựa trên trình tự adapter và đƣợc gắn
thêm 1 nucleotide chọn lọc ở đầu 3’, gọi là primer+1: Là primer tiền chọn lọc.
Adapter gắn 2 - 3 nucleotide thì gọi là primer chọn lọc. Một nucleotide chọn lọc có thể
là A, C, G, T. Hai nucleotide chọn lọc là những tổ hợp của A, C, T, G nhƣ là: AA, AG,
AT,…. Ba nucleotide có thể là: AAA, ATG, ACC,….
DNA mẫu đƣợc khuếch đại hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn khuếch đại tiền chọn lọc với primer+1.
Giai đoạn 2: Giai đoạn khuếch đại chọn lọc với primer+2(3).
Sự chọn lọc ở đây có ý nghĩa:
Chỉ những trình tự DNA nào gắn với adapter mới đƣợc khuếch đại.
Sự khuếch đại tiền chọn lọc giúp chọn lọc bƣớc đầu các trình tự DNA cần đƣợc
khuếch đại.
18
Sự khuếch đại chọn lọc giúp chọn lọc chặt chẽ hơn các trình tự DNA cần đƣợc
khuếch đại.
Trong phƣơng pháp AFLP việc ly trích thành phần DNA là khâu hết sức quan
trọng, để mà có đƣợc DNA tinh khiết ít bị tạp nhiễm. Cùng với đó những thành phần
làm dung dịch đệm cho enzyme cắt và enzyme gắn cũng quyết định sự thành công của
kỹ thuật này. Sự thiết kế mồi dựa trên các adapter, mồi đƣợc thiết kế phải phù hợp sao
cho có sự cân đối giữa các thành phần theo tỷ lệ:
%G + C = 60%, kích thƣớc 17 – 28 base = L
Tm = 59,9 + 0,41*(%G,C) – 600/L.
Tanneal = Tm-primer - 4
0
C.
Tm-product – Tanneal >= 30
0
C.
Tm: Nhiệt độ nóng chảy.
Tanneal: Nhiệt độ bắt cặp.
Tm-primer: Nhiệt độ nóng chảy của mồi.
Tm- product : Nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm.
Ƣu điểm:
Lƣợng DNA cần dùng ít.
Tạo nhiều band khuếch đại khả năng đa hình cao.
Kết quả có độ tin cậy cao, có khả năng lặp lại.
Không cần biết trƣớc trình tự genome.
Nhƣợc điểm:
Chi phí cao.
Không kiểm soát hết sự bắt cặp của các adapter.
Enzyme cắt và gắn có thể hoạt động không tốt.
Cần chất lƣợng DNA mẫu cao.
Ứng dụng của phƣơng pháp này:
Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của quần thể.
Đánh giá sự tƣơng quan di truyền giữa các cá thể.
Lập bản đồ di truyền, chọn giống.
19
Chƣơng 3
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1. Nội dung đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện với hai nội dung sau:
Thu thập mẫu cây mắm đen tại rừng ngập mặn Cần Giờ.
Đánh giá sự đa dạng di truyền của quần thể cây mắm đen bằng kỹ thuật RAPD.
3.2. Thời gian thực hiện đề tài
Thời gian bắt đầu thực hiện đề tài từ ngày 1 tháng 5 năm 2007 đến ngày 1 tháng
9 năm 2007 tại rừng ngập mặn Cần Giờ và phòng CNSH thực vật của Trung tâm Phân
tích Thí nghiệm Hóa sinh Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. HCM.
3.3. Vật liệu
3.3.1. Mẫu mắm đen
Mẫu mắm đen (Avicennia officinalis) đƣợc lấy ở khu dự trữ sinh quyển rừng
ngập mặn Cần Giờ.
Cách thức lấy mẫu:
Xác định đƣợc vị trí cụ thể của cây lấy mẫu trên bản đồ thông qua hệ thống
định vị toàn cầu GPS (Global Position System).
Thu thập lá của cây mắm đen nhiều hình dạng nhƣ: Lá già, lá non, lá bánh tẻ, lá
bị thủng lổ, lá bị sâu bọ ăn, lá nhỏ, lá to.
Chọn mẫu lá từ những cây có đặc điểm khác biệt nhƣ: Thân cây to, cây mọc tốt,
cây mọc yếu ớt, cây bị mối, cây có u, cây có hình dáng, lá khác lạ v/v.
Chọn mẫu lá từ trên những cây mắm đen có năm tuổi khác nhau (cây có gốc
lớn, cây có gốc lớn sống cằn cỗi, cây có gốc nhỏ có sức sống tốt, cây có gốc
nhỏ sống cằn cỗi).
20
Mỗi cây lấy khoảng 5 - 10 lá, cho vào bịch nylon và để vào thùng lạnh để bảo
quản độ tƣơi của lá. Đồng thời ghi đầy đủ những thông tin của cây đƣợc lấy
mẫu.
Mẫu sau khi lấy đƣợc cho vào thùng lạnh để bảo quản tạm thời. Sau đó, nên
chuyển ngay về phòng thí nghiệm cho vào tủ lạnh -200C.
3.3.2. Hóa chất thí nghiệm
3.3.2.1. Các hóa chất dùng trong ly trích DNA
Chloroform:Isoamyl alcohol = 24:1.
Polyvinyl pyrrolidone (PVP).
Sodium acetat 3 M.
Ethanol 100%.
Isopropanol.
Ethanol 70%.
Dịch trích DNA (EB).
Bảng 3.1. Thành phần dung dịch ly trích DNA (EB).
Thành phần Lƣợng dùng (pha trong 100ml)
CTAB (hexade-
cyltrimethylammoniumbromide)
EDTA 0,5 M
β - mercaptroethanol
NaCl 5 M
Tris – HCl 1 M
Nƣớc
2 g.
4 ml.
1 ml.
28 ml.
10 ml.
Thêm cho đến 100 ml.
21
TE 1X (Tris-HCl, EDTA).
Bảng 3.2. Thành phần dung dịch TE 1X.
Thành phần Lƣợng dùng (pha trong 250 ml)
Tris – HCl 1 M
EDTA 0,5 M
1 ml.
0,2 ml
3.3.2.2. Hóa chất dùng trong kiểm tra định lƣợng DNA
Nƣớc cất 2 lần khử ion (đã hấp khử trùng).
TE 1X.
3.3.2.3. Hóa chất dùng trong định tính DNA
Agarose.
Ethidium bromide.
TAE.
3.3.2.4. Hóa chất dùng để cho phản ứng RAPD-PCR
PCR buffer.
dNTP.
Taq DNA polymerase (promega)
MgCl2.
Primer OPA5, primer OPA10, primer OPD18, primer l, primer OPAC10.
DNA mẫu.
Nƣớc cất 2 lần khử ion, hấp khử trùng và chiếu tia UV.
