Khóa luận Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt

Tài liệu Khóa luận Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : Th.s NGUYỄN THỊ THU HỊA Sinh viên thực hiện : PHẠM THẾ HIỂN MSSV: 107401061 Lớp: 07DQN TP. Hồ Chí Minh, 2011 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và số liệu trong báo cáo được tơi thực hiện và thu thập tại Văn Phịng ðại Diện Cơng Ty Cổ Phần Hải Việt. Khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tác giả Phạm Thế Hiển ii LỜI CẢM ƠN Với truyền thống “tơn sư trọng đạo” và tấm lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cơ Trường ðại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM nĩi chung và Quý Thầy, Cơ Khoa Quản Trị Kinh Doanh nĩi riêng. B...

pdf87 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : Th.s NGUYỄN THỊ THU HỊA Sinh viên thực hiện : PHẠM THẾ HIỂN MSSV: 107401061 Lớp: 07DQN TP. Hồ Chí Minh, 2011 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và số liệu trong báo cáo được tơi thực hiện và thu thập tại Văn Phịng ðại Diện Cơng Ty Cổ Phần Hải Việt. Khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tác giả Phạm Thế Hiển ii LỜI CẢM ƠN Với truyền thống “tơn sư trọng đạo” và tấm lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cơ Trường ðại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM nĩi chung và Quý Thầy, Cơ Khoa Quản Trị Kinh Doanh nĩi riêng. Bằng tâm huyết và sự tận tình dạy dỗ đã giúp em trau dồi những kiến thức về kinh tế, đặc biệt là những kiến thức về Quản Trị. Sau thời gian thực tập, tiếp cận với thực tế về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại văn phịng đại diện TP.Hồ Chí Minh của Cơng Ty CP Hải Việt đã thực sự giúp em cũng cố và hồn thiện hơn những kiến thức đã học, đồng thời tiếp thu những kiến thức mới trong mơi trường thực tế. ðể cĩ được những thành quả đĩ, em xin gửi lịng biết ơn đến cơ Nguyễn Thị Thu Hịa người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình và tận tâm cho em ngay từ những buổi đầu làm quen với đề tài cho đến khi kết thúc khĩa luận. Em xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ðạo Cơng Ty CP Hải Việt đặc biệt là các cơ, chú, anh, chị tại văn phịng đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận thực tế với cơng việc tại Văn Phịng. Và đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo. Nên em đã tích lũy được những kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu thực tế phục vụ cho cơng việc trong tương lai. TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phạm Thế Hiển iii CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT ðƠN VỊ THỰC TẬP Trường: ðại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM Khoa : Quản Trị Kinh Doanh Ngành: Quản Trị Ngoại Thương Họ và tên Sinh viên: PHẠM THẾ HIỂN MSSV : 107401061 Lớp: 07DQN 1 Thời gian thực tập: …………………………………………………………………………………… 2 Bộ phận thực tập: …………………………………………………………………………………… 3 Tinh thần trách nhiệm với cơng việc và ý thức chấp hành kỷ luật: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4 Kết quả thực tập theo đề tài: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… 5 Nhận xét chung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ðơn vị thực tập iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Khoa : Quản Trị Kinh Doanh Ngành: Quản Trị Ngoại Thương Họ và tên Sinh viên: PHẠM THẾ HIỂN MSSV : 107401061 Lớp: 07DQN ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ v MỤC LỤC Lời cam đoan .......................................................................................................... i Lời cảm ơn ............................................................................................................. ii Nhận xét giảng viên hướng dẫn ........................................................................... iv Mục lục .................................................................................................................. v Danh mục các từ viết tắt ..................................................................................... viii Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, biểu đồ .......................................................... ix LỜI MỞ ðẦU Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2 Dự kiến kết quả nghiên cứu ............................................................................ 2 Kết cấu nội dung của đề tài ............................................................................. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh ................................................................... 4 1.2 Tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp .............. 4 1.3 Một số chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh ............................................ 5 1.3.1 Về kinh tế .............................................................................................. 5 1.3.1.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn .............................................. 5 1.3.1.2 Các chỉ tiêu về các chỉ số doanh lợi .............................................. 7 1.3.1.3 Vịng quay hàng tồn kho................................................................ 9 1.3.1.4 Vịng quay tài sản ......................................................................... 9 1.3.2 Về xã hội .............................................................................................. 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh ........................................ 12 1.5 Khái niệm và vai trị của xuất khẩu ......................................................... 19 1.5.1 Khái niệm xuất khẩu ............................................................................ 19 1.5.2 Nhiệm vụ và vai trị của việc xuất khẩu hàng hĩa ............................... 20 1.5.3 Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam ..... 21 1.6 Quy trình xuất khẩu ................................................................................... 24 1.6.1 Khái niệm hợp đồng ngoại thương ...................................................... 24 vi 1.6.2 ðàm phán hợp đồng ngoại thương ....................................................... 24 1.6.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu .................................................................. 24 1.6.4 Các bước tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ................................ 25 1.6.5 Một số chứng từ sử dụng trong xuất khẩu hàng hĩa ............................ 25 1.7 Vị trí ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu.................. 27 1.7.1 Khái quát về ngành thuỷ sản ................................................................ 27 1.7.2 Lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản .................................................... 27 1.7.3 Những thách thức của ngành thuỷ sản Việt nam ................................. 28 1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản ........................................................... 28 1.7.5 Cơ hội ngành thủy sản năm 2011 ......................................................... 29 Kết luận chương 1 ............................................................................................... 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT 2.1 Khái quát về cơng ty cổ phần Hải Việt ....................................................... 32 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ....................................................... 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của cơng ty .................................................................. 37 2.1.3 Chức năng và phạm vi hoạt động ......................................................... 38 2.1.4 ðịnh hướng phát triển cơng ty ............................................................. 39 2.1.5 Sơ lược về tình hình hoạt động của Cơng Ty CP Hải Việt ................. 40 2.1.6 Thị trường xuất khẩu ............................................................................ 41 2.1.7 Quy trình hoạt động xuất khẩu thủy sản của cơng ty ........................... 43 2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của cơng ty .................................................. 43 2.2.1 Thuận lợi .............................................................................................. 43 2.2.2 Khĩ khăn .............................................................................................. 44 2.2.3 Một số nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp ............................ 46 2.3 Thực trạng về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của HAVICO năm 2008-2010 ............................................................................................. 48 2.3.1 Về kinh tế ............................................................................................ 48 2.3.1.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn ...................................... 49 2.3.1.2 Các chỉ tiêu về các chỉ số doanh lợi ....................................... 53 2.3.1.3 Vịng quay hàng tồn kho ........................................................ 56 2.3.1.4 Vịng quay tài sản ................................................................... 58 vii 2.3.2 Về xã hội .............................................................................................. 58 2.3.2.1 Tình hình giải quyết cơng ăn việc làm ................................... 58 2.3.2.2 ðĩng gĩp của cơng ty với xã hội .......................................... 60 2.3.2.3 Các hoạt động khác ............................................................... 61 2.4 ðánh giá hiệu quả kinh doanh tại cơng ty .................................................. 61 2.4.1 Thuận lợi .............................................................................................. 62 2.4.2 Khĩ khăn .............................................................................................. 63 Kết luận chương 2 ............................................................................................... 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT 3.1 Giải pháp ....................................................................................................... 65 3.2 Kiến nghị ...................................................................................................... 71 Kết luận chương 3 ............................................................................................... 74 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 76 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 77 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B/L Bill of Lading – Vận đơn đường biển BCTC: Báo cáo tài chính C/O Certificate of Orgin – Chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hĩa CTCP Cơng ty cổ phần EU: European Union - Liên Minh Châu Âu H/C Health Certificate – Giấy chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm HAVICO: Hai Viêt Corporation – Cơng Ty Cổ Phần Hải Việt Hð: Hợp đồng KQHðKD: Kết quả hoạt động kinh doanh L/C: Letter of Credit- Thư Tín Dụng NAFIQAD: National Argo- Forestry-Fisheries Quanlity Assurance Department- Cục Quản Lý Chất Lượng Nơng Lâm Và Thủy Sản NQ -CP: Nghị quyết chính phủ T/T: Telegraphic Transfer or Telex Transfer: Phương thức chuyển khoản U.A.E : United Arab Emirates: Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất UBND: Ủy Ban Nhân Dân UBTƯ: Ủy Ban Trung Ương VSATTP: Vệ sinh an tồn thực phẩm WTO: World Trade Organization - Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế XK: Xuất khẩu XNK: Xuất nhập khẩu ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thị trường xuất khẩu năm 2010 ........................................................... 42 Bảng 2.2 Tĩm tắt một số chỉ tiêu kinh tế của HAVICO năm 2008-2010 ........... 48 Bảng 2.3 Chỉ tiêu khả năng thanh tốn hiện thời của HAVICO ......................... 49 Bảng 2.4 Chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh của HAVICO .............................. 50 Bảng 2.5 Chỉ tiêu khả năng thanh tốn bằng tiền của HAVICO ......................... 