Tài liệu Khám phá những nét đẹp của nền văn hóa Hà Lan: Khám phá những nét đẹp của nền văn hĩa Hà Lan
Nhắc đến Hà Lan là nhắc tới những câu chuyện về ngơi làng Kinderdij, nơi tập trung
được nhiều cối xay giĩ cổ nhất, đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế
giới, chuyện về vườn hoa Keukenhof, nơi cĩ mùa xuân rực rỡ nhất Hà Lan, hay câu
chuyện lý thú về xứ sở của pho mát và những đơi giầy gỗ là bất tận Khơng chỉ cĩ
vậy, Hà Lan cịn được biết đến với việc sản sinh ra một danh sách đầy ấn tượng gồm
các nghệ sỹ và đồn nghệ thuật nổi tiếng thế giới. Truyền thống đĩ được gây dựng bởi
các nghệ sỹ tạo hình như Rembrandt, Steen, Vermeer, Van Gogh, Mondriaan và
Escher, những người vẫn cịn sớm mãi trong các tác phẩm của các đồng nghiệp thời
nay của họ, như Karel Appel.
Nhà Hát kịch Hà Lan là một trong những nhà hát kịch đứng đầu thế giới và Dàn nhạc
Hồng Gia Concertgebouw nổi tiếng khắp thế giới. Liên hoan nhạc Jazz vùng Biển
Bắc tổ chức ở Hague là sự kiện lớn nhất của thể loại này ở châu Âu.
Lịch sử đất nước Hà Lan
Tro...
24 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khám phá những nét đẹp của nền văn hóa Hà Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khám phá những nét đẹp của nền văn hĩa Hà Lan
Nhắc đến Hà Lan là nhắc tới những câu chuyện về ngơi làng Kinderdij, nơi tập trung
được nhiều cối xay giĩ cổ nhất, đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế
giới, chuyện về vườn hoa Keukenhof, nơi cĩ mùa xuân rực rỡ nhất Hà Lan, hay câu
chuyện lý thú về xứ sở của pho mát và những đơi giầy gỗ là bất tận Khơng chỉ cĩ
vậy, Hà Lan cịn được biết đến với việc sản sinh ra một danh sách đầy ấn tượng gồm
các nghệ sỹ và đồn nghệ thuật nổi tiếng thế giới. Truyền thống đĩ được gây dựng bởi
các nghệ sỹ tạo hình như Rembrandt, Steen, Vermeer, Van Gogh, Mondriaan và
Escher, những người vẫn cịn sớm mãi trong các tác phẩm của các đồng nghiệp thời
nay của họ, như Karel Appel.
Nhà Hát kịch Hà Lan là một trong những nhà hát kịch đứng đầu thế giới và Dàn nhạc
Hồng Gia Concertgebouw nổi tiếng khắp thế giới. Liên hoan nhạc Jazz vùng Biển
Bắc tổ chức ở Hague là sự kiện lớn nhất của thể loại này ở châu Âu.
Lịch sử đất nước Hà Lan
Trong thời trung cổ, nước Hà Lan được chia thành những vùng tự trị dưới quyền các
lãnh chúa phong kiến. Dưới thời vua Karel đệ ngũ (1500-1558), những vùng tự trị này
kết hợp với vùng đất thuộc Bỉ và Luxembourg ngày nay dưới tên gọi "Lage Lande"
(cĩ nghĩa là các nước thấp hơn mực nước biển) và bị sát nhập vào đế quốc Bourgon và
Habsburg (Bourgondisch - Habsburgse Rijk). Năm 1568, vua Phillip đệ nhị (con của
vua Karel đệ ngũ) độc tài nên hồng tử Willem van Oranje lãnh đạo những vùng tự trị
miền bắc Hà Lan đứng lên chống lại Phillip đệ nhị. Lịch sử Hà Lan gọi giai đoạn này
là "Cuộc chiến tranh 80 năm", kết thúc bằng hiệp ước MÜnster năm 1648 đánh dấu sự
ra đời của quốc gia độc lập "Cộng hồ thống nhất bảy xứ Hà Lan" (Pepubliek der
Zeven Verenigde Nederlanden) gồm 7 vùng tự trị là Holland, Zeeland, Utrecht,
Friesland, Groningen, Overijssel và Gelderland.
Cuối Thế kỷ 18, Pháp chiếm đĩng Hà Lan và thành lập nước Cộng hồ Batavia
(Batavian Republic). Napoleon đã biến nước cộng hồ này thành vương quốc
(Kingdom of Holland) dưới sự trị vì của em mình là Louis, lấy Amsterdam làm thủ
đơ. Một vài năm sau, Netherlands bị sát nhập vào Pháp. Đến 1813, Hà Lan lại được
độc lập, nhưng lại nổ ra nội chiến giữa hai phe Cộng hồ và nhĩm ủng hộ Hồng gia.
Kết quả là nhĩm Cộng hồ bị thua.
Năm 1813, Willem Frederik - vị Vua đầu tiên - chuyển chính phủ về The Hague, mặc
dù Amsterdam vẫn tiếp tục là thủ đơ chính thức. Năm 1815, miền Bắc và miền Nam
Netherlands - ngày nay là lãnh thổ Hà Lan và Bỉ - sáp nhập lại thành Vương quốc
Netherlands dưới sự trị vì của Vua Willem Frederik. Vua Willem đệ tam qua đời năm
1890 mà khơng cĩ con trai để nối ngơi. Dưới quyền nhiếp chính của Thái hậu Emma,
nữ hồng Wilhelmina bắt đầu lãnh đạo đất nước và cũng chấm dứt quyền lực của Hà
Lan đối với Luxembourg.
Hiến pháp năm 1848 mở đầu thời kỳ quân chủ lập hiến (nhà vua khơng chịu trách
nhiệm về các hoạt động của chính phủ mà các bộ trưởng phải cĩ trách nhiệm giải trình
với Nghị viện) và việc bầu trực tiếp Hạ viện.
Vùng đất giành từ biển: Gần ¼ diện tích đất của Hà Lan, chiếm gần 60% dân số cả
nước, nằm dưới mực nước biển. Các vùng trũng của Hà Lan là vùng đất bồi của biển,
được chống lũ bằng một hệ thống đê phịng hộ lớn. Trước kia mực nước biển được
kiểm sốt bằng việc bơm nước của cối xay giĩ. Ngày nay các cơng trình tiên tiến nhất,
bao gồm cơng trình Delta Works và đập Zuiderzee, bảo vệ các vùng đất bồi và các
vùng địa lý thấp. Những cơng trình này đĩng vai trị quan trọng trong cuộc chiến đấu
chống lại biển cả của Hà Lan.
Vương quốc: Với việc nước Bỉ tách ra vào năm 1830, Hà Lan trở thành một vương
quốc với hình dạng như ngày nay. Hà Lan vẫn đứng ở vị trí trung lập trong chiến
Tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918). Đất nước này tiếp tục chính sách trung lập
sau khi nổ ra Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai cho tới khi bị Đức tấn cơng và xâm
chiếm vào năm 1940 và bị chiếm giữ trong 5 năm. Indonesia trở thành một nhà nước
cộng hồ độc lập vào năm 1948, tiếp sau là Surinam vào năm 1975. Aruba va quần
đảo Angti thuộc Hà Lan trở thành những bạn hàng bình đằng với Hà Lan, tuy nhiên
Hà Lan vẫn giữ trách nhiệm về quan hệ đối ngoại và quốc phịng.
Chính trị: Hà Lan là nước theo chế độ quan chủ lập hiến với hệ thống quốc hội, quốc
vương và các bộ trưởng thành lập ra chính phủ. Vì những lý do lịch sử, trung tâm của
chính phủ lại được đặt ở Hague, mặc dù thủ đơ là Amsterdam. Cĩ ba lực lượng chính
trên chính trường Hà Lan, đĩ là các đảng: Đảng tự do, Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo
và Đảng Dân chủ Xã hội. Một số lớn các đảng cĩ ghế trong quốc hội. Chính phủ
thường được thành lập bởi một liên minh bao gồm hai hay nhiều đảng.
Hồng gia: Kể từ năm 1980, Nữ hồng Beatrix là người đứng đầu nhà nước. Bà lập
gia đình với ơng hồng Claus. Con trai lớn của họ, hồng tử Willem Alexander, được
phong là Thái tử của Hà lan. Hồng gia Hà Lan, dịng họ Orange-Nassau, mà người
sáng lập là ơng hồng William của xứ Orange, cĩ mối liên hệlịch sử với đất nước từ
thế kỷ 16.
Đất nước và con người
Biểu tượng đất nước
Chính là những chiếc cối xay giĩ và được biết đến nhiều nhất là ở vùng phía Tây đất
nước - đang được bảo tồn như một phần của lịch sử đất nước này. Các cối xay giĩ
đĩng vai trị quan trọng trong tiến trình cải tạo đất và kiểm sốt nguồn nước. Chúng
gĩp phần giữ cho đất đai được khơ ráo bằng cách bơm nước từ các vùng thấp sang
vùng cao, và cơng việc này giờ được thay thế bằng các máy bơm nước.
Thành phố
Ba thành phố lớn nhất của Hà Lan là Amsterdam, Rotterdam và The Hague đều được
coi là thủ đơ xét về một phương diện nào đĩ và mỗi thành phố đều cĩ những nét đặc
trưng riêng.
Thủ đơ chính thức của Hà Lan là Amsterdam, đây là trung tâm văn hĩa và xã hội với
nhiều nhà hát, phịng hịa nhạc, bảo tàng và các quán ăn nổi tiếng cùng nhiều điểm vui
chơi. Amsterdam là nơi nhộn nhịp với vơ số du khách đến từ mọi nơi trên thế giới.
Rotterdam, nơi cĩ cảng quốc tế lớn nhất thế giới, là thủ đơ thương mại của Hà Lan.
Đây là trung tâm cơng nghiệp và giao thơng vận tải. Trong chiến tranh thế giới thứ 2,
Rotterdam đã từng bị phá hủy và khu trung tâm thành phố đã được khơi phục lại. Do
đĩ cĩ sự tương phản rõ rệt giữa một Amsterdam với lối kiến trúc của thế kỉ 17 và một
thành phố Rotterdam hiện đại. Trong những năm gần đây, Rotterdam đang nỗ lực phát
triển các cơng trình văn hĩa để theo kịp thủ đơ Amsterdam. Giờ đây, Rotterdam cũng
đã xây dựng được hình ảnh của riêng mình với những nét kiến trúc hiện đại và sang
trọng.
Con người
Người dân Hà Lan mong muốn mình cĩ một ngoại hình cao ráo và cân đối, thực tế họ
là những người cĩ ngoại hình lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên xã hội Hà Lan ngày
càng cĩ nhiều người đến từ các nền văn hĩa khác nhau, với nhiều tộc người đến từ
Indo, Surinam (tổ tiên là người Phi, Ấn, Trung Quốc), vùng biển Caribbe. Nhiều
người sống ở Hà Lan cĩ nguồn gốc Địa trung hải. Đĩ là những người lao động được
tuyển dụng từ Thổ Nhĩ Kỳ, Maroc, Ý, Tây Ban Nha để bổ sung nguồn nhân lực
thiếu hụt, thúc đẩy phát triển nền cơng nghiệp Hà Lan trong những năm 1950-1960.
Nhiều người trong số họ đã đưa gia đình sang Hà Lan và định cư tại đây.
Tơn giáo
Hà Lan vốn là một nước Thiên chúa giáo, nhưng ngày nay số người tham gia các hoạt
động tơn giáo chỉ cịn rất ít, nên cĩ thể nĩi hiện nay đa số người Hà Lan khơng theo
đạo nào. Hà Lan là một đất nước tự do tơn giáo nên ngồi đạo Thiên chúa cịn cĩ đạo
Do Thái, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo và một số tơn giáo khác.
Hơn nhân và gia đình
Người Hà Lan cĩ một nền tảng gia đình rất mạnh, kích cỡ gia đình vừa phải. Thường
họ chỉ cĩ một hoặc hai con (để nuơi dạy cho tốt he he), tuy nhiên những gia đình ở
phía Nam vốn chủ yếu theo đạo Cơng giáo sẽ cĩ nhiều con hơn.
Cũng giống như các nước châu Âu khác, cả đàn ơng lẫn phụ nữ Hà Lan đều đi làm.
Đặc biệt, phụ nữ Hà Lan sau khi kết hơn thường vẫn lấy tên thời con gái chứ khơng
đổi thành họ chồng. Và phụ nữ Hà Lan đang càng ngày càng chứng tỏ được mình
cũng chẳng hề kém cánh các quý ơng trong bất kì lĩnh vực gì. (Theo thống kê năm
1998 thì 40.2% lực lượng lao động là nữ giới, và phụ nữ chiếm 1/5 số ghế trong các
cơ quan lập pháp.)
Ẩm thực
Là một đất nước mà nền ẩm thực khơng cĩ nhiều đặc trưng bởi sự du nhập của nhiều
văn hĩa, tuy nhiên con người nơi đây trong quá trình tiếp nhận cũng cĩ nhiều sáng tạo
để tạo ra sự khác biệt riêng, khơng dễ bị lu mờ so với các dân tộc khác. Tại Hà Lan,
khoai tây cĩ vai trị quan trọng trong đời sống ẩm thực. Những mĩn ăn từ khoai tây,
đặc biệt là khoai tây nghiền trộn rau endive (giống như rau bắp cải) và một khúc xúc
xích đã trở nên quen thuộc trong các bữa tiệc đêm Noel và đĩn năm mới. Thậm chí,
nĩ đã trở thành mĩn ăn cổ truyền của người Hà Lan.
Người dân Hà Lan khơng nổi tiếng về nghệ thuật nấu ăn. Khẩu vị ăn truyền thống của
Hà Lan là đảm bảo đủ dưỡng chất, thường là ăn nhiều bánh mì và rau tươi. Bữa sáng
thường cĩ trà và bánh mì lát ăn cùng pho mát, thịt đơng hoặc mứt. Bữa trưa ăn bánh
sandwich với súp, salat hoặc hoa quả. Cịn bữa tối là mĩn súp khoai tây và rau nấu với
một chút thịt hoặc cá.
Trang phục
Thực tế đa phần người dân Hà Lan khơng chạy theo thời trang, họ thích ăn mặc sao
cho thoải mái, thuận tiện chứ khơng cần hình thức quá. Thị hiếu thời trang mang tính
cá nhân chứ khơng mang tính hình thức và nhìn chung khá là giản dị. Dù là đi xem
hồ nhạc, kịch hay khiêu vũ thì mọi người đều ăn mặc hết sức bình thường, miễn sao
họ cảm thấy thích là được. Chỉ trong kinh doanh hay cơ quan chính phủ người ta mới
mặc vest, đeo cà vạt mà thơi.
