Tài liệu Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi: Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI
XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP VÍT KHÓA Ở NGƯỜI LỚN TUỔI
Võ Thành Toàn*, Huỳnh Tấn Thịnh*, Vũ Mai Hùng*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi. Phương
pháp nghiên cứu: tiến cứu, từ tháng 1/2014 đến tháng 1/2015, chúng tôi nghiên cứu 30 bệnh nhân (BN) từ 60
tuổi trở lên, được chẩn đoán gãy đầu dưới xương quay thấu khớp có di lệch.
Kết quả: Trong đó có 30 BN gãy đầu dưới xương quay nội khớp có di lệch tỷ lệ nữ chiếm 70%, gấp hơn 2
lần so với nam là 30%. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ khá cao 83%. Lứa tuổi hay gặp
nhất là từ 65 -70 tuổi (67%), thời gian theo dõi trung bình 6 tháng. Trong 30 BN bị gãy đầu dưới xương quay di
lệch được kết hợp xương nẹp vít khóa cho kết quả tốt chiếm tỷ lệ 73%.. Không có ca nào tổn thương gân, mạch
máu, thần kinh.
Kết luận: Kết hợp xương nẹp ...
14 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 02/04/2025 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết quả điều trị phẫu thuật gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khóa ở người lớn tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI
XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP VÍT KHĨA Ở NGƯỜI LỚN TUỔI
Võ Thành Tồn*, Huỳnh Tấn Thịnh*, Vũ Mai Hùng*
TĨM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng nẹp vít khĩa ở người lớn tuổi. Phương
pháp nghiên cứu: tiến cứu, từ tháng 1/2014 đến tháng 1/2015, chúng tơi nghiên cứu 30 bệnh nhân (BN) từ 60
tuổi trở lên, được chẩn đốn gãy đầu dưới xương quay thấu khớp cĩ di lệch.
Kết quả: Trong đĩ cĩ 30 BN gãy đầu dưới xương quay nội khớp cĩ di lệch tỷ lệ nữ chiếm 70%, gấp hơn 2
lần so với nam là 30%. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ khá cao 83%. Lứa tuổi hay gặp
nhất là từ 65 -70 tuổi (67%), thời gian theo dõi trung bình 6 tháng. Trong 30 BN bị gãy đầu dưới xương quay di
lệch được kết hợp xương nẹp vít khĩa cho kết quả tốt chiếm tỷ lệ 73%.. Khơng cĩ ca nào tổn thương gân, mạch
máu, thần kinh.
Kết luận: Kết hợp xương nẹp vít khĩa là lựa chọn thích hợp cho gãy đầu dưới xương quay thấu khớp ở
người lớn tuổi.
Từ khố: gãy đầu dưới xương, nẹp vít khĩa
ABSTRACTS
DISTAL RADIUS FRACTURE IN ELDERLY: TREATING WITH LOCKING PLATE AND RESULT
Vo Thanh Toan, Huynh Tan Thinh, Vu Mai Hung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 152 - 155
Objective: The study evaluates the result of treatment of distal radius fracture with locking plate in the
elderly.
Method: prospective study from 1/2014 to 1/2015.
Result: There were 30 patients, from 60 years or older, diagnosed with articular distal radius fracture
displacement. So, we applied locking plate on the distal radius. After treatment, we found that 30 cases . Another
different between women and men were 70%, 30%. And the main reason is the daily accident accounting for a
high rate of 83%. The most common age was from 65 to 70 years old (67%). Results after treatment: The patients
were followed for 6 months, 30 patients with the distal radius fracture displacement were applied locking plate on
the radius had a good result 73%. No cases of any damage about tendons, blood vessels, or nerves.
Conclusions: Open reduction with locking plate is a choice to articular distal radius fracture displacement.
Keywords: distal radius fracture, locking plate
ĐẶT VẤN ĐỀ gãy cổ xương đùi, và gia tăng dần theo tuổi(Error!
Reference source not found.), nữ nhiều hơn nam, nguyên
Gãy đầu dưới xương quay rất hay gặp trong
nhân chủ là tai nạn sinh hoạt(4).
gãy xương chi trên, hàng năm tại Hoa kỳ xảy ra
Hiện nay với sự phát triển xã hội,việc điều trị
xảy ra hơn 45000 ca, là một trong sáu loại xương
gãy đầu dưới xương quay ở người lớn tuổi là
gãy hay gặp tại khoa cấp cứu. Tần suất gãy đầu
một thách thứ lớn, các bệnh nhân này bị lỗng
dưới xương quay ở người cao tuổi gần bằng với
xương đặc biệt là nữ giới. Việc kết hợp xương
* Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất
Tác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thành Tồn –ĐT: 0918554748 Email: vothanhtoan1990@yahoo.com
152 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học
vững chắc bên trong cho phép vận động sớm - Sau 1 tháng cĩ thể tập cĩ trỏ kháng nhẹ cổ
nhằm tránh những biến chúng teo cơ cứng khớp tay từ từ tăng dần
và loạn dưỡng do bất động lâu dài, bên cạnh đĩn - Sau 3 tháng: cĩ thể mang đồ nặng tùy sức-
nẹp khĩa giúp bất động vững chắc ổ gãy, đấy là Sau 6 tháng: đi khám chụp XQ đánh giá liền
yếu tố quan trọng để phục hồi chức năng sớm xương và chức năng để tháo bỏ nẹp
tránh những biến chứng bất động lâu dài.
Đánh giá kết quả
Tại bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh
Phục hồi giải phẫu: dựa vào bảng điểm XQ của
chúng tơi đã triễn khai kỷ thuật kết hợp xương
bên trong bằng nẹp khĩa trong điều tri gãy đầu Lidstrưm và Frykman được Sarmiento cải
(Error! Reference source not found.)
dưới xương quay ở người lớn tuổi đạt một số kết biên
Đánh giá Tiêu chí
quả nhất định. Do đĩ chúng tơi thực hiện đề tài
Khơng, hay biến dạng khơng đánh kể,chồng
Rất tốt
này với mục tiêu: Tìm hiểu về đặc điểm tuổi, giới ngắn dưới 3mm, gập gĩc lưng ≥ 0 độ.
Biến dạng ít, gập gĩc lưng 1-10 độ, chồng ngắn
tính, nguyên nhân chấn thương trong nhĩm BN gãy Tốt
3-6mm.
đầu dưới xương quay và đánh giá kết quả điều trị gãy
Biến dạng vừa, gập gĩc lưng 11-14 độ, chồng
Khá
đầu dưới xương quay bằng nẹp khĩa.. ngắn 7-11 mm.
Biến dạng nghiêm trọng, gập gĩc lưng > 15 độ,
Xấu
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN chồng ngắn 12 mm.