51 Bảng 2.6 Chỉ tiêu doanh lợi tài sản của HAVICO .............................................. 53 Bảng 2.7 Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu của HAVICO ................................. 54 Bảng 2.8 Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu của HAVICO ......................................... 55 Bảng 2.9 Hệ số vịng quay hàng tồn kho của HAVICO ...................................... 56 Bảng 2.10 Chỉ tiêu vịng quay tài sản của HAVICO ........................................... 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ðỒ Hình 2.1 Sơ dồ tổ chức cơng ty Hải Việt ............................................................ 35 1 LỜI MỞ ðẦU Ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia và mỗi nền kinh tế trên thế giới. Thơng qua hoạt động xuất nhập khẩu, các quốc gia cĩ thể khai thác được những lợi thế của mình trong việc nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ quan trọng, gĩp phần rất lớn vào sự nghiệp phát triển của đất nước. ðối với Việt Nam, một nền kinh tế non trẻ đang trên đà phát triển thì hoạt động xuất nhập khẩu lại càng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nước. ðặc biệt là Việt Nam cĩ một lợi thế rất quan trọng đĩ là lợi thế về vị trí địa lý: Việt Nam là nơi giao thương của nhiều nước trong khu vực ðơng Nam Á, địa hình hầu hết đều tiếp giáp với biển khoảng 3.444km2. Nếu Việt Nam khai thác hiệu quả lợi thế này thì chắc chắn nền kinh tế sẽ phát triển. ðặc biệt hơn nữa Việt Nam cũng là thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO). ðây cũng chính là lợi thế giúp Việt Nam giao thương với các nước khác trên thế giới được dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. Thực tế đã chứng minh rằng hội nhập kinh tế quốc tế đã trực tiếp gĩp phần to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nước, đồng thời làm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Chỉ riêng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hố chúng ta đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận, trong đĩ đặc biệt phải kể đến xuất khẩu mặt hàng thủy hải sản một mặt hàng chủ lực của nước ta. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây, do sự cạnh tranh khốc liệt từ các quốc gia khác nên Việt Nam đã gặp nhiều khĩ khăn trong việc xuất khẩu mặt hàng này. Vì thế vấn đề được đặt ra là làm sao để cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được hiệu quả hơn! Trong rất nhiều cơng ty xuất nhập khẩu trong nước, Cơng ty cổ phần Hải Việt (HAVICO) là một đơn vị đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty là các mặt hàng thủy hải sản đã qua chế biến. Ngồi những thành tích đạt được trong nhiều năm qua của doanh nghiệp thì bên cạnh đĩ doanh nghiệp cịn một số mặt hoạt động chưa thực sự 2 hiệu quả vì những lý do này mà tơi đã chọn cơng ty là nơi thực tập và nghiên cứu và chọn đề tài: "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Cơng Ty Cổ Phần Hải Việt”.  Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu: ðề tài sẽ tập trung vào các yếu tố như: tình hình hoạt động của cơng ty qua các năm gần đây (2008-2010), một số nhân tố ảnh đến thực trạng hoạt động của cơng ty, quy trình xuất khẩu của cơng ty. ðưa ra một số phương hướng, nhiệm vụ để cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả hơn.  Phạm vi nghiên cứu: ðề tài được nghiên cứu tại văn phịng đại diện TP.Hồ Chí Minh của Cơng ty CP Hải Việt qua các số liệu được cung cấp từ văn phịng, và phịng kế tốn. ðề tài được thực hiện bắt đầu từ tháng 10/7/2011 đến tháng 30/9/2011, các số liệu nghiên cứu từ năm 2008 đến hết năm 2010.  Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp tập hợp và xử lý thơng tin đa cấp hệ: thơng qua sách báo, mạng và các tài liệu thực tế ghi chép tại văn phịng. + Phương pháp thống kê, chọn mẫu: các thơng tin sẽ được thể hiện qua các biểu bảng thơng qua các số liệu đã thu thập được. + Phương pháp so sánh: so sánh số liệu qua các năm.  Dự kiến kết quả nghiên cứu Sau khi nghiên cứu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và đưa ra các giải pháp cụ thể sẽ làm cho đơn vị nghiên cứu sẽ tăng doanh thu, tăng kim ngạch xuất khẩu cho doanh nghiệp và cho tồn ngành. Doanh nghiệp hoạt động được hiệu quả hơn nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Kết cấu nội dung của đề tài: Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận: Những khái niệm liên quan đến hiệu và kinh doanh và hoạt động xuất khẩu. 3 Chương 2. Thực trạng về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Cơng Ty CP Hải Việt: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp qua các năm từ 2008- 2010 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Cơng Ty CP Hải Việt: Căn cứ lý luận và thực tiễn đã phân tích, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cho cơng ty HAVICO trong thời gian tới 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế được biểu hiện bằng các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật, xác định trên cơ sở so sánh chỉ tiêu đầu ra và đầu vào của doanh nghiệp. Nĩ phản ảnh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, thiết bị máy mĩc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp đã xác định từ đĩ khẳng định vai trị chủ đạo của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định như: giải quyết cơng ăn việc làm trong phạm vi tồn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế; giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình độ và đời sống văn hĩa, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết tốt các quan hệ trong phân phối, đảm bảo và nâng cao sức khỏe; đảm bảo vệ sinh mơi trường;... 1.2 Tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp ðể tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì doanh nghiệp cũng đều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất như: nhà xưởng, nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị, để tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp đĩ là tạo ra lợi nhuận. Như vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hĩa lợi nhuận trên cơ sở những nguồn lực sản xuất sẵn cĩ. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả kinh doanh khơng những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà cịn cĩ thể tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng doanh thu và giảm chi phí kinh doanh. Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đĩng vai trị rất quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa. Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? sẽ khơng thành vấn đề nếu nguồn tài nguyên khơng hạn chế. Nhưng thực tế, mọi nguồn tài nguyên như 5 đất đai, khống sản, hải sản, lâm sản là hữu hạn và ngày càng khan hiếm và cạn kiệt do con người khai thác và sử dụng chúng. Khan hiếm tăng lên dẫn đến vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ra nghiêm túc, gay gắt. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật sản xuất thì con người ta cũng tìm ra nhiều phương pháp khác nhau để chế tạo sản phẩm như: cùng những nguồn lực đầu vào nhất định người ta cĩ thể tạo ra rất nhiều sản phẩm và nhiều loại sản phẩm khác nhau. ðiều này cho phép các doanh nghiệp cĩ khả năng lựa chọn kinh tế: lựa chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ưu. Sự lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu được nhiều lợi ích nhất. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong cuộc cạnh tranh đĩ cĩ nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhưng khơng ít doanh nghiệp đã bị thua lỗ, giải thể, phá sản. ðể cĩ thể đứng vững các doanh nghiệp luơn phải nâng cao chất lượng hàng hĩa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín... nhằm đạt được mục tiêu tối là tối đa lợi nhuận. Như vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luơn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống cịn để doanh nghiệp cĩ thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. 1.3 Một số chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh 1.3.1 Về kinh tế 1.3.1.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn 1.3.1.1.1 Khả năng thanh tốn hiện thời Khả năng thanh tốn hiện thời hay khả năng thanh tốn ngắn hạn là năng lực đáp ứng các nghĩa vụ thanh tốn trong thời gian ngắn của doanh nghiệp. Các chỉ số thanh tốn ngắn hạn xác định năng lực đáp ứng các nghĩa vụ tài chính đến hạn của doanh nghiệp (nĩi cách khác, chi trả các hĩa đơn được chuyển tới).Với dịng tiền đủ lớn, doanh nghiệp cĩ thể trang trải các nghĩa vụ tài chính, nhờ đĩ mà khơng lâm vào tình cảnh vỡ nợ hay kiệt quệ tài chính. 6 Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn trong thời hạn dưới một năm kể từ ngày ghi. Nguồn cơ bản để thanh tốn các khoản nợ này là tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp được tính như sau: Nếu gặp khĩ khăn về tài chính, doanh nghiệp cĩ thể khơng cịn khả năng thanh tốn đúng hạn các khoản phải trả hoặc cần phải mở rộng hạn mức tín dụng tại ngân hàng. Kết quả là, nợ ngắn hạn sẽ tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn và chỉ số thanh tốn ngắn hạn giảm xuống. Tất nhiên, chỉ số thanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp cũng cần được tính tốn và thống kê trong khoảng thời gian đủ dài để cĩ cái nhìn đầy đủ với lịch sử vận hành và phát triển của doanh nghiệp. Ngồi ra, cũng cĩ thể so sánh chỉ số này giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 1.3.1.1.2 Khả năng thanh tốn nhanh Bằng cách loại bỏ giá trị khơng chắc chắn của hàng tồn kho và tập trung vào những tài sản cĩ khả năng chuyển đổi dễ dàng để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn, chỉ số khả năng thanh tốn nhanh được thiết lập nhằm xác định khả năng đáp ứng nhu cầu trả nợ của cơng ty. Cơng thức được tính như sau: Chỉ số này biết rằng cơng ty cĩ khả năng đáp ứng việc thanh tốn nợ ngắn hạn hay khơng? cơng ty cĩ gặp khĩ khăn nào trong việc chuyển các tài sản ngắn hạn khác thành tiền mặt. Chỉ số này cũng nĩi lên trung bình cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ cĩ bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn sẵn sàng để chi trả, sau khi trừ ra giá trị hàng tồn kho. Vì thực tế, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì ta phải mất thời gian, chi phí tiêu thụ mới cĩ thể chuyển thành tiền được. 1.3.1.1.3 Khả năng thanh tốn bằng tiền Một lưu lượng tiền mặt dương chỉ ra rằng cơng ty cĩ thu nhập đầy đủ để chi trả các chi phí và phân chia cổ tức. Khả năng thanh tốn bằng tiền của cơng ty cao 7 là biểu hiện tình hình thanh tốn tốt. Ngược lại, nếu chỉ số này thấp nhỏ hơn 1 cĩ nghĩa cơng ty đang gặp khĩ khăn trong thanh tốn nợ ngắn hạn, thiếu các khoản tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn, là các khoản nợ cĩ hạn mức chi trả nhỏ hơn 1 năm. Tuy nhiên lượng vốn của cơng ty tồn tại dưới hình thức tiền lớn sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ số này cĩ ý nghĩa cứ trung bình mỗi đồng nợ ngắn hạn của của doanh nghiệp thì hiện tại doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tiền để sẵn sàng chi trả cho các khoản nợ này. 1.3.1.2 Các chỉ tiêu về các chỉ số doanh lợi Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Ta khơng thể tìm được một phương cách cĩ khả năng trình bày rõ ràng khi nào doanh nghiệp cĩ khả năng sinh lợi. Với nỗ lực tối đa, người phân tích tài chính cĩ thể do lường khả năng sinh lợi dựa trên số liệu kế tốn trong quá khứ và hiện tại. Thế nhưng, rất nhiều cơ hội kinh doanh địi hỏi việc hy sinh lợi nhuận hiện tại để nhận được mức lợi nhuận lớn hơn rất nhiều trong tương lai. Ví dụ, các sản phẩm mới phát triển đều cần cĩ chi phí khởi động cao. Vấn đề quan trọng nhất trong đo lường khả năng sinh lợi là chỉ số này khơng cung cấp một mức chuẩn để cĩ thể so sánh giữa các doanh nghiệp. Nhìn chung, một doanh nghiệp cĩ khả năng sinh lợi khi năng lực tạo lợi nhuận của doanh nghiệp lớn hơn mức mà nhà đầu tư cĩ thể tự tạo ra trên thị trường vốn. 1.3.1.2.1 Doanh lợi tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của 1 đồng tài sản, phản ánh sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Giá trị của chỉ tiêu càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả và ngược lại càng thấp thì càng kém hiệu quả. