Khảo sát quá trình điều chế hạt nano Chitosan-Tripolyphosphat

Tài liệu Khảo sát quá trình điều chế hạt nano Chitosan-Tripolyphosphat: Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015 105 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ HẠT NANO CHITOSAN-TRIPOLYPHOSPHAT Dương Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Thủ Dầu Một Q - - -tripolyphosphat. : chitosan, n - 1. GIỚI THIỆU Ngày nay, trong lĩnh vực y tế và chăm sĩc sức khoẻ con người, nhiều cơng nghệ mới đã được sử dụng rộng rãi mà tiêu biểu là ứng dụng của cơng nghệ nano vào quá trình tổng hợp những chất dẫn thuốc mới. Nhiều loại peptide và protein được ứng dụng làm thuốc vì khả năng chọn lọc cao và điều trị hiệu quả. Dẫn truyền thành cơng những thuốc protein này là chủ đề nghiên cứu trong nhiều năm nay của ngành dược. Chitosan được sử dụng làm nguyên liệu điều chế hạt nano chitosan vì những tính chất ưu việt của nĩ ở kích thước nano. Chitosan là dạng deacetyl hĩa từ chitin, cĩ cấu trúc polysaccharide, được tìm thấy ở lồi động vật giáp xác, cơn trùng và một vài loại nấm. Với nhiều tính năng như tính tương thích sinh học, ...

pdf6 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát quá trình điều chế hạt nano Chitosan-Tripolyphosphat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015 105 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ HẠT NANO CHITOSAN-TRIPOLYPHOSPHAT Dương Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Thủ Dầu Một Q - - -tripolyphosphat. : chitosan, n - 1. GIỚI THIỆU Ngày nay, trong lĩnh vực y tế và chăm sĩc sức khoẻ con người, nhiều cơng nghệ mới đã được sử dụng rộng rãi mà tiêu biểu là ứng dụng của cơng nghệ nano vào quá trình tổng hợp những chất dẫn thuốc mới. Nhiều loại peptide và protein được ứng dụng làm thuốc vì khả năng chọn lọc cao và điều trị hiệu quả. Dẫn truyền thành cơng những thuốc protein này là chủ đề nghiên cứu trong nhiều năm nay của ngành dược. Chitosan được sử dụng làm nguyên liệu điều chế hạt nano chitosan vì những tính chất ưu việt của nĩ ở kích thước nano. Chitosan là dạng deacetyl hĩa từ chitin, cĩ cấu trúc polysaccharide, được tìm thấy ở lồi động vật giáp xác, cơn trùng và một vài loại nấm. Với nhiều tính năng như tính tương thích sinh học, phân hủy sinh học, bám dính màng và khơng độc hại, nĩ trở thành nguyên liệu cho nhiều ứng dụng dược sinh học. Ngồi ra, chitosan cịn cĩ khả năng bám lên bề mặt niêm mạc và xâm nhập vào những tế bào biểu mơ. Do đĩ, hạt nano chitosan trở thành hệ thống phân phối thuốc cĩ tiềm năng lớn [1]. Với nguồn nguyên liệu chitin phong phú ở Việt Nam, chúng tơi thực hiện nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan nh m t m ra điều kiện tối ưu để chế tạo hạt nano chitosan-tripolyphosphat. Các kết quả (được đánh giá b ng FE-SEM) gĩp ph n dự đốn cơ chế tạo hạt nano chitosan- tripolyphosphat. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Hĩa chất và thiết bị – Chitosan (DD 75%) của Sigma- Aldrich; Sodium Tripolyphosphate (TPP) (Na5P3O1), Trung Quốc; NaOH 96%, Trung Quốc; CH3COOH, 99,5%, Trung Quốc; nước khử ion, Merck. – Máy sắc ký thẩm thấu gel GPC AGILENT 1100 Series (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy đơng cơ Telstar Lyoquest, Tây Ban Nha (Cơng ty dược phẩm Domesco, Đồng Tháp); máy ly tâm Universal 32r Hettich Zentrifugen, Đức Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015 106 (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy lắc Heidolph Promax 1020, Đức (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy FE-SEM JSM 7401F, Nhật (Khu cơng nghệ cao TP.HCM). 