3.3.3. Trang thiết bị
- Chén sứ và chày giã (Đức) - Máy Vortex (IKA - Đức)
- Cân điện tử (Ohaus - Mỹ) - Bồn ủ nhiệt (Memmert-Anh)
- Máy hút và tủ cấy vô trùng (Việt Nam /Anh) - Tủ sấy (Jencons-Anh)
- Máy vi ly tâm lạnh (Hettich - Đức) - Máy điện di (Biorad)
- Nồi hấp Autoclave (ToMy - Nhật Bản) - Lò Viba (Electrolux)
- Máy chụp ảnh DNA (Biorad-Thụy Điển) - Đầu típ các loại (Đức)
- Máy đo hấp thu quang phổ (HP - Mỹ) - Máy PCR (PTC 100 - MJ)
- Tủ lạnh các loại (Sanyo - Nhật Bản) - Eppendorf 1,5 ml và 0,2 ml (Pháp)
22
- Pipet các loại (Nichiryo - Nhật Bản)
3.4. Phƣơng pháp
3.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là DNA đƣợc ly trích từ mẫu lá của cây mắm
đen.
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp RAPD-PCR để
đánh giá mức độ đa dạng di truyền của quần thể cây mắm đen.
3.4.3. Cách bố trí thí nghiệm
Giai đoạn1 : Tách triết DNA từ các mẫu mắm đen đƣợc thu thập. Định tính
DNA bằng phƣơng pháp điện di và định lƣợng DNA bằng phƣơng pháp đo
quang phổ.
Giai đoạn 2 : Khảo sát các thành phần tối ƣu hóa phƣơng pháp RAPD-PCR
trong phân tích đa dạng di truyền của các mẫu mắm đen đƣợc thu thập. Khảo
sát ảnh hƣởng nồng độ mồi và nồng độ muối đến phản ứng RAPD-PCR.
Giai đoạn 3 : Khảo sát tính đa dạng di truyền của các mẫu mắm đen thu đƣợc và
phát hiện ra chỉ thị phân tử.
Giai đoạn 4 : Đánh giá đa dạng di truyền bằng phần mềm NTSYSpc.
3.4.4. Phƣơng pháp ly trích DNA
3.4.4.1.Quy trình ly trích mẫu tƣơi Doyle và Doyle (1988)
Bƣớc 1: Cân 0,15 g lá đã rửa sạch. Cho 1,2 ml dịch ly trích EB vào eppendorf,
nghiền lá với dung dịch này. Vortex thật kỹ, ủ ở 650C trong 45 phút.
Bƣớc 2: Thêm 500 µl Chloroform:Isoamyl alcohol, khuấy bằng vortex 10 phút,
ly tâm 5 phút 14000 vòng ở 100C.
Bƣớc 3: Chuyển lấy dịch trong lặp lại bƣớc 2.
Bƣớc 4: Chuyển lấy dịch trong, thêm vào 2 µl RNase, ủ ở 370C trong 1 giờ.
Bƣớc 5: Thêm vào 250 µl dung dịch Isopropanol lạnh. Để tủa ở –200C khoảng
30 phút (nên để qua đêm).
Bƣớc 6: Ly tâm 5 phút 14000 vòng ở 100C. Đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 7: Cho vào 300 µl TE 1X, ủ ở 370C trong 1 giờ.
23
Bƣớc 8: Thêm 20 µl muối Sodium acetate 3 M và 640 µl Ethanol 100%, trộn
đều và để –200C trong 30 phút.
Bƣớc 9: Ly tâm 10 phút 14000 vòng ở 100C, đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 10: Rửa cặn với 400 µl Ethanol 70% bằng cách ly tâm 2 phút 14000 vòng
ở 100C, đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 11: Lặp lại bƣớc 10. Để khô cặn, hòa tan cặn trong 100 µl TE 1X, ủ ở
37
0C trong 30 phút.
Bƣớc 12: Bảo quản mẫu ở 40C.
3.4.4.2. Quy trình ly trích DNA bằng nitơ lỏng
Bƣớc1 : Nghiền 0,3 g lá trong nitơ lỏng và cho vào eppendort 1,5 ml.
Bƣớc 2 : Cho 1,3 ml dịch EB đã đƣợc ủ nóng ở 650C vào eppendort rồi vortex
thật kỹ.
Bƣớc 3 : Mẫu đƣợc ủ trong 1 giờ ở 650C và sau đó ly tâm 11000 vòng/phút
trong 15 phút ở 100C, hút lấy dịch trong cho vào một eppendort mới.
Bƣớc 4 : Sau đó cho 500 µl Chloroform:Isoamyl alcohol (24:1) đảo nhẹ và lắc
đều.
Bƣớc 5 : Ly tâm 11000 vòng/phút trong 15 phút ở 100C, hút lấy dịch trong cho
vào một eppendort mới.
Bƣớc 6 : Cho tiếp 500 µl Chloroform:Isoamyl alcohol (24:1) đảo nhẹ và lắc đều
ly tâm 11000 vòng/phút trong 15 phút hút lấy dịch trong cho vào một eppendort
mới.
Bƣớc 7 : Cho 300 µl Isopropanol lạnh và ủ 1 giờ ở -200C (nên để qua đêm).
Bƣớc 8 : Ly tâm 11000 vòng/phút trong 15 phút ở 40C, đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 9 : Cho 300 µl TE 1X ủ 370C trong 1 giờ, sau đó cho tiếp 20 µl Sodium
acetate và 640 µl Ethanol 100% để tủa 30 phút ở -200C.
Bƣơc 10 : Ly tâm 11000 vòng/phút trong 15 phút ở 40C đổ bỏ dịch trong.
Bƣớc 11 : Rửa tủa với 400 µl Ethanol 70%, ly tâm 11000 vòng/phút trong 5
phút ở 40C, lập lại 1 lần nữa. Phơi mẫu 370C sau đó cho 100 µl TE 1X vào ủ
37
0C trong 30 phút.
Bƣớc 12 : Bảo quản mẫu 40C.
24
3.4.4.3. Định tính DNA bằng phƣơng pháp điện di
Để định tính DNA, điện di các mẫu DNA đã ly trích trên gel agarose. Trong
điện trƣờng, DNA di chuyển từ điện cực âm sang điện cực dƣơng, vì DNA mang điện
âm (do tính chất của nhóm phosphate). Khi DNA di chuyển qua các lỗ của gel agarose,
sự cọ sát giữa hạt agarose và phân tử DNA tạo ra lực kháng làm ngăn cản sự chuyển
dịch của DNA. DNA có phân tử càng lớn thì lực cản càng mạnh. Do đó, DNA có phân
tử càng nhỏ di chuyển càng nhanh. Nhờ vậy, có thể phân loại đƣợc các đoạn DNA trên
gel agarose dựa vào kích thƣớc phân tử.
Sau khi điện di trên gel, các đoạn DNA đƣợc phân ra tùy theo trọng lƣợng phân
tử. Mà có thể quan sát DNA bằng mắt nhờ kỹ thuật nhuộm màu với Ethidium bromide
và chụp gel bằng tia UV.
Cách tiến hành:
Pha gel agarose với nồng độ 1%: Cân 0,125 g agarose cho vào 12,5 ml dung
dịch TAE 0,5X. Đun sôi bằng lò Viba cho agarose tan thật đều.
Đổ gel và chờ agarose đông.
Load mẫu vào các giếng với tỷ lệ 2 µl loading dye và 4 µl DNA mẫu.
Chạy điện di ở điều kiện 100 V, 250 mA, thời gian khoảng 20 phút.
Nhuộm Ethidium bromide khoảng 15 phút, sau đó đƣa vào máy Geldoc đọc kết
quả.