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp. Cơng thức doanh lợi tổng tài sản được tính như sau: 8 Tỷ số lợi nhuận rịng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh. Do đĩ, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân tồn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ. 1.3.1.2.2 Doanh lợi vốn Chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu trong cơng ty cổ phần cịn gọi là tỷ suất doanh lợi vốn cổ phần. Chỉ tiêu này rất quan trọng đối với cổ đơng, nĩ đảm bảo mức thu nhập cho cổ đơng đã gĩp vốn vào cơng ty. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ trung bình 1 đồng vốn chủ sở hữu của cơng ty cổ phần sẽ tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dương là cơng ty làm ăn cĩ lãi; nếu mang giá trị âm là cơng ty làm ăn thua lỗ. Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ và ngành nghề kinh doanh. Ngồi ra, nĩ cịn phụ thuộc vào quy mơ và mức độ rủi ro của cơng ty. ðể so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này với tỷ số bình quân của tồn ngành, hoặc với tỷ số của cơng ty tương đương trong cùng ngành. 1.3.1.2.3 Doanh lợi doanh thu (ROS) Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là cơng ty kinh doanh cĩ lãi, tỷ số mang giá trị âm nghĩa là cơng ty kinh doanh thua lỗ. Cơng thức doanh lợi doanh thu như sau: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cho biết cứ 1 đồng doanh thu của cơng ty sẽ tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Nếu tỷ số này mang giá trị càng lớn thì cơng ty làm ăn càng cĩ lãi, và ngược lại tỷ số này càng thấp thì doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả. 9 Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của cơng ty, người ta so sánh tỷ số này của cơng ty với tỷ số bình quân của tồn ngành mà cơng ty đĩ tham gia. 1.3.1.3 Vịng quay hàng tồn kho Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp hiệu quả như thế nào. Chỉ số vịng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng khơng bị ứ đọng nhiều trong kho. Cĩ nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho cĩ giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, chỉ số này quá cao cũng khơng tốt, như thế cĩ nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho khơng nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất nhiều khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Mặt khác, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất khơng đủ cĩ thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy, chỉ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Cơng thức hàng tồn kho được tính như sau: Hàng tồn kho bình quân = (hàng tồn năm trước+ hàng tồn kho năm tính)/2 1.3.1.4 Vịng quay tài sản Hệ số vịng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của cơng ty. Thơng qua hệ số này chúng ta biết được với mỗi một đồng tài sản cĩ bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra. Cơng thức tính hệ số vịng quay tổng tài sản như sau: Tổng tài sản bình quân= (tổng tài sản năm trước+ tổng tài sản năm tính)/2 Hệ số này cho tao biết trung bình cứ mỗi đồng đầu tư vào tài sản thì doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số vịng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của cơng ty vào các hoạt động sản xuất kinh 10 doanh càng hiệu quả. Tuy nhiên, muốn cĩ kết luận chính xác về mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản của một cơng ty, chúng ta cần so sánh hệ số vịng quay tài sản của cơng ty đĩ với hệ số vịng quay tài sản bình quân của ngành, hoặc với tỷ số của cơng ty tương đương trong cùng ngành. 1.3.2 Về xã hội 1.3.2.1 Tình hình giải quyết cơng ăn việc làm Ngày nay, việc làm rất quan trọng nĩ nĩi lên sự phát triển của một đất nước. Vì chúng ta giả thiết rằng nếu nạn thất nghiệp ở mức cao sẽ dẫn đến nhiều hiện tượng như: trộm cắp, tệ nạn xã hội, bạo lực… sẽ gia tăng. ðĩ chính là nỗi ám ảnh khơng chỉ của một quốc gia nào đĩ mà chính là mối quan tâm nĩng bỏng tồn cầu, đặc biệt là trong thời khắc khủng hoảng kinh tế. Khi nạn thất nghiệp xảy ra điều đĩ nĩi lên sự kiệt quệ về kinh tế, kinh tế theo chiều hướng đi xuống. Và điều tệ hại hơn là những người cao tuổi sẽ về hưu non vì họ sẽ khơng thể tìm nổi cơng việc phù hợp với chính mình, nhiều người tới tuổi lao động mà vẫn khơng cĩ việc làm. ðơi khi cịn vực dậy làn sĩng nổi loạn như điều đã từng xảy ra ở nhiều quốc gia. Và ngược lại, khi người lao động cĩ cơng việc ổn định thì đời sống của họ được ấm no, hạnh phúc, đất nước phát triển và các tệ nạn xã hội sẽ giảm. Như thế, nạn thất nghiệp thực sự khơng ai trong chúng ta muốn nĩ xảy ra. Trước hết, để làm giảm bớt thì chính phủ cũng phải cĩ nhiệm vụ như mở rộng quan hệ giao thương với các nước khác để giải quyết cơng ăn việc làm trong nước, thêm các chính sách hỗ trợ người lao động. Bên cạnh đĩ việc hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là quan trọng vì các doanh nghiệp chính là cầu nối trực tiếp để giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động. 1.3.2.2 ðĩng gĩp của cơng ty với xã hội ðây chính là yếu tố nĩi lên tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đĩng gĩp khơng chỉ vào thu nhập quốc dân (GDP) thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển nhanh chĩng. Trên con đường cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước theo chủ trương và chính sách của Nhà Nước ta, tạo nguồn thu cho nền kinh tế quốc dân mà cịn là các đĩng gĩp về các mặt khác như: các đĩng gĩp về cải thiện và bảo vệ mơi trường sống thơng qua quá trình sản xuất sạch. 11 Sản xuất sạch là sự cải tiến liên tục quá trình sản xuất cơng nghiệp, sản phẩm và dịch vụ để giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phịng ngừa ơ nhiễm nguồn khơng khí, nguồn nước, đất, giảm phát sinh chất thải tại nguồn để giảm thiểu rủi ro cho con người và mơi trường. Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp hiện nay luơn phải chú trọng trong việc sản xuất sao cho an tồn cho mơi trường, sản xuất như thế nào để tiết kiệm được nguồn nguyên liệu, vì chúng ngày càng trở nên khan hiếm. Cụ thể, như các hoạt động nghiên cứu quy trình sản xuất tiết kiệm mà hiệu quả, đầu tư cơng nghệ kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất. 1.3.2.3 Các hoạt động khác ðây là một trong những nhân tố cĩ ảnh hưởng rất lớn đến thương hiệu doanh nghiệp cụ thể là các hoạt động PR (Public Relations) một mặt quảng bá thương hiệu mặt khác làm cho khoảng cách giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất ngày càng gần gũi hơn. Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hĩa, dịch vụ đa dạng, phong phú, người tiêu dùng gặp khĩ khăn trong việc phân biệt, đánh giá sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm cĩ một hình ảnh riêng dễ đi vào nhận thức của khách hàng. Nĩi cách khác, đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định trên thị trường” (P. Kotler). Các doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm của mình bằng nhiều phương thức khác nhau: thơng qua quảng cáo, PR, giá cả hoặc bằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung là làm sao đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Trong đĩ, cĩ thể nĩi hoạt động PR cĩ tác động tích cực trong việc quảng bá thương hiệu với các chương trình hành động được thiết kế và hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận nhằm gặt hái được sự thừa nhận của cơng chúng và thơng tin đến họ những họat động và mục tiêu của doanh nghiệp. PR là một cơng cụ giao tiếp rất linh hoạt trong lĩnh vực giao tiếp marketing: bán hàng trực tiếp hoặc qua điện thoại, các họat động tài trợ, triển lãm. PR hiện đang được ứng dụng rộng rãi bởi các tổ chức từ hoạt động phi lợi nhuận đến hoạt 12 động kinh doanh thương mại: hội từ thiện, các tổ chức, các doanh nghiệp, khu vui chơi giải trí, y tế .. Vai trị chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thơng điệp đến khách hàng. Khi truyền đi các thơng điệp này, PR giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. Chương trình cĩ tính từ thiện, phục vụ cho cộng đồng nên đã nhận được sự thiện cảm của cơng chúng như việc các cơng ty thường thực hiện các chương trình trao học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học, các chương trình xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa… PR đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp: - Tung ra sản phẩm mới. - Làm mới sản phẩm cũ. - Nâng cao uy tín. - Doanh nghiệp cĩ ngân sách hạn chế. - Doanh nghiệp gặp khủng hoảng. Trong thực tế, hoạt động PR cĩ thể nĩi là giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp vì nĩ tạo ảnh hưởng tốt, hữu hình, với chi phí thấp, tạo được tiếng vang khi chuyển tải hình ảnh doanh nghiệp đến cơng chúng. Hơn nữa, làm PR sẽ giúp cho doanh nghiệp vượt qua những sĩng giĩ và bão táp khi cĩ khủng hoảng. Doanh nghiệp sẽ tìm được sự ủng hộ, hỗ trợ từ phía cộng đồng trong việc cứu vãn uy tín và giữ gìn nguyên vẹn hình ảnh của doanh nghiệp. 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 1.4.1 Sự thay đổi nhu cầu thị trường Kinh tế thị trường luơn biến động, muốn tồn tại và phát triển địi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động đĩ. Chỉ cĩ trên cơ sở đĩ, doanh nghiệp mới phát hiện được những thời cơ cần tận dụng hoặc những đe dọa cĩ thể xảy ra để cĩ đối sách thích hợp hay nĩi cách khác là phải cĩ một chiến lược đúng đắn, thích hợp. 13 + Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu trị trường và khai thác tối đa các thời cơ, các thuận lợi, các nguồn lực để sản xuất ra các sản phẩm với số lượng, chất lượng, chủng loại và thời hạn thích hợp. + Việc xây dựng chiến lược kinh doanh phải làm tăng được thế mạnh của doanh nghiệp, giành ưu thế cạnh tranh trên thị trường. + Chiến lược phải thể hiện tính linh hoạt cao vì thế xây dựng chiến lược chỉ đề cập những vấn đề khái quát, khơng cụ thể. Một vấn đề hết sức quan trọng là nếu doanh nghiệp chỉ xây dựng chiến lược thì chưa đủ, vì dù cho chiến lược xây dựng cĩ hồn hảo đến đâu nếu khơng triển khai tốt, khơng biến nĩ thành các chương trình, chính sách kinh doanh cụ thế phù hợp với từng giai đoạn phát triển thì cũng sẽ trở thành vơ ích, hồn tồn khơng cĩ giá trị kinh doanh mà vẫn phải chịu chi phí kinh doanh cho cơng tác này. 1.4.2 Hệ thống pháp luật Các chính sách của nhà nước sẽ ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nĩ cĩ thể tạo ra lợi thế hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng. Và mơi trường pháp luật nào cĩ sự bình ổn cao sẽ cĩ thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế khơng ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Pháp luật tác động đến doanh nghiệp theo hai hướng: -Tạo ra mơi trường bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động, bảo vệ doanh nghiệp khi các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, cĩ thể cĩ ưu đãi với một số loại hình doanh nghiệp nhất định. -Hạn chế nhất định đối với các doanh nghiệp như: hạn chế về mặt hàng, quy mơ kinh doanh ,các loại thuế… Mỗi một nước cĩ hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh trực tiếp hay gián tiếp các hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp. Luật pháp quốc tế địi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững luật pháp của các nước cĩ đối tác tham gia, 14 luật pháp các nước cĩ liên quan và những quy định quốc tế mang tính pháp lý. Và điều chỉnh các hoạt động của mình cho phù hợp với luật của mỗi nước.  Sự thay đổi thường xuyên của pháp luật Luơn cĩ những luật mới ra đời, cĩ những thay đổi trong luật cũ và những văn bản dưới luật giải thích mới cho luật hiện hành. Những thay đổi này cĩ thể gây khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp. Những luật mới thường đưa ra những trở ngại và thách thức mới. Những nhà kinh doanh luơn phải sẵn sàng đối phĩ với những thử thách mới, cơ hội mới khi cĩ luật mới ban hành cùng với những thay đổi thường xuyên và nhanh chĩng trong các tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội, và các tiêu chuẩn về pháp luật.  