Tài liệu Khoa học quản lý ứng dụng - Chương 3: Lập trình tuyến tính - Huỳnh Đỗ Bảo Châu: 2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 1
CHƯƠNG 3
LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH (Linear Programming)
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Mục tiêu bài học
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu2
Trình bày đặc điểm của bài toán QHTT
Phân biệt các dạng bài toán QHTT
Ứng dụng cách xây dựng mô hình cho bài toán QHTT
Sử dụng một số công cụ máy tính để giải bài toán QHTT
Giải thích kết quả sau khi giải bài toán QHTT
Nội dung chính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu3
1. Mô hình hóa bài toán QHTT
2. Phương pháp đồ thị
3. Giải pháp máy tính
4. Phân tích độ nhạy
5. Các mô hình ví dụ
Các giả định cho quy hoạch tuyến tính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu4
Các giá trị tham số là chắc chắn
Không đổi theo quy mô
VD: 1 sp thêm 4 $ lợi nhuận, đòi hỏi 3 giờ
để sản xuất, vậy 500 sp thêm $ 4x500, cần
3x500 giờ
Không có tương tác giữa các biến quyết định
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 2
1. Mô hình hóa bài toán QHTT
GV. Huỳn...
13 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khoa học quản lý ứng dụng - Chương 3: Lập trình tuyến tính - Huỳnh Đỗ Bảo Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 1
CHƯƠNG 3
LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH (Linear Programming)
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Mục tiêu bài học
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu2
Trình bày đặc điểm của bài toán QHTT
Phân biệt các dạng bài toán QHTT
Ứng dụng cách xây dựng mô hình cho bài toán QHTT
Sử dụng một số công cụ máy tính để giải bài toán QHTT
Giải thích kết quả sau khi giải bài toán QHTT
Nội dung chính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu3
1. Mô hình hóa bài toán QHTT
2. Phương pháp đồ thị
3. Giải pháp máy tính
4. Phân tích độ nhạy
5. Các mô hình ví dụ
Các giả định cho quy hoạch tuyến tính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu4
Các giá trị tham số là chắc chắn
Không đổi theo quy mô
VD: 1 sp thêm 4 $ lợi nhuận, đòi hỏi 3 giờ
để sản xuất, vậy 500 sp thêm $ 4x500, cần
3x500 giờ
Không có tương tác giữa các biến quyết định
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 2
1. Mô hình hóa bài toán QHTT
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu5
Giới thiệu về Bài toán QHTT
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu6
Xác định x1, x2, , xn sao cho:
Cực đại (hay Cực tiểu) hàm mục tiêu Z:
Z = z(x1, x2, , xn)
Đồng thời thỏa mãn các ràng buộc Rj:
Rj = rj(x1, x2, , xn)
Trong đó, z và rj là biểu thức tuyến tính
đối với x1, x2, , xn.
Các bước áp dụng kỹ thuật QHTT
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu7
B1: Xác định vấn đề cần giải quyết mối quan hệ theo
mô hình tuyến tính không.
B2: Nếu là vấn đề không có cấu trúc, cần phân tích và
xây dựng như 1 mô hình toán học
B3: Giải mô hình và tìm ra kết quả bằng cách sử dụng
các kỹ thuật toán học
2 kỹ thuật phổ biến là Đồ thị và Đơn hình.
Xây dựng mô hình QHTT
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu8
Xác định:
Số biến cần tìm
Hàm mục tiêu ( MAX, hoặc MIN)
Các ràng buộc của các biến (các mối quan hệ tuyến tính)
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 3
Các dạng bài toán QHTT
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu9
Cực đại chuẩn ܯܽݔ ܼ ൌ ∑ ܿݔୀଵ
Ràng buộc: ∑ ܽݔୀଵ ܾ ∀݅ ൌ 1,2, ,݉
ݔ 0 ∀݆ ൌ 1,2, ݊
ܾ 0
Cực tiểu chuẩn ܯ݅݊ ܼ ൌ ∑ ܿݔୀଵ
Ràng buộc: ∑ ܽݔୀଵ ܾ ∀݅ ൌ 1,2, ,݉
ݔ 0 ∀݆ ൌ 1,2, ݊
ܾ 0
Bài toán cực đại (hay cực tiểu) với ràng buộc có dấu ≥ và cả dấu ≤.