3.4.4.4. Phƣơng pháp định lƣợng DNA bằng quang phổ kế
Trên nguyên tắc sự hấp thu ánh sáng khác nhau của các base nitơ của phân tử
DNA mạch kép và mạch đơn, có thể xác định hàm lƣợng của DNA trong dung dịch.
Giá trị mật độ quang ở bƣớc sóng 260 nm (OD260nm) của các mẫu DNA cho phép xác
định nồng độ DNA trong dung dịch. Đồng thời để kiểm tra độ tinh sạch của dung dịch
DNA thƣờng đo giá trị OD280nm. Do protein có phổ hấp thụ cao nhất ở bƣớc sóng 280
nm, đồng thời hấp thụ ở bƣớc sóng 260 nm gây nên sự sai lệch khi tính nồng độ của
acid nucleic. Khi giá trị OD260/OD280 = 1,8 – 2,2 thì dịch trích DNA đƣợc coi là tinh
sạch.
Hàm lƣợng DNA đƣợc tính theo công thức:
DNA (ng/µl) = [(62,9 * OD260nm) – (36 * OD280nm)] * Độ pha loãng
Cách tiến hành:
25
Xây dựng đƣờng chuẩn: Dùng dung dịch TE 1X để tạo đƣờng chuẩn.
Pha loãng dung dịch DNA đến nồng độ thích hợp để đo (thƣờng pha loãng 100
lần) với dung dịch TE 1X. Hút 5 µl dung dịch DNA hòa tan với 495 µl TE 1X.
Cho vào Curvette. Tiến hành đo OD.
DNA sau khi tách chiết và kiểm tra định tính, định lƣợng sẽ đƣợc bảo quản ở
-20
0
C để dùng cho việc thực hiện phản ứng RAPD.
3.4.5. Thực hiện phản ứng RAPD-PCR
3.4.5.1. Primer sử dụng
Những primer đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.
Bảng 3.3. Danh sách những primer dùng trong nghiên cứu
Tên primer Trình tự Tm
OPA10 GTGATCGCAG 30,7
OPA5 AGGGGTCTTG 30,2
OPD18 GAGAGCCAAC 31,9
Primer 1 TGCCGAGCTG 40,7
OPAC10 AGCAGCGAGG 34
3.4.5.2. Bố trí thí nghiệm
Chọn những mẫu có độ tinh sạch cao để thực hiện phản ứng RAPD-PCR.
Thí nghiệm 1:
Mục đích: Chúng tôi khảo sát mồi, xem xét những mồi nào thích hợp cho phản
ứng RAPD-PCR.
Phƣơng pháp tiến hành: Theo qui trình sau.
26
Bàng 3.4. Thành phần hóa chất cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 1
Hóa chất Dung dịch gốc L hút Nđ cuối
PCR buffer 10 X 2,5 µl 1 X
MgCl2 25 mM 3 µl 3 mM
Primer 100 pM/µl 0,3 µl 1,2 pM/µl
dNTP 25 mM 0,2 µl 0,2 mM
Taq DNA polymerase 5 U/µl 0,2 µl 1 U
DNA mẫu 20 ng/µl 1 µl 20 ng/µl
Nƣớc 17,8 µl
Bảng 3.5. Chƣơng trình nhiệt cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 1
Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút)
1 94 5
45
94 0,5
Ta 0,5
72 1
1 72 5
Giữ sản phẩm RAPD-PCR ở 40 C
(Nguyễn Thị Lang, 2002)
Chỉ tiêu đánh giá: Các band DNA trên gel điện di.
Thí nghiệm 2:
Mục đích: Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ primer đến qui trình RAPD-PCR.
Phƣơng pháp tiến hành: Theo quy trình sau.
27
Bảng 3.6: Thành phần hóa chất cho phản ứng RAPD–PCR của thí nghiệm 2
Thành
phần hóa
chất
Dung dịch
gốc
Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3
L hút Nđ cuối L hút Nđ cuối L hút Nđ cuối
PCR buffer 10 X 2,5 µl 1 X 2,5 µl 1X 2,5 µl 1 X
MgCl2 25 mM 3 µl 3 mM 3 µl 3mM 3 µl 3 mM
Primer 100 pM/µl 0,25 µl 1 pM/µl 0,2 µl 0,8 pM/µl 0,15 µl 0,6 pM/µl
dNTP 25 mM 0,2 µl 0,2 mM 0,2 µl 0,2 mM 0,2 µl 0,2 mM
Taq DNA
polymerase
5 U/µl 0,2 µl 1 U 0,2 µl 1 U 0,2 µl 1 U
DNA mẫu 20 ng/µl 1 µl 20 ng/µl 1 µl 20 ng/µl 1 µl 20 ng/µl
Nƣớc 17,85 µl 18,1 µl 17,95 µl
Bảng 3.7: Chƣơng trình nhiệt của phản ứng RAPD–PCR cho thí nghiệm 2
Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút)
1 94 5
45
94 0,5
36 0,5
72 1
1 72 5
Giữ sản phẩm RAPD-PCR ở 40 C
(Nguyễn Thị Lang, 2002)
Chỉ tiêu đánh giá: Các band DNA trên gel điện di.
28
Thí nghiệm 3:
Mục đích: Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ MgCl2 và primer đến phản ứng RAPD -
PCR.
Phƣơng pháp tiến hành: Theo quy trình sau.
Bảng 3.8: Bảng hóa chất cho phản ứng RAPD-PCR của thí nghiệm 3
Nghiệm thức Hóa chất Dung dịch gốc L hút Nđ cuối
Nghiệm thức 1 MgCl2
Primer
25 mM
100 µl
2,5 µl
0,2 µl
2,5 mM
0,8 pM/µl
Nghiệm thức 2 MgCl2
Primer
25 mM
100 µl
2 µl
0,2 µl
2 mM
0,8 pM/µl
Nghiệm thức 3 MgCl2
Primer
25 mM
100 µl
2,5 µl
0,15 µl
2,5 mM
0,6 pM/µl
Nghiệm thức 4 MgCl2
Primer
25 mM
100 µl
2 µl
0,15 µl
2 mM
0,6 pM/µl
Bảng 3.9: Chƣơng trình nhiệt cho phản ứng RAPD–PCR của thí nghiệm 3
Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút)
1 94 5
45
94 0,5
36 0,5
72 1
1 72 5
Giữ sản phẩm RAPD-PCR ở 40 C
(Nguyễn Thị Lang, 2002)
Chỉ tiêu đánh giá: Số lƣợng và chất lƣợng các band DNA trên gel điện di.
29
Thí nghiệm 4
Mục đích: Dùng RAPD-PCR để nghiên cứu sự đa dạng cây mắm đen.
Phƣơng pháp tiến hành: Theo qui trình sau.
