Tài liệu Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao trong vụ đồng xuân ở Quảng Trị: 201
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO
TRONG VỤ ðỒNG XUÂN Ở QUẢNG TRỊ
Nguyễn Viết Tuân
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
Lê Thị Thúy Kiều
UBND Huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị
TĨM TẮT
Ở Quảng Trị diện tích trồng lúa đạt 46.356,5 ha năm 2007, trong đĩ diện tích lúa chất
lượng cao 6.000 ha, tỉnh phấn đấu đạt 9.000 ha vào năm 2010. Tuy nhiên, bộ giống lúa chất
lượng cao chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Tập đồn giống mới gồm: Bo-T1, PC10, P11, TL
– 6, N46, N50, BM216, Hương Cốm, TB – 5 cĩ nguồn gốc khác nhau được đưa vào khảo
nghiệm và giống HT1 dùng làm đối chứng để tìm ra giống chất lượng, năng suất cao, thích hợp
với điều kiện sinh thái của Quảng Trị. Kết quả theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát
triển, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu và đặc biệt các chỉ tiêu về chất lượng
thương phẩm của gạo đã xác định được 5 giống cĩ chất lượng, năng suất cao theo thứ tự ưu
tiên gồm...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao trong vụ đồng xuân ở Quảng Trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
201
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO
TRONG VỤ ðỒNG XUÂN Ở QUẢNG TRỊ
Nguyễn Viết Tuân
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
Lê Thị Thúy Kiều
UBND Huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị
TĨM TẮT
Ở Quảng Trị diện tích trồng lúa đạt 46.356,5 ha năm 2007, trong đĩ diện tích lúa chất
lượng cao 6.000 ha, tỉnh phấn đấu đạt 9.000 ha vào năm 2010. Tuy nhiên, bộ giống lúa chất
lượng cao chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Tập đồn giống mới gồm: Bo-T1, PC10, P11, TL
– 6, N46, N50, BM216, Hương Cốm, TB – 5 cĩ nguồn gốc khác nhau được đưa vào khảo
nghiệm và giống HT1 dùng làm đối chứng để tìm ra giống chất lượng, năng suất cao, thích hợp
với điều kiện sinh thái của Quảng Trị. Kết quả theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát
triển, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu và đặc biệt các chỉ tiêu về chất lượng
thương phẩm của gạo đã xác định được 5 giống cĩ chất lượng, năng suất cao theo thứ tự ưu
tiên gồm: Hương Cốm, TB-5, PC10, Bo-T1 và TL-6 thích ứng với vụ ðơng Xuân ở Quảng Trị.
Từ khĩa: Chất lượng cao, giống lúa, năng suất cao, Quảng Trị, vụ ðơng Xuân.
I. ðặt vấn đề
Quảng Trị là một trong sáu tỉnh của vùng Bắc Trung bộ, cây lúa là cây trồng
chính và là nguồn thu nhập của hơn 75% dân số trong tỉnh. Diện tích trồng lúa năm
2007 là 46.356,5 ha, năng suất bình quân 46,4 tạ/ha, thấp hơn mức trung bình của cả
nước (48,9 tạ/ha) và thấp hơn nhiều so với năng suất của các tỉnh đồng bằng sơng Hồng
(56,1 tạ/ha). Quảng Trị đã sản xuất được 6.000 ha lúa chất lượng cao, phần lớn diện tích
vẫn trồng lúa thường, chất lượng và hiệu quả thấp. Mục tiêu của tỉnh đến 2010 là đưa
diện tích sản xuất lúa chất luợng cao lên 9.000 ha nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của người tiêu dùng, đồng thời nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích, nâng cao khả
năng cạnh tranh và tăng thêm thu nhập cho nơng dân. Tuy nhiên, bộ giống hiện tại
khơng đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Vấn đề là làm thế nào để cĩ bộ giống lúa mới năng
suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của Quảng Trị. ðể gĩp phần
giải quyết vấn đề đĩ, chúng tơi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài "Khảo nghiệm một
số giống lúa chất lượng cao trong vụ ðơng Xuân ở Quảng Trị".
202
2. Vật liệu và phuơng pháp nghiên cứu
- Vật liệu nghiên cứu: gồm 10 giống cĩ nguồn gốc lai tạo khác nhau: Bo-T1 từ
Trung tâm nghiên cứu đất và phân bĩn Trung Du; PC10, P11 và TL – 6 từ Viện cây
lương thực Việt Nam; N46, N50 từ Trường ðHNN I - Hà Nội; Giống BM216, Hương
Cốm từ Viện KHKTNN Việt Nam; giống TB – 5 từ Viện Di truyền Nơng nghiệp và
giống HT1 làm đối chứng (đ/c) là giống lúa thuần nhập nội từ Trung Quốc và được
cơng nhận giống Quốc gia năm 2004.
