Tài liệu Khoa học quản lý ứng dụng - Chương 4: Kỹ thuật tồn kho - Huỳnh Đỗ Bảo Châu: 2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 1
CHƯƠNG 4
KỸ THUẬT TỒN KHO
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Mục tiêu bài học
Mô tả các mục tiêu của quản lý hàng tồn kho
Tính toán các biện pháp duy trì hàng tồn kho
Trình bày được các mô hình quản lý tồn kho
Đánh giá tổng chi phí liên quan các chính sách tồn
kho khác nhau
Tính toán chính sách tồn kho an toàn thích hợp
Tính toán số lượng để hàng tồn kho một thời kỳ
2 GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Nội dung chính
1. Giới thiệu về quản lý tồn kho
2. Mô hình tồn kho tổng quát
3. Mô hình EOQ cơ bản (Mô hình Wilson)
4. Mô hình EOQ tiếp nhận không đồng thời (Mô hình với q là
không đổi & hữu hạn)
5. Mô hình EOQ chấp nhận có tổn thất (Mô hình Wilson có
sự gián đoạn sản phẩm cung cấp cho khách hàng)
6. Mô hình giảm lượng đặt hàng
7. Vấn đề chiết khấu
8. Chỉ số đặt hàng
9. Xác định tồn kho an toàn theo mức dịch vụ
10. Lượng đặt hàng cho hệ t...
21 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khoa học quản lý ứng dụng - Chương 4: Kỹ thuật tồn kho - Huỳnh Đỗ Bảo Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 1
CHƯƠNG 4
KỸ THUẬT TỒN KHO
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Mục tiêu bài học
Mô tả các mục tiêu của quản lý hàng tồn kho
Tính toán các biện pháp duy trì hàng tồn kho
Trình bày được các mô hình quản lý tồn kho
Đánh giá tổng chi phí liên quan các chính sách tồn
kho khác nhau
Tính toán chính sách tồn kho an toàn thích hợp
Tính toán số lượng để hàng tồn kho một thời kỳ
2 GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Nội dung chính
1. Giới thiệu về quản lý tồn kho
2. Mô hình tồn kho tổng quát
3. Mô hình EOQ cơ bản (Mô hình Wilson)
4. Mô hình EOQ tiếp nhận không đồng thời (Mô hình với q là
không đổi & hữu hạn)
5. Mô hình EOQ chấp nhận có tổn thất (Mô hình Wilson có
sự gián đoạn sản phẩm cung cấp cho khách hàng)
6. Mô hình giảm lượng đặt hàng
7. Vấn đề chiết khấu
8. Chỉ số đặt hàng
9. Xác định tồn kho an toàn theo mức dịch vụ
10. Lượng đặt hàng cho hệ thống tồn kho định kỳ
3 GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
1. Giới thiệu về quản lý tồn kho
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu4
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 2
Các loại hình tồn kho
5 GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Hàng tồn kho (inventory) được lượng xác định hàng
hóa nắm giữ bởi một tổ chức, sử dụng để đáp ứng nhu
cầu khách hàng.
Mục tiêu của quản lý tồn kho
Đáp ứng mức độ dịch vụ mà khách hàng mong muốn.
Đáp ứng hiệu quả chi phí hoạt động.
Duy trì hàng tồn kho tối thiểu.
Mô hình tối ưu để quản lý tồn kho nhằm mục đích xác
định chiến lược tồn trữ hàng thích hợp để cực tiểu giá
thành, chi phí.
Mục đích của việc quản lý hàng tồn kho là để xác định
mức tồn kho bao nhiêu và khi nào đặt hàng.
6 GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Vai trò của hàng tồn kho
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu7
Hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đối
với một sản phẩm, đặc biệt là trong một hoạt động
bán lẻ.
Mức độ hàng tồn kho phải đáp ứng được mong đợi và
kỳ vọng nhu cầu khách hàng.
Nhu cầu (demand)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu8
Nhu cầu về các mặt hàng tồn kho được phân loại là
phụ thuộc hoặc độc lập.
Các mặt hàng nhu cầu phụ thuộc được sử dụng trong nội bộ
để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
Các mặt hàng nhu cầu độc lập là sản phẩm cuối cùng được
sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 3
Chi phí tồn kho (Inventory costs)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu9
Chi phí hàng tồn kho bao gồm vận chuyển, đặt
hàng và chi phí tổn thất.
Chi phí vận chuyển là các chi phí tổ chức, lưu trữ hàng
tồn kho.
Chi phí đặt hàng là chi phí để bổ sung hàng tồn kho.
Chi phí tổn thất phát sinh khi khách hàng đặt hàng
nhưng không có hàng tồn kho để đáp ứng.
Hệ thống kiểm soát tồn kho
(Inventory Control Systems)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu10
Là một cấu trúc để kiểm soát mức độ hàng tồn kho
bằng cách xác định lượng hàng tồn khi bao nhiêu để
đặt hàng (mức độ bổ sung) và khi nào đặt hàng.
Có hai loại cơ bản của hệ thống:
Hệ thống liên tục (hoặc cố định số lượng): một lượng đặt
hàng không đổi khi hàng tồn kho giảm đến một mức độ
nhất định.
Hệ thống tuần hoàn (hoặc cố định thời gian): một đơn hàng
được đặt sau một khoảng thời gian nhất định.