Bảng 3.10. Thành phần hóa chất cho RAPD-PCR của thí nghiệm 4
Hóa chất Dung dịch gốc L hút N đ cuối
PCR buffer 10 X 2,5 µl 1 X
MgCl2 25 mM 2,5 µl 2,5 mM
Primer 100 pM/µl 0,15 µl 0,6 pM/µl
dNTP 25 mM 0,2 µl 0,2 mM
Taq DNA polymerase 5 U/µl 0,2 µl 1 U
DNA mẫu 20 ng/µl 1 µl 20 ng/µl
Nƣớc 17,8 µl
Bảng 3.11. Chu trình nhiệt cho RAPD-PCR của thí nghiệm 4
Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút)
1 94 5
45
94 0,5
36 0,5
72 1
1 72 5
Giữ sản phẩm RAPD-PCR ở 40 C
(Nguyễn Thị Lang, 2002)
Chỉ tiêu đánh giá: Số lƣợng các band DNA trên gel điện di.
Sau khi đã tối ƣu cho qui trình RAPD-PCR chúng tôi tiến hành chọn 11 mẫu để
nghiên cứu sự đa dạng di truyền cây mắm đen.
3.4.6. Phân tích kết quả bằng phần mềm NTSYSpc
Các band thu đƣợc từ kết quả điện di của phản ứng RAPD-PCR sẽ đƣợc mã hóa
thành dạng nhị phân 0 và 1. Band nào có thì chuyển thành 1, band không có chuyển
thành 0. Bảng mã hóa đƣợc lƣu dƣới dạng file Excel và chuyển sang phần mềm
NTSYSpc phiên bản 2.1 để xử lý.
30
Số liệu này sẽ đƣợc sử dụng để xây ma trận tƣơng đồng (Similarity matrix)
hoặc ma trận khoảng cách (Distance matrix). Các ma trận này biểu hiện cho mối quan
hệ xa gần về mặt di truyền giữa các mẫu phân tích và đƣợc xây dựng trên công thức
toán học của Nei và Li (1979).
Sxy = 2 xy/(x + y)
với xy: Số band giữa hai mẫu.
x: Số band của mẫu x.
y: Số band của mẫu y.
Sxy: Hệ số tƣơng đồng giữa 2 mẫu x và y.
Từ Sxy ta tính đƣợc khoảng cách di truyền giữa x và y.
Dxy = 1 - Sxy
Từ kết quả phân nhóm dựa trên kiểu gen và nhận xét mối tƣơng quan dựa trên
các đặc điểm hình thái, rút ra kết luận về sự đa dạng di truyền ở khu dự trữ sinh quyển
rừng ngập mặn Cần Giờ.
31
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thu thập mẫu tại các tiểu khu rừng ngập mặn Cần Giờ
Chúng tôi tiến hành thu thập 50 mẫu lá cây mắm đen, tại các tiểu khu của rừng
ngập mặn Cần Giờ. Quá trình thu thập mẫu đƣợc tiến hành theo đƣờng chéo của khu
rừng khoảng cách lấy mẫu là vào khoảng 500 m, có máy định vị GPS. Tiến trình lấy
mẫu chủ yếu theo đƣờng bộ hai bên đƣờng đi hay theo đƣờng thủy dọc hai bên mé
sông và kênh rạch. Vị trí lấy mẫu đƣợc thể hiện trên bản đồ sau.
Hình 4.1. Bản đồ vị trí lấy mẫu mắm đen ở Cần Giờ
Quá trình lấy mẫu đƣợc chia làm 2 đợt. Đợt 1 lấy 20 mẫu lá mắm đen từ mẫu
A1 đến A20 theo đƣờng bộ bằng phƣơng tiện xe máy, đƣợc biểu thị trên bản đồ là
những chấm đen. Đợt 2 lấy 30 mẫu lá mắm đen từ mẫu A21 đến A50 theo đƣờng thủy
bằng phƣơng tiện ghe máy, đƣợc biểu thị bằng chấm đỏ trên bản đồ.
32
Hạn chế của việc lấy mẫu là không đi vào bên trong của khu rừng, vì đƣờng đi
rất khó, nƣớc ngập, sình lầy và bùn lún. Chúng tôi tiến hành thu thập mẫu là dựa vào
những đặc điểm của cây nhƣ: Chiều cao cây, thân hình cây, hoa, trái, lá cây. Đặc điểm
của cây lấy mẫu đƣợc ghi nhận ở phần phụ lục 4.1.
4.2. Bảo quản và ly trích vật liệu di truyền
4.2.1. Bảo quản
Mẫu lá mắm đen không thể bảo quản lâu ở 40C. Cách bảo quản tốt nhất cho
mẫu lá mắm đen là nên cho vào bịch nilong, ép hết không khí ra ngoài và trữ ở -200C.
Đối với lá trƣởng thành có thể bảo quản trên 4 tuần. Còn đối với lá non thì việc bảo
quản lâu không tốt, lá thƣờng hay bị hóa nâu đen. Vì có thể vách tế bào của lá non còn
mềm nên khi bỏ vào tủ -200C thì tế bào dễ bị co rút và dễ bị vỡ cho nên các hợp chất
thứ cấp trong tế bào lá non ra ngoài và làm cho lá bị hóa nâu, cùng với đó trong thời kì
này lá non phát triển mạnh nên có nhiều hợp chất thứ cấp đƣợc hình thành nhƣ Phenol
làm lá hóa nâu. Điều này có thể đã làm cho DNA bị đứt gẫy hay bị phân hủy trƣớc khi
ly trích DNA tổng số. Cách tốt nhất là, lá non khi lấy mẫu về thì nên dùng trong 2 - 3
ngày.
4.2.2. Ly trích vật liệu di truyền
Chúng tôi khảo sát trên hai qui trình ly trích và nhận thấy một số điểm đáng lƣu
ý sau.
Đối với qui trình ly trích Doyle và Doyle (1988).
Khi chúng tôi thực hiện theo qui trình của Doyle và Doyle (1988) thì kết quả
thu đƣợc hàm lƣợng DNA không cao.
33
Hình 4.2. Kết quả điện di sản phẩm ly trích DNA theo qui trình Doyle (1988)
Điều này rất có thể là do quá trình ly tâm ở tốc độ quá cao đã làm cho DNA bị
đứt gẫy. Tại bƣớc 2 và 3 khi vortex quá mạnh, kỹ và đề thời gian tƣơng đối dài với
Chloroform:Isoamyl alcohol đã làm cho DNA bị biến tính và đứt gẫy cho nên hàm
lƣợng DNA thu đƣợc không cao. Do vậy, chúng tôi đã có một số lƣu ý ở những bƣớc
này và thu đƣợc kết quả.
Hình 4.3. Kết quả điện di sản phẩm ly trích DNA theo qui trình Doyle có cải tiến
Sản phẩm điện di cho thấy DNA tổng số cho band tƣơng đối tốt, band sáng và
rõ, tạp phía dƣới tách biệt với band DNA tổng số, sản phẩm cho ít bị đứt gẫy. Chúng
tôi tiến hành đo OD của những mẫu này thì thu đƣợc kết quả sau.
34
Bảng 4.1 : Bảng OD của 6 mẫu nghiền theo qui trình cải tiến
Mẫu OD260nm OD280nm OD260/OD280 Lƣợng DNA (ng/µl)
5A 0,026761 0,015763 1,69771 177,7886
4Ag 0,033635 0,021825 1,541123 199,2029
4An 0,03761 0,022284 1,66709 153,5203
3A 0,070867 0,041934 1,689965 294,791
2A 0,09279 0,054756 1,694609 386,5275
1A 0,023907 0,013311 1,796033 102,4554
Kết quả đo OD khá tốt đủ tiêu chuẩn dùng trong sinh học phân tử. Tuy nhiên,
việc ly trích bằng dịch EB sẽ mất nhiều thời gian và công sức. Nghiền trong dung dịch
EB thì phụ thuộc rất nhiều vào thao tác nghiền. Do vậy, kết quả thƣờng không ổn định.