Trong kinh doanh quốc tế, pháp luật cĩ thể là yếu tố thúc đẩy hoặc hạn chế. * Thúc đẩy: Luật pháp sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh doanh quốc tế khi luật pháp nước đĩ cĩ những hoạt động khuyến khích cho hoạt động này. Thực tế giữa các nước cĩ hiệp định song phương hay đa phương làm cho mơi trường pháp lý trong kinh doanh quốc tế trở nên thuận lợi hơn đối với các doanh nghiệp thuộc các nước tham gia. * Hạn chế: Luật pháp quốc tế cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khi cĩ những quy định về điều kiện xuất nhập khẩu hay đầu tư trực tiếp (đầu tư, gĩp vốn liên doanh). Chính vì vậy mà pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. 1.4.3 Sự cạnh tranh Cạnh tranh cĩ vai trị quan trọng trong nền sản xuất hàng hĩa nĩi riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nĩi chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế. Sự cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu mới nhất vào trong sản xuất, hồn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc cĩ biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém phát triển. 15 Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Nhà sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm cĩ chất lượng tốt hơn, đẹp hơn, cĩ chi phí sản xuất rẻ hơn, tiện lợi hơn... để đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống free-enterprise (doanh nghiệp tự do) vì càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng cĩ chất lượng tốt hơn. Nĩi cách khác, cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng những sản phẩm cĩ giá trị tối ưu nhất. Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả khơng mong muốn về mặt xã hội. Nĩ làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân hĩa giàu nghèo, cĩ những tác động tiêu cực khi cạnh tranh khơng lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên, cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước. Cạnh tranh cũng cĩ những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh khơng lành mạnh như: những hành động vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật buơn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại, hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hĩa giàu nghèo, tổn hại mơi trường sinh thái… Vì thế, trên thương trường kinh doanh quốc tế thì một doanh nghiệp phải cĩ một năng lực cạnh tranh cao mới cĩ thể đĩ tồn tại và phát triển bền vững được. 1.4.4 Lao động Lao động sáng tạo của con người là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp cần đầu tư thỏa đáng để phát triển quy mơ bồi dưỡng và đào tạo lực lượng lao động, đội ngũ trí thức cĩ chất lượng cao trong các doanh nghiệp. Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật để khai thác tối ưu nguyên vật liệu, năng suất máy mĩc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến. ðặc biệt là cán bộ quản trị, giám đốc phải được tuyển chọn kỹ càng, cĩ trình độ hiểu biết cao. Giám đốc là nhà lãnh đạo kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nên giám đốc phải cĩ kiến thức về cơng nghệ, khoa học, về giao tiếp xã hội, về tâm lý, kinh tế,... tổng hợp những tri thức của cuộc sống và phải biết 16 vận dụng kiến thức vào tổ chức, ra quyết định những cơng việc trong thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp. Về cơng tác quản trị nhân sự, doanh nghiệp phải hình thành nên cơ cấu lao động tối ưu, phải bảo đảm việc làm trên cơ sở phân cơng và bố trí lao động hợp lý, sao cho phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người. Trước khi phân cơng bố trí hoặc đề bạt cán bộ đều phải qua kiểm tra tay nghề. Khi giao việc, cần xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm. ðặc biệt cơng tác trả lương, thưởng, khuyến khích đối với người lao động luơn là vấn đề hết sức quan trọng. ðộng lực cũng là yếu tố để tập hợp, cấu kết người lao động lại. Trong doanh nghiệp, động lực cho tập thể và cá nhân người lao động chính là lợi ích, là lợi nhuận thu được từ sản xuất cĩ hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp cần phân phối lợi nhuận thỏa đáng, đảm bảo cơng bằng, hợp lý, thưởng phạt nghiêm minh. ðặc biệt cần cĩ chế độ đãi ngộ thỏa đáng với những nhân viên giỏi, trình độ tay nghề cao hoặc cĩ thành tích, cĩ sáng kiến. ðồng thời cũng cần nghiêm khắc xử lý những trường hợp vi phạm. 1.4.5 Cơ cấu tổ chức Tổ chức sao cho doanh nghiệp cĩ bộ máy gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt trước thay đổi của thị trường và phải thực sự phù hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp: qui mơ, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm quá trình tạo ra sản phẩm, thì mới đảm bảo cho việc quản trị doanh nghiệp cĩ hiệu quả được. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, quan hệ giữa các bộ phận với nhau, đưa hoạt động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tránh sự chồng chéo giữa chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận. Thường xuyên duy trì và đảm bảo sự cân đối, tăng cường quan hệ giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất,... mới cĩ thể nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi người, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong sản xuất. Hệ thống thơng tin bao gồm những yếu tố cĩ liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau trong việc thu nhập, xử lý, bảo quản và phân phối thơng tin nhằm hỗ trợ cho các hoạt động phân tích và đánh giá kiểm tra thực trạng và ra 17 quyết định về các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động của một tổ chức. Việc thiết lập hệ thống thơng tin phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Hệ thống thơng tin phải đáp ứng được nhu cầu sử dụng, được thiết lập với đầy đủ các nội dung, các vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm. + Hệ thống thơng tin phải là hệ thống thường xuyên được cập nhật bổ sung. + Hệ thống cần phải được bố trí phù hợp với khả năng sử dụng, khai thác của doanh nghiệp. 1.4.6 Nguyên vật liệu Một sản phẩm tốt thì nguồn gốc của nĩ phải là làm từ các vật liệu tốt. Như thế, doanh nghiệp cũng cần phải cĩ nguồn cung cấp nguyên liệu đạt chất lượng tốt, một mặt là làm cho sản phẩm của mình luơn đạt chất lượng tốt, mặt khác tạo vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp khác sản xuất cùng loại sản phẩm. Mục tiêu doanh nghiệp là phải cĩ chiến lược về tìm kiếm nguồn cung ổn định, chất lượng, lâu dài thì doanh nghiệp mới cĩ thể phát triển bền vững được, bên cạnh đĩ thì cơng tác nguyên cứu nguyên vật liệu mới thay thế cũng khơng kém phần quan trọng trong cơng tác sản xuất sản phẩm. ðồng thời nếu cĩ được nguồn nguyên liệu tốt cũng làm giảm chi phí chế biến thành phẩm cho doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ thì cơng nghệ cũng gĩp phần trong cơng tác làm giảm lãng phí nguyên liệu cũng cần được doanh nghiệp quan tâm. 1.4.7 Cơng nghệ kỹ thuật Một trong những lý do làm hiệu quả kinh tế ở các doanh nghiệp thấp là do thiếu kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại. Do vậy, vấn đề nâng cao kỹ thuật, đổi mới cơng nghệ là vấn đề luơn được quan tâm ở các doanh nghiệp. Tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, đặc điểm ngành kinh doanh, mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp cĩ chính sách đầu tư cơng nghệ thích đáng. Tuy nhiên, việc phát triển kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi phải cĩ đầu tư lớn, phải cĩ thời gian dài và phải được xem xét kỹ lưỡng các vấn đề sau: 18 • Dự đốn đúng cầu của thị trường và cầu của doanh nghiệp về loại sản phẩm doanh nghiệp cĩ ý định đầu tư phát triển. Dựa trên dự đốn này doanh nghiệp mới cĩ những mục tiêu cụ thể trong đổi mới cơng nghệ. • Lựa chọn cơng nghệ phù hợp. Các doanh nghiệp trên cơ sở mục tiêu của sản xuất đã đề ra cĩ những biện pháp đổi mới cơng nghệ phù hợp. Cần tránh việc nhập cơng nghệ lạc hậu, lỗi thời, tân trang lại, gây ơ nhiễm mơi trường. • Rút ngắn thời gian xây dựng để nhanh chĩng đưa dự án đầu tư vào hoạt động luơn là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế của đầu tư kỹ thuật cơng nghệ. • Trong đổi mới cơng nghệ khơng thể khơng quan tâm đến nghiên cứu sử dụng vật liệu mới và vật liệu thay thế. Vì giá trị nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng cao trong giá thành của nhiều loại sản phẩm, dịch vụ. Hơn nữa, việc sử dụng nguyên vật liệu mới thay thế trong nhiều trường hợp cịn cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. • Máy mĩc thiết bị luơn là nhân tố quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả. Trong cơng tác quản trị kỹ thuật cơng nghệ, việc thường xuyên nghiên cứu, phát triển kỹ thuật đĩng vai trị quyết định. Bên cạnh đĩ, cơng tác bảo quản máy mĩc thiết bị, đảm bảo cho máy mĩc luơn hoạt động đúng kế hoạch và tận dụng cơng suất của thiết bị máy mĩc cũng đĩng vai trị khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nĩi chung. • ðổi mới cơng nghệ phải đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện tốt cơng tác kiểm tra kỹ thuật và nghiệm thu sản phẩm, tránh để cho những sản phẩm chất lượng kém ra tiêu thụ trên thị trường. 1.4.8 Mối quan hệ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hĩa các doanh nghiệp mở rộng theo hướng sản xuất lớn, xã hội hĩa và mở cửa làm cho mối quan hệ lẫn nhau trong xã hội ngày càng chặt chẽ. Doanh nghiệp nào biết sử dụng mối quan hệ tốt sẽ khai thác được nhiều đơn hàng, tiêu thụ tốt. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả cao cần tranh thủ tận dụng các lợi thế, hạn chế khĩ khăn của mơi trường kinh doanh bên ngồi. ðĩ là: 19 * Giải quyết tốt mối quan hệ với khách hàng: là mục đích chủ yếu trong kinh doanh, vì khách hàng là người tiếp nhận sản phẩm, người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Khách hàng cĩ được thỏa mãn thì sản phẩm mới được tiêu thụ, doanh nghiệp mới cĩ thể tồn tại và phát triển được. * Tạo ra sự tín nhiệm, uy tín trên thị trường đối với doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, tác phong kinh doanh, tinh thần phục vụ,... bất cứ doanh nghiệp nào muốn cĩ chỗ đứng trên thị trường đều phải gây dựng sự tín nhiệm. ðĩ là quy luật tồn tại trong cạnh tranh. * Giải quyết tốt mối quan hệ với các đơn vị cung ứng sẽ đem lại cho doanh nghiệp một nguồn cung về nguyên vật liệu ổn định, đúng chất lượng. ðiều này cũng gĩp phần làm cho sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra luơn đạt chất lượng. * Giải quyết tốt mối quan hệ với các tổ chức quảng cáo, các cơ quan lãnh đạo doanh nghiệp,... thơng qua các tổ chức này để mở rộng ảnh hưởng của doanh nghiệp, tạo cho khách hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp nhiều hơn, đồng thời bảo vệ uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp. 1.5 Khái niệm và vai trị của xuất khẩu 1.5.1 Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngồi, sản phẩm hay dịch vụ đĩ phải di chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia. Một quan niệm khác lại cho rằng xuất khẩu là việc bán hàng hĩa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sơ dùng tiền tệ làm phương tiện thanh tốn, với mục tiêu là lợi nhuận. Mặc dù cĩ rất nhiều cách hiểu khác nhau về xuất khẩu nhưng mục đích chính của xuất khẩu vẫn là khai thác được lợi thế của các quốc gia trong phân cơng lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Xuất khẩu phản ánh mối quan hệ thương mại, buơn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và trên tồn thế giới. 20 1.5.2 Nhiệm vụ và vai trị của việc xuất khẩu hàng hĩa Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân cơng lao động quốc tế. Dựa trên cơ sở là sự phát triển hoạt động mua bán hàng hĩa trong nước, hơn bao giờ hết xuất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong tất cả các ngành, các lĩnh vực dưới mọi hình thức đa dạng phong phú và khơng chỉ với hàng hĩa hữu hình mà cịn cả hàng hĩa vơ hình. Nhưng cho dù thế nào thì mục tiêu của xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. • ðối với nền kinh tế quốc gia Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm cơng ăn việc làm trong nền kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hố xuất khẩu, làm gia tăng đầu tư ->Là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng. Xuất khẩu tích cực giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân. - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa. - Xuất khẩu gĩp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển. Xuất khẩu khơng chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà cịn giúp gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ở những ngành liên quan khác. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển vì cĩ nhiều thị trường=>phân tán rủi ro do cạnh tranh. • ðối với các doanh nghiệp Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ cĩ xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp khơng chỉ các khách hàng trong nước biết đến mà cịn các khách hàng ở nước ngồi cũng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp. 21 Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đĩ nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ xuất – nhập khẩu cũng như các đơn vị tham gia, tích cực tìm tịi và phát triển khả năng xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh khơng những trong nước mà cịn ở thị trường nước ngồi. Vì thế mà các doanh nghiệp luơn phải đổi mới và hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm và cũng phải hạ giá thành sản phẩm từ đĩ tiết kiệm yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực. Xuất khẩu cịn làm cho đời sống lao động trong doanh nghiệp được nâng cao hơn, nâng cao thu nhập giúp phần ổn định đời sống của người lao động. 1.5.3 Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam Xuất khẩu trực tiếp Là việc xuất khẩu các loại hàng hĩa, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước bán cho khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức của mình. Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại khơng tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm 2 cơng đoạn: - Thua mua tạo nguồn hàng xuất khẩu các đơn vị trong nước. - ðàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngồi, giao hàng và thanh tốn tiền hàng với nhà nhập khẩu. Hình thức này tuy rủi ro cĩ tăng lên song nhà sản xuất cĩ cơ hội thu lợi nhuận nhiều hơn nhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những thơng tin biến động thị trường để cĩ những biện pháp đối phĩ. Khi tham gia xuất khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp phải chuẩn bị một số cơng việc: nghiên cứu kỹ về thị trường, loại hàng, các điều kiện giao dịch. Lựa chọn người cĩ đủ năng lực tham gia giao dịch hàng hĩa, dịch vụ. 22 Xuất khẩu ủy thác ðây là hình thức kinh doanh trong đĩ đơn vị XNK đĩng vai trị là người trung gian thay cho vị trí đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đĩ nhà xuất khẩu ủy thác đựơc hưởng lợi một số tiền nhất định gọi là phí ủy thác.  Hình thức này bao gồm các bứơc sau:  Ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nứơc.  Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh tốn tiền hàng với bên nước ngồi (nhà NK).  Nhận phí ủy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước. - Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tự thoả thuận trong hợp đồng ủy thác, nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu. Gia cơng quốc tế ðây là phương thức kinh doanh trong đĩ một bên gọi là bên nhận gia cơng nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác gọi là bên đặt gia cơng, để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia cơng và nhận phí gia cơng. ðây là một trong những hình thức xuất khẩu đang cĩ bước phát triển mạnh mẽ và đựơc nhiều quốc gia chú trọng.  Các hình thức gia cơng quốc tế • Nhận nguyên liệu hoặc bán thành phẩm giao thành phẩm cho bên đặt gia cơng và thu phí gia cơng. • Mua đứt, bán đoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nước ngồi. • Kết hợp là hình thức trong đĩ bên đặt gia cơng chỉ giao nguyên vật liệu chính cịn bên nhận gia cơng cung cấp những nguyên vật liệu phụ. Sau khi chế biến gia cơng thì bên nhận gia cơng sẽ giao thành phẩm cho bên đặt gia cơng và thu một khoản lợi nhuận từ các nguyên phụ liệu và khoản phí gia cơng. 23 Ngịai ra cịn cĩ hình thức gia cơng chuyển tiếp là hình thức sản phẩm gia cơng của hợp đồng gia cơng xuất khẩu này được sử dụng làm nguyên liệu cho gia cơng xuất khẩu mặt hàng khác. Xuất sản xuất ðây là hình thức mà doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu từ nước ngồi. Sau khi chế biến và làm ra sản phẩm lại xuất ra thị trường nước ngồi. Mục đích do nguyên phụ liệu cĩ chất lượng tốt hơn nên sản phẩm sản xuất ra cĩ chất lượng tốt, mặt khác do cĩ thể một số nguyên phụ liệu cĩ giá thành rẻ hơn giá trong nước nên doanh nghiệp cĩ thể kiếm thêm lợi nhuận. Bên cạnh đĩ thì doanh nghiệp cũng phải xem xét nghiên cứu kỹ nguồn gốc chính xác của nguyên phụ liệu và nguyên liệu được cung cấp để phịng tránh là nguyên liệu kém chất lượng, cĩ thể dẫn đến như nguyên phụ liệu chứa một số chất gây hại cho sức khỏe con người, thiên nhiên. Tạm nhập tái xuất ðây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngồi những hàng hĩa trước đây đã nhập khẩu, qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ ban đầu. Qua đĩ doanh nghiệp cĩ thể thu đựơc lợi nhuận cao mà khơng phải tổ chức kinh doanh sản xuất, đầu vào nhà xưởng máy mĩc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn. Kinh doanh tạm nhập tái xuất địi hỏi sự nhạy bén về tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán. Do vậy doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này phải cĩ đội ngũ cán bộ chuyên mơn cao. Xuất khẩu tại chỗ hay cịn gọi là các khu chế xuất Khu chế xuất hay gọi là khu cơng nghiệp đặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngồi, hoặc dành cho các loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất-nhập khẩu tại khu vực đĩ với các ưu đãi về các mức thuế xuất-nhập khẩu hay các ưu đãi về giá cả thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chính. 24 Các doanh nghiệp chỉ thuê đất ở đây với mục đích tận dụng nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi cho cơng tác vận chuyển hàng hĩa xuất nhập khẩu. ðây là hình thức kinh doanh mới đang phát triển rộng rãi, do những lợi ích của nĩ đem lại. ðặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hĩa khơng cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua đươc. Do vậy, nhà xuất khẩu khơng cần phải thâm nhập thị trường nước ngồi mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu. Mặt khác doanh nghiệp cũng khơng cần phải tiến hành các thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hĩa do đĩ giảm đựợc chi phí khá lớn đồng thời trong khâu thanh tốn cũng nhanh chĩng thuận tiện. Hiện nay ở Việt Nam thì các khu chế xuất nổi tiếng và đã tồn tại từ lâu là khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Bình Dương. 1.6 Quy trình xuất khẩu 1.6.1 Khái niệm hợp đồng ngoại thương Hợp đồng ngoại thương hay cịn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu, là sự thỏa thuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau, trong đĩ quy định bên bán phải chịu cung cấp hàng hĩa và chuyển giao các chứng từ các liên quan đến hàng hĩa và quyền sở hữu hàng cho bên mua và bên mua phải thanh tốn tiền hàng. 1.6.2 ðàm phán hợp đồng ngoại thương ðàm phán là quá trình đối thoại giữa người mua và người bán nhằm đạt được những thỏa thuận nhất trí về những nội dung của hợp đồng ngoại thương, để sau quá trình đàm phán người mua và người bán cĩ thể đi đến ký kết hợp đồng. 1.6.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu Sau khi đã thống nhất các vấn đề cơ bản ở giai đoạn đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế. Khi ký kết, các bên cần tuân thủ các nguyên tắc ký kết, đĩ là bình đẳng, tự nguyện, thỏa thuận song phương, tuân thủ pháp luật và thơng lệ quốc tế. Trong giao dịch mua bán hàng hĩa quốc tế, các bên cĩ thể áp dụng nhiều phương thức ký kết hợp đồng khác nhau như ký trực tiếp, ký gián tiếp: 25 • Ký trực tiếp là việc các bên trực tiếp gặp gỡ, bàn bạc, thương lượng các nội dung, điểu khoản của hợp đồng và cùng nhau ký vào bản hợp đồng. • Ký gián tiếp là việc các bên ký kết hợp đồng thơng qua các phương tiện thơng tin như thư từ giao dịch, điện báo, telex, fax, điện tín, email… 1.6.4 Các bước tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 1. Làm thủ tục xuất khẩu theo quy định. 7. Giao hàng cho người vận tải. 2. Thực hiện cơng việc đầu của khâu thanh tốn. 8. Mua bảo hiểm cho hàng hĩa. 3. Chuẩn bị hàng để xuất khẩu. 9. Lập bộ chứng từ thanh tốn. 4. Kiểm tra hàng. 10. Thanh tốn. 5. Làm thủ tục hải quan. 11. Khiếu nại. 6. Thuê phương tiện vận tải. 12. Thanh lý Hð ngoại thương. 1.6.5 Một số chứng từ sử dụng trong xuất khẩu hàng hĩa + Hĩa đơn thương mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản của khâu thanh tốn là yêu cầu của người bán địi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hĩa đơn. + Phiếu đĩng gĩi (Packing List): là bản kê khai tất cả hàng hĩa đựng trong một kiện hàng (thùng, hàng, cont…). Phiếu đĩng gĩi được lập khi đĩng gĩi hàng hĩa. + Vận đơn đường biển (Bill of Lading): là biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng. Là một bằng chứng về những điều khoản của một hợp đồng vận tải đường biển. Nĩ là một chứng từ sở hữu hàng hĩa quy định hàng hĩa sẽ giao cho ai ở cảng đích do đĩ cho phép mua bán hàng hĩa bằng cách chuyển nhượng B/L. + Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền cấp để xác nhận nguồn gốc của hàng hĩa. + Chứng từ bảo hiểm (Certificate of Insurance): là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm hợp thức hĩa hợp đồng bảo hiểm và để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm . 26 + Hối phiếu (Bill of Exchange): là một tờ mệnh lệnh địi tiền do nhà xuất khẩu lập địi tiền sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng cho nhà nhập khẩu. + Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh (Health Certificate): là những chứng từ do cơ quan của nhà nước cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hĩa đã được an tồn về mặt dịch bệnh, sâu hại, vệ sinh an tồn vệ sinh thực phẩm.. + Giấy chứng nhận Chất lượng /Số lượng hàng hĩa (Certificate of Quality/ Quantity): là chứng từ xác nhận chất lượng và số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất số lượng hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng. 1.7 Vị trí ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu 1.7.1 Khái quát về ngành thuỷ sản Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt động kinh tế nằm trong tổng thể kinh tế –xã hội của lồi người. Thuỷ sản đĩng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, khơng những thế nĩ cịn là một ngành kinh tế tạo cơ hội cơng ăn việc làm cho nhiều người dân đặc biệt là ở vùng nơng thơn và vùng ven biển. 1.7.2 Lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản ðảng và Nhà Nước ta rất quan tâm đến vấn đề phát triển ngành thuỷ sản, coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn, coi cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng thơn là bước đi ban đầu quan trọng nhất, coi chuyển một bộ phận diện tích đất đai đang canh tác nơng nghiệp và muối kém hiệu quả sang nuơi trồng thuỷ sản là hướng đi chủ yếu của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn (Nghị định 09 NQ-CP ngày 15-06-2000 ) và cĩ những chương trình, chính sách hỗ trợ rất lớn cho cơng việc chuyển đổi và phát triển ngành thuỷ sản trên tồn quốc . Việt Nam cĩ bờ biển dài hơn 3.000 km với 112 cửa sơng rạch và 4.000 hịn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo vịnh và đầm phá, đảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ hải sản rất phong phú trong đĩ cĩ nhiều loại hải sản quý cĩ giá trị kinh tế cao như: tơm hùm, cá ngừ, sị huyết…Với 1,4 triệu hecta mặt nước nội địa, tiềm năng nuơi trồng thuỷ sản Việt Nam rất dồi dào, khoảng 1,5 triệu tấn mỗi năm . 