Tài liệu Kết quả thực hiện dự án công ty tnhh nấm dược liệu gia lai “xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris) tại tỉnh Gia Lai”: KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ42
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
Kết quả thực hiện dự án
CÔNG TY TNHH NẤM DƯỢC LIỆU GIA LAI
“Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ nuôi
trồng nấm Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps militaris) tại tỉnh Gia Lai”
SỰ CẦN THIẾT
Gần đây với sự phát triển của ngành công nghệ sinh học thì Việt Nam cũng đã có một số đơn vị bước đầu nuôi trồng
thành công nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps
militaris) loài Cordyceps militaris nhân tạo trên cơ
thể ấu trùng hoặc cơ chất khác như gạo lức, ngô,
đậu xanh và một số loại ngũ cốc khác.
Tuy nhiên, công nghệ nuôi trồng được
chuyển giao nhưng với mức kinh phí cao và gặp
nhiều khó khăn trong công tác chuyển giao.
Trong những khó khăn này phải kể đến việc bất
hợp lý của nhiều công đoạn trong công nghệ
không phù hợp với điều kiện nhất định của địa
phương nhận chuyển giao như nguồn nguyên
liệu không sẵn có, thay đổi nguyên liệu d...
4 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết quả thực hiện dự án công ty tnhh nấm dược liệu gia lai “xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris) tại tỉnh Gia Lai”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ42
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
Kết quả thực hiện dự án
CÔNG TY TNHH NẤM DƯỢC LIỆU GIA LAI
“Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ nuôi
trồng nấm Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps militaris) tại tỉnh Gia Lai”
SỰ CẦN THIẾT
Gần đây với sự phát triển của ngành công nghệ sinh học thì Việt Nam cũng đã có một số đơn vị bước đầu nuôi trồng
thành công nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps
militaris) loài Cordyceps militaris nhân tạo trên cơ
thể ấu trùng hoặc cơ chất khác như gạo lức, ngô,
đậu xanh và một số loại ngũ cốc khác.
Tuy nhiên, công nghệ nuôi trồng được
chuyển giao nhưng với mức kinh phí cao và gặp
nhiều khó khăn trong công tác chuyển giao.
Trong những khó khăn này phải kể đến việc bất
hợp lý của nhiều công đoạn trong công nghệ
không phù hợp với điều kiện nhất định của địa
phương nhận chuyển giao như nguồn nguyên
liệu không sẵn có, thay đổi nguyên liệu dẫn tới
thay đổi tỉ lệ dinh dưỡng, thay đổi điều kiện ở
từng công đoạn cho phù hợpTất cả các yếu
tố này đều đỏi hỏi có sự cải tiến và hiệu chỉnh
lại công nghệ cho phù hợp với từng địa phương
nhận chuyển giao. Công đoạn này đòi hỏi phải
có sự nghiên cứu kỹ lưỡng dựa trên công nghệ
đã có để tiết giảm tối đa sự tốn kém kinh phí và
thời gian. Tại mỗi địa phương thì quy trình công
nghệ sử dụng có rất nhiều sự thay đổi sao cho
phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương
như việc: sử dụng nguyên liệu sẵn có giúp chủ
động nguồn nguyên liệu ngay tại nơi sản xuất,
sự thay đổi nguyên liệu sẽ kéo theo thay đổi
các yếu tố nuôi trồng nhưng chất lượng sản
phẩm vẫn được đảm bảo.
Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Nông nghiệp
công nghệ cao đã thành công trong việc sưu
tập, phân lập, tuyển chọn các dòng nấm dễ ra
quả thể, khả năng ra nấm ổn định và chất lượng
đồng đều nói chung và Cordyceps militaris nói
riêng từ các mẫu Đông trùng hạ thảo (Cordyceps
militaris) thu thập được trong tự nhiên tại núi
Langbian và rừng Bi-doup Núi Bà, Đà Lạt cũng
như các nơi trong và ngoài nước khác. Từ những
mẫu sưu tập được, Viện đã tiến thành các thí
nghiệm nhằm tối ưu hóa môi trường nuôi trồng,
tìm ra cách phối trộn cơ chất thích hợp cho việc
nuôi trồng thu quả thể từ các loại hạt ngũ cốc
và các nguồn dinh dưỡng sẵn có. Điểm vượt trội
của Viện là đã xây dựng thành công các mô hình
công nghệ hoàn chỉnh để sản xuất các loài nấm
(trong đó bao gồm cả Đông trùng hạ thảo). Với
nhà xưởng và trang thiết bị đơn giản, nhỏ gọn
đã xây dựng được những mô hình sản xuất đạt
hiệu quả cao nhất nhờ tận dụng tối đa tính năng
của nhà xưởng và trang thiết bị.
