Tài liệu Khóa luận Định danh và phân nhóm nấm trichoderma spp. phân lập tại Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỊNH DANH VÀ PHÂN NHÓM NẤM
Trichoderma spp. PHÂN LẬP
TẠI VIỆT NAM
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KHẢ TÚ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
iii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
-------
ĐỊNH DANH VÀ PHÂN NHÓM NẤM
Trichoderma spp. PHÂN LẬP
TẠI VIỆT NAM
Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN NGUYỄN THỊ KHẢ TÚ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
iii
“Không gì có thể so sánh đƣợc tình yêu tôi dành cho mẹ, ba, chị và em tôi,
những ngƣời nắm giữ trái tim tôi trọn đời.
Tôi luôn cảm thấy ấm áp bởi sự quan tâm và tình thƣơng chân thành của những
ngƣời thân tộc dành cho tôi.
Không bao giờ quên sự quan tâm, chia sẻ và những lời dạy dỗ của Thầy TS. Lê
Đình Đôn, một ngƣời thầy lớn.
Tôi luôn tự hào vì đã đƣợc học tập và rèn luyện ở...
87 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khóa luận Định danh và phân nhóm nấm trichoderma spp. phân lập tại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HCM
------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỊNH DANH VÀ PHÂN NHĨM NẤM
Trichoderma spp. PHÂN LẬP
TẠI VIỆT NAM
Ngành học: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khĩa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KHẢ TÚ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
iii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HCM
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC
-------
ĐỊNH DANH VÀ PHÂN NHĨM NẤM
Trichoderma spp. PHÂN LẬP
TẠI VIỆT NAM
Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
TS. LÊ ĐÌNH ĐƠN NGUYỄN THỊ KHẢ TÚ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
iii
“Khơng gì cĩ thể so sánh đƣợc tình yêu tơi dành cho mẹ, ba, chị và em tơi,
những ngƣời nắm giữ trái tim tơi trọn đời.
Tơi luơn cảm thấy ấm áp bởi sự quan tâm và tình thƣơng chân thành của những
ngƣời thân tộc dành cho tơi.
Khơng bao giờ quên sự quan tâm, chia sẻ và những lời dạy dỗ của Thầy TS. Lê
Đình Đơn, một ngƣời thầy lớn.
Tơi luơn tự hào vì đã đƣợc học tập và rèn luyện ở trƣờng Đại học Nơng Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và bộ mơn Cơng nghệ sinh học nĩi riêng.
Gởi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Văn Lẫm, chị Trần Thị Vân, Nguyễn
Thị Thùy Dƣơng, Phạm Thị Minh Kiều, Trịnh Thị Phƣơng Vy và các Anh, Chị ở
viện Nghiên cứu Cơng nghệ sinh học và Cơng nghệ mơi trƣờng, trƣờng Đại học
Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã luơn quan tâm, tận tình giúp đỡ và hƣớng
dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Luơn nhớ đến các bạn cùng lớp DH03SH với tơi và các bạn khoa Nơng học
cùng làm chung ở phịng 105, bộ mơn Bảo vệ Thực vật, khoa Nơng học, trƣờng Đại
học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, những ngƣời thật đáng mến.
Cĩ những giai đoạn thật khĩ khăn trong cuộc sống và tơi thật may mắn cĩ đƣợc
ngƣời bạn đã chịu đựng và luơn làm tơi cảm thấy ấm áp. Cảm ơn mày nhiều lắm
Tuyền”.
Nguyễn Thị Khả Tú
iv
TĨM TẮT
Đề tài: “Định danh và phân nhĩm nấm Trichoderma spp. phân lập tại Việt
Nam” do Nguyễn Thị Khả Tú thực hiện từ 19/3/2007 đến ngày 19/8/2007 tại bộ
mơn Bảo vệ thực vật, khoa Nơng học, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh và phịng Cơng nghệ sinh học thực vật, viện Nghiên cứu Cơng nghệ sinh học
và Cơng nghệ mơi trƣờng, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục đích
Định danh tên lồi 11 dịng nấm Trichoderma spp. phân lập ở Việt Nam.
Phân nhĩm và xác định mối qua hệ di truyền giữa 11 dịng Trichoderma spp..
Xác định mối quan hệ di truyền 11 dịng Trichoderma spp. (Trichoderma) với
dữ liệu của chúng ở các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế giới.
Phƣơng pháp thực hiện
Kết quả định danh dựa vào hình thái kết hợp với kết quả so sánh trình tự vùng
bảo tồn ITS – rDNA (Internal Transcribed Space – rDNA) và một phần vùng chức
năng tef1 (4th large intron) (EF – 1α, Translation Elongation Factor – 1 alpha) với
dữ liệu của chúng trên NCBI bằng phần mềm ClustalX 1.83.
So sánh trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng
Trichoderma bằng phần mềm ClustalX 1.83 và đọc kết quả bằng phần mềm
TreeView 1.6.6.
Trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng Trichoderma
đƣợc so sánh với dữ liệu của chúng ở các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế
giới bằng phần mềm ClustalX 1.83 và đọc kết quả bằng phần mềm TreeView 1.6.6.
Kết quả đạt đƣợc
Khẳng định tên lồi chính xác 10 dịng Trichoderma.
Thiết lập và thể hiện rõ đƣợc mối quan hệ di truyền giữa 11 dịng Trichoderma.
11 dịng Trichoderma Việt Nam thuộc 5 lồi T. longibrachiatum, T. asperellum,
T. atroviride, T. harzianum, T. virens (trừ dịng T. asperellum (T6)) cĩ quan hệ di
truyền khá xa so với các dịng trên thế giới. 10 dịng cĩ nguồn gốc bản địa và dịng
v
T. asperellum (T6) là dịng ngoại lai du nhập vào nƣớc ta. Mối quan hệ di truyền
giữa 5 lồi này là bền vững và phù hợp với mối quan hệ về hình thái.
Kết luận
Với kết quả định danh dựa vào hình thái kết hợp trình tự vùng ITS – rDNA và
một phần vùng tef1 cĩ thể định danh chính xác tên lồi và xác định đƣợc mối quan
hệ di truyền giữa các lồi cũng nhƣ các dịng trong cùng lồi của Trichoderma.
Sử dụng trình tự vùng ITS – rDNA và nhất là trình tự một phần vùng tef1 cĩ thể
phân biệt giữa dịng Trichoderma bản địa với các dịng ngoại lai. Mở ra triển vọng
cho các nghiên cứu và ứng dụng tiếp theo của phƣơng pháp định danh trong đề tài.
vi
ABSTRACT
“Identifying and grouping of Trichoderma spp. collected in Viet Nam”, thesis is
carried out by Nguyen Thi Kha Tu, from 19 Mar, 2007 to 19 Aug, 2007 at Plant
Protection Pepartment, Argonomy Faculty, Nong Lam University and
Phytobiotechnology Laboratory, Reseach Institute Biological and Enviromental
Technology, Nong Lam University.
This thesis was based on molds identified results then using Clustal 1.83 and
Treeview 1.6.6 software to compare ITS – rDNA (Internal Transcribed Space –
rDNA) stable and apart of tef1 (EF – 1α, Translation Elongation Factor – 1 alpha)
funtional regions with their data on NCBI to identifying species and grouping of 11
Trichoderma genus. Finally, ITS – rDNA and apart of tef1 regions of 11
Trichoderma genus were compared with their data at different ecological,
geographic areas on over the world to clear the genetic relationship.
The results show that confirming exactly the species of 10 Trichoderma genus,
T68 genus was identified T. atroviride. Establishing and clearing the genetic
relationship among 11 Trichoderma genus. In which, 11 Trichoderma genus in Viet
Nam of 5 species T. longibrachiatum, T. asperellum, T. atroviride, T. harzianum ,
T. virens (except T. asperellum genus (T6)) have a rather far genetic relationship
from others in the world. 10 genus orginated from locality and
T. asperellum (T6) is the one migrated in our country. Genetic relationship among 5
species is stable and suitable with morphological characteristics.
vii
MỤC LỤC
TĨM TẮT ................................................................................................................. iv
ABSTRACT .............................................................................................................. vi
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... x
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ...................................................................................... xii
Chƣơng 1 ..................................................................................................................... 0
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 0
1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 0
1.2. Mục đích ........................................................................................................ 0
1.3. Yêu cầu .......................................................................................................... 0
Chƣơng 2 ..................................................................................................................... 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................................... 2
2.1. Giới thiệu về nấm Trichoderma ..................................................................... 2
2.1.1. Phân loại................................................................................................... 2
2.1.2. Nguồn gốc ................................................................................................ 2
2.1.3. Đặc điểm hình thái ................................................................................... 3
2.1.4. Đặc điểm sinh lý, sinh hĩa, sinh học ....................................................... 4
2.1.5. Cơ chế đối kháng với nấm gây bệnh cây trồng ....................................... 4
2.2. Cấu tạo tế bào Trichoderma ........................................................................... 6
2.3. Các phƣơng pháp định danh tên lồi nấm Trichoderma ................................ 7
2.4. Giới thiệu về vùng rDNA và vùng ITS – rDNA ........................................... 9
2.5. Giới thiệu về vùng tef1 ................................................................................. 10
2.6. Phƣơng pháp định lƣợng nồng độ DNA bằng phân tử Mass ....................... 10
2.7. Các nghiên cứu cĩ liên quan đến Trichoderma và vùng rDNA .................. 11
2.8. Các nghiên cứu cĩ liên quan đến định danh và phân nhĩm Trichoderma ... 13
Chƣơng 3 ................................................................................................................... 15
viii
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................................................................ 15
3.1. Thời gian, địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu .................................................. 15
3.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................... 15
3.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 15
3.2. Hố chất ....................................................................................................... 16
3.3. Dụng cụ và thiết bị ....................................................................................... 17
3.4. Phục hồi các dịng Trichoderma. ................................................................. 17
3.5. Nhân và thu sinh khối Trichoderma ............................................................ 17
3.6. Ly trích DNA tổng số Trichoderma ............................................................. 18
3.7. Kiểm tra kết quả ly trích và pha lỗng DNA ............................................... 18
3.8. Phản ứng PCR .............................................................................................. 19
3.9. Đánh giá kết quả PCR ................................................................................. 21
3.10. Định danh tên lồi các dịng Trichoderma ................................................... 22
3.11. Phân nhĩm tạo phổ hệ di truyền .................................................................. 24
3.12. Xác định mối quan hệ di truyền 11 dịng Trichoderma Việt Nam với dữ liệu
của chúng ở các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế giới ............................ 24
Chƣơng 4 ................................................................................................................... 25
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................. 25
4.1. Kết quả ly trích DNA ................................................................................... 25
4.2. Kết quả PCR khuếch đại vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 ........... 26
4.3. Kết quả định danh tên lồi ........................................................................... 27
4.4. Kết quả phân nhĩm tạo phổ hệ di truyền ..................................................... 35
4.4.1. Kết quả phân nhĩm từ trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1
................................................................................................................ 35
4.4.2. Kết quả phân nhĩm từ trình tự vùng ITS1, 5.8S và ITS2 – rDNA ........ 37
4.5. So sánh vùng ITS1 và ITS2 – rDNA với dữ liệu của chúng trên NCBI...... 39
4.6. Xác định mối quan hệ di truyền của vùng ITS – rDNA và một phần vùng
tef1 với dữ liệu của chúng trên thế giới................................................................. 41
Chƣơng 5 ................................................................................................................... 44
ix
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................................... 44
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 44
5.2. Đề nghị ......................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
x
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
µg: microgram
µl: microlite
µM: micromol/lite
dNTP: Deoxyribonucleotide triphosphate.
DNA: Deoxyribonucleic acid
EDTA: Ethylene diamin tetracetic acid.
PCR: Polymerase chain reaction.
RAPD: Random amplified polymorphism DNA.
RNA: Ribonucleic acid.
SDS: sodium dodecyl sulfate.
Taq: Thermus aquaticus.
TAE: Tris-glacial acetic acid- ethylenne diamine tetra acetic acid.
TE: Tris ethylene diamine tetra acetate.
Tm: Melting Tempereture (nhiệt độ nĩng chảy).
U: Đơn vị hoạt tính.
xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3. 1 Các dịng nấm sử dụng để định danh và phân nhĩm trong đề tài ........... 15
Bảng 3. 2 Các primer dùng trong đề tài và trình tự của chúng ............................... 20
Bảng 3. 3 Thành phần phản ứng PCR và liều lƣợng dùng cho một phản ứng ....... 21
Bảng 3. 4 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR ................................................................... 21
Bảng 3. 5 Trình tự vùng ITS – rDNA của các dịng Trichoderma trên NCBI ....... 22
Bảng 3. 6 Trình tự vùng tef1 của các dịng Trichoderma trên NCBI ..................... 23
Bảng 4. 1 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T37 với các lồi trên NCBI ............ 28
Bảng 4. 2 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T42 với các lồi trên NCBI ............ 28
Bảng 4. 3 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T38 với các lồi trên NCBI ............ 29
Bảng 4. 4 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T19 với các lồi trên NCBI ............ 29
Bảng 4. 5 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T33 với các lồi trên NCBI ............ 30
Bảng 4. 6 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T2 với các lồi trên NCBI .............. 30
Bảng 4. 7 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T14 với các lồi trên NCBI ............ 31
Bảng 4. 8 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T85 với các lồi trên NCBI ............ 31
Bảng 4. 9 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T88 với các lồi trên NCBI ............ 32
Bảng 4. 10 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T6 với các lồi trên NCBI ............. 32
Bảng 4. 11 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T68 với các lồi trên NCBI ........... 33
Bảng 4. 12 Kết quả định danh tên lồi các dịng Trichoderma của đề tài ............... 33
xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2. 1 Khuẩn ty T. harzianum (vùng màu trắng) phát triển trên mơi trƣờng PDA
sau 2 – 3 ngày nuơi cấy và tạo thành bào tử (vùng màu xanh) ................... 3
Hình 2. 2 Kết quả Blast từ trình tự vùng ITS – rDNA của dịng cĩ mã số truy cập là
AF 3362109 trên NCBI ............................................................................... 9
Hình 3. 1 Sơ đồ phân vùng và vị trí primer trên vùng từ 18S đến 28S – rDNA và vị
trí vùng khuếch đại (vùng đánh dấu ellip) với cặp primer ITS4 và ITS5 . 20
Hình 3. 2 Sơ đồ các primer trên tồn vùng tef1 và vị trí vùng khuếch đại (vùng đánh
dấu ellip) với cặp primer EF1 – 728R và EF1 – 986F .............................. 20
Hình 4. 1 Kết quả điện di DNA tổng số Trichoderma ly trích đƣợc, trên gel agarose
1 % ở 110V, 400A trong 20 phút .............................................................. 26
Hình 4. 2 Kết quả điện di DNA tổng số Trichoderma ly trích đƣợc sau khi pha
lỗng 10 lần, trên gel agarose 1 % ở 110 V, 400 A trong 20 phút ............ 26
Hình 4. 3 Kết quả điện di trên gel agarose 1 % ở 110 V, 400 A trong 20 phút, sản
phẩm PCR khuếch đại vùng ITS – rDNA với cặp primer ITS4 và ITS5, cĩ
kích thƣớc 600 bp ...................................................................................... 27
Hình 4. 4 Kết quả điện di trên gel agarose 1 % ở 110V, 400A trong 20 phút, sản
phẩm PCR khuếch đại một phần vùng tef1với cặp primer EF1 – 728R và
EF1 – 986F, cĩ kích thƣớc 320bp ............................................................. 27
Hình 4. 5 Kết quả phân nhĩm từ trình tự vùng ITS – rDNA (A) và một phần vùng
tef1 (B). ...................................................................................................... 36
Hình 4. 6 Kết quả phân nhĩm từ trình tự vùng ITS1– rDNA (A) và ITS2– rDNA (B)
................................................................................................................... 38
Hình 4. 7 Kết quả so sánh trình tự vùng ITS1(A) và ITS2– rDNA (B) với dữ liệu
của chúng trên thế giới. ............................................................................. 40
Hình 4. 8 Kết quả so sánh trình tự vùng ITS – rDNA của 11 dịng Trichoderma .......