27 Nhìn chung, phát triền thuỷ sản khắp các nơi trên tồn đất nước, ở mỗi vùng cĩ những tiềm năng đặc thù và sản vật đặc sắc riêng. Việt Nam cĩ nhiều lao động, nguồn nhân lực sẽ thích hợp cho những lợi thế trong lĩnh vực phát triển nuơi trồng và chế biến thuỷ sản. 1.7.3 Những thách thức của ngành thuỷ sản Việt Nam ðể phát triển ngành thuỷ sản một cách bền vững và cĩ hiệu quả cao chúng ta cần phải nhận thức rõ những thách thức đang đặt ra, đĩ là: • Quá dư thừa lao động ở các vùng ven biển, nguồn nhân lực được đào tạo cịn ít, thiếu thốn, cơ sở hạ tầng, vật chất yếu, chưa đồng bộ với trình độ cơng nghệ lạc hậu trong khai thác, nuơi trồng, chế biến dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. • Những địi hỏi rất cao và ngày càng chặt chẽ về yêu cầu vệ sinh và chất lượng sản phẩm thuỷ sản của các nước nhập khẩu. • Sự hội nhập quốc tế với sự rỡ bỏ hàng rào thuế quan, sự gia tăng dần vị thế của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường quốc tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, với nhiều phương thức khác nhau trên thị trường thế giới và ngay cả trên thị trường Việt Nam. Thực tế cho thấy ngành thủy sản 6 tháng đầu năm 2011 là giai đoạn mà ngành đã gặp rất nhiều khĩ khăn cả trong nuơi trồng và khai thác. Dịch bệnh trên tơm, nghêu ở ðồng Bằng Sơng Cửu Long giá cả nguyên liệu đầu vào, giá xăng dầu tăng đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất. Tuy nhiên, do ngành thủy sản hướng đến xuất khẩu nên 6 chúng ta đã đấu tranh thắng lợi để tháo gỡ được những khĩ khăn của thị trường nhập khẩu như: Tiếp theo việc đấu tranh kịp thời và cĩ hiệu quả với Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF:World Wide Fund for Nature) tại 6 nước châu Âu buộc họ phải chấp nhận rút cá Tra ra khỏi danh sách đỏ là vụ ðài Truyền hình ðức và một số phương tiện thơng tin ở một số nước châu Âu bơi nhọ hình ảnh cá Tra Việt Nam đĩ là năm 2010 cá Tra Việt Nam bị WWF đưa vào vào "danh sách đỏ" nhằm khuyến cáo người tiêu dùng khơng nên sử dụng tại ở 6 nước EU gồm: ðức, Áo, Thụy Sỹ, Bỉ, Na Uy và 28 ðan Mạch. và gần đây là ta đã thắng lợi trong vụ kiện Mỹ về tơm ở WTO... (Theo thơng tin A.T.C 8/2011) 1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản Hiện nay, ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam được đánh giá là đang trong giai đoạn tăng trưởng, lý do là ngành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong những năm vừa qua. Nhu cầu thị trường nước ngồi đối với các sản phẩm thủy sản tiếp tục tăng, nhất là các thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc... Bên cạnh việc được ưu đãi về thuế suất, xuất khẩu thủy sản sẽ tăng mạnh hơn nếu việc đầu tư xây dựng hệ thống kho bãi hiện đại, xây dựng thương hiệu, chất lượng. Nhiều nước hiện nay đã cơng nhận và đánh giá cao về chất lượng của thủy sản Việt Nam. Chính vì thế mà trong những năm qua, ngành thủy sản luơn cĩ tốc độ phát triển nhanh, gĩp phần nâng cao giá trị xuất khẩu và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Cĩ rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành cơng của ngành thủy sản như hiện nay. Trước tiên, phải nĩi đến là sự năng động, sáng tạo, ý chí vươn lên của nơng, ngư dân và doanh nghiệp. Trong điều kiện khĩ khăn như vừa qua, ngư dân vẫn quyết tâm bám biển để khai thác. Trong nuơi trồng, mặc dù dịch bệnh xảy ra nghiêm trọng trong một thời gian dài và trên diện rộng, nhưng người nuơi đã "gồng" mình để vượt khĩ. Nhờ vậy mà sản lượng nuơi trồng khơng hề giảm. ðặc biệt phải nĩi đến là sự chủ động phối hợp tốt giữa cơ quan quản lý nhà nước, Hội Nghề Cá Việt Nam và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, giải quyết tốt vấn đề khĩ khăn trong chuỗi sản phẩm, nhằm tăng cường quản lý chất lượng. Riêng đối với cá tra, đĩ là tư tưởng chỉ đạo của chúng ta ngay từ đầu năm là kiên quyết khơng chạy đua theo số lượng, và nhờ chúng ta đã bước đầu điều tiết được giá xuất khẩu theo hướng tăng lên so cùng kỳ năm trước. Theo dự thảo kế hoạch 5 năm, các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản đến năm 2015 là: sản lượng thủy sản tăng với tốc độ bình quân 2,66%/năm; giá trị sản xuất thủy sản tăng trung bình 8-10%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 6,5 29 tỷ USD với tổng sản lượng thủy sản khai thác đạt 5,7 triệu tấn; số lao động nghề cá năm 2015 đạt 4,8 triệu người. Thứ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Vũ Văn Tám cho biết, bản kế hoạch 5 năm phát triển ngành thủy sản (2011-2015) được xây dựng dựa trên chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt. Theo đĩ, kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2011-2015 sẽ phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, trở thành một ngành sản xuất hàng hĩa lớn, cĩ khả năng cạnh tranh cao và hội nhập vững chắc trong nền kinh tế thế giới; đồng thời gĩp phần nâng cao thu nhập và điều kiện sống của cộng đồng ngư dân (Theo: cổng thơng tin thủy sản 8/2011) 1.7.5 Cơ hội ngành thủy sản năm 2011 Mặc dù, phải đối mặt với nhiều khĩ khăn "sĩng giĩ" song ngành thủy sản vẫn vượt lên về đích vượt kế hoạch với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 4,9 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2009. Kỳ vọng vào năm 2011, theo kế hoạch ngành thủy sản phấn đấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng thủy sản năm 2011 phấn đấu đạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong đĩ khai thác là 2,3 triệu tấn và nuơi trồng là 3 triệu tấn. Chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 là 6,5 - 6,7 tỷ USD và đến năm 2020 là 8 tỷ USD đã được Thủ tướng phê duyệt trong Chiến lược Phát triển thủy sản đến năm 2020, Theo Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy (Vasep), thủy sản là nhĩm cĩ kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu trong tồn ngành nơng nghiệp. Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đang cĩ sự tăng trưởng khá ở hầu hết các thị trường lớn như: Mỹ tăng 27%, Nhật Bản tăng 17%, Hàn Quốc tăng 17,8%. ðối với mặt hàng tơm, thị trường Nhật Bản vẫn là thị trường lớn, chủ lực nhập khẩu tơm Việt Nam. Giá tơm xuất khẩu cũng liên tục tăng, bình quân đạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với cùng kỳ năm trước. Mặt hàng tơm đã vượt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt giá trị 2 tỷ USD. Tuy đạt được những thành quả vượt mong đợi nhưng xuất khẩu thủy sản năm 2010 cũng gặp phải khơng ít "sĩng giĩ". Năm 2010, các nước nhập khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục cĩ các rào cản thương mại như vụ kiện chống phá giá tơm, tên 30 gọi catfish đối với cá tra ở Mỹ, vấn đề dư lượng Trifluralin trong tơm nuơi và mới đây là cá tra bị Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF) ở một số nước châu Âu đưa vào “danh sách đỏ” trong cẩm nang hướng dẫn người tiêu dùng. Những rào cản liên tiếp bị các thị trường nhập đưa ra nhằm đánh vào những sản phẩm xuất khẩu chủ lực từ nuơi trồng của Việt Nam là tơm và cá tra. Bên cạnh đĩ, tình hình quản lý trong nuơi tơm sú, tơm thẻ chân trắng cịn nhiều bấp cập. Tuy năm 2010, diện tích tơm nước lợ bị thiệt hại do mơi trường và dịch bệnh giảm, từ 15% (2009) xuống cịn 4% (60.000 ha) diện tích nuơi của cả nước. Nhưng tình trạng con giống chất lượng thấp, nhập lậu khơng qua kiểm tra chất lượng cũng như việc người dân thả nuơi khơng tuân thủ đúng quy định mùa vụ, quy trình kỹ thuật nuơi vẫn cịn khá phổ biến. Chính vì thế mà mục tiêu trong những năm tới để đạt được các mục tiêu tổng thể trên, ngành thủy sản sẽ tập trung vào các giải pháp như: tăng trưởng thủy sản nhanh, hiệu quả và bền vững gĩp phần duy trì tốc độ tăng trưởng ngành; giảm tàu thuyền khai thác hải sản vùng biển ven bờ, tăng số lượng tàu thuyền khai thác vùng khơi gắn với bảo về quốc phịng an ninh biển đảo. Bên cạnh đĩ, ngành sẽ phát triển nhanh nuơi trồng thủy sản theo hướng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa, cĩ hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước; nâng cao chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm thủy sản để tăng năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành thủy sản; bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản gắn liền với xây dựng các khu bảo tồn biển và bảo tồn nội địa, gĩp phần cải thiện chất lượng mơi trường và đa dạng sinh học; phát triển hệ thống cơ khí và cơ sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản cần giảm khai thác tàu thuyền ven bờ, chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp ngư dân. ( Theo nguồn Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ninh tháng 4/2011) 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Luận văn đã nêu lên được những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh, xuất khẩu thủy sản. Nội dung chương 1 cho thấy được những khái niệm, những lý thuyết liên quan tới hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản đây là những tiêu thức quan trọng trong hệ thống lý luận của mình. Nội dung chương đã nêu lên được một số điểm chính sau: Thứ nhất, khái niệm, tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nĩi chung. Thứ hai, đề tài đã nêu lên được những lý thuyết về chỉ tiêu dùng để đánh giá một doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả hay khơng. ðĩ là những chỉ tiêu về kinh tế như: các chỉ số về thanh tốn, chỉ số doanh lợi, vịng quay hàng tồn kho và các chỉ tiêu về xã hội như: vấn đề mơi trường, giải quyết việc làm cho lao động. Thứ ba, đề tài đã nêu lên được các khái niệm liên quan đến xuất khẩu, cũng như quy trình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung. Thứ tư, các vấn đề về xuất khẩu thủy sản, cơ hội và thách thức của ngành này theo tình hình tại Việt Nam hiện nay. Các vấn đề nghiên cứu trên đây sẽ được vận dụng thực tế tại Cơng ty cổ phần Hải Việt như thế nào sẽ được trình bày cụ thể trong chương 2. 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT 2.1 Khái quát về cơng ty cổ phần Hải Việt • Tên tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT • Tên giao dịch: HAI VIET CORPORATION • Tên viết tắt: HAVICO • Ngành nghề hoạt động: Chế biến và kinh doanh thủy hải sản • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 4903000001 do sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 24/4/2000, cấp đăng ký thay đổi lần 02 ngày 26/5/2008. • Trụ sở chính: 167/10 đường 30/4, phường Thắng Nhất, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu o ðiện thoại: (84.64) 848255 - 848845 - 848412 o Fax: (84.64) 848353 o Website: www.Havicovn.com • Văn phịng đại diện: 14C11 đường Thảo ðiền, phường Thảo ðiền, Quận 2, Tp.HCM • ðiện thoại: (84.8) 5190520 – 5190521 Fax : (84.8) 5190522 • Email: Havicosgn@havicovn.com • Tổng Giám đốc: Ơng Phan Thanh Chiến • Cơng ty TNHH Hải Việt đươc thành lập từ năm 1990, năm 1991 bắt đầu đi vào hoạt động với tên giao dịch là HAVICO. 33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Năm 1995, Cơng ty bắt đầu sản xuất các mặt hàng tinh chế, ăn liền như sushi, sashimi, chả giị cao cấp… được thị trường Nhật Bản ưa chuộng. Cơng ty đang sản xuất khoảng 300 mặt hàng tinh chế, hàng siêu thị ăn liền từ dây chuyền cơng nghệ mới, hiện đại chủ yếu cung cấp cho thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ, Úc, U.A.E. và các nước Châu Á khác. Tháng 4-2000, sau khi cĩ Luật Doanh nghiệp, Cơng ty TNHH Hải Việt đã chuyển đổi hành Cơng ty cổ phần Hải Việt, là một trong những đơn vị chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần đầu tiên trên địa bàn tỉnh theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2000. Vốn điều lệ ban đầu của Cơng ty là 13 tỷ 600 triệu đồng. ðến nay, vốn điều lệ của cơng ty là 62.637.200.000 đồng. Ngày 01/01/2008 được bình chọn nằm trong top 40 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động hiệu quả (The saigon times top 40 award 2007). ðầu năm 2008, HAVICO được cấp cùng lúc 05 chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9001:2000, HACCP CODEX, ISO 14001:2004, SA 8000 Do tổ chức URS-Anh Quốc cấp, tiêu chuẩn BRC do tổ chức Verification NewZealand Limited cấp. Ngày 24/07/2008 nhận được bằng khen của UBTƯ Hội các doanh nghiệp trẻ Việt Nam đã cĩ thành tích phát triển thương hiệu và sản phẩm trong thời kỳ kinh tế quốc tế. ðạt Giải sao vàng ðơng Nam Bộ năm 2008. Giấy chứng nhận Top 100 giải Sao vàng đất Việt năm 2008 do Hội các DN trẻ VN trao tặng. Giấy chứng nhận Cúp vàng hội nhập kinh tế Quốc tế lần thứ nhất năm 2008. Ngày 27/7/2009 Phịng thử nghiệm HAVICO được Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005. Chứng nhận HAVICO nằm trong bảng xếp hạng 500 DN lớn nhất VN năm 2007, 2008, 2009. Ngày 01/6 /2010, Bộ Cơng Thương đã ban hành Danh sách “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” năm 2009, theo đĩ HAVICO đã được cơng nhận đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2009” vì cĩ thành tích xuất khẩu cao, cĩ uy tín 34 trong kinh doanh và thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Từ năm 2004 đến nay HAVICO liên tục nhận được danh hiệu này. Ngày 25/11/2010 Cơng ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Viet Nam Report) kết hợp với Báo VietNamNet cơng bố bảng xếp hạng VNR500 - TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2010. ðây là năm thứ 4 liên tiếp, Bảng xếp hạng VNR500 được chính thức cơng bố để ghi nhận và tơn vinh thành quả của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và cũng là năm thứ 4 liên tiếp HAVICO được xếp trong bảng xếp hạng VNR500. Ngày 01-02/03/2011, HAVICO đã thực hiện đánh giá chứng nhận lại hệ thống an tồn vệ sinh thực phẩm phù hợp tiêu chuẩn BRC: 5-2008. Ngày 30 tháng 5 năm 2011, Bộ Cơng Thương đã phê duyệt và ban hành Danh sách “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2010. 