Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học

Tài liệu Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học: Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học/ Lê Văn Giạng.- H.: Chính trị Quốc gia.- 2000.- 372 tr.(*) hoμng ngân l−ợc thuật (*) Cuốn sỏch sẽ được tỏi bản trong năm 2006 Thế kỷ XX kết thúc, nhân loại đã ghi thêm vμo lịch sử của mình rất nhiều sự kiện đáng nhớ trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Khoa học ở thế kỷ nμy có một b−ớc phát triển nhảy vọt mμ tr−ớc đây ch−a từng có. Các ứng dụng của khoa học thế kỷ XX đã lμm thay đổi bộ mặt đời sống xã hội, đồng thời cũng tạo ra mối đe dọa về môi tr−ờng, về đạo đức, vμ ngay cả về sự tồn tại của con ng−ời khi các thμnh tựu của khoa học bị lạm dụng một cách mù quáng. Mặt khác, khoa học thế kỷ XX đã cho loμi ng−ời hiểu biết rất nhiều vμ sâu sắc về thế giới xung quanh vμ về chính bản thân mình. Nhiều điều mμ khoa học thế kỷ XX cung cấp cho loμi ng−ời còn quý giá vμ cơ bản gấp nhiều lần những ứng dụng k...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học/ Lê Văn Giạng.- H.: Chính trị Quốc gia.- 2000.- 372 tr.(*) hoμng ngân l−ợc thuật (*) Cuốn sỏch sẽ được tỏi bản trong năm 2006 Thế kỷ XX kết thúc, nhân loại đã ghi thêm vμo lịch sử của mình rất nhiều sự kiện đáng nhớ trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Khoa học ở thế kỷ nμy có một b−ớc phát triển nhảy vọt mμ tr−ớc đây ch−a từng có. Các ứng dụng của khoa học thế kỷ XX đã lμm thay đổi bộ mặt đời sống xã hội, đồng thời cũng tạo ra mối đe dọa về môi tr−ờng, về đạo đức, vμ ngay cả về sự tồn tại của con ng−ời khi các thμnh tựu của khoa học bị lạm dụng một cách mù quáng. Mặt khác, khoa học thế kỷ XX đã cho loμi ng−ời hiểu biết rất nhiều vμ sâu sắc về thế giới xung quanh vμ về chính bản thân mình. Nhiều điều mμ khoa học thế kỷ XX cung cấp cho loμi ng−ời còn quý giá vμ cơ bản gấp nhiều lần những ứng dụng kỹ thuật mμ nó đem lại, vì chính những hiểu biết về thế giới vμ về bản thân loμi ng−ời lμ cơ sở để suy nghĩ về cách ứng dụng khôn ngoan những thμnh tựu của khoa học vì hạnh phúc loμi ng−ời. Do vậy, có thể khẳng định rằng, khoa học thế kỷ XX nói chung vμ khoa học cơ bản nói riêng, đã có ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát triển của triết học giai đoạn nμy. Nhiều vấn đề đ−ợc lý giải vμ cũng rất nhiều vấn đề mới đ−ợc đặt ra. Đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Marx- Lenin, tác giả cuốn sách đã cập nhật vμ hệ thống hoá các vấn đề cơ bản sau đây: - Giới thiệu các thμnh tựu lớn có ý nghĩa triết học quan trọng của các ngμnh khoa học cơ bản ở thế kỷ XX vμ trình bμy các kết luận khoa học có ý nghĩa triết học, d−ới dạng định tính; - Phân tích những vấn đề triết học về khoa học thế kỷ XX, cụ thể lμ những vấn đề triết học mμ giới khoa học, nhất lμ giới triết học Âu - Mỹ thế kỷ XX nêu ra vμ tranh luận xung quanh giá trị của khoa học. Tác giả cũng nêu lên một số 25 Khoa học cơ bản .... đóng góp của khoa học cơ bản thế kỷ XX cho những vấn đề lớn của triết học, mμ trung tâm lμ vấn đề tranh luận giữa triết học duy tâm vμ triết học duy vật biện chứng. Phần thứ nhất - Các thμnh tựu lớn có ý nghĩa triết học quan trọng của các ngμnh khoa học cơ bản ở thế kỷ XX Nội dung các thμnh tựu chủ yếu của khoa học cơ bản ở thế kỷ XX đã có sự nhất trí trong giới khoa học vμ đã đ−ợc trình bμy trong nhiều giáo trình, bμi giảng. Trong cuốn sách nμy, tác giả giới hạn ở các ngμnh khoa học cơ bản (tự nhiên vμ xã hội) mμ không đi vμo các ngμnh ứng dụng, công nghệ, kỹ thuật, bởi tác giả cho rằng, các khoa học cơ bản mới có nhiều mối liên hệ sâu sắc với triết học. Trong phần thứ nhất, tác giả đã hệ thống các thμnh tựu lớn của khoa học cơ bản ở thế kỷ XX trong 9 ch−ơng, tập trung vμo các vấn đề chủ yếu sau: 1. Thuyết t−ơng đối (hẹp vμ rộng) của Einstein lμ một thμnh tựu rất lớn, rất cơ bản của vật lý học ở thế kỷ XX. Thuyết t−ơng đối của Einstein lμ một hòn đá tảng của vật lý học vμ thiên văn học hiện đại, nó cung cấp cho loμi ng−ời một cách nhìn mới về thế giới vật chất, vì vậy, bên cạnh rất nhiều những ứng dụng có hiệu quả trong khoa học, nó còn có ý nghĩa triết học rất lớn. Từ các tiên đề cơ bản của thuyết t−ơng đối hẹp, Einstein đã dùng toán học rút ra nhiều kết luận quan trọng vừa có ý nghĩa to lớn về khoa học, lμm công cụ cho việc nghiên cứu sự vận động của các hạt vi mô, vừa thay đổi về cơ bản các quan niệm về không gian, thời gian, về vật chất trong cơ học cổ điển vμ kinh nghiệm hμng ngμy của mọi ng−ời. Đó lμ về tốc độ c của ánh sáng, về các thuộc tính của không gian vμ thời gian (không gian co lại vμ thời gian chạy chậm trong chuyển động, không gian vμ thời gian không độc lập với nhau nh− trong vật lý cổ điển mμ phụ thuộc lẫn nhau), về quan hệ giữa khối l−ợng vμ năng l−ợng của các vật thể. Sau đó, cùng với sự ra đời của thuyết t−ơng đối rộng, cái nhìn sâu sắc hơn về các phạm trù không gian vμ thời gian cũng đã xuất hiện: không những không gian vμ thời gian phụ thuộc lẫn nhau nh− thuyết t−ơng đối hẹp đã chỉ rõ, mμ hai phạm trù đó phụ thuộc vμo vật chất vμ thay đổi tùy theo sự thay đổi của vật chất. 2. Cơ học l−ợng tử ra đời vμo đầu thế kỷ XX, lúc khoa học phát hiện ra các hiện t−ợng mμ vật lý cổ điển không những không giải thích đ−ợc mμ còn tỏ ra mâu thuẫn với chúng vμ cũng đem tới thêm một quan niệm lạ lùng về không gian vμ thời gian. ở thế giới vi mô (tức thế giới của các hạt cơ bản), một vật có thể vừa ở chỗ nμy vừa ở chỗ khác, vừa đi theo h−ớng nμy vừa đi theo h−ớng khác, vμ sự vật có thể biến đổi