Tài liệu Khảo sát lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị tenofovir ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính có HBeAg âm tính: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học
Bệnh Nhiễm 23
KHẢO SÁT LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
TENOFOVIR Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH
CÓ HBeAg ÂM TÍNH
Lê Minh Châu*, Bùi Phan Quỳnh Phương**, Cao Minh Nga***
TÓM TẮT
Mở đầu: Viêm gan siêu vi B mạn tính HBeAg âm tính là một vấn đề sức khỏe quan trọng trên thế giới. Mục
tiêu nghiên cứu của chúng tôi nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị Tenoforvir ở
bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính có HBeAg âm tính.
Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu trên hồ sơ lưu trữ
của bệnh nhân đến khám, theo dõi và điều trị tại phòng khám viêm gan Trung Tâm Hòa Hảo Thành phố Hồ Chí
Minh trong khoảng thời gian từ 01/01/2012 đến 31/12/2014. Tiêu chuẩn chọn bệnh như sau: HBsAg dương tính
trên 6 tháng, HBeAg âm tính và antiHBe dương tính; HBVDNA ≥ 4 log10 copies/mL; nồng độ ALT > 2 lần giới
hạn trên bình thường; khô...
7 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị tenofovir ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính có HBeAg âm tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học
Bệnh Nhiễm 23
KHẢO SÁT LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
TENOFOVIR Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH
CĨ HBeAg ÂM TÍNH
Lê Minh Châu*, Bùi Phan Quỳnh Phương**, Cao Minh Nga***
TĨM TẮT
Mở đầu: Viêm gan siêu vi B mạn tính HBeAg âm tính là một vấn đề sức khỏe quan trọng trên thế giới. Mục
tiêu nghiên cứu của chúng tơi nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị Tenoforvir ở
bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính cĩ HBeAg âm tính.
Phương pháp nghiên cứu: Chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả hồi cứu trên hồ sơ lưu trữ
của bệnh nhân đến khám, theo dõi và điều trị tại phịng khám viêm gan Trung Tâm Hịa Hảo Thành phố Hồ Chí
Minh trong khoảng thời gian từ 01/01/2012 đến 31/12/2014. Tiêu chuẩn chọn bệnh như sau: HBsAg dương tính
trên 6 tháng, HBeAg âm tính và antiHBe dương tính; HBVDNA ≥ 4 log10 copies/mL; nồng độ ALT > 2 lần giới
hạn trên bình thường; khơng đồng nhiễm HCV, HDV, HIV.
Kết quả: Tất cả 105 bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính với HBeAg âm tính cĩ tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 5/1.
Tuổi trung bình là 44,35 ± 11,15 tuổi, nhĩm tuổi mắc bệnh 40 – 60 tuổi chiếm ưu thế. Tỉ lệ gia tăng trị số ALT
trong khoảng 2 – 5 lần so với giá trị bình thường chiếm ưu thế. Nồng độ HBVDNA > 5 log10 copies/mL chiếm tỉ
lệ cao. Tỉ lệ đáp ứng sinh hĩa, đáp ứng siêu vi gia tăng theo thời gian điều trị và đều hơn 90% trong 24 tháng sử
dụng Tenofovir. Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu đều khơng biến mất HBsAg vào cuối đợt điều trị 24
tháng.
Kết luận: Viêm gan siêu vi B mạn HBeAg âm tính vẫn cịn là thể bệnh truyền nhiễm rất phổ biến, nguy
hiểm và là vấn đề sức khỏe mang tính tồn cầu.
Từ khĩa: Viêm gan siêu vi B mạnHBeAg âm tính, nồng độ HBVDNA, Tenofovir.
ABSTRACT
SURVEYCLINICAL AND PARACLINICAL FEATURES,TREATMENT RESPONSE OF TENOFOVIR
WITH HBeAg-NEGATIVE CHRONIC HEPATITIS B
Le Minh Chau, Bui Phan Quynh Phương, Cao Minh Nga
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 23 - 29
Background and objective: HBeAg-negative chronic hepatitis B is an important health problem
worldwide. The goal of this study to survey clinical and preclinical features, treatment response of Tenofovir with
HBeAg-negative chronic hepatitis B.