CỨU
Phục hồi chức năng
Đối tượng nghiên cứu Bảng hệ thống Green và O’Brien được Cooney và
Các BN > 60 tuổi, điều trị tại khoa CT-CH cộng sự cải tiến
bệnh viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh từ Tiêu chí Điểm Đánh giá
tháng 1/2011 đến 1/2015 bị gãy đầu dưới xương Khơng đau 25
Đau ít, thỉnh thoảng 20
quay thấu khớp cĩ di lệch. Đau
Vừa phải 15
Phương pháp nghiên cứu Khơng chịu được 0
100 % 25
Tiền cứu, mơ tả cắt ngang
Tầm vận 75-99 % 15
động gấp
50-74 % 10
Thu thập dữ liệu duỗi so với 90-100 :
25-49 % 5
Tuổi, giới, nguyên nhân, tay tổn thương bình thường Rất tốt
0-24 % 0 80-89 :
Phương pháp phẫu thuật 100 % 25 Tốt
Sức cầm 75-99 % 15 65-79:
Đường mổ mặt lịng, giữa động mạch quay nắm so bình 50-74 % 10 Khá
gân cơ gấp cổ tay quay,nắn chỉnh đặt nẹp khĩa thường 25-49 % 5 <65: Xấu
chữ T, vít 2,7mm, sau mổ BN mang nẹp vải cẳng 0-24 % 0
tay Bình thường 25
Hạn chế 20
Tập vật lý trị liệu sau mổ Hoạt động Cĩ khả năng làm nhưng 15
- 24 giờ sau mổ: cho tập gấp duỗi ngĩn tay, thất nghiệp
Khơng thể làm việc vì đau 0
kê cao bàn tay trong lúc tập, vẫn mang nẹp vải
cơ năng cẳng tay. Dựa vào thang điểm đánh giá phục hồi chức
năng gãy đầu dưới xương quay theo Gartland và
- Sau 1 tuần: bỏ nẹp vải cơ năng, tập các
Werley 1951 được Sarmiento và cộng sự cải tiến
động tác gấp duỗi cổ tay, nghiêng trụ, quay và
1975 và theo hệ thống Green và O’Brien được
sấp ngữa nhẹ nhàng, khuyến cáo làm cơng việc
Cooney và cộng sự cải tiến(2,11).
nhà nhẹ nhàng như quét , lau nhà, chải tĩc, cài
nút áo. Xử lý số liệu
Bằng phần mềm SPSS 16.0
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 153 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biến chứng sau mổ
Tuổi và giới Qua bảng 4 cho thấy kết quả về biến chứng
xãy ra rất ít và chỉ cĩ 2 ca nhiễm trùng nhẹ vết
Qua bảng dưới ta thấy rằng ở độ tuổi 65-70
mổ nơng bên ngồi chúng tối dùng phối hợp
trong lơ nghiên cứu chúng tối xảy ra chiếm tỷ lệ
kháng sinh nên sau đĩ hết. Việc bắt vít vào khớp
cao và đa số là bệnh nhân nữ giới kết quả này cĩ
khơng cĩ trường hợp nào do chúng tối cĩ máy
thể chấp nhận được vì độ tuổi này phụ nữ
C- arm soi trong và sau mổ.
thường bị lỗng xương do nhiều nguyên nhân.
Bảng 4: So sánh các biến chứng sau mổ của chúng tối
Bảng 1: Phân phối tuổi và giới (n = 30)
với một số tác giả khác
Tuổi
60-65 65-70 >70 Tổng Jupiter và Orbay và Kamano
Biến Chúng Keating
Giới Fernandez Fernandez và cs
chứng tơi và cs
Số bn 1 5 3 1996 2002 2002
Nam 9
% 11 56 33 Nhiễm
2 0 0 0 0
Số bn 3 15 3 trùng
Nữ 21 Rối loạn
% 14 71 15
cảm giác 0 0 0 0 0
Tổng % 13 67 20 30 TK giữa
Biến chúng
0 2 1 2 0
Nguyên nhân và tay: về gân
Bắt vít vào
Bảng 2: Phân bố nguyên nhân (n=30) 0 0 0 0 0
khớp
Nguyên nhân TNGT TNSH TNTT TNLĐ Tổng
Số BN 2 25 0 3 30 XQ sau mổ
% 7 83 0 10 100 Bảng 5: Đánh giá dựa vào bảng điểm XQ của
Qua bảng 2 cho thấy nguyên nhân đa số là Lidstrưm và Frykman được Sarmiento cải biên (n=30)
do TNSH điều đĩ cũng khá hợp lý vì ở bệnh Đánh giá Số BN %
viện chúng tối là bệnh viện đặc thù ngành phục Rất tốt 12 40
vụ chính cho tuyến cán bộ khu vực phía nam Tốt 10 33
Khá 8 27
nên đa số bệnh nhân vào cấp cứu vì gãy đầu
Thất bại 0 0
dưới xương quay đa số là cán bộ hưu trí. Ở lứa
Đa số các BN đều đạt đánh giá từ khá trở lên,
tuổi này chủ yếu là làm việc nhà nhẹ nhàng.
khơng cĩ trường hợp nào thất bại, chúng tơi cĩ
Bảng 3: Phân bố theo tay (n=30) theo dõi ngoại trú các BN nĩi trên hầu như về
Tay Trái Phải Hai tay Tổng
mặt phục hồi giải phẫu khơng thay đổi cho tới
Số BN 4 25 1 30
lúc đạt sự liền xương và tháo nẹp vít khĩa, qua
% 13 83 4 100
đĩ cho thấy nẹp khĩa cĩ vai trị giữ vũng ổ gãy
Theo bảng 3 ta thấy đa sơ gãy đầu dưới rất tốt trong và sau khi kết hợp xương cho tới lúc
xương quay xãy ra ở tay thuận phù hợp vì đa số đạt sự liền xương.
BN thuận tay phải do đĩ khi bị té thường dùng
tay thuận để chống đỡ, nghiên cứu của chúng tối Kết quả về chức năng
cũng phù hợp với một số tác giả trong và ngồi Dựa vào bảng hệ thống Green và O’Brien
nước. được Cooney và cộng sự cải tiến
Các biến chứng Bảng 6: So sánh kết quả chức năng của chúng tơi với
một số tác giả khác
Rối loạn dinh dưỡng
Jupiter và Fernandez
Kết quả Chúng tơi
Khơng thấy nghiên cứu vì kết hợp xương 1996
bên trong cho phép vận động sớm tránh biến Rất tốt và tốt 83,7% 73%(22/30)
chúng do bất động lâu dài. Khá 16,3% 27%(8/30)
Xấu 0% 0%
154 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học
KẾT LUẬN 6. Jupiter JB, Fernandez DL, et al (1996), Operative treatment of
volar intra- articular fractures of the distal end of the radius.
Qua 30 BN ở người lớn tuổi bị gãy đầu dưới Journal of the Bone Joint Surgery, 78-A, pp 1817-1828.
7. Kamano M, et al (2002), Palmar plating for dorsally diplaced
xương quay thấu khớp được kết hợp xương bên fractures of the distal radius. Clinical Orthopaedic, 397,pp. 403-
trong bằng nẹp vít khĩa cho thấy việc kết hợp 408.