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên, 3
lần nhắc lại, cĩ bố trí ơ phụ với 10 giống, mỗi giống là một cơng thức được đánh số từ I
đến X. Áp dụng theo hướng dẫn quy phạm khảo nghiệm của Bộ NN & PTNT, thời gian
nghiên cứu vụ ðơng Xuân năm 2007-2008 tại trại giống Quảng Trị.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống
- Nhánh hữu hiệu: Là một chỉ tiêu quan trọng quyết định đến năng suất của
giống, giống TB-5 số nhánh hữu hiệu cao nhất (8,23 nhánh), tiếp đến là Bo-T1 (6,33
nhánh). Hầu hết các giống cịn lại cĩ số nhánh hữu hiệu trung bình, tương đương với
giống đối chứng HT1(5,40 nhánh). BM216 (4,30 nhánh), N50 (4,47 nhánh) là giống cĩ
số nhánh hữu hiệu thấp nhưng tỷ lệ lại cao (92,04 và 95,23%). ðiều này cho thấy các
giống này cĩ tổng số nhánh đẻ thấp (Bảng 1).
Bảng 1. Một số chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của giống
Chỉ tiêu
Giống
Số nhánh
hữu hiệu
(nhánh)
Tỉ lệ
nhánh
hữu hiệu
(%)
Chiều cao
cây cuối
cùng (cm)
Chiều dài
bơng
(cm)
Tổng thời
gian sinh
trưởng
(ngày)
Bo-T1 6,33a 88,26 100,0ab 25,2b 144
PC10 4,60a 93,71 100,6ab 25,7b 136
P11 5,07a 94,70 103,1b 24,8b 136
TL - 6 5,27a 90,76 102,4b 25,7b 145
N46 5,50a 91,02 100,7ab 25,6b 145
N50 4,47a 95,23 103,8b 25,8b 135
BM216 4,30a 92,04 102,9b 25,8b 148
H. Cốm 4,50a 87,65 115,1d 23,3a 155
TB - 5 8,23b 84,39 108,9c 24,7b 155
HT1 (đ/c) 5,40a 84,80 96,7a 25,2b 145
203
- Chiều cao cuối cùng và chiều dài bơng: Chiều cao cây là một chỉ tiêu liên quan
đến khả năng chống đổ của giống, các giống thí nghiệm cĩ chiều cao cây biến động từ
100,0 – 115,1 cm, đều cao hơn giống đối chứng HT1. Ba giống cĩ chiều cao thấp nhất
là Bo-T1 (100,0 cm), PC10 (100,6 cm) và N46 (100,7 cm). Hương Cốm cao nhất (115,1
cm). Các giống cịn lại nằm trong khoảng 102,4 – 108,9 cm.
Về chiều dài bơng: Chiều dài bơng là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến năng
suất của giống. Hầu hết các giống cĩ chiều dài bơng trên 23 cm, Hương Cốm cĩ chiều dài
bơng ngắn nhất (23,3 cm); Các giống cịn lại tương đương với đối chứng HT1 (25,2 cm).
Tuy nhiên, một số giống cĩ chiều dài bơng dài hơn cả là BM216, N50 (25,8 cm) và PC10,
TL-6 (25,7 cm).
- Thời gian sinh trưởng (TGST) của giống: TGST của các giống nằm trong
khoảng từ 135 - 155 ngày. Các giống cĩ TGST ngắn (135 - 136 ngày) là giống PC10,
P11 và N50. Các giống Bo-T1, TL-6, N46 cĩ TGST tương đương với giống đối chứng
HT1 (144 - 145 ngày). Giống Hương Cốm và TB-5 cĩ TGST dài hơn giống HT1(đ/c)
10 ngày. Với thời gian sinh trưởng này ta cĩ thể bố trí các trà khác nhau trong vụ ðơng
Xuân ở Quảng Trị.