Patients and Methods: Total 105 patients were chosen from January 2012 to December 2014in Hoa Hao
center. The inclusion criteria were chronic HBV infection with HBsAg-positive for more than 6 months, HBeAg-
negative and antiHBe-positive; serum HBVDNA levels ≥ 4 log10 copies/mL; serum ALT levels> 2 ULN, no co-
infected with HCV, HDV, HIV.
Results: Total 105 patients, the rate of male/female is approximately 5/1, average age: 44.35 ± 11.15 years
old, the rate of increase ALT in the range of 2-5 times the normal value predominate. Serum HBVDNA levels >
5log10 copies/mL high percentage. The rates of biochemical response and virological response increase with
*BV Nguyễn Tri Phương **Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ***Đại học Y Dược TP. HCM
Tác giả liên lạc: BSCKII. Lê Minh Châu ĐT: 090.818.5641 Email: chaule1109@gmail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017
Chuyên Đề Nội Khoa 24
duration of treatment and were over 90% in 24 months to use Tenofovir. The patients in the study were not loss
HBsAg at the end of 24 months of treatment.
Conclusions: HBeAg-negative chronic hepatitis B is still a very common infectious disease, it is dangerous
health problem globally.
Keyword: HBeAg-negative chronic hepatitis B, serum HBVDNA levels, Tenofovir
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức Y tế thế giới, ước tính cĩ
khoảng 400 triệu người nhiễm siêu vi viêm
gan B mạn tính, ít nhất 20% người tử vong vì
bệnh gan mạn tính như xơ gan, ung thư gan
nguyên phát(10). Việt Nam nằm trong vùng lưu
hành bệnh cao (chiếm 8%-10% dân số), phần
lớn nhiễm bệnh từ giai đoạn chu sinh và tuổi
nhỏ nên diễn tiến bệnh thường mạn tính(8).
Viêm gan siêu vi B mạn tính với kháng nguyên
HBeAg âm tính là loại đột biến xảy ra ở vùng
tiền lõi (pre-core) và/hoặc vùng gen khởi động
tổng hợp protein lõi (core promoter) đưa đến
kết quả là khơng sản xuất hay giảm sản xuất
protein HBeAg, thường gặp trong diễn tiến tự
nhiên của bệnh(11).
Hiện nay đã cĩ nhiều tiến bộ trong điều trị
viêm gan siêu vi B mạn tính với nhĩm thuốc
Interferon và các thuốc tương tự nucleoside.
Tuy nhiên, sự hiểu biết về hiệu quả điều trị ở
những bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính
với HBeAg âm tính vẫn cịn đang là mối quan
tâm nghiên cứu ở nhiều nước. Ở Việt Namvẫn
cịn ítnghiên cứu về viêm gan siêu vi B mạn
tính với kháng nguyên HBeAg âm tính. Trên
cơ sở đĩ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo
sát đề tài “Khảo sát lâm sàng, cận lâm sàng và
đáp ứng điều trị Tenoforvir ở bệnh nhân viêm
gan siêu vi B mạn tính cĩ HBeAg âm tính”
nhằm gĩp phần tìm hiểu ban đầu về viêm gan
siêu vi B mạn tính với HBeAg âm tính ở Việt
Nam trong thời điểm hiện nay và làm cơ sở
cho các nghiên cứu sâu hơn.
Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát lâm sàng, cận lâm sàng viêm gan
siêu vi B mạn tính cĩ HBeAg âm tính.
Khảo sát đáp ứng điều trị Tenoforvir ở
bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính cĩ
HBeAg âm tính.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mơ tả hồi cứu.
Dân số nghiên cứu
Bệnh nhân đến khám, theo dõi và điều trị tại
phịng khám viêm gan Trung Tâm Hịa Hảo TP.
HCM,trong khoảng thời gian từ 01/01/2012 đến
31/12 /2014.
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn thỏa mãn
điều kiện sau:
HBsAg dương tínhtrên 6 tháng, HBeAg âm
tính và antiHBe dương tính.
HBVDNA ≥4 log10 copies/mL bằng kỹ
thuật PCR.