Một số lƣu ý khi nghiền trong dịch EB.
Nên chọn những lá trƣởng thành, dịch EB nên ủ ở 650C trƣớc khi dùng và
khi dùng mới bỏ β-mercaptroethanol vào dịch EB vì nhƣ thế β -
mercaptroethanol sẽ bảo vệ DNA tốt hơn và phá hủy màng tế bào đƣợc tốt
hơn.
Khi nghiền mẫu không nên nghiền mạnh tay, vortex tại bƣớc 1 vào khoảng
1000 - 1200 vòng/phút.
Tại bƣớc 2 và 3 không nên vortex và không để thời gian lâu vì nhƣ thế sẽ
làm cho DNA dễ bị đứt gẫy hơn và dễ bị biến tính hơn. Nên đảo nhẹ tay
trong 5 phút và ly tâm 11000 vòng/phút trong 10 phút.
Ở bƣớc 4 nên hút khoảng 250 – 300 ml dịch trong và không để đầu típ chạm
vào giữa 2 pha, vì nhƣ thế sẽ làm cho protein sẽ đi theo và làm cho chất
lƣợng DNA thu đƣợc không tốt.
Tại bƣớc 5 nên cho Isopropanol : mẫu theo tỉ lệ 1:1 và nên ủ qua đêm thì
hiệu quả cho kết tủa của DNA tốt hơn.
Tại bƣớc 6 nên ly tâm ở 11000 vòng/phút trong 15 phút.
Bƣớc 7 khi cho TE 1X vào sẽ làm cho DNA hòa tan, nếu thấy DNA chƣa
hòa tan hết thì nên kéo dài thời gian ủ.
Bƣớc 9 nên ly tâm 11000 vòng/phút trong 15 phút.
35
Bƣớc 10 và 11 nên ly tâm 11000 vòng/phút trong 5 phút. Nên phơi mẫu thật
khô vì nếu không Ethanol còn lại sẽ làm cho DNA bị phá hủy, thƣờng thì
chúng tôi phơi trong khoảng 2 - 3 giờ ở 370C. Nên bảo quản DNA ở -200C.
Qui trình ly trích bằng nitơ lỏng.
Chúng tôi nhận thấy khi nghiền trong dịch EB sẽ mất nhiều thời gian và công
sức cùng với đó chất lƣợng DNA cho không cao còn tạp nhiều, tạp lắng không tốt sản
phẩm hay bị smear. Do vậy, chúng tôi thử nghiệm qui trình ly trích bằng nitơ lỏng và
thu đƣợc kết quả sau.
Hình 4.4. Kết quả điện di sản phẩm ly trích DNA bằng nitơ lỏng
Chất lƣợng DNA thu đƣợc tốt hơn tạp ít hơn, tạp lắng tốt và DNA ít bị đứt gẫy.
Qui trình này cho DNA tổng số khá ổn định. Mẫu 6 và 11 ta thấy tạp nhiều và hàm
lƣợng DNA tổng số nhiều là do thao tác nghiền mẫu lúc cho mẫu vào eppendort quá
nhiều làm cho hàm lƣợng DNA nhiều, cùng với đó mẫu lá quá non nên tế bào và màng
nhân dễ vỡ nên giải phóng hàm lƣợng DNA nhiều. Mặt khác, giai đoạn này lá non
đang phát triển mạnh nên tổng hợp nhiều hợp chất thứ cấp nhiều protien nên trong quá
trình ly trích lá non tạp nhiều.
Chúng tôi tiến hành đo OD của 30 mẫu thì thu đƣợc kết quả theo phụ lục 4.2.
Nhận thấy rằng mẫu OD đạt từ 1,4 trở lên trong đó tỷ lệ OD đạt từ 1,7 trở lên chiếm
67,7%, mẫu OD đạt từ 1,5 – 1,7 chiếm 22,58% và nồng độ DNA đạt từ 80 ng/µl đến
417 ng/µl. Qua đó chúng tôi thấy chất lƣợng DNA cho khá tốt, có thể dùng đƣợc trong
nghiên cứu sinh học phân tử. Những mẫu có OD đạt từ 1,5 trở lên ta có thể dùng cho
phản ứng RAPD-PCR. Chất lƣợng mẫu có tỷ lệ OD đạt từ 1,5 trở lên chiếm trên 90%.
Điều này là quá tốt trong nghiên cứu sinh học phân tử.
Trong quá trình ly trích DNA bằng nitơ lỏng chúng tôi có một số lƣu ý sau.
36
Cần dùng lá không quá non (là những lá trên đọt ngọn), trƣớc khi nghiền
cần nên lau lá thật khô nƣớc.
Trong quá trình nghiền không để cho mẫu chảy nƣớc (mẫu hết lạnh) vì nhƣ
thế các hợp chất thứ cấp trong tế bào sẽ hòa tan ra ngoài và phá hủy DNA.
Khi nào dùng dịch EB thì mới bỏ β-mercaptroethanol vì nhƣ thế thì hiệu quả
bảo vệ DNA sẽ tốt hơn và cần để dịch EB ở 650C. Trong dịch EB lúc này
cần bổ sung thêm Polyvinyl pyrrolidone 2 g trong 100 ml dịch EB, thì hiệu
quả sẽ tốt hơn. Vì Polyvinyl pyrrolidone có tác dụng làm biến tính các
Polyssacharid.
Khi cho dịch EB vào thì nên vortex ngay để dịch EB trộn đều và bảo vệ
DNA đƣợc tốt, nên vortex 1400 vòng/phút.
Bƣớc 4 nên ủ Isopropanol qua đêm.
Giai đoạn phơi mẫu thì cần nên phơi mẫu thật khô thƣờng thì 2 - 3 giờ trong
tủ hút.
Trong hai qui trình ly trích trên chúng tôi nhận thấy nên ly trích theo qui trình
nghiền trong nitơ lỏng. Vì hiệu quả cho sản phẩm DNA tổng số khá tốt tạp ít, tạp lắng
tốt, DNA ít bị đứt gẫy. Thời gian nghiền mẫu nhanh, nghiền đƣợc số lƣợng mẫu lớn.
4.3. Kết quả phản ứng RAPD-PCR
Thí nghiệm 1 : Chúng tôi tiến hành khảo sát các mồi.
Đối với primer OPA10 và OPA5, chúng tôi thực hiện phản ứng RAPD-PCR
ở nhiệt độ Ta là 34
0
C và thu đƣợc kết quả sau.
37
Hình 4.5. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer OPA10 và
OPA5
Kết quả điện di không thấy band. Điều này có thể là do nguyên nhân.
- Trình tự mồi không bắt cặp với DNA của bộ gen hay không có vị trí tƣơng
đồng trên bộ gen.
- Lƣợng MgCl2 cho vào quá cao đã làm ức chế hoạt động của Taq DNA
polymerase.
- Lƣợng mồi quá nhiều cũng gây ảnh hƣởng đến quá trình bắt cặp và kéo dài.