3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của các giống
Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của các giống
Chỉ tiêu
Giống
Số
bơng/m2
(bơng)
Số
hạt/bơng
(hạt)
Số hạt
chắc/bơn
g
(hạt)
Tỉ lệ
lép/bơng
(%)
Khối
lượng
1000 hạt
(g)
Năng
suất thực
thu
(tạ/ha)
Bo-T1 284,9 126,9b 105,9b 16,5 23,9 49,3bc
PC10 207,0 131,7b 109,3b 17,1 23,3 41,3a
P11 228,2 173,1d 140,5d 18,8 20,1 40,3a
TL-6 237,2 128,8b 110,9b 13,9 24,0 43,3ab
N46 247,5 128,1b 111,9b 12,8 21,9 43,0ab
N50 201,2 183,7e 155,5f 15,4 20,5 42,0ab
BM216 193,5 177,3de 148,6e 16,2 23,9 43,7ab
H. Cốm 202,5 155,7c 124,5c 20,1 29,2 59,0d
TB-5 370,4 108,5a 75,5a 30,5 27,7 54,0cd
HT1 (đ/c) 243,0 131,8b 104,9b 20,5 23,8 41,7a
Số bơng/m2, số hạt chắc/bơng, khối lượng 1000 hạt là những yếu tố cơ bản cấu
thành năng suất của giống (Bảng 2). Các yếu tố này cĩ sự tự điều chỉnh với nhau trong
204
quần thể, số bơng/m2 cao thì số hạt/bơng thấp (ví dụ như giống TB-5). Giống cĩ số hạt
trên bơng cao như N50 (183,7 hạt), BM216 (177,3 hạt), P11 (173,1 hạt), Một số
giống cĩ số hạt/bơng thấp hơn giống đối chứng như Bo-T1, N46 và TL-6. Giống cĩ số
hạt/bơng thấp nhất là TB-5 (108,5 hạt). Tỷ lệ lép/bơng của các giống chênh lệch nhau
khá lớn, TB-5 cĩ tỷ lệ lép cao nhất (30,5%), giống cĩ tỷ lệ lép thấp nhất là N46 (12,8%),
các giống khác giao động trong khoảng 13,9 đến 20,5%. Khối lượng 1000 hạt chênh lệch
nhau khá nhiều ở các giống, trong khoảng 20,1 – 29,2 g. Giống cĩ khối lượng 1000 hạt cao
nhất là Hương Cốm (29,2 g), giống thấp nhất là P11 (20,1 g), giống đối chứng HT1 (23,8 g).
Năng suất thực thu (NSTT) của các giống từ 40,3 - 59,0 tạ/ha. Trong đĩ giống
đối chứng HT1 là 41,7 tạ/ha, bảy giống cĩ NSTT cao hơn so với giống đối chứng HT1:
Hương Cốm (59,0 tạ/ha) cao hơn 17,3 tạ/ha, TB-5 (54,0 tạ/ha) cao hơn 12,3 tạ/ha, Bo-
T1 (49,3 tạ/ha) cao hơn 7,6 tạ/ha... Giống cĩ NSTT tương đương so với đối chứng là
PC10 (41,3 tạ/ha) và giống cĩ năng suất thấp nhất P11(40,3 tạ/ha), thấp hơn HT1(đ/c) là
1,4 tạ/ha.
3.3. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo thương phẩm
- Tỉ lệ gạo nguyên: ðây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong các chỉ tiêu xay xát và
cũng là chỉ tiêu được quan tâm nhất của gạo thương phẩm trên thị trường. Kết quả bảng
3 cho thấy tỷ lệ gạo nguyên chênh lệch nhau khá lớn giữa các giống, biến động từ 55,8
– 76,5%, giống cĩ tỷ lệ cao nhất và thấp nhất chênh lệch 20,7%. Bốn giống cĩ tỉ lệ gạo
nguyên cao hơn HT1 (đ/c) là P11 (76,5%), N50 (71,4%), TB-5 (69,4%) và Bo-T1
(65,1%). Giống TL-6 (61.4%) tương đương với giống đối chứng, các giống PC10, N46,
BM216 và Hương Cốm thấp hơn HT1(đ/c).