ALT > 2 lần giới hạn bình thường.
Khơng đồng nhiễm HCV, HDV, HIV.
Ước tính cỡ mẫu
Chúng tơi sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu
cho nghiên cứu này như sau:
Với p = 0,15 (tỉ lệ nhiễm viêm gan siêu vi B
mạn tính với HBeAg khoảng 15% ở vùng Châu
Á - Thái Bình Dương).
Vậy cỡ mẫu n = 100 hồ sơ bệnh nhân.
Xử lý và trình bày số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý dựa vào
phần mềm STATA phiên bản 12.0.
Phương tiện nghiên cứu
Các xét nghiệm sinh hố gồm ALT, AST,
GGT, protein tồn phần, albumin, bilirubin
được thực hiện bằng máy tự động ADVIA 1650
của hãng Siemens Diagnostic.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học
Bệnh Nhiễm 25
Các xét nghiệm huyết học được đếm tự động
trên máy Cell Dyne 3500.
Dấu ấn miễn dịch như HBsAg, HBeAg,
antiHBe, antiHCV, antiHDV được làm trên bộ
kít của hãng Abott, là test Microparticle Enzyme
Immunoassay (MEIA).
Xét nghiệm định lượng nồng độ HBVDNA
thực hiện trên máy MX 3005P của
hãng Stratagen.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm chung
Qua khảo sát, chúng tơi thu thập được 105
hồ sơ bệnh án của bệnh nhân viêm gan siêu vi B
mạn tínhHBeAg âm tính như sau:nam: 87/105
(82,86%), nữ: 18/105 (17,14%). Tuổi trung bình:
44,35 ± 11,15 tuổi. Tuổi nhỏ nhất là 23 tuổi, tuổi
lớn nhất là 70 tuổi.
Triệu chứng lâm sàng
Phần lớn bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng
lâm sàng, một số bệnh nhân cĩ triệu chứng
như sau:
Bảng 1. Các triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng Tần số Tỉ lệ
Gan to 3 2,86%
Lách to 6 5,71%
Vàng da niêm 2 1,90%
Cổ trướng 4 3,80%
Sao mạch 4 3,80%
Đầy bụng 9 8,57%
Mệt mỏi 12 11,42%
Triệu chứng cận lâm sàng
Các chỉ số huyết học, sinh hĩa
Bảng 2. Đặc tính huyết học, sinh hĩa
Các chỉ số Trung bình ± độ lệch chuẩn
Hồng cầu (/mm
3
)
Bạch cầu (/mm
3
)
Tiểu cầu (/mm
3
)
Hemoglobin (g/dl)
4.721.340 ± 575.543
6.5180 ± 1.664
170.314 ± 56.438
14,44 ± 1,56
Thời gian prothrombine (%)
Protid tồn phần (g /dl)
Albumin huyết thanh (g /dl)
Bilirubin tồn phần (mg /dl)
Bilirubin gián tiếp (mg /dl)
ALT (IU /l)
81,92 ± 14,17
7,04 ± 0,44
4,13 ± 0,49
0,9 ± 0,44
0,63 ± 0,32
105,12 ± 42,40
Các chỉ số Trung bình ± độ lệch chuẩn
≤ 5 lần giá trị bình thường
> 5 lần giá trị bình thường
AST (IU /l)
81,90%
18,10%
84,10 ± 25,11
Nhận xét: chỉ số huyết học và sinh hĩa
khơng thay đổi đáng kể.
Nồng độ HBVDNA
Bảng 3. Nồng độ HBVDNA trong huyết thanh.
Nồng độ HBVDNA Trung bình ± độ lệch chuẩn
HBV-DNA (log10 copies/ml)
< 5 (log10 copies/mL)
≥ 5 (log10 copies/mL)
5,97 ± 1,36
12,38%
87,62%
Nhận xét: HBVDNA tăng ở mức độ trung
bình, trong đĩ HBVDNA ≥ 5 log10 copies/mL
chiếm tỉ lệ cao.
Kết quả đáp ứngđiều trị Tenofovir
Bảng 4. Kết quả đáp ứng điều trị Tenofovir 6, 12, 18,
24 tháng.