Việt Nam với dữ liệu của chúng trên thế giới ........................................... 43
Hình 4. 9 Kết quả so sánh trình tự một phần vùng tef1 của 11 dịng Trichoderma
Việt Nam với dữ liệu của chúng trên thế giới ........................................... 42
Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nấm Trichoderma là một loại nấm mốc cĩ phổ đối kháng rộng đối với các loại
nấm gây bệnh hại cây trồng và cĩ khả năng kích thích sự phát triển của bộ rễ cây.
Việc khai thác tiềm năng của Trichoderma dƣới dạng chế phẩm sinh học nhƣ một
tác nhân sinh học phịng trừ nhiều bệnh hại cây trồng, giúp cho cây sinh trƣởng và
phát triển tốt hơn đã và đang đƣợc các nƣớc trên thế giới trong đĩ cĩ nƣớc ta rất
quan tâm nhằm tạo sản phẩm nơng nghiệp khơng cĩ dƣ lƣợng thuốc hĩa học là một
yêu cầu bắt buộc vì sức khỏe cộng đồng, xuất khẩu và cân bằng mơi trƣờng sinh
thái, hƣớng đến một nền nơng nghiệp bền vững. Vì thế, việc định danh chính xác
tên lồi và xác định mối quan hệ di truyền của chúng trở nên thật cần thiết. Nhƣng
do hệ thống định danh và phân loại của Trichoderma vẫn chƣa hồn chỉnh nên việc
chỉ dựa đơn lẻ vào hình thái , trình tự vùng bảo tờn hoặc trình tự các vùng chức năng
thì khơng thể định danh chính xác tên lồi của chúng (Gary J. Samuels, 2004).
Khĩa luận tốt nghiệp này nhằm mục đích định danh tên lồi với độ chính xác
cao, bằng cách kết hợp kết quả định danh dựa vào hình thái với trình tự vùng bảo
tồn ITS – rDNA và một phần vùng chức năng tef1 (4th large intron) mà phƣơng
pháp định danh chỉ bằng hình thái khơng hồn tồn chính xác. Đồng thời, phân
nhĩm tạo phổ hệ di truyền để thành lập dữ liệu chi tiết về quần thể nấm
Trichoderma phân lập từ các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên lãnh thổ nƣớc ta.
1.2. Mục đích
Định danh tên lồi và phân nhĩm xác định mối qua hệ di truyền giữa 11 dịng
Trichoderma phân lập ở Việt Nam. .
Xác định mối quan hệ di truyền 11 dịng Trichoderma với dữ liệu của chúng ở
các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế giới.
1.3. Yêu cầu
Phục hồi 11 dịng Trichoderma từ những ống nghiệm lƣu trữ nguồn nấm.
1
Nuơi cấy và nhân sinh khối Trichoderma.
Ly trích DNA từ sinh khối Trichoderma với độ tinh khiết cao.
Thiết lập đƣợc quy trình PCR khuếch đại vùng ITS – rDNA với cặp primer
ITS4 và ITS5 và một phần vùng tef1 với cặp primer EF1 – 728F và EF1 – 986R
Xác định đƣợc tên lồi 11 dịng Trichoderma trên cơ sở kết quả định danh dựa
vào hình thái kết hợp với kết quả so sánh mức độ tƣơng đồng của trình tự vùng ITS
– rDNA và một phần vùng tef1 với dữ liệu của chúng trên NCBI (National Center
for Biotechnology Information, USA) bằng phần mềm ClustalX 1.83.
Phân nhĩm và xác định đƣợc mối quan hệ di truyền giữa 11 dịng Trichoderma
thơng qua việc so sánh trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 bằng phần
mềm ClustalX 1.83 và đọc kết quả bằng phần mềm TreeView 1.6.6.
Đánh giá đƣợc mối quan hệ di truyền giữa trình tự vùng ITS – rDNA và một
phần vùng tef1 của 11 dịng Trichoderma với dữ liệu của chúng ở các vùng sinh
thái, địa lý khác nhau trên thế giới bằng phần mềm ClustalX 1.83 và phần mềm
TreeView 1.6.6.
2
Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu về nấm Trichoderma
2.1.1. Phân loại
Trichoderma là một trong những nhĩm vi nấm gây nhiều khĩ khăn cho việc
định danh, phân loại do cịn nhiều đặc điểm cần thiết cho việc định danh, phân loại
vẫn chƣa đƣợc biết đầy đủ. Theo truyền thống, hệ thống phân loại thƣờng dựa vào
sự khác biệt về đặc trƣơng hình thái; đặc điểm bào tử, cành bào tử và quá trình sinh
sản bào tử vơ tính. Năm 1801, Persoon ex Gray đã xác định Trichoderma thuộc giới
fungi, ngành Ascomycota, lớp Euascomycetes, bộ Hypocreales, họ Hypocreaceae,
giống Trichoderma (trích dẫn của Clipson, N. và cs, 2001). Đã cĩ hơn 50 lồi
Trichoderma khác nhau đã đƣợc tìm thấy. Trichoderma đƣợc phân thành 5 nhĩm:
Trichoderma, Longibrachiatum, Saturnisporum, Pachybasium và Hypocreanum.
Trong đĩ, nhĩm Saturnisporum khơng tìm thấy giai đoạn teleomorph (giai đoạn
sinh sản hữu tính, đây là một dạng biến dị từ sự tái tổ hợp do lai chéo ngoại huyết
nhƣ trong chu kì cận giới tính) và nhĩm Hypocreanum hiếm khi gặp cĩ giai đoạn
này độc lập, chỉ cĩ 3 nhĩm Trichoderma, Pachybasium, Longibrachiatum cĩ giai
đoạn teleomorph nên đƣợc gọi là Hypocrea, thƣờng khơng đƣợc dùng với mục đích
kiểm sốt sinh học (Gary J. Samuels, 2004).
2.1.2. Nguồn gốc
Trichoderma đƣợc tìm thấy khắp mọi nơi trừ ở những vĩ độ cực Nam và cực
Bắc. Hầu hết các dịng Trichoderma đều hoại sinh, chúng phổ biến trong những khu
rừng nhiệt đới ẩm hay cận nhiệt đới, ở rễ cây, trong đất hay trên xác sinh vật đã
chết, hoặc thực phẩm bị chua, ngũ cốc, lá cây hay kí sinh trên những loại nấm khác
(Gary J. Samuels, 2004). Trichoderma rất ít tìm thấy trên thực vật sống và khơng
sống nội kí sinh với thực vật. Mỗi dịng nấm Trichoderme khác nhau cĩ yêu cầu
nhiệt độ và độ ẩm khác nhau (Gary E. Harman, 2000).
3
2.1.3. Đặc điểm hình thái (Gary J. Samuels, 2004)
Khuẩn ty (sợi nấm) của Trichoderma khơng màu, cĩ tốc độ phát triển rất nhanh,
trên mơi trƣờng PGA ban đầu cĩ màu trắng, khi sinh bào tử thì chuyển sang xanh
đậm, xanh vàng hoặc lục trắng. Ở một số lồi cịn cĩ khả năng tiết ra một số chất
làm thạch của mơi trƣờng PGA hĩa vàng.
Hình 2. 1 Khuẩn ty T. harzianum (vùng màu trắng) phát triển trên mơi trƣờng PDA sau 2 – 3 ngày
nuơi cấy và tạo thành bào tử (vùng màu xanh)
Ở một số lồi Trichoderma cuống bào tử chƣa đƣợc xác định. Cuống bào tử là
một nhĩm sợi nấm bện vào nhau. Một số lồi khác cĩ cuống bào tử mọc lên từ
những cụm hay những nốt sần dọc theo sợi nấm hoặc ở khu vực tỏa ra của khuẩn
lạc (T. koningii), cĩ kích thƣớc từ 1-7 µm, cĩ hình đệm rất rắn chắc hoặc dạng nhƣ
bơng khơng rắn chắc, những nốt sần dạng này đƣợc tách dễ dàng khỏi bề mặt thạch
agar và chúng hoạt động nhƣ chồi mầm.
Bào tử đính của Trichoderma là một khối trịn mọc lên ở đầu cuối của cuống
sinh bào tử (phân nhiều nhánh), mang các bào tử trần bên trong khơng cĩ vách
ngăn, khơng màu, liên kết nhau thành chùm nhỏ nhờ chất nhầy. Đặc điểm nổi bật
của nấm Trichoderma là bào tử cĩ màu xanh đặc trƣng, một số ít cĩ màu trắng (nhƣ
T. virens), vàng hay xanh xám. Chủ yếu hình cầu, hình ellip hoặc hình oval (với tỉ lệ
dài : rộng từ 1 – 1.1µm) hay hình chữ nhật (với tỉ lệ dài : rộng là hơn 1.4 µm), đa số
các bào tử trơn láng. Kích thƣớc khơng quá 5 m.
Nhờ cĩ khả năng tạo thành bào tử chống chịu (chlamydospores) mà
4
T. harzianum cĩ thể tồn tại 110 – 130 ngày dù khơng đƣợc cung cấp chất dinh
dƣỡng. Chlamydospores là những cấu trúc dạng ngủ làm tăng khả năng sống sĩt của
Trichoderma trong mơi trƣờng khơng đƣợc cung cấp chất dinh dƣỡng nên
chlamydospores cĩ thể đƣợc dùng để tạo chế phẩm phịng trừ sinh học.
2.1.4. Đặc điểm sinh lý, sinh hĩa, sinh học
Đa số các dịng nấm Trichoderma phát triển ở trong đất cĩ độ pH từ 2.5 đến 9.5.
Phát triển tốt ở pH 4.5 – 6.5. Nhiệt độ để Trichoderma phát triển tối ƣu thƣờng là
25 – 30 0C. Một vài dịng phát triển tốt ở 35 0C. Một số ít phát triển đƣợc ở 40 0C
(Gary J. Samuels, 2004). Theo Prasun K. M. và Kanthadai R. (1997) hình thái
khuẩn lạc và bào tử của Trichoderma khác nhau khi ở những nhiệt độ khác nhau. Ở
35
0C chúng tạo ra những khuẩn lạc rắn dị thƣờng với sự hình thành bào tử nhỏ và ở
mép bất thƣờng, ở 37 0C khơng tạo ra bào tử sau 7 ngày nuơi cấy.
Trichoderma là lồi sản xuất nhiều kháng sinh và enzyme nhƣ chitinolytic
(enzyme phân giải chitin), cellulolytic (enzyme phân giải cellulose), đây là 2
enzyme chính phân giải thành và màng tế bào, phá hủy khuẩn ty của các nấm đối
kháng với Trichoderma. Một vài lồi Trichoderma cĩ tác động làm tăng tỉ lệ nẩy
mầm. Tuy nhiên cơ chế của tác động này chƣa đƣợc biết (Gary J. Samuels, 2004).
Trong quá trình sinh sản vơ tính của Trichoderma cĩ thể xảy ra hiện tƣợng đột
biến nên di truyền lại cho thế hệ sau hoặc sai sĩt từ quá trình phân chia tế bào và tác
động của điều kiện mơi trƣờng sống khác nhau nên sẽ dẫn đến sự sai khác và đa
dạng trong kiểu gen cũng nhƣ kiểu hình của cùng một lồi Trichoderma. Vì thế, sẽ
tạo ra những dịng thích nghi tốt trong điều kiện sinh thái, địa lý khác nhau và đây
chính là những dịng rất cĩ ý nghĩa trong nghiên cứu cũng nhƣ trong việc tạo chế
phẩm sinh học kiểm sốt mầm bệnh thực vật (Gary E. Harman, 2000).
2.1.5. Cơ chế đối kháng với nấm gây bệnh cây trồng (Gary J. Samuels, 2004)
Nấm Trichoderma đƣợc sử dụng để bảo vệ cây trồng chống lại nấm Pythium
spp., Phytophthora spp., Rhizoctonia spp., Sclerotinia spp., Botrytis spp., Fusarium
spp. và Crinipellis spp. gây bệnh khơ vằn ở lúa; bệnh thối gốc chảy mủ ở cam quýt,
sầu riêng; bệnh thối gốc trên các loại cây trồng nhƣ tiêu, bơng, nho, bắp, đậu nành,
5
mận, táo, cà rốt, hành, rau diếp do cĩ tính đối kháng với các nấm hại này bằng cách
cạnh tranh dinh dƣỡng, kí sinh với nấm hại hoặc tiết kháng sinh, enzyme (chitinase,
β-1,3-glucanase) phân hủy vách tế bào nấm gây bệnh cây trồng.
Tiết kháng sinh: T. virens sản xuất gliotoxin và gliovirin, chúng kìm hãm sự
phát triển của các lồi Rhizoctonia solani và Pythium spp. Isonitriles đƣợc sản xuất
bởi T. hamatum, harzianum, viride, koningii, polysporum giúp hạn chế sự phát triển
của nấm bệnh. Ở một vài lồi T. atroviride và T. viride tiết 6-pentyl alpha-pyrone
(α – pyrones) cĩ hƣơng dừa, hoạt động của loại phytotoxin này cĩ thể ngăn cản sự
nảy mầm của những nỗn bào tử nấm gây bệnh Phytophthrora cinnamomea và bào
tử của Botrytis cinnerea. Peptaibols do T. polysporum, harzianum, koningii sản xuất
giúp ngăn cản sự tổng hợp enzyme liên kết với màng trong sự hình thành tế bào,
đồng thời hoạt động hỗ trợ enzyme phá huỷ thành tế bào ngăn chăn sự phát triển
của mầm bệnh và kích thích cây trồng kháng lại mầm bệnh. T. virens, koningii,
viride sản xuất sesquiterpenes và polyketides đƣợc T. harzianum sản xuất. Steroids
(viridin) là một độc tố thực vật cĩ hiệu lực nhƣ một loại thuốc diệt cỏ giúp hạn chế
sự nảy mầm của bào tử, đƣợc sản xuất bởi T. virens.
Ký sinh: Trichoderma cĩ thể nhận ra vật chủ của nĩ nhờ cĩ tính hƣớng hố
chất, nĩ ký sinh phân nhánh hƣớng về những nấm đã đƣợc định trƣớc (do những
nấm này tiết ra các hĩa chất). Ngồi ra, vật kí sinh và vật đối kháng đƣợc
Trichoderma nhận dạng bằng phân tử, sự nhận dạng này cĩ thể do tự nhiên hay hĩa
học (qua trung gian là lectin trên bề mặt tế bào của mầm bệnh và vật đối kháng).
Đồng thời, Trichoderma kí sinh vào và cuộn quanh sợi nấm vật chủ thơng qua hình
thành các dạng mĩc hay dạng giác bám, tiết enzyme chitinase, β – glucanase,
protease những enzyme này cĩ khả năng bào mịn thành tế bào hay tiết ra những
loại kháng sinh gây thủng sợi nấm vật chủ, đây là khả năng tấn cơng trực tiếp của
Trichoderma. Khơng những thế, Trichoderma cịn cĩ khả năng tiết các enzyme
phân giải nhƣ chitinase, glucanase, protease giúp bào mịn thành tế bào sau khi kí
sinh và cuộn quanh nấm gây bệnh đối kháng với nĩ. Khi kí sinh vào cây
T. asperellum tiết cellulase, cho phép nĩ tấn cơng những nấm nhƣ Phytophthora
6
spp. và Pythium spp. khi chúng bám vào cây trồng.