Bảng 3. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo thương phẩm của các giống
Chỉ
tiêu
Giống
Tỉ lệ
gạo
nguyên
(%)
Chiều
dài
hạt
gạo
(mm)
ðộ bạc
bụng
(%)
Hàm lượng amylose
Hàm lượng
protein
Tỷ lệ
(%)
Xếp theo
t/c 10 TCN
554 - 2002
Tỷ lệ
(%)
Xếp loại
Bo-T1 65,1 6,73 2,1 16,0 Thấp 6,8a Thấp
PC10 59,2 7,20 2,7 21,3 Thấp 8,8g TB
P11 76,5 6,75 3,6 27,2 Cao 7,9c TB
TL-6 61,4 6,88 2,4 17,8 Thấp 8,3d TB
N46 61,1 6,54 2,8 16,3 Thấp 7,8b TB
N50 71,4 6,41 1,8 26,0 Cao 9,0h Cao
BM216 60,4 6,83 32,5 33,3 Rất cao 7,8b TB
205
H. Cốm 55,8 7,25 0,0 15,5 Thấp 9,2i Cao
TB-5 69,4 7,61 0,0 22,8 TB 8,5f TB
HT1 (đ/c) 61,3 6,88 1,7 19,3 Thấp 8,4e TB
- Chiều dài hạt gạo: Tất cả các giống thí nghiệm cĩ độ dài gạo trên 6,4 mm,
giống cĩ độ dài lớn nhất là TB-5 (7,61 mm), các giống Bo-T1, PC10, P11, TL-6,
BM216 và Hương Cốm tương đương với HT1 (đ/c). Cĩ hai giống cĩ chiều dài hạt gạo
thấp nhất: N46 (6,54 mm) và N50 (6,41 mm). Như vậy, xét về chỉ tiêu chiều dài hạt gạo
giống N46 và N50 cĩ chiều dài hạt trung bình khơng đạt tiêu chuẩn chọn lựa vào bộ
giống chất lượng cao.
- ðộ bạc bụng: Xét về chỉ tiêu bạc bụng, giống BM216 khơng đủ tiêu chuẩn xếp
vào bộ giống chất lượng do cĩ tỉ lệ bạc bụng quá cao (gấp 19 lần so với đối chứng HT1).
Các giống cịn lại đạt tiêu chuẩn đặt ra.
- Hàm lượng amylose: ðây là một chỉ tiêu đánh giá phẩm chất gạo, hàm lượng
amylose liên quan đến độ mềm và dẻo của cơm. Hàm lượng amylose của các giống
biến động từ 15,5 – 33,3%. Xếp theo tiêu chuẩn 10 TCN 554 – 2002, các giống Bo-T1,
PC10, TL-6, N46, Hương Cốm và HT1 cĩ hàm lượng amylose từ 15,5 – 21,3%, được xếp
vào nhĩm cĩ tỷ lệ thấp. Giống TB-5 (22,8%) xếp vào nhĩm trung bình. Các giống P11, N50
và BM216 cĩ hàm lượng amylose cao (trên 25%) được xếp vào nhĩm cao, trong đĩ giống
BM216 cĩ hàm lượng amylose cao nhất (33,3%). Giống Bo-T1, TL-6, N46 và Hương
Cốm cĩ hàm lượng amylose thấp, khi nấu lên cho hạt cơm mềm và rất dẻo dính. Giống
BM216 và P11 cĩ hàm lượng amylose cao trên 27% cho cơm ít dẻo. Riêng giống N50
cĩ hàm lượng amylose cao trên 25% vẫn cho cơm mềm và dẻo dính.
- Hàm lượng protein tổng số: ðây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh giá trị dinh
dưỡng của gạo. Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố giống và mơi trường.
Giống cĩ hàm lượng protein càng cao thì chất lượng gạo càng tốt. Kết quả phân tích cho
thấy, hàm lượng protein của các giống dao động trong khoảng từ 6,8 – 9,2%. Các giống
thuộc nhĩm cĩ hàm lượng protein cao gồm N50 (9,0%), Hương Cốm (9,2%). Các giống
PC10, P11, TL-6, N46, BM216, TB-5 và HT1 (đ/c) cĩ hàm lượng protein trung bình (từ
7,8 đến 8,8%). Riêng giống Bo-T1 (6,8%) thuộc nhĩm cĩ hàm lượng protein thấp. Như
vậy, nếu dựa theo chất lượng thương phẩm của các giống thí nghiệm chúng tơi chọn ra
được các giống Bo-T1, PC10, P11, TL-6, Hương Cốm và TB-5 là đạt tiêu chuẩn tốt.
Riêng 3 giống N46, N50 và BM216 khơng đạt tiêu chuẩn xếp vào bộ giống lúa chất
lượng cao.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn về phẩm chất, năng suất, khả năng chống đổ và ít
nhiễm sâu, bệnh các giống cĩ triển vọng bổ sung vào cơ cấu bộ giống lúa chất lượng
cao tại Quảng Trị, đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng được xếp theo thứ tự gồm:
Hương Cốm, TB-5, PC10, Bo-T1 và TL-6.
