Tài liệu Khóa luận Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Nể
ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Giáo viên hướng dẫn : PGS. NGƯT. Vũ Hữu Tửu
Sinh viờn thực hiện : Trần Bớch Thuỷ
Lớp : Phỏp 2 - K37
HÀ NỘI - 2002
MỤC LỤC
TRAN
G
LỜI NỂI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới,
phạm vi của chớnh sỏch thương mại cỏc quốc gia đang dần được mở rộng
nhanh chúng để đún lấy những luồng giú mới từ bờn ngoài. Hệ thống
chớnh sỏch kinh tế thương mại của cỏc quốc gia mở rộng trờn mọi lĩnh
vực, từ hàng hoỏ, dịch vụ đến đầu tư, cạnh tranh, tài chớnh, mụi trường..và
điều mà ai cũng dễ dàng nhận thấy là thương mại quốc tế đang đem lại lợi
ớch cho mọi quốc gia. Vỡ thế, phấn đấu cho một nền thương mại tự do
toàn cầu đang là mục tiờu của nhiều quốc gia mà minh chứng rừ nột nhất
là sự ra đời và phỏt triển của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy
nhiờn, ...
94 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Nể
ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Giáo viên hướng dẫn : PGS. NGƯT. Vũ Hữu Tửu
Sinh viờn thực hiện : Trần Bớch Thuỷ
Lớp : Phỏp 2 - K37
HÀ NỘI - 2002
MỤC LỤC
TRAN
G
LỜI NỂI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới,
phạm vi của chớnh sỏch thương mại cỏc quốc gia đang dần được mở rộng
nhanh chúng để đún lấy những luồng giú mới từ bờn ngoài. Hệ thống
chớnh sỏch kinh tế thương mại của cỏc quốc gia mở rộng trờn mọi lĩnh
vực, từ hàng hoỏ, dịch vụ đến đầu tư, cạnh tranh, tài chớnh, mụi trường..và
điều mà ai cũng dễ dàng nhận thấy là thương mại quốc tế đang đem lại lợi
ớch cho mọi quốc gia. Vỡ thế, phấn đấu cho một nền thương mại tự do
toàn cầu đang là mục tiờu của nhiều quốc gia mà minh chứng rừ nột nhất
là sự ra đời và phỏt triển của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy
nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, đặc biệt là do trỡnh độ phỏt triển kinh tế
khụng đồng đều, cỏc nước đều duy trỡ cỏc rào cản thương mại nhằm bảo
hộ nền sản xuất nội địa. Bờn cạnh hàng rào thuế quan, rất nhiều hàng rào
phi thuế đó ra đời. Mức độ cần thiết và lý do sõu xa dẫn đến việc bảo hộ
nội địa của từng quốc gia cũng khỏc nhau, đối tượng cần bảo hộ cũng khỏc
nhau càng khiến cho cỏc hàng rào phi thuế trở nờn đa dạng. Chớnh cỏc
hàng rào này đó đang và sẽ gõy ra những cản trở đối với sự phỏt triển của
thương mại quốc tế và phương hại đến ý tưởng xõy dựng và hoàn thiện
một nền thương mại tự do toàn cầu, cạnh tranh bỡnh đẳng. Bởi vậy, nhiệm
vụ đau đầu hơn của cỏc quốc gia hiện nay là làm sao xõy dựng được một
chớnh sỏch thương mại vừa cú khả năng hội nhập lại vừa cú thể bảo vệ
sản xuất trong nước. Cụng cụ thuế quan là một cụng cụ rất hữu ớch, tuy
nhiờn nú quỏ lộ liễu trong việc để cho người ta cảm nhận được nú và trờn
thực tế thỡ hiện nay, tất cả cỏc vũng đàm phỏn của mọi tổ chức thương
mại quốc tế đều quan tõm đặc biệt đến việc cắt giảm hàng rào thuế quan,
mở rộng hội nhập kinh tế. Chớnh vỡ thế mà mục tiờu hiện nay của cỏc
quốc gia là kiến thiết một hàng rào phi thuế quan thật tinh vi, vừa cú tỏc
dụng bảo hộ tốt lại khụng bị cỏc quốc gia khỏc lờn ỏn. Do đú, giờ đõy,
3
ngày càng cú nhiều cỏc hàng rào phi thuế mới ra đời với mức độ bảo hộ
tốt hơn và ngày càng tinh vi hơn, nhạy cảm hơn. Vấn đề đặt ra đối với Việt
Nam hiện nay là làm sao định hướng cho đỳng việc ỏp dụng cỏc NTM vừa
phỏt huy hữu ớch vai trũ của nú, vừa phự hợp với cỏc cam kết quốc tế. Đú
cũng chớnh là mục tiờu nghiờn cứu của cuốn luận văn này.
Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em xin trỡnh bày một số hiểu
biết khiờm tốn của mỡnh về lĩnh vực đang rất nóng hổi này. Em xin chân
thành cảm ơn tất cả những người đó giỳp em hoàn thành luận văn này, và
đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Phó Tiến Sĩ-Nhà
giáo ưu tú Vũ Hữu Tửu, người đó tận tỡnh giỳp đỡ em từ khâu xây dựng ý
tưởng cho tới khi hoàn thành cụng trỡnh nhỏ này.
4
CHƯƠNG I
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ
QUAN
I. CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ NỀN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
1. Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nước
Bảo vệ nền kinh tế nước mỠNH Là NHU CẦU TẤT YẾU của mọi
quốc gia, dù mạnh hay yếu. Tuy nhiên, với mỗi nền kinh tế, mức độ cần
thiết cũng như lÝ DO SÕU XA DẪN TỚI VIỆC BẢO HỘ SẢN XUẤT
TRONG Nước lại khác nhau và được thể hiện qua sự khác biệt về đối
tượng được bảo hộ.
Đối với những nền kinh tế phát triển. đối tượng được bảo hộ chủ
yếu là các ngành có năng lực cạnh tranh và năng suất lao động tương đối
thấp so với các ngành khác. Mặc dù không tạo ra sức cạnh tranh chủ yếu
cho nền kinh tế nhưng lực lượng lao động trong những ngành này lại có
sức mạnh chính trị đáng kể, buộc các chính đảng được họ hậu thuẫn phải
quan tâm đặc biệt tới lợi ích của họ. Có thể nêu ví dụ điển hỠNH NHư
ngành nông nghiệp ở EU hay ngành thép ở Mĩ.
Trong khi đó, đối tượng bảo hộ ở những nước có trỠNH độ phát
triển kinh tế trung bỠnh và thấp lại chủ yếu là các ngành sản xuất quan
trọng và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tương lai của
họ, chẳng hạn như các ngành : sản xuất ô tô ở Malayxia; ngành điện tử, cơ
khí, đường ở Thái Lan hay các ngành ô tô, thép, thuốc lá Ở TRUNG
QUỐC.
NGOàI RA, VIỆC ỎP DỤNG CỎC BIỆN PHỎP BẢO HỘ CŨN
RẤT CẦN THIẾT để tránh cho các doanh nghiệp do nhà nước sở hữu
5
khỏi bị phá sản nhanh chóng. Tương tự như những nhóm người lao động
tại các ngành đang suy thoái hoặc có năng suất thấp (ví dụ như dệt may,
nông nghiệp) ở các nước phát triển, các doanh nghiệp sở hữu nhà nước có
sức mạnh chính trị to lớn tại những nước đang chuyển đổi. Nét nổi bật này
của các nền kinh tế chuyển đổi làm cho việc bảo hộ sản xuất trong nước có
ý nghĩa quan trọng đặc biệT.
Với nền kinh tế đang phát triển ở trỠNH độ thấp, lại đang trong quá
trỠNH CHUYỂN đổi, Việt Nam chúng ta cũng có nhu cầu lớn cần được
bảo hộ sản xuất trong nước do các yếu tố của kinh tế thị trường cŨN
CHưa được tạo lập đồng bộ và cŨN NHIỀU KHIẾM KHUYẾT, hệ thống
pháp luật, trong khi nhiều lĩnh vực chưa được điều chỉnh thỠ CỤNG CỤ
QUAN TRỌNG để quản lý nhà nước trong kinh tế thị trường lại trong
tỠNH TRẠNG CHỒNG CHỘO. DO VẬY, MỤI TRường pháp lÝ BỠNH
đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế chưa được hoàn
chỉnh. Các chính sách quản lÝ TàI CHỚNH TIỀN TỆ, XUẤT NHẬP
KHẨU CŨNG đang trong tỠNH TRẠNG Tương tự, năng lực yếu kém
của nhiều ngành sản xuất
Đứng trước xu thế tất yếu của tự do hoá thương mại và quá trỠNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, NẾU KHỤNg có chiến lược bảo hộ
đúng đắn thỠ NHIỀU NGàNH SẢN XUẤT TRONG Nước sẽ không thể
đứng vững trước sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu. Những
ngành cần được bảo hộ chủ yếu là những ngành yêu cầu hàm lượng vốn
lớn, có khả năng cạnh tranh và phát triển dựa trên công nghệ hiện đại. Mặt
khác, đây lại là những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng, tạo nên
xương sống cho nền kinh tế như luyện kim, hoá dầu, xi măng.. Nếu được
hưởng những hỗ trợ nhất định và được bảo hộ bằng những chính sách
thích hợp trong một thời gian cần thiết, các ngành này dù gặp nhiều khó
khăn trước mắt trong việc cạnh tranh với hàng nhập khẩu nhưng trong
tương lai có thể có sức cạnh tranh cao.
6
2. Các biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nước
NHẰM MỤC TIỜU BẢO HỘ SẢN XUẤT TROng nước, nhiều
biện pháp khác nhau có thể được áp dụng. Tuy nhiên, về cơ bản có thể
chia làm hai nhóm lớn là CỎC BIỆN PHỎP THUẾ QUAN Và CỎC
BIỆN PHỎP PHI THUẾ QUAN.
2.1 CỎC BIỆN PHỎP THUẾ QUAN (TARIFF MEASURES)
Các biện pháp thuế quan có ưu điểm cơ bản là rỪ RàNG, ỔN định
và dễ đàm phán cắt giảm mức độ bảo hộ
Giả sử đối với một hàng hoá nhập khẩu nào đó ngoài thuế quan
không hề bị áp dụng bất kỠ MỘT BIỆN PHỎP HẠN CHẾ THương mại
nào khác thỠ LỢI THẾ VỀ GIỎ CỦA HàNG HOỎ SẢN XUẤT TRONG
Nước so với HàNG HOỎ NHẬP KHẨU CHỚNH Là MỨC THUẾ NHẬP
KHẨU. DO THUẾ QUAN CÚ TỚNH RỪ RàNG CAO NỜN TỔ CHỨC
THương mại thế giới (WTO) công nhận thuế quan là công cụ hợp pháp để
bảo hộ sản xuất trong nước.
QUA NHIỀU VŨNG đàm phán thương mại đa phương trong hơn
50 năm qua, hàng rào thuế quan trên thế giới ngày càng có xu thế ổn định
và dễ dự đoán. Sau vŨNG đàm phán Urugay, hầu như tất cả các nước
thành viên WTO đÓ RàNG BUỘC 100% CỎC DŨNG THUẾ đối với các
sản phẩm nông nghiệp (1) . Đối với các sản phẩm công nghiệp, các nước
phát triển đÓ RàNG BUỘC TỚI 99% SỐ DŨNG THUẾ, CỎC Nước đang
phát triển ràng buộc 73% và các nước có nền kinh tế chuyển đổi ràng buộc
tới 98%. Các con số này thể hiện cơ hội tiếp cần thị trường an toàn hơn
cho các nhà đầu tư và kinh doanh quốc tế
7
Nhờ đặc TỚNH RỪ RàNG NỜN TRONG CỎC CUỘC đàm phán
thương mại song phương và đa phương, thuế quan luôn là đối tượng dễ
đàm phán cắt giảm. Một điểm đáng chú Ý KHỎC Là TRONG KHUỤN
KHỔ đàm phán đa phương, thuế quan có thể được tiến hành cắt giảm theo
công thức. Trong Và SAU VŨNG đàm phán Uruguay, trong khuôn khổ
WTO cŨN NỔI LỜN XU Hướng cắt giảm thuế quan theo ngành (ví dụ :
mức thuế 0% áp dụng cho nhiều sản phẩm của các ngành dược phẩm, sắt
thép, sản phẩm công nghệ thông tin..)
TUY NHIỜN, BIỆN PHỎP THUẾ QUAN CŨNG CÚ đặc điểm dễ
thấy là không tạo được rào cản nhanh chóng. Trước các tỠNH THẾ
KHẨN CẤP, KHI HàNG NHẬP KHẨU Tăng nhanh gây tổn hại hoặc đe
doạ gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa, các NTB như cấm nhập khẩu,
hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu không tự động.. với khả năng
chặn đứng dŨNG NHẬP KHẨU NGAY LẬP TỨC LẠI TỎ RA HỮU
HIỆU Hơn.
2.2. CỎC BIỆN PHỎP PHI THUẾ QUAN ( NON-TARIFF
MEASURES)
Ngoài thuế quan, cỏc biện phỏp phi thuế quan bao gồm tất cả cỏc
biện phỏp khỏc, dự theo quy định phỏp lý hay tồn tại trờn thực tế đều ảnh
hưởng đến mức độ và phương hướng nhập khẩu. Mỗi biện phỏp cú thể cú
một hoặc nhiều thuộc tớnh như ỏp dụng tại biờn giới hay nội địa, được
duy trỡ một cỏch chủ động hay bị động, phự hợp hoặc khụng phự hợp với
thụng lệ quốc tế, nhằm bảo hộ hay khụng bảo hộ..
Các biện pháp phi thuế quan có những ưu điểm cơ bản là phong phú
về hỡnh thức (2), đáp ứng nhiều mục tiêu và có thể áp dụng linh hoạt vỡ
nhiều biện phỏp chưa bị buộc phải cam kết hay loại bỏ.
8
Cỏc biện phỏp phi thuế trong thực tế rất phong phỳ về hỡnh thức
nờn
tác động, khả năng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đa
dạng. Do đó nếu sử dụng các biện pháp phi thuế để phục vụ một mục tiêu
----------------------------------------------------------
(1) Khi một dũng thuế đó cam kết ràng buộc ở thuế suất nào đó, ví dụ 10% thỡ thành viờn đó không có
quyền đánh thuế nhập khẩu cao hơn quá mức 10% này.
(2) Cú thể chia cỏc biện phỏp phi thuế thành cỏc nhúm lớn sau
- Các biện pháp hạn chế định lượng (như cấm, hạn ngạch, giấy phộp)
- Cỏc biện phỏp quản lý giỏ (như trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa, phí thay đổi, phụ
thu)
- Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp (như doanh nghiệp thương mại nhà nước)
- Các biện pháp kĩ thuật (như quy định tiêu chuẩn, kĩ thuật, yờu cầu về nhón mỏc, kiểm dịch động thực
vật, thủ tục xác định sự phù hợp)
- Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (như tự vệ, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, biện pháp
chống bán phá giá)
- Các biện pháp liên quan tới đầu tư (như thuế suất thuế nhập khẩu phụ thuộc tỉ lệ nội địa hoá, hạn chế
tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, ưu đói gắn với thành tớch xuất khẩu)
Cỏc biện phỏp khỏc như tem thuế, biểu thuế nhập khẩu hay thay đổi, yờu cầu đảm bảo thanh toỏn, yờu
cầu kết hối, thủ tục hành chớnh, thủ tục hải quan, mua sắm chớnh phủ, quy tắc xuất xứ)
cụ thể thỡ sẽ cú nhiều lựa chọn mà khụng bị bú hẹp trong khuụn khổ một
cụng cụ duy nhất như thuế quan. Vớ dụ : để hạn chế nhập khẩu phõn
bún, cú thể đồng thời ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn ngạch nhập khẩu, cấp
giấy phộp nhập khẩu khụng tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập
khẩu.