Cạnh tranh: Trichoderma cạnh tranh khai thác với nấm gây bệnh cây trồng,
làm suy kiệt chúng bằng cách hút hết dƣỡng chất một cách thụ động và dai dẳng
bằng những bào tử chống chịu (chlamydospores). Ngồi ra, Trichoderma cịn cạnh
tranh mơ già hoặc chết với nấm Botrysis spp. và Sclerotina spp. gây bệnh cho cây
(xâm nhập vào những mơ già hoặc mơ chết, sử dụng chúng làm nền tảng để từ đĩ
xâm nhập vào những mơ khoẻ). Nấm Trichoderma sử dụng những mơ già và mơ
chết của cây chủ, bằng cách đĩ nấm Trichoderma cạnh tranh và triệt tiêu đƣờng
xâm nhiễm của nấm Botrysis spp. và Sclerotina spp.. Khơng những thế,
Trichoderma cịn cạnh tranh dịch tiết của cây với nấm Phytium spp. do dịch tiết của
cây kích thích sự nảy mầm, mọc thành khuẩn ty của những túi bào tử Phytium spp.
(gây bệnh cho cây) và lây nhiễm vào cây. Trichoderma làm giảm sự nảy mầm của
nấm Phytium spp. bằng cách sử dụng dịch tiết đĩ vì thế mà các bào tử Phytium spp.
khơng thể nảy mầm. Trichoderma cịn đối kháng với các nấm gây bệnh bằng cách
chiếm giữ vùng xâm nhiễm của mầm bệnh vào những vị trí bị thƣơng, do đĩ ngăn
cản sự xâm nhiễm của mầm bệnh.
Ngồi ra, Trichoderma cịn cĩ khả năng cải tạo đất trồng, làm tăng độ phì nhiêu
cho đất vì thế làm tăng năng suất cây trồng nhờ khả năng phân giải phospho khĩ tan
cĩ rất nhiều trong đất mà cây khơng hấp thụ đƣợc và khả năng tiết các enzyme phân
hủy chất hữu cơ nhƣ cellulase, glucanase thành các dạng dễ hấp thu. Bên cạnh đĩ,
Trichoderma cũng tác động trực tiếp lên vùng rễ nhƣ loại bỏ mầm bệnh, làm tăng
sự sinh trƣởng và phát triển của rễ hoặc từ những điểm mà Trichoderma tác động
đến sẽ kích thích cây trồng tăng sản xuất các enzyme bảo vệ và các hợp chất kháng
sinh nhờ đĩ giúp cây đề kháng tốt với mầm bệnh.
2.2. Cấu tạo tế bào Trichoderma
Nấm mốc nĩi chung (trong đĩ cĩ Trichoderma) cĩ thành tế bào cấu tạo chủ yếu
là chitin (là polymer của n – acetylglucosamine) và chitosan (chitin bị deacetyl hĩa)
và các thành phần khác gồm β – glucan, α – glucan, mannoprotein (Siu-Wai Chiu
và David Moore, 2001), chất màu, lipid (8 – 33%) (Lâm Thanh Hiền, 1999) . Màng
7
tế bào dầy khoảng 7 µm thành phần chủ yếu là lipid (40%) và protein (38%). Nhân
phân hĩa, thƣờng hình trịn, đơi khi kéo dài, đƣờng kính khoảng 2 – 3 µm. Ty thể
hình elip, luơn di động để tham gia vào quá trình hơ hấp của tế bào (Lâm Thanh
Hiền, 1999). Những hiểu biết cơ bản về cấu tạo tế bào Trichoderma chính là cơ sở
để chúng tơi lựa chọn và cải tiến các phƣơng pháp ly trích DNA tổng số cho phù
hợp với nghiên cứu của đề tài.
2.3. Các phƣơng pháp định danh tên lồi của Trichoderma
Đến thập niên 1990, việc định danh và phân nhĩm Trichoderma chỉ dựa vào đặc
điểm hình thái và đặc điểm sinh lý (đánh giá các isoenzyme). Năm 1969, Rifai đƣa
ra các đặc điểm hình thái của tất cả các lồi Trichoderma. Sau đĩ, Bisett (1984,
1991a, 1991b, 1991c, 1992, 1998 (Gams và Bissett)) bổ sung các đặc điểm hình thái
của Hypocrea và Gliocladium, là teleomorphs của Trichoderma. Phƣơng pháp định
danh chỉ dựa vào hình thái khơng hồn tồn chính xác do một vài lồi Trichoderma
cĩ đặc điểm hình thái rất giống nhau, chỉ khác nhau ở một vài đặc điểm rất khĩ
nhận thấy và xác định nhƣ
T. asperellum T. viride
Chlamydospore nhìn thấy rõ trên đám
bào tử non ở mặt sau đĩa petri.
Chlamydospore ít thấy hoặc thấy
khơng rõ ràng.
Bào tử (conidia) cĩ dạng hình cầu
hoặc hình oval.
Khơng cĩ mùi dừa
Bào tử cĩ hình trịn hoặc bán cầu.
Cĩ mùi dừa
T. longibrachiatum T. sinensis
Trên mơi trƣờng PGA khuẩn lạc vẫn
tăng trƣởng mạnh ở 40 0C.
Khơng phát triển ở 40 0C trên mơi
trƣờng PGA.
Cành bào tử mọc vuơng gĩc. Cành bào tử mọc khơng vuơng gĩc
(nhỏ hơn 900).
T. atroviride T. koningii
Khơng cĩ pustule (cụm bào tử). Cĩ pustule.
8
Bào tử hình oval.
Khơng làm mơi trƣờng PGA cĩ màu
Bào tử hình chữ nhật hoặc hình ellip.
Làm mơi trƣờng PGA cĩ màu vàng
Cĩ nhiều chlamydospore. Khơng cĩ chlamydospore.
Cành bào tử mọc khơng vuơng gĩc
(nhỏ hơn 900).
Cành bào tử mọc vuơng gĩc với trục
chính.
T. atroviride T. viride
Khơng cĩ hoặc ít thấy pustule Pustule xuất hiện nhiều
Chlamydospore cĩ nhƣng chỉ nhìn
thấy qua kính hiển vi
Chlamydospore cĩ và nhìn thấy ở mặt
sau của đĩa.
Phƣơng pháp định danh và phân loại Trichoderma sau này đƣợc tăng cƣờng
bằng phƣơng pháp phân tử . Kết hợp các maker phân tử (ITS1, ITS2, RAPD) với
phân tích đăc̣ điểm sinh lý và kết quả phân nhĩm dựa vào hình thái để phân tích các
teleomorphs của Trichoderma (Kuhls và cs (1996, 1997), Samuels (1996), Samuels
và cs (1998), Turner và cs (1997)). Năm 2004, Druzhinina Irina và cs đã bổ sung hệ
thống phân loại và phổ hệ di truyền của Trichoderma/ Hypocrea bằng cách kết hợp
hình thái với phân tích sinh lý và phân tử. Hiện nay, vùng ITS – rDNA đƣợc xem là
cơ sở đáng tin cậy để phân nhĩm và định danh Trichoderma. Tuy nhiên, chỉ dựa
vào vùng ITS – rDNA và đặc điểm hình thái thì rất khĩ phân biệt đƣợc T. viride với
T. koningii và T. atroviride nhƣng nếu phân tích thêm vùng tef1 (large intron) thì
hồn tồn cĩ thể phân biệt giữa chúng. Phƣơng pháp định danh GCPSR
(Genealogical Concordance Phylogenetic Species Recognition) là phƣơng pháp dựa
vào mức độ tƣơng đồng và vị trí phù hợp của dịng Trichoderma phân tích với các
dịng trong phổ hệ di truyền. Phƣơng pháp này cho kết quả định danh đáng tin cậy
và tiết kiệm đƣợc chi phí, thời gian hơn phƣơng pháp định danh chỉ dựa vào hình
thái. Năm 2002, Kullnig-Gradinger và cs sử dụng 4 vùng ITS– rDNA, mitssuDNA,
tef1 (short intron thứ 5) và ech42 (large exon) để đánh giá phổ hệ di truyền của các
lồi Trichoderma và cho kết quả rất đáng tin cậy. Tuy nhiên, trong định danh bằng
phân tử địi hỏi dữ liệu Trichoderma trên GenBank phải nhiều và đầy đủ các lồi.
9
Nhƣng ngay cả khi địi hỏi này đƣợc đáp ứng thì vẫn xảy ra trƣờng hợp trình tự
vùng ITS – rDNA của dịng cần định danh khi sƣ̉ duṇg cơng cu ̣Blast trên NCBI thì
cĩ độ tƣơng đồng cao với quá nhiều lồi. Do đĩ, hình thái vẫn luơn là nền tảng để
định danh, phân nhĩm Trichoderma và phƣơng pháp phân tử chỉ để xác nhận hoặc
phân biệt những lồi mới (Kubicek C.P. và cs, 2003).
Hình 2. 2 Kết quả Blast từ trình tự vùng ITS – rDNA của dịng cĩ
mã số truy cập là AF 3362109 trên NCBI
2.4. Giới thiệu về vùng rDNA và vùng ITS – rDNA
rDNA (ribosomal DNA) là nhĩm gene mã hố rRNA của ribosome, cĩ nhiều
bản sao và khơng mã hố cho bất kỳ protein nào. Đây là vùng gen bảo tồn nên đƣợc
xem là cơ sở chính xác để tìm ra sự tƣơng đồng và các khác biệt của các sinh vật
cùng lồi hay khác lồi, đĩng vai trị quan trọng trong các nghiên cứu quá trình tiến
hố, phát sinh lồi, phân loại nấm và xác định tính đa dạng di truyền của sinh vật
cũng nhƣ các dịng nấm do việc phân loại nấm dựa vào đặc điểm hình thái, cơ chế
10
trao đổi chất, cấu trúc vách tế bào và thành phần protein cĩ kết quả phân loại
thƣờng khơng chính xác và cần khoảng thời gian dài (Guarro và cs, 1999).
rDNA chứa vùng 18S, ITS1, 5.8S, ITS2, 28S và IGS (Intergenic Spacer, là vùng
kém bảo tồn nhất của rDNA). Vùng 5.8S – rDNA cĩ kích thƣớc rất nhỏ và ít cĩ sự
biến đổi (Szymanski và cộng sự, 2001). Vùng ITS – rDNA là vùng cĩ rất nhiều biến
đổi, mặc dù chúng thƣờng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu tiến hố của sinh vật tuy
nhiên phần lớn các so sánh trên vùng này thƣờng để xác định các biệt hố trong
cùng lồi để lập phổ hệ di truyền (Guarro và cs, 1999).
Các primer thiết kế trên những oligonucleotide cĩ tính bảo tồn cao đƣợc sử
dụng cho tất cả sinh vật cùng giới nhằm khuếch đại các vùng tƣơng đƣơng dùng
trong so sánh, tạo phổ hệ di truyền. Ngồi ra, nhiều primer và probe cũng đƣợc thiết
kế dựa trên các vùng khơng bảo tồn dùng trong phát hiện và định danh vi sinh vật
(Van de peer và ctv, 1996). Các primer chúng tơi sử dụng trong đề tài này cũng
đƣợc thiết kế theo hai dạng trên. Vùng ITS, các primer đƣợc thiết kế dựa trên vùng
bảo tồn 18S, 5.8S và 28S. Primer ITS2 và ITS3 đƣợc thiết kế, sàng lọc dựa trên
vùng 5.8S – rDNA của N. crassa, Schizosaccharomyces pombe và S. cerevisiae,
Vicia faba chuột. Vùng 28S – rDNA của S. prombe, S. cerevisiae và lúa (Oryza
sativa) đƣợc so sánh để thiết kế ITS4. Primer ITS5 cĩ trình tự dựa vào vùng 18S –
rDNA của N. crassa, cĩ đầu 5’ chỉ cách primer ITS1 25 bp (White và cs, 1989).
2.5. Giới thiệu về vùng tef1
Là vùng gen cĩ chức năng mã hĩa tạo protein elongation factor – 1α, protein
này là nhân tố tham gia vào việc kéo dài chuỗi peptide. Đây là vùng mang tính bảo
thủ cao với số bản sao thấp, cĩ chức năng chuyên biệt và đặc trƣng cho từng lồi
Trichoderma. Do đĩ, nĩ đƣợc dùng để định danh chính xác tên lồi và phân biệt
giữa các nhĩm với nhau hay giữa các lồi cùng nhĩm Trichoderma (Gary J.
Samuels, 2005).
2.6. Phƣơng pháp định lƣợng nồng độ DNA bằng phân tử Mass
Phƣơng pháp này dựa vào độ sáng của band cần định lƣợng so với band của
11
phân tử Mass. Mẫu định lƣợng cần phải đƣợc pha lỗng một , hai , ba , …, n lần.
Sau đĩ, các mẫu pha lỗng đƣợc kiểm tra bằng điện di và đƣợc so sánh với phân tử
Mass, cho đến khi đạt đƣợc sự tƣơng đƣơng về kích thƣớc và độ sáng giữa band của
mẫu pha lỗng với band của Mass. Từ đĩ, xác định đƣợc nồng độ của mẫu pha
lỗng và tính đƣợc nồng độ của mẫu gốc do cĩ hệ số pha lỗng.
Bảng 2.1 Các thơng số về nồng độ gốc và nồng độ sử dụng của phân tử Mass
Nồng độ gốc Nồng độ sử dụng (2,5 µ l/ giếng)
10 µg 1000 bp 100 ng 1000 bp
7 µg 700 bp 70 ng 700 bp
5 µg 500 bp 50 ng 500 bp
2 µg 200 bp 20 ng 200 bp
1 µg 100 bp 10 ng 100 bp
Những hiểu biết về phƣơng pháp này là cơ sở để chúng tơi ƣớc lƣợng đƣợc
nồng độ DNA ly trích và pha lỗng khi khơng sử dụng phân tử Mass.
2.7. Các nghiên cứu cĩ liên quan đến Trichoderma và vùng rDNA
Palmer và cs (1990) đã so sánh trình tự SSU – rDNA (Small Subunit – rDNA)
của nhân, ty thể và lục lạp của thực vật hạt kín. Kết quả cho thấy trình tự
18S – rDNA của nhân là cĩ nhiều biến đổi nhất. Đến năm 1991 và 1992, Bruns và
cs đƣa ra liên tiếp các nghiên cứu trên vùng rDNA để phân nhĩm, nhận biết tính đa
Hình 2. 3 Thang chuẩn về nồng độ của
phân tử Mass (Bio- Rad)
2,5 µl mẫu chuẩn đƣợc pha lỗng với 10 µl
loading buffer và TE đƣợc bơm vào gel agarose
1,8 %. Gel này đƣợc đặt ở hiệu điện thế 70 V
trong 75 phút trong đệm TAE 1X. Gel đƣợc ngâm
trong 300 ml ethidium bromide (0,5 µg/ ml EtBr)
trong 15 phút và đƣợc giữ trong nƣớc 30 phút.
12
dạng và mối quan hệ di truyền của những lồi nấm sợi khi so sánh sự thay đổi trình
tự của vùng SSU – rDNA (18S). Dựa trên trình tự vùng 18S, 5.8S và ITS – rDNA,
Berbee và cs (1995) đã chứng minh Penicillium spp., Aspergillus spp. và
Paecilomyces spp. thuộc lớp Trichocomaceae. Năm 1991, Bruns và cs phân tích
trên vùng SSU – rDNA và chia giới nấm thành 4 lớp Acrasiomycota, Myxomycota,
Oomycota, và Fungi. Cũng dựa vào phân tích trên vùng này, ngƣời ta cũng đã
chứng minh Schizosaccharomycetales cĩ nguồn gốc từ lớp Myxomycota (Guarro và
cs, 1999). Khi phân tích trên vùng LSU – rDNA (Large Subunit – rDNA, 24S),
Wakefield và cs (1992) cho rằng P. carinii thuộc lớp nấm men Basidiomycete trong
khi trƣớc đĩ ngƣời ta thƣờng lầm tƣởng lồi này thuộc nhĩm động vật nguyên sinh.
Năm 1994, Leclerc M.C. và cs kết hợp so sánh trình tự vùng LSU – rDNA và
SSU – rDNA đã chứng minh S. apiospermum and S. prolificans cĩ quan hệ về di
truyền. Muthumeenakshi và cs (1994) đã chứng minh cĩ sự đa hình trên các dịng T.
harzianum khi nghiên cứu những thay đổi trong vùng ITS – rDNA.