6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng
Đáp ứng
sinh hĩa
58,10% 72,38% 90,48% 91,43%
Đáp ứng
siêu vi
51,43% 72,38% 89,52% 92,38%
Đáp ứng
hồn tồn
48,57% 66,67% 86,67% 89,52%
Nhận xét: Tỉ lệ đáp ứng hồn tồn sinh hĩa
và siêu vi gia tăng theo thời gian điều trị.
So sánh thời gian điều trị 6 tháng với 12
tháng với 18 tháng và 24 tháng ở nhĩm
bệnh nhân đáp ứng hồn tồn về sinh hĩa
và siêu vi
Bảng 5. So sánh thời gian điều trị 6 tháng với 12
tháng với 18 tháng và 24 thángở bệnh nhân đáp ứng
hồn tồn về sinh hĩa và siêu vi
6 tháng 12 tháng Giá trị p
Đáp ứng hồn tồn 48,57% 66,67% < 0,01
6 tháng 18 tháng Giá trị p
Đáp ứng hồn tồn 48,57% 86,67% < 0,01
6 tháng 24 tháng Giá trị p
Đáp ứng hồn tồn 48,57% 89,52% < 0,01
Nhận xét: Cĩ sự khác biệt tỉ lệ đáp ứng hồn
tồn sinh hĩa và siêu vi ở nhĩm bệnh nhân cĩ
thời gian điều trị 6 tháng với 12 tháng, 18 tháng
và 24 tháng (p < 0,01).
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017
Chuyên Đề Nội Khoa 26
So sánh biến số nghiên cứu trước điều trị
giữa nhĩm bệnh nhân cĩ đáp ứng hồn
tồn và nhĩm bệnh nhân khơng đáp ứng
hồn tồn sinh hĩa và siêu vi
Cĩ sự khác biệt về nồng độ trung bình
ALT, nồng độ HBVDNA giữa nhĩm cĩ đáp
ứng và khơng đáp ứng hồn tồn sinh hĩa và
siêu vi (p < 0,01).
Bảng 6.So sánh đặc tính cơ bản trước điều trị giữa nhĩm bệnh nhân đáp ứng hồn tồn và nhĩm bệnh nhân
khơng đáp ứng hồn tồn sinh hĩa và siêu vi
Nhĩm đáp ứnghồn tồn Nhĩm khơng đáp ứnghồn tồn Giá trị p
Tuổi (năm) 44,76 ± 11,32 43,96 ± 11,07 0,87
Giới (Nam / Nữ) 43 / 8 44 / 10 0,64
ALT (IU/L) 72,44 ± 15,19 135,98 ± 36,21 < 0,01
AST (IU/L) 64,12 ± 11,32 102,97 ± 17,32 0,16
Nồng độ HBVDNA 4,92 ± 0,69 6,97 ± 1,04 < 0,01
n = 51 n = 54
BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Qua kết quả nghiên cứu 105 bệnh nhân viêm
gan siêu vi B mạn tính với HBeAg âm tính,
chúng tơi ghi nhận tần suất mắc bệnh khác nhau
ở nam (82,86%) so với nữ là (17,14%). Độ tuổi
trung bình là 44,35 ± 11,15 tuổi với nhĩm 40 – 60
tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 56,19%.
Triệu chứng lâm sàng
Kết quả chúng tơi phần lớn bệnh nhân
nhiễm siêu vi viêm gan B mạn tính với HBeAg
âm tính đều khơng cĩ triệu chứng lâm sàng. Tuy
nhiên, một số bệnh nhân cĩ các triệu chứng gợi ý
của giai đoạn viêm gan mạn hoặc đã sang giai
đoạn biến chứng mạn tính như: mệt mỏi, đầy
bụng, chán ăn, đau cơ khớp, vàng da, cổ trướng,
gan to, lách to, sao mạch,
Triệu chứng huyết học và sinh hĩa
Đa số bệnh nhân cĩ các chỉ số huyết học nằm
trong giới hạn bình thường, khi bệnh nhân ở giai
đoạn biến chứng mạn tính giai đọan cuối mới cĩ
thay đổi chỉ số huyết học. Kết quả trị số ALT
huyết thanh tăng nhẹ, nồng độ trung bình là
105,12 ± 42,4 IU/mL, trong đĩ phần lớn bệnh
nhân cĩ mức độ tăng từ 2 – 5 lần so với giới hạn
trên bình thường, chiếm tỉ lệ là 81,9%. Theo P.