Một NTM có thể đồng thời đáp ứng được nhiều mục tiêu với hiệu
quả cao. Mỗi quốc gia đều theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh
tế, thương mại của mỡnh. Cỏc mục tiêu đó có thể là : (i) bảo hộ sản xuất
trong nước, khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo đảm an
toàn sức khoẻ con người, động thực vật, môi trường; (iii) hạn chế tiêu
dùng; (iv) đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; (v) đảm bảo an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xó hội, vv.. Cỏc NTM cú thể đồng thời phục vụ hiệu
quả nhiều mục tiêu khác nhau nêu trên trong khi việc sử dụng công cụ
thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệu bằng.
Ví dụ quy định về kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảm
bảo an toàn sức khoẻ con người, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản
9
xuất nông nghiệp trong nước một cách hợp pháp. Hay cấp phép không tự
động đối với dược phẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dược nội địa,
dành độc quyền cho một số đầu mối nhập khẩu nhất định, quản lý chuyên
ngành một mặt hàng quan trọng đối với sức khoẻ con người, phân biệt đối
xử với một số nước cung cấp nhất định.
Hỡnh thức thể hiện của cỏc NTM rất phong phỳ nờn nhiều biện
phỏp chưa chịu sự điều chỉnh của các quy tắc thương mại. Các NTM
thường mang tính "mập mờ", mức độ ảnh hưởng không rừ ràng như những
thay đổi mang tính định lượng của thuế quan, nên dù tác động của chúng
có thể lớn nhưng lại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng
cách này hay cách khác. Hiện nay các Hiệp định của WTO chỉ mới điều
chỉnh việc sử dụng một số NTM nhất định. Theo đó, tất cả các NTM hạn
chế định lượng (1) đều không được phép áp dụng, trừ trường hợp ngoại lệ.
Một số NTM khỏc tuy cú thể nhằm mục tiờu hạn chế nhập khẩu,
bảo hộ sản xuất trong nước nhưng vẫn được WTO cho phộp ỏp dụng với
điều kiện tuõn thủ những điều kiện cụ thể, rừ ràng, khỏch quan. Chẳng hạn
như cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật, biện phỏp kiểm dịch động thực vật, tự vệ,
thuế chống bỏn phỏ giỏ, cỏc biện phỏp chống trợ cấp, thuế đối khỏng, một
số hỡnh thức hỗ trợ nụng nghiệp (dạng hộp xanh).
Thậm chí, với những NTM chưa được xác định là có phù hợp hay
không với các quy định của WTO, các nước vẫn có thể tiếp tục áp dụng
mà chưa bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ. Những NTM này có thể do WTO
chưa có quy định điều chỉnh hoặc có quy định nhưng rất chung chung
hoặc trên thực tế rất khó có thể xác định được tính phù hợp hay không phù
hợp với quy định đó, hoặc chúng vẫn là một thực tế được thừa nhận
chung. Chẳng hạn như yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập khẩu trước, vv...
Mặc dự cỏc NTM cú tỏc dụng bảo hộ cao song việc ỏp dụng chỳng
10
cũng có nhiều điểm bất lợi như khó dự đoán, khó quản lý và khụng đem
lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước.
Dự đoán việc áp dụng các NTM là rất khó khăn vỡ trờn thực tế
chúng thường được vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi khi tuỳ tiện
của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong nước. Chẳng
hạn để xác định hạn ngạch nhập khẩu phân bón trong một năm, người ta
dự tính khả năng các đơn vị sản xuất phân bón trong nước có thể đáp ứng
được tổng nhu cầu về phân bón của toàn ngành nông nghiệp.
Trong bối cảnh kinh tế phức tạp và thường xuyên biến động hiện
nay, việc đưa ra một dự đoán tương đối chính xác là rất khó khăn. Hậu quả
của việc dự đoán không chính xác sẽ rất nghiêm trọng như gây ra thiếu hụt
trầm trọng nguồn cung cấp phân bón khi sản xuất trong nước vào thời vụ,
đẩy giá tăng vọt (sốt nóng) hoặc trái lại dẫn đến tỡnh trạng cung vượt cầu
---------------------------------------------------
(1) Các NTM hạn chế định lượng như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động
vv.. gây cản trở, bóp méo thương mại và thường bị coi là các NTBs.
quỏ lớn trên thị trường làm giá sụt giảm (sốt lạnh). Điều này đồng nghĩa
nguồn thu nào cho ngân sách.
Các NTM đôi khi cũng làm nhiễu tín hiệu của thị trường mà người
sản xuất và người tiêu dùng trong nước thường dựa vào đó để ra quyết
định. Tín hiệu này chính là giá thị trường. Khi bị làm sai lệch, nó sẽ phản
ánh không trung thực lợi thế cạnh tranh thực sự, chỉ dẫn sai việc phân bổ
nguồn lực trong nội bộ nền kinh tế. Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch
đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiệu quả trong trung hạn và dài hạn của người
sản xuất bị hạn chế.
Tác động của NTM thường khó có thể được lượng hoá rừ ràng như
tác động của thuế quan. Nếu mức bảo hộ thông qua thuế quan đối với một
sản phẩm có thể xác định được một cách dễ dàng thông qua mức thuế suất
đánh lên sản phẩm đó thỡ mức độ bảo hộ thông qua NTM là tổng mức bảo
11
hộ của các NTM riêng rẽ áp dụng cho cùng một sản phẩm. Bản thân mức
độ bảo hộ của mỗi NTM cũng chỉ có thể được ước lượng một cách tương
đối chứ không thể lượng hoá rừ ràng như thuế quan. Cũng vỡ mức độ bảo
hộ của các NTM không dễ xác định nên rất khó xây dựng một lộ trỡnh tự
do hoỏ thương mại như với bảo hộ chỉ bằng thuế quan.
Khụng những thế, vỡ khú dự đoán nên các NTM thường đũi hỏi chi
phớ quản lý cao và tiờu tốn nhõn lực của nhà nước để duy trỡ hệ thống
điều hành, kiểm sát bằng NTMs.
Một số NTM lại thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơ
quan với những mục tiêu khác nhau, đôi khi cũn mõu thuẫn nhau, nờn cú
thể gõy ra khú khăn cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và
cỏc chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp
cận thông tin cũng như đánh giá tác động của các NTM này.
Các doanh nghiệp sản xuất chưa chú trọng đến việc tiếp cận thông
tin và chưa có ý thức xây dựng, đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất, cũn
trụng chờ vào nhà nước tự quy định. Do đó, thực tế là các doanh nghiệp
thường phải tốn kém chi phí vận động hành lang để cơ quan ra quyết định
áp dụng NTM nhất định có lợi cho mỡnh.
Ngoài ra việc quản lý cỏc NTM cũn khú khăn hơn nếu đó là những
NTM bị động, tồn tại trên thực tế ngoài ý muốn của cỏc nhà hoạch định
chính sách như bộ máy quản lý thương mại quan liêu, năng lực thấp của
các nhân viên hải quan, các văn bản pháp lý không được công bố công
khai..
Việc sử dụng cỏc NTM nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất
trong nước hầu như không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho
nhà nước mà thường chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc một số
ngành nhất định được bảo hộ hoặc được hưởng ưu đói, đặc quyền như
được phân bổ hạn ngạch, được chỉ định làm đầu mối nhập khẩu. Điều này
12
cũn dẫn đến sự mất bỡnh đẳng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền
kinh tế.
Các biện pháp thuế quan và các NTM là hai công cụ bảo hộ sản xuất
quan trọng đối với mọi quốc gia. Do mỗi công cụ đều có điểm mạnh, điểm
yếu đặc thù nên các biện pháp thuế quan và NTM thường được sử dụng
kết hợp, bổ sung lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ sản xuất trong
nước. Mặc dù về lý thuyết, WTO và cỏc định chế thương mại khu vực
thường chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất
nhưng thực tế đó chứng minh rằng cỏc nước không ngừng sử dụng các
NTM mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc
tế.
Mức độ hiệu quả của bảo hộ có tăng lên nhiều hay không là cũn phụ
thuộc vào tớnh linh hoạt cú chọn lọc, cú định hướng của chính phủ các
nước trong việc áp dụng NTMs bổ trợ cho biện pháp thuế quan. Nếu biết
kết hợp hài hoà và tinh tế hai công cụ này, sản xuất trong nước sẽ được
bảo hộ, hỗ trợ có thời hạn để nâng cao sực cạnh tranh nhằm từng bước
thích nghi với các định chế và nguyên tắc chung của môi trường thương
mại quốc tế.
II. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ
QUAN Ở MỘT SỐ NƯỚC
1. Kinh nghiệm của Hoa Kỡ
Hoa Kỡ là một cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới và là một trong
những thành viên sáng lập của GATT (WTO ngày nay). Mặc dù có tiềm
năng to lớn trong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất, nhưng theo quy luật về lợi
thế cạnh tranh tương đối, trong những năm qua, Hoa Kỡ đang phải đối mặt
13
với những thách thức rất lớn nhằm bảo hộ cho những ngành sản xuất đó
suy giảm sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới.
Thực tiễn ỏp dụng cỏc NTM của Hoa Kỡ cú thể được minh hoạ rừ
nột khi nghiờn cứu cỏc biện phỏp được áp dụng để bảo hộ các ngành dệt
may, nông nghiệp và sắt thép.
Dệt may là một ngành sử dụng nhiều lao động không đũi hỏi kỹ
năng cao. Hoạt động sản xuất của ngành này có tác động lớn tới thu nhập,
việc làm và ổn định xó hội của Hoa Kỡ. Do đó, ngành dệt may luôn được
các nhà hoạch định chính sách thương mại của Hoa Kỡ tỡm mọi cỏch để
bảo hộ, trong đó công cụ bảo hộ chính là hạn ngạch. Theo Hiệp định Dệt
May của WTO, Hoa Kỡ phải loại bỏ hạn ngạch đối với các sản phẩm dệt
và may vào năm 2005 theo một lộ trỡnh gồm 3 giai đoạn. Tuy nhiên, Hoa
Kỡ đó tỡm nhiều cỏch để lẩn trốn các nghĩa vụ, chẳng hạn như rất nhiều
sản phẩm chỉ được loại bỏ hạn ngạch vào giai đoạn cuối cùng của Hiệp
định này.
Một NTM khác là quy tắc xuất xứ đó được Hoa Kỡ sử dụng khỏ
tinh vi để hạn chế nhập khẩu sản phẩm dệt may từ Trung Quốc và Ấ n Độ.
Nền nụng nghiệp của Hoa Kỡ cú năng suất lao động đứng đầu thế
giới, có sức cạnh tranh rất lớn cả về chất lượng và giá cả nhờ điều kiện
thiên nhiên thuận lợi cộng với trỡnh độ khoa học công nghệ cao. Tuy
nhiên, Hoa Kỡ vẫn phải ỏp dụng nhiều NTM nhằm bảo hộ cho một số
nhúm sản phẩm nụng nghiệp, đặc biệt là sữa và đường. Hai biện pháp nổi
bật được áp dụng để bảo hộ ngành sữa và đường là biện pháp hạn ngạch
thuế quan và hỗ trợ giá. Chỉ tính riêng khoản hỗ trợ trong nước của Hoa
Kỡ vi phạm Hiệp định Nông nghiệp của WTO và thuộc diện phải cam kết
cắt giảm trong năm 1996 đối với ngành sữa đó lờn tới 4,7 tỷ USD và đối
với ngành đường là 0,9 tỷ USD.
Chỉ vài thập kỉ trước đây, ngành sắt thộp của Hoa Kỡ đứng đầu thế
giới. Nhưng những năm gần đây ngành công nghiệp này của Hoa Kỡ phải
14
đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các nước khác như Nga, Nhật Bản,
Hàn Quốc và Trung Quốc.
Để bảo hộ ngành công nghiệp sắt thép, Hoa Kỡ đó tăng cường và
thường xuyên sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá. Ngoài ra, với
những nước chưa phải là thành viên WTO, Hoa Kỡ cũn tỡm cỏch gõy sức
ộp buộc phải kớ với Hoa Kỡ thoả thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện một
số loại sắt thộp.
Gần đây, Hoa Kỡ đang cố gắng tỡm mọi cỏch để có thể sử dụng các
biện pháp gắn với tiêu chuẩn môi trường và lao động để hạn chế nhập
khẩu.
Hai trường hợp điển hỡnh về việc Hoa Kỡ đơn phương áp dụng các
tiêu chuẩn về môi trường của mỡnh để hạn chế nhập khẩu là trường hợp cá
hồi và tôm. Trong trường hợp thứ nhất, Hoa Kỡ cấm nhập khẩu cỏ hồi từ
những nước mà Hoa Kỡ cho rằng phương pháp đánh bắt của họ làm ảnh
hưởng xấu đến cá heo. Trong trường hợp thứ hai, việc nhập khẩu tôm từ
những nước sử dụng lưới quét có hại cho rùa biển cũng bị cấm.
Một đặc điểm nổi bật là Hoa Kỡ đó ban hành luật và ỏp dụng trờn
thực tiễn nhiều biện phỏp đơn phương có tác dụng hạn chế thương mại rất
lớn. Có thể kể ra một số biện pháp đáng chú ý nhất như sau :
- An ninh quốc gia : Hoa Kỡ đó hạn chế nhập khẩu từ cỏc
nước bị coi là có thể đe doạ đến an ninh của Hoa Kỡ, chẳng hạn như Cu
Ba, Angola, Ruanda..
- Các hành động thương mại đơn phương : Theo các điều 301
luật thương mại Hoa Kỡ (1974), Super 301, Special 301, Hoa Kỡ tự cho
phộp mỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp đơn phương hạn chế thương mại với
các nước mà Hoa Kỡ cho là cú phương hại tới lợi ích của mỡnh. Luật
Helm - Burton hạn chế khụng chỉ cỏc cụng ty Hoa Kỡ mà thậm chớ cỏc
cụng ty và thể nhõn cỏc nước khác tiến hành đầu tư buôn bán với Cu Ba.
15
Hoa Kỡ cũng thực thi và ban hành cỏc biện phỏp hạn chế thương mại với
Iran.
2. Kinh nghiệm của Thỏi Lan
Thái Lan đó đạt được sự phát triển kinh tế khá ngoạn mục trong vài
thập kỉ gần đây. Mặc dù nhiều lĩnh vực sản xuất của Thái Lan có khả năng
cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế nhưng Thái Lan vẫn áp dụng nhiều
NTM với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước.
Hạn ngạch nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu được Thỏi Lan sử dụng đối với mỏy múc,
giấy, hoỏ chất, mỏy nụng nghiệp, bỡnh chứa gas để nấu nướng, mỏy cưa
đĩa. Thỏi Lan cũn chuyển biện phỏp cấp phộp sang hạn ngạch thuế quan
và thuế hoỏ cỏc NTM đối với 23 nhúm nụng sản. Chỳng hầu hết là
nguyờn liệu thụ (nụng sản chưa chế biến) bao gồm sữa chưa cụ đặc, khoai
tõy, hành tỏi, cà phờ, hạt tiờu, ngụ, gạo, đậu tương, lỏ thuốc lỏ. Thuế suất
ngoài hạn ngạch thay đổi từ 40% đến 242%.
Cấp phộp nhập khẩu
Thái Lan đó giảm số nhúm hàng nhập khẩu cần có giấy phép từ 42
(năm 1995 - 96) xuống cũn 23 (năm 1997). Các mặt hàng phải có giấy
phép mới được nhập khẩu bao gồm nguyên vật liệu, dược phẩm, xăng dầu,
hàng công nghiệp, hàng dệt, nông sản và tất cả các loại lương thực thực
phẩm phục vụ tiêu dùng của con người.
Giấy phép nhập khẩu không tự động cũng được áp dụng đối với
động cơ, bộ phận, phụ tùng đó qua sử dụng của xe mỏy cú dung tớch đến
16
50cc, và bánh xe có bán kính không quá 10 inches. Đặc biệt, giấy phép
nhập khẩu chỉ cấp cho các doanh nghiệp nhà nước.