Việc ứng dụng và xây dựng quy trình nuôi
trồng đông trùng hạ thảo tại tỉnh Gia Lai do
Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Nông nghiệp
công nghệ cao chuyển giao đã thành công tại
công ty TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai. Kết quả
của dự án sẽ mở ra hướng mới, mang lại giá trị
kinh tế cao, tạo công ăn việc làm tăng thêm thu
nhập, nâng cao đời sống cho người dân trong
tỉnh Gia Lai cũng như cung cấp cơ sở cho việc
nghiên cứu chuyên sâu loài nấm quý hiếm này
tại tỉnh. Mặt khác, đơn vị chuyển giao công nghệ
ngoài việc nghiên cứu còn là đơn vị đã sản xuất,
thương mại hóa sản phẩm Đông trùng hạ thảo
(Cordyceps militaris) và thực tế việc chuyển giao
công nghệ đã thành công theo yêu cầu dự án
“Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học
công nghệ nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo
(Cordyceps militaris) tại tỉnh Gia Lai.”.
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 43
S
Ố
0
6
N
Ă
M
2
0
192. MỤC TIÊU
Triển khai thành công mô hình nuôi trồng
đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris tại công
ty TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai cho ra sản phẩm
có chất lượng với thành phần các hợp chất
cordycepin, adenosine bằng hoặc cao hơn sản
phẩm cùng loại trên thị trường.
Đánh giá chất lượng sản phẩm nấm Đông
trùng hạ thảo nuôi cấy thông qua các chỉ tiêu:
thành phần hoạt chất có dược tính (cordycepin,
adenosine); chỉ tiêu vi sinh; chỉ tiêu kim loại
nặng; chỉ tiêu hàm lượng độc tố; hoạt tính
sinh học.
Bổ sung và hoàn thiện quy trình nuôi trồng
nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris cho
phù hợp với điều kiện tại tỉnh Gia Lai ứng dụng
trên quy mô sản xuất, có thể chuyển giao được
cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa
bàn tỉnh.
3. NỘI DUNG
Đào tạo chuyển giao công nghệ nuôi trồng
Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris cho 6
kỹ thuật viên về công nghệ nuôi trồng Đông
trùng hạ thảo.
Triển khai mô hình nuôi trồng nấm Đông
trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại công ty
TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai
4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG
4.1. Đào tạo kỹ thuật viên: Công tác đào
tạo kỹ thuật viên cơ sở của dự án đã được thực
hiện theo đúng như trong thuyết minh dự án
đã phê duyệt. Kết quả 06 kỹ thuật viên của công
ty TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai được đơn vị
chuyển giao công nghệ đào tạo đã nắm vững và
làm chủ được quy trình công nghệ nuôi trồng
nấm đông trùng hạ thảo và đã thực hiện tốt tại
cơ sở của công ty TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai.
4.2. Xây dựng mô hình nuôi trồng thương
phẩm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris)
Đã xây dựng mô hình nuôi trồng thương
phẩm nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps
militaris đạt yêu cầu đề ra của dự án: “Xây dựng
mô hình nuôi trồng thử nghiệm Đông trùng
hạ thảo Cordyceps militaris quy mô 600 hộp/
ngày, 4ngày/ đợt, tiến hành theo dõi 3 đợt độc
lập, kiểm tra, đánh giá kết quả từng đợt, đưa ra
quy trình rõ ràng, đầy đủ các thông số kỹ thuật
cho từng giai đoạn để đảm bảo thành công khi
đưa quy trình vào thực tế”.
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm Đông trùng hạ
thảo
Số đợt
thí
nghiệm
Kết quả đạt được
Tỉ lệ
nhiễm
1
Quả thể đáp ứng các
chỉ tiêu về an toàn vệ
sinh, chất lượng. Hiệu
suất sinh học 40%
10%
2
Quả thể đáp ứng các
chỉ tiêu về an toàn vệ
sinh, chất lượng. Hiệu
suất sinh học 45%
5%
3
Quả thể đáp ứng các
chỉ tiêu về an toàn vệ
sinh, chất lượng. Hiệu
suất sinh học 50%
2%
- Trong quá trình sản xuất thử nghiệm xảy
ra hiện tượng nhiễm khuẩn, nhiễm nấm do quá
trình hấp khử trùng chưa đạt yêu cầu, thao tác
làm nút bông cho túi đựng cơ chất, thao tác
cấy của nhân viên kỹ thuật... Tuy nhiên, sau
ba lần thử nghiệm đã khắc phục được tương
đối các điều kiện ngoại cảnh tác động lên quá
trình nuôi trồng: xác định được thời gian phù
hợp cho quá trình hấp khử trùng cơ chất, nhân
viên kỹ thuật được rèn luyện thành thạo trong
các thao tác làm nút bông, cấy giống, chuyển
cơ chất mang hệ sợi ra hộp nuôi trồng...