Marcellin, nồng độ trung bình ALT ở nhĩm
bệnh nhân cĩ HBeAg âm tính là 127,5 ± 101,21
IU/mL so với nhĩm bệnh nhân cĩ HBeAg dương
tính là 142 ± 102,81 IU/mL; mức gia tăng nồng độ
ALT từ 2 – dưới 5 lần so với giới hạn trên bình
thường chiếm đa số ở 2 nhĩm bệnh nhân HBeAg
âm tính và dương tính lần lượt là 47% và 60%(12).
Lucio Boglione đã ghi nhận sự tăng nồng độ
ALT trung bình trong nghiên cứu là 103,5 (71-
121,5) IU/L(2). N.V.Mùi ghi nhân tỉ lệ tăng ALT <
5 lần so với giá trị bình thường chiếm đến
95,24% và tỉ lệ tăng > 5 lần so với giới hạn trên
bình thường chỉ cĩ 4,76%(8). L.T.Phuơng ghi nhận
tỉ lệ gia tăng ALT < 5 lần so với giá trị bình
thường chiếm đến 88% so với tỉ lệ tăng > 5 lần so
với giới hạn trên bình thường là 12%(9).
Nồng độ HBVDNA
Kết quả chúng tơi cĩ nồng độ HBVDNA
trung bình là 5,97 ± 1,36 log10 copies/mL, tỉ lệ > 5
log10 copies/mL chiếm 87,62% và tỉ lệ < 5
log10copies/mL chiếm 12,38%. P. Marcellinghi
nhận nồng độ trung bình HBVDNA ở nhĩm
bệnh nhân cĩ HBeAg âm tính là 6,86 ± 1,31 log10
copies/mL(12), M. Buti cũng ghi nhận nồng độ
HBVDNA trung bình là 6,9 ± 1,51 log10IU/mL(3).
Các số liệu này đều cao hơn số liệu nghiên cứu
của chúng tơi, điều này cĩ thể lí giải là do thiết
kế nghiên cứu, cỡ mẫu và đặc điểm bệnh nhân
khác nhau.
Đáp ứngđiều trị
Chúng tơi ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân cĩ đáp
ứng sinh hố ở thời điểm điều trị 6 tháng là
58,1%; 12 tháng là 72,38%; 18 tháng là 90,48% và
24 tháng là 91,43%. Theo San Kyung Jung và
cộng sự, tỉ lệ đáp ứng sinh hĩa vào tháng thứ 6
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học
Bệnh Nhiễm 27
là 59,4%, tháng thứ 12 là 82,6%, tháng thứ 18 là
91,2% và tháng thứ 21 vẫn là 91,2%(7). B.Baran và
cộng sự ghi nhận tỉ lệ đáp ứng sinh hĩa vào
tháng thứ 6 là 81% và tháng thứ 12 là 94%(1).
Theo L.T. Phuơng tỉ lệ đáp ứng sinh hĩa vào
tháng thứ 6 là 63,4% và tháng thứ 12 là 74,5%(9).
Nghiên cứu của N.V.Mùi ghi nhận tỉ lệ đáp ứng
sinh hĩa vào tháng thứ 12 lên tới 95,24%(8).