2. Mô hình tồn kho tổng quát
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu11
Xác định chiến lược quản lý kho tối ưu cho trường hợp
có một loại sản phẩm
Các chi phí ảnh hưởng đến giá thành
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu12
Ký hiệu Loại chi phí Đơn vị tính
Y
Tổng lượng hàng sản xuất (tiêu
dùng) trong một chu kỳ tham khảo
(năm, tháng, tuần)
Sản phẩm
q Năng lực sản xuất sản phẩm Sản phẩm / Thời gian
y Năng lực tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm / Thời gian
b Tiền thuê kho tính theo giá trị sản phẩm tồn kho trung bình
K Chi phí hành chính cho 1 lần đặt hàng $ / Đơn hàng
M Lượng sản phẩm có trong kho tại 1 thời điểm Sản phẩm
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 4
Các chi phí ảnh hưởng đến giá thành
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu13
Ký hiệu Loại chi phí Đơn vị tính
Q Số lượng hàng mỗi lần đặt Sản phẩm
N = Y/Q Số lần đặt hàng trong một chu kỳ tham khảo Sản phẩm
R Chu kỳ đặt hàng Thời gian
a Giá trị sản phẩm $ / Sản phẩm
c
Tổn thất khi không có đủ
hàng để cung cấp giao
hàng trễ
$ / Sản phẩm
Các giả định của mô hình
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu14
Các biến là tất định
y = const
q = const
Chi phí lưu kho: đánh giá bằng biến b
Tổn thất do gián đoạn nguồn hàng: đánh giá bằng biến c
Giả định: khi gián đoạn hàng tồn kho, nhu cầu khách hàng
sẽ được đáp ứng sau, doanh nghiệp chịu phạt 1 tỷ lệ với
lượng hàng thiếu
Số lượng hàng sản xuất trong 1 chu kỳ = Số lượng hàng
tiêu thụ (mặc dù có những thời điểm không còn hàng tồn kho
để bán)
Sơ đồ 1 chu kỳ tồn trữ tồn kho
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu15
Mô hình tổng quát
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu16
R: là chu kỳ tồn trữ tồn kho
t1 , t2 , t3 , t4 : các giai đoạn trong chu kỳ
t1 : lượng hàng được tích trữ vào kho, đường biểu diễn tốc độ
gia tăng hàng hóa nghiêng 1 góc 1 có tg(1) = q – y
t4 : đầu chu kỳ cung cấp hàng hóa, đường biểu diễn tốc độ gia
tăng hàng hóa nghiêng 1 góc 1
t2 và t3 : hàng tồn kho giảm dần theo thời gian do sức mua
của khách hàng, đường biển diễn tốc độ giảm lượng hàng hóa
nghiêng 1 góc 2 có tg(2) = y
Đây là quá trình lặp lại có tính chu kỳ
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 5
3. Mô hình EOQ cơ bản
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế
(Mô hình WILSON)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu23
Mô hình được đề cập lần đầu tiên vào năm 1915 bởi
F.W. Harri, được sử dụng rộng rãi dưới tên mô hình R.H.
Wilson từ năm 1929.
Mục đích mô hình:
- Xác định khi nào đặt hàng ?
- Xác định lượng đặt hàng bao nhiêu là tối ưu ?
Các giả thiết của mô hình trong 1 chu kỳ
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu24
Tổng lượng sản phẩm yêu cầu (Y) đã biết trước (tương
lai chắc chắn).
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm (y) là hằng số.
Không có ràng buộc về số lượng, ngày đặt hàng, khả
năng tồn trữ của kho, khả năng tài chính của công ty.
Chu kỳ sẽ lặp lại tuần hoàn, và không đổi.
a, b, K là hằng số
Lượng hàng yêu cầu (Q) sẽ được chuyển vào kho ngay
khi nhận được đơn đặt hàng.
Không cho phép gián đoạn sản phẩm trong kho
Mô hình EOQ cơ bản
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu25
Tổng chi phí (CT) cho 1 chu kỳ hàng năm:
ܥܶ ൌ ܾܽ
ܳ
2
ܭ
ܻ
ܳ
Lượng hàng tối ưu (ܳ௧ ௨௨) khi hàm CT cực tiểu:
݀ܥܶ
݀ܳ
ൌ 0 ↔ ܳ௧ ௨௨ ൌ
2ܭܻ
ܾܽ
Chu kỳ tối ưu (ܴ௧ ௨௨) để đặt hàng trong 1 năm:
ܴ௧ ௨௨ ൌ
ܳ௧ ௨௨
ݕ
ൌ
12
ܻ
ܳ௧ ௨௨ൗ
Đồ thị của mô hình
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu26
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 6
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu27
Cửa hàng I-75 kinh doanh sản phẩm thảm, hàng hóa được trữ trong
nhà kho và bán nó thông qua một showroom liền kề.
Cửa hàng tồn trữ thảm của một số thương hiệu và kiểu dáng trong kho;
lượng tiêu thụ lớn nhất là thảm loại Super Shag.
Cửa hàng muốn để xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí
hàng tồn kho cho thảm Super Shag. Với nhu cầu tiêu thụ ước tính hàng
năm là 10.000 mét thảm, giá vận chuyển $ 0.75/mét thảm, và chi phí
đặt hàng là $ 150.
Cửa hàng cần biết số lượng các đơn đặt hàng sẽ được thực hiện hàng
năm và thời gian giữa các đơn đặt hàng (chu kỳ đặt hàng), biết rằng
cửa hàng mở cửa hàng ngày (trừ chủ nhật, ngày tạ ơn, và ngày Giáng
sinh (không phải là vào một ngày chủ nhật)). Một năm có 365 ngày.