2.2. Tổng hợp nano chitosan Dung dịch chitosan nồng độ 0,5% (w/v) được pha trong acid acetic 1% (v/v). Sau khi hịa tan, điều chỉnh pH của dung dịch chitosan b ng dung dịch NaOH 5N. TPP nồng độ 0,25% (w/v) được pha trong nước khử ion. Nhỏ từ từ TPP vào dung dịch chitosan trong điều kiện khuấy từ tốc độ 1.500 vịng/phút ở nhiệt độ phịng trong 1 giờ. Dung dịch sau phản ứng được ly tâm với tốc độ 17.000 vịng/phút trong 30 phút thu hạt nano chitosan. Rửa hạt nano, lặp lại nhiều l n với nước khử ion rồi đơng khơ b ng máy đơng cơ ở nhiệt độ -80oC, áp suất 0,001m Bar trong 72 giờ. Mẫu được bảo quản ở 5oC trong tủ lạnh. Kích cỡ hạt nano được đánh giá thơng qua ảnh FE-SEM. 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ị ợ Kết quả khảo sát ph n tử lượng nguyên liệu chitosan (DD > 75%) được đánh giá b ng phương pháp sắc ký thẩm thấu gel GPC. Phân tử lượng trung bình số: nM 162kDa. Phân tử lượng trung bình khối: wM 497kDa. Phân tử lượng trung bình nhớt: vM 497kDa. Chỉ số đa ph n tán:  n W M M DI 3,07 ; DI > 2. Kết quả nhận được cho thấy mẫu chitosan nguyên liệu cĩ độ đa ph n tán cao. Phân tử lượng của chitosan ảnh hưởng rất lớn đến kích thước hạt. Thơng thường, phân tử lượng của chitosan càng lớn thì kích thước hạt nano chitosan tạo thành càng lớn [2], [3], [4]. 3.2. Khảo sát ả ởng c a tỷ lệ CS/TPP Khi nhỏ từ từ TPP vào dung dịch chitosan, chúng tơi nhận thấy những dung dịch này trở nên sệt hơn và màu sắc cĩ sự thay đổi từ trong suốt sang trắng đục. Điều này chứng tỏ đã cĩ phản ứng xảy ra giữa chitosan và tác chất tạo nối. Trong ph n này, ảnh hưởng của tỷ lệ CS/TPP được khảo sát nh m tìm ra tỷ lệ thích hợp nhất để tạo hạt nano chitosan. Các tỷ lệ CS/TPP được khảo sát l n lượt là 3:1, 4:1, 5:1, 6:1, 7:1. Hình 1. Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano u ch t các t l CS/TPP khác nhau (t trái qua ph i): 3:1,4:1, 5:1, 6:1, 7:1. Kết quả cho thấy, khi tăng tỷ lệ CS/TPP từ 3:1 đến 6:1, kích thước hạt giảm d n. Tuy nhiên, khi tỷ lệ CS/TPP tăng từ 6:1 đến 7:1, kích thước hạt tăng nhẹ trở lại. Ở tỷ lệ CS/TPP là 6:1, hạt thu được cĩ dạng hình c u và kích thước hạt nhỏ nhất. 3.3. Khảo sát ả ởng c a pH Chọn tỷ lệ CS/TPP là 6:1 để khảo sát pH. Các giá trị pH được khảo sát l n lượt là 4,0; 4,5; 5,0 và 5,5. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015 107 Hình 2. Ảnh FE-SEM h t nano chitosan khi tổng h p v i t l CS/TPP là 3:1. Hình 3. Ảnh FE- SEM h t nano chitosan khi tổng h p v i t l CS/TPP là 4:1. Hình 4. Ảnh FE- SEM h t nano chitosan khi tổng h p v i t l CS/TPP là 5:1. Hình 5. Ảnh FE- SEM h t nano chitosan khi tổng h p v i t l CS/TPP là 6:1. Hình 6. Ảnh FE- SEM h t nano chitosan khi tổng h p v i t l CS/TPP là 7:1. dtb = 219,24 nm 0 2 4 6 8 10 12 100 150 200 250 300 350 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) dtb = 190,23 nm 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 150 170 190 210 230 240 260 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) dtb = 118,57 nm 0 2 4 6 8 10 12 14 60 100 140 180 Kích thước (nm) M ậ tđ ộ ( % ) dtb = 68,89 nm 0 2 4 6 8 10 12 30 40 50 60 70 80 90 100 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) dtb = 113,89 nm 0 2 4 6 8 10 12 50 70 90 110 130 150 170 190 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015 108 Hình 7. Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano u ch nhữ u ki n pH khác nhau (t trái qua ph i): 4,0; 4,5; 5,0; 5,5. Hình 8. Ảnh FE- SEM h t nano chitosan khi tổng h p pH 4,0. Hình 9. Ảnh FE- SEM h t nano chitosan khi tổng h p pH 4,5. Hình 10. Ảnh FE- SEM h t nano chitosan khi tổng h p pH 5,0. Hình 11. Ảnh FE-SEM h t nano chitosan khi tổng h p pH 5,5. dtb = 48,70 nm 0 2 4 6 8 10 12 14 30 40 50 60 70 80 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) 0 2 4 6 8 10 12 40 50 60 70 80 90 100 110 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) dtb = 68,89 nm 0 2 4 6 8 10 12 30 40 50 60 70 80 90 100 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) dtb = 156,88 nm 0 2 4 6 8 10 12 100 120 140 160 180 200 220 240 260 Kích thước (nm) M ậ t đ ộ ( % ) Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015 109 Kết quả cho thấy, khi tăng pH từ 4,0 đến 5,5, kích thước hạt tăng d n. Kích thước hạt nhỏ nhất (48,70nm) thu được ở điều kiện pH là 4,0, tỷ lệ CS/TPP là 6:1. ế Hình 13. Cấu trúc hĩa học của sodium TPP. Kết quả khảo sát gây ra sự bất ngờ bởi vì khi sử dụng nguyên liệu chitosan cĩ phân tử lượng lớn (479kDa), chúng tơi dự tính hạt tạo ra sẽ cĩ kích thước lớn. Thế nhưng, trong suốt quá trình khảo sát, kích thước hạt chỉ dao động trong khoảng 48,70-219,24nm. Hiện tượng này cĩ thể liên quan đến hiện tượng cắt mạch CS trong suốt quá trình khuấy từ hỗn hợp CS và TPP đã được M. L. Tsai đề cập đến 6 . Theo đĩ, lực cắt mạnh (ở đ y chúng tơi sử dụng tốc độ khuấy mạnh 1500 vịng/phút) cĩ thể cung cấp đủ năng lượng để bẻ gãy phân tử CS. Các phân tử CS cĩ mạch càng dài sẽ càng dễ bị vướng mắc vào nhau và chịu ảnh hưởng của lực cắt này mạnh hơn, h nh thành hạt nhỏ hơn. Hình 15. Ả ng của l c cắ n s hình thành h t nano. Hình 14 ữa CS và TPP [5]. Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015 110 4. KẾT LUẬN Chúng tơi đã nghiên cứu thành cơng ảnh hưởng của các yếu tố đến kích thước và sự phân bố hạt nano chitosan từ nguyên liệu chitosan cĩ ph n tử lượng trung b nh lớn trong điều kiện ở Việt Nam. Các yếu tố ảnh hưởng như: tỷ lệ CS/TPP, pH đã được khảo sát l n đ u tiên qua ảnh FE-SE . ới tỷ lệ CS/TPP là 6:1; pH là 4,0, hạt nano chitosan cĩ dạng hình c u, đồng đều, kích thước trung bình là 48,70nm qua ảnh FE- SEM. Kết quả này cho ph p dự đốn kích thước hạt nano cĩ thể phụ thuộc vào điều kiện khuấy trộn dẫn đến hiện tượng cắt mạch phân tử chitosan. INVESTIGATING THE PROCESS IN FABRICATING CHITOSAN- TRIPOLYPHOSPHAT NANOPARTICLES Duong Thi Anh Tuyet Thu Dau Mot University ABSTRACT The preparation of chitosan- tripolyphosphate nanoparticles was investigated using high molecular weigh chitosan. Variations in CS/ TPP weight ratio and pH were investigated via FE-SEM. Size distribution of these nanoparticles was investigated via UTHCSA Image Tool 3.00 soft. The result will be used to predict the mechanism of nanoparticle formation. ÀI IỆU H HẢ [1] [1] H. Zhang, S. Wu, Y. Tao, L. Zang, Z. Su, Preparation and characterization of water- soluble chitosan nanoparticles as protein delivery system, Journal of Nanometerials, 2010,1 (2010) [2] [2] Q. Gan, T. Wang, C. Cochrane, P. McCarron, “ f f z and morphologcal properties of chitosan- f ” Colloid and Surfaces B: Biointerfaces, 44, pp. 65-73 (2005). [3] [3] B. Hu, C. Pan, Y. Sun, Z. Hou, H. Ye, B. Hu, X. Zeng, “O z f Parameters To Produce Chitosan-Tripolyphosphate Nanoparticles for Delivery of Tea ” Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56, pp. 7451-7458 (2008). [4] 4 Nguyễn nh D ng, ấ ị Trường Đại học T y Nguyên (2010) [5] [5] S.T. Lee, F.L. Mi, Y.J. Shen, S.S. Shyu, “ f uptake by chitosan- ” Polymer, 42, pp. 1879-1892 (2001). [6] [6] M.L. Tsai, S.W. Bai, R.H. Chen, “ ff strectch effects resulted in different size and polydispersity of ionotropic gelation chitosan-sodium tripolyphosphate ” Carbohydrate Polymers, 71, pp. 448-457 (2008).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf20286_69137_1_pb_6965_2256.pdf
Tài liệu liên quan