Sự hồ quyện văn hĩa giữa truyền thống và sự cách tân
Hà Lan luơn cố gắng tạo sự hịa hợp giữa truyền thống văn hĩa và lịch sử với sự cách
tân, tính hiện đại và định hướng quốc tế. Quốc gia này đã chọn biểu tượng đơn giản
hoa tulip là đại diện cho nền cơng nghiệp xuất khẩu của mình. Ngồi ra, Hà Lan là
một quốc gia khơng nĩi tiếng Anh nhưng là nước nhập khẩu các loại sách Anh ngữ
nhiều nhất thế giới. Mặc dù cĩ xuất phát điểm chậm hơn các quốc gia khác, nhưng Hà
Lan là một trong các quốc gia cĩ số phần trăm người dân truy cập Internet cao nhất
thế giới. Với cùng một phong thái nhẹ nhàng, thoải mái khi đến với thế giới cơng nghệ
cao, người dân Hà Lan rất thích dạo bước thảnh thơi dọc theo những con kênh uốn
quanh thành phố. Sự tương phản này là nét điển hình của đất nước Hà Lan nhưng lại
khơng đối nghịch.
Phần lớn trung tâm của các thành phố cổ ở Hà Lan mang đặc điểm kiến trúc của
những ngơi nhà trước đây thuộc sở hữu của nhiều thương gia giàu cĩ. Nằm ngay ở
vùng đồng bằng nơi nhiều con sơng chính của châu Âu đổ vào Biển Bắc, Hà Lan được
định vị khá lý tưởng để trở thành một trung tâm thương mại và giao thơng cho tất cả
các quốc gia ở Tây Âu.
Mức sống ở Hà Lan cao và nhờ cĩ cải cách xã hội và một hệ thống thuế luỹ tiến, thu
nhập quốc gia được chia khá bình đẳng cho người dân. Sự giàu cĩ của Hà Lan là nhờ
vào buơn bán tồn cầu những sản phẩm và dịch vụ sáng tạo. Mặc dù là một nước nhỏ
nhưng Hà Lan lại là nước xuất khẩu lớn thứ ba thế giới về thực phẩm nhờ nền nơng
nghiệp tiên tiến. Kết quả của tất cả những đặc điểm này giúp Hà Lan trở thành một địa
điểm mà tri thức, kĩ năng và văn hố từ khắp châu Âu hội tụ.
Mặc dù với quy mơ tương đối nhỏ, ngành cơng nghiệp phim ảnh Hà Lan đã thành
cơng trong việc gặt hái 3 giải Oscar, hay Giải thưởng của Viện Hàn Lâm, trong vịng
15 năm qua. Kho tàng văn học Hà Lan cũng đã sản sinh ra một số nhà văn lớn:
Erasmus và Spinoza hổi thế kỷ 16 và 17, Multatuli, cũng như là Anne Frank, Mulish,
Reve, Nooteboom và Haasse,vv
Và nếu như bĩng đá được coi là một mơn nghệ thuật thì Hà Lan chắc chắn cĩ nhiều
bậc thầy trong lĩnh vực này, đĩ là Johan Cruyff (một trong các cầu thủ châu Âu thế
kỳ), Marko van Basten, Ruud Gullit và Dennis Bergkamp.
Hà Lan cịn là quê hương của nhiều nghệ sỹ và đồn nghệ thuật nổi tiếng thế giới như
Rembrandt, Steen, Vermeer, Van Gogh, Mondriaan và Escher.
Nhà Hát kịch Hà Lan là một trong những nhà hát kịch đứng đầu thế giới và Dàn nhạc
Hồng Gia Concertgebouw nổi tiếng khắp thế giới. Liên hoan nhạc Jazz vùng Biển
Bắc tổ chức ở Hague là sự kiện lớn nhất của thể loại này ở châu Âu.
Văn học
Trong Kỷ nguyên Vàng (De Gouden Eeuw) của Hà Lan, văn học cũng nở rộ bên cạnh
hội họa mà trong số những người được biết đền nhiều nhất phải kể đến Joost van den
Vondel và P. C. Hooft. Trong thời gian chiếm đĩng của Đức (1940-1945) Anne Frank
đã viết quyển nhật ký nổi tiếng trên thế giới của bà tại Amsterdam.
Kho tàng văn học Hà Lan nổi tiếng với một số tác gia như: Erasmus và Spinoza ở thế
kỷ 16 và 17, Multatuli, hay Anne Frank, Mulish, Reve, Nooteboom và Haasse,Các
tác giả quan trọng của thế kỷ 20 là Harry Mulisch, Jan Wolkers và Simon Vestdijk.
Bảo tàng
Hà Lan cĩ hơn 1000 bảo tàng. Tỷ lệ số lượng bảo tàng bình quân trên đầu người ở Hà
Lan cao hơn bất kỳ nước nào trên thế giới. Các bảo tàng nổi tiếng nhất là bảo tàng
Van Gogh v à Rijksmuseum. Cĩ nhiều hoạ sỹ Hà Lan lấy nguồn cảm hứng sáng tác từ
phong cảnh và con người Hà Lan. Rambrandt đã sống ở Amsterdam và vẽ tác phẩm
nổi tiếng “Ngắm đêm”. Cịn Vincent van Gogh sống ở phía Nam gần Breda và
Eindhoven. Johannes Vermeer, tác giả của “cơ gái với bơng tai ngọc trai” đã từng
sống ở Delft.
Hội họa
Nhiều họa sĩ nổi tiếng thế giới là người Hà Lan. Một trong những nghệ sĩ nổi tiếng
nhất là Hieronymus Bosch. Thời kỳ nở rộ của nền cộng hịa trong thế kỷ 17, cái được
gọi là "Kỷ nguyên Vàng", đã mang lại nhiều nghệ sĩ lớn như wie Rembrandt van Rijn,
Johannes Vermeer, Frans Hals, Carel Fabritius, Gerard Dou, Paulus Potter, Jacob
Izaaksoon van Ruisdael hay Jan Steen. Họa sĩ nổi tiếng của những thời kỳ sau đĩ là
Vincent van Gogh và Piet Mondriaan. M. C. Escher là một nhà nghệ sĩ tạo hình được
nhiều người biết đến
Kiến trúc
Kiến trúc sư người Hà Lan đã cĩ nhiều thúc đẩy quan trọng cho kiến trúc của thế kỷ
20. Đặc biệt nổi bật là Hendrik Petrus Berlage và các kiến trúc sư của nhĩm De Stijl
(Robert van't Hoff, J.J.P. Oud, Gerrit Rietveld). Trường phái Amsterdam (Michel de
Klerk) đĩng gĩp một phần đáng chú ý cho trường phái biểu hiện của kiến trúc.
Sau Đệ nhị thế chiến vẫn nổi bật nhiều kiến trúc sư người Hà Lan. Aldo van Eyck và
Herman Hertzberger đã tạo hình cho trường phái kết cấu (structuralism). Piet Blom
được nhiều người đến qua các căn nhà cĩ tính cách riêng biệt của ơng.
Kịch nghệ và âm nhạc
Cuộc sống âm nhạc Hà Lan trong lãnh vực nhạc cổ điển đã khơng được tổ chức với
mức độ của các quốc gia châu Âu khác trong một thời gian dài. Chỉ đến cuối thế kỷ 19
mới bắt đầu một cuộc chuyên mơn hĩa và nhiều dàn nhạc giao hưởng cũng như đồn
ca múa thành hình. Các nhà soạn nhạc quan trọng trong thế kỷ 20 là Julius Rưntgen,
Willem Pijper, Mathijs Vermeulen, Louis Andriessen, Otto Ketting, Ton de Leeuw,
Theo Loevendie, Misha Mengelberg, Tristan Keuris và Klaas de Vries. Ban nhạc rock
Hà Lan được biết đến nhiều nhất Golden Earring đã cĩ hit lớn nhất của họ với bài
"Radar Love" trong thập niên 1970. Cũng được biết đến trên thế giới là ban nhạc rock
cổ điển Ekseption chung quanh Rick van der Linden.
Hà Lan cĩ một giới âm nhạc rất sống động trên một mức độ cao. Cĩ rất nhiều nơi tổ
chức và trong giới truyền thơng các nhà nghệ sĩ được tạo cho khoảng khơng gian lớn.