- Taq DNA polymerase chƣa đủ hoạt tính.
- Chu kỳ nhiệt chƣa thích hợp.
Qua hai mồi OPA10 và OPA5 chúng tôi không thu đƣợc kết quả. Do vậy,
chúng tôi tiến hành khảo sát những mồi tiếp theo.
Đối với OPD18, chúng tôi thực hiện phản ứng RAPD-PCR ở nhiệt độ Ta là
34
0
C và kết quả thu đƣợc nhƣ sau.
38
Sản phẩm RAPD-PCR
Hình 4.6. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer OPA18
Hình điện di cho ta thấy có sản phẩm RAPD-PCR nhƣng band cho không tách
rõ ràng, band còn mờ. Điều này có thể là do nguyên nhân.
- Chu kì nhiệt chƣa tốt.
- Lƣợng mồi còn quá cao.
- Hàm lƣợng MgCl2 còn cao nên đã có phần gây ức chế hoạt động của Taq
DNA polymerase.
- Taq DNA polymerase chƣa đủ hoạt tính để kéo dài sản phẩm.
Nên cần phải điều chỉnh thêm trong quá trình cần nghiên cứu tiếp.
Đối với primer 1, chúng tôi thực hiện phản ứng RAPD-PCR ở nhiệt độ Ta là
38
0
C. Chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm trên ba loại cây mắm (mắm đen,
mắm biển và mắm trắng) thì chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau.
Mắm biển
Mắm đen
Mắm trắng
Hình 4.7. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer 1
Kết quả điện di chỉ cho một band đồng hình duy nhất sáng và rõ, nên không có
ý nghĩa trong nghiên cứu đa dạng di truyền cho cây mắm. Tuy nhiên, ở đây có thể
39
band này là đặc trƣng cho cây mắm và có thể là marker để chỉ thị cho cây mắm với
những cây khác.
400bp
Hình 4.8. Kích thƣớc band phản ứng RAPD-PCR của primer 1
Chúng tôi xác định kích thƣớc band này là vào khoảng 400pb (hình 4.8). Cần
nên giải trình tự band này nhằm mục đích phục vụ cho công tác chọn giống và nghiên
cứu đặc thù cây mắm ở rừng ngập mặn Cần Giờ.
Đối với OPAC10, chúng tôi thực hiện phản ứng RAPD-PCR ở nhiệt độ Ta là
36
0
C. Chúng tôi tiến hành khảo sát mồi này và thu đƣợc kết quả nhƣ sau.
Hình 4.9. Kết quả điện di sản phẩm phản ứng RAPD-PCR với primer OPAC10
Kết quả thu đƣợc cho thấy rằng có thể sử dụng mồi này dùng làm trong nghiên
cứu tiếp theo. Kết quả điện di cho hai band đồng hình rất rõ và sáng kích thƣớc khá
gần nhau. Những band có kích thƣớc lớn hơn hay nhỏ hơn thì mờ, điều này có thể là
do nguyên nhân.
- Trên bộ gen có nhiều đoạn gen có kích thƣớc gần với hai band đồng hình
này.
- Vị trí bắt cặp giữa mồi và DNA này dễ xảy ra, cùng với hàm lƣợng mồi cao
và nồng độ DNA mẫu cao nên đã có sự bắt cặp nhiều giữa DNA và mồi đã
40
làm cho Taq DNA polymerase hoạt động gần hết. Do vậy, mà những vị trí
khác lƣợng Taq DNA polymerase không đủ hoạt tính.
- Chu trình nhiệt chƣa phù hợp.
- Nồng độ MgCl2 còn cao đã làm hạn chế hoạt động của Taq DNA
polymerase.
Do vậy, cần có những điều chỉnh tiếp theo để cho kết quả phù hợp dùng trong
nghiên cứu đa dạng di truyền.
Thí nghiệm 2 : Chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ primer
OPAC10 lên kết quả RAPD-PCR.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau :
Hình 4.10. Kết quả điện di sản phẩm của thí nghiệm 2
Nghiệm thức 2 và 3 ta thu đƣợc 4 - 6 band, band phân tách rõ và độ sáng band
đều. Điều này cho thấy, ở nồng độ primer 0,8 pM/µl và 0,6 pM/µl cho kết quả phản
ứng RAPD-PCR tốt hơn. Tuy nhiên, có một số band chƣa có phân tách rõ và một số
band còn mờ. Điều này có thể là do hàm lƣợng MgCl2 chƣa thật tối ƣu để cho Taq
DNA polymerase hoạt động tốt. Do vậy, cần phải điều chỉnh nồng độ MgCl2.
Thí nghiệm 3: Sử dụng primer OPAC10 làm thí nghiệm tối ƣu.
Chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ MgCl2 trên hai nồng độ
mồi và thu đƣợc kết quả sau.
41
Hình 4.11. Kết quả điện di sản phẩm của thí nghiệm 3
Kết quả điện di cho thấy ở nghiệm thức 3 và 4 cho sản phẩm RAPD-PCR khá
ổn định. Số band đạt từ 5 band/mẫu, độ sáng band tƣơng đối đều. Do vậy, ta có thể
làm ở những nồng độ này trong nghiên cứu tiếp theo.
Thí nghiệm 4 : Sử dụng primer OPAC10 làm thí nghiệm cho nghiên cứu sự đa
dạng di truyền.
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
đa hình
đồng hình
Hình 4.12. Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của mồi OPAC10 khi đã tối ƣu
Kết quả điện di cho thấy sản phẩm PCR tƣơng đối tốt band sáng và rõ, tuy
nhiên độ đa hình không cao.
Chúng tôi thực hiện phản ứng RAPD-PCR trên primer OPAC10 của 11 mẫu kết
quả điện di thu đƣợc 5,4 band/mẫu. Trong đó band đồng hình 5 band chiếm tỷ lệ
62,5% band đa hình có 3 band chiếm tỷ lệ 37,5%. Kích thƣớc band sản phẩm 150bp –
1000bp, kích thƣớc band đồng hình luôn xuất hiện 150bp, 250bp, 350bp 550bp và
650bp. Kích thƣớc band đa hình 400bp, 750bp và 1000bp. Tuy nhiên lƣợng mẫu
42
nghiên cứu không lớn chỉ 11 mẫu chƣa thấy đƣợc hết sự đa dạng di truyền của cây
mắm đen.