Dùng nấm Trichoderma chống bệnh cho cây bơng, khoai tây và một số cây
trồng khác, do Trichoderma cĩ sự cạnh tranh với các tác nhân gây bệnh: thối rễ cây
hồ thảo, thối đen rễ cây bắp cải, dƣa leo, cà chua, bầu bí, bệnh chết ẻo trên cây họ
đậu, bệnh chết rạp trên cây thuốc lá, bệnh héo cây ở cây bơng, dƣa hấu, cây ăn trái
và hàng loạt các bệnh do nấm gây ra (Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hƣơng
Giang 1997). Năm 1998, Nguyễn Thị Thuần đã chứng minh nấm Trichoderma cĩ
hiệu quả trong phịng trừ bệnh cây trồng do các nấm hại cây trồng. Nguyễn Ngọc
Tú, Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang (1997) và Nguyễn Thị Thuần (1999) đã đề xuất
những loại mơi trƣờng và điều kiện nhân sinh khối nấm Trichoderma với giá thành
thấp từ những vật liệu rẻ tiền để tạo chế phẩm sinh học.
Gary E. Harman (2000), nghiên cứu cơ chế tạo các enzyme phân huỷ lớp
cellulose hay chitin nhƣ cellulase, chitinase, β – 1,3 glucanase của Trichoderma để
xác định gene mã hĩa cho các enzyme này, đáp ứng cho nghiên cứu tạo dịng, loại
bỏ hoặc gia tăng số lƣợng bản sao của gene vì thế tăng lƣợng enzyme sản sinh ra
hoặc biến nạp vào trong cây làm gia tăng khả năng kháng bệnh cho cây. Đồng thời,
13
khi cây đƣợc bĩn vào rễ T. harzianum (T-22) thì giảm 40% lƣợng phân đạm cần
bĩn cho một vụ bắp. Ngồi ra, Trichoderma cịn làm tăng sự nảy mầm và phát triển
của cây, giúp cho bộ rễ phát triển mạnh hơn và giúp bắp, cải trở nên kháng tốt với
khơ hạn và cĩ hiệu lực cao trong sản xuất nhiều loại enzyme ngoại bào trong đĩ
cellulase dùng trong xử lý phân cắt polysaccharide (là chất đƣợc sử dụng nhiều
trong chế biến lƣơng thực, thực phẩm và trong cơng nghiệp sợi) để làm tăng độ
mềm và độ trắng của vải bơng trong cơng nghiệp sợi. Enzyme này cũng đƣợc sử
dụng trong thức ăn gia cầm để tăng sự tiêu hố hemicellulose của lúa mạch hay từ
những loại tinh bột khác.
Trichoderma cịn đƣợc sử dụng để phân giải rác sinh hoạt và các phế thải nơng
nghiệp nhờ khả năng tiết ra cellulase, enzyme này bền nhiệt hơn vi khuẩn (Nguyễn
Xuân Thành, 2003). Ở viện Năng lƣợng Nguyên tử Việt Nam, Hồng Hƣng Tiến
(2005) [49], đang tiến hành nghiên cứu “gây tạo và chọn lọc đột biến Trichoderma
chống chịu thuốc trừ nấm hĩa học tồn lƣu trong đất canh tác bằng tia cực tím” [38].
Lê Đình Đơn và cs (2006) đã đánh giá hiệu quả phịng trừ nấm bệnh hại cây
trồng trong điều kiện đồng ruộng của T. virens, T. harzianum và T. asperellum (cĩ
nguồn gốc trong nƣớc). Thiết lập hồn chỉnh quy trình cơng nghệ sản xuất chế
phẩm sinh học của ba loại nấm này và đã đăng ký thƣơng mại ba chế phẩm
“Trichoderma cho cây sầu riêng”, “Trichoderma cho cây rau xanh” và “BIO – TRI”
với bản quyền thuộc trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, gĩp phần
tạo sản phẩm nơng nghiệp an tồn trong sử dụng.
2.8. Các nghiên cứu cĩ liên quan đến định danh và phân nhĩm Trichoderma
Năm 2002, Christian P. Kubicek và cs giải mã trình tự vùng ITS – rDNA và một
phần vùng tef1 (5th large intron, khuếch đại bằng cặp primer tef1fw và tef1rev) trên
96 dịng nấm đƣợc phân lập từ những địa điểm khác nhau ở Đài Loan, Indonesia,
Campuchia, Thái Lan, Burma, Malaysia và Singapore. Kết luận 37 dịng là T.
harzianum, 16 dịng T. virens, 8 dịng là T. spirale, T. asperellum cĩ 4 dịng, T.
koningii cĩ 3 dịng, T. atroviride cĩ 3 dịng, 1 dịng là T. hamatum, 1 dịng là T.
ghanense và 2 dịng là Hypocrea jecorina (anamorph là T. reesei). Và xác định sự
14
tƣơng quan, mối quan hệ di truyền của chúng, trong 4 lồi T. harzianum, T. virens,
T. asperellum và T. atroviride thì T. harzianum cĩ quan hệ di truyền gần với T.
virens nhất và T. asperellum với T. atroviride cĩ mối quan hệ di truyền gần nhau
nhất. Đồng thời, xác nhận phổ hệ di truyền từ đặc điểm hình thái tƣơng đồng với
phổ hệ di truyền phân tử vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 (5th large intron).
Cũng vào năm này, Christopher R. Thornton và cs cũng sử dụng trình tự vùng
ITS – rDNA để xác định mối quan hệ di truyền của các lồi phân lập đƣợc. Trong 5
lồi T. longibrachiatum, T. harzianum, T. virens, T. asperellum và T. atroviride thì
T. harzianum cũng cĩ quan hệ di truyền gần với T. virens nhất và T. asperellum với
T. atroviride cũng cĩ mối quan hệ di truyền gần nhau nhất, đồng thời T.
longibrachianum cĩ mối quan hệ di truyền khá xa với các lồi cịn lại.
Khi nghiên cứu trên 83 dịng nấm, Gary J. Samuels (2005) dựa vào hình thái
nhận diện 72 dịng là Trichoderma và 19 dịng chƣa xác định chính xác cĩ phải đĩ
là Hypocrea hay khơng. Khuếch đại vùng ITS1 – 5.8S – ITS2, đọc trình tự và so
sánh với cơ sở dữ liệu NCBI để xác định tên lồi. Tuy nhiên, chỉ dựa vào vùng
ITS – rDNA sẽ ko hồn tồn chính xác vì các lồi vẫn cĩ sự tƣơng đồng lớn về trình
tự vùng này do đây là vùng bảo tồn. Do đĩ, việc xác định vùng gen chuyên biệt hơn
nhƣ vùng gene mã hố actin (act1), calmodulin (cal1), endochitinase 42 (ech42) và
vùng tef1 sẽ giúp việc định danh chính xác hơn, phân biệt đƣợc giữa các nhĩm với
nhau hay giữa lồi cùng nhĩm. Lại Hà Tố Hoa (2006), khuyếch đại vùng
ITS – rDNA và một phần vùng tef1 với 2 cặp primer ITS4 – ITS5 và ElongR –
ElongF của dịng Trichoderma T4 (đƣợc TS. Lê Đình Đơn và cs phân lập và định
danh bằng hình thái tại bộ mơn Bảo vệ thực vật, khoa Nơng học, trƣờng Đại học
Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ mẫu đất tại huyện Củ Chi, Tp. HCM), giải
trình tự và so sánh với những dịng Trichoderma trên cơ sở dữ liệu NCBI và khẳng
định tên lồi của dịng T4 là Trichoderma asperellum. Cĩ mức độ tƣơng đồng của
vùng ITS – rDNA và vùng tef1fw – tef2rev cùng là 98%.
15
Chƣơng 3
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
3.1. Thời gian, địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu
3.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Khĩa luận tốt nghiệp này đƣợc thực hiện từ 19/3/2007 đến 8/2007 tại phịng
Bảo vệ thực vật, khoa Nơng học, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh và viện Nghiên cứu Cơng nghệ sinh học và Cơng nghệ mơi trƣờng – phịng
Cơng nghệ sinh học thực vật, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
3.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Là 11 dịng Trichoderma phân lập từ các vùng sinh thái, địa lý khác nhau ở Việt
Nam, đã đƣợc định danh bằng hình thái và xác định tính đối kháng với các nấm gây
bệnh hại cây trồng bởi TS. Lê Đình Đơn và cs, tại bộ mơn Bảo vệ Thực vật, khoa
Nơng học, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, dựa theo khĩa phân
loại Trichoderma của Gary J. Samuels (2004) và tiêu bản chuẩn.
Bảng 3. 1 Các dịng nấm sử dụng để định danh và phân nhĩm trong đề tài
Ký
hiệu
Tên lồi định
danh dựa vào
hình thái
Địa điểm phân lập
(Quận-Huyện, Tỉnh-
Thành phố (đối tƣợng
lấy mẫu))
Tính đối kháng với các
nấm gây bệnh cây trồng
T38 T. virens
Quận Thủ Đức,
Tp.HCM (đất)
Sclerotium rolfsii (+++)
*
Pythium spp. (+++)
Phytophthora spp. (+)
*
T14 T. harzianum
Huyện Đa Oai, Lâm
Đồng (sầu riêng)
Rhizoctonia solani (+++)
Pythium spp. (+++)
Pythium spp. (+)
Phytophthora spp. (++)
*
T6 Chƣa xác định Tiền Giang (dứa)
Pythium spp. (++)
Phytophthora spp. (++)
Sclerotium rolfsii (++)
16
T37 T. sinensis Đồng Nai (sầu riêng)
Rhizoctonia solani (+++)
Phytophthora capsici (+++)
T33 T. asperellum Kiên Giang (dứa)
Rhizoctonia solani (+++)
Phytophthora capsici (+++)
T19 T. asperellum Tây Ninh (đậu phụng) Chƣa xác định
T2
T. asperellum hoặc
T. harzianum
Lâm Đồng (trà) Chƣa xác định
T42 T. viride Bình Phƣớc (dứa) Chƣa xác định
T88 T. asperellum Đồng Nai (đất)
Fusarium spp. (+++)
Phytophthora spp. (+++)
Sclerotium rolfsii (+++)
T85 T. harzianum Nghệ An (đất rừng) Fusarium spp. (+)
T68 T. atroviride Bình Phƣớc (đất rừng)
Sclerotium rolfsii (+++)
Rhizoctonia solani (+++)
Fusarium spp. (+)
(*): (+++) đối kháng mạnh, (++) đối kháng trung bình, (+) đối kháng yếu.
3.2. Hố chất
Mơi trƣờng CAM để lƣu trữ nguồn Trichoderma: thành phần gồm bột bắp (30
g), đƣờng dextrose (20 g), agar (15 – 20 g) và nƣớc cất vừa đủ 1 lít.
Mơi trƣờng PGA (Potato Glusose Agar) để phục hồi Trichoderma: thành phần
gồm khoai tây (200 g), glucose (20 g), agar (15 – 20 g) và nƣớc cất vừa đủ 1 lít.
Mơi trƣờng nhân sinh khối Trichoderma: thành phần gồm yeast extract (5 g),
KH2PO4 (0.5 g), K2HPO4 (0.5 g), MgSO4 (0.5 g), glucose (20 g), CaCl2 (rất ít) và
nƣớc cất vừa đủ 1 lít.
Ly trích DNA tổng số Trichoderma: nitơ lỏng, lysis buffer, phenol/ chloroform/
isoamyl alcohol (25: 24: 1), chloroform/ isoamyl alcohol (24: 1), isopropanol,
ethanol 70 %, dung dịch TE 1X
Hố chất cho điện di: gel agarose (gồm glucose và agar), đệm TAE 0.5X (dùng
17
để pha gel và làm buffer chạy điện di), ethidium bromide (nồng độ 5.10-3 % theo thể
tích) và blue loading dye 6X (Promega)
Hố chất cho phản ứng PCR (Promega): Taq DNA polymerase, 10X PCR
buffer, dNTP, MgCl2, forward primer và reverse primer.
3.3. Dụng cụ và thiết bị
Bình tam giác (250 ml, 500 ml (Đức)), giấy nhơm, nồi nấp khử trùng Tommy
(Mỹ), máy lắc định ơn, máy vortex (IKA Works), ống nghiệm dung tích 15 ml
(Đức), bộ cối chày nghiền mẫu (Đức), micropipette (10 l, 100 l, 1000 l (Đức)),
tủ lạnh (-70 0C, -20 0C, - 4 0C (Sanyo – Nhật)), máy cất nƣớc 2 lần, máy chụp gel
(Biorad – Mỹ), cối sứ và chày giã (Đức), eppendorf (0.2 ml, 05 ml, 1.5 ml (Mỹ),
cân phân tích 4 số (Ohaus – Mỹ), máy hút và tủ cấy vơ trùng (Anh Quốc), pipet các
loại (Nichiryo – Nhật), máy ly tâm lạnh (Hettich – Đức), bồn ủ nhiệt (Memmert),
máy điện di (Cosmo Bio Co. – Nhật) và lị viba (Electrolux – Thụy Điển)
3.4. Phục hồi các dịng Trichoderma: từ những ống nghiệm lƣu trữ nguồn.
Cách pha 1 lít mơi trƣờng PGA: 200 g khoai tây đƣợc gọt vỏ cắt nhỏ và đun sơi,
lọc qua vải để chỉ lấy phần dịch nƣớc. Thêm vào đĩ lƣợng glucose, agarose nhƣ trên
và lƣợng nƣớc cho vừa đủ 1 lít. Đun hỗn hợp trên cho đến khi agarose và glucose
tan ra đều. Mơi trƣờng PGA đƣợc cho vào bình tam giác và hấp khử trùng ở 121 0C
trong 20 phút bằng autoclave. Để mơi trƣờng nguội bớt rồi đổ khoảng 15 ml mơi
trƣờng vào đĩa petri sạch (90 mm), để nguội mơi trƣờng sẽ đơng cứng lại.
Dùng que cấy lấy những bào tử từ ống lƣu trữ nguồn Trichoderma, đặt lên giữa
mặt thạch PGA trong đĩa petri. Sau 2 – 3 ngày các khuẩn ty Trichoderma sẽ mọc
bên trên bề mặt đĩa.
3.5. Nhân và thu sinh khối Trichoderma
Nhân sinh khối Trichoderma: trong mơi trƣờng nhân sinh khối nấm lỏng lắc.
Chuẩn bị mơi trƣờng: Tất cả các thành phần mơi trƣờng đƣợc cho vào một
với lƣợng nƣớc cất vừa đủ dung lƣợng cần thiết, khuấy đều. Cho vào mỗi bình tam
giác 100 ml mơi trƣờng. Hấp khử trùng trong 20 phút ở 121 0C. Để nguội.
Cắt 2 khoảng nhỏ thạch chứa sợi nấm mọc trên mơi trƣờng PGA cho vào
18
những bình tam giác trên. Rồi đem lắc với cƣờng độ 150 vịng/ phút ở nhiệt độ
phịng, để sợi nấm tiếp xúc tối đa với mơi trƣờng vì thế sợi nấm luơn ở trạng thái
sinh trƣởng mạnh nên khơng mọc bào tử. Lắc liên tục cho đến khi sợi nấm mọc
nhiều và đều khắp mơi trƣờng (khoảng 2 – 3 ngày), dừng lại và thu lấy sợi nấm.
Cách thu lấy sợi nấm: Dùng vải và phễu lọc đã hấp khử trùng và sấy khơ để
lọc thu lấy phần sợi nấm, vắt kiệt nƣớc rồi bỏ vào giấy bạc, cán mỏng để khi nghiền
trong nitơ lỏng đƣợc dễ dàng, bảo quản ở -70 0C.
3.6. Ly trích DNA tổng số Trichoderma
Tham khảo tài liệu của Sambrook và cs (1989), chúng tơi ly trích DNA nấm
Trichoderma theo phƣơng pháp Lysis buffer cĩ cải tiến cho phù hợp điều kiện
nghiên cứu. Lƣợng mẫu cần ly trích chiếm 1/ 3 thể tích mỗi ống nghiệm.