Tất cả các nghiên cứu nĩi trên đều cho thấy
bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính với
HBeAg âm tính đều cĩ đáp ứng sinh hố với
Tenofovir Disoproxil Fumarate ở các mốc thời
điểm điều trị, đặc biệt ở thời điểm 12 tháng (48
tuần) được phần lớn các tác giả nghiên cứu quan
tâm. Mặc dù ở thời điểm 12 tháng, nghiên cứu
của chúng tơi cĩ tỉ lệ hơi thấp hơn một số nghiên
cứu đã nêu trên cĩ thể là do kiểu thiết kế nghiên
cứu, cỡ mẫu khác nhau cũng như do sự khác
biệt về kiểu gen của siêu vi viêm gan B với
HBeAg âm tính ở bệnh nhân nước ta với bệnh
nhân các nước Châu Âu, Châu Á khác. Hơn nữa,
khi kéo dài việc điều trị Tenofovir lên 18 tháng
và 24 tháng thì tỉ lệ đáp ứng sinh hĩa trong
nghiên cứu của chúng tơi cũng gần xấp xỉ với tỉ
lệ của tác giả San Kyung Jung và cộng sự, thậm
chí cịn cao hơn tỉ lệ đáp ứng sinh hĩa của tác giả
Heathcote E.J. và cộng sự; Maria Buti và cộng sự
(điều trị Tenofovir kéo dài 60 tháng) đã báo cáo.
Mặt khác, khi phân tích so sánh tỉ lệ đáp ứng
sinh hĩa ở các thời điểm 6 tháng, 12 tháng, 18
tháng và 24 tháng đều cho thấy cĩ sự khác biệt
cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Do đĩ, chúng tơi
cĩ thể nĩi rằng việc kéo dài thời gian điều trị > 12
tháng đối với Tenofovir Disoproxil Fumarate ở
nhĩm bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính cĩ
HBeAg âm tính là cần thiết vì nĩ làm gia tăng tỉ
lệ đáp ứng điều trị về sinh hĩa.
Ngồi ra, trong quá trình phân tích so sánh
nồng độ trung bình ALT trước điều trị ở nhĩm
cĩ đáp ứng điều trị và nhĩm khơng cĩ đáp
ứng điều trị về sinh hĩa, về siêu vi, cũng như
về đáp ứng hồn tồn sinh hĩa và siêu vi vào
thời điểm cuối điều trị, chúng tơi ghi nhận cĩ
sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Khi
tiến hành phân tích hồi qui đơn biến để tìm
mối liên quan giữa nồng độ ALT với tình trạng
đáp ứng điều trị ở bệnh nhân viêm gan siêu vi
B mạn tính cĩ HBeAg âm tính, chúng tơi nhận
thấy nồng độ ALT huyết thanh là một biến số
tiên đốn một cách cĩ ý nghĩa cho đáp ứng
điều trị ở nhĩm bệnh nhân này (OR = 1,15; 95%
CI 1,08-1,22; p < 0,01).
Chúng tơi ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân cĩ đáp
ứng siêu vi ở thời điểm điều trị 6 tháng là
51,43%; 12 tháng là 72,38%; 18 tháng là 89,52% và
24 tháng là 92,38%. Các nghiên cứu về viêm gan
siêu vi B mạn tính với HBeAg âm tính trước đây
phần nhiều ít đề cập đến tỉ lệ đáp ứng siêu vi ở 2
thời điểm 3 tháng và 6 tháng.
Trong nghiên cứu của Bulent Baran và cộng
sự ghi nhận tỉ lệ đáp ứng siêu vi ở nhĩm bệnh
nhân cĩ HBeAg âm tính ở thời điểm 6 tháng là
52%, 12 tháng là 82%, 24 tháng là 88% và 36
tháng là 94%; ở nhĩm bệnh nhân cĩ HBeAg
dương tính thì tỉ lệ đáp ứng siêu vi 6 tháng, 12
tháng, 24 tháng, 36 tháng lần lượt là 15%, 39%,
61%, 74% và 67%. Sang Kyung Sung ghi nhận tỉ
lệ đáp ứng siêu vi ở nhĩm bệnh nhân cĩ HBeAg
âm tính ở thời điểm 6 tháng là 56%, 12 tháng là
87,6%, 18 tháng là 92%, 21 tháng là 93%(7).