Bài giải ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu28
Chi phí đặt hàng: K = 150 $
Chi phí lưu trữ tồn kho: a.b = 0.75 $
Tổng lượng hàng tiêu dùng: Y = 10000
Lượng đặt hàng tối ưu:
ܳ௧ ௨௨ ൌ
2ܭܻ
ܾܽ
ൌ
2 ൈ 150 ൈ 10000
0.75
ൌ 2000 ݉éݐ
Tổng chi phí duy trì tồn kho 1 chu kỳ:
ܥܶ ൌ ܾܽ
ܳ
2
ܭ
ܻ
ܳ
ൌ 0.75
2000
2
150
10000
2000
ൌ 1500 $
Bài giải ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu29
Số lần đặt hàng trong 1 năm:
݊ ൌ
ܻ
ܳ௧ ௨௨
ൌ
10000
2000
ൌ 5 ݈ầ݊
Chu kỳ đặt hàng:
ܴ ൌ
311 ݊݃àݕ
݊
ൌ
311
5
ൌ 62.2 ݊݃àݕ ݉ở ܿửܽ
Phân tích chu kỳ thời gian EOQ
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu30
Xét ví dụ trên với cơ sở chu kỳ hàng tháng.
Nhu cầu tiêu thụ hàng tháng Y =
Chi phí lưu kho hàng tháng (a.b) =
Chi phí đặt hàng K =
Lượng đặt hàng tối ưu:
ܳ௧ ௨௨ ൌ
2ܭܻ
ܾܽ
ൌ
Chi phí duy trì tồn kho hàng tháng:
ܥܶ ൌ ܾܽ
ܳ
2
ܭ
ܻ
ܳ
ൌ
Chi phí duy trì tồn kho trong 1 năm
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 7
Phân tích độ nhạy mô hình EOQ
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu32
ࡽ࢚ ࢛࢛
Các đường cong khá bằng phẳng xung quanh Q *.
Sai lệch so với lượng đặt hàng tối ưu chỉ gây ra
sự gia tăng nhỏ trong tổng chi phí.
Độ dốc = 0
Tổng chi phí
Chi phí lưu kho
Chi phí đặt hàng
4. Mô hình EOQ tiếp nhận không đồng thời
(Mô hình với q là không đổi & hữu hạn)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu33
Khác biệt so với mô hình EOQ cơ bản ở giả
định năng lực sản xuất là hữu hạn.
Mô hình EOQ tiếp nhận không đồng thời
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu34
Lượng hàng tồn kho dự trữ trung bình:
ݍ െ ݕ
ݐ
2
ൌ 1 െ
ݕ
ݍ
ܳ
2
Tổng chi phí (CT) trong 1 chu kỳ:
ܥܶ ൌ ܾܽ 1 െ
ݕ
ݍ
ܳ
2
ܭ
ܻ
ܳ
Lượng hàng tối ưu (ܳ௧ ௨௨) khi hàm CT cực tiểu:
݀ܥܶ
݀ܳ
ൌ 0 ↔ ܳ௧ ௨௨ ൌ
2ܭܻ
ܾܽሺ1 െ
ݕ
ݍሻ
Chu kỳ tối ưu (ܴ௧ ௨௨) để đặt hàng :
ܴ௧ ௨௨ ൌ
ܳ௧ ௨௨
ݕ
ൌ
12
ܻ
ܳ௧ ௨௨ൗ
Đồ thị của mô hình
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu35
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 8
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu36
Tiếp theo ví dụ của hàng thảm I-75
Giả định cửa hàng có cơ sở sản xuất riêng của mình,
trong đó sản xuất thảm Super Shag.
Tiếp tục giả định rằng chi phí đặt hàng là chi phí của
việc thiết lập các quy trình sản xuất để tạo siêu Shag
thảm. Cơ sở sản xuất hoạt động cùng ngày cửa hàng
mở cửa (tức là, 311 ngày) và sản xuất 150 mét thảm
mỗi ngày.
Bài giải ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu37
Chi phí đặt hàng = Chi phí sản xuất K = 150 $
Chi phí lưu kho (a.b) = 0.75 $ / mét
Nhu cầu tiêu thụ Y = 10000 mét
Tỷ lệ tiêu thụ y = 10000 / 311 = 32.2 mét / ngày
Tỷ lệ sản xuất q = 150 mét / ngày
Lượng đặt hàng (sản xuất) tối ưu:
ܳ௧ ௨௨ ൌ
2ܭܻ
ܾܽሺ1 െ
ݕ
ݍሻ
ൌ
2 ൈ 150 ൈ 10000
0.75 ൈ 1 െ
32.2
150
ൌ 2256.8 ݉éݐ
Tổng chi phí tồn trữ tồn kho:
ܥܶ ൌ ܾܽ 1 െ
ݕ
ݍ
ܳ
2
ܭ
ܻ
ܳ
ൌ 0.75 1 െ
32.2
150
2256.8
2
150
10000
2256.8
ൌ 1329 $
Bài giải ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu38
Thời gian để hoàn thành hoạt động sản xuất cho 1 lượng
đặt hàng tối ưu của loại hình này được gọi là độ dài của
quá trình sản xuất (production run length):
ܳ
ݍ
ൌ
2265.8
150
ൌ 15.05 ݊݃àݕ
Số lượng đơn đặt hàng mỗi năm thực tế là số lượt sản xuất
sẽ được thực hiện:
ܻ
ܳ
ൌ
10000
2256.8
ൌ 4.43 ݈ượݐ
Lượng tồn kho tối đa:
ܯ௫ ൌ ܳ 1 െ
ݕ
ݍ
ൌ 2256.8 1 െ
32.2
150
ൌ 1.775 ݉éݐ
5. Mô hình EOQ chấp nhận có tổn thất
(Mô hình Wilson có sự gián đoạn sản
phẩm cung cấp cho khách hàng)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu39
Còn được gọi là mô hình Wilson mở rộng
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 9
Mô hình EOQ chấp nhận có tổn thất
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu40
Gọi S là lượng hàng thiếu trong chu kỳ nghiên cứu, sẽ được
đáp ứng ở chu kỳ tiếp theo sau đó.