Bên cạnh yêu cầu về cấp phép nhập khẩu thuộc thẩm quyền của Bộ
thương mại, nhập khẩu các sản phẩm lương thực, thực phẩm, thuốc men,
mỹ phẩm, chất độc hại, chất gây nghiện, chất kích thích, các dụng cụ và
trang bị y tế cũn phải được sự chấp thuận của Cơ quan quản lý Thuốc và
Thực phẩm của Thỏi Lan. Nhỡn chung, cỏc quy định về lương thực thực
phẩm thuốc men là một rào cản lớn đối với nhập khẩu do thủ tục chậm trễ,
kéo dài trước khi được chấp thuận đưa vào thị trường và hệ thống giấy
phép nhập khẩu độc quyền.
Xác định trị giá tính thuế hải quan
Trong giai đoạn 1996 - 1999, Cục Hải quan Thái Lan thường sử
dụng hoá đơn cao nhất của sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ bất kỡ nước
nào trong thời gian trước đó để xác định trị giá tính thuế. Các nhân viên
hải quan Thái Lan sử dụng công thức giá CIF để tính giá trị chịu thuế,
hoặc công thức giá FOB + 10% cước vận tải + 5% phí bảo hiểm.
Như vậy có thể thấy rằng các thủ tục và phương pháp xác định trị
giá tính thuế hải quan của Thái Lan khá tuỳ tiện, phụ thuộc vào cách áp
dụng của nhân viên hải quan. Tuy nhiên, từ tháng 5 - 2000, Thái Lan đó sử
dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo trị giá giao
dịch như quy định trong Hiệp định về xác định trị giá thuế quan của
WTO.
Chương trỡnh nội địa hoá
Thái Lan đưa ra yêu cầu về hàm lượng nội địa đối với sản xuất ô tô
con (54%), xe tải nhẹ (65 - 80%), xe tải và xe buyt (40 - 50%), xe máy
17
(70%) và sản phẩm sữa (phải mua tối thiểu 50 tấn sữa nguyên liệu địa
phương/ngày trong năm hoạt động đầu tiên). Tuy nhiên, Thái Lan đó cam
kết loại bỏ hoàn toàn cỏc yờu cầu về nội địa hoá vào cuối năm 1999 theo
quy định của Hiệp định TRims của WTO. Thái Lan đó tiến hành sửa đổi
các văn bản pháp luật trong nước để loại bỏ dần yêu cầu về hàm lượng nội
địa hoá trong năm 1999, phù hợp với thời hạn quá độ cho phép trong Hiệp
định TRIMs.
Khuyến khích đầu tư
Uỷ ban Đầu tư (Board of Investment) của Thái Lan đưa ra những
ưu đói và khuyến khớch đầu tư đối với các công ty nước ngoài đạt những
mục tiêu cụ thể về tỉ lệ xuất khẩu hoặc chấp nhận các yêu cầu về cân bằng
thương mại. Hỡnh thức khuyến khớch cú thể là miễn, giảm phớ, thuế nhập
khẩu, quỹ khuyến khớch xuất khẩu và cỏc hỡnh thức ưu đói thuế khỏc.
Nhằm khuyến khớch đầu tư nước ngoài, khắc phục hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế khu vực vừa qua, BOI đó tạm thời nới lỏng nhiều
điều kiện về miễn thuế và phí.
Chương trỡnh khuyến khớch xuất khẩu đưa ra các hỡnh thức ưu đói
chủ yếu sau : miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu nhập khẩu để
sản xuất hàng xuất khẩu, khấu trừ 5 % phần tăng lên của thu nhập năm
trước do xuất khẩu khỏi phần thu nhập chịu thuế, vv..Tuy nhiên, Luật
khuyến khích đầu tư không quy định tiêu chuẩn cụ thể để đựơc hưởng
những ưu đói, khuyến khớch này.
Trợ cấp
Ngân hàng Trung ương Thái Lan được giao nhiệm vụ hỗ trợ tài
chính đối với các dự án ưu tiên thông qua chương trỡnh tỏi tài trợ tớn dụng
18
cụng nghiệp. Mỗi cụng ty, với tổng tài sản cố định không vượt quá 200
triệu bath, đều được phân bổ mức tín dụng để phát hành lệnh phiếu. Tổng
trị giá tái tài trợ là 50% mệnh giá lệnh phiếu. Uỷ ban quốc gia về Xúc tiến
đầu tư và xuất khẩu chịu trách nhiệm quản lý chương trỡnh này. Chương
trỡnh này hướng mục tiêu vào hỗ trợ tài chính cho các ngành công nghiệp
phục vụ phát triển nông thôn. Tuy nhiên, theo điều tra của một số nước
khác, chương trỡnh này cũng hỗ trợ một số ngành xuất khẩu.
Thỏi Lan khụng duy trỡ trợ cấp xuất khẩu cho nụng sản trừ Chương
trỡnh tớn dụng cả gúi và cho rằng chương trỡnh này rất phự hợp với cỏc
quy định của WTO.
3. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Sau 16 năm kiên trỡ, Trung Quốc cuối cựng đó trở thành thành viờn
của WTO. Gia nhập WTO được coi là một nhân tố thúc đẩy cạnh tranh,
thu hút FDI và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Trung Quốc đó tăng trưởng mạnh trong hơn hai thập kỉ qua và có nhiều
dấu hiệu cho thấy nước này sẽ có thể duy trỉ sự tăng trưởng ổn định trong
nhiều năm tới.
Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng
Trong quỏ trỡnh đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc đó cú
những bước tiến đáng kể trong việc loại bỏ các biện pháp hạn chế định
lượng. Nước naỳ đó giảm số nhúm hàng thuộc danh mục chịu điều chỉnh
của các biện pháp này từ 53 nhóm năm 1993 xuống cũn 35 nhúm năm
1999. Tuy nhiên, trong cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc vẫn bảo lưu
được quyền cấp phép nhập khẩu và áp dụng hạn ngạch nhập khẩu với 260
mặt hàng gồm hàng tiêu dùng, nguyên liệu thô và một số thiết bị sản xuất
19
như dầu thực vật, cao su tự nhiên, săm lốp xe máy, xe máy và phụ tùng, ô
tô các loại, xe tải và ti vi màu.. Trong số các mặt hàng này, 112 mặt hàng
sẽ được loại bỏ giấy phép và hạn ngạch ngay sau khi Trung Quốc gia nhập
như đường, len, bông, sợi tổng hợp, máy điều hoà, tủ lạnh..những mặt
hàng cũn lại sẽ được tăng 15% hạn ngạch sau mỗi năm và đến 01/01/2005
sẽ loại bỏ hoàn toàn việc áp dụng hai biện pháp này. Cơ quan quản lý việc
cấp phộp nhập khẩu là Bộ Ngoại Thương và Hợp tác Kinh tế (MOFTEC).
Ngoài ra Trung Quốc đó đạt được cam kết duy trỡ việc đấu thầu
nhập khẩu cho 117 mặt hàng máy công cụ, thiết bị điện tử như máy in,
máy fax..Tuy nhiên, biện pháp này cũng cú lộ trỡnh cắt giảm rừ ràng và sẽ
loại bỏ hoàn toàn vào năm 2004.
Quyền kinh doanh thương mại
Các doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc được ưu tiên quyền
kinh doanh thương mại đối với 7 nhóm hàng nhập khẩu gồm ngũ cốc, dầu
thực vật, đường, thuốc lá, phân hoá học, bông, dầu thô, dầu chế biến và 19
nhóm hàng xuất khẩu như chè, gạo, bông, đậu tương, than, bạc..
Khỏc với việc quản lý trực tiếp cỏc cụng ty ngoại thương nhà nước
như trước đây, hiện nay, MOFTEC không cũn can thiệp vào hoạt động
kinh doanh của các công ty này nữa. Trung Quốc khẳng định rằng tất cả
các doanh nghiệp sở hữu nhà nước hoặc doanh nghiệp do nhà nước đầu tư
sẽ chỉ tiến hành các hoạt động mua, bán theo tiêu chí thương mại. Các
doanh nghiệp và cá nhân của các nước thành viên WTO (dù không đầu tư
hoặc đăng ký kinh doanh tại Trung Quốc) cũng sẽ được hưởng đối xử
quốc gia về quyền kinh doanh thương mại.
Trung Quốc cũng đó đưa ra lịch trỡnh về quyền kinh doanh xuất
nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, trong
vũng 3 năm kể từ ngày Trung Quốc gia nhập WTO, toàn bộ các doanh
20
nghiệp thuộc sở hữu nước ngoài sẽ được nhập khẩu và phân phối hầu hết
các sản phẩm .
Cỏc biện phỏp liờn quan đến đầu tư
Trước đây, Trung Quốc quy định rất chặt chẽ tiêu chuẩn về hàm
lượng nội địa, thành tích xuất khẩu và yêu cầu cân đối thương mại để hạn
chế hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra
nước này cũn cú những yờu cầu mua hàng giỏn tiếp khi ký hợp đồng mua
sắm với các công ty nước ngoài (ví dụ : để ký được hợp đồng bán máy
bay thỡ cỏc nhà cung cấp nước ngoài có thể phải mua một số hàng hóa
khác của Trung Quốc).
Để gia nhập WTO, tuân thủ Hiệp định TRIMs, Trung Quốc đó cam
kết loại bỏ hoàn toàn cỏc yờu cầu cõn đối ngoại tệ, yêu cầu về hàm lượng
nội địa, thành tích xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc cấp phép nhập khẩu, hạn
ngạch nhập khẩu và hạn ngạch thuế quan sẽ không căn cứ vào các yêu cầu
về hàm lượng nội địa, chuyển giao công nghệ, thành tích kinh doanh hay
tiến hành hoạt động nghiên cứu và phát triển tại Trung Quốc.
Xỏc định trị giỏ tớnh thuế hải quan
Trước đây, ngoài việc xác định trị giá tính thuế hải quan theo hoá
đơn bán hàng, hải quan Trung Quốc vẫn sử dụng bảng giá tham khảo
không chính thức hoặc bảng giá ước tính của Phũng Thương mại. Cách
tính mập mờ và không công khai này đó gõy ra tỡnh trạng một sản phẩm
cú thể chịu cỏc mức thuế suất khụng giống nhau tại cỏc cửa khẩu khỏc
nhau.
21
Đến nay, Trung Quốc đó cam kết tuõn theo những quy định của
WTO về trị giá tính thuế hải quan, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn việc áp dụng
các bảng giá tối thiểu và các bảng giá tham chiếu như trước đây.
Trợ cấp
Trung Quốc sử dụng nhiều hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu như cho nhà
sản xuất hưởng gía điện thấp, cho phép doanh nghiệp nhà nước và công ty
thương mại nhà nước vay ngân hàng với những điều kiện và lói suất ưu
đói. Ngoài ra, để được vay ưu đói và cung cấp một số phương tiện nghiên
cứu, phát triển, các doanh nghiệp phải đáp ứng một số chỉ tiêu xuất khẩu
nhất định. Những doanh nghiệp hoạt động trong các đặc khu kinh tế và
vùng ven biển được hưởng ưu đói về thuế. Trung Quốc cũn tiến hành trợ
cấp tài chớnh cho cỏc chương trỡnh phỏt triển sản phẩm xuất khẩu cuối
cựng.
Các cam kết phi thuế quan trong thương mại nông sản
Trung Quốc đó cam kết giới hạn tổng lượng trợ cấp tính gộp bằng 0
trên cơ sở mức hỗ trợ tối thiểu là 8,5% cho cả hỗ trợ chung và hỗ trợ theo
sản phẩm cụ thể. Nước này được áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với lúa
mỡ, ngụ, gạo, dầu đậu tương, dầu cọ, dầu hạt cải, đường, len và bông. Tuy
nhiên, hạn mức quota cho những mặt hàng này tăng khá mạnh trong giai
đoạn thực hiện (trung bỡnh khoảng 60%). Riờng mặt hàng đường, Trung
Quốc không những cam kết tăng mức hạn ngạch từ năm 2001 đến năm
2004 lên 15,77% mà cũn cam kết giảm thuế trong hạn ngạch trong giai
đoạn tương ứng từ 20% xuống cũn 15%.
22
Biện pháp hạn ngạch thuế quan với hầu hết các mặt hàng nông sản
sẽ được loại bỏ từ 01/01/2004. Những mặt hàng cũn lại như dầu đậu
tương, dầu hạt cải, dầu cọ sẽ loại bỏ hạn ngạch sau đó một năm.
Cơ chế phân bổ và tái phân bổ hạn ngạch thuế quan của Trung Quốc được
công bố công khai, tuân theo các thủ tục và tiêu chí minh bạch. Mọi chủ
thể được phân bổ hạn ngạch thuế quan đều được quyền uỷ thác nhập khẩu
thông qua doanh nghiệp thương mại nhà nước và/hoặc thông qua các chủ
thể có quyền kinh doanh khác, kể cả trực tiếp nhập khẩu theo quy định tại
văn bản cấp hạn ngạch.
Các nông sản không thuộc danh mục phải nhập khẩu qua doanh
nghiệp thương mại nhà nước như ngũ cốc, dầu thực vật, đường, thuốc lá,
bông có thể được nhập khẩu thông qua bất kỳ doanh nghiệp nào cú quyền
kinh doanh.
III. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
PHI THUẾ QUAN
1. Những cơ sở khoa học của việc áp dụng
Việc nghiên cứu các biện pháp phi thuế quan nhằm mục tiêu cao
nhất là để tránh những tác động xấu của chỳng tới tỡnh hỡnh nhập khẩu và
phỏt triển kinh tế xó hội của một nước, đồng thời xây dựng một hệ thống
phi thuế quan hiệu quả hơn để vừa bảo hộ một cách chọn lọc các ngành
sản xuất trong nước lại vừa phù hợp với thông lệ quốc tế trong quá trỡnh
hội nhập kinh tế thế giới. Nhưng song song với việc đó, người ta không
thể không nghiên cứu những cơ sở khoa học của việc áp dụng các biện
pháp này.
1.1. Việc ỏp dụng mang tớnh khỏch quan
23
Trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng, các NTM đó
và đang được sử dụng như một xu thế tất yếu để bảo hộ những ngành sản
xuất mới và có tiềm năng phát triển. Hơn nữa, nền kinh tế xó hội của bất
kỳ quốc gia nào cũng cú thể chao đảo vỡ sự thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn
hay sự thương tổn của các ngành sản xuất nội địa do hàng hoá được trợ
cấp hay bị bán phá giá nhập khẩu ồ ạt vào thị trường trong nước. Trong
những tỡnh huống như vậy, việc áp dụng các NTM như thuế đối kháng,
thuế chống bán phá giá.. để hạn chế nhập khẩu hay triệt để tác dụng của
trợ cấp, bán phá giá hàng hoá và ổn định tỡnh hỡnh kinh tế xó hội là một
nhu cầu khỏch quan. Bờn cạnh cụng cụ thuế quan là một cụng cụ cú tớnh
cứng nhắc và bảo thủ cao, cỏc biện phỏp phi thuế quan đó và đang phát
huy vai trũ của nú như một công cụ nhanh nhạy và hiệu quả trong việc
đảm nhận nhiệm vụ như một tấm lá chắn tiên phong bảo vệ những ngành
sản xuất non trẻ và nền kinh tế xó hội núi chung trước những biến động
không ngừng của thị trường thế giới.
1.2. Việc ỏp dụng mang tớnh phổ biến
Mặc dự thuế quan là cụng cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất được WTO
thừa nhận nhưng hiện nay các NTM đang được áp dụng một cách phổ biến
trên thế giới, tại các nước dù hùng mạnh hay kém phát triển, để bảo hộ cho
nhiều lĩnh vực sản xuất từ giản đơn như sản xuất lúa gạo ở Philippin đến
phức tạp như sản xuất máy bay công nghệ cao tại Pháp.
1.3. Việc ỏp dụng mang tớnh dài hạn
Hiện đang tồn tại một nghịch lý là một mặt, các quốc gia trên thế
giới đang cố gắng loại bỏ dần các NTM thỡ mặt khỏc người ta lại không
24
ngừng sáng tạo ra các NTM mới như các NTM liên quan đến tiêu chuẩn
môi trường, tiêu chuẩn lao động hay công nghệ biến đổi gen. Theo đà này,
trong tương lai, NTM sẽ là người bạn đồng hành dài hạn với thương mại
quốc tế.