đầu dưới xương quay thấu khớ ở người lớn tuổi 8. Keating JF, et al (1994), Internal Fixation of volar- displaced
distal radial fractures. Journal of the Bone Joint Surgery, 76-B, pp
dễ làm, đêm lại kết quả tốt, ít biến chứng. 401-405.
9. Knirk JL, Jupiter JB (1986), Intra- articular fractures of the
TÀI LIỆU THAM KHẢO distalend of the rading in young aldult. Journal of the Bone Joint
1. Nguyễn Trọng Tín (1993), Nhận xét bước đầu phương pháp Surgery, 68-A, pp 647-659.
găm kim qua khe gãy trong điều trị gãy đầu dưới xương quay 10. Orbay JL, Fernandez DL (2002), Volar fixation for dorsally
theo Kapandji, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú CT-CH, tr 9- displaced fractures of the distal radius:A preliminary report.
10. Journal of Hand Surgery, 27A, pp. 205-215
2. Cooney WP, Bussey R, Dobyns JH, Linscheid RL. 11. Sarmiento A, Pratt G, Berry N, Sinclair W (1975). Colles'
(1987). Difficult wrist fractures perilunate fracture-dislocations of fractures. Functional bracing in supination. J Bone Joint Surg Am.
the wrist. Clin Orthop Relat Res.214: 136–147 57(3):311–317
3. Fitousi F, Chow SP (1997), Treatment of displaced intra-articular
fractures of the distal end of radius, Journal of Bone Joint Surgery,
79A, pp, 1303-1312. Ngày nhận bài báo: 01/07/2015
4. Jupiter JB (1991), Current concepts review fractures of the distal Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2015
end of the radius, Journal of the Bone Joint Surgery, 73-A, pp 461-
469. Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015
5. Jupiter JB (1999), Plate Fixation of the Distal aspect of the Radius:
Relative Indications. Journal of Orthopaedic Trauna, 13(8),pp. 559-
569.
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 155 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI
KHÂU RÁCH SỤN CHÊM DO CHẤN THƯƠNG
Võ Thành Tồn*, Huỳnh Tấn Thịnh*
TĨM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi khâu rách sụn chêm do chấn thương.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, từ tháng 7/2006 đến tháng 7/2013, chúng tơi nghiên cứu
90 bệnh nhân (BN), từ 17 đến 50 tuổi, được chẩn đốn rách sụn chêm gối và được phẫu thuật nội soi khâu sụn
chêm bằng kỹ thuật outside-in, inside-out và all inside.
Kết quả: qua 90 BN trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ nam chiếm 62,2%, gấp gần 2 lần so với nữ là 37,8%.
Nguyên nhân chủ yếu là do cấn tương trong thể thao chiếm tỷ lệ khá cao 64,7%. Lứa tuổi hay gặp nhất là từ 21
đến 30 (46,7%). Kết quả sau phẫu thuật: 32/90 (35,6%) là rất tốt, 52/90 (66%) tốt, 4/90 (4,4%) vừa, 2/90 (2,2%)
xấu.
Kết luận: chỉ định khâu những tổn thương sụn chêm trong chấn thương ngày càng được chú ý và đem lại
kết quả tốt hơn về chức năng khớp gối cho BN, giảm các biến chứng về lâu dài như thối hĩa khớp.
Từ khĩa: khâu sụn chêm
ABSTRACT
DETERMOINE THE OUTCOMES OF ARTHROSCOPIC MENISCUS SUTURE
Vo Thanh Toan, Huynh Tan Thinh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 156 - 159
Objective: evaluate the results arthoscopic meniscus suture.
Method: prospective study. From 7/2006 to 7/2013, we studied 90 patients, from 17 to 50 years old, were
diagnosed with tearing meniscus and were treated arthroscopic meniscus suture by outside-in, inside-out and all
inside techniques.
Result: over 90 patients in our study, the rate of men accounted for 62.2%, almost 2 times higher for women
is 37.8%. The main reason is due to sport a high percentage of 64.7%. The most common age is between 21 and 30
(46.7%). Results after surgery: 32/90 (35.6%) is very good, 52/90 (66%) good, 4/90 (4.4%) medium, 2/90 (2.2%)
bad.
Conclusion: The indication suture meniscus tear in trauma more attention and give better results on knee
function for patients, reducing the long-term complications such as osteoarthritis.
Key word: meniscus suture
ĐẶT VẤN ĐỀ sụn chêm do chấn thương thường gặp nhiều
Ngày nay, cùng với sự gia tăng các phương hơn so với các loại tổn thương sụn chêm do các
tiện giao thơng và phong trào tập luyện thể dục nguyên nhân khác, chiếm 68-75%(6).
thể thao ngày càng phát triển sâu rộng, số lượng Phẫu thuật nội soi khớp gối lần đầu tiên
chấn thương khớp gối nĩi chung và thương tổn được tiến hành trên thế giới vào ngày 9 tháng 3
sụn chêm nĩi riêng ngày càng tăng. Thương tổn năm 1955 do Watanabe M thực hiện. Từ đĩ phẫu
* Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất tpHCM
Tác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thành Tồn ĐT: 0918554748 Email: vothanhtoan1990@yahoo.com
156 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học
thuật nội soi đã cĩ nhiều sự phát triển nhanh thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 7/2006 đến
chĩng, từng bước hồn thiện và được ứng dụng tháng 7/2013.
rộng rãi như hiện nay nhờ vào nhiều ưu điểm: Phương pháp nghiên cứu
khơng những chẩn đốn chính xác các thương
Nghiên cứu tiến cứu
tổn bên trong khớp gối, mà cịn xử trí các thương
tổn đĩ. BN giảm được thời gian nằm viện và Chỉ định phẫu thuật
phục hồi chức năng sau mổ, nhanh chĩng trở lại Chỉ định khâu khâu sụn chêm
sinh hoạt và lao động bình thường(2,3). Nhưng - Vị trí rách vùng giàu mạch máu nơi tiếp
việc phẫu thuật nội soi điều trị rách sụn chêm do giáp với bao khớp (vùng đỏ-đỏ và vùng đỏ-
chấn thương lúc bây giờ vẫn chỉ là cắt lọc. Nhờ trắng), đối với BN trẻ tuổi cân nhắc khâu cả
những hiểu biết ngày càng rõ hơn về nguồn cấp vùng trắng-trắng.
máu, mơ bệnh học, người ta thấy rằng cĩ những
- Tốt nhất là rách mới khơng quá 8 tuần. Đối
tổn thương sụn chêm cĩ thể khâu phục hồi, giúp
với BN trẻ tuổi cân nhắc chỉ định khi rách trên 8
giảm các biến chứng xa sau mổ như tăng nguy
tuần.
cơ thối hĩa khớp sau phẫu thuật, cải thiện tốt
- Tốt nhất là khâu ở BN dưới 45 tuổi, nếu
hơn chức năng khớp gối. Do đĩ, năm 1969
trên 45 tuổi cần cân nhắc.