Tổng chi phí (CT) trong 1 chu kỳ:
ܥܶ ൌ ܾܽ
ܯ௫ െ ܵ ଶ
2ܯ௫
ܿ
ܵଶ
2ܯ௫
ܭܻ
ܯ௫
Hàm CT theo 2 biến ܯ௫ , ܵ đạt cực trị khi:
డ்
డெೌೣ
ൌ
డ்
డௌ
ൌ 0
ܯ୫ୟ୶ ௧ ௨௨ ൌ 1 ൈ
ଶ
ܵ ൌ ܳ௧ ௨௨ ା
Mô hình EOQ chấp nhận có tổn thất (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu41
Lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi chu kỳ đặt hàng:
ܳ௧ ௨௨ ൌ ܯ୫ୟ୶ ௧ ௨௨
Chu kỳ đặt hàng tối ưu:
ܴ௧ ௨௨ ൌ
12
ܻ/ܳ௧ ௨௨
Đồ thị mô hình
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu42
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu43
Tiếp theo ví dụ của hàng thảm I-75
Chi phí tổn thất do thiếu hụt tồn kho là c = 2$/năm
Chi phí đặt hàng K = 150 $
Chi phí lưu kho (a.b) = 0.75 $ / mét
Nhu cầu tiêu thụ Y = 10000 mét
Lượng đặt hàng tối ưu:
ܳ௧ ௨௨ ൌ 1
ܾܽ
ܿ
ൈ
2ܭܻ
ܾܽ
ൌ 1
0.75
2
ൈ
2 ൈ 150 ൈ 10000
0.75
ൌ 2345.2 ݉éݐ
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 10
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu44
Lượng hàng thiếu hụt:
ܵ ൌ ܳ௧ ௨௨
ܾܽ
ܾܽ ܿ
ൌ 2345.2
0.75
0.75 2
ൌ 639.6 ݉éݐ
Tổng chi phí duy trì tồn kho tối thiểu:
ܥܶ ൌ ܾܽ
ܯ௫ െ ܵ
ଶ
2ܯ௫
ܿ
ܵଶ
2ܯ௫
ܭܻ
ܯ௫
ൌ
0.75ሺ2345.2 െ 639.6ሻଶ
2 ൈ 2345.2
2 ൈ 639.6ଶ
2 ൈ 2345.2
150 ൈ 10000
2345.2
ൌ 1279.2 $
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu45
Một số thông số bổ sung của mô hình EOQ với tình trạng
thiếu hụt có thể được tính như sau:
Số lần đặt hàng =
ொ
ൌ
ଵ
ଶଷସହ.ଶ
ൌ 4.26 ݈ầ݊/݊ă݉
Mức tồn kho tối đa = Q െ ܵ ൌ 2345.2 െ 639.6 ൌ 1705.6 ݉éݐ
Khoảng cách giữa các đơn đặt hàng:
ܴ ൌ
ݏố ݊݃àݕ ݐݎ݊݃ ݊ă݉
ݏố ݈ầ݊ đặݐ ݄à݊݃
ൌ
311
4.26
ൌ 73 ݊݃àݕ ݃݅ữܽ ܿáܿ đơ݊ ݄à݊݃
Thời gian lưu giữ hàng tồn kho:
ݐଵ ൌ
ܳ െ ܵ
ܻ
ൌ
2345.2 െ 639.6
10000
ൌ 0.171 ݊ă݉ ൌ 53.2 ݊݃àݕ
Thời gian diễn ra sự thiếu hụt:
ݐଶ ൌ
ܵ
ܻ
ൌ
639.6
10000
ൌ 0.064 ݊ă݉ ൌ 19.9 ݊݃àݕ
VÍ DỤ MINH HỌA
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu46
VÍ DỤ MINH HỌA (Bài toán cho người mua)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu47
Bộ phận quản lý kho của công ty K tìm chiến lược mua
nguyên liệu và chiến lược sản xuất cho sản phẩm của
công ty cho các quý trong tương lai. Để đảm bảo dây
chuyền sản xuất, công ty cần mua các linh kiện sản
xuất vào đầu tháng giêng hoặc đầu tháng tư.
Giá mua nguyên vật liệu vào đầu tháng giêng là 10$,
và đầu tháng tư là 12$.
Số nguyên yêu cầu di chuyển vào bộ phận sản xuất
trong 2 quý (6 tháng) như sau:
t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 t=6
1500 1200 2000 1900 3000 2200
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 11
VÍ DỤ MINH HỌA (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu48
Giả sử yêu cầu sản xuất được thực hiện vào cuối mỗi
tháng và giá lưu kho hàng tháng cho 1 đơn vị sản
phẩm là 1$ cho quý thứ 1, và là 1.1$ cho quý thứ 2.