206
4. Kết luận
Qua kết quả khảo nghiệm các giống lúa mới trong vụ ðơng Xuân 2007 - 2008
tại Quảng Trị chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
4.1. Trong các giống thí nghiệm cĩ 3 giống PC10, P11, N50 cĩ thời gian sinh
trưởng 135 - 136 ngày ngắn hơn HT1 (đ/c) từ 9 - 10 ngày. Các giống Bo-T1, TL-6, N46,
BM216 cĩ thời gian sinh trưởng tương đương giống đối chứng (từ 144 - 148 ngày).
Giống Hương Cốm và TB-5 cĩ thời gian sinh trưởng 155 ngày, dài hơn HT1 (đ/c) 10
ngày.
4.2. Năng suất thực thu các giống từ 40,3 – 59,0 tạ/ha. Giống Hương Cốm cĩ
năng suất thực thu cao nhất là 59,0 tạ/ha cao hơn HT1 (đ/c) 17,3 tạ/ha. Giống Bo-T1
và TB-5 cao hơn HT1 (đ/c) từ 7,6 – 12,3 tạ/ha.
4.3. Tất cả các giống cĩ hạt gạo thon dài, giống TB-5 cĩ chiều dài hạt 7,61 mm
xếp loại hạt rất dài, N46 và N50 cĩ hạt trung bình, các giống cịn lại thuộc hạt dài.
Giống BM216 cĩ tỉ lệ bạc bụng cao nhất là 32,5%, cao gấp 19 lần so với HT1(đ/c);
Hương Cốm và TB-5 khơng bị bạc bụng; các giống khác tỉ lệ bạc bụng < 3,6%.
4.4. Cơm của các giống cĩ mùi thơm nhẹ, Hương Cốm khá thơm. Hầu hết các
giống cho cơm mềm, dẻo và dính, riêng giống BM216 cĩ cơm hơi mềm, cơm sáp,
khơng dẻo. Hàm lượng amylose các giống từ 15,5 – 33,3%. Giống N50 và Hương Cốm
cĩ chất lượng dinh dưỡng cao với hàm lượng protein ≥ 9,0%. Giống Bo-T1 cĩ hàm
lượng protein thấp nhất (6,8%). Các giống cịn lại cĩ hàm lượng protein trung bình từ
7,8 – 8,8%.
4.5. Kết quả chọn được các giống cĩ triển vọng theo các tiêu chí ưu tiên: chất
lượng gạo, năng suất, khả năng chống đổ và kháng sâu, bệnh hại gồm: Hương Cốm,
TB-5, PC10, Bo-T1 và TL-6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nơng
nghiệp, Hà Nội, 2005.
[2]. Hoover, W. S. Ratnayake, Determination of total amylose content of Starch, Current
Protocols in Food Analytical Chemistry, copyright by John Wiley & Son, Inc, 2001.
[3]. Vũ Tuyên Hồng và cộng sự, Chọn giống cây trồng lương thực, Nxb Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội, 1998.
[4]. Võ Hùng, Nguyễn Dũng Tiến, Trần Văn Minh, Chọn tạo và sản xuất giống cây trồng,
Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 1992.
[5]. Lê Cẩm Loan, Di truyền tính trạng nhiệt hố hồ ở lúa (oryza sativa), Kết quả nghiên
cứu khoa học 1997-1998, Viện lúa ðồng bằng Sơng Cửu Long, 1998.
207
[6]. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của hạt gạo, nguồn:
EXPERIMENT OF SOME HIGH VALUE RICE VARIETIES IN SPRING-
WINTER CROP IN QUANG TRI PROVINCE
Nguyen Viet Tuan
College of Agriculture and Forestry, Hue University
Le Thi Thuy Kieu
Vinh Linh district People’s Committee - Quang Tri province
SUMMARY
By 2007 Quang Tri had 46.356,5 ha of rice, in which 6,000 ha were used for the
production of high-value rice. It is expected that by 2010 the total area of high-value rice will
have reached 9,000 ha. However the high-value rice varieties did not meet the demand. A
groups of new rice varieties with different origins including Bo - T1, PC10, P11, TL – 6, N46,
N50, BM216, Hương Cốm and TB – 5 have been experimented in order to find out the varieties
of high quality and high yield that can adapt to the geographical conditions in Quang Tri
province. (HT1 was used as a control variety for comparision). Based on the indicators on the
growth, development, elements constituting yield, actual yield, and especially commercial
values of the experimented varieties, 5 rice varieties of high quality, producing high yields and
proven to be adaptable to winter-spring crop conditions in Quang Tri province have been
identified. In order of priority, these were Hương Cốm, TB - 5, PC10, Bo - T1 and TL - 6.
Key words: High value, high yield, rice variety, Quang Tri, winte-spring crop.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 64_20_2183_3974_2117846.pdf