Từ kết quả điện di chúng tôi mã hóa số liệu theo dạng nhị phân 0 và 1 những
mẫu có band là 1 không có band là 0 theo phụ lục 4.3. Kết quả xử lý đƣợc phân tích
trên phần mềm NTSYTpc phiên bản 2.1 chúng tôi thu đƣợc kết quả sau.
a
b
Hình 4.13. Cây phân nhóm di truyền của 11 mẫu mắm đen
Từ cây phân nhóm di truyền cho thấy hệ số đồng dạng di truyền khá cao từ
0,54 đến 1 và cây phân nhóm di truyền đƣợc chia làm hai nhóm phân biệt nhóm I và
nhóm II. Trong nhóm I gồm có nhóm a, nhóm b và mẫu cây mắm đen A4. Nhóm II chỉ
có một mẫu cây mắm đen A19. Từ bảng ma trận tƣơng đồng ở phụ lục 4.4 ta thấy hệ
số đồng dạng di truyền giữa nhóm a và nhóm b là khá cao 0,875 điều này có thể là do
các cây có cùng một nguồn gốc giống bố mẹ từ tự nhiên. Xem xét vị trí lấy mẫu thì
nhận thấy rằng các mẫu này lấy cùng đợt 1 trên cùng một đƣờng đi. Điều này có thể là
nguyên nhân thuận lợi để cho gió và côn trùng giúp cho sự giao phấn chéo giữa các
cây cận huyết hay là sự phát tán các cây có cùng một nguồn gốc bồ mẹ, mà ta thấy rõ
nhất các mẫu cây A1, A7, A8, A10, A12 của nhóm a chủ yếu thuộc tiểu khu 17 và 21
hay A15, A17, A18, A20 của nhóm b chủ yếu là thuộc tiểu khu 10 và 5B có vị trí lấy
mẫu khá gần nhau và hệ đồng dạng di truyền của nhóm a hay nhóm b là 100%. Trong
tƣơng lai gần nếu không du nhập giống mới từ những địa phƣơng khác vào thì nguy cơ
Nhóm I
Nhóm II
43
cây giữa nhóm a và nhóm b sẽ đạt hệ số đồng dạng di truyền tăng dần. Điều này sẽ
không tốt, và gây nguy hại cho quần thể cây này có thể chết hàng loạt khi cây nhiễm
bệnh.
Trong nhóm II chỉ có một mẫu cây A19 có hệ số đồng dạng di truyền so với
nhóm I là 0,54. Xem xét vị trí lấy mẫu thì cây A19 thuộc tiểu khu 5B , mẫu lấy gần
nhóm b nên hệ số đồng dạng di truyền so với nhóm này là 0,625. Còn nhóm a thì
tƣơng đối xa do vậy hệ số đồng dạng di truyền có sự khác biệt 0,5. Điều này cũng là
tất yếu, vì khoảng cách có sự khác biệt nên quá trình thụ phấn chéo cũng bị ảnh hƣởng.
Nhìn chung cây A19 có sự khác biệt với những cây trong nhóm I. Điều này có thể là
do nguyên nhân bị ảnh hƣởng của môi trƣờng làm cây bị biến đổi những cặp alen
trong quá trình giao phấn với cây khác. Tuy nhiên, trong một thời gian nữa nếu không
có sự du nhập giống mới từ những địa phƣơng khác vào thì những cây này sẽ có hệ số
tƣơng đồng di truyền cao làm cho nguồn gene cây mắm đen ở khu vực này ngày càng
nghèo nàn. Do vậy, cần phải có một chính sách quản lý phù hợp cho những khu vực
này. Nên đƣa giống mới từ những địa phƣơng khác vào, trồng xen kẽ trong các tiểu
khu nhằm mục đích làm giảm hệ số đồng dạng di truyền cho quần thể cây này.
44
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu đƣợc, có thể đƣa một số kết luận sau.
Bảo quản mẫu
Mẫu bảo quản ở -200C, đối với lá trƣởng thành thì bảo quản trên 4 tuần. Còn lá
non thì việc bảo quản lâu sẽ không tốt, lá thƣờng hay bị hóa nâu do hợp chất Phenol.
Về quy trình ly trích DNA
Quy trình ly trích DNA nghiền trong nitơ lỏng cho kết quả tốt hơn quy trình ly
trích DNA nghiền trong dịch EB. DNA thu đƣợc từ quy trình nghiền trong nitơ lỏng
cho ít bị smear, tạp lắng tốt hơn và hàm lƣợng DNA thu đƣợc khá cao.
Về phản ứng RAPD-PCR
Chỉ có 3 primer RAH8, primer 1 và OPAC10 cho sản phẩm phản ứng RAPD-
PCR. Trong đó primer 1 cho sản phẩm phản ứng RAPD-PCR một band đồng hình duy
nhất trên 3 loại cây mắm và kích thƣớc 400pb.
Primer OPAC10 thích hợp ở nồng độ 0.6 pM/µl và nồng độ MgCl2 là 2 mM
hay 2.5 mM.
Về cây phân nhóm di truyền
Các mẫu mắm đen khảo sát có hệ số đồng dạng di truyền cao biến thiên từ 0,54
đến 1. Các mẫu mắm đen đều bắt nguồn từ tự nhiên không có sự du nhập giống mới
vào.
5.2. Đề nghị
- Cần tối ƣu qui trình RAPD-PCR cho primer OPD18
- Cần phân tích nhiều mẫu khi dùng primer OPAC10.
- Cần khảo nghiệm nhiều primer để thấy mức độ đa dạng di truyền cây mắm đen.
- Cần giải trình tự band 400bp khi dùng primer 1để nghiên cứu sâu hơn về cây
mắm.
45
- Cần có chính sách bảo vệ và phát triển giống mới bằng cách cho lai tạo với
những cây ở địa phƣơng khác.
- Cần nghiên cứu nhiều cây có những đặc điểm hình dạng khác nhau. Do quá
trình lấy mẫu chỉ tập trung 2 bên đƣờng bộ và sông chƣa đi sâu vào bên trong.
Do vậy, không khảo sát đƣợc những cây ở bên trong khu rừng.
46
Chƣơng 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quỳnh Anh, 2005. Bước đầu đánh giá đa dạng di truyền quần thể điều
(Anacardium occidental L.) tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bằng kỹ thuật RAPD và
AFLP, luận văn tốt nghiệp Kĩ sƣ công nghệ sinh học, Đại học Nông Lâm Tp.
Hồ Chí Minh.
2. Lê Huy Bá, 1998. Môi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí
Minh.
3. Phạm Văn Bình, 2005. Đánh giá sơ bộ mức độ đa dạng di truyền của quần thể
điều (Acanardium occidentale L) hiện được trồng tại tĩnh ninh thuận bằng kỹ
thuật RAPD và AFLP. Luận văn tốt nghiệp Kĩ sƣ công nghệ sinh học, Đại học
Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
4. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 1999. Di truyền phân tử, những nguyên tắc
cơ bản trong chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp
5. Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, 2003. Sinh học phân tử ( khái niệm- phương pháp-
ứng dụng). Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Lê Văn Khôi và cs, 2005 . Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng
ngập mặn Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh (1978 – 2000). Giải thƣởng Hồ
Chí Minh về Khoa học và Công nghệ năm 2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
7. Nguyễn Thị Lang, 2002. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công nghệ sinh
học. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2005. Sinh học phân tử giới thiệu phương
pháp và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh.
9. Lƣu Phúc Lợi, 2005. Bài giảng : Học phần sinh tin học ứng dụng. Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Phƣớc Nhuận và cs, 2003. Giáo trình sinh hóa học( phần 1 sinh hóa
học tĩnh). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
47
11.
6860066E546/$FILE/Mamldong.htm
12.
13.
14.
quan/xa_hoi/dia_ly_thu_muc/ba_he_sinh_thai_rung/mldocument_view
15.