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của cơng ty 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức P. HÀNH CHÍNH & NHÂN SỰ PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG THU MUA PHỊNG THÍ NGHIỆM PHÂN XƯỞNG CƠ ðIỆN KHO LẠNH PHỊNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG VPðD-TP.HCM Phụ trách các nghiệp vụ XNK& Thị trường BCC PLANT Thực hiện hợp đồng với đối tác Nhật Bản NHÀ MÁY I Sản xuất các mặt hàng: mực, cá, bạch tuộc, ốc NHÀ MÁY II Sản xuất các sản phẩm từ tơm các loại HỘI ðỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ðỐC ðẠI HỘI ðỒNG CỔ ðƠNG BAN KIỂM SỐT Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty HAVICO 36 2.1.2.2 Nhiệm vụ các phịng ban của cơng ty  ðại Hội ðồng Cổ ðơng ðại hội đồng Cổ đơng là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty Cổ phần Hải Việt. Cĩ nhiệm vụ thơng qua các báo cáo của Hội ðồng Quản Trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thơng qua, bổ sung, sửa đổi ðiều lệ của Cơng ty; thơng qua các chiến lược phát triển; bầu ra Hội ðồng Quản trị, Ban Kiểm Sốt; và quyết định bộ máy tổ chức của Cơng ty.  Hội ðồng Quản Trị Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty giữa hai kỳ đại hội, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Hội đồng Quản trị nhân danh Cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Cơng ty.  Ban Kiểm Sốt Ban kiểm sốt thay mặt ðại hội cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị điều hành Cơng ty. Ban kiểm sốt cĩ 3 thành viên.  Ban Tổng Giám ðốc Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và ðại hội đồng Cổ đơng về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Các Phịng, Ban – ðơn vị sản xuất kinh doanh • Nhà máy HAVICO 1 Là bộ phận chuyên sản xuất các mặt hàng từ mực, bạch tuộc, cá, ốc, cua, ghẹ, và các mặt hàng chế biến sẵn như chả giị, các sản phẩm áo bột. ðứng đầu cĩ Giám đốc nhà máy, cĩ quyền tự chủ trong sản xuất và tuyển dụng nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà máy. 37 • Nhà máy HAVICO 2 Là bộ phận chuyên sản xuất các mặt hàng từ tơm. ðứng đầu là Giám đốc nhà máy, cĩ quyền tự chủ trong sản xuất và tuyển dụng nhân sự phục vụ cho sản xuất. • Nhà máy Hợp đồng hợp tác kinh doanh-BCC Plant ðể thực hiện Hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật Bản là KANETOKU và KANEMATSU. Nhà máy này chính thức đi vào hoạt động từ tháng 11 năm 1995. Tồn bộ hoạt động của BCC Plant do HAVICO điều hành trực tiếp. Tổng số nhân viên của BCC Plant là gần 300 người. • Văn phịng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh: Phụ trách các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, giao dịch, thanh tốn tín dụng, dịch vụ giao nhận ngoại thương, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bán, xuất nhập khẩu. • Phịng Hành chính – Nhân sự ðiều hành và quản lý các hoạt động Hành chính và Nhân sự của tồn Cơng ty. Thiết lập và đề ra các kế hoạch và chiến lược để phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự cho tồn Cơng ty. Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách về hành chính, nhân sự phù hợp với thực tế của Cơng ty và với chế độ hiện hành của Nhà nước. • Phịng kế tốn Phịng kế tốn tài vụ cĩ nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế tốn, quản lý tài chính, lập sổ sách, hạch tốn, báo cáo số liệu kế tốn, trực tiếp thực hiện cơng tác kế tốn cho các Nhà máy. • Phịng thu mua Thực hiện việc thu mua (trong nước và nhập khẩu) và cung cấp tồn bộ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, vật tư kỹ thuật cho tồn cơng ty, đảm bảo nguyên liệu sản xuất cho các nhà máy. 38 • Phịng thí nghiệm Phịng thí nghiệm thực hiện việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thành phẩm, và các điều kiện vệ sinh trong sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất và xuất khẩu đạt tiêu chuẩn, khơng bị nhiễm kháng sinh, vi sinh bị cấm. • Kho lạnh ðược xây mới năm 2003 với cơng suất khoảng 3.000 pallet, chịu trách nhiệm quản lý và lưu trữ hàng hĩa, nguyên liệu cho tồn cơng ty. • Phân xưởng cơ điện lạnh Thực hiện các nghiệp vụ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy mĩc thiết bị của tồn cơng ty. Ngồi ra phân xưởng cịn gia cơng các thiết bị cơ, điện lạnh cho nhà máy, bảo đảm hoạt động sản xuất của các nhà máy. • Phịng dịch vụ khách hàng Cĩ nhiệm vụ cung cấp thơng tin về sản phẩm, giải quyết khiếu nại từ khách hàng, nghiên cứu thị trường trong và ngồi nước qua các hoạt động: tiếp cận thị trường, khảo sát ý kiến khách hàng, PR, tiếp thị, tìm hiểu sản phẩm, khuynh hướng tiêu dùng. 2.1.3 Chức năng và phạm vi hoạt động Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản theo ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập cơng ty. Cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản thực hiện hạch tốn kinh tế, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng và cĩ tài khoản tại ngân hàng, kể cả tài khoản ngoại tệ. Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của cơng ty là:  Cơng ty cĩ nghĩa vụ đăng ký kinh doanh với nhà nước, hoạt động kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.  Tạo niềm tin và mối quan hệ thân thiết với khách hàng bằng chất lượng sản phẩm và phương thức phục vụ. 39  Cơng ty phải thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính của nhà nước, tuân thủ các nguyên tắc hạch tốn, và cĩ nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.  Bảo vệ mơi trường, chăm sĩc đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, đảm bảo mức lương tối thiểu ngày càng được cải thiện.  Nắm chắc tình hình phát triển thủy sản trong cả nước, tình hình phát triển xuất nhập khẩu thủy sản trên thế giới, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất hàng thủy sản và kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản.  Trực tiếp nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu và hàng tiêu dùng cần thiết để phát triển sản xuất, thu mua hàng thủy sản xuất khẩu và phục vụ đời sống của ngư dân.  Nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng thủy sản và nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị, hàng hĩa cho phát triển thủy sản.  Tiến hành các hoạt động dịch vụ phát triển thủy sản (bao gồm các dịch vụ tài chính, tín dụng, ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ thương mại trong và ngồi nước, dịch vụ sản xuất, dịch vụ đời sống ngư dân)  Liên kết liên doanh và hợp tác với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong và ngồi nước, nhằm phát triển sản xuất, phục vụ ngành thủy sản.  ðược cử đại diện ở một số nước cĩ quan hệ sản xuất kinh doanh lớn với cơng ty khi cần thiết. 2.1.4 ðịnh hướng phát triển cơng ty ðế thực hiện mục tiêu chiến lược trong thời gian tới, HAVICO cần đặt trọng tâm vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, và đầu tư như sau:  Nguyên liệu Thực hiện đa dạng hĩa nguồn cung cấp để tránh rủi ro và chủ động trong sản suất kinh doanh. Trong đĩ, cân đối lượng nguyên liệu từ nguồn trong nước và nước ngồi. Tiến hành liên doanh liên kết với nhà cung cấp cũng như tiến tới thực hiện đầu tư vùng nguyên liệu cho chiến lựợc sản xuất kinh doanh dài hạn. 40  Sản phẩm và thị trường Bên cạnh các mặt hàng chủ đạo truyền thống từ tơm, mực, bạch tuộc, Cơng ty sẽ tiến hành xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Cơng ty sẽ đẩy mạnh phát triển thị trường sang Mỹ, Châu Âu và các thị trường khác thay vì tập trung quá nhiều vào thị trường Nhật đế tránh lệ thuộc quá nhiều vào đối tác tiêu thụ Nhật.  ðầu tư xây dựng cơ bản Năm 2003, cơng ty bắt đầu xây dựng nhà máy HAVICO 2 với tồn bộ hệ thống trang thiết bị máy mĩc mới, hiện đại, trên tổng diện tích 20.000m2 tại khu cơng nghiệp ðơng Xuyên, Tp. Vũng Tàu. Bên cạnh đĩ, cơng ty đẩy mạnh đầu tư cải tạo, nâng cấp nhà xưởng hiện cĩ, hợp lý hố quy trình sản xuất, đưa cơng suất chế biến lên trên 7.000 tấn/năm; ðồng thời, cơng ty cũng đầu tư xây dựng thêm kho lạnh mới, hiện đại, cĩ sức chứa 2.000 tấn, nâng tổng năng lực trữ lạnh lên trên 3.000 tấn, mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, bên cạnh giảm chi phí thuê kho bên ngồi, cịn tăng thêm thu nhập từ hoạt động cho thuê kho. Bên cạnh đĩ, HAVICO đã quyết định đầu tư nhiều máy mĩc hiện đại cho Phịng thí nghiệm để đáp ứng nhu cầu kiểm tra vi sinh, kháng sinh ngày càng nhiều và khắt khe. 2.1.5 Sơ lược về tình hình hoạt động xuất khẩu thủy sản của CTCP Hải Việt Từ một doanh nghiệp nhỏ với vốn điều lệ ban đầu chỉ 13,6 tỷ đồng. Sau hơn 20 năm hoạt động, đến nay HAVICO là một trong những đơn vị cĩ bề dày kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh mặt hàng thủy hải sản xuất khẩu. Từ khi bắt đầu hoạt động đến nay, doanh nghiệp đã nhận được nhiều bằng khen, chứng nhận từ các cơ quan quản lý nhà nước, quản lý ngành như: Bộ Thủy Sản, Bộ Thương Mại, Phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cơng tác xã hội. HAVICO luơn lớn lên từng ngày thơng qua việc liên tục mở rộng quy trình sản xuất, lao động ngày càng đơng và chất lượng để phục vụ cho quá trình sản xuất 41 kinh doanh. Doanh thu liên tục tăng qua hàng năm điều này cho thấy càng ngày doanh nghiệp càng hoạt động hiệu quả hơn và được nhiều khách hàng tín nhiệm và tin dùng khơng chỉ khách hàng trong nước mà cả khách hàng của nhiều nước khác trên thế giới. ðiều đĩ cho thấy doanh nghiệp ngày càng tạo chỗ đứng bền vững trên thị trường, đặc biệt là trong hồn cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cũng gặp khĩ khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh như mơi trường cạnh tranh, nguyên liệu trong nước kém chất lượng do đĩ phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngồi, thị trường xuất khẩu chưa đồng đều vì thực tế cho thấy doanh nghiệp mới chỉ chủ yếu xuất khẩu cho thị trường Nhật, các sản phẩm chưa phù hợp với khẩu vị của khách hàng tiềm năng của nhiều quốc gia khác, hàng rào kỹ thuật gia tăng nhất là các tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm mà các nước địi hỏi cao như Mỹ, và thị trường EU. Chính vì thế, mà nhiệm vụ doanh nghiệp hiện nay khơng chỉ đứng ở vị trí hiện tại mà phải luơn tích cực đổi mới như: nâng cao chất lượng sản phẩm; tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu ổn định, chất lượng; cải tiến cơng nghệ kỹ thuật; nghiên cứu phát triển sản phẩm đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng mới. 2.1.6 Thị trường xuất khẩu ðược thành lập từ năm 1991, nhiều năm qua HAVICO luơn là đơn vị dẫn đầu về giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung. Sản phẩm của doanh nghiệp cĩ mặt ở nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, EU, Hàn quốc, Australia, Hồng Kơng, ðài Loan… Cụ thể qua số liệu thống kê thị trường xuất khẩu năm 2010. 