Bƣớc 1: Nghiền sinh khối Trichoderma trong nitơ lỏng đến khi mịn, cho vào các
ống nghiệm (thể tích 15 ml).
Bƣớc 2: Thêm vào 3 ml lysis buffer. Trộn đều, ủ ấm ở 65 0C trong vịng 1 – 2 giờ.
Bƣớc 3: Tiếp tục thêm vào 1 ml phenol/ chloroform/ isoamylalcohol (25: 24: 1).
Nhẹ nhàn lắc đều. Ly tâm 10 phút với tốc độ 4000 vịng/ phút ở 10 0C. Hút lấy phần
dịch nổi ở trên (2 – 3 ml), cho vào ống nghiệm cĩ dung tích 15 ml khác.
Bƣớc 4: Thêm vào 1 ml chloroform/ isoamylalcohol (24: 1). Trộn đều, ly tâm với
tốc độ 4000 vịng/ phút trong 10 phút ở 10 0C. Hút lấy phần dịch nổi ở trên (2 – 3
ml), cho vào ống nghiệm cĩ dung tích 15 ml khác.
Bƣớc 5: Thêm vào một lƣợng isopropanol tỉ lệ khoảng 0.6 tổng thể tích của ống
nghiệm. Đảo đều, nhẹ, để qua đêm ở -20 0C (hoặc để nhiệt độ phịng 5 – 10 phút).
Bƣớc 6: Dùng que thu DNA tủa thành cụm ở đáy ống
Bƣớc 7: Rửa tủa DNA trong ethanol 70 %, lập lại 3 – 4 lần.
Bƣớc 8: Phơi tủa DNA thật khơ (trong 2 – 3 giờ). Pha lỗng bằng 1 ml TE 1X.
3.7. Kiểm tra kết quả ly trích và pha lỗng DNA
Để kiểm tra kết quả ly trích cĩ thu đƣợc DNA tổng số hay khơng và DNA pha
lỗng cĩ nồng độ thích hợp để thực hiện phản ứng PCR hay chƣa, chúng tơi tiến
hành điện di sản phẩm ly trích và pha lỗng trên gel agarose 1%.
19
Bƣớc 1: Chuẩn bị gel agarose 1 %, cân 0.25 g agarose cho vào 25 ml TAE 0.5X,
lắc nhẹ cho agarose phân tán đều, đun nĩng trong lị viba ở 650 W trong 2 phút. Để
chai nguội lại khoảng 50 – 60 0C, đổ vào khuơn thật bằng phẳng cĩ gắn lƣợc 12 –
18 giếng. Chờ gel đơng (khoảng 15 phút), lấy lƣợc ra và bắt đầu tiến hành nạp mẫu.
Bƣớc 2: Nạp mẫu, xác định các thơng số điện di và đọc kết quả
Đối với DNA tổng số: Dùng micropipette hút lấy 2 l mẫu, trộn đều với 2 l
blue loading dye buffer 6X, hút tổng lƣợng thể tích là 4 l bơm vào 1 giếng trên gel
agarose 1 %. Làm tƣơng tự với các mẫu khác. Tiến hành điện di bảng gel đĩ trong
dung dịch đệm TAE 0.5 X, hiệu điện thế 110 V, cƣờng độ dịng điện 400 A trong
20 phút. Sau đĩ, bảng gel đƣợc chuyển vào thuốc nhuộm ethidium bromide (1%)
trong khoảng 15 phút, rửa sạch và chụp gel bằng tia tử ngoại (UV) của máy Gel doc
2000 (Biorad) và kết quả đƣợc đọc bằng phần mềm Quality One.
Nếu sản phẩm ly trích cĩ DNA tổng số thì trên gel điện di sẽ cĩ band DNA
phát sáng dƣới dạng vạch. Mức độ tập trung và độ đậm nhạt của băng điện di phản
ánh độ tinh sạch và nồng độ cao hay thấp của mẫu DNA. Từ đĩ, kết hợp với những
hiểu biết về phƣơng pháp định lƣợng nồng độ DNA bằng phân tử Mass (mục 2.8.3,
phần 2 tổng quan tài liệu), chúng tơi cĩ thể ƣớc lƣợng nồng độ DNA ly trích đƣợc
và dự đốn đƣợc độ pha lỗng.
Đối với DNA pha lỗng: Mỗi mẫu lấy 4 l trộn với 2 l loading buffer 6X,
thao tác tiến hành tƣơng tự nhƣ trên. Kết quả thu đƣợc cho phép ta xác định đƣợc
nồng độ cần thiết để chọn lấy và thực hiện phản ứng PCR.
3.8. Phản ứng PCR
DNA làm khuơn: thu nhận qua quá trình ly trích DNA bộ gen của nấm
Trichoderma, sau đĩ pha lỗng đến nồng độ DNA thích hợp cho phản ứng PCR
khoảng 15 – 20 ng/ µl.
Primer: PCR khuếch đại vùng ITS1 – 5.8S – ITS2 với primer ITS4 và ITS5
(White và cs, 1990) và dựa vào sơ đồ, cấu trúc primer trên tồn vùng tef1 do
Chaverri, P. và cs thiết lập năm 2003, chúng tơi chọn cặp primer EF1 – 728F và
EF1 – 986R (Carbone và Kohn, 1999) để khuếch đại một phần của vùng tef1.
20
Bảng 3. 2 Các primer dùng trong đề tài và trình tự của chúng
Primer Trình tự primer theo chiều 5’- 3’
ITS4 TCC TCC GCT TAT TGA TAT GC
ITS5 GGA AGT AAA AGT CGT AAC AAG G
EF1 – 728F CAT CGA GAA GTT CGA GAA GG
EF1 – 986R TAC TTG AAG GAA CCC TTA CC
Hình 3. 1 Sơ đồ phân vùng và vị trí primer trên vùng từ 18S đến 28S – rDNA và vị trí vùng khuếch
đại (vùng đánh dấu ellip) với cặp primer ITS4 và ITS5
Hình 3. 2 Sơ đồ các primer trên tồn vùng tef1 và vị trí vùng khuếch đại (vùng đánh dấu ellip)
với cặp primer EF1 – 728F và EF1 – 986R
Các thành phần phản ứng PCR đƣợc phối trộn theo thứ tự đƣợc liệt kê ở bảng
bên dƣới để đảm bảo hiệu quả cho phản ứng do Taq DNA polymerase khi trộn vào
hỗn hợp phản ứng PCR sẽ hoạt động ngay.
21
Bảng 3. 3 Thành phần phản ứng PCR và liều lƣợng dùng cho một phản ứng
Thành phần
Thể tích sử
dụng ( l)
Nồng độ cuối
Nƣớc cất 31.75
PCR buffer 10X 10.00 1.0X
MgCl2 3.00 1.5 mM
dNTP 0.50 0.2 mM
Primer 1 1.50 10.0 pmol/ l
Primer 2 1.50 10.0 pmol/ l
Khuơn DNA 1.50 15.0 ng/ l
Taq DNA polymerase 0.25 5.0 U/ l
Tổng cộng 50.00
Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR: tham khảo, kết hợp và cải tiến quy trình của
Wang C. Z. (2002), White và cs. (1990), Carbone và Kohn (1999) và VBI – CLF
(2002) cho phù hợp với điều kiện thí nghiệm.
Bảng 3. 4 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR
Cặp primer ITS4 và ITS5 Cặp primer EF1 – 728F và EF1 – 986R
Chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian Chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian
1 95 3 phút 1 95 3 phút
2 – 31
95 1 phút
2 – 31
95 1 phút
58 45 giây 58 45 giây
72 1 phút 72 1 phút
31 72 10 phút 31 72 10 phút
3.9. Đánh giá kết quả PCR
Thực hiện tƣơng tự nhƣ phần đánh giá DNA pha lỗng ở mục 3.7 (kiểm tra kết
quả ly trích và pha lỗng DNA). Các dịng nấm khác nhau đƣợc khuếch đại cùng
22
một cặp primer, trên band điện di khơng thể phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa các
dịng này, do đĩ cần phải giải trình tự sản phẩm PCR để phân tích.
3.10. Định danh tên lồi 11 dịng Trichoderma
Sản phẩm PCR của vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng nấm
Trichoderma khảo sát đƣợc giải trình tự ở cơng ty Macrogen, Hàn Quốc. Trình tự
vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng Trichoderma khảo sát đƣợc
so sánh với dữ liệu của chúng trên NCBI. Dựa vào độ tƣơng đồng di truyền (%) kết
hợp với kết quả định danh bằng hình thái, để từ đĩ xác định tên lồi của 11 dịng
Trichoderma khảo sát. Dữ liệu trên NCBI đƣợc chúng tơi so sánh với nhau (bằng
phần mềm Clustal X 1.83) trong phạm vi từng lồi để chọn ra trình tự ổn định nhất
(khơng cĩ đột biến) và 1 – 2 trình tự đột biến phổ biến (khơng cĩ đột biến điểm đơn
lẻ). Việc làm này nhằm loại bỏ hiện tƣợng trình tự dịng khảo sát cĩ tỉ lệ tƣơng đồng
cao với trình tự đột biến của lồi khác, sẽ làm nhiễu kết quả so sánh trình tự. Các
lồi đƣợc sử dụng cho so sánh dựa theo tiêu chí
Lồi đƣợc định danh dựa vào hình thái.
Lồi cĩ đặc điểm gần giống về hình thái với lồi định danh dựa vào hình thái.
Bảng 3. 5 Trình tự vùng ITS – rDNA của các dịng Trichoderma trên NCBI
Tên lồi
Mã số
truy cập
Địa điểm
phân lập
Thời gian
cơng bố
Tác giả
T. asperellum
AY266673 Trung Quốc 01-04-2003 Zhang,C.L. và Xu,T.
AY380912 Mỹ 03-09-2003 Samuels,G.J. và cs
T. atroviride
AY585878 Hungary 08-07-2004 Kredics,L. và cs
Z48818 Đức 29-03-1995 Kuhls,K.
T. hamatum
AJ507086 Úc 28-08-2002
Wuczkowski,M. và
Kubicek,C.P.
Z48816 Đức 29-03-1995 Kuhls,K.
T. harzianum AF455502 Úc 04-12-2001 Buzina,W. và cs
23
AF362101 Hàn Quốc 19-03-2001 Park,D.S. và cs
T. koningii
DQ313146 Canada 01-12-2005 Samuels,G.J. và cs
DQ313135 Brazil 01-12-2005 Samuels,G.J. và cs
T.
longibrachiatum
AY328038 Hungary 08-07-2004 Kredics,L. và cs
DQ297053 Mexico 15-11-2005 Sanchez,V. và cs
T. reesei X93938 Đức 04-12-1995 Kuhls,K. và cs
T. sinensis DQ083012 Đài Loan 01-06-2005 Samuels,G.J.
T. tomentosum
AY154932 Iran 24-09-2002 Zafari,D.
DQ085432 Canada 03-06-2005 Samuels,G.J.
T. virens
AF057599 Hoa Kỳ 31-03-1998 Ospina,M.D. và cs
AF099008 Hoa Kỳ 16-10-1998 Samuels,G.J. và cs.
T. viride
DQ313155
New
Zealand
01-12-2005 Samuels,G.J. và cs
DQ315439 Anh 02-12-2005 Samuels,G.J. và cs
Bảng 3. 6 Trình tự vùng tef1 của các dịng Trichoderma trên NCBI
Tên lồi
Mã số
truy cập
Địa điểm
phân lập
Thời gian
cơng bố
Tác giả
T. asperellum
AY376058 Hoa Kỳ 28-08-2003 Holmes,K.A. và cs
AY857274 Úc 13-12-2004 Druzhinina,I.S. và cs
T. atroviride
AF348112 Hoa Kỳ 09-02-2001 Samuels,G.J. và cs
DQ307550 Sri Lanka 28-11-2005 Samuels,G.J.
T. harzianum
AF348101 Hoa Kỳ 09-02-2001 Samuels,G.J. và cs
AF348103 Hoa Kỳ 09-02-2001 Samuels,G.J. và cs
T. koningii
DQ288997 Ecuador 14-11-2005 Samuels,G.J. và cs
DQ289002 Brazil 14-11-2005 Samuels,G.J. và cs
24
T.
longibrachiatum
AY937412 Hoa Kỳ 17-02-2005 Samuels,G.J.
DQ297066 Mexico 15-11-2005 Sanchez,V. và cs
T.
saturnisporum
AY937414 Nam Phi 14-09-2004 Samuels,G.J.
T. sinensis AY750888 Đài Loan 14-09-2004 Samuels,G.J.
T. tomentosum AY750882 Canada 14-09-2004 Samuels,G.J.
Gliocladium
flavofuscum
AY750891 Hoa Kỳ 14-09-2004 Samuels,G.J.
Hypocrea
virens
AY750894
Cote
d'Ivoire
14-09-2004 Samuels,G.J.
T. viride
AF348116 Hoa Kỳ 09-02-2001 Samuels,G.J. và cs
DQ307555 CH. Czech 28-11-2005 Samuels,G.J. và cs
3.11. Phân nhĩm xác điṇh mới quan hê ̣di truyền giữa 11 dịng Trichoderma
Với dữ liệu về trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng
Trichoderma. Chúng tơi tiến hành so sánh các trình tự này với nhau bằng phần mềm
Clustal X 1.83 và đọc kết quả bằng phần mềm TreeView 1.6.6 từ đĩ phân nhĩm xác
định mối quan hệ di truyền giữa chúng.
3.12. Xác định mối quan hệ di truyền 11 dịng Trichoderma Việt Nam với dữ
liệu của chúng ở các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế giới
Trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng Trichoderma
phân lập ở Việt Nam đƣợc so sánh với dữ liệu của chúng trên NCBI ở các vùng sinh
thái, địa lý khác nhau trên thế giới bằng phần mềm Clustal X 1.83 và đọc kết quả
bằng phần mềm TreeView 1.6.6, từ đĩ xác định mối quan hệ di truyền giữa chúng.
25
Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả ly trích DNA tổng số Trichoderma
Ly trích DNA là một bƣớc khởi đầu rất quan trọng, vì nĩ là yếu tố quan trọng
hàng đầu quyết định sự thành cơng cho phản ứng PCR sau này. Đối với
Trichoderma, việc ly trích gặp nhiều khĩ khăn do thành tế bào rất mỏng và mềm vì
đƣợc cấu tạo chủ yếu bằng chitin thay vì cellulose nhƣ ở thực vật do đĩ rất dễ vỡ
trong quá trình nghiền, bên trong tế bào chất lại chứa hàm lƣợng lớn
polysaccharide, protein và lipid.
Qui trình ly trích DNA của chúng tơi đơn giản nhƣng vẫn thu đƣợc DNA cĩ độ
tinh khiết cao. Do ở qui trình này, mẫu đƣợc nghiền trong nitơ lỏng (giúp bảo vệ
thành tế bào) đến khi thật mịn để các tế bào tách rời nhau ra, tạo điều kiện thuận lợi
cho lysis buffer tác dụng phá thành tế bào. Mặt khác, việc sử dụng phenol/
chloroform/ isoamylalcohol (25: 24: 1), sau đĩ thêm bƣớc sử dụng chloroform/
isoamylalcohol (24: 1) giúp DNA tách ra khỏi protein và loại hết loại bỏ hết protein,
polysaccharide, lipid, RNA cĩ trong mẫu và phenol cịn sĩt lại. Đồng thời, chúng
tơi ly tâm tốc độ thấp (4000 vịng/ phút) kết hợp với kéo dài thời gian vừa phải (10
phút) ở nhiệt độ thấp (10 0C) giúp giảm sự gãy của DNA nhƣng vẫn đảm bảo sự
phân lớp và tác dụng của các hĩa chất.