Xác định số lượng hàng Q1 phải mua vào tháng giêng,
và Q2 phải mua vào tháng tư.
Giả định đảm bảo tuyệt đối không mất khách hàng,
công ty không muốn xảy ra gián đoạn sản phẩm cung
cấp cho khách hàng trong bất kỳ trường hợp nào.
Bài giải ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu49
Chi phí mua nguyên liệu:
ܥ ேܶ ൌ 10 ൈ ܳ1 12 ൈ ܳ2
Chi phí tồn kho:
ܥ ்ܶ
ൌ 1 ൈ ሾܳ1 ܳ1 െ 1500 ܳ1 െ 1500 െ 1200 1.1
ൈ ሾ ܳ1 ܳ2 െ 4700 ܳ1 ܳ2 െ 6600
ܳ1 ܳ2 െ 9600 ሿ
Ràng buộc:
ܳ1 ݀݅
ଷ
ୀଵ
ൌ 4700
ܳ1 ܳ2 ൌ݀݅
ୀଵ
ൌ 11800
Bài giải ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu50
Tổng chi phí Min
ܥܶ ൌ ܥ ேܶ ܥ ܶ
ൌ 10ܳ1 12ܳ2 3ܳ1 െ 4200
1.1 3ܳ1 3ܳ2 െ 20900
ൌ 16.3ܳ1 15.3ܳ2 െ 27190
TA CÓ BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH:
- HÀM MỤC TIÊU:
ܥܶ ൌ 16.3ܳ1 15.3ܳ2 െ 27190 min
- RÀNG BUỘC:
ܳ1 4700
ܳ1 ܳ2 ൌ 11800
6. Mô hình giảm lượng đặt hàng
(Quantity Discounts Model)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu51
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 12
Mô hình giảm lượng đặt hàng
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu52
Các giả định tương tự như mô hình EOQ, ngoại trừ:
“Đơn giá phụ thuộc vào số lượng đặt hàng”
Hàm TỔNG CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO có ảnh hưởng
của giá mua hàng hóa P (đầu vào):
ܥܶ ൌ ܾܽ
ܳ
2
ܭ
ܻ
ܳ
ܻܲ
Nguyên tắc giảm lượng đặt hàng
Tính EOQ với giá thấp nhất
Xác định liệu các nhà cung cấp sẽ bán số lượng đặt
hàng tại mức giá đó (mức độ khả thi EOQ)
Nếu có, dừng lại. Đây là lượng tối ưu.
Nếu không:
Kiểm tra tính khả thi của EOQ tại mức giá cao hơn cho đến khi
xác định một EOQ khả thi
Tính toán tổng chi phí cho mô hình EOQ khả thi
Tính tổng chi phí để mua số lượng hàng tối thiểu cần
thiết để được giá mua rẻ.
So sánh tổng chi phí của mỗi tuỳ chọn & chọn chi phí
thấp nhất
53 GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu54
Cửa hàng thể thao Collin đang cân nhắc mua hàng từ
một nhà cung cấp mũ khác. Nhà cung cấp hiện tại
bán $ 10 / mũ và đòi hỏi số lượng đặt hàng tối thiểu là
490 mũ. Nhu cầu của cửa hàng mỗi năm là 12.000
mũ, chi phí đặt hàng là $ 20, và các chi phí hàng tồn
kho ghi sổ là 20% giá nón, một nhà cung cấp mới
cung cấp giá $ 9 với số lượng tối thiểu 4000. Công ty
nên mua từ đâu ?
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu55
Lượng đặt hàng tối ưu (đối với NCC giá 9$)
ܳ௧ ௨௨ ൌ
2ܭܻ
ܾܽ
ൌ
2 ൈ 20 ൈ 12000
20% ൈ 9
ൌ 516 ݊ó݊
Phương pháp EOQ không đem lại kết quả phù hợp
So sánh Tổng chi phí khi đặt hàng từ mỗi NCC:
ܥ ேܶ ଵ$ ൌ 20
12000
490
20%ൈ 10
490
2
10 ൈ 12000 ൌ 120.980 $
ܥ ேܶ ଽ$ ൌ 20
12000
4000
20%ൈ 9
4000
2
9 ൈ 12000 ൌ 101.660 $
Chọn NCC giá 9$ giúp tiết kiệm 19.320 $ mỗi năm
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 13
7. Vấn đề chiết khấu
(EOQ Models with Quantity Discounts)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu56
Khách hàng có thể được giảm giá nếu một số
lượng sản phẩm cố định nào đó trong đơn đặt hàng.
VD: giá là $ 5/cốc nếu mua 100, $ 4/cốc nếu mua
200, hoặc $ 3/cốc nếu mua 500 hoặc nhiều hơn.
Vấn đề chiết khấu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu57
Giảm giá với số lượng lớn là cách thức thông thường
trong kinh doanh.
Cung cấp giảm giá được khuyến khích để tăng kích cỡ
đặt hàng làm giảm chi phí lưu trữ tồn kho của
người bán.
Số lượng giảm giá phản ánh các khoản tiết kiệm vốn
có trong các đơn đặt hàng lớn.
Mô hình EOQ cơ bản có thể xác định kích thước tối ưu
của mức độ giảm giá.
Kế hoạch chiết khấu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu58
Là danh sách của các mức giảm giá và khối lượng mua
tương ứng của khách hàng.
Thông thường, giá mỗi đơn vị giảm khi số lượng đặt
hàng tăng lên.