Hiroshi Ikeuchi tiến hành trường hợp phẫu
thuật nội soi khâu sụn chêm đầu tiên, sau đĩ Phương pháp phẫu thuật và đánh giá kết
Henning, Albrecht, Olsen tiếp tục phát triển quả phẫu thuật
kỹ thuật này. Phương pháp phẫu thuật
Tại Việt Nam trước năm 1994, phẫu thuật Phẫu thuật nội soi khâu sụn chêm bằng các
điều trị rách sụn chêm khớp gối là phẫu thuật kỹ thuật outside-in, inside-out và all inside tùy
mở khớp, kết quả mang lại chưa cao và cĩ nhiều theo thương tổn.
biến chứng. Từ năm 1994 kỹ thuật nội soi khớp
Phương pháp đánh giá kết quả
được ứng dụng nhưng do phương tiện cịn thiếu
nên cũng chỉ nhằm chẩn đốn. Những năm gần Kết quả sớm
đây phẫu thuật nội soi khớp gối mới thật sự phát Đánh giá các tai biến và biến chứng trong và
triển và đạt được những kết quả đáng khích lệ sau mổ.
trong chẩn đốn và điều trị thương tổn sụn Kết quả xa (trên 6 tháng sau phẫu thuật)
chêm. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu chỉ nêu
Tái khám định kỳ sau mổ 6 tháng và sau mỗi
phương pháp điều phẫu thuật nội soi cắt lọc sụn
3 tháng tiếp theo. Đánh giá kết quả dựa vào kết
chêm, hầu như chưa cĩ đề tài nào đề cập đến kỹ
quả khám lâm sàng, thực hiện các nghiệm pháp
thuật phẫu thuật nội soi khâu sụn chêm, vì vậy
lâm sàng, theo bảng đánh giá của Lysholm.
chúng tơi thực hiện đề tài này với mục tiêu: Tìm
hiểu về đặc điểm tuổi, giới tính, nguyên nhân chấn Xử lý số liệu
thương trong nhĩm BN được phẫu thuật nội soi khâu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y
sụn chêm và đánh giá kết quả điều trị rách sụn chêm học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0.
do chấn thương bằng kỹ thuật khâu qua nội soi. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tuổi và giới
Đối tượng nghiên cứu Ở bảng 1, các BN nghiên cứu của chúng tơi
90 BN rách sụn chêm do chấn thương được cĩ tỷ lệ giữa nam và nữ khác nhau, tỷ lệ nam
chuẩn đốn và phẫu thuật bằng nội soi khớp gối chiếm 62,2%, gấp gần 2 lần so với nữ là 37,8%,
khâu sụn chêm tại bệnh viện Thống Nhất – điều này cũng phù hợp với các tác giả trong và
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 157 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
ngồi nước. Chấn thương kín khớp gối gây tiền sử chúng tơi nhận thấy khớp gối thường bị
thương tổn sụn chêm cĩ nguyên nhân chủ yếu là chấn thương ở tư thế là bàn chân trụ bị xoay quá
tai nạn khi luyện tập, thi đấu thể thao và tỷ lệ mức khi tranh chấp bĩng hay bàn chân trụ bị
nam cao hơn hẳn so với tỷ lệ BN là nữ. Trên thực xoay và gấp gối quá mức khi nhảy lên trên mặt
tế, cường độ tập của nữ giới cũng nhẹ hơn so với đất. Các tác giả nước ngồi gặp nguyên nhân
các mơn thể thao của nam. chấn thương do thể thao chiếm đa số. Randall
Bảng 1 Phân bố BN theo tuổi và giới (n = 90): Cooper(1) cho rằng, cơ chế thơng thường nhất
Tuổi Tổng trong thể thao là cơ chế xoay, bàn chân trụ bị
17– 20 21 - 30 31 – 40 41– 50
Giới Số bn % xoay quá mức trên mặt đất.
Số bn 4 26 18 8 56
Nam Bảng 2: Phân bố BN theo nguyên nhân (n= 90)
% 4,4 28,9 20 8,9 62,2 Nguyên
TNGT CTTT TNSH TNLĐ Tổng
Số bn 4 16 10 4 34 nhân
Nữ Số BN 22 56 8 4 90
% 4,4 17,8 11,1 4,4 37,8
% 24,4 62,2 5,5 4 100
Số bn 8 42 28 12 90
Tổng
% 8,9 46,7 31,1 13,3 100 Kết quả phẫu thuật
Trong nhĩm các BN nghiên cứu của chúng Kết quả sớm
tơi, bao gồm các lứa tuổi từ 17 đến 50 tuổi, tuổi Bảng 3: Kết quả phục hồi chức năng vận động khớp
trung bình 36,2 tuổi. Lứa tuổi hay gặp nhất là từ sau mổ 3 tháng (n = 90)
21 đến 30 (46,7%) và từ 31 đến 40 tuổi (31,1%). Kết quả Rất tốt Tốt Vừa Xấu Tổng
Đây cũng là lứa tuổi thường gặp ở các nghiên Số bn 24 58 6 2 90
% 26,7 64,4 6,7 2,2 100
cứu khác như: Osti L, Liu SH, Raskin A, Merlo
F(6) với tỷ lệ tổn thương sụn chêm lứa tuổi từ 17- Kết quả xa sau phẫu thuật
40 là 90%. Mặc khác, tuổi trung bình trong Bảng 4: Thời gian theo dõi kết quả xa (n = 90)
nghiên cứu chúng tơi khơng cĩ sự khác biệt rõ Thời gian theo 6 - < 9 9 - < 12 ≥ 12
Tổng
rệt khi so sánh với các tác giả khác như: Hulet C, dõi tháng tháng tháng
Locker B(4) cĩ tuổi trung bình 38 tuổi đối với sụn Số bn 4 14 72 90
chêm ngồi và 34 tuổi đối sụn chêm trong. Nhìn % 4,4 15,6 80 100
chung chấn thương kín khớp gối thường gặp ở Bảng 5: Kết quả phục hồi chức năng vận động khớp
những BN cĩ lứa tuổi hoạt động tích cực, đây là sau mổ 6 tháng (n = 90)
lứa tuổi năng động, đầy đủ về thể chất và thể Kết quả Rất tốt Tốt Vừa Xấu Tổng
lực, thích lựa chọn những mơn thể thao phổ cập, Số bn 28 56 4 2 90
đối kháng, cĩ nguy cĩ chấn thương cao. % 31,1 62,3 4,4 2,2 100
Sau phẫu thuật 6 tháng, cĩ 36 BN (40%) cải thiện từ
Nguyên nhân mức độ vừa lên tốt
Nguyên nhân do chấn thương thể thao Kết quả chung
(62,2%) và tai nạn giao thơng (24,4%) của chúng
Cĩ nhiều cách đánh giá kết quả sau phẫu
tơi chiếm tỷ lệ khá cao, trong khi các nguyên
thuật khác nhau, chúng tơi áp dụng đánh giá kết
nhân khác như tai nạn lao động, sinh hoạt là
quả sau phẫu thuật dựa vào thang điểm
khơng cao. Chấn thương thể thao hay gặp là do
Lysholm, bởi vì bảng đánh giá chức năng vận
điều kiện tập luyện, vui chơi giải trí, và nhu cầu
động của Lysholm đánh giá chức năng vận động
sinh hoạt ngày càng phát triển, BN đến với
của khớp gối nĩi chung, bao gồm các tiêu chuẩn
chúng tơi chủ yếu là nghiệp dư, khi va chạm dễ
dựa vào lâm sàng như đau, dáng đi, dùng nạn,
dàng dẫn đến chấn thương, phần lớn ở BN
sưng gối, lục khục trong gối, lỏng gối, khả năng
chúng tơi hay gặp là do bĩng đá. Khi khai thác
leo cầu thang và ngồi xổm, bảng thang điểm này
158 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học
khơng phục thuộc vào máy đo độ lỏng gối như dõi sau mổ thường đau kéo dài, phải điều trị nội
các phương pháp khác, việc đánh giá theo bảng khoa phối hợp dài ngày.