Ngồi ra, việc tủa DNA bằng isopropanol (lạnh) để qua đêm và bƣớc dùng que
thu tủa DNA mà khơng cần ly tâm giúp DNA bớt gãy vụng và thu đƣợc DNA tinh
hơn. Do đĩ, DNA ly trích đƣợc với độ tinh khiết cao, đảm bảo cho phản ứng PCR
đƣợc xảy ra. Dựa vào những hiểu biết về phƣơng pháp “định lƣợng DNA bằng phân
tử Mass” (mục 2.8.3), chúng tơi định lƣợng DNA ly trích đƣợc khoảng 150 ng/ µl.
26
Hình 4. 1 Kết quả điện di DNA tổng số Trichoderma ly trích đƣợc,
trên gel agarose 1 % ở 110 V, 400 A trong 20 phút
Dựa vào band DNA thu nhận đƣợc từ kết quả điện di DNA tổng số Trichoderma
ly trích đƣợc, tiến hành pha lỗng DNA tổng số đến nồng độ thích hợp thực hiện
phản ứng PCR. Nồng độ DNA sau khi pha lỗng khoảng 15 ng/ µl
Hình 4. 2 Kết quả điện di DNA tổng số Trichoderma ly trích đƣợc sau khi pha lỗng 10 lần,
trên gel agarose 1 % ở 110 V, 400 A trong 20 phút
4.2. Kết quả PCR khuếch đại vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1
Dựa vào thang ladder cho thấy qui trình PCR khuếch đại vùng ITS – rDNA với
cặp primer ITS4/ ITS5 và một phần vùng tef1 với cặp primer EF1 – 728F/ EF1 –
986R cho kết quả thể hiện bằng điện di trên gel agarose 1 % ở 110V, 400A trong 20
phút, cĩ kích thƣớc lần lƣợt là 600 bp và 320 bp. Tất cả các mẫu đều xuất hiện band
mong muốn và hồn tồn khơng cĩ band phụ, chỉ cĩ 1 trong tổng số 11 mẫu với cặp
27
primer ITS4 và ITS5 cho band mờ (mẫu T88), mẫu này khi thực hiện PCR lại
chúng tơi tăng lƣợng DNA khuơn lên gần gấp đơi (2.5 ml) thì kết quả PCR cho
band sáng rõ, khơng cĩ band phụ.
Hình 4. 3 Kết quả điện di trên gel agarose 1 % ở 110V, 400A trong 20 phút, sản phẩm PCR khuếch
đại vùng ITS – rDNA với cặp primer ITS4 và ITS5, cĩ kích thƣớc 600 bp
Hình 4. 4 Kết quả điện di trên gel agarose 1 % ở 110V, 400A trong 20 phút, sản phẩm PCR khuếch
đại một phần vùng tef1 với cặp primer EF1 – 728F và EF1 – 986R, cĩ kích thƣớc 320 bp
4.3. Kết quả định danh tên lồi
Trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng Trichoderma
khảo sát đƣợc so sánh với dữ liệu của chúng trên NCBI. Dựa vào độ tƣơng đồng di
truyền (%) kết hợp với kết quả định danh bằng hình thái, để từ đĩ xác định tên lồi
của 11 dịng Trichoderma khảo sát.
Dịng T37: đƣợc định danh dựa vào hình thái là T. sinensis, kết hợp với kết quả
tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 với các
lồi trên NCBI, chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác của dịng T37 là
Trichoderma longibrachiatum.
28
Bảng 4. 1 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T37 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83) (mã số truy cập-tên lồi-địa điểm phân lập)
1: X93938-T.reesei-Đức 100 99 99 99 99 99 98
2: AY328038-T.longibrachiatum-Hunrary 99 100 99 99 99 99 98
3: DQ297053-T.longibrachiatum-Mexico 99 99 100 100 100 99 99
4: T37-T.sinensis-ITS_rDNA-Việt Nam 99 99 100 100 100 99 99
5: Z48726-T.saturnisporum-Đức 99 99 100 100 100 100 99
6: AF048744-T.saturnisporum-Hàn Quốc 99 99 99 99 100 100 99
7: DQ083012-T.sinensis-Đài Loan 98 98 99 99 99 99 100
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: DQ297066-T.longibrachiatum-Mexico 100 100 99 78 78 81 84
2: T37-T.sinensis-tef1-Việt Nam 100 100 99 67 67 69 75
3: AY937412-T.longibrachiatum-Hoa Kỳ 99 99 100 76 75 80 84
4: AY750888-T.sinensis-Đài Loan 78 67 76 100 99 85 79
5: AY750889-T.sinensis-Đài Loan 78 67 75 99 100 85 78
6: AY937414-T.saturnisporum-Nam Phi 81 69 80 85 85 100 78
7: Z23012-T.reesei-Phần Lan 84 75 84 79 78 78 100
Dịng T42: Với kết quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA và
một phần vùng tef1 với các lồi trên NCBI, kết hợp với kết quả định danh dựa vào
hình thái là T. viride, chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác của dịng T42 là
Trichoderma asperellum.
Bảng 4. 2 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T42 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:AY585878-T.atroviride-Hungary 100 100 100 100 99 99 99 98 99
2:Z48818-T.atroviride-Đức 100 100 100 100 100 99 98 98 98
3:DQ313146-T.koningiopsis-Canada 100 100 100 100 100 99 99 98 99
4:DQ313135-T.koningiopsis-Brazil 100 100 100 100 100 99 99 98 99
5:DQ313155-T.viride-New Zealand 99 100 100 100 100 100 98 98 98
6:DQ315439-T.viride-Anh 99 99 99 99 100 100 98 98 98
7:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 99 98 99 99 98 98 100 100 100
8:AY380912-T.asperellum-Hoa Kỳ 98 98 98 98 98 98 100 100 100
9:T42-T.viride-ITS_rDNA-Việt Nam 99 98 99 99 98 98 100 100 100
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:AF348116-T.viride-Hoa Kỳ 100 99 90 91 89 88 86 77 84
2:DQ307555-T.viride-CH.Czech 99 100 89 92 89 89 85 78 84
3:AF348112-T.atroviride-Hoa Kỳ 90 89 100 96 88 89 87 79 86
4:DQ307550-T.atroviride-Sri Lanka 91 92 96 100 90 91 87 85 88
5:DQ288997-T.koningii-Ecuador 89 89 88 90 100 96 84 78 85
6:DQ289002-T.koningii-Brazil 88 89 89 91 96 100 84 78 84
7:AY857274-T.asperellum-Úc 86 85 87 87 84 84 100 92 100
8:T42-T.viride-tef1-Việt Nam 77 78 79 85 78 78 92 100 92
9:AY376058-T.asperellum-Hoa Kỳ 84 84 86 88 85 84 100 92 100
Dịng T38: Với kết quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA và
một phần vùng tef1 với các lồi trên NCBI, chúng tơi xác định dịng T38 chỉ cĩ thể
29
là T. virens hay Gliocladium flavofuscum (là một teleomorph của T. virens) hoặc
Hypocrea virens (cũng là một teleomorph của T. virens) nhƣng kết hợp với kết quả
định danh dựa vào hình thái (là T. virens), chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác
của dịng T38 là Trichoderma virens.
Bảng 4. 3 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T38 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: AY154935-T.spirale-Iran 100 100 99 99 98 98 98
2: DQ083014-T.spira-Thái Lan 100 100 99 99 98 98 98
3: AF099008-T.virens-Hoa Kỳ 99 99 100 100 98 98 98
4: T38-T.virens-ITS_rDNA -Việt Nam 99 99 100 100 98 98 98
5: AF362101-T.inhamatum-Hàn Quốc 98 98 98 98 100 99 99
6: AF455502-T.inhamatum-Úc 98 98 98 98 99 100 99
7: AF057599-T.virens-Hoa Kỳ 98 98 98 98 99 99 100
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: AY750890-T.spirale-Thái Lan 100 97 89 84 89 85 86
2: AY750896-T.spirale-Canada 97 100 89 84 89 86 86
3: AY750894-H.virens-Cote.d'Ivoir 89 89 100 96 99 85 85
4: T38-T.virens-tef1-Việt Nam 84 84 96 100 96 76 76
5: AY750891-G.flavofuscum-Hoa Kỳ 89 89 99 96 100 85 85
6: AF348101-T.harzianum-Hoa Kỳ 85 86 85 76 85 100 93
7: AF348103-T.harzianum-Hoa Kỳ 86 86 85 76 85 93 100
Dịng T19: đƣợc định danh dựa vào hình thái là T. asperellum, kết hợp với kết
quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA với các lồi trên NCBI,
chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác của dịng T19 là Trichoderma asperellum.
Bảng 4. 4 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T19 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:DQ313155-T.viride-New Zealand 100 100 100 99 98 98 98 97 97
2:DQ315439-T.viride-Anh 100 100 99 99 97 97 97 97 97
3:Z48818-T.atroviride-Đức 100 99 100 100 97 97 98 97 97
4:AY585878-T.atroviride-Hungary 99 99 100 100 98 98 98 97 97
5:AY380912-T.asperellum-Hoa Kỳ 98 97 97 98 100 100 100 99 99
6:T19-T.asperellum-ITS_rDNA-Việt Nam 98 97 97 98 100 100 100 99 99
7:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 98 97 98 98 100 100 100 99 99
8:AJ507086-T.hamatum-Úc 97 97 97 97 99 99 99 100 100
9:Z48816-T.hamatum-Đức 97 97 97 97 99 99 99 100 100
Dịng T33: đƣợc chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác là Trichoderma
asperellum dựa vào kết quả định danh dựa vào hình thái là T. asperellum, kết hợp
30
với kết quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA và một phần vùng
tef1 với các lồi trên NCBI.
Bảng 4. 5 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T33 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:AY380912-T.asperellum-Hoa Kỳ 100 100 100 99 99 98 97 97 98
2:T33-T.asperellum-ITS_rDNA-ViệtNam 100 100 100 99 99 98 98 97 98
3:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 100 100 100 99 99 98 98 97 98
4:AJ507086-T.hamatum-Úc 99 99 99 100 100 97 97 97 97
5:Z48816-T.hamatum-Đức 99 99 99 100 100 97 97 97 97
6:DQ313155-T.viride-New Zealand 98 98 98 97 97 100 100 100 99
7:Z48818-T.atroviride-Đức 97 98 98 97 97 100 100 99 100
8:DQ315439-T.viride-Anh 97 97 97 97 97 100 99 100 99
9:AY585878-T.atroviride-Hungary 98 98 98 97 97 99 100 99 100
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: AY857274-T.asperellum-Úc 100 92 100 87 87 86 85 84
2: T33-T.asperellum-tef1-Việt Nam 92 100 92 79 84 78 78 77
3: AY376058-T.asperellum-Hoa Kỳ 100 92 100 86 87 85 84 83
4: AF348112-T.atroviride-Hoa Kỳ 87 79 86 100 96 90 89 85
5: DQ307550-T.atroviride-Sri Lanka 87 84 87 96 100 91 92 87
6: AF348116-T.viride-Hoa Kỳ 86 78 85 90 91 100 99 84
7: DQ307555-T.viride-CH.Czech 85 78 84 89 92 99 100 84
8: AY750893-T.hamatum-Canada 84 77 83 85 87 84 84 100
Dịng T2: Tƣơng tự đƣợc định danh dựa vào hình thái là T. asperellum hoặc T.
harzianum, kết hợp với kết quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA
và một phần vùng tef1 với các lồi trên NCBI, chúng tơi khẳng định tên lồi chính
xác của dịng T2 là Trichoderma asperellum.
Bảng 4. 6 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T2 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:DQ313155-T.viride-New Zealand 100 100 97 97 98 98 98 92 90
2:DQ315439-T.viride-Anh 100 100 97 97 97 97 97 92 90
3:AJ507086-T.hamatum-Úc 97 97 100 100 99 99 99 91 90
4:Z48816-T.hamatum-Đức 97 97 100 100 99 99 99 91 90
5:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 98 97 99 99 100 100 100 92 91
6:T2_T.asperellum/harzianum-ITS_rDNA 98 97 99 99 100 100 100 92 91
7:AY380912-T.asperellum-Hoa Kỳ 98 97 99 99 100 100 100 92 90
8:AF055218-T.inhamatum-New Zealand 92 92 91 91 92 92 92 100 94
9:AF362101-T.inhamatum-Hàn Quốc 90 90 90 90 91 91 90 94 100
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: AF348116-T.viride-Hoa Kỳ 100 99 87 80 85 84 71 71
2: DQ307555-T.viride-CH.Czech 99 100 85 80 85 84 67 67
3: AY857274-T.asperellum-Úc 87 85 100 92 100 84 76 75
4: T2-T.asperellum/harzianum-tef1 80 80 92 100 92 77 60 59
5: AY376058-T.asperellum-Hoa Kỳ 85 85 100 92 100 83 73 72
6: AY750893-T.hamatum-Canada 84 84 84 77 83 100 70 69
7: AF348101-T.harzianum-Hoa Kỳ 71 67 76 60 73 70 100 93
8: AF348103-T.harzianum-Hoa Kỳ 71 67 75 59 72 69 93 100
31
Dịng T14: đƣợc định danh dựa vào hình thái là T. harzianum, kết hợp với kết
quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA với các lồi trên NCBI,
chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác của dịng T14 là Trichoderma harzianum.
Bảng 4. 7 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T14 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:AF362101-T.inhamatum-Hàn Quốc 100 99 100 99 99 91 91 91 91
2:AF455502-T.inhamatum-Úc 99 100 99 99 99 91 90 90 90
3:T14_T.harzianum-ITS_rDNA-Việt Nam 100 99 100 99 99 91 91 91 91
4:AY154932-T.tomentosum-Iran 99 99 99 100 100 91 91 91 91
5:DQ085432-T.tomentosum-Canada 99 99 99 100 100 91 91 91 91
6:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 91 91 91 91 91 100 100 99 99
7:AY380912-T.asperellum-Hoa Kỳ 91 90 91 91 91 100 100 99 99
8:AJ507086-T.hamatum-Úc 91 90 91 91 91 99 99 100 100
9:Z48816-T.hamatum-Đức 91 90 91 91 91 99 99 100 100
Dịng T85: kết hợp kết quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA
và một phần vùng tef1 với các lồi trên NCBI với kết quả định danh dựa vào hình
thái là T. harzianum, chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác của dịng T85 là
Trichoderma harzianum.
Bảng 4. 8 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T85 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:AY154932-T.tomentosum-Iran 100 100 99 98 98 92 91 91 91
2:DQ085432-T.tomentosum-Canada 100 100 99 98 98 92 91 91 91
3:AF362101-T.harzianum-Hàn Quốc 99 99 100 99 99 91 91 91 91
4:AF455502-T.harzianum-Úc 98 98 99 100 100 91 90 90 90
5:T85-T.harzianum-ITS_rDNA-Việt Nam 98 98 99 100 100 91 91 90 91
6:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 92 92 91 91 91 100 100 99 99
7:AY380912-T.asperellum-Hoa Kỳ 91 91 91 90 91 100 100 99 99
8 AJ507086-T.hamatum-Úc 91 91 91 90 90 99 99 100 100
9 Z48816-T.hamatum-Đức 91 91 91 90 91 99 99 100 100
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: AF348103-T.harzianum-Hoa Kỳ 100 92 93 91 75 76 71
2: T85-T.harzianum-tef1-Việt Nam 92 100 87 87 63 63 59
3: AF348101-T.harzianum-Hoa Kỳ 93 87 100 90 75 76 71
4: AY750882-T.tomentosum-Canada 91 87 90 100 72 75 70
5: AY376058-T.asperellum-Hoa Kỳ 75 63 75 72 100 100 86
6: AY857274-T.asperellum-Úc 76 63 76 75 100 100 87
7: AY750893-T.hamatum-Canada 71 59 71 70 86 87 100
32
Dịng T88: đƣợc định danh dựa vào hình thái là T. asperellum, kết hợp với kết
quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 với
các lồi trên NCBI, chúng tơi khẳng định tên lồi chính xác của dịng T88 là
Trichoderma asperellum.