Phục lục 4.1. Toạ độ và đặc điểm cây mắm lấy mẫu
Tên mẫu Đặc điểm Tiều
khu
GPS
48P:
UTM:
A1 Cây cao khoảng 5 m, nhiều nhánh, có vết
bệnh đốm trắng trên lá, không có trái
17 0707448
1150623
A2 Cây cao khoảng 2,3 m, có vết bệnh đốm
trắng, không có trái
17 0707448
1152105
A3 Cây cao khoảng 3,5 m, mất ngọn, nhiều
nhánh, không có trái
21 0706752
1154072
A4 Cây cao lớn 17 O706799
1154233
A5 Cây cao khoảng 10 m, đƣờng kính 35 cm, có
nhiều nhánh,
17 0706898
1156443
A6 Cây cao khoảng 5 m, lá có nhiều vết đốm
trắng, không có trái
21 0706380
1157741
A7 Cây cao khoảng 10 m, đƣờng kính gốc 15
cm, cây chết phần ngọn 6 m, nhánh nhỏ ít,
không trái
11 0705765
1158774
A8 Cao khoảng 2,5 m, đƣờng kính gốc khoảng
3,5 cm, là tốt, không trái
11 0705441
1159250
A9 Cây bụi cao khoàng 2 m, không có vết bệnh,
có trái ít
11 0705161
1159715
AO10 Cây bụi cao khoảng 3,5 m không sâu bệnh,
trái ít
11 0704086
1161940
A11 Cây cao khoảng 4,5 m, lá non tốt, ngọn gẫy
mọc nhiều nhánh nhỏ trên gốc, có bông
10 0703881
1162362
A12 Cây cao khoảng 1,6 m không trái, lá tốt 10 0703258
1162362
A13 Cây cao khoảng 4 m, có vết bệnh đốm trắng 10 0702913
lá ít, có bông, trái nhiều 1163559
A14 Cây cao khoảng 6 m, đƣờng kính 8 cm,
không sâu bệnh, không hoa trái
10 0702489
1164263
A15 Cây cao khoảng 3 m, lá tốt, không hoa trái 10 0702486
1164263
AO16 Cây cao koảng 10 m, đƣờng kính gốc 30 cm,
nhánh to lớn, có nhánh to lớn, có nhiều trái
10 0700452
1165786
A17 Cây cao khoảng 2,5 m, không hoa trái, cây
tốt
5B 0700650
1166971
A18 Cây cao khoảng 5 m, có vài trái, lá bị đốm
trắng
5B 0700167
1167848
A19 Cây cao 8-9 m, không trái, lá bị đốm trắng 5B 0699673
1169619
A20 Cây cao 7-8 m, không trái, lá bị đốm trắng 5B 0699710
1169129
A21 Lá nhỏ, không trái 10B 0704645
1161886
A22 Lá bị đốm trắng 10A 0704353
1132004
A23 Cây thấp, chết nửa ngọn 10A 0704558
1162782
A24 Lá nhỏ, lá tốt 6B 0705498
1163894
A25 Lá tốt, cây nhỏ 6B 0706049
1163668
A26 Cây to, lá tốt 6B 0706393
1163652
A27 Cây nhỏ, lá tốt 6B 0706852
1163693
A28 Cây cao nhỏ, lá nhỏ 6B 0707424
1163700
A29 Lá bị thủng có đốm trắng 6B 0707851
1163576
A30 Cây cao, lá nhỏ bị thủng nhiều, 6B 0708594
1163382
A31 Cây nhỏ, lá tốt 6B 0708849
1163504
A32 Lá tốt 13 0709814
1164396
A33 Lá tốt, cây nhỏ 7 0710845
1165053
A34 Lá tốt, có trái 7 0711177
1165656
A35 Lá nhỏ, lá tốt 7 0711394
1166150
A36 Cây nhỏ, lá tốt 7 0711567
1166759
A37 Lá bị thủng nhiều lổ, lá không tốt 7 0711726
1166759
A38 Lá tốt, cây nhỏ, trái nhiều 2B 0711903
1167160
A39 Cây bị chết phần ngọn, lá bình thƣờng 7 0712166
1167219
A40 Cây to, nhiều nhánh, lá tốt 2B 0742166
1167411
A41 Cây nhỏ, lá tốt 7 0712901
1167384
A42 Cây nhỏ, lá bị thủng lổ 7 0713150
1167524
A43 Lá có vệt đóm trắng, thủng lổ 2B 0713389
1168187
A44 Cây mọc thành bụi lá tốt 7 0714263
1168125
A45 Cây nhỏ, lá to tốt 2B 0714899
1168188
A46 Cây nhỏ, lá tốt 2B 0715333
1168845
A47 Cây to, lá bình thƣờng, có nhiều trái 2B 0714707
1169317
A48 Cây cao, lá nhỏ 2B 0713958
1169946
A49 Cây cao, thân nhỏ, lá nhỏ 2B 0712242
1172242
A50 Lá bị đốm màu trắng, lá to 2B 0711195
1170319
Phục lục 4.2. Kết quả đo OD của 30 mẫu ly trích bằng nitơ lỏng
Thứ tự Mẫu OD260nm OD280nm OD260/OD280 lƣợng DNA
1 A1 0,039025 0,018796 2,07629 177,8028
2 A2 0,019541 0,011348 1,722053 82,06189
3 A3 0,069912 0,040837 1,711998 292,7351
4 A4 0,03195 0,021093 1,514756 125,0325
5 A5 0,085824 0,050984 1,683352 356,2906
6 A6 0,129195 0,084802 1,523499 507,3512
7 A7 0,089419 0,050833 1,759091 379,4485
8 A8 0,082825 0,042523 1,947792 367,8883
9 A9 0,079003 0,040393 1,955883 351,5159
10 A10 0,130555 0,068373 1,909467 575,05
11 A11 0,066317 0,040988 1,617961 269,5771
12 A12 0.02657 0.012482 1.654943 84.99733
13 A15 0,161185 0,082766 1,94749 715,8979
14 A17 0,097597 0,054689 1,784598 417,0065
15 A18 0,085418 0,047293 1,806164 367,0262
16 A19 0,019357 0,012365 1,565467 77,24153
17 A20 0,052336 0,02757 1,89833 229,9432
18 A21 0,082312 0,046935 1,753763 348,7783
19 A22 0,027186 0,015949 1,704612 113,5853
20 A23 0,03076 0,021201 1,450909 117,1586
21 A24 0,030292 0,017777 1,704047 126,5413
22 A25 0,053079 0,037237 1,425456 199,8155
23 A26 0,034748 0,023311 1,490659 134,6471
24 A27 0,036206 0,021187 1,708918 151,4643
25 A28 0,022952 0,012214 1,879232 100,3995
26 A29 0,046816 0,024597 1,90336 205,9252
27 A30 0,016743 0,007573 2,210881 78,05067
28 A31 0,022952 0,012214 1,879232 100,3995
29 A32 0,036206 0,021187 1,708918 151,4643
30 A33 0,028186 0,015949 1,767314 119,8753
Phụ lục 4.3. Bảng mã hóa kết quả điện di ở thí nghiệm 4
Kích thƣớc A1 A4 A7 A8 A10 A12 A15 A17 A18 A19 A20
1000bp 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1
750bp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0
650bp 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1
550bp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
400bp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0
350bp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
250bp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1
150bp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Phục lục.4.4. Bảng ma trận tƣơng đồng của 11 mẫu mắm đen
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGO TRAN VU.pdf