theo hai chiều thuận vμ nghịch. Đây thật sự lμ những điều kỳ lạ, còn kỳ lạ hơn cả những điều lạ trong thuyết t−ơng đối của Einstein. Tuy nhiên, tr−ớc những hệ quả kỳ lạ, khó tin của cơ học l−ợng tử, nên song song với các cuộc tranh luận giữa các nhμ vật lý về các điều kỳ lạ trong lý thuyết khoa học của cơ học l−ợng tử, các cuộc tranh luận về triết học cũng nổ ra liên quan chủ yếu đến nhận thức luận do các thμnh tựu của cơ học l−ợng tử đặt ra. Đó lμ các cuộc tranh luận về: - ý nghĩa triết học của hệ thức bất định Heisenberg (hoạt động nh− một cơ chế giải thích mối quan hệ giữa chân lý t−ơng đối vμ chân lý tuyệt đối: nhận thức của loμi ng−ời không thể đạt tới chân lý 26 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 tuyệt đối, nh−ng những chân lý t−ơng đối mμ loμi ng−ời đạt đ−ợc cμng ngμy cμng đ−ợc mở rộng vμ cμng sâu sắc thêm, cμng tiến gần tới chân lý tuyệt đối hơn. Chân lý tuyệt đối lμ cái vô tận tiềm năng, còn các chân lý t−ơng đối lμ những cái hữu hạn nh−ng ngμy cμng lớn) - Quan điểm của Bohr về tính chất bổ sung có gì giống quan điểm về mâu thuẫn biện chứng? - Quyết định luận vμ cơ học l−ợng tử - Cơ học l−ợng tử vμ triết học ph−ơng Đông: có hay không những quan điểm giống nh− quan điểm của triết học ph−ơng Đông ? 3. Đi sâu vμo thế giới vô cùng nhỏ để tìm hiểu các thμnh phần cơ bản của vật chất vô cơ vμ vật chất có sự sống, khoa học thế kỷ XX đã đạt đ−ợc những thμnh tựu đáng kể trong việc đi sâu vμo cấu trúc bên trong của nguyên tử, đã chứng minh đ−ợc tính chất đa dạng cực kỳ phong phú của chúng, đồng thời cũng chứng minh đ−ợc tính thống nhất kỳ diệu của thế giới vật chất, kể cả sự sống. 4. Về cấu trúc vμ tiến hoá của vũ trụ, thiên văn học thế kỷ XX đã b−ớc ra khỏi cái bóng khoa học mô tả (từ cổ đại cho đến thế kỷ XIX) để phát triển mạnh mẽ, mở đầu cho thời kỳ thiên văn học vật lý. Với việc chế tạo các kính viễn vọng cực mạnh cùng với ph−ơng pháp phân tích quang phổ, dựa vμo vật lý lý thuyết (thuyết t−ơng đối, cơ học l−ợng tử, cấu trúc vật chất, thuyết về các tr−ờng cơ bản), thiên văn học đã đi vμo nghiên cứu lịch sử tiến hoá của các thiên thể nói riêng vμ của cả vũ trụ nói chung: đó lμ môn vũ trụ luận. Do vậy, khoa học thế kỷ XX cũng đã chứng minh đ−ợc rằng thế giới vật chất khách quan trong tất cả các dạng tồn tại vμ các hình thức thể hiện của nó đều luôn biến đổi vμ tất cả đều có một lịch sử phát triển. ở đây, thiên văn học thế kỷ XX đã đụng chạm đến một vấn đề lớn, khó vμ có ý nghĩa triết học cực kỳ quan trọng, đó lμ vấn đề nguồn gốc của vũ trụ; nói chính xác hơn lμ của phần vũ trụ mμ khoa học quan sát đ−ợc hiện nay với bán kính xa độ 15 tỷ năm ánh sáng vμ thời gian tồn tại cho tới nay lμ 15 tỷ năm. 5. Thuyết tiến hoá của giới sinh vật vμ thuyết di truyền cũng lμ một thμnh tựu cơ bản của khoa học thế kỷ XX. Các câu hỏi về sự tiến hoá của sự sống nói chung vμ về nguồn gốc cùng sự tiến hoá của loμi ng−ời nói riêng đã đ−ợc khoa học thế kỷ XIX giải đáp khá cơ bản (thuyết tiến hoá trong sinh vật của C. Darwin). Khoa học thế kỷ XX đã đi sâu lμm sáng tỏ thêm, bổ sung vμ phát triển câu trả lời đó bằng sự kết hợp giữa thuyết tiến hoá trong sinh vật của Darwin với những thμnh tựu của di truyền học ở thế kỷ XX để giải đáp đầy đủ vμ sâu sắc hơn các quy luật của sự tiến hoá các sinh vật, đặc biệt lμ về cơ chế biến dị, đ−ợc gọi lμ học thuyết Darwin mới hay lμ lý thuyết tổng hợp về tiến hoá sinh vật. Khoa học thế kỷ XX cũng đã bắt đầu tìm kiếm chứng cứ để trả lời câu hỏi sự sống có tồn tại ngoμi trái đất hay không? Câu trả lời nμy đ−ợc đặt ra ở hai mức độ: - Mức độ thấp, lμ ngoμi trái đất có nơi nμo có tồn tại sự sống, dù ở dạng đơn giản nhất nh− các vi rút, các vi khuẩn không? - Mức độ cao hơn, lμ ngoμi trái đất, trong vũ trụ mênh mông bao la có nơi nμo có sự sống phát triển hình thμnh ra các sinh vật có ý thức, có tính thông minh 27 Khoa học cơ bản .... giống nh− (hay còn hơn) loμi ng−ời chúng ta ở trái đất không? Cho tới nay, các vấn đề nêu trên vẫn còn lμ một câu hỏi ch−a có trả lời. 6. Khoa học thế kỷ XX đã nghiên cứu sâu, toán học hoá các kiểu suy luận của t− duy loμi ng−ời, từ logic hình thức cổ điển đến các logic đ−ợc gọi lμ phi cổ điển, đã tìm ra một định lý toán nổi tiếng (định lý Godel) vạch ra một giới hạn luôn luôn có thể v−ợt qua nh−ng lại luôn luôn xuất hiện của kiểu suy luận thuần túy lý tính, tức lμ kiểu diễn dịch bằng hệ tiên đề. Đó cũng lμ thμnh tựu có ý nghĩa triết học rất lớn. 7. Nếu khoa học thế kỷ XIX đã xây dựng đ−ợc khái niệm năng l−ợng bao trùm vμ chi phối mọi hình thức vận động lý - hoá - sinh học của thế giới vật chất, kể cả của thế giới vật chất có sự sống, thì khoa học thế kỷ XX đã xây dựng thêm khái niệm thông tin cũng có tầm quan trọng t−ơng đ−ơng trong việc tìm hiểu vμ mô tả các quy luật của thế giới t− duy (nói chung) vμ của sự giao tiếp giữa ng−ời với ng−ời, giữa ng−ời với thế giới vật chất, giữa sự sống với môi tr−ờng, giữa ng−ời với các máy móc đ−ợc gọi lμ thông minh có thể bắt ch−ớc đ−ợc sự hoạt động của trí tuệ con ng−ời (nói riêng). Cũng nh− hai khái niệm không gian vμ thời gian lμ các khung cơ bản để mô tả sự vận động của thế giới khách quan (bao gồm cả con ng−ời) thì hai khái niệm năng l−ợng vμ thông tin lμ công cụ cơ bản để mô tả sự vận động đó. Với một trình độ khái quát rộng vμ sâu nh− vậy, nên cũng nh− hai khái niệm không gian vμ thời gian, hai khái niệm năng l−ợng vμ thông tin cũng có ý nghĩa triết học rất lớn. 8. Khoa học thế kỷ XX cũng đã tấn công mạnh mẽ vμo hai lĩnh vực khoa học mμ sự nghiên cứu lμ khó