Những nhạc sĩ được thế giới biết đến thí dụ như là Anouk Teeuwe hay các nhĩm
Within Temptation và The Gathering (Band).
Nhĩm nhạc The Gathering
Từ một vài năm nay âm nhạc tiếng Hà Lan rất thành cơng. Các ban nhạc nổi tiếng
nhất là Blof, là ban nhạc cĩ bài hát được phát thanh nhiều nhất trong truyền thanh Hà
Lan, và Acda en de Munnik, song ca bắt đầu được biết đến với những chương trình kỹ
xảo nghệ thuật nhỏ. Các ca sĩ như Marco Borsato và Frans Bauer cịn đạt được số
lượng đĩa bán được cao hơn. Trong dịng nhạc rap, được nhiều người biết đến là Ali B
và Lange Frans & Baas B.
Những “sao” quốc tế thường đến biểu diễn ở các sân vận động và những địa điểm nhỏ
hơn ở Hà Lan. Parkpop là lễ hội nhạc sống miễn phí lớn nhất ở châu Âu diễn ra tại
thành phố Hague trong tháng sáu. Nhạc và kịch rất phổ biến ở xứ sở hoa tuy-líp này.
Khám phá những nét đẹp của nền văn hĩa Hà Lan
Hà Lan khơng chỉ nổi tiếng với đất nước của muơn hoa hay những chiếc cối xay giĩ,
mà cịn nổi tiếng với những lễ hội đặc sắc.
Dưới đây là tổng hợp một số ngày lễ chính của đất nước Hà Lan
Ngày tháng Tên tiếng Hà Lan
Tên tiếng
Việt
Ghi chú
1 tháng 1 Nieuwjaar Năm mới
Tháng
3/tháng 4
Pasen Lễ Phục Sinh
Thứ Sáu Tốt Lành (Goede
vrijdag); ngày nghỉ cho một số
người), Chủ Nhật Phục Sinh và
Thứ Hai Phục Sinh
30 tháng 4 Koninginnedag
Ngày Nữ
hồng
Sinh nhật của nguyên nữ hồng
Juliana (mẹ của Beatrix). Lễ Quốc
khánh
4 tháng 5 Dodenherdenking
Ngày tưởng niệm những người đã
chết trong chiến tranh (khơng phải
là ngày nghỉ)
5 tháng 5 Bevrijdingsdag
Ngày Giải
phĩng
Lễ kỷ niệm quân đội Đức đầu
hàng trong Đệ nhị thế chiến (ngày
nghỉ cho một số người)
40 ngày sau
Lễ Phục
Sinh
Hemelvaartsdag
Lễ Thăng
Thiên
7 tuần sau
Lễ Phục
Sinh
Pinksteren
Lễ Chúa
Thánh Thần
Hiện Xuống
Chủ Nhật và thứ Hai
5 tháng 12
Sinterklaasavond hay
Pakjesavond
Ngày trẻ em được tặng quà thay vì
Lễ Giáng Sinh (khơng nghỉ)
25 tháng 12
và 26 tháng
12
Kerstmis
Lễ Giáng
Sinh
31 tháng 12 Oudejaar(sdag) Giao Thừa (khơng nghỉ)
Giáng sinh
Cũng như các quốc gia Tây Âu khác, lễ hội bắt đầu ở Hà Lan vào ngày 25 tháng 12-
đêm thánh Nicolas.
Vào thế kỉ thứ 16, ở Hà Lan trẻ em thường đặt những chiếc giầy gỗ của mình bên
cạnh lị sưởi với hy vọng là chúng sẽ được thánh Ni-kơ-la thết đãi no nệ Theo nghi lễ
của Hà Lan, trong ba tuần lễ trước ngày 5/12, trẻ em ở xứ sở hoa tulíp sẽ đặt một
chiếc dép vải bên cạnh ống khĩi mỗi tối. Phụ tá của Sinterklaus là quỷ lùn Black Peter
(người Hà Lan gọi là Zwarte Piet), sẽ leo xuống theo đường ống khĩi và để kẹo đầy
vào dép vải, trong khi Thánh Nicholas cùng chú ngựa trắng sẽ đợi trên mái nhà. Mĩn
quà của thánh Nicolas tặng cho ba chị em nghèo khổ qua chiếc ống khĩi và phong tục
treo tất ở ống khĩi cĩ thể được bắt nguồn từ câu chuyện này. Mỗi năm thánh bổn
mạng ở Amstecdam đi thuyền tới thành phố với người cộng sự của mình là Black
Peter ăn mặc như một người More. Họ được đĩn chào nồng nhiệt. Mọi người trao đổi
quà với nhau và họ náo nức chuẩn bị cho mùa Giáng Sinh.
Theo tập tục, những người nơng dân ở Hà Lan thổi cịi dài vào lúc hồng hơn mỗi
buổi tối trong khoảng thời gian Giáng sinh. Các gia đình ăn mừng St Nicholas Eve ở
nhà với rất nhiều thực phẩm tốt, sơ cơ la nĩng, và letterbanket một. Đây là một "lá thư
bánh" được thực hiện trong hình dạng của chữ cái đầu của tên mới nhất gia đình.
Trong một số gia đình, mỗi người được một letterbanket nhỏ với ban đầu của họ đầu
tiên.
Trong phần phía đơng của Hà Lan, gia đình nơng dân thơng báo sắp tới của Giáng
sinh từ chủ nhật đầu tiên của Mùa Vọng, đĩ là ngày chủ nhật thứ tư trước lễ Giáng
sinh, cho đến khi đêm Giáng sinh bằng cách thổi một sừng làm từ cây rỗng ngành cao
tuổi. Các gia đình đi nhà thờ cùng nhau vào đêm Giáng sinh và sau đĩ một lần nữa
vào buổi sáng Giáng sinh. Họ tụ tập với nhau cho một bữa ăn tối gia đình của thỏ
nướng, thịt nai, ngỗng, hoặc gà tây. Sau khi ăn tối, các tụ gia đình trước khi lị sưởi kể
chuyện và hát bài hát mừng.
Ngày 26 tháng 12 được gọi là ngày Giáng sinh thứ hai. Thường thì gia đình đi ra
ngồi đến một nhà hàng ăn trong ngày đĩ. Rất nhiều buổi hịa nhạc, buổi diễn, và
biểu diễn âm nhạc khác làm cho ngày Giáng sinh đặc biệt.
Lễ phục sinh
Phục Sinh là một trong những lễ hội quan trọng nhất Kitơ giáo tổ chức trên tồn thế
giới với lịng nhiệt huyết và sự nhiệt tình tuyệt vời. Ngày này được tổ chức là một
trong những ngày thánh nhất của lịch Kitơ giáo vì nĩ là ngày của sự phục sinh của
Chúa Giêsu sau khi bị đĩng đinh. Ngày này được cho là một trong những dịp hiếu
thảo nhất trong các cộng đồng Kitơ giáo. Mặc dù việc cử hành lễ Phục sinh là rất
nhiều tương tự như trên tồn thế giới, cĩ nghi thức vài khu vực cụ thể mà làm cho nĩ
hơi khác nhau.
Lễ Phục Sinh ở Hà Lan là rất nhiều như phần cịn lại của các nước phương Tây. Tuy
nhiên một truyền thống đáng chú ý ở Hà Lan Lễ Phục Sinh là Carnival Phục Sinh. Lễ
Phục Sinh ở Hà Lan được đánh dấu bằng carnivals mà tiến hành vào mùa ăn chay
trong mùa Chay. Chuẩn bị cho carnivals bắt đầu của năm trước vào ngày 11 của tháng
11, khi một hội đồng của 11 đáp ứng để điều chỉnh kế hoạch lễ hội. Carnivals tính
năng lễ kỷ niệm đầy màu sắc với điệu múa, diễu hành và bĩng masquerade. Trong thị
xã mỗi người một được bầu hồng tử của Carnival và ơng được giao chìa khĩa cho
thành phố.