Số lượng đặt hàng mà tại đó giá thay đổi được gọi là
điểm break.
Có hai phương án chiết khấu chính:
All unit schedules – giảm giá cho tất cả sản phẩm được
dựa trên tổng số lượng hàng đặt mua.
Chi phí tồn trữ tồn kho không đổi
Chi phí tồn trữ tồn kho theo % giá bán
Incremental schedules – giảm giá cho các sản phẩm vượt
lên trên mỗi điểm break.
All unit schedules - Điều kiện chi phí tồn trữ tồn
kho là không đổi
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu59
Lượng đặt hàng tối ưu không đổi và không phụ thuộc
vào giá giảm.
Tổng chi phí sẽ giảm theo từng mức đặt hàng.
Tổng chi phí với mức đặt hàng tối ưu sẽ được so sánh
giữa các phương án mua hàng để chọn giá trị MIN.
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 14
Ví dụ minh họa (1)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu60
Công ty Comptek có chính sách giá của mặt hàng máy tính
cá nhân khi cung cấp cho Nhà sách trường Đại học, với
mức độ giảm giá theo lượng đặt hàng như sau:
Chi phí bảo quản hằng năm là 190$/máy, chi phí đặt hàng
là 2500$, nhu cầu hằng năm ước tính là 200 máy tính.
Nhà sách muốn xác định nên tận dụng lợi thế giảm giá để
đặt hàng hay đặt theo yêu cầu EOQ cơ bản (Q tối ưu) ?
Số lượng Đơn giá (P)
1 – 49 1400 $
50 – 89 1100$
90 + 900$
Ví dụ minh họa (1’)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu61
Công ty Comptek có chính sách giá của mặt hàng máy tính
cá nhân khi cung cấp cho Nhà sách trường Đại học, với
mức độ giảm giá theo lượng đặt hàng như sau:
Chi phí bảo quản hằng năm là 190$/máy, chi phí đặt hàng
là 2500$, nhu cầu hằng năm ước tính là 200 máy tính.
Nhà sách muốn xác định nên tận dụng lợi thế giảm giá để
đặt hàng hay đặt theo yêu cầu EOQ cơ bản (Q tối ưu) ?
Số lượng Đơn giá (P)
1400 $
>= 50 1100$
>= 90 900$
Ví dụ minh họa 1 (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu62
Theo mô hình EOQ cơ bản:
Chi phí đặt hàng K=2500$
Chi phí bảo quản (tồn kho) (a.b)=190$/máy tính
Lượng tiêu thụ Y=200 máy tính
Lượng đặt hàng tối ưu ܳ௧ ௨௨ ൌ
ଶൈଶହൈଶ
ଵଽ
ൌ 72.5 ݉áݕ
Trong ngưỡng áp dụng giá bán P = 1100 $
Tổng chi phí tồn kho tối thiểu:
ܥܶ ൌ
ଵଽൈଶ.ହ
ଶ
ଶହൈଶ
ଶ.ହ
1100 ൈ 200 ൌ 233.784$
Ví dụ minh họa 1 (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu63
Tổng chi phí tồn kho khi đặt hàng ở mức giá 900$ (90
sản phẩm):
ܥܶᇱ ൌ
190 ൈ 90
2
2500 ൈ 200
90
900 ൈ 200 ൌ 194.105$
CT’ < CT : nên mua hàng theo giá chiết khấu tối đa
là thực hiện 90 đơn vị đặt hàng.
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 15
All unit schedules - Điều kiện chi phí tồn trữ tồn
kho tỷ lệ theo mức giá mua hàng
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu64
Bước 1: Tìm số lượng đặt hàng tối ưu (Q*) cho mỗi
mức giá "i" dựa trên công thức EOQ cơ bản ?
Bước 2: Đối với mỗi mức giá "i" thay đổi Q* như sau
Nếu Qi* là thấp hơn so với số lượng nhỏ nhất có đủ điều
kiện để được giảm thứ i, tăng Qi* đến mức đó.
Nếu Qi* lớn hơn số lượng lớn nhất mà hội đủ điều kiện
giảm giá thứ i, loại bỏ mức này từ xem xét thêm.
Bước 3: Sử dụng Q* đã biến đổi tính lại Tổng chi phí
Bước 4: Chọn mức đặt hàng có CT min
Ví dụ minh họa (2)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu65
Công ty Comptek có chính sách giá của mặt hàng máy
tính cá nhân khi cung cấp cho Nhà sách trường Đại
học, với mức độ giảm giá theo lượng đặt hàng như
sau:
Chi phí bảo quản 14% đơn giá, chi phí đặt hàng là
2500$, nhu cầu hằng năm ước tính là 200 máy tính.
Số lượng Đơn giá (P)
1 – 49 1400 $
50 – 89 1100$
90 - 150 900$
151 – 200 800$
Ví dụ minh họa 2 (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu66
Bước 1: Tìm số lượng đặt hàng tối ưu (Q*) cho mỗi
mức giá "i" dựa trên công thức EOQ cơ bản ?
Mức độ Số lượng Đơn giá (P) Q*
0 1 – 49 1400 $ 71,43
1 50 – 89 1100$ 80.58
2 90 - 150 900$ 89.08
3 151 – 200 800$ 94.49
Ví dụ minh họa 2 (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu67
Bước 2: Đối với mỗi mức giá "i" thay đổi Q* như sau
Nếu Qi* là thấp hơn so với số lượng nhỏ nhất có đủ điều
kiện để được giảm thứ i, tăng Qi* đến mức đó.