điểm này mang tính phổ cập, dễ thực hiện, phù KẾT LUẬN
hợp với các bác sỹ chấn thương chỉnh hình ở
nước ta. Qua 90 BN trong nghiên cứu, chúng tơi rút
ra một số kết luận như sau: với sự hiểu biết ngày
Bảng 6: Kết quả chung (n = 90)
càng rõ hơn về mơ bệnh học, nguồn cấp máu
Kết quả Rất tốt Tốt Vừa Xấu Tổng
bên cạnh đĩ là những tiến bộ trong phẫu thuật
Số bn 0 0 44 46 90
Trước mổ nội soi khớp gối, chỉ định khâu những tổn
% 0 0 48,9 51,1 100
thương sụn chêm trong chấn thương ngày càng
Số bn 24 48 14 4 90
Sau mổ được chú ý và đem lại kết quả tốt hơn về chức
3 tháng % 26,7 53,4 15,5 4,4 100 năng khớp gối cho BN, giảm các biến chứng về
lâu dài như thối hĩa khớp.
Số bn 28 54 6 2 90
Sau mổ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6 tháng % 31,1 60 6,7 2,2 100
1. Cooper R, Crossley K, Morris H (2001), “Acute knee injuries”. In:
Randall Cooper (Editors). Clinical sporst Medecine. McGraw-
Số bn 32 52 4 2 90
Chung (trên Hill Companies, New York: 426-462.
12 tháng)
% 35,6 66 4,4 2,2 100 2. Dürselen L, Vưgele S, Seitz AM, Ignatius A, Friederich NF,
Bauer G, Majewski M. (2011), Anterior knee laxity increases
Trong nghiên cứu chúng tơi với 90 BN, BN gapping of posterior horn medial meniscal tears. Am J Sports
theo dõi lâu nhất 38 tháng, gần nhất là 3 tháng. Med, Epub 2011 May 5; 39(8): 1749-1755.
Chúng tơi đánh giá kết quả chung dựa vào thang 3. Frosch KH, Fuchs M, Losch A, Stürmer KM. (2005). Repair of
meniscal tears with the absorbable Clearfix screw: results after 1-
điểm Lysholm, theo kết quả chung (bảng 5) với 3 years. Arch Orthop Trauma Surg;125(9):585-591.
kết quả như sau: 32/90 (35,6%) là rất tốt, 52/90 4. Hulet C, Locker B, Chu C. (1999). Meniscectomies sous
(66%) tốt, 4/90 (4,4%) vừa, 2/90 (2,2%) xấu. Khi so Athroscopie a plus de 10 ans Epidemiologi. Ann Soc Fr
Arthroscopie; 6: 101-102
(2)
sánh các tác giả khác như Dürselen L , Frosch 5. Martens MA, Backaert M, Heyman E, Mulier JC. (1986). Partial
KH(3), kết quả sau phẫu thuật đánh giá theo arthroscopic meniscectomy versus total open meniscectomy.
thang điểm Lysholm của chúng tơi hơi thấp hơn Arch Orthp Trauma surg; 105(1): 311 - 326
6. Orengo P, Zahlaoui J. (1999). Chirurgie des ménisque. Encyl Méd
so với các tác giả nước ngồi, cĩ thể BN của chir France 44785, 4-10-06 p.18 - 30
chúng tơi đến phẫu thuật thường muộn và điều 7. Pettrone F.A. (1982). Meniscectomy: Arthrotomy vernus
Arthroscopy. Am J Sports Med: 10: 355-359.
kiện tập phục hồi chức năng sau mổ khơng tốt 8. Robert W, Metcalf. (1991), “Arthroscopy meniscal surgery”. In:
bằng. Robert W (Editors). Operative Arthroscopy. Raven Press, New
York, Chapter 15: 203 – 235.
Chúng tơi cĩ kết quả xấu chiếm tỷ lệ 2,2% (2
BN), cả 2 ca cĩ kết quả xấu này đều ở BN ít tập
Ngày nhận bài báo: 01/07/2015
và khơng tập phục hồi chức năng, béo phì, kiểu
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2015
rách biến dạng và rách ngang, tuổi trên 45, theo
Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 159 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY KÍN
LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI LỚN TUỔI
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT- TP HCM
Võ Thành Tồn*, Ngơ Hồng Viễn*, Võ Việt Đức*
TĨM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi ở người lớn tuổi bằng
nẹp DHS và nẹp khĩa đầu trên xương đùi tại Bệnh viện Thống Nhất- TPHCM.
Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mơ tả cắt ngang, khơng đối chứng. Nghiên cứu trên 63 trường hợp
bệnh nhân lớn tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi phân thành nhĩm A1, A2, A3 theo phân loại A.O, được điều
trị phẫu thuật dùng nẹp DHS và nẹp khĩa đầu trên xương đùi từ ngày 01/01/2013 đến ngày 01/01/2015 tại khoa
ngoại Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất - thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả: Chức năng khớp sau mổ 3 tháng: Tốt cĩ 11 bệnh nhân (17,5%). Khá cĩ 36 bệnh nhân (57,1%).
Trung bình cĩ 16 bệnh nhân (25,4%). Kết quả chức năng khớp sau 6 tháng: Tốt 66,67%, khá là 29,41% và Trung
bình là 3,92% và khơng cĩ kết quả xấu.
Kết luận: kết xương bằng nẹp DHS và nẹp khĩa giúp cho bệnh nhân ngồi dậy sớm, tập phục hồi chức năng
tránh được các biến chứng do nằm lâu. Nẹp DHS phù hợp cho kiểu gãy vững A1 và A2, nẹp khĩa phù hợp cho
kiểu gãy khơng vững A2 và A3.