Vào ngày chủ nhật Phục sinh thành phố là rất yên tĩnh và mọi người đang bận rộn với
quyền Giáo Hội (paasvuren) dịch vụ từ buổi sáng Vào cuối giờ trưa, các bữa ăn trưa
Phục sinh được tổ chức tại nhà thờ bao gồm trứng luộc, kho hoặc xào; paasstol (một ổ
bánh mì phong phú đầy nho khơ, quả hạch và ba nh hạnh nhân); bơ pha thêm hương vị
thảo mộc, dăm bơng, tơm, cá hun khĩi, đặc biệt là cá hồi hoặc lươn, và đồ ngọt hay
sơcơla trong hình dạng của quả trứng hoặc thỏ rừng. Lamb là một lễ Phục sinh độc
quyền mĩn ăn vì nĩ là biểu tượng của cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu.
Ngày Palm Zondag hoặc Palm chủ nhật con sĩi các trang trại lân cận để thu thập các
quả trứng Phục Sinh cho các mơn thể thao. Trong khi đặt ra cho nhiệm vụ này, trẻ em
mang một trang trí thanh được biết đến như một Palmpaas hoặc Phục sinh "cọ". Thanh
này được gắn vào một vịng mà được bao phủ bởi cây hoa ng dương và trang trí bằng
cờ giấy màu, vỏ trứng, nhẫn đường, cam, nho khơ, sung và số liệu bột nướng hoặc
thiên nga hay cocks. Họ cũng tham gia vào màu của trứng thật là ẩn của Bunny Phục
Sinh. Hunting for that was then carried out with great vigor. Săn bắn cho rằng sau đĩ
đã được thực hiện với sức sống tuyệt vời. Eiertikken, cũng là một lễ Phục sinh phổ
biến trị chơi ở Hà Lan trong đĩ mọi người đập trứng với nhau để xem cĩ vi phạm đầu
tiên.
Tại các vùng phía đơng của Hà Lan, làng folks ánh sáng một lửa trại Phục Sinh trên
một số ngọn đồi hoặc điểm cao. Để cĩ được một khởi đầu, người dân bắt đầu thu thập
gỗ cho cháy tuần trước là mỗi khu vực sẽ cố gắng để vượt qua nhau bằng cách xây
dựng các pháo hoa lớn nhất. Vào ngày Chúa Nhật Phục Sinh, gia đình tập hợp cho
bữa ăn lễ Phục sinh truyền thống. Bảng này được trang trí với trứng màu và hoa mùa
xuân và Paasbrood, đĩ là bánh mì với nho khơ ngọt và chua, là một trong những mĩn
ăn đặc sản truyền thống phục vụ tại lễ Phục Sinh.
Năm mới
Tại Hà Lan, người dân đốt các cây thơng Noel trên đường thành những đám lửa mừng
và bắn pháo hoa để chào năm mới, người dân đốt các cây thơng Noel và xem đĩ là
cách xua đi những xui rủi của năm cũ.
Năm mới tại Hà Lan là thời gian hồn hảo để vui chơi và ăn mừng. Những người dân
ở Hà Lan chào đĩn năm mới bằng cách làm sạch nhà cửa của họ. Điều này được tin là
cĩ một tuỳ chỉnh tiếp theo là người dân ở Hà Lan để thanh lọc. ngành Juniper đã được
thực của người dân ở Hà Lan trong suốt những ngơi nhà và đốt cháy. Điều này đã
được thực hiện để loại bỏ bất cứ vi trùng ẩn và bệnh tật. Để làm sạch nhà dân ở Hà
Lan thu thập cây bách xù và nước sau khi mặt trời lặn.
Rượu, bổ, pho mát, bánh mì, shortbread, oatcake, nho khơ và bánh mì scones là những
thực phẩm đặc biệt là người dân Hà Lan thưởng thức cĩ tại năm mới. Cũng giống như
ở Anh người dân ở Hà Lan theo một tuỳ chỉnh tương tự mĩng đầu tiên. Theo phong
tục này năm mới là người đầu tiên bước vào ngưỡng cửa của ngơi nhà sẽ quyết định
may mắn của gia đình ngày Tết cho phần cịn lại của năm. Nếu một người đàn ơng tối
entenavy hainavy nĩ biểu may mắn. Bất kỳ khác sẽ là một thảm họa.
Những người dân ở Hà Lan đốt đống lửa vào năm mới. Đây là một tùy chỉnh mà
người dân ở Hà Lan theo để bỏ đi năm cũ và chào đĩn năm mới với những niềm vui.
Các trẻ em ở Hà Lan dậy sớm vào năm mới để làm trịn đến hàng xĩm và hát các bài
hát. Các trẻ em được lần lượt kẹo cho, tiền xu và táo cho ngày Tết. Những người dân
ở Hà Lan tin rằng nếu tùy chỉnh này khơng được hồn thành vào giữa trưa sau đĩ các
ca sĩ sẽ được gọi là kẻ ngu.
Lễ hội Dickens
Hàng năm vào dịp Giáng Sinh người dân thành phố Deventer, Hà Lan lại háo hức
chuẩn bị cho lễ hội Dickens. Đã từ lâu lễ hội Dickens trở thành một truyền thống văn
hĩa khơng thể thiếu được của người dân thành phố Deventer để tưởng nhớ và tơn vinh
nhà viết tiểu thuyết người Anh, Charles Dickens (1812-1870), nguời được coi là tiểu
thuyết gia vĩ đại nhất thời kỳ Victoria của Anh Quốc.
Lễ hội Dickens được tổ chức vào thử Bảy và Chủ Nhật trước ngày lễ Giáng Sinh. Từ
sáng sớm, người dân khắp mọi miền của Hà Lan đã đổ về thành phố Deventer để cùng
được tận huởng và sống lại những khoảnh khắc vui buồn của thế kỷ 19. Một thập kỷ
xã hội phong phú và phức tạp đã từng được cây bút thiên tài Dickens đề cập đến rất
nhiều trong các tác phẩm văn học kiệt xuất của ơng như Oliver Twist, Mr. Pickwick,
Scrooge, Christmas Carol Singers, David Copperfield
Mặc cho cái rét lạnh buốt của mùa đơng quất vào người và mặt, người dân Hà Lan, từ
cụ già cho đến trẻ nhỏ, với khuơn mặt hồ hởi, phấn khởi xếp hàng dài vài kilomét,
kiên nhẫn chờ đợi hai tiếng đồng hồ ngồi trời rét để đến luợt mình được vào tham
quan lễ hội. Cảnh các quí bà và các quí cơ thuộc tầng lớp Quí tộc mang trên mình
những chếc váy đầm xịe thướt tha và những quí ơng với những chiếc áo com lê đuơi
tơm dài thượt cùng với nhũng chiếc mũ đen cao ngất. Ngược với những cảnh sống xa
hoa đĩ là cuộc sống khốn cùng của những người lao động, những đứa trẻ mồ cơi,
những kẻ lang thang đường phố, trộm cắp và đĩ điếm
Lễ hội hoa Floriade
Hà Lan vốn dĩ được biết đến là một thành phố hoa rực rỡ, vì thế hằng năm nơi đây
thường tổ chức những ngày lễ hội hoa đặc sắc, nhằm thu hút khách du lịch cũng như
quảng bá ra thị trường thế giới nguồn hoa chất lượng cao của đất nước mình. Nhưng
nếu nĩi đến lễ hội hoa tiêu biểu nhất, cĩ sức lơi cuốn nhất thì khơng thể nào bỏ qua lễ
hội hoa Floriade, 10 năm mới tổ chức một lần. Đây là sự kiện đặc biệt nhất trên hành
tinh này.