Nếu Qi* lớn hơn số lượng lớn nhất mà hội đủ điều kiện
giảm giá thứ i, loại bỏ mức này từ xem xét thêm.
Mức độ Số lượng Đơn giá (P) Q*
Q* biến
đổi
0 1 – 49 1400 $ 71,43 ***
1 50 – 89 1100$ 80.58 81
2 90 - 150 900$ 89.08 90
3 151 – 200 800$ 94.49 151
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 16
Ví dụ minh họa 2 (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu68
Bước 3: Sử dụng Q* đã biến đổi tính lại Tổng chi phí
gỉa định giá áp dụng cho tất cả các sản phẩm
Bước 4: Chọn mức đặt hàng có CT min mức 3
Mức độ Số lượng Đơn giá (P) Q*
Q* biến
đổi CT ($)
0 1 – 49 1400 $ 71,43 *** ***
1 50 – 89 1100$ 80.58 81 232.410
2 90 - 150 900$ 89.08 90 191.225
3 151 – 200 800$ 94.49 151 171.767
8. Chỉ số đặt hàng
(Reorder Point)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu69
Chỉ số đặt hàng
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu70
Chỉ số đặt hàng là mức độ hàng tồn kho mà ở thời điểm đó cần thực
hiện một đơn đặt hàng mới.
Đơn đặt hàng mới phải được thực hiện sao cho đảm bảo hệ thống tồn
kho liên tục, trước khi tồn kho giảm xuống 0 nhằm đảm bảo đủ
hàng tồn kho đáp ứng nhu cầu trong suốt chu kỳ (đặc biệt là giai đoạn
thời gian dẫn – lead time – thời gian đợi 1 để hoàn thành 1 đơn đặt
hàng).
Chỉ số đặt hàng
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu71
Theo mô hình EOQ cơ bản với nhu cầu liên tục và thời
gian dẫn liên tục để nhận được hàng:
R là chỉ số đặt hàng
y là tỷ lệ tiêu thụ hằng ngày ൌ
௦ố à௬ à ௩ệ
L là thời gian dẫn
ܴ ൌ ݕܮ
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 17
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu72
Tiếp theo ví dụ của hàng thảm I-75
Số ngày cửa hàng mở cửa = 311 ngày
Nhu cầu tiêu thụ Y = 10000 mét
Thời gian dẫn L = 10 ngày
Chỉ số đặt hàng ܴ ൌ ଵ
ଷଵଵ
10 ൌ 321.54 ݉éݐ
LƯỢNG HÀNG AN TOÀN (Safety Stocks)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu73
Thực tế, mức tồn kho có thể hết với tốc độ chậm hơn hoặc nhanh hơn
ước lượng trong thời gian dẫn.
Tạo ra ngưỡng safety stocks giúp ứng phó trong các tình huống bất ngờ,
nhu cầu biến động vượt quá lượng hàng tồn kho có sẵn
9. Xác định tồn kho an toàn theo mức dịch vụ
(Service Levels and Safety Stocks)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu74
Mức độ dịch vụ (service level)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu75
Mức độ dịch vụ là xác suất hàng tồn kho có sẵn trong
thời gian đầu để đáp ứng nhu cầu (xác suất để nhu
cầu vượt quá lượng tồn kho sẽ không xảy ra).
Xác định 1 mức độ dịch vụ mong muốn là phương
pháp phổ biến để xác định số lượng hàng hóa an toàn
cần thiết để đáp ứng nhu cầu.
Vd: Mức độ dịch vụ là 90% có nghĩa là xác suất 0.9
là nhu cầu sẽ được đáp ứng trong thời gian dẫn, xác suất
0.1 là xảy ra nhu cầu vượt quá tồn kho (stockout)
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 18
Xác định điểm đặt hàng khi nhu cầu biến đổi
(Reorder point with Variable Demand)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu76
Giả định: Nhu cầu tiêu thụ trong mỗi ngày theo thời
gian dẫn là không chắc chắn và độc lập, có thể được
mô tả bởi một phân phối xác suất bình thường.
Xác định điểm đặt hàng (bao gồm lượng hàng an toàn)
ݕത : nhu cầu tiêu thụ hằng ngày
L : thời gian dẫn
ߪ௬ : độ lệch nhu cầu hằng ngày
Z : độ lệch chuẩn tương ứng xác suất mức độ dịch vụ
Lượng hàng an toàn: ܵܶ ൌ ܼߪ௬ ܮ
Điểm đặt hàng: ܴ ൌ ݕതܮ ܵܶ
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu77
Tiếp theo ví dụ của hàng thảm I-75
Nhu cầu khách hàng trung bình hàng ngày là 30
mét và độ lệch chuẩn là 5 mét/ngày. Thời gian dẫn
để nhận hàng mới là 10 ngày. Cửa hàng muốn xác
định điểm đặt hàng và lượng hàng an toàn cho
mức độ dịch vụ 95%, với xác suất xảy ra stockout
là 5%.
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu78
ݕത= 30 mét
L = 10 ngày
ߪ௬ = 5 mét
Xác suất = 95% Độ lệch chuẩn Z = . (tra bảng
phân phối chuẩn hóa)
Lượng hàng an toàn:
Điểm đặt hàng:
Xác định điểm đặt hàng khi thời gian dẫn biến đổi
(Reorder point with Variable Lead Time)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu80
Giả định: Nhu cầu tiêu thụ trong mỗi ngày là không
đổi, thời gian dẫn khác nhau.