2. Cần chỳ ý khi ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan
Việc sử dụng các NTM có nhiều nét ưu việt như vậy song cần phải
cân nhắc một cách thận trọng khi xây dựng và sử dụng chúng trong chính
sách thương mại.
2.1. Sự lạm dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan
Áp dụng các NTM là cần thiết song bài toán đặt ra cho các nhà
hoạch định chính sách thương mại là phải xây dựng được một hệ thống
NTM khoa học, đồng bộ, không tràn lan, chồng chéo. Sự lạm dụng các
NTM không chỉ gây khó khăn cho công tác quản lý mà đôi khi cũn gõy ra
những tỏc động tiêu cực như triệt tiêu cạnh tranh, kớch thớch buụn lậu..
2.2. Cần loại bỏ các NTM cổ điển và xây dựng các NTM hiện đại
Hiện nay, cần phải thừa nhận rằng các NTM cổ điển đó bộc lộ
những nhược điểm của nó trong các hoạt động thương mại quốc tế và ảnh
hưởng không nhỏ đến tiến trỡnh hội nhập kinh tế của các quốc gia trên thế
giới. Bởi vậy, các quốc gia đó khụng ngừng tạo ra và ỏp dụng triệt để các
NTM mới và phát huy các ưu việt của nó, đó là tính tinh vi hơn, bảo hộ
nhạy bén hơn và có hiệu quả hơn trong chính sách phân biệt đối xử. Đối
lập với việc áp dụng thái quá các NTM cổ điển, các nước chậm phát triển
như Việt Nam lại rất ít sử dụng các NTM hiện đại. Nguyên nhân của thực
25
trạng này là trỡnh độ sản xuất và sức cạnh tranh của nền kinh tế các nước
này cũn thấp. Thờm vào đó năng lực khoa học kĩ thuật và trỡnh độ quản lý
hạn chế đó gõy ra những khú khăn không nhỏ. Ví dụ như hiện nay, Việt
Nam không đủ điều kiện kiểm dịch để hạn chế nhập khẩu những hoa quả
tươi bị nghi là sử dụng chất bảo quản gây hại cho sức khỏe con người.
2.3. Lựa chọn đúng đắn lĩnh vực sản xuất cần bảo hộ
Là yếu tố quyết định đối với việc xây dựng hệ thống NTM. Do hạn
chế về nguồn lực, các nước không thể bảo hộ tất cả các ngành sản xuất nội
địa nhưng để chọn đúng các ngành cần được bảo hộ qủa thực không đơn
giản. Người ta sẽ phải cân nhắc đến nhiều yếu tố chủ quan và khách quan
về định hướng phát triển nền kinh tế nội địa, khả năng cạnh tranh của từng
ngành và xu thế phát triển trên thế giới bởi sau khi loại bỏ các NTM bảo
hộ, nhiều ngành sản xuất sẽ không thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh
khốc liệt hiện nay.
Nói tóm lại, nhu cầu bảo hộ nền sản xuất trong nước đối với mỗi
quốc gia là nhu cầu không thể thiếu. Vỡ vậy, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp
phi thuế quan là điều tất yếu đối với mọi nền kinh tế. Tuy nhiên, việc áp
dụng này cần được xem xét một cách cẩn thận, dựa trên các cơ sở khoa
học của nó và không được đi ngược lại với các cam kết quốc tế trên con
đường hội nhập.
26
CHƯƠNG II
HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRÊN THẾ GIỚI
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
I. HỆ THỐNG CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TRấN THẾ
GIỚI
1. Định nghĩa
1.1. Cỏc biện phỏp phi thuế
- "Là tập hợp những biện pháp của chính phủ ngoài thuế quan nhằm
hạn chế luồng thương mại vào một nước". (Định nghĩa của Trung tâm
nghiên cứu kinh tế quốc tế - Trường Đại học ADELAIDE -
ÔXTRÂYLIA)
- "Là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan có
thể được các quốc gia sử dụng, thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn,
nhằm hạn chế nhập khẩu". (Định nghỉa của OECD)
1.2. Hàng rào phi thuế quan
- "Là tập hợp những biện pháp phi thuế quan có tác dụng can thiệp
vào thương mại của một nước, bằng cách này làm biến dạng sản xuất trong
nước". (Định nghĩa của PECC)
27
- "Là bất kỡ một biện phỏp thuộc khu vực nhà nước hay tư nhân nào
khiến hàng hoá và các dịch vụ mua bán quốc tế hoặc mọi nguồn lực giành
cho việc sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đó, sẽ được phân bổ theo cách
như thế nào đó nhằm giảm thu nhập tiềm tàng thật sự của thế giới". (Định
nghĩa của BALDWIN, trích trong Laird 1996, trang 5)
Như vậy, các hàng rào phi thuế quan không nên được xem như đồng
nghĩa với các biện pháp phi thuế quan mà nên coi là một tập hợp con của
các biện pháp phi thuế quan. Tất cả các hàng rào phi thuế quan đều là các
biện pháp phi thuế quan song không phải biện pháp phi thuế quan nào
cũng là yếu tố tạo nên hàng rào phi thuế quan. Các biện pháp phi thuế
quan có thể bao gồm những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, chúng không
phải là "rào cản" đối với thương mại chút nào.
2. Hệ thống cỏc biện phỏp phi thuế quan trờn thế giới
Hiện nay, hệ thống cỏc biện phỏp phi thuế quan trờn thế giới rất
phức tạp. Bờn cạnh hệ thống cỏc NTMs cũ cũn xuất hiện rất nhiều cỏc
NTMs mới do cỏc quốc gia nghĩ ra ngày càng tinh vi để bảo hộ nền sản
xuất trong nước của họ càng nhiều càng tốt. Tuy nhiờn, theo cỏc nghiờn
cứu của UNCTAD, cú thể chia hệ thống cỏc biện phỏp phi thuế quan trờn
thế giới hiện nay ra làm 8 nhúm lớn.
2.1. Cỏc biện phỏp gần thuế
- Phụ thu hải quan
- Thuế và phớ bổ sung
- Thuế và phớ nội bộ được đánh đặc biệt vào nhập khẩu
28
- Định giá trị hải quan theo sắc lệnh
2.2. Cỏc biện phỏp kiểm soỏt giỏ
- Định giá hành chính của giá hàng nhập khẩu
- Hạn chế giỏ xuất khẩu tự nguyện
- Tính giá thay đổi
- Cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ
- Những biện pháp đền bù
2.3. Cỏc biện phỏp tài chớnh
- Những yêu cầu thanh toán trước
- Tỷ giá hối đoái đa mức
- Phõn bổ ngoại hối chớnh thức hạn chế
- Các quy định liên quan đến thanh toán đối với nhập khẩu
- Chậm trễ chuyển tiền, xếp hàng
2.4. Các biện pháp cấp giấy phép tự động
29
- Giấy phép tự động
- Giỏm sỏt nhập khẩu
- Những yêu cầu nhượng bộ
2.5. Các biện pháp kiểm soát số lượng
- Cấp giấy phép không tự động
- Hạn ngạch
- Cỏc khoản cấm
- Cỏc dàn xếp hạn chế xuất khẩu
- Các hạn chế cụ thể đối với doanh nghiệp
2.6. Các biện pháp độc quyền
- Một hoặc một số giới hạn cỏc kờnh nhập khẩu
- Cỏc dịch vụ quốc gia bắt buộc
2.7. Cỏc biện phỏp kỹ thuật
- Các quy định kỹ thuật
- Kiểm tra trước khi xuống tàu
30
- Cỏc thủ tục hải quan
2.8. Các biện pháp trong nước
- Các biện pháp đầu tư
Thỳc đẩy xuất khẩu
Chớnh sỏch cụng nghiệp
- Giảm thuế
- Mua sắm
II. HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1996-2001
1. Tổng quan về nền kinh tế
1.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thương mại
a. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế
Trong giai đoạn 1996 - 2001, mặc dù tốc độ tăng trưởng Tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) bỡnh quõn hàng năm đạt được ở mức độ tương đối
cao (7%), nhưng nền kinh tế Việt Nam đó phải trải qua một giai đoạn khó
khăn với sự suy giảm GDP từ mức rất cao 9,3% năm 1996, xuống chỉ cũn
4,8% năm 1999; 6,7% năm 2000 và 6,8% năm 2001.
31
Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP nói trên là do nhịp độ tăng
trưởng chậm lại của tất cả cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ.
Cú thể nhỡn nhận sự tăng trưởng của ba ngành này theo hai giai đoạn rừ
rệt. Từ năm 1996 đến năm 1999, công nghiệp và dịch vụ đó sụt giảm đáng
kể, từ mức tăng trưởng 14,5% và 8,8% xuống cũn 7,7% và 2,3%. Tuy
nhiên, hai ngành này đó dần hồi phục trong những năm tiếp theo, đạt tốc
độ tăng trưởng 10,4% và 6,1% trong năm 2001. Ngược lại với hai ngành
trên, tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp đó gia tăng trong giai đoạn
1996 - 1999 từ 4,4% lên 5,2%. Nhưng trong hai năm sau, tốc độ này đó
suy giảm xuống cũn 2,7% năm 2001.
Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP cũng không loại trừ bất kỳ đối
tượng nào, từ khu vực nhà nước tới khu vực tư nhân và khu vực đầu tư
nước ngoài. Khu vực kinh tế nhà nước chịu thiệt hại đáng kể, từ chỗ tăng
trưởng 11,3% năm 1996, xuống cũn 4,3% năm 1999. Khu vực kinh tế tư
nhân cũng suy giảm liên tục trong giai đoạn này, từ chỗ tăng trưởng
14,4% năm 1996 chỉ cũn 6,2% năm 1999.
Mức tăng trưởng chậm lại của khu vực công nghiệp trong giai đoạn
1996-1999 là do sự giảm sút của ngành công nghiệp chế biến và ngành sản
xuất điện, khí đốt và nước. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp chế
biến đó giảm từ 12,8% năm 1996 xuống cũn 7,5% năm 1999. Ngành sản
xuất điện, khí đốt và nước cũn gặp sự suy giảm mạnh hơn, từ 14,7% năm
1996 xuống chỉ cũn 7% năm 1999. Tuy nhiên, từ năm 2000, các ngành
này đó gia tăng trở lại như ngành điện tăng 15%, ô tô lắp ráp tăng 41%,
quạt điện dân dụng tăng 17,9%.. Trong khi đó, số mặt hàng chủ lực của
Việt Nam như da giày, dệt may, đường mật bị suy giảm đáng kể trong năm
2001. Đặc biệt, sản lượng dầu thô giảm mạnh do chủ động hạn chế số
lượng khai thác vỡ giỏ cả hạ thấp.
Giai đoạn 1996-1999 chứng kiến sự suy giảm của tất cả các ngành
trong lĩnh vực dịch vụ đặc biệt đó là ngành xây dựng. Tốc độ tăng trưởng
32
của ngành này đó giảm từ 16,1% năm 1996 xuống cũn 2,4% năm 1999,
đặc biệt năm 1998, tốc độ tăng trưởng của ngành này ở mức âm (-0,5%).
Song từ năm 2000 trở lại đây, ngành dịch vụ đó cú dấu hiệu khởi sắc với
sự gia tăng của ngành vận tải, du lịch, xõy dựng.
Kết quả khả quan của ngành sản xuất nụng nghiệp từ năm 1996-
1999 là nhờ mức tăng trưởng cao trong sản xuất lỳa gạo, thuỷ sản và chăn
nuụi. Sản lượng thúc đó tăng khụng ngừng từ 27 triệu tấn năm 1997 lờn 29
triệu tấn năm 1998. Do đú, xuất khẩu gạo đó đạt mức kỉ lục 4,2 triệu tấn
vào năm 1999. Ngành chăn nuụi cũng duy trỡ mức tăng trưởng tương đối
nhanh, sản lượng thuỷ hải sản phục hồi lại và phỏt triển mạnh mẽ (một
phần là do nhu cầu xuất khẩu tăng). Từ năm 2000, ngành nụng nghiệp trải
qua giai đoạn khú khăn mà một trong những lý do căn bản là tỡnh trạng
giỏ nụng sản trờn thị trường thế giới giảm mạnh. Nhiều mặt hàng nụng sản
mũi nhọn của Việt Nam đó gia tăng đỏng kể về số lượng nhưng lại khụng
bự đắp được đà sụt giảm về giỏ cả như cà phờ : tăng 24% về số lượng
nhưng lại giảm 23,2% về giỏ trị; tương tự, gạo tăng 2,1% và giảm 11,8%;
cao su tăng 9,9% và giảm 2,9%; hạt tiờu tăng 51,6% và giảm 38,5%.
Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2001
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tốc độ tăng trưởng GDP 9,3% 8,2% 5,8% 4,8% 6,7% 6,8%
Theo thành phần kinh tế
Nhà nước 11,3% 9,7% 5,6% 4,3% - -
Tập thể 3,6% 2,6% 3,5% 3,6% - -
Cỏ thể 14,4% 9,8% 7,9% 6,2% - -
Hỗn hợp 8,1% 3,5% 4,1% -1,3% - -
Đầu tư nước ngoài 19,4% 20,8% 19,1% 13,4% - -
33
Theo ngành kinh tế
Nụng nghiệp 4,4% 4,3% 3,5% 5,2% 4,0% 2,7%
Cụng nghiệp 3,9% 13,1% 11,3% 9,3% 10,1% 10,4%
Dịch vụ 9,9% 7,8% 4,2% 2,4% 5,6% 6,1%
Mặt khác, sự suy thoái kinh tế toàn cầu đó ảnh hưởng nhất định đến
nền kinh tế nước ta. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt 1,3% trong năm
2001, bằng 1/3 mức tăng trưởng 3,8% của năm 2000. Các đối tác thương
mại và đầu tư chính của Việt Nam đều trong thời kỡ suy thoỏi trầm trọng.
Đầu tư trong nước cũng như nước ngoài đó sụt giảm trong hầu hết cỏc lĩnh
vực và mới chỉ cú những dấu hiệu phục hồi chậm chạp từ năm 2000 trở lại
đây. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tỷ trọng đầu tư theo GDP của
Việt Nam đó giảm mạnh từ 29% năm 1997 xuống 21% năm 1999. Đầu tư
nước ngoài cũng gặp khó khăn, sau giai đoạn 1995-1997 với giá trị đầu tư
mỗi năm đạt bỡnh quõn 2 tỷ USD, nay đó giảm xuống cũn 600 triệu USD
năm 1999 và 800 triệu năm 2000. Sự sụt giảm nhiều nhất là từ các nhà đầu
tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và các nước Đông Nam á, những nước
bị ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Nhờ nhiều
biện pháp tích cực của Chính phủ, các nhà đầu tư đó trở lại Việt Nam năm
2001 với trên 2 tỷ USD.
b. Tỡnh hỡnh phỏt triển thương mại
Khỏc với tỡnh hỡnh suy thoỏi của nền kinh tế nói chung, trong giai
đoạn 1996-2001, ngoại thương Việt Nam đó phỏt triển rất đáng khích lệ cả
về quy mô, tốc độ tăng trưởng và diện mặt hàng, đóng góp tích cực vào
GDP, thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển và góp phần tạo thêm nhiều
việc làm cho người lao động.
34
Xuất khẩu
Xuất khẩu trong thời kỳ 1996-2001 đó đạt được tốc độ tăng trưởng
tương đối cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn đó đạt 66,74 tỷ
USD, trong đó năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD, năm 2001 đạt 15,1 tỷ USD),
đưa mức xuất khẩu bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 150 USD/năm.
Sự phát triển của xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ này có thể chia
làm bốn giai đoạn. Trong giai đoạn 1996-1997, xuất khẩu tăng trung bỡnh
30%. Đến năm 1998, tỷ lệ tăng trưởng này chỉ dừng lại ở mức rất khiêm
tốn là 2% (do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực). Năm 1999-
2000, kim ngạch xuất khẩu nước ta dần lấy lại được đà tăng trưởng, đạt
mức bỡnh quõn 24%. Tuy nhiên, năm 2001 lại là một năm đầy khó khăn
cho xuất khẩu nước nhà. Mức tăng trưởng xuất khẩu chỉ dừng lại ở 5,6%,
thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu 16% đặt ra ban đầu. Nguyên nhân của sự
sụt giảm khác thường này là do việc chủ động hạn chế xuất khẩu dầu thô,
và những diễn biến bất lợi về giá nông sản trên thị trường thế giới.