nhất, chậm phát triển nhất nh−ng cũng có ý nghĩa quan trọng nhất đối với con ng−ời: đó lμ lĩnh vực hoạt động của tâm lý, của ý thức con ng−ời mμ cơ quan vật chất lμ bộ não; vμ lĩnh vực hoạt động của xã hội. Sự tấn công mạnh mẽ đó đã thu thập đ−ợc rất nhiều hiểu biết cụ thể, tuy nhiên còn rời rạc, ch−a đ−a đến những hiểu biết bao quát vμ chắc chắn về hai lĩnh vực nói trên. Đó sẽ lμ công việc của khoa học ở thế kỷ XXI. Phần thứ hai - Các vấn đề triết học về khoa học vμ những đóng góp của khoa học cho triết học ở thế kỷ XX Tác giả đã tập trung lý giải 2 loại vấn đề: 1.Loại vấn đề thứ nhất lμ các vấn đề triết học về khoa học, tức lμ những vấn đề nh− giá trị nhận thức của ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học, đối t−ợng nghiên cứu của khoa học lμ gì, đối t−ợng đó tồn tại khách quan hay do con ng−ời tạo ra, Câu trả lời cho loại vấn đề nμy nằm ở các ch−ơng XI, XII, XIII. Khoa học thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều ngμnh, nhiều bộ môn, với không ít đặc điểm khác nhau, vì thế, có nhiều vấn đề triết học về khoa học đòi hỏi phải có những phân tích, lý giải khác nhau tùy theo từng ngμnh khoa học cụ thể, chứ không thể nói chung chung cho toμn bộ khoa học. Trong cuốn sách nμy, dựa vμo các phân tích vμ lý giải của các nhμ khoa học n−ớc ngoμi, tác giả đã chia toμn bộ các ngμnh khoa học lμm bốn nhóm lớn, xét theo đặc điểm của đối t−ợng nghiên cứu vμ của ph−ơng pháp nghiên cứu. Đó lμ: - Logic học vμ toán học; 28 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 - Các khoa học tự nhiên (bao gồm lý, hoá, sinh, địa học, thiên văn học,...); - Các khoa học tâm lý; - Các khoa học xã hội (bao gồm lịch sử, địa lý nhân văn, dân số học, xã hội học, giáo dục học, luật pháp học, kinh tế học,...). Sự đấu tranh giữa các cách giải thích khoa học theo triết học duy vật với các cách giải thích theo triết học duy tâm luôn luôn lμ nội dung cơ bản của tất cả các cuộc tranh luận t− t−ởng, đấu tranh triết học trong lịch sử phát triển của khoa học, đặc biệt lμ từ thế kỷ XIX vμ nhất lμ ở thế kỷ XX. Theo tác giả, trμo l−u triết học ở thế kỷ XX tại các n−ớc Âu - Mỹ đi theo ba h−ớng nh−ng đều bế tắc: - Thứ nhất, phủ nhận triết học (tr−ờng phái thực chứng) thực chất lμ - có ý thức hay không có ý thức thay thế một triết học nμy bằng một triết học khác trá hình. - Thứ hai, cho rằng tình hình “s− nói s− phải, vãi nói vãi hay” ngự trị trong lịch sử triết học lμ do việc dùng ngôn ngữ không rõ rμng, nên phải xây dựng lại ngôn ngữ triết học (tr−ờng phái triết học phân tích). - Thứ ba, muốn đi tìm cái gì cơ bản nhất, mμ ai cũng phải công nhận để từ đó suy diễn ra tất cả các vấn đề triết học theo cách mμ Descartes đã lμm ở thế kỷ XVII. Tuy nhiên cơ sở đó cũng không lμm thay đổi chút nμo về sự