Khi so sánh nồng độ trung bình HBVDNA
trước điều trị ở nhĩm cĩ đáp ứng điều trị và
nhĩm khơng cĩ đáp ứng điều trị về sinh hĩa, về
siêu vi, cũng như về đáp ứng hồn tồn sinh hĩa
và siêu vi vào thời điểm cuối điều trị, chúng tơi
ghi nhận cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p <
0,05). Khi tiến hành phân tích hồi qui đơn biến
để tìm mối liên quan giữa nồng độ siêu vi B với
tình trạng đáp ứng điều trị ở bệnh nhân viêm
gan siêu vi B mạn tính cĩ HBeAg âm tính, chúng
tơi ghi nhận nồng độ siêu vi B trong huyết thanh
là một biến số tiên đốn một cách cĩ ý nghĩa cho
đáp ứng điều trị ở nhĩm bệnh nhân này.
Tỉ lệ cộng dồn đáp ứng hồn tồn về sinh
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017
Chuyên Đề Nội Khoa 28
hĩa và siêu vi trong nghiên cứu của chúng tơi ở
thời điểm 6 tháng là 48,57%, thời điểm 12 tháng
là 66,67%, thời điểm 18 tháng 86,67% và thời
điểm 24 tháng là 89,52%.
Phần lớn các nghiên cứu nĩi trên, các tác giả
khơng đề cập đến tỉ lệ đáp ứng hồn tồn về
sinh hĩa và siêu vi khi đánh giá đáp ứng điều trị
của Tenofovir Disoproxil Fumarate theo thời
gian do đĩ chúng tơi khơng cĩ số liệu cụ thể để
so sánh, đối chiếu. Chúng tơi cũng ghi nhận tỉ lệ
đáp ứng hồn tồn cĩ khuynh hướng gia tăng ở
nhĩm điều trị 18 tháng và 24 tháng và nồng độ
trung bình ALT, HBV-DNA trước điều trị cĩ liên
quan đến đáp ứng hồn tồn sinh hĩa và siêu vi
trong điều trị (p < 0,01).
Tất cả bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn
tính với HBeAg âm tính trong mẫu khảo sát
của chúng tơi đều khơng biến mất HBsAg sau
khi kết thúc điều trị. Kết quả này cũng phù
hợp với báo cáo của nhiều tác giả như P.
Marcellin, Heathcote, Bulent Baran, Lê Thanh
Phuơng(1,5,9,12) Chúng tơi ghi nhận yếu tố
tuổi, giới tính, đặc điểm lâm sàng ở các bệnh
nhân trong mẫu nghiên cứu khơng cĩ liên
quan đến đáp ứng điều trị kháng siêu vi bằng
Tenofovir (p > 0,05). Hơn nữa, sự bùng phát
siêu vi (đáp ứng siêu vi “bẻ gảy”) hay bùng
phát sinh hĩa (tăng đột ngột ALT lên > 5 lần
giới hạn trên bình thường) hoặc xuất hiện tình
trạng gan mất bù trong quá trình nghiên cứu
khơng ghi nhận.Ngồi ra, tác dụng khơng
mong muốn, tác dụng phụ mẫn cảm với thuốc
Tenofovir cũng khơng ghi nhận trong hồ sơ
bệnh án của mẫu nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 105 bệnh nhân viêm gan
siêu vi B mạn tính với HBeAg âm tính, chúng tơi
rút ra kết luận sau:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Một số bệnh nhân cĩ triệu chứng lâm sàng
như mệt mỏi, đầy bụng, chán ăn, đau cơ khớp,
vàng da, cổ trướng, gan to, lách to, sao mạch.
Đa số bệnh nhân cĩ các chỉ số huyết học
nằm trong giới hạn bình thường, chỉ thay đổi
khi bệnh nhân ở giai đoạn biến chứng mạn
tính giai đọan cuối.
Trị số ALT huyết thanh tăng nhẹ, nồng độ
trung bình là 105,12 ± 42,4 IU/mL, trong đĩ phần
lớn bệnh nhân cĩ mức độ tăng từ 2 – 5 lần so với
giới hạn trên bình thường (81,9%).
Nồng độ HBVDNA trung bình là 5,97±1,36
log10 copies/mL, > 5 log10 copies/mL cĩ 87,62%
và < 5 log10 copies/mL cĩ 12,38%.