Bảng 4. 9 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T88 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:AJ507086-T.hamatum-Úc 100 100 99 99 99 97 97 97 97
2:Z48816-T.hamatum-Germany 100 100 99 99 99 97 97 97 97
3:AY380912-T.asperellum-Hoa Kỳ 99 99 100 100 100 98 97 97 98
4:T88-T.asperellum-ITS_rDNA-ViệtNam 99 99 100 100 100 98 98 97 98
5:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 99 99 100 100 100 98 98 97 98
6:DQ313155-T.viride-New Zealand 97 97 98 98 98 100 100 100 99
7:Z48818-T.atroviride-Đức 97 97 97 98 98 100 100 99 100
8:DQ315439-T.viride-Anh 97 97 97 97 97 100 99 100 99
9:AY585878-T.atroviride-Hungary 97 97 98 98 98 99 100 99 100
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: AY857274-T.asperellum-Úc 100 92 100 87 87 86 85 84
2: T88-T.asperellum-tef1-Việt Nam 92 100 92 80 84 78 78 77
3: AY376058-T.asperellum-Hoa Kỳ 100 92 100 86 87 85 84 83
4: AF348112-T.atroviride-Hoa Kỳ 87 80 86 100 96 90 89 85
5: DQ307550-T.atroviride-Sri Lanka 87 84 87 96 100 91 92 87
6: AF348116-T.viride-Hoa Kỳ 86 78 85 90 91 100 99 84
7: DQ307555-T.viride-CH.Czech 85 78 84 89 92 99 100 84
8: AY750893-T.hamatum-Canada 84 77 83 85 87 84 84 100
Dịng T6: kết hợp kết quả tính độ tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA
và một phần vùng tef1 với các lồi trên NCBI, chúng tơi khẳng định tên lồi chính
xác của dịng T6 là Trichoderma asperellum.
Bảng 4.10 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T6 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1:AY380912-T.asperellum-USA 100 100 100 99 99 98 97 97 98
2:T6- T.asperellum-ITS_rDNA-ViệtNam 100 100 100 99 99 98 98 97 98
3:AY266673-T.asperellum-Trung Quốc 100 100 100 99 99 98 98 97 98
4:AJ507086-T.hamatum-Úc 99 99 99 100 100 97 97 97 97
5:Z48816-T.hamatum-Đức 99 99 99 100 100 97 97 97 97
6:DQ313155-T.viride-New Zealand 98 98 98 97 97 100 100 100 99
7:Z48818-T.atroviride-Đức 97 98 98 97 97 100 100 99 100
8:DQ315439-T.viride-Anh 97 97 97 97 97 100 99 100 99
9:AY585878-T.atroviride-Hungary 98 98 98 97 97 99 100 99 100
33
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: AF348112-T.atroviride-USA 100 96 90 89 85 86 81 87
2: DQ307550-T.atroviride-Sri Lanka 96 100 91 92 87 87 84 87
3: AF348116-T.viride-USA 90 91 100 99 84 85 78 86
4: DQ307555-T.viride-CH.Czech 89 92 99 100 84 84 79 85
5: AY750893-T.hamatum-Canada 85 87 84 84 100 83 76 84
6: AY376058-T.asperellum-USA 86 87 85 84 83 100 100 100
7: T6-T.asperellum-tef1-Việt Nam 81 84 78 79 76 100 100 99
8: AY857274-T.asperellum-Úc 87 87 86 85 84 100 99 100
Dịng T68: định danh dựa vào hình thái là T. atroviride nhƣng kết quả tính độ
tƣơng đồng di truyền (%) vùng ITS – rDNA với dữ liệu trên NCBI chỉ giúp kết luận
tên lồi dịng T68 khơng phải là T. strigosum và với T. viride (là lồi rất dễ nhằm
lẫn với T. atroviride khi định danh bằng hình thái) khơng kết luận đƣợc. Nên chúng
tơi chỉ xác định tên lồi của dịng T68 là Trichoderma atroviride
Bảng 4. 11 Độ tƣơng đồng di truyền (%) dịng T68 với các lồi trên NCBI
Percent Identity Matrix - created by ClustalX (1.83)
1: DQ313155-T.viride-New Zealand 100 100 99 100 100 98
2: DQ315439-T.viride-Anh 100 100 99 99 99 98
3: AY585878-T.atroviride-Hungary 99 99 100 100 99 98
4: Z48818-T.atroviride-Đức 100 99 100 100 100 98
5: T68_T.atroviride-ITS_rDNA-Việt Nam 100 99 99 100 100 98
6: AY387661-T.strigosum-Hoa Kỳ 98 98 98 98 98 100
Bảng 4. 12 Kết quả định danh tên lồi các dịng Trichoderma của đề tài
Kí hiệu
Tên lồi định danh dựa
vào hình thái
Tên lồi đƣợc định danh
chính xác dựa vào phân tử
T37 T. sinensis T. longibrachiatum
T42 T. viride T. asperellum
T38 T. virens T. virens
T19 T. asperellum T. asperellum
(* )
T33 T. asperellum T. asperellum
T2 T. asperellum/ T. harzianum T. asperellum
T14 T. harzianum T. harzianum
(* )
T85 T. harzianum T. harzianum
T88 T. asperellum T. asperellum
T6 Chƣa xác định T. asperellum (*** )
T68 T. atroviride T. atroviride
(**)
34
(*): tên lồi được định danh chính xác bằng cách kết hợp kết quả định danh bằng hình
thái với trình tự vùng ITS – rDNA.(**): tên lồi được xác định dựa vào hình thái và trình tự vùng
ITS – rDNA. (***): tên lồi được khẳng điṇh dựa vào trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng
tef1
Từ kết quả định danh trên, cho thấy kết quả định danh tên lồi bằng cách kết
hợp kết quả định danh dƣạ vào hình th ái với trình tự vùng bảo tồn ITS – rDNA và
một phần vùng chức năng tef1 thực hiện trong đề tài là hồn tồn đáng tin cậy do tỉ
lệ tƣơng đờng di truyền của các lồi khảo sát với các lồi tƣơng ứng với nĩ là cao
nhất (ITS – rDNA: 99 – 100 %, tef1: 92 – 100 %) và cao hơn hẳn các lồi khác
(tef1: 5 – 24 %), đồng thời nĩ hồn tồn phù hợp với kết quả định danh dƣạ vào
hình thái.
Kết quả định danh dƣạ vào hình thái khơng hồn tồn chính xác do hệ thống
định danh và phân loại dựa vào hình thái của Trichoderma vẫn chƣa hồn chỉnh
(Gary J. Samuels, 2004) và một vài lồi Trichoderma cĩ đặc điểm hình thái khá
giống nhau, chỉ khác nhau vài đặc điểm rất khĩ xác định.
Trình tự vùng bảo tồn ITS – rDNA kết hợp với kết quả định danh dựa vào hình
thái khơng phải lúc nào cũng cĩ thể khẳng định chính xác tên lồi của Trichoderma
(T. atroviride (T68)).
Khi đa ̃khẳng điṇh tên dòng là Trichoderma, đờng thời có tỉ lệ tƣơng đờng di
truyền vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 với lồi tƣơng ứng với nĩ là cao
nhất và cao hơn hẳn các lồi khác thì mới có thể khẳng điṇh tên loài chính xác của
chúng (T. asperellum (T6)). Vì nếu khơng cĩ đầy đủ các điều kiện này thì rất dễ xảy
ra sai sót trong viêc̣ xác điṇh tên loài chính xác của chúng . Do giƣ̃a Trichoderma và
các teleomorph của nĩ (Gliocladium hoặc Hypocrea) cĩ tỉ lệ tƣơng đồng di truyền
vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 là ít cĩ sự khác biệt , đờng thời trong quá
trình sinh sản vơ tính cĩ thể xảy ra hiện tƣợng đột biến nên di truyền lại cho thế hệ
sau hoặc sai sĩt từ quá trình phân chia tế bào và tác động của điều kiện sinh thái,
địa lý, mơi trƣờng sống khác nhau nên sẽ dẫn đến nhiều sai khác và đa dạng trong
kiểu gen của cùng lồi Trichoderma.
Vì thế, trong trƣờng hợp của Trichoderma khơng thể khẳng định chính xác tên
35
lồi chỉ dựa riêng lẻ vào trình tự vùng ITS – rDNA hoặc một phần vùng tef1 hay
đặc điểm hình thái.
4.4. Kết quả phân nhĩm tạo phổ hệ di truyền
4.4.1. Kết quả phân nhĩm từ trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1
Với dữ liệu về trình tự vùng ITS – rDNA (11 dịng) và một phần vùng tef1 (8
dịng) nằm trong 5 lồi Trichoderma: longibrachiatum, asperellum, virens,
harzianum, atroviride. Chúng tơi tiến hành so sánh các trình tự này với nhau bằng
phần mềm Clustal X 1.83, kết quả đƣợc đọc bằng phần mềm TreeView 1.6.6, từ đĩ
phân nhĩm và xác định mối quan hệ di truyền giữa chúng.
36
H
ìn
h
4
.
5
K
ết
q
u
ả
p
h
ân
n
h
ĩ
m
t
ừ
t
rì
n
h
t
ự
v
ù
n
g
I
T
S
–
r
D
N
A
(
A
)
v
àm
ộ
t
p
h
ần
v
ù
n
g
t
ef
1
(
B
),
(k
í
h
iệ
u
d
ị
n
g
-t
ên
l
o
ài
-v
ù
n
g
l
ấy
m
ẫu
(
tỉ
n
h
)-
đ
ố
i
tƣ
ợ
n
g
l
ấy
m
ẫu
)
37
Từ kết quả phân nhĩm trên, cho thấy các dịng T. harzianum và T. asperellum
cĩ quan hệ di truyền phù hợp ở mức độ lồi, nên kết quả định danh là chính xác.
Ở kết quả phân nhĩm vùng ITS – rDNA, các dịng T. asperellum chia thành hai
nhĩm riêng biệt, cho thấy cĩ sự đột biến và đột biến này khơng phụ thuộc vào vùng
địa lý, đối tƣợng lấy mẫu. Điều này cĩ thể đƣợc giải thích là do trong quá trình sinh
sản vơ tính đã xảy ra đột biến hoặc sai sĩt trong quá trình phân chia tế bào.
T. longibrachianum cĩ quan hệ di truyền khá tách biệt với các lồi khác và T.
harzianum cĩ quan hệ di truyền gần với T. virens nhất so với các lồi khác. Tƣơng
tự, T. asperellum cĩ quan hệ di truyền gần với T. atroviride nhất. Điều này hồn
tồn phù hợp với mối quan hệ về đặc điểm hình thái giữa 5 lồi này. Chứng tỏ, đặc
điểm về hình thái cĩ mối quan hệ mật thiết với trình tự vùng ITS – rDNA và một
phần vùng tef1, do đĩ, trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 cĩ tác
động lớn đến biểu hiện về kiểu hình. Ngồi ra, mối quan hệ giữa 5 lồi này cũng
hồn tồn phù hợp với kết quả phân nhĩm của Christian P. Kubicek và cs (2002),
Christopher R. Thornton và cs (2002) (mục 2.6), cho thấy mối quan hệ di truyền
giữa 5 lồi này là bền vững và khơng phụ thuộc vào sự phân bố về sinh thái, địa lý
và đối tƣợng lấy mẫu.
4.4.2. Kết quả phân nhĩm từ trình tự vùng ITS1, 5.8S và ITS2 – rDNA
Trình tự vùng ITS1, 5.8S và ITS2 – rDNA của 11 dịng Trichoderma đƣợc so
sánh với nhau bằng phần mềm ClustalX 1.83 và đọc kết quả bằng phần mềm
TreeView 1.6.6. Để so sánh mức độ bảo tồn của từng vùng và xác định vùng cĩ ý
nghĩa quyết định kết quả phân nhĩm của tồn vùng ITS – rDNA. Nhận thấy, trình
tự vùng 5.8S của 11 dịng khảo sát giống nhau hồn tồn, vùng ITS1 cĩ sự khác
biệt nhiều nhất trong tồn vùng ITS – rDNA. Chứng tỏ 5.8S là vùng bảo tồn nhất và
vùng ITS2 bảo tồn hơn vùng ITS1.
38
H
ìn
h
4
.
6
K
ết
q
u
ả
p
h
ân
n
h
ĩ
m
t
ừ
t
rì
n
h
t
ự
v
ù
n
g
I
T
S
1
–
r
D
N
A
(
A
)
v
à
IT
S
2
–
r
D
N
A
(
B
),
(k
í
h
iệ
u
d
ị
n
g
-t
ên
l
o
ài
-v
ù
n
g
l
ấy
m
ẫu
(
tỉ
n
h
)-
đ
ố
i
tƣ
ợ
n
g
l
ấy
m
ẫu
)
39
Kết quả phân nhĩm trên 2 vùng ITS1 và ITS2 – rDNA cho thấy vùng ITS2 cĩ
kết quả phân nhĩm đúng với kết quả phân nhĩm của tồn vùng ITS – rDNA và phù
hợp với mối quan hệ về đặc điểm hình thái hơn so với vùng ITS1. Do đĩ, kết quả
phân nhĩm vùng ITS2 đáng tin cậy hơn vùng ITS1. Vì vậy, vùng ITS2 là vùng
quyết định kết quả phân nhĩm của tồn vùng ITS – rDNA và vùng ITS2 chi phối
biểu hiện hình thái Trichoderma nhiều hơn vùng ITS1. Vùng 5.8S khơng cĩ ý nghĩa
trong việc phân nhĩm do chúng quá bảo tồn, ít cĩ sự khác biệt giữa các lồi.
4.5. So sánh vùng ITS1 và ITS2 – rDNA với dữ liệu của chúng trên NCBI
Vùng ITS – rDNA 11 dịng Trichoderma phân lập ở Việt Nam đƣợc so sánh với
dữ liệu của chúng trên NCBI ở các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế giới
bằng phần mềm Clustal X 1.83 và đọc kết quả bằng phần mềm TreeView 1.6.6.
Từ kết quả so sánh trên cho thấy, kết quả phân nhĩm của vùng ITS1 khơng
hồn tồn chính xác và vùng ITS2 cho kết quả phân nhĩm rất đáng tin cậy. Chứng
tỏ, trình tự vùng ITS2 cĩ sự phân hĩa di truyền đặc trƣng cho từng lồi hơn vùng
ITS1 và một lần nữa chứng minh kết quả phân nhĩm vùng ITS2 đáng tin cậy hơn
vùng ITS1 và vùng ITS2 là vùng quyết định kết quả phân nhĩm vùng ITS – rDNA.
40
H
ìn
h
4
.7
K
ết
q
u
ả
so
s
án
h
t
rì
n
h
t
ự
v
ù
n
g
I
T
S
1
(A
)
v
à
IT
S
2
–
r
D
N
A
(
B
)
củ
a
1
1
d
ị
n
g
T
ri
ch
o
d
er
m
a
V
iệ
t
N
am
v
ớ
i
d
ữ
l
iệ
u
c
ủ
a
ch
ú
n
g
t
rê
n
th
ế
g
iớ
I,
(
m
ã
số
t
ru
y
c
ập
/
k
í
h
iệ
u
d
ị
n
g
-t
ên
l
o
ài
-v
ù
n
g
l
ấy
m
ẫu
(
q
u
ố
c
g
ia
)
H
ìn
h
4
.
6
41
4.6. Xác định mối quan hệ di truyền của vùng ITS – rDNA và một phần vùng
tef1 với dữ liệu của chúng trên thế giới
Hình 4.8 Kết quả so sánh trình tự vùng ITS – rDNA của 11 dịng Trichoderma Việt Nam với dữ
liệu của chúng trên thế giới (mã số truy cập/ kí hiệu dịng-tên lồi-vùng lấy mẫu (quốc gia))
42
H
ìn
h
2
.9
K
ết
q
u
ả
so
s
án
h
t
rì
n
h
t
ự
m
ộ
t
p
h
ần
v
ù
n
g
t
ef
1
c
ủ
a
1
1
d
ị
n
g
T
ri
ch
o
d
er
m
a
V
iệ
t
N
am
v
ớ
i
d
ữ
l
iệ
u
c
ủ
a
ch
ú
n
g
t
rê
n
t
h
ế
g
iớ
I,
(
m
ã
số
t
ru
y
c
ập
/
k
í
h
iệ
u
d
ị
n
g
-t
ên
l
o
ài
-v
ù
n
g
l
ấy
m
ẫu
)
(q
u
ố
c
g
ia
))
H
ìn
h
4
.