42 Bảng 2.1 Thị trường xuất khẩu năm 2010 Thị trường Năm 2010 Kim ngạch(USD) Tỉ lệ(%) Japan 36.569.517,45 77,10 Korea 2.154.256,31 4,54 Singapore 1.256.452.13 2,65 Hong kong 1.784.427.67 3,76 Taiwan 1.787.564.78 3,77 Malaysia 114.487.45 0,24 U.A.E 89.258.47 0,19 EU 1.862.354.12 3,93 USA 1.687.451.69 3,56 Australia 128.457.79 0,27 Total 47.434.227.86 100 Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp HAVICO Qua bảng số liệu, ta nhận thấy thị trường Nhật là đối tác lớn đối với doanh nghiệp vì chiếm tỷ trọng khá cao 77,1% cịn các thị trường khác như Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc cũng mới chỉ chiếm một tỷ trọng cịn khá nhỏ chỉ từ 3% - 8%. Nguyên nhân do người dân Nhật ưa chuộng các mĩn hải sản tươi sống như sushi, đối với khách hàng các quốc gia khác do doanh nghiệp chưa đáp ứng được tiêu chuẩn nhập khẩu khắt khe của một số quốc gia, lãnh thổ như Mỹ, EU…Và cũng do quảng cáo Marketing thực sự chưa đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp cịn nhiều thị trường tiềm năng chưa biết đến doanh nghiệp. Vì vậy mà nhiều thị trường doanh số bán sản phẩm qua các thị trường này cịn rất thấp. Do đĩ, nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời gian tới là tiếp tục đẩy mạnh các chương trình tiếp thị, quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện truyền thơng đại chúng, đa dạng hĩa nhiều sản phẩm hơn, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường như: thĩi quen tiêu dùng, khẩu vị, văn hĩa, phong tục tập quán để đưa sản phẩm doanh nghiệp vươn ra xa hơn trên thị thị trường thế giới. 43 2.1.7 Quy trình hoạt động xuất khẩu thủy sản của cơng ty Xử lý đơn đặt hàng: khách hàng sẽ gửi trực tiếp đơn đặt hàng qua E-mail, Fax cho tổng giám đốc hoặc giám đốc nhà máy. Sau khi xem xét tính khả thi của đơn đặt hàng (phịng kế tốn đối chiếu cơng nợ của khách hàng, xem báo cáo nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho). Sau khi xem xét nếu đơn hàng khơng khả thi thì đơn đặt hàng sẽ bị hủy, nếu khả thi thì quyết định chấp nhận đơn đặt hàng với chủng loại hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, giá cả…được thỏa thuận giữa giám đốc nhà máy và khách hàng.. - ðơn đặt hàng được chấp nhận: Bước 1: Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành làm các chứng từ liên quan như: hợp đồng gửi khách hàng, yêu cầu khách hàng mở L/C (Letter of Credit). Bước 2: Phân xưởng sản xuất tiến hành sản xuất theo yêu cầu của hợp đồng. Bước 3: Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu phối hợp với bộ phận kho để làm thủ tục đĩng hàng và xuất hàng. Bước 4: Chọn hãng tàu, đặt hãng tàu, lấy container, đĩng hàng vào container. Bước 5: Khai báo hải quan, giao hàng lên tàu. Bước 6: Hồn thành bộ chứng từ xuất khẩu: Health Certificate(H/C), Certificate of Origin(C/O), Bill of Lading(B/L), Invoice, Packing List để trình ngân hàng yêu cầu thanh tốn theo điều kiện của L/C hoặc hồn thành bộ chứng từ gửi khách hàng nếu theo phương thức T/T(Telegraphic Transfer): H/C, C/O, B/L, Invoice, Packing List. 2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của cơng ty 2.2.1 Thuận lợi - Cơng nghệ ngày càng phát triển trong tương lai sẽ xây dựng nhiều nhà máy mới sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. - Nhờ quá trình đổi mới cơng nghệ, thiết bị, đa dạng hĩa cơ cấu sản phẩm và nâng cao chất lượng, thị trường xuất khẩu thủy sản ngày càng được mở rộng và phát triển nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thủy hải sản ngày càng tăng cao. 44 - Hiện nay, Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn đang gấp rút hồn thiện xây dựng dự thảo về việc cấp chứng nhận khai thác thủy sản, xác nhận sản phẩm thủy sản cĩ nguồn gốc từ khai thác để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU. (Khi xuất khẩu vào thị trường này thì hầu hết khách hàng yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu giấy chứng nhận xuất xứ: C/O) - ðội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm. - Lực lượng cơng nhân cĩ tay nghề. - Hiệp định đối tác tồn diện giữa Asean – Nhật Bản được thơng qua và cĩ hiệu lực từ năm 10 – 2009. ðây là cơ hội cho ngành thủy sản vào thị trường này khi cĩ đến hơn 90% hàng hĩa được miễn thuế. - Là một trong những cơng ty hàng đầu Việt Nam cĩ thương hiệu và uy tín sản xuất và chế biến các mặt hàng thủy sản cao cấp, xuất khẩu sang các thị trường lớn như Nhật, Úc, Mỹ… - Cơ sở vật chất được trang bị hiện đại, đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng ngày càng cao của các nước phát triển trên thế giới. - Ngành thủy sản là một trong những ngành được nhà nước ưu tiên phát triển. - Các nhà chức trách Mỹ tháng 6/2010 đã tuyên bố ngừng nhập khẩu 5 loại mặt hàng thủy sản từ Trung Quốc do lo ngại các sản phẩm này cĩ chứa thuốc và các chất phụ gia cấm sử dụng trong chế biến thực phẩm. ðây cũng chính là cơ hội cho chúng ta tấn cơng mạnh hơn vào thị trường này, chiếm thị phần nhiều hơn nữa. 2.2.2 Khĩ khăn - Theo nhận định của các chuyên gia trong ngành khĩ khăn cho xuất khẩu thuỷ sản của các cơng ty Việt Nam chủ yếu vẫn là hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và thường xuyên ban hành các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn về dư lượng kháng sinh và an tồn vệ sinh thực phẩm. - Tiêu chuẩn Global GAP và quy định IUU (Illegal, Unregulated or Unreported) đối với mặt hàng hải sản khai thác là một trong những chuẩn hĩa mà EU đưa ra với hàng nhập khẩu từ các nước (IUU là luật chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, khơng khai báo và khơng theo quy định của Hội đồng châu Âu (EC), 45 áp dụng vào ngày 1-1-2010. Theo đĩ, các lơ hàng thủy sản khi XK vào thị trường EU phải cĩ giấy chứng nhận thể hiện thơng tin về tính hợp pháp của sản phẩm. Các thơng tin bao gồm thơng tin về tàu khai thác, tên chủ tàu, phương tiện đánh bắt, vùng biển khai thác, loại sản phẩm và trọng lượng, giấy báo chuyển hàng trên biển. - Theo các nhà nghiên cứu, quy định của IUU sẽ gây khĩ khăn cho các cơng ty xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vì nghề cá nước ta quy mơ nhỏ, khĩ quản lý, giám sát, nhà nước lại chưa cĩ quy định nghiêm ngặt về mùa vụ, ngư trường đánh bắt, nhận thức của ngư dân cịn hạn chế, khai thác theo kiểu tự phát, trang thiết bị, cơng nghệ quản lý cịn lạc hậu. - ðối với thị trường Úc, Cục Thanh tra và kiểm dịch Úc (AQIS) cũng vừa ra quyết định tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt dư lượng Malachite green trong thủy sản nuơi nhập khẩu. Vì đây là chất dùng trong nuơi trồng thủy sản để sát ký sinh trùng, bệnh nấm ký sinh trên trứng cá, cá và các loại sị hến, phịng trị các bệnh nấm thủy mi, bệnh trùng quả dưa. Theo đĩ, tất cả thủy sản nuơi sẽ được lấy mẫu, kiểm tra Malachite green với tỉ lệ kiểm tra là 5%. - Do đặc thù của thủy sản, nguyên liệu đánh bắt và khai thác theo mùa vụ mà nhu cầu của thị trường trong cả năm rất lớn. Vì vậy, phải cĩ số lượng dự trữ lớn mới cĩ thể cung cấp đủ được. - Nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiện vì nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều. Ví dụ: mặt hàng về mực và bạch tuộc hai loại sản phẩm này được thị trường chấp nhận rất cao mà chúng ta chỉ cĩ thể đánh bắt chứ khơng tự nuơi được bởi vậy mà nguồn nguyên liệu này ngày nay rất khan hiếm. Riêng mặt hàng tơm cĩ thể nuơi được nên ít khĩ khăn hơn. - Thiếu nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho hoạt động chế biến. Chế biến thủy sản cho xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu, chất lượng nguồn nguyên liệu cĩ cao thì mới đảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến đạt yêu cầu xuất khẩu. - Chịu sự cạnh tranh của các nước khác khá gay gắt như: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, đây là những quốc gia cĩ nguồn nguyên liệu, chất lượng và cơng nghệ sử lý trong đánh bắt và nuơi trồng thủy sản hơn hẳn chúng ta. 46 - Kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển bảo quản dự trữ bốc xếp hàng hĩa nơng sản nhất là hàng tươi sống rất yếu kém nên giá thành sản phẩm và chi phí gián tiếp khác tăng nhanh. 2.2.3 Một số nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp Rủi ro về kinh tế Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua rất đáng khích lệ, bình quân hàng năm đều đạt ở mức 7 – 8%/năm. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tại Mỹ, EU và Nhật vào giai đoạn 2007-2008 đã khiến cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn. Bước vào năm 2009, trước dư âm của cuộc khủng hoảng thế giới, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đã chậm lại và phải đối mặt với nhiều vấn đề khĩ khăn. Sau các gĩi kích cầu và những chính sách kinh tế vĩ mơ. Việt Nam bước đầu vượt qua giai đoạn khĩ khăn với tốc độ tăng GDP là 5,3% (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cịn phải kiềm chế tác động của lạm phát, sự thay đổi của tỷ giá để nền kinh tế phát triển ổn định. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản chịu tác động rất lớn bởi lạm phát và tỷ giá. Năm 2010 tỷ lệ lạm phát là 11,75% đã dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phải liên tục tăng vốn lưu động, do đĩ làm giảm khả năng sinh lời cĩ thể đem lại. Là một doanh nghiệp lấy xuất khẩu làm chủ đạo, doanh thu của HAVICO chủ yếu là bằng ngoại tệ. Do đĩ, yếu tố tỷ giá hối đối của đồng tiền Việt Nam và các ngoại tệ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Rủi ro về luật pháp Mặc dù trong những năm qua, và đặc biệt là kể từ sau khi chính thức trở thành thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO: World Trade Organization), Việt Nam đã và đang cố gắng để hồn thiện hệ thống và mơi trường pháp lý cởi mở, nhưng các quy định hiện nay cịn chồng chéo gây lúng túng cho các doanh nghiệp và ảnh đến hoạt động của cơng ty. Ngồi việc phải chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh Nghiệp và các văn bản dưới luật, thơng tư, nghị định… cĩ liên quan, khi Cơng ty chính thức giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn, thì hoạt động của Cơng ty cũng chịu sự điều chỉnh của 47 Luật Chứng Khốn, các văn bản dưới luật cĩ liên quan cũng như các quy định của Sở Giao Dịch Chứng Khốn. Thị trường chứng khốn đang trong giai đoạn đầu nên khơng tránh khỏi các thay đổi và điều chỉnh của hệ thống luật pháp. Do đĩ, Cơng ty cũng phải cĩ những điều chỉnh thích hợp và kịp thời để thích nghi với mơi trường pháp luật và kinh tế sao cho cĩ thể tận dụng và phát huy được các lợi thế của Cơng ty. Rủi ro về quản lý HAVICO cĩ mức tăng trưởng doanh thu rất ấn tượng qua các năm gần đây. Thị trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội cho cơng ty phát triển về mọi mặt cũng như yêu cầu phải nâng cơng suất và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mơ lớn hơn. ðiều này cĩ thể gây ra một số bất cập về mặt quản lý và nhân sự. Tuy nhiên, cĩ thể thấy rằng HAVICO hiện cĩ một đội ngũ lãnh đạo năng động, nhiều kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản. Rủi ro về thị trường xuất khẩu Sản phẩm thủy sản đơng lạnh của HAVICO được tiêu thụ trên nhiều thị trường khĩ tính như Châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kơng, Singapore và ASEAN. Các thị trường này địi hỏi khác nhau về số lượng, kích cỡ, màu sắc, loại sản phẩm. Ngồi ra, sản phẩm thủy sản chế biến đơng lạnh chịu tác động khắt khe về vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lượng. Hiện nay, tồn bộ quá trình sản xuất sản phẩm của HAVICO được thực hiện theo những hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của những thị trường nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu cĩ sự thay đổi về tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm của các thị trường tiêu thụ, thì sẽ dẫn đến sự xáo trộn trong sản xuất và tăng thêm chi phí sản xuất. Rủi ro trong hoạt động xuất khẩu Sản phẩm của HAVICO sản xuất chủ yếu cho xuất khẩu. Bất kỳ một trở ngại nào đến hoạt động xuất nhập khẩu đều ảnh hưởng đến tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. HAVICO đã cĩ các biện pháp phịng ngừa rủi ro đối với sản phẩm của mình trong quá trình vận chuyển tới người tiêu dùng. Tuy nhiên, một số rủi ro cĩ thể xảy ra như vận chuyển chậm làm hư hỏng sản phẩm, quy cách chưa 48 đáp ứng yêu cầu, loại sản phẩm chưa phù hợp, sản phẩm cĩ thể bị trả lại hoặc buộc phải bán giảm giá. Rủi ro về thị trường nguyên liệu đầu vào Một trong những yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn nguyên liệu đầu vào. Như vậy, một sự rủi ro nào liên quan đến nguồn nguyên liệu sẽ trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Hiện nay, nguồn nguyên liệu nuơi trồng trong nước cĩ phần cạn kiệt do mức độ khai thác cũng như tính cạnh tranh thu mua của các nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản trong nước. Chính vì thế, nguy cơ khan hiếm nguồn nguyên liệu từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKHOA LUAN TOT NGHIEP.pdf
Tài liệu liên quan