không nhất trí trong triết học từ thế kỷ XVII tới nay. Tác giả cho rằng, Engels - nhμ kinh điển của chủ nghĩa Marx, lμ ng−ời đã gắn liền sự phát triển của triết học duy vật với sự phát triển của khoa học. Mỗi b−ớc phát triển mới của khoa học cũng lμ b−ớc phát triển mới của triết học duy vật vμ lμm cho nội dung của triết học duy vật chính xác hơn, sâu sắc hơn. Tuy nhiên, tác giả cũng đ−a ra một thí dụ ở phía khác trong cuộc đấu tranh triết học về khoa học lμ sự đấu tranh với chủ nghĩa duy vật giáo điều diễn ra ở Liên Xô vμo những năm giữa thế kỷ XX. Đó lμ tr−ờng hợp Lissenko chống lại di truyền học vμ với mức độ thấp hơn lμ các trở ngại gây ra cho việc nghiên cứu về cơ học l−ợng tử, về điều khiển học. Các cuộc đấu tranh nμy đã kết thúc, không dai dẳng nh− tại Âu - Mỹ, nh−ng cũng không phải lμ không cần nghiêm túc rút ra những bμi học cho hôm nay vμ sau nμy. 2. Loại vấn đề thứ hai đ−ợc quan tâm lμ các kết quả nghiên cứu của khoa học có giá trị gì đối với bản thân triết học, có soi sáng gì cho những vấn đề cơ bản vẫn luôn lμ đề tμi tranh cãi x−a nay của triết học nh− vấn đề bản thể luận, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất vμ ý thức (hay giữa vật vμ tâm). Tiếp theo vấn đề bản thể luận lμ vấn đề nhận thức luận (tức lμ vấn đề con ng−ời có thể hiểu biết đ−ợc vũ trụ - thế giới khách quan - không?; hiểu đ−ợc đến đâu, có hiểu đ−ợc bản chất của nó hay chỉ hiểu đ−ợc cái bên ngoμi, cái nông cạn; vμ hiểu đ−ợc bằng cách nμo). Vì khoa học lμ việc nghiên cứu thế giới khách quan, nên tất nhiên kết quả nghiên cứu của khoa học cũng lμ những t− liệu quan trọng để xem xét các vấn đề triết học nói trên. Sau bản thể luận vμ nhận thức luận, vấn đề cơ bản nữa của triết học lμ nhân sinh quan, tức lμ vấn đề ý nghĩa của cuộc sống, của loμi ng−ời, hay rộng hơn nữa lμ ý nghĩa của cả thế giới khách quan. Tác giả đã trình bμy những giải đáp về 4 câu hỏi của triết học mμ khoa học trong thế kỷ XX đã lμm đ−ợc, đó lμ: 29 Khoa học cơ bản .... - Vật chất lμ gì? Vật chất - qua nghiên cứu của khoa học thế kỷ XX - có hai dạng cơ bản: + Dạng vật thể (nh− đá, đất, cây cỏ,...) lμ do hơn 90 loại nguyên tử lμm thμnh, các nguyên tử nμy cuối cùng lại do 6 loại hạt lepton vμ 6 loại hạt quac tạo nên. Đó lμ các thμnh phần cơ bản cuối cùng hiện nay biết đ−ợc về dạng vật thể. + Dạng tr−ờng truyền lực t−ơng tác giữa các vật thể bằng các hạt năng l−ợng nh− hạt photon (hạt ánh sáng),... Có bốn loại dạng tr−ờng cơ bản, tạo nên tất cả các lực t−ơng tác giữa các vật thể. So sánh với các định nghĩa nổi tiếng th−ờng đ−ợc nhắc đến về vật chất trong triết học của Descartes (Pháp, thế kỷ XVII) vμ của Lenin (Nga, đầu thế kỷ XX), tác giả khẳng định, khoa học thế kỷ XX đã xác nhận định nghĩa triết học của Lenin về vật chất vμ soi sáng thêm nội dung vμ ý nghĩa của định nghĩa nμy. ý thức lμ gì? Nếu nh− đối với câu hỏi “vật chất lμ gì?”, khoa học cho đến cuối thế kỷ XX đã đ−a ra đ−ợc một câu trả lời cơ bản vμ rõ rμng (tuy lμ mở) thì khoa học thế kỷ XX ch−a đi đến một câu trả lời nh− vậy cho câu hỏi “ý thức lμ gì?”