Lễ hội hoa Floriade được diễn ra tại thành phố Haarlemmermeer của Hà Lan, một
thành phố khơng cĩ sức hút du lịch như Amsterdam hay Rottendam. Tuy nhiên, lễ hội
hoa diễn ra tại đây giúp thành phố như cĩ thêm một sức sống mới vì lượng khách du
lịch đổ về đây rất đơng. Hội chợ hoa được tổ chức trong khuơn viên 65 ha và được
chia làm 3 khu vực chính bao gồm bên hồ, trên đồi và trong ống.
Lễ hội Queen’s Day
Mặc dù nổi danh là đất nước vạn hoa, nhưng Hà Lan vẫn cĩ những lễ hội đặc biệt mà
khơng cần hoa vẫn thu hút được rất nhiều khách du lịch tham gia. Một trong số đĩ
chính là lễ hội Queen’s day, một ngày hội đường phố lớn nhất thế giới nhằm tưởng
nhớ và tơn vinh vị nữa hồng nổi tiếng của Hà Lan là nữ hồng Beatrix.
Lễ hội thường tổ chức vào ngày sinh nhật của vị nữ hồng này. Lễ hội bắt đầu từ đêm
hơm trước và chỉ kết thúc khoảng 1 giờ trước khi mặt trời mọc. Ngày hơm sau sẽ là
một ngày cự kì vui nhộn với phần trình diễn âm nhạc trên quảng trường Dam. Đặc
biệt hơn, chính trong ngày này thì cảnh sát Hà Lan sẽ nghỉ ngơi tồn bộ khơng can
thiệp vào những sự cố xảy ra thường ngày, mặc sức cho người dânvui chơi và giải trí.
Được biết, 30 tháng 4 hằng năm tại Amsterdam chính là ngày tổ chức lễ hội này. Nếu
muốn đến Hà Lan nhân dịp vui nhộn như vậy, du khách cĩ thể tự ý sắp xếp tour du
lịch theo ý mình.
Lễ hội Sinterklass
Hàng năm cứ đến giữa tháng 11 tại Hà Lan các trẻ em lại háo hức đĩn chờ lễ hội
Thánh Sinterklaas. Lế hội này khơng chỉ được biết đến va được đĩn mừng ở đây mà
cịn ở nhiều các nước châu Âu khác: Uxembourg Áo, Pháp, Ðức, Ba Lan, Sloven và
Cộng hịa Séc.
Theo truyền thuyết thì ngày 5 tháng 12 là ngày sinh nhật của thánh Sinterklaas. Nhân
dịp này, thay vì nhận quà Sinterklaas sẽ chia quà cho tất cả các em bé ngoan. Cũng
theo tục lệ từ thế kỷ thứ 15, Sinterklaas đến Hà Lan từ Tây Ban Nha (là nơi ở của ơng)
trên chiếc tàu thủy cùng với những người giúp việc của mình là Zwart Piet. Những
người này là những người da đen ăn mặc những bộ quần áo rất sặc sỡ, chuyên giúp
Sint trong việc vác những bao tải quà rất nặng.Kể từ ngày đĩ trẻ em Hà Lan sẽ để
những đơi giầy của mình ở bên cạnh lị sưởi, bên trong cĩ những củ cà rốt hoặc viên
đường là quà cho chú ngựa của Sint. Zwart Piet sẽ chui qua ống khĩi lị sưởi va mang
quà đến cho những em bé ngoan, những mĩn quà này thường chỉ là socola hình chữ
cái, bánh, kẹo được làm ra nhân dịp này, cịn những mĩn quà thật sự, lớn hơn thì trẻ
em phải chờ đến đúng ngày sinh nhật của Sint 5-12.
Những ngày này trên tồn Hà Lan đâu đâu cũng vang lên những bài hát về Lễ hội
Sinterklaas. Khơng một ơng bố bà mẹ nào lại khơng thuộc lịng những bài hát này vì
nĩ đã được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác từ hàng trăm năm nay. Bên trong va
bên ngồi bất kỳ các cửa hàng nào, đặc biệt các cửa hàng đồ chơi, bánh kẹo va tất cả
các trường học đều được trang tri vui nhộn, sặc sỡ với các hình ảnh của Sint va Zwart
Piet. Trong những siêu thị hoặc những khu Trung tâm mua bán luơn cĩ những chú
Zwart Piet với những tải quà trên vai đi chia bánh kẹo cho các em. Ðêm ngày 4-12 trẻ
em đặc biệt lo để khơng quên để trong những đơi giầy của mình cà rốt va đường, thậm
chí cả những bức tranh tơ màu hoặc tranh tự vẽ để làm quà cho Sint đê rồi đến sáng
ngày 5-12 dậy thật sớm va chạy đến những đơi giầy của mình xem Sint cĩ đến để lại
mĩn quà nào khơng. Ngày này trẻ con ở Hà Lan khơng phải đi học, các bậc phụ huynh
cũng cĩ rất nhiều người nghỉ làm ở nhà với con.Khơng chỉ trẻ con mới thích ngày 5-
12.
Ngày hội Domino
Hà Lan được mệnh danh là luơn cĩ những lễ hội đặc sắc và hấp dẫn. Ngày hội domino
là một sự kiện nổi tiếng tại Hà Lan và ở các quốc gia lân cận, vào ngày hội này, những
cánh đồng được xây bằng các thanh cờ domino đầy đủ màu sắc.
Lễ hội domino được diễn ra vào tháng 11 hằng năm tại thị trấn Leeuwarden, Hà Lan.
Người ta ước tính là cĩ khoảng 4,5 triệu quân cờ domino được sử dụng để xây dựng
các cánh đồng sặc sỡ. Và khi những quân cờ ngã đổ thì sẽ tạo thành bức chân dung
của những người nổi tiếng. Du khách rất thích thú khi tận mắt chứng kiến sự biến đổi
hình thể từ những quân cờ domino.
Những thắng cảnh nổi tiếng
Bảo tàng hoa Tulip
Hà Lan là một quốc gia nổi tiếng trên thế giới nhờ những chiếc cối xay giĩ và những
bơng hoa tulip đặc trưng. Vì thế khơng cĩ gì ngạc nhiên khi đến Hà Lan, du khách sẽ
được gợi ý đi tham quan bảo tàng hoa tulip đen, một nơi để du khách cĩ cơ hội tìm
hiểu về lịch sử cũng như các giai đoạn phát triển của giống hoa tulip.
Bảo tàng hoa tulip đen là nơi gìn giữ và phát triển các loại hoa tulip nĩi chung, đặc
biệt là loại hoa tulip cĩ màu đen nổi bật. Tại đây, du khách sẽ được các nhân viên giới
thiệu qua những cùng đất thấp thường dùng để trồng hoa tulip, cách gieo trồng các
loại hoa tulip, cách chăm sĩc cũng như các phương pháp bảo quản thích hợp. Bảo tàng
nằm tại thành phố Lisse, là một điểm đến thú vị để thưởng thức hoa tulip, nếu may
mắn du khách cịn được tham dự những cuộc diễu hành hoa tại vùng này.
Khu vườn Keukenhof – Vườn hoa lớn nhất thế giới
Keukenhof được thế giới cơng nhận là vườn hoa lớn nhất thế giới, rộng tới 32 hecta,
được xây dựng năm 1949 theo sáng kiến của Thị trưởng Lisse - khi đĩ, với mong
muốn dành một địa điểm cho những người trồng hoa khắp Hà Lan và châu Âu tổ chức
triển lãm và thưởng lãm hoa. 50 năm sau, Vườn Keukenhof đã trở thành vường hoa
Xuân lớn nhất thế giới, nơi tổ chức lễ hội hoa lớn nhất hành tinh – kéo dài từ tháng 3
đến tháng 5 hàng năm. Vườn hoa Keukenhof thu hút mỗi năm hơn 700.000 du khách
từ khắp nơi trên thế giới.