Từ khố: điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi
ABSTRACT
RESULT OF SURGICAL TREATMENT OF FEMUR INTERTROCHANIC FRACTURE
IN ELDERLY AT THONG NHAT HOSPITAL
Vo Thanh Toan, Ngo Hoang Vien, Vo Viet Duc
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 160 - 165
Objective: Evaluating the results of surgical treatment of femur intertrochanteric fracture occuring in the
elderly patients with LCP or DHS on Distal Femoral at Thong Nhat Hospital – HCM City.
Method: prospective, descriptive cross – sectional, not controlled. There were 63 cases of elderly patients with
distal femoral fractures divided three groups A1, A2, A3 according to AO classification. Surgical treatment with
DHS of LCP on distal femoral from 01/01/2013 until 01/01/2015 in Orthopaedic Department of Thong Nhat
Hospital in Ho Chi Minh City.
Result: Postoperative joint function after 3 months: Good with 11 patients (17.5%), normal ROM of hip, no
pain when walking or rehabilitation, didn’t use painkillers. 36 patients (57.1%) is fair with normal hip
movements, occasional pain, and sometimes need painkillers while practicing more, there weren’t wound
infection, scarring good instant. An average result of 16 patients (25.4%) with limited hip movements, slow
reduction, X - ray of bone healing is not good, and rehabilitation often pain. Results after 6 months about joint
function: Good 66.67%, Fair 29.41% and 3.92% Average.
Conclusion: The DHS splint bone and lock brace helps the patient to recover early, training and
rehabilitation to avoid complications within DHS lau. Nep suitable for stable fractures type A1 and A2, the lock
* Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất tpHCM
Tác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thành Tồn ĐT: 0918554748 Email: vothanhtoan1990@yahoo.com
160 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học
brace fit for style A2 and A3 fractures instability.
Keywords: femur intertrochanteric fracture.
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn bệnh
Gãy liên mấu chuyển hay gặp ở người cao - Gãy liên mấu chuyển xương đùi ở bệnh
tuổi, nữ gặp nhiều hơn nam. Ở người già do tình nhân trên 65 tuổi nhĩm A1, A2, A3 theo phân
trạng lỗng xương nên vùng mấu chuyển trở loại A.O.
thành điểm yếu dễ bị gãy xương chỉ với một lực
- Gãy liên mấu chuyển xương đùi đã điều trị
chấn thương nhẹ(4).
bảo tồn hay kết hợp xương bằng phương tiện
Cĩ nhiều phương pháp điều trị khác nhau
khác thất bại.
được áp dụng như kéo liên tục, bĩ bột, mổ kết
hợp xương và thay khớp... Ở các nước phát triển, - Thể trạng tốt, khơng cĩ bệnh kèm theo hoặc
gãy liên mấu chuyển xương đùi chủ yếu được đã điều trị ổn định.
điều trị bằng phẫu thuật với các loại dụng cụ cố
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và
định bên trong như nẹp DHS, nẹp DCS, đinh
tái khám đầy đủ.
Gamma ...giúp phục hồi lại giải phẫu, cố định ổ
gẫy vững chắc để giảm đau, liền xương và vận Tiêu chuẩn loại trừ
động sớm nhằm tránh những biến chứng do - Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên
nằm bất động lâu ngày như viêm phổi, loét vùng
cứu.
tỳ đè, nhiễm trùng đường tiểu..., đặc biệt ở
người lớn tuổi. - Gãy liên mẫu chuyển xương đùi ở người <
Tại khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh 65 tuổi.
viện Thống Nhất - thành phố Hồ Chí Minh, số - Gãy liên mấu chuyển xương đùi bệnh lý.
lượng bệnh nhân lớn tuổi bị gãy liên mấu
- Cĩ bệnh lý nội khoa kèm theo như đái
chuyển xương đùi ngày càng tăng và chúng tơi
đường, suy tim nặng... khơng thể thực hiện được
triển khai các phương pháp điều trị tiên tiến như
kết hợp xương bằng nẹp DHS, nẹp khĩa đầu phẫu thuật.
trên xương đùi dưới C-arm bước đầu thu được Phương pháp nghiên cứu
kết quả tốt. Do đĩ chúng tơi đã thực hiện đề tài
Tiền cứu, mơ tả cắt ngang, khơng đối chứng.
nghiên cứu này nhằm mục đích: “Đánh giá kết
quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển Các chỉ tiêu đánh giá
xương đùi ở người lớn tuổi bằng nẹp DHS và nẹp Chỉ tiêu lâm sàng
khĩa đầu trên xương đùi tại Bệnh viện Thống
- Nguyên nhân bị gãy, tuổi, giới, các bệnh lý
Nhất - TPHCM”.
liên quan.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phân loại gãy xương theo AO
Đối tượng nghiên cứu
- Đánh giá kết quả sau mổ theo từng giai
Nghiên cứu trên 63 trường hợp bệnh nhân
đoạn 1, 3, 6 với 4 tiêu chí: X quang, đau, khả
lớn tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi được
năng chịu lực và chức năng khớp.
điều trị phẫu thuật từ ngày 01/01/2013 đến ngày
01/01/2015 tại khoa ngoại Chấn thương Chỉnh Vật liệu
hình Bệnh viện Thống Nhất- thành phố Hồ Chí - Nẹp DHS
Minh.
- Nẹp khĩa đầu trên xương đùi
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 161 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bệnh mạn tính Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Khơng 4 6,3%
Đặc điểm số liệu Tổng số 63 100%
Tuổi giới Nhận xét: Ở những bệnh nhân lớn tuổi này
Bảng 1. Liên quan giữa tuổi và giới (n=63) thì đa số bệnh nhân cĩ bệnh lý kèm theo (93,7%)
Độ tuổi BN nữ BN nam Cộng như tim mạch, đái tháo đường chủ yếu là đái
65 – 70 6 (9,5%) 0 (0%) 6 (9,5%) tháo đường típ II, suy dinh dưỡng, thiếu máu,
>70 – 80 19 (30%) 10 (16%) 29 (46%) suy thận... Những bệnh lý này làm gia tăng nguy
> 80 – 90 19 (30%) 6 (9,5%) 25 (39,5%) cơ gãy xương, làm chậm quá trình liền xương và
> 90 2 (3%) 1 (2%) 3 (5%)
đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Nên
Cộng 46 (72,5%) 17 (27,5%) 63 (100%)
việc lựa chọn phương pháp điều trị nào cũng rất
Nhận xét: bệnh nhân nữ chiếm đa số 72,5%,
quan trọng, phải an tồn và phải giúp bệnh nhân
ở tuổi này do hiện tượng lỗng xương nên chỉ
sớm vận động tránh các biến chứng tại chỗ cũng
cần một lực chấn thương nhẹ cũng gây gãy
như tồn thân như viêm phổi, nhiễm trùng
xương, và đặc biệt bệnh nhân nữ lỗng xương
đường tiểu, loét tì đè
chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam giới.