7
43
Kết quả so sánh trên cho thấy các dịng cĩ mối quan hệ di truyền phù hợp ở
mức độ lồi nên cĩ thể khẳng định kết quả định danh của chúng tơi là đúng so với
kết quả định danh dựa vào vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 trên thế giới.
Do đĩ, trình tự vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 của 11 dịng Trichoderma
sẽ hổ trợ cho việc định danh và so sánh sự đa dạng di truyền giữa các dịng
Trichoderma Việt Nam với các dịng Trichoderma trên thế giới.
Đối với vùng ITS – rDNA, dịng T. atroviride (T68), T. harzianum (T14, T85)
và T. virens (T38) cĩ quan hệ di truyền khá xa so với các dịng trên thế giới. Ở một
phần vùng tef1 điều này xảy ra trên tất cả các dịng khảo sát (trừ T. asperellum
(T6)). Nhƣ vậy, các dịng Trichoderma Việt Nam cĩ quan hệ di truyền khá xa so
với các dịng phân lập ở các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế giới. Điều này
cĩ thể đƣợc lý giải là do tác động của điều kiện sinh thái, địa lý sống khác nhau nên
dẫn đến nhiều sai khác và đa dạng về kiểu gen trong cùng lồi. Do đĩ, cĩ thể thấy
rằng, trong 11 dịng phân lập ở Việt Nam, 10 dịng cĩ nguồn gốc bản địa và dịng T.
asperellum (T6) cĩ thể là dịng ngoại lai du nhập vào nƣớc ta. Điều này mở ra triển
vọng nhằm sử dụng vùng ITS – rDNA và nhất là một phần vùng tef1 để phân biệt
giữa dịng Trichoderma bản địa (Việt Nam) với các dịng ngoại lai nhằm ngăn ngừa
ơ nhiễm sinh học cĩ thể xảy ra trong tƣơng lai và xác định nguồn gốc dịng
Trichoderma.
44
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Đã thiết lập và hồn thiện qui trình phản ứng PCR khuếch đại vùng ITS –
rDNA (ITS1– 5.8S – ITS2) bằng cặp primer ITS4 và ITS5 và một phần vùng tef1
(4
th
large intron) bằng cặp primer EF1 – 728F và EF1 – 986R.
2. Khẳng định tên lồi chính xác của 10 dịng Trichoderma khảo sát và dịng
T68 tên lồi đƣợc xác định là T. atroviride. Kết quả này hồn tồn phù hợp với kết
quả định danh dựa vào vùng ITS – rDNA và một phần vùng tef1 trên thế giới.
3. Thiết lập đƣợc mối quan hệ di truyền giữa 11 dịng Trichoderma thuộc 5 lồi
T. longibrachiatum, T. asperellum, T. atroviride, T. harzianum, T. virens. Các dịng
Trichoderma Việt Nam cĩ quan hệ di truyền khá xa so với các dịng trên thế giới.
Trong 11 dịng phân lập ở Việt Nam cĩ 10 dịng cĩ nguồn gốc bản địa, dịng T.
asperellum (T6) cĩ thể là dịng ngoại lai du nhập vào nƣớc ta. Mối quan hệ di
truyền giữa 5 lồi này là bền vững, khơng phụ thuộc vào sự phân bố về sinh thái,
địa lý, đối tƣợng lấy mẫu và phù hợp với mối quan hệ về hình thái.
4. Tạo đƣợc nguồn dữ liệu về trình tự vùng ITS – rDNA của 11 dịng và một
phần vùng tef1 của 8 dịng thuộc 5 lồi Trichoderma. Dữ liệu này sẽ đĩng gĩp
nguồn gen, hổ trợ cho cơng tác định danh, phân nhĩm, trao đổi thơng tin di truyền
và nghiên cứu đa dạng di truyền giữa các dịng Trichoderma Việt Nam với dữ lệu
của chúng ở các vùng sinh thái, địa lý khác nhau trên thế giới.
5.2. Đề nghị
1. Tăng số dịng và số lồi nghiên cứu do chỉ cĩ 5 lồi đƣợc nghiên cứu và số
dịng của T. longibrachiatum (T37), T. virens (T38) và T. atroviride (T68) sử dụng
trong đề tài chỉ cĩ 1 dịng đại diện nên khơng thể nhận xét quan hệ di truyền giữa
các dịng trong cùng một lồi, T. harzianum chỉ cĩ 2 dịng T14 và T85 nên khơng
thể hiện chân thực mối quan hệ di truyền giữa chúng và điều này giúp thể hiện rõ
hơn mối quan hệ di truyền ở mức độ vùng địa lý và đối tƣợng lấy mẫu (đất nơng
45
nghiệp, đất rừng, đất khai hoang, sầu riêng, dứa, đậu phụng, trà…).
2. Giải trình tự vùng tef1 (4th large intron) của dịng T. asperellum (T68) để cĩ
thể khẳng định tên lồi chính xác của nĩ.
3. Mở rộng nghiên cứu mối quan hệ di truyền giữa trình tự vùng ITS – rDNA,
một phần vùng tef1 với khả năng đối kháng các nấm bệnh cây trồng và tiết các
enzyme cĩ giá trị thƣơng mại nhƣ cellulase, protease, glucanase của Trichoderma.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Việt Nam
1. Lại Hà Tố Hoa, 2006. Định danh nấm Trichoderma spp. dựa vào trình tự vùng
ITS – rDNA và vùng tef1. Luận văn tốt nghiệp kĩ sƣ Cơng nghệ sinh học,
trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Lâm Thanh Hiền, 1999. Chƣơng 3, Hình thái cấu tạo các vi sinh vật cĩ nhân
thật (Eucaryote). Vi sinh vật học đại cương (Tơ Minh Châu, Vƣơng Thị Việt
Hoa, Vũ Thị Lâm An, Lâm Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn
Thúy Hƣơng). Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh, trang 59 – 61.
3. Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang, 1997. Bảo vệ cây trồng
bằng các chế phẩm từ vi nấm. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, trang 111-153.
4. Nguyễn Thị Thuần, 1998. Hiệu quả đối kháng của nấm Trichoderma đối với
nấm gây bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo vệ Thực vật 4: 35-38.
5. Nguyễn Thị Thuần, 1999. Phương pháp sản xuất và sử dụng nấm Trichoderma
để phịng trừ bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo vệ Thực vật 4: 33-34.
6. Nguyễn Xuân Thành, 2003. Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật trong sản xuất
nơng nghiệp và xử lý ơ nhiễm mơi trường. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà
Nội.
Nƣớc ngồi
7. Berbee M.L., Yoshimura A., Sugiyama J., and Taylor J.W., 1995. Is Penicillium
monophyletic an evaluation of phylogeny in the family Trichocomaceae from
18S, 5.8S and ITS ribosomal sequence data. Mycologia 87: 210-222.
8. Bissett J., 1984. A revision of the genus Trichoderma. I. Sec. Longibrachiatum
sect. nov. Can J Bot, 62:924-931.
9. Bissett J., 1991a. A revision of the genus Trichoderma. II. Infrageneric
classification. Can J Bot, 69:2357-2372
10. Bissett J., 1991b. A revision of the genus Trichoderma. III. Sect. Pachybasium.
Can J Bot, 69:2373-2417.
47
11. Bissett J., 1991c. A revision of the genus Trichoderma. IV. Additional notes on
section Longibrachiatum. Can J Bot, 69:2418-2420.
12. Bissett J., 1992. Trichoderma atroviride. Can J Bot, 70:639-641.
13. Bissett J., Szakacs G., Nolan C.A., Druzhinina I., Kullnig-Gradinger C.M.,
Kubicek C.P., 2003. Seven new taxa of Trichoderma from Asia. Can J Bot,
81:570-586.
14. Bruns T.D., White T.J. and Taylor J.W., 1991. Fungal molecular systematics.
Annu. Rev. Ecol. Syst. 22: 525-564.
15. Bruns T.D., Vilgalys R., Barns S.M., Gonzalez D., Hibbett D.S., Lane D.J.,
Simo L., Stickel S., Szaro T.M., Weisburg W.G., and Sogin M.L., 1992.
Evolutionary relationships within the fungi: analyses of small subunit
ribosomal DNA sequences. Appl. Environ. Microbiol. 61: 681-689.
16. Carbone I. and Kohn L.M, 1999. A method for designing primer sets for
speciation studies in filamentous ascomycetes. Mycologia 91(3): 553-556.
17. Chaverri P., Castlebury L.A., Overton B.E., Samuels G.J., 2003b.
Hypocrea/Trichoderma: species with conidiophore elongations and green
conidia. Mycologia, 95: 1100-1140.
18. Christian P. Kubicek, John Bissett, Irina Druzhinina, Cornelia Kullnig-
Gradinger, George Szakacs, 2002. Genetic and metabolic diversity of
Trichoderma: a case study on South-East Asian isolates. In website:
19. Christopher R. Thornton, Dennis Pitt, Gavin E. Wakley and Nicholas J. Talbot,
2002. Production of a monoclonal antibody specific to the genus
Trichoderma and closely related fungi, and it use to detect Trichoderma spp.
in naturally infected composts. Microbiology, 148, 1263-1279
20. Clipson N., Landy E., Otte M., 2001. European register of marine species: a
check-list of the marine species in Europe and a bibliography of guides to
their identification. Collection Patrimoines Naturels, 50, 15-19
21. Druzhinina I., Koptchinski A., Komon M., Bissett J., Szakacs G., Kubicek C.P.,
48
2004b. A DNA-barcode for strain identification in Trichoderma. Manuscript
submitted.
22. Gams W., Bissett J., 1998. Morphology and Identification of Trichoderma. In:
Kubicek, C.P., Harman, G.E. (Eds.), Trichoderma and Gliocladium. Vol. 1.
Basic Biology, Taxonomy and Genetics. Taylor and Francis Ltd., London,
p.3-34.
23. Gary E. Harman., 2000. Trichoderma spp., including T. harzianum, T. viride, T.
koningii, T. hamatum and other spp. Deuteromycetes, Moniliales (asexual
classification system). Cornel University, Geneve, NY 14456.
24. Gary J. Samuels, 2004. Trichoderma a guide to identification and biology. Unit
States Deparment of Agriculture Agricultural Research service Systermatic
Botany and Mycology Laboratory 304, B-011A Beltsville, MD 20705-2350,
USA.
Blackwell Science, Ltd
25. Gary J. Samuels, 9-2005. Trichoderma: Systematic, the Sexual State, and
Ecology. United States Department of Agriculture Agricultural Research
Service Systematic Botany and Mycology Laboratory 304, B-011A
Beltsville, MD 20705. Acepted for publication.
26. Guarro Josep, Gené Josepa and Stchigel Alberto M., 1999. Developments in
fungal taxonomy. Clinical Microbiology Reviews Vol. 12, No. 3, pp. 454-
500.
27. Kubicek C.P., Bissett J., Druzhinina I., Kullnig-Gradinger C.M., Szakacs G.,
2003. Genetic and metabolic diversity of Trichoderma: a case study on South
East Asian isolates. Fungal Genet Biol, 38:310-319.
28. Kullnig-Gradinger C.M., Szakacs G., Kubicek C.P., 2002. Phylogeny and
evolution of the fungal genus Trichoderma-a multigene approach. Mycol
Res, 106:757-767.
29. Kuhls K., Lieckfeldt E., Samuels G.J., Kovacs W., Meyer W., Petrini O., Gams
W., Bưrner T., Kubicek C.P., 1996. Molecular evidence that the asexual
49
industrial fungus Trichoderma reesei is a clonal derivative of the ascomycete
Hypocrea jecorina. Proc. Natl Acad Sci USA, 93:7755-7760.
30. Kuhls K., Lieckfeldt E., Samuels G.J., Meyer W., Kubicek C.P., Bưrner T.,
1997. Revision of Trichoderma section Longibrachiatum including related
teleomorphs based on an analysis of ribosomal DNA internal transcribed
spacer sequences. Mycologia, 89:442-460.
31. Leclerc M.C., Philippe H. , and Guého E., 1994. Phylogeny of dermatophytes
and dimorphic fungi based on large subunit ribosomal RNA sequence
comparisons. J. Med. Vet. Mycol. 32: 331-341.
32. Muthumeenakshi S., Mills P.R., Brown A.E., and Seaby D.A., 1994.
Intraspecific molecular variation among Trichoderma harzianum isolates
colonizing mushroom compost in the British Isles. Microbiology 140: 769-
777.
33. Palmer, Makaroff C.A., Apel I.J., and Shirzadegan M., 1990. Fluid structure of
plant mitochondrial genomes: evolutionary and functional implications. In
M. T. Clegg and S. J. O'Brien [eds.], Molecular evolution, 85–96. Alan R.
Liss, New York, NY
34. Prasun K. Mukherjee and Kanthadai Raghu, 1997. Effect of temperature on
antagonistic and biocontrol pontential of Trichoderma sp. on Sclerotium
rolfsii. Mycopathologia. 139: 151-155.
35. Rifai M.A., 1969. A revision of the genus Trichoderma. Mycol Pap, 116:1-116.
36. Sambrook J., Fritsch E.F. and Maniatis T., 1989. Molecular Cloning, A
Laboratory Manual, 2
nd
ed. Cold Spring Harbor Laboratory Press, Cold
Spring Harbor, New York.
37. Samuels G.J., 1996. Trichoderma: A review of biology and systematics of the
genus. Mycol Res, 100:923-935.
38. Samuels G.J., Petrini O., Kuhls K., Lieckfeldt E., Kubicek C.P., 1998. The
Hypocrea schweinitzii complex and Trichoderma sect. Longibrachiatum.
Stud Mycol, 41:1-54.
50
39. Siu-Wai Chiu & David Moore, 2001. Deciphering Fungal Morphogenesis.
Website:
40. Szymanski Maciej, Barciszewska Miroslawa Z., Erdmann Volker A. and
Barciszewski Jan, 2001. 5S Ribosomal RNA Database. Nucleic Acids
Research, 2002, Vol. 30, No. 1: 176-178.
41. Turner D., Kovacs W., Kuhls K., Lieckfeldt E., Peter B., Arisan-Atac I.,
Strauss, J., Samuels G.J., Bưrner T., Kubicek C.P., 1997. Biogeography and
phenotypic variation in Trichoderma sect. Longibrachiatum and associated
Hypocrea species. Mycol Res, 101:449-459.
42. Van de Peer Y., Chapelle S., and De Wachter R., 1996. A quantitative map of
nucleotide substitution rates in bacterial rRNA. Nucleic Acids Research.
24:3381-3391.
43. Virginia Bioinformatics Institute Core Facilities Laboratory, 2002. DNA
sequencing protocols.
44. Wakefield A.E., Peters S.E., Banergi S., Bridge P.D., Hall G.S., and
Hawksworth D.L., 1992. Pneumocystis carinii shows DNA homology with
the ustomycetous red yeast fungi. Mol. Microbiol. 6:1903-1911.
45. Wang C.S., Li Z.Z., and Butt T.M., 2002. Molecular studies of co-formulated
strains of the entomopathogenic fungus, Beauveria bassiana.
46. White T.J., Bruns T.M, Lee S. and Taylor J., 1989. Genetics and Evolution (part
three). Amplication and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes
for Phylogenetics. pp.315 – 320.
47. White T.J., Bruns T., Lee S. and Taylor J., 1990. Amplification and direct
sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: M.A., Innis
et al. (Eds). PCR Protocols. A guide to Methods and Applications. Academic
Press, San Diego, pp. 315-322.
Website
48.
PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Kết quả giải trình tự vùng ITS – rDNA với primer ITS4 và ITS5 ở
cơng ty M
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- -NGUYEN THI KHA TU.pdf