2. Phương pháp đồ thị
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu10
Phương pháp đồ thị
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu11
Sử dụng khi:
Có nhiều ràng buộc dưới dạng bất phương trình
Số biến cần tìm là 2
Cung cấp bức tranh toàn cục về giải pháp bài toán.
Thuận lợi để thực hiện phân tích độ nhạy.
Giải bài toán QHTT bằng PP đồ thị
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu12
Nghiệm khả dĩ (Feasible solution): 1 bộ giá trị các
biến thỏa mãn các ràng buộc.
Vùng khả dĩ (Feasible region): Tập tất cả các
nghiệm khả dĩ.
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 4
Các bước thực hiện (áp dụng cho bài toán 2 biến)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu13
B1: Biểu diễn các dữ kiện của bài toán dưới dạng phương
trình hoặc bất phương trình
B2: Giải các phương trình và bất phương trình bằng đồ thị,
kết quả sẽ nhận được 1 vùng khả dĩ
B3: Vẽ 1 đường thẳng biểu diễn hàm mục tiêu và tịnh tiến
đường này tiến về miền nghiệm khả dĩ. Điểm đầu tiên mà
đường hàm mục tiêu chạm với miền nghiệm chính là kết
quả bài toán.
Ví dụ minh họa
(MÔ HÌNH BÀI TOÁN CỰC ĐẠI)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu14
Công ty Gốm Beaver Creek sản xuất thủ công quy mô
nhỏ, sử dụng các nghệ nhân có tay nghề cao để sản
xuất chén và ly bằng đất sét theo thiết kế và màu sắc
của Mỹ. Hai nguồn lực chính của công ty là đất sét
(clay), và lao động có tay nghề cao (labor).
Với nguồn lực có hạn, công ty mong muốn biết bao
nhiêu cái chén và ly cần sản xuất mỗi ngày để tối đa
hóa lợi nhuận ?
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu15
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu16
Gọi ݔଵ: số chén (bowl) cần sản xuất
Gọi ݔଶ: số ly (mug) cần sản xuất
HÀM MỤC TIÊU LỢI NHUẬN:
ܨ ൌ 40ݔଵ 50ݔଶ → ܯܣܺ
RÀNG BUỘC:
ቊ
1ݔଵ 2ݔଶ 40
4ݔଵ 3ݔଶ 120
với ݔଵ, ݔଶ 0, int
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 5
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu17
Đường biểu diễn ràng buộc về người lao động
1ݔଵ 2ݔଶ 40
Vùng ràng buộc
nguồn lực lao động
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu18
Đường biểu diễn ràng buộc về lượng đất sét nguyên liệu
4ݔଵ 3ݔଶ 120
Kết hợp 2 ràng buộc
có vùng khả dĩ
Vùng ràng buộc
nguyên liệu đất sét
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu19
Vẽ đường hàm mục tiêu với giá trị F bất kỳ
ܨ ൌ 40ݔଵ 50ݔଶ
Đường hàm mục tiêu
với F = 800
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu20
Tìm giá trị của kết quả ݔଵ, ݔଶ
ݔଵ ൌ 24, ݔଶ ൌ 8 → ܨ ൌ 1.360
Tịnh tiến
đường hàm mục tiêu
Kết quả tại
B (24,8)
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 6
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu21
Giải pháp tại các góc của vùng
nghiệm khả dĩ
Kết quả khi thay đổi giá bán
Thay đổi hàm F
Biến bù (Slack Variables)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu22
BIẾN BÙ được thêm vào bất phương trình ràng buộc để
chuyển nó sang một phương trình (=)
BIẾN BÙ đại diện cho nguồn tài nguyên chưa sử dụng
Ví dụ minh họa (Công ty Gốm Beaver Creek)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu23
Các ràng buộc
ቊ
1ݔଵ 2ݔଶ 40
4ݔଵ 3ݔଶ 120
chuyển thành phương trình
ቊ
1ݔଵ 2ݔଶ ࢙ ൌ 40
4ݔଵ 3ݔଶ ࢙ ൌ 120
với ݔଵ, ݔଶ, ݏଵ, ݏଶ 0
Hàm mục tiêu lợi nhuận:
ܨ ൌ 40ݔଵ 50ݔଶ 0ݏଵ 0ݏଶ → ܯܣܺ
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu24
Bài toán trở thành:
Hàm mục tiêu lợi nhuận:
ܨ ൌ 40ݔଵ 50ݔଶ 0ݏଵ 0ݏଶ → ܯܣܺ
Với
ቊ
1ݔଵ 2ݔଶ ࢙ ൌ 40
4ݔଵ 3ݔଶ ࢙ ൌ 120
ݔଵ, ݔଶ, ݏଵ, ݏଶ 0
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 7
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu25
Ví dụ minh họa
(MÔ HÌNH BÀI TOÁN CỰC TIỂU)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu26
Một nông dân đang chuẩn bị để trồng một cây trồng vào mùa xuân và
mua phân bón. Có hai thương hiệu phân bón để lựa chọn, Super-Gro và
Crop-Quick.