Phân loại gãy xương theo AO
Tương tự với các nghiên cứu của tác giả Bùi
Hồng Thiên Khanh tỷ lệ nam:nữ = 1:2, tuổi trung Bảng 4. Hình thái đường gãy phân loại theo AO
bình là 79,8(1), tác giả Nguyễn Năng Giỏi tuổi (n=63).
Phân loại AO A1 A2 A3 Tổng số
trung bình là 70(7).
Số trường hợp 12 40 11 63
Nguyên nhân gãy xương Tỷ lệ % 19% 63,5% 17,5% 100%
Bảng 2 Nguyên nhân gãy liên mấu chuyển xương Nhận xét: Phần lớn kiểu gãy liên mấu
đùi ( n= 63). chuyển trong nghiên cứu của chúng tơi là kiểu
Nguyên nhân Số trường hợp Tỷ lệ % gãy khơng vững A2 (63,5%) và A3 (17,5%). Điều
TNGT 6 9,5% này liên quan đến chỉ định phẫu thuật DHS hoặc
TNSH 57 90,5%
nẹp khĩa.
Tổng số 63 100%
Tương tự các nghiên cứu của Lưu Hồng Hải
Nhận xét: Nguyên nhân chấn thương trong
cĩ 26/26 BN đều thuộc phân độ A2 và A3(2), tác
nghiên cứu của chúng tơi chủ yếu do tai nạn
giả Bùi Hồng Thiên Khanh cĩ 32/32 BN đều gãy
sinh hoạt 57 bệnh nhân (90,5%). Với độ tuổi
khơng vững(1), tác giả Nguyễn Năng Giỏi cĩ
trong nhĩm nghiên cứu của chúng tơi là trên 65
72,34% BN thuộc nhĩm A2 và A3(7).
tuổi, là độ tuổi đã nghỉ hưu, mặt khác ở độ tuổi
này tình trạng sức khỏe nĩi chung suy giảm Vật liệu
nhiều, độ minh mẫn về tinh thần cũng phần nào Bảng 5. Vật liệu sử dụng trong kết hợp xương
giảm sút nên bệnh nhân dễ xảy ra tai nạn té ngã, (n=63).
trượt chân đập trực tiếp mơng xuống đất... Vật liệu Nẹp DHS Nẹp khĩa Tổng số
Tác giả Nguyễn Năng Giỏi nguyên nhân chủ Số BN 50 13 63
Tỷ lệ % 79% 21% 100%
yếu là TNSH 55,32%(7)
Nhận xét: Nẹp DHS được chỉ định đa số
Bệnh lý nội khoa mãn tính
(79%) do thời gian đầu dụng cụ cịn hạn hẹp,
Bảng 3. Bệnh nội khoa mạn tính kèm theo (n= 63). một số trường hợp gãy LMC thuộc phân độ
Bệnh mạn tính Số bệnh nhân Tỷ lệ % khơng vững A2 và A3 thời gian đầu chúng tơi
Tiểu đường 14 22,2%
vẫn chỉ định DHS, sau này khi cĩ dụng cụ, 13 ca
Tim mạch 22 34,9%
Hơ hấp 12 19% khơng vững đã được chỉ định nẹp khĩa.
Khác 11 17,5%
162 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học
Kết quả điều trị (66,7%), 16 bệnh nhân (25,4%) chỉ chống chân
Kết quả ngay sau mổ khơng chịu lực khi tập phục hồi chức năng.
Bảng 6. Kết quả nắn chỉnh ổ gãy sau mổ (n=63). - Chức năng khớp sau mổ 3 tháng:
Độ vững Nẹp DHS Nẹp khĩa Tổng + Tốt cĩ 11 bệnh nhân (17,5%), khớp háng
ổ gãy Đạt Khơng đạt Đạt Khơng đạt số vận động bình thường, khơng đau khi đi lại hoặc
Số BN 46 4 13 0 63 khi tập phục hồi chức năng theo sự hướng dẫn
Tỷ lệ % 73% 6,4% 20,6% 0% 100%
của bác sĩ, bệnh nhân khơng cần sử dụng thuốc
Nhận xét: cĩ 4 bệnh nhân khơng vững ổ gãy giảm đau.
sau khi phẫu thuật do bệnh nhân được chỉ định
+ Khá cĩ 36 bệnh nhân (57,1%), khớp háng
đặt nẹp DHS trong khi kiểu gãy thuộc phân độ
vận động trong giới hạn bình thường, thỉnh
A2 và A3. Đối với các trường hợp gãy thuộc
thoảng đau nhẹ đơi khi cần sử dụng thuốc giảm
phân độ A2 thì DHS cĩ thể chấp nhận được
đau khi tập luyện nhiều, khơng cĩ biểu hiện như
nhưng khơng vững, cần hạn chế vận động sau
nhiễm trùng vết mổ, sẹo liền tốt.
mổ lâu hơn và thời gian phục hồi chậm hơn, cịn
phân độ A3 thì khơng thể sử dụng DHS vì chắc + Trung bình: 16 bệnh nhân (25,4%) là những
trường hợp cĩ hạn chế vận động khớp háng, cơ
chắn khơng vững.
lực phục hồi chậm, X - quang hình ảnh can
Đánh giá kết quả sau mổ 3 tháng xương chưa vững, khi tập phục hồi chức năng
- Sau mổ 3 tháng chúng tơi kiểm tra và đánh nhiều thường kèm đau.
giá X-quang đầy đủ 63 bệnh nhân (100%).
- X-quang 3 tháng sau mổ, đa phần bệnh
- Sau mổ 3 tháng 47 bệnh nhân (74,6%) nhân cĩ hình ảnh can xương vững, khối can thấy
khơng đau khi nghỉ ngơi và khi tập phục hồi rõ trên phim x-quang chiếm tỉ lệ (58,7%), những
chức năng. Cĩ 16 bệnh nhân (25,4%) thỉnh bệnh nhân cịn lại hình ảnh can xương chưa rõ,
thoảng đau khi tập phục hồi chức năng, khơng trước mổ thường kèm ổ gãy phức tạp. Khơng cĩ
cĩ trường hợp nào đau nhiều khi nghỉ ngơi cũng trường hợp nào khơng cĩ can xương.
như khi tập phục hồi chức năng.
Kết quả phẫu thuật tại thời điểm tái khám 6
Bảng 7. Kết quả tái khám sau phẫu thuật 3 tháng (n= tháng
63).
100% bệnh nhân được tái khám đầy đủ sau
Kết quả sau mổ 3 tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ %
phẫu thuật 6 tháng
Khơng đau 47 74,6
Đau Thỉnh thoảng 16 25,4 Bảng 8. Kết quả tái khám sau 6 tháng phẫu thuật
Đau nhiều 0 0 (n=63).