Tuy nhiờn, trong vũng 6 năm qua, Việt Nam đó khụng ngừng mở
rộng chủng loại và tăng kim ngạch của từng nhóm hàng xuất khẩu.
Năm 1991, Việt Nam mới có bốn nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên, nhưng đến năm 2000, số
nhóm mặt hàng này đó tăng lên 15 nhóm với nhiều mặt hàng đó đạt kim
ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD đến 2 tỷ USD như dầu thô, dệt may, giày da,
thuỷ sản, gạo.
Ngoại trừ những diễn biến bất lợi trong năm 2001, giai đoạn 1996-
2001 đó chứng kiến tốc độ tăng trưởng khá cao của cỏc mặt hàng chủ lực,
bỡnh quõn 19,7% năm, trong đó có những mặt hàng tốc độ tăng trưởng
nhảy vọt như giày da tăng 6,7 lần; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 2,3 lần;
hàng dệt may tăng 1,76 lần và thuỷ hải sản tăng 1,5 lần. Nhóm hàng nông,
lâm, thuỷ, hải sản tăng 64%, trong đó gạo, cao su, cà phê.. đều tăng từ
35
65% đến 103%. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 109%,
trong đó chủ yếu là dầu thô và than đá.
Đáng lưu ý trong số cỏc nhúm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhúm
điện tử và linh kiện máy tính có tốc độ phát triển khá nhanh, mặc dù năm
1996 mới bắt đầu xuất khẩu đạt kim ngạch 89 triệu USD, từ năm 1997 đó
liờn tục tăng trưởng nhanh, đến năm 1999 đó đạt 700 triệu USD, tăng gần
7 lần so với năm 1996 và năm 2000 đạt 750 triệu USD
Thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001 cũng
đó mở rộng đáng kể với sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào bốn khu vực
thị trường chính như sau :
Thị trường Châu Á - Thái Bỡnh Dương chiếm tỷ trọng bỡnh quõn
64,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996-
2001, trong đó năm 1996: 71.3%; năm 1997: 66,6%; năm 1999: 62,4% và
năm 2000: 61,5%. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn của Việt Nam
vào khu vực này đạt 15%/năm.
Thị trường khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng trung bỡnh 23,3% với
cỏc số liệu cụ thể của năm 1996: 24,5%; năm 1997: 22%; năm 1998:
25,1%; năm 1999: 21,3% và năm 2000 là 24,1%. Tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu bỡnh quõn của Việt Nam vào khu vực này đạt 22,6%/năm.
Thị trường khu vực Âu - Mỹ chiếm tỷ trọng 30,7% và ngày càng
trở thành thị trường quan trọng cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. Tỷ
trọng thị trường của khu vực này đó tăng 11,1%, từ mức 20,8% năm 1996
đến mức 33,9% năm 2000. Hơn thế nữa, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
bỡnh quõn của Việt Nam vào khu vực khỏ cao, đạt 28,8%/năm. Trong thị
trường khu vực Âu- Mỹ, EU là bạn hàng quan trọng nhất, chiếm 20% tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng 34,3%/năm,
cao hơn nhiều so với các thị trường khác cùng khu vực. Sau khi Hiệp định
thương mại Việt Mĩ được kí kết, triển vọng hợp tác kinh tế với thị trường
36
quan trọng này càng được mở ra mạnh mẽ. Theo Hiệp định này, Việt Nam
và Mĩ sẽ dành cho nhau những ưu đói về thuế quan và phi thuế quan, theo
đó, tỷ trọng hàng hoá giao dịch với khu vực này sẽ không cũn dừng lại ở
mức khiờm tốn ở trên nữa mà sẽ lấn át các khu vực khác trong tương lai.
Đây cũng là mục tiêu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn tới.
Thị trường khu vực Châu Phi - Tây Nam Á chiếm tỷ trọng 3,2%,
trong đó năm 1996 chiếm 2,8%, năm 1997: 2,5%, năm 1999: 3%, năm
2000 là 4,5%, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn của Việt Nam vào
khu vực này đạt 40,7% năm.
Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào 10 thị trường chủ
yếu giai đoạn 1996 - 2000
Thị trường Tỷ trọng(%) Tốc độ tăng trưởng (%)
Nhật Bản 16,1 3,6
Xing-ga-po 10,4 -10,6
Đài Loan 6,9 9,2
Trung Quốc 6,4 34,8
Đức 5,3 36,9
Australia 4,2 70,7
Hoa Kỡ 4,1 28,7
Hàn Quốc 3,7 -11,0
Phi-lip-pin 3,4 42,9
Hồng Kụng 3,4 6,5
Nguồn: Bộ Thương Mại
Số lượng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng tăng
và có sự chuyển dịch rừ nột trong cơ cấu chủ thể tham gia kinh doanh, đặc
biệt là sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-chính phủ
ngày 31/7/1998, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất nhập
37
khẩu tăng nhanh. Năm 1980 chỉ có 13 doanh nghiệp thuộc Bộ Ngoại
Thương. Năm 1991 có 495 doanh nghiệp thuộc 14 Bộ, ngành, cơ quan,
đoàn thể chính trị, 42 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương. Đến năm
2000 có khoảng 13 000 doanh nghiệp và chi nhánh đăng kí trực tiếp xuất
nhập khẩu hàng hoá.
Xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng
trưởng khá nhanh cả quy mô và tốc độ so với các doanh nghiệp có vốn đầu
tư trong nước, cụ thể là khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
xuất khẩu đạt 19,8 tỷ USD (kể cả dầu thô), chiếm tỷ trọng 38,6%, tăng
trưởng bỡnh quõn 34,9%/năm; các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trong
nước xuất khẩu đạt 31,54 tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm tỷ trọng
61,4%, tăng trưởng bỡnh quõn 13,3%/năm.
Nhập khẩu
Trong giai đoạn 1996 - 2001, kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu
đó gúp phần bảo đảm được nhu cầu sản xuất (máy móc, thiết bị, phụ tùng,
vật tư, nguyên liệu) và nhu cầu tiêu dùng, góp phần làm phong phú thêm
hàng hoá lưu thông trên thị trường nội địa. Tỡnh hỡnh tăng trưởng của kim
ngạch nhập khẩu có thể chia làm ba thời kỡ rừ nột. Năm 1996, kim ngạch
nhập khẩu trong thời kỡ này đạt 60,7 tỷ USD, với tốc độ bỡnh quõn hàng
năm tăng 12,2%.
Cỏc mặt hàng phục vụ sản xuất luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng
kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Nhúm mỏy múc thiết bị phụ tựng và
nguyên nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng 91,3% và đó tăng từ 83,5% năm
1995 lên 94,8% năm 1999, và 2000 đạt 92%. Nhóm hàng tiêu dùng chiếm
khoảng 8,7% năm 2000. Nhóm máy móc, thiết bị phụ tùng và nguyên
nhiên vật liệu tăng bỡnh quõn 14,1% năm, trong đó năm 2000 tăng 21%.
38
Nhóm hàng tiêu dùng giảm bỡnh quõn 2% năm tuy năm 2000 có đột biến
tăng tới 90%.
Trong giai đoạn này cỏn cõn ngoại thương của Việt Nam luụn trong
tỡnh trạng nhập siờu. Tuy nhiờn, mức nhập siờu đó giảm đỏng kể, từ mức
3,9 tỷ USD năm 1996 (bằng 53,6% kim ngạch xuất khẩu) xuống 82 triệu
USD năm 1999 (chỉ cũn bằng 0,7% kim ngạch xuất khẩu) và 800 tỷ USD
năm 2000 (chiếm khoảng 5,7% kim ngạch xuất khẩu). Một trong những
nguyờn nhõn làm giảm nhập siờu là do kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh
trong khi kim ngạch nhập khẩu những năm gần đõy đó dần dần ổn định.
Về cơ cấu thị trường nhập khẩu
Các năm 1996 - 2001, khu vực Châu á-Thái Bỡnh Dương luôn là thị
trường nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng bỡnh
quõn 78,3% và cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quân 9,7%/năm. Trong khu
vực này, Việt Nam nhập khẩu từ 54% - 56% từ Xing-ga-po, Nhật Bản,
Hàn Quốc và Đài Loan. Khối các nước ASEAN (mà chủ yếu là Xing-ga-
po) cũng chiếm tỷ trọng tới 28,5%.
Khu vực Âu-Mỹ với cỏc bạn hàng chớnh Phỏp, Đức, Hoa Kỡ chỉ
chiếm vị trớ khiờm tốn với tỷ trọng 17,2%. Tuy nhiờn, khu vực này cũng
đang dần trở thành thị trường nhập khẩu quan trọng của Việt Nam với tốc
độ tăng trưởng bỡnh quõn 1996-2001 đạt 12,6%/năm, cao hơn khu vực
Chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương.
Khu vực Chõu Phi-Tõy Nam á chỉ chiếm tỷ trọng 2,2%, nhưng thời
kỳ 1996-2001 đạt tốc độ tăng khá cao 22,5%/năm.
Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của 10 thị trường nhập khẩu chủ yếu
giai đoạn 1996-2000.
39
Nước/Thị trường Tỷ trọng(%) Tốc độ tăng trưởng(%)
Xing-ga-po 18,2 7,0
Hàn Quốc 13,5 3,5
Nhật Bản 12,5 12,7
Đài Loan 12,2 13,5
Hồng Kụng 5,6 8,8
Thỏi Lan 5,0 6,1
Trung Quốc 4,2 2,0
Phỏp 3,6 2,1
Đức 2,7 11,5
Hoa Kỡ 2,5 26,6
Nguồn: Bộ Thương Mại
Rừ ràng chớnh sỏch thương mại đó ảnh hưởng tích cực đến thành
tích xuất nhập khẩu trong giai đoạn 1996-2001. Mưc độ tăng trưởng xuất
nhập khẩu được thể hiện qua sự đồng đều của kim ngạch, thị trường, mặt
hàng, số lượng doanh nghiệp, giá cả về chất và lượng. Những động thái
tích cực này không những góp phần cung ứng đầy đủ lượng hàng lưu
thông trên thị trường mà cũn giỳp hỡnh thành nhiều ngành nghề, đơn vị
sản xuất mới, tạo việc làm cho người lao động.
Việt Nam đó dần dần cải thiện được khả năng cạnh tranh quốc gia
thông qua hàng loạt các bước tiến tích cực, thể hiện bằng cách cải thiện
đáng kể chế độ quản lý thương mại trong thời kỡ 1996-2001 theo hướng
nới lỏng quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho thương mại phát triển.
So với thời kỡ trước 1996, biểu thuế nhập khẩu đó được hoàn thiện
dần dần với việc áp dụng hệ thống mó HS với cấu trúc biểu thuế đơn giản
và ổn định hơn. Thuế suất của rất nhiều mặt hàng được cắt giảm phù hợp
với các cam kết quốc tế và yêu cầu của tiến trỡnh hội nhập. Hiện nay hầu
hết cỏc sản phẩm nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đều có mức thuế
nhập khẩu danh nghĩa thấp hoặc không bị đánh thuế.
40
Các NTM cũng dần được nới lỏng. Trong đó :
- Danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu hay nhập khẩu theo giấy
phép hoặc hạn ngạch đó được thu hẹp dần. Chế độ phân bổ hạn ngạch và
cấp phép cũng được cải tiến theo nguyên tắc phân bổ phù hợp với khả
năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp phát triển;
- Từ chỗ chỉ một số ít các doanh nghiệp được phép kinh doanh
xuất nhập khẩu, đến nay tất cả các doanh nghiệp đó được phép, trừ một số
mặt hàng như dược phẩm hay xăng dầu phải thông qua đầu mối;
- Nhiều biện phỏp quản lý mới cú tớnh khỏch quan hơn và ít
cản trở thương mại đó được đưa vào sử dụng, chẳng hạn các biện pháp
tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng, kiểm dịch động thực vật, các thủ tục hải
quan phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế;
- Cỏc thủ tục quản lý hành chớnh đó dần dần được hoàn chỉnh
hơn và đơn giản hoá hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp.
1.2. Những thay đổi về thuế quan
Việt Nam mới bắt đầu sử dụng thuế quan như một công cụ quan
trọng của chính sách thương mại từ khi luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu đối với hàng mậu dịch được quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 và
có hiệu lực từ ngày 1/1/1988.
Đến 26/12/1991, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội
thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/3/1992. Theo luật này, Biểu thuế xuất
nhập khẩu được xây dựng dựa trên Hệ thống hài hoà hoá và miêu tả hàng
hoá (HS).
Theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế xuất nhập khẩu
được Quốc hội thông qua ngày 20/5/1998 và có hiệu lực từ 1/1/1999, Biểu
41
thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam tuân thủ đến cấp 6 số của hệ thống HS
96, gồm có ba cột thuế suất là thuế suất phổ thông, cột thuế suất ưu đói và
thuế suất ưu đói đặc biệt.
Thuế suất ưu đói hay cũn gọi là thuế suất MFN là mức thuế dành
cho hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nước đó ký kết Hiệp định thương mại song
phương với Việt Nam hoặc được Việt Nam đơn phương cho hưởng mức
thuế suất này. Thuế suất phổ thông là mức thuế dành cho hàng hóa nhập
khẩu từ các nước chưa ký kết Hiệp định thương mại song phương với Việt
Nam hoặc các nước chưa được Việt Nam cho hưởng thuế suất ưu đói (thuế
suất MFN). Thuế suất phổ thụng thường cao hơn thuế suất MFN từ 50% -
70%. Thuế suất ưu đói đặc biệt hiện nay Việt Nam đang dành cho hàng
hoá nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN theo Hiệp định CEPT để
thực hiện AFTA và sản phẩm dệt may từ EU.
Nếu như năm 1996, biểu thuế của chúng ta chỉ có 3500 dũng thuế
thỡ tớnh đến năm 2000, tổng số dũng thuế của cả biểu thuế đó lờn tới
6300 dũng thuế. Cấu trỳc của biểu thuế đó được đơn giản hóa rất nhiều,
giảm từ 31 mức thuế năm 1996 xuống cũn 26 mức năm 1998 và đến nay
con số này chỉ cũn là 19. Trong đó, các mức thuế thấp (0%, 1%, 3%, 5%)
dành cho nguyên liệu đầu vào của cỏc ngành sản xuất. Cũn cỏc mức thuế
cao nhất (80%, 100%) dành cho cỏc mặt hàng hạn chế tiờu dựng như
rượu, bia, xe máy. Mức thuế suất bỡnh quõn giản đơn hiện hành là
15,98%, tương đối thấp so với một số nước cùng khu vực như Thái Lan
(27,6%), Phi-lip-pin (24,4%), Indonexia (18,3%).
Thuế nhập khẩu Việt Nam có xu hướng thấp đối với nguyên liệu
đầu vào (thường là 0%) và cao đối với sản phẩm đầu ra. Hỡnh thức bảo hộ
này được gọi là leo thang thuế quan. Chẳng hạn như, thuế suất đối với
đồng nguyên liệu là 0% cũn đối với các sản phẩm bằng đồng thỡ mức thuế
suất lại lờn tới 30-40%. Cỏch thức bảo hộ này khiến cho mức bảo hộ thực
tế đối với sản phẩm cuối cùng cao hơn mức bảo hộ danh nghĩa của thuế
42
quan dành cho hàng hoá đó. Hỡnh thức bảo hộ này đang bị yêu cầu phải
từng bước hạn chế và xoá bỏ trong khuôn khổ đàm phán đa phương
(WTO).