Vườn hoa Keukenhof nằm ở trung tâm vùng chuyên canh hoa tulip giữa Amsterdam
và The Hague. Chỉ cần đến gần Amsterdam, cái tên Keukenhof bắt đầu xuất hiện liên
tục trên các bảng quảng cáo, bảng hướng dẫn. Lisse, thành phố nhỏ cĩ khu vườn danh
tiếng này chỉ cách Amsterdam cĩ 30km về hướng Tây Nam, khơng xa Leiden - một
thành phố đại học cổ nơi hoa tulip lần đầu tiên xuất hiện ở Hà Lan.
Nơi đây đã trở thành nơi gieo trồng và chăm sĩc khoảng 7 triệu cây hoa, trong đĩ
nhiều nhất và đặc sắc nhất là hoa tulip – lồi hoa biểu tượng cho đất nước Hà Lan, với
hơn 100 lồi muơn màu muơn sắc: từ trắng, hồng, vàng, cam, đỏ, tím cho đến lồi
tulip đen huyền thoại được mệnh danh là “Nữ hồng bĩng đêm”.
Khu vườn cịn trồng rất nhiều loại hoa quý như thủy tiên, dạ lan hương, thu hải đường,
anh thảo, loa kèn, đỗ quyên, cẩm tú cầu, lan, hồng, hay cả hoa anh đào của Nhật Bản.
Những sắc màu trải ngút tầm mắt.
Vườn hoa Keukenhof được thiết kế theo bảy khu vườn sáng tạo, mỗi khu vườn trang
trí hoa với các chủ đề khác nhau như: màu sắc, hương vị, thời kỳ phục hưng, trường
phái trừu tượng, dịng nước, những dải đất
Người dân Hà Lan vốn mê hoa tulip, đã dùng hoa tulip làm biểu tượng cho đất nước
mình ngay từ những năm cuối của thế kỷ XVI nên khơng ngừng tạo ra những giống
mới lạ lùng, độc đáo. Cĩ đến hàng trăm lồi tulip hiện diện ở đây. Cĩ lẽ chính sự đa
dạng này làm cho vườn hoa xuân Keukenhof cĩ sức hấp dẫn đặc biệt. Mỗi vạt hoa đều
được ghi đầy đủ tên, giống, lồi và khách tham quan cĩ thể mua củ giống hay mua
hoa một cách dễ dàng nếu cĩ nhu cầu.
Nhiều hoạt động nghệ thuật cũng được tổ chức trong thời gian lễ hội hoa. Một tuần lễ
hoa lan cũng được tổ chức từ đầu tháng 5, thêm một triển lãm cắm hoa tại khu
Beatrix. Một cuộc trưng bày hoa loa kèn lớn nhất thế giới cũng sẽ được tổ chức trong
tuần lễ từ ngày 14 đến ngày 21-5 tại Willem Alexander Pavilion.
Amsterdam - thành phố của những con kênh
Amsterdam là thủ đơ chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sơng Amstel.
Thành phố được thành lập vào thế kỷ 12 từ một làng chài nhỏ bên bờ sơng Amstel.
Ngày nay, đây là thành phố lớn nhất Hà Lan, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa
của Hà Lan với dân số 743.068 người (thời điểm ngày 1 tháng 6 năm 2006). Dân số
vùng đơ thị Amsterdam là 1,5 triệu người. Amsterdam cĩ một trong những trung tâm
phố cổ lớn nhất châu Âu. Dù Amsterdam là thủ đơ chính thức của Hà Lan, thành phố
này chưa bao giờ (trừ một giai đoạn ngắn từ 1808 đến 1810) là nơi đĩng đơ của triều
đình, đặt trụ sở của Chính phủ hay trụ sở Quốc hội Hà Lan. Và dù mang dáng vẻ cổ
kính nhưng Amsterdam vẫn là một trong những hải cảng lớn nhất thế giới. Nơi đây
tập trung một số trung tâm thương mại bậc nhất của châu Âu và thế giới.
Amsterdam cĩ tới 1.380 chiếc cầu, 6.800 ngơi nhà cổ được xây dựng từ thế kỷ 16, 17,
18 đã được xếp hạng di tích văn hĩa. Những ngơi nhà cổ được xây bằng một trong hai
loại gạch đỏ hoặc nâu. Chúng cĩ từ 20 đến 30 chiếc cửa sổ và đặc biệt là chúng khơng
cĩ ban cơng.
Amsterdam cịn là thành phố của những viện bảo tàng với khoảng 70-80 bảo tàng cĩ
tên trên bản đồ du lịch. Tại bảo tàng lịch sử Amsterdam, cĩ hơn 700 tác phẩm hội họa
và 700 bức thư của danh họa Van Gogh cùng một số tuyệt tác của các họa sĩ trước thế
kỷ 19 tại bảo tàng Van Gogh được trưng bày tại đây. Đây cịn là nơi được chọn tổ
chức nhiều sự kiện, lễ hội, đặc biệt là các buổi hịa nhạc lớn với sự tham gia của các
nghệ sĩ nổi tiếng thế giới vào mùa hè hằng năm.
Đại lộ Damrak là trục lộ giao thơng và thương mại chính của thành phố Amsterdam,
nơi mà đồn xe và đồn lữ khách bộ hành khơng ngừng di chuyển từ nhà ga trung tâm
Central Station đến quảng trường Dam hay ngược lại. Xưa kia, nơi đây là một bến tàu
sầm uất tiếp đĩn những con tàu biển đi từ hướng biển Baltique đến.
Nhà ga trung tâm Central Station được xây dựng năm 1889 trên ba hịn đảo nhân tạo.
Mặt tiền nhà ga ốp gạch đỏ xen trắng là một trong những “dinh thự” quen thuộc nhất
của thành phố. Tịa nhà này được xây dựng theo kiểu Tân phục hưng, cĩ 2 ngọn tháp,
một ngọn cĩ đồng hồ và ngọn kia cĩ một trục quay giĩ. Quảng trường Dam tọa lạc
ngay trên vị trí con đê ngày xưa đã hình thành nên thành phố này. Từ thế kỷ 13, khi
cịn là một con đê đất, nơi đây là một phố thị tấp nập. Ngày nay, quảng trường Dam
cịn tấp nập nhiều hơn, khi nĩ là nơi giao nhau của 2 đại lộ lớn là Damrak và Rokin.
Quảng trường Dam là biểu tượng của Amsterdam khơng chỉ vì cĩ Hồng cung
Koninklijk mà cịn là nơi diễn ra tất cả những lễ hội lớn của thành phố.
Một điểm đến thú vị khác ở Amsterdam là làng quê yên tĩnh, thơ mộng Zaanse Schans
nằm ở ngoại ơ phía bắc của thành phố. Khu đồng quê Zaanse Schans cĩ những ngơi
nhà xinh xắn được xây dựng từ thế kỷ 17, 18, được dời đến từ các vùng lân cận, đặc
biệt là từ vùng Zaandam và tái tạo để trở thành một viện bảo tàng sinh thái rất sinh
động với những cối xay giĩ cịn hoạt động.
Bảo tàng Heineken
Tuy cĩ bề dày lịch sử khá lớn, nhưng quá trình chinh phục thế giới và xây dựng
thương hiệu mang tính tồn cầu của Heineken thì khá ngắn ngủi, bắt đầu từ năm 1977.
Trước thời điểm này, tiếng tăm của Heineken mới chỉ giới hạn trong lãnh thổ Hà Lan
và một vài nước châu Âu, châu Á.