Khi đi vào sản xuất thử nghiệm, kết quả
đạt được tốt. Qua đó đã hoàn chỉnh quy trình
đảm bảo thành công khi đưa vào sản xuất
thương phẩm.
4.3. Hoàn thiện quy trình công nghệ
nuôi trồng Đông trùng hạ thảo (Cordyceps
militaris) ứng dụng trên quy mô sản xuất
Đã hoàn thiện quy trình công nghệ nuôi
trồng Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris)
ứng dụng trên quy mô sản xuất. Cải tiến quy
trình bằng cách sử dụng túi nilon chứa cơ chất
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ44
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G trong giai đoạn nuôi hệ sợi để giảm diện tích,
tăng số lượng cơ chất được khử trùng trong một
lần sử dụng nồi hấp nhằm khắc phục nhược
điểm nồi hấp khử trùng có dung tích nhỏ, nếu
sử dụng hũ thủy tinh thì số lượng cơ chất được
xử lý trong 1 lần rất ít, không đáp ứng được
yêu cầu sản xuất trên quy mô lớn. Bên cạnh
đó, trong giai đoạn cho ra quả thể, chúng tôi
nhận thấy nếu cho cơ chất vào hộp nhựa 20l
có diện tích bề mặt tiếp xúc không khí rộng sẽ
cho năng suất quả thể cao hơn, quả thể thu
được có hình dạng đẹp hơn so với nuôi trồng
đơn lẻ trong hũ thủy tinh, hộp nhựa. Việc cải
tiến này giúp tiết kiệm thời gian khi chuyển
từ giai đoạn nuôi hệ sợi sang giai đoạn cho ra
quả thể (không phải chia phần cơ chất ra từng
phần nhỏ) đồng thời thuận tiện cho việc thu
hái, giảm đáng kể thời gian và công lao động
trong và sau khi thu hái quả thể. Ngoài ra, đơn
vị còn có những điều chỉnh về độ ẩm, nhiệt độ
để tăng năng suất nuôi trồng. Sản lượng quả
thể thu được đạt và vượt so với yêu cầu của dự
án (đã lắp đặt thêm phòng nuôi sợi nên có thể
tăng sản lượng khi có nhu cầu).
Sau khi hoàn thiện quy trình và đưa vào sản
xuất thương mại, kết quả đạt được hoàn toàn
đáp ứng được yêu cầu đề ra của dự án (về sản
lượng và chất lượng). Vì vậy có thể kết luận quy
trình công nghệ nuôi trồng Đông trùng hạ thảo
(Cordyceps militaris) ứng dụng trên quy mô sản
xuất của Viện nghiên cứu và ứng dụng nông
nghiệp công nghệ cao đã thành công tại Gia Lai.