Thuế suất nhập khẩu bỡnh quõn giản đơn cao nhất là đối với thuốc
lá, đồ uống, giày dép và quần áo, tiếp đến là xe máy, đồ sứ, kính và các
sản phẩm kính. Trong hầu hết các ngành đều có sự dao động lớn giữa các
mức thuế, đặc biệt là ngành hoá chất công nghiệp và hoá chất khác, ngành
kim khí cơ bản, kim loại màu, thiết bị vận tải và máy móc không dùng
điện.
Thuế suất nhập khẩu bỡnh quõn gia quyền khỏc với thuế suất nhập
khẩu bỡnh quõn giản đơn trong một số trường hợp, mặc dù những khác
biệt này không mang tính chất hệ thống. Ví dụ như thuế suất nhập khẩu
bỡnh quõn gia quyền đối với giày dép thấp hơn thuế suất bỡnh quõn giản
đơn. Điều này có nghĩa là lượng nhập khẩu mặt hàng chịu thuế suất cao ít
hơn. Hiện tượng này cũng khá phổ biến trong biểu thuế của nhiều nước
trên thế giới do thuế suất cao có xu hướng làm giảm nhập khẩu.
Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam cho thõý xu thế thuế suất cao
nhất thường áp dụng cho hàng tiêu dùng. Hàng tư liệu sản xuất và hàng
nguyên liệu thường có thuế suất thấp hơn.
Bên cạnh đó, biến động thuế suất hàng tiêu dùng thấp hơn rất nhiều
so với biến động thuế suất cho hàng đầu tư và hàng nguyên liệu. Điều này
hoàn toàn phù hợp với chính sách thuế quan nhất quán trong việc cố gắng
không khuyến khích nhập khẩu hàng tiêu dùng nên mức thuế suất đối với
hàng hóa này luôn được duy trỡ ở mức khỏ cao. Hàng nguyờn liệu và hàng
đầu tư cũng được ưu đói nhập khẩu với cỏc mức thuế suất ưu đói. Tuy
nhiờn, mức độ khuyến khích trong các giai đoạn khác nhau dẫn đến thuế
suất dành cho các hàng hoá này cũng thường xuyên biến đổi.
Đến năm 1998, thuế quan đó đóng góp đến 25% giá trị tổng nguồn
thu của Chính phủ. Chính sách thuế xuất, nhập khẩu của Việt Nam đến
43
nay cũn nặng về tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước (thể hiện rừ trong
quy định mức suất thuế và sử dụng Bảng giá tối thiểu khi tính mức thuế
xuất, nhập khẩu), chưa thực sự là công cụ đối xử để bảo vệ sản xuất trong
nước
Mặc dù đó cú những tiến bộ khụng ngừng song tới nay giới doanh
nghiệp vẫn cũn phàn nàn về tỡnh trạng chậm trễ trong khõu thụng quan
Hải quan do những trở ngại phỏt sinh khi phõn loại hàng hoỏ, xỏc định
mức thuế. Điều này một phần do sự thay đổi và điều chỉnh thường xuyên
trong biểu thuế đó làm giảm tớnh rừ ràng, minh bạch và khả năng có thể
tiên liệu của thuế quan. Hệ thống chính sách thuế quan cũng vỡ thế mất đi
tính ổn định, góp phần định hướng cho sản xuất và đầu tư. Hơn thế nữa,
việc phân định các dũng thuế theo mục đích sử dụng cuối cùng của hàng
hoá dẫn đến việc các mặt hàng tương tự lại phải chịu mức thuế suất khác
nhau, tuỳ thuộc vào việc ai là người nhập khẩu những mặt hàng này và ai
là người sử dụng chúng.
Cỏc lĩnh vực dịch vụ gắn với NTM
Nhiều ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động thương mại thường
được sử dụng như các NTM với mục đích bảo hộ cho các ngành sản xuất
trong nước. Trong số đó có thể kể đến một số dịch vụ như phân phối, giám
định, dịch vụ ngân hàng, tài chính..
Dịch vụ phõn phối
Phân phối là hoạt động kinh tế tự nhiên của mọi doanh nghiệp sản
xuất và kinh doanh hàng hoá. Việt Nam là một trong số ít các nước cũn
duy trỡ cỏc hạn chế về quyền phõn phối của cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
44
Quyền phân phối bao gồm các quyền tiếp thị và bán sản phẩm trên thị
trường nội địa.
Hiện nay, cỏc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được
phép nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hoặc để sản xuất chế
biến hàng xuất khẩu mà không được nhập khẩu để phân phối trực tiếp trên
thị trường Việt Nam.
Luật thương mại Việt Nam cho phép doanh nghiệp nước ngoài được
thành lập chi nhánh tiêu thụ hàng hóa tại Việt Nam, nhưng trên thực tế các
chi nhánh này chỉ được sử dụng ngoại tệ thu được từ xuất khẩu để nhập
khẩu hàng hoá bán tại thị trường Việt Nam. Hoạt động này phải có giấy
phép của Bộ Thương mại và chỉ giới hạn trong các hàng hoá như máy
móc, thiết bị phục vụ khai khoáng, chế biến nông sản, thuỷ sản; nguyên
liệu để sản xuất thuốc chữa bệnh cho người và sản xuất thuốc thú y;
nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu (Nghị định 45/2000 NĐ-
chính phủ ngày 06/09/2000).
Việc hạn chế quyền phân phối đó cú tỏc dụng như một rào cản phi
thuế quan đối với hàng nhập khẩu.
Dịch vụ tài chớnh và ngõn hàng
Tuy đó đạt được nhiều bước tiến nhằm tự do hoỏ cỏc quy định về
tài chớnh ngõn hàng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp trong nước và
doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển sản xuất kinh doanh,
song hiện nay, Việt Nam vẫn cũn sử dụng khỏ nhiều NTM trong ngành
này.
Hạn chế trong giao dịch thanh toỏn
45
Đến nay các doanh nghiệp vẫn không được phép mở thư tín dụng
(L/C) trả chậm đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng và phải đảm bảo thanh
toán bằng cách đặt cọc 80% giá trị thư tín dụng khi nhập khẩu mặt hàng
này.
Hạn chế sử dụng ngoại tệ
Trước đây, Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tự đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt động của mỡnh (trừ cỏc dự
ỏn thuộc danh mục khuyến khớch được Chính phủ đảm bảo hỗ trợ ngoại
tệ). Theo luật đầu tư nước ngoài sửa đổi (tháng 5/2000), các doanh nghiệp
FDI được mua ngoại tệ từ các ngân hàng chỉ định để trang trải các giao
dịch được phép.
Yêu cầu kết hối ngoại tệ cũng đó được điều chỉnh theo hướng tự do
hoá hơn, liên tục giảm từ mức 80% xuống 50% năm 1999 và chỉ cũn 40%
vào đầu năm 2001. Chính phủ dự kiến sẽ bói bỏ quy định về tỷ lệ kết hối
vào cuối năm 2003.
Quản lý vay ngoại tệ
Yêu cầu các thoả thuận vay ngoại tệ của các doanh nghiệp nhà nước
phải được ngân hàng chấp thuận trước khi ký (kể cả cỏc thư tín dụng trên
12 tháng).
Cỏc dịch vụ khỏc
Trong nhiều trường hợp, việc mở rộng hay thu hẹp một số loại dịch
vụ nhất định cũng ảnh hưởng tới việc xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hoá,
ví dụ như các dịch vụ giám định hàng hoá hay dịch vụ vận tải. Tuy khó có
46
thể lượng hóa cụ thể sự tác động của các dịch vụ này đối với hoạt động
nhập khẩu nhưng nếu Việt Nam có thể phát triển các ngành dịch vụ này
với sự tham gia hiệu quả của các doanh nghiệp nước ngoài thỡ khả năng
cung ứng hàng hoá sẽ tăng lên. Ngược lại, tính kém hiệu quả của các dịch
vụ đó sẽ cản trở hàng hoá nhập khẩu.
Hiện nay ở nước ta đang tồn tại một số liên doanh và doanh nghiệp
hoạt động khá hiệu quả trong lĩnh vực giám định hàng hoá xuất nhập khẩu
và cung cấp khá nhiều dịch vụ này. Tuy nhiên, với một số lĩnh vực khác
như dịch vụ về thuế (do các công ty luật cung cấp) hay dịch vụ vận tải nội
địa (do các nhà cung cấp dịch vụ trong nước đảm nhiệm) trỡnh độ phát
triển cũn chưa cao. Ngoài ra, một số dịch vụ mới như giúp khai báo Hải
quan vẫn cũn chưa phát triển.
2. Các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam giai đoạn
1996-2001
Nhỡn chung, cỏc NTM có thể được phân chia thành các nhóm sau:
các biện pháp quản lý định lượng, các biện pháp quản lý về giỏ, cỏc biện
phỏp liờn quan đến doanh nghiệp, hàng rào kỹ thuật, các biện pháp bảo vệ
thương mại tạm thời, các biện pháp liên quan đến đầu tư, các biện phỏp
quản lý hành chớnh. Trong cỏc nhúm này, cú những biện phỏp đó và đang
áp dụng sẽ dần dần bị loại bỏ tuỳ thuộc vào kết quả đàm phán gia nhập
WTO của Việt Nam. Bên cạnh đó cũng có những biện pháp mà Việt Nam
đó nhận thức được sự cần thiết phải khai thác và tận dụng, nhưng trên thực
tế lại chưa hề áp dụng hoặc mới chỉ áp dụng ở mức thấp do trỡnh độ khoa
học công nghệ cũng như trỡnh độ quản lý cũn nhiều hạn chế.
2.1. Các biện pháp quản lý định lượng
47
Cấm nhập khẩu
Vỡ mục đích an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội, một số mặt
hàng thuộc diện hàng cấm nhập khẩu như vũ khí, đạn dược, các loại ma
tuý, các loại hoá chất độc, sản phẩm văn hoá phản động..
Ngoài ra, nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước, tuỳ theo tỡnh
hỡnh sản xuất trong nước từng năm, Việt Nam cũn cấm nhập khẩu một số
mặt hàng như thuốc lá điếu, hàng tiêu dùng đó qua sử dụng, một số
phương tiện vận tải tay lái nghịch, một số vật tư, phương tiện đó qua sử
dụng.. Núi chung hàng xuất khẩu của Việt Nam ớt bị hạn chế bởi biện
phỏp này do quy định của các nước nhập khẩu khá phù hợp với mục tiêu
trên. Hiện nay, hầu như danh mục các mặt hàng cấm nhập khẩu của Việt
Nam không thay đổi là bao nhiêu. Mới đây, ngày 04/04/2001, Thủ tướng
chính phủ đó kớ quyết định số 46/2001/QĐ-TTg về quản lý xuất khẩu thời
kỡ 2001-2005 trong đó đưa thêm vào danh mục cấm nhập khẩu một số
mặt hàng mới.
Hạn ngạch nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu là những sự hạn chế hoặc mức trần do nước
nhập khẩu đặt ra về giá trị hay khối lượng nhập khẩu của những loại hàng
hoá nhất định được mang từ nước ngoài vào để bảo vệ các nhà sản xuất
nội địa khỏi những ảnh hưởng do giá hàng nhập khẩu thấp gây ra.
Ở Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001, một số mặt hàng chịu sự áp
dụng hạn ngạch nhập khẩu chặt chẽ hơn và quy định chi tiết hơn như: ô tô
chở khách từ 12 chỗ ngồi trở xuống, xe 2 bánh gắn máy nguyên chiếc.
Ngoài ra, xăng dầu và phân bón vẫn được phân bổ hạn ngạch, riêng
phân bón, năm 2001, Chính phủ đó bói bỏ cơ chế giao hạn ngạch theo
Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ.
48
Mặt hàng Mức độ hạn
chế số lượng
áp dụng năm
1997
Mức độ hạn chế số
lượng áp dụng
năm 2000
Mức độ hạn chế số
lượng áp dụng năm
2001
Ô tô chở
khách
dưới 12
chỗ ngồi
Hạn mức
3000 chiếc
- Cấm nhập khẩu
loại đó qua sử dụng.
- Giấy phộp nhập
khẩu (áp dụng đối
với ô tô dưới 16 chỗ
ngồi loại mới)
- Cấm nhập khẩu loại
đó qua sử dụng.
- Giấy phép nhập
khẩu (áp dụng đối với
ô tô dưới 9 chỗ ngồi,
loại mới)
Xe 2 bỏnh
gắn mỏy
nguyờn
chiếc
Hạn mức
350000 chiếc
(bao gồm cả
linh kiện lắp
rỏp)
- Giấy phộp nhập
khẩu đối với xe và
linh kiện lắp ráp
đồng bộ SKD, CKD
(cấm nhập loại đó
qua sử dụng)
- Giấy phép nhập
khẩu đối với loại xe
mới 100% và bộ linh
kiện lắp ráp không có
đăng ký tỷ lệ nội địa
hoá (cấm nhập khẩu
loại đó qua sử dụng)
Thộp xõy
dựng
Hạn mức
500000 tấn
Giấy phộp nhập
khẩu
Giấy phộp nhập khẩu
Phụi thộp Hạn mức
900000 tấn
Giấy phộp nhập
khẩu
Xi măng -Hạn mức
500000 tấn
- 700 000 tấn
-Ap dụng giấy phộp
- Nhập khẩu đối với
xi măng đen
Giấy phộp nhập khẩu
Clinker Hạn mức
1.100000 tấn
Giấy phộp nhập
khẩu
Giấy in
báo, giấy
viết, giấy
in thường,
giấy vệ
sinh
Cấm nhập
khẩu
Giấy phộp nhập
khẩu
Giấy in
chất lượng
cao, giấy
carton
duplex
Hạn mức
200000 tấn
Giấy phộp nhập
khẩu
Đường Hạn mức
10000 tấn
đường RE,
cấm nhập các
loại đường
Giấy phộp nhập
khẩu
Giấy phộp nhập khẩu
49
khác
Trong xu hướng tự do hoá thương mại, các nước cũng đó dần xoỏ
bỏ cơ chế hạn ngạch. Đơn cử như vào năm 2000, Trung Quốc áp dụng hạn
ngạch nhập khẩu đối với 57 nhóm hàng (mó HS 4 số), bao gồm đồng hồ,
xe máy, ngũ cốc, dầu ăn, phân bón, thép, hàng dệt may, thuốc lá. Tuy
nhiên, sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó bói bỏ chế độ hạn ngạch với
hơn một nửa số nhóm hàng kể trên và cam kết lịch trỡnh loại bỏ đối với
các mặt hàng cũn lại muộn nhất là đến 01/01/2005.
Cũn ở Việt Nam đến nay, hạn ngạch chỉ cũn được áp dụng đối với
duy nhất một mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu là dệt may.
Đây là một động thái tích cực của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới.
Theo Hiệp định Dệt may ATC của WTO từ 01/01/1996 đến
01/01/2005, các nước sẽ dần dần hoà nhập toàn bộ hàng dệt may vào thực
hiện GATT 1994, nghĩa là sẽ bói bỏ chế độ hạn ngạch đối với mặt hàng
này. Tuy nhiên, theo tổng kết của Hiệp hội Dệt may quốc tế, mặc dù hơn 7
năm đó trụi qua, cỏc nước phát triển mới chỉ hoà nhập được một số lượng
hạn chế các sản phẩm dệt may. Đến nay, Hoa Kỡ vẫn duy trỡ hạn ngạch
đối với 841 mặt hàng trong tổng số 932 mặt hàng. Các số liệu tương ứng
với EU và Canada là 222/303 và 292/368 mặt hàng.
Trong lĩnh vực nụng nghiệp, WTO cũng cho phép các nước thành
viên duy trỡ hạn ngạch thuế quan. Hàng nhập khẩu nằm trong mức hạn
ngạch này sẽ được hưởng thuế suất thấp. Tuy nhiên, nếu vượt quá mức
hạn ngạch quy định, mặt hàng đó sẽ phải chịu mức thuế suất rất cao.
Giấy phộp nhập khẩu khụng tự động
50
Từ năm 1997 đến 2000, giấy phép nhập khẩu không tự động được
áp dụng ngày càng giảm, có một số mặt hàng nhập khẩu quản lý bằng giấy
phép không tự động nhưng trên thực tế là không cấp phép.