Chống chân khơng
16 25,4 Kết quả sau mổ 6 tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ %
chịu lực
Chịu lực Khơng đau 25 39,7%
Chịu lực một phần 42 66,7
Thỉnh thoảng đau 31 49,2%
Chịu lực hồn tồn 5 7,9 Đau
Đau nhiều khi đi lại 7 11,1%
Tốt 11 17,5
Chức năng Đau liên tục 0 0%
Khá 36 57,1
khớp Chống chân khơng chịu
Trung bình 16 25,4 2 3,2
Chịu lực
Cĩ can xương vững 37 58,7 lực Chịu lực một phần 32 50,8
Can xương chưa
X.quang 26 41,3 Chịu lực hồn tồn 29 46
vững
Tốt 27 42,9
Khơng cĩ can xương 0 0
Chức Khá 32 50,8
- Khả năng chịu lực hồn tồn sau 3 tháng cĩ năng
khớp Trung bình 4 6,3
5 bệnh nhân (7,9%), phần lớn chịu lực tỳ đè một Xấu 0 0
phần cơ thể và cần dụng cụ trợ giúp khi đi lại X Cĩ can xương vững 62 98,4
quang Can xương khơng vững 1 1,6
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 163 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
- Sau phẫu thuật 6 tháng 58 bệnh nhân - Kết quả liền xương 100%.
(92,1%) khơng đau khi đi lại, 5 bệnh nhân (7,9%) - Kết quả chức năng khớp sau 6 tháng:
thỉnh thoảng đau khi tập phục hồi chức năng.
+ Tốt: 66,67%.
Khơng cĩ trường hợp nào đau nhiều, đau liên
+ Khá là 29,41%.
tục khi tập phục hồi chức năng hay đau khi nghỉ
ngơi. + Trung bình là 3,92% và khơng cĩ kết quả
xấu.
- Chống chân chịu lực hồn tồn sau 6 tháng
cĩ 29 bệnh nhân (46%). Số lượng bệnh nhân chịu Ngắn chi cĩ 1-2 cm cĩ 14 BN (22,2%) do
lực một phần khi đi lại 32 bệnh (50,8%). Sau mổ 6 lỗng xương và một số trường hợp nắn xương
tháng chúng tơi gặp 2 trường hợp (3,2%) vẫn khơng vững do chỉ định nẹp DHS trên BN phân
chưa chống chân chịu lực. độ A2 và A3.
- Chức năng khớp sau 6 tháng chủ yếu là tốt Nhận xét về chỉ định và kỹ thuật thực hiện
và khá 59 bệnh (93,7%), cĩ 4 trường hợp (6,3%) Về chỉ định
chức năng khớp chỉ đạt mức trung bình, bệnh - Gãy LMCXĐ chủ yếu gặp ở người lớn tuổi,
nhân đi lại hạn chế, khập khiểng và phải dùng là một gãy xương lớn, mất máu nhiều, biến
nạng khi đi lại, 2 bệnh nhân (3,2%) khi đi lại vẫn chứng tử vong cao nếu điều trị bảo tồn. Kết
chống chân khơng chịu lực vì trên phim X-quang xương bằng nẹp DHS và nẹp khĩa giúp cho
hình ảnh can xương qua ổ gãy chưa vững. bệnh nhân ngồi dậy sớm, tập phục hồi chức
Bảng 9. Biến dạng ngắn chi sau 6 tháng phẫu thuật ( năng tránh được các biến chứng do nằm lâu.
n= 63). - Nẹp DHS phù hợp cho kiểu gãy vững A1
Chân bệnh ngắn hơn chân
Số bệnh nhân Tỷ lệ % và A2, nẹp khĩa phù hợp cho kiểu gãy khơng
lành
Khơng ngắn 49 77,8 vững A2 và A3.
Ngắn hơn từ 1-2cm 14 22,2 Cơng tác chăm sĩc và phẫu thuật
Ngắn hơn 2cm 0 0
Tổng số 63 100 - Do các bệnh nhân là người cao tuổi, cĩ
bệnh lý phối hợp kèm theo nên phải điều trị nội
49/63 bệnh nhân khơng bị ngắn chi hoặc
khoa các bệnh kết hợp cho ổn định.
ngắn khơng đáng kể dưới 1cm, ngắn chi từ 1 -
2cm cĩ 14 bệnh nhân (22,2%), khơng gặp trường - Thời kỳ hậu phẫu cần chú ý hướng dẫn
hợp nào ngắn chi hơn 2cm. bệnh nhân, người nhà và nhân viên y tế tập
phục hồi chức năng chu đáo.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Qua nghiên cứu 63 bệnh nhân lớn tuổi gãy
1. Bùi Hồng Thiên Khanh (2013), “Thay chỏm lưỡng cực và kết
kín LMCXĐ điều trị tại khoa Chấn Thương hợp xương bằng chỉ thép điều trị gãy LMC khơng vững trên BN
Chỉnh Hình Bệnh viên Thống Nhất, chúng tơi lớn tuổi” – Kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên CTCH Việt
Nam lần thứ XX, 36 – 40
rút ra một số kết luận sau 2. Lưu Hồng Hải (2011), “Đánh giá kết quả ban đầu điều trị gãy
Kết quả điều trị phẫu thuật gãy liên mấu LMC ở người cao tuổi bằng phương pháp thay khớp Bipolar” –
Kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên CTCH Việt Nam lần thứ
chuyển XVIII, 266 – 271.
3. Mai Châu Thu (2004), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC bằng
- Tuổi trung bình 79,9 tuổi, nam/nữ = 1/2,7. nẹp gĩc” – Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Học viện
- Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn sinh hoạt Quân Y.
4. Mai Đức Thuận (2007), “Đánh giá kết quả điều trị gãy kín LMC
(90,5%) xương đùi người lớn bằng kết hợp xương nẹp DHS cĩ màn tăng
- Phân loại theo kiểu gãy theo AO chủ yếu là sáng ở Bv 103” – Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
5. Nguyễn Hữu Thắng (2002), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC
gãy khơng vững A2 (63,5%), A3 (17,5%). bằng nẹp gập gĩc liền khối tại BV Việt Đức” – Luận văn tốt
- Đa số cĩ kèm theo bệnh lý nội khoa (93,7%). nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, trường ĐH Y Hà Nội.
164 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học
6. Nguyễn Lê Minh Thơng (2012), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu 9. Nguyễn Văn Quang (2006), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC
thuật gãy LMC xương đùi người lớn tuổi tại Bv Nhân Dân Gia xương đùi ở người lớn tuổi bằng kết xương nẹp DHS tại Bv
Định” – Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y. 103” – Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.
7. Nguyễn Năng Giỏi (2013), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC
bằng nẹp DHS tại BV Trung Ương Quân Đội 108” – Tạp chí
CTCH Việt Nam 2013, 159 – 166. Ngày nhận bài báo: 12/07/2015
8. Nguyễn Thái Sơn (2006), “DHS với đường mổ tối thiểu áp dụng Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/07/2015
điều trị gãy vùng mấu chuyển xương đùi”. Tạp chí Y dược học
lâm sàng 108. Số đặc biệt, 197 – 201. Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 165
Các file đính kèm theo tài liệu này:
ket_qua_dieu_tri_phau_thuat_gay_dau_duoi_xuong_quay_bang_nep.pdf