Để xây dựng được thương hiệu mạnh như hiện nay, theo nhiều nhà phân tích, ngồi
chuyện bia phải ngon, chất lượng cao được giới sành điệu “tâm phục khẩu phục”, thì
dưới quyền điều hành của Ruys, Heineken đã chi tới hơn 10% tổng doanh thu cho
cơng tác tiếp thị, quảng cáo, cụ thể năm 2002, Heineken chi 14% doanh thu, cao hơn
từ 4 đến 5% so với mức chi của các đối thủ cạnh tranh. Hơn thế nữa, Heineken cịn
nhận được quyền tài trợ và quảng cáo cho nhiều sự kiện thể thao lớn trên thế giới như
World Cup, Champions League, các giải quần vợt... mà các đối thủ khơng sao chen
chân vào được, vì thế mà danh đã nổi lại càng nổi hơn.
Để khuyếch trương thương hiệu và thu hút khách du lịch đến thăm Hà Lan, Ruys cịn
đưa ra các kế hoạch tổ chức các tour cho khách tham quan 2 nhà máy sản xuất bia
Heineken “gin” tại Zoeterwoulde và Hertogenbosch (đều cách Amsterdam gần 1 giờ
xe chạy). Tại đây, khách sẽ được giới thiệu về lịch sử, quy trình sản xuất bia Heineken
và đương nhiên là được thưởng thức thử bia. Do lượng khách đi thăm tour này quá
đơng, nên hiện nay các đồn du lịch phải đăng ký trước gần 1 tháng. Đối với những
khách du lịch mà thời gian lưu lại ở Hà Lan quá eo hẹp thì ngay tại Thủ đơ
Amsterdam cũng cĩ 1 viện bảo tàng nhỏ kết hợp giới thiệu bia Heineken, chỉ cần bỏ ra
7,5 euro, khách vừa được xem lại vừa được uống vài cốc bia tươi Heineken. Được
biết, ở đây hầu như lúc nào cũng nườm nượp khách.
Cung điện Hồng gia
Cung điện Hồng gia Amsterdam nằm ở Hà Lan. Cung điện là một lâu đài hồnh
tráng, cĩ một bức tượng người-chim ở bên ngồi chỗ cửa vào, hình dáng khổng lồ với
kích thước là 29 tấn. Cung điện rất nguy nga, được mệnh danh là một trong số các kỳ
quan thứ tám của thế giới. Cung điện được xây dựng vào năm 1913, đến năm 1920,
cung điện được UNESCO cơng nhận là di sản thế giới.
Khu đồng quê Zaanse Schans
Là làng quê yên tĩnh, thơ mộng Zaanse Schans nằm ở ngoại ơ phía bắc của thành phố.
Khu đồng quê Zaanse Schans cĩ những ngơi nhà xinh xắn được xây dựng từ thế kỷ
17, 18, được dời đến từ các vùng lân cận, đặc biệt là từ vùng Zaandam và tái tạo để trở
thành một viện bảo tàng sinh thái rất sinh động với những cối xay giĩ cịn hoạt động.
Đến khu đồng quê Zaanse Schans, du khách cịn thăm xưởng làm guốc gỗ thành lập từ
năm 1860, chuyên làm những đơi guốc truyền thống bằng phương pháp thủ cơng trên
gỗ cây vuơng. Du khách cũng cĩ thể tham quan một xưởng làm phơ mai thu nhỏ, trình
bày những cơng đoạn của việc sản xuất hai loại phơ mai nổi tiếng của Hà Lan là Edam
và Gouda.
Cảng Rotterdam - "Thủ đơ" hàng hĩa của châu Âu
Với diện tích hơn 104km2, Cảng Rotterdam của Hà Lan thực sự là một thủ đơ hàng
hố của Châu Âu. Sau khi hồn thành một con kênh hàng hải vào năm 1350, Cảng
Rotterdam trở thành một điểm trung chuyển chính kết nối nĩ với vùng đồng bằng rộng
lớn của Hà Lan với phía Bắc. Với vị trí nằm trên nhánh của sơng Meuse và Rhine, lại
tiếp giáp với Biển Bắc, nĩ là cảng lý tưởng để liên kết với nước Anh và nước Đức.
Khi sơng Meuse và Rhine bắt đầu bị nghẽn bùn, con đường sơng Nieuwe (được hồn
thành vào năm 1872) đã giúp cho Cảng vẫn giữ vi trí thương mại tồn cầu và duy trì
vị thế là cảng số một ở châu Âu.
Dự án mở rộng Maasvlakte 2 được phê duyệt vào tháng 10/2006 là dự án mở rộng
cảng tiến ra Biển Bắc. Cơng tác xây dựng sẽ bắt đầu vào năm 2008 với con tàu đầu
tiên dự kiến sẽ thả neo tại đây vào năm 2013.
Là một tuyến đường sắt chỉ dành để chuyên chở hàng hố, nĩ sẽ khơng phải cạnh
tranh với tàu chở khách và sẽ đạt cơng suất 7 triệu TEU/năm, giúp cho cơng tác khai
thác container tại Cảng Rotterdam dễ dàng và đáng tin cậy hơn.
Tiếp giáp với nhiều thị trường tiêu thụ lớn là một trong những thế mạnh của Hà Lan.
Trong vịng 300 dặm xung quanh Cảng Rotterdam cĩ khoảng 160 triệu người dân sinh
sống, nới rộng khoảng cách ra 600 dặm sẽ là 220 triệu dân và vượt ra 800 dặm thì dân
số sẽ lên tới 350 triệu – nhiều hơn cả dân số Mỹ. Mỗi một quốc gia đại diện cho một
loại thị trường phức tạp. Sự khác nhau về văn hố cũng là các yếu tố cạnh tranh quan
trọng. Trong vịng 1000 dặm quanh Cảng Rotterdam là các thị trường đa dạng như Ai
Len, Na Uy, Lithuania, Hungary, Italia và Tây Ban Nha.
Bán kính 600 dặm tính từ Cảng là thị trường tiêu thụ hàng đầu của Liên minh châu Âu
bao gồm khu Đơng Bắc nước Anh, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Đức, Ao và Thuỵ Sĩ.
Khu vực này vốn được gọi là “quả chuối kinh tế” vì nĩ dài và hẹp. Ở chĩp phía Nam
nĩ tiếp giáp với khu vực kinh tế phát triển gồm Bắc Italia, phía Nam của Pháp rồi mở
rộng tới Tây Ban Nha. Vì vậy, với hệ thơng giao thơng kết hợp giữa sà lan và đường
sắt, Cảng Rotterdam đĩng vai trị là điểm đầu vào của hàng hố dành cho các thị
trường này.
Hà Lan hiện cĩ 9000 trung tâm phân phối và 9% lực lượng lao động làm việc trong
lĩnh vực logistics. Năm 2000, chi tiêu cho logistics của đất nước này lên tới 64,4 tỷ
USD, chiếm 12,4% GDP. Mặc dù các quốc gia thành viên mới trong EU đang phát
triển rất nhanh nhưng Hà Lan, Pháp, Bỉ và Đức vẫn tiếp tục tập trung phát triển cơng
nghiệp logistics và xem đây như một thế mạnh trọng tâm để đầu tư trong những năm
tới.
Ngồi ra, Rotterdam cịn cĩ khá nhiều viện bảo tàng. Viện bảo tàng lịch sử Het
Schielandshuis được xây dựng lại từ một ngơi nhà cĩ từ thời thế kỷ thứ XVII.
Rotterdam cịn cĩ viện bảo tàng Hàng hải giới thiệu về quá trình hình thành nên thành
phố cảng lớn thứ hai trên thế giới này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kham_pha_nhung_net_dep_cua_nen_van_hoa_ha_lan_9044_2181341.pdf