Đáp ứng điều trị với Tenoforvir ở bệnh
nhân viêm gan siêu vi B mạn tính cĩ
HBeAg âm tính
Tỉ lệ bệnh nhân cĩ đáp ứng sinh hố ở thời
điểm điều trị 6 tháng là 58,1%; 12 tháng - 72,38%;
18 tháng - 90,48% và 24 tháng - 91,43%.
Tỉ lệ bệnh nhân cĩ đáp ứng siêu vi ở thời
điểm điều trị 6 tháng là 51,43%; 12 tháng -
72,38%; 18 tháng - 89,52% và 24 tháng - 92,38%.
Tất cả bệnh nhân trong nhĩm này đều mất
HBsAg sau khi kết thúc điều trị.
Việc kéo dài thời gian điều trị với Tenofovir
cĩ hiệu quả làm tăng tỉ lệ đáp ứng điều trị. Tuy
nhiên, Tenofovir khơng loại trừ được phân tử
vịng đĩng đồng hố trị ccc (covalently close
circular DNA) trong tế bào gan nên tỉ lệ biến mất
HBsAg huyết thanh khơng xảy ra hoặc rất thấp.
Cám ơn: Trung Tâm Hịa Hảo TP. HCM đã hỗ trợ chúng tơi thu
thập số liệu để hồn thành nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Baran B (2015), "Tenofovir disoproxil fumarate has a
substantial efficacy against multidrug resistant strains of
hepatitis B virus", Liver International.
2. Boglione L,et al (2013), "Kinetics and prediction of HBsAg loss
during therapy with analogues in patients affected by chronic
hepatitis B HBeAg negative and genotype D", Liver
International, tr. 580 - 585.
3. Buti M (2015), "Long-term clinical outcomes in cirrohotic
chronic hepatitis B patients treated with tenofovir disoprosil
fumarate for up to 5 years", Hepatol Int, 9, tr. 243 - 250.
4. Đơng Thị Hồi An, Cao Minh Nga và Phạm Hồng Phiệt
(2003), "Kỹ thuật định típ gen siêu vi viêm gan B bằng
Multiplex PCR trên bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan B mạn
tính", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), tr. 145 - 150.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học
Bệnh Nhiễm 29
5. European Association for The Study Of The Liver (2012),
"EASL Clinical Practice Guidelines: Management of chronic
hepatitis B virus infection", Journal Of Hepatology, 57, tr. 167-
185.
6. Heathcote EJ (2011), "Three-year efficacy and safety of
tenofovir disoproxil fumarate treatment for chronic hepatitis
B", Journal of Gastroenterology, 140(1), tr. 132–143.
7. Jung SK, Kim KA, Ha SY, Lee HK, Kim YD, Lee BH, Paik
WH, Kim JW, Bae WK, Kim NH, Lee JS, Jwa YJ (2015),
"Tenofovir disoproxil fumarate monotherapy for nucleos(t)ide
analogue-nạve and nucleos(t)ide analogue-experienced
chronic hepatitis B patients", Clinical and Molecular Hepatology
21, tr. 41 - 48.
8. Lavanchy D (2005). “Worldwide epidemiology of HBV
infection, disease burden, and vaccine prevention”, J Clin Virol
34 Suppl 1, S1-3.
9. Lê Thanh Phuơng (2011), Đột biến Precore / Basal Core Promotor
và hiệu quả điều trị Tenofovir trên bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn
tính, Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược thành phố
Hồ Chí Minh.
10. Marcellin P (2008), "Tenofovir Disoproxil Fumarate versus
Adefovir Dipivoxil for Chronic Hepatitis B", The New England
Journal of Medicine, 359, tr. 2442 - 2455.
11. Nguyễn Hữu Chí (2009), Điều trị viêm gan siêu vi B mãn tính,
Nhà xuất bản Y học, tr. 120 – 154.
12. Nguyễn Văn Mùi và Hồng Vũ Hùng (2010), "Bước đầu đánh
giá hiệu quả điều trị của toflovir (tenofovir) ở bệnh nhân viêm
gan B mạn tính hoạt động", Tạp chí y dược học quân sự, số 5.
Ngày nhận bài báo: 24/11/2016
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/12/2016
Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khao_sat_lam_sang_can_lam_sang_va_dap_ung_dieu_tri_tenofovir.pdf