. Theo tác giả, có hai loại nguyên nhân chủ yếu sau: (1) những rμng buộc vμ thμnh kiến về quan niệm triết học, tôn giáo, luật pháp; (2) những hạn chế về công cụ, ph−ơng tiện, ph−ơng pháp nghiên cứu. Các công cụ nghiên cứu nh− điện não đồ, cộng h−ởng từ hạt nhân, các loại thuốc an thần,... phải đến nửa sau thế kỷ XX mới có. Tuy nhiên, tác giả cũng cho rằng, thμnh tựu nổi bật nhất của khoa học thế kỷ XX trong nghiên cứu ý thức của con ng−ời lμ đ−a ra đ−ợc rất nhiều bằng chứng thực nghiệm chứng minh rằng, ý thức gắn liền với vật chất vμ lμ sản phẩm của sự tiến hoá sinh vật. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng chỉ rõ rằng không có ranh giới rõ rệt, dứt khoát giữa vô thức, tiềm thức vμ ý thức, cμng không nên tuyệt đối hoá cái vô thức đối lập với cái ý thức, coi nh− những bản thể chống đối nhau trong con ng−ời, lại cμng không nên huyền bí hoá cái vô thức so với cái ý thức. - Tại sao con ng−ời có thể hiểu đ−ợc quy luật của thế giới khách quan? Câu hỏi “con ng−ời có thể nhận thức đ−ợc thế giới khách quan không?” cũng lμ một câu hỏi lớn đ−ợc tranh cãi từ lâu. Nh−ng chỉ bằng các thμnh tựu khoa học ở thế kỷ XX, con ng−ời mới hình dung đ−ợc cơ chế ngũ quan nhận tín hiệu từ bên ngoμi vμ biến đổi các tín hiệu đó thμnh những tín hiệu thích hợp để truyền vμo bộ óc, các thμnh tựu về máy tính điện tử cũng đã cho con ng−ời hình dung đ−ợc b−ớc đầu cơ chế của bộ nhớ trong óc. Nh− vậy, theo tác giả, con ng−ời (bộ óc) hiểu biết đ−ợc thế giới nhờ có hai khả năng: (1) khả năng nhận đ−ợc thông tin từ thế giới khách quan (do có sự t−ơng tác của thế giới vμo ngũ quan); (2) khả năng xử lý các thông tin đó (giải mã vμ trí nhớ). - Vị trí vμ t−ơng lai của loμi ng−ời trong vũ trụ lμ gì? Câu hỏi nμy dẫn đến ba câu hỏi nh−ng vì ch−a có đủ bằng chứng cụ thể nên các nhμ khoa học trong thế kỷ XX đều có những ý kiến trái ng−ợc nhau vμ ch−a có một ý kiến nμo đ−ợc công nhận rộng rãi (dù lμ tạm thời) nh−ng tựu chung, theo tác giả, từ các nhận định trên cơ sở khoa học, hai luồng ý kiến sau đ−ợc chú ý hơn cả: + Câu hỏi thứ nhất: sự xuất hiện của loμi ng−ời trong lịch sử tiến hoá của vũ 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 trụ lμ một sự tình cờ (ngẫu nhiên) hay lμ một tất yếu? Từ các điều kiện tự nhiên (lý, hoá, địa chất, khí hậu,...) cần thiết để sự sống có thể xuất hiện vμ tiến hoá (từ vô cơ đến hữu cơ, rồi đến các chất protein vμ ADN, rồi hình thμnh tế bμo, đơn bμo, đa bμo,... cho đến sự tiến hoá từ loμi