TT Mặt hàng ỏp dụng giấy phộp nhập khẩu
Năm 2000
1 Xe 2 bánh, 3 bánh gắn máy nguyên chiếc
và linh kiện lắp ráp đồng bộ SKD và CKD
Hầu như không cấp
phép
2 Một số chủng loại thộp xõy dựng Hầu như không cấp
phép
3 Xi măng Pooclăng (theo tiêu chuẩn quy
định)
Thực tế khụng cấp
phộp
4 Clinker
5 Đường thô và đường tinh luyện Thực tế khụng cấp
phộp
6 Giấy viết, giấy in cỏc loại mó số 4801 và
4802 trong biểu thuế xuất, nhập khẩu
Thực tế khụng cấp
phộp
7 Kính xây dựng trắng trơn (độ dày từ 1,5 -
12 mm, không gồm các loại kính hoa, kính
nhiều lớp, kớnh an toàn, kớnh cốt thộp)
Thực tế khụng cấp
phộp
8 Gạch ốp, lát Ceramic và Granit có kích
thước 400 X 400 mm và có một cạnh từ
400 mm trở xuống
Thực tế khụng cấp
phộp
9 Máy, khung xe 2 bánh, 3 bánh gắn máy các
loại không đồng bộ
Thực tế khụng cấp
phộp
10 ễ tụ từ 16 chỗ ngồi trở xuống Thực tế khụng cấp
phộp
11 Dầu thực vật tinh chế (dầu cọ, vừng, lạc,
đậu tương)
Thực tế khụng cấp
phộp
Chỳ thớch: cỏc doanh nghiệp chỉ được phộp ký hợp đồng nhập khẩu cỏc
mặt hàng thuộc danh mục này khi cú giấy phộp nhập khẩu của Bộ thương
mại.
Nhỡn chung, cỏc biện phỏp quản lý định lượng được ỏp dụng trong
thời gian qua nhằm mục đớch hạn chế số lượng nhập khẩu một cỏch tạm
thời để bảo hộ sản xuất trong nước. Khi nào sản xuất trong nước đủ hoặc
gần đủ đỏp ứng nhu cầu thỡ hạn ngạch được chuyển thành giấy phộp nhập
khẩu, thực chất là giảm hạn ngạch hay thậm chớ khụng cấp giấy phộp.
51
Tuy nhiờn, về mặt dài hạn, khi Việt Nam phải thực hiện cỏc cam kết cắt
giảm cỏc biện phỏp hạn chế số lượng trong AFTA, WTO thỡ khú tiếp tục
ỏp dụng cỏc biện phỏp này một cỏch tạm thời và khụng rừ ràng như vậy.
2.2. Cỏc biện phỏp quản lý về giỏ
Trị giỏ tớnh thuế hải quan
Ngoài mục tiêu trực tiếp là tránh gian lận thương mại, biện pháp xác
định trị giá tính thuế hải quan cũn giỏn tiếp tăng cường bảo hộ sản xuất
trong nước.
Để hạn chế gian lận trong khai báo trị giá tính thuế, Chính phủ giao
cho Bộ Tài chính cùng với Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan xây
dựng Bảng giá tối thiểu các mặt hàng Nhà nước quản lý giá, phục vụ cho
việc xác định trị giá tính thuế nhập khẩu. Bộ Tài chính đó ban hành quy
định cụ thể về Bảng giá tối thiểu này, trong đó, số nhóm mặt hàng Nhà
nước quản lý giá tính thuế đó giảm từ 34 (năm 1996) xuống cũn 21(năm
1997), 15 (năm 1998) và đến nay chỉ cũn 7 nhúm (Quyết định
164/2000QĐ-BTC ngày 10/10/2000). Nhiều mặt hàng được sản xuất bởi
các ngành công nghiệp trong nước có sức cạnh tranh thấp và đang gặp khó
khăn đó được đưa vào Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nước quản lý
giỏ tớnh thuế.
Do tính phức tạp và khó khăn cuả công việc nên ngành Hải quan
chưa có đủ điều kiện xác định trị giá thực tế để tính thuế nhập khẩu. Ngoài
quy định của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan cũng ban hành quy định về
Bảng giá tính thuế tối thiểu bao gồm những mặt hàng nằm ngoài những
nhóm mặt hàng trên.
Phụ thu
52
Phụ thu là một biện pháp tựa như thuế quan (para-tariff-measure)
góp phần bảo hộ sản xuất trong nước khá hiệu quả. Ngoài ra, phụ thu
cũn
cú tỏc dụng bỡnh ổn giỏ và tạo nguồn thu cho ngõn sỏch.
Danh mục cỏc mặt hàng chịu phụ thu khụng cố định. Phụ thu áp
dụng với một số mặt hàng khi có biến động giữa giá thế giới và giá trong
nước. Nhưng một số mặt hàng có giá thế giới khá ổn định vẫn bị áp dụng
phụ thu.
Cỏc mặt hàng nhập khẩu chịu phụ thu
Stt
Mặt hàng
Tỷ lệ phụ
thu (%
của giỏ
CIF hoặc
FOB)
Mục đích
Thời
điểm bắt
đầu thi
hành
Thời
điểm bói
bỏ
1 Thộp ống 10 Bỡnh ổn
giỏ
(BOG)
1/10/97
2 Thộp trũn trơn 10 BOG 15/05/94
3 Thộp trũn vành 10 BOG 15/05/94
4 Thộp tấm 4 BOG 15/05/94
5 Nhựa PVC 5 (*) Thu ngõn
sỏch(TNS
)
18/08/98
6 Xăng ô tô 20 TNS 10/11/98 20/05/99
7 Nafta, Refomat và
các chế phẩm để pha
chế xăng
20 TNS 10/11/98 20/05/99
8 Diesel 25 TNS 10/11/98 20/05/99
9 Dầu hoả 10 TNS 10/11/98 20/05/99
10 Nhiờn liệu bay (TC1,
ZA1)
10 TNS 10/11/98 20/05/99
11 Ma dỳt 0 TNS 10/11/98 20/05/99
12 Phõn U rờ 3 TNS 18/07/98 01/05/00
13 Phõn NPK 4 TNS 18/07/98
53
14 Phõn DAP 5 TNS 18/07/98 15/05/99
15 Chất hoỏ dẻo DOP 5 TNS 20/01/99
16 Bột PVC TNS 01/04/00
17 Ruột và phích nước
nóng thông dụng từ
2,5 lit trở xuống
30 và 40 TNS 01/04/00
18 Cỏc loại bỡa, carton
phẳng làm bao bỡ
10 TNS 01/04/00
19 Ly, cốc, đồ dùng nhà
bếp bằng sành sứ,
thuỷ tinh (trừ các loại
được sản xuất bằng
thuỷ tinh pha lê)
20 TNS 01/04/00
20 Quạt bàn, quạt cây,
quạt trần, quạt treo
tường, quạt gió dưới
100 W
20 TNS 01/04/00
(*) Từ 18/14/1999 là 10%
3.1. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp
Quyền kinh doanh nhập khẩu
Trước tháng 9/1998, chỉ có các doanh nghiệp có giấy phép kinh
doanh nhập khẩu mới được nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam. Sau khi
Nghị định số 57/1998/NĐ-CP được ban hành ngày 31/7/1998, quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu đó được mở rộng một cách đáng kể. Điều 8 Nghị
định này quy định "thương nhân là các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật được phép xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đó đăng kí trong giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh". Tuy nhiên, quy định này không áp dụng cho
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài chỉ được phép nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu,
phương tiện vận tải để thực hiện các dự án đầu tư, phục vụ sản xuất theo
quy định trong giấy phép đầu tư. Gần đây, Bộ Thương mại đó ban hành
54
thụng tư số 26/2001/TT-BTM ngày 4/12/2001, trong đó cho phép doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được mua những mặt hàng không do
doanh nghiệp sản xuất để chế biến xuất khẩu hoặc xuất khẩu, trừ những
mặt hàng ghi trong "Danh mục hàng hoá không thuộc đối tượng doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mua để xuất khẩu". Theo Nghị định số
44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 của Chính phủ, quyền kinh doanh xuất
nhập khẩu, mà đặc biệt là quyền kinh doanh xuất khẩu càng được nới lỏng
hơn nữa. Các doanh nghiệp được xuất khẩu các mặt hàng ngoài giấy phép
kinh doanh của mỡnh, miễn là khụng thuộc danh mục cấm xuất khẩu.
Đầu mối nhập khẩu
Một số mặt hàng có liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế chỉ
được phép nhập khẩu thông qua một số doanh nghiệp nhất định do nhà
nước chỉ định (đầu mối nhập khẩu). Ngoài những mục tiêu đảm bảo cung
cầu, ổn định xó hội, sức khoẻ nhõn dõn, biện phỏp này cũn cú ý nghĩa bảo
hộ sản xuất trong nước. Các đầu mối nhập khẩu quy định theo một số mặt
hàng như sau:
Mặt hàng Đầu mối nhập khẩu
Xăng dầu Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Công ty Thương
mại Kỹ thuật và Đầu tư, Công ty xăng dầu Thành
phố Hồ Chí Minh, Công ty Thương mại Dầu khí
Petechim, Công ty xăng dầu Hàng không, Công ty
Thương mại Dầu khí Đồng Tháp, Công ty xăng dầu
Quân đội, Công ty liên doanh dầu khí Mê kông,
Công ty xuất nhập khẩu Vật tư đường biển.
Phõn bún (*) Tổng công ty vật tư nông nghiệp và 34 đầu mối
55
khác
Xi măng, Clinker Tổng công ty xi măng Việt Nam
Rượu 20 đầu mối đáp ứng điều kiện quy định ở Thông tư
12/1999/T T-BTM ngày 19/5/1999 của Bộ Thương
mại
Dược phẩm Tổng công ty Dược Việt Nam và 31 đầu mối khác
do Bộ Y tế quy định
(*)Từ 1/5/2001 bói bỏ quy định đầu mối nhập khẩu đối với mặt
hàng này (Điều 6 Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg).
2.4. Hàng rào kỹ thuật
Cỏc quy định kỹ thuật, tiờu chuẩn
Trong giai đoạn này, hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có trên
4600 tiêu chuẩn quốc gia, trong đó chỉ có khoảng 150 tiêu chuẩn bị bắt
buộc áp dụng. Các tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng thường là những tiêu
chuẩn liên quan đến các lĩnh vực an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ
môi trường.
Về mặt thể chế, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng
thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường là cơ quan quản lý nhà
nước về những tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phù
hợp. Một số văn bản liên quan đến vấn đề quy định kỹ thuật và thủ tục xác
định sự phù hợp đó được ban hành. Tuy nhiên, do trỡnh độ khoa học công
nghệ cũng như trỡnh độ quản lý cũn nhiều hạn chế nờn cụng tỏc kiểm tra
chất lượng hàng hoá chưa được thực hiện tốt, chưa ngăn cản được hàng
kém chất lượng thâm nhập thị trường trong nước, gây ra những tác hại
nhất định đến sức khoẻ con người và môi trường.
Như vậy, Việt Nam chưa sử dụng hàng rào kỹ thuật như một công
cụ hạn chế nhập khẩu nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Cho đến nay, việc
56
áp dụng chúng ở Việt Nam vẫn chưa có gỡ đáng kể do trỡnh độ hạn chế
của Việt Nam.
Kiểm dịch động vật và thực vật
Kiểm dịch động vật và thực vật có thể được sử dụng như một hàng
rào kỹ thuật hợp pháp để ngăn cản nhập khẩu nông sản. Việt Nam đó cú
những quy định pháp lý khá chặt chẽ và phự hợp với thông lệ quốc tế về
lĩnh vực này nhưng việc thực thi cũn kộm hiệu quả. Do đó, biện pháp này
chưa được sử dụng tốt để bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật cũng
như tạo ra hàng rào bảo hộ sản xuất trong nước.
Yờu cầu về ghi nhón hàng hoỏ
Đây là một NTM mang lại hiệu quả cao trong việc bảo hộ sản xuất
trong nước, có thể tạo ra NTB. Trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát
triển, biện pháp này được sử dụng như một công cụ hữu hiệu và được quy
định chi tiết bằng hệ thống văn bản pháp luật.
Tuy nhiờn, ở Việt Nam, biện phỏp này cũn khỏ mới mẻ. Trỡnh độ
về tiêu chuẩn kĩ thuật của Việt Nam cũn chưa đáp ứng được với yêu cầu
chung của nền kinh tế trong quá trỡnh hội nhập, lại phải cạnh tranh gay gắt
với nước ngoài.
Trước năm 1999, Việt Nam hầu như chưa có quy định chi tiết về
vận dụng biện pháp này như một công cụ bảo hộ sản xuất trong nước.
Ngày 30/8/1999, Quy chế ghi nhón hàng hoỏ đó được ban hành kèm theo
Quyết định số 178/1999QĐ-TTg cùng ngày của Thủ tướng Chính phủ. Kể
từ ngày 1/3/2000, các loại hàng sản xuất tại nước ngoài được nhập khẩu
vào thị trường Việt Nam đều phải ghi nhón hàng hoỏ theo Quy chế ghi
nhón hàng hoỏ ban hành theo Quyết định trên.
57
Hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ quy định về ghi nhón như sau:
Ghi trên phần nhón nguyờn gốc cỏc thụng tin thuộc nội dung bắt buộc (tên
hàng hoá; tên và địa chỉ của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa;
định lượng của hàng hoá; thành phần cấu tạo; chỉ tiêu chất lượng chủ yếu;
ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; hướng dẫn bảo quản,
hướng dẫn sử dụng; xuất xứ của hàng hoỏ) bằng tiếng Việt Nam hoặc làm
nhón phụ ghi những thụng tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt
Nam đính kèm nhón nguyờn gốc của hàng hoỏ đó trước khi đưa ra bán ở
thị trường Việt Nam.
2.5. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
Chống bỏn phỏ giỏ
Trong giai đoạn này, Việt Nam chưa có văn bản pháp luật về chống
bán phá giá và cũng chưa áp dụng biện pháp này trong thực tế. Tuy nhiên,
hiện nay, Nhà nước đang nghiên cứu để sắp tới (đến 2005) sẽ cho ra đời và
bắt đầu ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tại Việt Nam.
Cỏc biện phỏp tự vệ
Việt Nam chưa có văn bản pháp luật về tự vệ nhằm bảo vệ các
ngành sản xuất trong nước khi nhập khẩu tăng lên nhanh chóng gây thiệt
hại hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các ngành này. Việt Nam
cũng chưa áp dụng biện pháp này trong thực tế.
Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
58
Mặc dù trong giai đoạn này,luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu (sửa đổi)
của Việt Nam có quy định về thuế đối kháng nhưng điều khoản này quá sơ
sài và do không đủ điều kiện để tiến hành điều tra về trợ cấp của các nước
nên trên thực tế, Việt Nam chưa áp dụng biện pháp đối kháng nào.
Hiện tại, Việt Nam đang duy trỡ nhiều hỡnh thức trợ cấp thụng qua
tớn dụng ưu đói, ưu đói về thuế (thuế suất ưu đói, miễn giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp), thưởng xuất khẩu, ưu đói bảo lónh tớn dụng, rỳt ngắn thời
gian khấu hao tài sản cố định, giảm mức vốn lưu động tối thiểu theo quy
định, miễn giảm hoặc hoón nộp tiền thuờ đất.
Bản thụng bỏo về trợ cấp cụng nghiệp của Việt Nam theo Điều
XVI.1 của GATT 1994 và Điều 25 của Hiệp định về Trợ cấp và Các biện
pháp đối kháng giai đoạn 1996-1998 bao gồm các chương trỡnh sau:
- Hỗ trợ một số doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu
- Hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất
hàng xuất khẩu
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất hàng xuất
khẩu
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất kinh doanh
trng một số lĩnh vực nhất định
- Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất kinh doanh
trong một số lĩnh vực nhất định
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất kinh doanh
trong một số địa bàn nhất định
- Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất kinh doanh
trong một số địa bàn nhất định
- Tín dụng ưu đói cho cỏc doanh nghiệp ngành vật liệu điện
- Hỗ trợ cơ sở sản xuất gặp khó khăn, cơ sở sản xuất mới
thành lập hoặc mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất mới
- Hỗ trợ các doanh nghiệp công ích nhà nước
59
Các chương trỡnh trợ cấp này đó cú tỏc dụng hỗ trợ đáng kể cho
một số doanh nghiệp trong nước.