Mỗi thương hiệu mang một lượng cụ thể nitro và phosphate trong 1 túi
sản phẩm như sau:
Để hoàn thành vụ mùa đòi hỏi ít nhất 16kg nitro và ít nhất 24kg
phosphate. Super-Gro giá $6/túi, và Crop-Quick giá $3/túi.
Người nông dân muốn biết cần bao nhiêu túi phân bón mỗi thương hiệu
để giảm thiểu tổng chi phí bón phân. ?
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu27
Gọi ݔଵ:
Gọi ݔଶ:
HÀM MỤC TIÊU CHI PHÍ:
RÀNG BUỘC:
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu28
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 8
Ví dụ minh họa (1)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu29
Một xưởng sản xuất gỗ có 2 sản phẩm: bàn tròn và
bàn chữ nhật. Mỗi bàn tròn cần 2,5h lắp ghép, 3h để
đánh bóng, 1h để đóng thùng. Một bàn chữ nhật cần
1 giờ để lắp ghép, 3h để đánh bóng, 2h để đóng
thùng. Trong 1 tuần, xưởng chỉ có thể bố trí nhân công
thực hiện tối đa 20h lắp ghép, 30h đánh bóng, và 16h
để đóng thùng. Lợi nhuận thu về khi bán 1 bàn tròn là
30.000, bán 1 bàn chữ nhật là 40.000.
Tìm phương án sản xuất tối ưu đem về cho xưởng lợi
nhuận cao nhất ?
Bài giải ví dụ minh họa (1)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu30
Ví dụ minh họa (2)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu31
Một người nông dân muốn đàn cừu của nông trại tiêu
thụ các loại sản phẩm thức ăn có các loại chất dinh
dưỡng A, B, C với khẩu phần hằng ngày ít nhất, nhưng
đảm bảo về mặt dinh dưỡng tối thiểu yêu cầu theo lời
khuyên của nhà chuyên môn. Nhu cầu dinh dưỡng tối
thiểu hằng ngày về chất dinh dưỡng A, B, C theo thứ
tự là 14, 12, 18 đơn vị. Trên thị trường có các loại sản
phẩm Y1 và Y2. Sản phẩm Y1 cung cấp 1A, 1B, 1C.
Sản phẩm Y2 cung cấp 1A, 1B, 3C. Giá mua 1 đơn vị
Y1 là 2.000$, 1 đơn vị Y2 là 4.000$.
Tìm phương án mua Y1, Y2 tối ưu để chi phí là ít
nhất ?
Bài giải ví dụ minh họa (2)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu32
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 9
Các trường hợp bài toán QHTT đặc biệt
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu33
Vấn đề với nhiều giải pháp tối ưu
Vấn đề không tìm được giải pháp tối ưu
Vấn đề với vô hạn giải pháp
Vấn đề với nhiều giải pháp tối ưu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu34
HÀM MỤC TIÊU LỢI NHUẬN:
ܨ ൌ 40ݔଵ 30ݔଶ → ܯܣܺ
RÀNG BUỘC:
ቊ
1ݔଵ 2ݔଶ 40
4ݔଵ 3ݔଶ 120
với ݔଵ, ݔଶ 0
Vấn đề không có giải pháp tối ưu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu35
HÀM MỤC TIÊU LỢI NHUẬN:
ܨ ൌ 5ݔଵ 3ݔଶ → ܯܣܺ
RÀNG BUỘC:
ቊ
4ݔଵ 2ݔଶ 8
ݔଵ 4 , ݔଶ 6
với ݔଵ, ݔଶ 0
Vấn đề có vô hạn giải pháp
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu36
HÀM MỤC TIÊU LỢI NHUẬN:
ܨ ൌ 4ݔଵ 2ݔଶ → ܯܣܺ
RÀNG BUỘC:
ቊ
ݔଵ 4
ݔଶ 6
với ݔଵ, ݔଶ 0
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 10
Đặc điểm của vấn đề Lập trình tuyến tính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu37
Vấn đề đòi hỏi lựa chọn các hướng hành động khác
nhau (là quyết định)
Quyết định được đại diện bởi các biến quyết định.