khỉ cổ thμnh loμi ng−ời cổ đại, rồi hiện đại), nhiều nhμ khoa học cho rằng, sự hội tụ các điều kiện chặt chẽ nh− vậy để có thể xuất hiện sự sống chỉ lμ một sự ngẫu nhiên, vì có xác suất rất nhỏ; điều đó cũng có nghĩa lμ sự xuất hiện của loμi ng−ời không có gì lμ tất yếu. +Câu hỏi thứ hai: t−ơng lai của loμi ng−ời có tồn tại mãi mãi, hay lμ có lúc sẽ chấm dứt vμ chấm dứt khi nμo? Hoặc cho loμi ng−ời cũng nh− mọi hiện t−ợng tự nhiên khác, có lúc sinh ra vμ rồi cũng có lúc diệt vong; Hoặc cho rằng loμi ng−ời phát triển cao với trình độ khoa học cao có thể dự đoán chính xác lúc nμo sẽ xảy ra một trong các đại hoạ nói trên. Nh− vậy, không nhất thiết lμ loμi ng−ời lúc nμo đó sẽ diệt vong. +Câu hỏi thứ ba: trong vũ trụ, có còn nơi nμo có một loại sinh vật phát triển cao (hay cao hơn) loμi ng−ời không? Với câu hỏi nμy, phần lớn nghiêng về nhận định hoμn toμn có khả năng lμ trong vũ trụ có một (hay nhiều) nơi nμo đó có các điều kiện để phát sinh sự sống vμ để tiến hoá thμnh một sinh vật nh− ng−ời. Tuy nhiên cho tới nay, khoa học ch−a thu đ−ợc một tín hiệu gì lμ thực tế có ng−ời nh− vậy, cả trong thái d−ơng hệ vμ cả trong vũ trụ. Do đó, tác giả cho rằng, ch−a có căn cứ t−ơng đối chắc chắn nμo để bμn về ý nghĩa vμ vị trí của loμi ng−ời trong vũ trụ. Trong phần kết luận, tác giả khẳng định, khoa học cơ bản thế kỷ XX đã cung cấp cho triết học một bức tranh toμn cảnh sâu sắc hơn vμ cơ bản hơn (tất nhiên không phải lμ bức tranh cuối cùng) về thế giới vật chất, cùng với những hiểu biết b−ớc đầu nh−ng rất quan trọng về một dạng vật chất rất bí mật lμ bộ não con ng−ời với tính chất lμ cơ sở tồn tại của chân lý, của ý thức, của tinh thần. Khoa học cơ bản thế kỷ XX cũng đã cung cấp rất nhiều t− liệu về các quy luật vận động cụ thể của thế giới khách quan để lμm sâu sắc hơn, hoμn chỉnh hơn phép biện chứng của triết học duy vật. Những phát triển to lớn của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XX đã lμm sáng rõ vμ phong phú thêm các luận điểm của triết học biện chứng. Tuy vậy, cần phải có những nghiên cứu sâu sắc hơn để phát triển nội dung của môn duy vật biện chứng lên một b−ớc mới nh− các nhμ kinh điển của chủ nghĩa Marx mong muốn, chứ không dừng lại ở việc minh họa nội dung đó bằng các thí dụ cụ thể lấy từ khoa học nh− lâu nay vẫn lμm. Trong thực tiễn sôi động vμ lớn lao của thế kỷ XX, các khoa học xã hội đã vμ đang xây dựng cơ sở cho sự phát triển của môn duy vật lịch sử. Từ việc tổng kết, phân tích một cách khoa học thực tiễn, các khoa học xã hội vμ môn duy vật lịch sử trong t−ơng lai chắc chắn sẽ phát triển lên một giai đoạn mới, cao hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_hoc_co_ban_the_ky_xx_doi_voi_mot_so_van_de_lon_cua_triet_hoc_3609_2178435.pdf
Tài liệu liên quan