Đánh giá chất lượng nấm sau thu hoạch:
Chất lượng quả thể nấm sau thu hoạch được
tiến hành kiểm tra 3 lần. Kết quả thu được đáp
ứng tiêu chuẩn của Bộ Y tế và cục Vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Bảng 2: Kết quả kiểm nghiệm An toàn vệ
sinh thực phẩm
STT Yêu cầu thử nghiệm
Đơn vị
tính Kết quả
CẢM QUAN
1 Màu sắc Màu vàng cam
2 Trạng thái
Dạng chùm, đầu nấm dạng
chùy
3 Mùi vị Đặc trưng của sản phẩm
HÓA LÝ
1 Độ ẩm % 68.08
2
Hàm lượng tro
tổng
% 0.36
3
Hàm lượng
Carbohydrate
% 15.25
4
Hàm lượng Chì
(Pb)
mg/kg
Không phát hiện
(LOD = 0.001)
5
Hàm lượng
Cadimi (Cd)
mg/kg
Không phát hiện
(LOD = 0.001)
6
Hàm lượng
Asen (As)
mg/kg
Không phát hiện
(LOD = 0.001)
7
Hàm lượng
Thủy ngân (Hg)
mg/kg
Không phát hiện
(LOD = 0.001)
VI SINH
1 Coliforms MPN/1g Không phát hiện
2 Escherichia coli MPN/1g Không phát hiện
3
Staphylococcus
aureus
CFU/1g Không phát hiện
4 Salmonella spp CFU/25g Âm tính
5
Tổng số bào
tử nấm men –
nấm mốc
CFU/1g Không phát hiện
6
Tổng số vi
khuẩn hiếu khí
CFU/g Không phát hiện
7 Bacillus cereus CFU/g Không phát hiện
8
Clostridium
perfringens
CFU/25g Không phát hiện Hình 1: Quy trình sản xuất Đông trùng hạ
thảo (Cordyceps militaris)
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 45
S
Ố
0
6
N
Ă
M
2
0
195. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA
DỰ ÁN
Đào tạo kỹ thuật viên: 06 kỹ thuật viên
của công ty TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai được
đào tạo một cách bài bản từ lý thuyết cho đến
thực hành, nắm vững và làm chủ được quy
trình công nghệ nuôi trồng nấm đông trùng
hạ thảo đây là quy trình có hàm lượng công
nghệ cao, cùng với quá trình nuôi trồng thực
tế, các kỹ thuật viên có khả năng nghiên cứu
và phát triển quy trình cho các loại nấm khác
theo hướng công nghệ cao và mang lại hiệu
quả kinh tế lớn hơn cho ngành nấm dược liệu
nói riêng và nấm ăn nói riêng. Việc nắm vững
quy trình đem lại sự chủ động điều khiển cho
toàn bộ quá trình sinh trưởng của nấm cũng
như xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình
nuôi trồng để mang lại hiệu quả kinh tế cũng
như chất lượng sản phẩm.
Chuyển giao quy trình công nghệ: Quy
trình công nghệ được chuyển giao đã thực hiện
thành công tại công ty TNHH nấm dược liệu Gia
Lai. Đây là quy trình hoàn toàn hữu cơ nên sản
phẩm làm ra đạt chất lượng tốt dù thời gian
nuôi trồng có dài hơn so với phương pháp sử
dụng cơ chất có sử dụng hợp chất vô cơ.
Mô hình sản xuất thương phẩm nấm
Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris):
trình công nghệ nuôi trồng Đông trùng hạ thảo
Cordyceps militaris do Viện nghiên cứu và ứng
dụng nông nghiệp công nghệ cao chuyển giao
đã đáp ứng được trên quy mô sản xuất thực tế
với sản lượng đạt và vượt so với yêu cầu của
dự án. Quy trình đã cải tiến quá trình nuôi sợi
bằng hộp nhựa 20 lít (thay cho lọ thuỷ tinh 0.5
lít như trong dự án) nên tiết kiệm khá nhiều
công lao động, với cải tiến này hiệu quả của
mô hình sản xuất tăng lên đáng kể. Kết quả đạt
được hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu đề ra của
dự án (300 hộp * 0.8kg/hộp = 240kg nấm tươi
tương đương 34kg nấm khô). Vì vậy có thể kết
luận mô hình sản xuất thương phẩm nấm Đông
trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại Công ty
TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai ứng dụng trên quy
mô sản xuất của Viện nghiên cứu và ứng dụng
nông nghiệp công nghệ cao chuyển giao đã
thành công tại Gia Lai.
Hình 3: Các sản phẩm từ Nấm Đông trùng
hạ thảo của Công ty TNHH Nấm dược liệu Gia Lai
6. KẾT LUẬN
Đã xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư máy móc
trang thiết bị phù hợp cho việc sản xuất nấm
Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) theo
đúng yêu cầu đã được phê duyệt.
Xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân
giống và nhân trồng thương phẩm nấm Đông
trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) đảm bảo vệ
sinh an toàn, chất lượng với năng suất trung
bình 25kg nấm khô/tháng.
Đào tạo được 06 kỹ thuật viên có đủ khả
năng triển khai việc nhân trồng Nấm Đông
trùng hạ thảo./.
Hình 2: Nhân nuôi thành công Nấm Đông
trùng hạ thảo tại phòng nuôi trồng Công ty TNHH
Nấm dược liệu Gia Lai
Mô hình sản xuất thương phẩm nấm Đông
trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại Công
ty TNHH Nấm Dược liệu Gia Lai dựa trên quy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26_0167_2207532.pdf