Vấn đề bao hàm mục tiêu mà người ra quyết định
muốn đạt được (tối đa, hoặc tối thiểu 1 đại lượng)
Có những hạn chế giới hạn việc đạt được hàm mục
tiên, và có thể được mô tả bằng các phương trình toán
học biểu thị mối quan hệ tuyến tính.
Thuộc tính của mô hình lập trình tuyến tính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu38
Proportionality (Cân xứng): có nghĩa là độ dốc của một
ràng buộc hoặc hàm mục tiêu là 1 đường không đổi.
Giới hạn của ràng buộc và hàm mục tiêu là các yếu tố
bổ sung (additive).
Giá trị của các biến quyết định là số nguyên, hoặc có
thể là số thực (do kết quả bài toán tính ra)
Tất cả các thông số của mô hình được giả định là chắc
chắn và không thay đổi.
3. Giải pháp máy tính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu39
Giải pháp máy tính
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu40
Các công cụ phần mềm giải bài toán QHTT theo
phương pháp đơn hình
Phần mềm máy tính:
Dựa vào thuật toán
Khả năng tính nhanh (hàng triệu phép thử/giây)
EXCEL, ABQM, QSB, LINDO
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 11
Ví dụ minh họa
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu41
Số liệu Lúa gạo Lúa mì Tài nguyên tối đa
Diện tích (ha/tấn)
Lượng nước (103m3/tấn)
Nhân công (công/tấn)
Lợi nhuận (USD/tấn)
2
6
20
18
3
4
5
21
50
90
250
Diện tích
Lượng nước
Nhân lực
Giá trị của biến
2 x1
6 x1
20 x1
x1
+
+
+
,
3 x2
4 x2
5 x2
x2
≤
≤
≤
≥
50
90
250
0
Biến quyết định: Gọi x1, x2 là số tấn lúa gạo và lúa mì cần sản xuất.
Hàm mục tiêu: Tổng lợi nhuận Max Z = 18 x1 + 21 x2
Các ràng buộc:
Công cụ Excel Data Solver
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu42
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu43
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu44
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 12
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu45
Ví dụ minh họa (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu46
4. Phân tích độ nhạy
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu47
Phân tích độ nhạy
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu48
Giá mờ biểu thị cho sự thay đổi giá trị tối ưu của hàm mục
tiêu khi có sự thay đổi của vế phải các ràng buộc.
Ràng buộc trói buộc (Binding Constraint)
Ràng buộc không trói buộc (Not Binding Constraint) -> Slack
2/12/2017
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu 13
Phân tích độ nhạy (tt)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu49
• Phân tích tài nguyên Diện tích (ha/tấn): Khi thêm (hoặc giảm) 1 ha Diện tích,
thì lợi nhuận tăng thêm (hoặc giảm) 5.4 USD (cột Shadow Price) và điều này
chỉ đúng trong phạm vị từ 50–10 = 40 (cột Allowable Decrease) đến 50+17.5 =
67.5 (cột Allowable Increase).
• Phân tích tài nguyên Nước (10m3/tấn): Trong phạm vi lượng nước từ 66.667
m3 đến 100 m3, cứ tăng thêm 1 m3 thì lợi nhuận tăng thêm 1.2 USD.
• Phân tích tài nguyên Nhân công (công/tấn): Giải thích tương tự.
HẾT CHƯƠNG 3
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu50
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ams_c03_lap_trinh_tuyen_tinh_2363_1992981.pdf