Xác định điểm đặt hàng (bao gồm lượng hàng an toàn)
ݕ : nhu cầu tiêu thụ hằng ngày
ܮത : thời gian dẫn
ߪ : độ lệch thời gian dẫn
ݕߪ : độ lệch chuẩn của nhu cầu trong thời gian dẫn
Z : độ lệch chuẩn tương ứng xác suất mức độ dịch vụ
Lượng hàng an toàn: ܵܶ ൌ ܼݕߪ
Điểm đặt hàng: ܴ ൌ ܮതݕ ܵܶ
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 19
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu81
Tiếp theo ví dụ của hàng thảm I-75
Nhu cầu khách hàng hàng ngày là 30. Thời gian
dẫn trung bình để nhận hàng mới là 10 ngày, có
thể sai lệch 3 ngày. Cửa hàng muốn xác định điểm
đặt hàng và lượng hàng an toàn cho mức độ dịch
vụ 95%, với xác suất xảy ra stockout là 5%.
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu82
ݕ = 30 mét
ܮത = 10 ngày
ߪ = 3 ngày
Xác suất = 95% Độ lệch chuẩn Z = (tra bảng
phân phối chuẩn hóa)
Lượng hàng an toàn:
Điểm đặt hàng:
Xác định điểm đặt hàng khi nhu cầu và thời gian dẫn biến
đổi (Reorder point with Variable Demand and Lead Time)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu84
Xác định điểm đặt hàng (bao gồm lượng hàng an toàn)
ݕത : nhu cầu tiêu thụ trung bình hằng ngày
ߪ௬ : độ lệch nhu cầu hằng ngày
ܮത : thời gian dẫn
ߪ : độ lệch thời gian dẫn
ߪ௬ଶܮത ߪଶݕതଶ : độ lệch chuẩn nhu cầu trong thời gian dẫn
Z : độ lệch chuẩn tương ứng xác suất mức độ dịch vụ
Lượng hàng an toàn: ܵܶ ൌ ܼ ߪ௬ଶܮത ߪଶݕതଶ
Điểm đặt hàng: ܴ ൌ ݕതܮത ܵܶ
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu85
Tiếp theo ví dụ của hàng thảm I-75
Nhu cầu khách hàng trung bình hàng ngày là 30
mét, chênh lệch +/- 5 mét. Thời gian dẫn trung
bình để nhận hàng mới là 10 ngày, có thể sai lệch
3 ngày. Cửa hàng muốn xác định điểm đặt hàng và
lượng hàng an toàn cho mức độ dịch vụ 95%, với
xác suất xảy ra stockout là 5%.
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 20
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu86
ݕത = 30 mét
ܮത = 10 ngày
ߪ = 3 ngày
ߪ௬ = 5 mét
Xác suất = 95% Độ lệch chuẩn Z = (tra bảng
phân phối chuẩn hóa)
Lượng hàng an toàn:
Điểm đặt hàng:
10. Lượng đặt hàng cho hệ thống tồn kho định kỳ
(Order Quantity for a Periodic Inventory System)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu88
Hệ thống tồn kho định kỳ
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu89
Hệ thống tồn kho định kỳ sẽ đặt hàng vào những thời
gian cố định (khoảng cách thời gian giữa 2 đơn đặt
hàng là không đổi), số lượng hàng đặt thay đổi.
Hạn chế: tồn kho có thể hết sớm trước thời điểm đặt
hàng xảy ra stockout do đó hệ thống tồn kho
định kỳ đòi hỏi cao về giá trị lượng hàng an toàn.
Điều kiện nhu cầu biến đổi
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu90
Xác định lượng đặt hàng (Q)
ݕത : nhu cầu trung bình
ݐ : khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng
L : thời gian dẫn
ߪ௬ : độ lệch chuẩn của nhu cầu
I : lượng hàng tồn trong kho
Z : độ lệch chuẩn tương ứng xác suất mức độ dịch vụ
ݕሺݐ ܮሻ : nhu cầu trung bình trong thời gian chu kỳ đặt
hàng & thời gian dẫn
Lượng tồn kho an toàn: ܵܶ ൌ ܼߪ௬ ݐ ܮ
Lượng đặt hàng: ܳ ൌ ݕത ݐ ܮ ܵܶ െ ܫ
2/12/2017
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 21
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu91
Cửa hàng cung cấp kem chống nắng. Nhu cầu trung
bình cho kem chống nắng là 6 chai /ngày, với độ lệch
chuẩn là 1,2 chai. Nhà cung cấp sẽ kiểm tra lượng
hàng tồn tại cửa hàng mỗi 60 ngày, và trong chuyến
thăm gần nhất thì cửa hàng còn 8 chai trong kho. Các
gian nhận được một đơn đặt hàng là 5 ngày.
Xác định số lượng đặt hàng cho đơn đặt hàng này để
duy trì một mức độ dịch vụ 95%.
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu92
Xác định lượng đặt hàng (Q)
ݕത = 6 chai
ݐ = 60 ngày
L = 5 ngày
ߪ௬ = 1.2 chai
I = 8 chai
Xác suất = 95% Độ lệch chuẩn Z = . (tra bảng phân phối
chuẩn hóa)
Lượng tồn kho an toàn:
Lượng đặt hàng:
HẾT CHƯƠNG 4
94 GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ams_c04_ky_thuat_ton_kho_6506_1992982.pdf