Mức hỗ trợ nông nghiệp trong nước của Việt Nam rất thấp và
thường chỉ là các chương trỡnh hỗ trợ dạng "hộp xanh" được WTO cho
phép như hỗ trợ nghiên cứu khoa học, đào tạo, hỗ trợ các vùng khó khăn..
Mức hỗ tẹ ở những hỡnh thức bị WTO yờu cầu cắt giảm như hỗ trợ về giá
đối với nông sản là hầu như bằng không. Trong khi đó, quy định của WTO
cho phép các nước thành viên đang phát triển có thể duy trỡ cỏc hỗ trợ
dạng này với điều kiện mức hỗ trợ không vượt quá 10% tổng giá trị sản
xuất đôí với một nông sản cụ thể hay toàn bộ giá trị sản xuất nông nghiệp
của nước đó.
Việt Nam đó ỏp dụng một số biện phỏp trợ cấp xuất khẩu nụng sản
nhưng giá trị trợ cấp rất thấp.
2.6. Các biện pháp liên quan đến đầu tư
Yêu cầu về nội địa hoá
Chính sách nội địa hoá được Việt Nam ỏp dụng với một số ớt ngành
cụng nghiệp cú vai trũ đặc biệt đối với sự phát triển của nển kinh tế. Đây
là một chính sách quan trọng nhằm phát triển nền công nghiệp quốc gia,
bao gồm cả những điều kiện được quy định cho thời hạn tương đối dài (tới
10 năm).
- Sản xuất lắp rỏp ụ tụ : Trong dự án xin cấp phép đầu tư phải
bao gồm chương trỡnh sản xuất linh kiện và phụ tựng ụ tụ tại Việt Nam.
Chậm nhất từ năm thứ 5 kể từ khi bắt đầu sản xuất, phải sử dụng linh kiện,
phụ tùng sản xuất tại Việt Nam với tỷ lệ ít nhất là 5% giá trị xe và sẽ tăng
dần theo từng năm, đến năm thứ 10 đạt ít nhất 30% giá trị xe;
- Sản xuất, lắp rỏp xe mỏy và phụ tựng : Từ năm thứ 2 kể từ
khi bắt đầu sản xuất phải thực hiện chế tạo chi tiết tại Việt Nam ở mức 5-
60
10% giá trị xe máy và tăng dần để đảm bảo mục tiêu sau 5-6 năm kể từ
năm bắt đầu sản xuất đạt mức ít nhất 60% giá trị xe máy;
- Sản xuất , lắp ráp sản phẩm điện tử dân dụng :Các dự án lắp
ráp chỉ chấp thuận dạng IKD với giá linh kiện, phụ tùng sản xuất tại Việt
Nam trong hai năm đầu chiếm ít nhất 20% giá trị sản phẩm và sẽ tăng dần
trong các năm tiếp theo.
Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam không có quy định cụ thể về yêu cầu
nội địa hoá đối với sản phẩm của dự án đầu tư ngoại trừ Thông tư số
215/HTĐT-LXT ngày 8/2/1995 của Uỷ ban nhà nước về Hợp tác và Đầu
tư trước đây.
- Các dự án sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh thuộc
ngành cơ khí - điện - điện tử và các dự án sản xuất, lắp ráp phụ tùng của
các sản phẩm hoàn chỉnh này : được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu
đói theo tỷ lệ nội địa hoá do Bộ Tài chính quy định đối với bán thành
phẩm, chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận và nguyên vật liệu nhập khẩu để sản
xuất sản phẩm hoặc phụ tùng.
Yờu cầu tự cõn đối ngoại tệ
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
và bên nước ngoài hợp doanh tự đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt
động cuả mỡnh. Chớnh phủ Việt Nam bảo đảm việc cân đối ngoại tệ đối
với các dự án xây dựng công trỡnh kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thế
nhập khẩu thiết yếu và một số cụng trỡnh quan trọng khỏc.
Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước hỗ trợ một phần nhu cầu về ngoại tệ
cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất có nghĩa vụ xuất khẩu sản
phẩm trong ba năm đầu kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh để nhập
khẩu nguyên liệu sản xuất trong năm, phụ tùng thay thế và trả lói tiền vay.
61
Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước
Yêu cầu này áp dụng đối với các dự án chế biến sữa, dầu thực vật,
đường mía, gỗ. sản xuất giấy, nước trái cây giải khát, thuộc da (danh mục
loại trừ tạm thời chưa mở cửa cho các nhà đầu tư ASEAN theo Hiệp định
khung về khu vực đầu tư ASEAN). Thực chất, một mục tiêu cơ bản của
yêu cầu này là nhu cầu định hướng phát triển mộtố ngành trong nước như
chăn nuôi đàn bũ sữa, trồng cỏc loại cõy cung cấp nguyờn liệu cho cỏc
ngành trờn.
Yờu cầu tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc
Quyết định số 229/1998/QĐ-BKH ngày 29/4/1998 của Bộ trưởng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Danh mục 24 sản phẩm công nghiệp
phải đảm bảo xuất khẩu ít nhất 80% do sản xuất trong nước đó đáp ứng đủ
nhu cầu về số lượng, chất lượng. Quyết định này chỉ áp dụng đối với các
dự án đầu tư được cấp giấy phép kể từ ngày Quyết định 229 đó nờu trờn
cú hiệu lực, khụng ỏp dụng đỗi với các dự án đang hoạt động.
2.7. Cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh
Thủ tục hành chớnh
Đõy là một NTM cú tỏc dụng bảo hộ khỏ rừ, bao gồm hỡnh thức
hàng đổi hàng, đặt cọc..
Biện pháp hàng đổi hàng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu hàng
hoá sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu trong nước, khuyến khích các
doanh nghiệp xuất khẩu thông qua hợp đồng hàng đổi hàng, trong đó bao
62
gồm cả một số mặt hàng nhập khẩu có điều kiện. Biện pháp này đó được
duy trỡ nhiều năm, chủ yếu với Lào.
Biện pháp đặt cọc hạn chế việc nhập khẩu các mặt hàng mà nhà
nước không khuyến khích. Các doanh nghiệp muốn nhập khẩu những mặt
hàng này phải đặt cọc một số tiền nhất định mà không được hưởng lói suất
trong một khoảng thời gian nào đó.
Thủ tục hải quan
Trước đây, thủ tục hải quan, mó hàng hoỏ, kiểm tra hải quan, phớ
hải quan.. , khụng thống nhất, gõy khú khăn cho công tỏc giỏm sỏt, quản
lý và tiếp nhận hàng nhập khẩu. Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế,
thủ tục hải quan đó được đơn giản hoá, rừ ràng hơn, tuy nhiên vẫn gây cản
trở lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là các thủ tục kiểm hoá.
Mua sắm Chớnh phủ
Mua sắm chính phủ chiếm một tỷ lệ đáng kể trong nhập khẩu. Việt
Nam đó cú quy định về đấu thầu quốc tế trong mua sắm chính phủ.
Quy tắc xuất xứ
Trong giai đoạn này, Việt Nam mới chỉ có quy định về xuất xứ ưu
đói với cỏc thành viờn AFTA mà chưa có quy định nào khác về quy tắc
xuất xứ không ưu đói. Trong khi nhiều nước sử dụng quy tắc xuất xứ như
một công cụ bảo hộ hiệu quả sản xuất trong nước thỡ Việt Nam chưa triển
khai nghiên cứu đầy đủ và tận dụng khả năng có thể áp dụng biện pháp
này.
63
Thỏng 11/1995, Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan đó ra Thụng
tư liên bộ số 280/BTM-TCHQ quy định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Thông tư này bao gồm những nguyên tắc chung
về chế độ cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá. Ngoài ra,
đối với từng chế độ ưu đói cụ thể cũng cú cỏc quy định riêng về xuất xứ
như Thông tư số 33/TC-TCT (năm 1996) quy định Danh mục hàng hoá và
thuế suất nhập khẩu để thực hiện chương trỡnh giảm thuế hàng nhập khẩu
từ EU; Quy chế của Phũng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về việc
cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá đối với hàng xuất sang EU (mẫu A
và B); Quyết định số 416/T M-ĐB năm 1996 của Bộ Thương Mại ban
hành Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam (mẫu
D) để hưởng các ưu đói theo “ Hiệp định về chương trỡnh ưu đói thuế
quan hiệu lực chung (CEPT)”.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐẾN
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Ảnh hưởng của các rào cản phi thuế quan đến thương
mại quốc tế
Nhỡn chung, việc ỏp dụng cỏc NTM cú nhiều mặt tớch cực. Trước
hết, hàng rào bảo hộ này đó tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất có sức
cạnh tranh kém hơn so với nước ngoài có thể tiếp tục duy trỡ và phỏt triển.
Trong đó có một số sản phẩm tiếp tục tồn tại với hàng nhập khẩu trên thị
trường trong nước dù năng lực cạnh tranh kém hơn. Một số khác đó nõng
dần khả năng cạnh tranh nhờ nâng cao trỡnh độ quản lý, đổi mới công
nghệ.
Hơn thế nữa, các NTM cũn hỗ trợ việc xõy dựng một số ngành
cụng nghiệp quan trọng cho mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. Các
mục tiêu ổn định xó hội, tạo cụng ăn việc làm thông qua các biện pháp hỗ
64
trợ cho một số ngành, một số địa bàn cũng được thực hiện nhờ tác động
của các NTM.
Tuy nhiên, những mặt hạn chế của các NTM được áp dụng thời gian
qua cũng không nhỏ. Rừ nột nhất là việc làm giảm sức cạnh tranh của
nhiều ngành sản xuất trong nước do bị hạn chế khả năng tiếp cận với đầu
vào nhập khẩu giá rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế
trong nước đắt hơn (mà chất lượng có thể không bằng), làm chi phí sản
xuất tăng lên dẫn tới khả năng cạnh tranh bị giảm sút.
Mặt khác, việc bảo hộ đó khuyến khớch sản xuất thay thế nhập khẩu
trong khi định hướng chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam là sản
xuất hướng về xuất khẩu. Kết quả của việc áp dụng NTM để hạn chế nhập
khẩu là các nguồn lực bị chuyển dịch từ các lĩnh vực sản xuất phục vụ
xuất khẩu để đổ xô vào các lĩnh vực thay thế nhập khẩu được bảo hộ, gây
tổn thất đáng kể cho các ngành xuất khẩu.
Hơn nữa, các NTM không tạo ra động lực khuyến khích cạnh tranh
trong các ngành được bảo hộ cao, làm phát sinh thói dựa dẫm, ỷ lại vào sự
hỗ trợ ưu đói của nhà nước và ngăn cản những nỗ lực chủ động cải tiến,
hợp lý hoá sản xuất, tự nâng cao khả năng cạnh tranh của nhiều ngành nội
địa.
Chi phớ quản lý cỏc NTM thỡ cao nhưng hiệu quả quản lý lại thấp.
Để quản lý các NTM đũi hỏi phải đầu tư nhân lực, chi phí khá lớn cho việc
duy trỡ bộ mỏy quản lý phức tạp, nhiều khi chồng chộo giữa cỏc cơ quan
cùng được giao chức năng quản lý nhập khẩu. Tuy nhiờn, lợi ớch mà bộ
mỏy thực thi chớnh sách bảo hộ này mang lại phần nhiều không được như
dự kiến. Nhiều ngành công nghiệp trọng điểm vẫn phát triển trỡ trệ, kộm
hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh.
2. Bảo hộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
65
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, theo các quy định của
WTO, có thể thấy rừ là tới nay hầu hết cỏc nước không cũn cơ hội để áp
dụng các biện pháp hạn chế định lượng nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất
trong nước được nữa. Những biện pháp hạn chế định lượng như cấm nhập
khẩu hay hạn ngạch nhập khẩu chỉ cũn được áp dụng trong những trường
hợp cần thiết để đảm bảo và duy trỡ an ninh quốc gia, giữ gỡn đạo đức,
văn hoá, môi trường hay trong một vài trường hợp ngoại lệ đặc biệt.
Riêng đối với ngành dệt may thỡ cỏc nước cũn được áp dụng hạn
ngạch nhập khẩu cho đến năm 2005 theo Hiệp định về hàng dệt may của
WTO.
Một biện pháp ngoại lệ mang tính chất hạn chế định lượng khác
cũng được WTO thừa nhận và được áp dụng rộng rói trờn thực tế là biện
phỏp hạn ngạch thuế quan trong nụng nghiệp. Biện phỏp này đó được cả
các nước phát triển, các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi
áp dụng để bảo hộ những lĩnh vực nông nghiệp nhạy cảm của mỡnh. Mức
hạn ngạch, thuế suất trong hạn ngạch, thuế suất ngoài hạn ngạch khỏc
nhau tuỳ từng nước. Một thực tế chung là thuế suất ngoài hạn ngạch
thường rất cao, có nhiều trường hợp trên 100%.
Các nước phát triển thường áp dụng biện pháp thuế chống bán phá
giá và thuế đối kháng chống trợ cấp để bảo hộ các ngành công nghiệp,
đồng thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ trong nước ở mức cao để bảo hộ
nông nghiệp. Trong khi đó, các nước đang phát triển và các nước đang
chuyển đổi vẫn áp dụng biện pháp cấp giấy phép không tự động để bảo hộ
cả nông nghiệp và công nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực gia nhập WTO, chúng ta cần
chú ý tới một số vấn đề trong khi sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất
trong nước.
Thời gian bảo hộ
66
Sau nhiều vũng đàm phán thương mại quốc tế, trên cơ sở có đi có
lại, đặc biệt là các kết quả của vũng đàm phán Uruguay với sự ra đời của
WTO, các nước thành viên của WTO cũng như các nước đang đàm phán
gia nhập Tổ chức này không thể tuỳ ý kộo dài thời gian bảo hộ.
Thông thường, thời gian được quyền áp dụng mỗi biện pháp bảo hộ
được quy định cụ thể trong từng Hiệp định của WTO. Ví dụ thời gian áp
dụng các biện pháp bảo hộ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài vi phạm
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định
TRIM s) không được kéo dài quá hai năm đối với các nước phát triển và
quá năm năm đối với các nước đang phát triển (kể từ năm 1995).
Các ngành được bảo hộ
Tuỳ theo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của mỡnh mà mỗi nước chọn
ra những ngành cụ thể cần phải được bảo hộ. Xu hướng chung đối với các
nước phát triển là những ngành sử dụng nhiều lao động, năng lực cạnh
tranh thấp tương đối so với những ngành khác được ưu tiên bảo hộ cao
nhất, chẳng hạn như ngành dệt may, nông nghiệp. Đối với các nước đang
phát triển hoặc đang chuyển đổi thỡ cỏc ngành được ưu tiên bảo hộ thường
là những ngành công nghiệp non trẻ (ô tô, điện tử, đường) hay những
ngành mà các doanh nghiệp nhà nước đang gặp khó khăn (sắt, thép, xi
măng, cơ khí).
Xu hướng của việc sử dụng các NTM để bảo hộ
Xu hướng chung trong việc sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất
trong nước là chuyển từ các biện pháp mang tính chất hạn chế định lượng
67
trực tiếp sang các biện pháp tinh vi hơn như thuế chống bán phá giá, thuế
đối kháng, tiêu chuẩn kĩ thuật, các quy định về nhón mỏc..
Kể từ khi WTO ra đời, có thể thấy rừ một xu thế nổi bật là cỏc biện
phỏp bảo hộ hoặc hạn chế thương mại mang tính đơn phương đang ngày
càng bị phản đối mạnh mẽ.
Ngoài ra, ngày càng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu được sử
dụng gắn với yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường và lao động.
Trào lưu này đang nổi lên và được các nước phát triển ủng hộ mạnh mẽ.
3. Tác động của bảo hộ đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN-HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.pdf